Trang website PHẠM VĂN HIỀN

Trang chủ NLU | TTTH | Trang nhất | Sơ đồ trang | TRANG WEBSITE PHẠM VĂN HIỀN - BỘ MÔN SINH LÝ SINH HÓA, KHOA NÔNG HỌC - NGUYÊN PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM - NGUYÊN GIÁM ĐỐC PHÂN HIỆU NINH THUẬN.
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 41
Toàn hệ thống 3925
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

TẠP CHÍ NÔNG LÂM

Email

PHÒNG SAU ĐẠI HỌC

Em trai Phạm Văn Hậu

Genetic Resources Policy

Initiative

IFSAFarming Systems

Association

Hai người bạn "đời" thuỷ chung

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

 

  Lá»›p Cao học K2010 học cùng nông dân(24-04-2011)

Một số hình ảnh lớp Cao học Trồng trọt K2010 học cùng nông dân Cần Thơ.

Xem tiếp >>

  Qui định về quản lý giống cây trồng nông há»™(09-10-2009)

Giống cây trồng nông hộ là giống cây trồng do nông dân chọn tạo, sản xuất ra để sử dụng, trao đổi hoặc lưu thông trên thị trường.

 

Theo QĐ 35/2008/BNN ngày 15/02/2008 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, từ nay nông dân có quyền trực tiếp xây dựng đề tài bảo tồn, chọn lọc, lai tạo để đăng ký thực hiện; có quyền sản xuất giống cây trồng đảm bảo chất lượng và giá thành rẻ để cung cấp cho thị trường. Nông dân vẫn có thể làm khoa học.


Xem tiếp >>

  Táo trồng giàn của nông dân Phan Rang(05-10-2009)

Cây táo (  ) là cây thân bụi, tại nhiều tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nông dân trồng táo trên líp thành hàng đơn, nếu líp rộng trồng hàng đôi, xen cây ăn trái khác hoặc trồng thuần. Tại các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc cây táo cũng được nông dân trồng thành hàng. Nhưng ở Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận, vùng khô hạn nhất nước ta nằm trên dãi đất Duyên hải Nam Trung bộ, nổi tiếng nắng nóng  với câu nói dân gian "Nắng như "Rang", gió như Phan", nông dân lại sáng tạo cách trồng táo khá độc đáo.

 

Xem tiếp >>

  Nông dân tham gia Há»™i thảo đầu bờ tại Ninh SÆ¡n, Ninh Thuận(29-05-2009)

Hội thảo đầu bờ về giống sắn, mía mới với sự tham gia của nông dân xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận là cách học cùng nông dân. Tiến trình chính:
- Nhóm KIP thiết lập Phiếu ý kiến của nông dân về những tiêu chí và cách cho điểm;
- Nông dân tự mô tả và bổ sung những đặc tính giống sắn mình ưa thích nhất, cho điểm theo tiêu chí từng giống;
- Nông dân họp nhóm, thảo luận tính điểm trung bình của nhóm, bình chọn giống theo nhóm;
- Đại diện nhóm báo cáo;
- Chủ nhiệm đề tài tổng hợp kết quả cho điểm và chọn giống của các nhóm.
Nhiều tiêu chí nông dân đưa ra làm chúng ta ngỡ ngàng về tính sáng tạo của họ. Do vậy phải học cùng nông dân bạn à!
 
Xem tiếp >>

  PhÆ°Æ¡ng pháp huấn luyện cho cán bá»™ khuyến nông(09-03-2009)

Đây là bài giảng "Phương pháp huấn luyện cho khuyến nông làm công tác huấn luyện-TOT" học cùng anh em trưởng các trạm khuyến nông và lãnh đạo các phòng kỹ thuật, tuyên truyền của Trung tâm khuyến nông DakLak trong khuôn khổ dự án DANIDA.

File PDF: Download 

Xem tiếp >>

  Nặng nợ vá»›i mía Tây Ninh(03-03-2009)

Chúng tôi xuống dân với GS Võ-Tòng Xuân để tìm hiểu những vấn đề của cây mía hiện nay tại Tây Ninh.

Xem tiếp >>

  Khuyến nông-Góc nhìn từ xã há»™i và nông dân(12-02-2009)

Công tác khuyến nông đã mang lại những lợi ích lớn cho nhà nông, nhưng cũng có nhiều quan điểm ngược lại. Những dòng tổng hợp dưới đây ít nhiều cung cấp thêm thông tin cho bạn khi nghĩ về khuyến nông.

Xem tiếp >>

  Hình ảnh học cùng nông dân Yorkdon, Daklak(31-12-2008)

 Hình ảnh từ các buổi huấn luyện học có sự tham gia

Xem tiếp >>

  Nông dân tham gia nghiên cứu chọn tạo giống(19-12-2008)

Những nông dân tham gia dự án được huấn luyện kỹ thuật thành thục đến mức có thể tự tuyển chọn giống lúa tốt cho cánh đồng của mình. Kết quả nghiên cứu của dự án CBDC tại ĐBSCL là một minh chứng nghiên cứu và học cùng nông dân có thể thực hiện được những "bài toán" khó.

Chọn giống có sự tham gia của nông dân (PPB-Participatory Plant Breeding)

Xem tiếp >>

Họ tên: PGS.TS. Phạm Văn Hiền. Bộ môn Sinh lý-Sinh hóa, khoa Nông học. Nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM. Nguyên Giám đốc Phân hiệu Ninh Thuận. Đc: 16/17 đường 49, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh Email: pvhien@hcmuaf.edu.vn Mobi: 0913464989

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007