Số lần xem
Đang xem 347 Toàn hệ thống 1957 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
Chào quý thầy bạn Cuộc Đời, những bậc lão thành trong Đường tới IAS 100 năm(1925-2025) Kính chúc thầy, anh chị, bạn hữu vui khỏe.
NGUỒN SON NỐI PHONG NHA
Hoàng Kim
Chuyên khảo này gồm ba phần: 1) Linh Giang trong lịch sử (nối tiếp hai chuyên khảo Linh Giang; Ta về với Linh Giang): 2) Quê mẹ vùng di sản (nối tiếp chuyên khảo Vườn Quốc gia Việt Nam; có Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng Di sản Thiên nhiên Thế giới); 3) Nguồn Son nối Phong Nha (hình ảnh cùng những ký ức tuổi thơ)
Sông Gianh là một con sông chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Bố Trạch, Quảng Trạch và thị xã Ba Đồn để đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh. Dòng chảy ở thượng nguồn theo hình chữ V với hướng chủ đạo là tây nam-đông bắc. Từ điểm giáp ranh ba xã Thanh Thạch, Hương Hóa, Kim Hóa bắt đầu chảy theo hướng tây bắc-đông nam. Tới ranh giới hai xã Kim Hóa và Lệ Hóa nó tiếp nhận thêm nước từ một chi lưu nhỏ phía hữu ngạn, chảy về từ phía tây. Phía dưới thị trấn Ba Đồn khoảng 3 km, sông Gianh tiếp nhận thêm nước từ chi lưu phía hữu ngạn, chảy ra từ khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng. Sông Gianh dài khoảng 160 km, cắt qua quốc lộ 1 ở tây bắc Cửa Gianh 5 km. Tổng diện tích lưu vực là 4.680 km², độ cao trung bình 360 m, độ dốc trung bình 19,2%, lượng nước năm 7,95 km³ ứng với lưu lượng nước trung bình năm 252 m³/s, môđun dòng chảy năm 53,8 l/s.km². Mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 11, chiếm khoảng 60-75% lượng dòng chảy hàng năm. Dòng cát bùn khoảng 1,93×105 tấn/năm, ứng với độ đục trung bình năm 192 g/m³ và hệ số xâm thực 168 tấn/km² năm. Tàu thuyền có thể qua lại đoạn sông ở hạ lưu, từ Cửa Gianh đến Ba Đồn 6 km, đến thị trấn Đồng Lê huyện Tuyên Hóa là 47 km. Đoạn thượng lưu từ Khe Nét trở về nguồn dài khoảng 70–80 km, lòng sông nhiều thác ghềnh. Khoảng 20 km đầu nguồn đá đổ ngổn ngang trong lòng sông. Tới Đồng Tâm, lòng sông rộng khoảng 80 – 90 m, lớn nhất 110–115 m. Đoạn từ các xã Phù Hóa, Quảng Tiên tới thị xã Ba Đồn (17°45′25″B 106°25′10″Đ), lòng sông có 5 cồn, đảo nhỏ trên sông, trong đó đảo dài nhất khoảng 3,8 km rộng nhất khoảng 0,8 km. Ngay dưới Ba Đồn lòng sông rộng tới 1 km.
Hoành Sơn và Đèo Ngang là ranh giới thời Đại Cồ Việt và Chiêm Thành sau khi người Việt giành được độc lập (939) và trước thời kỳ Nam Tiến của người Việt (1069) thì sông Gianh là ranh giới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài (1570-1786) với xung đột vũ trang gần nửa thế kỷ (1627-1672). Chiến trường chính là miền Bố Chính (Quảng Bình). Đèo Ngang gắn với huyền thoại “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân” của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Năm 1558, Nguyễn Hoàng, một danh tướng thời Lê Trung Hưng, con thứ của Nguyễn Kim, sợ bị Trịnh Kiểm mưu hại, đã xin vào trấn thủ Thuận Hoá, mở đầu nhà Nguyễn sau này. Trong cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn, quân Trịnh án ngữ ở đèo Ngang, nhưng thực sự ranh giới Bắc Nam là sông Gianh. Bờ bắc sông có chợ Ba Đồn là nơi quân Trịnh mua đồ ăn uống và trao đổi hàng hóa. Bờ nam sông có một số thành lũy chắc chắn do Đào Duy Từ tổ chức xây đắp, luỹ Thầy dài 18 km, luỹ Trường Dục dài 10 km. Di tích Lũy Thầy, Quảng Bình quan, thành quách của thời Trịnh Nguyễn nay vẫn còn.
Người thợ cầu lão thành cũng là nhà khảo cứu sâu sắc Nguyễn Quốc Toàn (Bulukhin) có bài viết Về với Linh Giang do nhà báo TORO đã đăng trên tạp chí Pháp Lý ở Hà Nội. Ông Toàn là người Quảng Bình xa xứ nặng lòng với quê hương. Ông viết: “Người Việt từ xa xưa vẫn tâm niệm rằng thần sông thiêng lắm. Có chuyện kể: “Đô phủ thành hoàng thần quân” là thần sông Tô Lịch đã hoá phép phá tan nghìn cân đồng của Tiết độ sứ Cao Biền dùng yểm long mạch (Lịch sử Việt Nam tập I. NXB KHXH 1976), Biền chuốc lấy hoạ là cứ xây thành Đại La lên lại đổ. Cách nay 1200 năm, nhà thơ Hésiod người Hy Lạp khuyến cáo những người qua sông rằng: “Đừng bao giờ qua những con sông với dòng chảy vĩnh hằng mà trước đó chưa đọc lời cầu nguyện, đừng mãi mê ngắm những dòng chảy tráng lệ của chúng mà trước đó chưa nhúng hai tay khỏi những điều ác vấy bẩn, chúng sẽ kéo cơn cuồng nộ của các thần linh trút xuống đầu mình, sẽ phải chịu những đòn trừng phạt khủng khiếp” (Từ điển Biểu tượng văn hoá thế giới của Jean Chevarier và Alain Gheerbrant. NXB Đà Nẵng và trường viết văn Nguyễn Du 1.1976). Vậy thì thay tên đổi họ một dòng sông đã chính danh cách nay hơn 17 thế kỷ không hiểu người ta có cầu nguyện gì không? Lạ thay, các bậc “Trị quốc bình thiên hạ” thuở xưa lưu lại hậu thế trước tác chất đầy lầu tàng thư, nhưng không thấy một dòng nào nói nguyên do đổi tên Linh Giang thành Sông Gianh. Chỉ thấy sách “Tấn thư châu quận ký” nói rằng: “Năm Thái Khang thứ 10 chia quận Tây Quyển mà lập huyện Thọ Linh, sông chảy qua Thọ Linh là Linh Giang” (Đất nước Việt Nam qua các thời đại của Đào duy Anh). Thái Khang thứ 10 là năm 290. Năm 1875 vua Tự Đức sai Quốc sử quán soạn sách “Đại Nam nhất thống chí”, trong mục “hình thế” tỉnh Quảng Bình có ghi: ” … Phía bắc liền với Hoan Châu, núi cao thì có núi Đâu Mâu, và núi Thần Đinh, sông lớn thì có sông Linh Giang (Gianh) và sông Nhật Lệ” (Đại Nam nhất thống chí (thời Tự Đức) Tập II trang 12. Chữ Gianh trong ngoặc đơn là do dịch giả Phạm Trọng Điềm và người hiệu đính là đào Duy Anh chua vào. Sách ĐNNTC viết bằng chữ Hán , mà chữ Hán chỉ có “Danh” chứ không có “Gianh”) . Như vậy tính đến năm 1875 thì tên sông Linh Giang đã được dân gian gọi trong suốt 1586 năm, gần 16 thế kỷ. Mãi đến năm 1876 sử gia Đặng Xuân Bảng soạn sách “Sử học bị khảo” lại chép: “Quảng Bình có sông Gianh phát nguồn từ Thanh Lãng..” Tính cho đến năm 1998 thì tên sông Gianh mới có 123 năm. Cũng ở thời điểm 1998 tên Linh Giang đã có 1708 tuổi gấp gần 14 lần tuổi của tên sông Gianh. Người ta đã luận bàn khá nhiều về từ Gianh chưa rõ lai lịch và ngữ nghĩa này. Một giáo sư sử học danh tiếng phỏng đoán: Gianh có lẽ là Ranh trong ranh giới (Trịnh Nguyễn phân tranh) đọc theo tiếng Bắc. Nếu phỏng đoán này đúng thì có nên dùng nỗi đau chia cắt âý để đặt tên cho chiếc cầu không?. Người khác cho rằng Gianh là đọc “trại” của từ Giang (trong Linh Giang) mà ra. Chẳng hạn người ta đã đọc “trại” Minh Lễ thành Minh Lệ, Lũng Quýt thành Dung Quất, Betulông (Baietoulon) thành Bái Tử Long v.v…Nhưng hai từ Linh Giang không thể đọc “trại” thành một từ Gianh được. Linh Giang có nghĩa là sông thiêng liêng, huyền bí, còn Gianh không có trong từ điển Hán Việt, cũng không phải tiếng Việt phổ thông mà chỉ là phương ngữ (miền Bắc) chỉ cây cỏ tranh lợp nhà. Có lẽ ngoài câu thành ngữ của người miền Bắc nói về sự nghèo túng: “Nhà gianh vách đất” thì từ Gianh không thấy xuất hiện ở đâu nữa. Đấy là ngược nguồn lịch sử để tìm tên sông, ngõ hầu góp một tiếng nói với các nhà Địa – Văn hoá khi làm sách địa chí, chứ người viết không có ý định kiến nghị đổi tên sông Gianh trở lại sông Linh Giang. Bởi tên sông Gianh dẫu sao cũng là một phần máu thịt của khúc ruột miền Trung từ 123 năm nay rồi.”
Người thợ cầu lão thành cũng là nhà khảo cứu sâu sắc Nguyễn Quốc Toàn (Bulukhin) có bài viết Về với Linh Giang do nhà báo TORO đã đăng trên tạp chí Pháp Lý ở Hà Nội. Ông Toàn là người Quảng Bình xa xứ nặng lòng với quê hương. Ông viết: “Người Việt từ xa xưa vẫn tâm niệm rằng thần sông thiêng lắm. Có chuyện kể: “Đô phủ thành hoàng thần quân” là thần sông Tô Lịch đã hoá phép phá tan nghìn cân đồng của Tiết độ sứ Cao Biền dùng yểm long mạch (Lịch sử Việt Nam tập I. NXB KHXH 1976), Biền chuốc lấy hoạ là cứ xây thành Đại La lên lại đổ. Cách nay 1200 năm, nhà thơ Hésiod người Hy Lạp khuyến cáo những người qua sông rằng: “Đừng bao giờ qua những con sông với dòng chảy vĩnh hằng mà trước đó chưa đọc lời cầu nguyện, đừng mãi mê ngắm những dòng chảy tráng lệ của chúng mà trước đó chưa nhúng hai tay khỏi những điều ác vấy bẩn, chúng sẽ kéo cơn cuồng nộ của các thần linh trút xuống đầu mình, sẽ phải chịu những đòn trừng phạt khủng khiếp” (Từ điển Biểu tượng văn hoá thế giới của Jean Chevarier và Alain Gheerbrant. NXB Đà Nẵng và trường viết văn Nguyễn Du 1.1976). Vậy thì thay tên đổi họ một dòng sông đã chính danh cách nay hơn 17 thế kỷ không hiểu người ta có cầu nguyện gì không? Lạ thay, các bậc “Trị quốc bình thiên hạ” thuở xưa lưu lại hậu thế trước tác chất đầy lầu tàng thư, nhưng không thấy một dòng nào nói nguyên do đổi tên Linh Giang thành Sông Gianh. Chỉ thấy sách “Tấn thư châu quận ký” nói rằng: “Năm Thái Khang thứ 10 chia quận Tây Quyển mà lập huyện Thọ Linh, sông chảy qua Thọ Linh là Linh Giang” (Đất nước Việt Nam qua các thời đại của Đào duy Anh). Thái Khang thứ 10 là năm 290. Năm 1875 vua Tự Đức sai Quốc sử quán soạn sách “Đại Nam nhất thống chí”, trong mục “hình thế” tỉnh Quảng Bình có ghi: ” … Phía bắc liền với Hoan Châu, núi cao thì có núi Đâu Mâu, và núi Thần Đinh, sông lớn thì có sông Linh Giang (Gianh) và sông Nhật Lệ” (Đại Nam nhất thống chí (thời Tự Đức) Tập II trang 12. Chữ Gianh trong ngoặc đơn là do dịch giả Phạm Trọng Điềm và người hiệu đính là đào Duy Anh chua vào. Sách ĐNNTC viết bằng chữ Hán , mà chữ Hán chỉ có “Danh” chứ không có “Gianh”) . Như vậy tính đến năm 1875 thì tên sông Linh Giang đã được dân gian gọi trong suốt 1586 năm, gần 16 thế kỷ. Mãi đến năm 1876 sử gia Đặng Xuân Bảng soạn sách “Sử học bị khảo” lại chép: “Quảng Bình có sông Gianh phát nguồn từ Thanh Lãng..” Tính cho đến năm 1998 thì tên sông Gianh mới có 123 năm. Cũng ở thời điểm 1998 tên Linh Giang đã có 1708 tuổi gấp gần 14 lần tuổi của tên sông Gianh. Người ta đã luận bàn khá nhiều về từ Gianh chưa rõ lai lịch và ngữ nghĩa này. Một giáo sư sử học danh tiếng phỏng đoán: Gianh có lẽ là Ranh trong ranh giới (Trịnh Nguyễn phân tranh) đọc theo tiếng Bắc. Nếu phỏng đoán này đúng thì có nên dùng nỗi đau chia cắt âý để đặt tên cho chiếc cầu không?. Người khác cho rằng Gianh là đọc “trại” của từ Giang (trong Linh Giang) mà ra. Chẳng hạn người ta đã đọc “trại” Minh Lễ thành Minh Lệ, Lũng Quýt thành Dung Quất, Betulông (Baietoulon) thành Bái Tử Long v.v…Nhưng hai từ Linh Giang không thể đọc “trại” thành một từ Gianh được. Linh Giang có nghĩa là sông thiêng liêng, huyền bí, còn Gianh không có trong từ điển Hán Việt, cũng không phải tiếng Việt phổ thông mà chỉ là phương ngữ (miền Bắc) chỉ cây cỏ tranh lợp nhà. Có lẽ ngoài câu thành ngữ của người miền Bắc nói về sự nghèo túng: “Nhà gianh vách đất” thì từ Gianh không thấy xuất hiện ở đâu nữa. Đấy là ngược nguồn lịch sử để tìm tên sông, ngõ hầu góp một tiếng nói với các nhà Địa – Văn hoá khi làm sách địa chí, chứ người viết không có ý định kiến nghị đổi tên sông Gianh trở lại sông Linh Giang. Bởi tên sông Gianh dẫu sao cũng là một phần máu thịt của khúc ruột miền Trung từ 123 năm nay rồi.”
Việt Nam hiện có 33 Vườn Quốc Gia (VQG) Ở vùng núi và trung du phía Bắc có 1) Tam Đảo, 2) Hoàng Liên, 3) Ba Bể, 4) Cao nguyên đá Đồng Văn, 5) Phia Oắc – Phia Đén, 6) Bái Tử Long, 7) Xuân Sơn, 8) Quần thể di tích danh thắng Yên Tử; Ở vùng đồng bằng sông Hồng có 9) Ba Vì, 10) Cúc Phương, 11) Cát Bà, 12) Xuân Thủy; Ở vùng ven biển bắc Trung Bộ có 13) Phong Nha – Kẻ Bàng, 14) Bến En, 15) Pù Mát, 16) Vũ Quang ; Ở vùng ven biển nam Trung Bộ có 17) Bạch Mã, 18) Núi Chúa, 19) Phước Bình ; Ở vùng Tây Nguyên có 20) Chư Yang Sin, 21) Bidoup Núi Bà, 22) Chư Mom Ray, 23) Kon Ka Kinh, 24) Yok Đôn; Ở vùng Đông Nam Bộ có 25) Cát Tiên, 26) Lò Gò-Xa Mát, 27) Bù Gia Mập, 28) Côn Đảo; Ở vùng Tây Nam Bộ có 29) Mũi Cà Mau, 30) Phú Quốc, 31) Tràm Chim, 32) U Minh Hạ, 33) U Minh Thượng. (xem chi tiết tại Vườn Quốc gia Việt Nam)
VQG Phong Nha - Kẻ Bàng
Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (VQG số 10 trích bài giảng Vườn Quốc Gia Việt Nam của Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim) , là Di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo được UNESCO công nhận lần 1 năm 2003, Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái được UNESCO công nhận lần 2 vào ngày 3 tháng 7 năm 2015 là một vườn quốc gia Việt Nam tại huyện Bố Trạch, và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km về phía nam. Vườn quốc gia này giáp khu bảo tồn thiên nhiên Hin Namno ở tỉnh Khammouan, Lào về phía tây, cách Biển Đông 42 km về phía đông kể từ biên giới của hai quốc gia. Phong Nha-Kẻ Bàng nằm ở một khu vực núi đá vôi rộng khoảng 200.000 ha thuộc lãnh thổ Việt Nam, khu vực lãnh thổ Lào tiếp giáp vườn quốc gia này cũng có diện tích núi đá vôi khoảng 200.000 ha. Diện tích vùng lõi của vườn quốc gia là 85.754 ha và một vùng đệm rộng 195.400 ha. Tháng 8 năm 2013, Thủ tướng chính phủ đã có quyết định mở rộng vườn quốc gia này lên 1233,26 km2. Vườn quốc gia này được thiết lập để bảo vệ một trong hai vùng carxtơ lớn nhất thế giới với khoảng 300 hang động và bảo tồn hệ sinh thái bắc Trường Sơn ở khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam. Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, 300 hang động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới. Các hang động ở đây có tổng chiều dài khoảng hơn 80 km nhưng các nhà thám hiểm hang động Anh và Việt Nam mới chỉ thám hiểm 20 km, trong đó 17 km ở khu vực Phong Nha và 3 km ở khu vực Kẻ Bàng.
Tháng 4 năm 2009, một đoàn thám hiểm thuộc Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh đã phát hiện và công bố hang Sơn Đoòng là hang động có kích thước lớn nhất thế giới (dài trên năm km, cao 200m, và rộng 150m), lớn hơn nhiều so với hang Deer ở Vườn quốc gia Gunung Mulu ở Sarawak, Malaysia, lớn gấp 4 đến 5 lần so với Phong Nha. Trong đợt khảo sát này, đoàn thám hiểm cũng tìm thấy nhiều hang động khác. Kiến tạo carxtơ của Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng được hình thành từ 400 triệu năm trước, từ thời kỳ Đại Cổ Sinh do đó là carxtơ cổ nhất ở châu Á. Trải qua nhiều thay đổi lớn về địa tầng và địa mạo, địa hình khu vực này hết sức phức tạp. Phong Nha-Kẻ Bàng phô diễn các bằng chứng ấn tượng về lịch sử Trái Đất, giúp nghiên cứu lịch sử hiểu được lịch sử địa chất và địa hình của khu vực. Khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng là một trong những mẫu hình riêng biệt và đẹp về sự kiến tạo carxtơ phức tạp ở Đông Nam Á.
Nguồn Son nối Phong Nha
Đất Mẹ vùng di sản là chùm hình ảnh tuyệt đẹp của tuyến du lịch đường sông từ Chợ Đồn tới Chợ Mới vào Phong Nha Kẻ Bàng Di sản Thiên nhiên Thế giới, rất cần sự chú tâm kết nối Du lịch sinh thái với Kinh tế Quốc phòng, vì có tầm vóc lớn của Việt Nam và Thế giới
NGUỒN SON NỐI PHONG NHA
Nhà mình gần ngã ba sông.
Rào Nan, Chợ Mới, Nguồn Son, Quảng Bình
Linh Giang sông núi hữu tình
Nơi đây cha mẹ sinh thành ra con
“Chèo thuyền cho khuất bến Son
Để con khỏi chộ nước non thêm buồn“
Câu ru quặn thắt đời con
Mẹ cha mất sớm, con còn trẻ thơ
Ra đi từ bấy đến chừ
Lặn trong sương khói bến đò sông quê
Ngày xuân giữ vẹn lời thề
Non sông mở cõi, tụ về trời Nam.
Bài thơ “Linh Giang” là tâm tình sâu nặng của anh chị em chúng tôi đối với cố hương. Làng Minh Lệ quê tôi / Nguồn Son nối Phong Nha là câu chuyện địa chí, cũng là sự thật cuộc đời gia đình tôi không nỡ quên, quan hệ tới câu thơ cổ: “Lênh đênh qua cửa Thần Phù / Khéo tu thì nổi, vụng tu thì chìm”. Tổ quốc, quê hương, gia đình là điều thiêng liêng, mục tiêu, động lực sâu thẳm trong lòng tôi. Trầm tích ngọc cho đời. Nghe nóng hổi nước mắt thầm vị mặn Nhớ Mẹ Cha thấm thía bữa nhường cơm Lời Thầy dặn hãy thắp lên ngọn lửa Một niềm tin tỏa sáng giữa tâm hồn. Không vì danh lợi đua chen. Thù nhà nợ nước quyết rèn bản thân. Mẹ tôi mất sớm (Mồng Ba Tết Giáp Thìn 1964), cha tôi bị bom Mỹ giết hại (29 tháng 8 Mậu Thân 1968).Tôi mồ côi mẹ cha và lưu lạc xa quê từ nhỏ. Lời nguyền này anh Hai dặn, với tiếng dội Linh Giang “đi như một dòng sông” thao thức suốt đời chúng tôi
Tôi sinh đầu năm Giáp Ngọ (1954), sinh quán ở làng Minh Lệ, xã Quảng Minh..là em út của năm anh chi em trong một gia đình nông dân nghèo. Nhà cũ cha mẹ tôi ở xóm Đình, rất gần Đình Minh Lệ, nhà ngay trước ruộng lúa góc dưới bên phải của ảnh này. Anh chị em tôi đều sinh ra và lớn lên trong chuồng bò ông bà ngoại cho, được cha mẹ sửa lại làm nhà ở.
Cha mẹ tôi sau chuyển nhà về Chợ Mới, gần ngã ba Rào Nan, Nguồn Son, Linh Giang, Quảng Bình. Cha mẹ đều làm nông. Cha sinh kế chính là chèo đò ngang và đò dọc từ chợ Mới đi nguồn Son nối Phong Nha vào chợ Troóc, chèo đò chợ từ lúc ba giờ sáng, hoặc chèo đò chợ phiên từ chợ Mới đến chợ Đồn Thanh Khê La Hà để kiếm khoai gạo nuôi con. Mẹ tôi làm đất vườn nhà và bán rau, nước lá vằng ở chợ để phụ thêm. Hợp tác xã tổ chức làm công điểm nhưng cuối vụ mới được chia và vì xã nghèo nên cũng được ít. Ai cũng vậy. Chị tôi đi học phải dắt em đi học kèm để rãnh cho mẹ chạy chợ. Tôi tuổi thơ đã chăn bò và bắt cua cá, tép ven sông, Học cấp 1 trường làng nhưng lớp năm thì phải lên học trường Thọ Linh Quảng Sơn, đi về chân trần khoảng 5 cây số. Khi tôi luống tuổi về thăm quê, vẫn nhiều lần ngẫn người lúc nhìn sang thăm thẳm bờ bên kia, và rùng mình nghĩ lại, không hiểu sao thuở ấy tôi nhỏ dưới 10 tuổi đã mấy lần nương theo bò lội qua sông Linh Giang rộng đến thế. Cũng không thể nguôi nổi sao thuở ấy cha tôi thuyền nan một lá, chèo đó dọc từ nguồn Son tới Phong Nha, chèo từ ba giờ khuya trên sông sâu.thẳm, suốt 15 năm trời (1954 -1968). Sau cha tôi mất, anh mẹt Phiếm cũng chèo đó ngang. Thuyền chìm ! Anh vớt được 9 em nhỏ đi học và anh đuối nước chết (sau này, anh được phong liệt sĩ). Lần trước tôi về thăm quê, tôi có ghé thắp hương cho anh.
Hôm nay trò chuyện với một người em cùng quê, tôi viết: Mình lần nào về quê hương cũng ra bờ sông phía sau nhà để ngồi nhớ mẹ cha và Lời thề trên sông Hóa .Người bạn cùng quê nói: Nhà của hai Cụ thân sinh của các anh chị em Hoàng Ngọc Dộ, Hoàng Thị Huyên, Hoàng Trung Trực, Hoàng Huyền, Hoàng Kim ngoảnh mặt ra đường chính, lưng quay vào sông, là không hợp phong thủy (nên anh em đi xa). Thực ra thì, (theo lời thầy bói mù) đó là thế đất đại quý và cực hiểm như đất Hồng Lam của nhà cụ Nguyễn Tiên Điền “Hoành Linh vô gia, huynh đệ tán” và rơi thế ‘bối thủy trận” của Hàn Tin. Hôm nay mình sẽ viết về mục từ này “Nguồn Son nối Phong Nha” để kể về câu chuyện ông thầy bói mù Cao Lao Hạ có con gái đuối nước được bố mình cứu sống. Ông thầy bói mù đã cùng đứa cháu (là cậu bé con của người phụ nữ chết trẻ) mang lễ vật sang ta ơn và nói những câu chuyện liên quan thần tích làng mình. Bạn đọc NGUỒN SON NỐI PHONG NHA nhé.
(còn tiếp…)
ÔNG RHODES CHỮ TIẾNG VIỆT Hoàng Kim
Ông Alexandre de Rhodes là người phát minh ra chữ viết tiếng Việt, báu vật vô giá muôn đời của dân tộc Việt Nam, mặc dù những người Bồ Đào Nha tiên phong trong lĩnh vực Việt ngữ học. Ông Alexandre de Rhodes là người gốc Do Thái, sinh ngày 15 tháng 3 năm 1591 tại Avignon trong gia đình một nhà buôn tơ lụa, mất ngày 5 tháng 11 năm 1660 tại một nghĩa trang ngoại ô của thành phố Esfahan, Iran. Ông là nhà ngôn ngữ học thông thạo nhiều thứ tiếng nên đã “lần ra, nhận biết, phân biệt và ghi lại bằng ký hiệu thích hợp những âm thanh khác nhau, đôi khi rất gần gũi, vì thế dễ đánh lừa, trong tiếng Việt”. Ông cũng là một trong những linh mục dòng Tên đầu tiên đến Việt Nam truyền đạo công giáo từ năm 1626. Đến nay đã trên 391 năm khai sinh tiếng Việt và sau 72 năm ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập năm 1945 và vận động toàn dân học đọc, học viết tiếng nước ta theo vần quốc ngữ, sau 42 năm sau ngày Việt Nam thống nhất 1975. Nay có lẽ đã hợp thời để chúng ta gạn đục khơi trong, lưu danh ông Alexandre de Rhodes trên viên đá tưởng nhớ đặt tại công viên Tao Đàn với bảo lưu tên đường Alexandre de Rhodes (trước là đường Paracels, sau là đường Colombert, sau là Alexandre de Rhodes; đổi lại Thái Văn Lung và đến năm 1993 ông Võ Văn Kiệt cho đổi lại tên đường Alexandre de Rhodes) để ghi nhớ công lao của người đã phát minh ra chữ Quốc ngữ.
Alexandre de Rhodes và chữ Quốc ngữ
Theo tiến sĩ Alain Guillemin, Viện Nghiên cứu Xã hội học Địa Trung Hải, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Pháp, bản dịch của Ngô Tự Lập đăng tại Viet- Studies 2011 (1), Alexandre de Rhodes đến Hội An khoảng tháng 3 năm 1626. Sau đó đã cùng giáo sĩ dòng Tên Pedro Marques đến Thanh Hóa để giúp đỡ giáo sĩ dòng Tên người Ý Giuliano Baldinotti vốn gặp khó khăn trong việc học tiếng địa phương. Việc giảng đạo này chẳng bao lâu bị gián đoạn vì tin đồn rằng họ làm gián điệp. Alexandre de Rhodes bị chúa Trịnh Tráng quản thúc tại Hà Nội vào tháng Giêng 1630, sau đó bị trục xuất vào tháng 5 năm 1630. Giáo sĩ Alexandre de Rhodes không thể quay lại Nam Kỳ, vì có thể bị nghi là gián điệp của Đàng Ngoài, nên đã trở lại Macao, nơi ông đã dạy thần học gần 10 năm trước. Trong khoảng thời gian 1640 -1645, ông đã dẫn đầu bốn chuyến đi đến Nam Kỳ, hầu hết các chuyến đi này đều trong sự bí mật vì sự thù ghét của chính quyền địa phương. Ông đã bị trục xuất khỏi Nam Kỳ ngày 3 tháng 7 năm 1645, sau đó đến Macao dạy tiếng Việt cho những người kế nhiệm là Carlo della Roca và Metello Sacano trước khi về lại nước Ý.
Khái quát bối cảnh Việt Nam thời đó: Theo Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim (2), ở Đằng Ngoài, năm đinh mão 1627, chúa Trịnh Tráng nhân khi nhà Minh đang chống nhau với nhà Thanh, họ Mạc ở Cao Bằng thì về hàng, nên đã kiếm cớ xuất quân đánh chúa Nguyễn ở phương Nam lần thứ nhất. Đến năm 1630 chúa Trịnh Tráng xuất quân đánh chúa Nguyễn Phúc Nguyên lần thứ hai, sau khi chúa Nguyễn theo kế Đào Duy Từ, trả lại sắc phong cho vua Lê, chiếm nam sông Giang, đắp lũy Trường Dục để chống quân Trịnh. Ở Đằng Trong, các chúa Nguyễn đã bình định xong Chiêm Thành, đang bảo hộ Chân Lạp. Vùng đất Nam bộ lúc đó nằm trong sự tranh chấp Xiêm – Nguyễn. Nước Xiêm La (Thái Lan ngày nay) vua Phra Naroi dòng dõi nhà Ayouthia đang chiếm cứ phần lớn đất Chân Lạp, đã dùng một người Hi Lạp làm tướng. Người này xin vua Thái giao thiệp với nước Pháp, do đó năm 1620 sứ thần của Xiêm La đã sang bái yết vua Pháp Louis XIV ở điện Versailes. Các giáo sĩ người Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha cũng đang tranh giành ảnh hưởng theo ý đồ chính trị của mỗi nước thực dân tìm kiếm thuộc địa. Nhiều thế lực thực dân phương Tây và phong kiến phương Đông chăm chú nhiều đến vùng đất phương Nam ( Hoàng Kim chú dẫn).
Tại Roma, Alexandre de Rhodes báo cáo tinh hình cho Vatican, đề xuất hỗ trợ thành lập hội truyền giáo và vận động bổ nhiệm giám mục địa phương cho Đằng Ngoài và Đằng Trong. Ông rời Roma ngày 11 tháng 9 năm 1652 đến Thụy Sĩ và Pháp để tìm người và kinh phí cần thiết cho sự truyền giáo ở Việt Nam. Tại đây, ông đã gặp giáo sĩ dòng Tên Jean Bagot, vị cha cố có quan hệ rất rộng trong giới cầm quyền và là người đã từng làm lễ xưng tội cho vua Louis XIV. Ông tuyển mộ trong số các môn đệ của Cha Bagot một số tình nguyện viên đi Bắc Kỳ và Nam Kỳ. Đặc biệt trong đó có François Pallu, người sẽ là một trong ba khâm mạng Tòa thánh được Giáo Hoàng bổ nhiệm năm 1658 cho các sứ mệnh ở châu Á. Đây cũng là hành động khởi đầu cho việc thành lập Hội truyền giáo hải ngoại Paris (MEP). Ông cũng xin được kinh phí cho Hội Ái hữu (SS), Do sự bất hòa giữa Giáo Hoàng, vua Bồ Đào Nha và các tổ chức truyền đạo nên ông bị thất sủng và được gửi đến Ba Tư vào tháng 11 năm 1654 và qua đời tại đây vào tháng 11 năm 1660.
Alexandre de Rhodes thông thạo nhiều thứ tiếng. Ông biết 12-13 thứ tiếng: ngoài tiếng Pháp và tiếng mẹ đẻ Provencal Ông thông thạo tiếng Latinh, Hy Lạp, Italia, Do Thái, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Canarin, Trung Quốc, Nhật Bản, Ba Tư và tiếng Việt. Ông rất khiêm tốn và ham học hỏi. Ông nói “Thú thật là khi tôi đến Nam Kỳ và nghe tiếng nói của người bản địa, đặc biệt là phụ nữ, tôi cảm thấy như nghe tiếng chim hót líu lo và tôi mất hết hy vọng có ngày học được thứ tiếng ấy”. “Tôi ghi lòng tạc dạ việc này: Tôi học hàng ngày chăm chỉ hệt như trước đây học thần học ở Roma,…sau bốn tháng, tôi đã có thể nghe hiểu những lời xưng tội, sau sáu tháng, có thể giảng đạo bằng tiếng Nam Kỳ,…”. Chính vì thế ông đã ” lần ra, nhận biết, phân biệt và ghi lại bằng ký hiệu thích hợp những âm thanh khác nhau, đôi khi rất gần gũi, vì thế dễ đánh lừa…” của ngôn ngữ người Việt.
Hai cuốn sách của ông xuất bản ở Roma năm 1651 (Dictionarium Anamiticum Lusitanum et Latinum” và “Catechismus Pro iis qui volunt suscipere Batismum) là hai tác phẩm nền tảng, không thể thay thế, đặt cơ sở cho việc ký âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh và ngoài ra còn cho chúng ta biết được hình trạng tiếng Việt thế kỷ XVII cùng sự tiến hóa của nó. Một cuốn sách khác của ông (cuốn “Linguae Annamiticae seu Tunchinensis Brevis Declaratio”) có phần tóm tắt ngữ pháp 31 trang ở cuối, đã “đưa ra một tổng quan vắn tắt để bàn đến vấn đề từ loại trong tiếng Việt.” bao gồm: Chữ và âm tiết trong tiếng An Nam (Chương 1); Dấu thanh và các dấu của các nguyên âm (Chương 2); Danh từ, tính từ và phó từ (chương 3); Đại từ (Chương 4); Các đại từ khác (chương 5); Động từ (Chương 6); Các thành tố bất biến trong tiếng Việt (Chương 7); Một số thành tố của cú pháp (Chương 8). Đây là đóng góp đặc sắc của ông, không thể thay thế.
Giáo sĩ Lèopold Cadière, người rất am hiểu vấn đề đã viết về ông: “Mọi điều liên quan đến tiếng An Nam, phương ngữ Bắc Bộ và phương ngữ Nam Kỳ đều không phải là bí mật đối với ông… Ông còn cho chúng ta biết về thực trạng của tiếng An Nam cổ, những phong tục, tập quán ngày nay không còn và những thông tin mà chúng ta không thể tìm thấy ở bất cứ nơi nào khác… Thêm nữa, về nghĩa của các từ, cuốn sách là một sự đảm bảo tuyệt đối, những khái niệm ngữ pháp ông thêm vào cuốn từ điển cho thấy ông hiểu biết sâu sắc về cấu trúc đôi khi rất phức tạp và tinh tế của cú pháp An Nam” (Cadière, 1915, tr. 238-39 được trích dẫn bởi Alain Guillemin ). Alexandre de Rhodes bám rất sát thực tiễn ngôn ngữ của người Việt trong các tầng lớp xã hội khác nhau và đã phát triển hệ thống chữ Việt dùng chữ cái trên cơ sở kế thừa nhiều công trình trước đó, trong đó có cả di sản tiếng Nôm. Trên thực tế sự sáng tạo chữ Quốc ngữ là tinh hoa trí tuệ của rất nhiều người mà công đầu là Alexandre de Rhodes.
Chào quý thầy bạn Cuộc Đời, những bậc lão thành trong Đường tới IAS 100 năm(1925-2025) Kính chúc thầy, anh chị, bạn hữu vui khỏe.
NGUỒN SON NỐI PHONG NHA
Hoàng Kim
Chuyên khảo này gồm ba phần: 1) Linh Giang trong lịch sử (nối tiếp hai chuyên khảo Linh Giang; Ta về với Linh Giang): 2) Quê mẹ vùng di sản (nối tiếp chuyên khảo Vườn Quốc gia Việt Nam; có Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng Di sản Thiên nhiên Thế giới); 3) Nguồn Son nối Phong Nha (hình ảnh cùng những ký ức tuổi thơ)
Sông Gianh là một con sông chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Bố Trạch, Quảng Trạch và thị xã Ba Đồn để đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh. Dòng chảy ở thượng nguồn theo hình chữ V với hướng chủ đạo là tây nam-đông bắc. Từ điểm giáp ranh ba xã Thanh Thạch, Hương Hóa, Kim Hóa bắt đầu chảy theo hướng tây bắc-đông nam. Tới ranh giới hai xã Kim Hóa và Lệ Hóa nó tiếp nhận thêm nước từ một chi lưu nhỏ phía hữu ngạn, chảy về từ phía tây. Phía dưới thị trấn Ba Đồn khoảng 3 km, sông Gianh tiếp nhận thêm nước từ chi lưu phía hữu ngạn, chảy ra từ khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng. Sông Gianh dài khoảng 160 km, cắt qua quốc lộ 1 ở tây bắc Cửa Gianh 5 km. Tổng diện tích lưu vực là 4.680 km², độ cao trung bình 360 m, độ dốc trung bình 19,2%, lượng nước năm 7,95 km³ ứng với lưu lượng nước trung bình năm 252 m³/s, môđun dòng chảy năm 53,8 l/s.km². Mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 11, chiếm khoảng 60-75% lượng dòng chảy hàng năm. Dòng cát bùn khoảng 1,93×105 tấn/năm, ứng với độ đục trung bình năm 192 g/m³ và hệ số xâm thực 168 tấn/km² năm. Tàu thuyền có thể qua lại đoạn sông ở hạ lưu, từ Cửa Gianh đến Ba Đồn 6 km, đến thị trấn Đồng Lê huyện Tuyên Hóa là 47 km. Đoạn thượng lưu từ Khe Nét trở về nguồn dài khoảng 70–80 km, lòng sông nhiều thác ghềnh. Khoảng 20 km đầu nguồn đá đổ ngổn ngang trong lòng sông. Tới Đồng Tâm, lòng sông rộng khoảng 80 – 90 m, lớn nhất 110–115 m. Đoạn từ các xã Phù Hóa, Quảng Tiên tới thị xã Ba Đồn (17°45′25″B 106°25′10″Đ), lòng sông có 5 cồn, đảo nhỏ trên sông, trong đó đảo dài nhất khoảng 3,8 km rộng nhất khoảng 0,8 km. Ngay dưới Ba Đồn lòng sông rộng tới 1 km.
Hoành Sơn và Đèo Ngang là ranh giới thời Đại Cồ Việt và Chiêm Thành sau khi người Việt giành được độc lập (939) và trước thời kỳ Nam Tiến của người Việt (1069) thì sông Gianh là ranh giới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài (1570-1786) với xung đột vũ trang gần nửa thế kỷ (1627-1672). Chiến trường chính là miền Bố Chính (Quảng Bình). Đèo Ngang gắn với huyền thoại “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân” của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Năm 1558, Nguyễn Hoàng, một danh tướng thời Lê Trung Hưng, con thứ của Nguyễn Kim, sợ bị Trịnh Kiểm mưu hại, đã xin vào trấn thủ Thuận Hoá, mở đầu nhà Nguyễn sau này. Trong cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn, quân Trịnh án ngữ ở đèo Ngang, nhưng thực sự ranh giới Bắc Nam là sông Gianh. Bờ bắc sông có chợ Ba Đồn là nơi quân Trịnh mua đồ ăn uống và trao đổi hàng hóa. Bờ nam sông có một số thành lũy chắc chắn do Đào Duy Từ tổ chức xây đắp, luỹ Thầy dài 18 km, luỹ Trường Dục dài 10 km. Di tích Lũy Thầy, Quảng Bình quan, thành quách của thời Trịnh Nguyễn nay vẫn còn.
Người thợ cầu lão thành cũng là nhà khảo cứu sâu sắc Nguyễn Quốc Toàn (Bulukhin) có bài viết Về với Linh Giang do nhà báo TORO đã đăng trên tạp chí Pháp Lý ở Hà Nội. Ông Toàn là người Quảng Bình xa xứ nặng lòng với quê hương. Ông viết: “Người Việt từ xa xưa vẫn tâm niệm rằng thần sông thiêng lắm. Có chuyện kể: “Đô phủ thành hoàng thần quân” là thần sông Tô Lịch đã hoá phép phá tan nghìn cân đồng của Tiết độ sứ Cao Biền dùng yểm long mạch (Lịch sử Việt Nam tập I. NXB KHXH 1976), Biền chuốc lấy hoạ là cứ xây thành Đại La lên lại đổ. Cách nay 1200 năm, nhà thơ Hésiod người Hy Lạp khuyến cáo những người qua sông rằng: “Đừng bao giờ qua những con sông với dòng chảy vĩnh hằng mà trước đó chưa đọc lời cầu nguyện, đừng mãi mê ngắm những dòng chảy tráng lệ của chúng mà trước đó chưa nhúng hai tay khỏi những điều ác vấy bẩn, chúng sẽ kéo cơn cuồng nộ của các thần linh trút xuống đầu mình, sẽ phải chịu những đòn trừng phạt khủng khiếp” (Từ điển Biểu tượng văn hoá thế giới của Jean Chevarier và Alain Gheerbrant. NXB Đà Nẵng và trường viết văn Nguyễn Du 1.1976). Vậy thì thay tên đổi họ một dòng sông đã chính danh cách nay hơn 17 thế kỷ không hiểu người ta có cầu nguyện gì không? Lạ thay, các bậc “Trị quốc bình thiên hạ” thuở xưa lưu lại hậu thế trước tác chất đầy lầu tàng thư, nhưng không thấy một dòng nào nói nguyên do đổi tên Linh Giang thành Sông Gianh. Chỉ thấy sách “Tấn thư châu quận ký” nói rằng: “Năm Thái Khang thứ 10 chia quận Tây Quyển mà lập huyện Thọ Linh, sông chảy qua Thọ Linh là Linh Giang” (Đất nước Việt Nam qua các thời đại của Đào duy Anh). Thái Khang thứ 10 là năm 290. Năm 1875 vua Tự Đức sai Quốc sử quán soạn sách “Đại Nam nhất thống chí”, trong mục “hình thế” tỉnh Quảng Bình có ghi: ” … Phía bắc liền với Hoan Châu, núi cao thì có núi Đâu Mâu, và núi Thần Đinh, sông lớn thì có sông Linh Giang (Gianh) và sông Nhật Lệ” (Đại Nam nhất thống chí (thời Tự Đức) Tập II trang 12. Chữ Gianh trong ngoặc đơn là do dịch giả Phạm Trọng Điềm và người hiệu đính là đào Duy Anh chua vào. Sách ĐNNTC viết bằng chữ Hán , mà chữ Hán chỉ có “Danh” chứ không có “Gianh”) . Như vậy tính đến năm 1875 thì tên sông Linh Giang đã được dân gian gọi trong suốt 1586 năm, gần 16 thế kỷ. Mãi đến năm 1876 sử gia Đặng Xuân Bảng soạn sách “Sử học bị khảo” lại chép: “Quảng Bình có sông Gianh phát nguồn từ Thanh Lãng..” Tính cho đến năm 1998 thì tên sông Gianh mới có 123 năm. Cũng ở thời điểm 1998 tên Linh Giang đã có 1708 tuổi gấp gần 14 lần tuổi của tên sông Gianh. Người ta đã luận bàn khá nhiều về từ Gianh chưa rõ lai lịch và ngữ nghĩa này. Một giáo sư sử học danh tiếng phỏng đoán: Gianh có lẽ là Ranh trong ranh giới (Trịnh Nguyễn phân tranh) đọc theo tiếng Bắc. Nếu phỏng đoán này đúng thì có nên dùng nỗi đau chia cắt âý để đặt tên cho chiếc cầu không?. Người khác cho rằng Gianh là đọc “trại” của từ Giang (trong Linh Giang) mà ra. Chẳng hạn người ta đã đọc “trại” Minh Lễ thành Minh Lệ, Lũng Quýt thành Dung Quất, Betulông (Baietoulon) thành Bái Tử Long v.v…Nhưng hai từ Linh Giang không thể đọc “trại” thành một từ Gianh được. Linh Giang có nghĩa là sông thiêng liêng, huyền bí, còn Gianh không có trong từ điển Hán Việt, cũng không phải tiếng Việt phổ thông mà chỉ là phương ngữ (miền Bắc) chỉ cây cỏ tranh lợp nhà. Có lẽ ngoài câu thành ngữ của người miền Bắc nói về sự nghèo túng: “Nhà gianh vách đất” thì từ Gianh không thấy xuất hiện ở đâu nữa. Đấy là ngược nguồn lịch sử để tìm tên sông, ngõ hầu góp một tiếng nói với các nhà Địa – Văn hoá khi làm sách địa chí, chứ người viết không có ý định kiến nghị đổi tên sông Gianh trở lại sông Linh Giang. Bởi tên sông Gianh dẫu sao cũng là một phần máu thịt của khúc ruột miền Trung từ 123 năm nay rồi.”
Người thợ cầu lão thành cũng là nhà khảo cứu sâu sắc Nguyễn Quốc Toàn (Bulukhin) có bài viết Về với Linh Giang do nhà báo TORO đã đăng trên tạp chí Pháp Lý ở Hà Nội. Ông Toàn là người Quảng Bình xa xứ nặng lòng với quê hương. Ông viết: “Người Việt từ xa xưa vẫn tâm niệm rằng thần sông thiêng lắm. Có chuyện kể: “Đô phủ thành hoàng thần quân” là thần sông Tô Lịch đã hoá phép phá tan nghìn cân đồng của Tiết độ sứ Cao Biền dùng yểm long mạch (Lịch sử Việt Nam tập I. NXB KHXH 1976), Biền chuốc lấy hoạ là cứ xây thành Đại La lên lại đổ. Cách nay 1200 năm, nhà thơ Hésiod người Hy Lạp khuyến cáo những người qua sông rằng: “Đừng bao giờ qua những con sông với dòng chảy vĩnh hằng mà trước đó chưa đọc lời cầu nguyện, đừng mãi mê ngắm những dòng chảy tráng lệ của chúng mà trước đó chưa nhúng hai tay khỏi những điều ác vấy bẩn, chúng sẽ kéo cơn cuồng nộ của các thần linh trút xuống đầu mình, sẽ phải chịu những đòn trừng phạt khủng khiếp” (Từ điển Biểu tượng văn hoá thế giới của Jean Chevarier và Alain Gheerbrant. NXB Đà Nẵng và trường viết văn Nguyễn Du 1.1976). Vậy thì thay tên đổi họ một dòng sông đã chính danh cách nay hơn 17 thế kỷ không hiểu người ta có cầu nguyện gì không? Lạ thay, các bậc “Trị quốc bình thiên hạ” thuở xưa lưu lại hậu thế trước tác chất đầy lầu tàng thư, nhưng không thấy một dòng nào nói nguyên do đổi tên Linh Giang thành Sông Gianh. Chỉ thấy sách “Tấn thư châu quận ký” nói rằng: “Năm Thái Khang thứ 10 chia quận Tây Quyển mà lập huyện Thọ Linh, sông chảy qua Thọ Linh là Linh Giang” (Đất nước Việt Nam qua các thời đại của Đào duy Anh). Thái Khang thứ 10 là năm 290. Năm 1875 vua Tự Đức sai Quốc sử quán soạn sách “Đại Nam nhất thống chí”, trong mục “hình thế” tỉnh Quảng Bình có ghi: ” … Phía bắc liền với Hoan Châu, núi cao thì có núi Đâu Mâu, và núi Thần Đinh, sông lớn thì có sông Linh Giang (Gianh) và sông Nhật Lệ” (Đại Nam nhất thống chí (thời Tự Đức) Tập II trang 12. Chữ Gianh trong ngoặc đơn là do dịch giả Phạm Trọng Điềm và người hiệu đính là đào Duy Anh chua vào. Sách ĐNNTC viết bằng chữ Hán , mà chữ Hán chỉ có “Danh” chứ không có “Gianh”) . Như vậy tính đến năm 1875 thì tên sông Linh Giang đã được dân gian gọi trong suốt 1586 năm, gần 16 thế kỷ. Mãi đến năm 1876 sử gia Đặng Xuân Bảng soạn sách “Sử học bị khảo” lại chép: “Quảng Bình có sông Gianh phát nguồn từ Thanh Lãng..” Tính cho đến năm 1998 thì tên sông Gianh mới có 123 năm. Cũng ở thời điểm 1998 tên Linh Giang đã có 1708 tuổi gấp gần 14 lần tuổi của tên sông Gianh. Người ta đã luận bàn khá nhiều về từ Gianh chưa rõ lai lịch và ngữ nghĩa này. Một giáo sư sử học danh tiếng phỏng đoán: Gianh có lẽ là Ranh trong ranh giới (Trịnh Nguyễn phân tranh) đọc theo tiếng Bắc. Nếu phỏng đoán này đúng thì có nên dùng nỗi đau chia cắt âý để đặt tên cho chiếc cầu không?. Người khác cho rằng Gianh là đọc “trại” của từ Giang (trong Linh Giang) mà ra. Chẳng hạn người ta đã đọc “trại” Minh Lễ thành Minh Lệ, Lũng Quýt thành Dung Quất, Betulông (Baietoulon) thành Bái Tử Long v.v…Nhưng hai từ Linh Giang không thể đọc “trại” thành một từ Gianh được. Linh Giang có nghĩa là sông thiêng liêng, huyền bí, còn Gianh không có trong từ điển Hán Việt, cũng không phải tiếng Việt phổ thông mà chỉ là phương ngữ (miền Bắc) chỉ cây cỏ tranh lợp nhà. Có lẽ ngoài câu thành ngữ của người miền Bắc nói về sự nghèo túng: “Nhà gianh vách đất” thì từ Gianh không thấy xuất hiện ở đâu nữa. Đấy là ngược nguồn lịch sử để tìm tên sông, ngõ hầu góp một tiếng nói với các nhà Địa – Văn hoá khi làm sách địa chí, chứ người viết không có ý định kiến nghị đổi tên sông Gianh trở lại sông Linh Giang. Bởi tên sông Gianh dẫu sao cũng là một phần máu thịt của khúc ruột miền Trung từ 123 năm nay rồi.”
Việt Nam hiện có 33 Vườn Quốc Gia (VQG) Ở vùng núi và trung du phía Bắc có 1) Tam Đảo, 2) Hoàng Liên, 3) Ba Bể, 4) Cao nguyên đá Đồng Văn, 5) Phia Oắc – Phia Đén, 6) Bái Tử Long, 7) Xuân Sơn, 8) Quần thể di tích danh thắng Yên Tử; Ở vùng đồng bằng sông Hồng có 9) Ba Vì, 10) Cúc Phương, 11) Cát Bà, 12) Xuân Thủy; Ở vùng ven biển bắc Trung Bộ có 13) Phong Nha – Kẻ Bàng, 14) Bến En, 15) Pù Mát, 16) Vũ Quang ; Ở vùng ven biển nam Trung Bộ có 17) Bạch Mã, 18) Núi Chúa, 19) Phước Bình ; Ở vùng Tây Nguyên có 20) Chư Yang Sin, 21) Bidoup Núi Bà, 22) Chư Mom Ray, 23) Kon Ka Kinh, 24) Yok Đôn; Ở vùng Đông Nam Bộ có 25) Cát Tiên, 26) Lò Gò-Xa Mát, 27) Bù Gia Mập, 28) Côn Đảo; Ở vùng Tây Nam Bộ có 29) Mũi Cà Mau, 30) Phú Quốc, 31) Tràm Chim, 32) U Minh Hạ, 33) U Minh Thượng. (xem chi tiết tại Vườn Quốc gia Việt Nam)
VQG Phong Nha - Kẻ Bàng
Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (VQG số 10 trích bài giảng Vườn Quốc Gia Việt Nam của Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim) , là Di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo được UNESCO công nhận lần 1 năm 2003, Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái được UNESCO công nhận lần 2 vào ngày 3 tháng 7 năm 2015 là một vườn quốc gia Việt Nam tại huyện Bố Trạch, và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km về phía nam. Vườn quốc gia này giáp khu bảo tồn thiên nhiên Hin Namno ở tỉnh Khammouan, Lào về phía tây, cách Biển Đông 42 km về phía đông kể từ biên giới của hai quốc gia. Phong Nha-Kẻ Bàng nằm ở một khu vực núi đá vôi rộng khoảng 200.000 ha thuộc lãnh thổ Việt Nam, khu vực lãnh thổ Lào tiếp giáp vườn quốc gia này cũng có diện tích núi đá vôi khoảng 200.000 ha. Diện tích vùng lõi của vườn quốc gia là 85.754 ha và một vùng đệm rộng 195.400 ha. Tháng 8 năm 2013, Thủ tướng chính phủ đã có quyết định mở rộng vườn quốc gia này lên 1233,26 km2. Vườn quốc gia này được thiết lập để bảo vệ một trong hai vùng carxtơ lớn nhất thế giới với khoảng 300 hang động và bảo tồn hệ sinh thái bắc Trường Sơn ở khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam. Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, 300 hang động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới. Các hang động ở đây có tổng chiều dài khoảng hơn 80 km nhưng các nhà thám hiểm hang động Anh và Việt Nam mới chỉ thám hiểm 20 km, trong đó 17 km ở khu vực Phong Nha và 3 km ở khu vực Kẻ Bàng.
Tháng 4 năm 2009, một đoàn thám hiểm thuộc Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh đã phát hiện và công bố hang Sơn Đoòng là hang động có kích thước lớn nhất thế giới (dài trên năm km, cao 200m, và rộng 150m), lớn hơn nhiều so với hang Deer ở Vườn quốc gia Gunung Mulu ở Sarawak, Malaysia, lớn gấp 4 đến 5 lần so với Phong Nha. Trong đợt khảo sát này, đoàn thám hiểm cũng tìm thấy nhiều hang động khác. Kiến tạo carxtơ của Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng được hình thành từ 400 triệu năm trước, từ thời kỳ Đại Cổ Sinh do đó là carxtơ cổ nhất ở châu Á. Trải qua nhiều thay đổi lớn về địa tầng và địa mạo, địa hình khu vực này hết sức phức tạp. Phong Nha-Kẻ Bàng phô diễn các bằng chứng ấn tượng về lịch sử Trái Đất, giúp nghiên cứu lịch sử hiểu được lịch sử địa chất và địa hình của khu vực. Khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng là một trong những mẫu hình riêng biệt và đẹp về sự kiến tạo carxtơ phức tạp ở Đông Nam Á.
Nguồn Son nối Phong Nha
Đất Mẹ vùng di sản là chùm hình ảnh tuyệt đẹp của tuyến du lịch đường sông từ Chợ Đồn tới Chợ Mới vào Phong Nha Kẻ Bàng Di sản Thiên nhiên Thế giới, rất cần sự chú tâm kết nối Du lịch sinh thái với Kinh tế Quốc phòng, vì có tầm vóc lớn của Việt Nam và Thế giới
NGUỒN SON NỐI PHONG NHA
Nhà mình gần ngã ba sông.
Rào Nan, Chợ Mới, Nguồn Son, Quảng Bình
Linh Giang sông núi hữu tình
Nơi đây cha mẹ sinh thành ra con
“Chèo thuyền cho khuất bến Son
Để con khỏi chộ nước non thêm buồn“
Câu ru quặn thắt đời con
Mẹ cha mất sớm, con còn trẻ thơ
Ra đi từ bấy đến chừ
Lặn trong sương khói bến đò sông quê
Ngày xuân giữ vẹn lời thề
Non sông mở cõi, tụ về trời Nam.
Bài thơ “Linh Giang” là tâm tình sâu nặng của anh chị em chúng tôi đối với cố hương. Làng Minh Lệ quê tôi / Nguồn Son nối Phong Nha là câu chuyện địa chí, cũng là sự thật cuộc đời gia đình tôi không nỡ quên, quan hệ tới câu thơ cổ: “Lênh đênh qua cửa Thần Phù / Khéo tu thì nổi, vụng tu thì chìm”. Tổ quốc, quê hương, gia đình là điều thiêng liêng, mục tiêu, động lực sâu thẳm trong lòng tôi. Trầm tích ngọc cho đời. Nghe nóng hổi nước mắt thầm vị mặn Nhớ Mẹ Cha thấm thía bữa nhường cơm Lời Thầy dặn hãy thắp lên ngọn lửa Một niềm tin tỏa sáng giữa tâm hồn. Không vì danh lợi đua chen. Thù nhà nợ nước quyết rèn bản thân. Mẹ tôi mất sớm (Mồng Ba Tết Giáp Thìn 1964), cha tôi bị bom Mỹ giết hại (29 tháng 8 Mậu Thân 1968).Tôi mồ côi mẹ cha và lưu lạc xa quê từ nhỏ. Lời nguyền này anh Hai dặn, với tiếng dội Linh Giang “đi như một dòng sông” thao thức suốt đời chúng tôi
Tôi sinh đầu năm Giáp Ngọ (1954), sinh quán ở làng Minh Lệ, xã Quảng Minh..là em út của năm anh chi em trong một gia đình nông dân nghèo. Nhà cũ cha mẹ tôi ở xóm Đình, rất gần Đình Minh Lệ, nhà ngay trước ruộng lúa góc dưới bên phải của ảnh này. Anh chị em tôi đều sinh ra và lớn lên trong chuồng bò ông bà ngoại cho, được cha mẹ sửa lại làm nhà ở.
Cha mẹ tôi sau chuyển nhà về Chợ Mới, gần ngã ba Rào Nan, Nguồn Son, Linh Giang, Quảng Bình. Cha mẹ đều làm nông. Cha sinh kế chính là chèo đò ngang và đò dọc từ chợ Mới đi nguồn Son nối Phong Nha vào chợ Troóc, chèo đò chợ từ lúc ba giờ sáng, hoặc chèo đò chợ phiên từ chợ Mới đến chợ Đồn Thanh Khê La Hà để kiếm khoai gạo nuôi con. Mẹ tôi làm đất vườn nhà và bán rau, nước lá vằng ở chợ để phụ thêm. Hợp tác xã tổ chức làm công điểm nhưng cuối vụ mới được chia và vì xã nghèo nên cũng được ít. Ai cũng vậy. Chị tôi đi học phải dắt em đi học kèm để rãnh cho mẹ chạy chợ. Tôi tuổi thơ đã chăn bò và bắt cua cá, tép ven sông, Học cấp 1 trường làng nhưng lớp năm thì phải lên học trường Thọ Linh Quảng Sơn, đi về chân trần khoảng 5 cây số. Khi tôi luống tuổi về thăm quê, vẫn nhiều lần ngẫn người lúc nhìn sang thăm thẳm bờ bên kia, và rùng mình nghĩ lại, không hiểu sao thuở ấy tôi nhỏ dưới 10 tuổi đã mấy lần nương theo bò lội qua sông Linh Giang rộng đến thế. Cũng không thể nguôi nổi sao thuở ấy cha tôi thuyền nan một lá, chèo đó dọc từ nguồn Son tới Phong Nha, chèo từ ba giờ khuya trên sông sâu.thẳm, suốt 15 năm trời (1954 -1968). Sau cha tôi mất, anh mẹt Phiếm cũng chèo đó ngang. Thuyền chìm ! Anh vớt được 9 em nhỏ đi học và anh đuối nước chết (sau này, anh được phong liệt sĩ). Lần trước tôi về thăm quê, tôi có ghé thắp hương cho anh.
Hôm nay trò chuyện với một người em cùng quê, tôi viết: Mình lần nào về quê hương cũng ra bờ sông phía sau nhà để ngồi nhớ mẹ cha và Lời thề trên sông Hóa .Người bạn cùng quê nói: Nhà của hai Cụ thân sinh của các anh chị em Hoàng Ngọc Dộ, Hoàng Thị Huyên, Hoàng Trung Trực, Hoàng Huyền, Hoàng Kim ngoảnh mặt ra đường chính, lưng quay vào sông, là không hợp phong thủy (nên anh em đi xa). Thực ra thì, (theo lời thầy bói mù) đó là thế đất đại quý và cực hiểm như đất Hồng Lam của nhà cụ Nguyễn Tiên Điền “Hoành Linh vô gia, huynh đệ tán” và rơi thế ‘bối thủy trận” của Hàn Tin. Hôm nay mình sẽ viết về mục từ này “Nguồn Son nối Phong Nha” để kể về câu chuyện ông thầy bói mù Cao Lao Hạ có con gái đuối nước được bố mình cứu sống. Ông thầy bói mù đã cùng đứa cháu (là cậu bé con của người phụ nữ chết trẻ) mang lễ vật sang ta ơn và nói những câu chuyện liên quan thần tích làng mình. Bạn đọc NGUỒN SON NỐI PHONG NHA nhé.
(còn tiếp…)
ÔNG RHODES CHỮ TIẾNG VIỆT Hoàng Kim
Ông Alexandre de Rhodes là người phát minh ra chữ viết tiếng Việt, báu vật vô giá muôn đời của dân tộc Việt Nam, mặc dù những người Bồ Đào Nha tiên phong trong lĩnh vực Việt ngữ học. Ông Alexandre de Rhodes là người gốc Do Thái, sinh ngày 15 tháng 3 năm 1591 tại Avignon trong gia đình một nhà buôn tơ lụa, mất ngày 5 tháng 11 năm 1660 tại một nghĩa trang ngoại ô của thành phố Esfahan, Iran. Ông là nhà ngôn ngữ học thông thạo nhiều thứ tiếng nên đã “lần ra, nhận biết, phân biệt và ghi lại bằng ký hiệu thích hợp những âm thanh khác nhau, đôi khi rất gần gũi, vì thế dễ đánh lừa, trong tiếng Việt”. Ông cũng là một trong những linh mục dòng Tên đầu tiên đến Việt Nam truyền đạo công giáo từ năm 1626. Đến nay đã trên 391 năm khai sinh tiếng Việt và sau 72 năm ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập năm 1945 và vận động toàn dân học đọc, học viết tiếng nước ta theo vần quốc ngữ, sau 42 năm sau ngày Việt Nam thống nhất 1975. Nay có lẽ đã hợp thời để chúng ta gạn đục khơi trong, lưu danh ông Alexandre de Rhodes trên viên đá tưởng nhớ đặt tại công viên Tao Đàn với bảo lưu tên đường Alexandre de Rhodes (trước là đường Paracels, sau là đường Colombert, sau là Alexandre de Rhodes; đổi lại Thái Văn Lung và đến năm 1993 ông Võ Văn Kiệt cho đổi lại tên đường Alexandre de Rhodes) để ghi nhớ công lao của người đã phát minh ra chữ Quốc ngữ.
Alexandre de Rhodes và chữ Quốc ngữ
Theo tiến sĩ Alain Guillemin, Viện Nghiên cứu Xã hội học Địa Trung Hải, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Pháp, bản dịch của Ngô Tự Lập đăng tại Viet- Studies 2011 (1), Alexandre de Rhodes đến Hội An khoảng tháng 3 năm 1626. Sau đó đã cùng giáo sĩ dòng Tên Pedro Marques đến Thanh Hóa để giúp đỡ giáo sĩ dòng Tên người Ý Giuliano Baldinotti vốn gặp khó khăn trong việc học tiếng địa phương. Việc giảng đạo này chẳng bao lâu bị gián đoạn vì tin đồn rằng họ làm gián điệp. Alexandre de Rhodes bị chúa Trịnh Tráng quản thúc tại Hà Nội vào tháng Giêng 1630, sau đó bị trục xuất vào tháng 5 năm 1630. Giáo sĩ Alexandre de Rhodes không thể quay lại Nam Kỳ, vì có thể bị nghi là gián điệp của Đàng Ngoài, nên đã trở lại Macao, nơi ông đã dạy thần học gần 10 năm trước. Trong khoảng thời gian 1640 -1645, ông đã dẫn đầu bốn chuyến đi đến Nam Kỳ, hầu hết các chuyến đi này đều trong sự bí mật vì sự thù ghét của chính quyền địa phương. Ông đã bị trục xuất khỏi Nam Kỳ ngày 3 tháng 7 năm 1645, sau đó đến Macao dạy tiếng Việt cho những người kế nhiệm là Carlo della Roca và Metello Sacano trước khi về lại nước Ý.
Khái quát bối cảnh Việt Nam thời đó: Theo Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim (2), ở Đằng Ngoài, năm đinh mão 1627, chúa Trịnh Tráng nhân khi nhà Minh đang chống nhau với nhà Thanh, họ Mạc ở Cao Bằng thì về hàng, nên đã kiếm cớ xuất quân đánh chúa Nguyễn ở phương Nam lần thứ nhất. Đến năm 1630 chúa Trịnh Tráng xuất quân đánh chúa Nguyễn Phúc Nguyên lần thứ hai, sau khi chúa Nguyễn theo kế Đào Duy Từ, trả lại sắc phong cho vua Lê, chiếm nam sông Giang, đắp lũy Trường Dục để chống quân Trịnh. Ở Đằng Trong, các chúa Nguyễn đã bình định xong Chiêm Thành, đang bảo hộ Chân Lạp. Vùng đất Nam bộ lúc đó nằm trong sự tranh chấp Xiêm – Nguyễn. Nước Xiêm La (Thái Lan ngày nay) vua Phra Naroi dòng dõi nhà Ayouthia đang chiếm cứ phần lớn đất Chân Lạp, đã dùng một người Hi Lạp làm tướng. Người này xin vua Thái giao thiệp với nước Pháp, do đó năm 1620 sứ thần của Xiêm La đã sang bái yết vua Pháp Louis XIV ở điện Versailes. Các giáo sĩ người Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha cũng đang tranh giành ảnh hưởng theo ý đồ chính trị của mỗi nước thực dân tìm kiếm thuộc địa. Nhiều thế lực thực dân phương Tây và phong kiến phương Đông chăm chú nhiều đến vùng đất phương Nam ( Hoàng Kim chú dẫn).
Tại Roma, Alexandre de Rhodes báo cáo tinh hình cho Vatican, đề xuất hỗ trợ thành lập hội truyền giáo và vận động bổ nhiệm giám mục địa phương cho Đằng Ngoài và Đằng Trong. Ông rời Roma ngày 11 tháng 9 năm 1652 đến Thụy Sĩ và Pháp để tìm người và kinh phí cần thiết cho sự truyền giáo ở Việt Nam. Tại đây, ông đã gặp giáo sĩ dòng Tên Jean Bagot, vị cha cố có quan hệ rất rộng trong giới cầm quyền và là người đã từng làm lễ xưng tội cho vua Louis XIV. Ông tuyển mộ trong số các môn đệ của Cha Bagot một số tình nguyện viên đi Bắc Kỳ và Nam Kỳ. Đặc biệt trong đó có François Pallu, người sẽ là một trong ba khâm mạng Tòa thánh được Giáo Hoàng bổ nhiệm năm 1658 cho các sứ mệnh ở châu Á. Đây cũng là hành động khởi đầu cho việc thành lập Hội truyền giáo hải ngoại Paris (MEP). Ông cũng xin được kinh phí cho Hội Ái hữu (SS), Do sự bất hòa giữa Giáo Hoàng, vua Bồ Đào Nha và các tổ chức truyền đạo nên ông bị thất sủng và được gửi đến Ba Tư vào tháng 11 năm 1654 và qua đời tại đây vào tháng 11 năm 1660.
Alexandre de Rhodes thông thạo nhiều thứ tiếng. Ông biết 12-13 thứ tiếng: ngoài tiếng Pháp và tiếng mẹ đẻ Provencal Ông thông thạo tiếng Latinh, Hy Lạp, Italia, Do Thái, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Canarin, Trung Quốc, Nhật Bản, Ba Tư và tiếng Việt. Ông rất khiêm tốn và ham học hỏi. Ông nói “Thú thật là khi tôi đến Nam Kỳ và nghe tiếng nói của người bản địa, đặc biệt là phụ nữ, tôi cảm thấy như nghe tiếng chim hót líu lo và tôi mất hết hy vọng có ngày học được thứ tiếng ấy”. “Tôi ghi lòng tạc dạ việc này: Tôi học hàng ngày chăm chỉ hệt như trước đây học thần học ở Roma,…sau bốn tháng, tôi đã có thể nghe hiểu những lời xưng tội, sau sáu tháng, có thể giảng đạo bằng tiếng Nam Kỳ,…”. Chính vì thế ông đã ” lần ra, nhận biết, phân biệt và ghi lại bằng ký hiệu thích hợp những âm thanh khác nhau, đôi khi rất gần gũi, vì thế dễ đánh lừa…” của ngôn ngữ người Việt.
Hai cuốn sách của ông xuất bản ở Roma năm 1651 (Dictionarium Anamiticum Lusitanum et Latinum” và “Catechismus Pro iis qui volunt suscipere Batismum) là hai tác phẩm nền tảng, không thể thay thế, đặt cơ sở cho việc ký âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh và ngoài ra còn cho chúng ta biết được hình trạng tiếng Việt thế kỷ XVII cùng sự tiến hóa của nó. Một cuốn sách khác của ông (cuốn “Linguae Annamiticae seu Tunchinensis Brevis Declaratio”) có phần tóm tắt ngữ pháp 31 trang ở cuối, đã “đưa ra một tổng quan vắn tắt để bàn đến vấn đề từ loại trong tiếng Việt.” bao gồm: Chữ và âm tiết trong tiếng An Nam (Chương 1); Dấu thanh và các dấu của các nguyên âm (Chương 2); Danh từ, tính từ và phó từ (chương 3); Đại từ (Chương 4); Các đại từ khác (chương 5); Động từ (Chương 6); Các thành tố bất biến trong tiếng Việt (Chương 7); Một số thành tố của cú pháp (Chương 8). Đây là đóng góp đặc sắc của ông, không thể thay thế.
Giáo sĩ Lèopold Cadière, người rất am hiểu vấn đề đã viết về ông: “Mọi điều liên quan đến tiếng An Nam, phương ngữ Bắc Bộ và phương ngữ Nam Kỳ đều không phải là bí mật đối với ông… Ông còn cho chúng ta biết về thực trạng của tiếng An Nam cổ, những phong tục, tập quán ngày nay không còn và những thông tin mà chúng ta không thể tìm thấy ở bất cứ nơi nào khác… Thêm nữa, về nghĩa của các từ, cuốn sách là một sự đảm bảo tuyệt đối, những khái niệm ngữ pháp ông thêm vào cuốn từ điển cho thấy ông hiểu biết sâu sắc về cấu trúc đôi khi rất phức tạp và tinh tế của cú pháp An Nam” (Cadière, 1915, tr. 238-39 được trích dẫn bởi Alain Guillemin ). Alexandre de Rhodes bám rất sát thực tiễn ngôn ngữ của người Việt trong các tầng lớp xã hội khác nhau và đã phát triển hệ thống chữ Việt dùng chữ cái trên cơ sở kế thừa nhiều công trình trước đó, trong đó có cả di sản tiếng Nôm. Trên thực tế sự sáng tạo chữ Quốc ngữ là tinh hoa trí tuệ của rất nhiều người mà công đầu là Alexandre de Rhodes.
Hồ Chí Minh và sự truyền bá chữ Quốc ngữ
Sau Tuyên ngôn độc lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ đã nêu ra “Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa“: “Môt là, nhân dân đang ĐÓI. Vấn đề thứ hai, nạn DỐT. Vấn đề thứ ba TỔNG TUYỂN CỬ. Vấn đề thứ tư giáo dục lại nhân dân bằng cách thực hiện CẦN KIỆM LIÊM CHÍNH. Vấn đề thứ năm: bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, CẤM HÚT THUỐC PHIỆN. Vấn đề thứ sáu: tuyên bố TÍN NGƯỠNG TỰ DO và lương giáo đoàn kết” (3). Trong nhiệm vụ cấp bách thứ hai, Bác chỉ rõ: “Nạn dốt là một trong những phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta. Hơn chín mươi phần trăm đồng bào chúng ta mù chữ. Nhưng chỉ cần ba tháng là đủ để học đọc, học viết tiếng nước ta theo vần quốc ngữ. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy tôi đề nghị mở một chiến dịch đế chống nạn mù chữ ”
Tiếng Việt và chữ quốc ngữ là lợi khí quốc gia giúp cho một dân tộc nhỏ yếu vùng lên làm chủ vận mệnh của mình, đào tạo nên hàng triệu người dân thường gánh vác việc nước. Điều này đã thể hiện rõ trong Võ Nguyên Giáp một cuộc đời khi ông trả lời Alanh-Rut xi ô :”Học thuyết quân sự cổ điển, khoa học quân sự truyền thống dạy rằng muốn giành thắng lợi, phải biết tập trung cùng một lúc ưu thế quân số và ưu thế kỹ thuật. Ông có thể thấy điều đó ở Na-pô-lê-ông. Thế nhưng chúng tôi lại ở vào tình thế phải lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh. Chúng tôi phải chấp nhận, nếu không Tổ quốc chúng tôi sẽ bị thôn tính. Vậy đương đầu như thế nào? Đó là chiến tranh toàn dân. Chiến tranh toàn dân là bí quyết của sự chiến thắng của chúng tôi…”
Trên thế giới có lẽ hiếm có nước nào xóa nạn mù chữ toàn dân nhanh đến như vậy, hiếm có một dân tộc nào vùng dậy mạnh mẽ như vậy, nên đã làm cho một danh tướng của đối phương đã phải thốt lên “một quân đội có thể đánh bại một quân đội. Một quân đội không thể đánh thắng một dân tộc.” 390 năm sau phát minh chữ quốc ngữ, trên 70 năm sau bài học lớn về bài học lớn chủ tịch Hồ Chí Minh và sự truyền bá chữ Quốc ngữ, đến nay vẫn nóng hổi tính thời sự. Chữ Quốc ngữ đúng là lợi khí quốc gia “Sinh tử phù” mà dân tộc Việt Nam không bị đồng hóa, mất gốc. Trên ý nghĩa đó, chúng ta nên gạn đục khơi trong, trả lại sự công bằng cho người đã có công phát minh chữ viết tiếng Việt.
Ghi ơn người phát minh chữ Quốc ngữ ?
Tháng 5 năm 1941, chính quyền thực dân dựng một đài tưởng niệm tại một góc nhỏ phía Đông Bắc hồ Hoàn Kiếm. Đó là một tấm bia đá cao 1,7m, rộng 1,1m, dày 0,2m, trên có khắc, bằng các thứ chữ Quốc ngữ, Hán và Pháp, công đức của linh mục dòng Tên Alexandre de Rhodes. Tin này được tờ «Tân Tri», số 13 tháng 6 năm 1941, thông báo như sau: “…Ông Alexandre de Rhodes đã sống lại với dân Hà Thành trong lễ khánh thành đài kỷ niệm ông. Buổi lễ được tổ chức trong bầu không khí trang nghiêm và cảm động…Ngày nay, chữ Quốc ngữ được coi là rường cột của tiếng ta, đó là lý do vì sao chúng ta không thể không cảm ơn chân thành người đã phát minh ra nó, ông Alexandre de Rhodes.”
Những năm tháng chiến tranh, khi đất nước chưa có độc lập và thống nhất toàn vẹn, tấm bia đá đã bị gỡ bỏ như là việc chối bỏ sự lợi dụng khai hóa văn minh để áp đặt sự thống trị của dân tộc này đối với dân tộc khác. Đến những năm 1980, tại khoảng không gian tưởng niệm dành cho Alexandre de Rhodes mọc lên một tượng đài cách mạng trắng tinh khôi tuyệt đẹp, tôn vinh những người yêu nước: ba pho tượng người chiến sĩ cỡ lớn, một trong số đó là phụ nữ. Trên bệ, có dòng chữ: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.” . Đó đã là điều khẳng định lý tưởng: “Không có gí quý hơn độc lập, tự do”
Tổ Quốc Việt Nam hồi sinh bởi hàng triệu con dân Việt đã “xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ”. Năm 1993, Giáo sư Nguyễn Lân đã nhắc đến đài tưởng niệm giáo sĩ người Pháp. Theo ông, đáng lẽ không nên gỡ bỏ đài kỷ niệm ấy. “Hành động này cho thấy một nhận thức thiển cận, sự thiếu hiểu biết về lịch sử và, dù sao đi chăng nữa, cũng không xứng đáng với truyền thống của dân tộc ta. Alexandre de Rhodes, chẳng phải là ông đã làm việc cho người Việt Nam hay sao? Chữ Quốc ngữ, thứ chữ dễ học hơn nhiều so với chữ tượng hình, đã giúp phần lớn dân chúng tiếp cận tri thức và thông tin… Và nhà truyền giáo cũng là một nhà nhân văn chủ nghĩa, gần gũi với dân chúng”.
Đã có những người con đất Việt kính cẩn nghiêng mình trước mộ Alecxandre de Rhode yên nghỉ lặng lẽ ở xứ người tại nơi yên nghỉ của ông trong một nghĩa trang nằm ở ngoại ô của thành phố Esfahan, Iran; ảnh Trần Văn Trường VYC Travel;Antontruongthang
Còn đó tại Nhà thờ Mằng Lăng ở Tuy An, Phú Yên lưu dấu bản chữ viết tiếng Việt đầu tiên xác tín ghi công của Alecxandre de Rhode.
Gíao sư Nguyễn Tử Siêm ngày 12 tháng 11 năm. 2018 trên trang face book đã kể về Chuyện ‘xé rào’ một đêm: TRẢ LẠI TÊN PHỐ A. DE RHODES (trích dẫn dưới đây) Chuyện này có liên quan đến hai nhân vật đáng kính: cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt và nhà khoa học Hoàng Xuân Hãn. Công lao của Alexandre de Rhodes, người góp công sáng lập chữ Quốc ngữ, sớm hay muộn cũng sẽ được tôn vinh xứng đáng; song sự nhạy bén, linh hoạt vượt qua các rào cản hành chính để làm một việc đáng làm của ông Võ Văn Kiệt thì thật thú vị và cảm động.
Câu chuyện tiếng Việt và sự truyền giáo của ông Alexandre de Rhodes thật ra còn có ẩn khúc lịch sử. Tiến sĩ Trần Thanh Ái tại bài viết “Alexandre de Rhodes có nói như thế không?” (bài đã đăng trên tạp chí Xưa và Nay, số tháng 5 năm 2019) và công bố trên Nghiên cứu Lịch sử ngày 5 tháng 8 năm 2019, được trích dẫn dưới đây. Kết luận của tiến sĩ Trần Thanh Ái là: “Ông Alexandre de Rhodes không hề viết câu “Đây là một vị trí cần được chiếm lấy và chiếm được vị trí này thì thương gia Âu châu sẽ tìm được một nguồn lợi nhuận và tài nguyên phong phú” trong các tác phẩm của ông. Sự nhầm lẫn tai hại này bắt đầu từ A. Thomazi khi ông đã biến một suy luận của người đời sau thành phát biểu của Alexandre de Rhodes. Nguy hiểm hơn nữa, từ sự nhầm lẫn này mà đã có người suy diễn đến việc Pháp chiếm Côn Đảo hai trăm năm sau”.
Công Viên Tao Đàn tại thành phố Hồ Chí Minh có những viên đá vô danh cạnh đền Hùng. Tôi mong ước UBND thành phố Hồ Chí Minh và ngành hữu quan chọn một cụm đá trong số này để ghi danh lưu dấu tỏ lòng biết ơn ông Alexandre de Rhodes người phát minh chữ viết tiếng Việt .
Viên đá thời gian là sự dâng hiến lặng lẽ của người phát minh chữ viết tiếng Việt
1) Alain Guillemin 2011. ALEXANDRE DE RHODES CÓ PHÁT MINH RA CHỮ QUỐC NGỮ? TS. Viện Nghiên cứu Xã hội học Địa Trung Hải, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Pháp. Bản dịch của Ngô Tự Lập . Viet-Studies.info
2) Hồ Chí Minh 1945. Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hồ Chí Minh tuyển tập, tập 2. Nhà Xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, năm 2002 trang 1-3
3) Trần Trọng Kim 1921. Việt Nam sử lược. Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin, 1999, trang 318-320.
Chuyện ‘xé rào’ một đêm TRẢ LẠI TÊN PHỐ A. DE RHODES
GS. Nguyễn Tử Siêm
Chuyện này có liên quan đến hai nhân vật đáng kính: cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt và nhà khoa học Hoàng Xuân Hãn. Công lao của Alexandre de Rhodes – người góp công sáng lập chữ Quốc ngữ – sớm hay muộn cũng sẽ được tôn vinh xứng đáng; song sự nhạy bén, linh hoạt vượt qua các rào cản hành chính để làm một việc đáng làm của ông Võ Văn Kiệt thì thật thú vị và cảm động. Câu chuyện sưu tầm được như sau.
Hồi ông Võ Văn Kiệt còn đương chức, ông có chuyến thăm chính thức nước Pháp. Ngoài các chương trình làm việc với phía Pháp, ông có đến thăm và gặp gỡ với phái đoàn ngoại giao Việt Nam tại Đại sứ quán Việt Nam ở Paris. Tại đây, ông được thông báo là Đại sứ quán có sắp xếp một cuộc gặp mặt giữa ông với ông Hoàng Xuân Hãn – một học giả người Việt sinh sống ở Pháp đã mấy chục năm – tại trụ sở Đại sứ quán.
Ông Kiệt hỏi những người tổ chức cuộc gặp: “Hoàng Xuân Hãn là ai?”. Sau khi được giới thiệu về thân thế và sự nghiệp của học giả Hoàng Xuân Hãn, ông Kiệt nói: “Vậy thì tôi sẽ đến thăm học giả Hoàng Xuân Hãn tại tư gia của ông ấy, chứ không phải là chúng ta mời ông ấy đến đây gặp tôi”. Sau đó thì ông Kiệt hủy lịch hẹn gặp học giả Hoàng Xuân Hãn tại Đại sứ quán và kêu bố trí xe để ông đi thăm ông Hoàng Xuân Hãn.
Khi đến nơi, ông Kiệt nói với ông Hoàng Xuân Hãn là ông đến thăm gia đình học giả và sẽ im lặng và lắng nghe ông Hoàng Xuân Hãn nói bất kỳ chuyện gì. Chuyên gia Phạm Văn Hạng, cho biết khi kể đến đoạn này ông Kiệt cười và nói rằng: “Tôi biết nói với ông Hãn chuyện gì đây, nên tốt nhất là lắng nghe ông ấy nói”.
Và ông Hãn đã nói với ông Kiệt rất nhiều chuyện, với tư cách là một học giả Việt kiều góp ý với một vị lãnh đạo của Việt Nam về đất nước, học thuật và thời cuộc. Sau cùng, học giả Hoàng Xuân Hãn đề nghị Việt Nam nên đặt tên đường Alexandre de Rhodes để ghi nhận công lao của vị giáo sĩ người Pháp này trong việc phát triển và hoàn thiện chữ Quốc ngữ. Ông Võ Văn Kiệt nhận lời.
Khi về nước, ông Võ Văn Kiệt hỏi những người có trách nhiệm trong chính quyền TPHCM về việc đặt tên đường Alexandre de Rhodes. Họ trả lời là thời các chính quyền cũ đã có con đường mang tên Alexandre de Rhodes nằm gần dinh Độc Lập, nhưng sau được đổi tên.
Ông Kiệt hỏi: “Bây giờ muốn đổi tên đường này trở lại thành đường Alexandre de Rhodes có được không”?. Họ nói: “Việc đặt tên đường phải qua nhiều thủ tục: lập hồ sơ để Hội đồng đặt tên đường của thành phố xét duyệt, rồi phải trình HĐND TPHCM thông qua, rất mất thời gian. Alexandre de Rhodes là một giáo sĩ người Pháp hoạt động cách đây mấy trăm năm nên sẽ khó khăn hơn trong việc xét duyệt và thông qua.
Ông Kiệt hỏi tiếp: “Vậy làm một cái bảng tên đường ghi tên Alexandre de Rhodes giống như các bảng tên đường khác mất bao lâu?”. Họ nói: “Chỉ 1 buổi là xong”. Ông hỏi tiếp: “Vậy tháo cái bảng tên đường cũ ra, lắp bảng tên đường mới vào thì mất bao lâu?”. Họ nói: “Chừng mươi phút”.
Ông Kiệt bảo: “Vậy hãy cho làm bảng tên đường mang tên Alexandre de Rhodes và chuẩn bị ốc vít đầy đủ”. Sau đó, ông lệnh cho những người thừa hành đang đêm cho lắp bảng tên đường Alexandre de Rhodes vào con đường trước đây đã mang tên vị giáo sĩ này.
Đến sáng hôm sau, người dân đã thấy tên đường Alexandre de Rhodes được phục hồi lại rồi. Một công việc ‘xé rào’ thật có ý nghĩa nhiều mặt.
(NTS 12.11.2018)./.
PS: Sự ra đời và phổ biến của chữ quốc có công sức của nhiều người: Các giáo sỹ Bồ Đào Nha, Pháp, Ý, các cộng tác viên người Việt, các học giả người Việt: Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục…, các chí sỹ của phong trào Duy Tân và Đông Kinh Nghĩa Thục: Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Trần Quý Cáp, Trần Cao Vân, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng… các thành viên chủ chốt của Hội Truyền Bá Chữ Quốc Ngữ: Nguyễn Văn Tố, Hoàng Xuân Hãn, Bùi Kỷ, Vũ Đình Hòe, Nguyễn Hữu Đang…. Họ đã là những nhân tố tích cực cho việc mở mang dân trí, phổ biến các tư tưởng tiến bộ cho toàn dân dẫn đến độc lập dân tộc và thông nhất đất nước Việt Nam (theo GS Nguyễn Đăng Hưng).
(NTS 12.11.2018)./.
Ảnh 1: A. de Rhodes (1591-1660). 2. Từ điển Việt-Bồ-Latin, Rome, 1651. 3. Hoàng Xuân Hãn (1908-1996). 4. Tên phố ở TP HCM.
7) Tiến sĩ Trần Thanh Ái ngày 5 tháng 8 năm 2019 đã công bố kết quả “Alexandre de Rhodes có nói như thế không?” trên Nghiên cứu Lịch sử (bài đã đăng trên tạp chí Xưa và Nay, số tháng 5 năm 2019) trích dẫn toàn văn dưới đây
Alexandre de Rhodes có nói như thế không?
TS Trần Thanh Ái
Từ một câu trích dẫn không rõ ràng…
Năm 1993, Vương Đình Chữ có bài viết “Một ngộ nhận về Alexandre de Rhodes”, đăng trên Công Giáo và Dân tộc số 901 ngày 4/4/1993, (trang 18-19) và năm 2006 Nguyễn Đình Đầu có bài báo “Dân ta phải biết sử ta”, đăng trên Công giáo và Dân tộc, số 1582 ngày 9/11/2006, (trang 35) đề cập đến một câu trích sau đây:
“Đây là một vị trí cần được chiếm lấy và chiếm được vị trí này thì thương gia Âu châu sẽ tìm được một nguồn lợi nhuận và tài nguyên phong phú”
Câu trích này được tìm thấy ở trang 304 quyển Lịch sử Việt Nam, tập 1, do Ủy ban KHXH Việt Nam xuất bản tại Hà nội năm 1971, với ghi chú là trích từ quyển Divers voyages et missions en Chine et autres royaumes de l’Orient (Những cuộc hành trình và truyền giáo ở Trung Quốc và các vương quốc khác ở phương Đông) của Alexandre de Rhodes, Paris, 1653, tr. 109-110. Câu trích dẫn và nhất là thông tin trong ghi chú trên đây đã khiến nhiều nhà nghiên cứu sử học cho rằng Alexandre de Rhodes có ý đồ thực dân. Để làm sáng tỏ vấn đề, Nguyễn Đình Đầu đã tìm đọc hai trang 109-110 của tài liệu trên và cả bản tiếng Việt Hành trình và truyền đạo do Hồng Nhuệ dịch[1], và đi đến kết luận là “không hề thấy câu nói sặc mùi đế quốc thực dân ấy, ngoại trừ những lời lẽ và thái độ quý mến dân tộc và trọng kính chính quyền cả Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài của xứ ta đương thời”. Từ đó đến nay chưa thấy bài viết nào làm sáng tỏ nguồn gốc câu trích dẫn trên đây. Gần đây, khi có được các bản tiếng Pháp in lần đầu năm 1653, lần thứ hai năm 1666 và cả bản in năm 1854 của quyển sách nói trên, chúng tôi cũng đã bỏ công tìm tòi đối chiếu, nhưng tuyệt nhiên không tìm ra một dòng nào có ý tương tự như câu trích dẫn bên trên.
Vậy từ đâu mà có câu trích dẫn đó? Có phải câu đó là của Alexandre de Rhodes không? Nếu phải thì nó nằm ở tài liệu nào? Còn nếu không phải của Alexandre de Rhodes thì nó được trích dẫn từ đâu?
Đến những suy luận võ đoán
Roland J. cho rằng đoạn “được gọi là trích dẫn đó” chỉ là một sự sáng tạo (invention) của Thomazi mà thôi (1998, tr.42), hay nói khác hơn, đó là một sự bịa đặt! Nếu chấp nhận cách diễn giải của Roland J. thì vô hình trung cho rằng tác giả này đã cố tình vu khống Alexandre de Rhodes ! Đó là điều vô cùng tồi tệ đối với các nhà khoa học ! Vì không thể dễ dãi đồng tình với Roland J., chúng tôi nghĩ rằng cần phải làm sáng tỏ nguồn gốc của câu trích dẫn trên.
Năm 2012, trong một tham luận trình bày tại hội thảo khoa học Côn Đảo – 150 năm đấu tranh xây dựng và phát triển (1862-2012), có đoạn sau đây:
“Hơn 25 năm sống ở nước ta, lúc vào Nam, lúc ra Bắc, ông [A. de Rhodes] đã mang về Pháp một tấm bản đồ đầu tiên về xứ này và cho in tại Lyon cuốn Từ điển Việt – Bồ – La, Hành trình truyền đạo và lịch sử xứ Đàng Ngoài, trong đó ông đã nhận định: « Ở đây, có một chỗ cần chiếm lấy và đặt cơ sở tại đó, thương nhân châu Âu có thể tìm thấy một nguồn lợi phong phú tiền lời và của cải » [5]. « Chỗ cần chiếm lấy » ấy chính là Côn Đảo.” (Lục Minh Tuấn – Thái Vĩnh Trân, 2012, tr.125).
Chú thích [5] của hai tác giả trên đây cho ta biết là đoạn văn đứng trước được trích từ trang 7 của một tư liệu mang ký hiệu VT 306 ABC, do Khoa Lịch sử trường Đại học KHXH&NV biên dịch, có tên là Cuộc chinh phục xứ Đông Dương, của tác giả A. Thomazi. Đó là bản dịch của quyển La conquête de l’Indochine của A. Thomazi, do Payot xuất bản lần đầu tại Paris năm 1934. Nguyên văn của câu trên như sau: “Il y a là, écrivait-il, une place à prendre, et, en s’y établissant, des marchands d’Europe pourraient y trouver une source féconde de profits et de richesse.”
Để làm sáng tỏ ngữ cảnh của câu trên, chúng tôi chép lại cả đoạn văn gồm câu đứng trước và câu đứng sau :
En Annam comme au Siam, les premiers Français que l’on vit furent des missionnaires. Le Père Alexandre de Rhodes aborda en Cochinchine en 1624, passa vingt-cinq ans dans ce pays et au Tonkin ; il en rapporta la première carte du pays, un dictionnaire annamite – latin – portugais, une histoire du Tonkin, et signala les possibilités qui s’offraient au commerce. « Il y a là, écrivait-il, une place à prendre, et, en s’y établissant, des marchands d’Europe pourraient y trouver une source féconde de profits et de richesse. » De nombreux prêtres, puis des agents de la Compagnie des Indes, confirmèrent ses dires. (Thomazi A., 1934, tr.13)
Nghĩa của đoạn văn này như sau:
Ở An Nam cũng như ở Xiêm [ngày nay là Thái Lan], những người Pháp đầu tiên mà người ta gặp là các nhà truyền giáo. Cha Alexandre de Rhodes đến Đàng Trong năm 1624, sống 25 năm ở đó và ở Đàng Ngoài; từ đây ông đã mang về [Pháp] tấm bản đồ đầu tiên của nước này, một từ điển Việt – La tinh – Bồ Đào Nha[2], một quyển lịch sử xứ Đàng Ngoài, và đã lưu ý đến những khả năng mở ra cho việc thương mãi. “Ở đó, ông viết, có một chỗ cần chiếm, và khi đặt cơ sở tại đó, thương nhân châu Âu có thể tìm thấy một nguồn lợi phong phú gồm lợi nhuận và tài nguyên.” Nhiều linh mục và kế đến là các đại diện của Công ty Đông Ấn đều khẳng định nhận xét của ông.
Trong ngữ cảnh trên, với cụm từ “écrivait-il” (“ông viết”) được đặt chen vào câu trích dẫn trong ngoặc kép “…”, và nhất là hai từ “ses dires” (“lời nói, câu nói của ông”) thì người đọc hiểu là Thomazi thông báo rằng lời nói trực tiếp này là của Alexandre de Rhodes. Tuy nhiên tác giả không hề ghi chú câu trên được trích dẫn từ tài liệu nào, trang nào[3]. Roland J. thì cho biết rằng Thomazi có ghi chú đoạn trên đây được trích từ quyển Divers voyages et missions du P. Alexandre de Rhodes en la Chine,& autres Royaumes de l’Orient kèm theo số trang (tr.42, ghi chú 77)
Đâu là sự thật ?
Truy tìm các tài liệu xuất bản trước năm 1934 (năm Thomazi xuất bản quyển La conquête de l’Indochine), chúng tôi bắt gặp đoạn văn sau đây trong quyển Les commencements de l’Indo-Chine française của A. Septans xuất bản năm 1887 (Nxb Challamel Ainé):
« En parlant du Tong-Kin, le P. Alexandre de Rhodes traite longuement du commerce. Pour lui, le Tong-Kin, par sa situation, son voisinage avec la Chine, se prête merveilleusement aux entreprises et peut devenir le siège de transactions importantes. Les Chinois y venaient en grand nombre, ils y apportaient des porcelaines, des toiles peintes et en tiraient des soieries et du bois d’aloès. Les Japonais s’y livraient autrefois à un trafic considérable, mais depuis vingt-cinq ans, ils avaient cessé de paraître dans le pays, il y avait ainsi une place à prendre et, en s’y établissant, des marchands d’Europe pouvaient y trouver une source féconde de profits et de richesses (2). » (tr.48)
(Khi nói về xứ Đàng Ngoài, cha Alexandre de Rhodes đề cập nhiều đến thương mãi. Đối với ông, xứ Đàng Ngoài vô cùng thuận lợi cho việc kinh doanh và có thể trở thành địa điểm giao dịch quan trọng. Đông đảo người Trung Hoa đến đó, họ mang đến đồ gốm sứ, vải hoa và mua tơ lụa và gỗ trầm hương. Trước kia, người Nhật đến đây buôn bán rất lớn, nhưng từ 25 năm, họ đã ngừng đến xứ này, vì thế có một chỗ cần chiếm lấy và, khi đã đặt chân đến đây, các thương nhân châu Âu có thể tìm thấy một nguồn phong phú gồm lợi nhuận và tài nguyên)
Đoạn văn này được Septans ghi ở phần chú thích số 2 (trang 48) là idem., bên dưới chú thích 1 là “Castonnet-Desfossés, déjà cité”, tức là muốn nói đến tài liệu “Les relations de la France avec le Tong-kin et la Cochinchine” (Quan hệ của Pháp với xứ Đàng Ngoài và Đàng Trong) của Castonnet-Desfossés đăng trong Bulletin de la société académique indochinoise de France, số 2, 1883.
Trong bài viết của Castonnet-Desfossés, đoạn văn trên đây nằm ở trang 81. Đó không phải là trích dẫn của Alexandre de Rhodes, mà là của chính tác giả. Sau khi đã tóm tắt ý chính của chương XVI có tựa là “Du Traffiq, & des Marchandises des Tunquìnois” (từ trang 56-58) của quyển Histoire du Royavme de Tvnqvin của Alexandre de Rhodes, là phần nói về việc thương mãi của xứ Đàng ngoài vào những năm 1627-1646, Castonnet-Desfossés đã đi đến suy luận đó là “một chỗ cần chiếm lấy”. Cũng theo chiều hướng suy luận ấy, độc giả còn đọc được một câu tương tự của Castonnet-Desfossés khi nói về các bản tường trình của linh mục Tissanier[4] sau khi đã lưu trú tại xứ Đàng Ngoài 3 năm, từ 1658 đến 1660 :
“Pour le P. Tissanier, le Tong-Kin est un pays d’avenir et doit, tôt ou tard, attirer l’attention des Européens. La fertilité de son sol, les cours d’eau qui l’arrosent et facilitent les communications, le voisinage de la Chine annonçaient que cette contrée serait un jour des plus florissantes et deviendrait dans la suite le siège d’un commerce actif. Si l’on s’en rapporte au P. Tissanier, l’établissement des Européens dans ce pays n’était qu’une affaire de temps” (tr.82).
“Đối với cha Tissanier, xứ Đàng Ngoài là một xứ sở của tương lai, và sớm hay muộn, sẽ thu hút sự chú ý của người châu Âu. Đất đai phì nhiêu, sông ngòi thuận tiện cho việc lưu thông, vị trí gần gũi với Trung Hoa báo trước rằng tương lai vùng này sẽ là một vùng trù phú và sẽ trở thành một trung tâm thương mại nhộn nhịp. Nếu ta tin lời cha Tissanier, việc người châu Âu đặt chân đến xứ này chỉ là vấn đề thời gian” (tr.82).
Như vậy “sự cố trích dẫn” này xuất phát từ Thomazi : ông đã nhầm lẫn khi đọc được trong quyển Les commencements de l’Indo-Chine française (Paris, Nxb Challamel Ainé) của A. Septans một trích dẫn từ bài viết của Castonnet-Desfossés, rồi vội gán cho Alexandre de Rhodes bằng cách thêm vào các chữ “écrivait-il” và “ses dires”. Sự nhầm lẫn này cũng còn bắt nguồn từ cách trình bày kém rõ ràng của Septans : sau khi viết câu “Son Histoire duTonkin a été publiée en latin à Lyon en 1652” (Quyển Lịch sử xứ Đàng Ngoài
[của Alexandre de Rhodes]
đã được xuất bản bằng tiếng la tinh ở Lyon năm 1652), Septans liền ghi câu trích của Castonnet-Desfossés khiến người đọc dễ nhầm lẫn đó là của Alexandre de Rhodes !
Cũng cần nói thêm là quyển Lịch sử xứ Đàng Ngoài của Alexandre de Rhodes không hề đề cập đến Côn Đảo như hai tác giả Lục Minh Tuấn – Thái Vĩnh Trân đã suy luận .“Chỗ cần chiếm lấy ấy chính là Côn Đảo” như trong tham luận đã nói bên trên. Như đã giới thiệu bên trên, chẳng những đoạn trích dẫn đang bàn không phải do Alexandre De Rhodes viết, mà nó cũng không có liên quan đến Côn Đảo, tên Poulo Condore hay Pulo Condor không hề xuất hiện trong bất cứ quyển sách nào của de Rhodes, và quyển Histoire dv Royavme de Tvnqvin chỉ nói về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và tôn giáo của Đàng Ngoài mà thôi.
Tóm lại, Alexandre de Rhodes không hề viết câu “Đây là một vị trí cần được chiếm lấy và chiếm được vị trí này thì thương gia Âu châu sẽ tìm được một nguồn lợi nhuận và tài nguyên phong phú” trong các tác phẩm của ông. Sự nhầm lẫn tai hại này bắt đầu từ A. Thomazi khi ông đã biến một suy luận của người đời sau thành phát biểu của Alexandre de Rhodes. Nguy hiểm hơn nữa, từ sự nhầm lẫn này mà đã có người suy diễn đến việc Pháp chiếm Côn Đảo hai trăm năm sau.
(bài đã đăng trên tạp chí Xưa và Nay, số tháng 5 năm 2019)
Tài liệu tham khảo
Castonnet-Desfossés H., 1883: Les relations de la France avec le Tong-kin et la Cochinchine, d’après les documents inédits des Archives du ministère de la Marine et des Colonies et des Archives du Dépôt des cartes et plans de la marine, trong Bulletin de la société académique indo-chinoise de France, số 2, 1882-1883.
Lục Minh Tuấn – Thái Vĩnh Trân, 2012. Về nhận thức của người Pháp đối với Côn Đảo trước năm 1862, trong Côn Đảo 150 năm đấu tranh xây dựng và phát triểm (1862 – 2012) (Kỷ yếu hội thảo khoa học. Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật.
de Rhodes A. 1651. Histoire dv Royavme de Tvnqvin, bản dịch tiếng Pháp của Henry Albi. Lyon, Chez Iean Baptiste Devenet.
Roland J. 1998. Le Portugal et la romanisation de la langue vietnamienne. Faut-il réécrire l’histoire? đăng trong tạp chí Revue françaised’histoire d’outre-mer, quyển 85, số 318, quý 1 năm 1998.
Septans A. 1887. Les commencements de l’Indo-Chine française. Paris, Nxb Challamel Ainé.
Thomazi A. 1934. La conquête de l’Indochine. Paris: Payot.
Chú thích:
[1] Bản tiếng Việt do Hồng Nhuệ dịch quyển Divers voyages et missions du P. Alexandre de Rhodes en la Chine,& autres Royaumes de l’Orient, Uỷ ban Đoàn kết Công giáo Tp Hồ Chí Minh xuất bản, 1994.
[2] Thomazi viết sai: tên từ điển bằng tiếng la-tinh là Dictionarivm Annamiticvm Lvsitanvm, et Latinvm, xuất bản tại La Mã năm 1651. Tài liệu bằng tiếng Việt thường gọi là Từ điển Việt – Bồ – La.
[3] Quyển La conquête de l’Indochine của Thomazi mà chúng tôi tham khảo do Nhà xuất bản Payot (Paris) xuất bản năm 1934 không có ghi chú nào về tài liệu được trích dẫn.
[4]Relation du voyage du P. Joseph Tissanier, Edme Martin xuất bản năm 1663.
8) Thư ngỏ của nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân sau khi bị khủng bố tinh thần vì phản đối vinh danh Đờ Rốt (Trích dẫn bởi Ngô Mạnh HùngTheo dõi 26 tháng 12, 2019):
“NẾU NHẦM LẪN THÌ XIN LỖI VÀ IM LẶNG”
Thân gởi GS. Nguyễn Đăng Hưng,
Viện trưởng Viện Vinh danh Chữ Quốc Ngữ và Bảo tồn tiếng Việt, trường Đại học Duy Tân, Tp. Đà Nẵng
Anh Hưng thân,
Sau khi anh thấy tên tôi trong bản kiến nghị do một nhóm thầy giáo và các nhà nghiên cứu Văn hóa Lịch sử ở Huế, Hà Nội và TP HCM gởi cho lãnh đạo Thành phố Đà Nẵng, đề nghị không nên lấy tên hai vị Linh mục Francisco de Pina (Pi-na) và Alexandre de Rhodes (Đắc Lộ) đặt tên cho hai con đường mới ở Thành phố Đà Nẵng, anh đã gọi điện thoại cho tôi bảo tôi “sai” rồi và vào ngày 28-11-2019, anh và ông Nguyễn Huy Cường nào đó còn gởi thư cho tôi với nhan đề “Nếu nhầm lẫn thì xin lỗi và im lặng”.
Anh Nguyễn Đăng Hưng,
Với hơn nửa thế kỷ cầm bút, tham gia phản biện hàng chục đề tài với nhiều thể loại, nhiều cấp khác nhau nhưng chưa bao giờ tôi nhận được những lời cảnh báo “sốc” đến như vậy. Thông thường mỗi khi gặp một trường hợp phản biện tôi luôn phản biện lại ngay để bảo vệ ý tưởng của mình. Nhưng đối với lá thư của anh (và ông Nguyễn Huy Cường nào đó), một người bạn thân nhau từ hơn ¼ thế kỷ qua, tôi “im lặng” nhưng không xin lỗi. Xin lỗi ai? Và xin lỗi cái gì?
Với tư cách là một người cầm bút thân thiết với Thành phố Đà Nẵng, năm 1998, tôi đã từng phản biện giúp ông Nguyễn Bá Thanh, lúc đó là Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng xóa bỏ tên ông Nguyễn Hiển Dĩnh đã đặt cho con đường song song với đường 2 Tháng 9 ở Đà Nẵng ngày nay, nên tôi đã không ngần ngại tham gia vào Bản kiến nghị nói trên. Và lãnh đạo Thành phố Đà Nẵng đã có thư phản hồi cám ơn những người có tên trong “Bản Kiến nghị” và đồng ý (hứa) “chưa đặt tên đường hai vị linh mục lần nầy”. Như vậy, Bản Kiến Nghị của chúng tôi có kết quả. Việc kiến nghị như thế đã xong rồi. Nếu sau nầy, Thành phố Đà Nẵng bỏ qua lời hứa với chúng tôi, họ lại dùng tên hai vị linh mục ấy đặt tên đường thì chúng tôi mới cung cấp thêm thông tin và kiến nghị tiếp). Chúng tôi phải lo công việc khác của mình chứ! Vì thế, tôi không biết tôi nhầm chuyện gì và phải xin lỗi ai? Sở dĩ cho đến nay tôi im lặng không phải vì lời cảnh báo rất sốc của các anh mà chính vì những lý do sau đây:
– Con cháu trong gia đình anh Cả tôi, gia đình tôi, gia đình em trai tôi, gia đình em gái tôi đều có người làm dâu trong các gia đình Thiên Chúa giáo. Bây giờ lật lại nói chuyện hay, chuyện không hay của các linh mục Thiên Chúa giáo thật không nên chút nào;
– Những trang đen trong lịch sử dân tộc tưởng đã giao cho lịch sử để bây giờ sống trong hiện tại, tự nhiên các anh bươi chuyện Đắc Lộ ra, không khéo lại “tóa lọa lọa” gây mất đoàn kết dân tộc trong lúc giặc Tàu đang rập rình cướp đất, cướp đảo ngoài Biển Đông, giữ được im lặng chuyện Đắc Lộ là phải;
– Bỏ một đời nghiên cứu, học hỏi, trải nghiệm, được học, được gặp gỡ tiếp xúc trao đổi với các bậc thức giả hàng đầu về văn hóa lịch sử, trong đó có nhiều vị là tín đồ Thiên Chúa giáo, nói đâu có tài liệu kèm theo đó,… lẽ nào lại quên hết để đi đôi co với những người mới đầu hôm sáng mai điếc không sợ súng lên mặt dạy đời sao?
Nhưng rồi do hoàn cảnh thúc ép, tôi cũng chỉ có thể giữ im lặng cho đến đây thôi. Tôi viết lá thư nầy gởi đến anh không có ý đề cập đến 6 vấn đề chúng tôi đã nêu lên trong bản Kiến nghị gởi cho Thành phố Đà Nẵng mà chỉ trao đổi với người bạn vừa nhận chức Viện trưởng Viện Vinh danh Chữ Quốc ngữ và Bảo tồn tiếng Việt, Đại học Duy Tân thôi.
Anh Hưng ơi!
Anh có mời tôi xem cuốn phim “Chuyến đi Iran thăm mộ Đắc Lộ” của anh trên Net. Tôi đã xem và giới thiệu với các bạn tôi cùng xem. Cảm tưởng đầu tiên của tôi là các anh đã làm rõ được nơi an nghỉ cuối cùng của một vị linh mục có tên trong lịch sử CQN, có công lớn trong việc truyền Đạo Thiên Chúa vào VN. Một người nổi tiếng như thế mà các Giáo hoàng Vatican bỏ rơi ông ở một nơi hiu quạnh như thế thật bất nhẫn. Và không hiểu có biết bao linh mục, giáo dân giàu có mà xưa nay đã có ai đến viếng mộ ông Đắc Lộ chưa (?). Bài diễn văn của anh trong buổi lễ có nhiều chuyện không đúng nhưng đó là chuyện của anh tôi không nhắc lại ở đây.
1. Nhưng tôi thật bất ngờ trong diễn văn anh cho biết các anh đã khắc một tấm bia ghi ơn đặt ở ngôi mộ linh mục Đắc Lộ với nội dung “CHỮ QUỐC NGỮ CÒN, TIẾNG VIỆT CÒN, NƯỚC VIỆT NAM CÒN”. Như vậy ngày nay tiếng Việt còn, nước Việt Nam còn là nhờ CQN của linh mục Đắc Lộ. Một khám phá vô tiền khoáng hậu. Như vậy bảo vệ CQN của linh mục Đắc Lộ là bảo vệ Việt Nam. CQN của Đắc Lộ có một nhiệm vụ thiêng liêng như thế cho nên anh mới dành cả tuổi già của mình làm “Viện trưởng Viện Vinh danh Chữ Quốc Ngữ….”. Các nước Lào, Căm-pu-chia, Thái Lan, Miến Điện, Trung Quốc Nhật Bản, Hàn Quốc không dùng chữ nước họ được la tinh hóa như CQN VN, không rõ được thế lực nào đã bảo vệ mà các nước ấy đều sốn ngon lành như ngày nay. Có hai việc cần nhắc ông Viện trưởng sau đây:
1.1. Anh đã cóp và sửa ý tưởng khắc ở khu lăng mộ cụ Phạn Quỳnh ở ấp Bình An, phường Trường An, TP Huế – địa điểm có dấu tích Cung điện Đan Dương thân thiết của tôi trên 1/3 thế kỷ qua. Nguyên văn của cụ Phạm Quỳnh trên bia đá là: “Truyện Kiều còn tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn”. Anh sửa lại “CHỮ QUỐC NGỮ CÒN, TIẾNG VIỆT CÒN, NƯỚC VIỆT NAM CÒN” và khắc lên đá Non Nước đem qua dựng bên mộ linh mục Đắc Lộ ở Iran. Thực hiện việc làm nầy anh mắc hai lỗi trọng: 1. Lỗi ăn cắp ý tưởng của người khác sửa lại làm ý tưởng của anh; 2. Theo anh nước Việt Nam ngày nay còn là nhờ CQN của linh mục Đắc Lộ. Điều đó có nghĩa anh xóa hết công lao xương máu của bao thế hệ trường kỳ kháng chiến từ Ngày thất thủ Kinh đô vua Hàm Nghi xuất bôn với Phong trào cần vương (1885) cho đến ngày thông nhất đất nước (1975) – ròng rã suốt 90 năm. Người ngoại quốc đọc tấm bia làm ô nhục dân tộc VN đó họ sẽ nghĩ như thế nào? Với tư cách là môt công dân VN; tôi đề nghị anh nhờ người hủy tấm bia đá đó kẻo xấu hổ lắm;
1.2. Anh không phân biệt được “tiếng” và chữ viết. Có ai đó gọi tên anh, người học chữ Hán và chữ Nôm ghi ngay 登興, người học CQN ghi “Đăng Hưng”. Tiếng của một dân tộc không thay đổi, luôn tồn tại và phát triển, nó có âm điệu, có nhạc (nhất là tiếng VN), còn chữ chỉ là hệ thống các ký hiệu để ghi lại ngôn ngữ theo dạng văn bản. Tiếng không thay đổi, chữ viết có thể thay đổi qua thời gian như chữ Hán, chữ Nôm, chữ CQN của ta vậy. Trong ngành bưu điện hay ngành truyền tin quân đội trước đây người ta còn dùng ký hiệu điện báo móoc (morse) nữa.
Tiếng nói mới là tâm hồn dân tộc. Cả một kho tàng ca dao tục ngữ, dân ca khắp ba miền truyền khẩu qua bao đời nay có chữ chiếc gì đâu. Tôi không ngờ anh không phân biệt được hai lãnh vực “tiếng” và “chữ” nên mới đem Tình Ca của Phạm Duy “Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời…” ra hát bên mộ giáo sĩ Đắc Lộ – tác giả Tự điển Việt Bồ La. Con nít mới ra đời được nghe lời ru của mẹ từ ca dao, dân ca chứ làm gì có chuyện trẻ con còn nằm trong nôi đã biết CQN của linh mục Đắc Lộ của anh? Nếu Phạm Duy biết chuyện nầy sớm có lẽ nhạc sĩ không cho phép tôi đưa anh đến thăm Phạm Duy năm ấy.
2. Trong buổi lễ nhớ ơn Đắc Lộ, các anh đã tôn vinh sách Phép Giảng Tám Ngày của linh mục Đắc Lộ. Nội dung ngày thứ tư, Đắc Lộ đã mạ lỵ, xúc phạm hết sức thô bạo:
– Ngày Thứ tư, Đạo bụt: “giáo ngoài và giáo trong” (tr.101 và 102). Gọi Phật bằng nó, thóa mạ, miệt thị Đạo Phật là đạo gian, đạo dối trá, đạo Phật dày đặc những truyện giả, xiêu dối thế gian nên phạm tội lỗi, đạo Phật là đạo “rợ mọi”, theo đạo Phật là quỷ quái, ai theo đạo Phật là ngu, thờ Phật là đứa gian, ai tin Phật, không tin chúa là phạm mọi tội.v.v.
– Ngày Thứ tư, mục “Những sự dối trá của Thích Ca về linh hồn ta”. (Tr.110-111). Phê phán tục cúng ông bà tổ tiên của Việt Nam.
– Ngày Thứ tư, mục “Những điều lầm lỗi trong việc thờ cúng cha mẹ” (Tr.112, 113). Cúng cha mẹ chết là có lỗi.
Anh tôn vinh Phép Giảng Tám Ngày, tức là anh tôn vinh cho quan điểm trịch thượng bất kính ngạo mạng của linh mục Đắc Lộ đối với giáo chủ của các tôn giáo khác. Trong Phép Giảng Tám Ngày có 9 lần Đắc Lộ nói đến “Thích Ca”, 3 lần dùng chữ “rợ mọi” đối với Đạo Bụt (Đạo Phật), 20 lần nói đến “đạo bụt” với tính cách miệt thị, dạy con chiên gọi những người thờ Bụt (Phật) là “giáo ngoài”, con chiên gọi người khác đạo là “ngoại giáo”.
Anh tôn vinh Phép Giảng Tám Ngày, xóa bỏ hoàn toàn đời sống văn hóa tâm linh Việt Nam của linh mục Đắc Lộ. Từ nay, anh có thể không vào bất cứ nơi nào thờ Phật Thích Ca trên thế giới nầy nữa, nhưng lẽ nào anh đập bàn thờ tổ tiên, không giỗ chạp cúng bái cha mẹ nữa được sao? Anh không biết Cộng đồng Vatican 2 (từ 1962 đến 1965) đã cho phục hồi việc thờ cúng ông bà cha mẹ của giáo dân ở VN rồi sao?
Trong HTKH Mừng 400 năm Dòng Tên, …có hai báo cáo, báo cáo thứ hai mang tựa đề “Cái nhìn về các tôn giáo theo sách giáo lý (Cathechismus Phép Giảng Tám Ngày) của cha Đắc Lộ” của linh mục. Anton Nguyễn Cao Siêu S.J. trình bày. Tác giả đã kết luận tham luận “Phép Giảng Tám Ngày” là một cuốn sách giáo lý nhằm dạy cho những ai muốn chịu phép rửa tội mà vào đạo thánh Đức Chúa Trời. Đối với Đắc Lộ, chỉ Kitô giáo mới là đạo thật, giúp con người được ơn tha tội và có sự sống vĩnh hằng. Chính từ xác tín này mà Đắc Lộ nhìn các tôn giáo trên đất An Nam: Đạo thờ ông bà của người Việt, cũng như đạo Nho, đạo Lão, đạo Phật. Khi giảng cho người dự tòng, Đắc Lộ muốn đề cao cái hay của đạo mới, nên nhấn mạnh đến những điều mà Ông cho là không đúng, không hay nơi các tôn giáo khác. Hơn nữa, cái nhìn của Đắc Lộ, một thừa sai Tây phương ở thế kỷ 17, cũng chịu ảnh hưởng của nền thần học thời đó về ơn cứu độ. Đối với chúng ta hôm nay, cái nhìn này có những giới hạn và sai sót, cả trong nội dung lẫn cách trình bày. Chúng ta phải đợi Công Đồng Chung Vaticanô II mới có được cái nhìn tích cực hơn về các tôn giáo ngoài Kitô giáo”.
Như vậy, từ Công đồng Vatican 2 (từ 1962 đến 1965), cách đây trên nửa thế kỷ TCG đã chính thức nhận sai lầm của Đắc Lộ trong Phép Giảng Tám Ngày đối với Việt Nam, sao giờ nầy anh còn tôn vinh Phép Giảng Tám Ngày say sưa đến vậy? Anh có biết nhiều linh mục Thiên Chúa giáo học Phật Thiền Chánh Niệm của Thiền sư Thích Nhất Hạnh vừa giảng ở các Nhà thờ, vừa làm Giáo thọ ở Trung tâm Phật giáo Làng Mai, Pháp quốc không?
3. Anh tôn vinh cuốn Tự điển Việt Bồ La (Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum) của linh mục Đắc Lộ. Như anh đã biết phần Việt Bồ là sản phẩm của những người đi trước linh mục Đắc Lộ như Gaspar do Amaral, Antonio Barbosa, Francisco de Pina – những bậc thầy của linh mục Đắc Lộ. Phần La tinh Đắc Lộ thêm vào theo lệnh của Vatican. Tự điển Việt Bồ La là công cụ trang bị cho các Thừa sai Thiên Chúa giáo người Bồ, người sử dụng tiếng La tinh đi truyền giáo ở VN, để cải đạo người VN theo Phép Giảng Tám Ngày.
Ngoài các Linh mục người Việt, những ai trong xã hội VN xưa nay đã biết, đã sử dụng cuốn Tự điển ấy? Sử dụng vào việc gì? Một công cụ giúp cho các Thừa sai Thiên Chúa giáo đánh vào văn hóa, vào đời sống tâm linh của người Việt Nam, tại sao ta phải cám ơn người làm ra công cụ ấy? Đời thuở nào một người có văn hóa đi cám ơn người đã chế tác ra “bom” rải thảm lên nền văn hóa của dân tộc mình như thế? Anh sẽ trả lời con cháu anh như thế nào? Phải chăng như anh đang rao giảng lâu nay vì linh mục Đắc Lộ đã có công “tạo tác chữ quốc ngữ” như lời anh khắc trên bia dựng ở mộ Giáo sĩ Đắc Lộ bên Iran?
3.1. Xét về mặt đạo đức của người biên soạn sách, người làm tự điển của linh mục Đắc Lộ), chúng tôi đã viết trong Kiến nghị gởi Thành phố Đà Nẵng đề ngày 23-10-2019. Nay tôi mách thêm cho ông Viện trưởng Viện Vinh danh Chữ Quốc ngữ cái giá trị đích thực của cái công cụ truyền giáo bằng CQN của linh mục Đắc Lộ hồi ấy như sau:
* GS.TS. Nguyễn Văn Trung – một người tu xuất, nguyên Khoa trưởng ĐH Văn khoa đầu tiên của Viện Đại học Huế, tác giả cuốn sách Chủ Nghĩa Thực Dân Pháp Ở Việt Nam – Thực Chất Và Huyền Thoại (Nam Sơn, Sài Gòn, 1963), người rất nổi tiếng trước năm 1975 ở miền Nam, ông đã tham khảo hai cuốn sách của Toàn quyền Đông Dương (1891-1894) de Lanesan:
– L’Expansion coloniale de la France: étude économique, politique et géographique sur les établissements français d’outre-mer (1886) (Sự mở rộng thuộc địa của Pháp: Nghiên cứu kinh tế, chính trị và địa lý về định cư ở nước ngoài của Pháp (1886).
– L’Indo-Chine française, étude politique, économique et adminis -trative sur la Cochinchine, le Cambodge, l’Annam et le Tonkin (1889) (Đông Pháp, nghiên cứu chính trị, kinh tế và hành chính ở Nam Kỳ, Campuchia, Annam và Bắc Kỳ (1889); Trong mục Thái độ đối xử với người bản xứ, về phương diện tôn trọng người, của cải, tôn giáo, phong tục, tập quán xã hội (tr.114), tác giả Nguyễn Văn Trung viết:
“Theo Lanessan, các vị thừa-sai Công-giáo thường nhắm quần –chúng, dân quê, bần cùng nghèo khổ, hoặc kẻ trộm cướp để giảng đạo. Nói cách khác, người công-giáo thường thuộc thành phần những giai cấp thấp hèn nhất trong xã-hội. Những người này thường được tập-hợp lại thành làng xóm riêng, tách khỏi đoàn-thể dân-tộc. Lý do cô lập các làng theo đạo ở tại các thừa sai sợ người theo đạo giao-thiệp với người Lương có thể quay lại những phong-tục lễ-nghi ngoại đạo. Cũng vì lý-do sợ đó mà họ đã tạo ra chữ quốc-ngữ, chủ-đích là để giáo dân khi biết đọc chữ quốc-ngữ, thì chỉ biết đọc sách báo đạo mà thôi, trái lại để cho họ học chữ nho, sợ họ có thể thông cảm lại với tư tưởng ngoại-giáo. Thành ra việc sáng lập chữ Quốc-ngữ phải chăng nhằm một mục đích “ngu dân” ly- khai với văn-hóa dân tộc?”.
3.2. CQN của linh mục Đắc Lộ là một công cụ truyền giáo “nhằm quần – chúng, dân quê, bần cùng nghèo khổ, hoặc kẻ trộm cướp để giảng đạo”, ngoài ra không có ảnh hưởng, không có tác động gì đối với dân chúng ngoại đạo Thiên Chúa, đối với tầng lớp Nho sĩ, tầng lớp quan lại của hai xứ Đàng Trong và Đàng Ngoài (dù hai xứ nầy đối nghịch nhau).
Cả hai Đàng đều trục xuất Đắc Lộ ra khỏi nước Nam. Nghiên cứu Lịch Sử Văn học Công Giáo Việt Nam của Võ Long Tê khẳng định: Từ khi có Phép Giảng Tám Ngày và Tự điển Việt Bồ La (1651) cho đến ngày Việt Nam hoàn toàn bị mất vào tay thực dân Pháp (1885 – Thất Thủ Kinh Đô), trên hơn 200 năm ấy không thấy có bất cứ một tác phẩm văn học nào bằng CQN của linh mục Đắc Lộ trong đời sống người dân Việt cả. (Nếu có cũng chỉ phổ biến trong các nhà thờ mà thôi). Các tác giả Việt Nam, trong thời gian hơn 200 năm ấy, không hề biết trong các nhà thờ Thiên Chúa giáo lớn ở VN đang có Phép Giảng Tám Ngày và Tự điển Việt Bồ La bằng CQN của linh mục Đắc Lộ.
Các tác giả Việt Nam cứ tiếp tục sử dụng chữ Hán Nôm của cha ông mình đã sử dụng, sáng tác nên các tác phẩm bất hủ trong cổ Văn học sử Việt Nam như Truyện Hoa Tiên, Tụng Tây Hồ Phú, Sãi Vãi, Hoài Nam Khúc, Ai Tư Vãn, Nhị Độ Mai, Cung Oán Ngâm Khúc, Chinh Phụ Ngâm v.v.. Đặc biệt, Truyện Kiều của Nguyễn Du. Nếu VN không mất nước, không bị thực dân Pháp và Thiên Chúa giáo bắt buộc phải bỏ chữ Hán, bỏ chữ Nôm, thay vào đó bằng CQN thì Đắc Lộ và các sách của ông ấy cũng cùng chung số phận bị lãng quên như các Tự điển La tinh hóa chữ Nhật, chữ Tàu không còn ai nhắc đến nữa.
3.3. Vì sao các nước Nhật Bản, Trung Quốc loại bỏ chữ la-tinh hóa mà VN thì vẫn giữ chữ Việt la-tinh hóa cho đến ngày nay? Để trả lời câu hỏi nầy, Giáo sư Cao Huy Thuần – Giáo sư Đại học ở Pháp, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu về Liên Hiệp Âu Châu tại Đại học Amiens. Năm 1990, với sự bảo trợ của Đại học Yale, ông đã xuất bản Luận án Tiến sĩ Quốc gia Pháp: Les missionnaires et la politique coloniale francaise au Viêt Nam (1857 1914). Tại Chương IX: Văn thư và tin tức tình báo của Giám mục Puginier (gởi cho thực dân Pháp) (tr. 276-303)…. Có chú thích “Notes sur la question du Tong-King,” Mars 1884. Archives du ministers de la F.O.M., AOO (30) ou N.F.54.
Tác giả Cao Huy Thuần chuyển ngữ văn bản của Giám mục Puginier qua CQN như sau:
“Điều thứ hai phải làm, chính là bãi bỏ chữ Nho và thay thế, lúc đầu, bằng tiếng Việt Nam viết theo kiểu người Âu, gọi là Quốc ngữ, rồi sau đó, bằng tiếng Pháp. Không có cách nào hữu hiệu hơn cách này để tiêu diệt tinh thần đạo Nho và uy thế to lớn của nhà Nho trong dân chúng. Thật vậy, nếu không còn dạy và dùng chữ Nho nữa trong các văn kiện chính thức, thì toàn bộ kiến thức của các nhà Nho nào có ích lợi gì? Và nếu người Việt Nam không còn biết đọc các sách cổ viết bằng chữ Nho hoặc chữ Nôm, họ đã chẳng dần dần bị dẫn đến chỗ không biết được chính văn hóa, văn minh dân tộc họ đó sao? Khi ấy triết học Nho giáo, nền tảng của tổ chức chính trị và xã hội trong nước, chẳng bị chết dần chết mòn sao?”
“Nhưng công việc này phải tiến hành từ từ, tiệm tiến, đừng nói gì cả vì ngại va chạm đến dân chúng đã quen dùng ngôn ngữ và chữ Nho, và vì lý do chính trị, để tránh làm mích lòng Trung Quốc”.
“Từ lâu, tôi chủ trương dạy tiếng Pháp và dùng mẫu tự Âu châu để viết tiếng An Nam, nhưng khốn thay, tôi không được ủng hộ trong việc thực hiện kế hoạch mà tôi đã đề nghị sáu lần. Tuy nhiên, tôi vui sướng thấy từ hai năm nay, chúng ta làm việc tích cực cho mục tiêu này; ngoài trường dạy tiếng Pháp của Phái bộ truyền giáo, là trường đầu tiên được thành lập ngày 8 tháng 12 năm 1884, chính phủ còn lập nhiều trường khác từ ngày 5 tháng 4 năm 1885”.
“Cần phải dạy càng sớm càng tốt cho người An Nam viết và đọc được tiếng họ bằng mẫu tự Âu châu, việc này dễ hơn tiện hơn nhiều so với việc dùng chữ Nho. Rồi vài năm sau, nên bắt buộc mọi giấy tờ chính thức, thay vì viết chữ Nho như trước, phải được viết bằng tiếng trong nước, và mọi viên chức phải được dạy ít nhất để biết đọc và viết tiếng An Nam bằng mẫu tự Âu châu. Trong thời gian đó việc dạy tiếng Pháp sẽ tiến triển hơn và chúng ta chuẩn bị một thế hệ sẽ cung cấp các viên chức có học ngôn ngữ chúng ta. Thế là, có lẽ trong vòng 20 hoặc 25 năm, chúng ta có thể bắt buộc mọi giấy tờ đều phải được làm bằng tiếng Pháp và, do đó, chữ Nho sẽ dần dần bị bỏ rơi mà không cần phải cấm học”.
“Khi đạt được thành tựu to lớn đó, chúng ta lấy đi một phần lớn ảnh hưởng của Trung Quốc tại An Nam, và đảng nhà Nho An Nam, rất căn thù sự thiết lập thế lực Pháp, cũng dần dần bị tiêu diệt”.
“Vấn để này có tầm quan trọng rất lớn, và sau việc thiết lập Gia-tô giáo, tôi xem việc phế bỏ chữ Nho và việc thay thế nó dần bằng tiếng An Nam trước rồi kế đến bằng tiếng Pháp, là một phương cách rất chính trị, rất tiện lợi và rất hiệu nghiệm để lập lên ở Bắc Kỳ một nước Pháp nhỏ của Viễn Đông”.
Như vậy CQN của linh mục Đắc Lộ không những là một công cụ xóa bỏ nền văn hóa Việt Nam mà còn thủ tiêu luôn cả tinh thần ý chí chống Pháp để bảo vệ đất nước của người Việt Nam. Người làm ra CQN và áp đặt buộc người Việt Nam phải học là kẻ thù của dân tộc VN, làm sao anh lại có thể làm ngược lại là tôn vinh Đắc Lộ và Tự điển Việt Bồ La của ông ta? Thực dân Pháp đã thực hiện đúng quy trình của Puginier đưa ra. Lúc đầu, bắt dân học CQN rồi sau đó bước qua học tiếng Pháp dứt hẵn với chữ Nho và chữ Nôm, dứt hẵn với lịch sử, văn hóa Việt Nam.
4. Thực dân Pháp thực hiện mưu đồ của Giám mục Puginier bắt dân ta học CQN của Đắc Lộ. Học CQN để quên đi quá khứ, quên đi lịch sử, để cải đạo, phục vụ cho thực dân Pháp rồi dần dần trở thành công bộc của thực dân Pháp. Nhà Nho Trần Tế Xương đã phản ảnh tình hình lúc đó qua bài thơ ngắn sau đây:
“Nào có nghĩa gì cái chữ Nho
Ông nghè ông cống cũng nằm co
Chi bằng đi học làm thầy phán
Tối rượu sâm banh, sáng sữa bò”
Các chí sĩ yêu nước VN, các nhà văn hóa VN thấy rõ cái nhục đó, đứng vào cái thế bị cai trị, không còn cách chọn lựa nào khác họ đã vận dụng ngay cái công cụ phục vụ Thiên Chúa Giáo và thực dân Pháp biến thành công cụ dạy bảo cho dân VN biết được tội ác của giặc, biến cái công cụ thô sơ, hẹp hòi của địch thành một vũ khí sắc bén, vừa để đánh trả địch, vừa để xây dựng ngôi nhà văn hóa của mình. Xây dựng ngôi nhà văn hóa đó không những bằng gỗ giải hạ lấy được của giặc mà chủ yếu bằng gạch đá của cha ông để lại (chữ Nho) cộng với tri thức của thời đại không qua con đường CQN.
Thực dân Pháp nghe lời Giám mục Puginier loại bỏ chữ Hán, chữ Nôm, nhưng chính trong giai đoạn nầy xuất hiện nhiều người Việt giỏi Hán Nôm. Giỏi Hán Nôm không phải để trở thành khoa bảng như ngày xưa mà thực tế để xây dựng văn hóa Việt Nam. Người Pháp không ngờ các trí thức Hán Nôm (như cụ Đào Thái Hanh ở Sa-đéc, tác giả Ái Châu Danh Thắng, rất giỏi Hán Nôm và cũng là người giỏi tiếng Pháp) và ngược lại những trí thức rất giỏi tiếng Pháp và cũng rất sành Hán Nôm (như cụ Phạm Quỳnh, cụ Hoàng Xuân Hãn).
Tôi không nghiên cứu ngữ học Việt Nam, chỉ với tư cách là một người cầm bút tôi nghĩ trong tiếng nói và chữ viết tiếng Việt hiện nay có ít nhất từ 70% đến 80% là chữ Hán Việt (chữ Nho), còn lại 30% hay 20% chữ thuần , trong đó có CQN do Giáo sĩ Đắc Lộ chép của các vị Thừa sai người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và chữ thuần Việt xuất phát từ các địa phương khác mà thời các vị Thừa sai người Bồ, người Tây Ban Nha chưa biết. 70% đến 80% dùng chữ Hán Việt (chữ Nho) là gì? Là các chữ do người VN sử dụng (chữ Nho) theo nghĩa của người Việt, hoặc sử dụng những từ mới do các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc mới phát minh sau nầy. 70% đến 80% chữ Việt dùng Hán Việt trong các lãnh vực Khoa học (Toán học, Vật Lý, Hóa học, Sinh học, Y học, Địa chất học.v.v.), trong lĩnh vực Luật học, trong lĩnh vực Triết học, Kiến trúc, Xây dựng, Nghệ thuật, Thương mại .v.v.. Và ngay bây giờ trong lĩnh vực Công nghệ 4.0.
Ta nói “trí tuệ nhân tạo” có từ nào là thuần Việt đâu? Tôi không nghiên cứu ngữ học tôi không biết hết, nhưng qua quá trình học vấn hạn hẹp của tôi: Tôi đã học khoa học nhờ Danh Từ Khoa Học của Hoàng Xuân Hãn, nghiên cứu Luật học nhờ từ điển Luật của Vũ Văn Mẫu, học Triết học bằng Danh từ Triết học của Nguyễn Văn Trung. Gia tài CQN ngày nay của VN do biết bao người đóng góp xây dựng nên. Tại sao ông Viện trưởng Viện Vinh danh Chữ Quốc ngữ chỉ vinh danh các Giáo sĩ Pi-na và Đắc Lộ không mà thôi?
Và, chắc anh cũng biết, sau ngày Cách mạng Tháng 8/1945 thành công, cuộc diễu hành mừng Cách mạng ở Hà Nội, bộ đội Việt Minh mặc binh phục của Pháp, đeo súng Pháp. Đến ngày Toàn quốc kháng chiến, vũ khí chống Pháp hầu hết cũng đều của Pháp. Vậy có khi nào ta đặt vấn đề tôn vinh cám ơn những người đã làm ra những vũ khí và binh phục cho ta chống Pháp không? Chắc chắn là không.
Anh là nhà vật lý chắc anh biết Giáo sư Tiến sĩ Trần Chung Ngọc
(1931–2014) là một học giả người Mỹ gốc Việt. Ông tốt nghiệp bằng Tiến sĩ vật lý tại Đại học Wisconsin – Madison, Hoa Kỳ, ông từng giảng dạy tại trường ĐH Khoa học Sài Gòn và các cơ sở giáo dục của VNCH đồng thời có thời gian nhập ngũ làm sĩ quan trong quân đội VNCH, Trần Chung Ngọc sang định cư tại Hoa Kỳ, tiếp tục nghiên cứu vật lý, nghiên cứu các vấn đề lịch sử, văn hóa, tôn giáo Việt Nam. Năm 1994, ông kết luận bài viết Alexandre de Rhodes: Công hay Tội ? như sau:
“Một tên giặc tới nhà chúng ta, tạo ra một thứ vũ khí để dễ bề quyến rũ con em nhẹ dạ theo chúng phản lại tổ tiên, chúng ta dùng vũ khí đó để mở mang đầu óc của tất cả những người trong gia đình nhờ đó mà gia đình chúng ta bảo vệ được truyền thống luân lý đạo đức của gia đình, bảo toàn gia sản của tổ tiên khỏi bị cướp đi, vậy chúng ta nên nhớ ơn những người trong gia đình có sáng kiến dùng ngay vũ khí của địch để đánh địch hay là chúng ta nên nhớ ơn kẻ đã mang vũ khí đến nhà chúng ta để cướp đi của cải và gây bất hòa trong gia đình chúng ta?
Tôi hy vọng vấn đề công và tội của Alexandre de Rhodes nay đã sáng tỏ”.
Anh có thể không đồng ý với nhận định của TS Trần Chung Ngọc, nhưng ít ra anh cũng biết được rằng trong xã hội VN hiện nay, không phải ai cũng nghĩ về linh mục Đắc Lộ và CQN của ông như anh. Anh có quyền vinh danh lịnh mục Đắc Lộ, anh có quyền vinh danh Phép Giảng Tám Ngày nhưng anh không được nhân danh dân tộc VN vinh danh nhừng người anh đang phấn đấu vinh danh như anh đã khắc lên bia đá “ CHỮ QUỐC NGỮ CÒN, TIẾNG VIỆT CÒN, NƯỚC VIỆT NAM CÒN”.
5. Vừa rồi anh nói trên Net: “Đà Nẵng không đặt thì ở Quảng Nam sẽ đặt tên đường hai vị”. Anh là Viện trưởng Viện Vinh danh Chữ Quốc ngữ và Bảo tồn tiếng Việt, trường Đại học Duy Tân chứ đâu phải HĐND tỉnh Quảng Nam mà có thể khẳng định như vậy? Mà nếu là tỉnh Quảng Nam đi nữa thì tỉnh Quảng Nam đâu có thể vượt qua được chủ trương của nhà nước Việt Nam: “Điều 10, Khoản 5 về Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng như sau:
“Những nhân vật lịch sử còn có ý kiến đánh giá khác nhau hoặc chưa rõ ràng về mặt lịch sử thì chưa xem xét đặt tên cho đường, phố và công trình công cộng”.
Alexandre de Rhodes là một người có công với Vatican mà có tội với dân tộc Việt, rắc rối như thế làm sao HĐND tỉnh Quảng Nam có thể chọn ông để đặt tên đường được chứ! Nhà thơ, ca sĩ Nguyễn Đăng Hưng mới lãng mạn như thế chứ không phải ông Giáo sư Vật lý phá vỡ ở Bỉ!
6. Có lẽ anh đã cảm thấy bị hố nên anh lại viết lại trên FB rằng “Đặt tên đường hay không đâu quan trọng, bởi trong tâm tưởng người Việt, với nết nghĩ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” vẫn có Alexandre de Rhodes, bởi chữ quốc ngữ từ ông hiện hữu đang được dùng mỗi ngày”.
Anh lại sai nữa rồi. “Đặt tên đường hay không đâu quan trọng” thế thì anh – một trong những người cổ vũ cho TP. Đà Nẵng lấy tên hai linh mục Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes đặt tên đường phố làm gì để gây nên cuộc tranh luận gây mất đoàn kết đang diễn ra như hiện nay? Anh dẫn đoàn đi Iran vinh danh Đắc Lộ, vinh danh Phép Giảng Tám Ngày, việc Quảng Nam tổ chức Hội thảo CQN, chuyện Quảng Nam thiết kế xây dựng công viên Dinh trấn Thanh Chiêm CQN có ai chính thức phản đối gì đâu. Anh viết: “Bởi trong tâm tưởng người Việt, với nết nghĩ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” vẫn có Alexandre de Rhodes bởi chữ quốc ngữ từ ông hiện hữu đang được dùng mỗi ngày”. Nhận thức của anh trên đây có hai điều sai:
6.1. Giáo sĩ Đắc Lộ có làm ra CQN đâu, ông ta chỉ là người cóp của các Thừa sai Gaspar do Amaral, Antonio Barbosa, Francisco de Pina. Cóp xong rồi hủy hết tất cả di cảo mà ông đã sử dụng của các tác giả từng là ân nhân, là thầy của ông để dành cái quyền làm chủ CQN độc nhất là Alexandre de Rhodes? Khối di cảo đó rất lớn mới giúp cho Alexandre de Rhodes khai thác làm nên công trình Tự điển Việt Bồ La, làm sao có thể mất được? Tại sao anh không lên án Alexandre de Rhodes về hành vi hủy di cảo CQN của những người đi trước như đã đề cập mà chỉ vinh danh Alexandre de Rhodes là sao?
Anh sống ở TP HCM lâu chắc anh biết học giả An Chi. An Chi đã giải thích công việc anh đang theo đuổi là:
“Cái tâm lý đòi dân ta phải mang ơn A.de Rhode chẳng qua là hậu quả của sự nhồi sọ mà bọn thực dân Pháp đã thực hiện trong thời kỳ chúng còn cai trị dân ta, nước ta. Ngoài ra, còn có thể có cả những nguyên nhân khác thuộc tâm thức riêng, và cả…tín ngưỡng riêng nữa”.
“Người ta thì làm cuốn tự điển để tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền đạo của người ta mà mình thì cứ nằng nặc đòi người Việt Nam phải ghi công ông cố đạo Alexandre de Rhode, thậm chí có người mà lòng biết ơn cụ cố còn làm tượng nặng đến 43 tấn”. (Theo antg.cand.com.vn)
6.2. Anh xem thử CQN trong đời sống với công nghệ 4.0 hiện nay có bao nhiêu phần trăm CQN có trong Tự điển Việt Bồ La (Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum) của Đắc Lộ? Có ít nhất 70% đến 80% từ Hán Việt (chữ Nho). Ví dụ “Công trình nghiên cứu chữ quốc ngữ” (cụm từ 1) của anh gồm 7 từ, chỉ có 1 từ (chữ) Việt và có đến 6 từ do cha ông chúng ta đã sử dụng Hán Việt (chữ Nho), 6 từ nầy không thể có trong Tự điển Việt Bồ La của Đắc Lộ. “Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng tham gia Hội thảo Khoa học về Chữ Quốc Ngữ” (cụm từ 2) có 15 từ, chỉ có 2 từ Việt (về, chữ) còn có đến 13 từ Hán Việt (chữ Nho).
Chữ viết trong đời sống của chúng ta hiện nay như thế đấy. Tại sao anh không nhớ những người làm ra 6 từ trong cụm từ 1 và 13 từ trong cụm từ 2 ấy mà chỉ nhớ người chép mấy từ “chữ”, “về chữ” trong Tự điển của Đắc Lộ mà thôi? Anh có biết sách Danh Từ Khoa Học của cụ Hoàng Xuân Hãn ra đời năm 1942, đã được Hội Khuyến Học Nam Kỳ tặng thưởng từ năm 1943 không? Quyển sách “Danh từ khoa học” của cụ Hoàng Xuân Hãn viết năm 1942 bàn về việc “nhập khẩu” thuật ngữ khoa học, ở đó có các chỉ dẫn hữu ích để chọn cách tạo ra từ ngữ mới khi dịch.
Nếu trước đây không có Danh Từ Khoa Học của Hoàng Xuân Hãn anh có học Toán, học khoa học bằng tiếng Việt được không? Anh có biết Cái học ban đầu đưa anh lên lấy bằng Tiến sĩ vật lý sao anh không nhớ? Cái quả CQN ngày nay chúng ta đang sử dụng là một công trình góp công góp sức của biết bao người qua hàng trăm năm, các nhà Nho không tên tuổi, các ông Trương Vĩnh Ký với Gia Định Báo, Huỳnh Tịnh Của với Đại Nam Quốc Âm Tự Vị, các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Đông Kinh Nghĩa Thục, Nhóm Đông Dương Tạp Chí, Nguyễn Văn Vĩnh, Nhóm Nam Phong Tạp Chí, Phạm Quỳnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Tường Tam với Tự Lực Văn Đoàn, Hồ Chí Minh, Phong trào Bình Dân Học Vụ, Phạm Văn Đồng, Nhóm Giáo sư trường Khải Định (sau năm 1956 lấy lại tên Quốc Học) và trí thức Huế (như Tạ Quang Bửu, Đào Duy Anh, Nguyễn Huy Bảo, Đoàn Nồng, Tôn Quang Phiệt, Nguyễn Thúc Hào, Phạm Đình Ái, Nguyễn Dương Đôn.v.v.), Nguyễn Bạt Tụy, Trương Văn Chình, Lê Ngọc Trụ, Vũ Văn Mẫu, Nguyễn Văn Trung,.v.v. Anh chỉ vinh danh Đắc Lộ – người làm ra công cụ truyền giáo là vô ơn bội nghĩa với những người đã góp công xây dựng nên CQN cho dân tộc ngày nay.
7. Có lẽ đến hôm nay anh đã được đọc nhiều bài viết về linh mục Đắc Lộ và Lịch sử CQN của ông mà trước khi nhận chức Viện trưởng Viện Vinh danh Chữ Quốc Ngữ và Bảo tồn tiếng Việt, trường Đại học Duy Tân anh chưa đọc. Và chắc anh cũng không ngờ chuyện linh mục Đắc Lộ trước đây nó đã dữ dội đến như vậy và đang diễn ra trên mạng xã hội rầm rộ đến như vậy.
Có người gọi tôi: “Ông X. ơi, chuyện Đắc Lộ tôi tưởng đã giấu được rồi để lo chuyện thời sự, ai ngờ ông Giáo sư Việt kiều Bỉ Nguyễn Đăng Hưng xới lại, phát hiện thêm được nhiều thông tin thú vị quá: Chuyện ông Đắc Lộ xin nước Pháp cấp cho ông nhiều binh sĩ để ông lên đường chinh phục toàn cõi phương Đông, chuyện Lời thề của các giáo sĩ Dòng Tên trước Giáo Hoàng ghê quá. Nhiều giáo dân không thể tưởng tượng được các vị Thừa sai Thiên Chúa giáo truyền bá đạo Chúa vào VN bằng cuốn Phép Giảng Tám Ngày kinh khủng đến như thế!”.
Chắc cũng đã có người gọi điện thoại thông tin đó đến anh phải không?
Anh Hưng ơi! Thật tình tôi không muốn nói chuyện nầy: Đã và sẽ, không những người ta đưa ra nhiều thông tin mới (hoặc cũ nhưng ít người biết) về linh mục Đắc Lộ và CQN của ông mà còn lôi ra nhiều thứ nữa như những trường hợp Thực dân Pháp và Thiên Chúa giáo cấu kết với nhau chiếm đất, cướp chùa, phá tượng Phật Việt Nam, về Trần Lục (Cha Sáu) kéo 5.000 giáo dân triệt hạ căn cứ chống Pháp ở Ba Đình, lôi ra các tên tuổi làm gián điệp cho Pháp và đặc biệt là nhắc lại lịch sử Giáo Sĩ Thừa Sai Và Chính Sách Thuộc Địa Của Pháp Tại Việt Nam (1857-1914) v.v.. Và tôi tin chắc với phương tiện in ấn dễ dàng và mạng xã hội phổ cập hiện nay, trong tương lai sẽ còn nhiều tham luận, nhiều tranh luận, nhiều sách của những người ủng hộ việc vinh danh linh mục Đắc Lộ của anh và những người hạch tội linh mục Đắc Lộ.
Việc vinh danh linh mục Đắc Lộ hay lên án ông cho đến nay không có gì mới. Chỉ xuất hiện những người viết mới thôi. Điều mà những người tử tế trách anh là anh không nắm rõ vấn đề, anh vinh danh linh mục Đắc Lộ hay ho đâu chưa thấy mà lộ ra bao chuyện không hay về Đắc Lộ và những gì liên quan đến ông. Anh không để cho ông nằm yên bên Iran mà lôi ông về VN làm chi để cho thiên hạ nhắc lại những điều không hay dành cho ông đã diễn ra trước đây và đang được bổ sung hiện nay. Từ nay cho đến nhiều đời sau nữa, tên GS Nguyễn Đăng Hưng – Viện trưởng Viện Vinh danh Chữ Quốc Ngữ và Bảo tồn tiếng Việt, trường Đại học Duy Tân, Tp. Đà Nẵng luôn gắn với linh mục Đắc Lộ. Không biết nên buồn hay nên vui anh Hưng hè?
Chuyện linh mục Đắc Lộ và CQN của ông (chứ không phải CQN của VN ngày nay) còn có thể trao đổi tiếp nhưng dù sao cũng phải tạm dừng ở đây. Nếu anh thấy chưa thỏa đáng lại sẽ trao đổi tiếp.
Tôi gởi lại anh lá thư anh đã vội gởi cho tôi: “Nếu nhầm lẫn thì xin lỗi và im lặng”. Tôi gởi lại để anh thấy tôi hay anh nên thực hiện nội dung lá thư ấy. Tôi chờ quyết định của anh.
Ảnh: Đại ân nhân nào? Dân tộc nào tạ ơn?
Một nhóm lưu vong và một nhúm vong nô trong nước không được tiếm danh dân tộc!
9) Kết luận: Sự gạn đục khơi trong nên lưu danh ông Alexandre de Rhodes trên viên tảng đá tưởng nhớ đặt tại công viên Tao Đàn và bảo lưu tên đường Alexandre de Rhodes (là đường Paracels, sau là đường Colombert, sau đổi là Alexandre de Rhodes; đổi là đường Thái Văn Lung và đến năm 1993 ông Võ Văn Kiệt cho đổi lại tên Alexandre de Rhodes) để ghi nhớ công lao đối với người đã phát minh ra chữ Quốc ngữ.