Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 2097
Toàn hệ thống 4936
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

 

 

 

DẠY VÀ HỌC 7 THÁNG 6
Hoàng Kim

CNM365 Tình yêu cuộc sống Ta về với đồng xuânPushkin 9 kiệt tác thơ tình; Phan Thiết có nhà tôi; Ấn Độ địa chỉ xanh; Trường tôi nôi yêu thương, Học lắng nghe cuộc sống; Chọn giống sắn Việt Nam; Sắn Việt và Sắn Thái; Tứ Cô Nương bạn tôi, Ngày 7 tháng 6 năm 1654, Louis XIV cử hành nghi lễ đăng quang quốc vương của Pháp. Vua Louis XIV là người năm 1682, xây dựng Điện Versailles, di sản thế giới tại Pháp, là cung điện hoàng gia vĩ đại nhất thế giới. Ngày 7 tháng 6 năm 1891 là  ngày mất  Đỗ Huy Liêu, danh sĩ và quan nhà Nguyễn Việt Nam (sinh năm 1845). Bài chọn lọc ngày 7 tháng 6: Ta về với đồng xuân: Pushkin 9 kiệt tác thơ tình; Phan Thiết có nhà tôi; Ấn Độ địa chỉ xanh; Trường tôi nôi yêu thương; Chọn giống sắn Việt Nam; Sắn Việt và Sắn Thái; Tứ Cô Nương bạn tôi; Nhà Trần trong sử Việt; Trần Quang Khải thơ thần; Bảy Núi Thiên Cấm Sơn; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/;;;

 

 

 

 

TA VỀ VỚI ĐỒNG XUÂN
Hoàng Kim

Người khôn về chốn đông người
Cái nhìn thì mỏng, cái cười thì nông
Ta vui ở lại ruộng đồng
Để gieo tục ngữ để trồng dân ca.

Thỏa thuê cùng với cỏ hoa
Thung dung đèn sách, nhẫn nha dọn vườn
Mặc ai tính thiệt so hơn
Bát cơm gạo mới vẫn thơm láng giềng

Thiên nhiên là thú thần tiên
Chân quê là chốn bình yên đời mình
Bạn hiền bia miệng anh linh
Thảnh thơi hưởng trọn ân tình thế gian

Nước trong ngập ánh trăng vàng
Ta ra cởi bỏ nhọc nhằn âu lo
Lợi danh một thực mười hư
Trăm điều ước vọng chỉ phù du thôi

Ung dung thanh thản cuộc đời
Tình quê bồi đắp về nơi sâu đằm
Ta về sống giữa thiên nhiên
Chọn tìm giống tốt đêm nằm chiêm bao.

2

NGÀY MỚI BÌNH MINH AN
Hoàng Kim

Niềm vui ngày mới đồng xuân
Quả ngon trái ngọt ân cần mẹ cha
Bội thu giống quý đất nhà
Thung dung năm tháng có hoa 4 mùa
Siêu thị chọn tốt mà mua
Nước phân cần giống nắng mưa có thời

xem tiếp
https://www.giongchuanf1.xyz/xoai?fbclid=IwAR0Pm75ywVkYW5sf2MzbsWfsjBZZSf8lfz8dK_oyB3ITwco-TKjYBk3gA6s
https://wordpress.com/post/hoangkimlong.wordpress.com/category/ta-ve-voi-dong-xuan/

 

 

 

 

 

PUSHKIN 9 KIỆT TÁC THƠ TÌNH
Thơ Pushkin bình minh Nga
Pushkin là mặt trời thi ca Nga.
Thơ Pushkin kiệt tác văn chương .
Hoàng Kim bảo tồn di sản.

Pushkin là hậu duệ gia đình Boyar
con người tinh thần đất nước Nga.
Mẹ là dòng dõi Abram Gannibal
một nô lệ da đen tuyệt đỉnh thông minh.
Ông làm con nuôi của Pie Đại Đế
là vị vua lừng lẫy nhất nước Nga.
Pushkin mất ngày 10 tháng 2 năm 1837
do đấu súng trong danh dự và trọng thương
38 tuổi xuân với di sản văn chương kiệt tác

Chín bài thơ tình tuyệt hay đã đưa tiếng Nga đến nhiều người học
Gorki tôn vinh thơ Pushkin là “khởi đầu của mọi khởi đầu”
Bielinxki ngợi ca “nhà cải cách vĩ đại của văn học Nga”
Gôgôn khen tặng  “con người của tinh thần Nga”
Chúng ta học để đi trên con đường di sản

Tôi yêu em
Con đường mùa đông
Biển
Ta nhớ biển trước khi cơn bão đến
Em bảo anh đi đi
Vô tình
Tỉnh thức
Sương và Nắng
Nhớ …

Thơ Puskin như biển cả
Lồng lộng trời biển và em
Thơ Puskin là bình minh Nga
Trước biển trời xuân tỉnh thức


Puskin 9 kiệt tác thơ tình
và các bản dịch tiếng Việt

Я вас любил

Я вас любил: любовь еще, быть может,
В душе моей угасла не совсем;
Но пусть она вас больше не тревожит;
Я не хочу печалить вас ничем.

Я вас любил безмолвно, безнадежно,
То робостью, то ревностью томим;
Я вас любил так искренно, так нежно,
Как дай вам бог любимой быть другим.

Dịch nghĩa

Tôi đã yêu em: tình yêu hãy còn, có lẽ là
Trong lòng tôi (nó) đã không tắt hẳn;
Nhưng thôi, hãy để nó chẳng quấy rầy em thêm nữa.
Tôi không muốn làm phiền muộn em bởi bất cứ điều gì.

Tôi đã yêu em lặng thầm, không hy vọng,
Bị giày vò khi thì bởi sự rụt rè, khi thì bởi nỗi hờn ghen.
Tôi đã yêu em chân thành đến thế, dịu dàng đến thế,
Cầu Chúa cho em vẫn là người được yêu dấu như thế bởi người khác.

1829

Tôi yêu em
Pushkin
bản dịch thơ của Thúy Toàn

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể.
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.

Tôi yêu em âm thầm không hy vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.

Nguồn: Thơ Pushkin, Thi Viện
1. Puskin, Thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội, 1986
2. Tuyển tập Alexandr Puskin (thơ, trường ca), NXB Văn học, 1999

Зимняя дорога

Сквозь волнистые туманы
Пробирается луна,
На печальные поляны
Льет печально свет она.

По дороге зимней, скучной
Тройка борзая бежит,
Колокольчик однозвучный
Утомительно гремит.

Что-то слышится родное
В долгих песнях ямщика:
То разгулье удалое,
То сердечная тоска…

Ни огня, ни черной хаты…
Глушь и снег… Навстречу мне
Только версты полосаты
Попадаются одне.

Скучно, грустно… Завтра, Нина,
Завтра, к милой возвратясь,
Я забудусь у камина,
Загляжусь не наглядясь.

Звучно стрелка часовая
Мерный круг свой совершит,
И, докучных удаляя,
Полночь нас не разлучит.

Грустно, Нина: путь мой скучен,
Дремля смолкнул мой ямщик,
Колокольчик однозвучен,
Отуманен лунный лик.

Dịch nghĩa

Xuyên qua sương mù gợn sóng
Mặt trăng nhô ra,
Trăng buồn bã dội ánh sáng
Lên cánh đồng u buồn.

Trên đường mùa đông buồn tẻ
Xe tam mã vun vút lao đi,
Lục lạc đơn điệu
Mệt mỏi rung lên.

Có gì vang lên thân thiết
Trong các khúc hát ngân nga của xà ích:
Khi thì niềm vui rộn rã
Khi thì nỗi buồn tâm tình…

Không một ánh lửa, mái lều.
Rừng sâu và tuyết… Ngược chiều tôi
Chỉ có cột sọc chỉ đường
Chạy tới…

Chán ngán, buồn quá… Ngày mai, Nhina
Ngày mai, quay về với em yêu
Tôi sẽ lặng người bên lò sưởi,
Ngắm em không chán mắt

Kim đồng hồ tích tắc
Quay hết vòng đều đều của nó,
Và xua đám người tẻ ngắt,
Nửa đêm, không rẽ chia ta.

Buồn quá, Nhina: đường tôi đi tẻ ngắt,
Bác xà ích lặng lẽ thiu thiu,
Tiếng lục lạc đơn điệu,
Mặt trăng mờ sương.

1826

Con đường mùa đông
Pushkin
bản dịch thơ của Thúy Toàn

Xuyên những làn sương gợn sóng
Mảnh trăng mờ ảo chiếu qua
Buồn dải ánh vang lai láng
Trên cánh đồng buồn giăng xa

Trên con đường mùa đông vắng vẻ
Cỗ xe tam mã băng đi
Nhạc ngựa đều đều buồn tẻ
Đều đều khắc khoải lòng quê

Bài ca của người xà ích
Có gì phảng phất thân yêu:
Như niềm vui mừng khôn xiết
Như nỗi buồn nặng đìu hiu

Không một mái lều, ánh lửa…
Tuyết trắng và rừng bao la…
Chỉ những cột dài cây số
Bên đường sừng sững chào ta

Ôi, buồn đau, ôi cô lẻ…
Trở về với em ngày mai
Nhina, bên lò lửa đỏ
Ngắm em, ngắm mãi không thôi

Kim đồng hồ kêu tích tắc
Xoay đủ những vòng nhịp nhàng
Và xua lũ người tẻ ngắt
Để ta bên nhau trong đêm

Sầu lắm. Nhina, đường xa vắng
Ngủ quên, bác xà ích lặng im
Nhạc ngựa đều đều buông xa thẳm
Sương mờ che lấp ánh trăng nghiêng.

Nguồn: Thơ Pushkin, Thi Viện
1. Puskin, Thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội, 1986
2. Tuyển tập Alexandr Puskin (thơ, trường ca), NXB Văn học, 1999

Biển
Pushkin

Tôi chưa ra biển bao giờ
Ngỡ biển xanh, xanh màu im lặng
Tôi chưa yêu bao giờ
Ngỡ tình yêu là ảo mộng

Ngày nay tôi đã ra biển rồi
Biển nhiều sóng to, gió lớn
Ngày nay tôi đã yêu rồi
Tình yêu nhiều khổ đau – cay đắng

Không gió lớn, sóng to không là biển
Chẳng nhiều cay đắng, chắng là yêu…

Nguồn: Thơ hay về biển (Hoàng Kim tuyển chọn)
1. Puskin, Thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội, 1986
2. Tuyển tập Alexandr Puskin (thơ, trường ca), NXB Văn học, 1999

“Я помню море пред грозою”

Я помню море пред грозою:
Как я завидовал волнам,
Бегущим бурной чередою
С любовью лечь к ее ногам!
Как я желал тогда с волнами
Коснуться милых ног устами!
Нет, никогда средь пылких дней
Кипящей младости моей
Я не желал с таким мученьем
Лобзать уста младых Армид,
Иль розы пламенных ланит,
Иль перси, полные томленьем;
Нет, никогда порыв страстей
Так не терзал души моей!

Ta nhớ biển trước khi cơn bão đến
Pushkin
bản dịch thơ của Cẩm Hà

Ta nhớ biển trước khi cơn bão đến:
Ta ghen với từng con sóng trào dâng
Sóng trập trùng lớp lớp mênh mông
Mang tình yêu dưới chân nàng phủ phục!
Ta ước ao cùng từng ngọn sóng
Hôn ngón chân yêu kiều bằng dịu nhẹ bờ môi!
Không, chẳng bao giờ giữa năm tháng sục sôi
Cuồng nhiệt nấu nung thời ta trai trẻ
Ta từng mong, xót xa đến thế,
Hôn đôi môi nàng Armide tuổi xuân
Hay đôi má hồng rực bỏng thanh tân
Hay bầu ngực, tràn đầy náo nức;
Không, chưa bao giờ tâm hồn ta day dứt
Đến dường này vì khao khát đam mê!

Em bảo anh đi đi…
Pushkin

Em bảo: “Anh đi đi”
Sao anh không đứng lại ?
Em bảo: “Anh đừng đợi”
Sao anh vội về ngay ?

Lời nói thoảng gió bay
Đôi mắt huyền đẫm lệ
Mà sao anh dại thế
Không nhìn vào mắt em

Mà sao anh dại thế
Không nhìn vào mắt em
Không nhìn vào mắt sầu
Không nhìn vào mắt sâu ?

Những chuyện buồn qua đi
Xin anh không nhắc lại
Em ngu khờ vụng dại
Anh mơ mộng viễn vông

Đời sống nghiệt ngã không
cho chúng mình ấm mộng
Thì thôi xin gửi sóng
Đưa tình về cuối sông

Thì thôi xin gửi sóng
Đưa tình về cuối sông
Đưa tình về với mộng
Đưa tình vào cõi không.

Vô tình
Pushkin

Vô tình anh gặp em
Rồi vô tình thương nhớ
Đời vô tình nghiệt ngã
Nên chúng mình yêu nhau

Vô tình nói một câu
Thế là em hờn dỗi
Vô tình anh không nói
Nên đôi mình xa nhau

Chẳng ai hiểu vì đâu
Đường đời chia hai ngả
Chẳng ai có lỗi cả
Chỉ vô tình mà thôi

Vô tình suốt cuộc đời
Anh buồn đau mải miết
Vô tình em không biết,
Hay vô tình em quên?
Anh buồn đau mải miết,
Cả cuộc đời không quên!

Chỉ vô tình mà thôi,
Chẳng ai có lỗi cả;
Đường đời chia hai ngả,
Chẳng ai hiểu vì đâu

Vô tình anh không nói,
Vô tình nói một câu,
Thế là em hờn rỗi,
Thế là mình xa nhau.

Giá như mình yêu nhau,
Đời chắc không nghiệt ngã,
Trời cũng thương, cũng nhớ,
Cho mình gặp lại nhau.

Tỉnh thức
Pushkin

Ước mơ, ước mơ
Ngọt ngào em đâủ
Em đâu, em đâu
Niềm vui đêm tốỉ
Sao em đi vội
Ôi, giấc mơ tiên?
Để anh ở lại
Bốn bề màn đêm.
Quạnh hiu tỉnh giấc
Chăn gối xung quanh
Và đêm lặng ngắt
Thoắt thôi lạnh mình
Thoắt thôi bay mất
Bao giấc mơ tình!
Nhưng hồn đầy ắp
Ước muốn còn xanh

Sương và Nắng
Pushkin

Em cần anh như biển xanh cần sóng.
Có mặt biển nào yên lặng được đâu anh.
Em yêu anh bởi vì anh là nắng.
Có hạt sương nào thiếu nắng lại long lanh.

Em là sương, sương chỉ tan trong nắng.
Dẫu chẳng hình hài nắng vẫn đọng lại trong sương.
Anh là nắng khi bình minh trở dậy.
Mang lửa trời trong ánh sáng ban mai.
Em là sương đọng muôn vàn nỗi nhớ.
Để tan đi trong những giấc mơ dài.
Nhưng vẫn nguyện làm giọt sương mãi mãi.
Soi nắng mặt trời mãi mãi chẳng tàn phai.
Dẫu bão tố chẳng ra ngoài lòng nắng.
Nắng lên rồi xin lại được làm sương.
Vũ trụ không gian biến đổi khôn lường.
Những buổi sáng có bao giờ bất biến.
Những tia nắng không ngừng hiển hiện.
Như đêm ngày luân chuyển chẳng chia ly.
Mặt trời ơi! Sức nắng diệu kỳ.
Đầy sương sớm với tâm hồn nguyên thuỷ.
Với năm tháng vẫn quay về bền bỉ.
Soi nắng mặt trời như từ kỷ sơ sinh.

Em là sương, sương chỉ tan trong nắng.
Nắng vô cùng nhưng đọng lại trong sương.
Từ mênh mông tia nắng nhỏ bình thường.
Gặp sương sớm bỗng ngời lên lóng lánh.
Nếu vì nắng mà lòng sương bớt lạnh.
Thì nhờ sương tia nắng mới long lanh.
Đáng yêu sao hạt sương nhỏ hiền lành.
Từ trong suốt mà làm nên tha thiết.
Anh là nắng với sắc tình bất diệt.
Mang lửa trời từ những kỷ xa xôi.
Về đọng lại trong hạt sương nhỏ em ơi!

Nhớ
Pushkin

Lạ quá ! Không hiểu vì sao
Ðứng trước em anh lạnh lùng đến thế ?
Nhưng anh đi rồi mình anh với bóng lẻ
Mới thấy mình khẽ nói : Nhớ làm sao ?!

Chúng nó cứ bảo nhớ là yêu
Còn anh thì không biết nữa
Tình yêu với anh sao kỳ lạ thế
Lúc xa rồi mới thấy mình yêu !

Tình yêu đến nào ai có biết
Tình yêu đi nào ai có hay ?
Theo thời gian, trái đất nó cũng quay
Tình yêu đến, tình yêu đi …
nào ai có biết

PHAN THIẾT CÓ NHÀ TÔI
Hoàng Kim

Phan Thiết có nhà tôi
Ra khỏi cửa rừng là nhà cửa biển
Tà Cú ngất cao, thong thả tượng Phật nằm
Đồi Trinh nữ nhũ hồng đắm say cảm mến.

Phan Thiết có nhà tôi
Quên hết bụi trần
Lãng đãng tứ cô nương
Ngọt lịm một lời thách đối:
Chứa Chan, Chán Chưa, Chưa Chán.

Phan Thiết có nhà tôi
Vị tướng trỏ tay thề
Mũi Kê Gà mắt thần canh biển
Ai đi xa nhớ nước mắm mặn mòi

Phan Thiết có nhà tôi
Sau đồi cát kia là dinh Thầy Thím
Lánh chốn ồn ào, tìm nơi tĩnh vắng
Tin nhắn một chiều  Im lặng và Nghe
 

 

 

  

PHAN THIẾT CÓ BẠN TÔI
Thanh Chung

Phan Thiết có bạn tôi
Lâm Cúc ở rừng, Kim Oanh ở biển
Thân nhau như chị em ruột thịt
Hoài Vân và tôi thành “tứ cô nương”

Phan Thiết có bạn tôi
Chiều lãng đãng qua chùa
Thắp hương cầu Phật
Bật cười nghe sư thầy hát
“Em ơi trái đất vẫn tròn…”

Phan Thiết có bạn tôi
Bãi biển đêm bỗng sáng rực đèn trời
Bập bùng ánh lửa
Chú rể – cô dâu nắm tay nhảy múa
Ì ầm cơn mưa

Phan Thiết có bạn tôi
Đêm chẳng thể dài hơn
Mặt trời tỉnh giấc
Tay nắm bàn tay
Âm thầm nước mắt
Thương nhau.

(Tháng 7 năm 2009)

 

 

 

 

ĐỊA CHỈ XANH ẤN ĐỘ
Hoàng Kim

Tôi lưu lại một ít hình ảnh và ghi chép tôn vinh đất nước con người Ấn Độ, tình bạn và sự hợp tác cao quý Ấn Việt:
CNM365Tình yêu cuộc sống, Địa chỉ xanh Ấn Độ, Minh triết của đức Phật; Tagore Thánh sư Ấn Độ;Giống lạc HL25 Việt Ấn; Học để làm ở Ấn Độ;Thơ dâng theo dấu Tagore; Tĩnh lặng với Osho; Việt Nam con đường xanh; giúp bảo tồn các kỷ niệm đẹp khó phai mờ theo thời gian. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/an-do-dia-chi-xanh/ 

 

 

 

 

 

Minh triết của đức Phật

Tôi nhiều lần đến Ấn Độ, đã một lần may mắn tới được quê hương Phật, và tự mình trồng một nhánh Bồ Đề ở vườn nhà để nay cây đã lớn. Trong lòng tôi minh triết của đức Phật là triết lý tình yêu cuộc sống.Lời Phật dạy trong tôi lắng đọng 28 khẩu quyết yêu thích mà tôi thật sự tâm đắc.
 

 

 

 

 

 

An nhiên
CNM365

Thả cho nó bay.
Hòa nhã với tất cả
Chọn bạn mà chơi
Tình yêu cuộc sống
Yêu thương và Sống
Không ai có thể đi giúp ta.
Yêu quý hết thảy muôn loài.
Con nghĩ cái gì, con là cái đó.
Bỏ đi những hư danh giả tạm.
Hãy cho đi và con sẽ còn mãi.
Cây kim trong bọc có ngày lòi ra
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
Minh triết trước hết là tự biết mình.
Tìm về suối nguồn bình yên bên trong con
Đừng tin vào mọi thứ con được dạy phải tin.

Chuyển hóa nỗi ghen ghét thành sự khâm phục.
Bí quyết để có sức khỏe tốt là an trú trong hiện tại..
Hãy làm chủ suy nghĩ nếu không nó sẽ làm chủ con
Đời sống tâm linh không là sang trọng mà là nhu cầu
Con không là những gì con nói mà là những gì con làm
Ai biết nhìn vào trong tự thân mình thì người đó tỉnh thức.
Niềm hạnh phúc không bao giờ cạn kiệt khi ta biết chia sẻ
Không có đường đến hạnh phúc. Hạnh phúc là con đường
Hiểu được người là khôn ngoan, hiểu được mình là giác ngộ.
Lời nói có sức mạnh vừa có thể gây tổn thương, vừa có thể trị lành.
Không ai xứng đáng nhận được tình thương của con hơn là chính con.

 

 

 

 

 Tagore Thánh sư Ấn Độ

Rabindranath Tagore, sinh ngày 7 tháng 5 năm 1861,  mất ngày 7 tháng 8 năm 1941, tại Konkata, Ấn Độlà người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel Văn học năm 1913. Tagore không chỉ là nhà thơ và văn hóa lớn Bengal, một triết gia lỗi lạc có đạo đức phẩm hạnh cao quý được Gandhi và  mọi người Ấn Độ gọi là Thánh sư, mà còn là nhà hoạt động xã hội nổi tiếng vì phong trào giải phóng Ấn Độ, vì con người, vì nhân đạo và hòa bình. Tagore là niềm tự hào của trên 1,2 tỷ người Ấn Độ, là nguồn cảm hứng của hơn 200 triệu người Bengal sống ở Tây Bengal của Ấn Độ và Bangladesh cũng như nhiều người trên khắp thế giới. Tagore đã đến Việt Nam. Thơ Tagore đến với bạn đọc người Việt qua các bản dịch của Đỗ Khánh Hoan, Đào Xuân Quý và các dịch giả khác.

Tôi yêu mây và sóng Tagore
Hoàng Kim

tỉnh thức với Jana Gaṇa Mana
tôi yêu mây và sóng Tagor.
thích tranh Tagor bút chì tự họa
bài ca thời gian trăng rằm cổ tích
 

 

 

 

 Học để làm ở Ấn Độ

Nghị Khắc NhuICRISAT.1 tháng 4, 2016Hyderabad, Telangana, Ấn Độ viết trên FB: Cây lúa miến hay cây cao lương (tên tiếng Anh là Sorghum), cây này đã đi vào truyền thuyết của người Việt những năm bao cấp đói khát với tên gọi bo bo (Có 1 người rất bự Việt Nam vào năm 1976 đã xưng rằng: “10 năm nữa mỗi người Việt Nam sẽ có 1 xe máy, 1 tivi, 1 tủ lạnh”, nhưng kết quả trong 10 năm đó gạo không có đủ mà ăn bo bo) Trong 1 tháng tập huấn bên Ấn Độ, tôi được họ giới thiệu rất nhiều về cây này, bên cạnh cây Millet (cây kê). Nó được Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế cho những vùng nhiệt đới bán khô hạn (International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics – ICRISAT) có trụ sở tại Ấn Độ nghiên cứu rất nhiều. Và hầu hết đều là sweet-sorghum, cho mục đích cung cấp thêm nguồn lương thực ngoài cây lúa. Hạt của giống “bo bo” này không đắng như lúc các thế hệ trước của chúng ta ăn. Đây được xem là cây trồng lý tưởng cho vùng Hyderabad, tỉnh Telangana của Ấn Độ, nơi có mùa khô thật sự khắc nghiệt. Viện này có hơn 40 nước và các tổ chức phi chính phủ cung cấp tài chính cho việc nghiên cứu, trong đó có cả Thái Lan và Philippines, nhưng rất tiếc không có Việt Nam. Trong lúc tìm thêm vài hình minh họa (do số lượng hình tự chụp không đủ dùng), mới biết bác Hoàng Kim cũng có làm về cây này.

Tôi đã nhiều lần tới Ấn Độ, tời ICRISAT (Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế cho những vùng nhiệt đới bán khô hạn International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics, Patancheru, India) với CTCRI (Viện Cây Có Củ Toàn Ấn Central Tuber Crops Research Institute Trivandrum 695017 India) và nhiều nơi. Tôi có nhiều thầy bạn quý thân thiết ở đó. Trãi trên một phần tư thế kỷ, thầy bạn là lộc xuân cuộc đời, nhưng tôi chỉ mới lưu lại được một ít hình ảnh và những ghi chú nhỏ (Notes) ởđây. Nay bình tâm nhớ lại và suy ngẫm.

Bài học quý giá nhất của tôi học được từ đất nước Ấn Độ là triết lý vô ngã. HÃY LÀ CHÍNH MÌNH, HỌC ĐỂ LÀM, HỌC BỞI LÀM (Learning by Doing/ Learning to Doing). Tôi chưa viết được gì về Ấn Độ đất nước và con người, chưa kể được nhiều nhặn gì về đất nước và con người mà tôi nhiều quý trọng. ICRISATở Ấn Độ; Địa chỉ xanh Ấn Độ là phóng sự ảnh, là ấn tượng sâu sắc trong lòng tôi, đối với các người bạn lớn Ấn Độ và các người bạn nước khác tới ‘chung lưng đấu cật’ cho nông nghiệp ở đất nước Việt Nam. 

 

Dia chi xanh An Do 7

 

Triết lý vô ngã Learning by Doing là sự hợp tác thân thiện, một bài học thành công. Ảnh Tiến sĩ Wiliam Dar và Tiến sĩ C L Laxmipathi Gowda là Viện Trưởng và Phó Viện Trưởng của Viện ICRISAT Ấn Độ với PGS.TS Nguyễn Văn Bộ với. GS.TS Bùi Chí Bửu là Viện Trưởng và Phó Viện Trưởng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS), GSTS Nguyễn Hay là Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh với các chuyên gia Quốc tế FAO, IFAD, CIAT, … và Việt Nam tổng kết dự án hợp tác nông nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2011. 

 

Dia chi xanh An Do 4

 

 

Ảnh Giáo sư Tiến sĩ

DẠY VÀ HỌC 7 THÁNG 6
Hoàng Kim

CNM365 Tình yêu cuộc sống Ta về với đồng xuânPushkin 9 kiệt tác thơ tình; Phan Thiết có nhà tôi; Ấn Độ địa chỉ xanh; Trường tôi nôi yêu thương, Học lắng nghe cuộc sống; Chọn giống sắn Việt Nam; Sắn Việt và Sắn Thái; Tứ Cô Nương bạn tôi, Ngày 7 tháng 6 năm 1654, Louis XIV cử hành nghi lễ đăng quang quốc vương của Pháp. Vua Louis XIV là người năm 1682, xây dựng Điện Versailles, di sản thế giới tại Pháp, là cung điện hoàng gia vĩ đại nhất thế giới. Ngày 7 tháng 6 năm 1891 là  ngày mất  Đỗ Huy Liêu, danh sĩ và quan nhà Nguyễn Việt Nam (sinh năm 1845). Bài chọn lọc ngày 7 tháng 6: Ta về với đồng xuân: Pushkin 9 kiệt tác thơ tình; Phan Thiết có nhà tôi; Ấn Độ địa chỉ xanh; Trường tôi nôi yêu thương; Chọn giống sắn Việt Nam; Sắn Việt và Sắn Thái; Tứ Cô Nương bạn tôi; Nhà Trần trong sử Việt; Trần Quang Khải thơ thần; Bảy Núi Thiên Cấm Sơn; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/;;;

 

 

TA VỀ VỚI ĐỒNG XUÂN
Hoàng Kim

Người khôn về chốn đông người
Cái nhìn thì mỏng, cái cười thì nông
Ta vui ở lại ruộng đồng
Để gieo tục ngữ để trồng dân ca.

Thỏa thuê cùng với cỏ hoa
Thung dung đèn sách, nhẫn nha dọn vườn
Mặc ai tính thiệt so hơn
Bát cơm gạo mới vẫn thơm láng giềng

Thiên nhiên là thú thần tiên
Chân quê là chốn bình yên đời mình
Bạn hiền bia miệng anh linh
Thảnh thơi hưởng trọn ân tình thế gian

Nước trong ngập ánh trăng vàng
Ta ra cởi bỏ nhọc nhằn âu lo
Lợi danh một thực mười hư
Trăm điều ước vọng chỉ phù du thôi

Ung dung thanh thản cuộc đời
Tình quê bồi đắp về nơi sâu đằm
Ta về sống giữa thiên nhiên
Chọn tìm giống tốt đêm nằm chiêm bao.

2

NGÀY MỚI BÌNH MINH AN
Hoàng Kim

Niềm vui ngày mới đồng xuân
Quả ngon trái ngọt ân cần mẹ cha
Bội thu giống quý đất nhà
Thung dung năm tháng có hoa 4 mùa
Siêu thị chọn tốt mà mua
Nước phân cần giống nắng mưa có thời

xem tiếp
https://www.giongchuanf1.xyz/xoai?fbclid=IwAR0Pm75ywVkYW5sf2MzbsWfsjBZZSf8lfz8dK_oyB3ITwco-TKjYBk3gA6s
https://wordpress.com/post/hoangkimlong.wordpress.com/category/ta-ve-voi-dong-xuan/

 

 

PUSHKIN 9 KIỆT TÁC THƠ TÌNH
Thơ Pushkin bình minh Nga
Pushkin là mặt trời thi ca Nga.
Thơ Pushkin kiệt tác văn chương .
Hoàng Kim bảo tồn di sản.

Pushkin là hậu duệ gia đình Boyar
con người tinh thần đất nước Nga.
Mẹ là dòng dõi Abram Gannibal
một nô lệ da đen tuyệt đỉnh thông minh.
Ông làm con nuôi của Pie Đại Đế
là vị vua lừng lẫy nhất nước Nga.
Pushkin mất ngày 10 tháng 2 năm 1837
do đấu súng trong danh dự và trọng thương
38 tuổi xuân với di sản văn chương kiệt tác

Chín bài thơ tình tuyệt hay đã đưa tiếng Nga đến nhiều người học
Gorki tôn vinh thơ Pushkin là “khởi đầu của mọi khởi đầu”
Bielinxki ngợi ca “nhà cải cách vĩ đại của văn học Nga”
Gôgôn khen tặng  “con người của tinh thần Nga”
Chúng ta học để đi trên con đường di sản

Tôi yêu em
Con đường mùa đông
Biển
Ta nhớ biển trước khi cơn bão đến
Em bảo anh đi đi
Vô tình
Tỉnh thức
Sương và Nắng
Nhớ …

Thơ Puskin như biển cả
Lồng lộng trời biển và em
Thơ Puskin là bình minh Nga
Trước biển trời xuân tỉnh thức


Puskin 9 kiệt tác thơ tình
và các bản dịch tiếng Việt

Я вас любил

Я вас любил: любовь еще, быть может,
В душе моей угасла не совсем;
Но пусть она вас больше не тревожит;
Я не хочу печалить вас ничем.

Я вас любил безмолвно, безнадежно,
То робостью, то ревностью томим;
Я вас любил так искренно, так нежно,
Как дай вам бог любимой быть другим.

Dịch nghĩa

Tôi đã yêu em: tình yêu hãy còn, có lẽ là
Trong lòng tôi (nó) đã không tắt hẳn;
Nhưng thôi, hãy để nó chẳng quấy rầy em thêm nữa.
Tôi không muốn làm phiền muộn em bởi bất cứ điều gì.

Tôi đã yêu em lặng thầm, không hy vọng,
Bị giày vò khi thì bởi sự rụt rè, khi thì bởi nỗi hờn ghen.
Tôi đã yêu em chân thành đến thế, dịu dàng đến thế,
Cầu Chúa cho em vẫn là người được yêu dấu như thế bởi người khác.

1829

Tôi yêu em
Pushkin
bản dịch thơ của Thúy Toàn

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể.
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.

Tôi yêu em âm thầm không hy vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.

Nguồn: Thơ Pushkin, Thi Viện
1. Puskin, Thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội, 1986
2. Tuyển tập Alexandr Puskin (thơ, trường ca), NXB Văn học, 1999

Зимняя дорога

Сквозь волнистые туманы
Пробирается луна,
На печальные поляны
Льет печально свет она.

По дороге зимней, скучной
Тройка борзая бежит,
Колокольчик однозвучный
Утомительно гремит.

Что-то слышится родное
В долгих песнях ямщика:
То разгулье удалое,
То сердечная тоска…

Ни огня, ни черной хаты…
Глушь и снег… Навстречу мне
Только версты полосаты
Попадаются одне.

Скучно, грустно… Завтра, Нина,
Завтра, к милой возвратясь,
Я забудусь у камина,
Загляжусь не наглядясь.

Звучно стрелка часовая
Мерный круг свой совершит,
И, докучных удаляя,
Полночь нас не разлучит.

Грустно, Нина: путь мой скучен,
Дремля смолкнул мой ямщик,
Колокольчик однозвучен,
Отуманен лунный лик.

Dịch nghĩa

Xuyên qua sương mù gợn sóng
Mặt trăng nhô ra,
Trăng buồn bã dội ánh sáng
Lên cánh đồng u buồn.

Trên đường mùa đông buồn tẻ
Xe tam mã vun vút lao đi,
Lục lạc đơn điệu
Mệt mỏi rung lên.

Có gì vang lên thân thiết
Trong các khúc hát ngân nga của xà ích:
Khi thì niềm vui rộn rã
Khi thì nỗi buồn tâm tình…

Không một ánh lửa, mái lều.
Rừng sâu và tuyết… Ngược chiều tôi
Chỉ có cột sọc chỉ đường
Chạy tới…

Chán ngán, buồn quá… Ngày mai, Nhina
Ngày mai, quay về với em yêu
Tôi sẽ lặng người bên lò sưởi,
Ngắm em không chán mắt

Kim đồng hồ tích tắc
Quay hết vòng đều đều của nó,
Và xua đám người tẻ ngắt,
Nửa đêm, không rẽ chia ta.

Buồn quá, Nhina: đường tôi đi tẻ ngắt,
Bác xà ích lặng lẽ thiu thiu,
Tiếng lục lạc đơn điệu,
Mặt trăng mờ sương.

1826

Con đường mùa đông
Pushkin
bản dịch thơ của Thúy Toàn

Xuyên những làn sương gợn sóng
Mảnh trăng mờ ảo chiếu qua
Buồn dải ánh vang lai láng
Trên cánh đồng buồn giăng xa

Trên con đường mùa đông vắng vẻ
Cỗ xe tam mã băng đi
Nhạc ngựa đều đều buồn tẻ
Đều đều khắc khoải lòng quê

Bài ca của người xà ích
Có gì phảng phất thân yêu:
Như niềm vui mừng khôn xiết
Như nỗi buồn nặng đìu hiu

Không một mái lều, ánh lửa…
Tuyết trắng và rừng bao la…
Chỉ những cột dài cây số
Bên đường sừng sững chào ta

Ôi, buồn đau, ôi cô lẻ…
Trở về với em ngày mai
Nhina, bên lò lửa đỏ
Ngắm em, ngắm mãi không thôi

Kim đồng hồ kêu tích tắc
Xoay đủ những vòng nhịp nhàng
Và xua lũ người tẻ ngắt
Để ta bên nhau trong đêm

Sầu lắm. Nhina, đường xa vắng
Ngủ quên, bác xà ích lặng im
Nhạc ngựa đều đều buông xa thẳm
Sương mờ che lấp ánh trăng nghiêng.

Nguồn: Thơ Pushkin, Thi Viện
1. Puskin, Thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội, 1986
2. Tuyển tập Alexandr Puskin (thơ, trường ca), NXB Văn học, 1999

Biển
Pushkin

Tôi chưa ra biển bao giờ
Ngỡ biển xanh, xanh màu im lặng
Tôi chưa yêu bao giờ
Ngỡ tình yêu là ảo mộng

Ngày nay tôi đã ra biển rồi
Biển nhiều sóng to, gió lớn
Ngày nay tôi đã yêu rồi
Tình yêu nhiều khổ đau – cay đắng

Không gió lớn, sóng to không là biển
Chẳng nhiều cay đắng, chắng là yêu…

Nguồn: Thơ hay về biển (Hoàng Kim tuyển chọn)
1. Puskin, Thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội, 1986
2. Tuyển tập Alexandr Puskin (thơ, trường ca), NXB Văn học, 1999

“Я помню море пред грозою”

Я помню море пред грозою:
Как я завидовал волнам,
Бегущим бурной чередою
С любовью лечь к ее ногам!
Как я желал тогда с волнами
Коснуться милых ног устами!
Нет, никогда средь пылких дней
Кипящей младости моей
Я не желал с таким мученьем
Лобзать уста младых Армид,
Иль розы пламенных ланит,
Иль перси, полные томленьем;
Нет, никогда порыв страстей
Так не терзал души моей!

Ta nhớ biển trước khi cơn bão đến
Pushkin
bản dịch thơ của Cẩm Hà

Ta nhớ biển trước khi cơn bão đến:
Ta ghen với từng con sóng trào dâng
Sóng trập trùng lớp lớp mênh mông
Mang tình yêu dưới chân nàng phủ phục!
Ta ước ao cùng từng ngọn sóng
Hôn ngón chân yêu kiều bằng dịu nhẹ bờ môi!
Không, chẳng bao giờ giữa năm tháng sục sôi
Cuồng nhiệt nấu nung thời ta trai trẻ
Ta từng mong, xót xa đến thế,
Hôn đôi môi nàng Armide tuổi xuân
Hay đôi má hồng rực bỏng thanh tân
Hay bầu ngực, tràn đầy náo nức;
Không, chưa bao giờ tâm hồn ta day dứt
Đến dường này vì khao khát đam mê!

Em bảo anh đi đi…
Pushkin

Em bảo: “Anh đi đi”
Sao anh không đứng lại ?
Em bảo: “Anh đừng đợi”
Sao anh vội về ngay ?

Lời nói thoảng gió bay
Đôi mắt huyền đẫm lệ
Mà sao anh dại thế
Không nhìn vào mắt em

Mà sao anh dại thế
Không nhìn vào mắt em
Không nhìn vào mắt sầu
Không nhìn vào mắt sâu ?

Những chuyện buồn qua đi
Xin anh không nhắc lại
Em ngu khờ vụng dại
Anh mơ mộng viễn vông

Đời sống nghiệt ngã không
cho chúng mình ấm mộng
Thì thôi xin gửi sóng
Đưa tình về cuối sông

Thì thôi xin gửi sóng
Đưa tình về cuối sông
Đưa tình về với mộng
Đưa tình vào cõi không.

Vô tình
Pushkin

Vô tình anh gặp em
Rồi vô tình thương nhớ
Đời vô tình nghiệt ngã
Nên chúng mình yêu nhau

Vô tình nói một câu
Thế là em hờn dỗi
Vô tình anh không nói
Nên đôi mình xa nhau

Chẳng ai hiểu vì đâu
Đường đời chia hai ngả
Chẳng ai có lỗi cả
Chỉ vô tình mà thôi

Vô tình suốt cuộc đời
Anh buồn đau mải miết
Vô tình em không biết,
Hay vô tình em quên?
Anh buồn đau mải miết,
Cả cuộc đời không quên!

Chỉ vô tình mà thôi,
Chẳng ai có lỗi cả;
Đường đời chia hai ngả,
Chẳng ai hiểu vì đâu

Vô tình anh không nói,
Vô tình nói một câu,
Thế là em hờn rỗi,
Thế là mình xa nhau.

Giá như mình yêu nhau,
Đời chắc không nghiệt ngã,
Trời cũng thương, cũng nhớ,
Cho mình gặp lại nhau.

Tỉnh thức
Pushkin

Ước mơ, ước mơ
Ngọt ngào em đâủ
Em đâu, em đâu
Niềm vui đêm tốỉ
Sao em đi vội
Ôi, giấc mơ tiên?
Để anh ở lại
Bốn bề màn đêm.
Quạnh hiu tỉnh giấc
Chăn gối xung quanh
Và đêm lặng ngắt
Thoắt thôi lạnh mình
Thoắt thôi bay mất
Bao giấc mơ tình!
Nhưng hồn đầy ắp
Ước muốn còn xanh

Sương và Nắng
Pushkin

Em cần anh như biển xanh cần sóng.
Có mặt biển nào yên lặng được đâu anh.
Em yêu anh bởi vì anh là nắng.
Có hạt sương nào thiếu nắng lại long lanh.

Em là sương, sương chỉ tan trong nắng.
Dẫu chẳng hình hài nắng vẫn đọng lại trong sương.
Anh là nắng khi bình minh trở dậy.
Mang lửa trời trong ánh sáng ban mai.
Em là sương đọng muôn vàn nỗi nhớ.
Để tan đi trong những giấc mơ dài.
Nhưng vẫn nguyện làm giọt sương mãi mãi.
Soi nắng mặt trời mãi mãi chẳng tàn phai.
Dẫu bão tố chẳng ra ngoài lòng nắng.
Nắng lên rồi xin lại được làm sương.
Vũ trụ không gian biến đổi khôn lường.
Những buổi sáng có bao giờ bất biến.
Những tia nắng không ngừng hiển hiện.
Như đêm ngày luân chuyển chẳng chia ly.
Mặt trời ơi! Sức nắng diệu kỳ.
Đầy sương sớm với tâm hồn nguyên thuỷ.
Với năm tháng vẫn quay về bền bỉ.
Soi nắng mặt trời như từ kỷ sơ sinh.

Em là sương, sương chỉ tan trong nắng.
Nắng vô cùng nhưng đọng lại trong sương.
Từ mênh mông tia nắng nhỏ bình thường.
Gặp sương sớm bỗng ngời lên lóng lánh.
Nếu vì nắng mà lòng sương bớt lạnh.
Thì nhờ sương tia nắng mới long lanh.
Đáng yêu sao hạt sương nhỏ hiền lành.
Từ trong suốt mà làm nên tha thiết.
Anh là nắng với sắc tình bất diệt.
Mang lửa trời từ những kỷ xa xôi.
Về đọng lại trong hạt sương nhỏ em ơi!

Nhớ
Pushkin

Lạ quá ! Không hiểu vì sao
Ðứng trước em anh lạnh lùng đến thế ?
Nhưng anh đi rồi mình anh với bóng lẻ
Mới thấy mình khẽ nói : Nhớ làm sao ?!

Chúng nó cứ bảo nhớ là yêu
Còn anh thì không biết nữa
Tình yêu với anh sao kỳ lạ thế
Lúc xa rồi mới thấy mình yêu !

Tình yêu đến nào ai có biết
Tình yêu đi nào ai có hay ?
Theo thời gian, trái đất nó cũng quay
Tình yêu đến, tình yêu đi …
nào ai có biết

PHAN THIẾT CÓ NHÀ TÔI
Hoàng Kim

Phan Thiết có nhà tôi
Ra khỏi cửa rừng là nhà cửa biển
Tà Cú ngất cao, thong thả tượng Phật nằm
Đồi Trinh nữ nhũ hồng đắm say cảm mến.

Phan Thiết có nhà tôi
Quên hết bụi trần
Lãng đãng tứ cô nương
Ngọt lịm một lời thách đối:
Chứa Chan, Chán Chưa, Chưa Chán.

Phan Thiết có nhà tôi
Vị tướng trỏ tay thề
Mũi Kê Gà mắt thần canh biển
Ai đi xa nhớ nước mắm mặn mòi

Phan Thiết có nhà tôi
Sau đồi cát kia là dinh Thầy Thím
Lánh chốn ồn ào, tìm nơi tĩnh vắng
Tin nhắn một chiều  Im lặng và Nghe
 

  

PHAN THIẾT CÓ BẠN TÔI
Thanh Chung

Phan Thiết có bạn tôi
Lâm Cúc ở rừng, Kim Oanh ở biển
Thân nhau như chị em ruột thịt
Hoài Vân và tôi thành “tứ cô nương”

Phan Thiết có bạn tôi
Chiều lãng đãng qua chùa
Thắp hương cầu Phật
Bật cười nghe sư thầy hát
“Em ơi trái đất vẫn tròn…”

Phan Thiết có bạn tôi
Bãi biển đêm bỗng sáng rực đèn trời
Bập bùng ánh lửa
Chú rể – cô dâu nắm tay nhảy múa
Ì ầm cơn mưa

Phan Thiết có bạn tôi
Đêm chẳng thể dài hơn
Mặt trời tỉnh giấc
Tay nắm bàn tay
Âm thầm nước mắt
Thương nhau.

(Tháng 7 năm 2009)

 

 

ĐỊA CHỈ XANH ẤN ĐỘ
Hoàng Kim

Tôi lưu lại một ít hình ảnh và ghi chép tôn vinh đất nước con người Ấn Độ, tình bạn và sự hợp tác cao quý Ấn Việt:
CNM365Tình yêu cuộc sống, Địa chỉ xanh Ấn Độ, Minh triết của đức Phật; Tagore Thánh sư Ấn Độ;Giống lạc HL25 Việt Ấn; Học để làm ở Ấn Độ;Thơ dâng theo dấu Tagore; Tĩnh lặng với Osho; Việt Nam con đường xanh; giúp bảo tồn các kỷ niệm đẹp khó phai mờ theo thời gian. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/an-do-dia-chi-xanh/ 

 

 

 

Minh triết của đức Phật

Tôi nhiều lần đến Ấn Độ, đã một lần may mắn tới được quê hương Phật, và tự mình trồng một nhánh Bồ Đề ở vườn nhà để nay cây đã lớn. Trong lòng tôi minh triết của đức Phật là triết lý tình yêu cuộc sống.Lời Phật dạy trong tôi lắng đọng 28 khẩu quyết yêu thích mà tôi thật sự tâm đắc.
 

 

 

 

An nhiên
CNM365

Thả cho nó bay.
Hòa nhã với tất cả
Chọn bạn mà chơi
Tình yêu cuộc sống
Yêu thương và Sống
Không ai có thể đi giúp ta.
Yêu quý hết thảy muôn loài.
Con nghĩ cái gì, con là cái đó.
Bỏ đi những hư danh giả tạm.
Hãy cho đi và con sẽ còn mãi.
Cây kim trong bọc có ngày lòi ra
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
Minh triết trước hết là tự biết mình.
Tìm về suối nguồn bình yên bên trong con
Đừng tin vào mọi thứ con được dạy phải tin.

Chuyển hóa nỗi ghen ghét thành sự khâm phục.
Bí quyết để có sức khỏe tốt là an trú trong hiện tại..
Hãy làm chủ suy nghĩ nếu không nó sẽ làm chủ con
Đời sống tâm linh không là sang trọng mà là nhu cầu
Con không là những gì con nói mà là những gì con làm
Ai biết nhìn vào trong tự thân mình thì người đó tỉnh thức.
Niềm hạnh phúc không bao giờ cạn kiệt khi ta biết chia sẻ
Không có đường đến hạnh phúc. Hạnh phúc là con đường
Hiểu được người là khôn ngoan, hiểu được mình là giác ngộ.
Lời nói có sức mạnh vừa có thể gây tổn thương, vừa có thể trị lành.
Không ai xứng đáng nhận được tình thương của con hơn là chính con.

 

 

 Tagore Thánh sư Ấn Độ

Rabindranath Tagore, sinh ngày 7 tháng 5 năm 1861,  mất ngày 7 tháng 8 năm 1941, tại Konkata, Ấn Độlà người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel Văn học năm 1913. Tagore không chỉ là nhà thơ và văn hóa lớn Bengal, một triết gia lỗi lạc có đạo đức phẩm hạnh cao quý được Gandhi và  mọi người Ấn Độ gọi là Thánh sư, mà còn là nhà hoạt động xã hội nổi tiếng vì phong trào giải phóng Ấn Độ, vì con người, vì nhân đạo và hòa bình. Tagore là niềm tự hào của trên 1,2 tỷ người Ấn Độ, là nguồn cảm hứng của hơn 200 triệu người Bengal sống ở Tây Bengal của Ấn Độ và Bangladesh cũng như nhiều người trên khắp thế giới. Tagore đã đến Việt Nam. Thơ Tagore đến với bạn đọc người Việt qua các bản dịch của Đỗ Khánh Hoan, Đào Xuân Quý và các dịch giả khác.

Tôi yêu mây và sóng Tagore
Hoàng Kim

tỉnh thức với Jana Gaṇa Mana
tôi yêu mây và sóng Tagor.
thích tranh Tagor bút chì tự họa
bài ca thời gian trăng rằm cổ tích
 

 

 Học để làm ở Ấn Độ

Nghị Khắc NhuICRISAT.1 tháng 4, 2016Hyderabad, Telangana, Ấn Độ viết trên FB: Cây lúa miến hay cây cao lương (tên tiếng Anh là Sorghum), cây này đã đi vào truyền thuyết của người Việt những năm bao cấp đói khát với tên gọi bo bo (Có 1 người rất bự Việt Nam vào năm 1976 đã xưng rằng: “10 năm nữa mỗi người Việt Nam sẽ có 1 xe máy, 1 tivi, 1 tủ lạnh”, nhưng kết quả trong 10 năm đó gạo không có đủ mà ăn bo bo) Trong 1 tháng tập huấn bên Ấn Độ, tôi được họ giới thiệu rất nhiều về cây này, bên cạnh cây Millet (cây kê). Nó được Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế cho những vùng nhiệt đới bán khô hạn (International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics – ICRISAT) có trụ sở tại Ấn Độ nghiên cứu rất nhiều. Và hầu hết đều là sweet-sorghum, cho mục đích cung cấp thêm nguồn lương thực ngoài cây lúa. Hạt của giống “bo bo” này không đắng như lúc các thế hệ trước của chúng ta ăn. Đây được xem là cây trồng lý tưởng cho vùng Hyderabad, tỉnh Telangana của Ấn Độ, nơi có mùa khô thật sự khắc nghiệt. Viện này có hơn 40 nước và các tổ chức phi chính phủ cung cấp tài chính cho việc nghiên cứu, trong đó có cả Thái Lan và Philippines, nhưng rất tiếc không có Việt Nam. Trong lúc tìm thêm vài hình minh họa (do số lượng hình tự chụp không đủ dùng), mới biết bác Hoàng Kim cũng có làm về cây này.

Tôi đã nhiều lần tới Ấn Độ, tời ICRISAT (Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế cho những vùng nhiệt đới bán khô hạn International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics, Patancheru, India) với CTCRI (Viện Cây Có Củ Toàn Ấn Central Tuber Crops Research Institute Trivandrum 695017 India) và nhiều nơi. Tôi có nhiều thầy bạn quý thân thiết ở đó. Trãi trên một phần tư thế kỷ, thầy bạn là lộc xuân cuộc đời, nhưng tôi chỉ mới lưu lại được một ít hình ảnh và những ghi chú nhỏ (Notes) ởđây. Nay bình tâm nhớ lại và suy ngẫm.

Bài học quý giá nhất của tôi học được từ đất nước Ấn Độ là triết lý vô ngã. HÃY LÀ CHÍNH MÌNH, HỌC ĐỂ LÀM, HỌC BỞI LÀM (Learning by Doing/ Learning to Doing). Tôi chưa viết được gì về Ấn Độ đất nước và con người, chưa kể được nhiều nhặn gì về đất nước và con người mà tôi nhiều quý trọng. ICRISATở Ấn Độ; Địa chỉ xanh Ấn Độ là phóng sự ảnh, là ấn tượng sâu sắc trong lòng tôi, đối với các người bạn lớn Ấn Độ và các người bạn nước khác tới ‘chung lưng đấu cật’ cho nông nghiệp ở đất nước Việt Nam. 

Dia chi xanh An Do 7

Triết lý vô ngã Learning by Doing là sự hợp tác thân thiện, một bài học thành công. Ảnh Tiến sĩ Wiliam Dar và Tiến sĩ C L Laxmipathi Gowda là Viện Trưởng và Phó Viện Trưởng của Viện ICRISAT Ấn Độ với PGS.TS Nguyễn Văn Bộ với. GS.TS Bùi Chí Bửu là Viện Trưởng và Phó Viện Trưởng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS), GSTS Nguyễn Hay là Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh với các chuyên gia Quốc tế FAO, IFAD, CIAT, … và Việt Nam tổng kết dự án hợp tác nông nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2011. 

Dia chi xanh An Do 4

Ảnh Giáo sư Tiến sĩ S. Edison là Viện Trưởng của Viện Cây Có Củ Toàn Ấn (CTCRI), Phó Tổng Giám đốc của Trung tâm Khoai tây, Khoai lang Quốc tế (CIP) ở Lima, Peru. Ông đã nhiều lần sang thăm Sắn Việt Nam và đã từng cùng vợ chồng thầy Mai Văn Quyền (Van Quyen Mai)  với vợ chồng Thứ trưởng Bùi Bá Bổng dự tiệc cưới các con tôi là Hoàng Bá Lộc (Phố Núi Cao) và Hoàng Tố Nguyên tại thành phố Hồ Chí Minh. 

 

 

Dia chi xanh An Do 2

 

Giống lạc HL25 Việt Ấn

Giống lạc HL 25, có tên gốc là ICGSE 56, nguồn gốc từ Viện Nghiên cứu Quốc tế Cây trồng vùng Nhiệt đới Bán khô hạn (ICRISAT), được nhập nội theo Chương trình Hệ thống canh tác lúa châu Á.từ IRRI vào Việt Nam năm 1988 Giống thích hợp canh tác cho vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long suốt một thời gian dài. Giống lạc HL25 cho đến nay vẫn là một giống lạc tốt được nông dân nhiều địa phương các tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung ưa chuộng.

 

 

 

 

Giống lạc HL25 được chọn taọ, khảo nghiêm cơ bản, khảo nghiệm sản xuất, nhân giống, xây dựng mô hình canh tác trồng thuần và trồng xen ngô đậu hiệu quả (Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Mai Văn Quyền, Đỗ Thị Dung 1999, 2004). Giống lạc HL25 được công nhận giống tạm thời tại Quyết định số 3493/ QĐ/BNN/KHCN ngày 09/9/1999, công nhận giống chính thức tại Quyết định số 2182/QĐ/ BNN/ KHCN ngày 29/7/2004.

 

 

DSCN5768

 

 

Những đặc điểm chính: TGST: 90 – 95 ngày. Cao cây: 50 – 60 cm, thuộc nhóm Spanish. Số cành cấp 1: 4 – 5 cành Tổng số quả/cây: 25 – 35 quả.Tỷ lệ trái 3 hạt: 60 – 65%. P 100 hạt: 40 – 45 g. Vỏ trái có gân, mỏ quả thẳng cong, màu hạt trắng hồng. Tỷ lệ nhân 70 – 72 %. Kháng bệnh rỉ sắt, đốm lá trung bình (cấp 4-6). Năng suất đạt 2,0 – 2,5 tấn/ha trong vụ Hè Thu và Thu Đông, đạt 2,5 – 3,5 tấn/ha trong vụ Đông Xuân và Xuân Hè.

 

 

 

Giống lạc HL25 tên gốc là ICGV86015 của nhà chọn giống lạc Shyam Narayan Nigam (chuyên gia hàng đầu của ICRISAT và thế giới về lạc và đậu thực phẩm) có từ rất sớm ở Ấn Độ (1986) nôi của môi trường thân thiện nơi mà người dân (nhổ lạc) và chim muông (con cò) thân thiện bên người . Quá trình dục thành giống lạc ICGV86025 đã được nhập nội theo Chương trình Hệ thống canh tác lúa châu Á.từ IRRI vào Việt Nam năm 1988, thực hiện nghiên cứu và phát triển sản xuất tại mô hình trồng xen ngô đậu trong hệ thống cây trồng vùng Đông Nam Bộ (Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền và đồng sự 1988-1991), Mô hình trồng xen đậu xanh, lạc, đậu rồng với sắn ở vùng Đông Nam Bộ và vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Hoàng Kim, 1991), Hệ thống cây trồng thích hợp trên đất trồng cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản ở Đông Nam Bộ.(Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Võ Văn Tuấn, Đinh Văn Cự, Mai Văn Quyền 1996).Mô hình trồng lạc xen với cao su non.(Hoàng Kim và đồng sự,1997) Chọn tạo và phát triển giống lạc HL25 (Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Mai Văn Quyền, Đỗ Thị Dung 1999, 2004). Giống lạc HL25 trong suốt 15 năm (1988-2004) chọn tạo và phát triển sản xuất đã được Việt hóa, tích hợp, tuyển chọn, kế thừa và phát triển so với giống lạc gốc Ấn Độ là ICGV86015
 

 

 

Tiến sĩ Shyam Narayan Nigam rất được tín nhiệm ở ICRISAT Ấn Độ. Ông đóng góp nhiều và rất hiệu quả cho chương trình chọn giống lạc của Ấn Độ, Châu Á, châu Phi và Quốc tế. Ông là bạn nhà nông, đã nhiều lần tới làm việc ở Việt Nam.

 

 

 

 

Giống lạc HL25 là một giống cây trồng tốt của thời kỳ 1999-2004 nhưng tồn tại khá lâu trong sản xuất mãi đến nay. Niềm vui gặp lại những người bạn tốt khi đã luống tuổi, luôn yêu thương quý trọng nhau, gợi nhớ lại một thời. Nhớ lại và suy ngẫm những bài học lịch sử thấm thía. Khoa học nông nghiệp là khoa học thực tiễn. Những bài học kinh nghiệm cần thành hoa đất, thành phù sa cho cây và bài học cho lớp trẻ. Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Trìu thăm mô hình trồng xen ngô đậu trong hệ thống cây trồng vùng Đông Nam Bộ. Thầy Đào Thế Tuấn đánh giá cao mô hình trồng xen giống lạc HL25 và đậu rồng với sắn, ngô . mời xem tại Đào Thế Tuấn chân dung người thầyhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/dao-the-tuan-chan-dung-nguoi-thay/

 

 

Hoàng Kim học để làm ở Ấn Độ

 

 

Học để làm ở Ấn Độ

Khai thác các cây nhiên liêu sinh học chịụ hạn để tăng cơ hội thu nhập cho các nông hộ sản xuất nhỏ ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh (Harnessing water – use efficient bio- energy crops for enhancing livelihood opportunities of smallholder farmers in Asia, Africa and Latin America). Đó là một kinh nghiệm lớn.

 

 

 

 Learning to Doing at ICRISAT; Địa chỉ xanh Ấn Độ: Ấn Độ xa mà gần, Giống lạc HL25 Việt Ấn sắn KM419, cao lương ngọt, đậu đỗ thực phẩm, khoai lang, khoai môn, cropsforbiofuel, cassavaviet, love and peace, good teacher and friends, books and flowers, love and life love lắng đọng trong tôi những bài học quý.

 

 

 

Hernan Ceballos (CIAT Colombia), Keith Fahney (CIAT Asia), Nguyễn Văn Bộ, Hoàng Kim (VAAS and Nong Lam University) Rod Lefroy (CIAT Asia), Bernado Ospina (CLAYUCA Colombia), Tian Yinong (Guangxi Subtropical Crops Research Institute). Chúng tôi chung sức trong một dự án nông nghiệp

 

 

Dia chi xanh An Do 6

 

Tiến sĩ C L Laxmipathi Gowda (người thứ ba bên trái qua) là Phó Viện Trưởng của Viện ICRISAT Ấn Độ, ông là trưởng chương trình hợp tác Ấn Việt nghiên cứu phát triển đậu đỗ. Ông đã cùng Shyam Narayan Nigam làm việc nhiều năm với PGS.TS Nguyễn Văn Bộ, GS Ngô Thế Dân, GS Phan Liêu, GS Phạm Văn Biên, TS Lê Công Nông, TS Ngô Thị Lam Giang, TS Đỗ Thị Dung;… Chương trình IFAD GRANT 974 đã kết nối ICRISAT, CIAT và Việt Nam .

 

 

 

 

Việt Nam con đường xanh; Ấn Độ địa chỉ xanh ; Học để làm ở Ấn Độ, bài học lớn trong câu chuyên nhỏ. 

 

 

Dia chi xanh An Do 8

 

 

Cassava for Biofuel in Vietnam. CROPS FOR BIOFUEL This paper to supply the final report for three years (2008-2010) research and development of cassava varieties and new techniques at pilot site selection in Dong Nai, Tay Ninh, Ninh Thuan and Yen Bai province, a production map of cassava for biofuel in Vietnam: opportunities and challenges, and recommendation for next step. See more http://cropsforbiofuel.blogspot.com/2011/04/cassava-for-biofuel-in-vietnam.htm

 

 

 

Học để làm ở Ấn Độ là một kinh nghiệm lớn Đất nước Ấn Độ có những vùng văn hóa đặc sắc như PunjabPoila Baisakh, Bengal, Kerala, … mà sắn Ấn Độ, đất nước dẫn đầu năng suất sắn của toàn thế giới, lại có nhiều ở Kerala và Tamil Nadu.Tôi có được những dịp may khảo sát nông nghiệp từ Nam Ấn đến Bắc Ấn, gặp gỡ nông dân, thưởng thức biểu diễn Yoga, chứng kiến pháp sư Mật tông dạy rắn độc, thăm các di tích lịch sử nổi tiếng, thưởng thức những đêm nhạc và tuyệt phẩm điện ảnh đầy tính văn hóa, sử thi Tôi chưa viết được về Ấn Độ đất nước và con người. Đó là một món nợ tình cảm. Giáo sư Nguyễn Lân Dũng có nói trong bài “Viết văn là nghề khó nhất” rằng cần phải tích lũy từng ngày, từng tháng, từng năm cho khát vọng thật sự đối với đất nước con người nghề nghiệp và văn chương.

 

 

 

ẤN ĐỘ ĐỊA CHỈ XANH
Green address in India

Hoàng Kim
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/an-do-dia-chi-xanh/cùng với C L Laxmipathi Gowda; Shyam Narayan Nigam. Hình ảnh và ghi chép này tôn vinh đất nước con người Ấn Độ, tình bạn và sự hợp tác cao quý Ấn Việt. CNM365Tình yêu cuộc sống, Địa chỉ xanh Ấn Độ, Minh triết của đức Phật; Tagore Thánh sư Ấn Độ;Giống lạc HL25 Việt Ấn; Học để làm ở Ấn Độ; Thơ dâng theo dấu Tagore; Tĩnh lặng với Osho; Phục sinh giữa tối sáng; Việt Nam con đường xanh; giúp bảo tồn các kỷ niệm đẹp. 

 

 

 


PHỤC SINH GIỮA TỐI SÁNG
Hoàng Kim

Cuối dòng sông là biển
Cuối cuộc tình yêu thương
Đức tin phục sinh thánh thiện
Yêu thương mở cửa thiên đường.
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/phuc-sinh-giua-toi-sang/

My firiends, Prof. Sheela Mn said:
My grand mother with the 5th generation…
But Innocence same…
My grandmother with my grandchild Neelakantan..
Both…. My blessings.

Hoàng Kim said:
Both…. My blessings.
Greeting from
Hoàng Kim Vietnam
and friends in the World
Congtualation to
Sheela Mn
and grand mother with the 5th generation…
and who all of my life
But Innocence same…
Not only India but also Vietnam
And everywhere in the World
I remember the American sacred temple
and Indian green address (*)
Cultural beauty
Not only India but also Vietnam
And everywhere in the world
I remember the American sacred temple
and Indian green address
Cultural beauty
Go around your country to understand your homeland!
Go around your country to understand my homeland!
Go around my country to understand my homeland!

PHỤC SINH GIỮA TỐI SÁNG

Người bạn của tôi Giáo sư Sheela Mn nói:
Mẹ tôi với thế hệ thứ 5 …
Nhưng ngây thơ cũng vậy …
Bà tôi với cháu Neelakantan ..
Cả …. lời chúc của tôi.

Hoàng Kim nói:
Cả …. lời chúc của tôi.
Lời chào từ
Hoàng Kim Việt Nam
và bạn bè khắp thế giới
Chúc mừng Giáo sư
Sheela Mn
và bà ngoại với thế hệ thứ 5 …
và tất cả những người trong cuộc sống của tôi
Nhưng ngây thơ cũng vậy …

Không chỉ Ấn Độ mà cả Việt Nam
Và ở khắp mọi nơi trên thế giới
Tôi nhớ ngôi đền linh thiêng của Mỹ
và địa chỉ xanh của Ấn Độ
Vẻ đẹp văn hóa
Không chỉ Ấn Độ mà cả Việt Nam
Và ở khắp mọi nơi trên thế giới
Tôi nhớ ngôi đền linh thiêng của Mỹ
và địa chỉ xanh Ấn Độ
Vẻ đẹp văn hóa
Đi khắp đất nước của bạn để hiểu quê hương của bạn!
Đi khắp đất nước của bạn để hiểu quê hương của tôi!
Đi khắp đất nước tôi để hiểu quê hương!

Phục sinh giữa tối sáng

Cuối dòng sông là biển
Cuối cuộc tình yêu thương
Đức tin phục sinh thánh thiện
Yêu thương mở cửa thiên đường.

 

 

 

 

xem tiếp...https://hoangkimlong.wordpress.com/category/an-do-dia-chi-xanh.

https://hoangkimlong.wordpress.com/category/phuc-sinh-giua-toi-sang/ and (*) Indian green address  Ấn Độ địa chỉ xanh https://hoangkimlong.wordpress.com/category/an-do-dia-chi-xanh 


 

 

Chúc mừng anh Chin Duong sinh nhật vui khỏe hạnh phúc. Sao Thần Nông Viện Lúa, Lộc Trời Bạn Nhà Nông, Trường tôi nôi yêu thương, Thầy bạn trong đời tôi, Việt Nam con đường xanh.

 

 

VIỆT NAM QUYẾT THẮNG ĐẠI DỊCH
Vè cổ vũ cách ly chống Covid 19
Nguyên Hùng

Ngẫm ra, người Việt mình hay
Toàn dân già trẻ chung tay chống chèo
Tự ta, ta biết mình nghèo
Cách ly, truy vết là điều ưu tiên.

Bấy nay thế giới đảo điên
Riêng mình năm rưỡi một miền bình an
Giờ đây ôn dịch đang loang
Quyết tâm chặt đứt bước hoang tử thần

!Mai ngày dịch hết hoành hành
Công này xin hãy vinh danh những người:
- Nhìn xa, tỉnh táo, kịp thời
Phất cờ kêu gọi bằng lời ruột gan

- Đứng đầu trận tuyến nguy nan
Đội quân áo trắng lòng vàng, tài năng
- Vạn ngàn chiến sĩ trẻ măng
Mỳ tôm cơm hộp giữ trăng biên thùy

- Cụ già, cháu bé thôn quê
Tặng tiền góp gạo sẻ chia ngọt lành
- Doanh nhân, nghệ sĩ đồng hành
Nối vòng thơm thảo kết tình thương yêu...

Dân ta tiền của không nhiều
Nhưng giàu đạo lý nhiễu điều - giá gương
Chung giàn bầu bí thì thương
Lá lành lá rách sẻ nhường chia nhau

Người đau mình cũng nhói đau
Cầu mong nhân loại mau mau yên bình!

(*) Nguyên Hùng Cảm ơn bạn tôi, tiến sĩ, nhà nghiên cứu văn chương Hoàng Kim 

 

 

 

 

 

 

Cây Lương thực Việt Nam http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong

 

 

 

 

 

 

KỶ YẾU KHOA NÔNG HỌC 65 năm thành lập Khoa mời vào đường link để xem chi tiết https://kyyeunonghoc.blogspot.com/2020/11/ky-yeu-ky-niem-65-nam-thanh-lap-khoa.html

Bài viết mới trên DẠY VÀ HỌC
https://hoangkimvn.wordpress.com/

Video yêu thích
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương NamThung dungDạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, Tình yêu Cuộc sống, CNM365; Kim on LinkedIn Kim on Facebook Kim on Twitter

Số lần xem trang : 15154
Nhập ngày : 07-06-2021
Điều chỉnh lần cuối : 07-06-2021

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Việt Nam học

  #cnm365 #cltvn 1 tháng 1(01-01-2022)

  Dạy và học 31 tháng 12(31-12-2021)

  Dạy và học 30 tháng 12(30-12-2021)

  Dạy và học 29 tháng 12(29-12-2021)

  Dạy và học 28 tháng 12(29-12-2021)

  Dạy và học 27 tháng 12(28-12-2021)

  Dạy và học 26 tháng 12(26-12-2021)

  Dạy và học 25 tháng 12(26-12-2021)

  Dạy và học 24 tháng 12(24-12-2021)

  Dạy và học 23 tháng 12(23-12-2021)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007