Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1936
Toàn hệ thống 4760
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim


DẠY VÀ HỌC 21 THÁNG 7
Hoàng Kim

CNM365 Tình yêu cuộc sốngCOVID-19 tại Việt Namhttps://www.moh.gov.vn/; Chuyện Rowling Harry Potter; Báu vật nơi đất Việt; Vạn Xuân nơi An Hải, Cao Biền trong sử Việt; Đại Lãnh nhạn quay về, Thanh nhàn mừng tháng năm; Tiệp Khắc kỷ niệm một thời; Borlaug và Hemingway; Nguyễn Du thời Tây Sơn; Thầy bạn trong đời tôi; Ngày 21 tháng 7 năm 2007,  Harry Potter và Bảo bối Tử thần được phát hành, là truyện cuối cùng của loạt truyện Harry Potter, do nữ văn sĩ J. K. Rowling sáng tác. Đây là sách bán chạy nhất trong lịch sử. Đến tháng 6 năm 2011, cả bảy quyển Harry Potter đã bán được hơn 450 triệu bản, trở thành bộ sách bán chạy nhất trong lịch sử và được dịch sang 67 ngôn ngữ. Ngày 21 tháng 7 năm 1786, Quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy tiến vào Thăng Long, lật đổ quyền cai trị thực tế hơn 200 năm của họ Trịnh ở miền Bắc Đại Việt. Ngày 21 tháng 7 năm 1899, là ngày sinh của Ernest Hemingway, nhà văn Mỹ nổi tiếng, đoạt giải Nobel văn chương năm 1954 (mất năm 1961); Bài chọn lọc ngày 21 tháng 7: Chuyện Rowling Harry Potter; Báu vật nơi đất Việt; Vạn Xuân nơi An Hải, Cao Biền trong sử Việt; Đại Lãnh nhạn quay về, Thanh nhàn mừng tháng năm; Tiệp Khắc kỷ niệm một thời; Borlaug và Hemingway; Nguyễn Du thời Tây Sơn; Thầy bạn trong đời tôi; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-21-thang-7/;

CHUYỆN ROWLING HARRY POTTER
Hoàng Kim

Nữ văn sĩ Anh J. K. Rowling đã sáng tác Harry Potter sách bán chạy nhất lịch sử nhân loại, đã được dịch sang 67 ngôn ngữ và được tiêu thụ trên 450 triệu bản chỉ tính riêng đến tháng 6 năm 2011. Sách dường như thần thoại này cò gì hay mà lay động và tỉnh thức lòng người đến vậy?

Tôi tìm về
Giấc mơ lành yêu thương của chính bản ngã con người, dạo chơi vùng thắng cảnh Vạn Xuân nơi An Hải, Báu vật nơi đất Việt; Cao Biền trong sử Việt; Đại Lãnh nhạn quay về, và đọc lại những câu chuyện lạ trong các ghi chép cũ của ngày này năm xưa: Tiệp Khắc kỷ niệm một thời; Borlaug và Hemingway; Nguyễn Du thời Tây Sơn; Thầy bạn trong đời tôi; những di tích lịch sử , thầy bạn mà tôi có duyên gặp mặt để thích được bảo tồn tiếng nói vĩnh cữu chân thiện mỹ thao thức trong lòng mình, nhằm lưu lại chút bút ký của một chuyến lang thang sau bảy năm ở Phú Yên và ba năm tuyển chọn giống lúa siêu xanh chịu hạn mặn ở vùng đất An Hải, Tuy An, gần mả Cao Biền, nơi mà ít người muốn lên ngắm xem vì e ngại. Cao Biền là người bị sử Tàu trách cứ “phản thần” buông tay để nhà Đường tan, và nước Việt Vạn Xuân Khúc Thừa Dụ trổi dậy nhân cơ hội ấy lập nên nước Vạn Xuân. Cao Biền bị mang tiếng ‘phản thần’ theo ba bộ chính sử Trung Quốc vì đã từ bỏ vua phương Bắc. Ông đã dụng kế ‘kim thiền thoát xác’ trốn về làm dân.Nam. “Phú Yên có mả Cao Biền” ở làng An Hải, cuối Sông Kỳ Lộ ra biển, gần đượng thượng đạo Nam Tiến, gần Núi Cánh Diều và Đầm Ô Loan, Ghềnh Đá Đĩa ‘thắng cảnh kho báu có một không hai’ . Vợ Cao Biền thì bị kẻ ác mưu loại trừ ông đã giết vợ ông, cháu Cao Tầm và tướng tài Trượng Lân của ông, để mưu việc thoán đạt và cát cứ. Nay đền thờ bà Lã Thị Nga, lvị tổ nghề lụa Hà Đông vẫn còn được dân lưu truyền và thờ tại làng Vạn Phúc.Hà Đông. Sử Việt bình minh thời tự chủ, chấm dứt một nghìn năm Bắc thuộc, vua Lý Thái Tổ trong chiếu dời đô khẳng định “Hoàng thành Thăng Long có công lớn Cao Vương”. Tại sao huyền tích và sự thật trải một ngàn năm, đến nay sử thi vẫn nhiều hoài nghi chưa sáng tỏ?

Tôi đã đọc nhiều lần, cố gắng hiểu, và không hề nghỉ rằng mình có duyên với sử thi bút ký khoa học và đạt được sự tỉnh thức cao quý đến vậy. Nhưng sự thật là tôi vẫn chưa thể hiểu nổi bài học quý giá của Harry Potter mà tôi chỉ thích thú theo dõi và tò mò nhận thấy mình cũng đã có những duyên may tiếp cận được các báu vật cổ vô giá như vậy. Và, tôi đã lần tìm đúng hướng những huyền tích và sự thật, nhưng chẳng qua là chưa biết cách khai mở mạch tâm linh dân tộc và cách thức tỉnh con người đấy thôi. Khi nghiên cứu
Kim Dung trong ngày mới, tôi thật yêu thích và cảm thấy có thể học được cách kể chuyện của Trần Trọng Kim, Kim Dung, Nguyễn Triệu Luật để mong kể lại các chuyện sử thi về Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi, Trạng Trình, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đào Duy Từ, ông Rhodes chữ tiếng Việt, Cao Biền trong sử Việt , Nha Trang và A Yersin, nhưng vì do chính mình chưa biết đầu tư tâm sức thích đáng. Khi kể lại sự trãi nghiệm Tiệp Khắc kỷ niệm một thời, Giấc mơ thiêng cùng Goethe, Châu Mỹ chuyện không quên, Nhớ bạn nhớ châu Phi, Trung Quốc một suy ngẫm; Cao Biền trong sử Việt; Đại Lãnh nhạn quay về, tôi thấy dường như có vùng bí ẩn tâm linh khoa học của chính mình cần được khai mở và tích lũy. đó là giấc mơ lành yêu thương. Tôi chép chuyện Rowling Harry Potter để suy ngẫm.

Harry Potter

HARRY POTTER CẬU BÉ PHÙ THỦY

Ngày 21 tháng 7 năm 2007, 
Harry Potter và Bảo bối Tử thần được phát hành, là truyện cuối cùng của loạt truyện Harry Potter, ngày đầu phát hành bán được 11 triệu bản, và là sách bán chạy nhất trong lịch sử thế giới. Sách kể về câu chuyện một cậu bé phù thủy.

Ngày này trong lịch sử có những sự kiện đặc biệt:

Sự kiện

Harry Potter hình ảnh có nhiều phiên bản, trên đây là một trong nhưng phiên bản được nhiều người ưa thích. Harry Potter là bộ truyện bảy phần của nữ văn sĩ người Anh J. K. Rowling viết về những cuộc phiêu lưu của cậu bé phù thủy Harry Potter với các bạn Ronald Weasley và Hermione Granger tại Trường Phù thủy, Pháp sư Hogwarts nước Anh. Đây là  cuộc chiến của Harry Potter chống lại Chúa tể hắc ám Voldemort là kẻ có tham vọng muốn trở nên bất tử, thống trị thế giới phù thủy, nô dịch những người không pháp thuật và tiêu diệt bất cứ ai cản đường hắn, đặc biệt là Harry Potter. Bộ truyện chủ đề chính là sự sống và cái chết, viết cho trẻ mới lớn, sách kết hợp các yếu tố giả tưởng ước mơ, phiêu lưu, lãng mạn, huyền bí, kinh dị, nhiều triết lí văn hóa và tư liệu tham khảo, theo lời tác giả J. K. Rowling.

Bảy cuốn truyện này đã được hãng phim Warner Bros. Pictures, dựng thành loạt 8 bộ phim cùng tên. Phim này trở thành loạt phim có doanh thu cao nhất mọi thời đại, thương hiệu Harry Potter có giá trị hơn 15 tỉ USD.

J.K.Rowling nu van si Anh viet Harry Potter

J. K. ROWLING NHÀ VĂN ANH

Joanne “Jo” Rowling sinh ngày 31 tháng 7 năm 1965, bút danh là J. K. Rowling, là nữ nhà văn người Anh , hiện sống tại thủ đô Edinburgh của Scotland, (là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland. Scotland chiếm một phần ba diện tích phía bắc của đảo Anh, có biên giới với Anh ở phía nam). J. K. Rowling là  tác giả của bộ truyện giả tưởng nổi tiếng Harry Potter. Bà “Jo” Rowling hiện được tạp chí  Forbes bình chọn là người phụ nữ giàu thứ hai trong lĩnh vực nghệ thuật giải trí, chỉ sau Oprah Winfrey. Bà được tạp chí Entertainment Weekly của Mỹ bình chọn là một trong 25 nghệ sĩ nổi bật nhất năm 2007. Bà cũng đã được trao Bắc Đẩu Bội tinh, huân chương cao quý nhất của Nhà nước Pháp vào ngày 3 tháng 2 năm 2009 vì tài năng xuất chúng về văn học thiếu nhi. Năm 2010 bà được trao Giải Văn học Hans Christian Andersen là một giải thưởng văn học quốc tế của Đan Mạch, được trao 2 năm một lần bắt đầu từ năm 2007, cho những tác giả có văn phong gần giống của Hans Christian Andersen. Ba người lần lượt đoạt giải này là ông Paulo Coelho (tác giả người Brazil, tác phẩm ‘Nhà giả kim’ (O Alquimista) tiếng Bồ Đào Nha, đoạt giải năm 2007), bà J.K. Rowling (tác giả người Scotland, tác phẩm ‘Harry Potter’ đoạt giải năm 2010) và bà  Isabel Allende ( nhà văn Chile với tư cách công dân Mỹ, tác phẩm  Ngôi nhà của các linh hồn (La casa de los espíritus) 1982 và Thành phố của những tên ác quỷ (La ciudad de las bestias) 2002 tiếng Tây Ban Nha, đoạt giải năm 2012).

THẦY BẠN TRONG ĐỜI TÔI

“Chung vui trong tiệc cưới con hai bạn Hồ Quế Hậu và Nguyễn Thị Lệ Hồng (21/7/ 2019)” Cám ơn vợ chồng thầy
Tuyến Bùi Cách &Tuyet Tran đã kịp lưu lại những kỷ niệm lắng đọng và gửi tặng ảnh. Một ngày thung dung ấn tượng dư âm câu chuyện trong tiệc cưới thật thân ái, thanh nhàn. Cảm ơn Hồ Quế Hậu, Nguyễn Thị Lệ Hồng hai cháu và những người bạn quý. Thầy bạn trong đời tôihttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-ban-trong-doi-toi/ . Năm tháng qua đi chỉ tình yêu ở lại. Tôi lưu kỷ niệm ngày 21 tháng 7 Rowling Harry Potter . Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/tag/day-va-hoc-21-thang-7/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-21-thang-7/;

Nui Ða Bia Phu Yen anh Thanh Xuan

Ngày 21 tháng 7 trong tôi, thật lạ cũng là ngày Báu vật nơi đất Việt; Vạn Xuân nơi An Hải, Cao Biền trong sử Việt; Đại Lãnh nhạn quay về; Thanh nhàn mừng tháng năm; Tiệp Khắc kỷ niệm một thời; Borlaug và Hemingway; Nguyễn Du thời Tây Sơn; Thầy bạn trong đời tôi; Chúng ta ai cũng có những câu chuyện, khai mở giấc mơ kỳ lạ. Biết bao điểm đến của đất nước Việt Nam biết bao tri thức trẻ là những vùng sự thật và huyền thoại ?

BÁU VẬT NƠI ĐẤT VIỆT

Pho tượng Phật Quan Âm
trở về từ biển cả
chùa Thanh Lương Phú Yên
đẹp và kỳ lạ quá !

Thành Hoàng Lương Văn Chánh
Châu Văn Tiếp Phú Yên
Lúa siêu xanh Việt Nam.
Mằng Lăng lưu chữ Việt.

Lời thương nơi Tháp Nhạn
An Hải mả Cao Biền
Ghềnh Đá Đĩa Tuy An
Báu vật nơi đất Việt.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là bau-vat-noi-dat-viet.jpg

AI TỎ NGỌC QUAN ÂM?

(*) Pho tượng Phật Quan Âm trở về từ biển cả lưu tại chùa Thanh Lương Phú Yên, gần Ghềnh Đá Dĩa Tuy An, gần Nhà thờ Mằng Lăng nơi lưu giữ dấu tích ‘chữ tiếng Việt’ công bố lần đầu của ông Alecxandre de Rhodes người có công lớn đối với chữ Tiếng Việt. Nơi đây cũng kết nối trục giao lộ từ Đầm Ô Long, cảng Quy Nhơn tới Champasak ngã năm sông Mekong nơi di chỉ “dấu chân Phật” nơi hội tụ Đông Dương (hình), kết nối trục ngang với trục dọc Trường Sơn tạo sinh lộ biển trời Mekong. Địa thế này là tầm nhìn phong thủy Vạn Xuân, được thể hiện rõ trong bản đồ cổ thời Cao Biền mạt Đường, quả thật xuất sắc và lạ lùng !

(**) Tôi hôm nay khi đứng nơi có mả Cao Biền, trên ‘đỉnh núi không còn ghồ ghề’  nghe tiếng gió hàng dương rì rào thổi bản nhạc đồng quê mênh mang ” Khi đỉnh núi không c


DẠY VÀ HỌC 21 THÁNG 7
Hoàng Kim

CNM365 Tình yêu cuộc sốngCOVID-19 tại Việt Namhttps://www.moh.gov.vn/; Chuyện Rowling Harry Potter; Báu vật nơi đất Việt; Vạn Xuân nơi An Hải, Cao Biền trong sử Việt; Đại Lãnh nhạn quay về, Thanh nhàn mừng tháng năm; Tiệp Khắc kỷ niệm một thời; Borlaug và Hemingway; Nguyễn Du thời Tây Sơn; Thầy bạn trong đời tôi; Ngày 21 tháng 7 năm 2007,  Harry Potter và Bảo bối Tử thần được phát hành, là truyện cuối cùng của loạt truyện Harry Potter, do nữ văn sĩ J. K. Rowling sáng tác. Đây là sách bán chạy nhất trong lịch sử. Đến tháng 6 năm 2011, cả bảy quyển Harry Potter đã bán được hơn 450 triệu bản, trở thành bộ sách bán chạy nhất trong lịch sử và được dịch sang 67 ngôn ngữ. Ngày 21 tháng 7 năm 1786, Quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy tiến vào Thăng Long, lật đổ quyền cai trị thực tế hơn 200 năm của họ Trịnh ở miền Bắc Đại Việt. Ngày 21 tháng 7 năm 1899, là ngày sinh của Ernest Hemingway, nhà văn Mỹ nổi tiếng, đoạt giải Nobel văn chương năm 1954 (mất năm 1961); Bài chọn lọc ngày 21 tháng 7: Chuyện Rowling Harry Potter; Báu vật nơi đất Việt; Vạn Xuân nơi An Hải, Cao Biền trong sử Việt; Đại Lãnh nhạn quay về, Thanh nhàn mừng tháng năm; Tiệp Khắc kỷ niệm một thời; Borlaug và Hemingway; Nguyễn Du thời Tây Sơn; Thầy bạn trong đời tôi; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-21-thang-7/;

CHUYỆN ROWLING HARRY POTTER
Hoàng Kim

Nữ văn sĩ Anh J. K. Rowling đã sáng tác Harry Potter sách bán chạy nhất lịch sử nhân loại, đã được dịch sang 67 ngôn ngữ và được tiêu thụ trên 450 triệu bản chỉ tính riêng đến tháng 6 năm 2011. Sách dường như thần thoại này cò gì hay mà lay động và tỉnh thức lòng người đến vậy?

Tôi tìm về
Giấc mơ lành yêu thương của chính bản ngã con người, dạo chơi vùng thắng cảnh Vạn Xuân nơi An Hải, Báu vật nơi đất Việt; Cao Biền trong sử Việt; Đại Lãnh nhạn quay về, và đọc lại những câu chuyện lạ trong các ghi chép cũ của ngày này năm xưa: Tiệp Khắc kỷ niệm một thời; Borlaug và Hemingway; Nguyễn Du thời Tây Sơn; Thầy bạn trong đời tôi; những di tích lịch sử , thầy bạn mà tôi có duyên gặp mặt để thích được bảo tồn tiếng nói vĩnh cữu chân thiện mỹ thao thức trong lòng mình, nhằm lưu lại chút bút ký của một chuyến lang thang sau bảy năm ở Phú Yên và ba năm tuyển chọn giống lúa siêu xanh chịu hạn mặn ở vùng đất An Hải, Tuy An, gần mả Cao Biền, nơi mà ít người muốn lên ngắm xem vì e ngại. Cao Biền là người bị sử Tàu trách cứ “phản thần” buông tay để nhà Đường tan, và nước Việt Vạn Xuân Khúc Thừa Dụ trổi dậy nhân cơ hội ấy lập nên nước Vạn Xuân. Cao Biền bị mang tiếng ‘phản thần’ theo ba bộ chính sử Trung Quốc vì đã từ bỏ vua phương Bắc. Ông đã dụng kế ‘kim thiền thoát xác’ trốn về làm dân.Nam. “Phú Yên có mả Cao Biền” ở làng An Hải, cuối Sông Kỳ Lộ ra biển, gần đượng thượng đạo Nam Tiến, gần Núi Cánh Diều và Đầm Ô Loan, Ghềnh Đá Đĩa ‘thắng cảnh kho báu có một không hai’ . Vợ Cao Biền thì bị kẻ ác mưu loại trừ ông đã giết vợ ông, cháu Cao Tầm và tướng tài Trượng Lân của ông, để mưu việc thoán đạt và cát cứ. Nay đền thờ bà Lã Thị Nga, lvị tổ nghề lụa Hà Đông vẫn còn được dân lưu truyền và thờ tại làng Vạn Phúc.Hà Đông. Sử Việt bình minh thời tự chủ, chấm dứt một nghìn năm Bắc thuộc, vua Lý Thái Tổ trong chiếu dời đô khẳng định “Hoàng thành Thăng Long có công lớn Cao Vương”. Tại sao huyền tích và sự thật trải một ngàn năm, đến nay sử thi vẫn nhiều hoài nghi chưa sáng tỏ?

Tôi đã đọc nhiều lần, cố gắng hiểu, và không hề nghỉ rằng mình có duyên với sử thi bút ký khoa học và đạt được sự tỉnh thức cao quý đến vậy. Nhưng sự thật là tôi vẫn chưa thể hiểu nổi bài học quý giá của Harry Potter mà tôi chỉ thích thú theo dõi và tò mò nhận thấy mình cũng đã có những duyên may tiếp cận được các báu vật cổ vô giá như vậy. Và, tôi đã lần tìm đúng hướng những huyền tích và sự thật, nhưng chẳng qua là chưa biết cách khai mở mạch tâm linh dân tộc và cách thức tỉnh con người đấy thôi. Khi nghiên cứu
Kim Dung trong ngày mới, tôi thật yêu thích và cảm thấy có thể học được cách kể chuyện của Trần Trọng Kim, Kim Dung, Nguyễn Triệu Luật để mong kể lại các chuyện sử thi về Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi, Trạng Trình, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đào Duy Từ, ông Rhodes chữ tiếng Việt, Cao Biền trong sử Việt , Nha Trang và A Yersin, nhưng vì do chính mình chưa biết đầu tư tâm sức thích đáng. Khi kể lại sự trãi nghiệm Tiệp Khắc kỷ niệm một thời, Giấc mơ thiêng cùng Goethe, Châu Mỹ chuyện không quên, Nhớ bạn nhớ châu Phi, Trung Quốc một suy ngẫm; Cao Biền trong sử Việt; Đại Lãnh nhạn quay về, tôi thấy dường như có vùng bí ẩn tâm linh khoa học của chính mình cần được khai mở và tích lũy. đó là giấc mơ lành yêu thương. Tôi chép chuyện Rowling Harry Potter để suy ngẫm.

Harry Potter

HARRY POTTER CẬU BÉ PHÙ THỦY

Ngày 21 tháng 7 năm 2007, 
Harry Potter và Bảo bối Tử thần được phát hành, là truyện cuối cùng của loạt truyện Harry Potter, ngày đầu phát hành bán được 11 triệu bản, và là sách bán chạy nhất trong lịch sử thế giới. Sách kể về câu chuyện một cậu bé phù thủy.

Ngày này trong lịch sử có những sự kiện đặc biệt:

Sự kiện

Harry Potter hình ảnh có nhiều phiên bản, trên đây là một trong nhưng phiên bản được nhiều người ưa thích. Harry Potter là bộ truyện bảy phần của nữ văn sĩ người Anh J. K. Rowling viết về những cuộc phiêu lưu của cậu bé phù thủy Harry Potter với các bạn Ronald Weasley và Hermione Granger tại Trường Phù thủy, Pháp sư Hogwarts nước Anh. Đây là  cuộc chiến của Harry Potter chống lại Chúa tể hắc ám Voldemort là kẻ có tham vọng muốn trở nên bất tử, thống trị thế giới phù thủy, nô dịch những người không pháp thuật và tiêu diệt bất cứ ai cản đường hắn, đặc biệt là Harry Potter. Bộ truyện chủ đề chính là sự sống và cái chết, viết cho trẻ mới lớn, sách kết hợp các yếu tố giả tưởng ước mơ, phiêu lưu, lãng mạn, huyền bí, kinh dị, nhiều triết lí văn hóa và tư liệu tham khảo, theo lời tác giả J. K. Rowling.

Bảy cuốn truyện này đã được hãng phim Warner Bros. Pictures, dựng thành loạt 8 bộ phim cùng tên. Phim này trở thành loạt phim có doanh thu cao nhất mọi thời đại, thương hiệu Harry Potter có giá trị hơn 15 tỉ USD.

J.K.Rowling nu van si Anh viet Harry Potter

J. K. ROWLING NHÀ VĂN ANH

Joanne “Jo” Rowling sinh ngày 31 tháng 7 năm 1965, bút danh là J. K. Rowling, là nữ nhà văn người Anh , hiện sống tại thủ đô Edinburgh của Scotland, (là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland. Scotland chiếm một phần ba diện tích phía bắc của đảo Anh, có biên giới với Anh ở phía nam). J. K. Rowling là  tác giả của bộ truyện giả tưởng nổi tiếng Harry Potter. Bà “Jo” Rowling hiện được tạp chí  Forbes bình chọn là người phụ nữ giàu thứ hai trong lĩnh vực nghệ thuật giải trí, chỉ sau Oprah Winfrey. Bà được tạp chí Entertainment Weekly của Mỹ bình chọn là một trong 25 nghệ sĩ nổi bật nhất năm 2007. Bà cũng đã được trao Bắc Đẩu Bội tinh, huân chương cao quý nhất của Nhà nước Pháp vào ngày 3 tháng 2 năm 2009 vì tài năng xuất chúng về văn học thiếu nhi. Năm 2010 bà được trao Giải Văn học Hans Christian Andersen là một giải thưởng văn học quốc tế của Đan Mạch, được trao 2 năm một lần bắt đầu từ năm 2007, cho những tác giả có văn phong gần giống của Hans Christian Andersen. Ba người lần lượt đoạt giải này là ông Paulo Coelho (tác giả người Brazil, tác phẩm ‘Nhà giả kim’ (O Alquimista) tiếng Bồ Đào Nha, đoạt giải năm 2007), bà J.K. Rowling (tác giả người Scotland, tác phẩm ‘Harry Potter’ đoạt giải năm 2010) và bà  Isabel Allende ( nhà văn Chile với tư cách công dân Mỹ, tác phẩm  Ngôi nhà của các linh hồn (La casa de los espíritus) 1982 và Thành phố của những tên ác quỷ (La ciudad de las bestias) 2002 tiếng Tây Ban Nha, đoạt giải năm 2012).

THẦY BẠN TRONG ĐỜI TÔI

“Chung vui trong tiệc cưới con hai bạn Hồ Quế Hậu và Nguyễn Thị Lệ Hồng (21/7/ 2019)” Cám ơn vợ chồng thầy
Tuyến Bùi Cách &Tuyet Tran đã kịp lưu lại những kỷ niệm lắng đọng và gửi tặng ảnh. Một ngày thung dung ấn tượng dư âm câu chuyện trong tiệc cưới thật thân ái, thanh nhàn. Cảm ơn Hồ Quế Hậu, Nguyễn Thị Lệ Hồng hai cháu và những người bạn quý. Thầy bạn trong đời tôihttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-ban-trong-doi-toi/ . Năm tháng qua đi chỉ tình yêu ở lại. Tôi lưu kỷ niệm ngày 21 tháng 7 Rowling Harry Potter . Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/tag/day-va-hoc-21-thang-7/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-21-thang-7/;

Nui Ða Bia Phu Yen anh Thanh Xuan

Ngày 21 tháng 7 trong tôi, thật lạ cũng là ngày Báu vật nơi đất Việt; Vạn Xuân nơi An Hải, Cao Biền trong sử Việt; Đại Lãnh nhạn quay về; Thanh nhàn mừng tháng năm; Tiệp Khắc kỷ niệm một thời; Borlaug và Hemingway; Nguyễn Du thời Tây Sơn; Thầy bạn trong đời tôi; Chúng ta ai cũng có những câu chuyện, khai mở giấc mơ kỳ lạ. Biết bao điểm đến của đất nước Việt Nam biết bao tri thức trẻ là những vùng sự thật và huyền thoại ?

BÁU VẬT NƠI ĐẤT VIỆT

Pho tượng Phật Quan Âm
trở về từ biển cả
chùa Thanh Lương Phú Yên
đẹp và kỳ lạ quá !

Thành Hoàng Lương Văn Chánh
Châu Văn Tiếp Phú Yên
Lúa siêu xanh Việt Nam.
Mằng Lăng lưu chữ Việt.

Lời thương nơi Tháp Nhạn
An Hải mả Cao Biền
Ghềnh Đá Đĩa Tuy An
Báu vật nơi đất Việt.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là bau-vat-noi-dat-viet.jpg

AI TỎ NGỌC QUAN ÂM?

(*) Pho tượng Phật Quan Âm trở về từ biển cả lưu tại chùa Thanh Lương Phú Yên, gần Ghềnh Đá Dĩa Tuy An, gần Nhà thờ Mằng Lăng nơi lưu giữ dấu tích ‘chữ tiếng Việt’ công bố lần đầu của ông Alecxandre de Rhodes người có công lớn đối với chữ Tiếng Việt. Nơi đây cũng kết nối trục giao lộ từ Đầm Ô Long, cảng Quy Nhơn tới Champasak ngã năm sông Mekong nơi di chỉ “dấu chân Phật” nơi hội tụ Đông Dương (hình), kết nối trục ngang với trục dọc Trường Sơn tạo sinh lộ biển trời Mekong. Địa thế này là tầm nhìn phong thủy Vạn Xuân, được thể hiện rõ trong bản đồ cổ thời Cao Biền mạt Đường, quả thật xuất sắc và lạ lùng !

(**) Tôi hôm nay khi đứng nơi có mả Cao Biền, trên ‘đỉnh núi không còn ghồ ghề’  nghe tiếng gió hàng dương rì rào thổi bản nhạc đồng quê mênh mang ” Khi đỉnh núi không còn ghồ ghề Khi nước sông ngừng chảy Khi thời gian ngừng lại, ngày tháng bất phân. Khi vạn vật trên đất trời hóa thành hư vô …” tôi mới cảm nhận hết sự sâu xa trong bài văn của tiến sĩ Vũ Khâm Lân viết năm 1743 về Trạng Trình “Nguyễn Công Văn Đạt phổ ký” (Trích Gia phả dòng họ Trạng Trình): “Trình Quốc công Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (còn có tên khác là Nguyễn Văn Đạt) tự Hành Phủ, đạo hiệu là Bạch Vân cư sĩ, người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương. Tiên tổ ngày xưa tu nhân, tích đức nhiều, nay không thể khảo cứu được, chỉ biết từ đời cụ tổ được tập phong Thiếu bảo Tư Quận công, cụ bà được phong Chính phu nhân Phạm Thị Trinh Huệ. Nguyên trước các cụ lập gia cư ở nơi có núi sông bao bọc hợp với kiểu đất của Cao Biền, tay phong thủy trứ danh đời Đường.” . Tôi bồi hồi thấu hiểu điều hay của Lê Quý Đôn khi chép lại bài thơ hay của Cao Biền gửi lại:

Mênh mông mây nước sắp về chiều,
Khói nội, gà gô khắc khoải kêu.
Muôn dặm anh về chầu đế khuyết,
Năm thu Nam tiến nhớ tâu triều.





An Nam tống Tào Biệt Sắc quy triều

Vân thuỷ thương mang nhật dục thu,
Dã yên thâm xứ giá cô sầu.
Tri quân vạn lý triều thiên khứ,
Vị thuyết chinh nam dĩ ngũ thu.

Nguồn: Lê Quý Đôn toàn tập, tập II: Kiến văn tiểu lục, Thiên chương (Văn thơ, Từ lệnh), Phạm Trọng Điềm phiên dịch và chú thích, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977

(***) Thiền sư Thích Phổ Tuệ ở chùa Ráng Tổ Đình Viên Minh đã tặng tôi hai cuốn sách quý với dòng đầu phần duyên khởi ứng dụng trong đời sống hiện đại “Việc lớn đời người không gì lớn hơn Sống và Chết, mà vấn đề rất khó giải quyết cũng chỉ có sống chết mà thôi”. Tôi vốn tâm đắc với lời Thầy dạy và luôn ghi lòng: “Việc chính đời người chỉ ít thôi/ Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi/ Phúc hậu suốt đời làm việc thiện/ Di sản muôn năm mãi sáng ngời”.  Yersin, Cao Biền là các người nước ngoài gắn bó sống và chết với Việt Nam; Ông  Rhodes, chữ tiếng Việt, cũng lưu dấu những câu chuyện tại đất này.

Tôi thực lòng muốn hiểu, muốn viết khảo cứu này, huyền thoại và sự thật.

Hoàng Kim

VẠN XUÂN NƠI AN HẢI
Hoàng Kim


Vạn Xuân thế nước vạn năm
Cao Vương đã chọn nước Nam tìm về.    
Địa linh nhân kiệt chở che
An Hải, Vạn Phúc ước thế tròn duyên (1).

Lã Thị Nga vợ Cao Biền
Tổ sư nghề lụa Hà Đông đền thờ
Dân làng Vạn Phúc đến giờ
Đức thương công lớn, phước nhờ ơn thiêng (2)

Đầm Môn xóm Cát Cao Biền 
có đôi chim Nhạn đang chuyền cành 
Mai” 
“Ngó ra thấy mả Cao Biền. 
Nhìn vào thấp thoáng Ma Liên Chóp Chài”(3)

Lão sư danh tiếng truyền đời
Trường Sơn sinh lộ biển trời Mekong
Hà Nội kết nối Hải Phòng
Ka Long Yên Tử trong lòng Việt Nam (4)

Đá Dựng’ ‘miếu cổ Cao Quân’
‘Giang sơn bến Lội’ ‘Hoành Linh Long Xà’
‘Tử Sinh’ ‘Cao Cát Mạc Sơn’ 
‘Tầm Long’ ‘Địa Lý Toàn Thư’  lưu truyền (5).

(2) Cái quạt, Mưa xuân thơ Nguyễn Bính
(1) (3) (4) (5)
Cao Biền trong sử Việt, Báu vật nơi đất Việt thơ và ảnh Hoàng Kim

CAO BIỀN TRONG SỬ VIỆT
Hoàng Kim

Cao Vương1  tinh đẩu trời xứ Bắc
Lão sư 2 An Hải đất phương Nam
Sống gửi chốn xưa lưu thiên cổ 3
Thác về đất mới  đón Vạn Xuân4
Vùng cao tụ khí bình an tới 5
Biển thẳm hoàn lưu chính khí về 6
Danh tướng Lão sư 2 Thầy địa lý 7
Nghe tiếng nghìn năm ta xuống xe 8

Hoàng Kim viếng mộ Cao Vương đất Phú Yên, thành tâm viết bài thơ chiêu tuyết.Cao Biền trong sử Việt. Bài viết này đánh giá lại Cao Biền là một tướng nhà Đường nhưng hai vợ chồng ông đã bỏ phương Bắc để về làm dân của nước Nam. Mộ Cao Biền ở Phú Yên. Đền thờ vợ ông ở Hà Đông,

(1) Chiếu dời đô do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội). (trích) Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương, ở vào nơi trung tâm trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.Trẫm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở, các khanh nghĩ thế nào? Bản dịch của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, in trong Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993). Nguyên văn: 况高王故都大羅城。宅天地區域之中。得龍蟠虎踞之勢。正南北東西之位。便江山向背之宜。其地廣而坦平。厥土高而爽塏。民居蔑昏墊之困。万物極繁阜之丰。遍覽越邦。斯爲勝地。誠四方輻輳之要会。爲万世帝王之上都。朕欲因此地利以定厥居。卿等如何。

(2) Mả Cao Biền ở Đồng Môn, xóm Cát, thôn 5 xã An Hải, Tuy An, Phú Yên. Cao Biền thời Đường được phong Cao Vương, tĩnh Hải Quân

(3) Lưu thiên cổ: Cựu Đường thư, Tân Đường thư Tư trị Thông giám, là ba bộ sách chính sử của Trung Quốc lưu danh thiên cổ Cao Biền

(4) Đón Vạn Xuân: Vạn cổ thử giang san. Cao Biền buông kiếm tìm về An Hải, sống và chết làm dân Việt Nam. Nhà Đường sụp đổ., Chu Ôn lập nhà Hậu Lương. Khúc Thừa Dụ nhân thế lập nước Vạn Xuân. Việt Nam bắt đầu thời độc lập tự chủ.

(5) Bình an tới: Ngôi đất Cao Biền chọn là làng An Hải, đầm Ô Long Phú Yên. Thời Cao Vương, ông đã lập tuyến phòng thủ từ Ô Long Vũng Rô biển Phú Yên theo sinh lộ Đắk Lắk nối Stung Treng tới hợp lưu sông Me kong (xem bản đồ hình 1 thời hậu Đường) kết nối sinh lộ Bắc Nam dọc Trường Sơn. Mặt Bắc ông đã lập tuyến phòng thủ chắc tiếp ứng nhanh đắp thành Đại La kết nối Vân Đồn của Tĩnh Hải quân, và Lĩnh Nam Đông đạo (nối Hà Nội với Hải Phòng và Quảng Châu ngày nay) nối thủy lộ sông Hồng sông Ka Long sông Bắc Luân.

(6) Chính khí về : chùa Thanh Lương có tượng Phật Quan Âm từ biển dạt vào

(7) Danh tướng đại sư thầy địa lý là ba đánh giá chính về Cao Biền

(8) Nghe tiếng nghìn năm tôi xuống xe “
Nguyễn Du viếng mộ Liễu Hạ Huệ” “bia tàn chữ mất vùi gai góc/ nghe tiếng nghìn năm tôi xuống xe”. Cao Biền dòng dõi tướng môn, quản lý Thần Sách quân thân tín bên cạnh vua. Cao Biền là danh tướng, đạo sư, thầy địa lý công trình sư và nhà tiên tri thời hậu Đường qua đúc kết bởi ba danh mục chính sử Trung Quốc là Cựu Đường Thư, Tân Đường Thư, Tư Trị Thông Giám của ba Tể tướng sử quan và danh sĩ tinh hoa Trung Quốc lần lượt là Lưu Hu, Âu Dương Tu ,Tư Mã Quang. Cao Biền là con người có thật trong lịch sử, giỏi như Gia Cát Vũ Hầu Khổng Minh thời Hán mạt Tam quốc trước đó. Sự khác biệt là Khổng Minh cúc cung tận tụy đến chết mới thôi, còn Cao Biền thì gặp lúc mạt Đường, nhiều kẻ mưu mô, lũ phương sĩ, hoạn quan, quyền thần và kẻ hám lợi cầu danh khắp mọi nơi, với sự kiệt sức của một triều đại đã khủng hoảng đến cực điểm Đặc biệt, Cao Biền bị bó tay khi vua kém tài đức, buông bỏ chính sự, mê muội đồng bóng, tin theo lời dèm pha và mưu kế nghịch tặc tìm cách mượn tay giặc giết lần giết mòn thân tín của ông vì sợ Cao Biền tiếm quyền. Nguy hại thay vua giỏi bị hoạn quan đầu độc chết; vua kém, nhỏ tuổi, bất tài, dễ khiến thì bị đẩy lên ngôi. Sự bi thảm của Cao Biền là ở chỗ đó nhưng sự kiệt xuất của ông là di sản ngàn năm còn mãi với thời gian.“Cao Biền cuộc đời và thời thế” đối chiếu sử Việt tại Đại Việt sử ký toàn thư (1675), Nguyễn Công Văn Đạt phổ ký Gia phả Trạng Trình của Vũ Khâm Lân (1743) Việt sử tiêu án, Đại Việt sử ký tiền biên của Ngô Thì Sĩ (1775), Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim (1919) với nhiều dẫn liệu về Cao Biền đặc biệt trong Thiên đô chiếu của Lý Thái Tổ năm 1010, Thiền Uyển Tập Anh (Ngô Đức Thọ và Nguyễn Thúy Nga dịch từ bản chữ Hán được khắc in năm 1715. Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 1990) cùng với các huyền tích, huyền thoại và sự đánh giá của các sử thần Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên. Đồng thời tập hợp gạn đục khơi trong các giai thoại ‘Lẩy bẫy như Cao Biền dậy non’ ‘Long mạch đất Việt và Cao Biền’ để có được thông tin Chuyện Cao Biền tích cũ viết lại. Chân dung Cao Biền khá trùng khớp với nhận định trên. Ông là một danh tướng, đạo sư, thầy địa lý công trình sư và nhà tiên tri thời hậu Đường. Ông là một danh tướng khi đánh bại các cuộc xâm nhập của Nam Chiếu, giữ yên cương vực Tĩnh Hải (trong đó có phần đất của Việt Nam ngày nay). Ông cũng cai trị có phép tắc khi nhậm chức Hữu kim ngô đại tướng quân (868), kiểm hiệu công bộ thượng thư (870), Thiên Bình tiết độ sứ (873), Tây Xuyên tiết độ sứ (874), Thành Đô doãn (875) Kinh Nam tiết độ sứ (878), Trấn Hải tiết độ sứ (879), Hoài Nam tiết độ sứ (880) được dân chúng ngợi ca, nhưng ông đã thất bại trong việc đẩy lui cuộc nổi dậy của Hoàng Sào, ông bị coi là phản thần tạo phản ở Hoài Nam quân, bị Tần Ngạn mưu hại, (nhưng sử Việt và tâm thức dân gian thì cho rằng vợ chồng Cao Biền đều chết ở đất phương Nam , vợ Cao Biền là bà Lã Thị Nga tổ sư nghề dệt lụa Hà Đông đền thờ tại làng Vạn Phúc, Hà Đông ngày nay, Cao Biền thì thành công sau kế “kim thuyền thoát xác” để Cao Biền sau đó về chết ở Đầm Môn xóm cát, thôn 5, An Hải, Tuy An, Phú Yên .Ông bà Cao Biền sống và chết ở đất Việt.Viếng mộ Cao Biền đất Phú Yên là thăm và chiêu tuyết một danh tướng, đạo sư, thầy địa lý công trình sư và nhà tiên tri thời hậu Đường mà sự nghiệp của ông dẫu khen hay chê, dẫu bia đời bia miệng công tội ngàn năm thì dấu ấn và bài học lịch sử vẫn đọng mãi với thời gian. Bài học thấm thía nhất là cuối đời ông đã rũ bỏ kẻ làm vua không xứng để biết tìm về với dân và giá trị cốt lõi. Tuy ông về nơi cát đá nhưng dấu ấn của ông thì không thể xóa nhòa. Người ấy nay đã trãi trên ngàn năm về vùng bình an sông núi hữu tình ở vùng an hải tên xưa và nay làm bạn với đất phú trời yên dân lành . Kẻ sĩ trong thiên hạ quý người thân thương, tri âm tri kỷ, trọng hiền tài, thầy quý bạn hiền, việc làm và lời nói luôn giữ gìn chí thiện, minh triết, thật không thẹn với lòng mình. xem tiếp Cao Biền trong sử Việthttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/cao-bien-trong-su-viet/

TÍCH XƯA CHUYỆN CAO BIỀN

Cao Biền là kiêu vệ tướng quân thời Đường mạt,
Chịu mệnh của vua đánh Nam Chiếu cứu An Nam.
Ông dẫn Thần Sách quân là đội Ngự lâm quân
Cấp tốc xuống Quảng Châu điều binh cứu Việt.

Chuyện giống “Thủy Hử” sau này với Lư Tuấn Nghĩa,
Lý Duy Chu nắm hai vạn quân không chịu phát binh
Mưu hiểm mượn tay Nam Chiếu để giết Cao Biền.
Ông vẫn thắng với 5000 thủy quân nhờ tài thao lược.

Cao Biền xây La Thành cứu 40 vạn dân và chặn giặc.
Vua Lý Công Uẩn “Chiếu dời đô” đã nói thật rõ ràng:
“Hoàng Thành Thăng Long công lớn Cao Vương”
La thành – Hải Phòng – Bắc Luân ngàn năm di sản.

Ông trị thủy sông Tô Lịch thoát lũ chuyển mạch sông
Nối tam giác châu Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Châu
Phòng thủ chắc, tiếp viện nhanh, tầm nhìn sâu sắc
Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Ngô Thì Sĩ đều khen ngợi

Cao Biền là bậc kỳ tài Tịnh Hải Quân an dân thật giỏi
Lê Quý Đôn chép thơ ông Nam Tiến năm năm
Tuyến phòng thủ Cao Biền bản đồ cổ thời Đường
Nối biển với hợp lưu Me kong tầm nhìn thiên nhãn

Vua Đường bị bọn hoạn quan thuật sĩ mưu mô
Chúng mượn tay địch mạnh để hãm hại hiền tài
Trương Lân, Chu Bảo, Cao Tầm, Lã Thị Nga
Tướng giỏi người thân Cao Biền bị ngầm giết hại

Ông chịu tiếng phản thần khi vua chẳng ra vua
Vợ chồng ông đều trở thành dân Việt Nam
Vợ ông đền làng Vạn Phúc là tổ sư nghề lụa Hà Đông
Mả Cao Biền ở Đầm Môn, Xóm Cát, An Hải, Phú Yên

Bà Lã Thị Nga vợ Cao Biền làm thành hoàng nghề dâu tằm
đền miếu chứng tích ngàn năm ở làng Vạn Phúc Hà Đông
Mộ Cao Biền ở Đầm Môn An Hải Phú Yên
Vợ chồng ông sống chết thủy chung đất phương Nam
Vạn Kiếp tình yêu người gửi lại.
Ngàn năm Đại Lãnh nhạn quay về.

Chuyện xưa nay soi gương kim cổ.
Kỳ tài non sông bền vững âu vàng.
Bí mật Cao Biền sử Việt ngàn năm.
Hoành Linh Đá Dựng miếu cổ quê tôi
Thế núi mạch sông muôn năm Tổ Quốc.
Chúc người nay nhìn sâu vận nước.
Cẩn trọng giữ gìn minh triết thung dung
Lịch sử công bằng vì nước vì dân.

1] Cao Biền tên tự là Thiên Lý 千里, tên chữ Hán là Gāo Pián, 高骈, 高駢,  tại các thư mục cổ Tư trị Thông giám (1), quyển 250-257, Cựu Đường thư (2) quyển 151,182 , Tân Đường thư (3) quyển  224 hạ). Ông là một danh tướng, đại sư, nhà phong thủy trứ danh và nhà tiên tri thời hậu Đường, có tài trí thông tuệ hơn người ví như Gia Cát Khổng Minh thời Tam Quốc. . Tác phẩm Cao Biền “An Nam tống Tào Biệt Sắc quy triều” cùng với những huyền thoại dã sử “Long Mạch đất Việt với Cao Biền”, “Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non” tấu thư, tấm bản đồ bí ẩn đã hé lộ thông tin quý để góp phần nhận thức lại đầy đủ hơn về thân phận con người của một bậc kỳ tài,  đồng thời cũng thấm thía bài học lịch sử về khởi nghĩa nông dân, thủ đoạn tranh đoạt nội bộ, nạn cát cứ, để cuối cùng Cao Biền chọn tìm về đất Việt.
2] Cao Biền sinh năm 821 mất ngày 24 tháng 9, năm 887, tước vị là Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân Cao Vương, Cao Thái úy, Lạc Điêu thị ngự (落雕侍御) ; Chức quan là Kiểm giáo Thái úy, Chư đạo Hành doanh binh mã Đô thống; Cao Biền trở thành danh tướng khi đánh bại các cuộc xâm nhập của Nam Chiếu, giữ yên cương vực Tĩnh Hải (trong đó có phần đất của Việt Nam ngày nay). Ông cũng cai trị có phép tắc khi nhậm chức Hữu kim ngô đại tướng quân (868), kiểm hiệu công bộ thượng thư (870), Thiên Bình tiết độ sứ (873), Tây Xuyên tiết độ sứ (874), Thành Đô doãn (875) Kinh Nam tiết độ sứ (878), Trấn Hải tiết độ sứ (879), Hoài Nam tiết độ sứ (880) được dân chúng ngợi ca, nhưng ông đã thất bại trong việc đẩy lui cuộc nổi dậy của Hoàng Sào, ông bị Tân Đường thư (3) quyển  224 hạ coi là phản thần tạo phản ở Hoài Nam quân (Sự dùng từ “phản thần” của Âu Dương Tu được coi là tuyệt hay. Cao Biền đến lúc đó đã chính thức rũ bỏ Đường Hy Tông vì chế độ Đường mạt không còn cơ cứu chữa) . Theo chính sử, năm 887, Cao Biền bị Tần Ngạn giam cầm rồi sát hại  nhưng theo dã sử Việt thì Cao Biền khi trốn về Nam đã chứng kiến vợ là Lã Thị Nga cùng toàn gia quyến của người cháu họ là Cao Tầm làm Tiết Độ Sứ ở Giao Châu đã bị những kẻ tranh đoạt thời mạt Đường sát hại thì ông đã chọn về nơi an nghĩ nơi vùng đất ẩn long tiếp giáp giữa Tỉnh Hải và Lâm Ấp tại xóm Cát đầm Môn, An Hải, Tuy An, Phú Yên của đất phương Nam.

3] Tư trị thông giám là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ. Tác giả chính của cuốn sử này là Tư Mã Quang, tể tướng cũng là nhà sử học danh tiếng thời Tống. Đây là cuốn sách mà chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông lúc sinh thời thường nghiền ngẫm cuốn sách này không mấy khi rời tay, cùng với sách Thủy Hử và sách Tam Quốc Chí được ông học và vận dụng suốt thời trẻ, trong những năm tháng đấu tranh khốc liệt trên chiến trường, còn sách Tư Trị Thông Giám của Tư Mã Quang (1019–1086), tự Quân Thật, hiệu Vu Tẩu, là nhà sử học, học giả danh tiếng Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống thì Mao Trạch Đông luôn không rời tay suốt những năm tháng cầm quyền. Ông muốn lục tìm trong rối loạn của lịch sử những kế sách kinh bang tế thế. Cao Biền thời Đường mạt trong sách này tại các quyển 250, 251, 252, 253, 254, 255, 256 và 257. Nhân vật  Cao Biền được Tư Mã Quang và sử cổ Tư Trị Thông Giám đánh giá ông tương tự như nhân vật Khổng Minh Gia Cát Lượng đời Hán mạt.

4] Cựu Đường thư là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn. Bắt đầu vào năm Thiên Phúc thứ sáu (941) Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường đời Hậu Tấn lệnh cho Trương Chiêu Viễn và Giả Vĩ phụ trách việc biên soạn sách sử về nhà Đường, dưới sự giám sát sửa chữa của tể tướng Triệu Oánh. Đến năm Khai Vận thứ hai đời Tấn Xuất Đế, (945) thì sách viết xong, ban đầu sách có tên là Đường thư. Do khi đó Lưu Hu là tể tướng giám sát việc tu sửa, xuất bản nên người ta coi sách này là do ông chủ biên. Cựu Đường thư là nguồn sử liệu quý thời nhà Đường (18 tháng 6, 618 – 1 tháng 6, 907). Nhà Đường là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc. Nhà Đường được hoàng đế Đường Cao Tổ Lý Uyên thành lập. Cao Tổ hoàng đế đã từ lâu thâu tóm lấy quyền hành khi nhà Tùy suy yếu rồi sụp đổ. Triều đại này bị gián đoạn khi Nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên nắm lấy quyền hành và lập ra nhà Võ Chu (8 tháng 10, 690 – 3 tháng 3, 705). Bà là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhà Đường với kinh đô Trường An (là thành phố đông dân nhất thời bấy giờ, nay là Tây An) được các nhà sử học coi là đỉnh cao trong văn minh Trung Hoa; ngang bằng hoặc vượt trội hơn so với thời kì đầu nhà Hán,  một thời kì hoàng kim của văn minh thế giới. Lãnh thổ của nhà Đường rất rộng lớn, lúc cực thịnh đạt gấp rưỡi lãnh thổ của nhà Hán nhờ có lực lượng quân đội hùng mạnh và các cuộc chinh chiến quân sự. Vua Minh Hiến Tông đánh giá: “Từ thời Tam Đại về sau, công lao cai trị không đâu thịnh bằng nhà Đường, mà trong 300 năm triều Đường, không đâu thịnh bằng thời Trinh Quán (Đường Thái Tông)”. Nhà Hán Học người Đức là Max Weber nhận xét “Dựng nên văn hóa và bản đồ Trung Quốc với những bậc dựng nghiệp chân chính, nhà Đường đáng lưu vinh đến muôn đời”. Cao Biền trong Cựu Đường thư được coi là một danh tướng thời Đường mạt, Cao Biền phò ta ba vua Đường Ý Tông, Đường Hy Tông, Đường Chiêu Tông là ba vị vua cuối cùngcủa nhà Đường.

(3) Tân Đường thư là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện nằm trong 24 bộ sách chính sử Trung Quốc. Sách Tân Đường thư do Âu Dương Tu (1007 – 1072), là một nhà văn nổi tiếng, một nhà thơ lớn, một nhà sử học, chính trị gia và đồng thời là một nhà làm từ xuất sắc thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4, đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên thì hoàn thành. Âu Dương Tu  đỗ đầu khoa thi tiến sĩ; từng giữ các chức quan Hàn lâm học sĩ, Xu mật viện phó sứ, Tham tri chính sự… Dưới thời vua Tống Thần Tông làm Binh bộ Thượng thư, khi mất được đặt tên thụy là Văn Trung. Tân Đường thư tên gốc ban đầu là Đường thư, người đời sau để phân biệt với Cựu Đường thư của Lưu Hu nhà Hậu Tấn thời Ngũ đại thập quốc nên đổi tên bộ chính sử thành Tân Đường thư. Tân Đường thư tổng cộng có 225 quyển, bao gồm Bản kỷ 10 quyển, Chí 50 quyển, Biểu 15 quyển, Liệt truyện 150 quyển, sách ghi chép lịch sử hưng thịnh và suy vong của nhà Đường bắt đầu từ khi Đường Cao Tổ kiến quốc năm 618 đến khi Đường Ai Đế bị Chu Ôn phế truất năm 907. Liệt truyện 149 hạ Phản thần hạ có Cao Biền. Sách “Tân Đường thư” của Âu Dương Tu cùng Tống Kì ở phần “Bắc Địch truyện” đánh giá công tích của nhà Đường đều khẳng định: “Nhà Đường có đức lớn vậy !” .

Ba nguồn trích dẫn trên đây là ba tác phẩm lớn, hầu hết đều chép lại sự thật lịch sử và đánh giá khách quan. Danh sĩ tinh hoa trong thiên hạ thường chuộng thực tâm, thực tài, thực việc. Cao Biền sau cùng đã quyết định chọn tìm về đất Việt, ký thác đời mình cho mảnh đất yêu thương Việt Nam. Loạt năm bài nghiên cứu Vạn Xuân nơi An Hải, Đại Lãnh nhạn quay về, Cao Biền trong sử Việt ; Tích xưa chuyện Cao Biền; Báu vật nơi đất Việt; là một góc nhìn tham chiếu căn cứ sự đối chiếu ba nguồn cổ sử tin cậy của Trung Quốc với sự đối chiếu các nguồn cổ sử tin cậy Việt Nam, dã sử với khảo sát thực địa .

CAO BIỀN LÀ DÒNG DÕI TƯỚNG MÔN

Cao Biền là người U châu (Bắc Kinh ngày nay), ông là cháu nội của danh tướng Cao Sùng Văn. Theo sách Cựu Đường thư quyển 182, mùa xuân năm 806, Đường Hiến Tông sai Tiết độ sứ Cao Sùng Văn lấy Tả Thần Sách hành doanh dẫn 5000 quân làm tiên phong, Lý Nguyên Dịch dẫn 2000 quân yểm hậu, cùng Sơn Nam Tây Đạo Tiết độ sứ Nghiêm Lệ cùng tiến công Lưu Tịch. Chiến sự nổ ra quyết liệt, ban đầu Lưu Tịch bắt sống được Lý Khang nhưng không lâu sau thì liên tục bại trận, phải bỏ trốn khỏi Từ châu và tập hợp được khoảng một vạn quân để tiếp tục chống trả nhưng vẫn liên tiếp thua trận. Sau đó Lưu Tịch và Lư Văn Nhược mất cả Thành Đô, định bỏ trốn sang Thổ Phiên nhưng bị quân Đường bắt được giải về kinh và bị diệt môn (Cưu Đường thư, quyển 151).

Đường Hiến Tông là vị Hoàng đế nhà Đường trị vì từ năm 805 đến 820, tổng cộng 15 năm. Hiến Tông là vị hoàng đế có công phục hưng sự thịnh trị của nhà Đường, mặc dù sự thịnh thế đó tồn tại không được lâu và cũng không rực rỡ bằng thời Đường Thái Tông và Đường Huyền Tông, nhưng sử sách gọi đó là Nguyên Hòa trung hưng. Hiến Tông chăm lo siêng năng việc cai trị, lo duyệt tấu chương, ưa nghe lời can gián, rộng rãi bao dung, tích cực thi hành tiết kiệm, chống lại các phiên trấn không quy thuận, đến năm 817, thì hầu như phần lớn các tiết độ sứ đều quy thuận triều đình. Tuy dẹp được phiên trấn nhưng vua lại tin tà thuật phương sĩ, bị bọn hoạn quan, ngoại thích, phương sĩ, cấu kết bè đảng với loạn sứ quân giấu giếm tạo phản nên cuối đời, vua đã chết bị nghi là do hoạn quan hạ độc.

Cha của Cao Biền là Cao Thừa Minh  là ngu hậu (người được kế tập chức quan của bố) trong Thần Sách quân. Triều Đường cấm quân là vũ lực triều đình trung ương gồm Nam nha thập lục vệ và Bắc nha thập quân. Thần sách quân thuộc cấm quân. Gia tộc Cao Biền như vậy đã có ít nhất vài đời làm quan trong cấm quân.

Cao Biền là dòng dõi tướng môn ở thần sách quân. Ông nắm ngự lâm quân trọng binh bên cạnh vua, nên có thể coi là thân tín của vua đối với đội thân binh đặc biệt tinh nhuệ này. Cao Biền có địa vị cao trong lưỡng quân của Thần Sách quân, ông được tín cẩn  thăng dần đến chức “Hữu Thần Sách đô ngu hậu”. Cao Biền là một đại sư, trí tướng,  mưu tướng, nhiều thuật pháp, am hiểu binh thế, trận pháp và giỏi văn. Ông thường thảo luận về chuyện lý đạo với các nho sĩ, theo Cựu Đường thư quyển 182.

CAO BIỀN LÀ TRÍ TƯỚNG ĐẠI SƯ

Cao Biền cuộc đời và hành trạng, theo Tân Đường thư (3) quyển  224 hạ, đã cho thấy ông là một trí tướng đại sư: Ông được phong  tước vị là Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân Cao Vương, Cao Thái úy, Lạc Điêu thị ngự (落雕侍御) ; Chức quan là Kiểm giáo Thái úy, Chư đạo Hành doanh binh mã Đô thống; Cao Biền trở thành danh tướng khi đánh bại các cuộc xâm nhập của Nam Chiếu, giữ yên cương vực Tĩnh Hải (trong đó có phần đất của Việt Nam ngày nay). Ông cũng cai trị có phép tắc khi nhậm chức Hữu kim ngô đại tướng quân (868), kiểm hiệu công bộ thượng thư (870), Thiên Bình tiết độ sứ (873), Tây Xuyên tiết độ sứ (874), Thành Đô doãn (875) Kinh Nam tiết độ sứ (878), Trấn Hải tiết độ sứ (879), Hoài Nam tiết độ sứ (880) được dân chúng ngợi ca, nhưng ông đã thất bại trong việc đẩy lui cuộc nổi dậy của Hoàng Sào, ông bị  coi là phản thần tạo phản ở Hoài Nam quân, bị Tần Ngạn mưu hạisau đó tìm về sống và chết ở đất Việt.

Cao Biền bình sinh là người thế nào? Theo Cựu Đường thư, ‘Biền bàn luận đường lối chính trị một cách rắn rỏi. Những người trong hai quân Cấm, Vệ lại càng khen ngợi Biền. Biền theo hầu Chu Thúc Minh, làm tư mã. Bấy giờ có hai con chim điêu (thuộc loại chim cắt) đang song song bay với nhau, Cao Biền giương cung định bắn và khấn: “Nếu ta sau này làm nên sang cả, thì bắn trúng nhé!”. Khấn rồi bắn một phát trúng cả đôi. Mọi người đều quá đỗi kinh ngạc, nhân thế gọi Biền là Lạc Điêu thị ngự (quan thị ngự bắn rơi chim điêu). Biền làm quan, được thăng dần đến hữu thần sách đô ngu hậu, vì có công, lại được thăng làm phòng ngự sứ Tấn Châu. Hồi Nam Chiếu đánh phá Giao Châu, Biền được cử sang thay Trương Nhân đánh Nam Chiếu’. Lại còn có một khảo dị khác “Lạc Điêu thị ngự” là Cao Biền thường cưỡi diều (Lạc Điêu) bay đi xem xét địa thế ở An Nam, thể theo truyện “Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non” (4) trong sách “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”

(4) “Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non” Tích truyện này nhiều khảo di, dưới đây là bản phổ biến hơn cả: “Ngày xưa ở Trung-quốc có Cao Biền rất giỏi nghề địa lý. Những phép hô thần tróc quỷ, ông đều thông thạo. Tiếng đồn vang khắp nơi. Hoàng đế Trung Quốc nghe tiếng liền triệu Biền vào cung ủy thác cho việc kiếm một ngôi đất xây dựng lăng tẩm. Cao Biền vâng lệnh và sau năm năm tìm tòi, đã kiếm được một kiểu đất quý mà theo ông có thể giữ ngôi nhà Đường vững như bàn thạch. Sau khi công việc hoàn thành, hoàng đế rất khen ngợi, sai ban nhiều vàng bạc cùng phong tước lớn cho Biền. Nhưng Biền vốn biết trong kho tàng của hoàng đế có một ngòi bút thần có phép mầu nhiệm mà chính hoàng đế và cả triều thần không một ai biết cả. Vì thế Biền không nhận vàng, chỉ nói: – Tâu bệ hạ, hạ thần không muốn lấy vàng bạc của bệ hạ. Chỉ muốn xin một kho trong trăm ngàn kho đồ dùng của bệ hạ bằng cách là để hạ thần tự tay rút trong chùm chìa khóa kho tàng mà quan tổng quản đang nắm giữ, nhằm đúng chìa kho nào thì được phép lấy kho ấy.  Hoàng đế nghe nói hơi ngạc nhiên những vốn trọng tài Biền, tại thấy ý kiến hay hay nên vui lòng để Biền làm chuyện may rủi xem thử thế nào. Quả nhiên kho mà Biền chỉ, đúng là kho đựng toàn bút long  dùng cho triều đình. Khi được sử dụng hàng vạn cây bút, Biền mang đến một hòn đá, lần lượt đem chọc mạnh từng ngòi lông vào đá. Nhưng chẳng có ngòi nào được toàn vẹn. Mỗi lân thấy tòe ngòi, ông lại vứt đi và tiếp tục chọc ngòi khác vào đá. Cứ thế cho đến lúc trong kho sắp vợi cả bút thì bỗng có một quản bút chọc thủng vào đá mà ngòi lông vân còn nguyên vẹn. Biền mừng quá reo lên: – Ta tìm được ngòi bút thần rồi!  Biền liền cầm bút thần vẽ thử một con rồng lên mặt tường, chừa hai con mắt. Đến khi điểm nhãn, rồng tự nhiên cuộn mình được và tách ra khỏi bức tường. Rồi rồng vụt lên trời, bay biến vào đám mây trước con mắt kinh ngạc của mọi người. Biền lại vẽ thêm nhiều con vật khác và những con ấy đều hoạt động không khác gì những con vật có thực.

Sau cùng Cao Biền vẽ một con diều rất lớn, dùng bút thần nhúng mực điểm mắt cho diều. Diều đập cánh bay lên. Lập tức Biền cưỡi lên lưng và diều đưa vút lên trên không. Thế là Biền cưỡi diều vượt qua muôn trùng núi sông sang đến nước Nam. Trên lưng diều, Biền đưa mắt xuống tìm huyệt đất quý. Quả nhiên không bao lâu ông tìm thấy ở gần một con sông, một huyệt đất phát đế vương. Huyệt đất ấy quý không đâu bằng mà lại chỉ trong một ngàn ngày là phát. Đó là một cái hàm con rồng lấp dưới nước mà chỉ có con mắt của Biền mới khám phá  được. Từ đó, Biền có ý muốn hưởng một cuộc sống sung sướng xa xỉ vào bậc nhất thiên hạ. Nhưng khi nghĩ lại thì hắn rất tiếc là không có con trai mà thân mình lại đã già mất rồi; nếu được làm vua cũng không còn hưởng được mấy nỗi. Biền mới tính sẽ nhường cho rể. Nếu nó làm vua thì ông bố vợ tất cũng được bội phần trọng đãi, mà dòng dõi con gái mình cũng hưởng phúc lâu dài. Những muốn thực hiện  công việc “đại sự” này cần phải giữ hết sức bí mật, nếu không sẽ mất đầu như chơi. Nghĩ vậy, Biền trở về Trung Quốc bảo người con rể đào lấy hài cốt cha y đem sang nước Nam để cải táng. Trong việc này Biền chỉ bàn kín với một người học trò mà thôi. Nhưng người học trò mà Biền tin cậy lại muốn miếng đất quý ấy hoàn toàn thuộc phần mình hưởng, nên khi được lệnh thầy mang hài cốt thì hắn cũng đào luôn hài cốt của cha mình sang Nam. Bấy giờ hàm rồng đang thời kỳ há miệng. Biền bảo học trò lặn xuống ném gói xương vào giữa miệng rồng chờ cho nó ngậm lại hãy lên. Người học trò đem gói xương của cha mình đánh tráo vào, còn gói xương kia thì bỏ ở một bên mép. Xong việc đó, Cao Biền bảo con rể chọn năm giống lúa, mỗi thứ một thúng mang đến huyệt đất nói trên, sai đào đúng vào chỗ vai rồng thành năm cái huyệt. Mỗi huyệt Biền sai rấm một thúng lúa rồi lấp đất lại thành năm ngôi mộ. Hắn giao cho chàng rể một ngàn nén hương, dặn mỗi ngày thắp một nén, đúng hai năm chín tháng mười ngày thì tự khắc quan gia dưới huyệt nhất tề dậy cả. Dặn đâu đấy, Biền trở về Trung Quốc. Thời gian trôi qua. Hôm ấy chỉ còn mười ngày nữa là hết hạn công việc mà Cao Biền đã dặn, thì tự nhiên con gái hắn ở nước đẻ luôn một lúc ba bé trai, mặt mũi dị kỳ. Vừa mới sinh ra, ba đứa đã biết đi biết nói: một đứa mặt đỏ tay cầm ấn, một đứa mặt màu thiếc, một đứa mặt màu xanh, đều cầm dao sáng quắc. Cà ba nhảy tót lên giường thờ ngồi, đòi đem quân thu phục thiên hạ. Người nhà ai nấy xanh mặt. Chỉ trong một buổi tiếng đồn rầm lên. Mọi người thấy sự lạ đổ tới xem như đám hội. Người rể của Biền sợ quá, bào vợ: – “Mày đẻ ra ma ra quỷ, nếu không sớm trừ đi thì khó lòng sống được với triều đình. Chẳng qua cha mày làm dại, nên mới sinh ra như thế”. Thế rồi y chém tất cả. Trong lúc bối rối, người nhà của y vì lầm nên đốt luôn một lúc hết thảy những nén hương còn lại. Bỗng dưng mặt đât chuyển động. Ở dưới năm ngôi mộ có tiếng rầm rầm mỗi lúc một lớn. Rồi nắp mộ bật tung ra, bao nhiêu quân gia tề dưới đó nhảy lên. Nhưng vì còn non ngày nên sức còn yếu, đứng chưa vững, người nào người ấy đi lại bổ nghiêng bổ ngửa, cuối cùng đều chết sạch. Lại nói chuyện Cao Biền chờ cho đến tận ngày hẹn mới cưỡi diều bay sang nước Nam. Nhưng lần này diều bị ngược gió nên sang không kịp. Khi diều hạ cánh xuống thì người con rể đã phá hỏng mất công việc của hắn. Hắn bực mình vô hạn. Sau khi căn vặn để hiểu rõ câu chuyện, hắn rút gươm chém chết cả học trò lẫn rể. “Không được ăn thì đạp đổ”, nghĩ thế, hắn bèn cưỡi diều ếm huyệt và phá long mạch. Ngay chỗ hàm rồng nói trên, hắn dùng phép chém đứt cổ con rồng đó  vì vậy mà ngày nay người ta nói nước sông ở đó đỏ như máu là bởi máu tự cổ con rồng chảy ra đến nay vẫn chưa dứt.  Đến một nơi nọ, Biền thấy trên một hòn núi mà ngày nay còn gọi là núi Đầu-rồng có huyệt đế vương. Hắn bèn làm bùa bằng gang đóng vào đỉnh núi. Từ đó trở đi trên đỉnh núi ấy không một cây cối gì còn mọc được. Ở Thanh Hóa Cao Biền cũng thấy có huyệt đất quý. Nhưng hắn thấy con rồng đó què một chân, cho rằng nếu có phát đế vương thì không thể phát to được. Cho nên hắn cho diều đi thẳng không ếm nữa. Cũng vì thế người ta nói mấy đời vua chúa trị vì ở nước Nam đều phát tích ở Thanh-hóa.

Cao Biền để tâng công với hoàng đế, đã vẽ bản đồ từng kiểu đất một rồi viết thành sách ghi chú rất tinh tường đem dâng lên vua Đường. Trong đó có đề cập đến năm long mạch quý nhất của nước Nam là 1) dãy núi Tản Viên Ba Vì Tam Đảo điểm huyệt ở Bàn Chông, 2) tam giác châu Bắc Bộ Tản Viên Tam Điệp Yên Tử điểm huyệt ở thành Đại La, 3) Dãy núi Nham Biền vòng cung Đông Triều trường thành chắn Bắc điểm huyệt ở Yên Tử; 4) Vùng Kiếp Bạc Côn Sơn Ngũ Nhạc Kỳ Lân điểm huyệt ở Kiếp Bạc Côn Sơn; 5) Dãy núi Trường Sơn từ Tam Điệp vào suốt phương Nam là hành hướng Nam Tiến sinh địa, Thạch Bì Sơn Hải Vân Sơn Hoành Sơn, Hồng Sơn đều là những mạch đất quý của nước Nam.

Theo Cao Biền kiểu đất quý nhất của nước Nam là đất trung độ (thủ đô Hà Nội ngày này) > Tại đây Cao Biền đã chọn xây thành Đại La rất công phu với một đàn tràng dựng ở núi Đại Lãi phía Bắc thành Đại La với tám vạn cái tháp bằng đất nhỏ huy động tám vạn quân để làm lễ.  Núi ấy từ đó mang tên là núi Bát-vạn. Cao Biền cũng cho rằng long mạch Trường Sơn là thế lớn sinh tồn của nước để Nam tiến. Trường Sơn dầm chân ra biển ở 5 chỗ thì nơi hẹp nhất và hiểm hơn cả là vết đứt gãy Hoành Sơn rào Nan vì nối được mạch phong thủy nơi đây là sinh địa. Cao Biền dùng bút thần vua cho để trấn yểm ở một ngọn núi thấp tại hòn Đá Dựng Ma Ca bến lội. Điều đặc biệt là từ chân tảng đá vọt lên một mạch nước ngầm rất ngọt không bao giờ cạn trong suốt tận đáy. Cao Biền đã vỗ yên được đất phương Nam tuy việc trấn yểm này tiêu tốn mất nhiều vàng, bạc và đồng nên chậm triều cống. Hoàng đế Trung Quốc đã rất khen ngợi nhưng việc làm của Biền bị dân chúng người Nam oán ghét. Một hôm, Biền cưỡi diều bay vào phía Nam thì bị cung nỏ  phóng tên. Diều bị gãy cánh rơi xuống núi. Hòn núi ấy ngày nay còn mang tên là núi Cánh Diều. Cao Biền thì bị chết chôn ở gần đó. “Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non” là ý cười người không suy xét kỹ vội vàng thiếu chu đáo sẽ thất bại.

Mả Cao Biền ở Tuy An là một khảo dị tương tự nhưng kể thêm rằng: Cao Biền đã đến đó từ trước và cũng có giúp cho dân làng một vài việc nhỏ như xem đất cất nhà, nơi để mả…Ông ta tự mình quyết định chôn ở đó. Trước khi chết, ông dặn dân làng chôn cho ông ngay cái chỗ đất ông đánh dấu sẵn. Do đấy có mả Cao Biền tại thôn Năm, xóm Cát xã An Hải ngày nay. Theo dân địa phương bàn tán là mả ông ta nằm trên “huyệt địa” ổn định, ít bị biến đổi theo thời gian. Đứng trên chóp đỉnh mả Cao Biền nhìn bốn hướng thì phía đông là biển, phía tây là dãy đồi thoai thoải tiếp giáp với đầm Ô Loan, phía bắc là làng mạc của cư dân nằm rải rác dọc theo sườn đồi, còn phía nam giáp với các làng Diêm Hội và Phú Thường thuộc xã An Hoà, dân cư đa phần làm nghề biển.

Chí hướng và tư tưởng Cao Biền như thế nào? Cao Biền để chí ở ngàn dặm nên ông chọn tên tự cho mình là Thiên Lý. Tư tưởng học thuật của ông qua tìm hiểu hành trạnh cuộc đời ông dường như cho thấy ông theo đuổi một loại đạo học dấn thân là Tam giáo đồng nguyên. Đạo giáo đó là tư tưởng nhập thế trung nghĩa với Dân với Nước với chuẩn mực đạo đức cao nhất “thế thiên hành đạo” mà đời sau chúng ta bắt gặp trong “Vạn kiếp tông bí truyền thư của Trần Quốc Tuấn là Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương nước Đại Việt thời Trần theo lời bạt của Trần Khánh Dư (5) và  kiệt tác “Thủy Hử” của Thi Nại Am nước Trung Quốc thời Tống (6).

(5) Vạn Kiếp tông bí truyền thư (萬劫宗秘傳書) của Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương, tác phẩm này còn gọi là Vạn Kiếp binh thư đã thất truyền. Bài tựa của Trần Khánh Dư trong cuốn sách này giải thích bí truyền đại sư là người thế nào:

“Phàm người khéo cầm quân thì không cần bày trận, khéo bày trận thì không cần giao chiến, khéo giao chiến thì không thể thất bại, khéo thất bại thì không thương vong. Xưa kia, Cao Dao làm chức sĩ sư mà mọi người không dám trái mệnh, Văn Vương và Vũ Vương nhà Chu là bậc thầy về văn và về võ, ngấm ngầm sửa đức để khuynh loát quyền bính của nhà Thương mà lấy nghiệp vương. Đó đều có thể gọi là những người giỏi cầm quân, không cần bày trận vậy. Vua Thuấn múa lá mộc và lông trĩ mà họ Hữu Miêu tự mình tìm đến, Tôn Vũ nước Ngô đem mỹ nhân trong cung thử tập trận mà phía tây phá nước Sở hùng cường, phía Bắc ra uy với nước Tần nước Tấn, nổi tiếng khắp chư hầu. Đó đều có thể gọi là những người giỏi bày trận, không cần giao chiến vậy. Cho đến Mã Ngập nước Tấn dựa vào bát trận đồ chuyển đánh nghìn dặm, phá được Thụ Cơ Năng mà lấy lại Lương Châu. Thế gọi là người giỏi giao chiến không bao giờ thất bại vậy.Cho nên, trận nghĩa là bày ra, là khéo léo. Ngày xưa, vua Hiên Viên lập ra phép “tỉnh điền” để đặt binh chế, Gia Cát Lượng xếp đá bên sông để làm bát trận, Vệ công sửa lại làm trận Lục Hoa, Hoàn Ôn định ra trận Xà Thế, trước sau đều có trận đồ nổi tiếng, trình bày tuần tự, thành phép tắc rõ ràng. Nhưng người đương thời ít ai thông hiểu, muôn vàn đầu mối nhìn vào dường như rối loạn, chưa từng nắm được lẽ biến dịch bên trong. Ví như những phép tắc và suy luận của Lý Thuyên, người sau không ai hiểu nghĩa là gì. Vì thế, Quốc công ta bèn so sánh, kê cứu trận đồ và binh pháp của các nhà, tổng hợp lại thành một bộ sách. Tuy chép cả những điều chi tiết, nhưng người sử dụng thì nên bỏ bớt những chỗ rườm, tóm lấy thực chất. Rồi lấy năm hành ứng với nhau, chín cung câu với nhau, phối hợp cương và nhu, xoay vần chẵn và lẽ, không làm hỗn loạn âm dương và thần sát, phương lợi và sao tốt, hung thần và ác tướng, ba cát và năm hung, việc nào việc ấy thực phân minh rõ rệt. Quốc công lại còn thêm bớt với chiến thuật của thời Tam đại, nhờ đó trăm trận trăm thắng. Cho nên đương thời phía bắc làm cho Hung Nô phải sợ, phía tây làm cho Lâm Ấp phải kinh. Rồi ông đem sách này dạy bảo con em làm gia truyền, không tiết lộ cho người ngoài biết. Lại có lời dặn rằng: “Sau này con cháu và bề tôi phò tá của ta có học được bí thuật này thì nên lấy đầu óc sáng suốt, linh hoạt mà thực hành và sắp đặt nó, chứ không nên lấy đầu óc cứng nhắc, tối tăm mà cất giữ và lưu truyền. Nếu trái điều đó thì sẽ mang vạ vào thân, lại hại lây đến cả con cháu. Đó gọi là tiết lậu cơ trời vậy.” Bài tựa của Trần Khánh Dư cho Vạn Kiếp tông bí truyền thư, còn như sách Binh thư yếu lược mà người đời ngờ rằng bản thật đã bị cướp và thất lạc. đời sau chỉ có chân truyền lời này.

Thời Đường tư tưởng học thuật Đạo giáo lý học và thế thuật pháp rất thịnh, những tư tưởng triết thuật Nho học Khổng giáo được nối tiếp kế thừa truyền bá và phát triển rất mạnh; Phật giáo được giao lưu với Ấn Độ thời thịnh Đường Đường Thái Tông Lý Thế Dân có Đường Tam Tạng tức Huyền Trang hòa thượng sang Tây Thiên Trúc thỉnh kinh pháp, đem về 657 bộ kinh Phật và Đường Huyền Trang đã sử dụng tiếng Phạn dịch cuốn “Đạo đức kinh” để tặng cho Thiên Trúc. Đồng thời sau khi về Trường An, ông đã nhớ tả lại những điều mình biết về Thiên Trúc ghi lại trong sách “Đại Đường Tây Vực cầu pháp cao tăng truyện” và “Nam Hải ký quy nội pháp truyện” tiếp tục phát triển Phật giáo lên đỉnh cao. Thời Đường tư tưởng triết học của ba trường phái tam giáo này duy trì những chuẩn mực đạo đức cao. Một số tư tưởng triết học và tôn giáo khác như Hồi giáo, Hỏa giáo, Cảnh giáp, Mani giáo qua giao lưu kinh tế văn hóa đã được truyền bá rộng rãi đến đất Đường, nhưng không thịnh lắm. Văn chương thời thịnh Đường như Vương Bột, Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên, Vương Xương Linh và đặc biệt là Ly Bạch , Đỗ Phủ,  Đến trung Đường Nguyên Chẩn, Bạch Cư Dị  khởi xướng Tân Nhạc phủ vận động, Lưu Vũ Tích hoài cổ thung dung. Hàn Dũ và Liễu Tông Nguyên thì chủ trương phục cổ, tôn Khổng, sùng Nho, bài Phật, cho rằng tăng đạo không quan tâm đến sinh sản, lãng phí tiền của xã hội, tăng ni đạo sĩ nên về quê hoàn tục, nên đốt trụi kinh văn của Phật gia, lấy các chùa miếu đạo quán làm nơi sinh sống cho dân cư, đạo đức trong đạo thuật là phải nhập thế  lấy “Luận Ngữ” làm tác phẩm thể hiện quan niệm đạo đức. Thời hậu Đường mà Cao Biền sống dưới ba đời vua Đường cuối cùng thì thế tục, văn chương và đạo giáo đã chuyển hóa và nhiều pha trộn dữ dội. Văn chương Đỗ Mục nặng lòng khôi phục cảnh thịnh trị, Lý Thương Ẩn đặc sắc là thơ tình và khát vọng cuộc sống. Cao Biền là dòng dõi tướng môn lại ham văn học. Đọc và nghiên cứu kỹ  Trang thơ Cao Biền – 高駢 (26 bài thơ) – Thi Viện  sẽ hiểu ông là người thế nào:

  1. An Nam tống Tào Biệt Sắc quy triều
  2. Biên phương xuân hứng
  3. Bộ hư từ
  4. Cẩm Thành tả vọng
  5. Đối tuyết
  6. Hoạ Vương Chiêu Phù tiến sĩ “Tặng Động Đình Triệu tiên sinh”
  7. Khiển hứng (Bả trản phi liên tửu)
  8. Khiển hứng (Phù thế mang mang nghĩ tử quần)
  9. Khuê oán
  10. Ký đề La Phù biệt nghiệp
  11. Ký Hộ Đỗ Lý Toại Lương xử sĩ
  12. Nam chinh tự hoài
  13. Nam Hải thần từ
  14. Ngôn hoài
  15. Phó An Nam khước ký đài ty
  16. Phó Tây Xuyên, đồ kinh Quắc huyện tác
  17. Phỏng ẩn giả bất ngộ
  18. Phong tranh
  19. Quá Thiên Uy kính
  20. Sơn Đình hạ nhật
  21. Tả hoài kỳ 1
  22. Tả hoài kỳ 2
  23. Tái thượng ký gia huynh
  24. Tặng ca giả kỳ 1
  25. Tặng ca giả kỳ 2
  26. Y vận phụng thù Lý Địch

CAO BIỀN LÀ NHÀ ĐỊA LÝ TIÊN TRI

Cao Biền là nhà địa lý tiên tri trứ danh người phát hiện và sớm tổng kết các đặc điểm trọng yếu về hình thế núi sông bờ cõi Việt một khái quát, dẫn liệu này minh chứng trong đánh giá của tiến sĩ Vũ Khâm Lân  viết năm 1783 Nguyễn Công Văn Đạt phổ ký (trích gia phả dòng họ Trạng Trình) trong bài Ngày xuân đọc Trạng Trình của Hoàng Kim, viết rõ ” Nguyên trước các cụ (gia phụ của Nguyễn Bỉnh Khiêm) lập gia cư ở nơi có núi sông bao bọc hợp với kiểu đất của Cao Biền, tay phong thủy trứ danh đời Đường“. Cao Biền tham chính từ thời Đường Tuyên Tông (846 – 859), Đường Ý Tông (859-872) đến cuối thời Đường Hy Tông  (873-888). Cao Biền rời bỏ triều Đường tìm đường sống và chết ở Việt Nam từ năm 887 là tiên tri. Đường Chiêu Tông lên làm vua năm 888, ít năm sau  thì nhà  Đường đổi chủ (907). Việt Nam thời Đường tên là An Nam và Cao Biền được phong Tịnh Hải quân . Sách Cưu Đường thư viết “Sau khi Biền làm quan, được thăng dần đến hữu thần sách đô ngu hậu, vì có công, lại được thăng làm phòng ngự sứ Tấn Châu. Hồi Nam Chiếu đánh phá Giao Châu, Biền được cử sang thay Trương Nhân đánh Nam Chiếu’. Trong nghệ thuật quân sự chính trị để phòng thủ đất Việt thời đó, Cao Biền với tư cách là Cao Vương Tịnh Hải quân đã cho đắp  La Thành (thành Đại La) để chống lại hiệu quả sự xâm nhập của Nam Chiếu. Nay nơi đó là một phần trong quần thể kiến trúc Thăng Long xưa. Đó là vòng thành ngoài cùng bảo vệ Hoàng thành Thăng Long. Thiền Uyển tập anh (1715) tài liệu lịch sử cổ nhất của Phật giáo Việt Nam hiện có, Việt sử tiêu án (1775) của Ngô Thì Sĩ,… hé lộ những thông tin về Cao Biền là nhà địa lý tiên tri trứ danh (6).

(6) Sử Việt về Hoàng thành Thăng Long  di sản văn hóa thế giới đi tìm dấu tích La Thành đã xác định: ‘La Thành, hay thành Đại La, là một thành trì, thủ phủ của An Nam đô hộ phủ thời Nhà Đường trong hai thế kỷ 8 và thế kỷ 9 là một phần trong quần thể kiến trúc Thăng Long xưa. Đó là vòng thành ngoài cùng bảo vệ Hoàng thành Thăng Long trải qua nhiều triều đại phong kiến Việt Nam. Tuy đức vua Lý Thái Tổ là người có công tìm ra Thăng Long làm “nơi thượng đô của Kinh sư muôn đời”, nhưng tên La Thành không phải đến triều Lý mới xuất hiện. La Thành hay thành Đại La đều là những tên gọi xuất hiện từ thời nước ta bị nhà Đường xâm chiếm. Khi ấy, nhà Đường cho dựng thành Đại La làm nơi đóng An Nam đô hộ phủ. Tuy vậy, những vết tích còn lại của La Thành còn lại đến bây giờ không phải là La Thành do Cao Biền đắp, mà phần nhiều là do các triều đại từ nhà Lý tu sửa nhiều lần. Hoàng Thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long – Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long qua thời Đinh – Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn” (xem tiếp đi tìm dấu tích La Thành  so sánh đối chiếu vị trí hình thế La Thanh xưa và nay).

Đại La (大羅), còn gọi là La Thành (羅城) là một thành trì, thủ phủ của An Nam đô hộ phủ thời Nhà Đường trong hai thế kỷ 8 và thế kỷ 9. Thành nằm ở vị trí giữa Thành Hà Nội và sông Tô Lịch, thuộc quận Ba Đình của Hà Nội hiện nay. Đại La ban đầu do Trương Bá Nghi cho đắp từ năm Đại Lịch thứ 2 đời Đường Đại Tông (767), Triệu Xương cho đắp thêm năm Trinh Nguyên thứ 7 đời Đường Đức Tông (791). Đến năm Nguyên Hòa thứ 3 đời Đường Hiến Tông (808), Trương Chu lại sửa đắp lại; năm Trường Khánh thứ 4 đời Đường Mục Tông (824), Lý Nguyên Gia dời phủ trị tới bên sông Tô Lịch, đắp một cái thành nhỏ, gọi là La Thành, sau đó Cao Biền cho đắp lại to lớn hơn. Theo sử cũ  Tư Trị Thông Giám (1) Cựu Đường Thư (2) Tân Đường thư (3)  thì La Thành do Cao Biền cho đắp có chu vi 1.982,5 trượng (≈6,6 km); thành cao 2,6 trượng (≈8,67 m), chân thành rộng 2,5 trượng (≈8,33 m), nữ tường (Bức tường nhỏ đắp trên tường thành lớn hay đê con chạch đắp trên mặt đê chính) bốn mặt cao 5,5 thước (≈1,83 m), với 55 lầu vọng địch, 6 nơi úng môn (thoát nước), 3 hào nước, 34 đường đi. Ông còn cho đắp đê vòng quanh ngoài thành dài 2.125,8 trượng (≈7,09 km), đê cao 1,5 trượng (≈5,00 m), chân đê rộng 2 trượng (≈6,66 m) và làm hơn 400.000 gian nhà. Theo truyền thuyết, do thành xây đi xây lại vẫn bị sụt ở vùng sông Tô Lịch, Cao Biền đã làm kè cho đất vững, điều hướng dòng chảy của mạch sông ( long mạch) của vùng đất này. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ đổi tên thành Đại La là thành Thăng Long.

Cao Biền trong thư An Nam tống Tào Biệt Sắc quy triều có nói ” Muôn dặm anh về chầu đế khuyết, Năm thu Nam tiến nhớ tâu triều”, tấu chương gửi vua Đường Ý Tông có nói đến những hao tốn vàng, bạc, đồng của ông trong xây thành Đại La và loại bỏ những trở ngại tự nhiên khó khăn về giao thông trên thủy lộ giữa Tĩnh Hải quân và Lĩnh Nam Đông đạo trị sở nay thuộc Quảng Châu, Quảng Đông ngày nay mà người đời sau đã cho rằng ông yểm bùa và chôn giấu vàng, bạc, đồng ở các điểm long mạch.

Thánh vật ở sông Tô Lịch là câu chuyện về các di chỉ tìm được trong lòng sông tháng 9 năm 2001 được một số nhà nghiên cứu cho là di tích bùa yểm của Cao Biền. Chuyện rằng:”Ngày 27/9/2001, Đội thi công số 12 (Công ty xây dựng VIC) trong khi nạo vét sông Tô Lịch đã phát hiện những di vật cổ rất lạ và huyền bí: 7 cây gỗ được chôn đứng dưới lòng sông tạo thành một đa giác đều, tại đó có các bộ hài cốt bị đóng đinh bả vai, táng giữa các cọc gỗ.., đồ gốm, xương voi, ngựa, dao, tiền đồng…Rồi chuyện máy xúc Komatsu tự nhiên lao xuống sông, nào là những người đang làm việc tự dưng ngã lăn ra đất, đưa la bàn ra thử thì la bàn quay tít.“. Theo nhà sử học Dương Trung Quốc thì   ” Một trong các cách giải thích có thể là do địa điểm thi công là nơi hợp thủy của ba con sông nên có địa tầng không ổn định, dẫn tới việc khảo sát thiết kế, xây dựng dự án xây dựng tuyến kè không sát với thực tế; tuy nhiên, vì là nơi hợp thuỷ của ba dòng sông nên cũng có thể có yếu tố phong thuỷ. Ông không loại trừ khả năng đây là di tích của một sự yểm nào đó của thời kỳ tiền Thăng Long – thời Cao Biền làm Tiết độ sứ. Ông Dương Trung Quốc khẳng định:” Thế nhưng, vận nó vào giữa những yếu tố được giải thích dưới góc độ chuyên môn và hiện tượng xã hội gắn liền với vụ việc cụ thể thì tôi nghĩ rằng thiếu căn cứ. Không ai có thể kết luận được rằng, vì cái vùng đất ấy mà dẫn đến hệ quả mang tính chất thuần tuý là cái sự trả giá về mặt tâm linh..”.

Thâm cung bí sử thời hậu Đường. Ông nội của Cao Biền làm phúc tướng chỉ huy cấm vệ binh Thần Sách quân thời vua Đường Hiến Tông, góp phần giúp vua dẹp yên được phiên trấn . Vua Đường Hiến Tông rốt cục bị bọn tà thuật phương sĩ, hoạn quan và bọn ngoại thích, cấu kết bè đảng với loạn sứ quân giấu giếm tạo phản nên cuối đời vua đã chết oan  và bị nghi là do hoạn quan hạ độc. Sau Đường Hiến Tông là Đường Mục Tông Lý Hằng trị vì được 4 năm, đến Đường Tuyên Tông Lý Di trị vì được 13 năm 135 ngày ( 25 tháng 4 năm 846 – 7 tháng 9 năm 859). Đường Tuyên Tông trong sử sách được đánh giá là một vị Hoàng đế có lòng trung hưng của nhà Đường,  so sánh với Đường Thái Tông Lý Thế Dân, và được gọi là Tiểu Thái Tông. Cha của Cao Biền là Cao Thừa Minh được vua Đường Tuyên Tông trọng dụng làm ngu hậu và Cao Biền cũng được ân sủng và thăng tiến rất nhanh do có tài dẹp yên nhiều phản loạn.

Đường Tuyên Tông tên là Lý Di, là hoàng tử thứ 13 trong số 20 người con trai của Đường Hiến Tông Lý Thuần. Mẹ của ông là Trịnh thị, vốn là vợ lẽ của Tiết độ sứ Lý Kĩ, người bị triều Đường đánh bại và giết chết năm 807. Sau thất bại của Lý Kĩ, cả gia quyến bị bắt sung vào cung làm nô tì, trong đó Trịnh thị được bố trí phục vụ cho Quách quý phi, chính thất của Hiến Tông, sau đó bà tình cờ gặp Hiến Tông rồi được sủng hạnh và hạ sinh hoàng tử Lý Di. Thời hoàng huynh Đường Mục Tông Lý Hằng, có chiếu phong vương cho các hoàng tử và hoàng đệ, trong đó Lý Di được phong tước vị Quang vương. Lý Di thường tỏ ra nhút nhát ít nói, kính cẩn hết mọi người,  ai cũng cho ông là người có bệnh tâm thần và kém thông minh. Riêng Mục Tông biết chuyện thì bảo:“Người này là anh vật của nhà ta, không phải là tâm thần bất ổn đâu”. rồi ban cho ngọc như ý, ngự mã và vàng bạc. Trãi qua các thời  triều đình đa sự, Quang vương cố gắng trốn tránh không tham gia vào việc gì, và cũng nói rất hạn chế. Cuối năm 845, Đường Vũ Tông lâm bệnh nặng và sang năm 846 thì không còn có thể nói được nữa. Bấy giờ, hoạn quan khuynh đảo triều đình, muốn nhân lúc này mà lập người ngu dốt lên ngôi để dễ bề thao túng, cuối cùng quyết định chọn Lý Di, hoạn quan giả chiếu chỉ của Vũ Tông, viết:“Hoàng tử nhỏ tuổi, chưa đủ hiền đức để trị quốc. Quang vương Di có thể lập làm Hoàng thái thúc, đổi tên là Thầm, đảm đương quân quốc chánh sự”. Thái thúc được đón từ Thập lục trạch vào cung, đổi tên là Lý Thầm. Đường Tuyên Tông khi được bách quan tiếp kiến, thì như trở thành con người khác, tỏ ra thông minh nhân trí hơn người, quyết đoán chính vụ nhanh gọn, người người nể phục.Ông tôn mẹ làm hoàng thái hậu, bãi chức tể tướng của Lý Đức Dụ, sung làm Tiết độ sứ Kinh Nam, đồng thời của bãi tướng của Trịnh Túc, Lý Hồi thuộc phe đảng của Lý Đức Dụ, Đánh chết đạo sĩ Triệu Quy Chân, người từng luyện đan trường sinh cho Vũ Tông cùng bè đảng. hạ chiếu khôi phục lại Phật giáo vốn bị Vũ Tông đàn áp khi trước, chấm dứt pháp nạn Hội Xương. Lấy Hàn lâm học sĩ, Binh bộ thị lang Bạch Mẫn Trung cùng Binh bộ thị lang Lư Thương làm tể tướng mới. Trong những năm tiếp theo, phong hai tể tướng mới là Thôi Nguyên Thức và Vi Tông, thay thế những người điều hành chính sự chậm trễ,  liên tục giáng chức Lý Đức Dụ và bắt lưu đày xa xôi,cho đến chết.  Mùa xuân năm 847, cải nguyên là Đại Trung năm thứ nhất. Đầu năm 848, Tuyên Tông theo đề nghị của quần thần, xưng tôn hiệu là Thánh Kính Văn Tư Hòa Vũ Quang Hiếu hoàng đế, đại xá thiên hạ. Cùng năm này, Thái hoàng thái hậu Quách thị băng ở cung Hưng Khánh có lời đồn cái chết này là do Tuyên Tông bí mật sai người hạ độc. Lý do vì Tuyên Tông nghi ngờ Quách thái hậu là người chủ mưu đầu độc Đường Hiến Tông để đưa con mình là Đường Mục Tông lên ngôi, Quách thái hậu có hiềm khích với Trịnh thái hậu. Cuối năm ấy,  tể tướng Vi Tông bị biếm làm thái tử tân khách.Vào giữa năm 847, Thổ Phiên nhân triều đình bận việc tang của Vũ Tông nên liên kết với Đảng Hạng và Hồi Cốt xâm lấn Hà Tây, Tuyên Tông sai Tiết độ sứ Hà Đông là Vương Tể dẫn quân chống trả, có thêm sự giúp đỡ của tộc Sa Đà, kết quả quân Đường giành được chiến thắng. Các năm tiếp sau, quân Đường liên tiếp mở các cuộc tấn công vào đất Thổ Phiên mở rộng cương vực nên Thổ Phiên thế lực ngày càng suy yếu. Tuyên Tông được xem là một vị vua cần mẫn, tiết kiệm, siêng năng, quan tâm  kiểm tra năng lực quan lại và có phương pháp thưởng phạt công minh.  Dưới thời Tuyên Tông  hoạn quan  khiếp sợ  nhưng Tuyên Tông vẫn rất lo ngại  hoạn quan. Ông bàn với tể tướng Lệnh Hồ Đào việc tận tru hoạn quan, nhưng Lệnh Hồ Đào  khuyên vua chỉ nên tìm cách hạn chế dần số hoạn quan trong cung. Hoạn quan biết việc này rất oán hận.Tuyên Tông tỏ ra nghiêm minh nhưng nghiêm khắc. Năm 855, tể tướng Bùi Hưu lại cực lực xin lập thái tử, nhưng sau đó, Bùi Hưu lại bị biếm làm Tiết độ sứ Tuyên Vũ. Năm 857, tể tướng Ngụy Mô can gián thẳng thắn  bị biếm làm Tiết độ sứ Tây Xuyên.Năm 858, tể tướng Thôi Thận Do bị giáng chức làm Tiết độ sứ Đông Xuyên. Tiêu Nghiệp cùng Hạ Hầu Tư thay vào chức Tể tướng. Những năm cuối đời, Tuyên Tông lạm dụng đan dược phát nhọt bọc mà chết Biết khó qua khỏi, Tuyên Tông phó thác Quỳ vương cho các đại thần nhưng Tông Thật khi biết vua đã chết đã giả chiếu chỉ vua đón Vận vương Lý Ôn vào cung thực hiện đảo chính cung đình thay Quỳ vương. Vận vương Lý Ôn lên ngôi là  Đường Ý Tông Lý Thôi

Đường Ý Tông là Hoàng trưởng tử của Đường Tuyên Tông và mẹ là Triều thị. Lý Ôn   tuy mang thân phận trưởng tử nhưng không được vua cha yêu quý và không được lập làm Đông cung Hoàng thái tử. Khi Tuyên Tông băng hà năm 859, hoạn quan Vương Tông Thật tiêu diệt những người chống đối và ủng hộ Lý Ôn làm hoàng đế nhà Đường. Trong 14 năm tại vị, Đường Ý Tông bỏ bê triều chính, ham mê tửu sắc, tăng thuế nhân dân để phục vụ cho những nhu cầu xa xỉ của bản thân ông, tiêu dùng kiệt quệ ngân khố được cha mình là Đường Tuyên Tông đã dày công tích luỹ, khiến lòng người oán hận. Đại Đường lâm vào cảnh rối loạn, đói kém, dịch bệnh hoành hành kèm theo đó là sự nổi dậy của các thủ lĩnh nông dân khiến triều Đường rơi vào tình trạng không thể cứu vãn. Năm 873, Đường Ý Tông qua đời, ngôi hoàng đế được truyền cho người con trai 11 tuổi là Lý Nghiễm, tức Đường Hi Tông.

Đường Hy Tông sinh năm 862 mất năm 888, trị vì 15 năm từ năm 873 đến năm  888, nguyên danh Lý Nghiễm, đến năm 873 cải thành Lý Huyên. Đường Hy Tông là con trai thứ 5  của Đường Ý Tông và là anh trai của Đường Chiêu Tông. Đường Hy Tôngtrị vì trong lúc ông 11 tuổi. Ngày 19 tháng 7 năm 873, tức năm Hàm Thông thứ 14, Ý Tông băng hà, Hi Tông lên kế vị. Hi Tông suốt ngày chỉ thích đá gà với đánh cầu, ít khi lo việc quốc sự. Nhà Đại Đường thời ấy quốc khố cạn kiệt và hầu như tan rã, do bị tàn phá bởi các cuộc khởi nghĩa nông dân của Hoàng Sào và Vương Tiên Chi mà cuộc chiến của Hoàng Sào với triều Đường là đặc biệt khốc liệt. Các quân phiệt độc lập cai quản lãnh địa của họ, tình trạng này tiếp tục duy trì cho đến khi nhà Đường diệt vong năm 907.

HÀNH TRẠNG CAO BIỀN Ở VIỆT NAM

Việt Nam thời Đường đổi từ An Nam Đô hộ phủ thành Tĩnh Hải quân từ năm 866,

Thời nhà Hậu Lương (907-923) Bột Hải Quốc (渤海國) Tĩnh Hải quân tiết độ sứ (靜海軍節度使). Việt Nam thời Đường giai đoạn 846- 888 (hình thế đất nước thể hiện ở bản đồ).

Việt Nam thời Đường gọi là An Nam đô hộ phủ cho thời Bắc thuộc lần 3. (Bắc thuộc lần I từ năm 207 TCN đến năm 40 có khởi nghĩa giành độc lập của  Hai Bà Trưng năm 40-43; Bắc thuộc lần 2 từ năm 43-541 có khởi nghĩa Bà Triệu; Nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương 541-602) . Thời kỳ Bắc thuộc lần 3  kéo dài từ năm 602 đến năm 905Thời kỳ này bắt đầu khi Tùy Văn Đế năm 602 sai Lưu Phương đánh chiếm nước Vạn Xuân, bức hàng Lý Phật Tử là đời vua thứ ba hậu Lý Nam Đế. Thời Tùy, Việt Nam gọi là châu Giao. Trên đường đánh Lâm Ấp quay về, Lưu Phương mắc bệnh chết. Khâu Hòa được cử làm đại tổng quản châu Giao. Năm 618, nhà Đường lật đổ nhà Tùy, lập ra nước Đại Đường. Khâu Hòa xin thần phục nhà Đường năm 622. Việt Nam thành thuộc địa của Đại Đường. Thời gian Bắc thuộc lần 3 của Việt Nam kéo dài hơn 300 năm. Suốt thời gian này có trên 50 quan cai trị gồm một danh sách không đầy đủ, như sau: (những người ghi bằng chữ nghiêng có liên quan tới những cuộc nổi dậy của người Việt) Cao Biền được phong làm Cao Vương Tỉnh Hải Quân trấn nhậm năm năm (864 – 868) kế tiếp là cháu ông là Cao Tầm (868 – 878) cũng là một vị tướng giỏi. Mười lăm năm này (864-878) là những năm nước Việt thịnh vượng sau đó nhà Đường bị tan rã.

(trích…)

Sử Việt, sử quan Ngô Sĩ Liên theo trích dẫn của Ngô Thì Sĩ tại Việt Sử Tiêu Án đã viết:

Xét lúc Cao Biền làm Đô hộ, những công nghiệp cũng nhiều đáng kể, tự khi đổi sang Tây Xuyên, trong lòng sinh ra oán vọng, để tha hồ cho Hoàng Sào vây hãm hai kinh đô, người Đường mong Cao Biền còn lập được công, cho Biền lên làm Bột hải Quận vương, nhưng Biền nhờ lúc Trung Quốc điên bái, âm mưu chiếm cứ đất đai, nhất đán thất thế, oai vọng mất hết, tự đấy phải về để ý việc tu tiên, bao nhiêu việc quân giao cho Lã Dụng Chi. Dụng Chi là quân tiểu nhân, gian tà, đem lời phù phiếm dối trá mà coi Biền như đứa trẻ con, từng bị kẻ điên cuồng là Chư Cát Ân nói dối rằng: “Thượng đế cho thần đến giúp đỡ mình”, lại hiến Cao Biền một thanh kiếm mà nói dối là của thượng đế vẫn đeo. Cao Biền lấy làm báu, giữ bí mật, xây cất cái lầu cao 8 thước, gọi là lầu Nghênh Tiên, ở trên lầu ăn chay thắp hương mong được gặp tiên. Biền lại làm con chim hộc bằng gỗ ở trong sân, có đặt máy, chạm vào người thì bay được; Biền mặc áo lông cưỡi lên, làm ra dáng tiên bay, Dụng Chi giam giữ cho Biền chết. Sau Dương Hành mật sai đào dưới đất, bắt được người bằng đồng cao 3 thước, thân bị gông cùm, đóng đanh vào miệng, khắc tên Tiền vào sau lưng. Đó là Dụng Chilàm mê hoặc yểm đảo Cao Biền, nhất đán Cao Biền trở nên ngu muội đến thế; coi với xưa kia có mưu lược phá quân Mán, trí khộn xây La thành, và đào hải cảng động đến thiên oai, thành ra 2 hạng người khác hẳn là sao thế? Người trong nước truyền lại rằng Biền rắc hạt đậu xuống đất, dùng phù chú cho hoá ra quân thật, trước kỳ hạn đã đào lên, thì đều là non yểu, không thể đứng được. Lại ngoa truyền rằng: Cao Biền cưỡi cái diều giấy đi tìm đất; truyện này cũng chỉ nghe người ta nói thôi. Biền học phép tiên, cùng với chuyện cưỡi chim hộc đều là ngoa truyền.

Ở sách địa lý di cảo ai cũng đều cho đấy là môn học địa lý của Cao Vương. Biền ở nước ta, bận việc quân, không có thời giờ nhàn rỗi, xách túi địa bàn đi tìm phong thủy, tất là đời Trần có người học địa lý, mạo xưng mượn tên Cao Biền để làm cho thuật của mình thần kỳ đó thôi, sách địa lý di thảo của Hoàng Phúc đại khái cũng thế. Trên đây nước ta ngoại thuộc về Tùy, Đường tự năm Quí Hợi đến năm Bính Dần cộng 304 năm.

Sách thông luận bàn rằng: Nước ta là một đại đô hội ở phương nam. Ruộng thì cấy lúa, đất thì trồng dâu, núi sản ra vàng, bể sản ra ngọc. Bọn nhà buôn nước Tầu, đến nước ta nhiều người làm nên giàu có. Người Tầu thích lắm, có ý lấy nước ta đã lâu lắm, cho nên tự Triệu Đà trở về sau, hơn 1000 năm đã nắm được, đâu còn chịu bỏ, để cho nước ta làm một nước lớn ở ngoài Ngũ Lĩnh; chia ra quận, đặt ra quan, làm cho cõi đất ta như cái bàn cờ, có một người thổ hào nào nổi lên, thì diệt đi ngay, một quận thú nổi lên, thì Thứ sử họp lại đánh ngay, như Lý Tốn, Lương Thạc ở đời Tấn, Mai Thúc Loan, Vương Thăng Triều ở đời Đường là thế cả. Hai vua Lý và vua Triệu, đương lúc Lương, Trần ở thiên về một nơi miền nam, Giang tả nhiều việc, không có thì giờ để ý đến Giao Châu, cho nên giữ được cảnh thổ mà xưng thế được 50 hay 60 năm, cũng là thời thế xui nên đó. Đến như quân Mán Nam Chiếu hàng năm vào cướp bóc, vượt sóng gió, qua hiểm trở tranh nhau với người Đường, cũng là tham cái lợi của nước ta giàu có đấy. Trương Chu đánh phá được nước Chiêm, đắp thành Hoan, Ái. Cao Biền trị Nam Chiếu, bảo toàn được Long Biên, đều là có công với đất nước; duy Cao Biền làm quan lâu hơn là Chu, cho nên đàn bà con trẻ trong nước còn nói đến tên Cao Biền, còn những quan Thú, Mục trước hay sau, đều không nói đến“.

Cao Biền trong sử Việt, Hoàng Kim viếng mộ Cao Vương ở Phú Yên. Cao Vương tinh đẩu trời xứ Bắc Lão sư An Hải đất phương Nam; Sống gửi chốn xưa lưu thiên cổ  Thác về đất mới  đón Vạn Xuân; Vùng cao tụ khí bình an tới ; Biển thẳm hoàn lưu chính khí về. Danh tướng Lão sư Thầy địa lý; Nghe tiếng nghìn năm ta xuống xe.  

Hoàng Kim
Nguồn:
Cao Biền trong sử Việt, nghiên cứu lịch sử của Hoàng Kim Dạy Và Học Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/ và http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-21-thang-7/


Bài viết mới trên DẠY VÀ HỌC
https://hoangkimvn.wordpress.com bấm vào đây cập nhật

PDF và Video yêu thích
Mùa xuân đầu tiên (Văn Cao) -Thanh Thúy
Kỷ yếu Khoa Nông Học 65 năm thành lập Khoa
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương NamThung dungDạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, Tình yêu Cuộc sống, CNM365; Kim on LinkedIn Kim on Facebook Kim on Twitter

Số lần xem trang : 15117
Nhập ngày : 21-07-2021
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Việt Nam học

  #cnm365 #cltvn 1 tháng 1(01-01-2022)

  Dạy và học 31 tháng 12(31-12-2021)

  Dạy và học 30 tháng 12(30-12-2021)

  Dạy và học 29 tháng 12(29-12-2021)

  Dạy và học 28 tháng 12(29-12-2021)

  Dạy và học 27 tháng 12(28-12-2021)

  Dạy và học 26 tháng 12(26-12-2021)

  Dạy và học 25 tháng 12(26-12-2021)

  Dạy và học 24 tháng 12(24-12-2021)

  Dạy và học 23 tháng 12(23-12-2021)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007