Phòng bệnh đạo ôn trên cây lúa
.jpg)
60 gen kháng bệnh được các nhà khoa học tìm ra có khả năng chống lại nấm Puccinia triticina gây bệnh đạo ôn ở lúa mỳ. Bệnh đạo ôn hại lúa (hay còn gọi là bệnh cháy lá) là một loại bệnh do nấm gây ra, lây nhiễm ở hầu hết các ruộng lúa trên toàn thế giới, bất kể là ở ruộng trồng lúa gạo, lúa mỳ hay kê...
Hiện nay, đã có 60 gien kháng bệnh được các nhà khoa học biết đến - có khả năng chống lại nấm Puccinia triticina gây bệnh đạo ôn ở lúa mỳ. Nhưng những gien này vẫn liên tục thay đổi, vì vậy, khả năng kháng bệnh thường chỉ diễn ra trong vòng 2-3 năm.
Ở Kansas, năm 2007, sản lượng lúa mỳ bị thiệt hại khoảng 14%, khoảng 50 triệu giạ lúa (một giạ tương đương với 36 lít).
Theo James Kolmer – nhà nghiên cứu bệnh thực vật, vấn đề nổi cộm nhất ở ngành nông nghiệp Mỹ là Puccinia triticina đã tấn công mạnh vào lúa vụ đông ở miền Đông Nam nước Mỹ và lúa vụ đông xuân ở Great Plains.
Gần đây, Kolmer đã phân tích một cách toàn diện bộ gien kháng bệnh đạo ôn ở lúa mỳ trồng tại miền Bắc nước Mỹ. Ông chia bộ gien này thành 5 nhóm gien khác nhau, với 2 nhóm xuất hiện ở 90% giống lúa. Bài viết đã được đăng trên tờ báo ngày Phytopathology.
LNT (theo The
Cereal Disease Laboratory) Số lần xem trang : 7106 Nhập ngày : 08-05-2009 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Khoa học-Đời sống
Hội thảo Sen Đồng Tháp 01-9-2017(05-09-2017)
Biển, đảo Việt Nam-Nguồn cội tự bao giờ(27-04-2016)
Thần đồng piano gốc Việt Evan Le(04-04-2016)
Hoàng Sa Việt Nam: nổi đau mất mát(31-07-2014)
National Geographic công bố 12 bức ảnh(07-01-2016)
Phát hiện trồng và chăm sóc lúa mỳ bằng tia laser(03-07-2013)
Đài Loan phát triển thành công gạo loại nhiều màu(10-06-2013)
IRRI phát triển thành công giống lúa siêu chịu mặn(18-04-2013)
Bảo tồn gene lúa ở IRRI(08-04-2013)
Nghiên cứu bộ gene cây đào để sản xuất nhiên liệu(29-03-2013)
Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
|