Web cá nhân Lê Vũ

Thông tin cá nhân
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1
Toàn hệ thống 2074
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  Lê Vũ

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM       CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 

  KHOA: KINH TẾ                                                  Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

 

KINH TẾ VĨ MÔ 1

 

1. Thông tin về giảng viên:

 

* Họ và tên: Lê Công Trứ

 

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ

 

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM

 

Địa chỉ liên hệ: Bộ Môn Kinh Tế Học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM

 

Điện thoại, email: 0903916020. Email: lctru@hcmuaf.edu.vn

 

Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp và kinh tế học

 

* Họ và tên: Đỗ Minh Hoàng

 

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

 

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM

 

Địa chỉ liên hệ: Bộ Môn Kinh Tế Học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM

 

Điện thoại, email: 0908174531. Email: dominhhoang@hcmuaf.edu.vn

 

Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp và kinh tế học

 

* Họ và tên: Phạm Thị Nhiên

 

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

 

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM

 

Địa chỉ liên hệ: Bộ Môn Kinh Tế Học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM

 

Điện thoại, email: 0909635319. Email: ptnhien@hcmuaf.edu.vn

 

Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp và kinh tế học

 

* Họ và tên: Trần Hoài Nam

 

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

 

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM

 

Địa chỉ liên hệ: Bộ Môn Kinh Tế Học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM

 

Điện thoại, email: 0905275500. Email: tranhoainam@hcmuaf.edu.vn

 

Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp và kinh tế học

 

* Họ và tên: Lê Vũ

 

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

 

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM

 

Địa chỉ liên hệ: Bộ Môn Kinh Tế Học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM

 

Điện thoại, email:0984618628 . Email: levu@hcmuaf.edu.vn

 

Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp và kinh tế học

 

2. Thông tin chung về môn học

 

- Tên môn học: Kinh tế vĩ mô 1

 

- Mã môn học: 208110

 

- Số tín chỉ: 3

 

- Môn học: - Bắt buộc: Kinh tế vĩ mô 1

 

- Các môn học tiên quyết: Kinh tế vi mô 1

 

- Các môn học kế tiếp:

 

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

 

+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết

 

+ Làm bài tập trên lớp: 7 tiết

 

+ Thảo luận: 3 tiết

 

+ Hoạt động theo nhóm: 5 tiết

 

- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Phòng 120 , Bộ Môn Kinh Tế Học, Khoa Kinh Tế, Đại

 

Học Nông Lâm TPHCM

 

3. Mục tiêu của môn học

 

- Kiến thức:

 

+ Môn học này giúp cho sinh viên chuyên ngành kinh tế tiếp cận lý thuyết kinh tế vĩ mô, nắm vững

 

các khái niệm căn bản về kinh tế vĩ mô và hiểu đựơc những vấn đề về kinh tế vĩ mô mà thế giới

 

đang quan tâm.

 

+ Môn học này cũng sẽ trang bị cho sinh viên một số mô hình cân bằng như là công cụ dùng để

 

phân tích và lý giải các hiện tượng kinh tế vĩ mô trong cuộc sống.

 

-  Kỹ năng: phân tích và hiểu các số liệu kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế Việt Nam

 

4. Tóm tắt nội dung môn học

 

-  Mô tả và phân tích các biến số vĩ mô bao gồm khái niệm và cách tính toán GDP, CPI, tỷ lệ lạm

 

phát; những khái niệm về tiền và  ngân hàng, tốc độ lưu thông của tiền và những nguyên nhân dẫn

 

đến lạm phát.

 

-  Giới thiệu và phân tích những khái niệm vĩ mô trong nền kinh tế mở như cán cân thương mại, đầu tư nước ngoài ròng, tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế.

 

- Mô tả nền kinh tế như một tổng thể, trong đó chia nền kinh tế thành hai thị trường lớn, gồm: (i) thị trường hàng hóa và dịch vụ, (ii) thị trường tiền tệ và vốn vay.

 

- Nghiên cứu cơ chế vận hành của từng thị trường thông qua các mô hình cân bằng của từng thị trường như mô hình IS - LM, mô hình AS - AD.

 

5. Nội dung chi tiết môn học

 

Chương I:  Giới thiệu môn học

 

1. Tại sao phải nghiên cứu kinh tế vĩ mô

 

2. Các nhà kinh  tế tư duy như thế nào và những khái niệm cơ bản

 

2.1 Mô hình kinh tế

 

- Biến nội sinh

 

- Biến ngoại sinh

 

2.2 Lạm phát - giảm phát

 

- Lạm phát

 

- Giảm phát

 

2.3 GDP

 

2.4 Tỷ lệ thất nghiệp

 

2.5 Sản lượng tiềm năng

 

2.6 Định luật Okun

 

3. Đường giới hạn khả năng sản xuất

 

4. Tổng cung - tổng cầu

 

4.1 Tổng cung

 

4.2 Tổng cầu

 

4.3 Sự cân bằng tổng cung - tổng cầu

 

Bài đọc bắt buộc:

 

1. Intermediate of Economics,  Mankiw, chương 1

 

2. Kinh tế Vĩ mô – Phần Nhập môn , Dương Tấn Diệp, chương 1

 

Chương II:  Hạch toán thu nhập quốc dân

 

1. Thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế

 

- Giới thiệu về sơ đồ vòng chu chuyển

 

- Tại sao thu nhập và chi tiêu trong tổng thể kinh tế là như nhau

 

2. Tính toán tổng sản phẩm trong nước (GDP)

 

2.1 Khái niệm GDP

 

Giải thích các cụm từ: " giá trị thị trường", "của tất cả", "cuối cùng", "hàng hóa và dịch vụ", "được sản xuất ra", "trong phạm vi một nước", "trong khoảng thời gian nhất định"

 

2.2 Cách tính toán GDP

 

a. Phương pháp chi tiêu: Y = C + I + G + NX

 

+ Tiêu dùng là gì, hàm tiêu dùng, phương trình tiêu dùng

 

+ Tiết kiệm là gì, hàm tiết kiệm, phương trình tiết kiệm

 

+ Đầu tư là gì, hàm đầu tư, phương trình đầu tư

 

+ Chi tiêu của chính phủ là gì

 

+ Xuất khẩu ròng là gì? Xuất khẩu , nhập khẩu?

 

b. Phương pháp thu nhập:

 

+ Tiền lương (W), tiền thuê (R), tiền lãi (i), lợi nhuận (Pr), thuế gián thu (Ti), khấu

 

hao (De)

 

+ GDP = W + R + i + Pr + Ti +De

 

c. Phương pháp giá trị gia tăng:

 

+ Giá trị gia tăng

 

+ GDP  = ∑VAi

 

2.3 GDP thực tế và GDP danh nghĩa

 

+ GDP thực tế

 

+ GDP danh nghĩa

 

+ Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế

 

2.4 Chỉ số điều chỉnh GDP

 

2.5 GDP và phúc lợi kinh tế

 

3. Các chỉ tiêu khác về thu nhập

 

+ GNP

 

+ NNP

 

+ NI

 

+ PI

 

+ DI (Yd)

 

Bài đọc bắt buộc:

 

1. Principles of Economics,  Mankiw, chương 22

 

2. Kinh tế Vĩ mô – Phần Nhập môn, Dương Tấn Diệp, chương 2,3

 

Chương III: Phản ánh giá sinh hoạt

 

1.  Chỉ số giá tiêu dùng

 

- Khái niệm, cách tính toán, ví dụ minh họa bằng số

 

- Tỷ lệ lạm phát

 

2. Những vấn đề làm sai lệch chỉ số giá tiêu dùng

 

- Độ lệch thay thế

 

- Sự xuất hiện những hàng hóa mới

 

- Sự thay đổi không lượng hóa được của chất lượng

 

3. So sánh chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số điều chỉnh GDP

 

4. Chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam

 

5. Điều chỉnh các biến số kinh tế để loại trừ ảnh hưởng của lạm phát

 

- Các chỉ tiêu tính bằng đô la tại các thời điểm khác nhau

 

- Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa

 

                    Bài đọc bắt buộc:

 

1. Principles of Economics,  Mankiw, chương  23

 

Chương IV:  Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính

 

1. Hệ thống tài chính

 

- Khái niệm, định chế tài chính, tiết kiệm và đầu tư

 

2. Các định chế tài chính trong nền kinh tế

 

2.1 Thị trường tài chính

 

- Thị trường cổ phiếu

 

- Thị trường trái phiếu

 

2.2 Trung gian tài chính

 

- Ngân hàng

 

- Quỹ hổ tương

 

3. Tiết kiệm và đầu tư trong hệ thống tài khoản quốc dân

 

- Một số đồng nhất thức quan trọng

 

- Ý nghĩa của tiết kiệm và đầu tư

 

- Thị trường vốn vay: cung, cầu vốn vay; phân tích chính sách 1,2,3

 

* Case study: Tranh luận về thặng dư ngân sách

 

Bài đọc bắt buộc:

 

1. Principles of Economics,  Mankiw, chương  25

 

Chương V: Hệ thống tiền tệ và giá cả trong dài hạn

 

1. Tiền tệ

 

1.1 Khái niệm về tiền

 

1.2 Chức năng của tiền

 

¸ Phương tiện trao đổi

 

¸ Đơn vị hạch toán

 

¸ Phương tiện cất trữ giá trị

 

1.3 Các loại tiền

 

¸ Tiền hàng hóa

 

¸ Tiền pháp định

 

1.4 Khối lượng tiền tệ

 

   M1, M2

 

2.  Ngân hàng

 

2.1 Hệ thống dự trữ liên bang

 

¸ Tổ chức của Fed

 

¸ Ủy ban thị trường mở liên bang

 

2.2 Hệ thống ngân hàng Việt Nam

 

¸ Thời kỳ bao cấp (1951 - 1986)

 

¸ Thời kỳ đầu đổi mới (1987 - 1990)

 

¸ Thời kỳ năm 1990 trở đi

 

2.3 Kinh doanh và dự trữ của ngân hàng

 

¸ Kinh doanh

 

¸ Dự trữ bắt buộc

 

¸ Dự trữ tùy ý

 

3.  Hệ thống ngân hàng và  cung ứng tiền tệ

 

3.1 Cách tạo tiền của ngân hàng trung gian

 

3.2 Số nhân tiền

 

¸ Khi không có lượng tiền mặt trên thị trường

 

¸ Khi có lượng tiền mặt trên thị trường: cơ sở tiền, tỷ lệ cr, rr và m

 

4. Công cụ làm thay đổi khối  lượng tiền

 

1. Nghiệp vụ thị trường mở

 

2. Thay đổi tỷ lệ dữ trự bắt buộc

 

3. Thay đổi lãi suất chiết khấu

 

5. Tốc độ tăng tiền và  lạm phát

 

5.1 Cung tiền, cầu tiền và sự cân bằng của thị trường tiền tệ

 

-  Cung tiền

 

-  Cầu tiền: hàm số, phương trình

 

-  Sự cân bằng của thị trường tiền tệ

 

-  Tác động của việc bơm thêm tiền

 

5.2 Sự phân đôi cổ điển và tính trung lập của tiền

 

- Sự phân đôi cổ điển: biến danh nghĩa và biến thực tế

 

- Tính trung lập của tiền

 

5.3 Tốc độ lưu thông của  tiền và phương trình số lượng

 

- Tốc độ lưu thông của tiền:

 

-  Phương trình số lượng

 

- Thuế lạm phát

 

-  Hiệu ứng Fisher

 

5.4  Tác hại của lạm phát

 

- Sự suy giảm sức mua

 

- Chi phí mòn giày

 

- Chi phí thực đơn

 

- Những biến dạng của thuế do lạm phát gây ra

 

Bài đọc bắt buộc:

 

1. Principles of Economics,  Mankiw, chương  27, 28

 

2.  Kinh tế Vĩ mô – Phần Nhập môn, Dương Tấn Diệp, chương 5

 

Chương VI: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở - Những khái niệm cơ bản

 

1. Các luồng chu chuyển hàng hóa và vốn quốc tế

 

1.1. Luồng chu chuyển hàng hóa : xuất khẩu ròng

 

1.2. Luồng chu chuyển vốn: đầu tư nước ngoài ròng

 

1.3. Mối quan hệ của xuất khẩu ròng và đầu tư nước ngoài ròng

 

1.4 Tiết kiệm, đầu tư và mối quan hệ của chúng với các luồng chu chuyển quốc tế

 

2. Cán cân thanh toán của quốc gia

 

2.1. Tài khoản vãng lai

 

2.2. Tài khoản vốn

 

2.3 Sai số thống kê

 

2.4 Cán cân thanh toán

 

3. Tỷ giá hối đóai thực tế và danh nghĩa

 

3.1 Tỷ giá hối đóai danh nghĩa

 

3.2 Tỷ giá hối đóai thực

 

4. Sự ngang bằng sức mua

 

4.1 Logic cơ bản của lý thuyết ngang bằng sức mua

 

4.2 Ý nghĩa của lý thuyết ngang bằng sức mua

 

Bài đọc bắt buộc:

 

1. Principles of Economics,  Mankiw, chương  29

 

2.   Kinh tế Vĩ mô – Phần Nhập môn, Dương Tấn Diệp, chương 9

 

Chương VII: Mô hình IS - LM trong nền kinh tế đóng

 

1. Thị trường hàng hóa và đường IS

 

1.1 Giao điểm Keynes

 

- Chi tiêu dự kiến

 

- Giao điểm Keynes

 

- Chính sách tài chính và nhân tử mua hàng của chính phủ

 

- Chính sách tài chính và nhân tử thuế

 

* Case study: Kennedy, Keynes và chính sách cắt giảm thuế năm 1964

 

1.2 Lãi suất, đầu tư và đường IS

 

1.3 Chính sách tài chính tác động đến đường IS

 

2. Thị trường tiền tệ và đường LM

 

2.1 Lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản

 

- Cung tiền

 

- Cầu tiền

 

- Lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản

 

2.2 Thu nhập, cầu về tiền và đường LM

 

2.3 Chính sách tiền tệ tác động đến đường LM

 

3. Trạng thái cân bằng trong ngắn hạn

 

4.  Lý giải biến động kinh tế bằng mô hình IS – LM

 

4.1 Những thay đổi trong chính sách tài chính

 

4.2 Những thay đổi trong chính sách tiền tệ

 

4.3 Sự tương tác trong chính sách tiền tệ và tài chính

 

4.4 Các cú sốc trong mô hình IS - LM

 

5. Mô hình IS - LM với tư cách lý thuyết về tổng cầu

 

- Từ mô hình IS - LM xây dựng đường tổng cầu

 

Bài đọc bắt buộc:

 

1. Intermediate of  Mankiw, chương 9 & 10

 

Chương VIII: Mô hình AS - AD

 

      1. Đường tổng cầu theo giá

 

1. Khái niệm tổng cầu (AD)

 

2. Cách xây dựng đường AD

 

3. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường AD

 

I. Đường tổng cung theo giá

 

1. Khái niệm tổng cung  (AS)

 

2. Đường tổng cung ngắn hạn AS

 

3. Đường tổng cung dài hạn LAS

 

4. Sự di chuyển và dịch chuyển của AS và LAS

 

II. Sự cân bằng tổng cầu và tổng cung

 

1. Sự cân bằng trong ngắn hạn

 

2. Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn và vai trò của chính sách ổn định

 

Bài đọc bắt buộc:

 

1. Principles of Economics,  Mankiw, chương  31

 

6. Học liệu

 

* Học liệu bắt buộc:

 

 1. N. Gregory Mankiw. Giáo trình Kinh tế Vĩ mô - Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. NXB

 

Thống Kê

 

       2. Gregory Mankiw, Nguyên Lý Kinh Tế Học- Tập II (Principles of economics)

 

3. TS. Dương Tấn Diệp. Kinh tế Vĩ mô – Phần Nhập môn. NXB Thống kê. 2007.

 

   * Học liệu tham khảo:

 

1. TS. Nguyễn Như Ý. Kinh tế Vĩ mô . NXB Tổng hợp TPHCM. 2011.

 

2.  GS. Phạm Chung. Kinh tế Vĩ mô phân tích . NXB Đại Học Quốc Gia. 2002

 

3. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch. Economics. 8th edition.

 

McGraw-Hill. 2007.

 

4. Olivier Blanchard. Macroeconomics. 2nd edition. Prentice Hall. 1997.

 

5. N. Gregory Mankiw. Macroeconomics. 2nd edition. Worth Publishers. 1997.

 

6. Rudiger Dornbusch. Macro Economics. 6th edition. McGraw-Hill. 2007.

 

7. Hình thức tổ chức dạy học

 

* Lịch trình chung:

 

Nội dung Lên lớp

 

Tổng

 

Tự học, tự

 

nghiên cứu

 

Lý thuyết Bài tập Thảo luận

 

Chương 1 3 3

 

Chương 2 3 3 1 7

 

Chương 3 3 3 1 7

 

Chương 4 3 3 1 7

 

Chương 5 6 3 1 10

 

Chương 6 6 3 1 10

 

Chương 7 6 3 1 10

 

Chương 8 3 3 6

 

Tổng 33 21 6 60

 

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

 

- Tất cả sinh viên đi học đầy đủ, trong trường hợp nếu vắng mặt quá 3 buổi sẽ không được thi

 

chính thức và hủy tất cả điểm bài tập nhóm và điểm kiểm tra.

 

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

 

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

 

ü  Kiểm tra giữa kỳ lần 1: sau khi học xong chương 3

 

ü  Kiểm tra giữa kỳ lần 2: sau khi học xong chương 6

 

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì: :

 

ü  10 – 20%: bài tập nhóm

 

ü  10 – 20%: bài kiểm tra giữa kỳ dưới dạng tự luận

 

ü  60 – 70%: bài thi cuối kỳ dưới dạng tự luận về nội dung của toàn bộ khóa học

 

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

 

-Sau 2 chương có 1 bài tập tổng hợp và giáo viên chấm điểm trên thang điểm 10.

 

   Giảng viên             Duyệt Chủ nhiệm bộ môn                           Thủ trưởng đơn vị đào tạo

Số lần xem trang : 14829
Nhập ngày : 21-09-2013
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

 

  Bài tập nhóm số 1 môn Kinh tế vĩ mô 1 (15-10-2013)

  Đề cường môn Kinh tế vi mô(21-09-2013)

  Đề cương môn học Kinh tế học đại cương(21-09-2013)

  Thông tin cá nhân(01-07-2013)

Họ tên: Lê Vũ Đc: Khoa Kinh Tế, ĐH Nông Lâm Tp.HCM Email: levu@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007