Trang website PHẠM VĂN HIỀN

Trang chủ NLU | TTTH | Trang nhất | Sơ đồ trang | TRANG WEBSITE PHẠM VĂN HIỀN - BỘ MÔN SINH LÝ SINH HÓA, KHOA NÔNG HỌC - NGUYÊN PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM - NGUYÊN GIÁM ĐỐC PHÂN HIỆU NINH THUẬN.
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 44
Toàn hệ thống 3304
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

TẠP CHÍ NÔNG LÂM

Email

PHÒNG SAU ĐẠI HỌC

Em trai Phạm Văn Hậu

Genetic Resources Policy

Initiative

IFSAFarming Systems

Association

Hai người bạn "đời" thuỷ chung

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  Phạm Văn Hiền

 

Một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học thuộc Đại học Cambridge (Anh) phát hiện, châu chấu định vị chính xác từng bước đi là dựa vào thị giác chứ không phải là cảm giác.

 

Châu chấu định vị chính xác từng bước đi là dựa vào thị giác chứ không phải là cảm giác. (Ảnh: nguồn Internet)
Kết quả này đi ngược lại những nghiên cứu trước đó cho rằng phần lớn châu chấu dựa vào cơ quan xúc giác để đi hoặc bay theo “cảm giác”, và cho rằng với bộ não nhỏ bé, việc châu chấu dựa vào thị giác để đi hoặc bay dường như là chuyện quá cao siêu.

Bài viết đăng trên tạp chí Sinh vật học Hiện đại cho biết các nhà khoa học thuộc Đại học Cambridge đã tiến hành một loạt thí nghiệm bằng cách để châu chấu bò trên thang, sau đó chụp hình bằng máy ảnh tốc độ cao để nắm bắt trạng thái vấp ngã khi di chuyển của châu chấu.

Ngoài ra các nhà khoa học còn quan sát cách di chuyển của châu chấu sau khi đã tiến hành cắt bỏ cơ quan xúc giác, cơ quan truyền cảm chân trước, bôi đen một mắt của chúng và dỡ bỏ một thanh ngang của chiếc thang.

Kết quả quan sát cho thấy, cách thức di chuyển thông qua thị giác của châu chấu tương tự như ở con người, tuy nhiên về mặt hình thức thì lại đơn giản hơn.

Theo các nhà khoa học, nghiên cứu này đã giúp họ tìm hiểu được cách thức châu chấu lợi dụng số lượng tế bào thần kinh ít ỏi và tương đối đơn giản của chúng để thực hiện khả năng di chuyển tương tự như ở người hoặc ở động vật có xương sống./.
Theo Vietnam+

Số lần xem trang : 14934
Nhập ngày : 05-01-2010
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Khoa học-Đời sống

  Châu Phi đủ đất để nuôi cả thế giới(02-07-2009)

  Tháo chạy ồ ạt do biến đổi khí hậu(02-07-2009)

  Tốc độ gió đang giảm ở Mỹ(29-06-2009)

  Dùng cỏ xử lý nước rỉ rác (25-06-2009)

  Người công bố nhân bản vô tính cá trạch vừa đi xa (24-06-2009)

  Thêm một loài rệp gây hại cho cây trồng(23-06-2009)

  Nhân giống thành công loài thông chứa chất trị ung thư(22-06-2009)

  Các nhà khoa học vừa tìm thấy một loài thực vật có khả năng giả vờ mắc bệnh để đánh lừa bướm đêm tại Ecuador(22-06-2009)

  Robot có khả năng đọc được ý nghĩ của con người(15-06-2009)

  Trung Quốc tạo tế bào gốc lợn đầu tiên trên thế giới(03-06-2009)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Họ tên: PGS.TS. Phạm Văn Hiền. Bộ môn Sinh lý-Sinh hóa, khoa Nông học. Nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM. Nguyên Giám đốc Phân hiệu Ninh Thuận. Đc: 16/17 đường 49, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh Email: pvhien@hcmuaf.edu.vn Mobi: 0913464989

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007