Trang website PHẠM VĂN HIỀN

Trang chủ NLU | TTTH | Trang nhất | Sơ đồ trang | TRANG WEBSITE PHẠM VĂN HIỀN - BỘ MÔN SINH LÝ SINH HÓA, KHOA NÔNG HỌC - NGUYÊN PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM - NGUYÊN GIÁM ĐỐC PHÂN HIỆU NINH THUẬN.
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 40
Toàn hệ thống 4241
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

TẠP CHÍ NÔNG LÂM

Email

PHÒNG SAU ĐẠI HỌC

Em trai Phạm Văn Hậu

Genetic Resources Policy

Initiative

IFSAFarming Systems

Association

Hai người bạn "đời" thuỷ chung

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  Phạm Văn Hiền

Là kết luận của TS Phạm Thành Quân, Trưởng khoa Kỹ thuật hóa học, ĐH Bách khoa TP.HCM sau gần 5 năm nghiên cứu.

 

 
Cụ thể theo TS Quân, hàm lượng caffeine trong trà giao động từ 3 – 4%, trong khi đó hàm lượng này trong trái cà phê chỉ từ 1 – 2%. Kết quả này có được sau khi thử nghiệm, chiết trích trên 7 giống trà được trồng phổ biến tại tỉnh Lâm Đồng.
Ngoài ra, trong trà còn có nhiều chất khác, trong đó quan trọng nhất là catechin chiếm từ 25 – 30%. Chất này có tác dụng chống ô-xy hóa, kháng viêm, kháng khuẩn, giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, tăng cường khả năng miễn dịch…
TS Quân cùng cộng sự cũng đã hoàn thành được quy trình chiếc tách caffeine, catechin từ lá trà tươi. Sản phẩm chiếc tách này thích hợp cho việc dùng trong ngành dược thực phẩm. Kỹ thuật này được triển khai vào thực tế sản xuất sẽ nâng giá trị và tăng hiệu quả kinh tế của cây trà Việt Nam.
Để giữ hàm lượng caffeine, catechin và các tinh chất trong cây trà, theo TS Quân không nên dùng nước sôi 100oC để chế trà, vì sẽ làm mất đi các chất này. Mà nên dùng nước có nhiệt độ từ 70 – 80oC pha trà sẽ hiệu quả, giữ được hương và các chất trên.
Theo Báo Đất Việt

Số lần xem trang : 14978
Nhập ngày : 26-08-2010
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Khoa học-Đời sống

  Đề xuất cách chấm điểm nhà khoa học(21-04-2009)

  Cách mạng xanh mới: Hãy đầu tư cho nông nghiệp và Công nghệ (17-04-2009)

  Áp lực khiến loài người tiến hoá nhanh hơn(13-04-2009)

  Công nghệ lấy điện năng ... từ cây(31-03-2009)

  Thành phố siêu sạch tại Đan Mạch(16-03-2009)

  Giải pháp phát triển ngành điều Việt Nam(06-03-2009)

  Giống mía có triển vọng rải vụ tại vùng mía Sóc Trăng(05-03-2009)

  Vì sao ruộng mía cháy? (03-03-2009)

  Câu chuyện của người tự học(26-02-2009)

  Cây chạy trốn biến đổi khí hậu(20-02-2009)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Họ tên: PGS.TS. Phạm Văn Hiền. Bộ môn Sinh lý-Sinh hóa, khoa Nông học. Nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM. Nguyên Giám đốc Phân hiệu Ninh Thuận. Đc: 16/17 đường 49, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh Email: pvhien@hcmuaf.edu.vn Mobi: 0913464989

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007