Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1008
Toàn hệ thống 2875
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim


NGỌC PHƯƠNG NAM . Tôi ngẫn người khi đọc bài của Thanh Vân bình “lão Chu đi chợ” và phải dụi mắt đọc lại thơ Chu Nhạc đi chợ Cốc pài”. Bài thơ rất hay! Lời bình tuyệt hay! Hóa ra có những bài thơ giản dị đến mức tưởng là bình thường, đôi khi lãng quên, nhưng khi có người bình chuẩn và đọc kỹ mới thấm. Ngẫm lại thấy thấm thía lời kết: “Thông điệp bài thơ thật hay được chuyển tải trong mười hai câu thơ lục bát giản dị về hình ảnh và câu chữ. Giản dị nhưng rất thanh cao, nho nhã. Rượu trong lòng, mật ủ trong ong, bạc đeo vòng cổ, những thứ muốn mua,thậm chí mua rất nhiều tiền cũng không ai bán. Mấy ai đã viết được như thế. Sau phiên chợ vùng cao đó, lão đã thay đổi. Chủ nhật nào lão cũng lai vợ đi chợ Mơ, một cái chợ nổi tiếng thành Thăng Long có đầy đủ mọi thứ trên trời dưới biển. Lão ngoan ngoãn đi theo vợ, nhận mớ rau, con cá … từ tay vợ, bỏ vào làn và xách một cách cẩn thận.” Chợt lặng người vì nhớ câu nói của Lê Quý Đôn “Kiến thức của mỗi người thì có hạn. Tài trí trong thiên hạ là vô cùng”. Và hiểu sâu thêm “Tam Bảo” của Lão Tử: Ta nắm lấy ba vật báu. Thứ nhất là nhân TỪ, thứ nhì là tiết KIÊM, thứ ba là BẤT TRANH, khiêm tốn. Cám ơn anh Chu Nhạc và anh Thanh Vân. Chúc những điều tốt lành và xuân mới. (xem tiếp)

Số lần xem trang : 14961
Nhập ngày : 23-12-2011
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Văn hóa và Giáo dục

  Thầy Lương Định Của và tính tình Người Nam Bộ(27-11-2009)

  Nguyễn Lân người Thầy về tiếng Việt(25-11-2009)

  Ơn Thầy(22-11-2009)

  Đường đời tấp nập(05-11-2009)

  Đôi lời về văn hóa sống với du sinh Việt Nam ở Mỹ(31-10-2009)

  Bạn đã có trang cá nhân Facebook chưa ? Tôi có thể giúp bạn !(09-10-2009)

  Ngôi sao vừa khuất vừng dương lại ngời (01-10-2009)

  Gặp thầy bạn cũ cấp ba Bắc Quảng Trạch ở đất phương Nam(14-09-2009)

  Người đi tìm đồng đội(05-09-2009)

  Kênh ông Kiệt tắm mát đồng bằng(01-09-2009)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007