Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1557
Toàn hệ thống 4279
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

 

 

CHÀO NGÀY MỚI 25 THÁNG 12
Hoàng Kim
CNM365Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Ngày mới trên quê hương; Nếp nhà đẹp văn hóa; Thơ cho con; Chị Em Đêm Giáng Sinh;Ngày mới lời yêu thương; Cánh cò bay trong mơ; Nông lịch tiết giữa Đông; Tương lai trong tay ta; Lúa Việt tới Châu Mỹ; Champasak ngã ba biên giới; Chọn giống sắn kháng CMD; Chọn giống sắn Việt Nam; Nguyễn Hiến Lê sao sáng; Thầy bạn là lộc xuânHọc không bao giờ muộn; Chúc mừng Giáng Sinh an lành và Năm Mới hạnh phúc. Đêm Giáng Sinh là lễ hội toàn cầu thường được mừng từ tối ngày 24 tháng 12 và được cử hành chính thức vào ngày 25 tháng 12. Lễ chính thức ngày 25 tháng 12 được gọi là “lễ chính ngày”, còn lễ đêm 24 tháng 12 gọi là Đêm Giáng Sinh. Ngày 25 tháng 12 năm 1936, Sự biến Tây An: Tưởng Giới Thạch là Ủy viên trưởng Ủy ban quân sự Chính phủ Quốc dân, Viện trưởng Hành chính Viện Trung Hoa Dân Quốc được trả tự do và đích thân Trương Học Lương đưa ông đi máy bay về Nam Kinh. Ngày 25 tháng 12 năm 1950, Chiến tranh Đông Dương: Chiến dịch Trần Hưng Đạo khởi đầu khi quân Liên hiệp Pháp tiến công vào lãnh thổ do Việt Minh kiểm soát ở Vĩnh Yên Phú Thọ. Ngày 25 tháng 12 năm 2000, Các đại diện của chính phủ Việt Nam và Trung Quốc ký kết Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ tại Bắc Kinh; Bài chọn lọc ngày 25 tháng 12: Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Ngày mới trên quê hương; Nếp nhà đẹp văn hóa;Thơ cho con; Chị Em Đêm Giáng Sinh;Ngày mới lời yêu thương; Cánh cò bay trong mơ; Nông lịch tiết giữa Đông; Tương lai trong tay ta; Lúa Việt tới Châu Mỹ; Champasak ngã ba biên giới; Chọn giống sắn kháng CMD; Chọn giống sắn Việt Nam; Nguyễn Hiến Lê sao sáng; Thầy bạn là lộc xuân Học không bao giờ muộn Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong và  https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-25-thang-12;  

 

 

QUẢNG BÌNH ĐẤT MẸ ƠN NGƯỜI
Hoàng Kim

Quảng Bình đất Mẹ ơn Người
Tổ tiên cát bụi nhiều đời thành quê
Đinh ninh như một lời thề
Trọn đời trung hiếu để về dâng hương

Lòng son trung chính biết ơn
Quê hương chung đúc khí thiêng Quảng Bình
Về quê kính nhớ Tổ tiên
Mừng vui giữa chốn bạn hiền người thân

Đất trời ngày mới thanh tân
Thung dung thăm hỏi ân cần níu chân.
Đường xuân như một dòng sông
Việt Nam thống nhất thác ghềnh đến nơi.

Hồn chính khí bốc lên ánh sáng
Sáng choang ngọc đá giữa hoang tàn’.
Tâm nhân văn lắng đọng tinh hoa
Hoa Đất Hoa Người trong cõi Bụt.

BAN MAI ĐỨNG TRƯỚC BIỂN
Hoàng Kim

Ban mai đứng trước biển
Đảo Yến trong mắt ai
Thăm thẳm một tầm nhìn
Vị tướng của lòng dân.

 

 

NGÀY MỚI TRÊN QUÊ HƯƠNG
Hoàng Kim

Đêm Giáng Sinh an lành
Ông Già Noel mở cửa
Chuông ngân nga mười hai giờ đêm
Đông tàn xuân đã đến

Sáng mai
Em dậy đi làm sớm
Trời còn se lạnh
Đừng quên giữ ấm nghe em

Lời nhắn yêu thương
Tình yêu đầy đặn
Thung dung cuộc đời
Ngày mới trên quê hương.

 

 

NGÀY MỚI LỜI YÊU THƯƠNG
Hoàng Kim

Khoác thêm tấm áo trời se lạnh
Đông tàn xuân đến đó rồi em
Phúc hậu mỗi ngày chăm việc thiện
Yêu thương xa cách hóa gần thêm

New day words of love

Wearing sweater when it’s rather cold.
Winter comes to an end ,and early Spring is coming.
Everyday, we care good deeds kindly.
Distant love turn out to be close together.

HK

 

 

CHAMPASAK NGÃ BA BIÊN GIỚI
Hoàng Kim
liên khúc thơ cậu
Cương Hoàng Gia


“Trong phút chốc mình đi … qua ba nước
Khác gì đâu? Cây cỏ vẫn quây chung
Bụi lau mải phất cờ quanh cột mốc
Một nhành cây che nắng chẳng phân vùng!” (1)

Champasak là ngã ba biên giới
Chốn đất thiêng Việt Miên Thái và Lào
Nơi năm sông về chung cùng nguồn chính
Cửu Long chia chín dòng đây là chốn hợp lưu

Đất di sản ngàn năm lưu dấu chân của Phật
Vương quốc Lan Xang tỉnh lỵ
Pakse
Chùa Wat Phou là Di sản Thế giới
Champasak nối Núi Nhạn, Đá Bia, Kỳ Lộ, Cao Vương

Khu bảo tồn Quốc gia, Tràm Chim,
Lúa gạo, sắn, cà phê, chợ chính cầu Nippon
Champasak nơi ngã ba biên giới
Lễ buộc chỉ cổ tay thăm thẳm tầm nhìn

Dấu chân Bụt ước con em về lại
Thuyền độc mộc, Ngọc Phương Nam,
Lời nguyền,
Vẫn còn đó đinh ninh.

 

 

LÚA VIỆT TỚI CHÂU MỸ
Hoàng Kim

Việt Nam con đường xanh kết nối, tỏa rộng sự hợp tác hiệu quả của Việt Nam với Thế giới . Lúa Việt tới Châu Mỹ thực sự đã có những dự án và mô hình hợp tác chất lượng hiệu quả được tổng kết. Tháng 10 năm 2018, tiến sĩ Phạm Xuân Liêm và đoàn chuyên gia lúa Việt Nam ở Venezuela.và các Nhà khoa học Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc gia INIA với bà con nông dân Venezuela đã giới thiệu kết quả và thành tựu của “Mô hình sản xuất lúa tại Venezuela theo kinh nghiệm trồng lúa nước Việt Nam”. Đây là bài học tuyệt vời bước đầu của sự hợp tác Nam Nam toả rộng Con đường Lúa Gạo Việt Nam đến với chén cơm ngon của người dân ở
Venezuela, Lần này, tiến sĩ Lê Vinh Thảo trao đổi “Những tâm sự sâu kín” về Lúa Việt tới Cu Ba. Anh viết:

 

 

“Dự án “Việt Nam – Cuba về phát triển lúa quy mô hộ gia đình 2002- 2023” với mục tiêu giúp Cuba tự túc lương thực, hạn chế nhập khấu thóc gạo. với khoản tài chính hơn 60 triệu USD, dự án đã nghiên cứu thận trọng kỉ thuật trồng lúa Việt Nam trên đất Cuba anh em đã được lãnh đạo Viện KHKTNNVN, Bộ NNPTNT và Viện KHNNVN chỉ đạo thực hiện. Lê Thảo cùng Aleman Manfarol và Jorge Hernandez là những người bạn tâm huyết đề xuất và thực hiện từ những năm 2001- 2015. Trải qua gần 20 năm, người Cuba đã biết lồng đất, gieo mạ, cấy lúa, gieo thẳng, gặt lúa và sản xuất gạo trong điều kiện thiếu phân, thiếu máy móc, thiếu thuốc phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại. Hàng trăm cán bộ Cuba đã sang học tập kinh nghiệm sản xuất, tạo giống của người nông dân và cán bộ trồng lúa Việt Nam. Dự án pha 1 (2002- 2004), pha 2 (2003-2005), pha 3 (2006-2009), pha 4 (2011-2015) và pha 5 (2019-2023) đang triển khai. Dự án trồng lúa quy mô hộ gia đình đã góp phần nâng cao tình hữu nghị giữa hai Đảng, hai dân tộc trong những năm qua. Cái chuyện “Cuba canh để người anh em Việt Nam ngon giấc ngủ” trong công cuộc chống Mỹ cứu nước có phần vơi đi cảm nhận xúc động tình anh em đồng chí trong suy nghĩ thầm kín trong tôi khi dự án này được chính phủ hai nước đánh giá cao trong những năm qua. Các giống lúa Thảo cẩm 5, Thảo cẩm 9, N98, Tân ưu 98, HT18… đã được các bạn Cuba nghiên cứu thử nghiệm tại Viện cây có hạt trong năm 2018. Hy vọng những giống mới thích ứng với điều kiện khí hậu và đất trồng của đất nước Cuba anh em. Lê Thảo cám ơn Viện Cơ điện, Viện Ngô, Cục Trồng trọt, các bạn chuyên gia … luôn đồng hành để Lê Thảo hoàn thành nhiệm vụ trong những ngày tháng tham gia Dự án. Bộ NN Cuba và các đơn vị liên quan phía Cuba đã ghi nhận sự đóng góp của Lê Thảo thông qua các bằng & giấy khen.”

 

 

Tôi thực sự tin tưởng vào kết quả dự án sẽ sẽ hướng tới thành công vì tầm nhìn định hướng kế hoạch thật chu đáo cụ thể. Các giống lúa Thảo cẩm 5, Thảo cẩm 9, N98, Tân ưu 98, HT18… đã được các bạn Cuba nghiên cứu thử nghiệm tại Viện cây có hạt trong năm 2018. Hy vọng sẽ thích ứng với điều kiện khí hậu và đất trồng của đất nước Cuba anh em. Tôi có những niềm tin thân thiết giữa những người bạn.

 

 

Nhìn hai cặp đôi hoàn hảo Phạm Xuân Liêm với Lê Thảo:

Đi xe máy
Về gần nhà
Lại la cà
Làm vài vại…

Tôi thật nhớ bạn. Phạm Xuân Liêm, Đỗ Khắc Thịnh, Vũ Mạnh Hải, Lê Xuân Đính, Trần Văn Minh, Đỗ Thị Minh Huệ, Nguyễn Thị Bồng, Phạm Huy Trung, … chúng tôi đều cùng một lớp. Có những thế hệ mới đang tiếp nối chúng tôi gắn bó với ruồng đồng. Tôi lắng đọng sâu sắc bài thơ “Một niềm tin thắp lửa”:

MỘT NIỀM TIN THẮP LỬA
Hoàng Kim

Nhìn đàn em ngời niềm vui rạng rỡ.
Chợt thấy lòng rưng rưng.
Công việc nghề nông cực mà hạnh phúc.
Cố lên em nổ lực không ngừng !

Hột mồ hôi lắng vào hạt gạo
Câu ca ông bà theo suốt tháng năm
Thêm bữa cơm ngon cho người lao động
Nâng chén cơm thơm, qúy trọng người trồng.

Em ơi hãy học làm ruộng giỏi
Nghề nông thời nào cũng quý kỹ năng
Người dân khá hơn là niềm ao ước
Công việc này giao lại cho em.

Có một mùa xuân hạnh phúc
Ơn mẹ cha lam lũ sớm hôm
Thương con vạc gọi sao mai dậy sớm
Một niềm tin thắp lửa giữa tâm hồn.

Bước tiếp bước giữa trường đời gian khó
Học làm người lao động siêng năng
Rèn nhân cách vượt lên bao cám dỗ
Đức và Tài tử tế giữa Nhân Dân.

 

 

Ngắm nhìn Cánh đồng lúa Việt Nam tại Venezuela thật thích! Ca dao Việt viết: “Đem chuông đi đấm xứ người. Chẳng kêu cũng đấm ba hồi cho kêu”. Nhớ Sơn Nam ông già Nam Bộ, Cụ nói:”“Cố gắng viết ngắn, câu nào cũng có thông tin”. “Khuyến nông tức là cách giữ đạo làm nông, thì dân mới giàu mạnh được”. “Người tứ xứ về tứ giác sinh cơ lập nghiệp, thì cần giữ cái đạo làm người, thì kinh tế thị trường ở đây mới nên bộ mặt nông thôn mới”. Tiến sĩ  Phạm Xuân Liêm và đồng nghiệp mang Lúa Việt tới Venezuela đã có cách làm, day và học thật lắng đọng, giản dị và hiệu quả.

Anh viết: ” SÁCH HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT :Cuốn sách nhỏ “Hướng dẫn kỹ thuật trồng lúa tại Venezuela theo kinh nghiệm canh tác lúa của Việt Nam” in bằng 2 thứ tiếng Tây Ban Nha và tiếng Việt là tài liệu cho Hội nghị đầu bờ đánh giá mô hình sản xuất lúa theo kỹ thuật Việt Nam tại Bang Guarico (19/10/2018). Cuốn sách cũng giới thiệu 5 giống lúa Việt Nam tuyển chọn, như một tài liệu chuyển giao kỹ thuật cho người trồng lúa Venezuela. Chúng tôi – những người biên soạn (Phạm Xuân Liêm, Nguyễn Xuân Dũng, Vũ Tiết Sơn và Đoàn Văn Thành) cảm ơn rất nhiều các bạn Vũ Trọng Đại, Nguyễn Danh Quân, Trần Quang Chiểu, Nguyễn Văn Tạo và Maria Fernanda Sandoval Cabrera đã tham gia nội dung cho cuốn sách; Cảm ơn các bạn Trịnh Công Anh và Paolo José Anbreu Cortez đã tham gia biên dịch sách; Cảm ơn các thành viên khác của Đoàn chuyên gia Việt Nam và các bạn đồng nghiệp Venezuela đã đóng góp rất nhiều hình ảnh cho nội dung cuốn sách được phong phú. (PXL, Guarico, VE, tháng 10/2018).

VIDEO LÚA VIỆT TẠI VENEZUELA: Anh Vũ Tiết Sơn-Phó trưởng Đoàn chuyên gia Việt Nam- Dự án lúa Venezuela đã dày công ghi lại những hình ảnh hoạt động của Đoàn chuyên gia ngay từ buổi đầu khó khăn nhất, thiếu phân bón, nước tưới, thuốc trừ sâu, nhân công … tưởng chừng không thể vượt qua, và quá trình lao động vất vả nhưng đầy quyết tâm của Đoàn để có được “Cánh đồng lúa Việt Nam tại Venezuela” trước sự thán phục của Bạn. Trân trọng chia sẻ video-món quà tinh thần mà anh Sơn dành tặng anh em trong Đoàn và những người bạn Venezue đến với những người quan tâm đến Dự án. (PXL, Trưởng Đoàn CG Việt Nam, Calabozo, Guarico, VE. 29/10/2018).

CÁNH ĐỒNG LÚA VIỆT NAM TẠI VENEZUELA: “Hội nghị đầu bờ giời thiệu Mô hình sản xuất lúa tại Venezuela theo kinh nghiệm trồng lúa nước của Việt Nam” đã được tổ chức vào ngày 19/10/2018, tại Calabozo, Bang Guarico, VE. Kỹ thuật canh tác lúa nước của Việt Nam đã được trình diễn trên cánh đồng 81 ha với 5 giống lúa Việt Nam và 1 giống lúa dài ngày phổ biến của VE (Soberana).. Năm giống lúa VN đã được các Chuyên gia VN và các Nhà khoa học Viện nghiên cứu NN Quốc gia – INIA, Venezuela tuyển chọn, đặt tên là VIVE25 (OM2517), VIVE50 (IR50404), VIVE80 (OM8017), VIVE95 (OM9582) và VIVE96 (OM9605) mang ý nghĩa sự hợp tác hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và Venezuela. TGST của các giống từ 85-110 ngày, bón 500kg phân NPK (15-15-15), năng suất lúa trung bình của mô hình được những người tham gia đánh giá từ 6-7 tấn/ha, ruộng năng suất cao có thể đạt trên 8 tấn/ha (năng suất lúa trung bình của Venezuela năm 2014 là 4,8-5,1 tấn/ha, theo Bộ NN và đất đai Venezuela). Kỹ thuật trồng lúa nước của Việt Nam áp dụng váo mô hình được tóm tắt: “Làm đất kỹ – Giữ nước thường xuyên – Bón phân hợp lý – và Chăm chỉ”..Dự hội nghị có Thống đốc bang Guarico, Đại sứ Cuba và Đại sứ Việt Nam tại VE, Chủ tịch cơ quan đối tác dự án FONDAS, gần 100 nông dân, cán bộ kỹ thuật NN và quan chức địa phương. Thay cho lời kết là ý liến đánh giá của những người tham dự hội nghị “Cánh đồng lúa đẹp chưa từng thấy trong vùng”. (PXL, 25/10/2018).”

Chúng tôi trao đổi với nhau những kinh nghiệm Lúa sắn Việt Châu Phi, Lúa sắn Cămpuchia và Lào; Lúa siêu xanh Việt Nam; Lúa C4 và lúa cao cây và bao chuyện giống lúa mới nhất gần đây. Những bức ảnh “Tác nghiệp” của anh Phạm Xuân Liêm và các bạn đã tóm tắt kinh nghiệm thực hành “cách Việt Nam” về xây dựng mô hình cánh đồng mẫu trên diện rộng, thể hiện sự hợp tác gắn bó giữa chuyên gia bạn và nông dân giỏi với chuyên gia lúa Việt trong quản lý nước, chăm sóc thâm canh, quản lý tốt sâu bệnh cỏ dại, những thiệt hại trên ruộng lúa nhiệt đới để có được vụ mùa bội thu. Việt Nam có thế mạnh hợp tác nông nghiệp Nam Nam. Chính phủ Việt Nam đã khởi xướng Hợp tác Nam-Nam. Năm 2000, FAO/ UNDP đã dự báo, nhấn mạnh và kêu gọi khởi xướng những chương trình hợp tác liên châu lục, tạo đồng thuận chung tay cùng giải quyết những vấn đề quốc tế nóng hổi và cấp bách, mang tính toàn cầu như: an ninh lương thực, khủng hoảng năng lượng, biến đổi khí hậu toàn cầu, giải pháp ứng phó hạn mặn ngập úng, suy thoái ô nhiễm môi trường, thức ăn, điều kiện sinh hoạt. Hội thảo Quốc tế Việt Nam – Châu Phi lần 1 được tổ chức tại Hà Nội năm 2003 với chủ đề “Việt Nam – Châu Phi: Những cơ hội hợp tác và phát triển trong thế kỷ XXI”. Hội thảo Quốc tế Việt Nam – Châu Phi lần 2 với chủ đề “Việt Nam – Châu Phi: Hợp tác cùng phát triển bền vững” tại Hà Nội ngày 17 – 19/ 8/ 2010 có sự tham dự của 41 đoàn khách quốc tế, trong đó có 22 nước châu Phi, 15 tổ chức quốc tế (có 12 Bộ trưởng, Phó Tổng Thư ký LHQ, Tổng Giám đốc Ban thư ký NEPAD…) và đại diện các nước có dự án hợp tác 3 bên và 4 bên với Việt Nam và châu Phi (Pháp, JICA- Nhật Bản…) cùng một số doanh nghiệp châu Phi, các học giả, nhà nghiên cứu về châu Phi. Định hướng quan trọng hơn tốc độ. Tương lai của châu Phi nằm trong nông nghiệp. Tại diễn đàn kinh tế thế giới ở châu Phi tổ chức tại Kigali 11-13 tháng 5 năm 2016 các nhà lãnh đạo châu Phi nhấn mạnh. Châu Phi không nghèo, chỉ nghèo quản lý, cần tìm kiếm phương thức bảo tồn phát triển bền vững. Câu hỏi “Việt Nam Châu Phi hợp tác Nam Nam”, đã có trên mười năm kinh nghiệm, hôm nay và ngày mai chúng ta nên và có thể làm gì? “Mô hình sản xuất lúa tại Venezuela theo kinh nghiệm trồng lúa nước Việt Nam” là sự tiếp nối sự hợp tác Nam Nam do Chính phủ Việt Nam khởi xướng, toả rộng Con đường Lúa Gạo Việt Nam đến với chén cơm ngon của người dân ở nhiều vùng đất trồng lúa của thế giới.

Lúa Việt không chỉ tới đến Châu Phi mà còn châu Mỹ.

 

 

Video yêu thích

 

 

Video nhạc tuyển
Secret Garden – Bí mật vườn thiêng 
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương NamThung dungDạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, Tình yêu Cuộc sống, CNM365; Kim on LinkedIn Kim on Facebook Kim on Twitter

 

 

CHÀO NGÀY MỚI 25 THÁNG 12
Hoàng Kim
CNM365Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Ngày mới trên quê hương; Nếp nhà đẹp văn hóa; Thơ cho con; Chị Em Đêm Giáng Sinh;Ngày mới lời yêu thương; Cánh cò bay trong mơ; Nông lịch tiết giữa Đông; Tương lai trong tay ta; Lúa Việt tới Châu Mỹ; Champasak ngã ba biên giới; Chọn giống sắn kháng CMD; Chọn giống sắn Việt Nam; Nguyễn Hiến Lê sao sáng; Thầy bạn là lộc xuânHọc không bao giờ muộn; Chúc mừng Giáng Sinh an lành và Năm Mới hạnh phúc. Đêm Giáng Sinh là lễ hội toàn cầu thường được mừng từ tối ngày 24 tháng 12 và được cử hành chính thức vào ngày 25 tháng 12. Lễ chính thức ngày 25 tháng 12 được gọi là “lễ chính ngày”, còn lễ đêm 24 tháng 12 gọi là Đêm Giáng Sinh. Ngày 25 tháng 12 năm 1936, Sự biến Tây An: Tưởng Giới Thạch là Ủy viên trưởng Ủy ban quân sự Chính phủ Quốc dân, Viện trưởng Hành chính Viện Trung Hoa Dân Quốc được trả tự do và đích thân Trương Học Lương đưa ông đi máy bay về Nam Kinh. Ngày 25 tháng 12 năm 1950, Chiến tranh Đông Dương: Chiến dịch Trần Hưng Đạo khởi đầu khi quân Liên hiệp Pháp tiến công vào lãnh thổ do Việt Minh kiểm soát ở Vĩnh Yên Phú Thọ. Ngày 25 tháng 12 năm 2000, Các đại diện của chính phủ Việt Nam và Trung Quốc ký kết Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ tại Bắc Kinh; Bài chọn lọc ngày 25 tháng 12: Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Ngày mới trên quê hương; Nếp nhà đẹp văn hóa;Thơ cho con; Chị Em Đêm Giáng Sinh;Ngày mới lời yêu thương; Cánh cò bay trong mơ; Nông lịch tiết giữa Đông; Tương lai trong tay ta; Lúa Việt tới Châu Mỹ; Champasak ngã ba biên giới; Chọn giống sắn kháng CMD; Chọn giống sắn Việt Nam; Nguyễn Hiến Lê sao sáng; Thầy bạn là lộc xuân Học không bao giờ muộn Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong và  https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-25-thang-12;  

 

 

QUẢNG BÌNH ĐẤT MẸ ƠN NGƯỜI
Hoàng Kim

Quảng Bình đất Mẹ ơn Người
Tổ tiên cát bụi nhiều đời thành quê
Đinh ninh như một lời thề
Trọn đời trung hiếu để về dâng hương

Lòng son trung chính biết ơn
Quê hương chung đúc khí thiêng Quảng Bình
Về quê kính nhớ Tổ tiên
Mừng vui giữa chốn bạn hiền người thân

Đất trời ngày mới thanh tân
Thung dung thăm hỏi ân cần níu chân.
Đường xuân như một dòng sông
Việt Nam thống nhất thác ghềnh đến nơi.

Hồn chính khí bốc lên ánh sáng
Sáng choang ngọc đá giữa hoang tàn’.
Tâm nhân văn lắng đọng tinh hoa
Hoa Đất Hoa Người trong cõi Bụt.

BAN MAI ĐỨNG TRƯỚC BIỂN
Hoàng Kim

Ban mai đứng trước biển
Đảo Yến trong mắt ai
Thăm thẳm một tầm nhìn
Vị tướng của lòng dân.

 

 

NGÀY MỚI TRÊN QUÊ HƯƠNG
Hoàng Kim

Đêm Giáng Sinh an lành
Ông Già Noel mở cửa
Chuông ngân nga mười hai giờ đêm
Đông tàn xuân đã đến

Sáng mai
Em dậy đi làm sớm
Trời còn se lạnh
Đừng quên giữ ấm nghe em

Lời nhắn yêu thương
Tình yêu đầy đặn
Thung dung cuộc đời
Ngày mới trên quê hương.

 

 

NGÀY MỚI LỜI YÊU THƯƠNG
Hoàng Kim

Khoác thêm tấm áo trời se lạnh
Đông tàn xuân đến đó rồi em
Phúc hậu mỗi ngày chăm việc thiện
Yêu thương xa cách hóa gần thêm

New day words of love

Wearing sweater when it’s rather cold.
Winter comes to an end ,and early Spring is coming.
Everyday, we care good deeds kindly.
Distant love turn out to be close together.

HK

 

 

CHAMPASAK NGÃ BA BIÊN GIỚI
Hoàng Kim
liên khúc thơ cậu
Cương Hoàng Gia


“Trong phút chốc mình đi … qua ba nước
Khác gì đâu? Cây cỏ vẫn quây chung
Bụi lau mải phất cờ quanh cột mốc
Một nhành cây che nắng chẳng phân vùng!” (1)

Champasak là ngã ba biên giới
Chốn đất thiêng Việt Miên Thái và Lào
Nơi năm sông về chung cùng nguồn chính
Cửu Long chia chín dòng đây là chốn hợp lưu

Đất di sản ngàn năm lưu dấu chân của Phật
Vương quốc Lan Xang tỉnh lỵ
Pakse
Chùa Wat Phou là Di sản Thế giới
Champasak nối Núi Nhạn, Đá Bia, Kỳ Lộ, Cao Vương

Khu bảo tồn Quốc gia, Tràm Chim,
Lúa gạo, sắn, cà phê, chợ chính cầu Nippon
Champasak nơi ngã ba biên giới
Lễ buộc chỉ cổ tay thăm thẳm tầm nhìn

Dấu chân Bụt ước con em về lại
Thuyền độc mộc, Ngọc Phương Nam,
Lời nguyền, Vạn Xuân nơi An Hải
Con đường di sản Champasak Phú Yên huyền thoại
Vẫn còn đó đinh ninh.


Con đường di sản Champasak Phú Yên và bản đồ cổ Cao Biền thời Đường

VẠN XUÂN NƠI AN HẢI
Hoàng Kim

Vạn Xuân thế nước ngàn năm
Cao Vương đã chọn nước Nam tìm về.
Địa linh nhân kiệt chở che
An Hải, Vạn Phúc ước thế tròn duyên (1).

“Cái quạt” Nguyễn Bính “Mưa xuân”
xin nối đôi vần kể chuyện nước Nam

“Cái quạt mười tám cái nan
Anh phất vào đấy muôn vàn nhớ nhung
Gió sông, gió núi, gió rừng
Anh niệm thần chú thì ngừng lại đây.

Gió Nam Bắc, gió Đông Tây
Hãy hầu công chúa thâu ngày, thâu đêm
Em ơi công chúa là em
Anh là quan trạng đi xem hoa về

Trên giời có vẩy tê tê
Đôi bên ước thề duyên hãy tròn duyên
Quạt này trạng để làm tin
Đêm nay khép mở tình duyên với nàng.” (2)

Lã Thị Nga vợ Cao Biền
Tổ sư nghề lụa Hà Đông đền thờ
Dân làng Vạn Phúc đến giờ
Đức thương công lớn, phước nhờ ơn thiêng (3)

“Đầm Môn xóm Cát Cao Biền
có đôi chim Nhạn đang chuyền cành Mai”
“Ngó ra thấy mả Cao Biền.
Nhìn vào thấp thoáng Ma Liên Chóp Chài”(4)

‘Đá Dựng’ ‘miếu cổ Cao Quân’
‘Giang sơn bến Lội’ ‘Hoành Linh Long Xà’
‘Tử Sinh’ ‘Cao Cát Mạc Sơn’
‘Tầm Long’ ‘Địa Lý Toàn Thư’ lưu truyền (5).

Báu vật nơi đất Việt Hoàng Kim Pho tượng Phật Quan Âm trở về từ biển cả chùa Thanh Lương Phú Yên
đẹp và kỳ lạ quá ! Thành Hoàng Lương Văn Chánh
Châu Văn Tiếp Phú YênLúa siêu xanh Việt Nam. Mằng Lăng lưu chữ Việt. Lời thương nơi Tháp Nhạn An Hải mả Cao Biền Ghềnh Đá Đĩa Tuy An Báu vật nơi đất Việt.

(2) Cái quạt, Mưa xuân thơ Nguyễn Bính
(1) (3) (4) (5)
Cao Biền trong sử Việt, Báu vật nơi đất Việt thơ và ảnh Hoàng Kim

TÍCH XƯA CHUYỆN CAO BIỀN

Cao Biền là kiêu vệ tướng quân thời Đường mạt,
Chịu mệnh của vua đánh Nam Chiếu cứu An Nam.
Ông dẫn Thần Sách quân là đội Ngự lâm quân
Cấp tốc xuống Quảng Châu điều binh cứu Việt.

Chuyện giống “Thủy Hử” sau này với Lư Tuấn Nghĩa,
Lý Duy Chu nắm hai vạn quân không chịu phát binh
Mưu hiểm mượn tay Nam Chiếu để giết Cao Biền.
Ông vẫn thắng với 5000 thủy quân nhờ tài thao lược.

Cao Biền xây La Thành cứu 40 vạn dân và chặn giặc.
Vua Lý Công Uẩn “Chiếu dời đô” đã nói thật rõ ràng:
“Hoàng Thành Thăng Long công lớn Cao Vương”
La thành – Hải Phòng – Bắc Luân ngàn năm di sản.

Ông trị thủy sông Tô Lịch thoát lũ chuyển mạch sông
Nối tam giác châu Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Châu
Phòng thủ chắc, tiếp viện nhanh, tầm nhìn sâu sắc
Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Ngô Thì Sĩ đều khen ngợi

Cao Biền là bậc kỳ tài Tịnh Hải Quân an dân thật giỏi
Lê Quý Đôn chép thơ ông Nam Tiến năm năm
Tuyến phòng thủ Cao Biền bản đồ cổ thời Đường
Nối biển với hợp lưu Me kong tầm nhìn thiên nhãn

Vua Đường bị bọn hoạn quan thuật sĩ mưu mô
Chúng mượn tay địch mạnh để hãm hại hiền tài
Trương Lân, Chu Bảo, Cao Tầm, Lã Thị Nga
Tướng giỏi người thân Cao Biền bị ngầm giết hại

Ông chịu tiếng phản thần khi vua chẳng ra vua
Vợ chồng ông đều trở thành dân Việt Nam
Vợ ông đền làng Vạn Phúc là tổ sư nghề lụa Hà Đông
Mả Cao Biền ở Đầm Môn, Xóm Cát, An Hải, Phú Yên

Bà Lã Thị Nga vợ Cao Biền làm thành hoàng nghề dâu tằm
đền miếu chứng tích ngàn năm ở làng Vạn Phúc Hà Đông
Mộ Cao Biền ở Đầm Môn An Hải Phú Yên
Vợ chồng sống chết thủy chung đất phương Nam
Vạn Kiếp tình yêu người gửi lại.
Ngàn năm Đại Lãnh nhạn quay về.

Chuyện xưa nay soi gương kim cổ.
Kỳ tài non sông bền vững âu vàng.
Bí mật Cao Biền sử Việt ngàn năm.
Hoành Linh Đá Dựng miếu cổ quê tôi
Thế núi mạch sông muôn năm Tổ Quốc.
Chúc người nay nhìn sâu vận nước.
Cẩn trọng giữ gìn minh triết thung dung
Lịch sử công bằng vì nước vì dân.

1] Cao Biền tên tự là Thiên Lý 千里, tên chữ Hán là Gāo Pián, 高骈, 高駢,  tại các thư mục cổ Tư trị Thông giám (1), quyển 250-257, Cựu Đường thư (2) quyển 151,182 , Tân Đường thư (3) quyển  224 hạ). Ông là một danh tướng, đại sư, nhà phong thủy trứ danh và nhà tiên tri thời hậu Đường, có tài trí thông tuệ hơn người ví như Gia Cát Khổng Minh thời Tam Quốc. . Tác phẩm Cao Biền “An Nam tống Tào Biệt Sắc quy triều” cùng với những huyền thoại dã sử “Long Mạch đất Việt với Cao Biền”, “Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non” tấu thư, tấm bản đồ bí ẩn đã hé lộ thông tin quý để góp phần nhận thức lại đầy đủ hơn về thân phận con người của một bậc kỳ tài,  đồng thời cũng thấm thía bài học lịch sử về khởi nghĩa nông dân, thủ đoạn tranh đoạt nội bộ, nạn cát cứ, để cuối cùng Cao Biền chọn tìm về đất Việt.
2] Cao Biền sinh năm 821 mất ngày 24 tháng 9, năm 887, tước vị là Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân Cao Vương, Cao Thái úy, Lạc Điêu thị ngự (落雕侍御) ; Chức quan là Kiểm giáo Thái úy, Chư đạo Hành doanh binh mã Đô thống; Cao Biền trở thành danh tướng khi đánh bại các cuộc xâm nhập của Nam Chiếu, giữ yên cương vực Tĩnh Hải (trong đó có phần đất của Việt Nam ngày nay). Ông cũng cai trị có phép tắc khi nhậm chức Hữu kim ngô đại tướng quân (868), kiểm hiệu công bộ thượng thư (870), Thiên Bình tiết độ sứ (873), Tây Xuyên tiết độ sứ (874), Thành Đô doãn (875) Kinh Nam tiết độ sứ (878), Trấn Hải tiết độ sứ (879), Hoài Nam tiết độ sứ (880) được dân chúng ngợi ca, nhưng ông đã thất bại trong việc đẩy lui cuộc nổi dậy của Hoàng Sào, ông bị Tân Đường thư (3) quyển  224 hạ coi là phản thần tạo phản ở Hoài Nam quân (Sự dùng từ “phản thần” của Âu Dương Tu được coi là tuyệt hay. Cao Biền đến lúc đó đã chính thức rũ bỏ Đường Hy Tông vì chế độ Đường mạt không còn cơ cứu chữa) . Theo chính sử, năm 887, Cao Biền bị Tần Ngạn giam cầm rồi sát hại  nhưng theo dã sử Việt thì Cao Biền khi trốn về Nam đã chứng kiến vợ là Lã Thị Nga cùng toàn gia quyến của người cháu họ là Cao Tầm làm Tiết Độ Sứ ở Giao Châu đã bị những kẻ tranh đoạt thời mạt Đường sát hại thì ông đã chọn về nơi an nghĩ nơi vùng đất ẩn long tiếp giáp giữa Tỉnh Hải và Lâm Ấp tại xóm Cát đầm Môn, An Hải, Tuy An, Phú Yên của đất phương Nam.

3] Tư trị thông giám là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ. Tác giả chính của cuốn sử này là Tư Mã Quang, tể tướng cũng là nhà sử học danh tiếng thời Tống. Đây là cuốn sách mà chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông lúc sinh thời thường nghiền ngẫm cuốn sách này không mấy khi rời tay, cùng với sách Thủy Hử và sách Tam Quốc Chí được ông học và vận dụng suốt thời trẻ, trong những năm tháng đấu tranh khốc liệt trên chiến trường, còn sách Tư Trị Thông Giám của Tư Mã Quang (1019–1086), tự Quân Thật, hiệu Vu Tẩu, là nhà sử học, học giả danh tiếng Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống thì Mao Trạch Đông luôn không rời tay suốt những năm tháng cầm quyền. Ông muốn lục tìm trong rối loạn của lịch sử những kế sách kinh bang tế thế. Cao Biền thời Đường mạt trong sách này tại các quyển 250, 251, 252, 253, 254, 255, 256 và 257. Nhân vật  Cao Biền được Tư Mã Quang và sử cổ Tư Trị Thông Giám đánh giá ông tương tự như nhân vật Khổng Minh Gia Cát Lượng đời Hán mạt.

4] Cựu Đường thư là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn. Bắt đầu vào năm Thiên Phúc thứ sáu (941) Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường đời Hậu Tấn lệnh cho Trương Chiêu Viễn và Giả Vĩ phụ trách việc biên soạn sách sử về nhà Đường, dưới sự giám sát sửa chữa của tể tướng Triệu Oánh. Đến năm Khai Vận thứ hai đời Tấn Xuất Đế, (945) thì sách viết xong, ban đầu sách có tên là Đường thư. Do khi đó Lưu Hu là tể tướng giám sát việc tu sửa, xuất bản nên người ta coi sách này là do ông chủ biên. Cựu Đường thư là nguồn sử liệu quý thời nhà Đường (18 tháng 6, 618 – 1 tháng 6, 907). Nhà Đường là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc. Nhà Đường được hoàng đế Đường Cao Tổ Lý Uyên thành lập. Cao Tổ hoàng đế đã từ lâu thâu tóm lấy quyền hành khi nhà Tùy suy yếu rồi sụp đổ. Triều đại này bị gián đoạn khi Nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên nắm lấy quyền hành và lập ra nhà Võ Chu (8 tháng 10, 690 – 3 tháng 3, 705). Bà là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhà Đường với kinh đô Trường An (là thành phố đông dân nhất thời bấy giờ, nay là Tây An) được các nhà sử học coi là đỉnh cao trong văn minh Trung Hoa; ngang bằng hoặc vượt trội hơn so với thời kì đầu nhà Hán,  một thời kì hoàng kim của văn minh thế giới. Lãnh thổ của nhà Đường rất rộng lớn, lúc cực thịnh đạt gấp rưỡi lãnh thổ của nhà Hán nhờ có lực lượng quân đội hùng mạnh và các cuộc chinh chiến quân sự. Vua Minh Hiến Tông đánh giá: “Từ thời Tam Đại về sau, công lao cai trị không đâu thịnh bằng nhà Đường, mà trong 300 năm triều Đường, không đâu thịnh bằng thời Trinh Quán (Đường Thái Tông)”. Nhà Hán Học người Đức là Max Weber nhận xét “Dựng nên văn hóa và bản đồ Trung Quốc với những bậc dựng nghiệp chân chính, nhà Đường đáng lưu vinh đến muôn đời”. Cao Biền trong Cựu Đường thư được coi là một danh tướng thời Đường mạt, Cao Biền phò ta ba vua Đường Ý Tông, Đường Hy Tông, Đường Chiêu Tông là ba vị vua cuối cùngcủa nhà Đường.

(3) Tân Đường thư là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện nằm trong 24 bộ sách chính sử Trung Quốc. Sách Tân Đường thư do Âu Dương Tu (1007 – 1072), là một nhà văn nổi tiếng, một nhà thơ lớn, một nhà sử học, chính trị gia và đồng thời là một nhà làm từ xuất sắc thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4, đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên thì hoàn thành. Âu Dương Tu  đỗ đầu khoa thi tiến sĩ; từng giữ các chức quan Hàn lâm học sĩ, Xu mật viện phó sứ, Tham tri chính sự… Dưới thời vua Tống Thần Tông làm Binh bộ Thượng thư, khi mất được đặt tên thụy là Văn Trung. Tân Đường thư tên gốc ban đầu là Đường thư, người đời sau để phân biệt với Cựu Đường thư của Lưu Hu nhà Hậu Tấn thời Ngũ đại thập quốc nên đổi tên bộ chính sử thành Tân Đường thư. Tân Đường thư tổng cộng có 225 quyển, bao gồm Bản kỷ 10 quyển, Chí 50 quyển, Biểu 15 quyển, Liệt truyện 150 quyển, sách ghi chép lịch sử hưng thịnh và suy vong của nhà Đường bắt đầu từ khi Đường Cao Tổ kiến quốc năm 618 đến khi Đường Ai Đế bị Chu Ôn phế truất năm 907. Liệt truyện 149 hạ Phản thần hạ có Cao Biền. Sách “Tân Đường thư” của Âu Dương Tu cùng Tống Kì ở phần “Bắc Địch truyện” đánh giá công tích của nhà Đường đều khẳng định: “Nhà Đường có đức lớn vậy !” .

Ba nguồn trích dẫn trên đây là ba tác phẩm lớn, hầu hết đều chép lại sự thật lịch sử và đánh giá khách quan. Danh sĩ tinh hoa trong thiên hạ thường chuộng thực tâm, thực tài, thực việc. Cao Biền sau cùng đã quyết định chọn tìm về đất Việt, ký thác đời mình cho mảnh đất yêu thương Việt Nam. Loạt bài nghiên cứu Vạn Xuân nơi An Hải, Đại Lãnh nhạn quay về, Cao Biền trong sử Việt; Sông Kỳ Lộ Phú Yên; Tre Rồng sông Kỳ Lộ; Báu vật nơi đất Việt; là một góc nhìn tham chiếu, đối chiếu ba nguồn cổ sử tin cậy của Trung Quốc với các nguồn cổ sử tin cậy Việt Nam, dã sử với khảo sát thực địa ; xem tiếp Bài đồng dao huyền thoại

 

 

 

LÚA VIỆT TỚI CHÂU MỸ
Hoàng Kim

Việt Nam con đường xanh kết nối, tỏa rộng sự hợp tác hiệu quả của Việt Nam với Thế giới . Lúa Việt tới Châu Mỹ thực sự đã có những dự án và mô hình hợp tác chất lượng hiệu quả được tổng kết. Tháng 10 năm 2018, tiến sĩ Phạm Xuân Liêm và đoàn chuyên gia lúa Việt Nam ở Venezuela.và các Nhà khoa học Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc gia INIA với bà con nông dân Venezuela đã giới thiệu kết quả và thành tựu của “Mô hình sản xuất lúa tại Venezuela theo kinh nghiệm trồng lúa nước Việt Nam”. Đây là bài học tuyệt vời bước đầu của sự hợp tác Nam Nam toả rộng Con đường Lúa Gạo Việt Nam đến với chén cơm ngon của người dân ở
Venezuela, Lần này, tiến sĩ Lê Vinh Thảo trao đổi “Những tâm sự sâu kín” về Lúa Việt tới Cu Ba. Anh viết:

 

 

“Dự án “Việt Nam – Cuba về phát triển lúa quy mô hộ gia đình 2002- 2023” với mục tiêu giúp Cuba tự túc lương thực, hạn chế nhập khấu thóc gạo. với khoản tài chính hơn 60 triệu USD, dự án đã nghiên cứu thận trọng kỉ thuật trồng lúa Việt Nam trên đất Cuba anh em đã được lãnh đạo Viện KHKTNNVN, Bộ NNPTNT và Viện KHNNVN chỉ đạo thực hiện. Lê Thảo cùng Aleman Manfarol và Jorge Hernandez là những người bạn tâm huyết đề xuất và thực hiện từ những năm 2001- 2015. Trải qua gần 20 năm, người Cuba đã biết lồng đất, gieo mạ, cấy lúa, gieo thẳng, gặt lúa và sản xuất gạo trong điều kiện thiếu phân, thiếu máy móc, thiếu thuốc phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại. Hàng trăm cán bộ Cuba đã sang học tập kinh nghiệm sản xuất, tạo giống của người nông dân và cán bộ trồng lúa Việt Nam. Dự án pha 1 (2002- 2004), pha 2 (2003-2005), pha 3 (2006-2009), pha 4 (2011-2015) và pha 5 (2019-2023) đang triển khai. Dự án trồng lúa quy mô hộ gia đình đã góp phần nâng cao tình hữu nghị giữa hai Đảng, hai dân tộc trong những năm qua. Cái chuyện “Cuba canh để người anh em Việt Nam ngon giấc ngủ” trong công cuộc chống Mỹ cứu nước có phần vơi đi cảm nhận xúc động tình anh em đồng chí trong suy nghĩ thầm kín trong tôi khi dự án này được chính phủ hai nước đánh giá cao trong những năm qua. Các giống lúa Thảo cẩm 5, Thảo cẩm 9, N98, Tân ưu 98, HT18… đã được các bạn Cuba nghiên cứu thử nghiệm tại Viện cây có hạt trong năm 2018. Hy vọng những giống mới thích ứng với điều kiện khí hậu và đất trồng của đất nước Cuba anh em. Lê Thảo cám ơn Viện Cơ điện, Viện Ngô, Cục Trồng trọt, các bạn chuyên gia … luôn đồng hành để Lê Thảo hoàn thành nhiệm vụ trong những ngày tháng tham gia Dự án. Bộ NN Cuba và các đơn vị liên quan phía Cuba đã ghi nhận sự đóng góp của Lê Thảo thông qua các bằng & giấy khen.”

 

 

Tôi thực sự tin tưởng vào kết quả dự án sẽ sẽ hướng tới thành công vì tầm nhìn định hướng kế hoạch thật chu đáo cụ thể. Các giống lúa Thảo cẩm 5, Thảo cẩm 9, N98, Tân ưu 98, HT18… đã được các bạn Cuba nghiên cứu thử nghiệm tại Viện cây có hạt trong năm 2018. Hy vọng sẽ thích ứng với điều kiện khí hậu và đất trồng của đất nước Cuba anh em. Tôi có những niềm tin thân thiết giữa những người bạn.

 

 

Nhìn hai cặp đôi hoàn hảo Phạm Xuân Liêm với Lê Thảo:

Đi xe máy
Về gần nhà
Lại la cà
Làm vài vại…

Tôi thật nhớ bạn. Phạm Xuân Liêm, Đỗ Khắc Thịnh, Vũ Mạnh Hải, Lê Xuân Đính, Trần Văn Minh, Đỗ Thị Minh Huệ, Nguyễn Thị Bồng, Phạm Huy Trung, … chúng tôi đều cùng một lớp. Có những thế hệ mới đang tiếp nối chúng tôi gắn bó với ruồng đồng. Tôi lắng đọng sâu sắc bài thơ “Một niềm tin thắp lửa”:

MỘT NIỀM TIN THẮP LỬA
Hoàng Kim

Nhìn đàn em ngời niềm vui rạng rỡ.
Chợt thấy lòng rưng rưng.
Công việc nghề nông cực mà hạnh phúc.
Cố lên em nổ lực không ngừng !

Hột mồ hôi lắng vào hạt gạo
Câu ca ông bà theo suốt tháng năm
Thêm bữa cơm ngon cho người lao động
Nâng chén cơm thơm, qúy trọng người trồng.

Em ơi hãy học làm ruộng giỏi
Nghề nông thời nào cũng quý kỹ năng
Người dân khá hơn là niềm ao ước
Công việc này giao lại cho em.

Có một mùa xuân hạnh phúc
Ơn mẹ cha lam lũ sớm hôm
Thương con vạc gọi sao mai dậy sớm
Một niềm tin thắp lửa giữa tâm hồn.

Bước tiếp bước giữa trường đời gian khó
Học làm người lao động siêng năng
Rèn nhân cách vượt lên bao cám dỗ
Đức và Tài tử tế giữa Nhân Dân.

 

 

Ngắm nhìn Cánh đồng lúa Việt Nam tại Venezuela thật thích! Ca dao Việt viết: “Đem chuông đi đấm xứ người. Chẳng kêu cũng đấm ba hồi cho kêu”. Nhớ Sơn Nam ông già Nam Bộ, Cụ nói:”“Cố gắng viết ngắn, câu nào cũng có thông tin”. “Khuyến nông tức là cách giữ đạo làm nông, thì dân mới giàu mạnh được”. “Người tứ xứ về tứ giác sinh cơ lập nghiệp, thì cần giữ cái đạo làm người, thì kinh tế thị trường ở đây mới nên bộ mặt nông thôn mới”. Tiến sĩ  Phạm Xuân Liêm và đồng nghiệp mang Lúa Việt tới Venezuela đã có cách làm, day và học thật lắng đọng, giản dị và hiệu quả.

Anh viết: ” SÁCH HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT :Cuốn sách nhỏ “Hướng dẫn kỹ thuật trồng lúa tại Venezuela theo kinh nghiệm canh tác lúa của Việt Nam” in bằng 2 thứ tiếng Tây Ban Nha và tiếng Việt là tài liệu cho Hội nghị đầu bờ đánh giá mô hình sản xuất lúa theo kỹ thuật Việt Nam tại Bang Guarico (19/10/2018). Cuốn sách cũng giới thiệu 5 giống lúa Việt Nam tuyển chọn, như một tài liệu chuyển giao kỹ thuật cho người trồng lúa Venezuela. Chúng tôi – những người biên soạn (Phạm Xuân Liêm, Nguyễn Xuân Dũng, Vũ Tiết Sơn và Đoàn Văn Thành) cảm ơn rất nhiều các bạn Vũ Trọng Đại, Nguyễn Danh Quân, Trần Quang Chiểu, Nguyễn Văn Tạo và Maria Fernanda Sandoval Cabrera đã tham gia nội dung cho cuốn sách; Cảm ơn các bạn Trịnh Công Anh và Paolo José Anbreu Cortez đã tham gia biên dịch sách; Cảm ơn các thành viên khác của Đoàn chuyên gia Việt Nam và các bạn đồng nghiệp Venezuela đã đóng góp rất nhiều hình ảnh cho nội dung cuốn sách được phong phú. (PXL, Guarico, VE, tháng 10/2018).

VIDEO LÚA VIỆT TẠI VENEZUELA: Anh Vũ Tiết Sơn-Phó trưởng Đoàn chuyên gia Việt Nam- Dự án lúa Venezuela đã dày công ghi lại những hình ảnh hoạt động của Đoàn chuyên gia ngay từ buổi đầu khó khăn nhất, thiếu phân bón, nước tưới, thuốc trừ sâu, nhân công … tưởng chừng không thể vượt qua, và quá trình lao động vất vả nhưng đầy quyết tâm của Đoàn để có được “Cánh đồng lúa Việt Nam tại Venezuela” trước sự thán phục của Bạn. Trân trọng chia sẻ video-món quà tinh thần mà anh Sơn dành tặng anh em trong Đoàn và những người bạn Venezue đến với những người quan tâm đến Dự án. (PXL, Trưởng Đoàn CG Việt Nam, Calabozo, Guarico, VE. 29/10/2018).

CÁNH ĐỒNG LÚA VIỆT NAM TẠI VENEZUELA: “Hội nghị đầu bờ giời thiệu Mô hình sản xuất lúa tại Venezuela theo kinh nghiệm trồng lúa nước của Việt Nam” đã được tổ chức vào ngày 19/10/2018, tại Calabozo, Bang Guarico, VE. Kỹ thuật canh tác lúa nước của Việt Nam đã được trình diễn trên cánh đồng 81 ha với 5 giống lúa Việt Nam và 1 giống lúa dài ngày phổ biến của VE (Soberana).. Năm giống lúa VN đã được các Chuyên gia VN và các Nhà khoa học Viện nghiên cứu NN Quốc gia – INIA, Venezuela tuyển chọn, đặt tên là VIVE25 (OM2517), VIVE50 (IR50404), VIVE80 (OM8017), VIVE95 (OM9582) và VIVE96 (OM9605) mang ý nghĩa sự hợp tác hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và Venezuela. TGST của các giống từ 85-110 ngày, bón 500kg phân NPK (15-15-15), năng suất lúa trung bình của mô hình được những người tham gia đánh giá từ 6-7 tấn/ha, ruộng năng suất cao có thể đạt trên 8 tấn/ha (năng suất lúa trung bình của Venezuela năm 2014 là 4,8-5,1 tấn/ha, theo Bộ NN và đất đai Venezuela). Kỹ thuật trồng lúa nước của Việt Nam áp dụng váo mô hình được tóm tắt: “Làm đất kỹ – Giữ nước thường xuyên – Bón phân hợp lý – và Chăm chỉ”..Dự hội nghị có Thống đốc bang Guarico, Đại sứ Cuba và Đại sứ Việt Nam tại VE, Chủ tịch cơ quan đối tác dự án FONDAS, gần 100 nông dân, cán bộ kỹ thuật NN và quan chức địa phương. Thay cho lời kết là ý liến đánh giá của những người tham dự hội nghị “Cánh đồng lúa đẹp chưa từng thấy trong vùng”. (PXL, 25/10/2018).”

Chúng tôi trao đổi với nhau những kinh nghiệm Lúa sắn Việt Châu Phi, Lúa sắn Cămpuchia và Lào; Lúa siêu xanh Việt Nam; Lúa C4 và lúa cao cây và bao chuyện giống lúa mới nhất gần đây. Những bức ảnh “Tác nghiệp” của anh Phạm Xuân Liêm và các bạn đã tóm tắt kinh nghiệm thực hành “cách Việt Nam” về xây dựng mô hình cánh đồng mẫu trên diện rộng, thể hiện sự hợp tác gắn bó giữa chuyên gia bạn và nông dân giỏi với chuyên gia lúa Việt trong quản lý nước, chăm sóc thâm canh, quản lý tốt sâu bệnh cỏ dại, những thiệt hại trên ruộng lúa nhiệt đới để có được vụ mùa bội thu. Việt Nam có thế mạnh hợp tác nông nghiệp Nam Nam. Chính phủ Việt Nam đã khởi xướng Hợp tác Nam-Nam. Năm 2000, FAO/ UNDP đã dự báo, nhấn mạnh và kêu gọi khởi xướng những chương trình hợp tác liên châu lục, tạo đồng thuận chung tay cùng giải quyết những vấn đề quốc tế nóng hổi và cấp bách, mang tính toàn cầu như: an ninh lương thực, khủng hoảng năng lượng, biến đổi khí hậu toàn cầu, giải pháp ứng phó hạn mặn ngập úng, suy thoái ô nhiễm môi trường, thức ăn, điều kiện sinh hoạt. Hội thảo Quốc tế Việt Nam – Châu Phi lần 1 được tổ chức tại Hà Nội năm 2003 với chủ đề “Việt Nam – Châu Phi: Những cơ hội hợp tác và phát triển trong thế kỷ XXI”. Hội thảo Quốc tế Việt Nam – Châu Phi lần 2 với chủ đề “Việt Nam – Châu Phi: Hợp tác cùng phát triển bền vững” tại Hà Nội ngày 17 – 19/ 8/ 2010 có sự tham dự của 41 đoàn khách quốc tế, trong đó có 22 nước châu Phi, 15 tổ chức quốc tế (có 12 Bộ trưởng, Phó Tổng Thư ký LHQ, Tổng Giám đốc Ban thư ký NEPAD…) và đại diện các nước có dự án hợp tác 3 bên và 4 bên với Việt Nam và châu Phi (Pháp, JICA- Nhật Bản…) cùng một số doanh nghiệp châu Phi, các học giả, nhà nghiên cứu về châu Phi. Định hướng quan trọng hơn tốc độ. Tương lai của châu Phi nằm trong nông nghiệp. Tại diễn đàn kinh tế thế giới ở châu Phi tổ chức tại Kigali 11-13 tháng 5 năm 2016 các nhà lãnh đạo châu Phi nhấn mạnh. Châu Phi không nghèo, chỉ nghèo quản lý, cần tìm kiếm phương thức bảo tồn phát triển bền vững. Câu hỏi “Việt Nam Châu Phi hợp tác Nam Nam”, đã có trên mười năm kinh nghiệm, hôm nay và ngày mai chúng ta nên và có thể làm gì? “Mô hình sản xuất lúa tại Venezuela theo kinh nghiệm trồng lúa nước Việt Nam” là sự tiếp nối sự hợp tác Nam Nam do Chính phủ Việt Nam khởi xướng, toả rộng Con đường Lúa Gạo Việt Nam đến với chén cơm ngon của người dân ở nhiều vùng đất trồng lúa của thế giới.

Lúa Việt không chỉ tới đến Châu Phi mà còn châu Mỹ.

 

 

Video yêu thích

 

 

Video nhạc tuyển
Secret Garden – Bí mật vườn thiêng 
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương NamThung dungDạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, Tình yêu Cuộc sống, CNM365; Kim on LinkedIn Kim on Facebook Kim on Twitter

Số lần xem trang : 15386
Nhập ngày : 25-12-2020
Điều chỉnh lần cuối : 26-12-2020

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  CNM365 Tình yêu cuộc sống

  CNM365 Chào ngày mới 22 tháng 3(22-03-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 21 tháng 3(21-03-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 20 tháng 3(20-03-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 19 tháng 3(19-03-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 18 tháng 3(18-03-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 17 tháng 3(17-03-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 16 tháng 3(16-03-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 15 tháng 3(15-03-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 14 tháng 3(14-03-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 13 tháng 3(13-03-2020)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007