Trang web ĐỖ THỊ LỢI

Thống kê
Số lần xem
Đang xem 207
Toàn hệ thống 2525
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

TS. HOÀNG KIM
Giảng viên khoa Nông học

 

TS. TRẦN ĐÌNH LÝ
Trưởng phòng Đào Tạo - ĐHNL TP.HCM

 

Ths. LÊ VĂN PHẬN
Quản trị mạng - Phòng Hành chính 

 

NGUYỄN TRUNG QUYẾT
 Bộ môn Qui hoạch
Khoa QLĐĐ&BĐS 

 

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  ThS. ĐỖ THỊ LỢI

1. Trong thức ăn hỗn hợp của thỏ cho thêm 8 – 12% đường gluco có thể trung hòa sự không hợp vị trong thức ăn hỗn hợp cho thỏ, kích thích sự thèm ăn, khiến thỏ ăn nhiều hơn, nhanh chóng tăng cân, thông thường có thể tăng trọng lượng cơ thể của thỏ trưởng thành cao hơn khoảng 25%, đồng thời giảm sự kén ăn của thỏ, tránh gây lãng phí thức ăn.

 

2. Tăng sức đề kháng cho thỏ: Thêm 8 – 12% đường gluco trong thức ăn có thể tăng sức đề kháng cho thỏ, tăng tốc độ hấp thụ thức ăn từ đó tăng năng lượng, ngoài ra còn có thể bổ sung dinh dưỡng, bảo vệ các tế bào gan không bị tác động của các nhân tố có hại, tăng cường khả năng chống chịu đối với các bệnh truyền nhiễm và ngộ độc, giảm tỉ lệ mắc bệnh của đàn thỏ, hiện tượng tử vong không rõ nguyên nhân cũng giảm rõ rệt.

3. Tăng tỉ lệ sinh thỏ cái: Trước khi thỏ mẹ lai giống 12 ngày, gia tăng 20 – 30 gam đường gluco vào thức ăn hàng ngày của thỏ, hoặc pha vào nước cho thỏ uống, sau khi lai giống xong thì ngừng cho uống có thể khiến tỉ lệ sinh thỏ cái tăng 12%.

4. Hồi phục thể trạng của thỏ non, yếu: Thêm 15% đường gluco vào thức ăn của thỏ non, yếu có thể gia tăng sự thèm ăn của thỏ, về cơ bản khiến thỏ nhanh hồi phục thể trạng.

5. Phòng tránh các bệnh: Từ lúc thỏ mẹ mang thai được 20 ngày tuổi cho tới 2 ngày sau khi thỏ mẹ sinh, có thể cho thêm 20 gam đường gluco vào thức ăn hàng ngày của thỏ có thể phòng tránh được các bệnh phát sinh trong thời kỳ mang thai và sau khi sinh.

6. Tăng hiệu quả uống thuốc: Thỏ vốn rất nhạy cảm khi thấy có vị lạ trong thức ăn, do trộn lẫn thuốc phòng bệnh, thỏ thường không muốn ăn, nếu như trộn thêm 15% đường gluco trong hỗn hợp thức ăn + thuốc đó có thể khiến thỏ không chán ăn, bảo đảm thỏ được uống thuốc đầy đủ. Nếu cho thỏ uống thuốc nước, có thể pha thêm đường gluco vào dung dịch thuốc sẽ kích thích sự thèm uống của thỏ, làm tăng hiệu quả uống thuốc.

Văn Nguyễn

Số lần xem trang : 15326
Nhập ngày : 17-03-2009
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Báo Nông Nghiệp Việt Nam

  NUÔI TÔM QUẢNG CANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG (Báo NNVN - Số ra ngày 22/6/2009) (25-06-2009)

  QUY TRÌNH THÂM CANH MÔ HÌNH THÂM CANH LÚA - CÁ (Báo NNVN - Số ra ngày 8/6/2009) (25-06-2009)

  Phytoplasma tác nhân gây “bệnh nan y” trên cây mì (Báo NNVN - Số ra ngày 18/6/2009)(25-06-2009)

  NUÔI CẦY HƯƠNG ĐẠT HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO (Báo NNVN - Số ra ngày 16/6/2009) (16-06-2009)

  Quảng Bình: Hiệu quả từ mô hình sản xuất giống lứa TBR-1 (Báo NNVN - Số ra ngày 16/6/2009) (16-06-2009)

  LIÊN KẾT TRONG CHUỖI SẢN XUẤT LÚA GẠO HÀNG HÓA (Báo NNVN - Số ra ngày 16/6/2009) (16-06-2009)

  CÁCH KHẮC PHỤC BỆNH ĐẬU GÀ (Báo NNVN - Số ra ngày 15/6/2009) (16-06-2009)

  Sử dụng magiê sunphát nâng cao năng suất, chất lượng chè (Báo NNVN - Số ra ngày 15/6/2009) (16-06-2009)

  Trung Quốc: Đã hiện thực hoá tiềm năng sản xuất trứng tại châu Phi (Báo NNVN - Số ra ngày 15/6/2009) (16-06-2009)

  MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ TRẢI LỜI VỀ CÂY MACADAMIA (Báo NNVN - Số ra ngày 15/6/2009) (16-06-2009)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Website Ths. ĐỖ THỊ LỢI - Đc: Thư viện trường Đại học Nông lâm Tp. HCM - Email: dothiloi(a)hcmuaf.edu.vn - Điện thoại: (08)38963351

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007