Trang web ĐỖ THỊ LỢI

Thống kê
Số lần xem
Đang xem 76
Toàn hệ thống 1925
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

TS. HOÀNG KIM
Giảng viên khoa Nông học

 

TS. TRẦN ĐÌNH LÝ
Trưởng phòng Đào Tạo - ĐHNL TP.HCM

 

Ths. LÊ VĂN PHẬN
Quản trị mạng - Phòng Hành chính 

 

NGUYỄN TRUNG QUYẾT
 Bộ môn Qui hoạch
Khoa QLĐĐ&BĐS 

 

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  ThS. ĐỖ THỊ LỢI

Các chuyên gia ở ĐH Columbia, Mỹ  đang thực hiện một nghiên cứu, nuôi trai để khử độc nguồn nước ô nhiễm, đây là loại động vật có khả năng hấp thụ các loại độc tố rất hiệu quả, nhất là nước cuối nguồn, trong các ao hồ, công viên nước đọng.

 

Dự án được thực hiện ngay sau khi các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu cơ chế hút độc của trai và đây cũng là phương án làm sạch nguồn nước rẻ tiền, mang lại hiệu quả cao, kể cả các chất độc như thuốc trừ sâu và PCB.

Nguyên lý hấp thụ độc tố trong nước của trai là hút các chất độc vào các mô trong cơ thể. Đầu tiên là hút nước vào bên trong vỏ, ăn các loại thực phẩm có chứa nước, xử lý một lượng nước lớn thông qua vỏ của nó. Các cơ của trai không chỉ thu lượm thức ăn mà còn xử lý thức ăn và quá trình này giúp trai tích luỹ được các độc tố, chất gây ô nhiễm.

Quá trình này được gọi là cơ chế tích luỹ sinh học (Bioaccumulation), nó được thực hiện ngay bên trong các mô cơ thể. Qua thử nghiệm nuôi trai tại các khu hồ dùng để cấp nước sinh hoạt cho thấy màu sắc, chất lượng lẫn mùi vị của nguồn nước đã được cải thiện đáng kể và được xem là giải pháp khử độc rất hiệu quả, rẻ tiền, phù hợp với các vùng nông thôn. Tuy nhiên ở những vùng có độc tố cao các nhà khoa học khuyến cáo mọi người không nên dùng trai để làm thực phẩm.

Khắc Nam

Số lần xem trang : 15226
Nhập ngày : 20-03-2009
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Báo Nông Nghiệp Việt Nam

  NUÔI TÔM QUẢNG CANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG (Báo NNVN - Số ra ngày 22/6/2009) (25-06-2009)

  QUY TRÌNH THÂM CANH MÔ HÌNH THÂM CANH LÚA - CÁ (Báo NNVN - Số ra ngày 8/6/2009) (25-06-2009)

  Phytoplasma tác nhân gây “bệnh nan y” trên cây mì (Báo NNVN - Số ra ngày 18/6/2009)(25-06-2009)

  NUÔI CẦY HƯƠNG ĐẠT HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO (Báo NNVN - Số ra ngày 16/6/2009) (16-06-2009)

  Quảng Bình: Hiệu quả từ mô hình sản xuất giống lứa TBR-1 (Báo NNVN - Số ra ngày 16/6/2009) (16-06-2009)

  LIÊN KẾT TRONG CHUỖI SẢN XUẤT LÚA GẠO HÀNG HÓA (Báo NNVN - Số ra ngày 16/6/2009) (16-06-2009)

  CÁCH KHẮC PHỤC BỆNH ĐẬU GÀ (Báo NNVN - Số ra ngày 15/6/2009) (16-06-2009)

  Sử dụng magiê sunphát nâng cao năng suất, chất lượng chè (Báo NNVN - Số ra ngày 15/6/2009) (16-06-2009)

  Trung Quốc: Đã hiện thực hoá tiềm năng sản xuất trứng tại châu Phi (Báo NNVN - Số ra ngày 15/6/2009) (16-06-2009)

  MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ TRẢI LỜI VỀ CÂY MACADAMIA (Báo NNVN - Số ra ngày 15/6/2009) (16-06-2009)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Website Ths. ĐỖ THỊ LỢI - Đc: Thư viện trường Đại học Nông lâm Tp. HCM - Email: dothiloi(a)hcmuaf.edu.vn - Điện thoại: (08)38963351

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007