Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1569
Toàn hệ thống 3623
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim


HOCMOINGAY
. Chính phủ nào muốn thành công trong tương lai cần phải tập trung đầu tư vào giáo dục, nghiên cứu và phát triển hạ tầng công nghệ - Chủ tịch tập đoàn Intel , Ông Craig Barrett đã nói như vậy trong lời phát biểu nhân chuyến thăm Việt Nam ngày 10.4. 2009 Đầu tư giáo dục là cạnh tranh cấp quốc gia.  Đây là thông điệp chung cho nhiều chính phủ ở châu Á mà ông Barrett đã truyền tải trong chuyến thăm cuối cùng của ông với cương vị là chủ tịch Intel. Lãnh đạo Intel từ trên một thập niên nay, giúp công ty này giữ vững vị trí hàng đầu trong ngành công nghệ thông tin của Mỹ, ông Barrett được coi là người có tầm nhìn sâu rộng. Những ý kiến của ông về nâng cao sức cạnh tranh quốc gia và phát triển công nghệ thường được coi trọng. Ông Barrett cho rằng mỗi quốc gia đang ở một giai đoạn khác nhau về đổi mới công nghệ và giáo dục. Điều đó có nghĩa là khó có thể so sánh một cách hoàn hảo về mức độ phát triển của Mỹ với Trung Quốc hay Việt Nam. Tuy nhiên, ông cũng cho rằng các quốc gia phải chú ý rằng khi phát triển giáo dục và nghiên cứu khoa học, họ đang phải cạnh tranh với các quốc gia khác chứ không phải chỉ trong đất nước của mình. Việt Nam đang ở đâu trong cuộc cạnh tranh này? Theo một số số liệu thống kê được đưa ra gần đây, Việt Nam luôn đứng hạng chót trong các tỷ lệ các báo cáo, nghiên cứu khoa học cũng như những bằng sáng chế. Theo một so sánh của Reuter Thompson về các nghiên cứu khoa học được đăng tải giữa những trường đại học lớn ở các quốc gia (không tính Mỹ), trường đại học quốc gia Hà Nội và TP.HCM đứng hạng chót với chỉ 48 nghiên cứu khoa học, trong khi quốc gia áp chót là Indonesia cũng có đến 120 nghiên cứu được xuất bản. Chỉ riêng đại học Peking (Trung Quốc) có tới 3.694 nghiên cứu, và đại học Seoul (Hàn Quốc) có 5.714 nghiên cứu. Một số liệu khác về bằng sáng chế khoa học được cấp trong năm 2006, thì Việt Nam cũng đứng hạng chót vì không có một sáng chế nào. Trong khi đó, Hàn Quốc có 102.633 sáng chế, Trung Quốc có 26.292 sáng chế và đến Thái Lan cũng có đến 158 sáng chế. Những số liệu này minh chứng cho sự thấp kém và tụt hậu của giáo dục bậc cao Việt Nam. Trong khi, chính giáo dục bậc cao là yếu tố then chốt giúp một quốc gia vươn lên. Tại sao Việt Nam lại thiếu nghiên cứu khoa học trầm trọng đến thế? (
xem tiếp bài viết của Lan Anh)
 

Số lần xem trang : 15000
Nhập ngày : 24-04-2009
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Văn hóa và Giáo dục

  Bài học từ một lời cảm nhận(28-01-2012)

  Mark và Facebook(10-01-2012)

  Đầu năm đọc bài GS Hoàng Tụy (07-01-2012)

  GS Lân Dũng nhặt vội mấy dòng thơ tâm đắc(06-01-2012)

  Thanh Vân bình lão Chu đi chợ(23-12-2011)

  Nguyễn Khải những lời anh gửi lại(20-12-2011)

  Tư liệu người Nga, văn chương Nga(18-12-2011)

  Gốc của sự học là học làm người(17-12-2011)

  Bàn luận thật giả với Trần Đăng Khoa(14-12-2011)

  Học và phản biện GS Lân Dũng(09-12-2011)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007