Trang website PHẠM VĂN HIỀN

Trang chủ NLU | TTTH | Trang nhất | Sơ đồ trang | TRANG WEBSITE PHẠM VĂN HIỀN - BỘ MÔN SINH LÝ SINH HÓA, KHOA NÔNG HỌC - NGUYÊN PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM - NGUYÊN GIÁM ĐỐC PHÂN HIỆU NINH THUẬN.
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 25
Toàn hệ thống 2266
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

TẠP CHÍ NÔNG LÂM

Email

PHÒNG SAU ĐẠI HỌC

Em trai Phạm Văn Hậu

Genetic Resources Policy

Initiative

IFSAFarming Systems

Association

Hai người bạn "đời" thuỷ chung

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  Phạm Văn Hiền

 

Giáo sư Sigal Ben-Yehuda
 
Vi khuẩn giao tiếp trong tự nhiên chủ yếu thông qua việc tiết ra và nhận vào các phân tử báo hiệu ngoài tế bào, theo Giáo sư Sigal Ben-Yehuda, làm việc tại Viện Nghiên cứu Y học Israel-Canada (IMRIC),  thuộc Khoa Y, Đại học Hebrew, Israel, và là  người đứng đầu nhóm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu này đã được đăng tải trên tạp chí Cell. Giao tiếp này cho phép vi khuẩn thực hiện các nhiệm vụ phức tạp như : sản xuất kháng sinh và tiết ra các yếu tố độc lực.
 
Nhóm nghiên cứu của Ben-Yehuda trước đây đã xác định được một loại vi khuẩn giao tiếp qua trung gian các ống nano làm cầu nối với các tế bào vi khuẩn khác ở xung quanh. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng các ống nano kết nối vi khuẩn cùng loài và khác loài. Thông qua các ống nano, vi khuẩn có thể trao đổi các phân tử nhỏ, protein và thậm chí cả yếu tố di truyền nhỏ (còn được gọi là plasmid).
Cơ chế này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tiếp nhận tính năng mới trong tự nhiên, như là chống đối kháng sinh. Theo quan điểm này, đạt được một sự hiểu biết tốt hơn về sự hình thành ống nano phân tử có thể dẫn đến sự phát triển của chiến lược mới để chống lại vi khuẩn gây bệnh, theo Ben-Yehuda.
Hồ Duy Bình (Nguồn Huji)

Số lần xem trang : 14916
Nhập ngày : 18-04-2011
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Khoa học-Đời sống

  Ngô biến đổi gene tự tiêu diệt sâu(12-08-2009)

  Tinh tinh là nguồn gốc của ký sinh trùng gây bệnh sốt rét(10-08-2009)

  Cây cũng có thể nhận ra đồng loại(10-08-2009)

  Dùng bè cỏ làm sạch nước sông ô nhiễm(04-08-2009)

  Dê chuyển gen cung cấp sữa người(03-08-2009)

  Vì sao chúng ta không bao giờ quên cách đi xe đạp?(03-08-2009)

  Hàng chục nghìn loài có thể sắp biến mất(15-07-2009)

  Giọng nữ giúp cây phát triển nhanh(08-07-2009)

  Thay đổi khí hậu khiến các loài động vật phải từ bỏ nơi sinh sống(07-07-2009)

  Cây cối cứu địa cầu khỏi họa đóng băng(05-07-2009)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Họ tên: PGS.TS. Phạm Văn Hiền. Bộ môn Sinh lý-Sinh hóa, khoa Nông học. Nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM. Nguyên Giám đốc Phân hiệu Ninh Thuận. Đc: 16/17 đường 49, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh Email: pvhien@hcmuaf.edu.vn Mobi: 0913464989

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007