TRẦN ĐÌNH LÝ

Trang chủ NLU | NLS | Trang nhất | Sơ đồ trang | Help | Sơ đồ trường | Email - Wifi | Xem điểm | Học tập |Website Giảng viên|

Trang chủ Thông tin cá nhân Bài viết trên các báo Tư vấn - Hướng nghiệp Gởi thư liên hệ
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 75
Toàn hệ thống 2987
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

 

 

 

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Trần Đình Lý

Vài điều thú vị về Nhật thực

Cập nhật lúc 07:40, Thứ Tư, 22/07/2009 (GMT+7)
,

 

- Quan sát hiện tượng nhật thực dài nhất thế kỷ, nên biết vài điều...

Mô tả ảnh.
Quan sát nhật thực: cần chú ý an toàn (ảnh minh hoạ).

Đó là những con số và sự kiện thú vị sau đây

- Thời gian nhật thực toàn phần dài nhất là 7 phút 30 giây

- Tại Bắc và Nam cực không bao giờ thấy nhật thực toàn phần mà chỉ một phần.

- Nhật thực giống hệt nhau (kể cả một phần, vành khuyên và toàn phần) cứ 18 năm 11 ngày (6.585,32 ngày) sẽ xảy ra một lần (gọi là chu kỳ Saros).

- Nhật thực bắt đầu lúc mặt trời mọc ở một điểm nào đó trên lộ trình của nó và kết thúc lúc mặt trời lặn tại điểm cách điểm ban đầu khoảng nửa vòng Trái đất.

- Số lần nhật thực (toàn phần, vành khuyên, một phần) tối đa là 5 lần trong một năm.

- Có ít nhất 2 lần nhật thực trong một năm ở một nơi nào đó trên Trái đất.

- Nhật thực toàn phần không nhận thấy được cho tới khi Mặt trời bị Mặt trăng che khuất trên 90%. Nếu mặt trời bị che khuất đến 99%, ánh sáng ban ngày giống như lúc hoàng hôn..

- Bóng của nhật thực chuyển động 1.770 km trong 1 giờ tại xích đạo và lên tới 8.046 km trong một giờ gần các cực

- Chiều rộng của dải nhật thực là 269 km.

- Cứ 1,5 năm mới có nhật tực toàn phần một lần.

 - Nhật thực một phần có thể nhìn thấy được trên dải nhật thực dài tới 4.828 km.  

- Trước khi phát minh ra chiếc đồng hồ nguyên tử, việc nghiên cứu các văn bản cổ về nhật thực cho phép các nhà thiên văn phát hiện ra rằng Trái đất mỗi thế kỷ quay chậm đi 0,001 giây.

- Chỉ quan sát nhật thực mà năm 130 trước công nguyên nhà thiên văn Hy Lạp Hipparchus tính được khoảng cách từ Trái đất tới Mặt trăng, chỉ sai 11% với số đo ngày nay.

- Cũng từ quan sat nhật thực mà năm 1668 nhà thiên văn học người Anh là Joseph Lockyer và người Pháp là Pierre Janssen độc lập với nhau cùng phát hiện ra khí trơ Heli (xuất phát từ chữ Helios là Thần Mặt trời) trong nhật hoa của Mặt trời.

- Khi nhật thực xảy ra các gia súc và gia cầm ở vùng dải nhật thực đi qua thường chuẩn bị đi ngủ hoặc có hành vi hoang mang, rối loại khi nhật thực toàn phần. Nhiệt độ giảm xuống rõ rệt.

  • Bảo Châu (sưu tầm)

Số lần xem trang : 14826
Nhập ngày : 22-07-2009
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

 

  Lá đơn xin phép nghỉ học làm "rúng động" ngành giáo dục (11-08-2012)

  Bài văn điểm 0 và lời phê của giáo viên (TTO)(16-05-2012)

  Những hình ảnh ấn tượng nhất tuần qua (26/3 - 1/4)(01-04-2012)

  Thứ Sáu ngày 13 - Không có cơ sở khoa học(13-05-2011)

  3-ky-luc-duoc-xac-lap-trong-ngay-thanh-lap-doan(31-03-2011)

  Cách thoát hiểm khi động đất (25-03-2011)

  16-buc-anh-day-am-anh-ve-song-than-va-dong-dat-o-Nhat(18-03-2011)

   Hình ảnh cuộc 'giải cứu' rùa Hồ Gươm(08-03-2011)

  Vua bóng đá Pele đến Việt Nam uống cà phê(07-01-2011)

  10 kiến thức nhầm lẫn được dạy trong nhà trường (03-01-2011)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4

Website TS. Trần Đình Lý
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
Địa chỉ: Nhà Thiên Lý- Đại học Nông Lâm TP.HCM
ĐT: 028-38966780 - Fax: 028-38960713
Email: tdinhly(a)hcmuaf.edu.vn -Website:http://http://www2.hcmuaf.edu.vn/?ur=tdinhly

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007