TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG

Thống kê
Số lần xem
Đang xem 3
Toàn hệ thống 3663
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

      THIẾT KẾ MÁY

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA: CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ                      Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                                                                       

           Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

 

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

CHUYÊN NGÀNH: Cơ khí chế biến bảo quản nông sản thực phẩm

      I.            Thông tin chung về học phần

-         Tên học phần: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2                    

-         Tên tiếng Anh: Graduated Subject 2

-         Mã học phần: 207257

-         Số tín chỉ: 03 tín chỉ (03 tín chỉ lý thuyết, 00 tín chỉ thực hành/ thí nghiệm)

-         Điều kiện tham gia học tập học phần:

Môn học tiên quyết: không

Môn học trước: không

Môn song hành: không

-         Bộ môn: Kỹ thuật cơ sở

-         Khoa: Cơ khí Công nghệ

-         Phân bố thời gian: 15 tuần (45 tiết lý thuyết + 0 tiết thực hành + 3 tiết tự học/ tuần)

-         Học kỳ: 02 (năm thứ 04)

Học phần thuộc khối kiến thức:

Cơ bản □

Cơ sở ngành x

Chuyên ngành □

Bắt buộc □

Tự chọn □

Bắt buộc x

Tự chọn □

Bắt buộc□

Tự chọn □

           

   Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Anh     □       Tiếng Việt   x

   II.            Thông tin về giảng viên

-         Họ và tên: Trương Quang Trường

-         Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ/ Giảng viên

-         Thời gian, địa điểm làm việc: 7h00-17h00 từ thứ 2 đến thứ 6, tại Khoa CKCN

-         Địa chỉ liên hệ: Khoa CKCN, Đại học Nông Lâm TPHCM

-         Điện thoại, email: 093.345.9303 - tqtruong@hcmuaf.edu.vn

-         Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học

-         Thông tin về trợ giảng/ giảng viên cùng giảng dạy (nếu có) (họ và tên, điện thoại, email): TS. Lê Anh Đức – 090.847.0490 - leanhduc@hcmuaf.edu.vn

III.             Mô tả học phần (Course Description)

Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ sở ngành thiết yếu, làm nền tảng để tính toán thiết kế cơ khí. Học phần được trình bày dưới dạng các nội dung độc lập nhau (dạng chuyên đề).  Học phần gồm các nội dung: Hệ thống hoá kiến thức cần thiết để phân tích động lực học và tính toán thiết kế các cơ cấu, các bộ truyền; Trang bị kiến thức về ma sát và tính toán thiết kế truyền động ma sát; Hệ thống kiến thức về đơn vị hiệu suất, công, công suất và bảo toàn năng lượng trong tính toán thiết kế máy; Cân bằng máy; Truyền động bánh răng. 

 

IV.             Mục tiêu và chuẩn đầu ra 

Mục tiêu:

-         Kiến thức về thiết kế cơ khí, kiến thức cơ học trong vận hành và bảo trì, bảo dưỡng:

+ Kiến thức và kỹ năng tính toán thiết kế các bộ truyền và cụm thiết bị cơ khí.

+ Kiến thức về cân bằng động chi tiết quay, cơ cấu và máy.

-         Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề cơ học thông thường trong kỹ thuật cơ khí.

-         Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài liệu tiếng Anh kỹ thuật cơ khí.

-         Khả năng dự đoán, phân tích các hiện tượng cơ học để tìm nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục hay cải tiến trong máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp.

 

Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra sau đây của CTĐT theo mức độ sau: (Bảng thể hiện sự đóng góp của mỗi học phần cho PLOs của CTĐT).

 

Mã HP

Tên HP

Mức độ đóng góp của học phần cho CĐR của CTĐT

207345

Chuyên đề tốt nghiệp 2

PLO1

PLO2

PLO3

PLO4

PLO5

PLO6

PLO7

PLO8

PLO9

PLO10

PLO11

PLO12

 

 

H

 

S

 

H

 

 

S

S

S

Ghi chú:

x : Có đóng góp/liên quan nhưng không nhiều

X : Đóng góp nhiều/liên quan nhiều

Chuẩn đầu ra của học phần (Theo thang đo năng đo năng lực của Bloom):

Ký hiệu

Chuẩn đầu ra của học phần

Hoàn thành học phần này, sinh viên thực hiện được

CĐR của CTĐT

Kiến thức

CLO1

Tính toán thiết kế các bộ truyền có công dụng chung và cụm thiết bị cơ khí.

Hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đền chỉ tiêu làm việc của máy.

Đủ kiến thức để vận hành và bảo trì tốt các thiết bị cơ khí.

PLO3

PLO7

 

Kỹ năng

CLO2

Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và trình bày các nội dung về cơ cấu và máy trong lĩnh vực kỹ thuật cơ khí chung.

Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên quan đến động lực học cơ cấu và máy.

Nắm vững động lực học máy, có khả năng phân tích hiện tượng và đề xuất biện pháp để khắc phục, cải tiến trong vận hành và bảo trí máy.

PLO3

PLO5

PLO7

CLO3

Đọc được các tài liệu tiếng Anh liên quan đến cơ cấu và máy.

PLO3

Thái độ và phẩm chất đạo đức

CLO4

Tham gia lớp học đầy đủ, chủ động tham khảo tài liệu trước và thực hiện đầy đủ các chủ đề bài tập do giảng viên giao.

PLO10

CLO5

Có đạo đức nghề nghiệp và tác phong làm việc chuyên nghiệp

PLO11, PLO12

   V.            Phương pháp giảng dạy và học tập

1.      Phương pháp giảng dạy:

-         Trình bày lý thuyết bằng Slides kết hợp với phấn, bảng.

-         Đưa ra các bài tập, chủ đề cho sinh viên cuối buổi học.

-         Thảo luận trên lớp

2.      Phương pháp học tập:

-         Sinh viên tham gia nghe giảng, làm bài tập về nhà, thảo luận trên lớp.

-         Sinh viên được khích lệ sử dụng tổng hợp các kiến thức từ các học phần khác và những trải nghiệm trong cuộc sống để đề xuất giải pháp cho vấn đề đặt ra.

VI.             Nhiệm vụ của sinh viên

-         Chuyên cần: Sinh viên phải tham dự tối thiểu 80% số giờ trên lớp,

-         Chuẩn bị cho bài học: Sinh viên phải đọc các tài liệu liên quan do giảng viên cung cấp; làm các bài tập.

-         Thái độ: cầu thị, trung thực (tôn trọng sở hũu trí tuệ).


VII.            Đánh giá và cho điểm

1.      Thang điểm: 10

2.      Kế hoạch đánh giá và trọng số

Bảng 1. Matrix đánh giá CĐR của học phần

Các CĐR của học phần

Chuyên cần

Bài tập

Kiểm tra giữa kỳ

Thi cuối kỳ

(80%)

(5%)

(15%)

(0%)

CLO1

 

X

 

X

CLO2

 

X

 

X

CLO3

 

X

 

 

CLO4

X

X

 

 

CLO5

X

X

 

 

          

Bảng 2. Rubric đánh giá học phần

1.      Điểm chuyên cần (0,5đ)

Tiêu chí

Tỷ lệ %

 

 

Mức chất lượng

 

 

Rất tốt

Đạt yêu cầu

Dưới mức yêu cầu

Không chấp nhận

Điểm

Từ 10-7

Từ 7-5

từ 5-4

Dưới 4

 

Hiện diện trên lớp

70

Tham gia >80% buổi học

Tham gia 70-80% buổi học

Tham gia 40-

70% buổi học

Tham gia <40% buổi học

 

 

Tích cực

30

Nhiệt tình trao đổi, phát biểu,

trả lời nhiều câu hỏi

Có đặt/trả lời câu hỏi

Không tham gia thảo luận, trả

lời, đóng góp

khi được chỉ định

Không tham gia và không trả lời

được khi có yêu cầu

 

 

2.    Điểm Bài tập (1,5đ)

Tiêu chí

Tỷ lệ %

 

 

Mức chất lượng

 

 

Rất tốt

Đạt yêu cầu

Dưới mức yêu cầu

Không chấp nhận

Điểm

Từ 10-7

Từ 7-5

từ 5-4

Dưới 4

 

Nội dung

100

Theo thang điểm cụ thể của đề và đáp án

 

 

3.      Điểm kiểm tra giữa kỳ (0đ)

 

Tiêu chí

 

Tỷ lệ %

 

 

Mức chất lượng

 

 

Rất tốt

Đạt yêu cầu

Dưới mức yêu cầu

Không chấp nhận

Điểm

2

1,5

1

 

Không

 

 

 

 

 

 

 

4.      Thi kết thúc môn học (8đ)

Tiêu chí đánh giá

Rất tốt 10-7

Đạt yêu cầu 7-5

Dưới mức yêu cầu 5-4

Không chấp nhận <4

Điểm

 

 

Trình bày tự luận câu hỏi thi

Nhớ, hiểu và trình bày được các kiến thức đã học. Vận dụng kiến thức đó trong một số tình huống thực tế, suy luận và giải thích các khả năng xảy ra

Nhớ và hiểu được các kiến thức đã học, giải thích được các vấn đề trong một tình huống cho trước.

 

Nhớ và hiểu được các kiến thức đã học nhưng không thể giải thích tại sao 

 

Không nhớ các kiến thức đã học. Phải học lại môn học

 

 

  

5.      Đánh giá chung

Điểm

10

9

8

7

6

5

4

3

2

1

0

 

Đánh

giá chung

Hoàn thành môn học loại xuất sắc

Hoàn thành môn học loại giỏi

Hoàn thành môn học loại khá giỏi

Hoàn thành môn học loại khá

Hoàn thành môn học loại trung bình khá

Hoàn thành môn học loại trung bình

Hoàn thành môn học

 

                Không đạt

 

VIII.            Giáo trình/ tài liệu tham khảo

- Tài liệu chính:

[1] Vương Thành Tiên, Trương Quang Trường, Bài giảng Cơ học kỹ thuật, Đại học Nông Lâm tpHCM, 2008

[2] Vương Thành Tiên, Trương Quang Trường, Bài tập Cơ học kỹ thuật, Đại học Nông Lâm tpHCM, 2008

- Tài liệu tham khảo

[3] Charles E. Wilson, J. Peter Sadler, Kinematics and Dynamics of Machinery, Perason Education, Inc, 3rd edition, 2003

[4] Robert C. Juvinall, Fundamentals of Machine Component Design, John Willey & sons, Inc., 4th edition, 2006


 


IX.             Nội dung chi tiết học phần

Tuần

Nội dung

CĐR chi tiết (LLOs)

Hoạt động dạy và học

Hoạt động đánh giá

CĐR học phần (CLOs)

1

Giới thiệu môn học

Chương 1: Ma sát trong kỹ thuật cơ khí

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

1.1 Đại cương

1.2  Ma sát trên khớp tịnh tiến

1.3 Ma sát trên khớp quay

1.4 Ma sát lăn

PPGD chính:

+     Thuyết giảng

+     Thảo luận nhóm

+     Trình chiếu

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Ôn lại các kiến thức về nguyên lý – chi tiết máy.

Hoàn thành các bài tập đã cho.

Dùng phần mềm Inventor hoặc Solidworks để tính toán thiết kế.

-       Hiểu được nội dung bài giảng

-       Làm được bài tập chương

-       Người dạy trình bày, đặt câu hỏi, cho bài tập.

-       Sinh viên nghe giảng, thảo luận trả lời câu hỏi của giảng viên

Rubric 1

Rubric 2

Rubric 3

 

CLO1, CLO3

2

Chương 1: Ma sát trong kỹ thuật cơ khí (tiếp theo)

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

1.5 Truyền động ma sát

 PPGD chính:

+     Thuyết giảng

+ Trình chiếu

+ Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Ôn lại và nắm vững các kiến thức học trên lớp.

Hoàn thành các bài tập đã cho.

-       Hiểu được nội dung bài giảng

-       Làm được bài tập chương

-       Người dạy trình bày, đặt câu hỏi.

-       Sinh viên nghe giảng, thảo luận trả lời câu hỏi của giảng viên

Rubric 1

Rubric 2

Rubric 3

Rubric 4

CLO1, CLO2

3

Chương 1: Ma sát trong kỹ thuật cơ khí (tiếp theo)

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

Hướng dẫn bài tập:

-         Ma sát

-         Truyền động ma sát

PPGD chính:

+     Thuyết giảng

+     Trình chiếu

+     Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3)

Ôn lại và nắm vững các kiến thức học trên lớp.

Hoàn thành các bài tập đã cho.

-       Hiểu được nội dung bài giảng

-       Làm được bài tập chương

-       Người dạy trình bày, đặt câu hỏi, cho bài tập.

-       Sinh viên nghe giảng, thảo luận trả lời câu hỏi của giảng viên

Rubric 1

Rubric 2

Rubric 3

Rubric 4

CLO1, CLO2

4

Chương 2: Đơn vị - Hiệu suất – Công và năng lượng

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

2.1             Đơn vị

2.2             Hiệu suất

2.3             Công

PPGD chính:

+     Thuyết giảng

+     Trình chiếu

  + Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Ôn lại và nắm vững các kiến thức học trên lớp.

Hoàn thành các bài tập đã cho.

-       Hiểu được nội dung bài giảng

-       Làm được bài tập chương

-       Người dạy trình bày, đặt câu hỏi.

-       Sinh viên nghe giảng, thảo luận trả lời câu hỏi của giảng viên

Rubric 1

Rubric 2

Rubric 3

Rubric 4

CLO1, CLO2

5

Chương 2: Đơn vị - Hiệu suất – Công và năng lượng (tiếp theo)

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

2.4 Công suất

2.5 Bảo toàn năng lượng

PPGD chính:

+     Thuyết giảng

+     Trình chiếu

  + Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Ôn lại và nắm vững các kiến thức học trên lớp.

Hoàn thành các bài tập đã cho.

-       Hiểu được nội dung bài giảng

-       Làm được bài tập chương

-       Người dạy trình bày, đặt câu hỏi, cho bài tập

-       Sinh viên nghe giảng, trả lời câu hỏi và giải bài tập.

Rubric 1

Rubric 2

Rubric 4

CLO1, CLO2

6

Chương 2: Đơn vị - Hiệu suất – Công và năng lượng (tiếp theo)

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

Hướng dẫn bài tập Chương 2

PPGD chính:

+     Thuyết giảng

+     Trình chiếu

  + Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Ôn lại và nắm vững các kiến thức học trên lớp.

Hoàn thành các bài tập đã cho.

-       Hiểu được nội dung bài giảng

-       Làm được bài tập chương

-       Người dạy trình bày, đặt câu hỏi.

-       Sinh viên nghe giảng, thảo luận trả lời câu hỏi của giảng viên

Rubric 1

Rubric 4

CLO2, CLO4

7

 Chương 3: Cân bằng máy

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

3.1 Nội dung và ý nghĩa của cân bằng máy

3.2 Cân bằng khâu quay

PPGD chính:

+     Thuyết giảng

+     Trình chiếu

+ Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Ôn lại và nắm vững các kiến thức học trên lớp.

Tìm hiểu về máy cân bằng động.

Hoàn thành các bài tập đã cho.

-       Hiểu được nội dung bài giảng

-       Làm được bài tập chương

-       Người dạy trình bày, đặt câu hỏi, cho bài tập

-       Sinh viên nghe giảng, trả lời câu hỏi và giải bài tập.

Rubric 1

Rubric 4

CLO2, CLO4

8

Chương 3: Cân bằng máy (tiếp theo)

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết

3.2 Cân bằng khâu quay (tiếp theo)

3.3 Cân bằng cơ cấu

PPGD chính:

+     Thuyết giảng

+     Trình chiếu

  + Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Ôn lại và nắm vững các kiến thức học trên lớp.

Tìm hiểu về máy cân bằng động.

Hoàn thành các bài tập đã cho.

-       Hiểu được nội dung bài giảng

-       Làm được bài tập chương

-       Người dạy trình bày, đặt câu hỏi.

-       Sinh viên nghe giảng, thảo luận trả lời câu hỏi của giảng viên

Rubric 1

Rubric 2

Rubric 4

CLO2, CLO4

9

Chương 3: Cân bằng máy (tiếp theo)

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết

Hướng dẫn bài tập chương 3

PPGD chính:

+     Thuyết giảng

+     Trình chiếu

  + Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Ôn lại và nắm vững các kiến thức học trên lớp.

Hoàn thành các bài tập đã cho.

Đọc trước nội dung sẽ học tiếp.

-       Hiểu được nội dung bài giảng

-       Làm được bài tập chương

-       Người dạy trình bày, đặt câu hỏi.

-       Sinh viên nghe giảng, thảo luận trả lời câu hỏi của giảng viên

Rubric 1

Rubric 2

Rubric 4

CLO2, CLO4

10

Chương 4: Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

Ôn tập phần Động học và động lực học cơ cấu

-         Phân tích cấu tạo cơ cấu

-         Phân tích động học cơ cấu thanh

-         Phân tích động lực học và thiết kế cơ cấu thanh

PPGD chính:

+     Thuyết giảng

+     Trình chiếu

  + Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Ôn lại và nắm vững các kiến thức học trên lớp.

Hoàn thành các bài tập đã cho.

Dùng phần mềm Inventor hoặc Solidworks để tính toán thiết kế.

-       Hiểu được nội dung bài giảng

-       Làm được bài tập chương

-       Người dạy trình bày, đặt câu hỏi.

-       Sinh viên nghe giảng, thảo luận trả lời câu hỏi của giảng viên

Rubric 1

Rubric 4

CLO2, CLO4, CLO5

11

Chương 4: Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp (tiếp theo)

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

4.1 Đại cương

4.2 Cơ cấu bốn khâu bản lề và các biến thể

4.3 Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề

4.4 Đặc điểm động học của các biến thể

PPGD chính:

+     Thuyết giảng

+     Trình chiếu

  + Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Ôn lại và nắm vững các kiến thức học trên lớp.

Đọc thêm về các cơ cấu đã giới thiệu

Hoàn thành các bài tập đã cho.

-       Hiểu được nội dung bài giảng

-       Làm được bài tập chương

-       Người dạy trình bày, đặt câu hỏi, cho bài tập.

-       Sinh viên nghe giảng, thảo luận trả lời câu hỏi của giảng viên

Rubric 1

Rubric 2

Rubric 3

Rubric 4

CLO1, CLO2

12

Chương 4: Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp (tiếp theo)

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

4.5 Góc áp lực

4.2 Ứng dụng của cơ cấu nhiều thanh

Hướng dẫn bài tập chương 4

PPGD chính:

+     Thuyết giảng

+     Trình chiếu

  + Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Ôn lại và nắm vững các kiến thức học trên lớp.

Đọc thêm về các cơ cấu đã giới thiệu

Hoàn thành các bài tập đã cho.

-       Hiểu được nội dung bài giảng

-       Làm được bài tập chương

-       Người dạy trình bày, đặt câu hỏi, cho bài tập.

-       Sinh viên nghe giảng, thảo luận trả lời câu hỏi của giảng viên

Rubric 1

Rubric 2

Rubric 3

Rubric 4

CLO1, CLO2

13

Chương 5: Cơ cấu bánh răng

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

5.1 Đại cương về truyền động bánh răng

5.2 Cấu tạo bánh răng

5.3 Động học bánh răng

PPGD chính:

+     Thuyết giảng

+     Trình chiếu

  + Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Ôn lại và nắm vững các kiến thức học trên lớp.

Hoàn thành các bài tập đã cho.

-       Hiểu được nội dung bài giảng

-       Làm được bài tập chương

-       Người dạy trình bày, đặt câu hỏi, cho bài tập.

-       Sinh viên nghe giảng, thảo luận trả lời câu hỏi của giảng viên

Rubric 1

Rubric 2

Rubric 3

Rubric 4

CLO1, CLO2

14

Chương 5: Cơ cấu bánh răng (tiếp theo)

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

5.4 Những phương pháp chế tạo bánh răng

5.5 Phân tích lực bánh răng

PPGD chính:

+     Thuyết giảng

+     Trình chiếu

  + Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Ôn lại và nắm vững các kiến thức học trên lớp.

Hoàn thành các bài tập đã cho.

-       Hiểu được nội dung bài giảng

-       Làm được bài tập chương

-       Người dạy trình bày, đặt câu hỏi, cho bài tập.

-       Sinh viên nghe giảng, thảo luận trả lời câu hỏi của giảng viên

Rubric 1

Rubric 2

Rubric 3

Rubric 4

CLO1, CLO2

15

Chương 5: Cơ cấu bánh răng (tiếp theo)

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

5.6 Phân tích lực bánh răng (tiếp theo)

Hướng dẫn bài tập chương 5

Ôn tập

PPGD chính:

+     Thuyết giảng

+     Trình chiếu

  + Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Ôn lại và nắm vững các kiến thức học trên lớp.

Hoàn thành các bài tập đã cho.

Ôn tập toàn bộ nội dung môn học chuẩn bị cho thi kết thúc học phần

-       Hiểu được nội dung bài giảng

-       Làm được bài tập chương

-       Người dạy trình bày, đặt câu hỏi, cho bài tập.

-       Sinh viên nghe giảng, thảo luận trả lời câu hỏi của giảng viên

Rubric 1

Rubric 2

Rubric 3

Rubric 4

CLO1, CLO2

 

   X.            Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học (tiết)

Tổng

Lý thuyết

Bài tập

Thảo luận

TH/TT

Tự học

Chương 1 : Ma sát trong kỹ thuật cơ khí

6

3

0

0

9

18

Chương 2 : Đơn vị - Hiệu suất – Công và năng lượng

6

3

0

0

9

18

Chương 3 : Cân bằng máy

6

3

0

0

9

18

Chương 4 : Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp

6

3

0

0

9

18

Chương 5 : Cơ cấu bánh răng

6

3

0

0

9

18

Tổng

30

15

0

0

45

90

 

XI. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần

- Phòng học: Phòng học phù hợp với tính chất của học phần và số lượng sinh viên.

- Phương tiện phục vụ giảng dạy: Bảng viết, máy chiếu, micro.

                                                                                                                                                               Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng …năm 20…

 TRƯỞNG KHOA                                                 TRƯỞNG BỘ MÔN                                                                                    GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

 

 

 

 

                                                                                                                                                               ThS. Trương Quang Trường

Số lần xem trang : 14922
Nhập ngày : 24-02-2013
Điều chỉnh lần cuối : 07-05-2024

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Đề cương môn học Chuyên đề tốt nghiệp 2

Liên hệ: Trương Quang Trường. Địa chỉ: Bộ môn Kỹ thuật cơ sở - Khoa Cơ khí-Công Nghệ - Trường Đại học Nông Lâm TPHCM. Điện thoại: (084)093.345.9303 Email: tqtruong(a)hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007