Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1904
Toàn hệ thống 3812
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

CHÀO NGÀY MỚI 13 THÁNG 4
Hoàng Kim


CNM365 Giống khoai lang Việt Nam; Về Trường để nhớ thương; Minh triết Thomas Jefferson; Chuyện cổ tích người lớn; Lời dặn của Thánh Trần Ngày 13 đến 15 tháng 4 dương lịch trung tuần tháng 4 là lễ hội truyền thống năm mới của Phật giáo nguyên thủy, ngày đầu xuân ở Bắc bán cầu, lễ Tết Ấn Độ được tổ chức ở bang Tamil Nadu Nam Ấn Độ và nhiều nơi khác trong toàn Ấn, Tết của người Bangladesh (tiếng Bengal), Tết Nepan, Tết Miến Điện, Tết Thái, Tết Campuchia, tết Lào,…Hình trên là Lễ hội Chol Chnam Thmay ở Campuchia, trưởng lão làm sạch tượng Phật bằng nước thơm. Campuchia cũng sử dụng kỷ nguyên Phật giáo để đếm năm dựa trên lịch Phật giáo; năm 2021 là Phật lịch 2565 (kỷ nguyên Phật giáo). Ngày 13 tháng 4 năm 1943, Khánh thành Đài kỷ niệm Jefferson ở thủ đô Washington, D.C., nhân dịp 200 năm ngày sinh Thomas Jefferson.Ngày 13 tháng 4 năm 1743 là ngày sinh Thomas Jefferson, Tổng thống Mỹ thứ ba, tác giả bản Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ. Thomas Jefferson mất ngày 4 tháng 7 năm 1826 ở Monticello, gần Charlottesville, Virginia tại căn nhà tự ông xây cất. Trên mộ bia được ông chọn từ trước, đã viết: “Đây là nơi an nghỉ cuối cùng của Thomas Jefferson, tác giả của bản Tuyên ngôn Độc lập Mỹ, của Đạo luật Virginia về tự do tín ngưỡng, và là cha đẻ của trường Đại học Virginia”; Bài chọn lọc ngày 13 tháng 4 Giống khoai lang Việt Nam; Về Trường để nhớ thương; Minh triết Thomas Jefferson; Chuyện cổ tích người lớn; Lời dặn của Thánh Trần; Thông tin tại http://fa.hcmuaf,edu,vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-13-thang-4/

GIỐNG KHOAI LANG VIỆT NAM
Hoàng Long, Hoàng Kim, Nguyễn Văn Phu


Giống khoai lang Việt Nam phổ biến HL518 NHẬT ĐỎ, HL491 NHẬT TÍM, HƯNG LỘC 4, HOÀNG LONG, BÍ ĐÀ LẠT, Mười kỹ thuật canh tác khoai lang, liên kết sản xuất chế biến tiêu thu hiệu quả

FOODCROPS. GIỐNG KHOAI LANG VIỆT NAM. Nguồn gen giống khoai lang trên thế giới. Nguồn gen giống khoai lang ở Việt Nam. Nguồn gốc và đặc tính nông sinh họcchủ yếu của một số giống khoai lang phổ biến trong sản xuất hiện nay: Giống phổ biến:  HL518 (Nhật đỏ), HL491 (Nhật tím),  Hoàng Long, Hưng Lộc 4, Bí Đà Lạt; Giống bản địa quý, giống tạo thành và giống triển vọng: Chiêm Dâu,  khoai Sữa, Khoai Gạo, Trùi Sa, Trà Đõa, Dương Ngọc, Bí  Đế,Tự Nhiên, Cực nhanh, KB1, K51,K1, K2, K3, K4, K7, K8, VX37-1, KB1; Kokey 14 (Nhật vàng), Murasa Kimasari (Nhật tím 1), HL284 (Nhật trắng), HL565, HL524, KLC3 …

Nguồn gen giống khoai lang trên thế giới

Cây khoai lang (Ipomoea batatas (L.) Lam.) là cây lương thực thực phẩm thích hợp với tất cả các vùng sinh thái nông nghiệp tại Việt Nam có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao, tùy thuộc vào chuỗi cung ứng giá trị khép kín từ giống tốt đến kỹ thuật trồng, liên kết sản xuất tiêu thụ hiệu quả. Khoai lang ngày nay trên thế giới, là cây lương thực đứng hàng thứ bảy sau lúa mì, lúa nước, ngô, khoai tây, lúa mạch, và sắn. Năm 2018, toàn thế giới có 118 nước trồng khoai lang trên tổng diện tích 8,06 triệu ha, trong đó châu Phi chiếm 57,07%, châu Á chiếm 36,72%, châu Mỹ chiếm 4,3%. Năng suất khoai lang bình quân của thế giới năm 2018 là 11,40 tấn/ha, trong đó năng suất  khoai lang bình quân của châu Á là 20,53 tấn/ha, châu Mỹ có năng suất bình quân 12,15 tấn/ha, châu Phi năng suất bình quân 5,65 tấn/ha.  Sản lượng khoai lang thế giới có xu hướng giảm từ 142,67 triệu tấn năm 2000, xuống còn 91,95 triệu tấn, năm 2018, lý do chính vì cạnh tranh cây trồng. Sản xuất chế biến tiêu thụ khoai lang chưa hiệu quả bằng sắn và một số chuổi cung ứng nông sản hiệu quả khác. Châu Á cung cấp sản lượng khoai lang khoảng 66,03%, châu Phi cung cấp sản lượng khoảng 28,28%.

Hầu hết những nước trồng nhiều khoai lang trên thế giới đều có bộ sưu tập nguồn gen giống khoai lang. Nguồn gen khoai lang lớn nhất toàn cầu là tại Trung tâm Khoai tây Quốc tế (Centro Internacional de la Papa – CIP) với tổng số 7007 mẫu giống khoai lang được duy trì từ năm 2005. Trong số này có 5.920 mẫu giống khoai lang trồng (Ipomoea batatas) và 1087 mẫu giống khoai lang loài hoang dại (Ipomoea trifida và các loài Ipomoea khác). Việc duy trì nguồn gen ở CIP được thực hiện trong ống nghiệm, trên đồng ruộng, bảo quản bằng hạt và được đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tế. Khoai lang Trung Quốc có diện tích, sản lượng, năng suất cao, chịu lạnh nhưng chất lượng không ngon so với khoai lang của Nhật, Mỹ khi trồng ở Việt Nam. Khoai lang Mỹ nổi tiếng về chất lượng cao, phổ biến các giống khoai lang có ruột củ màu cam đậm, dẽo và có hương vị thơm để tiêu thụ tươi như một loại rau xanh cao cấp và dùng trong công nghiệp thực phẩm. Mỹ hiện đang tiếp tục thực hiện các nghiên cứu chọn giống khoai lang chất lượng cao giàu protein, vitamin A và có hương vị thơm; ứng dụng công nghệ gen, công nghệ tế bào trong tạo giống. Khoai lang Nhật cũng nổi tiếng về chất lượng cao với hướng chọn tạo giống khoai lang để sử dụng lá làm rau xanh, làm nước sinh tố và thực phẩm có màu tím hoặc màu cam đậm tự nhiên. Nhược điểm khoai lang Nhật, Mỹ, Trung Quốc  khi trồng ở Việt Nam là thời gian sinh trưởng hầu hết đều dài trên 115 ngàykhông thích hợp hiệu quả khi đưa vào các vụ trồng ở Việt Nam. Năm giống khoai lang phổ biến nhất Việt Nam hiện nay là HL518 Nhật đỏ, HL491 Nhật tím, Hoàng Long, Hưng Lộc 4, Bí Đà Lạt đều vận dụng nguồn gen quý của Nhật, Mỹ, Trung Quốc nhưng đều đã được Việt hóa, lai tạo, tuyển chọn, bồi dục theo định hướng và tiêu chuẩn giống khoai lang tốt Việt Nam (Hoàng Kim và đồng sự 2015, Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997)

Nguồn gen giống khoai lang ở Việt Nam

Nguồn gen giống khoai lang Việt Nam chủ yếu được thu thập, đánh giá và bảo tồn tại Trung tâm Tài nguyên Thực vật, thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam với 528 mẫu giống đã được tư liệu hoá (trong đó có 344 mẫu do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc chuyển đến) Viện Cây Lương thực và Cây Thực phẩm (FCRI) có 118 mẫu giống, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc năm 2009 có 78 mẫu giống.Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh có 30 mẫu giống.

Tại các tỉnh phía Bắc, giống khoai lang trồng phổ biến là khoai Hoàng Long, với các giống khác có quy mô hẹp hơn gồm KB1, K51, Tự Nhiên, Chiêm Dâu, Từ năm 1981 đến nay, Viện Cây Lương thực Cây Thực phẩm (FCRI) và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (VASI) đã tuyển chọn và giới thiệu  cho sản xuất 15 giống khoai lang tốt theo ba hướng chính: 1) Nhóm giống khoai lang năng suất củ tươi cao, chịu lạnh, ngắn ngày, thích hợp vụ đông, gồm K1, K2, K3, K4, K7, K8, VX37-1, Cực nhanh. Những giống này chủ yếu được nhập nội từ CIP, Philippines, Trung Quốc, Liên Xô (cũ) trong giai đoạn 1980-1986 và tuyển chọn để tăng vụ khoai lang đông. 2) Nhóm giống khoai lang năng suất củ cao, nhiều dây lá thích hợp chăn nuôi, gồm KL1, KL5, K51. Các giống này phát triển ở giai đoạn 1986-2000 trong chương trình hợp tác với CIP. 3) Nhóm giống khoai lang năng suất củ cao, phẩm chất ngon. gồm việc phục tráng và chọn lọc giống khoai lang Hoàng Long, Chiêm Dâu (Vũ Tuyên Hoàng, Mai Thạch Hoành 1986, 1992), Tự Nhiên (Trương Văn Hộ và ctv, 1999); tuyển chọn và phát triển giống khoai lang KB1 (Nguyễn Thế Yên, 2003). Hiện nay dân đang quan tâm các giống khoai đặc sản địa phương và khoai chất lượng cao.

Tại các tỉnh phía Nam các giống khoai lang hiên trồng phổ biến là HL518 (Nhật đỏ), HL491 (Nhật tím), HL4, Hoàng Long, Bí Đà Lạt. Những giống bản địa quý, giống tạo thành và nhập nội có triển vọng gồm  Murasa kimasari (Nhật tím 1) Kokey 14 (Nhật vàng), Chiêm Dâu, Trùi Sa,  Dương Ngọc, Tàu Nghẹn, Khoai Sữa, Khoai Gạo. Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh (NLU) và Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc (HARC) từ năm 1981 đến nay đã tuyển chọn và giới thiệu cho sản xuất 7 giống khoai lang có năng suất củ cao, phẩm chất ngon, thích hợp tiêu thụ tươi gồm Hoàng Long, Chiêm Dâu, Gạo, Bí Đà Lạt (1981), HL4 (1987), HL491, HL518 (1997). Các giống khoai lang chất lượng cao có dạng củ đẹp thuôn láng, được thị trường ưa chuộng có HL518, HL491, Kokey 14, Murasa kimasari.  Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh những năm 2008 -2011 cũng đánh giá và tuyển chọn 24 giống khoai lang khảo nghiệm toàn cầu trong chương trình hợp tác với CIP và khảo sát các giống khoai lang nhiều dây lá, năng suất bột cao cho hướng chế biến cồn trong chương trình hợp tác với công ty Technova và công ty Toyota Nhật Bản (Hoàng Kim 2008).

Những giống khoai lang phẩm chất ngon được đánh giá và tuyển chọn trong đề tài “Thu thập, khảo sát, so sánh và phục tráng giống khoai lang tại huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai 2008-2010”. Đây là nội dung hợp tác giữa Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai, Viện Sinh học Nhiệt đới, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh và Phòng Nông nghiệp Xuân Lôc. Kết quả đề tài là các giống khoai lang tốt HL518 Nhật đỏ, HL491 Nhật tím được phổ biến rộng rãi hơn trong sản xuất (Hoàng Kim, Trần Ngọc Thùy, Trịnh Việt Nga, Nguyễn Thị Ninh 2009).  Hai giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và HL491 (Nhật tím) đã được trồng khá phổ biến và mang lại sự thay đổi căn bản về năng suất cao và chất lượng ngon cho sự canh tác khoai lang tại nhiều tỉnh của Việt Nam. Kỷ yếu 90 năm Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam 1925- 2015, trang 51, hình trên ghi rõ: Bảy giống khoai lang tốt được Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn công nhận giống ở các tỉnh phía Nam tiêu biểu nhất là ba giống HL518 (Nhật đỏ) HL491 (Nhật tím) và Hoàng Long. Giống HL518, HL491 hiện đã được trồng khá phổ biến và mang lại sự thay đổi căn bản về năng suất cao và chất lượng ngon cho sự canh tác khoai lang tại nhiều tỉnh của Việt Nam. Những tỉnh trồng hai giống khoai lang này nhiều là Vĩnh Long, Kiên Giang, Đà Lạt, Đăk Nông, Gia Lai, Đồng Nai và Sóc Trăng, … Tại Vĩnh Long, việc thay thế giống khoai lang địa phương Dương Ngọc, Tàu Nghẹn, Bí Đế bằng hai giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và HL491 (Nhật tím) và ứng dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh thích hợp đã đưa sản lượng khoai lang Vĩnh Long năm 2000 từ diện tích khoai lang 2,5 ngàn ha, năng suất bình quân 18,4 tấn/ ha, sản lượng 46,2 ngàn tấn lên sản lượng khoai lang năm 2011 đạt 248,7 ngàn tấn, diện tích khoai lang 8,5 ngàn ha, năng suất bình quân 29,2 tấn/ ha (Tổng cục Thống kê 2014).

Nguồn gốc và đặc tính nông sinh học chủ yếu của một số giống khoai lang  

Giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ)

Nguồn gốc giống: Giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) là giống khoai lang Việt Nam ưu tú có nguồn gốc từ tổ hợp lai Kokey 14 Nhật Bản polycross, tạo giống tại Việt Nam; giống do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam chọn tạo và giới thiệu (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997 Giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997; hiện trồng phổ biến trong sản xuất và bán nhiều ở các siêu thị.
HL518 được nhóm nghiên cứu Việt Nam tuyển chọn trong quần thể 800 hạt khoai lai Kokey 14 polycross nguồn gốc Nhật Bản nhập nội từ CIP vào Việt Nam do chuyên gia CIP là tiến sĩ Il Gin Mok quốc tịch Hàn Quốc. Sau đó Trung tâm Hưng Lộc đã chọn được mẫu giống khoai lang CIP92031 hội được nhiều đặc tính quý, đã sử dụng giống CIP92031 lai hữu tính (back cross) tự phối, tạo chọn được giống HL518. Chi tiết thông tin về tác giả và minh chứng  
Giống khoai lang ở Việt Nam http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=9858&ur=hoangkim

Đặc tính giống: HL518 là giống khoai lang rất ngon. Thời gian sinh trưởng từ 95 đến 110 ngày. Năng suất củ tươi: 17-32 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 27-30%. chất lượng củ luộc rất ngon, vỏ củ màu đỏ đậm, thịt củ màu cam đậm, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím, nhiễm nhẹ sùng, hà và sâu đục dây. Các chợ và siêu thị trên toàn quốc đều có bán. Mười kỹ thuật canh tác khoai lang cần tuyển lại hệ củ theo bản tả kỹ thuật đã đăng ký, để đảm bảo chất lượng và năng suất.
Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997. Hai giống khoai lang mới HL518 và HL491. Tài liệu báo cáo công nhận hai giống khoai lang HL518 và HL419. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 16-18/9/1997. 18 trang. Two new sweet potato varieties: HL 518 and HL 491. In: MARD Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Ho Chi Minh City, Vietnam, Sep 16- 18/1997. 18p.

Giống khoai lang HL491 (Nhật tím)

Giống khoai lang HL491 (Nhật tím) do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc chọn tạo và giới thiệu từ tổ hợp lai Murasa Kimasari polycross nguồn gốc Nhật Bản = CN76-2 CIP/AVRDC (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997). Giống đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997, hiện phổ biến rộng rãi trong sản xuất và bán nhiều ở các siêu thị.

Đặc tính nông học chủ yếu: Thời gian sinh trưởng từ 95 đến 110 ngày. Năng suất củ tươi: 15-27 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 27- 31%. chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu tía, thịt củ màu tím đậm, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím, nhiễm nhẹ sùng, hà và sâu đục dây.

Giống khoai lang HOÀNG LONG

Nguồn gốc giống: Hoàng Long là giống khoai lang phổ biến ở Việt Nam. Nguồn gốc Trung Quốc nhập nội vào Việt Nam năm 1968. Giống do Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy, 1981). Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 1981(*).

Đặc tính giống: Thời gian sinh trưởng 85-95 ngày. Năng suất củ tươi 15 – 27 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 27-30%, chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu hồng sẫm, thịt củ màu vàng cam, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím phủ luống gọn, mức độ nhiễm sùng và sâu đục dây trung bình

(*) Notes: xem thêm Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy, 1981: Tiến bộ mới trong chọn giống khoai lang ở các tỉnh phía Nam Việt Nam. (Recent progress in Sweet Potato varietal improvement in South Vietnam. Báo cáo công nhận chính thức bốn giống khoai lang Hoàng Long, Chiêm Dâu, Gạo, Bí Đà Lạt. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp các tỉnh phía Nam lần thứ nhất, thành phố Hồ Chí Minh, 9-11/5/1981. 33 trang MAFI (MARD), Proc. 1st Vietnam Agricultural Research Workshop held in Ho Chi Minh City, Vietnam, May 09-11/1981. 33 pages)  Khoai lang Hoàng Long có nguồn gốc tại Thái Sơn, Thái An, Sơn Đông, Trung Quốc do tổ chuyên gia Trung Quốc mang vào Việt Nam năm 1968 làm việc với các chuyên gia nông nghiệp Việt Nam Quách Ngọc Ân, Đinh Thế Lộc. Khoai lang Hoàng Long được  trồng đầu tiên tại chân núi Trường Sinh thuộc bản Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện miền núi Cẩm Thủy và phát triển rộng nhất ở huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa. Giống khoai lang Hoàng Long chọn lọc do Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh thu thập, tuyển chọn và giới thiệu công nhận giống năm 1981. Khoai Hoàng Long chọn lọc được tuyển chọn theo hướng năng suất cao phẩm chất ngon vỏ củ màu hồng sẫm, thịt củ màu vàng cam, dạng củ đều đẹp, chất lượng ngon, độ dẽo hơn độ ngọt Đây là giống khoai lang cao sản được trồng phổ biến nhất Việt Nam trong bốn mươi năm qua, nhiều nhất tại tỉnh Thanh Hóa. Giống khoai Hoàng Long tuyển chọn tại Việt Nam có chất lượng ngon hơn và ngắn ngày hơn so với giống gốc đầu tiên tại Trung Quốc.

Khoai lang Thái An, Sơn Đông Trung Quốc  (hình ảnh Hoàng Kim chụp ngày 26. 5. 2018 tại Thái An, Sơn Đông). Trung Quốc dường như đã có qui trình và máy sản xuất sấy dẻo khoai lang. Việt Nam những sản phẩm sấy dẻo khoai lang dạng này với chất lượng ngon tương xứng tiếc là hiện nay chúng tôi chưa nhìn thấy,.mà chỉ thấy dạng “sweet potatoes chips” nhiều hơn.

LƯU Ý KỸ THUẬT THÂM CANH KHOAI LANG

Việc ứng dụng giống khoai lang tốt có năng suất chất lượng cao và “Mười biện pháp kỹ thuật thâm canh khoai lang” đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho nông dân.  Tuy vậy, năng suất, sản lượng, hàm lượng các chất trong củ khoai lang (% chất khô, tinh bột, vitamin, … ) là có sự sai khác rất rõ giữa các địa phương, vùng miền, tùy thuộc chủ yếu vào các yếu tố:  đặc điểm sinh thái khí hậu đất đai và mức độ thích hợp với các giống khoai lang khác nhau; trình độ kỹ thuật thâm canh của dân địa phương và điều kiện kinh tế xã hội liên quan đến sản xuất và tiêu thụ khoai lang; mô hình tổ chức sản xuất tiêu thụ khép kín theo VIETGAP và lợi thế so sánh của khoai lang tại nơi thực hiện.

Khó khăn chính trong sản xuất khoai lang hiện tại là: 1) Giống khoai lang lẫn tạp và thoái hóa; 2) Mười kỹ thuật thâm canh khoai lang người dân vận dụng chưa thật thành thạo, chuyên nghiệp và phù hợp (từ 1) thời vụ trồng, 2) chọn đất, 3) chọn hom giống tốt, 4) kỹ thuật làm đất, 5) bón phân NPK và hữu cơ vi sinh, 6) kỹ thuật trồng, 7) mật độ trồng, 8) phòng trừ sùng khoai lang, sâu đục dây và bệnh hại, 9) đến các biện pháp làm cỏ, nhấc dây, 10) tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ khép kín…); Chưa kiểm soát tốt sùng hà gây hại; Ít đầu tư thâm canh; Chưa tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ khép kín.

Mười kỹ thuật thâm canh khoai lang

  • 1. Lựa chọn xác định giống tốt phù hợp
  • 2. Sử dụng giống tốt đạt tiêu chuẩn (tuyển chọn hệ củ giống tốt)
  • 3. Xác định thời vụ trồng và thời gian xuống giống thích hợp
  • 4. Chọn đất và kỹ thuật làm đất phù hợp hiệu quả
  • 5. Bảo đảm mật độ và khoảng cách trồng
  • 6. Bón phân chăm sóc kịp thời theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
  • 7. Chăm sóc, tưới nước đảm bảo đủ ẩm cho khoai
  • 8. Dặm tỉa làm cỏ kịp thời
  • 9. Phòng trừ sâu bệnh hại khoai lang
  • 10. Thu hoạch, phơi sấy, bảo quản, VIETGAP cho cây khoai lang
           tổ chức sản xuất chế biến kinh doanh và tiêu thụ khép kín

Giống khoai lang HƯNG LỘC 4 (HL4)

Nguồn gốc giống HL4 là giống khoai lang phổ biến ở vùng Đông Nam Bộ. Nguồn gốc Việt Nam. HL4 là giống lai [khoai Gạo x Bí Dalat] x Tai Nung 57 do Trung tâm Nghiên cứu Thực Nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc tạo chọn và giới thiệu (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim 1987). Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 1987.

Đặc tính giống: Thời gian sinh trưởng 85-95 ngày. Năng suất củ tươi 18 – 33 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 27-30%, chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu đỏ, thịt củ màu cam đậm, dạng củ đẹp, lá xanh phân thùy năm khía sâu, dây xanh phủ luống rất gọn, mức độ nhiễm sùng trung bình, nhiễm nhẹ sâu đục dây.

Giống khoai lang Bí Đà Lạt

Nguồn gốc giống Giống khoai lang Bí Đà Lạt hay còn gọi là khoai lang Bí Mật Đà Lạt là giống một giống khoai lang phổ biến bản địa nguồn gốc tại Đà Lạt do Trung tâm Nghiên cứu Thực Nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc tạo chọn và giới thiệu (Hoàng Kim Nguyễn Thị Thủy, 1981). Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 1981.

Đặc tính giống: Thời gian sinh trưởng 85-95 ngày. Năng suất củ tươi 15 – 23 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 25-27%, chất lượng củ luộc dẽo ngọt, tươm mật, độ dẽo hơn độ bột, vỏ củ màu đỏ, thịt củ màu cam nhạt đến đậm, dạng củ đẹp, dây tím xanh, lá xanh tím hình tim không khía, phủ luống gọn, mức độ nhiễm sùng và sâu đục dây trung bình

Giống khoai lang KOKEY14 (Nhật vàng)

Nguồn gốc giống: Giống Kokey 14 có nguồn gốc Nhật Bản do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc nhập nội năm 1997 từ Công ty FSA (Bảng 1). Giống được tuyển chọn và giới thiệu năm 2002 (Hoang Kim, Nguyen Thi Thuy 2003), hiện là giống phổ biến trong sản xuất ở các tỉnh Nam Bộ và bán nhiều tại các siêu thị.

Đặc tính giống: Thời gian sinh trưởng: 110-120 ngày. Năng suất củ tươi: 15-34. tấn/ha; tỷ lệ chất khô 29-31%. chất lượng củ luộc ngon, vỏ củ màu đỏ, thịt củ màu vàng cam, dạng củ đều đẹp, dây xanh, nhiễm nhẹ sùng (Cylas formicariu) và sâu đục dây (Omphisia anastomosalis) virus xoăn lá (feathery mottle virus), bệnh đốm lá (leaf spot: Cercospora sp), bệnh ghẻ (scab) và hà khoai lang (Condorus sp).

Giống khoai lang MURASAKIMASARI (Nhật tím 1)

Nguồn gốc: Giống Murasa Kimasari có nguồn gốc Nhật Bản, do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc nhập nội năm 1994 từ Công ty FSA (Bảng 1). Giống dài ngày .120 ngày được tuyển chọn dòng poly cross và giới thiệu năm 2002.(Hoang Kim, Nguyen Thi Thuy 2003) hiện được trồng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, bán tại các chợ đầu mối và siêu thị.

Đặc tính nông học chủ yếu: Thời gian sinh trưởng: 105-110 ngày. Năng suất củ tươi: 10-22. tỷ lệ chất khô 27-30%. chất lượng củ luộc khá ngon, vỏ củ màu tím sẫm, thịt củ màu tím đậm, dạng củ đều đẹp, dây tím xanh, nhiễm nhẹ sùng và sâu đục dây.

Giống khoai lang HL284 (Nhật trắng)

Nguồn gốc giống HL284 thuộc nhóm giống khoai lang tỷ lệ chất khô cao, nhiều bột. Nguồn gốc AVRDC (Đài Loan) /Japan. Giống do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc nhập nội, tuyển chọn và đề nghị khảo nghiệm năm 2000.

Đặc điểm giống: Thời gian sinh trưởng 90-105 ngày. Năng suất củ tươi 18 – 29 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 28-31%, chất lượng củ luộc khá, độ bột nhiều hơn độ dẽo, vỏ củ màu trắng, thịt củ màu trắng kem, dạng củ đều, dây xanh, nhiễm sùng và sâu đục dây trung bình.

Giống khoai lang KB1

Giống khoai lang KB1

Nguồn gốc giống: KB1 là giống khoai lang hiện đang phát triển ở vùng đồng bằng sông Hồng. Giống do Viện Cây Lương thực Cây Thực phẩm tuyển chọn và giới thiệu (Vũ Văn Chè, 2004). Bộ Nông nghiệp và PTNT đã công nhận giống năm 2004.

Đặc điểm giống: Thời gian sinh trưởng 95 -100 ngày. Năng suất củ tươi 22 – 32 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 27-29%, chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu hồng cam, thịt củ màu cam đậm, dạng củ hơi tròn, dây xanh, ngọn tím, nhiễm sùng và sâu đục dây trung bình.

GIỐNG KHOAI LANG VIỆT NAM thông tin kỳ này gồm các nội dung chính Giống khoai lang Việt Nam phổ biến HL518 NHẬT ĐỎ, HL491 NHẬT TÍM, HƯNG LỘC 4, HOÀNG LONG, BÍ ĐÀ LẠT, Mười kỹ thuật canh tác khoai lang, liên kết sản xuất chế biến tiêu thu hiệu quả .VIỆT NAM CON ĐƯỜNG XANH https://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-con-duong-xanh/ nhằm mục đích đúc kết, giới thiệu các thành tựu, bài học, mô hình thực tiễn thành công của các sản phẩm nông sản Việt dựa trên thực tế người thật, việc thật sản xuất nghiên cứu, nền tảng khoa học và công nghệ bền vững. Chuyên mục này liên kết Nông sản Việt https://www.csruniversal.org/; Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp (Technological application enhances agriculture value chain), gắn kết diễn đàn MALICA (Markets and Agriculture Linkages for Cities in Asia Kết nối Thị trường và Nông nghiệp các thành phố châu Á) và VTV4 https://vtv.vn/video/bizline-15-3-2020-427424.htm

Anh Vũ Thành Trung trung.vuthanh@outlook.com hỏi. Tiến sĩ Hoàng Kim giảng viên chính Cây Lương thực Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh trả lời

Hỏi: Kính chào Thầy TS Hoàng Kim, Em đang thực hiện dự án sản xuất xuất khẩu sản phẩm pet foods từ khoai lang..Hiện nay có 2 loại khoai lang dẻo em đang quan tâm là khoai lang Cao Sản và Khoai lang Nhật (đỏ và tím). Mong Thầy giúp đỡ cho em định danh khoa học của loai khoai cao sản và khoai Nhật trồng phổ biến ở Việt Nam để em có thể làm thủ tục nộp hồ sơ đăng ký xuất khẩu vào thị trường Nhật và Mỹ. Ngoài ra, Thầy cho em hỏi có công trình nghiên cứu sấy dẻo khoai lang nào hiện đang được thực hiện ở Việt Nam không? Có qui trình và máy sản xuất không?

Trả lời: Giống khoai lang ở Việt Nam hiện nay có nhiều chủng loại giống, thích hợp với từng vúng, từng vụ, từng loại đất và từng mục tiêu canh tác, sử dụng khác nhau, với năng suất, chất lượng, thời gian sinh trưởng và hiệu quả kinh tế cũng rất khác nhau. Ba giống khoai lang phẩm chất ngon, năng suất cao, được trồng phổ biến nhất Việt Nam trong thời gian vừa qua và hiện nay là giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ), HL491 (Nhật tím) và Hoàng Long

HL518PhuThien

GIỐNG KHOAI LANG HL518 (NHẬT ĐỎ)

Giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) là giống khoai lang Việt Nam ưu tú có nguồn gốc từ tổ hợp lai Kokey 14 Nhật Bản polycross, tạo giống tại Việt Nam; giống do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam chọn tạo và giới thiệu (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997 Giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997; hiện trồng phổ biến trong sản xuất và bán nhiều ở các siêu thị.

Đặc tính giống: HL518 là giống khoai lang rất ngon. Thời gian sinh trưởng từ 95 đến 110 ngày. Năng suất củ tươi: 17-32 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 27-30%. chất lượng củ luộc rất ngon, vỏ củ màu đỏ đậm, thịt củ màu cam đậm, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím, nhiễm nhẹ sùng, hà và sâu đục dây. Các chợ và siêu thị trên toàn quốc đều có bán. Sự canh tác cần tuyển lại hệ củ theo bản tả kỹ thuật đã đăng ký, để đảm bảo chất lượng và năng suất.

(*) Notes: xem thêm
Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997. Hai giống khoai lang mới HL518 và HL491. Tài liệu báo cáo công nhận hai giống khoai lang HL518 và HL419. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 16-18/9/1997. 18 trang. Two new sweet potato varieties: HL 518 and HL 491. In: MARD Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Ho Chi Minh City, Vietnam, Sep 16- 18/1997. 18p.

Nguồn gốc di truyền: HL518 được nhóm nghiên cứu Việt Nam tuyển chọn trong quần thể 800 hạt khoai lai Kokey 14 polycross nguồn gốc Nhật Bản nhập nội từ CIP vào Việt Nam do chuyên gia CIP là tiến sĩ Il Gin Mok quốc tịch Hàn Quốc. Sau đó Trung tâm Hưng Lộc đã chọn được mẫu giống khoai lang CIP92031 hội được nhiều đặc tính quý, đã sử dụng giống CIP92031 lai hữu tính (back cross) tự phối, tạo chọn được giống HL518.
Giống khoai lang ở Việt Nam http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=9858&ur=hoangkim

GIỐNG KHOAI LANG HL491 (NHẬT TÍM)

Giống khoai lang HL491 (Nhật tím) do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc chọn tạo và giới thiệu từ tổ hợp lai Murasa Kimasari polycross nguồn gốc Nhật Bản = CN76-2 CIP/AVRDC (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997). Giống đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997, hiện phổ biến rộng rãi trong sản xuất và bán nhiều ở các siêu thị..Đặc tính nông học chủ yếu: Thời gian sinh trưởng từ 95 đến 110 ngày. Năng suất củ tươi: 15-27 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 27- 31%. chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu tía, thịt củ màu tím đậm, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím, nhiễm nhẹ sùng, hà và sâu đục dây.

IAS90

Hai giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và HL491 (Nhật tím) đã được trồng khá phổ biến và mang lại sự thay đổi căn bản về năng suất cao và chất lượng ngon cho sự canh tác khoai lang tại nhiều tỉnh của Việt Nam.

KhoaiSan

Kỷ yếu 90 năm Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam 1925- 2015, trang 51, hình trên ghi rõ: Bảy giống khoai lang tốt được Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn công nhận giống ở các tỉnh phía Nam tiêu biểu nhất là ba giống HL518 (Nhật đỏ) HL491 (Nhật tím) và Hoàng Long. Giống HL518, HL491 hiện đã được trồng khá phổ biến và mang lại sự thay đổi căn bản về năng suất cao và chất lượng ngon cho sự canh tác khoai lang tại nhiều tỉnh của Việt Nam. Những tỉnh trồng hai giống khoai lang này nhiều là Vĩnh Long, Kiên Giang, Đà Lạt, Đăk Nông, Gia Lai, Đồng Nai và Sóc Trăng, … Tại Vĩnh Long, việc thay thế giống khoai lang địa phương Dương Ngọc, Tàu Nghẹn, Bí Đế bằng hai giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và HL491 (Nhật tím) và ứng dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh thích hợp đã đưa sản lượng khoai lang Vĩnh Long năm 2000 từ diện tích khoai lang 2,5 ngàn ha, năng suất bình quân 18,4 tấn/ ha, sản lượng 46,2 ngàn tấn lên sản lượng khoai lang năm 2011 đạt 248,7 ngàn tấn, diện tích khoai lang 8,5 ngàn ha, năng suất bình quân 29,2 tấn/ ha (Tổng cục Thống kê 2014).

GIỐNG KHOAI LANG HOÀNG LONG

Hoàng Long  là giống khoai lang phổ biến ở Việt Nam từ năm 1981 đến nay. Nguồn gốc: Giống khoai lang Hoàng Long có nguồn gốc Trung Quốc nhập nội vào Việt Nam năm 1968.(*) Giống do Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy, 1981. Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 1981; in trên Tạp chí MARD 1991). Đặc tính giống: Thời gian sinh trưởng 85-95 ngày. Năng suất củ tươi 15 – 27 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 27-30%, chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu hồng sẫm, thịt củ màu vàng cam, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím phủ luống gọn, mức độ nhiễm sùng và sâu đục dây trung bình.

CHÀO NGÀY MỚI 13 THÁNG 4
Hoàng Kim


CNM365 Giống khoai lang Việt Nam; Về Trường để nhớ thương; Minh triết Thomas Jefferson; Chuyện cổ tích người lớn; Lời dặn của Thánh Trần Ngày 13 đến 15 tháng 4 dương lịch trung tuần tháng 4 là lễ hội truyền thống năm mới của Phật giáo nguyên thủy, ngày đầu xuân ở Bắc bán cầu, lễ Tết Ấn Độ được tổ chức ở bang Tamil Nadu Nam Ấn Độ và nhiều nơi khác trong toàn Ấn, Tết của người Bangladesh (tiếng Bengal), Tết Nepan, Tết Miến Điện, Tết Thái, Tết Campuchia, tết Lào,…Hình trên là Lễ hội Chol Chnam Thmay ở Campuchia, trưởng lão làm sạch tượng Phật bằng nước thơm. Campuchia cũng sử dụng kỷ nguyên Phật giáo để đếm năm dựa trên lịch Phật giáo; năm 2021 là Phật lịch 2565 (kỷ nguyên Phật giáo). Ngày 13 tháng 4 năm 1943, Khánh thành Đài kỷ niệm Jefferson ở thủ đô Washington, D.C., nhân dịp 200 năm ngày sinh Thomas Jefferson.Ngày 13 tháng 4 năm 1743 là ngày sinh Thomas Jefferson, Tổng thống Mỹ thứ ba, tác giả bản Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ. Thomas Jefferson mất ngày 4 tháng 7 năm 1826 ở Monticello, gần Charlottesville, Virginia tại căn nhà tự ông xây cất. Trên mộ bia được ông chọn từ trước, đã viết: “Đây là nơi an nghỉ cuối cùng của Thomas Jefferson, tác giả của bản Tuyên ngôn Độc lập Mỹ, của Đạo luật Virginia về tự do tín ngưỡng, và là cha đẻ của trường Đại học Virginia”; Bài chọn lọc ngày 13 tháng 4 Giống khoai lang Việt Nam; Về Trường để nhớ thương; Minh triết Thomas Jefferson; Chuyện cổ tích người lớn; Lời dặn của Thánh Trần; Thông tin tại http://fa.hcmuaf,edu,vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-13-thang-4/

GIỐNG KHOAI LANG VIỆT NAM
Hoàng Long, Hoàng Kim, Nguyễn Văn Phu


Giống khoai lang Việt Nam phổ biến HL518 NHẬT ĐỎ, HL491 NHẬT TÍM, HƯNG LỘC 4, HOÀNG LONG, BÍ ĐÀ LẠT, Mười kỹ thuật canh tác khoai lang, liên kết sản xuất chế biến tiêu thu hiệu quả

FOODCROPS. GIỐNG KHOAI LANG VIỆT NAM. Nguồn gen giống khoai lang trên thế giới. Nguồn gen giống khoai lang ở Việt Nam. Nguồn gốc và đặc tính nông sinh họcchủ yếu của một số giống khoai lang phổ biến trong sản xuất hiện nay: Giống phổ biến:  HL518 (Nhật đỏ), HL491 (Nhật tím),  Hoàng Long, Hưng Lộc 4, Bí Đà Lạt; Giống bản địa quý, giống tạo thành và giống triển vọng: Chiêm Dâu,  khoai Sữa, Khoai Gạo, Trùi Sa, Trà Đõa, Dương Ngọc, Bí  Đế,Tự Nhiên, Cực nhanh, KB1, K51,K1, K2, K3, K4, K7, K8, VX37-1, KB1; Kokey 14 (Nhật vàng), Murasa Kimasari (Nhật tím 1), HL284 (Nhật trắng), HL565, HL524, KLC3 …

Nguồn gen giống khoai lang trên thế giới

Cây khoai lang (Ipomoea batatas (L.) Lam.) là cây lương thực thực phẩm thích hợp với tất cả các vùng sinh thái nông nghiệp tại Việt Nam có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao, tùy thuộc vào chuỗi cung ứng giá trị khép kín từ giống tốt đến kỹ thuật trồng, liên kết sản xuất tiêu thụ hiệu quả. Khoai lang ngày nay trên thế giới, là cây lương thực đứng hàng thứ bảy sau lúa mì, lúa nước, ngô, khoai tây, lúa mạch, và sắn. Năm 2018, toàn thế giới có 118 nước trồng khoai lang trên tổng diện tích 8,06 triệu ha, trong đó châu Phi chiếm 57,07%, châu Á chiếm 36,72%, châu Mỹ chiếm 4,3%. Năng suất khoai lang bình quân của thế giới năm 2018 là 11,40 tấn/ha, trong đó năng suất  khoai lang bình quân của châu Á là 20,53 tấn/ha, châu Mỹ có năng suất bình quân 12,15 tấn/ha, châu Phi năng suất bình quân 5,65 tấn/ha.  Sản lượng khoai lang thế giới có xu hướng giảm từ 142,67 triệu tấn năm 2000, xuống còn 91,95 triệu tấn, năm 2018, lý do chính vì cạnh tranh cây trồng. Sản xuất chế biến tiêu thụ khoai lang chưa hiệu quả bằng sắn và một số chuổi cung ứng nông sản hiệu quả khác. Châu Á cung cấp sản lượng khoai lang khoảng 66,03%, châu Phi cung cấp sản lượng khoảng 28,28%.

Hầu hết những nước trồng nhiều khoai lang trên thế giới đều có bộ sưu tập nguồn gen giống khoai lang. Nguồn gen khoai lang lớn nhất toàn cầu là tại Trung tâm Khoai tây Quốc tế (Centro Internacional de la Papa – CIP) với tổng số 7007 mẫu giống khoai lang được duy trì từ năm 2005. Trong số này có 5.920 mẫu giống khoai lang trồng (Ipomoea batatas) và 1087 mẫu giống khoai lang loài hoang dại (Ipomoea trifida và các loài Ipomoea khác). Việc duy trì nguồn gen ở CIP được thực hiện trong ống nghiệm, trên đồng ruộng, bảo quản bằng hạt và được đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tế. Khoai lang Trung Quốc có diện tích, sản lượng, năng suất cao, chịu lạnh nhưng chất lượng không ngon so với khoai lang của Nhật, Mỹ khi trồng ở Việt Nam. Khoai lang Mỹ nổi tiếng về chất lượng cao, phổ biến các giống khoai lang có ruột củ màu cam đậm, dẽo và có hương vị thơm để tiêu thụ tươi như một loại rau xanh cao cấp và dùng trong công nghiệp thực phẩm. Mỹ hiện đang tiếp tục thực hiện các nghiên cứu chọn giống khoai lang chất lượng cao giàu protein, vitamin A và có hương vị thơm; ứng dụng công nghệ gen, công nghệ tế bào trong tạo giống. Khoai lang Nhật cũng nổi tiếng về chất lượng cao với hướng chọn tạo giống khoai lang để sử dụng lá làm rau xanh, làm nước sinh tố và thực phẩm có màu tím hoặc màu cam đậm tự nhiên. Nhược điểm khoai lang Nhật, Mỹ, Trung Quốc  khi trồng ở Việt Nam là thời gian sinh trưởng hầu hết đều dài trên 115 ngàykhông thích hợp hiệu quả khi đưa vào các vụ trồng ở Việt Nam. Năm giống khoai lang phổ biến nhất Việt Nam hiện nay là HL518 Nhật đỏ, HL491 Nhật tím, Hoàng Long, Hưng Lộc 4, Bí Đà Lạt đều vận dụng nguồn gen quý của Nhật, Mỹ, Trung Quốc nhưng đều đã được Việt hóa, lai tạo, tuyển chọn, bồi dục theo định hướng và tiêu chuẩn giống khoai lang tốt Việt Nam (Hoàng Kim và đồng sự 2015, Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997)

Nguồn gen giống khoai lang ở Việt Nam

Nguồn gen giống khoai lang Việt Nam chủ yếu được thu thập, đánh giá và bảo tồn tại Trung tâm Tài nguyên Thực vật, thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam với 528 mẫu giống đã được tư liệu hoá (trong đó có 344 mẫu do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc chuyển đến) Viện Cây Lương thực và Cây Thực phẩm (FCRI) có 118 mẫu giống, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc năm 2009 có 78 mẫu giống.Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh có 30 mẫu giống.

Tại các tỉnh phía Bắc, giống khoai lang trồng phổ biến là khoai Hoàng Long, với các giống khác có quy mô hẹp hơn gồm KB1, K51, Tự Nhiên, Chiêm Dâu, Từ năm 1981 đến nay, Viện Cây Lương thực Cây Thực phẩm (FCRI) và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (VASI) đã tuyển chọn và giới thiệu  cho sản xuất 15 giống khoai lang tốt theo ba hướng chính: 1) Nhóm giống khoai lang năng suất củ tươi cao, chịu lạnh, ngắn ngày, thích hợp vụ đông, gồm K1, K2, K3, K4, K7, K8, VX37-1, Cực nhanh. Những giống này chủ yếu được nhập nội từ CIP, Philippines, Trung Quốc, Liên Xô (cũ) trong giai đoạn 1980-1986 và tuyển chọn để tăng vụ khoai lang đông. 2) Nhóm giống khoai lang năng suất củ cao, nhiều dây lá thích hợp chăn nuôi, gồm KL1, KL5, K51. Các giống này phát triển ở giai đoạn 1986-2000 trong chương trình hợp tác với CIP. 3) Nhóm giống khoai lang năng suất củ cao, phẩm chất ngon. gồm việc phục tráng và chọn lọc giống khoai lang Hoàng Long, Chiêm Dâu (Vũ Tuyên Hoàng, Mai Thạch Hoành 1986, 1992), Tự Nhiên (Trương Văn Hộ và ctv, 1999); tuyển chọn và phát triển giống khoai lang KB1 (Nguyễn Thế Yên, 2003). Hiện nay dân đang quan tâm các giống khoai đặc sản địa phương và khoai chất lượng cao.

Tại các tỉnh phía Nam các giống khoai lang hiên trồng phổ biến là HL518 (Nhật đỏ), HL491 (Nhật tím), HL4, Hoàng Long, Bí Đà Lạt. Những giống bản địa quý, giống tạo thành và nhập nội có triển vọng gồm  Murasa kimasari (Nhật tím 1) Kokey 14 (Nhật vàng), Chiêm Dâu, Trùi Sa,  Dương Ngọc, Tàu Nghẹn, Khoai Sữa, Khoai Gạo. Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh (NLU) và Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc (HARC) từ năm 1981 đến nay đã tuyển chọn và giới thiệu cho sản xuất 7 giống khoai lang có năng suất củ cao, phẩm chất ngon, thích hợp tiêu thụ tươi gồm Hoàng Long, Chiêm Dâu, Gạo, Bí Đà Lạt (1981), HL4 (1987), HL491, HL518 (1997). Các giống khoai lang chất lượng cao có dạng củ đẹp thuôn láng, được thị trường ưa chuộng có HL518, HL491, Kokey 14, Murasa kimasari.  Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh những năm 2008 -2011 cũng đánh giá và tuyển chọn 24 giống khoai lang khảo nghiệm toàn cầu trong chương trình hợp tác với CIP và khảo sát các giống khoai lang nhiều dây lá, năng suất bột cao cho hướng chế biến cồn trong chương trình hợp tác với công ty Technova và công ty Toyota Nhật Bản (Hoàng Kim 2008).

Những giống khoai lang phẩm chất ngon được đánh giá và tuyển chọn trong đề tài “Thu thập, khảo sát, so sánh và phục tráng giống khoai lang tại huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai 2008-2010”. Đây là nội dung hợp tác giữa Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai, Viện Sinh học Nhiệt đới, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh và Phòng Nông nghiệp Xuân Lôc. Kết quả đề tài là các giống khoai lang tốt HL518 Nhật đỏ, HL491 Nhật tím được phổ biến rộng rãi hơn trong sản xuất (Hoàng Kim, Trần Ngọc Thùy, Trịnh Việt Nga, Nguyễn Thị Ninh 2009).  Hai giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và HL491 (Nhật tím) đã được trồng khá phổ biến và mang lại sự thay đổi căn bản về năng suất cao và chất lượng ngon cho sự canh tác khoai lang tại nhiều tỉnh của Việt Nam. Kỷ yếu 90 năm Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam 1925- 2015, trang 51, hình trên ghi rõ: Bảy giống khoai lang tốt được Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn công nhận giống ở các tỉnh phía Nam tiêu biểu nhất là ba giống HL518 (Nhật đỏ) HL491 (Nhật tím) và Hoàng Long. Giống HL518, HL491 hiện đã được trồng khá phổ biến và mang lại sự thay đổi căn bản về năng suất cao và chất lượng ngon cho sự canh tác khoai lang tại nhiều tỉnh của Việt Nam. Những tỉnh trồng hai giống khoai lang này nhiều là Vĩnh Long, Kiên Giang, Đà Lạt, Đăk Nông, Gia Lai, Đồng Nai và Sóc Trăng, … Tại Vĩnh Long, việc thay thế giống khoai lang địa phương Dương Ngọc, Tàu Nghẹn, Bí Đế bằng hai giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và HL491 (Nhật tím) và ứng dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh thích hợp đã đưa sản lượng khoai lang Vĩnh Long năm 2000 từ diện tích khoai lang 2,5 ngàn ha, năng suất bình quân 18,4 tấn/ ha, sản lượng 46,2 ngàn tấn lên sản lượng khoai lang năm 2011 đạt 248,7 ngàn tấn, diện tích khoai lang 8,5 ngàn ha, năng suất bình quân 29,2 tấn/ ha (Tổng cục Thống kê 2014).

Nguồn gốc và đặc tính nông sinh học chủ yếu của một số giống khoai lang  

Giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ)

Nguồn gốc giống: Giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) là giống khoai lang Việt Nam ưu tú có nguồn gốc từ tổ hợp lai Kokey 14 Nhật Bản polycross, tạo giống tại Việt Nam; giống do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam chọn tạo và giới thiệu (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997 Giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997; hiện trồng phổ biến trong sản xuất và bán nhiều ở các siêu thị.
HL518 được nhóm nghiên cứu Việt Nam tuyển chọn trong quần thể 800 hạt khoai lai Kokey 14 polycross nguồn gốc Nhật Bản nhập nội từ CIP vào Việt Nam do chuyên gia CIP là tiến sĩ Il Gin Mok quốc tịch Hàn Quốc. Sau đó Trung tâm Hưng Lộc đã chọn được mẫu giống khoai lang CIP92031 hội được nhiều đặc tính quý, đã sử dụng giống CIP92031 lai hữu tính (back cross) tự phối, tạo chọn được giống HL518. Chi tiết thông tin về tác giả và minh chứng  
Giống khoai lang ở Việt Nam http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=9858&ur=hoangkim

Đặc tính giống: HL518 là giống khoai lang rất ngon. Thời gian sinh trưởng từ 95 đến 110 ngày. Năng suất củ tươi: 17-32 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 27-30%. chất lượng củ luộc rất ngon, vỏ củ màu đỏ đậm, thịt củ màu cam đậm, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím, nhiễm nhẹ sùng, hà và sâu đục dây. Các chợ và siêu thị trên toàn quốc đều có bán. Mười kỹ thuật canh tác khoai lang cần tuyển lại hệ củ theo bản tả kỹ thuật đã đăng ký, để đảm bảo chất lượng và năng suất.
Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997. Hai giống khoai lang mới HL518 và HL491. Tài liệu báo cáo công nhận hai giống khoai lang HL518 và HL419. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 16-18/9/1997. 18 trang. Two new sweet potato varieties: HL 518 and HL 491. In: MARD Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Ho Chi Minh City, Vietnam, Sep 16- 18/1997. 18p.

Giống khoai lang HL491 (Nhật tím)

Giống khoai lang HL491 (Nhật tím) do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc chọn tạo và giới thiệu từ tổ hợp lai Murasa Kimasari polycross nguồn gốc Nhật Bản = CN76-2 CIP/AVRDC (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997). Giống đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997, hiện phổ biến rộng rãi trong sản xuất và bán nhiều ở các siêu thị.

Đặc tính nông học chủ yếu: Thời gian sinh trưởng từ 95 đến 110 ngày. Năng suất củ tươi: 15-27 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 27- 31%. chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu tía, thịt củ màu tím đậm, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím, nhiễm nhẹ sùng, hà và sâu đục dây.

Giống khoai lang HOÀNG LONG

Nguồn gốc giống: Hoàng Long là giống khoai lang phổ biến ở Việt Nam. Nguồn gốc Trung Quốc nhập nội vào Việt Nam năm 1968. Giống do Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy, 1981). Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 1981(*).

Đặc tính giống: Thời gian sinh trưởng 85-95 ngày. Năng suất củ tươi 15 – 27 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 27-30%, chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu hồng sẫm, thịt củ màu vàng cam, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím phủ luống gọn, mức độ nhiễm sùng và sâu đục dây trung bình

(*) Notes: xem thêm Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy, 1981: Tiến bộ mới trong chọn giống khoai lang ở các tỉnh phía Nam Việt Nam. (Recent progress in Sweet Potato varietal improvement in South Vietnam. Báo cáo công nhận chính thức bốn giống khoai lang Hoàng Long, Chiêm Dâu, Gạo, Bí Đà Lạt. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp các tỉnh phía Nam lần thứ nhất, thành phố Hồ Chí Minh, 9-11/5/1981. 33 trang MAFI (MARD), Proc. 1st Vietnam Agricultural Research Workshop held in Ho Chi Minh City, Vietnam, May 09-11/1981. 33 pages)  Khoai lang Hoàng Long có nguồn gốc tại Thái Sơn, Thái An, Sơn Đông, Trung Quốc do tổ chuyên gia Trung Quốc mang vào Việt Nam năm 1968 làm việc với các chuyên gia nông nghiệp Việt Nam Quách Ngọc Ân, Đinh Thế Lộc. Khoai lang Hoàng Long được  trồng đầu tiên tại chân núi Trường Sinh thuộc bản Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện miền núi Cẩm Thủy và phát triển rộng nhất ở huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa. Giống khoai lang Hoàng Long chọn lọc do Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh thu thập, tuyển chọn và giới thiệu công nhận giống năm 1981. Khoai Hoàng Long chọn lọc được tuyển chọn theo hướng năng suất cao phẩm chất ngon vỏ củ màu hồng sẫm, thịt củ màu vàng cam, dạng củ đều đẹp, chất lượng ngon, độ dẽo hơn độ ngọt Đây là giống khoai lang cao sản được trồng phổ biến nhất Việt Nam trong bốn mươi năm qua, nhiều nhất tại tỉnh Thanh Hóa. Giống khoai Hoàng Long tuyển chọn tại Việt Nam có chất lượng ngon hơn và ngắn ngày hơn so với giống gốc đầu tiên tại Trung Quốc.

Khoai lang Thái An, Sơn Đông Trung Quốc  (hình ảnh Hoàng Kim chụp ngày 26. 5. 2018 tại Thái An, Sơn Đông). Trung Quốc dường như đã có qui trình và máy sản xuất sấy dẻo khoai lang. Việt Nam những sản phẩm sấy dẻo khoai lang dạng này với chất lượng ngon tương xứng tiếc là hiện nay chúng tôi chưa nhìn thấy,.mà chỉ thấy dạng “sweet potatoes chips” nhiều hơn.

LƯU Ý KỸ THUẬT THÂM CANH KHOAI LANG

Việc ứng dụng giống khoai lang tốt có năng suất chất lượng cao và “Mười biện pháp kỹ thuật thâm canh khoai lang” đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho nông dân.  Tuy vậy, năng suất, sản lượng, hàm lượng các chất trong củ khoai lang (% chất khô, tinh bột, vitamin, … ) là có sự sai khác rất rõ giữa các địa phương, vùng miền, tùy thuộc chủ yếu vào các yếu tố:  đặc điểm sinh thái khí hậu đất đai và mức độ thích hợp với các giống khoai lang khác nhau; trình độ kỹ thuật thâm canh của dân địa phương và điều kiện kinh tế xã hội liên quan đến sản xuất và tiêu thụ khoai lang; mô hình tổ chức sản xuất tiêu thụ khép kín theo VIETGAP và lợi thế so sánh của khoai lang tại nơi thực hiện.

Khó khăn chính trong sản xuất khoai lang hiện tại là: 1) Giống khoai lang lẫn tạp và thoái hóa; 2) Mười kỹ thuật thâm canh khoai lang người dân vận dụng chưa thật thành thạo, chuyên nghiệp và phù hợp (từ 1) thời vụ trồng, 2) chọn đất, 3) chọn hom giống tốt, 4) kỹ thuật làm đất, 5) bón phân NPK và hữu cơ vi sinh, 6) kỹ thuật trồng, 7) mật độ trồng, 8) phòng trừ sùng khoai lang, sâu đục dây và bệnh hại, 9) đến các biện pháp làm cỏ, nhấc dây, 10) tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ khép kín…); Chưa kiểm soát tốt sùng hà gây hại; Ít đầu tư thâm canh; Chưa tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ khép kín.

Mười kỹ thuật thâm canh khoai lang

  • 1. Lựa chọn xác định giống tốt phù hợp
  • 2. Sử dụng giống tốt đạt tiêu chuẩn (tuyển chọn hệ củ giống tốt)
  • 3. Xác định thời vụ trồng và thời gian xuống giống thích hợp
  • 4. Chọn đất và kỹ thuật làm đất phù hợp hiệu quả
  • 5. Bảo đảm mật độ và khoảng cách trồng
  • 6. Bón phân chăm sóc kịp thời theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
  • 7. Chăm sóc, tưới nước đảm bảo đủ ẩm cho khoai
  • 8. Dặm tỉa làm cỏ kịp thời
  • 9. Phòng trừ sâu bệnh hại khoai lang
  • 10. Thu hoạch, phơi sấy, bảo quản, VIETGAP cho cây khoai lang
           tổ chức sản xuất chế biến kinh doanh và tiêu thụ khép kín

Giống khoai lang HƯNG LỘC 4 (HL4)

Nguồn gốc giống HL4 là giống khoai lang phổ biến ở vùng Đông Nam Bộ. Nguồn gốc Việt Nam. HL4 là giống lai [khoai Gạo x Bí Dalat] x Tai Nung 57 do Trung tâm Nghiên cứu Thực Nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc tạo chọn và giới thiệu (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim 1987). Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 1987.

Đặc tính giống: Thời gian sinh trưởng 85-95 ngày. Năng suất củ tươi 18 – 33 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 27-30%, chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu đỏ, thịt củ màu cam đậm, dạng củ đẹp, lá xanh phân thùy năm khía sâu, dây xanh phủ luống rất gọn, mức độ nhiễm sùng trung bình, nhiễm nhẹ sâu đục dây.

Giống khoai lang Bí Đà Lạt

Nguồn gốc giống Giống khoai lang Bí Đà Lạt hay còn gọi là khoai lang Bí Mật Đà Lạt là giống một giống khoai lang phổ biến bản địa nguồn gốc tại Đà Lạt do Trung tâm Nghiên cứu Thực Nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc tạo chọn và giới thiệu (Hoàng Kim Nguyễn Thị Thủy, 1981). Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 1981.

Đặc tính giống: Thời gian sinh trưởng 85-95 ngày. Năng suất củ tươi 15 – 23 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 25-27%, chất lượng củ luộc dẽo ngọt, tươm mật, độ dẽo hơn độ bột, vỏ củ màu đỏ, thịt củ màu cam nhạt đến đậm, dạng củ đẹp, dây tím xanh, lá xanh tím hình tim không khía, phủ luống gọn, mức độ nhiễm sùng và sâu đục dây trung bình

Giống khoai lang KOKEY14 (Nhật vàng)

Nguồn gốc giống: Giống Kokey 14 có nguồn gốc Nhật Bản do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc nhập nội năm 1997 từ Công ty FSA (Bảng 1). Giống được tuyển chọn và giới thiệu năm 2002 (Hoang Kim, Nguyen Thi Thuy 2003), hiện là giống phổ biến trong sản xuất ở các tỉnh Nam Bộ và bán nhiều tại các siêu thị.

Đặc tính giống: Thời gian sinh trưởng: 110-120 ngày. Năng suất củ tươi: 15-34. tấn/ha; tỷ lệ chất khô 29-31%. chất lượng củ luộc ngon, vỏ củ màu đỏ, thịt củ màu vàng cam, dạng củ đều đẹp, dây xanh, nhiễm nhẹ sùng (Cylas formicariu) và sâu đục dây (Omphisia anastomosalis) virus xoăn lá (feathery mottle virus), bệnh đốm lá (leaf spot: Cercospora sp), bệnh ghẻ (scab) và hà khoai lang (Condorus sp).

Giống khoai lang MURASAKIMASARI (Nhật tím 1)

Nguồn gốc: Giống Murasa Kimasari có nguồn gốc Nhật Bản, do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc nhập nội năm 1994 từ Công ty FSA (Bảng 1). Giống dài ngày .120 ngày được tuyển chọn dòng poly cross và giới thiệu năm 2002.(Hoang Kim, Nguyen Thi Thuy 2003) hiện được trồng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, bán tại các chợ đầu mối và siêu thị.

Đặc tính nông học chủ yếu: Thời gian sinh trưởng: 105-110 ngày. Năng suất củ tươi: 10-22. tỷ lệ chất khô 27-30%. chất lượng củ luộc khá ngon, vỏ củ màu tím sẫm, thịt củ màu tím đậm, dạng củ đều đẹp, dây tím xanh, nhiễm nhẹ sùng và sâu đục dây.

Giống khoai lang HL284 (Nhật trắng)

Nguồn gốc giống HL284 thuộc nhóm giống khoai lang tỷ lệ chất khô cao, nhiều bột. Nguồn gốc AVRDC (Đài Loan) /Japan. Giống do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc nhập nội, tuyển chọn và đề nghị khảo nghiệm năm 2000.

Đặc điểm giống: Thời gian sinh trưởng 90-105 ngày. Năng suất củ tươi 18 – 29 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 28-31%, chất lượng củ luộc khá, độ bột nhiều hơn độ dẽo, vỏ củ màu trắng, thịt củ màu trắng kem, dạng củ đều, dây xanh, nhiễm sùng và sâu đục dây trung bình.

Giống khoai lang KB1

Giống khoai lang KB1

Nguồn gốc giống: KB1 là giống khoai lang hiện đang phát triển ở vùng đồng bằng sông Hồng. Giống do Viện Cây Lương thực Cây Thực phẩm tuyển chọn và giới thiệu (Vũ Văn Chè, 2004). Bộ Nông nghiệp và PTNT đã công nhận giống năm 2004.

Đặc điểm giống: Thời gian sinh trưởng 95 -100 ngày. Năng suất củ tươi 22 – 32 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 27-29%, chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu hồng cam, thịt củ màu cam đậm, dạng củ hơi tròn, dây xanh, ngọn tím, nhiễm sùng và sâu đục dây trung bình.

GIỐNG KHOAI LANG VIỆT NAM thông tin kỳ này gồm các nội dung chính Giống khoai lang Việt Nam phổ biến HL518 NHẬT ĐỎ, HL491 NHẬT TÍM, HƯNG LỘC 4, HOÀNG LONG, BÍ ĐÀ LẠT, Mười kỹ thuật canh tác khoai lang, liên kết sản xuất chế biến tiêu thu hiệu quả .VIỆT NAM CON ĐƯỜNG XANH https://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-con-duong-xanh/ nhằm mục đích đúc kết, giới thiệu các thành tựu, bài học, mô hình thực tiễn thành công của các sản phẩm nông sản Việt dựa trên thực tế người thật, việc thật sản xuất nghiên cứu, nền tảng khoa học và công nghệ bền vững. Chuyên mục này liên kết Nông sản Việt https://www.csruniversal.org/; Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp (Technological application enhances agriculture value chain), gắn kết diễn đàn MALICA (Markets and Agriculture Linkages for Cities in Asia Kết nối Thị trường và Nông nghiệp các thành phố châu Á) và VTV4 https://vtv.vn/video/bizline-15-3-2020-427424.htm

Anh Vũ Thành Trung trung.vuthanh@outlook.com hỏi. Tiến sĩ Hoàng Kim giảng viên chính Cây Lương thực Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh trả lời

Hỏi: Kính chào Thầy TS Hoàng Kim, Em đang thực hiện dự án sản xuất xuất khẩu sản phẩm pet foods từ khoai lang..Hiện nay có 2 loại khoai lang dẻo em đang quan tâm là khoai lang Cao Sản và Khoai lang Nhật (đỏ và tím). Mong Thầy giúp đỡ cho em định danh khoa học của loai khoai cao sản và khoai Nhật trồng phổ biến ở Việt Nam để em có thể làm thủ tục nộp hồ sơ đăng ký xuất khẩu vào thị trường Nhật và Mỹ. Ngoài ra, Thầy cho em hỏi có công trình nghiên cứu sấy dẻo khoai lang nào hiện đang được thực hiện ở Việt Nam không? Có qui trình và máy sản xuất không?

Trả lời: Giống khoai lang ở Việt Nam hiện nay có nhiều chủng loại giống, thích hợp với từng vúng, từng vụ, từng loại đất và từng mục tiêu canh tác, sử dụng khác nhau, với năng suất, chất lượng, thời gian sinh trưởng và hiệu quả kinh tế cũng rất khác nhau. Ba giống khoai lang phẩm chất ngon, năng suất cao, được trồng phổ biến nhất Việt Nam trong thời gian vừa qua và hiện nay là giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ), HL491 (Nhật tím) và Hoàng Long

HL518PhuThien

GIỐNG KHOAI LANG HL518 (NHẬT ĐỎ)

Giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) là giống khoai lang Việt Nam ưu tú có nguồn gốc từ tổ hợp lai Kokey 14 Nhật Bản polycross, tạo giống tại Việt Nam; giống do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam chọn tạo và giới thiệu (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997 Giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997; hiện trồng phổ biến trong sản xuất và bán nhiều ở các siêu thị.

Đặc tính giống: HL518 là giống khoai lang rất ngon. Thời gian sinh trưởng từ 95 đến 110 ngày. Năng suất củ tươi: 17-32 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 27-30%. chất lượng củ luộc rất ngon, vỏ củ màu đỏ đậm, thịt củ màu cam đậm, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím, nhiễm nhẹ sùng, hà và sâu đục dây. Các chợ và siêu thị trên toàn quốc đều có bán. Sự canh tác cần tuyển lại hệ củ theo bản tả kỹ thuật đã đăng ký, để đảm bảo chất lượng và năng suất.

(*) Notes: xem thêm
Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997. Hai giống khoai lang mới HL518 và HL491. Tài liệu báo cáo công nhận hai giống khoai lang HL518 và HL419. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 16-18/9/1997. 18 trang. Two new sweet potato varieties: HL 518 and HL 491. In: MARD Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Ho Chi Minh City, Vietnam, Sep 16- 18/1997. 18p.

Nguồn gốc di truyền: HL518 được nhóm nghiên cứu Việt Nam tuyển chọn trong quần thể 800 hạt khoai lai Kokey 14 polycross nguồn gốc Nhật Bản nhập nội từ CIP vào Việt Nam do chuyên gia CIP là tiến sĩ Il Gin Mok quốc tịch Hàn Quốc. Sau đó Trung tâm Hưng Lộc đã chọn được mẫu giống khoai lang CIP92031 hội được nhiều đặc tính quý, đã sử dụng giống CIP92031 lai hữu tính (back cross) tự phối, tạo chọn được giống HL518.
Giống khoai lang ở Việt Nam http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=9858&ur=hoangkim

GIỐNG KHOAI LANG HL491 (NHẬT TÍM)

Giống khoai lang HL491 (Nhật tím) do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc chọn tạo và giới thiệu từ tổ hợp lai Murasa Kimasari polycross nguồn gốc Nhật Bản = CN76-2 CIP/AVRDC (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997). Giống đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997, hiện phổ biến rộng rãi trong sản xuất và bán nhiều ở các siêu thị..Đặc tính nông học chủ yếu: Thời gian sinh trưởng từ 95 đến 110 ngày. Năng suất củ tươi: 15-27 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 27- 31%. chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu tía, thịt củ màu tím đậm, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím, nhiễm nhẹ sùng, hà và sâu đục dây.

IAS90

Hai giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và HL491 (Nhật tím) đã được trồng khá phổ biến và mang lại sự thay đổi căn bản về năng suất cao và chất lượng ngon cho sự canh tác khoai lang tại nhiều tỉnh của Việt Nam.

KhoaiSan

Kỷ yếu 90 năm Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam 1925- 2015, trang 51, hình trên ghi rõ: Bảy giống khoai lang tốt được Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn công nhận giống ở các tỉnh phía Nam tiêu biểu nhất là ba giống HL518 (Nhật đỏ) HL491 (Nhật tím) và Hoàng Long. Giống HL518, HL491 hiện đã được trồng khá phổ biến và mang lại sự thay đổi căn bản về năng suất cao và chất lượng ngon cho sự canh tác khoai lang tại nhiều tỉnh của Việt Nam. Những tỉnh trồng hai giống khoai lang này nhiều là Vĩnh Long, Kiên Giang, Đà Lạt, Đăk Nông, Gia Lai, Đồng Nai và Sóc Trăng, … Tại Vĩnh Long, việc thay thế giống khoai lang địa phương Dương Ngọc, Tàu Nghẹn, Bí Đế bằng hai giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và HL491 (Nhật tím) và ứng dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh thích hợp đã đưa sản lượng khoai lang Vĩnh Long năm 2000 từ diện tích khoai lang 2,5 ngàn ha, năng suất bình quân 18,4 tấn/ ha, sản lượng 46,2 ngàn tấn lên sản lượng khoai lang năm 2011 đạt 248,7 ngàn tấn, diện tích khoai lang 8,5 ngàn ha, năng suất bình quân 29,2 tấn/ ha (Tổng cục Thống kê 2014).

GIỐNG KHOAI LANG HOÀNG LONG

Hoàng Long  là giống khoai lang phổ biến ở Việt Nam từ năm 1981 đến nay. Nguồn gốc: Giống khoai lang Hoàng Long có nguồn gốc Trung Quốc nhập nội vào Việt Nam năm 1968.(*) Giống do Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy, 1981. Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 1981; in trên Tạp chí MARD 1991). Đặc tính giống: Thời gian sinh trưởng 85-95 ngày. Năng suất củ tươi 15 – 27 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 27-30%, chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu hồng sẫm, thịt củ màu vàng cam, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím phủ luống gọn, mức độ nhiễm sùng và sâu đục dây trung bình.

(*) Notes: xem thêm Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy, 1981: Tiến bộ mới trong chọn giống khoai lang ở các tỉnh phía Nam Việt Nam. (Recent progress in Sweet Potato varietal improvement in South Vietnam. Báo cáo công nhận chính thức bốn giống khoai lang Hoàng Long, Chiêm Dâu, Gạo, Bí Đà Lạt. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp các tỉnh phía Nam lần thứ nhất, thành phố Hồ Chí Minh, 9-11/5/1981. 33 trang MAFI (MARD), Proc. 1st Vietnam Agricultural Research Workshop held in Ho Chi Minh City, Vietnam, May 09-11/1981.33 pages)

Khoai lang Hoàng Long có nguồn gốc tại Thái Sơn, Thái An, Sơn Đông, Trung Quốc do tổ chuyên gia Trung Quốc mang vào Việt Nam năm 1968 làm việc với các chuyên gia nông nghiệp Việt Nam Quách Ngọc Ân, Đinh Thế Lộc. Khoai lang Hoàng Long được  trồng đầu tiên tại chân núi Trường Sinh thuộc bản Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện miền núi Cẩm Thủy và phát triển rộng nhất ở huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa. Giống khoai lang Hoàng Long chọn lọc do Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh thu thập, tuyển chọn và giới thiệu công nhận giống năm 1981.

Khoai Hoàng Long chọn lọc được tuyển chọn theo hướng năng suất cao phẩm chất ngon vỏ củ màu hồng sẫm, thịt củ màu vàng cam, dạng củ đều đẹp, chất lượng ngon, độ dẽo hơn độ ngọt (hình trên). Đây là giống khoai lang cao sản được trồng phổ biến nhất Việt Nam trong bốn mươi năm qua, nhiều nhất tại tỉnh Thanh Hóa. Giống khoai Hoàng Long tuyển chọn tại Việt Nam có chất lượng ngon hơn và ngắn ngày hơn so với giống gốc đầu tiên tại Trung Quốc.

Khoai lang Thái An, Sơn Đông Trung Quốc  (hình ảnh Hoàng Kim chụp ngày 26. 5. 2018 tại Thái An, Sơn Đông). Trung Quốc dường như đã có qui trình và máy sản xuất sấy dẻo khoai lang. Việt Nam những sản phẩm sấy dẻo khoai lang dạng này với chất lượng ngon tương xứng tiếc là hiện nay tôi chưa nhìn thấy,.mà chỉ thấy dạng “sweet potatoes chips” nhiều hơn.

LƯU Ý KỸ THUẬT THÂM CANH KHOAI LANG

Việc ứng dụng giống khoai lang tốt có năng suất chất lượng cao và “Mười biện pháp kỹ thuật thâm canh khoai lang” đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho nông dân.  Tuy vậy, năng suất, sản lượng, hàm lượng các chất trong củ khoai lang (% chất khô, tinh bột, vitamin, … ) là có sự sai khác rất rõ giữa các địa phương, vùng miền, tùy thuộc chủ yếu vào các yếu tố:  đặc điểm sinh thái khí hậu đất đai và mức độ thích hợp với các giống khoai lang khác nhau; trình độ kỹ thuật thâm canh của dân địa phương và điều kiện kinh tế xã hội liên quan đến sản xuất và tiêu thụ khoai lang; mô hình tổ chức sản xuất tiêu thụ khép kín theo VIETGAP và lợi thế so sánh của khoai lang tại nơi thực hiện.

Khó khăn chính trong sản xuất khoai lang hiện tại là: Giống khoai lang lẫn tạp và thoái hóa; Mười kỹ thuật thâm canh khoai lang người dân vận dụng chưa thật thành thạo, chuyên nghiệp và phù hợp (từ 1) thời vụ trồng, 2) chọn đất, 3) chọn hom giống tốt, 4) kỹ thuật làm đất, 5) bón phân NPK và hữu cơ vi sinh, 6) kỹ thuật trồng, 7) mật độ trồng, 8) phòng trừ sùng khoai lang, sâu đục dây và bệnh hại, 9) đến các biện pháp làm cỏ, nhấc dây, 10) tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ khép kín…); Chưa kiểm soát tốt sùng hà gây hại; Ít đầu tư thâm canh; Chưa tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ khép kín.

Chúng tôi sẵn sàng hợp tác nghiên cứu phát triển giống khoai lang và các biện pháp kỹ thuật thâm canh để lựa chọn giống xác định địa bàn phù hợp đạt chất lượng năng suất khoai lang cao và hiệu quả kinh tế. Ba bài viết “
GIỐNG KHOAI LANG VIỆT NAM” “Khoai lang Hoàng Long trên Yên Tử” “Khoai lang Việt Nam từ giống tốt đến thương hiệu” mời đọc thêm để tiện theo dõi. Chúc bạn vui khỏe và thành công.

KHOAI VIỆT TỪ GIỐNG TỐT ĐẾN THƯƠNG HIỆU

Hỏi: Kính chào Thầy TS Hoàng Kim, xin cho biết giống khoai lang tốt và thương hiệu khoai lang tốt hiện nay ở Việt Nam?

TS. Hoàng Kim Trả lời: Khoai Việt hiện đã có những giống khoai lang tốt chất lượng ngon, năng suất cao, được nông dân thích trồng và thị trường ưa chuộng như giống khoai HL518 (Nhật đỏ), HL491 (Nhật tím), Hoàng Long, Kokey 14 (Nhật vàng), Bí Đà Lạt,… Giống tốt thích nghi rộng như khoai lang Hoàng Long từ lúc công nhận giống cho đến nay đã khoảng 40 năm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong diện tích khoai lang trồng ở các tỉnh phía Bắc. Chúng ta cũng đã có thương hiệu khoai lang Ba Hạo (
Hạo Đỗ Quý ) vang bóng một thời. Anh Đỗ Quý Hạo đã được Nhà nước Việt Nam vinh danh trong Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc năm 2010 và nay anh đang thành “chuyên gia” giúp nhiều tỉnh “xây dựng mô hình khoai lang Nhật”. Thế nhưng, khoai lang Việt từ giống tốt đến thương hiệu vẫn còn là một câu chuyện dài…

Giống khoai lang HL518 Nhật Đỏ: Trúng mùa (ảnh Đỗ Quý Hạo)

Giống khoai lang ngon năng suất cao ở miền Nam

Trước năm 1975, giống khoai lang ở Việt Nam chủ yếu được tiêu thụ tươi và làm thức ăn gia súc. Giống khoai lang phổ biến ở miền Nam là Trùi Sa, Trà Đõa, Dương Ngọc lá tròn, Dương ngọc lá tím, Tàu Nghẹn, Bí Đế, Đặc Lý, Bí mật Đà Lạt và Okinawa 100. Đề tài : “Chọn tạo giống sắn khoai lang thích hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp miền Nam” là đề tài do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam chủ trì thực hiện, thuộc chương trình cấp Bộ 1981-1990, sau đó tiếp tục 1991-2006, và kết nối hợp tác Quốc tế với CIAT, VEDAN (sắn), CIP (khoai lang), Việt Tiệp (sắn xen đậu rồng), IRRI (hệ thống cây trồng cây có củ trên nền lúa)… với nhiều tổ chức quốc tế khác. Mục tiêu: nhập nội, thu thập, lai tạo, bảo tồn, tuyển chọn và phát triển các giống sắn và khoai lang có năng suất cao, chất lượng tốt, thích hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp miền Nam. Kết quả (riêng về khoai lang) “Tiến bộ mới trong chọn tạo giống khoai lang ở các tỉnh phía Nam” (1981-2006) đã tuyển chọn được bảy giống khoai lang gồm: Hoảng Long, Chiêm Dâu, Khoai Gạo, Bí Đà Lạt (Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm công nhận giống năm 1981), HL4 (Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm công nhận giống năm 1987); HL518 và HL491 ( Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997). Đây là những giống khoai lang chủ lực trong sản xuất tại thời điểm, HL518 (Nhật đỏ) và HL491 (Nhật tím) đột phá về chất lượng khoai ngon. Những tỉnh trồng hai giống khoai lang này nhiều là Vĩnh Long, Kiên Giang, Đà Lạt, Đăk Nông, Gia Lai, Đồng Nai và Sóc Trăng. Điển hình tỉnh Vĩnh Long sản lượng khoai lang năm 2000 là 46,2 ngàn tấn, diện tích khoai lang 2,5 ngàn ha, năng suất bình quân 18,4 tấn/ ha, năm 2011 sản lượng khoai lang đạt 248,7 ngàn tấn, diện tích khoai lang 8,5 ngàn ha, năng suất bình quân 29,2 tấn/ ha (Tổng cục Thống kê 2014) do trồng thâm canh Nhật tím HL491 và Nhật đỏ HL518.

Khoai lang HL518 khác biệt Beni Azuma?

TS Hoàng Kimtrả lời thư em Trần Ngọc Đức (tranngocduc20071996@gmail.com)

Câu hỏi: Gửi thầy Hoàng Kim. Em tên là Trần Ngọc Đức, sinh viên lớp DH14NHGL. Em viết bài thu hoạch cây lương thực về đề tài cây khoai lang Nhật Bản ở huyện Tuy Đức tỉnh Đắk Nông. Giống khoai lang này vỏ đỏ hồng, ruột vàng tương tự giống HL518 nhưng họ nói đó là giống khoai lang Nhật Bản Beni Azuma mà không nói rõ tên riêng. Cho em hỏi làm thế nào để biết giống khoai lang HL518 khác biệt Beni Azuma?

Trả lời: Em muốn biết giống khoai lang HL518 khác biệt Beni Azuma như thế nào? Em hãy: 1) tìm hiểu nguồn gốc lý lịch giống gốc, nơi mua bán, cách sử dụng và vùng phân bố ; 2) tìm hiểu đặc trưng hình thái và tự đánh giá thông tin DUS về tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống đó, 3) xác định đặc tính nông sinh học qua kết quả khảo nghiệm VCU theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-60 : 2011/BNNPTNT về giá trị canh tác và sử dụng của giống khoai lang đó. Ba ý này đủ giúp em phân biệt.Khoai lang HL518 khác biệt với khoai lang Beni Azuma trồng ở Việt Nam: 1) Giống khoai lang HL518 và Beni Azuma đều có vỏ củ màu đỏ và thịt củ màu vàng, dây xanh tím, lá hình tim, nhưng thịt củ HL518 màu vàng cam đậm hơn, chất lượng củ luộc bột và thơm ngon hơn so với thịt củ Beni Azuma màu vàng cam nhạt với chất lượng củ luộc dẽo mềm hơn, dạng củ HL518 thuôn láng và đều củ hơn so Beni Azuma dạng củ dài ; 2) Giống khoai lang HL518 thời gian sinh trưởng 90 -110 ngày so với Beni Azuma thời gian sinh trưởng 120 -140 ngày (Trung tâm Hưng Lộc đã thử nghiệm nhiều năm các giống khoai lang Nhật Bản nhập hom, hạt và cấy mô đều có thời gian sinh trưởng dài 120 -140 ngày. GS Nguyễn Văn Uyển cũng đã nhận xét tương tự khi nhập giống khoai lang Nhật Bản trực tiếp từ GS Watanabe thử nghiệm nhân nhanh bằng cấy mô để sản xuất khoai Nhật bán cho Nhật nhưng không thành công. Cần nhất là giống khoai chất lượng Nhật nhưng ngắn ngày Việt. Việc lai giống và chọn dòng khoai lang Nhật ở Việt Nam là rất cần thiết để chọn dòng khoai lang Nhật thời gian sinh trưởng ngắn và nhóm nghiên cứu của thầy đã thành công khi thực hiện điều ấy để tuyển chọn được hai giống khoai lang HL518 Nhật đỏ và HL491 Nhật tím là giống khoai lang thương hiệu Việt. Nay phép thử đồng ruộng của em là hỏi nông dân trực tiếp trồng xem giống khoai lang đó thời gian sinh trưởng bao nhiêu ngày?); 3) Giống khoai lang HL518 là khoai Việt chất lượng Nhật có bản tả kỹ thuật chi tiết đã được Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997, khác biệt rất rõ so với giống Beni Azuma là khoai dẽo dài ngày của Nhật. Em cần xác minh rõ thêm về hồ sơ nhập giống, nguồn gốc, đặc tính giống và đối chiếu với thực tiễn sản xuất thì rõ ràng. Chúc em thành công.

ĂN KHOAI KIỂU NHẬT
Hoàng Kim

ĂN khoai kiểu Nhật nhớ em tôi
KHOAI
Đỗ QuýHạo thật tuyệt vời
KIỂU ngon nướng hầm nghiền hấp luộc
NHẬT đỏ (HL518) Nhật tím (HL491) ngon nhất thôi

Ăn khoai kiểu Nhật thì họ thích nhắt ăn nướng; kế đến là hầm nghiền hấp luộc. Hai giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và HL91 (Nhật tím) đáp ứng tốt thị trường khó tính này.

Viện phòng chống ung thư công bố bảng xếp hạng hàm lượng ức chế ung thư trong các loại rau:
01) Khoai lang nấu chín 98,7%
02) Khoai lang sống 94,4%
03) Măng tây 93,9%
04) Bắp cải 91,4%
05) Hoa cải dầu 90,8%
06) Cần tây 83,7%
07) Bông cải 82,8%
08) Cà tím 74,0%
09) Tiêu 55,5%
10) Cà rốt 46,5%
11) Cây linh lăng 37,6%
12) Cây tế thái 35,4%
13) Cây su hào 34,7%
14) Cây mù tạt 32,9%
15) Cải dưa 29,8%
16) Cà chua 23,8%

Lời khuyên: Tất cả các loại khoai lang đều có chứa collagen, khoai lang vàng nhiều nhất, và hầu hết các thành phần chống ung thư chứa nhiều nhất ở khoai lang tím và nước chanh nóng không đường.

GIỐNG KHOAI LANG VIỆT NAM
câu chuyện cũ và bài học mới
Hoàng Kim

chúc mừng Đỗ Công Hoàng, bạn cũ thuở Trung tâm Hưng Lộc vui khỏe hạnh phúc, với chùm ảnh mới “Đánh giá khả năng tạo củ sau khi phun thuốc ức chế sinh trường 1 tháng với các nồng độ trên giống khoai lang Nhật tại Bình Tân, Vĩnh Long “. Khoai Bình Minh Bình Tân Vĩnh Long ngày nay chủ lực vẫn là giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và giống khoai lang HL491 (Nhật tím), nhưng hai giống này đã trồng từ 1997 đến nay, đã trên 24 năm, cần chọn dòng, phục tráng, cải tiến giống để bảo tồn và phát triển giống khoai lang bền vững
https://www.facebook.com/daihocnonglam/posts/10220428321519729

Từ khóa: Nông sản Việt https://www.csruniversal.org; Việt Nam con đường xanh GIỐNG KHOAI LANG VIỆT NAMhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-con-duong-xanh/Giống khoai lang HL518 Nhật Đỏ; Giống khoai lang HL491 Nhật tím; Giống khoai lang Hoàng Long; Khoai Việt từ giống tốt đến thương hiệu; Ăn khoai kiểu Nhật

Có lớp sinh viên như thế
Em như hạt ngọc cho đời
Khai mở vùng năng lượng mới
Suối nguồn tươi trẻ mãi thôi …

KỶ YẾU KHOA NÔNG HỌC 65 năm thành lập Khoa mời vào đường link để xem chi tiết https://kyyeunonghoc.blogspot.com/2020/11/ky-yeu-ky-niem-65-nam-thanh-lap-khoa.html

VỀ TRƯỜNG ĐỂ NHỚ THƯƠNG
Hoàng Kim


Đại học Nông Lâm thật thích
Bạn thầy vui thật là vui
Sân Trường giảng đường ấm áp
Đường xuân phơi phới tuyệt vời

Hình như mọi người trẻ lại
Hình như người ấy đẹp hơn
Hình như tre già măng mọc
Nắng mai soi giữa tâm hồn.

Thầy bạn trong ngoài thiện nguyện
Về Trường chia sẻ động viên
Trang sách trang đời lắng đọng
Yêu thương bao cuộc đời hiền

Thầy bạn ngày vui hẹn gặp
Lời thương mong ước bình an
Tình khúc Nông Lâm ngày mới
Sức xuân Tự nguyện Lên đàng

(*) Kỷ yếu 65 năm Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, trang 146

MINH TRIẾT THOMAS JEFFERSON
Hoàng Kim

Thomas Jefferson là vị tổng thống thứ ba của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, ông là người sáng lập ra Đảng Dân chủ và Cộng hòa Hoa Kỳ, là nhà tư tưởng, lập pháp hàng đầu của nước Mỹ, một nhà triết học chính trị theo chủ nghĩa tự do nhiệt thành có ảnh hưởng lớn nhất thời cận đại Vị trí của ông chỉ đứng sau George Washington người có công lớn khai sinh ra nước Mỹ,. Di sản lớn nhất của Thomas Jefferson là tác giả của Bản Tuyên Ngôn Độc Lập Hoa Kỳ, của Đạo Luật Virginia về Tự Do Tôn Giáo và Người Cha của Đại Học Virginia’.

THOMAS JEFFERSON VIỆC CHÍNH ĐỜI NGƯỜI

Thomas Jefferson trên mộ chí của mình, ông yêu cầu viết nguyên văn câu: ” HERE WAS BURIED THOMAS JEFFERSON AUTHOR OF THE DECLARATION OF AMERICAN INDEPENDENCE OF THE STATUTE OF VIRGINIA FOR RELIGIOUS FREEDOM AND FATHER OF THE UNIVERSITY OF VIRGINIA.” (AND FATHER OF THE UNIVERSITY OF VIRGINIA” . Tạm dịch là “Nơi đây an nghỉ Thomas Jefferson, tác giả của Bản Tuyên Ngôn Độc Lập Hoa Kỳ, của Đạo Luật Virginia về Tự Do Tôn Giáo và là Người Cha của Đại Học Virginia”.

Sức lan tỏa của minh triết Thomas Jefferson thật rộng lớn. Bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam được Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo, và đọc trước công chúng tại vườn hoa Ba Đình (nay là quảng trường Ba Đình) ngày 2 tháng 9 năm 1945 trong câu đầu tiên đã có trích dẫn Bản tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ: “Hỡi đồng bào cả nước, ‘Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc’.   Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do“. Ngày 3/9/1945, tức chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị sáu nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ trong thời kỳ mới cần phải thực hiện ngay là “… Thứ ba, phải có một hiến pháp dân chủ. Người đề nghị Chính phủ “tổ chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu. Tất cả công dân trai gái mười tám tuổi đều có quyền ứng cử và bầu cử, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dòng giống… Thứ sáu, đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: tín ngưỡng tự do và Lương – Giáo đoàn kết …” Tổng tuyển cử đầu tiên năm 1946 đã được tổ chức thành công, một cuộc bầu cử thật sự tự do, thật sự dân chủ, là mốc son lịch sử của thể chế dân chủ ở Việt Nam. Chính sách lớn tín ngưỡng tự do và Lương – Giáo đoàn kết thật sự là nguồn sáng của đại đoàn kết dân tộc. Sinh thời minh triết Hồ Chí Minh rất ít trích dẫn. Bác nói: “Mác, Ang ghen, Lê Nin nói rất đúng. Nhưng hoàn cảnh Mác, Ang ghen, Lê Nin hoàn toàn khác hoàn cảnh của chúng ta. Vậy nên muốn nói gì, trước hết phải hiểu cho thật rõ điều mà các vị ấy muốn nói, nói cho phù hợp với hoàn cảnh của mình, cho dân mình dễ hiểu.”. (Hà Đăng 2002. Trường Chinh, người anh cả trong làng báo. Trong sách: Trường Chinh, một nhân cách lớn, một nhà lãnh đạo kiệt xuất của cách mạng Việt Nam. Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, trang 320). Đối thoại giữa các nền văn hóa chính là sự chỉ ra được những tương đồng và giao thoa văn  hóa.

Minh triết Thomas Jefferson là một chỉ dấu đặc biệt quan trọng.

THOMAS JEFFERSON CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP 

Thomas Jefferson sinh ngày 13 tháng 4 năm 1743 tại Shadwell, Quận Goochland, Virginia, nay thuộc Quận Albemarle. Cha của Thomas Jefferson là Peter Jefferson, một kỹ sư đo đất và làm chủ một đồn điền nông nghiệp có gốc tổ tiên miền Wales nước Anh. Mẹ của ông là bà Jane Randolph, con gái của ông Isham Randolph, một thuyền trưởng có trang trại riêng và thỉnh thoảng cũng có làm ruộng. Cha và mẹ ông kết hôn năm 1739. Thomas là con là con trai lớn thứ ba trong gia đình gồm 4 trai 6 gái mà các anh chị lớn phần nhiều đã mất lúc nhỏ nên khi ông Peter qua đời lúc Thomas Jefferson 14 tuổi đã là trưởng nam quản lý gia sản thừa kế 2.000 ha đất đồn điền với 20-40 nô lệ do người giúp việc quản gia John Harvie trông nom.

Thomas Jefferson bắt đầu đi học lúc 5 tuổi và đã trải qua 7 năm trong số 9 năm đầu tiên tại nông trại gia đình bên bờ sông James, gần Richmond, tiểu bang Virginia. Năm Thomas lên 9 tuổi, gia đình ông dọn về Shadwell và Thomas vào học nội trú tập đọc  tập viết tại trường làng và cũng được cha dạy kèm thêm. Ông Peter đã dạy con câu cá, săn gà rừng, học cưỡi ngựa, săn hươu nai và học kéo đàn vĩ cầm. Thomas học nội trú dưới sự quản lý của William Douglas, một tu sĩ gốc Scotland là người dạy giỏi, nấu ăn ngon, trừ văn học cổ điển. Thomas ngoài các môn học thông thường còn được học tiếng La Tinh, tiếng Hy Lạp, tiếng Pháp. Sau khi cha mất, Thomas về trường gần Gordonsville học với James Maury, một tu sĩ theo Anh giáo và cũng là một học giả.  Ông được huấn luyện về lòng nhân đạo và  niềm tin vào Thượng đế nhưng ông không hoàn toàn tin tưởng vào một tổ chức tôn giáo nào.

Thomas Jefferson học Đại học William & Mary (1760–1762) ở Williamsburg là thủ phủ của Virginia lúc ấy có dân số thời đó chỉ khoảng 1,000 người. Ông học  toán học, văn chương, triết học với tiến sĩ William Small một học giả gốc Scotland và àm quen với xã hội thành thị trong hai năm trường này. Năm 1762, ông học luật với George Wythe, một luật gia uyên thâm nhất của địa phương là người đã ảnh hưởng lớn tới Jefferson và chính vị luật sư này cũng là người sau này có trong các vị ký tên vào Bản tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ. Thomas Jefferson được hai ông Small và Wythe giới thiệu với Thống đốc Francis Fauquier. Bốn người này thường bàn luận thời cuộc và nghe nhạc thính phòng tại tư dinh Thống đốc. Thomas Jefferson nhờ vậy gặp được Patrick Henry. Thuở đó sau cuộc chiến tranh Bảy Năm (1756-63) Pháp và người Da đỏ, người Pháp đã bị người Anh thay thế và thế lực Anh đã lấn át tại phía tây bán cầu và trên biển, thụ hưởng được sự phát triển thương mại trên rất nhiều lãnh thổ. Năm 1760, vua George III nước Anh  lên ngôi bất lực trước các bất ổn ở thuộc địa Bắc Mỹ làm cho số nợ nần của nước Anh tăng lên do việc quản trị kém các vùng đất mới. Quốc hội Anh đã thông qua đạo luật tem thuế để gia tăng lợi tức cho nước Anh vào tháng 3 năm 1765. Patrick Henry đã dùng lời hùng biện đả kích sự bất công này. Năm 1767, Thomas Jefferson được nhận vào luật sư đoàn và bắt đầu hành nghề luật sư một cách khá thành công. Ông vẽ kiểu và trông coi xây dựng tòa nhà Monticello trên một ngọn đồi gần Shadwell và Williamsburg.

Năm 1772 Thomas Jefferson cưới Martha Wayles Skelton, một góa phụ 23 tuổi, con gái ông John Wayles là một luật sư danh tiếng sống gần Williamsburg.  Ông Thomas đã chiếm được cảm tình của bà Martha nhờ nhân cách và tài nghệ vĩ cầm của ông đã hòa đàn dương cầm của bà Martha làm cho một nhân vật khác cũng theo đuổi bà nhưng đành phải bỏ cuộc. Gia đình Jefferson về an cư tại Monticello, là tòa nhà lớn do chính Jepferson vẽ kiểu và đang xây chưa xong. Bà Martha Jefferson về chung sống với ông Thomas Jefferson 10 năm. Họ có với nhau sáu con gồm năm gái một trai, nhưng chỉ có hai con gái là Martha và Mary sống cho đến tuổi trưởng thành. Bà Martha Jefferson qua đời năm 1782. Ông Thomas ở vậy chăm nuôi hai con gái sau khi vợ mất mà không lập gia đình nữa.

Thomas Jefferson đã là một trong những nhân vật dẫn đầu tại Quốc hội Lục địa. Sau Chiến tranh Cách mạng Mỹ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh diễn ra từ 1775 đến năm 1783, khởi đầu chỉ là cuộc giao tranh nhỏ giữa quân đội Anh và nhân dân thuộc địa có vũ trang ngày 19 tháng 4 năm 1775. Kết quả là thắng lợi của nghĩa quân, buộc Anh phải ký Hiệp định Paris 1783 rút quân khỏi Bắc Mỹ và 13 thuộc địa được độc lập. Vào mùa xuân năm 1776, ý kiến của các đại biểu Quốc hội Lục Địa Mỹ càng nghiêng về nền Độc Lập cho các xứ thuộc địa Bắc Mỹ. Ngày 7 tháng 6 năm đó, Richard Henry Lee thuộc xứ Virginia đã đưa ra một bản nghị quyết nổi danh, đó là “Các thuộc địa liên hiệp này phải có quyền và phải là các xứ tự do, độc lập”. Quốc hội Lục địa Mỹ chỉ định một ủy ban gồm 5 nghị sĩ Thomas Jefferson, John Adams, Benjamin Franklin, Roger Sherman và Robert Livingston để soạn thảo Bản Tuyên ngôn Độc Lập Mỹ. Ủy ban này hoạt động từ ngày 11 tháng 6 năm 1776. Ủy ban đồng ý cử Jefferson là người viết ra bản thảo và đã đồng ý với rất ít thay đổi. Ngày 2 tháng 7, Quốc hội Lục địa bắt đầu tranh luận “bản tuyên bố các nguyên do và sự cần thiết phải cầm lấy vũ khí”. Quốc hội đã thấy rằng bản thảo này “quá mạnh” nên đã nhờ một nhân vật ôn hòa hơn là ông John Dickinson viết ra một bản thay thế nhưng văn bản mới gồm phần lớn các quan điểm được đưa ra bởi Thomas Jefferson. Bản tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ được chấp thuận vào ngày 4 tháng 7 năm 1776, cho đến ngày 5 Tháng 7 năm 1776, tuyên ngôn được xuất bản.

Bản tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ là tác phẩm nổi tiếng nhất của Thomas Jefferson. Bản văn này là một kiệt tác mô tả tinh thần độc lập tự do của người Mỹ vừa bình dị, chuẩn mực, vừa mạnh mẽ cương quyết, đạt tính pháp lý cao, khiến cho mọi người cùng đồng ý. Bản văn biện hộ cho thế đứng của cuộc Cách mạng Hoa Kỳ, xác nhận niềm tin vào  quyền tự nhiên của con người, thức tỉnh lương tri nhân loại cứu xét quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.

Tháng 9 năm 1776, Thomas Jefferson rời khỏi Quốc hội Lục Địa và sau đó, lại phục vụ tại Viện Dân Biểu Virginia (the Virginia House of Delegates). Ông Jefferson tự nhận không có khả năng phục vụ Quân đội trong cuộc Chiến tranh Cách mạng, nhưng lại có thể trở thành một nhà làm luật hữu ích. Ông Jefferson chỉ sau năm ngày làm việc trong ngành lập pháp, đã bắt đầu một chương trình cải cách rộng lớn, đầu tiên liên quan tới việc phân phối đất đai.Tại Virginia, một số người giàu đã kiểm soát các vùng đất rộng lớn và chiếm giữ nô lệ để canh tác trên vùng đất rộng lớn này  khiến cho việc phân phối đất đai không công bằng. Chính quyền thuộc địa địa phương lại hạn chế quyền bầu cử của người dân và bót nghẹt các cơ hội giáo dục cho con em những người nghèo và những người không có đặc quyền đặc lợi. Ông Thomas Jefferson khi được bầu vào Hội đồng lập pháp của địa phương đã lập tức trong hai năm, xây dựng được một bộ luật nhằm đặt nền móng cho một chính phủ của nhân dân, hình thành nên “giai cấp quý tộc của đức hạnh và tài năng” thay thế cho “giai cấp quý tộc tài sản kếch sù nhưng thiếu phẩm hạnh” . Đó là các đạo luật được đông đảo người dân ủng hộ của ông Thomas Jefferson: Đạo luật tiêu hủy luật giới hạn về thừa kế (“Bill for Abolition of Entails”), Đạo luật tiêu hủy quyền thừa kế của con trưởng (“The Bill Abolishing and Primogeniture”), Đạo luật tự do tôn giáo (“The statute for religious freedom”). Nhờ những đạo luật này đã bảo đảm sự tự do trí tuệ và phân cách “nhà thờ” và “quốc gia”, hủy bỏ các đặc quyền của “nhà thờ Anh Giáo”, giới tu sĩ không còn được hưởng lương bổng của chính quyền và người dân Virginia không còn phải đóng thuế để yểm trợ nhà thờ nữa.

Ông Thomas Jefferson đã được Quốc hội xứ Virginia  bầu làm Thống đốc tiểu bang hai lần, mỗi nhiệm kỳ 1 năm trong 2 năm 1779 và 1780. Xứ Virginia thời gian đó đã phải chịu đựng nhiều hậu quả nặng nề của cuộc Chiến tranh cách mạng. Theo lời yêu cầu của George Washington, Jefferson đã lấy bớt các tài nguyên và nhân lực bảo vệ xứ Virginia để dùng trợ giúp Quân đội Cách mạng. Năm 1781, quân Anh đánh chiếm xứ Virginia và chính Jefferson cũng suýt bị bắt vào ngày 4 tháng 6 năm đó, khi các đội quân của tướng Banastre Tarleton đánh phá miền Monticello. Ngày 2 tháng 6, nhiệm kỳ thống đốc của ông Jefferson chấm dứt và ông bị chỉ trích năng nề là đã không thể chống cự được quân đội Anh và sự việc này đã làm tổn thương danh dự của ông Jefferson trong nhiều năm, dù cho một cuộc điều tra về sau đã xóa đi sự kết tội này. Sau đó, Thomas Nelson Jr, là vị sĩ quan đứng đầu đoàn Dân quân của xứ Virginia đã được đưa lên thay thế Jefferson làm Thống đốc. Sau khi quay về Monticello, ông bắt đầu viết tác phẩm: “Ghi chép về Tiểu Bang Virginia” (Notes on the State of Virginia, 1784-85). Đây là cuốn sách chứa đựng rất nhiều dữ kiện của xứ Virginia và nhiều niềm tin và lý tưởng của ông Jefferson.

Ông Thomas Jefferson năm 1783 đã trở lại tham gia Quốc hội một lần nữa, ông đứng đầu ủy ban được cử ra để xem xét hiệp ước hòa bình với Anh. Tháng 5 năm 1784, Quốc hội Hoa Kỳ cử ông Thomas Jefferson làm đại diện cho chính phủ Mỹ non trẻ qua nước Pháp để tham gia cùng John Adams và Benjamin Franklin thương lượng các hiệp ước thương mại ở Pháp và ông đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ này. Năm 1785, do ông Franklin từ chức Công sứ tại Pháp, ông Jefferson lên kế tiếp chức vụ. Có người đã hỏi ông Jefferson: “Có phải Ngài đã thay thế ông Franklin không?”, thì ông Jefferson đã trả lời: “Thưa không, tôi kế tiếp ông ấy vì không có ai có thể thay thế ông Franklin”. Ông Thomas Jefferson đã lưu lại châu Âu cho tới mùa thu năm 1789 và đã cho thi hành các phương pháp ngoại giao trong hòa bình theo sát các đường hướng của Benjamin Franklin.

Ông Thomas Jefferson khi qua nước Pháp đã mang theo người con gái là Martha và tới năm 1787, người con gái Mary cũng sang theo. Lúc ông ở Pháp thì hai con ông đã theo học tại Paris. Ông Thomas Jefferson quan tâm nhiều về Canh nông và Kiến trúc, ông đã đi nhiều nước châu Ấu và đã quan tâm cách trồng lúa của người dân Ý và đã đưa lén hạt lúa giống về Hoa Kỳ để trồng tại hai xứ South CarolinaGruzia. Ông cũng báo cáo về Quốc hội Hoa Kỳ sự phát minh ra máy dập có thể sản xuất hàng loạt các bộ phận cơ khí. Về kiến trúc, ông Jefferson đã nghiên cứu, tìm hiểu nhiều dinh thự trong đó có Tòa Nhà Maison Carrée tại Nimes, để sau này ông vẽ nên Điện Capitol Mới tại Richmond, Virginia. Ông Jefferson đã về lại nước Mỹ vào tháng 10 năm  1789. Ông làm ngoại trưởng Mỹ trong nội các của Tổng thống George Washington, ông đã công bố tư tưởng dân chủ mà dựa vào đó Đảng Dân chủ Hoa Kỳ được xây dựng, điều này đã đưa đến việc Jefferson đắc cử Tổng thống Mỹ năm 1800.

Thomas Jefferson đã làm được thật nhiều việc trong cương vị Tổng thống. Con đường di sản Lewis và Clark  là một trong những thí dụ nhỏ về trí tuệ tầm nhìn của Thomas Jefferson. Ông rời khỏi chức vụ Tổng thống vào năm 1809, sau hai nhiệm kì, khi 65 tuổi và cảm thấy tự do khi dùng thời giờ cho các bạn bè, sách vở, thư từ, đất đai và để vun trồng “các sự theo đuổi trầm lặng của Khoa học”. Ông đã viết: “Không một người tù nào cảm thấy nhẹ nhàng hơn tôi khi tôi trút được gánh nặng quyền lực“. Ông đã trải qua 15 năm cuối của cuộc đời, góp công vào việc thành lập Đại học Virginia (UVA) tại thành phố Charlottesville, khai trương vào năm 1825. Ông xem việc thiết lập trường Đại học Virginia là một trong ba công trình quan trọng và đắc ý nhất của đời mình.

Thomas Jefferson mất ngày 4 tháng 7 năm 1826 ở Monticello, gần Charlottesville, tại căn nhà tự ông xây cất, cùng một ngày với John Adams, là Phó tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ (1789–1797) và là Tổng thống thứ 2 của Hoa Kỳ (1797–1801) hưởng thọ 83 tuổi. Lời hấp hối của John Adams là “Độc lập muôn năm”, và “Thomas Jefferson vẫn sống”.

THOMAS JEFFERSON DI SẢN VÀ NGUỒN SÁNG

Thomas Jefferson đã đóng góp rất lớn lao vào các nguyên tắc của nền Dân Chủ Hoa Kỳ. Ông vùng với Tổng thống George Washington, là một trong các nhân vật lịch sử vĩ đại nhất của người Mỹ , nước Mỹ và cuộc Cách mạng Bắc Mỹ. Danh tiếng của ông đã truyền cảm hứng khắp nước Mỹ và Thế giới. Ông Jefferson đã ủng hộ các Quyền của Con người, các tự do ngôn luận, tôn giáo và báo chí và cũng vì tôn trọng nền tự do sau này mà ông đã phải chịu đựng nhiều vụ nói xấu của các tờ báo vô trách nhiệm.

Ông Thomas Jefferson còn là một nhà canh nông. Ông đã phát minh ra một thứ máy cày được nông dân Mỹ dùng trong nhiều năm. Ông đã đưa loại máy đập lúa từ châu Âu vào Hoa Kỳ và khuyến khích Robert Mills trong việc phát triển loại máy gặt. Ông cũng là một trong những người chủ trương phương pháp luân canh. Ông Thomas Jefferson là một nhà khoa học, ông khuyến khích việc phát minh ra “thì kế”, không những được dùng trong các cuộc chạy đua mà còn trong các công cuộc khảo sát thiên văn. Ông cũng là người đặt niềm tin vào loại tàu ngầm và về y tế, là một trong các nhân vật quan trọng chấp nhận chủng ngừa đậu mùa. Các con cháu của ông cũng đồng lòng chủng ngừa như ông.

Ông Thomas Jefferson xuất sắc về kiến trúc. Ông đã vẽ kiểu cho Tòa nhà Monticello gồm 35 phòng của ông,  là một trong các dinh thự lịch sử đẹp nhất của Hoa Kỳ. Ông cũng đã vẽ kiểu Điện Capitol của Thủ phủ Richmond và các tòa nhà ban đầu của Đại Học Virginia. Ông Thomas Jefferson đã nghĩ ra các loại ghế xếp, ghế đu đưa, cùng cải tiến nhiều vật dụng khác cho tiện nghi con người. Ông thường được gọi là “Người cha của Văn phòng bằng sáng chế” bởi vì đạo luật đầu tiên về phát minh, sáng chế đã được ông giám sát.

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là chau-my-chuyen-khong-quen-3-1.jpg
Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là chau-my-chuyen-khong-quen-7.jpg
Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là con-duong-di-san-lewis-vc3a0-clark-3.jpg

Châu Mỹ chuyện không quên Hoàng Kim lưu lại 18 ghi chép (Kim Notes): Lời Thầy dặn thung dung; Con đường di sản LewisClark500 năm nông nghiệp BrazilĐối thoại nền văn hóaCIMMYT tươi rói kỷ niệmGiấc mơ thiêng cùng Goethe; Mark Twain nhà văn Mỹ; Đi để hiểu quê hươngMexico ấn tượng lắng đọng; Rio phố núi và biển; Bill Gates học để làm;  Borlaug và Hemingway, Truyện George Washington; Minh triết Thomas Jefferson; Kiệt tác của tâm hồn; Ngọc lục bảo Paulo Coelho; Mark Zuckerberg và FBSóng yêu thương vỗ mãi

CHUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI LỚN
Hoàng Kim

Lời dặn của Thánh Trần
Hoa Đất thương lời hiền
Nguyễn Trãi Dục Thúy Sơn
Đặng Dung thơ Cảm hoài

Ngày xuân đọc Trạng Trình;
Nguyễn Du trăng huyền thoại;
Tô Đông Pha Tây Hồ;
Kim Dung trong ngày mới;

Đào Duy Từ còn mãi
Đồng xuân lưu dấu hiền;
Đỗ Phủ thương đọc lại;
Châu Văn Tiếp Phú Yên;

Nha Trang và A. Yersin;
Cao Biền trong sử Việt;
Nguyễn Hiến Lê sao sáng;
Thương Kim Thiếp Vũ Môn;

A Na bà chúa Ngọc;
An Viên Ngọc Quan Âm;
Chuyện cổ tích người lớn;
Chuyện đồng dao cho em

CNM365 Tình yêu cuộc sống
27 đường link kiên kết

1

LỜI DẶN CỦA THÁNH TRẦN

“Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước”.Lời dặn của Thánh Trần đọc lại thật sâu sắc!

Tôn tử binh pháp thiên thứ nhất, trang đầu là “Tính toán”. Tôn Tử nói: Chiến tranh là việc lớn quốc gia, là việc sống chết của nhân dân, là sự mất còn của một nước, không thể không xem xét cẩn thận. Cho nên phải cân nhắc năm yếu tố, phải tính toán, so đo mà tìm hiểu thực tình của đôi bên:

Thứ nhất là đạo nghĩa; thứ hai là thời trời; thứ ba là địa lợi; thứ tư là chủ tướng; thứ năm là pháp chế. Chỉ nói đến trí thức tinh hoa, tinh thần ái quốc và sức mạnh toàn dân thì chỉ mới tính toán so đo thứ nhất là đạo nghĩa. Chỉ nói đến tài năng và tôn vinh cụ thể một con người như Napoleon chẳng hạn thì chỉ mới tính toán so đo thứ tư là chủ tướng. Chính vì vãy Napoleon khi thua trận bị nhốt ngoài đảo mới thốt lên: Tiếc thay trước đây ta chưa đọc sách này (Tôn Tử binh pháp) và Cụ Hồ trước khi thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã nghiền ngẫm dịch Tôn Tử binh pháp, học lại thật kỹ Lịch sử Việt Nam và chọn nơi khởi binh ở làng Quốc Tuấn. .

Quốc Công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn mất ngày 20 tháng 8 âm lịch năm 1300. Người được dân Việt tôn kính gọi là Đức Thánh Trần và thường dâng lễ tạ ơn sớm từ 20 tháng 8 dương lịch đến ngày lễ chính. Vua Trần Anh Tông lúc Đức Thánh Trần sắp lâm chung có ân cần ngự tới nhà thăm, hỏi rằng: “Nếu có điều chẳng may, mà giặc phương Bắc lại sang xâm lược thì kế sách như thế nào?”.

Đức Thánh Trần  trả lời: “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy”. Nguyên văn: “Ngày xưa Triệu Vũ Đế (tức Triệu Đà) dựng nước, vua nhà Hán cho quân đánh, nhân dân làm kế thanh dã (vườn không nhà trống), đại quân ra Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, Hồ Nam, còn đoản binh thì đánh úp phía sau. Đó là một thời. Đời nhà Đinh, nhà Tiền Lê dùng người tài giỏi, đất phương nam mới mạnh mà phương bắc thì mệt mỏi suy yếu, trên dưới một dạ, lòng dân không lìa, xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống. Đó lại là một thời. Vua nhà Lý mở nền, nhà Tống xâm phạm địa giới, dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm, Liêm, đến tận Mai Lĩnh là vì có thế. Vừa rồi Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây. Vì vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước góp sức, giặc phải bị bắt. Đó là trời xui nên vậy. Đại khái, nó cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản binh chế trường trận là sự thường của binh pháp. Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì thế dễ chế ngự. Nếu nó tiến chậm như các tằm ăn, không cầu thắng chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy”
* (Đại Việt sử ký toàn thư tập 2 trang 76 -77).

Trần Hưng Đạo giành chiến thắng trước quân Nguyên trên sông Bạch Đằng, kết thúc chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 3 vào ngày 9 tháng 4 năm 1288, tức 8 tháng 3 năm Mậu Tý. Sau ba lần thắng giặc, đất nước thanh bình, ông lui về Vạn Kiếp và mất ngày 20 tháng 8 năm 1300 tại vườn An Lạc. Đền Kiếp Bạc ( Hải Dương) là nơi đền thờ chính của đức Thánh Trần.

Chùa Thắng Nghiêm (Hà Nội) nơi Trần Hưng Đạo lúc nhỏ tu học, là nơi Người hiển thánh.

Đức Thánh Trần gương soi kim cổ

Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là nhà chính trị, quân sự, nhà văn kiệt xuất thời nhà Trần. Chiến công kiệt xuất đánh bại quân đội nhà Nguyên năm 1285 và 1287 đã đưa Đức Thánh Trần thành đại danh tướng lừng lẫy nhất của thế giới và Việt Nam.

“CHỌN TƯỚNG” là một chương trong Binh thư Yếu lược của Trần Quốc Tuấn, kiệt tác súc tích và sâu sắc lạ lùng.

“Người quân tử tiến thoái quả quyết, xem người thì thanh thản vui tươi, chí thì ở trừ tàn bạo, đó là khí độ của người tướng quốc. Thấy ác không giận, thấy lành không mừng, nhan sắc không thay đổi, đó là lượng của người thiên tử.

Được sự thắng nhỏ, gặp sự thua nhỏ, mà mừng lo hình ra nét mặt, hễ thấy động thì động, thấy tĩnh thì tĩnh, nhát mà không tính toán gì, cất chân thì thần sắc không định, mà hay lấy lời nói để thắng người, đó là tướng ngu vậy.

Bảy phép để biết người:

1. Hỏi bằng lời nói xem trả lời có rõ ràng không
2. Lấy lời cật vấn đến kỳ cùng để xem cách ứng biến của họ.
3.  Cho gián điệp thử xem có trung thành không.
4. Hỏi rõ ràng tường tất để xem đức hạnh thế nào.
5. Lấy của mà thử để xem có thanh liêm không
6. Lấy sắc đẹp mà thử để xem có đứng đắn không.
7. Lấy việc khó khăn mà thử để xem có dũng cảm không.
8. Đem rượu cho họ uống say để xem có giữ được thái độ không.

Tướng ngu có tám điều tệ:

1. Lòng tham mà không chán
2. Ghen người hiền, ghét người tài
3. Tin lời dèm pha, thích lời nịnh hót
4. Xét người mà không xét mình
5. Do dự không quả quyết
6. Say đắm rượu và sắc đẹp
7. Thích xảo trá mà lòng nhút nhát
8. Nói lời viễn vông mà không giữ lễ

Gia Cát Lượng sách Tướng Uyển chỉ bảy phép biết người.

Biết tính tình của người, chẳng gì khó bằng xem xét, lành dữ tuy khác nhau, tính tình và vẻ mặt chẳng phải một: có kẻ thì ôn hoà, hiền lành nhưng làm việc trộm cắp;có kẻ bề ngoài thì cung kính nhưng trong bụng thì vô lễ, dối trá; có kẻ bề ngoài thì mạnh dạn nhưng trong bụng thì khiếp sợ;có kẻ làm việc tận lực nhưng bụng không trung thành;

Bảy phép sau đây để biết người

1. Hỏi việc phải trái để dò chí hướng;
2. Lấy lời cật vấn để biết ứng biến;
3. Đem mưu kế hỏi để lường kiến thức;
4. Giao chuyện hiểm nguy để soi dũng cảm;
5. Mời rượu cho uống say để xét tính tình;
6. Đưa lợi gái thử để rõ thanh liêm chính trực;
7. Đem việc cậy nhờ để xét sự trung thành, tin thật.

Tám hạng tướng và bậc đại tướng

Nhân tướng là người dùng đức để đem đường cho người, dùng lễ để xếp việc cho họ, hiểu thấu sự đói rét của người dưới, biết rõ khó nhọc của đồng sự, đó là nhân tướng.

Nghĩa tướng là người làm việc không cẩu thả, thấy lợi mà không tham, biết chết vinh hơn sống nhục.

Lễ tướng là người có địa vị cao quý mà không kiêu căng, công hơn người mà không cậy, tài năng mà biết hạ mình, cứng cỏi mà biết nhẫn nhịn.

Trí tướng là người gặp biến bất ngờ mà chí không đổi, ứng phó linh hoạt với việc khó khăn, có thể đổi họa thành phúc, gặp cơn nguy biến mà sắp đặt thành thắng thế.

Tín tướng là người thưởng phạt nghiêm minh công bằng, khen thưởng không chậm trễ và không bỏ sót, trừng phạt không buông tha cho kẻ cao quý.

Bộ tướng thủ hạ của đại tướng phải chọn người tay chân lẹ làng, võ nghệ tuyệt luân,  giỏi đánh gần, ứng biến di chuyển mau lẹ, để bảo vệ an toàn cao nhất cho chủ soái.

Kỵ tướng là người có thể vượt núi non cheo leo, từng trải việc nguy hiểm, cưỡi ngựa bắn tên mau lẹ như chim bay, tới thì đi trước, lui thì về sau.

Mãnh tướng là người khí thế vượt hẳn ba quân, dám coi thường địch mạnh, gặp đánh nhỏ vẫn luôn cẩn trọng, gặp đánh lớn thì can đảm quả quyết.

Bậc đại tướng là người bao trùm và vượt hẳn tám hạng tướng kể trên, gặp hiền tài thì tôn trọng lắng nghe, biết tỏ ý mình không theo kịp người, biết nghe lời can ngăn như thuận theo dòng nước, lòng rộng rãi nhưng chí cương quyết, giản dị và nhiều mưu kế.”

Ôi, đọc lại “Binh Thư Yếu lược” “Hịch Tướng Sĩ Văn” gương soi kim cổ, lắng nghe cuộc sống, để biết sửa mình;

xem tiếp
Chuyện cổ tích người lớn

2

HOA ĐẤT THƯƠNG LỜI HIỀN
Hoàng Kim

Ta vui đếm nhịp thời gian
Thung dung nhàn giữa gian nan đời thường.

Mẫu Phương Nam Tao Đàn
Đường Huyền Trân Công Chúa
Nam tiến của người Việt
Hoa Đất thương lời hiền

*

Người ta hoa đất
An nhàn vô sự là tiên
Thung dung cỏ hoa
Thế giới người hiền

Điền trúc măng ngon
Hôm qua chăm mai
Sớm nay hái nấm
Chiều về thu măng.

Thung dung thanh nhàn
Sống giữa thiên nhiên
Đọc bài cho em
Vui cùng bạn quý

Đọc sách dọn vườn
Lánh chốn bon chen
Thảnh thơi cuộc đời
Chơi cùng hoa cỏ.

Xưa lên non Yên Tử
Mang lộc trúc về Nam
Nay đến chốn thung dung
Vui nhởn nhơ hái nấm.

Ơn Thầy Ơn Bạn
Lộc xuân cuộc đời
Thung dung
Hoa Lúa
Phúc hậu, an nhiên,

Minh triết, tận tâm
Hoa NgườiHoa Đất
Làm ngọc cho đời
Đạo ẩn vô danh.

*

Mình là hoa của đất
Ươm mầm xanh cho đời.
Gieo yêu thương hi vọng
Gặt hái những niềm vui.

Thấm thoắt bao xuân qua
Cùng nhau từ thuở ấy
Lộc muộn ngày hôm nay
Nhớ buổi đầu gieo cấy.

Hàng trăm ngàn hec ta
Bội thu từ giống mới .
Nhìn bà con hân hoan
Đường trần vui quên mỏi.

*

Nhà Trần trong sử Việt
Lời dặn của Thánh Trần
Yên Tử Trần Nhân Tông
Chuyện cổ tích người lớn

Về với vùng văn hóa
Nhớ cụ Thái Kim Đỉnh
Nguyễn Du trăng huyền thoại
Trà sớm thương người hiền

Việt Nam con đường xanh

*

Sớm nào cũng dành nửa tiếng,
Thung dung đếm nhịp thời gian.
Thong thả chỉ thêu nên gấm,
An nhiên việc tốt cứ làm.
Thoáng chốc đường trần nhìn lại,
Thanh nhàn vô sụ là tiên

*

Điểm nhịp thời gian đầy bút mực
Thung dung năm tháng thảnh thơi nhàn
Đất cảm trời thương người mến đức
An nhiên thầy bạn quý bình an.

Ngày mới đầy yêu thương
Chuyện cũ chưa hề cũ
An nhiên nhàn nét bút
Thảnh thơi gieo đôi vần.

3.

NGUYỄN TRÃI DỤC THÚY SƠN
Hoàng Kim

Qua Non Nước Ninh Bình
Nhớ thơ hay Nguyễn Trãi
Người hiền in bóng núi
Hoàng Long sông giữa lòng:

“Cửa biển có non tiên
Năm xưa thường lại qua
Hoa sen nổi trên nước
Cảnh tiên rơi cõi trần

Bóng tháp xanh trâm ngọc
Tóc mây biếc nước lồng
Nhớ hoài Trương Thiếu Bảo
Bia cổ hoa rêu phong”


Dục Thuý sơn
Nguyễn Trãi

Hải khẩu hữu tiên san,
Niên tiền lũ vãng hoàn.
Liên hoa phù thuỷ thượng,
Tiên cảnh truỵ nhân gian.

Tháp ảnh, trâm thanh ngọc,
Ba quang kính thuý hoàn.
Hữu hoài Trương Thiếu Bảo (*),
Bi khắc tiển hoa ban.

(*) Trương Hán Siêu “Phú sông Bạch Đằng” đã thuật lại cuộc chiến sông Bạch Đằng nơi voi chiến sa lầy rơi nước mắt và lời thề trên sông Hóa 1288 của Hưng Đạo Vương. Lời thơ hào hùng bi tráng: “Thuyền bè muôn đội, tinh kỳ phấp phới/ Hùng dũng sáu quân, giáo gươm sáng chói/ Trận đánh được thua chửa phân/ Chiến lũy bắc nam đối chọi/ Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối/ Những tưởng gieo roi một lần/ Quét sạch Nam bang bốn cõi/ Trời cũng chiều người/ Hung đồ hết lối!”

Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải viết: ‘Thái bình tu nổ lực/ Vạn cổ thử giang san”.

(**) Dục Thuý sơn 浴翠山 • Núi Dục Thuý nguyên văn chữ Hán (Nguồn: Thi Viện) Thơ » Việt Nam » Hậu Lê, Mạc, Trịnh-Nguyễn » Nguyễn Trãi » Ức Trai thi tập » Thơ làm sau khi thành công và làm quan ở triều

浴翠山

海口有仙山,
年前屢往還。
蓮花浮水上,
仙景墜塵間。
塔影針青玉,
波光鏡翠鬟。
有懷張少保,
碑刻蘚花斑。

4.

ĐẶNG DUNG THƠ CẢM HOÀI
Hoàng Kim

Nhà Minh Trung Quốc vin cớ “hưng Trần, cầm Hồ” đem 20 vạn quân đánh chiếm Đại Việt lần 1 và 80 vạn quân lần 2 do Trương Phụ, Mộc Thạnh sang chiếm Đại Việt để biến thành quận huyện của Trung Hoa. Trần Ngỗi là con thứ của vua Trần Nghệ Tông dấy binh nổi lên chống lại quân Minh để khôi phục nhà Trần, tháng 10 năm 1407 lên ngôi vua xưng là Giản Định Đế. Đại tri châu Đặng Tất kéo quân đến hợp lực được phong làm Quốc Công. Đặng Tất phá được tri phủ giặc là Đặng Thế Căng ở cửa biển Nhật Lệ và đánh chiếm núi An Đại Lệ Thủy tháng 6 năm 1408. Sau đó lại đại phá quân Minh ở trận Bồ Cô tháng 12 năm 1408, nhưng vua tin lời gièm của bọn hoạn quan nên đã giết Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Đặng Dung là con của Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Dị là con của Nguyễn Cảnh Chân tuy căm phẩn vì cha không có tội mà bị giết nhưng không vì thù nhà mà bỏ việc nước. Hai người tìm minh chủ khác là Trần Quý Khoáng đón lên làm vua và tiếp tục chống quân Minh. Đặng Dung thơ “Cảm hoài” là kiệt tác nói về nỗi lòng của bậc anh hùng trước thế sự buổi ấy

CẢM HOÀI
Đặng Dung

Việc đời bối rối tuổi già vay,
Trời đất vô cùng một cuộc say.
Bần tiện gặp thời lên cũng dễ,
Anh hùng lỡ bước ngẫm càng cay.
Vai khiêng trái đất mong phò chúa,
Giáp gột sông trời khó vạch mây.
Thù trả chưa xong đầu đã bạc,
Gươm mài bóng nguyệt biết bao rày.

Bản dịch Phan Kế Bính Sách Văn đàn bảo giám (NXB Văn học, 2004) ghi người dịch là Trần Trọng Kim.
Nguồn:
1. Phan Kế Bính, “Đại Nam nhất thống chí”, Đông Dương tạp chí, số 116
2. Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Tân Việt, 1951
3. Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu xuất bản, 1968

Nguyên tác:








Cảm hoài

Thế sự du du nại lão hà,
Vô cùng thiên địa nhập hàm ca.
Thời lai đồ điếu thành công dị,
Vận khứ anh hùng ẩm hận đa.
Trí chúa hữu hoài phù địa trục,
Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà.
Quốc thù vị báo đầu tiên bạch,
Kỷ độ Long Tuyền đới nguyệt ma.

Nguyễn Biểu ‘cỗ đầu người’ hào khí Đông A là chuyện bi tráng tiếp nối.

Nguyễn Biểu người làng Nội Diên, xã Bình Hồ, huyện La Giang, sau đổi thành La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, thi đỗ Thái Học Sinh (Tiến Sĩ) khoảng năm 1357 cuối đời nhà Trần, làm quan đến chức Điện Tiền Đô Ngự Sử, cùng thời với Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị.

Khi quân Minh của Trương Phụ xâm chiếm nước ta, ông theo vua Trùng Quang mưu sự khởi nghĩa, khôi phục nhà Hậu Trần. Nhà Hậu Trần thất cơ, binh bại, sai Nguyễn Biểu đi sứ, gặp Trương Phụ xin cầu phong, cốt thực hiện kế hoãn binh, kéo dài thời gian để cho Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị xây dựng binh lực. Tướng Minh Trương Phụ tiếp sứ thần rất khinh bạc, ngạo mạn, sai quân dọn ra một mâm cỗ chỉ có một cái đầu người luộc chín, ép Nguyễn Biểu ăn, cốt để thị oai. Nguyễn Biểu ung dung ngồi vào mâm, nói rằng: “Mấy thuở được ăn thịt người phương Bắc (người Tàu)!”, nói đoạn, lấy đũa khoét đôi mắt, chấm muối ăn. Vừa ăn, vừa ngâm bài thơ Cỗ đầu người khiến Trương Phụ cũng phải kính phục, toan tha cho ông về. Hàng tướng là Phan Liêu lúc ấy ton hót với Phụ rằng Nguyễn Biểu nói: “Năng sảm nhân đầu, năng sảm Phụ” (có khả năng nuốt được cỗ đầu người, tất cũng có khả năng nuốt tươi được Trương Phụ). Trương Phụ giận lắm, đưa câu ấy ra bắt ông phải đối lại. Đối được mới cho về, không đối được thì chém. Nguyễn Biểu ung dung đối lại rằng: “Hựu tồn ngô thiệt, hựu tồn Trần” (còn ba tấc lưỡi của ta, nhà Trần vẫn còn!). Trương Phụ giận lắm, đổi ý không tha nữa, lại sai cắt lưỡi của ông:

-Thử xem cắt lưỡi nó đi, nhà Trần có còn được nữa hay không???

Kế đó, Phụ sai trói ông vào chân cầu, để cho nước thuỷ triều lên cao dìm chết. Tấm gương anh hùng của Nguyễn Biểu còn chói lọi mãi đến ngàn thu. Cái chết của Nguyễn Biểu thật đau thương, nhưng oai phong của ông khiến người Minh phải khiếp đảm. Uy vũ ấy tồn tại mãi cùng thanh sử vậy.

Cỗ đầu người

Ngọc thiện trân tu đã đủ mùi
Gia hào thêm có cỗ đầu người
Nem công chả phượng còn thua béo
Thịt gấu gan lân hẳn kém tươi
Cá lối lộc minh so có một
Vật bầy thỏ thủ bội hơn mười
Kìa kìa ngon ngọt tày vai lợn
Tráng sĩ như Phàn tiếng để đời!

Hậu Trần trong sử Việt là bài học sâu sắc.

5.

TRẠNG TRÌNH NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Hoàng Kim

Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585) là nhà giáo, nhà tiên tri, nhà thơ triết lý, nhà văn hoá lớn của thời Lê -Mạc, bậc kỳ tài yêu nước thương dân, xuất xử hợp lý, hợp thời, sáng suốt. Bài tựa về Trạng Trình của tiến sĩ Vũ Khâm Lân có vị trí trọng yếu để tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tác phẩm được viết năm 1743 cho tập gia phả dòng họ Trạng Trình sau khi cụ Trạng đã mất khoảng 158 năm. Áng văn xuất sắc này là viên ngọc rất quý của người xưa để hiểu và đánh giá đúng về thân thế và sự nghiệp của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Hoàng Kim duyên may sưu tầm được một số sách và tư liệu quý về Người, đã tuyển chọn và biên soạn thư mục CNM365 “Ngày xuân đọc Trạng Trình” để hàng năm bổ sung hoàn thiện, hổ trợ dạy và học gồm: 1) Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm trong gia phả; 2) Nguyễn Bỉnh Khiêm trên bách khoa thư; 3) Sấm Trạng Trình bản A 262 câu ; 4) Biển Đông vạn dặm giang tay giữ; 5) Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm; 6) Thầy bạn Nguyễn Bỉnh Khiêm; 7) Hậu duệ và học trò Trạng Trình; 8) Giai thoại về Trạng Trình; 9) Nguyễn Bỉnh Khiêm trí tuệ bậc Thầy.

Vũ Khâm Lân còn có tên là Vũ Khâm Thận, sinh năm 1702 tại làng Ngọc Lặc, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Ông đỗ tiến sĩ năm 1727 làm quan đến chức Tham tụng, Ngự Sử đài, tước Ôn Quận công. Bài tựa này được chép trong quyển “Công Dư Tiệp Ký” (Những chuyện ghi nhanh trong lúc rãnh việc quan) của Vũ Phương Đề, cuốn 3, tờ 166- 175. Quyển “Công Dư Tiệp Ký” là của Vũ Phương Đề do vậy có người nghi vấn tác giả bài tựa này là Vũ Phương Đề, sinh năm 1697, người làng Mộ Trạch, huyện Đường An, nay là Bình Giang, Hải Dương, đỗ tiến sĩ năm 1736. Căn cứ trên văn bản thì tác giả “Bài tựa” này là của Vũ Khâm Lân mà Vũ Phương Đề là người chép lại. “Bài tựa” này tuyển chọn từ trích dẫn của nhà nghiên cứu Phạm Đan Quế năm 2000. Bản dịch tại quyển “Bạch Vân Quốc ngữ Thi tập” của Nguyễn Quân, nhà xuất bản Sống Mới – Sài Gòn năm 1974. Đây là một văn bản quý đã trải qua sự sàng lọc của thời gian 277 năm (1743- 2020). Nguồn tư liệu chuẩn mực, tin cậy với những dẫn liệu chọn lọc và xác thực, lời văn chặt chẽ, súc tích, khoáng đạt.

TRẠNG TRÌNH TRONG GIA PHẢ
Bài tựa Nguyễn Công Văn Đạt phổ ký Tiến sĩ Vũ Khâm Lân viết năm 1743
Trích Gia phả dòng họ Trạng Trình

Nguyễn Văn Đạt) tự Hành Phủ, đạo hiệu là Bạch Vân cư sĩ, người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương. Tiên tổ ngày xưa tu nhân, tích đức nhiều, nay không thể khảo cứu được, chỉ biết từ đời cụ tổ được tập phong Thiếu bảo Tư Quận công, cụ bà được phong Chính phu nhân Phạm Thị Trinh Huệ. Nguyên trước các cụ lập gia cư ở nơi có núi sông bao bọc hợp với kiểu đất của Cao Biền, tay phong thủy trứ danh đời Đường.

Phụ thân cụ Trạng được tặng phong tước Thái bảo Nghiêm Quận công, mỹ tự là Văn Định, đạo hiệu là Cù Xuyên tiên sinh. Cụ Văn Định học rộng, tài cao, có đức tốt và đã có lần sung chức Thái học sinh đời Lê.

Thân mẫu cụ Trạng được phong tặng tước Từ Thục phu nhân. Bà là người làng An Tử Hạ, huyện Tiên Minh cũng thuộc tỉnh Hải Dương, con gáí quan Thượng thư Bộ Hộ Nhữ Văn Lân. Bà thông minh, học rộng, văn hay, lại tinh thông tướng số. Ngay đời Hồng Đức (niên hiệu vua Lê Thánh Tôn), bà đã đoán trước rằng vận mệnh nhà Lê chỉ bốn mươi năm nữa là suy đồi khó gỡ. Bà có chí hướng muốn phò vua giúp nước như một bậc trượng phu nên chỉ chịu kết duyên khi gặp người trai vừa ý. Bà kén chồng đến ngót hai mươi năm, cho đến khi gặp ông Văn Định là người có tướng sinh quý tử, mới thành lập gia thất.

Sau khi lấy ông Văn Định, có lần qua bến đò Hàn thuộc sông Tuyết (sông thuộc làng Cổ Am) gặp một chàng thanh niên khác, bà nhìn người này và ngạc nhiên than rằng “lúc trước không gặp, ngày nay sao đến đây làm gì?”. Bọn theo hầu không hiểu nghĩa gì, cầm roi toan đánh đuổi chàng thanh niên ấy, bà cản lại và hỏi tên họ. khi được biết, bà buồn rầu hối hận đến cả mấy năm trời. Người thanh niên ấy không ai khác hơn là Mạc Đăng Dung, Thái Tổ của nhà Mạc sau này.

Bỉnh Khiêm sinh năm Hồng Đức thứ 21 (tức năm Tân Hợi 1491), lúc nhỏ có vóc dáng kỳ vĩ, chưa đầy một năm đã nói sõi. Một hôm vào buổi sáng sớm, Văn Định được bế cậu trên tay, bỗng thấy cậu nói ngay rằng: “Mặt trời mọc ở phương Đông” ông lấy làm lạ. Xem đó đủ biết con người khác thường, từ lúc thơ ấu đã có vẻ khác thường.

Năm Bỉnh Khiêm được bốn tuổi, thân mẫu dạy cậu học các bài chính nghĩa của Kinh, Truyện (tức các bài chính của các sách Tứ Thư, Ngũ Kinh). Bà dạy bằng cách khi ru, khi hát, nhưng dạy đến đâu cậu thuộc lòng đến đó. Cũng vào khoảng năm ấy, về thi ca, Bỉnh Khiêm đã thuộc vanh vách đến cả mấy chục bài quốc âm (thơ Nôm)…

… Trong tám năm ở triều, tiên sinh dâng sớ hạch tội mười tám kẻ lộng thần, xin đem ra chém để làm gương, bởi vì bản tâm. Tiên sinh chỉ muốn trăm họ được an vui, những người tàn tật mù lòa được hành nghề hát xướng bói toán nhưng rồi thấy người con rể là Phạm Dao ỷ thế lộng hành, tiên sinh sợ liên lụỵ đến mình nên cáo quan về nghỉ. Năm ấy là năm Quảng Hòa thứ hai (1542) đời Hiến Tông nhà Mạc, tiên sinh mới 52 tuổi.

Treo mũ về quê, tiên sinh dựng am Bách Vân ở phía đông làng và vẫn lấy biệt hiệu là Bạch Vân cư sĩ. Tiên sinh bắc hai chiếc cầu là Nghinh Phong và Trường Xuân để hóng mát, đồng thời dựng một cái quán ở bến sông Tuyết gọi là Trung Tân quán, hiện nay quán này còn tấm bia đá làm di tích để lại.

Ngoài ra, tiên sinh còn tu bổ chùa chiền. Tiên sinh thường cùng các lão tăng đàm luận và thường khi thả thuyền dạo chơi Kim hải hay Úc hải để xem người đánh cá. Các chỗ danh lam thắng cảnh như Yên Tử, Ngọa Vân, Kinh Chủ, Đồ Sơn, nơi nào tiên sinh cũng chống gậy trèo lên, thừa hứng ngâm vịnh, có khi quên cả sớm chiều. Mỗi khi ngắm cảnh non cao chót vót, rừng rậm xanh rờn, gió động rì rào, chim ca thánh thót, tiên sinh lại hớn hở tự đắc, phiêu phiêu như một vị lục địa thần tiên (thần tiên ở thế gian).

Thời gian tiên sinh dưỡng lão ở quê hương, tiên sinh không tham dự quốc chính nhưng nhà Mạc vẫn kính như bậc thầy. Mỗi khi có việc trọng đại, vua Mạc thường sai quan về hỏi hoặc mời lên kinh đô nói chuyện. Tiên sinh dâng lên ý kiến được bổ ích rất nhiều. Mỗi lần lên kinh, xong việc, tiên sinh lại xin về, triều đình ân cần lưu lại, thế nào cũng không được. Sau tiên sinh được nhà Mạc xếp vào hạng đệ nhất công thần, phong tước Trình Tuyền hầu, rồi thăng dần tới tước Lại bộ Thượng thư, Thái phó, Trình Quốc công. Ông bà hai đời cũng được truy tặng chức tước, ba người vợ và bảy người con cũng được thứ tự phong hàm.

Năm Cảnh Lịch thứ ba (1555) đời Mạc Tuyên Tôn (Mạc Phúc Nguyên) Thư Quốc công Nguyễn Thiến (người làng Khoa Hoạch, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông) cùng con trai là Quyện và Miễn (cũng đọc Mồi) về hàng quốc triều (nhà Lê), tiên sinh làm bài thơ gửi cho Thiến trong có câu: Cố ngã tồn cô duy nghĩa tại/ Tri quân xử biến khởi cam tâm (Ta giúp con côi vì nghĩa trọng/ Ông khi xử biến khá cam lòng); Lại có câu: “Vận chuyển nhất chu ly phục hợp/ Tràng giang khởi hữu hạn đông nam (Vận chuyển một vòng tan lại hợp/ Trường giang đâu có hạn đông nam). Thiến xem thơ, trong lòng cảm thấy bứt rứt. Quyện là viên tướng có tài, luôn luôn lập được chiến công. Mạc Phúc Nguyên lấy làm lo ngại sai vời tiên sinh lên hỏi kế. Tiên sinh tâu: “Cha Quyện với hạ thần là chỗ bạn chí thân ngày trước, có lúc đã ở tại nhà thần, nay ra trấn thủ Thiên Trường, đang ở vào tình thế bán tín bán nghi nay muốn bắt lại, thật chẳng khó gì, cũng như thò tay vào túi để móc một vật gì ra thôi”. Tiên sinh nói đoạn, xin Mạc Phúc Nguyên giao cho một trăm tráng sĩ, sai đi phục sẵn trên bắc ngạn, rồi tiên sinh gửi thư mời Quyện sang bên thuyền uống rượu để gặp và nói chuyện tâm tình. Quyện nhận lời ngay; thừa lúc quá say, phục binh nổi dậy, bắt cóc đem về nam ngạn. Quyện cảm động quá khóc nức nở. Tiên sinh dẫn Quyện theo lại nhà Mạc và sau đó trở thành một danh tướng lừng lẫy. Nhờ đó nhà Mạc duy trì được mấy chục năm nữa.

Trong thời gian ấy, đức Thế Tổ (tức Trịnh Kiểm) nhà chúa Trịnh đã dấy nghĩa binh, thanh thế vang dội khắp xa gần; trong trận giao tranh ở cửa biển Thần phù, Khiêm Vương Mạc Kính Điển (con thứ của Mạc Đăng Doanh) thua to. Thừa thắng, đức Thế tổ tiến binh theo đường núi phía tây ra tiến đánh Kinh Bắc, trong ngoài nơm nớp lo sợ. Nhà Mạc nhờ tiên sinh hiến kế rất nhiều, mới ổn định được tình thế lúc ấy.

Năm Diên Thành thứ 8 (1585) đời Mạc Mậu Hợp, tiên sinh lâm bệnh. Vua Mạc sai sứ đến thăm và hỏi kế quốc sự. Tiên sinh trả lời: Sau này nước nhà có bề gì thì đất Cao Bằng tuy nhỏ cũng thêm được vài đời (Tha nhật quốc sự hữu cố/Cao Bằng tuy thiểu, khả diên sổ thế). Qủa nhiên, cách bảy năm sau, nhà Mạc mất, các chúa nhà Mạc như Càn Thống, Long Thái, Thuận Đức, Vĩnh Xương rút lên Cao Bằng cũng còn giữ được hơn 70 năm, nghĩa là sau ba, bốn đời mới hoàn toàn bị diệt. Xem đó thấy lời dự đoán của tiên sinh rất nghiệm.

Ngày 28 tháng 11 (âm lịch) năm ấy, tiên sinh tạ thế, hưởng thọ 95 tuổi, học trò tôn hiệu là Tuyết Giang Phu tử. Phần mộ ở trên một mô đất khá cao trong làng…

Năm Thuận Bình thứ tám (1556) vua Lê Trung Tông băng, không hoàng nam nối ngôi, đức Thế Tổ (Trịnh Kiểm) do dự không biết lập ai, hỏi trạng nguyên Phùng Khắc Khoan, cũng không quyết định nổi, mới sai ngầm đem lễ vật ra tận Hải Dương hỏi tiên sinh. Tiên sinh không trả lời, chỉ quay lại bảo các gia nhân rằng: – Vụ này lúa không được mẩy, chỉ tại thóc giống không tốt, vậy hãy đi tìm giống cũ mà gieo mạ. …

Nói xong, tiên sinh xe ra chùa, bảo các chú tiểu quét dọn và thắp nhang, ngoài ra không đã động gì đến chuyện khác, và đó là cái thâm ý tỏ ra cho biết “cứ việc thờ Phật thì sẽ có oản ăn”. Trạng Bùng thấy thế, hiểu ý, xin từ giả. Qua lời kể lại, đức Thế Tổ hiểu ngay, nên đón vua Anh Tôn về lập, tình hình nội bộ mới trở lại bình thường.

Trong thời gian ấy, Đoan Quốc Công Nguyễn Hoàng là con trai thứ Lâm Huân Tĩnh Vương (Nguyễn Kim) đương ở trong tình thế nguy ngập, sợ không thoát khỏi tay Trịnh Kiểm, thân mẫu ông, người làng Phạm Xá, huyện Tứ Kỳ, với tiên sinh là chỗ đồng hương, nên trước cảnh ấy, sai người bí mật về làng nhờ tiên sinh chỉ giúp con trai bà một lối sống. Sứ giả đặt gói bạc nén trước mặt, rồi chắp tay lạy mãi.

Tiên sinh thấy sứ giả cố năn nỉ nhưng vẫn không đáp, rồi đứng phắt dậy, cầm gậy thủng thẳng bước ra sau vườn. Đến chỗ núi non bộ (giả sơn) do mười tảng đá xanh xếp thành một dãy quanh co, tiên sinh thấy trên núi có bầy kiến đang men đá leo lên, đứng ngắm một lúc, mỉm cười đọc:

Hoành Sơn nhất đái, khả dĩ dung thân

Sứ giả hiểu ý trở về thuật lại, Nguyễn Hoàng liền nghĩ ra kế, xin vào trấn thủ Quảng Nam, đến nay con cháu còn hùng cứ một phương.

Trong lúc ngày thường, có lần tiên sinh cùng người học trò là Bùi Thời Cử bói dịch trúng quẻ Càn, thế mà tiên sinh dự đoán “chỉ sau tám đời cuộc can qua nổi dậy”. Sau đúng như thế. Lời đoán của tiên sinh quả thật thần diệu vậy.

Riêng số học trò của tiên sinh thì đông không biết bao nhiêu mà kể. Những người có danh vọng lừng lẫy của bản triều (nhà Lê) như Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Dữ và Trương Thời Cử đều là những người nhờ sự dạy dỗ của tiên sinh.

Nhắc đến Phùng Khắc Khoan khi còn theo học, bỗng một đêm tiên sinh đến thẳng nhà trọ, gõ cửa bảo: “Gà gáy rồi, sao chưa dậy nấu cơm, còn nằm ỳ ngủ vậy?”. Khắc Khoan hiểu ý, vội thu xếp hành lý, tìm đường vào Thanh Hóa, nhưng lại ẩn nơi nhà Nguyễn Dữ, người đã soạn bộ “Truyền kỳ mạn lục”. Bộ này được thành một tác phẩm “thiên cổ kỳ bút” là một phần lớn nhờ sự phủ chính rất nhiều của tiên sinh.

Xem đó thì thấy tiên sinh đối với bản triều (nhà Lê) cũng có góp phần đào tạo một số nhân tài vậy.

Tôi thấy tiên sinh là người lòng dạ khoáng đạt, tư chất cao siêu, sử dụng sự hồn nhiên, không chút cạnh góc, ai hỏi thì nói không thì thôi, đã nói câu gì là câu ấy không xê không dịch. Tiên sinh ở nơi thôn dã, vui với cúc tùng, hơn mười năm trời vẫn không quên nước.

Văn chương của tiên sinh thường bộc lộ cái tấc dạ ưu thời mẫn thế, không cần điêu luyện mà tự nhiên, giản dị mà lưu loát, thanh đạm mà ý vị, câu câu đều có chỗ ngụ ý răn đời. Thơ Quốc âm của tiên sinh có nhiều, trước đã soạn thành một tập gọi là Bạch Vân Quốc ngữ Thi tập, có cả ngàn bài nhưng nay chỉ còn độ hơn trăm. Thơ Hán tự cũng nhiều nhưng cũng thất lạc, tôi xem cũng đều thấy chứa những ý nghĩa thanh cao và siêu thoát. Thí dụ câu tiên sinh tự thuật chí hướng mình:

Cao khiết thùy vi thiên hạ sĩ An nhàn ngã thị địa trung tiên (Cao khiết ai là thiên hạ sĩ An nhàn ta chính địa trung tiên)

Nói về gia đình thì tiên sinh có ba vợ:

Bà vợ cả người họ Dương, hiệu Từ Ý, quê tỉnh Hải Dương, người cùng huyện, là con gái quan Hình Bộ Thị lang Dương Đức Nhan.

Bà thứ hai, người họ Nguyễn, hiệu Như Tĩnh

Bà thứ ba hiệu Vi Tĩnh, cùng người họ Nguyễn

Tiên sinh có tất cả mười hai người con, gồm bảy người trai, năm người gái. Con trưởng lấy hiệu Hàn Giang Cư sĩ, được tập ấm phong hàm Trung Trinh đại phu, sau làm quan đến chức Phó hiến. Con thứ hai là Túy An tiên sinh được phong hàm Triều Liệt đại phu, tước Quảng Nghĩa hầu. Con thứ ba hàm Hiển Cung đại phu, tước Xuyên Nghĩa bá. Con thứ tư hiệu Thuần Phu, hàm Hoằng Nghị đại phu, tước Quảng Đô hầu. Con thư năm là Thuần Đức, tước Bá Thư hầu (không thấy ghi người con thứ bảy). Mấy người này đều có quân công cả.

Sau đó, Hàn Giang sinh ra Thiết Đức, Thiết Đức sinh Đạo Tiến, Đạo Tiến sinh Đạo Thông. Đạo Thông sinh Đăng Doanh. Đăng Doanh sinh Thời Đương. Thời Đương lúc này đã 65 tuổi, sinh được ba người con trai, đều là cháu tám đời của tiên sinh vậy.

Năm Vĩnh Hựu nguyên niên (Ất Mão 1735 đời Lê Ý Tôn) người trong làng vì nhớ thịnh đức của tiên sinh nên đã dựng hai đền thờ này. Người hàng tổng cũng nhớ ơn đức, xuân thu hai kỳ đến tế lễ. Người trong họ của tiên sinh là Nguyễn Hữu Lý sợ sau này gia phả thất lạc có soạn lại một quyển và nhờ tôi viết cho bài tựa.

Tôi đây là người đất Hồng Châu, nghĩa là cùng quê với tiên sinh, nhưng nay đã cách 190 năm rồi, còn biết gì để viết.

Lúc thơ ấu, tôi cũng thường được nghe các bậc phụ huynh nói chuyện tiên sinh, nhưng cũng chỉ biết đại khái là cụ Trạng Trình thôi. Sau nhân những buổi bình luận về tiên hiền với các quan đại phu, tôi có thêm ít nhiều nên ước có dịp thuận tiện sẽ về tận quê quán của tiên sinh để tìm hiểu cho tường. Ước mãi chưa được vì cứ luôn luôn bị việc quan bó buộc.May thay! Năm Tân Dậu niên hiệu Cảnh Hưng (1741 đời Lê Hiển Tôn) tôi vâng mệnh đổi đi Hồng Châu, nhận thấy cùng với nơi nhà cũ tiên sinh chỉ trong gang tấc, tới lui dễ dàng, nhưng lại vì việc quân ngũ quá bề bộn nên mãi đến mùa xuân năm sau, tức năm Nhâm Tuất, trong khi vâng mệnh đi bối đắp đê sông Nhị Hà, mới thực hiện được ý định nói trên.

Đến quê hương của tiên sinh, tôi tìm đến nền quán Trung Tân, coi tấm bia cũ, nhưng nét chữ đã quá mờ, không sao đọc nổi. Tôi vào đền thờ bái yết, nhân tiện hỏi người cháu bảy đời là Nguyễn Thời Đương để xem hành trạng nhưng cũng không thâu thập được gì. Hỏi thăm các bô lão thì sau cơn binh lửa cũng chẳng còn ai biết; duy chỉ có viên hương ấp là Trần Bá Quang biết sơ qua về mấy việc cũ. Ông này ôn lại cho nghe bài phú quốc âm tức bài văn bia quán Trung Tân và đưa cho một bản lục ít bài thơ của tiên sinh. Nhân tiện tôi hỏi đến những di tích của cầu Trường Xuân, cầu Nghinh Phong rồi đi thăm nơi vườn cũ, tới nơi chỉ thấy ba gian nhà lá. Thời Đương và con cháu hơn mười người cũng ở căn nhà đó.

Tôi nhìn quang cảnh đã sinh lòng hoài cảm, lại trông bốn phía càng bồi hồi nữa. Này phía bên tả trước mặt là một cái đầm và bốn năm cái vũng, tất cả độ vài trăm mẫu, bề sâu chỉ độ hơn trượng, chỗ đứt chỗ nối, chỗ thắt chỗ phình, khi thì yên lặng, khi nắng vàng tỏa, phải chăng đây chính là chỗ kiểu đất Nghiễn trì thủy ảnh (mặt hồ nghiên, ánh nước long lanh) có khí thiêng chung đúc để sinh ra một đại nhân vậy?

Do đó tôi ngâm vịnh thẩn thơ, chẳng muốn dời chân. Ôi! Tôi muốn vì tiên sinh viết bài tựa quyển Gia phả, nhưng ngặt vì việc quân khẩn cấp, còn phải gác bút để đeo gươm, thành thử phải đợi ngày khác nữa.

Năm Quý Hợi (1743 đời Lê Hiển Tôn) khoảng mùa Đông, tôi vâng mệnh đi dẹp bọn thuỷ khấu ở vùng Đồ Sơn, nhân lúc đóng quân trên bờ sông Tuyết, lại đến yết kiến đền thờ của tiên sinh. Bọn Thời Đường cho tôi xem quyển Gia phả và nói : Trước đây đã trãi bao phen loạn lạc, chẳng còn quyển nào, sau họ mới sưu tầm được mấy trang rách, trong đó chỉ biên tên họ tiền nhân, ngoài ra chẳng có gì khác cả. Vì thế tôi phải thâu nhặt ý kiến nhiều người, rồi hợp với những điều mắt thấy tai nghe để viết nên bài tựa. Còn việc sưu tầm những bài thơ của tiên sinh, xếp thành thiên, đóng thành tập, để lưu lại cho đời sau thì xin nhường phấn các vị cao minh khác.

Than ôi Phượng Hoàng, Kỳ Lân, đâu phải những vật thường thấy trong vũ trụ xưa nay, mà có thì chúng phải hiện ở những chỗ như vườn nhà Đường (vua Nghiêu) sân nhà Nhu (vua Thuấn) mới là điềm tốt lành. Như tiên sinh đã có sẵn tư chất thông tuệ lại thâm hiểu đạo học thánh hiền, ví phỏng gặp thời để thi thố sở học thì chắc sẽ tạo ra được cảnh trị bình, biến đổi được thói ở trọc phù bạc ra lễ nghĩa văn minh. Khá tiếc thay, một người có tài đức phù tá Vương nghiệp lại sinh giữa thời đại bá giả, khiến cho sở học không áp dụng được gì. Tuy nhiên, dùng thì làm, bỏ thì ẩn, sự đắc dụng hay không, đối với tiên sinh cũng chẳng quan trọng gì. Tôi rất hâm mộ điểm ấy của tiên sinh. Tiên sinh sinh trưởng trên đất nhà Mạc, có lúc thử ra làm quan để thi hành sở học thì cũng là việc bắt chước việc Khổng Phu Tử xưa đi ra mắt Công Sơn Phất Nhiễu; rồi khi thấy không thể giúp được, vội bỏ đi thì lại muốn theo trí sáng của Trương Tử Phòng theo gót Xích Tùng Tử xưa.

Nay tôi đọc những thi văn còn lại của tiên sinh, cũng chẳng khác nào được nghe tiếng reo ngọc khua vàng, sáng sủa như thái dương, rực rỡ như mây màu, thơ thái như cái phong vị tắm nước sông Nghi rồi lên hóng mát ở Vũ vu của Tăng Điểm ngày trước, và cái phong độ yêu sen thích lan của các tiên nho xưa. Đồng thời cũng như thấy tiên sinh và được bái kiến tiên sinh ở chỗ đang ngồi dạy học vậy.

Ngoài ra, tiên sinh lại là người tinh thông Lý học, thấu triệt họa phúc, biết rõ dĩ vãng và tương lai, cả trăm đời sau chưa chắc đã có ai hơn được.

Ôi ! Thiên hạ xưa nay, các bậc quân vương và hiền giả thiếu gì nhưng sống thì phú quý vinh hoa còn khuất, hỏi thời gian sau, đã có mấy ai được người đời nhắc đến. Còn tiên sinh, nay con cháu đã bảy tám đời mà gần thì sĩ phu, dân thứ còn xem như sao Đẩu trên trời, cho cách nghìn năm cũng còn mường tượng như mới buổi sớm nào; xa thì sứ giả Thanh triều là Chu Xán khi nói đến nhân vật Lĩnh Nam cũng có câu “An Nam lý học hữu Trình Tuyền” (về môn lý học nước Nam có ông Trình Tuyền) rồi chép vào sách để truyền lại bên Tàu. Như thế, đủ biết tiên sinh là người rất mực của nước ta về thời đại trước vậy

NGUYỄN BỈNH KHIÊM TRÊN BÁCH KHOA THƯ

Hoàng Kim khởi thảo mục
https://vi.wikipedia.org/wiki Nguyễn Bỉnh Khiêm, Wikipedia Tiếng Việt. đã trên chục năm, nay qua nhiều biến đổi nhờ sự hiệu đính bổ sung của nhiều thức giả.

Nguyễn Bỉnh Khiêm, huý là Văn Đạt, tự Hanh Phủ, hiệu Bạch Vân cư sĩ, thường gọi là Trạng Trình Tuyết Giang phu tử, là nhà giáo, nhà tiên tri, nhà thơ triết lý, nhà văn hoá lớn nhất thời Lê -Mạc, bậc kỳ tài yêu nước thương dân, xuất xử hợp thời, hợp lý, sáng suốt, nhân vật lịch sử ảnh hưởng nhất Việt Nam thế kỷ 16. Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm1491 ở Vĩnh Bảo, mất ngày 28 tháng 11 năm 1585, mẹ và bố là Nhữ Thị Thục và Nguyễn Văn Định.

Nguyễn Bỉnh Khiêm có ba người vợ với 12 người con, trong đó có 7 người con trai, con trai trưởng là Nguyễn Văn Chính.; Sau khi ông đậu Trạng nguyên khoa thi Ất Mùi năm 1535 và làm quan dưới triều Mạc được phong tước Trình Tuyền Hầu rồi thăng tới Trình Quốc Công, dân gian quen gọi ông là Trạng Trình. Ông là nhà hiền triết phương Đông, nhà tiên tri số một Việt Nam, được sĩ phu, dân thứ xem như sao Đẩu trên trời, cho cách nghìn năm cũng còn mường tượng như mới buổi sớm nào; xa thì sứ giả Thanh triều là Chu Xán khi nói đến nhân vật Lĩnh Nam cũng có câu “An Nam lý học hữu Trình Tuyền” (về môn lý học nước Nam có ông Trình Tuyền) rồi chép vào sách để truyền lại bên Tàu theo nhận định của tiến sĩ Vũ Khâm Lân trong Bài tựa Nguyễn Công Văn Đạt phổ ký viết năm 1743 trích Gia phả dòng họ Trạng Trình. Ông trao lại kiệt tác kỳ thư Sấm Trạng Trình sau 500 năm đến nay đã giải mã được các dự báo thiên tài chuẩn xác đến lạ lùng. Đạo Cao Đài sau này đã phong thánh cho ông và suy tôn ông là Thanh Sơn đạo sĩ hay Thanh Sơn chân nhân. Nguyễn Bỉnh Khiêm là danh sĩ tinh hoa, hiền tài muôn thuở của người Việt, dân tộc Việt và nhân loại.

SẤM TRẠNG TRÌNH BẢN A 262 CÂU (*)
Đọc Sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm
Hoàng Kim sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn và giới thiệu
trên Danh nhân ngày 1 tháng 2 năm 2008.

Sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm, hay còn gọi là Sấm Trạng Trình, là những lời tiên tri của Nguyễn Bỉnh Khiêm về các biến cố chính của dân tộc Việt trong khoảng 500 năm, từ năm 1515 đến năm 2015. Đây là các dự báo thiên tài, hợp lý, tùy thời, tự cường, hướng thiện và lạc quan theo lẽ tự nhiên “thuận thời thì an nhàn, trái thời thì vất vả”. “Trạng Trình đã nắm được huyền cơ của tạo hóa” (lời Nguyễn Thiếp – danh sĩ thời Lê mạt). “An Nam lý học hữu Trình Tuyền” (lời Chu Xán sứ giả của triều Thanh). Vua Phật Trần Nhân Tông (1258-1308) là người trước thời Nguyễn Bỉnh Khiêm, rất coi trọng phép biến Dịch. Người đã viết trong “Cư trần lạc đạo”: “Kinh Dịch xem chơi, yêu tính sáng yêu hơn châu báu. Sách Nhàn đọc giấu, trọng lòng rồi trọng nữa hoàng kim”. Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với “Sấm ký”, “Bạch Vân Am thi văn tập”,“Thái Ất thần kinh”, “huyền thoại và di tích lịch sử” đã lưu lại cho dân tộc Việt Nam và nhân loại một tài sản văn hoá vô giá. Sấm ký gắn với những giai thoại và sự thật lịch sử hiện đã được giải mã, chứng minh tính đúng đắn của những quy luật- dự đoán học trong Kinh Dịch và Thái Ất thần kinh”. Đến nay đã có 36 giai thoại và sự thật lịch sử về Sấm Trạng Trình đã được giải mã mà chúng tôi sẽ lần lượt đăng trong các bài nghiên cứu tiếp theo.

Sấm Trạng Trình bản A 262 câu là bản trích từ sách “Thành ngữ, điển tích, danh nhân từ điển” (tập 2) của Trịnh Văn Thanh – Sài Gòn – 1966. Đây là bản phù hợp nhất với bản tiếng Hán Nôm lưu tại Thư viện Khoa học Xã hội ( trước đây là Viện Viễn Đông Bác Cổ) và lưu tại Thư viện Quốc gia Hà Nội.; Sấm Trạng Trình gồm 14 câu “cảm đề” và 248 câu “sấm ký”. Tài liệu liên quan hiện có ít nhất ba dị bản, Trong số 20 văn bản, có 7 bản tiếng Hán Nôm lưu tại Thư viện Khoa học Xã hội và Thư viện Quốc gia Hà Nội và 13 tựa sách quốc ngữ về sấm Trạng Trình xuất bản từ năm 1948 đến nay. Bản Sấm Trạng Trình tiếng quốc ngữ phát hiện sớm nhất có lẽ tại Bạch Vân Am thi văn tập in trong Quốc Học Tùng Thư năm 1930 nhưng hiện nay sách này vẫn chưa tìm được.

CẢM ĐỀ
Nguyễn Bỉnh Khiêm

Thanh nhàn vô sự là tiên
Năm hồ phong nguyệt ruổi thuyền buông chơi
Cơ tạo hoá
Phép đổi dời
Đầu non mây khói tỏa
Mặt nước cánh buồm trôi
Hươu Tần mặc kệ ai xua đuổi
Lầu Hán trăng lên ngẫm mệnh trời
Tuổi già thua kém bạn
Văn chương gửi lại đời
Dở hay nên tự lòng người cả
Nghiên bút soi hoa chép mấy lời
Bí truyền cho con cháu
Dành hậu thế xem chơi.


Nước Nam từ họ Hồng Bàng
Biển dâu cuộc thế, giang sơn đổi dời
Từ Đinh, Lê, Lý, Trần thuở trước
Đã bao lần ngôi nước đổi thay
Núi sông thiên định đặt bày
Đồ thư một quyển xem nay mới rành

Hoà đao mộc lạc,
Thập bát tử thành.
Đông A xuất nhập
Dị mộc tái sinh.

Chấn cung xuất nhật
Đoài cung vẫn tinh.
Phụ nguyên trì thống,
Phế đế vi đinh.

Thập niên dư chiến,
Thiên hạ cửu bình.
Lời thần trước đã ứng linh,
Hậu lai phải đoán cho minh mới tường.

Hoà đao mộc hồi dương sống lại
Bắc Nam thời thế đại nhiễu nhương.
Hà thời biện lại vi vương,
Thử thời Bắc tận Nam trường xuất bôn

Lê tồn, Trịnh tại,
Lê bại, Trịnh vong.
Bao giờ ngựa đá sang sông,
Thì dân Vĩnh Lại quận công cả làng.
Hà thời thạch mã độ giang.
Thử thời Vĩnh Lại nghênh ngang công hầu.

Chim bằng cất cánh về đâu?
Chết tại trên đầu hai chữ quận công.
Bao giờ trúc mọc qua sông,
Mặt trời sẽ lại đỏ hồng non Tây.

Đoài cung một sớm đổi thay,
Chấn cung sao cũng sa ngay chẳng còn.
Đầu cha lộn xuống chân con,
Mười bốn năm tròn hết số thời thôi.

Phụ nguyên chính thống hẳn hoi,
Tin dê lại phải mắc mồi đàn dê.
Dục lòng chim chích u mê,
Thập trên tứ dưới nhất đè chữ tâm.

Để loại quỷ bạch Nam xâm,
Làm cho trăm họ khổ trầm lưu ly
Ngai vàng gặp buổi khuynh nguy
Gia đình một ở ba đi dần dần.
Cho hay những gã công hầu,
Giầu sang biết gửi nơi đâu chuyến này.

Kìa kìa gió thổi lá rung cây
Rung Bắc, rung Nam, Đông tới Tây
Tan tác kiến kiều an đất nước
Xác xơ cổ thụ sạch am mây.

Lâm giang nổi sóng mù thao cát,
Hưng địa tràn dâng hóa nước đầy.
Một ngựa một yên ai sùng bái?
Nhắn con nhà vĩnh bảo cho hay.

Tiền ma bạc quỷ trao tay
Đồ, Môn, Nghệ, Thái dẫy đầy can qua,
Giữa năm hai bẩy mười ba,
Lửa đâu mà đốt tám gà trên mây.

Rồng nằm bể cạn dễ ai hay,
Rắn mới hai đầu khó chịu thay,
Ngựa đã gác yên không người cưỡi
Dê không ăn lộc ngoảnh về Tây.

Khỉ nọ ôm con ngồi khóc mếu
Gà kia vỗ cánh chập chùng bay
Chó nọ vẫy đuôi mừng thánh chúa
Ăn no ủn ỉn lợn kêu ngày.

Nói cho hay khảm cung ong dậy,
Chí anh hùng biết đấy mới ngoan
Chữ rằng lục, thất nguyệt gian
Ai mà giữ được mới nên anh tài.

Ra tay điều độ hộ mai
Bấy giờ mới rõ là người an dân
Lọ là phải nhọc kéo quân,
Thấy nhân ai chẳng mến nhân tìm về.

Phá điền than đến đàn dê
Hễ mà chuột rúc thì dê về chuồng
Dê đi dê lại tuồn luồn
Đàn đi nó cũng một môn phù trì

Thương những kẻ nam nhi chí cả
Chớ vội sang tất tả chạy rong
Học cho biết chữ cát hung
Biết phương hướng đứng chớ đừng lầm chi
Hễ trời sinh xuống phải thì
Bất kỳ nhi ngộ tưởng gì đợi mong.

Kìa những kẻ vội lòng phú quý
Xem trong mình một tí đều không
Ví dù có gặp ngư ông
Lưới dăng đâu dễ nên công mà hòng

Khuyên những đấng thời trung quân tử
Lòng trung nghi nên giữ cho mình
Âm dương cơ ngẫu hộ sinh
Thái Nhâm, Thái Ất trong mình cho hay.
Chớ vật vờ quen loài ong kiến
Hư vô bàn miệng tiếng nói không.

Ô hô thế sự tự bình bồng
Nam Bắc hà thời thiết lộ thông
Hồ ẩn sơn trung mao tận bạch
Kình ngư hải ngoại huyết lưu hồng.

Kê minh ngọc thụ thiên khuynh bắc
Ngưu xuất lam điền nhật chính đông
Nhược đãi ưng lai sư tử thượng
Tứ phương thiên hạ thái bình phong

Ngỡ may gặp hội mây rồng
Công danh rạng rỡ chép trong vân đài
Nước Nam thường có thánh tài
Sơn hà đặt vững ai hay tỏ tường?

So mấy lề để tàng kim quỹ
Kể sau này ngu bỉ được coi
Đôi phen đất lở, cát bồi
Đó đây ong kiến, dậy trời quỷ ma

Ba con đổi lấy một cha
Làm cho thiên hạ xót xa vì tiền
Mão Thìn Tí Ngọ bất yên
Đợi tam tứ ngũ lai niên cùng gần.

Hoành Sơn nhất đái
Vạn đại dung thân
Đến thời thiên hạ vô quân
Làm vua chẳng dễ, làm dân chẳng lành.

Gà kêu cho khỉ dậy nhanh
Phụ nguyên số đã rành rành cáo chung
Thiên sinh hữu nhất anh hùng
Cứu dân độ thế trừ hung diệt tà.

Thái Nguyên cận Bắc đường xa
Ai mà tìm thấy mới là thần minh
Uy nghi dung mạo khác hình
Thác cư một góc kim tinh non đoài

Cùng nhau khuya sớm chăn nuôi
Chờ cơ mới sẽ ra đời cứu dân
Binh thư mấy quyển kinh luân
Thiên văn địa lý, nhân dân phép màu

Xem ý trời ngõ hầu khải thánh
Dốc sinh ra điều đỉnh hộ mai
Song thiên nhật nguyệt sáng soI
Thánh nhân chẳng biết thì coi như tường

Thông minh kim cổ khác thường
Thuấn Nghiêu là trí, Cao Quang là tài
Đấng hiên ngang nào ai biết trước
Tài lược thao uyên bác vũ văn
Ai còn khoe trí khoe năng
Cấm kia bắt nọ hung hăng với người.

Chưa từng thấy nay đời sự lạ
Chốc lại mòng gá vạ cho dân
Muốn bình sao chẳng lấy nhân
Muốn yên sao lại bắt dân ghê mình?

Đã ngu dại Hoàn, Linh đời Hán
Lại đua nhau quần thán đồ lê
Chức này quyền nọ say mê
Làm cho thiên hạ khôn bề tựa nương
Kẻ thì phải thuở hung hoang
Kẻ thì bận của bổng toan, khốn mình

Cửu cửu càn khôn dĩ định
Thanh minh thời tiết hoa tàn
Trực đáo dương đầu mã vĩ
Hồ binh bát vạn nhập Tràng An

Nực cười những kẻ bàng quang
Cờ tam lại muốn toan đường chống xe
Lại còn áo mũ xun xoe
Còn ra xe ngựa màu mè khoe khoang.

Ghê thay thau lẫn với vàng
Vàng kia thử lửa càng cao giá vàng
Thánh ra tuyết tán mây tan
Bây giờ mới sáng rõ ràng nơi nơi.

Can qua, việc nước bời bời
Trên thuận ý trời, dưới đẹp lòng dân
Oai phong khấp quỷ kinh thần
Nhân nghĩa xa gần bách tính ngợi ca

Rừng xanh, núi đỏ bao la
Đông tàn, Tây bại sang gà mới yên
Sửu Dần thiên hạ đảo điên
Ngày nay thiên số vận niên rành rành.

Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh
Can qua xứ xứ khổ đao binh
Mã đề dương cước anh hùng tận
Thân dậu niên lai kiến thái bình

Sự đời tính đã phân minh
Thanh nhàn mới kể chyện mình trước sau
Đầu thu gà gáy xôn xao
Mặt trăng xưa sáng tỏ vào Thăng Long.

Chó kêu ầm ỉ mùa đông
Cha con Nguyễn lại bế bồng nhau đi
Lợn kêu tình thế lâm nguy
Quỷ vương chết giữa đường đi trên giời

Chuột sa chỉnh gạo nằm chơi
Trâu cày ngốc lại chào đời bước ra
Hùm gầm khắp nẽo gần xa
Mèo kêu rợn tiếng, quỷ ma tơi bời.

Rồng bay năm vẻ sáng ngời
Rắn qua sửa soạn hết đời sa tăng
Ngựa hồng quỷ mới nhăn răng
Cha con dòng họ thầy tăng hết thời

Chín con rồng lộn khắp nơi
Nhện giăng lưới gạch dại thời mắc mưu
Lời truyền để lại bấy nhiêu
Phương đoài giặc đã đến chiều bại vong
Hậu sinh thuộc lấy làm lòng
Đến khi ngộ biến đường trong giữ mình

Đầu can Võ tướng ra binh
Ắt là trăm họ thái bình âu ca
Thần Kinh Thái Ất suy ra
Để dành con cháu đem ra nghiệm bàn

Ngày thường xem thấy quyển vàng
Của riêng bảo ngọc để tàng xem chơi
Bởi Thái Ất thấy lạ đời
Ấy thuở sấm trời vô giá thập phân

Kể từ đời Lạc Long Quân
Đắp đổi xoay vần đến lục thất gian
Mỗi đời có một tôi ngoan
Giúp chung nhà nước dân an thái bình

Phú quý hồng trần mộng
Bần cùng bạch phát sinh
Hoa thôn đa khuyển phệ
Mục giã giục nhân canh
Bắc hữu Kim thành tráng
Nam hữu Ngọc bích thành
Phân phân tùng bách khởi
Nhiễu nhiễu xuất đông chinh
Bảo giang thiên tử xuất
Bất chiến tự nhiên thành

Rồi ra mới biết thánh minh
Mừng đời được lúc hiển vinh reo hò
Nhị Hà một dải quanh co
Chính thực chốn ấy đế đô hoàng bào
Khắp hoà thiên hạ nao nao
Cá gặp mưa rào có thích cùng chăng?

Nói đến độ thầy tăng mở nước
Đám quỷ kia xuôi ngược đến đâu
Bấy lâu những cậy phép màu
Bây giờ phép ấy để lâu không hào

Cũng có kẻ non trèo biển lội
Lánh mình vào ở nội Ngô Tề
Có thầy Nhân Thập đi về
Tả hữu phù trì, cây cỏ thành binh

Những người phụ giúp thánh minh
Quân tiên xướng nghĩa chẳng tàn hại ai
Phùng thời nay hội thái lai
Can qua chiến trận để người thưởng công

Trẻ già được biết sự lòng
Ghi làm một bản để hòng giở xem
Đời này những thánh cùng tiên
Sinh những người hiền trị nước an dân

Này những lúc thánh nhân chưa lại
Chó còn nằm đầu khải cuối thu
Khuyên ai sớm biết khuông phù
Giúp cho thiên hạ Đường, Ngu ngỏ hầu.

Cơ tạo hoá phép mầu khôn tỏ,
Cuộc tàn rồi mới tỏ thấp cao.
Thấy sấm từ đây chép vào
Một mảy tơ hào chẳng dám sai ngoa.”

BIỂN ĐÔNG VẠN DẶM GIANG TAY GIỮ

Biển Đông vạn dặm giang tay giữ. Đất Việt muôn năm vững thái bình” và thông điệp ngoại giao của cụ Trạng Trình nhắn gửi con cháu về lý lẽ giữ nước: “Muốn bình sao chẳng lấy nhân / Muốn yên sao lại bắt dân ghê mình. Điều lạ trong câu thơ là dịch lý, ẩn ngữ, chiết tự của cách ứng xử hiện thời. Bình là hòa bình nhưng bình cũng là Tập Cận Bình. Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam là sự thật hiển nhiên, khó ai có thể lấy mạnh hiếp yếu, cưỡng tình đoạt lý để mưu toan giành giật, cho dù cuộc đấu thời vận và pháp lý trãi hàng trăm, hàng ngàn năm, là “kê cân – gân gà” mà bậc hiền minh cần sáng suốt. “Cổ lai nhân giả tri vô địch, Hà tất khu khu sự chiến tranh” Từ xưa đến nay, điều nhân là vô địch, Cần gì phải khư khư theo đuổi chiến tranh. “Quân vương như hữu quang minh chúc, ủng chiếu cùng lư bộ ốc dân” Nếu nhà vua có bó đuốc sáng thì nên soi đến dân ở nơi nhà nát xóm nghèo.”Trời sinh ra dân chúng, sự ấm no, ai cũng có lòng mong muốn cả”; “Xưa nay nước phải lấy dân làm gốc, nên biết rằng muốn giữ được nước, cốt phải được lòng dân”. Đạo lý, Dịch lý, Chiết tự và Ẩn ngữ Việt thật sâu sắc thay !

Trung Hoa có câu chuyện phong thủy.  Núi Cảnh Sơn. Jǐngshān, 景山, “Núi Cảnh”, địa chỉ tại 44 Jingshan W St, Xicheng, Beijing là linh địa đế đô. Cảnh Sơn là Núi Xanh, Green Mount, ngọn núi nhân tạo linh ứng đất trời, phong thủy tuyệt đẹp tọa lạc ở quận Tây Thành, chính bắc của Tử Cấm Thành Bắc Kinh, trục trung tâm của Bắc Kinh, thẳng hướng Cố Cung, Thiên An Môn. Trục khác nối Thiên Đàn (天坛; 天壇; Tiāntán, Abkai mukdehun) một quần thể các tòa nhà ở nội thành Đông Nam Bắc Kinh, tại quận Xuanwu. Trục khác nối Di Hòa Viên (颐和园/頤和園; Yíhé Yuán, cung điện mùa hè) – là “vườn nuôi dưỡng sự ôn hòa” một cung điện được xây dựng từ thời nhà Thanh, nằm cách Bắc Kinh 15 km về hướng Tây Bắc. Một hướng khác nối Hải Nam tại thành phố hải đảo Tam Sa, nơi có pho tượng Phật thuộc loại bề thế nhất châu Á. Tam Sa là thành phố có diện tích đất liền nhỏ nhất, tổng diện tích lớn nhất và có dân số ít nhất tại Trung Quốc.  Theo phân định của chính phủ Trung Quốc, Tam Sa bao gồm khoảng 260 đảo, đá, đá ngầm,  bãi cát trên biển Đông với tổng diện tích đất liền là 13 km². Địa giới thành phố trải dài 900 km theo chiều đông-tây, 1800 km theo chiều bắc-nam, diện tích vùng biển khoảng 2 triệu km². Đó là đường lưỡi bò huyền bí. Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam nằm trên trục chính của sự thèm muốn này.

Ngày xuân đọc Trạng Trình. Lạ lùng thay hơn 500 trước Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm đã dự báo điều này và  sứ giả Thanh triều là Chu Xán khi nói đến nhân vật Lĩnh Nam cũng có câu “An Nam lý học hữu Trình Tuyền” (về môn lý học nước Nam có ông Trình Tuyền) rồi chép vào sách để truyền lại bên Tàu.

CỰ NGAO ĐỚI SƠN

Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Bích tầm tiên sơn triệt đế thanh Cự ngao đới đắc ngọc hồ sinh Đáo đầu thạch hữu bổ thiên lực Trước cước trào vô quyển địa thanh Vạn lý Đông minh quy bá ác Ức niên Nam cực điện long bình Ngã kim dục triển phù nguy lực Vãn khước quan hà cựu đế thành Dịch nghĩa: CON RÙA LỚN ĐỘI NÚI Nước biếc ngâm núi tiên trong tận đáy Con rùa lớn đội được bầu ngọc mà sinh ra Ngoi đầu lên, đá có sức vá trời Bấm chân xuống, sóng cuồn cuộn không dội tiếng vào đất Biển Đông vạn dặm đưa về nắm trong bàn tay Muôn năm cõi Nam đặt vững cảnh trị bình Ta nay muốn thi thổ sức phù nguy Lấy lại quan hà, thành xưa của Tổ tiên. Dịch thơ: CON RÙA LỚN ĐỘI NÚI Núi tiên biển biếc nước trong xanh Rùa lớn đội lên non nước thành Đầu ngẩng trời dư sức vá đá Dầm chân đất sóng vỗ an lành Biển Đông vạn dặm dang tay giữ Đất Việt muôn năm vững trị bình Chí những phù nguy xin gắng sức

Cõi bờ xưa cũ Tổ tiên mình.(Bản dịch thơ Nguyễn Khắc Mai)

THƠ VĂN NGUYỄN BỈNH KHIÊM

Bốn tác phẩm tuyển chọn

DƯỠNG SINH THI

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Tích khí, tồn tinh, cánh dưỡng thần
Thiểu tư, qủa dục, vật lao thân.
Thực thôi ban bảo, vô kiêm vị,
Tửu chỉ tam phân, mạc quá tần
Mỗi bả hý ngôn, đa thủ tiếu,
Thường hàm, lạc ý, mạc sinh xân
Nhiệt viêm, biến trá, đô hưu vấn
Nhiệm ngã tiêu dao qúa bách xuân

Dịch thơ

Giữ khí, gìn tinh, lại dưỡng thần
Ít lo, ít muốn, ít lao thân.
Cơm nên vừa bụng, đừng nhiều vị,
Rượu chỉ vài phân, chớ qúa từng.
Miệng cứ câu đùa, vui miệng mãi,
Bụng thường nghĩ tốt, bụng lâng lâng.
Bốc đồng, biến trá, thôi đừng hỏi,
Để tớ tiêu dao đến tuổi trăm.

(Bản dịch của GS. Lê Trí Viễn)

NHÀN (Thơ Nôm, bài 73)

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu đến cội cây, ta sẽ nhắp
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.

CHÍN MƯƠI (Thơ Nôm, bài 29)

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Tóc đã thưa, răng đã mòn,
Việc nhà đã phó mặc dâu con.
Bàn cờ, cuộc rươu, vầy hoa cúc
Bó củi, cần câu, trốn nước non.
Nhàn được thú vui hay nấn ná,
Bữa nhiều muối bể chứa tươi ngon
Chín mươi thì kể xuân đà muộn
Xuân ấy qua thì xuân khác còn.

NGUYỄN BỈNH KHIÊM: MẶT TRỜI MỌC Ở PHƯƠNG ĐÔNG

Vẹn toàn điều Thiện là Trung, không vẹn toàn điều Thiện thì không phải là Trung. Tân là cái bến, biết chỗ dừng lại là bến chính, không biết chỗ dừng lại là bến mê… Nghĩa chữ Trung chính là ở chỗ Chí Thiện. (Trung Tân quán bi ký, 1543)

Làm việc thiện không phải vì công tích mà ở tấm lòng. Nay vừa sau cơn loạn lạc thì chẳng những thân người ta bị chìm đắm, mà tâm người ta càng thêm chìm đắm. Các bậc sĩ đệ nên khuyến khích nhau bằng điều thiện, để làm cho mọi người dấy nên lòng thiện mà tạo nên miền đất tốt lành. (Diên Thọ kiều bi ký, 1568).

Hoành Sơn nhất đái, khả dĩ dung thân
(Nguyễn Bỉnh Khiêm nói với sứ giả của Đoan Quận công Nguyễn Hoàng)

Cao Bằng tuy thiểu, khả diên sổ thế
(Nguyễn Bỉnh Khiêm nói với sứ giả của vua Mạc)

Lê tồn Trịnh tại, Lê bại Trịnh vong
(Nguyễn Bỉnh Khiêm nói về mối quan hệ giữa vua Lê và chúa Trịnh)

Tứ bách niên tiền, chung phục thuỷ / Thập tam thế hậu, dị nhi đồng
(Nguyễn Bỉnh Khiêm viết về con cháu họ Mạc)

Hồng Lam ngũ bách niên thiên hạ / Hưng tộ diên trường ức vạn xuân
(Nguyễn Bỉnh Khiêm viết về thời vận mới của nước Việt)

Cổ lai quốc dĩ dân vi bản / Đắc quốc ưng tri tại đắc dân
(Thơ chữ Hán, Cảm hứng)

Cổ lai nhân giả tư vô địch / Hà tất khu khu sự chiến tranh
(Thơ chữ Hán)

Tất cánh dục cầu ngô lạc xứ / Tri ngô hậu lạc tại tiên ưu
(Thơ chữ Hán, Ngụ hứng)

Có thuở được thời mèo đuổi chuột / Đến khi thất thế kiến tha bò
(Thơ Nôm, Bài 75)

Thớt có tanh tao ruồi đậu đến / Ang không mật mỡ kiến bò chi
(Thơ Nôm, Bài 53)

Hoa càng khoe nở, hoa nên rữa / Nước chứa cho đầy, nước ắt vơi
(Thơ Nôm, Bài 52)

Thế gian biến cải vũng nên đồi / Mặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùi
(Thơ Nôm, Bài 77)

Làm người hay một chớ hay hai / Chớ cậy rằng hơn, chớ cậy tài
(Thơ Nôm, Bài 65)

Làm người chớ thấy tài mà cậy / Có nhọn bao nhiêu lại có tù
(Thơ Nôm, Bài 11)

Làm người có dại mới nên khôn / Chớ dại ngây si, chớ quá khôn
(Thơ Nôm, Bài 94)

Chớ cậy rằng khôn khinh rẻ dại / Gặp thời, dại cũng hoá ra khôn
(Thơ Nôm, Bài 94)

Thuở khó dẫu chào, chào cũng lảng/ Khi giàu chẳng hỏi, hỏi thời quen
(Thơ Nôm, Bài 5)

Đạo ở mình ta lấy đạo trung / Chớ cho đục, chớ cho trong
(Thơ Nôm, Bài 104)

NGÀY XUÂN ĐỌC TRẠNG TRÌNH
Hoàng Kim


Thảnh thơi chơi cùng cụ Trạng
Thanh nhàn cùng với tháng năm
Bà và cháu vui chuyện bé
Thầy thì thong thả nấu cơm …

Ngày mới trông thời đoán tiết
Xuân vui trước ngõ chưa tàn
Phải đợi Hạ về Thu tới
Mới hòng Đông đến Xuân sang

Mùa xuân lộc vừng thay lá
Cây đời mầm mới thêm xanh
Nắng sớm ấm dấn trước ngõ
Tiếng chim ríu rít đầy vườn

Ban maivui cùng cụ Trạng
An nhàn vô sự là tiên.

6.

NGUYỄN DU TRĂNG HUYỀN THOẠI
Hoàng Kim

Nguyễn Du thơ chữ Hán

Kiếm bút thấu tim Người
Đấng danh sĩ tinh hoa
Nguyễn Du khinh Thành Tổ
Bậc thánh viếng Đức Hòa

Nguyễn Du tư liệu quý

Linh Nhạc thương người hiền
Trung Liệt đền thờ cổ
“Bang giao tập” Việt Trung
Nguyễn Du tư liêu quý

Nguyễn Du Hồ Xuân Hương

“Đối tửu” thơ bi tráng
“Tỏ ý” lệ vương đầy
Ba trăm năm thoáng chốc
Mai Hạc vầng trăng soi

Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ

Uy Viễn “Vịnh Thúy Kiều”
Tố Như “Đọc Tiểu Thanh”
Bến Giang Đình ẩn ngữ
Thời biến nhớ người xưa.

Sự thật thời Tây Sơn

Mười lăm năm tuổi thơ
Mười lăm năm lưu lạc
Thời Hồng Sơn Liệp Hộ
Tình hiếu thật phân minh

Nguyễn Du thời Tây Sơn

Quang Trung phá quân Thanh
Nguyễn Vương bình Gia Định
Nguyễn Du đền Trung Liệt
Nam Hải và Hồng Sơn

Đi săn ở núi Hồng

Đi săn ở núi Hồng
Hành Lạc Từ bi tráng
Nguyễn Du ức gia huynh
Ẩn ngữ giữa đời thường

Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn

Mười tám năm làm quan
Chính sử và Bài tựa
Gia phả với luận bàn
Bắc hành và Truyện Kiều

Nguyễn Du Phạm Quý Thích

Nguyễn Du khóc Tố Như
Nguyễn Du Kinh Kim Cương
Ba trăm năm thoáng chốc
Mai hạc vầng trăng soi.

Nguyễn Du và Truyện Kiều

Tâm tình và Hồn Việt
Tấm gương soi thời đại
Đi thuyền trên Trường Giang
Nguyễn Du trăng huyền thoại

TÔ ĐÔNG PHA TÂY HỒ
Hoàng Kim


Tô Nguyễn đêm vui thú bạn hiền
Lúa sắn ngày chăm lo lớp trẻ
Thầy chiến sĩ trầm tích sử ký
Bạn nhà nông đúc kết tinh hoa.

Tôi vui chép chuyện “Tô Đông Pha Tây Hồ” kể chuyện thơ và đời Tô Đông Pha. Bạn đi du lịch Tây Hồ Hàng Châu niềm vui lớn là đợc chứng kiến công trình thủy lợi Tô Đông Pha. Ông là người hiền bị đưa về trấn nhậm chốn đất xa xôi khó khăn này (ví như đập thủy lợi đồng Cam của Phú Yên). Thuở xưa, Tô Đông Pha khi đến Tây Hồ thấy ruộng đồng xơ xác, ông lập tức giúp dân tổ chức làm hồ trữ nước và làm mương tưới mát ruộng đồng. Tây Hồ nay là di sản văn hóa thế giới. Đêm trăng, ngắm trăng rằm lồng lộng soi trên đầm sen và nhà thủy ta tĩnh lặng đẹp lạ lùng: Tô Đông Pha và Nguyễn Du đều là những những danh sĩ tinh hoa, nhà tư tưởng và đại thi hào để lại cho đời sự nghiệp lớn giáo dục văn hóa và những viên ngọc văn chương tuyệt kỹ. Tới Tây Hồ, thật kỳ thú được đi trên đê Tô ngắm vầng trăng cổ tích. Câu thơ “Mưa” của người hiền lãng đảng đọng mãi ngàn năm: “Mây đen trút mực chưa nhòa núi, Mưa trắng gieo châu nhảy rộn thuyền. Trận gió bỗng đâu lôi cuốn sạch, Dưới lầu bát ngát nước in trời. (Mưa, thơ Tô Đông Pha, bản dịch của Nam Trân).

Tây Hồ là một hồ nước ngọt nổi tiếng phía tây thành phố Hàng Châu, thủ phủ tỉnh Chiết Giang, cách Thượng Hải 180 km về phía Tây Nam thuộc miền đông Trung Quốc. Tô Đông Pha (1037-1101) là nhà thơ văn có nhân cách cao quý thời Tống như vầng trăng cổ tích lồng lộng trên bầu trời nhân văn Trung Hoa và nhân loại. Thơ văn Tô Đông Pha và Tư trị thông giám của Tư Mã Quang là kiệt tác soi tỏ nhiều uẩn khúc của lịch sử. Mao Trạch Đông đã nghiền ngẫm rất kỹ các kiệt tác này, và đọc đi đọc lại không biết bao nhiêu lần kiệt tác Tư trị thông giám của Tư Mã Quang với Thơ và từ của Tô Đông Pha để tìm trong rối loạn của lịch sử đôi điều kinh bang tế thế (xem Cuộc cờ Thế kỷ của Diệp Vĩnh Liệt, người dịch Thái Nguyễn Bạch Liên 1996). Nguyễn Du 250 năm nhìn lại cũng để lại cho đời nhiều uẩn khúc lịch sử mơ hồ chưa thấu tỏ. Tô Đông Pha thơ ngoài ngàn năm, mỗi năm tôi thường đọc lại và suy ngẫm
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/to-dong-pha-tay-ho

TÔ ĐÔNG PHA DANH SĨ TINH HOA

Tô Đông Pha tên thật là Tô Thức, tự là Tử Chiêm, hiệu Đông Pha cư sĩ, sinh ngày 8 tháng 1 năm 1037 tại Mi Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, mất ngày 24 tháng 8 năm 1101 tại Thường Châu. Địa chỉ ngôi mô của Tô Đông Pha tại thôn Điếu Đài huyên Hiệp Thành, Nhữ Châu ngày nay. Tô Đông Pha là chính khách lỗi lạc, nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ, nhà phật học, nhà thư pháp, họa sĩ, nhà dược học, người sành ăn nổi tiếng Trung Quốc thời Tống. Tô Đông Pha nhân cách cao quý, việc tốt truyền đời, tình yêu tuyệt vời, thơ văn kiệt tác, thư pháp lừng lẫy, miếng ngon nhớ lâu, vầng trăng cổ tích lồng lộng trên bầu trời nhân loại.

Tô Đông Pha là danh sĩ tinh hoa, một đời yêu thương, thơ ngoài ngàn năm, một trong mười đại văn hào nổi tiếng bậc nhất của Trung Quốc cổ và cận đại, bao gồm: Khuất Nguyên, Tô Đông Pha, Đỗ Phủ, Tư Mã Thiên, Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Thang Hiển Tổ, Lục Du, Tào Thực và Tào Tuyết Cần. Thơ và từ Tô Đông Pha được coi là chuẩn mực cổ văn Trung Hoa trong ‘Đường Tống bát đại gia’ gồm Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên đời Đường; Tô Đông Pha, Âu Dương Tu, Tô Tuân, Tô Triệt, Tăng Củng, Vương An Thạch thời Tống. Tô Đông Pha đã để lại cho đời một mẫu mực hiền tài nhân cách cao quý với kiệt tác văn hóa và văn chương đích thực, vầng trăng cổ tích thơ ngoài ngàn năm.

Tô Đông Pha cùng với Tư Mã Quang cựu tể tướng và sử gia danh tiếng là hai nhà tư tưởng nhân vật chính trị quan trọng kiệt xuất của thời Tống. Ông thuộc phái “cựu đảng” “phái coi trọng đạo đức, lẽ phải, kỷ cương”, đối lập hoàn toàn với phái “tân đảng” do Vương An Thạch chủ trương khởi xướng chính sách đổi mới “cường thịnh phát triển lớn mạnh quốc gia, bất chấp đạo lý”, Cuộc đời Tô Đông Pha chính vì vậy luôn bị cản trở dèm pha không suôn sẻ khi phái ‘tân đảng’ cầm quyền thao túng chính sách và dùng mọi quỷ kế để loại trừ đối thủ chính trị. Tô Đông Pha nổi tiếng là một nhà chính luận, các tác phẩm văn chương của ông đều đặc biệt sâu sắc, góp phần to lớn vào việc nâng cao dân trí, hiểu biết bách khoa thư, văn học du lịch Trung Quốc thế kỷ thứ 11. Thơ Tô Đông Pha nổi tiếng suốt lịch sử lâu dài, tầm ảnh hưởng rất rộng lớn tại Trung Quốc, Nhật Bản và các vùng lân cận, cũng được biết đến trong phần nói tiếng Anh trên thế giới thông qua các bản dịch của Arthur Waley và các người khác. Tô Đông Pha đạt mức tinh diệu về phật học, thư pháp, họa sĩ, dược lý, sành ăn, biểu tượng nghệ thuật. Ông được coi là nhân cách ưu việt của thế kỷ XI. Những kẻ xấu phải dùng những mưu ma chước quỷ chứ không thể hủy hoại được thanh danh ông. “Thịt lợn kho Tàu Tô Đông Pha” là món ăn ngon nổi tiếng tại Hàng Châu, được nhân dân vùng này mến mộ đặt tên để vinh danh ông.

Cuộc đời Tô Đông Pha gắn bó mật thiết với thời đại của ông. Nhà Tống là triều đại cai trị ở Trung Quốc trên 300 năm (960- 1279) khởi đầu từ Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn chấm dứt Ngũ Đại Thập Quốc thống nhất Trung Quốc năm 960, trãi 9 đời vua thời Bắc Tống (960 -1127) khi quân đội nhà Kim chinh phục miền Bắc Trung Hoa và chiếm kinh đô Biện Kinh vào năm 1127, với 9 đời vua thời Nam Tống (1127-1279), thì nhà Tống thay thế bởi nhà Nguyên. Tìm hiểm cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Tô Đông Pha cần phải thấu hiểu chi tiết bối cảnh lịch sử và những sự kiện quan trọng chi phối cuộc đời ông.

Tô Đông Pha (1037-1101) là danh sĩ tinh hoa có ba năm 1960-1963 làm quan dưới thời vua Tống Nhân Tông, bốn năm làm quan dưới thời vua Anh Tông (từ ngày 2 tháng 5 năm 1063 đến 5 tháng 1 năm 1067), mười tám năm làm quan dưới thời vua Tống Thần Tông (từ ngày 26 tháng 1 năm 1067 đến 30 tháng 3 năm 1085), mười lăm năm làm quan dưới thời vua Tống Triết Tông 1 tháng 4 năm 1085 đến 3 tháng 2 năm 1100, gần hai năm làm quan dưới thời vua Tống Huy Tông (từ 24 tháng 2 năm 1100 cho đến ngày 24 tháng 8 năm 1101) thì Tô Đông Pha mất khi ông 64 tuổi. Con đường chính trị của ông bị chi phối nhiều bởi các vị vua, các tể tướng và hệ thống chính trị mỗi thời. Di sản cuộc đời và văn chương của ông để lại là vầng trăng cổ tích soi tỏ bối cảnh chính trị xã hội biến động của 5 thời vua chúa nhà Bắc Tống trong lịch sử.

Bối cảnh nhà Bắc Tống thời Tô Đông Pha là lúc nhà Tống còn kiểm soát được phần lớn đất Trung Hoa, ngoại trừ mặt đông bắc bị nhà Liêu thường xuyên áp lực quấy nhiễu buộc nhà Tống phải cầu hòa tốn tiền bạc để đổi hòa bình và tăng tiền thuế lên 20 vạn, sử gọi là Trọng Hi tăng tệ; mặt tây bắc thì bộ tộc Đảng Hạng hưng thịnh lập nước Tây Hạ năm 1038, nhà Tống cũng phải cầu hòa và cũng phải nộp tiền bạc để đổi hòa bình hằng năm; mặt nam sau việc trỗi dậy của Nùng Trí Cao là sự thực hành chính sách gây hấn của Vương An Thạch đối với Việt Nam để mong tìn được một thắng lợi tinh thẩn . Con đường chính trị của ông ảnh hưởng nhiều bởi các vị vua, các tể tướng và hệ thống chính trị mỗi thời.

Tô Đông Pha sinh ra tại Mi Sơn, Mi Châu, nay là địa cấp thị Mi Sơn, tỉnh Tứ Xuyên. Ông nội Tô Đông Pha tên là Tô Tự, cha ông là Tô Tuân tự là Minh Doãn (1009-1066), mẹ ông họ Trình (?-1057) và em trai là Tô Triệt, tự là Tử Do (1039-1112). Cả ba cha con ông đều là danh sĩ tinh hoa trong Đường Tống bát đại gia .

Đông Pha cưới vợ đầu là Vương Phất (1040-1065) nhỏ hơn ông ba tuổi năm 1055 khi ông 18 tuổi. Tô Đông Pha thuở nhỏ chơi thân với một cô em họ xinh đẹp, hiền hậu và thông minh, ông rất yêu quí nàng và nàng cũng rất yêu ông nhưng mẹ ông ngăn cản không cho cưới vì là bà con gần. Khi Tô Đông Pha 18 tuổi, học giỏi đủ sức đi thi thì cha mẹ ông lo cưới vợ cho ông ngay ở quê nhà (và cho cả em trai ông là Tô Triệt nữa) vì e rằng nếu ông lên kinh thi đỗ thì sẽ bị các danh gia vọng tộc đem mồi vinh hoa phú quí ra nhử để gả con gái cho. Hơn nữa nếu ba cha con đi thi thì cũng cần các cô con dâu ở gần để chăm sóc mẹ. Vương Phất vợ ông năm ấy mới mười lăm tuổi ngoan hiền và rất yêu quý chồng. Vương Phất từ trần năm 1065 khi nàng mới 26 tuổi, an táng tại Tứ Xuyên. Vương Phất để lại cho chồng một người con trai mới biết đi, tên là Tô Mại. Vương Phất trước khi mất có trối trăng với chồng là ông nên lấy em họ của nàng là Vương Nhuận Chi, vì cô rất giống nàng đẹp người đẹp nết để chăm sóc chồng và nuôi dạy Tô Mại. Tô Đông Pha thương tiếc khóc mà nhận lời. Đời ông sau này nhiều lần viết thơ về người vợ đã khuất.

Tô Đông Pha năm 1056-1057 đã từ biệt mẹ và vợ để cùng cha và em vượt núi sông Tứ Xuyên hiểm trở để đi suốt hai tháng về dự thi ở kinh đô Khai Phong tại tỉnh Hà Nam vùng đất Trung Nguyên trung và hạ lưu sông Hoàng Hà, cách Bắc Kinh 808 km. Khai Phong là thủ đô Trung Quốc thời Bắc Tống là một trong tám cố đô Trung Quốc gồm Bắc Kinh, Nam Kinh, Tràng An (Tây An), Lạc Dương, Khai Phong, An Dương và Trịnh Châu. Tô Đông Pha cùng cha và em đến Khai Phong tháng 5 năm 1056 và chờ kỳ thi cho đến mùa xuân năm sau. Âu Dương Tu làm chánh chủ khảo của kỳ thi ấy với chủ trương tìm người hiền tài giúp vua, thể lệ thi nghiêm ngặt và đích thân vua Tống Nhân Tông duyệt chọn đầu bài. Bài thứ nhất hỏi về hiểu biết chính trị và lịch sử cách thức trị quốc an dân, bài thứ hai là tinh hoa phép trị nước của Trung Hoa vận dụng tứ thư ngũ kinh các chuẩn mực kinh điển để luận giải và đưa ra các chính sách đối nội đối ngoại phù hợp thời đó, bài thứ ba là bài luận chính trị về giải pháp kinh bang tế thế. Đầu đề bài chính trị năm ấy là ” Luận về sự trung hậu rất mực trong phép thưởng phạt ?” (Hình thưởng trung hậu chi chí luận?). Hai anh em Tô Đông Pha Tô Triệt đều đỗ cao. Tô Tuân năm ấy không thi vì không muốn ganh đua với hai con. Mẹ Tô Đông Pha mất cuối năm 1057, ba cha con vội quay về cư tang và họ từ chối không nhận chức quan.

Cuối năm 1059 đầu năm 1060, Tô Đông Pha hết tang mẹ đã cùng cha và em mất 4 tháng vượt 2.000 cây số đường đồi núi và sông suối hiểm trở để quay trở lại kinh đô. Tô Đông Pha nhận một chức quan nhỏ là chủ bạ huyện Phúc Xương tỉnh Hà Nam . Năm 1061, ông nhậm chức Thiêm phán phủ Phượng Tường tỉnh Thiểm Tây. Năm ấy hạn nặng, ông và dân chống hạn cứu lúa màu suốt năm, ông làm bài “Kỉ vũ đình ký” cầu mưa lòng thành cảm động cả trời đất và lòng người rất nổi danh.

Cuộc đời Tô Đông Pha trãi qua năm đời vua Tống Nhân Tông, Tống Anh Tông, Tống Thần Tông, Tào Thái hậu, Tống Triết Tông của triều đình nhà Tống. Ông là người cùng thời với các Tể tướng Âu Dương Tu, Vương An Thạch, Hàn Kỳ, Tư Mã Quang, Tăng Bố với những danh tài Trình Di, Tăng Củng…. Tất cả năm vị hoàng đế, năm vị Tể tướng, các bậc danh tài đều thừa nhận trí tuệ tài hoa và kiến thức lỗi lạc của ông nhưng do có sự tranh chấp bè đảng trong triều đình (qua các sự kiện lớn “bắc ngự Liêu Hạ”, “biến pháp và đảng tranh”, khởi đầu “sự biến Tĩnh Khang” được thể hiện rõ trong sách “Tư trị thông giám“) nhất là vì cá tính của Tô Đông Pha rành mạch, công chính nên số phận của ông lên voi xuống chó, nhiều phen điêu đứng, bị hãm vào hoàn cảnh trớ trêu đến tuyệt vọng. Tô Đông Pha tuy vậy may mắn thoát chết và trong bước đường cùng khi bị biếm chức đày ải về vùng đất Tây Hồ Hàng Châu khô cằn thiếu nước tưới, dân đói khổ, ở xa kinh đô thì ông vẫn kịp thực hiện công trình nông nghiệp thủy lợi “đê Tô” di sản thế giới lưu lại cho dân cho đời. Tô Đông Pha trong lần làm quan ở vùng đất biên ải Giang Nam, thực chất là đi đày, suốt những năm tháng dằng dặc gần như trọn đời đầy chông gai ấy, ông vẫn luôn lạc quan minh triết với sự nghiệp sáng tác chưa bao giớ ngưng nghĩ. để lại cho đời những kiệt tác văn hóa, thơ ngoài ngàn năm.

TÔ ĐÔNG PHA VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH

Tô Đông Pha là vầng trăng cổ tích lồng lộng trên bầu trời Trung Hoa và Thế giới. Cuộc đời và thơ văn ông là sử thi một thời, Thơ văn Tô Đông Pha và Tư trị thông giám của Tư Mã Quang là hai kiệt tác soi tỏ nhiều uẩn khúc của lịch sử. Nhiều uản khúc lịch sử văn hóa, chính trị xã hội có thể tìm thấy ở đây. .

Triều đại nhà Tống cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, đến lúc nhà Nguyên thay thế. Từ Tống Thái Tổ quân chủ khai quốc đến Tống Thái Tông, đã căn bản thành công dẹp được loạn của thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, thống nhất Trung Quốc. Năm Tô Đông Pha ra đời (1037) cũng là lúc Tây Hạ lập quốc, chiến tranh Tống Hạ bùng phát và kéo dài liên tục suốt cho đến khi Tô Đông Pha mất ít năm thì Bắc Tống mất quyền kiểm soát phía bắc cho người Nữ Chân nhà Kim, triều đình nhà Tống trở thành Nam Tống phải lui về phía nam sông Dương Tử (là sông Trường Giang chảy qua Trùng Khánh, Tam Hiệp, Vũ Hán, Nam Kinh và Thượng Hải ngày nay). Nam Tống lập kinh đô ở Lâm An (nay là Hàng Châu), là nơi có Tây Hồ, một thắng cảnh đẹp nổi tiếng của Hàng Châu, chốn thuở xưa khô cằn nghèo nàn mà Tô Đông Pha bị biếm đi trấn nhậm làm Thứ sử. Tô Đông Pha đã có công lớn với dân Hàng Châu trong việc chống hạn hán, nạo vét ao hồ và đắp đê, làm cầu để nay Tây Hồ trở thành di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận năm 2011.

Tô Đông Pha là nhân chứng sống danh nhân văn hóa trãi suốt năm thời kỳ từ Liêu Hạ giao tranh đến thời kỳ Tống Nhân Tông – Hạ Cảnh Tông, sang thời kỳ Tống Anh Tông–Hạ Nghị Tông, tới thời kỳ Tống Thần Tông–Hạ Huệ Tông, trãi thời kỳ Tống Triết Tông–Hạ Sùng Tông, đến thời kỳ Tống Huy Tông–Hạ Sùng Tông thì Tô Đông Pha mất.

Thời Tô Đông Pha quân Tống nhiều lần thất bại trước Tây Hạ nên Tống Nhân Tông đã bổ nhiệm các danh thần Phạm Trọng Yêm, Phú Bật, Hàn Kì, Bao Chửng dùng “nghị hòa với tiền của đổi lấy quan hệ thân thiện và hòa bình với các nước nước láng giềng” nên đã hạn chế được sự khiêu khích gây hấn của Tây Hạ ở phía Bắc và bình định được cuộc nổi dậy của Nùng Trí Cao ở phía Nam nhưng cũng vì thế mà ‘các chú cứ phá’ làm quốc khố cạn kiệt. Đến thời của Tống Anh Tông, Tống Thần Tông, Tào thái hậu và Tống Triết Tông thì vua nhỏ kế vị, hoàng thái hậu tham chính, triều đình bè đảng, quan lại vô dụng, binh lính bất tài, đất đai bị ngoại bang thôn tính, thuế khóa tăng cao, đời sống dân khổ, dẫn tới khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi và bên ngoài thừa cơ lấn chiếm. Đây là thời kỳ Vương An Thạch chủ trương “biến pháp và đảng tranh” đối lập gay gắt với phe bảo thủ của Tư Mã Quang Chủ trương biến pháp của Vương An Thạch gồm các cải cách tài chính, quân sự, giáo dục (thanh miêu, miễn dịch, thị dịch, bảo giáp, bảo mã, cải cách chế độ thi cử, tuyển dụng quan lại) đã gặp thất bại. Vương An Thạch đưa ra các cải cách kinh tế, hành chính giáo dục thì bị Tư Mã Quang, Tô Đông Pha, Âu Dương Tu chỉ trích hấp tấp nóng vội hời hợt là “dục tốc bất đạt” trái kỷ cương phong tục cũ đã có thời Tam Hoàng Ngũ Đế, không thuận nhân tình. Vương An Thạch chủ trương đánh Đại Việt là một nước nhỏ yếu hơn để nhằm tìm kiếm một thắng lợi quân sự bên ngoài nâng cao sĩ khí dân chúng thì trái lại quân nhà Tống đã bị Lý Thường Kiệt và quân dân Đại Việt đánh bại. Tô Đông Pha nhiều lần bị hãm hại bị bị biếm chức nhưng ông luôn lạc quan, giữ công chính và trước tác không ngưng nghỉ.

Tô Đông Pha giỏi cả cổ văn lẫn thơ phú. Tác phẩm của ông có tổng cộng trên một triệu chữ, riêng về thi từ có khoảng 1700 bài hầu hết đều xuất sắc, đặc biệt nổi tiếng về thơ là Thủy điệu ca, Mưa, Uống rượu ở Tây Hồ, … cổ văn có Tiền Xích Bích phú, Hậu Xích Bích phú được coi là hai viên ngọc quý cổ văn Trung Hoa người đời rất ngưỡng mộ. Cổ văn của ông là “thiên hạ vô địch”, “hành vân, lưu thủy”.như mây trôi nước chảy. Đại văn hào Âu Dương Tu hôm nào nhận được một bài văn của ông thì vui sướng cả ngày. Vua Tống Thần Tông thường đọc bài của ông, có bữa ngự thiện quên cả gắp thức ăn. Vua mừng đến nỗi khi trở về hậu cung đã vui vẻ nói với hoàng hậu: “Ta đã chọn được hai vị hiền tài (là hai anh em ruột Tô Đông Pha và Tô Triệt) có trình độ làm Tể tướng cho con cháu sau này rồi”. Tô Đông Pha có nhân cách trung hậu, chuộng đạo Phật, yêu thương nhân dân, tính trung thực khoan hòa, không tham ô hối lộ; ông công tâm chính trực dám dâng vua lời nói thẳng nên sự nghiệp chính trị của ông đầy sóng gió bởi những kẻ mưu mô luôn tìm cách cản trở cách ly làm hại ông . Tô Đông Pha có cha là Tô Tuân, em là Tô Triệt cũng đều là những hiền tài hiếm có, danh sĩ lỗi lạc nhà thơ danh tiếng.

TÔ ĐÔNG PHA KIỆT TÁC VÀ GIAI THOẠI

Tô Đông Pha kiệt tác văn chương

Tô Đông Pha Tây Hồ có những kiệt tác nổi tiêng thế giới đã được dịch ra nhiều thứ tiếng, được truyền tụng và nhiều người biết tiếng, nổi tiếng nhất là:

Uống rượu ở Tây Hồ lúc đầu trời tạnh, sau mưa
Tô Đông Pha

Dưới nắng long lanh màu nước biếc
Trong mưa huyền ảo vẻ non tươi
Tây hồ khá sánh cùng Tây tử
Nhạt phấn nồng son thảy tuyệt vời.

Người dịch: Nam Trân.Nguồn:
http://www.thivien.net Trang thơ Tô Đông Pha, Thi Viện. Ảnh: Tây Hồ Hàng Châu là nơi Tô Đông Pha làm Thứ sử và ông có công lớn với dân trong việc chống hạn hán, nạo vét ao hồ và đắp đê làm cầu để ngày nay Tây Hồ trở thành di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận năm 2011.

Mây đen trút mực chưa nhoà núi,
Mưa trắng gieo châu nhảy rộn thuyền.
Trận gió bỗng đâu lôi cuốn sạch,
Dưới lầu bát ngát nước in trời.
(Bản dịch của Nam Trân)

Mây đen nửa núi mực bôi lên,
Mưa trắng rơi châu trút xuống thuyền.
Cuốn đất gió đâu lùa thổi hết,
Dưới lầu, màu nước tựa thanh thiên.
(Bản dịch của Nguyễn Hiến Lê; Nguồn: Tô Đông Pha, Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn hoá-Thông tin, 2003

Che núi mây đen tựa mực trôi,
Như châu hạt trắng lựa thuyền rơi
.Ào ào gió cuốn mưa tan hết,
Dưới Vọng Hồ lâu lặng bóng trời.
*Làm vào ngày 27 tháng 6 ở lầu Vọng Hồ lúc đang say kỳ 1 (Bản dịch của Lê Xuân Khải)

六月二十七日望湖樓醉書其一
黑雲翻墨未遮山,
白雨跳珠亂入船。
捲地風來忽吹散,
望湖樓下水如天。

Hắc vân phiên mặc vị già sơn,Bạch vũ khiêu châu loạn nhập thuyền.Quyển địa phong lai hốt xuy tán,Vọng Hồ lâu hạ thuỷ như thiên.

Dịch nghĩa
Mây kéo đen như mực chưa che kín núi,
Giọt mưa trong như giọt châu nhẩy lung tung vào thuyền.
Bỗng nổi gió ào ào thổi tan hết,
Mặt nước dưới lầu Vọng Hồ lại phẳng như trời.
Mưa (video chỉ có giá trị minh họa)

Tô Đông Pha những kiệt tác khác

Tô Đông Pha giỏi cả về cổ văn lẫn thơ phú. Tác phẩm của ông có trên một triệu chữ, riêng về thi từ có khoảng 1700 bài (xem Trang thơ Tô Thức trên Thi Viện) cho nên việc lựa chọn những kiệt tác yêu thích là tùy thuộc sự yêu thích của từng người. Ngoài các bài Tô Đông Pha uống rượu ở Tây Hồ thì Hậu Xích Bích phú, Tiền Xích Bích phú là hai viên ngọc quý cổ văn Trung Hoa được người đời rất ngưỡng mộ. Tiếc rằng, cho đến nay vẫn chưa có bản dịch Tiếng Việt nào đủ tầm diễn đạt được tâm tình tài trí của thơ văn kiệt tác này của ông.

Thủy Điệu Ca cũng là một bài được nhiều người ngưỡng mô:

Thủy điệu ca

Minh nguyệt kỉ thời hữu?
Bả tửu vấn thanh thiên:
“Bất tri thiên thượng cung khuyết,
Kim tịch thị hà niên?”
Ngã dục thừa phong qui khứ,
Hựu củng huỳnh lâu ngọc vũ,
Cao xứ bất thăng hàn.
Khởi vũ lộng thanh ảnh,
Hà tự tại nhân gian!
Chuyển chu các,
Ðê ỷ hộ,
Chiếu vô miên,
Bất ưng hữu hận,
Hà sự trường hướng biệt thời viên?
Nhân hữu bi hoan li hợp,
Nguyệt hữu âm tình viên khuyết,
Thử sự cổ nan toàn.
Ðãn nguyện nhân trường cửu,
Thiên lý cộng thiền quyên.

Bản dịch

Mấy lúc có trăng thanh?

Cất chén hỏi trời xanh:
“Cung khuyết trên chính từng,
Ðêm nay là đêm nào?”
Ta muốn cưỡi gió bay lên vút,
Lại sợ lầu quỳnh cửa ngọc,
Trên cao kia lạnh buốt.
Ðứng dậy múa giỡn bóng,
Cách biệt với nhân gian!
Trăng quanh gác tía,
Cuối xuống cửa son,
Dòm kẻ thao thức,
Chẳng nên ân hận,
Sao cứ biệt li thì trăng tròn?
[3]
Ðời người vui buồn li hợp,
Trăng cũng đầy vơi mờ tỏ,
Xưa nay đâu có vạn toàn.
Chỉ nguyện đời ta trường cửu,
Bay ngàn dặm với thuyền quyên.
[4]

Bản dịch thơ Tô Đông Pha:’Mấy lúc có trăng thanh’ của cụ Nguyễn Hiến Lê.
Ảnh Hoàng Kim minh họa trăng rằm lúc 0g đêm thanh ở giao thời 20 4 2019

Giai thoại Tô Đông Pha chuyện hay nhớ mãi

”Chuyện vui về Tô Đông Pha”, “Chuyện tình của Tô Đông Pha” “Chuyện thơ của Tô Đông Pha” là ba giai thoại hay.

Chuyện vui về Tô Đông Pha

Tô Đông Pha là một nhà thơ nổi tiếng đời nhà Tống (1037-1101), ông rất quan tâm đến Phật giáo (truyện do Hoàng Kim sựu tầm tuyển chọn, biên soạn vản tiếng Việt).

Một ngày nọ, trong khi nghiên cứu kinh điển, Tô Đông Pha cảm thấy rằng ông đã tỉnh thức, thông tuệ, sáng suốt và không còn vướng mắc, không còn tư tưởng mông lung trong đầu óc nữa.

Ông vui thích và cao hứng, vội làm một bài thơ nói rằng ông vững chắc như một tảng đá, không thể bị lay chuyển bởi tám ngọn gió cám dỗ được mất, vu khống, tâng bốc, khen chê, sợ hãi, vui sướng (bát phong truy bất động): Ngay sau đó, ông đã gửi một sứ giả mang bài thơ cho người bạn của mình, một nhà sư sống ở phía bên kia sông, bởi vì ông muốn biết ngưòi bạn nghĩ gì. Nhà sư đã phê bình bài thơ là “ngớ ngẩn” và sau đó gửi trả lại.

Nhà thơ giận dữ và lấy thuyền đi gặp nhà sư. Khi đến bến, nhà thi sĩ đợi nhà sư. Ông chất vấn vị tu sĩ: “Tại sao sư lại nói rằng bài thơ của tôi là “ngớ ngẩn”?

Nhà sư mỉm cười và nói: “Trong bài thơ của ông bạn, ông nói rằng ông sẽ không bị lay chuyển bởi các thứ được mất, vu khống, tâng bốc, khen chê, sợ hãi, vui sướng. Tại sao bạn nổi giận chỉ vì một từ ?

(*) Bản dịch tiếng Pháp La Grande Epoque của Đại kỷ nguyên về câu chuyện Tô Đông Pha có thay đổi đôi chút cho dễ hiểu đối với độc gỉa phương Tây, cần truy cứu lại bản Hán văn và các bài viết 苏轼 của tiếng Trung, Su Shi,Su Dongpo của tiếng Anh, Tô Thức, Tô Đông Pha của tiếng Việt. Bài thơ “Mưa” rất nổi tiếng của Tô Đông Pha xem tiếp tại đây

Chuyện tình của Tô Đông Pha

Tác giả Huyền Viêm nguồn Việt Văn Mới http://newvietart.com/index4.67.html của anh Từ Vũ đã kể câu chuyện này như sau:

Tô Đông Pha tên thật là Tô Thức, tự là Tử Chiêm, sinh năm 1036 (1), người huyện My Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, đỗ tiến sĩ năm 1057 dưới đời vua Tống Nhân Tông, là một trong bát đại gia Đường Tống (2). Thơ văn ông nổi tiếng một thời, không ai sánh kịp. Ông lại có tài hội họa và viết chữ rất đẹp. Hoạn lộ long đong, nhiều lần bị biếm.

Ông Tô có một cô em họ xinh đẹp, hiền hậu và thông minh, ông yêu quí lắm và nàng cũng rất yêu ông nhưng không cưới được vì bà con gần quá nên mẹ ông ngăn cản. Ông ân hận suốt đời vì điều đó bởi đây là mối tình đầu của ông.Khi Tô Thức đã lớn, học giỏi, đủ sức đi thi thì cha mẹ lo cưới vợ cho ông (và cho cả em ông là Tô Triệt nữa) để có một nàng dâu ở trong miền vì e rằng nếu ông lên kinh thi đỗ thì sẽ bị các danh gia vọng tộc đem cái mồi vinh hoa phú quí ra nhử để gả con gái cho. Vợ ông họ Vương tên Phất, năm ấy ông mười tám tuổi và Vương Phất mười lăm.

Người bạn tình chung

Nàng Vương là người vợ hiền, rất quí yêu chồng, thường đứng nép sau màn nghe chồng nói chuyện với khách và khuyên chồng nên xa lánh người này người khác :
– Người ấy luôn đón trước ý nhà để nói cho nhà vui lòng, giao du với họ chỉ mất thì giờ.
Hoặc nhắc nhở chồng :
– Nhà nên coi chừng hạng người vồn vã quá, người tốt giao du với nhau tình thường lạt như nước lã ; nước lã không có mùi vị đậm đà nhưng không bao giờ làm cho ta chán.

Đông Pha thường khen vợ về sự khôn ngoan này (3).Năm 1065 Vương Phất từ trần lúc nàng mới 26 tuổi, an táng tại Tứ Xuyên. Tô Thức thương tiếc lắm. Nàng để lại cho chồng một người con trai mới biết đi, tên là Tô Mại.

Trước khi từ giã cõi đời, nàng Vương Phất trối trăng với chồng là nên tục huyền với Vương Nhuận Chi, em họ của nàng và rất giống nàng để chăm sóc ông và nuôi dạy Tô Mại. Ông khóc mà nhận lời.

Mười năm sau (tức năm Ất Mão 1075), ông Tô đang làm tri châu ở Mật Châu (Sơn Đông), cách Tứ Xuyên hàng ngàn dặm, đêm nằm mơ thấy người vợ đã khuất, lúc thức dậy làm bài từ điệu “Giang thành tử” trong đó có những câu :

Thập niên sinh tử lưỡng mang mang
Bất tư lường
Tự nan vong
Thiên lý cô phần
Vô xứ thoại thê lương
Túng sử tương phùng ưng bất thức
Trần mãn diện
Mấn như sương…

Nguyễn thị Bích Hải dịch :

Mười năm sống thác đôi nơi,
Nghĩ mà chi, vẫn khôn nguôi nhớ nàng.
Cô đơn phần mộ dặm ngàn,
Nói làm sao xiết muôn vàn thê lương.
Gặp nhau còn nhận ra chăng?
Mặt bụi nhuốm, tóc pha sương ngỡ ngàng…

Tô Thức là người đầu tiên làm từ điệu vong.

Bảy năm sau (1082), khi ông Tô xuôi dòng Trường giang, cùng bạn thưởng trăng trên sông dưới chân núi Xích Bích, từ của ông còn phảng phất nỗi thương xót ngậm ngùi :

Cố quốc thần du
Đa tình ưng tiếu ngã
Tảo sinh hoa phát…
(Niệm Nô Kiều)

(Hồn thả về chơi cố quận
Bạn tình chung có lẽ cười ta
Chưa chi đầu đã bạc…)

Bạn tình chung nơi cố quận hẳn là vong hồn nàng Vương Phất. Năm ấy ông mới 46 tuổi.

Đấu rượu cho chàng

Vợ mất ba năm, đoạn tang, năm 1068 Tô Thức theo lời vợ, tục huyền với cô em họ của Vương Phất là Vương Nhuận Chi, hai mươi tuổi. Không giỏi dắn đảm đang bằng chị nhưng nàng cũng rất quí yêu chồng, chăm sóc con của mình và con riêng của chồng (Tô Mại) rất chu đáo và suốt đời chia sẻ những khó khăn gian khổ với chồng.
Nàng là người hiền thục lại rất chiều chồng. Biết chồng thích rượu, lúc nào nàng cũng sắm sẵn một đấu rượu để khi chồng cần thì có ngay. Chuyện này Tô Thức kể lại trong bài “Hậu Xích Bích phú” như sau :

“Khách nói : Sẩm tối, tôi cất lưới được một con cá, miệng to vảy nhỏ, hình dáng tựa con lư ở Tùng Giang (4). Tìm đâu ra được rượu đây?
Tôi về bàn với nhà tôi. Nhà tôi đáp :“Thiếp có một đấu rượu, cất đã lâu, phòng lúc nhà bất thần dùng đến”. (Nguyên văn : Ngã hữu đấu tửu, tàng chi cữu hĩ. Dĩ đãi tử, bất thời chi nhu). Thế là xách rượu và cá, lại đi chơi dưới chân Xích Bích một lần nữa”.

Nhà phê bình văn học lỗi lạc của Trung Quốc là Kim Thánh Thán đời Thanh cũng có nhắc lại chuyện này trong lời phê bình cuốn “Mái Tây” (Tây sương ký) của Vương Thực Phủ. Ông viết :

“Mười năm chia tay bạn, chiều tối chợt bạn xuất hiện. Mở cửa, tay nắm chặt tay, chẳng kịp hỏi tới nhà mình bằng thuyền hay bằng ngựa. Cũng chẳng kịp mời ngồi ghế hay ngồi giường. Hàn huyên qua loa, vội chạy vào nhà trong, thấp giọng hỏi vợ rằng :

-“Mình liệu có đấu rượu của Tô Đông Pha không?

Vợ tươi cười rút cành trâm vàng đang cài trên đầu trao cho. Thế là đủ ba ngày cơm rượu…”

Bảy cái lò lửa

Theo “Dục hải từ hàng” thì Tô Thức có đến bảy người thiếp. Phật Ấn, bạn thân của Tô Thức, là một vị cao tăng có tài hùng biện đời Tống, một hôm đùa bảo Tô Thức rằng :

– Bác có nhiều thiếp thế, tặng cho tôi cô thứ bảy được không?

Ông Tô cười đáp :

– Sao lại không?

Tưởng chỉ là lời nói đùa, không ngờ chiều tối ông Tô cho xe đưa người thiếp đến.

Phật Ấn đón người thiếp vào nằm trong buồng rồi buông màn. Trước buồng đã đặt sẵn bảy cái hỏa lò, cái nào cũng đầy than đỏ rực. Ông bước qua từng cái một, cứ bước qua bước lại như thế suốt đêm. Đến sáng, ông cho xe đưa người thiếp về trả. Nghe kể lại đầu đuôi câu chuyện, Tô Thức chợt “ngộ” ra :

– Bảy cái hỏa lò rực lửa kia là chỉ bảy người thiếp của ta cũng như bảy cái hang lửa. Ông làm thế là tỏ ra mình đã vượt ra khỏi vòng sắc dục, còn ta thì sa ngã đắm đuối vào đấy. Chắc là ông muốn thức tỉnh ta đây.

Người vợ tri kỷ

Trong số các tì thiếp của mình, Tô Đông Pha yêu nhất nàng Triêu Vân. Nàng trẻ trung, xinh đẹp lại thông minh, giúp ông được nhiều việc. Lúc về với ông, nàng chưa biết chữ nhưng nhờ ông chuyên tâm dạy dỗ và nàng chăm chỉ học hành nên chẳng bao lâu nàng đã đọc thông viết thạo.

Cuộc gặp gỡ Triêu Vân là một sự may mắn lạ lùng. Khi bị biếm đến Hàng Châu, Tô Đông Pha thường hay ra chơi Tây Hồ, một thắng cảnh nổi tiếng tại tỉnh này. Ven bờ Tây Hồ, trong các vườn hoa ngào ngạt hương thơm có những trà thất nên thơ bên cạnh các hàng liễu rũ, đêm đêm vang lên tiếng đàn tiếng ca thánh thót, du dương của các nàng ca nhi xinh như mộng. Triêu Vân là một trong số các nàng ấy, bấy giờ mới hơn mười tuổi nhưng tài sắc của nàng nổi bật hẳn lên giữa đám ca nhi làm say lòng biết bao vương tôn công tử. Nàng có giọng ca rất lạ, khi trầm lắng như nghẹn ngào nức nở, khi mượt mà, bay bổng như ngọn gió mát lành trên mặt nước Tây Hồ. Những bài từ của Tô Đông Pha chỉ có nàng ca là hay hơn cả khiến cho bao trái tim như ngừng đập và ông Tô rung động bồi hồi. Tình yêu bắt nguồn từ đó.

Nàng Vương Nhuận Chi biết chuyện nhưng không hề ghen tức. Một lần nàng đến tìm gặp Triêu Vân rồi về nói với chồng :

– Cô gái xinh đẹp này rồi sẽ rất cần cho nhà sau này đấy. Thiếp sẽ mua Triêu Vân.

Và nàng Vương đã giữ lời. Ít lâu sau, Triêu Vân về với ông và nhanh chóng trở thành một đôi uyên ương tương đắc mặc dù tuổi tác khá chênh lệch: nàng kém ông những 27 tuổi ! Vương Nhuận Chi coi nàng như cô em gái bé bỏng, và khi đến Hàng Châu, nàng đã chính thức cưới Triêu Vân để làm thiếp cho chồng. Ông Tô rất mến phục nàng về việc ấy.

Đông Pha yêu Triêu Vân không chỉ vì nàng xinh đẹp, thông minh mà còn vì nàng là tri kỷ của ông, rất hiểu lòng ông, tâm đầu ý hợp. Vương Thế Trinh, người đời Minh, kể trong “Điệu hước biên” rằng : “Một hôm Đông Pha đi chầu vua về, ăn no, lấy tay xoa bụng đi lại trong dinh, hỏi những người theo hầu :

– Các ngươi hãy đoán xem cái gì trong này?

ẻ thì bảo toàn là văn chương cả, người thì thưa : nơi chứa ruột gan, kẻ thì cho là toàn cao lương mỹ vị. Đông Pha vẫn không hài lòng. Đến lượt mình, Triêu Vân cười đáp :
– Kẻ sĩ của triều đình nhưng ôm trong bụng toàn những thứ không hợp thời cả (nguyên văn : Triều sĩ nhất đỗ bì bất hợp thời nghi). Đông Pha thích chí cười ha hả”.

Ấy là nàng rất hiểu lòng ông. Bấy giờ phe tân đảng của Vương An Thạch, Chương Đôn, Lữ Huệ Khanh, Lý Định đang muốn dùng “biến pháp” để cải cách nền chính trị lạc hậu của nhà Tống, còn Đông Pha thì theo cựu đảng của Tư mã Quang chống lại biến pháp của Vương An Thạch nên nhiều phen bị phe tân đảng tâu vua giáng chức và đày ông tới những nơi cùng tịch, khổ sở thiếu thốn trăm bề.

Khi ông bị Chương Đôn lưu đày xuống Huệ Châu (Quảng Đông) chỉ có mình Triêu Vân theo hầu, các tì thiếp khác chịu cực không nổi nên bỏ đi cả rồi, nàng Vương Nhuận Chi đã mất. Có lần trò chuyện, Đông Pha nói với Triêu Vân :

– Mọi người ai cũng bảo ta có phúc hơn Bạch Cư Dị.

– Nhà nói thế là có ý gì?

– Khi Bạch Cư Dị bị giáng chức và bị biếm ra làm Tư mã Giang Châu, người thiếp yêu của ông đã bỏ đi lấy chồng, còn nàng thì luôn luôn theo sát bên ta đến tận chân trời góc bể vào những lúc hoạn nạn khó khăn nhất. Thế chẳng phải là ta có phúc hơn Bạch Cư Dị sao?

Triêu Vân khe khẽ cúi đầu, nước mắt rưng rưng.

Triêu Vân yêu quí chồng hơn hẳn hai bà trước, vui lòng chia sẻ với chồng những nỗi khổ cực gian nan nên ông rất quí nàng, thường làm thơ ca tụng. Ông bảo Triêu Vân là nàng tiên trên trời bị đọa xuống trần để trả nợ thay ông. Năm 1083 Triêu Vân sinh một đứa con trai nhưng không nuôi được. Đông Pha cho rằng vì mình thông minh và tài hoa quá nên thường hay gặp nạn, con cái thì hữu sinh vô dưỡng, bèn làm thơ tự mỉa mình:

Đãn nguyện tử tôn ngu thả độn,
Vô tai vô hại đáo công khanh.

(Chỉ mong con cháu ngu và xuẩn,
Bình an vô sự mà tới chức công khanh)

Một buổi chiều có gió heo may và sương thu lạnh, Đông Pha ngồi chơi với Triêu Vân. Ông bảo nàng cầm cốc rượu làm phách đánh nhịp, hát bài từ của ông theo điệu “Điệp luyến hoa”.

Triêu Vân vừa ca vừa khóc. Ông hỏi tại sao. Nàng chỉ vào hai câu :

Chi thượng liễu miên xuy hựu thiểu,
Thiên nhai hà xứ vô phương thảo.

(Tơ liễu trên cành phơ phất gió,
Nơi chân trời, chẳng nơi nào là không có cỏ thơm)

Ông cười lớn :

– Ta ngậm ngùi với mùa thu mà nàng thì khóc với mùa xuân ! (5).

Ở Huệ Châu chưa được bao lâu thì tể tướng Chương Đôn lại có lệnh đày ông Tô ra đảo Hải Nam, một hòn đảo bấy giờ chỉ có thổ dân man rợ và muốn ông chết ở đấy. Ông Tô muốn để gia đình ở lại Huệ Châu, chỉ một mình ra đảo nhưng Triêu Vân không chịu :

– Không ai chăm sóc chồng bằng vợ. Lúc chị Vương Nhuận Chi sắp mất, thiếp có hứa với chị là suốt đời cùng sống chết với nhà. Hãy để cho thiếp giữ trọn lời hứa, cho thiếp đi theo, thiếp sẵn sàng chịu mọi nỗi gian truân của kẻ đi đày.

Ông Tô rất xúc động, khôn ngăn đôi dòng lệ.

Nhưng chưa kịp ra đảo thì nàng đã ốm nặng rồi từ trần (1096). Một cơn sốt rét ác tính đã cướp đi mạng sống của nàng lúc mới 34 tuổi. Ông Tô gục xuống bên nàng để mặc cho dòng lệ tuôn trào như suối. Ông không chỉ khóc cho một người vợ mà còn khóc cho một người tri âm, tri kỷ không dễ gì gặp được trên đời.

Ông an táng nàng trước một rừng thông, cạnh một ngôi chùa và viết bài minh trên mộ chí :

“Thị thiếp của Đông Pha tiên sinh là Triêu Vân, tự Tử Hà, họ Vương thị, người Tiền Đường. Thông minh và thích việc nghĩa, thờ tiên sinh 23 năm, một mực trung và kính. Năm Thiệu Thánh thứ ba (1096), tháng bảy, ngày Nhâm Thìn, mất ở Huệ Châu, 34 tuổi. Tháng tám, ngày Canh Thân, táng trên Phong Hồ, phía đông nam chùa Thê Hiền. Sinh con tên Độn, chưa đầy năm đã yểu. Nàng thường theo tì khưu ni Nghĩa Xung học Phật pháp, cũng biết sơ qua đại ý. Lúc sắp chết, tụng bốn câu kệ trong kinh Kim Cương rồi tuyệt” (6).

Ông làm thơ khóc nàng, lời lẽ rất xót xa cảm động, ví nàng như đám mạ đã xanh nhưng chưa kịp trổ đòng đòng, người có tư chất tốt mà chết sớm, chưa làm được việc gì có ích. Đó là mệnh trời ư? (Miêu nhi bất tú khởi kỳ thiên !).

Từ đó cảnh già của ông ở đảo Hải Nam thật cô đơn buồn tẻ. Tháng giêng năm 1100, vua Triết Tông (7) băng lúc mới 24 tuổi. Vị hoàng tử duy nhất, con trai vua, chết lúc ba tháng tuổi. Vì thế ngôi vua lại về tay Huy Tông, chú của Triết Tông. Lên ngôi xong, công việc đầu tiên của Huy Tông là cách chức tể tướng Chương Đôn và đày đi Lôi Châu rồi cho phục chức tất cả các đại thần bị Chương Đôn đày ải, truy phong cho những người đã bị Chương Đôn sát hại.

Thế là Tô Đông Pha được ân xá, rời đảo Hải Nam để lên đường về bắc. Nhưng bấy giờ ông đã già yếu lắm rồi, nhất là sau nhiều năm bị đày ải. Chỉ một năm sau ông đã từ trần tại Thường Châu (1101) thọ 65 tuổi, kết thúc một cuộc đời tài hoa lận đận. *

(1) Có sách ghi 1037.
(2) Bát đại gia Đường Tống : tám văn thi hào lớn đời Đường Tống. Đời Đường có Hàn Dũ và Liễu Tông Nguyên. Đời Tống có Tô Tuân, Tô Thức, Tô Triệt, Tăng Củng, Âu Dương Tu và Vương An Thạch.
(3) Theo cuốn “Tô Đông Pha” của Nguyễn Hiến Lê (NXB An Giang 1990).
(4) Huyện Tùng giang, tỉnh Giang Tô có loại cá lư, ăn rất ngon.
(5-6) Theo cuốn “Tô Đông Pha – những phương trời viễn mộng” của Tuệ Sỹ (NXB Ca Dao Sài Gòn 1973).
(7) Vua Triết Tông là học trò của Tô Đông Pha. Chính nhà vua đã ký lệnh đày thầy học của mình xuống phương nam.

Chuyện thơ Tô Đông Pha

Hai nhà Hán học Vũ Phạm Chánh (trái) và Nguyễn Quốc Toàn (phải) bên tượng Tô Đông Pha ở Hàng Châu. Hai người đều yêu thích Tô Đông Pha. Bác Vũ Phạm Chánh viết: “Tôi gửi bác Bu (NQT) một bài thơ của Tô Đông Pha có ý lạ lạ, mong bác bình cho thiên hạ thưởng thức. (Tôi chẳng biết bình thế nào?)

Tẩy nhi hí tác

Nhân giai dưỡng tử vọng thông minh.
Ngã bị thông minh ngộ nhất sinh.
Duy nguyện hài nhi ngu thả lỗ,
Vô tai vô nạn đáo công khanh.

Gs Nguyễn Khắc Phi dịch:

Nuôi con ai chẳng muốn thông minh
Ai ngỡ thông minh mãi hại mình
Chỉ muốn con ta ngu lẫn ngốc
An toàn mà hưởng lộc công khanh

Anh Trương Việt Linh dịch:

Nuôi con ai cũng muốn thông minh
Đâu biết thông minh để luỵ mình
Chỉ ước con ta ngu lại ngốc
Thong dong an hưởng lộc công khanh

Anh Nguyễn Quốc Toàn (Bulukhin) bình:

Bác Chánh à

Xin nói trước, bu tui rất dốt thơ, nếu “bình loạn” có chỗ trật trệu thì mong bác Vũ Phạm Chánh thông cảm cho nhé.

1- Không hiểu sao Gs Nguyễn Khắc Phi và ông Trương Việt Linh chỉ dịch thơ chớ không dịch tựa đề: “Tẩy nhi hí tác”, (洗兒戲作). Ông Hung Trandang thì dịch là “Thơ vui nhân con đầy tháng” bài bác gửi bu lại ghi “Quan tâm đến đứa con”. Thực ra tẩy nhi (洗兒) là tắm cho trẻ con, hí tác (戲作) là làm cho vui. Có thể dịch thoát là “thơ vui khi tắm cho con”. Trong bốn chữ của tựa đề không có chữ nào đề cập đến con đầy tháng cả.

2- Muốn thơ vui (hí tác) thì ý tứ phải khác lạ, đôi khi nói ngược lại sự bình thường. Dân ca Việt Nam có bài nói ngược độc đáo: “Bao giờ cho đến tháng ba, ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng, hùm nằm cho lơn liếm lông, một chục quả hồng nuốt lão tám mươi, nắm xôi nuốt bé lên mười, con gà be rượu nuốt người lao đao”. Nhà thơ Tô Đông Pha cũng nói ngược nhưng không chỉ để cười …

Ai ngỡ thông minh mãi hại mình” là câu tổng kết cuộc đời 64 năm của ông. Sách Bát đại gia Đường Tống (1) kể lại năm 21 tuổi ông lên biện kinh thi tiến sỹ. Âu Dương Tu quan chánh chủ khảo khi đọc bài “Hình thưởng trung hậu chi chí luận” (2) của ông phải lấy làm kinh ngạc về tài năng của cậu học trò. Đến “Ký điện thí”(3) Âu tiên sinh nói với mọi người “Đọc văn chương của Tô Thức (tức Tô Đông Pha) ta bất giác toát cả mồ hôi! Thật là sảng khoái! Ta phải tránh né ông ta để ông ta vượt lên trên người khác”. Thông minh đến thế là tột đỉnh siêu việt. Nhưng khi ra làm một viên quan làng nhàng ông bị giáng chức hết lần này đến lần khác. Tô Đông Pha biết chắc cuộc Tân pháp của tể tướng Vương An Thạch sẽ thất bại thảm hại (4) và lên tiếng phản đối. Bọn ngự sử Hà Chính Thần, Lý Định, Thư Đảm đưa bài thơ Hàng Châu kí sự của ông cho Vương An Thạch đọc và xuyên tạc thêm: Tô Đông Pha giễu cợt triều đình xem thường hoàng thượng. Vua Tống Thần tông nhốt Tô Đông Pha vào ngục, bọn sai nha đánh đập ông tàn tệ. Sau này nghĩ lại vua tha chết nhưng đày ông đi Hoàng Châu (huyện Hoàng Cương tỉnh Hồ Bắc) làm anh dân thường. Không cửa nhà, không lương bổng, ăn không đủ no mặc không đủ ấm, đành ở nhờ trong một ngôi miếu. May mà gặp bạn tốt xin cho mười mẫu ruộng hoang ông phải tự mình cày cấy, gặt hái. Có lúc đói quá nhà thơ phải ăn cả hoa cúc tươi. Hoàn cảnh Tô Đông Phá đúng như Nguyễn Du nói trong truyền Kiều “Chữ tài liền với chữ tai một vần”

3- “Chỉ muốn con ta ngu lẫn ngốc, an toàn mà hưởng lộc công khanh”. Đọc hai câu này ta thấy ông nói ngược nhưng lại là sự thực của xã hội Bắc Tống. Chưa nói đám quan quyền dưới vua mà ngay cả một loạt vua bắc Tống từ Chân Tôn, Nhân Tôn… trở đi là những ông vua bạc nhược và ngu ngốc. Có lẽ trên thế giới này không có quốc gia nào triều cống ngược như nhà Tống bên Tàu. Biên giới Tống ở phía Tây bị rợ Liêu quấy nhiễu. Vua Tống nghĩ điều quân đến đánh thì tốn người hao của chi bằng cứ cho người Liêu mỗi năm 10 vạn lạng bạc và 20 vạn tấm lụa…nhưng rợ Liêu được đằng chân lân đằng đầu dần dà số bạc và số lụa gia tăng đến nỗi vua Tống chịu hết nỗi. Với rợ Tây Hạ tình trạng triều cống ngược cũng xẩy ra tương tự. Nền kinh tế nhà Tống bấy giờ suy sụp, Quốc khố rỗng không trong quyển sử Trung Quốc ( trang 316, 317) học giả Nguyễn Hiến Lê cho hay “bọn con buôn được dịp giàu thêm, chỉ có triều đình nghèo mạt. Nghèo tới nỗi vua Nhân Tôn (1023 – 1063), con vua Chân Tôn, phải cần kiệm từng chút . Một đêm đói, thèm món thịt dê mà phải nhịn “đỡ được một món tổn hao”. Có kẻ dâng ông 18 con hến bể tính cả phí tổn chuyên chở thì mỗi con giá một ngàn đồng (đồng tiền thời đó chắc đã phá giá) ông lắc đầu “Gắp một con mà hao một ngàn đồng ta chẳng kham nỗi”

Hỡi ôi, làm thiên tử (con trời) mà nghèo đến thế thì Tô Đông Pha có bảo ông là vua ngốc cũng đáng lắm.
——–
(1): Có hai quyển Bát đại gia Đường Tống. Quyển bu tui đang có của Hà Minh Phương biên soạn nxb Đồng Nai 1996. Quyển khác của Nguyễn Hiến Lê
(2) Dịch nghĩa: Luận về sự trung hậu trong phép thưởng phạt.
(3) Kỳ thi cuối cùng ở trong kinh do vua chủ trì
(4) Tân Pháp của Vương An Thạch bị thất bại thảm hại như tiên đoán của Tô Đông Pha, Vương bị cách chức Tể tướng.

Hoàng Kim xin có đôi lời trao đổi:

1. Bài bình của anh Nguyễn Quốc Toàn là rất hay và chuẩn. Sự trích dẫn bài thơ ‘Tẩy nhi hí tác’ nguồn trích dẫn từ
trang thơ Tô Đông Pha tại Thi Viện.net. Đối chiếu với bài viết “Chuyện tình của Tô Đông Pha” tác giả Huyền Viêm nguồn Việt Văn Mới có dẫn hai câu thơ khác hơn bài này:

Đãn nguyện tử tôn ngu thả độn,
Vô tai vô hại đáo công khanh.


(Chỉ mong con cháu ngu và xuẩn,
Bình an vô sự mà tới chức công khanh)

so với:
Duy nguyện hài nhi ngu thả lỗ,
Vô tai vô nạn đáo công khanh.

(Chỉ muốn con ta ngu lẫn ngốc
An toàn mà hưởng lộc công khanh!
)
Trong bài minh của Tô Đông Pha viết trên mộ Triêu Vân có câu:
Sinh con tên Độn, nên dường như hai câu thơ này là đúng ý hơn

2. Tô Đông Pha là danh sĩ tinh hoa, một đời yêu thương, thơ ngoài ngàn năm, một trong mười đại văn hào nổi tiếng bậc nhất của Trung Quốc cổ và cận đại. Tô Đông Pha là chính khách lỗi lạc, nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ, nhà phật học, nhà thư pháp, họa sĩ, nhà dược học, người sành ăn nổi tiếng Trung Quốc thời Tống. Tô Đông Pha có nhân cách cao quý, việc tốt truyền đời, tình yêu tuyệt vời, thơ văn kiệt tác, thư pháp lừng lẫy, là vầng trăng cổ tích lồng lộng trên bầu trời nhân loại.

3. Bài thơ “Tẩy nhi hí tác” của Tô Đông Pha là một kiệt tác hiếm thấy.

KIM DUNG TRONG NGÀY MỚI
Hoàng Kim

Kim Dung là nhà văn có  tầm ảnh hưởng lớn nhất của văn học Trung Quốc hiện đại . Ông là một trí tuệ lớn. Kim Dung sinh ngày 10 tháng 3 năm 1924 nhằm ngày 6 tháng 2 năm Giáp Tý. Kim Dung mất buổi chiều 30 tháng 10 năm 2018 tại một bệnh viện ở Hong Kong do tuổi cao, hưởng thọ 94 tuổi.

Kim Dung sinh tại Haining, Gia Hưng, Trung Quốc, tên thật là Tra Lương Dung (Louis Cha Leung-yung) thường được biết đến với tên bút danh quen thuộc là Kim Dung (Jin Yong). Ông là một tiểu thuyết gia và nhà viết tiểu thuyết Trung Hoa đồng sáng lập Minh Báo là tờ báo hàng ngày của Hồng Kông từ năm 1959 và là tổng biên tập đầu tiên của tờ báo này. Ông là nhà văn danh tiếng châu Á và Thế giới , được coi là nhà văn nổi tiếng nhất Trung Quốc và Hồng Kông thời hiện tại Tên ông được đặt cho tiểu hành tinh 1998 CR2 được tìm thấy trùng với ngày sinh âm lịch của ông. Tháng 2 năm 2006, ông được độc giả bầu chọn là nhà văn được yêu thích nhất Trung Quốc. Kim Dung với kiệt tác nổi tiếng “Tuyết Sơn phi hồ” đã được Trung Quốc đưa vào sách giáo khoa môn ngữ văn từ ngày 1 tháng 9 năm 2007, thế chỗ cho “AQ chính truyện” của Lỗ Tấn là tác phẩm đã ngự trị văn đàn Trung Hoa từ nhiều năm nay. Hầu hết chuyên gia ngữ văn Trung Quốc đều cho rằng việc xem nhẹ cổ văn là sai lầm và không thể chấp nhận được cần kíp phải bảo lưu tinh hoa văn học cổ. Dòng văn học thông tục giải trí kiểu fast food tuy không thể thay thế dòng văn hóa kinh điển uyên thâm bác học chủ lưu nhưng vấn đề cốt lõi là cần phải thay đổi nhận thức lý do trào lưu văn hóa lớp trẻ yêu thích hiệu quả thực dụng. Vì vậy mô thức dạy và học kiểu mới cũng như thể chế thi cử cần đổi mới để nâng cao chất lượng văn hóa giáo dục hiện đại thích ứng với tình thế mới. Kim Dung trong ngày mới thể hiện trào lưu văn hóa đó cần phải nghiên cứu, học tập và vận dụng thích hợp.

Triết học Trung Hoa tinh hoa cổ điển tôn thờ những hình tượng điển hình Nghiêu Thuấn, Lão Trang, Khổng Tử, Khổng Minh, Quan Công là những khuôn mẫu tiêu biểu của nhân nghĩa lễ trí tín. Đến thời cách mạng Tân Hơi và thời kỳ đầu của cách mạng văn hóa Trung Quốc lại nghiêng về sự cười nhạo những đặc tính phổ biến căn bản làm kìm hãm sự thoát xác của đất nước Trung Hoa mới cần phải cách mạng sửa đổi. Đó là hình tượng “AQ chính truyện” và “Nhật ký người điên” của đại văn hào Lỗ Tấn xác định ‘tâm bệnh của người Trung Quốc” cần phải chữa trị thay thế là gì. Cho đến nay thì hình tượng của Hồ Phỉ trong “Tuyết Sơn phi hồ” và  hình tượng của Vi Tiểu Bảo trong “Lộc Đỉnh Ký” của đại văn hào Kim Dung là sự ngấm ngầm hoặc công khai yêu thích rất phổ biến của giới trẻ Trung Quốc. Đó là những cảnh báo đặc biệt sâu sắc không dễ thấy về một sự chuyển đổi tâm lý và hình mẫu biểu tượng người Trung Quốc mới được văn học hóa.

KIM DUNG NHỮNG KIỆT TÁC LẮNG ĐỌNG

Kim Dung có 15 kiệt tác lắng đọng, nổi tiếng nhất là Thiên long bát bộ, Lộc Đỉnh ký, Tuyết Sơn phi hồ, Hiệp khách hành, Tiếu ngạo giang hồ, Anh hùng xạ điêu, Ỷ Thiên Đồ Long ký, Thần Điêu đại hiệp, Thư kiếm ân cừu lục, Bích huyết kiếm … đọc say mê như có ma lực. Những sách này đều đã được chuyển thể thành phim. Dịch giả Vũ Đức Sao Biển với “Kim Dung giữa đời tôi” đã cung cấp một tầm nhìn khái quát về các tác phẩm trên. Đỗ Long Vân với loạt bài Vô Kỵ giữa chúng ta hay là hiện tượng Kim Dung là một chuyên luận sâu sắc. Một loạt các dịch giả tài năng và nhà văn tên tuổi như  Hàn Giang Nhạn,  Vũ Đức Sao Biển,  Cao Tự Thanh,  Lê Khánh Trường, Đông Hải, Huỳnh Ngọc Chiến, Nguyễn Duy Chính, Bùi Giáng, Bửu Ý đã khai mở và giới thiệu sách hay của Kim Dung liên tục trong nhiều năm,  Đặc biệt là Công ty sách phương Nam đã đưa Kim Dung đến rất gần gũi với người đọc Việt. Bạn Cà phê Sách Xóm Lá có bài “Tản mạn chuyện Kim Dung ” đọc rất thích với sự giao hòa và đồng cảm sâu sắc.

Kim Dung là nhà văn hóa sử thi bậc thầy. Ông đã lựa chọn sự kiện Tỉnh Khang ngày 9 tháng 1 năm 1127 là một biến cố lớn trong lịch sử nhà Tống Trung Quốc đánh dấu sự diệt vong của vương triều Bắc Tống sau đó kéo theo sự diệt vong của nhà Kim dẫn tới Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nhà Nguyên Mông (1271-1368). Ông xâu chuỗi lịch sử và soi thấu tiến trình hưng vong của trên 500 năm từ cuối triều Bắc Tống đến giữa nhà Thanh để viết nên 15 bộ tiểu thuyết lớn nói trên. Tầm nhìn sử thi Kim Dung soi sáng nhiều bài học lịch sử địa lý văn hóa.

Kim Dung, Vương Mông, Lâm Ngữ Đường và Mạc Ngôn là những diện mạo lớn của văn chương và ngôn ngữ văn hóa Trung Quốc đương đại . Nhà văn Trung Quốc mới bạn thích ai? Điều này tùy thuộc “gu” bạn đọc nhưng cũng tùy thuộc vào điều kiện, mức độ tiếp cận và cách xử lý thông tin. Tôi thích học để làm, học chuyên môn kết nối với lịch sử văn hóa nên thích sách Kim Dung hơn. Sách ông là một bách khoa thư về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lịch sử văn hóa. “Sự đọc” có câu cách ngôn vận vào đây thật đúng: “Trong một thế giới có đủ bình tâm, người viết nhỏ hơn người đọc, người đọc nhỏ hơn quyển truyện họ đang đọc, và quyển truyện nhỏ hơn sự đọc. Người viết và người đọc rồi chết, truyện rồi quên. Sự đọc ở lại và làm nên một phần mênh mông trong định nghĩa của việc làm người“.

Bài viết này là sự tưởng nhớ Kim Dung trong ngày sinh và ngày ông về chốn vĩnh hằng.

KIM DUNG CUỘC ĐỜI VÀ TÁC PHẨM

Kim Dung tên thật là Tra Lương Dung (Cha Leung Yung), ông sinh vào ngày 10 tháng 3 năm 1924 tại trấn Viên Hoa, huyện Hải Ninh, địa cấp thị Gia Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc, trong một gia tộc khoa bảng danh giá. Ông cố của Kim Dung là Tra Thận Hành, nhà thơ nổi tiếng đời nhà Thanh, ông nội là Tra Văn Thanh làm tri huyện Đan Dương tỉnh Giang Tô sau từ chức, đến đời con ông là Tra Xu Khanh thì bắt đầu sa sút. Cha của Kim Dung theo nghề buôn, ông có sáu đứa con. Kim Dung có một anh trai, hai em trai, hai em gái. Kim Dung là người anh lớn thứ hai trong số đó, ông có bốn con với hai trai và hai gái đều là con của người vợ thứ hai.

Kim Dung thuở nhỏ thông minh lanh lợi ham đọc sách và sớm có năng khiếu viết sách . Ông yêu thiên nhiên, thích nghe kể chuyện thần thoại, truyền thuyết, nhất là về những ngọn triều trên sông Tiền Đường. Đặc biệt ông rất mê đọc sách. Dòng họ Kim Dung có một nhà để sách gọi là “Tra thị tàng thư” nổi tiếng khắp vùng Chiết Tây, chứa rất nhiều sách cổ, những cuốn sách này làm bạn và ảnh hưởng tới cuộc đời của Kim Dung từ khi ông còn rất bé. Kim Dung sáu tuổi vào học tiểu học ở quê Hải Ninh. Ông rất chăm học, lại thêm mê đọc sách từ bé nên trở thành một học sinh giỏi của lớp. Thầy Trần Vị Đông dạy văn thuở nhỏ cho ông là người rất thương yêu tin tưởng Kim Dung, đă cùng ông biên tập tờ báo lớp. Một số bài làm văn của Kim Dung nhờ sự giới thiệu của thầy Đông đă được đăng lên Đông Nam nhật báo,một tờ báo nổi tiếng của Trung Quốc thời bấy giờ. Kim Dung năm tám tuổi lần đầu đọc tiểu thuyết võ hiệp, khi đọc bộ truyện Hoàng Giang nữ hiệp của Cố Minh Đạo, thì rất say mê, sau đó thường hứng thú sưu tầm tiểu thuyết thể loại này. Kim Dung năm 13 tuổi, xảy ra sự biến Lư Câu Kiều, được gửi đến học trường trung học Gia Hưng ở phía Đông tỉnh Chiết Giang. Ông tuy học xa nhà những ham đọc sách và vẫn đứng đầu lớp. Kim Dung viết cuốn sách đầu tiên lúc ông 15 tuổi là cuốn sách Dành cho người thi vào sơ trung, một cẩm nang luyện thi, được nhà sách chính quy xuất bản. Kim Dung khi học bậc Cao trung lại soạn sách Hướng dẫn thi vào cao trung. Hai cuốn sách này của Kim Dung in ra bán rất chạy, đem lại cho ông nhuận bút tốt .

Kim Dung thời học việc và khởi đầu nghiệp văn. Ông năm 16 tuổi đã viết truyện trào phúng Cuộc du hành của Alice có ý châm biếm ngài chủ nhiệm ban huấn đạo, người này rất tức giận, liền ép hiệu trưởng phải đuổi học ông. Tác phẩm Cuộc du hành của Alice tuy gây tai hại cho Kim Dung nhưng đã cho thấy sức ảnh hưởng của một tác phẩm văn chương làm mất mặt của một bộ phận người thực trong xả hội bị văn chương đưa nguyên mẫu nhân vật ra dư luận làm trò cười ảnh hưởng to lớn. Kim Dung sau đó chuyển đến học trường Cù Châu, nhưng tại trường này cũng có những quy định rất bất công, thầy giáo có quyền lăng nhục học sinh nhưng học sinh không được quyền phê bình thầy giáo. Kim Dung đang học năm thứ hai tại trường đã viết bài Một sự ngông cuồng trẻ con đăng lên Đông Nam nhật báo. Bài báo làm chấn động dư luận trong trường, giới học sinh tranh nhau đọc và Ban Giám hiệu trường Cù Châu đành phải bãi bỏ những quy định nọ. Một ký giả của Đông Nam nhật báo là Trần Hướng Bình đã lặn lội tìm đến trường học để thỉnh giáo tác giả bài báo do sự hâm mộ mà không biết tác giả chỉ là một học sinh. Năm 1941, chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, trường Cù Châu phải di dời, Ban Giám hiệu trường quyết định cho học sinh lớp cuối tốt nghiệp sớm để bớt đi gánh nặng. Kim Dung cũng nằm trong số đó. Sau ông thi vào học Luật quốc tế tại học viện chính trị Trung ương ở Trùng Khánh. Thi đậu, nhưng để đến được trường phải trải qua nhiều ngày đi bộ. Tại học viện chính trị Trung ương, Kim Dung vẫn học rất giỏi, cuối năm nhất ông được tặng phần thưởng cho sinh viên xuất sắc nhất. Thời kỳ này, ông ngoài tham gia viết bình luận chính trị trên các báo, còn bắt tay vào làm cuốn Anh – Hán tự điển và dịch một phần Kinh Thi sang tiếng Anh, hai công trình này về sau dở dang. Ông học lên năm thứ ba thì tại trường bắt đầu nổi lên các cuộc bạo loạn chính trị. Kim Dung có lần đã viết thư tố cáo một vụ bê bối trong trường,  và đây là lần thứ hai trong đời ông bị đuổi học lúc ông 19 tuổi.

Kim Dung thời làm việc tại Thư viện Trung ương và nông trường Trương Tây. Ông xin việc tại Thư viện Trung ương và mỗi ngày sống chung với sách quý làm bạn hiền nên kiến thức lịch sử văn hóa Trung Quốc của ông nhờ vậy được uyên thâm vững chắc lạ thường. Ông đọc nhiều cổ văn Trung Quốc và thế giới, các tác phẩm văn chương danh tiếng như Ivanhoe của Walter Scott, Ba người lính ngự lâm, Bá tước Monte-Cristo của Alexandre Dumas (cha), những tác gia và tác phẩm nổi tiếng đã ảnh hưởng đến văn phong của ông. Tại đây ông sáng lập Thái Bình Dương tạp chí, nhưng chỉ ra được số đầu đến số thứ hai thì nhà xuất bản không chịu in nên tờ báo đầu tiên của ông thất bại nhưng ông trãi nghiệm được sự biên tập và xuất bản báo chí. Sau thất bại này, năm 1944 Kim Dung đến làm việc tại nông trường Tương Tây rất hẻo lánh. Đến năm 1946, ông không chịu nổi sự cô tịch nên xin thôi việc. Người chủ nông trường không cản được đành tiễn ông bằng một bữa cơm thịnh soạn. Mùa hạ năm đó, ông trở về quê cũ Hải Ninh, cha mẹ ông thấy ông không việc làm nên rất buồn. Điều ấy khiến ông quyết tâm đi lập nghiệp.

Kim Dung thời làm báo. Năm 1946 Kim Dung  từ biệt gia đình đến Hàng Châu làm phóng viên cho tờ Đông Nam nhật báo theo lời giới thiệu của Trần Hướng Bình, người ngày xưa đã tìm đến trường ông. Ông làm việc rất tốt, tỏ ra có tài thiên phú về viết báo. Năm sau, theo lời mời của tạp chí Thời dữ triều, ông thôi việc ở Đông Nam nhật báo, sang Thượng Hải tiếp tục nghề viết và dịch thuật. Sau đó ít lâu ông lại rời toà soạn Thời dữ triều, xin vào làm phiên dịch của tờ Đại công báo. Lúc này anh trai của Kim Dung là Tra Lương Giám đang làm giáo sư ở học viện Pháp lý thuộc đại học Đông Ngô gần đó, ông liền xin vào học tiếp về luật quốc tế. Năm 1948, Kim Dung được tòa soạn của tờ Đại công báo cử sang làm việc dịch tin quốc tế cho trang phụ bản của báo này tại Hồng Kông. Trước khi ra đi vài ngày, ông chạy đến nhà họ Đỗ để ngỏ lời cầu hôn cô con gái 18 tuổi và được chấp nhận. Hôn lễ tổ chức trang trọng tại Thượng Hải, người vợ đầu tiên Đỗ Trị Phân của ông rất xinh đẹp. Năm 1950, gia đình của Kim Dung bị quy thành phần địa chủ trong cuộc Cải cách ruộng đất ở Trung Quốc, cha ông bị đấu tố. Vợ ông Đỗ Trị Phân không chịu sống ở Hồng Kông, đòi trở về gia đình bên mẹ và không chịu về nhà chồng nữa. Năm 1951 họ quyết định ly hôn lúc ông 27 tuổi. Năm 1952, Kim Dung sang làm việc cho tờ Tân văn báo, phụ trách mục Chuyện trà buổi chiều, chuyên mục này giúp ông phát huy khả năng viết văn của mình hơn, ông rất thích, một phần vì khán giả cũng rất thích. Ông còn viết phê bình điện ảnh. Từ đó dần đi sâu vào lĩnh vực này. Từ 1953, Kim Dung rời Tân Văn báo, bắt tay vào viết một số kịch bản phim như Lan hoa hoa, Tuyệt đại giai nhân, Tam luyến… dưới bút danh Lâm Hoan. Những kịch bản này dựng lên được các diễn viên nổi tiếng thời bấy giờ như Hạ Mộng, Thạch Tuệ, Trần Tứ Tứ… diễn xuất và gặt hái được nhiều thành công đáng kể.

Kim Dung với 15 bộ tiểu thuyết lớn. Kim Dung từ ngày vào làm Tân Văn Báo, đã quen thân với Lương Vũ Sinh và La Phù được hai người ủng hộ và giúp đỡ. Kim Dung năm 1955 bắt đầu viết truyện võ hiệp Thư kiếm ân cừu lục, đăng hàng ngày trên Hương Cảng tân báo lấy bút danh là Kim Dung chiết tự từ chữ “Dung” tên thật của ông, nghĩa là “cái chuông lớn”. Kim Dung và Lương Vũ Sinh sau tác phẩm này được dư luận chú ý và dần được xem như hai người khai sinh ra Tân phái tiểu thuyết võ hiệp. Ông viết tiếp bộ Bích huyết kiếm được hoan nghênh nhiệt liệt, từ đó ông chuyên tâm viết tiểu thuyết võ hiệp và làm báo, không hoạt động điện ảnh nữa. Năm 1959, Kim Dung cùng với Trầm Bảo Tân bạn học phổ thông sáng lập  Minh Báo. Ông vừa viết tiểu thuyết, vừa viết các bài xă luận. Qua các bài xă luận của ông, Minh Báo càng ngày được biết đến và là một trong những tờ báo được đánh giá cao nhất. Minh Báo đã theo ông lâu dài từ đấy cho đến khi ông kết thúc sự nghiệp sáng tác. Năm 1972, Kim Dung sau khi viết cuốn tiểu thuyết cuối cùng, đă chính thức nghỉ hưu.

Tác phẩm của Kim Dung có tổng cộng 15 truyện trong đó có 14 tiểu thuyết và 1 truyện ngắn. Hầu hết các tiểu thuyết đều được xuất bản trên các nhật báo. Ngoài các tiểu thuyết võ hiệp, ông còn viết các truyện lịch sử Trung Quốc. Ông đã được trao tặng nhiều huân chương danh dự. Kim Dung đã được trao tặng huân chương OBE của Vương Quốc Anh năm 1981, và Bắc đẩu bội tinh năm 1982, Commandeur de l’Ordre des Arts et des Lettres năm 2004 của chính phủ Pháp.Ông cũng là giáo sư danh dự của nhiều trường đại học như Bắc Kinh, Triết Giang, Nam Khai, Hồng Kông, British Columbia cũng như là tiến sĩ danh dự của đại học Cambridge.

Danh sách 15 tác phẩm tiêu biểu của Kim Dung như liệt kê dưới đây:1) Thư kiếm ân cừu lục (1955) 2) Bích huyết kiếm 1956; 3) Anh hùng xạ điêu 1957; 4) Thần điêu đạ hiệp 1959;
5) Tuyết sơn phi hồ 1959; 6) Phi Hò ngoại truyện 1960; 7) Bạch mã khiếu tây phong 1961; 8) Uyên Ương đao 1961; 9) Ỷ thiên Đồ long ký 1961; 10) Liên Thành quyết 1963; 11) Thiên long bát bộ 1963; 12) Thiên long bát bộ 1965; 13) Tiếu ngạo giang hồ 1967; 14) Lộc Đỉnh ký 1969 -1972; 15) Việt Nữ kiếm 1970.

Kim Dung 45 năm hiệu đính và nâng cấp tác phẩm.. Kim Dung từ năm 1973 bắt đầu biên tập chỉnh sửa các tác phẩm văn học của mình hoàn chỉnh và in thành sách năm 1979. Sau đó hầu hết các tác phẩm in sách đều được chuyển thể thành phim truyền hình. Năm 1973, Kim Dung tham gia giới chính trị Hồng Kông. Ông là thành viên của ủy ban phác thảo Đạo luật cơ bản Hồng Kông. Ông cũng là thành viên của Ủy ban chuẩn bị giám sát sự chuyển giao của Hồng Kông về chính phủ Trung Quốc. Kim Dung sau lần li hôn với người vợ đầu đã kết hôn lần thứ hai vào năm 1953 và có bốn người con với hai trai và hai gái. Sau cái chết đột ngột của con trai trưởng tháng 10 năm 1976, Kim Dung đã quyết định tìm hiểu nhiều vào các triết lý của tôn giáo. Kết quả, ông tự mình quy y Phật giáo hai năm sau đó. Năm 1993, ông thôi chức chủ bút, bán tất cả cổ phần trong Minh Báo lúc ông 70 tuổi. Năm 1999, ông đã phải chịu một cuộc tấn công giễu cợt của báo chí Trung Quốc phát hành tại Bắc Kinh chỉ trích tiểu thuyết của ông là kiếm hiệp “kinh nghiệm tồi tệ” của bạo lực vô nghĩa và tỏ tình kiểu nam nhi . Đó có thể là một nỗ lực để giảm nhẹ tình trạng tác phẩm bán chạy nhất của Kim Dung với người đọc của Trung Quốc lục địa. Chính quyền Đài Loan cấm các tác phẩm Kim Dung vì coi hình tượng văn học của ông là ủng hộ Đảng Cộng sản Trung Quốc. “Hiện tượng Kim Dung” với sự lên ngôi của Kim Dung được coi như là sự thắng thế của dòng văn học thông tục giải trí thực dụng kiểu fast food. Các tác phẩm của Kim Dung hiện giờ mặc dầu không bị cấm nữa nhưng vẫn còn nhiều tranh luận trái chiều. Cuối năm 2004, nhà xuất bản giáo dục nhân dân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã đưa tác phẩm Thiên Long Bát Bộ vào sách giáo khoa lớp 12. Bộ Giáo dục Singapore cũng làm như vậy đối với các trường cấp 2, 3 sử dụng tiếng Trung Quốc. Tác phẩm của ông đã được chuyển thể thành hơn một trăm bộ phim, chương trình truyền hình, truyện tranh và trò chơi. Kim Dung đã nhúng sâu sắc phong cách và những quan tâm của ông vào truyền thông cảnh quan của Trung Quốc hiện đại. Năm 2010, Kim Dung đã giành được học vị tiến sĩ từ St John College, Cambridge, cho một luận án mang tên “The Imperial Succession in Tang China, 618-762” (Sự kế vị hoàng gia thời Đường Trung Quốc, 618-762).  Học bổng Kim Dung “Nghiên cứu phương Đông” của Trường Đại học danh tiếng St Johns, College, Cambridge đã được khánh thành vào năm 2016 do sự tài trợ hào phóng của cựu sinh viên nổi tiếng Kim Dung. Ông mất chiều 30 tháng 10 năm 2018 tại một bệnh viện ở Hong Kong do tuổi cao, hưởng thọ 94 tuổi.

KIM DUNG TRONG NGÀY MỚI

Goodreads là một trang mạng xã hội tuyệt vời dành cho người đọc sách. “Không cần phải suy nghĩ mình sẽ đọc gì, phải mua sách nào, hay cuốn nào đang bán chạy. Bạn chỉ cần lướt qua: Những tựa sách hay nhất năm do cộng đồng Goodreads bình chọn để tìm được câu trả lời”. Goodreads đã giới thiệu về Kim Dung như sau: Kim Dung, GBM, OBE (sinh ngày 06 tháng 2 năm 1924), tốt hơn được biết đến với bút danh của ông Jin Yong (金庸, đôi khi đọc và / hoặc viết là “Chin Yung”), là một nhà văn Trung Quốc. với ngôn ngữ hiện đại. Ông đồng sáng lập tờ Minh Báo hàng ngày Hồng Kông vào năm 1959 và ông là chủ bút đầu tiên của tờ báo này. Tiểu thuyết Kim Dung là chất liệu tuyệt vời cho những bộ phim  võ thuật với tinh thần nghĩa hiệp được phát hành rộng rãi trong các khu vực nói tiếng Hoa, bao gồm Trung Quốc đại lục, Hồng Kông, Đài Loan, Đông Nam Á và Hoa Kỳ. 15 tác phẩm của Kim Dung viết từ năm 1955 đến năm 1972 đã giành được danh tiếng ông là một nhà văn võ hiệp xuất sắc nhất. Kim Dung hiện là tác giả Trung Quốc có sách bán chạy nhất lúc còn sống, hơn 100 triệu bản sao tác phẩm của ông đã được bán trên toàn thế giới (không bao gồm lượng không rõ các bản in lậu). Công trình của Kim Dung đã được dịch sang tiếng Anh, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Thái Lan, Miến Điện, Mã Lai và Indonesia. Ông có rất nhiều người hâm mộ nước ngoài, do có nhiều sự chuyển thể các tác phẩm của ông  sang ngôn ngử khác, vào phim nhựa, phim truyền hình, truyện tranh và trò chơi video“.

Kim Dung ở Việt Nam.

Tác phẩm Kim Dung trước năm 1975 chủ yếu được lưu hành ở miền Nam. Truyện Kim Dung tạo nên cơn sốt rộng rãi đầu tiên là bản dịch của Từ Khánh Phụng với Cô gái Đồ Long (dịch Ỷ thiên Đồ long ký), đăng trên báo Đồng Nai năm 1961. Trước đó, một số bản dịch cũ như Bích huyết kiếm của Từ Khánh Phụng (báo Đồng Nai), Anh hùng xạ điêu của Đồ Mập (báo Dân Việt), Thần điêu đại hiệp (Thần điêu hiệp lữ) của Vũ Tài Lục và Hải Âu Tử (báo Mới) tuy có phát hành nhưng chỉ được coi là truyện kiếm hiệp giải trí rẻ tiền. Dịch giả truyện Kim Dung tài hoa nhất là Hàn Giang Nhạn với các bản dịch Tiếu ngạo giang hồ, Lộc Đỉnh ký… với câu văn thanh thoát tự nhiên, sinh động đã làm cho loại sách kiếm hiệp này được nhiều người đọc hơn.  Một số nhà văn nổi tiếng thời đó như Bùi Giáng, Bửu Ý, Nguyên Sa, Đỗ Long Vân đã  tham gia bình luận Kim Dung. Nguyên Sa đánh giá cao các tác phẩm Kim Dung.

Đỗ Long Vân có bài viết Vô Kỵ giữa chúng ta hay là hiện tượng Kim Dung rất ấn tượng.  Cuốn Vô Kỵ giữa chúng ta hay là hiện tượng Kim Dung cố tìm ra câu giải đáp cho cái gọi là “hiện tượng Kim Dung” ở khắp miền Nam Việt Nam thời ấy. Tập sách phân tích sâu về võ công, nội lực, tính cách nhân vật và những triết lý ẩn chứa trong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung. Sách được xuất bản lần đầu tiên năm 1967 in tại nhà in Trình Bày, Sài Gòn.

Bùi Giáng tỏ ra rất  khâm phục Kim Dung và tâm đắc với kiến giải của Đỗ Long Vân, ông nhắc tới cuốn sách này trong  bài luận kiếm hiệp của ông như là một đỉnh cao khó vươn tới. Bùi Giáng viết về Đỗ Long Vân trong “Thi ca tư tưởng”: “Cuốn sách của ông bàn về Kim Dung nằm trong vùng tư tưởng thâm viễn như cuốn Nho Giáo của Trần Trọng Kim. Chẳng những giúp người Việt Nam hiểu tư tưởng lớn của thiên tài Trung Hoa, mà còn khiến người Trung Hoa, người Đông Phương, Tây Phương nói chung ngày sau sực tỉnh. Tầm quan trọng của cuốn sách kia quả thật rộng rãi không cùng. Tôi có thể đưa ra vài nhận định khác của ông ở đôi chi tiết. Nhưng không cần. Điều cốt yếu, ông đã nói xong, và những dư vang vô số sẽ tỏa khắp mọi chốn. Và sẽ còn khiến người ta thể hội cái mạch thẳm trong những tác phẩm của những thiên tài xưa nay, bất luận là Đông Phương hay Tây Phương.Sách tôi bị cháy hết, nhưng tôi sẽ tìm riêng cuốn “Trương Vô Kỵ Giữa Chúng Ta” để đọc lại nhiều lần”

Sau 1975, các tác phẩm của Kim Dung bị nhà nước Việt Nam liệt vào danh sách cấm cùng với các tác gia kiếm hiệp khác như Cổ Long, Trần Thanh Vân… với lý do “văn hóa đồi trụy phản động”. Tuy nhiên, các bản sách cũ vẫn được lén lút lưu giữ và được nhiều người truyền tay đọc. Trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài, dịch giả Nguyễn Duy Chính (một Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh, ngành Quản lý và Ứng dụng khoa học máy tính mê sử Việt)  được xem là người có các bản dịch với chất lượng dịch tốt, điển hình như các bản dịch Thiên long bát bộỶ thiên Đồ long ký (lưu truyền trên Internet). Nguyễn Duy Chính cũng viết một số khảo luận về các yếu tố văn hóa Trung Hoa trong tác phẩm của Kim Dung và về triều đại Quang Trung với lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XVIII.

Đầu thập niên 1990, với chủ trương Đổi mới, chính quyền Việt Nam giảm bớt sự cấm đoán gắt gao với văn hóa văn nghệ. Một số phim và sách võ hiệp cũ được phát hành lại. Để dễ xin phép xuất bản, thoạt tiên sách không ghi đúng tên tác giả mà lấy các bút danh khác như Nhất Giang, về sau mới ghi đúng tên Kim Dung, Cổ Long. Nhà xuất bản Quảng Ngãi đã tích cực phát hành lại sách võ hiệp cũ. Thêm vào đó, sự phát triển của Internet giúp các bản dịch cũ lưu truyền rộng rãi, ban đầu dưới dạng scan từng trang sách, sau đó là dạng văn bản do những người hâm mộ gõ lại.

Công ty Văn hóa Phương Nam là công ty đầu tiên mua bản quyền dịch tác phẩm võ hiệp của Kim Dung. Từ năm 1999, Phương Nam đã mua được bản quyền dịch tác phẩm của Kim Dung, thông qua thương lượng trực tiếp với nhà văn. Từ năm 2001, toàn bộ tác phẩm võ hiệp của Kim Dung lần lượt được dịch lại và phát hành ở Việt Nam theo các bản hiệu đính mới nhất. Các dịch giả gồm có Cao Tự Thanh, Vũ Đức Sao Biển, Lê Khánh Trường, Đông Hải, Hoàng Ngọc (Huỳnh Ngọc Chiến).

Nhà văn Vũ Đức Sao Biển là tác giả của những bài khảo luận về Kim Dung, đăng trên tập san Kiến thức ngày nay, sau in thành bộ Kim Dung giữa đời tôi gồm 6 tập, có tựa đề
Kiều Phong – Khát vọng của tự do
Thiên hạ đệ nhất mỹ nhân
Từ AQ đến Vi Tiểu Bảo
Thanh kiếm và cây đàn
Nhân vật Kim Dung nhìn qua lăng kính pháp luật.
Những vụ án kinh điển trong tiểu thuyết Kim Dung

Tác phẩm luận bàn về những bộ sách võ hiệp của Kim Dung từ những góc nhìn riêng sắc sảo và thú vị đến phong cách xây dựng nhân vật của tác giả về những nhân vật, những tình tiết đặc sắc trong bộ truyện: võ công, tình yêu, rượu, âm nhạc đến pháp luật…

Nhà văn Vũ Đức Sao Biển đánh giá: “Kim Dung là nhà văn lớn phương Đông thế kỷ XX. Về mặt trước tác, tác phẩm của ông đồ sộ hơn bất cứ nhà văn nào khác. Bút pháp của ông lôi cuốn, hấp dẫn người đọc một cách lạ lùng. Và hệ thống kiến thức của ông từ y học đấn địa lý, lịch sử, võ thuật, tâm lý, bệnh học, tôn giáo… hoàn chỉnh một cách vô song. Tiếc thay một nhà văn như vậy là chưa có tên trong những nhà văn được nhận giải Nobel văn học. Nhưng dù gì đi nữa, những nhà văn khác cũng đã học tập được từ Kim Dung nhiều kinh nghiệm tiểu thuyết. Ông xứng đáng là nhà văn bậc thầy của những bậc thầy trong thế kỷ chúng ta.

Đọc “Kim Dung giữa đời tôi” với những khảo luận thật sâu sắc, tinh tế của nhà văn Vũ Đức Sao Biển thấu hiểu Kim Dung làm ta liên tưởng tới nhận xét của Pam Brown:”Ta đọc sâu sắc hơn, nhớ chính xác hơn, thưởng thức sự việc với niềm thích thú hơn nếu ta có được một người bạn cùng chia sẻ“. (We read more deeply, remember more clearly, enjoy events with greater pleasure if we have a friend to share with. * Pam Brown, from “Essays Friendship”) . GSTS. Nguyễn Tử Siêm viết: Đây là tâm sự của nhà hoạt động thi ca người Úc đã có nhiều giải thưởng danh giá.  Pam Brown là nữ thi sĩ, bà cảm nhận tình bạn thật tinh tế. Mình thích cái cách biểu thị giản dị và chân thành này.

Đọc Kim Dung trong ngày mới thật thú vị

Kim Dung là một trí tuệ lớn. Ông không chỉ là nhà văn ảnh hưởng nhất đến văn học Trung Quốc đương đại mà còn ảnh hưởng sâu rộng  tâm thức nhiều người Việt và các nước, ông cảnh báo nhiều bài học sâu sắc, gợi mật ngữ không dễ thấy.Kim, Vương, Lâm, Mạc bạn thích ai? Trong nền văn học Trung Quốc hiện đại, tôi thích nhất Kim Dung, kế đến là Vương Mông,  Lâm Ngữ Đường và Mạc Ngôn.

Vương Mông là giáo sư danh dự rất được kính trọng ở Trung Quốc hiện nay. Khối lượng tác phẩm khổng lồ của ông trên 10 triệu chữ gồm tiểu thuyết, bình luận, tản văn, thơ mới và thơ cổ thể, tạp văn được dịch ra hơn 20 thứ tiếng trên khắp thế giới. Vương Mông đã trãi nghiệm thực tiễn đầy sống gió, chông gai của cuộc đời và minh triết cuộc sống đã giúp ông về đích thắng lợi. Ông đúc kết trong tác phẩm tinh hoa nhân loại “Triết lý nhân sinh của tôi” (Phạm Tú Châu dịch, Nhà Xuất bản Hội Nhà Văn, Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam 2009). Đó là cẩm nang về cách sống thung dung phúc hậu.

Lâm Ngữ Đường là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc. Ông được xem là người có công lớn trong việc giới thiệu văn hóa Trung Quốc ra thế giới qua những tác phẩm viết bằng tiếng Anh, bàn về nghệ thuật, văn hóa và nhân sinh quan của người Trung Quốc. Lâm Ngữ Đường sinh ở vùng rừng núi thị trấn Ban Tử thuộc Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến, đông nam Trung Quốc. Số phận của ông sớm được giáo huấn bằng đức tin Cơ Đốc  sau đó đến với Khổng giáo và Phật giáo và cuối đời lại trở về với Kinh Thánh. Ông sang Mỹ học chương trình bán phần tiến sĩ ở Đại học Harvard lấy bằng tiến sĩ ngôn ngữ ở Đức về dạy văn chương Anh ở Bắc Kinh sau năm 1928 sang Mỹ dịch sách viết sách sáng chế, sau đó về làm Viện trưởng Đại học ở Singapo, cuối đời cùng vợ con về sống và viết về văn hóa ẩm thực ở  Đài Loan từ năm 1965 cho đến lúc mất năm 1976. Đời ông là một vòng tròn viên mãn của một trí tuệ lớn biết dồn tâm huyết cả đời người để đưa văn hóa Trung Quốc ra thế giới.

Mạc Ngôn nhà văn Trung Quốc đã đoạt giải Nobel Văn học năm 2012. Đó là lần đầu tiên văn học Trung Quốc chạm tay tới giải thưởng Văn học danh giá nhất thế giới sau lịch sử 111 năm phát sinh giải thưởng này .Ba tác phẩm nổi bật của Mạc Ngôn là “Báu vật của đời”, “Cao lương đỏ” và “Cây tỏi nổi giận”. Dịch giả Trần Đình Hiến cho rằng hai đặc điểm chính giúp tác phẩm Mạc Ngôn giành giải Nobel đó là nội hàm văn hóa bản địa và tính nhân loại cao.  Bài viết của nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên “Sự sinh, sự chết và sự sống ” giúp ta tiếp cận “Báu vật của đời”. Tôi cũng thích Mạc Ngôn, Vương Mông và Lâm Ngữ Đường nhưng Kim Dung ảnh hưởng sâu đậm hơn.

VTV2 tối nay đang chiếu tiếp “Thiên Long bát bộ” sau trận đấu nổi tiếng nhất ở Thiếu Lâm Tự trên núi Thiếu Thất. Tên sách và phim vì sao gọi là Thiên Long bát bộ?. Thiên long là đâu và bát bộ là gì? Nhân vật nào thích nhất trong Thiên Long bát bộ và vì sao?

Tôi đưa ra chủ kiến của riêng mình:

Thiên Long là ngọn núi thiêng của tuyệt kỹ Nhất dương chỉ và Cửu Ân Chân Kinh. Bát bộ gồm bộ thứ nhất là Nhất dương chỉ’ “nếu chưa thuần thục thì chỉ nên chỉ tay một ngón đừng ham chỉ tay năm ngón mà hại vào thân”. Bộ thứ hai là lăng ba vi bộ, gặp địch quá mạnh thì cần nhanh “tam thập lục kế tẩu vi thượng sách” đủ sức bảo toàn thân mà quần thảo với chúng. Bộ thứ ba là Hấp tinh đại pháp hút kiệt tinh lực tinh hoa của địch. Bộ thứ tư là hấp thụ kháng thể để không bị tiêu diệt bởi bò cạp, rết độc, dơi độc như Covid19 hiện nay. Bộ thứ năm là hóa giải quan hệ nữ nhân như ví dụ của Đoàn Dự, Mộ Dung Phục và Hư Trúc. Bộ thứ sáu là quan hệ thầy trò như Đoàn Dự, Hư Trúc với các bậc Thầy cao thủ. Bộ thứ bảy là quan hệ với bạn quý như Đoàn Dự với Kiều Phong và Hư Trúc. Bộ thứ tám là “vô chiêu thắng hữu chiêu” lấy xử lý thực tiễn làm thước đo chân lý, như Đoàn Dự với Quốc sư Thổ Phồn Cưu Ma Trí . Đoàn Dự là nhân vật yêu thích nhất . Kiến giải là tùy theo hạnh ngộ và sự yêu thích của từng người . xem thêm Chuyện cổ tích người lớn

Kim Dung thích ai nhất trong tác phẩm của chính ông?

Kim Dung thích nhất nhân vật Hoàng Lão Tà, Quách Tương và Đoàn Dự. Ông tâm đắc nhất tác phẩm Thiên Long bát bộLộc Đỉnh Ký. Tuyệt kỹ một đời không nhìn vào danh tiếng mà nhìn vào thực chất. Vô chiêu thắng hữu chiêu. Phim chuyển thể tác phẩm ông ưng ý nhất là “Thần điêu đại hiệp”.

Kim Dung trong ngày mới

Hoàng Kim

2017-11-01_YenTu

Ngày Hạnh Phúc đọc lại kinh Dịch và lời khuyên của Trạng Trình: “Căn bản học Dịch là phải biết tùy thời, hướng thiện và lạc quan. Tùy thời thì an nhàn, trái thời thì vất vả. Tùy thời mà vẫn giữ được trung chính.”

còn tiếp ..

Hoàng Kim Bài viết mới trên TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương NamThung dungDạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, Tình yêu Cuộc sống, CNM365; Kim on LinkedIn Kim on Facebook Kim on Twitter

Số lần xem trang : 15327
Nhập ngày : 13-04-2021
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  CNM365 Tình yêu cuộc sống

  Nguyễn Thái Bình tên anh mãi sáng(09-08-2012)

  Nhà tôi có chim về làm tổ(08-08-2012)

  Thiền Dân Gian của Nguyễn Bảo Sinh(07-07-2012)

  Cung bậc cảm xúc về mảnh đất phương Nam qua thơ ca(07-04-2012)

  Động Thiên Đường, Bố Trạch, Quảng Bình(27-03-2012)

  Xá lợi – Một bí ẩn chưa được khám phá(27-03-2012)

  DH09NH & DH09NHGL Gia đình Nông nghiệp(22-03-2012)

  Unikey bị nhiễm mã độc và cách diệt(04-03-2012)

  Phạm Minh Giắng thay lời Thúy Vân(26-11-2011)

  Trăng rằm bài thơ vui tặng bạn(13-11-2011)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007