Trang thông tin Nguyễn Quốc Bình - Học không thi thì tốt hơn thi mà không học"

ĐH Nông Lâm | Khoa Lâm nghiệp | Trang chính |
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1
Toàn hệ thống 836
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

KHẢO SÁT

CHƯƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠO

THÔNG TIN VIỆC LÀM CHO KỸ SƯ LÂM NGHIỆP

Thông tin tuyển sinh khoa Lâm nghiệp 2018

Cây xanh Anh Hùng, Trảng Bom

Bán máy tính trả góp liên hệ Hiếu 0982565779

Elearning - Phương pháp học trực tuyến hiệu quả

=======

How to repare a good presentation on Powerpoint?

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  Trang thông tin Nguyễn Quốc Bình - Khoa Lâm nghiệp - NLU

Nguyễn Quốc Bình1, Mạc Văn Chăm1, Nguyễn Thị Lan Phương1, Tăng Thị Kim Hồng1, Bùi Việt Hải1, Võ Thái Dân2, *

Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân chia các vùng sinh thái rừng dựa vào điều kiện sinh thái và dịch vụ
sinh thái liên quan đến các mô hình nông lâm kết hợp (NLKH). Nghiên cứu sử dụng phương pháp chuyên
gia và kế thừa số liệu từ các tài liệu, phương pháp phân vùng sinh thái dựa theo tiêu chí hiện trạng rừng với
chức năng hệ sinh thái và các mô hình NLKH hiện hữu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khu vực nghiên cứu
gồm 3 khu vực nhỏ: (i) Khu vực Núi Cấm, huyện Tịnh Biên; (ii) Khu vực núi Cô Tô, huyện Tri Tôn; (iii) Khu
vực núi Dài, huyện Tri Tôn và Tịnh Biên. Căn cứ vào kiểu rừng để phân chia dạng sinh thái, gồm: (i) Hệ sinh
thái rừng tự nhiên; (ii) Hệ sinh thái rừng trồng. Tổng hợp cho 2 nhóm yếu tố cơ sở, đã phân thành 6 khu vực
đồng thời là 6 dạng sinh thái. Mỗi dạng sinh thái đều có thành phần rừng tự nhiên hay rừng trồng, nhưng
khác biệt nhau về vị trí địa lý và độ cao địa hình, trong đó dạng sinh thái rừng trồng trên đồi núi thấp và sườn
núi ở độ cao dưới 300 m có diện tích lớn nhất trong các dạng sinh thái và đóng vai trò quan trọng cho phát
triển mô hình NLKH tại khu vực.

Từ khóa: Vùng sinh thái rừng, điều kiện sinh thái, dịch vụ sinh thái, dạng sinh thái, khu vực Bảy Núi tỉnh An
Giang.

 

Chi tiết>>

Số lần xem trang : 13
Nhập ngày : 19-12-2024
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

 

  Thành phần hóa thực vật của Sâm đá(07-04-2018)

  Sâm đá, Sâm dây và Vàng đắng(07-04-2018)

Nguyễn Quốc Bình - Bộ môn Nông Lâm Kết Hợp và Lâm Nghiệp Xã Hội, khoa Lâm nghiệp. Điện thoại: 08 28 3896 3352/ 098 314 8912, Email: ngquocbinh©hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007