Trang thông tin Nguyễn Quốc Bình - Học không thi thì tốt hơn thi mà không học"

ĐH Nông Lâm | Khoa Lâm nghiệp | Trang chính |
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 3
Toàn hệ thống 4438
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

KHẢO SÁT

CHƯƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠO

THÔNG TIN VIỆC LÀM CHO KỸ SƯ LÂM NGHIỆP

Thông tin tuyển sinh khoa Lâm nghiệp 2018

Cây xanh Anh Hùng, Trảng Bom

Bán máy tính trả góp liên hệ Hiếu 0982565779

Elearning - Phương pháp học trực tuyến hiệu quả

=======

How to repare a good presentation on Powerpoint?

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  Trang thông tin Nguyễn Quốc Bình - Khoa Lâm nghiệp - NLU

Những thông tin trong trang này là những thông tin tham khảo thêm, bên cạnh các thông tin tham khảo chính thức.

1.4. Bí ẩn trầm hương (Kỳ 4): Hiện nay, dó bầu tự nhiên ở độ cao từ 1.000 mét trở xuống đã hoàn toàn bị hủy diệt. Khi đã khai thác hết trầm, người ta còn đốn sạch cả những cây dó chưa có trầm mang về nấu dầu xuất khẩu. Cứ băm ra 1 tấn cây dó mới nấu được 1 lít dầu trầm…

1.3. Bí ẩn trầm hương - (Kỳ 3): Trầm có tác dụng tuyệt hảo đối với sức khỏe con người, theo 3 con đường: xông, uống và ăn.

Trầm trong thiên nhiên có tác dụng khử độc không khí, trừ lam chướng, làm trong sạch môi trường sống. Người xưa biết rõ điều này nên mới tổng kết: “tẩy vũ trụ chi trược”.

1.2. Bí ẩn trầm hương (kỳ 2): Hương trầm bao hàm đủ 5 vị ngọt mặn chua cay đắng, phát ra hơn 170 mùi thơm có thể phân biệt được. Dùng một dụng cụ xông hương, cho vào một loại trầm thông thường, trong 24 giờ sẽ có 8 đợt phát hương, mỗi đợt là một phức hợp mùi vị với mùi chủ đạo khác nhau…

1.1. Bí ẩn trầm hương (kỳ 1): Trên thế giới, giá bán cao nhất 1 kg trầm hương có thể lên tới 160 triệu đồng, còn giá 1 kg kỳ nam thì lên đến mức hoang tưởng: 7 tỉ đồng. Sự kỳ dị đó của giá cả, cộng với sự thiếu trách nhiệm trong quản lý tài nguyên thiên nhiên đã khiến cho trầm hương vốn không bao giờ thiếu trên rừng núi chúng ta suốt hơn 4.000 năm qua, đã gần như bị tuyệt chủng chỉ trong vòng 35 năm.

2. “Thần dược” tê giác huyền thoại và sự thật?

Nhiều người coi sừng tê giác như là thần dược. Trên thực tế, sừng tê giác có công dụng chữa bệnh. Nhưng cho đến nay khoa học chưa thấy sừng tê giác có cấu tạo hay chất gì đặc biệt, vì vậy trong câu chuyện về “thần dược” tê giác, đâu là sự thật?

3. 557 bài thuốc dân gian

Sử dụng các loài cây cỏ trong tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh.

4. Loài chim Ngũ Trảo (còn gọi là Trau Trảu, chăn vịt,..) bên bờ diệt vong

 

Số lần xem trang : 14832
Nhập ngày : 06-08-2009
Điều chỉnh lần cuối : 14-01-2011

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

 

  Khung chương trình ĐH(09-03-2012)

  Đăng ký môn học NK(08-03-2012)

  Hoa Lan Ngọc Điểm(08-12-2011)

  Giới thiệu thông tin cá nhân(01-04-2008)

Nguyễn Quốc Bình - Bộ môn Nông Lâm Kết Hợp và Lâm Nghiệp Xã Hội, khoa Lâm nghiệp. Điện thoại: 08 28 3896 3352/ 098 314 8912, Email: ngquocbinh©hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007