Trang thông tin Nguyễn Quốc Bình - Học không thi thì tốt hơn thi mà không học"

ĐH Nông Lâm | Khoa Lâm nghiệp | Trang chính |
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1
Toàn hệ thống 2226
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

KHẢO SÁT

CHƯƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠO

THÔNG TIN VIỆC LÀM CHO KỸ SƯ LÂM NGHIỆP

Thông tin tuyển sinh khoa Lâm nghiệp 2018

Cây xanh Anh Hùng, Trảng Bom

Bán máy tính trả góp liên hệ Hiếu 0982565779

Elearning - Phương pháp học trực tuyến hiệu quả

=======

How to repare a good presentation on Powerpoint?

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  Trang thông tin Nguyễn Quốc Bình - Khoa Lâm nghiệp - NLU

BÀI TẬP LSNG (Điền khuyết)

Bài tập điền khuyết.

Điền vào các chỗ trống trong đoạn văn bản sau. Sau đó nhấn nút "Kiểm tra" để xem kết quả. Bạn có thể dùng nút "Trợ giúp" hoặc "Gợi ý" để nhận được một chữ gợi ý, nhưng sẽ bị trừ điểm khi sử dụng các chức năng này.
Học viên hãy điền chính xác vào những chỗ trống sau:

Câu 1. Một loài cây rừng được gọi là lâm sản ngoài gỗ (LSNG) khi nào?
a. c. Phục vụ cho lợi ích của con người
b. Không phải cây cho mục đích lấy gỗ

Câu 2. Các sản phẩm nào sau đây không phải là lâm sản ngoài gỗ?
a. Củi lấy từ rừng trồng c. Củi lấy từ rừng tự nhiên
b. Ong rừng d.

Câu 3. Giá trị của lâm sản ngoài gỗ được xác định khi nào?
a. Cân đo, đong đếm được c.
b. Trao đổi, mua bán được

Câu 4. Từ khái niệm về lâm sản ngoài gỗ đã được học, các loài nào sau đây không là lâm sản ngoài gỗ?
a. c. Caesalpinia sappan
b. Homalomena aromatica Roxb. d. Eucalyptus camaldulensis

Câu 5. Một loại LSNG thông thường có giá trị nào là quan trọng nhất đối với người dân nghèo, sống gần rừng?
a. b. Xã hội c. Sinh thái - Môi trường d. Văn hoá

Câu 6. Đối với người làm công tác lâm nghiệp, giá trị nào của lâm sản ngoài gỗ được đặt lên hàng đầu?
a. Kinh tế b. Xã hội c. d. Văn hoá

Câu 7. Tại một cộng đồng cụ thể, những nhóm người phụ thuộc nhiều vào lâm sản ngoài gỗ về số lượng và chủng loại theo trận tự nào sau đây?
a. Trung bình, khá giả và nghèo c. Trung bình, nghèo và khágiả
b. Nghèo, khá giả và trung bình d.

Câu 8. Ý nghĩa lớn nhất của LSNG đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ở điểm nào?
a. Tăng thu nhập cho người dân, người chủ quản c. Phát huy kiến thức bản địa
b. Giải quyết mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển d.

Câu 9. Việc phân loại lâm sản ngoài gỗ tại một địa phương cụ thể nên chọn theo hệ thống phân loại nào?
a. Kết hợp các hệ thống theo mục tiêu phân loại c. Theo tầng thứ
b. Theo hình dáng thân cây d.

Câu 10. Trong các hệ thống phân loại đã học, hệ thống phân loại nào dễ thực hiện với người dân nhất?
a. Theo hệ thống sinh vật c. Tài nguyên thực vật
b. Theo hình dáng thân cây d.

Số lần xem trang : 14813
Nhập ngày : 19-12-2010
Điều chỉnh lần cuối : 19-12-2010

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Bài tập được ra theo yêu cầu của từng lớp/cá nhân

  Danh sách các loài LSNG ngừơi Châu Ro - Phú Lý - Đồng Nai sử dung(27-08-2011)

  Bài tập về nhà ĐH08 HK III - 2010-2011(21-06-2011)

  Danh sách nhóm đăng ký làm bài tập tình huống.(18-03-2011)

  Bài tập tình huống LSNG - Lớp tín chỉ HK2 - 2011(08-03-2011)

  Bài tập về nhà (LSNG) khóa 2011(16-01-2011)

  Bài tập LSNG - Lớp DH07LN, DH07NK va DH-7LNGL(17-10-2009)

  Điểm thi hết môn học(17-11-2008)

  Bài tập chấm điểm quá trình(23-08-2008)

Nguyễn Quốc Bình - Bộ môn Nông Lâm Kết Hợp và Lâm Nghiệp Xã Hội, khoa Lâm nghiệp. Điện thoại: 08 28 3896 3352/ 098 314 8912, Email: ngquocbinh©hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007