Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1815
Toàn hệ thống 4415
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

CÂY LƯƠNG THỰC. PGS.TS. Phạm Văn Dư, ThS. Lê Thanh Tùng 2011 với bài viết "Thành tựu và giới hạn của việc áp dụng giống lúa cao sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long" đã khái quát thông tin về: Thành tựu của Cách mạng xanh từ năm 1961 đến 2000; Nhập nội, nghiên cứu phát triển các giống lúa mới ở ĐBSCL; Tình hình thặng dư lương thực dành cho xuất khẩu; Thành tựu và giới hạn của việc sử dụng giống lúa cao sản ở ĐBSCL. Bài báo nhấn mạnh: "Việc sử dụng giống lúa cao sản ngày nay đã giúp Việt Nam tiến rất xa trong canh tác thâm canh so với các nước trong khu vực. Rất nhiều tiến bộ kỹ thuật đã được áp dụng giúp nông dân nâng cao dần năng suất qua các phương thưc sản xuất mới"."Những vấn đề lớn cần suy nghĩ là: Việc bảo tồn tài nguyên tính đa dạng sinh học của giống lúa; Sự thu hẹp và mất dần các vùng sinh thái tự nhiên; Sự thay đổi về di truyền học tính kháng, tương tác ký sinh và ký chủ. Sự thay đổi về môi trường đất trồng lúa, ô nhiễm nguồn nước sạch, tài nguyên thủy sản; Chín tồn tại căn bản cần cải thiện về mặt kỹ thuật của hệ thống sản xuất và cung ứng giống lúa". Tác giả đã nhấn mạnh bốn giải pháp chính: "1)Cần xây dựng quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP) cho sản xuất lúa, trước mắt là VietGAP nhằm từng bước bảo đảm được chất lượng đã cam kết và đang được đòi hỏi trên thị trường thế giới. 2) Thực hiện chuyên canh trên quy mô tương đối lớn để bảo đảm chất lượng được nâng cao và duy trì ổn định, bảo đảm khả năng giao một lượng sản phẩm tương đối lớn trong thời hạn tương đối ngắn, theo kịp yêu cầu của thị trường.... 3) Cần có những dự án được kết hợp thành những chương trình mục tiêu, thực hiện một cách kiên trì và nhất quán để đạt được những tiến bộ rõ rệt trong thời gian ngắn. Động lực thị trường có thể sẽ giúp người nông dân tiếp cận nhanh hơn với các phương pháp và tác phong canh tác mới, từ bỏ cách làm ăn cũ, tư duy và tác phong cũ không còn thích hợp. 4) Giải quyết thỏa đáng quan hệ giữa Nhà nước, nông dân và các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong phân phối lợi nhuận theo hướng quan tâm nhiều hơn đối với người trồng lúa." Những vấn đề này thực sự quan trọng và cấp thiết để góp phần nâng cao thu nhập và đời sống của những người sản xuất lúa gạo ở Việt Nam. (xem tiếp)

 

Số lần xem trang : 15103
Nhập ngày : 12-08-2011
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Việt Nam học

  Dạy và học 25 tháng 7(25-07-2021)

  Dạy và học 24 tháng 7(24-07-2021)

  Dạy và học 23 tháng 7(23-07-2021)

  Dạy và học 22 tháng 7(22-07-2021)

  Dạy và học 21 tháng 7(21-07-2021)

  Dạy và học 20 tháng 7(20-07-2021)

  Dạy và học 19 tháng 7(18-07-2021)

  Dạy và học 18 tháng 7(18-07-2021)

  Dạy và học 17 tháng 7(17-07-2021)

  Dạy và học 16 tháng 7(16-07-2021)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007