Trang thông tin Nguyễn Quốc Bình - Khoa Lâm nghiệp - NLU
ABSTRACT
The research investigated the distribution, quantity and biological characteristics of three species Curculigo Sp, Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.et Thoms and Coscinium fenestratum at 3 communes Kon pne, Krong and So pai. The results showed that Curculigo Sp is not only appear in Kon pne but even in Krong at an altitude of 550 meters or higher on the ground which is gray or dark gray, indicator species that often appear together is bamboo. Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.et Thoms appear in elevations of 1,000 meters or more above sea level on fallow burnt-over land which is porous and humus. Coscinium fenestratum appear in all 3 communes (Kon pne, Krong and So Pai) in elevation from 660 to 875 meters above sea level on the red soils in natural forests. In addition, The research is also conducted to learn about the biological characteristics, quantities and qualities of each species in each commune as a basis for the breeding and recommending local people to plant them on their land.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở Việt nam, các thực vật được dùng làm dược liệu là rất nhiều. Tuy nhiên, chúng có sự khác biệt nhau về dược tính khi các điều kiện sinh sống của chúng khác nhau cho dù các điều kiện sinh sống này là hoàn toàn tự nhiên. Trong ba loài cây này thì cây Sâm dây và Vàng đắng đã được các nghiên cứu trước đây cho thấy chúng sinh sống trong rừng tự nhiên ở hầu hết các tỉnh khu vực Tây nguyên và Trung trung bộ. Loài cây còn lại là loài Sâm đá mới chỉ được tìm thấy trong rừng tự nhiên trong phạm vi phía Đông Bắc của tỉnh Gia Lai, đặc biệt là khu vực xã Kon Pne, huyện Kbang. Trong khu vực phân bố tự nhiên của ba loài cây này thì khu vực Kbang được xem như là nơi trung tâm sinh sống của các loài này. Tuy nhiên, các loài cây Sâm đá, Sâm dây và Vàng đắng đang được cho là khan hiếm, ít hiện diện trong tự nhiên trên địa bàn tỉnh Gia Lai cũng như các nơi khác trong khu vực phân bố của các loài này. Từ đó việc xác định thực trạng về đặc điểm sinh vật học, khu vực phân bố, sản lượng và giá trị sử dụng của các loài Sâm Đá, Sâm dây và Vàng đắng ở huyện Kbang, tỉnh Gia Lai được thực hiện nhằm mô tả lại một thực tế của các loài cây này trong bối cảnh môi trường và kinh tế hiện nay của huyện Kbang.
Chi tiết tại đây
(Đã đăng trên tạp chí Công nghệ và Môi trường - ISSN 1889 -1442, số 6 năm 2016 - Sở khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai, trang 37-40)
Số lần xem trang : 14870 Nhập ngày : 07-04-2018 Điều chỉnh lần cuối : 07-04-2018 Ý kiến của bạn về bài viết này
Phân vùng sinh thái rừng với các chức năng dịch vụ hệ sinh thái cho vùng bảy núi, tỉnh An Giang(19-12-2024) Thành phần hóa thực vật của Sâm đá(07-04-2018)
|