Trang thông tin Nguyễn Quốc Bình - Học không thi thì tốt hơn thi mà không học"

ĐH Nông Lâm | Khoa Lâm nghiệp | Trang chính |
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 9
Toàn hệ thống 3761
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

KHẢO SÁT

CHƯƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠO

THÔNG TIN VIỆC LÀM CHO KỸ SƯ LÂM NGHIỆP

Thông tin tuyển sinh khoa Lâm nghiệp 2018

Cây xanh Anh Hùng, Trảng Bom

Bán máy tính trả góp liên hệ Hiếu 0982565779

Elearning - Phương pháp học trực tuyến hiệu quả

=======

How to repare a good presentation on Powerpoint?

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  Trang thông tin Nguyễn Quốc Bình - Khoa Lâm nghiệp - NLU

(Áp dụng từ khoá 2024 - Ngành Lâm học

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA: LÂM NGHIỆP                                             Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                                                                       

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

                        Trình độ đào tạo:                Đại học

                        Chương trình đào tạo:       Kỹ sư

                        Ngành/chuyên ngành:         Lâm sinh

 

1. Thông tin chung về học phần

1.1.           Mã học phần:                         205407

1.2.           Tên học phần (tiếng Việt): Lâm sản ngoài gỗ

1.3.           Tên học phần (tiếng Anh): Non-Timber Forest Products (NTFPs)

1.4.           Loại học phần:  * Bắt buộc            S Tự chọn

1.5.           Số tín chỉ: 2

1.6.           Phân bố thời gian:      - Lý thuyết: 27 tiết

- Bài tập/thảo luận: 3 tiết  

-  Thực hành/Thí nghiệm: 0 tiết

- Tự học: 4 tiết (ở nhà, không tính giờ trên lớp)

1.7.           Thông tin về giảng viên:

1.7.1.     Giản viên phục trách chính: Nguyễn Quốc Bình, Thạc sĩ Lâm nghiệp. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Lâm sinh và Nông Lâm Kết Hợp, khoa Lâm nghiệp, Phòng 202, nhà A1, trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Điện thoại 098 314 8912. Email: ngquocbinh@hcmuaf.edu.vn, Website: http://www2.hcmuaf.edu.vn/?ur=ngquocbinh

1.7.2.     Danh sách giảng viên cùng dạy:

1.7.3.     Bộ môn phụ trách: Bộ môn Nông Lâm Kết Hợp và Lâm nghiệp Xã Hội

1.8.           Điều kiện tham gia học tập học phần:

Môn học tiên quyết: Thực vật học và phân loại TV (202416)

Môn học trước: Thực vật rừng (205112)

Học phần song hành:

 

1.9.           Mô tả tóm tắc học phần

Thuật ngữ "Lâm sản ngoài gỗ - “Non Timber Forest Products" được dùng trong môn học bao gồm là các sản phẩm có nguồn gốc sinh vật hoặc từ sinh vật (không bao gồm gỗ và cây rừng phục vụ cho mục đích lấy gỗ) có ở rừng và đất rừng và có giá trị sử dụng trực tiếp cho con người. Mặc dù rất đa dạng và có ý nghĩa về các mặt kinh tế, môi trường, xã hội, và trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, trước đây chúng chỉ được xem là lâm sản phụ và chỉ được quan tâm ở một số loài có giá trị hàng hóa lớn. Tuy nhiên, trên quan điểm sinh kế địa phương, ý nghĩa của lâm sản ngoài gỗ ngày càng được quan tâm. Do vậy, môn học Lâm sản ngoài gỗ sẽ trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về lâm sản ngoài gỗ để điều tra, nhận biết, phân tích sự khai thác, sử dụng và đánh giá chúng từ đó góp phần xây dựng các kế hoạch và chiến lược phát triển chúng ở các cấp độ khác nhau. Sinh viên sẽ được hướng dẫn lý thuyết và làm bài tập trên lớp, báo cáo chuyên đề để lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng này. Ở cuối chương trình học sẽ, một phần nội dung của môn học này sẽ được thực tập trong khuôn khổ của môn học “Nghiên cứu thực địa”.

1.10. Mục tiêu học phần (Course Objectives – viết tắt là COs)

- CO1: Mô tả được thế nào là lâm sản ngoài gỗ và những giá trị của chúng trong sinh kế địa phương và trong nền kinh tế quốc dân;

- CO2: Vận dụng được kiến thức về Lâm sản ngoài gỗ trong công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả hơn;

- CO3: Xác định và phân loại được lâm sản ngoài gỗ chính trên thực địa nhằm  phát hiện, phân tích, và giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý, sử dụng lâm sản ngoài gỗ.

- CO4: Nhận thức và tôn trọng khi làm việc với người dân địa phương trong việc bảo tồn tài nguyên rừng.

1.11. Chuẩn đầu ra của học phần (Course Learning Outcomes – viết tắt là CLOs)

Sau khi học xong học phần, người học có khả năng:

Bảng 1. Chuẩn đầu ra của học phần (CLOs)

Ký hiệu

Nội dung CLO

CLO1

Mô tả được thế nào là lâm sản ngoài gỗ và những giá trị của chúng trong sinh kế địa phương và trong nền kinh tế quốc dân;

CLO2

Trình bày được xu hướng thay đổi và phát triển của lâm sản ngoài gỗ trên thế giới và Việt Nam;

CLO3

Trình bày được các vấn đề và chiến lược để quản lý và phát triển lâm sản ngoài gỗ ở cấp hộ gia đình và cộng đồng

CLO4

Xác định và phân loại được lâm sản ngoài gỗ chính trên thực địa;

CLO5

Vận dụng được các phương pháp làm việc với người dân và những người làm công tác quản lý tài nguyên rừng trong việc điều tra và đánh giá lâm sản ngoài gỗ;

CLO6

Phát hiện, phân tích, và giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý, sử dụng lâm sản ngoài gỗ;

CLO7

Nhận thức được về sinh kế của người dân nông thôn;

CLO8

Có tinh thần tôn trọng khi làm việc với người dân địa phương;

CLO9

Có tinh thần làm việc tập thể và ý thức bảo tồn tài nguyên rừng.

 

1.12 Mối liên hệ giữa các chuẩn đầu ra học phần (CLOs) và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLOs)

Bảng 2. Ma trận thể hiện sự đóng góp của các chuẩn đầu ra học phần (CLOs) vào việc đạt được các chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLOs)

CLO

Chuẩn đầu ra của CTĐT (PLO)*

PLO1

PLO2

PLO3

PLO4

PLO5

PLO6

PLO7

PLO8

PLO9

PLO10

PLO11

PLO12

CLO1

-

-

-

-

-

-

I

-

I

-

-

I

CLO2

-

-

-

-

-

-

I

-

M

-

-

I

CLO3

-

-

-

I

I

-

I

-

I

-

-

I

CLO4

-

-

-

I

I

I

I

-

 M

-

-

I

CLO5

-

-

-

-

I

I

M,A

R,A

-

-

-

I

CLO6

-

-

-

I

M,A

I

M,A

R,A

-

-

-

I

CLO7

-

-

-

-

M, A

I

M,A

M

-

-

-

I

CLO8

-

-

-

-

M

I

I

M

-

-

M,A

I, A

CLO9

-

-

-

-

M

M

I

M

-

-

M,A

I, A

HP 205407

-

-

-

I

M

I

I

M

M

-

M

I

 

1.13 Đánh giá học phần

Người học được đánh giá kết quả học tập trên cơ sở điểm thành phần như sau:

Bảng 3. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của người học

Thành phần

đánh giá

 

Trọng số (%)

 

Hình thức/công cụ kiểm tra - đánh giá

Chuẩn đầu ra học phần

Trọng số từng CLO trong thành phần đánh giá (%)

Lấy dữ liệu đo lường mức độ đạt PLO/PI

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Đánh giá quá trình

20

Bài kiểm tra tự luận trên lớp

Bài kiểm tra online về nhà

CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

CLO5

CLO6

20

20

15

15

15

15

 

Đánh giá giữa kỳ

20

Bài kiểm tra trắc nghiệm online trên lớp (02 bài)

CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

CLO7

CLO8

CLO9

20

20

20

20

7

7

6

 

Đánh giá cuối kỳ

60

Thi tự luận

CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

CLO5

CLO6

10

10

20

20

20

20

 

 

1.14 Kế hoạch và nội dung giảng dạy học phần

Bảng 4. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần theo tuần

Tuần

Chủ đề/Nội dung cơ bản theo chương, mục

CĐR của bài/chương/chủ đề (LLOs)

Số tiết

Liên quan đến CLOsnào

PP giảng dạy đạt chuẩn đầu ra

Hoạt động học của người học

Hoạt động đánh giá

LT

TH

TT

1

Khái niệm LSNG

- Mô tả được khái niệm

- Phân tích được khái niệm 

- Xác định được nhóm giá trị của LSNG 

6

 

 

CLO1

 

 Thuyết giảng

trên lớp, Bài tập

Sinh viên tham gia thảo luận và trả lời câu hỏi

 Kết quả phản hồi trên lớp

2

Phân loại LSNG

 - Biết được các hệ thống phân loại

- Phân loại được LSNG

3

 

 

CLO1, CLO4,

 Thuyết giảng

trên lớp, ra tình huống

 

Sinh viên động não/thảo luận nhóm và trả lời

 Kết quả phản hồi trên lớp

3

Thực trạng LSNG

- Nhận biết được thực trạng của LSNG

3

3

 

CLO1, CLO2,

 Thuyết giảng

trên lớp, ra tình huống

 

Sinh viên động não/thảo luận nhóm và trả lời

 Kết quả phản hồi trên lớp và qua bài tập kiểm tra

4

Điều tra LSNG

Xác định được nội dung, phương pháp và tiến trình điều tra

6

2 (tự học)

 

CLO3, CLO4, CLO5

CLO7

CLO8

CLO9

 Thuyết giảng

trên lớp, ra tình huống

Sinh viên động não/thảo luận nhóm và trả lời

 Kết quả phản hồi trên lớp

5

Lập kế hoạch quản lý LSNG

Xác định được các bước lập kế hoạch

Phân tích các vấn đề cần quản lý

Xây dựng được các hoạt động quản lý

 

6

2 (tự học)

 

CLO5

CLO6

CLO7

CLO8

CLO9

 Thuyết giảng

trên lớp, ra tình huống

 

Sinh viên động não/thảo luận nhóm và trả lời

 Kết quả phản hồi trên lớp và qua bài tập kiểm tra

6

Chiến lược phát triển LSNG

Xác định được chiến lược phát triển LSNG trong hoàn cảnh cụ thể

3

 

 

CLO3, CLO4,

CLO9

 Thuyết giảng

trên lớp, ra tình huống

 

Sinh viên động não/thảo luận nhóm và trả lời

Làm bài tập nhóm

 Kết quả phản hồi trên lớp và qua bài tập kiểm tra

 

1.15. Học liệu

Bảng 5. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

TT

Tên tác giả

Năm xuất bản

Tên sách, giáo trình,

tên bài báo, văn bản

NXB, tên tạp chí/

nơi ban hành

 

Giáo trình chính

1

Nguyễn Quốc Bình,

2015

Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ

Bài giảng trường Đại học Nông Lâm TP.HCM (lưu hành nội bộ)

2

Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội (SFSP), 2002.

2002

Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ.

Helvetas/Vietnam

 

Sách, giáo trình tham khảo

1

Cục Lâm nghiệp

2006

Cẩm nang lâm sản ngoài gỗ

NXB Nông nghiệp, Hà Nội

2

Nhiều tác giả

2009

Lâm sản ngoài gỗ

NXB. Nông nghiệp

Bảng 6. Danh mục địa chỉ web hữu ích cho học phần

TT

Nội dung tham khảo

Link trang web

Ngày cập nhật

1

Bài giảng và tài liệu chuyên khảo

https://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=6385&ur=ngquocbinh

10/05/2024

 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày         tháng ... năm 2024

TRƯỞNG KHOA                TRƯỞNG BỘ MÔN          GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

(Ký và ghi rõ họ tên)            (Ký và ghi rõ họ tên)            (Ký và ghi rõ họ tên)

 

 

 

 

 

 

 (các khoá trước 2018)

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM        CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 

 

 

     KHOA LÂM NGHIỆP                              Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

 

 

                                                 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LÂM SẢN NGOÀI GỖ

 

 

 

1: Thông tin về giảng viên

 

 

Họ và tên: Nguyễn Quốc Bình.

 

 

Học vị: Thạc sĩ Lâm nghiệp

 

 

Địa điểm làm việc:Bộ môn Nông Lâm Kế Hợp và Lâm nghiệp Xã Hội, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.

 

 

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Nông Lâm Kế Hợp và Lâm nghiệp Xã Hội, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.

 

 

Điện thoại cơ quan: (08) 3896 3352, nhà riêng: (08) 3792 2588, 098 314 8912

 

Email:

ngquocbinh@hcmuaf.edu.vn/ YM: ngquocbinh

 

 

Website: http://www2.hcmuaf.edu.vn/?ur=ngquocbinh

 

 

Hướng nghiên cứu chính:

 

 

-      Nghiên cứu các cây lâm sản ngoài gỗ phục vụ cho các hệ thống Nông Lâm kết hợp và cải thiện thu nhập từ rừng

 

 

-      Phát triển kỹ thuật có sự tham gia để tìm ra hệ thống canh tác sử dụng đất Nông Lâm nghiệp phù hợp với điều kiện địa phương.

 

 

-      Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý  trong quản lý tài nguyên rừng ở các Lâm trường và Ban quản lý rừng có sự tham gia của người dân.

 

 

- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học:  Bộ môn Nông Lâm Kết Hợp và Lâm nghiệp, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.

 

 

 

2: Thông tin chung về môn học

 

 

Tên môn học: Lâm sản ngoài gỗ - (Non Timber Forest Products)

 

 

Mã môn học: 205407

 

 

Số tín chỉ: 2

 

 

-          Các môn học tiên quyết: Thực vật rừng, Động vật rừng, Sinh thái rừng

 

 

-          Các môn học kế tiếp: Nông Lâm Kết hợp, Phát triển kỹ thuật có sự tham gia, Quản trị các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Tương tác vật nuôi - cây - hoa màu

 

 

-          Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

 

 

+ Nghe giảng lý thuyết: 12.5 tiết

 

 

+ Làm bài tập trên lớp: 0

 

 

+ Thảo luận: 4 tiết

 

 

+ Thực hành, thực tập: bố trí thành môn học riêng

 

 

+ Hoạt động theo nhóm: 8.5 tiết

 

 

+ Tự học: 24 tiết

 

 

 

3: Mục tiêu của môn học

 

 

 

về kiến thức: Sau khi học xong môn học này, người học có thể:

 

 

+ Xác định những giá trị của các loại lâm sản ngoài gỗ trong sinh kế địa phương và trong nền kinh tế quốc dân.

 

 

+ Phân tích được xu hướng thay đổi và phát triển của lâm sản ngoài gỗ trên thế giới và Việt Nam,

 

 

+ Phân loại được các loại lâm sản ngoài gỗ chủ yếu trong thiên nhiên và trong nhân dân.

 

 

+ Xác định các vấn đề và chiến lược để quản lý và phát triển lâm sản ngoài gỗ ở cấp cộng đồng, hộ gia đình.

 

 

 

Mục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được:

 

 

+ Xác định và phân loại các lâm sản ngoài gỗ chính trên thực địa;

 

 

+ Làm việc với người dân và những người làm công tác quản lý tài nguyên rừng khác trong việc điều tra và đánh giá lâm sản ngoài gỗ;

 

 

+ Phát hiện, phân tích, và giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý, sử dụng và tiếp thị lâm sản ngoài gỗ.

 

 

 

- Mục tiêu về thái độ người học cần đạt được:

 

 

+ Nhận thức ý nghĩa của Lâm sản ngoài gỗ trong sinh kế địa phương và trong quản lý và bảo tốn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học.

 

 

 

4: Tóm tắt nội dung môn học

 

 

Thuật ngữ "Lâm sản ngoài gỗ - “Non Timber Forest Products" được dùng trong môn học bao gồm là các sản phẩm có nguồn gốc sinh vật hoặc từ sinh vật (không bao gồm gỗ và cây rừng phục vụ cho mục đích lấy gỗ) có ở rừng và đất rừng và có giá trị sử dụng trực tiếp cho con người. Mặc dù đa dạng và có ý nghĩa về các mặt kinh tế, môi trường, xã hội và cả trong việc bảo tồn, trước đây Lâm sản ngoài gỗ chỉ được xem là lâm sản phụ và chỉ được ý trong một số loài có giá trị hàng hóa lớn, còn các giá trị khác thường bị coi nhẹ và do đó những nghiên cứu, phát triển loại tài nguyên này còn rất khiêm tốn. Tuy nhiên, trên quan điểm sinh kế địa phương, ý nghĩa của lâm sản ngoài gỗ ngày càng được quan tâm. Do vậy, môn học Lâm sản ngoài gỗ sẽ trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về lâm sản ngoài gỗ để điều tra, nhận biết, phân tích sự khai thác, sử dụng và đánh giá chúng từ đó góp phần xây dựng các kế hoạch và chiến lược phát triển chúng ở các cấp độ khác nhau. Sinh viên sẽ được hướng dẫn lý thuyết và làm bài tập trên lớp, báo cáo chuyên đề để lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng này. Ở cuối chương trình học sẽ, một phần nội dung của môn học này sẽ được thực tập trong khuôn khổ của môn học “Nghiên cứu hiện trường”.

 

 

 

 

 

 

5: Nội dung chi tiết môn học

 

 

 

Bài 1. Các khái niệm về Lâm sản ngoài gỗ

 

 

Mục tiêu: Sau khi nghiên cứu xong bài này sinh viên có thể:

 

+ Trình bày được các khái niệm về Lâm sản ngoài gỗ

 

+ Phân tích được khái niệm “Lâm sản ngoài gỗ” trong một hoàn cảnh kinh tế, xã hội và môi trường cụ thể.

 

 

+ Xác định được ý nghĩa và các giá trị của Lâm sản ngoài gỗ trong sinh kế, nền kinh tế địa phương và kinh tế quốc dân.

 

 

 

Nội dung chi tiết:

 

 

1.1. Giới thiệu về môn học

 

 

1.2. Giới thiệu các khái niệm cơ bản

 

 

1.3. Nguồn gốc và các giá trị của LSNG

 

 

1.3.1. Nguồn gốc của lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam

 

 

1.3.2. Các giá trị của lâm sản ngoài gỗ

 

 

1.3.2.1. Giá trị về kinh tế

 

 

1.3.2.2. Giá trị về VH-XH

 

 

1.3.3.3. Giá trị về môi trường

 

 

1.3.3.4. Giá trị về bảo tồn

 

 

1.4. Ý nghĩa của lâm sản ngoài gỗ

 

 

1.4.1. Ý nghĩa đối với những cộng đồng sống gần rừng

 

 

1.4.2. Ý nghĩa đối với các cộng đồng xa rừng

 

 

1.4.3. Ý nghĩa đối với các cơ quan quản lý tài nguyên rừng

 

 

 

 

 

 

Bài 2. Phân loại Lâm sản ngoài gỗ

 

 

Mục tiêu: Sau khi nghiên cứu xong bài này sinh viên có thể:

 

 

+ Nhận biết được các loại lâm sản ngoài gỗ chính trong tự nhiên và được sử dụng trong các cộng đồng địa phương.

 

 

+ Thảo luận các loại lâm sản ngoài gỗ hiện hành

 

 

+ Áp dụng một hệ thống phân loại lâm sản ngoài gỗ theo nhóm mục tiêu.

 

 

 

 

 

 

Nội dung chi tiết:

 

 

2.1. Ý nghĩa của việc phân loại lâm sản ngoài gỗ

 

 

2.2. Các hệ thống phân loại lâm sản ngoài gỗ

 

 

2.2.1. Phân loại theo hệ thống sinh vật

 

 

2.2.2. Phân loại theo tầng thứ

 

 

2.2.3. Phân loại theo hình dạng thân cây

 

 

2.2.4. Phân loại theo hệ thống tài nguyên thực vật Việt Nam

 

 

2.2.5. Phân loại theo giá trị sử dụng

 

 

2.3. Ưu khuyết điểm của các hệ thống phân loại

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3. Thực trạng quản lý và sử dụng Lâm sản ngoài gỗ

 

 

 

 

 

 

Mục tiêu: Sau khi nghiên cứu xong bài này sinh viên có thể:

 

 

+ Trình bày tình hình quản lý và sử dụng lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam và ở Đông Nam Á

 

 

+ Phân tích được các chính sách hiện hành chi phối việc quản lý, gây trồng, khai thác và tiếp thị lâm sản ngoài gỗ đã và đang được áp dụng tại Việt Nam.

 

 

 

 

 

 

Nội dung chi tiết:

 

 

3.1. Thực trạng quản lý và sử dụng lâm sản ngoài gỗ ở các nước Đông Nam Á

 

 

3.2. Thực trạng lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam

 

 

3.2.1. Thực trạng về quản lý

 

 

3.2.2. Thực trạng về gây trồng và chăm sóc

 

 

3.2.3. Thực trạng nghiên cứu

 

 

3.2.4. Thực trạng khai thác và sử dụng

 

 

3.3. Thị trường lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam

 

 

3.3.1. Thị trường cho các sản phẩm mang tính thương mại

 

 

3.3.2. Thị trường cho các sản phẩm cấp độ cộng đồng

 

 

3.4. Thực thi các chính sách trong quản lý và sử dụng lâm sản ngoài gỗ

 

 

 

 

 

 

Bài 4. Điều tra đánh giá lâm sản ngoài gỗ

 

 

Mục tiêu: Sau khi nghiên cứu xong bài này sinh viên có thể:

 

 

+ Thiết kế một tiến trình điều tra hiện trạng khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ trong khuôn khổ phân tích sinh kế địa phương (Xác định mục tiêu, nội dung và vấn đề)

 

 

+ Xác định phương pháp và công cụ thích hợp và thực hành các kỹ năng sử dụng phương pháp và công cụ này trong điều tra lâm sản ngoài gỗ

 

 

 

Nội dung chi tiết:

 

 

4.1. Mục tiêu và nội dung của việc điều tra lâm sản ngoài gỗ

 

 

4.2. Điều tra lâm sản ngoài gỗ

 

 

4.2.1. Đánh giá tiềm năng và hiện trạng lâm sản ngoài gỗ trong các thảm thực vật tự nhiên

 

 

4.2.1.1. Điều tra theo tuyến

 

 

4.2.1.2. Điều tra bằng cách lập ô

 

 

4.2.1.3. Điều tra theo hiện trạng

 

 

4.2.1.4. Ưu khuyết điểm của các phương pháp điều tra

 

 

4.2.2. Điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng và tiếp thị lâm sản ngoài gỗ trong các cộng đồng địa phương

 

 

6.3. Phân tích số liệu điều tra, xác định các vấn đề của việc khai thác, sử dụng và tiếp thị lâm sản ngoài gỗ dựa trên các kết quả điều tra.

 

 

 

 

 

 

Bài 5. Lập  kế hoạch quản lý và phát triển lâm sản ngoài gỗ cấp cộng đồng và hộ gia đình

 

 

Mục tiêu: Sau khi nghiên cứu xong bài này sinh viên có thể:

 

 

+ Xác định được những các phương án cải tiến việc quản lý bền vững, phát huy tiềm năng và nâng cao giá trị của các loại lâm sản ngoài gỗ trong sinh kế địa phương dựa vào các kết quả điều tra và đánh giá (ở bài trước);

 

 

+ Lập một kế hoạch quản lý và phát triển lâm sản ngoài gỗ ở cấp cơ sở (cộng đồng và hộ gia đình) khả thi và phù hợp.

 

 

+ Tổ chức thực hiện một kế hoạch quản lý và phát triển lâm sản ngoài gỗ ở cấp cơ sở

 

 

 

Nội dung chi tiết:

 

 

5.1. Các vấn đề và giải pháp quản lý và phát triển lâm sản ngoài gỗ

 

 

5.2. Lập kế hoạch quản lý và phát triển lâm sản ngoài gỗ

 

 

5.2.1. Cấp động cộng đồng

 

 

5.2.2. Cấp hộ gia đình

 

 

5.3. Sự khác nhau trong lập kế hoạch ở cộng đồng, hộ gia đình

 

 

5.4. Tổ chức thực thi và giám sát kế hoạch quản lý và phát triển lâm sản ngoài gỗ

 

 

 

 

 

 

Bài 6. Chiến lược phát triển lâm sản ngoài gỗ

 

 

 

 

 

 

Mục tiêu: Sau khi nghiên cứu xong bài này sinh viên có thể:

 

 

+ Phân tích được sự khác nhau trong chiến lược phát triển Lâm sản ngoài gỗ theo các độ khác nhau: vùng (quốc gia), thôn bản (cộng đồng) và hộ gia đình.

 

 

+ Phân tích được các yếu tố trong chiến lược phát triển theo các độ khác nhau: vùng (quốc gia), thôn bản (cộng đồng) và hộ gia đình.

 

 

 

Nội dung chi tiết:

 

 

6.1. Các mục tiêu của một chiến lược phát triển lâm sản ngoài gỗ

 

 

6.1.1. Chiến lược phát triển lâm sản ngoài gỗ cấp khu vực: mâu thuẩn giữa bảo tồn và sinh kế

 

 

6.1.2. Chiến lược phát triển lâm sản ngoài gỗ của cộng đồng: quyền tiếp cận và hành động

 

 

6.1.3. Chiến lược phát triển lâm sản ngoài gỗ cấp hộ gia đình: sinh kế, lao động ngoài nông hộ

 

 

6.1.3. Phát triển thị trường lâm sản ngoài gỗ

 

 

6.2. Nội dung của các bước trong chiến lược phát triển lâm sản ngoài gỗ

 

 

6.3. Các yếu tố ảnh hưởng trong chiến lược phát triển lâm sản ngoài gỗ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6: Học liệu

 

  1. Nguyễn Quốc Bình, 2009. Bài giảng lâm sản ngoài gỗ (lưu hành nội bộ)
  2. Đặng Đình Bôi (dịch, 2006), Hướng dẫn kiểm kê lâm sản ngoài gỗ.
  3. Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp Xã Hội, 2002. Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ
  4. Cao Thị Lý, 2008. Nghiên cứu về bảo tồn đa dạng sinh học: Những vấn đề liên quan đến quản lý tổng hợp tài nguyên rừng ở một số khu bảo tồn thiên nhiên ở vùng Tây Nguyên. Luận án Tiến sĩ.
  5. Trần Văn Hải và ctv (dịch,2006), Hỏi đáp về kỹ thuật trồng, chăm sóc và khai thác tre. NXB Nông nghiệp – Hà Nội

 

 

7. Hình thức tổ chức dạy học

 

 

 

Bài 1. Các khái niệm về Lâm sản ngoài gỗ

 

 

 

Buổi học

 

 

Nội dung

 

 

Hình thức tổ chức dạy học

 

 

Yêu cầu SV chuẩn bị

 

 

Ghi chú

 

1

 

1. Giới thiệu về môn học

 

Lí thuyết

 

Đọc tài liệu 1,3,4

 

 1 tiết

 

2. Giới thiệu các khái niệm

 

Lý thuyết

 

Đọc 1,3,4

 

 1 tiết

 

3. Phân tích các khái niệm

 

Thảo luận trên lớp

 

- Theo phân công 4-5 SV/nhóm,

 

- Thẻ màu, viết lông dầu

 

 1 tiết

 

2

 

4. Nguồn gốc và Giá trị của LSNG

 

4.1. Nguồn gốc

 

4.2. Giá trị

 

5. Bài tập về giá trị LSNG

 

Lý thuyết

 

 

 

Tự làm ở nhà

 

-      Đọc tài liệu 1,3,4

 

 

 

 

 

 

 

-      Tham khảo tài liệu và làm ở nhà. Kết quả/sv từ 4-6 trang A4, đánh máy. font Times new Roman, cỡ chữ 12. Nộp qua email.

 

1 tiết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6 tiết

 

 

Bài 2. Phân loại Lâm sản ngoài gỗ

 

 

 

Buổi học

 

 

Nội dung

 

 

Hình thức tổ chức dạy học

 

 

Yêu cầu SV chuẩn bị

 

 

Ghi chú

 

3

 

1. Nhận biết về LSNG

 

Chiếu Video, hình ảnh trên lớp

 

Thảo luận nhóm

 

-      Đọc 1,3,4

 

-      Chuẩn bị thẻ màu và bút để ghi ghi chép,

 

-      Phân nhóm 3 – 4 SV

 

 0.5 tiết

 

 

 

 

 

 

 

0.5 tiết

 

2. Phân loại theo nhóm mục tiêu:

 

2.1 Hình thái

 

2.2 Giá trị sử dụng,

 

2.3 Hệ thống sinh vật

 

2.4. Vùng phân bố/dạng sống

 

Thảo luận nhóm và trình bày trên lớp

 

-      Phân nhóm 3-4 SV/nhóm

 

-      Chuẩn bị nội dung trên giấy Ao và trình bày trước lớp trong 7 phút

 

 

 

 1,5 tiết

 

Hệ thống nội dung

 

Giáo viên trình bày

 

- thẻ màu

 

0,5 tiết

 

 

Bài 3. Thực trạng quản lý và sử dụng Lâm sản ngoài gỗ

 

 

 

Buổi học

 

 

Nội dung

 

 

Hình thức tổ chức dạy học

 

 

Yêu cầu SV chuẩn bị

 

 

Ghi chú

 

4

 

1. Giới thiệu về thực trạng  LSNG

 

1.1. Quản lý

 

1.2. Chăm sóc/gây trồng

 

1.3. Nghiên cứu

 

1.4. Khai thác/sử dụng

 

1.5. Thi trường

 

Seminar

 

-      Đọc cuốn 1,3,4 và tìm thông tin trên mạng

 

-      Phân nhóm 4 – 5 SV/seminar

 

-      Trình bày bằng Powerpoint 10 phút/nhóm

 

 9 tiết

 

5

 

2. Phân tích thực thi các chính sách

 

Thảo luận nhóm

 

-      Phân nhóm 4-5 SV/nhóm

 

-      Nghiên cứu tình huống trước khi lên lớp

 

-      Chuẩn bị nội dung trên giấy Ao và trình bày trước lớp trong 7 phút

 

 2,5 tiết

 

Hệ thống kết quả các tình huống của các nhóm

 

Giáo viên trình bày

 

- thẻ màu

 

0,5 tiết

 

 

Bài 4. Điều tra lâm sản ngoài gỗ

 

 

 

Buổi học

 

 

Nội dung

 

 

Hình thức tổ chức dạy học

 

 

Yêu cầu SV chuẩn bị

 

 

Ghi chú

 

10

 

1. Các nội dung cần điều tra về LSNG

 

 

 

Lý thuyết

 

Não công

 

-      Đọc cuốn 2,3 và tìm thông tin trên mạng

 

-      Thẻ màu

 

 0.5 tiết

 

2. Giới thiệu các phương pháp điều tra LSNG

 

3. Phân tích số liệu điều tra

 

Lý thuyết

 

Não công

 

Lý thuyết

 

-      Thẻ màu

 

 0.5 tiết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.5 tiết

 

3. Thực hành tại chỗ vài phương pháp điều tra

 

Đóng vai thực hành

 

- Chọn nhóm thực hành

 

- Giấy A4 và bút để ghi chép

 

1.5 tiết

 

 

Bài 5. Lập  kế hoạch quản lý và phát triển lâm sản ngoài gỗ cấp cộng đồng và hộ gia đình

 

 

 

Buổi học

 

 

Nội dung

 

 

Hình thức tổ chức dạy học

 

 

Yêu cầu SV chuẩn bị

 

 

Ghi chú

 

8

 

1. Các nội dung trong lập kết hoạch

 

 

 

Lý thuyết

 

Não công

 

-      Đọc cuốn 1,3,4 và tìm thông tin trên mạng

 

- Thẻ màu

 

 1 tiết

 

2. Quy trình lập kế hoạch

 

Lý thuyết

 

Não công

 

-      Thẻ màu

 

 1 tiết

 

3. Sự khác nhau trong việc lập kế hoạch cấp cộng đồng và hộ gia đình

 

Lý thuyết

 

Não công

 

- thẻ màu

 

1 tiết

 

9

 

4. Thực hành phân tích và xây dựng kế hoạch quản lý LSNG

 

Seminar

 

-      Phân nhóm 4-5 HV/seminar

 

-      Nghiên cứu tại liệu ở nhà

 

-      Phân tích tình huống cho trước

 

-      Trình bày 10 phút bằng MS Powerpoint, kèm bản chi tiết MS Word

 

9 tiết,


 

 

Bài 6. Chiến lược phát triển lâm sản ngoài gỗ

 

 

 

Buổi học

 

 

Nội dung

 

 

Hình thức tổ chức dạy học

 

 

Yêu cầu SV chuẩn bị

 

 

Ghi chú

 

6

 

1. Chiến lược phát triển LSNG

 

- cấp khu vực

 

- cấp cộng đồng

 

- hộ gia đình

 

Lý thuyết

 

Não công

 

-      Đọc cuốn 1,4 và tìm thông tin trên mạng

 

 

 

 3 tiết

 

7

 

2. Phân tích các yếu tố trong chiến lược phát triển LSNG

 

2.1. cấp khu vực

 

2.2. cấp cộng đồng

 

2.3. hộ gia đình

 

Thảo luận nhóm

 

-      Phân nhóm 4-5 SV/nhóm

 

-      Nghiên cứu tình huống trước khi lên lớp

 

-      Chuẩn bị nội dung trên giấy Ao và trình bày trước lớp trong 7 phút

 

 2,5 tiết

 

Hệ thống kết quả các tình huống của các nhóm

 

Giáo viên trình bày

 

- thẻ màu

 

0,5 tiết

 

 

8: Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

 

 

Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên trong quá trình học môn học:

 

 

-      Sinh viên tham gia học môn học phải đạt các môn học tiên quyết (có bảng điểm)

 

 

-      Nộp đầy đủ các kết quả của bài tập, seminar của môn học.

 

 

-      Tham gia thảo luận trên lớp

 

-      Tài liệu phát tay được đưa lên trang web

cá nhân trước giờ lên lớp 12 giờ.

 

 

-      Giờ làm bài tập và seminar thay vì giáo viên lên lớp sẽ làm việc với sinh viên (nếu cần) tại bộ môn hoặc trực tuyến

 

 

 

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

 

 

            Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

 

 

 

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

 

 

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua):

 

 

-          Điểm quá trình 3 điểm, gồm:

 

 

o    01 bài tập cá nhân ở nhà, (thời gian 01 tuần)

 

 

o    01 bài tập nhóm ở nhà (thời gian 2 tuần), và

 

 

o    01 bài kiểm tra trên lớp (không báo trước)

 

 

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập: Đúng thời gian, đáp ứng yêu cầu về hình thức và nội dung được nêu cụ thể trong từng bài

 

 

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại): Theo lịch chung của nhà trường.

 

 

 

 

 

Trưởng bộ môn                                                                Người xây dựng đề cương

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoàng Hữu Cải                                                                    ThS. Nguyễn Quốc Bình

Số lần xem trang : 14939
Nhập ngày : 14-08-2008
Điều chỉnh lần cuối : 12-09-2024

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

 

  Kế hoạch thực tập LNXH(07-11-2009)

Nguyễn Quốc Bình - Bộ môn Nông Lâm Kết Hợp và Lâm Nghiệp Xã Hội, khoa Lâm nghiệp. Điện thoại: 08 28 3896 3352/ 098 314 8912, Email: ngquocbinh©hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007