Thống kê
Số lần xem
Đang xem 122
Toàn hệ thống 2348
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

web site traffic statistics

Công cụ thống kê và báo cáo web

 

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  Trần Minh Trí

 

 

Khi các yếu tố khác không đổi, giá HH A tăng lên làm đường cầu HH B dịch chuyển sang phải, ta có thể kết luận:

a) A và B là hai HH thay thế

b) A và B là hai HH độc lập

c) A và B là hai HH bổ sung

d) Các câu trên đều sai

 

Hãy tự tìm câu trả lời trước khi xem lời giải và đáp án.

 

LỜI GIẢI

 

 

- Theo lý thuyết, khi nói đến thay đổi giá sản phẩm NÀY dẫn đến sự thay đổi cầu (dịch chuyển đường cầu) sản phẩm KIA thì cần xem xét hệ số co giãn chéo theo giá hàng hóa liên quan.

Theo đó,

+ Với hàng hóa bổ sung Q­X và PY có mối quan hệ nghịch biến

+ Với hàng hóa bổ sung Q­X và PY có mối quan hệ nghịch biến

Dữ kiện cho thấy mối quan hệ đồng biến (sang phải ó tăng) => đây là 2 hàng hóa thay thế

 => Đáp án đúng là a)

 

 

 

Số lần xem trang : 16622
Nhập ngày : 29-07-2014
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Một số câu trắc nghiệm môn Kinh tế Vi Mô

  Chương 1: Khái niệm kinh tế học 3(25-06-2014)

  Chương 1: Khái niệm kinh tế học 2(25-06-2014)

  Chương 1: Khái niệm kinh tế học 1(25-06-2014)

  Chương 1: Đường giới hạn khả năng sản xuất (TPF) 7(25-06-2014)

  Chương 1: Đường giới hạn khả năng sản xuất (TPF) 6(25-06-2014)

  Chương 1: Đường giới hạn khả năng sản xuất (TPF) 5(25-06-2014)

  Chương 1: Đường giới hạn khả năng sản xuất (TPF) 4(25-06-2014)

  Chương 1: Đường giới hạn khả năng sản xuất (TPF) 2(25-06-2014)

  Chương 1: Đường giới hạn khả năng sản xuất (TPF) 1(25-06-2014)

  Chương 1: Đường giới hạn khả năng sản xuất (TPF) 3(25-06-2014)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Liên hệ: Trần Minh Trí Đc: Email:tmtri@hcmuaf.edu.vn; ĐT: 0908.357.636

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007