Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1786
Toàn hệ thống 2658
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

.:: Việt Nam học ::.

Dạy và học 5 tháng 12

DẠY VÀ HỌC 5 THÁNG 12
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sốngNgô Việt Nam ngày nay; Vietnamese Maize Today; Có một ngày như thế; Cánh cò bay trong mơ, Chọn giống sắn kháng CMD; Ngọc Phương Nam ngày mới; Xanh một trời hi vọng; Thương câu thơ lưu lạc; Cát đá đất miền Trung; Tre Rồng sông Kỳ Lộ;Châu Mỹ chuyện không quên; Chuyện cổ tích người lớn; Lửa đèn vầng trăng soi; Đèo Ngang thăm thẳm nhớ; Ngày kỷ niệm Colombo tìm ra châu Mỹ năm 1492. Ngày tưởng nhớ đại tướng Lê Trọng Tấn danh tướng lỗi lạc Quân đội Nhân dân Việt Nam mất năm 1986.  Ngày tưởng nhớ Nelson Mandela mất năm 2013. Ngày 5 tháng 12 năm 1492 là ngày kỷ niệm Colombo tìm ra châu Mỹ nhân chuyến đi đầu tiên của ông là người châu Âu đầu tiên đã đặt chân lên đảo Hispaniola châu Mỹ. Cristoforo Colombo sinh khoảng năm 1451 mất ngày 20 tháng 5 năm 1506, là một nhà hàng hải người Ý và là đô đốc của Hoàng đế Castilla, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu. Ngày Colombo năm 1492  thường được kỷ niệm tại toàn thể Châu Mỹ, Tây Ban Nha và Ý, mặc dù thực tế trước năm 1492 đã có những ghi chép về  sự tiếp xúc xuyên Đại Tây Dương của Châu Âu nhưng chuyến đi năm 1492 của Colombo như một thời điểm “tìm ra châu Mỹ” và ông tới lục địa này kỹ hơn trong chuyến thám hiểm thứ ba năm 1498  Ngày 5 tháng 12 năm 1986 là ngày mất của Lê Trọng Tấn là Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, sinh năm 1914. Ông từng là Viện trưởng Học viện Quân sự Cao cấp, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó tư lệnh Quân giải phóng miền Nam. Lê Trọng Tấn được coi là một trong những vị tướng đánh trận giỏi nhất Việt Nam. Ông luôn được tin cậy giao các nhiệm vụ hệ trọng trên chiến trường, là Tư lệnh của các chiến dịch lớn nhất, quan trọng nhất như Bình Giã, Đồng Xoài, Bàu Bàng-Dầu Tiếng, Đường 9 Nam Lào, Trị Thiên Huế 1972. Ông nổi tiếng là con người tài năng, cương trực, quyết đoán “trí dũng nhân chính liêm trung”. Ông được Đại tướng Võ Nguyên Giáp coi là “người chỉ huy kiên cường, lỗi lạc, người bạn chiến đấu chí thiết” ” một trong những vị tướng giỏi nhất Việt Nam qua các thời đại”. Thượng tướng Hoàng Minh Thảo trong cuộc phỏng vấn xếp hạng tướng lĩnh Việt Nam hiện đại đã đánh giá: “Tất nhiên đầu tiên là Đại tướng Võ Nguyên Giáp, thứ hai là tướng Lê Trọng TấnNgày 5 tháng 12 năm 2013 là ngày mất Nelson Mandela, sinh năm 1918 là Tổng thống Nam Phi, người đoạt giải Nobel. Nelson Mandela trước khi trở thành tổng thống đã là nhà hoạt động chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc apartheid đặc biệt nổi tiếng và là người đứng đầu phái vũ trang của Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC). Nelson Mandela năm 1962 bị bắt giữ và bị buộc tội phá hoại chính trị cùng các tội khác, và ông bị tuyên án tù chung thân. Mandela đã trải qua 27 năm trong lao tù, phần lớn thời gian là ở tại Đảo Robben. Sau khi được trả tự do vào ngày 11 tháng 2 năm 1990, Mandela đã lãnh đạo đảng của ông trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Nelson Mandela trong nhiệm kỳ tổng thống của mình từ năm 1994 đến 1999 đã thường ưu tiên cho vấn đề hòa giải dân tộc. Tại Nam Phi, Mandela còn được biết tới với tên gọi Madiba, một tước hiệu danh dự mà bộ lạc của ông thường trao cho những già làng. Mandela đã nhận hơn 250 giải thưởng trong hơn bốn thập niên, bao gồm Giải Nobel Hòa bình năm 1993; Bài chọn lọc ngày 5 tháng 12:Có một ngày như thế; Cánh cò bay trong mơ, Chọn giống sắn kháng CMD; Ngọc Phương Nam ngày mới; Xanh một trời hi vọng; Thương câu thơ lưu lạc; Châu Mỹ chuyện không quên; Chuyện cổ tích người lớn; Lửa đèn vầng trăng soi; Đèo Ngang thăm thẳm nhớ; Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-5-thang-12/;

Ngô Việt Nam ngày nay
NHỚ BẠN MÙA GIÁNG SINH
Hoàng Kim

Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Ngô 4 12 2021 thông tin cập nhật tại đây https://sachhoithao.blogspot.com/2021/12/2021-nguon-gen-ngo-va-phat-trien-giong.html . Sự kiện Ngô Việt Nam đồng thời với CIMMYT Tweet https://youtu.be/BJQjNFNxo18 “Xem video mới nhất của chúng tôi: “Thực tế 100% các giống trong hệ thống truyền thống là từ CIMMYT.” Trong 55 năm (1966-2021), trung tâm cải tiến ngô và lúa mì quốc tế (CIMMYT) đã làm việc để hoàn thành một sứ mệnh, đó là nghiên cứu về tác động. Để vượt qua những thách thức phức tạp về môi trường – xã hội mà tương lai nông nghiệp phải đối mặt,CIMMYT làm việc với các đối tác hàng ngày để đảm bảo khoa học ngô và lúa mì tiếp tục cải thiện sinh kế”. Bạn tốt khó tìm, khó bỏ lại, và không thể quên lãng. Ngô Việt Nam ngày nay đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào chuỗi lương thực phẩm, thức ăn gia súc và sinh kế Việt. Lời chào từ #hoangkimlong #CLTVN đến gia đình Cây Lương Thực Việt Nam, CIMMYT, IRRI, CIAT, CIP, …. và quý thầy bạn. Chúc mừng mùa giáng sinh an lành và năm mới hạnh phúc xem tiếp http://hoangkimvn.wordpress.com/tag/ngo-viet-nam-ngay-nay/

Tài liệu hội nghị Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Ngô 4 12 2021 đề nghị liên hệ Ban Tổ Chức. Thông tin cập nhật tại đây https://sachhoithao.blogspot.com/2021/12/2021-nguon-gen-ngo-va-phat-trien-giong.html. Liên hệ TS Hoàng Long 0906540559 để được hổ trợ và có bản sao PDF với các bài báo cáo trực tiếp trực tuyến của các tác giả trình bày tại hội nghị trong hệ thống Chuyển đổi số nông nghiệp#CLTVNCây Lương thực Việt Nam#hoangkimlongCNM365https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cay-luong-thuc-viet-nam/

CIMMYT TƯƠI RÓI KỶ NIỆM
Hoàng Kim


CIMMYT
https://www.cimmyt.org/ là một tổ chức Quốc tế nghiên cứu về Ngô và Lúa mì để giúp đỡ các chương trình nghiên cứu và phát triển ngô, lúa mì, cao lương ở các nước đang phát triển. CIMMYT là một trong 13 Viện và Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế thuộc CGIAR (Ủy Ban Tư Vấn Nghiên Cứu Nông Nghiệp Quốc Tế) được thiết lập bởi FAO với Ngân hàng Thế giới và UNDP.

Nội dung hoạt động của CIMMYT bao gồm: 1) Duy trì và cải tiến nguồn gen; 2) Chọn giống và nghiên cứu đẩy mạnh sản xuất ngô, lúa mì; 3) Huấn luyện ; 4) Tư vấn nông nghiệp; 5) Dịch vụ thông tin. Huấn luyện là một hoạt động chính tại CIMMYT, nhóm lớn nhất là đào tạo theo khung chương trình, bao gồm huấn luyện về ngô (nghiên cứu nông học và sản xuất ngô, chọn tạo giống ngô, kỹ thuật phòng thí nghiệm chọn tạo giống ngô chất lượng cao), huấn luyện về lúa mì (nghiên cứu nông học và sản xuất lúa mì, chọn tạo giống lúa mì, kỹ thuật hạt giống cây cốc); huấn luyện quản lý Trung tâm trạm trại nông nghiệp; huấn luyện kinh tế nông nghiệp, định hướng trên các hoạt động nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về ngô và lúa mì. CIMMYT có các chương trình huấn luyện tiến sĩ, thạc sĩ, cộng tác viên, khách thăm, và sự huấn luyện cho các nước theo yêu cầu của chương trình Quốc gia.

CIMMYT có trụ sở chính 80 ha đặt ở El Batan nơi trung tâm của hầu hết các chương trình CIMMYT. El Batan cách thủ đô Mexicô 45 km về phía Tây Bắc có cao độ là 2.240m so với mặt biển. Cơ sở vật chất của CIMMYT ở El Batan bao gồm: khu trụ sở văn phòng và huấn luyện; thư viện và cung cấp thông tin; các phòng thí nghiệm và nhà kính nhà lưới; khu bảo quản và sơ chế hạt giống; khu trạm trại thí nghiệm thực nghiệm (CIMMYT có 5 trạm trại thí nghiệm 4 trực thuộc CIMMYT 1 trực thuộc Viện Nghiên cứu Quốc gia Mexico; khu nhà ở nhà khách và dịch vụ đời sống cho nhân viên và học viên. Theo tài liệu của CIMMYT khoảng 60% tài chính được đầu tư cho nghiên cứu trực tiếp, 10% đầu tư cho nghiên cứu hổ trợ, 14% đầu tư cho huấn luyện, 6% cho duy trì quỷ gen, 3% cho dịch vụ thông tin và 7% cho quản lý hành chính. Việt Nam CIMMYT hợp tác từ năm 1980.

Mexico, Oragon, CIANO, Norman Borlaug, thầy bạn tôi ở nơi ấy, CIMMYT tươi rói kỷ niệm.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là chau-my-chuyen-khong-quen-3-1.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là chau-my-chuyen-khong-quen-7.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là con-duong-di-san-lewis-vc3a0-clark-3.jpg

CHÂU MỸ CHUYỆN KHÔNG QUÊN
Hoàng Kim
Tôi đã nhiều lần tới châu Mỹ, tới cả Trung Mỹ, Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Đó là kinh nghiệm sống quý giá cho sự nghiên cứu và giảng dạy khoa học cây trồng, đặc biệt là cây lương thực. Tôi nhớ thầy Norman Boulaug và nhiều thầy bạn ở nơi ấy, nhớ đất. nhớ người. Tôi có thói quen chép lại ghi chú ngắn và ghi hình về kỷ niệm sau mỗi chuyến đi, lần này mới có dịp hệ thống lại. “Châu Mỹ chuyện không quên” lắng đọng trong lòng tôi những ký ức sâu sắc về công việc chuyên môn khoa học cây trồng, cây lương thực yêu thích, kết nối với đất nước, con người, bạn hữu, và nền văn hóa châu Mỹ. Tôi kể từ chuyến đi Mỹ lần đầu tiên năm 1988, cho tới nhiều lần về sau lắng đọng chuỗi trãi nghiệm thân thương với thầy bạn ở bên kia bờ đại dương. Ba nơi chính của châu Mỹ mà tôi may mắn được tới, đó là vùng vật liệu di truyền ở ba trung tâm khởi nguyên cây trồng toàn cầu của chúng tại Châu Mỹ gồm Trung tâm ngô và lúa mì quốc tế CIMMYT ở Mê hi cô. Trung tâm khoai lang và khoai tây quốc tế CIP ở Peru. Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới CIAT về sắn, đậu thực phẩm, lúa gạo châu Mỹ ở Côlômbia. Những điểm đến này tương tự như Viện Nông nghiệp Nhiệt đời Quốc tế IITA ở Nigeria châu Phí, Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế cho vùng Nhiệt đới Bán khô cằn ICRISAT ở Ấn Độ, và Viện Lúa quốc tế IRRI ở Philippines. Những chốn ấy cũng thật thân thuộc với tôi. Tại đấy sách chuyên khảo cây trồng, tạp chí, trang web, video thật phong phú, sâu sắc và thật đáng ao ước. Cũng từ đấy mà tôi may mắn được đi thăm thú rộng ra các vùng lân cận theo điều kiện và hoàn cảnh của mỗi chuyến đi.

“Châu Mỹ chuyện không quên” là các bài học tình yêu cuộc sống trãi nghiệm cá nhân của các chuyến đi thực tế, với mục đích cung cấp các điểm nhấn tư liệu nông nghiệp sinh thái về cây lương thực châu Mỹ cho bạn đọc. Tác phẩm gồm 36 đường dẫn, tựa đề thơ ngũ ngôn, để dễ đọc dễ nhớ, ảnh chi tiết bấm link.

Mục đích sau cùng của DẠY VÀ HỌC là thấu suốt bản chất sự vật, có lời giải đúng và LÀM được việc.
Lời Thầy dặn thung dung.

Châu Mỹ chuyện không quên
Hoàng Kim

Niềm tin và nghị lực
Về lại mái trường xưa
Hưng Lộc nôi yêu thương
Năm tháng ở trời Âu

Vòng qua Tây Bán Cầu
CIMMYT tươi rói kỷ niệm
Mexico ấn tượng lắng đọng
Lời Thầy dặn không quên

Ấn tượng Borlaug và Hemingway
Con đường di sản Lewis Clark
Sóng yêu thương vỗ mãi
Đối thoại nền văn hóa

Truyện George Washington
Minh triết Thomas Jefferson
Mark Twain nhà văn Mỹ
Đi để hiểu quê hương

500 năm nông nghiệp Brazil
Ngọc lục bảo Paulo Coelho
Rio phố núi và biển
Kiệt tác của tâm hồn

Giấc mơ thiêng cùng Goethe
Chuyện Henry Ford lên Trời
Bài đồng dao huyền thoại
Bảo tồn và phát triển

Sắn Việt Nam và Kawano
Sắn Việt Nam và Howeler
Một ngày với Hernán Ceballos
CIAT Colombia thật ấn tượng
Martin Fregenexa mà gần

Châu Mỹ chuyện không quên
CIP Peru và khoai Việt
Nam Mỹ trong mắt tôi
Nhiều bạn tôi ở đấy

Machu Picchu di sản thế giới
Mark Zuckerberg và Facebook
Lời vàng Albert Einstein
Bill Gates học để làm

Thomas Edison một huyền thoại
Toni Morrison nhà văn Mỹ
Walt Disney bạn trẻ thơ
Lúa Việt tới Châu Mỹ.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là chau-my-chuyen-khong-quen-2-1.jpg

MEXICO ẤN TƯỢNG LẮNG ĐỌNG
Hoàng Kim

Nhớ xưa leo đỉnh đèo Ngang
Để nay xuôi ngược dọc ngang xứ người
Mê xi cô tựa cổng trời (*)
Đường xuôi về biển bồi hồi nhớ quê

Oregon thác uy nghi
Trập trùng đường hiểm tưởng về Hải Vân
Phải đi muôn dặm xa gần
Lên cao đỉnh núi rộng tầm mắt xa

Em về thưa với mẹ cha
Rằng anh còn bận đường xa chưa về
Trăm quê dẫu ngỡ là quê
Tuy say đất lạ vẫn mê xứ mình

Đã từng ly biệt tử sinh
Gừng cay muối mặn để thành quê hương
Đã từng gian khổ chiến trường
Ngọt bùi nhớ bát cơm thường trộn khoai

Anh đi núi rộng sông dài
Bởi đâu trông cảnh nhớ người hỡi em
Bởi đâu bạn lạ hóa quen
Nâng hòn đất lại nghĩ miền quê ta

Anh về sẽ nối đường qua
Cánh thư chắp mối để xa nên gần
Cây ngay sẽ tỏa bóng tròn
Cây càng sâu rễ cành càng xum xuê

(*) Thủ đô Mê xi cô ở độ cao trên 2000m so với mặt biển;

Lang thang như đám mây trời. Tôi theo dấu chân cụ Hữu Ngọc lắng đọng những bài học tình yêu cuộc sống. Tìm hiểu đất nước và con người Mexico, chúng ta tìm về bốn câu hỏi là bốn yếu tố chính: Đất nước (đất đai và thức ăn); Con người (tộc người, ngôn ngữ, văn hóa); Môi trường sống (khí hậu, danh thắng, vấn đề chung); Chế độ và Kinh tế hiện trạng. “Mexico ấn tượng lắng đọng” là phần tiếp nối của bài viết Châu Mỹ chuyện không quên

Hợp chủng quốc Mê-hi-cô gọi tắt Mexico là một nước cộng hòa liên bang ở Bắc Mỹ có diện tích gần 2 triệu km², xếp thứ 14 trên thế giới và dân số khoảng 123,16 triệu người, xếp thứ 12 trên thế giới, so Việt Nam dân số khoảng 95,26 triệu người, xếp thứ 15, số liệu ước lượng tháng 7 năm 2016 theo The World Factbook. México là nước nói tiếng Tây Ban Nha nhiều nhất ở châu Mỹ và Thế giới. Đất nước này bị đô hộ bởi  thực dân Tây Ban Nha từ thế kỷ thứ 16 và được công nhận là một quốc gia độc lập chính thức năm 1821. Mexico có 31 bang và thành phố thủ đô Mê-hi-cô thuộc liên bang là một trong những khu đô thị đông dân nhất thế giới. Tìm hiểu đất nước và con người Mexico, chúng ta tìm về bốn câu hỏi là bốn yếu tố chính: Đất nước (đất đai và thức ăn); Con người (tộc người, ngôn ngữ, văn hóa); Môi trường sống (khí hậu, danh thắng, vấn đề chung); Chế độ và  Kinh tế hiện trạng.

México có tên gọi bắt nguồn từ tên kinh đô cổ của dân tộc Mexica, nền văn minh Aztec trong lịch sử. Theo kinh thư Mendoza là một cuốn sách kể về lịch sử của người Aztec và ngày nay xuất hiện trên quốc kỳ và quốc huy của México, có một vị thần đã chỉ cho người dân của bộ tộc này địa điểm xây dựng kinh đô tại nơi có một con đại bàng mang trong miệng một con rắn và đậu xuống cành cây xương rồng ở địa điểm gần hồ Texcoco. Nơi đây sau đó, người Aztec đã xây dựng nên một thành phố rộng lớn, đó là Trung tâm lịch sử của thành phố México ngày nay (hình trên), di sản thế giới được UNESCO công nhận năm 1987. Ngôn ngữ chính thức của México là tiếng Tây Ban Nha và 62 ngôn ngữ bản địa được quyền bình đẳng theo hiến pháp. Tại Mexico có số lượng người nói tiếng Tây Ban Nha cao nhất thế giới. Mexico xếp vào châu Mỹ latinh dù Mexico ở Bắc Mỹ, lý do chủ yếu bởi yếu tố ngôn ngữ, văn hóa, tộc người, và lịch sử. Nếu như tiếng Anh là ngôn ngữ chính ở nước Mỹ, tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ chính ở Brazil , tiếng Pháp và tiếng Anh là ngôn ngữ chính ở Canada thì ở hầu hết các nước Nam Mỹ và vùng Caribe đều sử dụng tiếng Tây Ban Nha làm ngôn ngữ chính. Nói cách khác, tiếng Tây Ban Nha là thông dụng nhất của phần lớn các nước châu Mỹ Latinh. Tại Mexico, tôn giáo chính là Công giáo Roma chiếm khoảng 87,9% theo điều tra nhân khẩu năm 2000, mặc dù số lượng người đi lễ nhà thờ hàng tuần chỉ khoảng 46%;  người dân México theo đạo Tin lành ít hơn với khoảng 5,2%, số còn lại theo một số tôn giáo khác.

Đất nước México là nơi ra đời hai nền văn minh lớn của châu Mỹ là Aztec và Maya.  Mexico có thiên nhiên đa dạng và nền văn hóa đa sắc tộc, có lẽ đặc sắc nhất châu Mỹ của sự giao thoa nhiều nền văn hóa mà chủ đạo là nền văn hóa bản địa truyền thống đã biến đổi với nền văn hóa Tây Ban Nha đã Mỹ Latinh hóa. Sự pha trộn với khối văn hóa Mỹ Anh , Brazil Bồ Đào Nha, Canada Pháp ngữ đã làm cho México là ột quốc gia là một quốc gia đa chủng tộc sử dụng như ngôn ngữ ở đất nước Thuy Sĩ mà người dân ở đó có thể hiểu dễ dàng ba đến bốn thứ tiếng. Nhóm sắc tộc chiếm tỉ lệ cao nhất tại México là người lai giữa người da trắng và người da đỏ ước tính từ 60-75%. Nhóm sắc tộc chiếm tỉ lệ 12 – 30% dân số là  người da đỏ bản địa.  Nhóm sắc tộc chiếm tỉ lệ 9 – 25 % là người da trắng đến từ Tây Ban Nha, Mỹ, Canada, Pháp, Ý, Bồ Đào Nha, Đức,  Ba Lan,  Nga,…, người da vàng đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippines, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ … và người da đen đến từ châu Phi với tỷ lệ ít hơn.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là sauthangocimmyt7.jpg

Đất nước México địa hình chủ yếu là đồi núi và hệ thống khí hậu quá đa dạng, nên việc đầu tư sản xuất thâm canh quy mô lớn ở México khó hơn nhiều so với nước Mỹ, Canada và Nam Mỹ. Người México bản địa bữa ăn truyền thống chủ yếu ngô làm lương thực chính, kết hợp với các loài rau đậu, ớt, cà chua, lúa mì. México là nơi ra đời có nhiều loại bánh ngô có nhân thịt hoặc trộn rau, bánh ngô phomat, bánh ngô cay, thực phẩm đồ uống phổ biến là sữa ngô và rượu tequila được chế từ lá cây Agave Azul Tequilana, một loài thực vật bản địa ở Mexico, có độ cồn từ 38–40%, cá biệt có loại có độ cồn lên tới 43–46%. Ngày nay việc sử dụng gạo cũng rất phổ biến tai México để làm lương thực, ngoài ra còn có thịt bò, thịt lợn, thịt gà, rượu nho, tỏi,  đu đủ, dứa, ớt cay, khoai lang, đậu, lạc, chocolate …Con người mang ẩm thực quê hương mình đi khắp hành tinh nên một đất nước đa sắc tộc như Mexico có nền ẩm thực rất đa dạng. México cũng có thị trường âm nhạc lớn nhất châu Mỹ Latinh và xuất khẩu âm nhạc rộng khắp Trung Mỹ, Nam Mỹ, châu Âu (đặc biệt là Tây Ban Nha) và nhiều nước trên thế giới .

México hiện nay là nền kinh tế lớn thứ 11 trên thế giới và có thu nhập bình quân đầu người thuộc nhóm trung bình cao. Kinh tế México có mối liên hệ chặt chẽ với Canada và Mỹ nhờ Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ. México là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế khác như Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới và có vai trò quan trọng trong khu vực Mỹ Latinh, là nước Mỹ Latinh duy nhất nằm trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế.  Vấn nạn chủ yếu của México là sự phân hóa giàu nghèo, tỷ lệ nghèo đói cao, bất bình đẳng thu nhập, tình trạng bạo lực, buôn bán ma túy phổ biến tại nhiều vùng, sự khủng hoảng trong quan hệ ngoại giao giữa México với các nước tham gia khai thác tài nguyên tại đây, sự di cư rất cao từ nước Mexico sang Mỹ vì chênh lệch nhiều về đời sống.

Danh sách di sản thế giới tại Mexico có tổng cộng 34 di sản được UNESCO công nhận, trong đó có 27 di sản văn hóa, 6 di sản tự nhiên và 1 di sản hỗn hợp.

Chùm ảnh dưới đây là những là một thoáng Mexico nhớ lại và suy ngẫm.

Teotihuacan disanthegioi Mexico


Ấn tượng hơn cả là Teotihuacan thành phố thời tiền Colombo, di sản thế giới 1987, ở México.

Monte Alban kimtuthap Mexico


Monte Alban kim tự tháp cổ trung tâm của nền
văn minh Zapotec,  di sản thế giới năm 1987 ở tiểu bang Oaxaca  phía nam Mexico.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là dat-nuoc-mexico-an-tuong-lang-dong.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là dat-nuoc-mexico-an-tuong-lang-dong-2.jpg

Đại học Tự trị Quốc gia México (Universidad Nacional Autónoma de México, tên viết tắt UNAM) là trường đại học lớn nhất ở khu vực Mỹ Latinh nằm tại thành phố thủ đô México, di sản thế giới 2007.

Châu Mỹ chuyện không quên Học để làm CIMMYT CIAT CIP tươi rói kỷ niệm lắng đọng ký ức sâu sắc về khoa học cây trồng, cây lương thực, đất nước, con người, bạn hữu, nền văn hóa châu Mỹ. Tác phẩm này của Hoàng Kim bao gồm 40 ghi chú nhỏ (Notes) được sắp xếp hệ thống có đường links. Bao gồm: Châu Mỹ chuyện không quên/ /Niềm tin và nghị lực/ Về lại mái trường xưa /Hưng Lộc nôi yêu thương/ Năm tháng ở trời Âu/ Vòng qua Tây Bán Cầu / CIMMYT tươi rói kỷ niệm/ Mexico ấn tượng lắng đọng/ Lời Thầy dặn không quên / Borlaug và Hemingway/ Con đường di sản LewisClark/ Sóng yêu thương vỗ mãi/ Đối thoại nền văn hóa/ Truyện George Washington/ Minh triết Thomas Jefferson Dạy và học 4 tháng 12


 

thayduongthanhlienvabotlasan

 

DẠY VÀ HỌC 4 THÁNG 12
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sốngSắn Việt Nam ngày nayVietnamese cassava today; Nhớ bạn mùa Giáng sinh; Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Ngô 4 12 2021; Nước Lào một suy ngẫm; Thầy Dương Thanh Liêm; Thầy Luật lúa OMCS OM; Chuyện thầy Phan Huy Lê;  Người mù điếc huyền thoại;  Ngôi sao mai chân trời; Chuyện sao Kim kỳ thú; Sự chậm rãi minh triết; Lào hoa trắng nắng Mekong; Ngày 4 tháng 12 hàng năm được coi là ngày môi trường ở Thái Lan.  Băng Cốc là thủ đô Thái Lan cũng là trung tâm chính trị, thương mại, công nghiệp văn hóa và thành phố lớn nhất nước này. Vương quốc Thái Lan là một quốc gia quân chủ lập hiến nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman. Lãnh hải Thái Lan phía đông nam giáp với lãnh hải Việt Nam ở vịnh Thái Lan, tây nam giáp lãnh hải Indonesia và Ấn Độ ở biển Andaman. Thái Lan có diện tích 513.000 km2 lớn thứ 50 trên thế giới và dân số khoảng 67 triệu người đông thứ 20 trên thế giới. Khoảng 75% dân số là dân tộc Thái, 14% là người gốc Hoa và 3% là người Mã Lai, phần còn lại là những nhóm dân tộc thiểu số như Môn, Khmer và các bộ tộc khác. Ngôn ngữ chính thức là tiếng Thái. Vua Thái Lan hiện tại là Bhumibol Adulyadej lên ngôi từ năm 1946, là vị nguyên thủ quốc gia tại vị lâu nhất trên thế giới và vị vua trị vì lâu nhất trong lịch sử Thái Lan. Vua Thái Lan theo nghi thức là nguyên thủ, tổng tư lệnh quân đội và nhà lãnh đạo tinh thần Phật giáo của đất nước. Ngày 4 tháng 12 năm 2007 là ngày mất của Phạm Tiến Duật, nhà thơ Việt Nam sinh năm 1941. Ông được tôn vinh là “nhà thơ lớn nhất thời chống Mỹ” “cây săng lẻ của rừng già” “con chim lửa của Trường Sơn huyền thoại”, thơ ông “có sức mạnh của một sư đoàn”; Ngày 4 tháng 12 năm 1872 là ngày Đây là bí ẩn hàng hải được coi là lớn nhất mọi thời đại về con tàu “ma” Mary Celeste của Hoa Kỳ được tàu Dei Gratia của Anh Quốc phát hiện ở Đại Tây Dương, không có người và dường như đã bị bỏ không, thiếu một thuyền cứu sinh, mặc dù thời tiết lúc đó tốt và thủy thủ đoàn là những người đi biển rất có kinh nghiệm và năng lực. Tàu Mary Celeste đã ở trên biển một tháng cho tới lúc đó và có thức ăn, nước uống đầy đủ trên boong cho thủy thủ đoàn hơn 6 tháng . Hàng hóa trên tàu gần như không hề bị hư hại gì và những vật dụng cá nhân của hành khách và thuỷ thủ đoàn vẫn ở nguyên vị trí, bao gồm cả những vật có giá trị. vẫn trong điều kiện đáp ứng tốt cho một cuộc hành trình trên biển và vẫn đang căng buồm hướng về phía eo Gibraltar. Từ ngày 4 tháng 12 năm 1872 cho tới nay chưa ai nhìn thấy hoặc nghe được bất cứ tin tức gì từ thuỷ thủ đoàn. Bài chọn lọc ngày 4 tháng 12: Sắn Việt Nam ngày nay;Vietnamese cassava today; Nhớ bạn mùa Giáng sinh; Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Ngô 4 12 2021; Nước Lào một suy ngẫm; Thầy Dương Thanh Liêm; Thầy Luật lúa OMCS OM; Chuyện thầy Phan Huy Lê;  Người mù điếc huyền thoại;  Ngôi sao mai chân trời; Chuyện sao Kim kỳ thú; Sự chậm rãi minh triết; Lào hoa trắng nắng Mekong; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.comhttp://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-4-thang-12/;

Sắn Việt Nam ngày nay
NHỚ BẠN MÙA GIÁNG SINH
Hoàng Kim

Bạn tốt khó tìm, khó bỏ lại và không thể quên lãng. Cách mạng sắn Việt Nam  The cassava revolution in Vietnamhttps://youtu.be/81aJ5-cGp28 là câu chuyện thành công. Sắn Việt Nam ngày nay, https://hoangkimlong.wordpress.com/category/vietnamese-cassava-today/ sự cấp thiết phải Bảo tồn và phát triển sắn bền vững.  Lời chào từ HoangKim Vietnam VNCP đến Howeler, Martin với các bạn CIAT, ACIAR “Establishing sustainable solutions to cassava diseases in mainland Southeast Asia”. Chúc mừng Giáng sinh an lành và Năm mới hạnh phúc

 

 

Tiến sĩ Reinhardt Howeler quý mến,
Kính chào người Thầy và bạn lớn của nông dân trồng sắn châu Á. Ảnh 1 Hội thảo sắn toàn cầu ở Việt Nam năm 2000, có mặt người vợ yêu quý của Reinhardt Howeler và giáo sư Phạm Văn Biên, Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam. Nay bà đã mất. Hãy cho chúng tôi chia buồn muộn tới bạn. Tôi và VNCP lạc email bạn. Ảnh này là sự ghi ơn thầm lặng trong lòng chúng tôi. Ảnh 2 Tiến sĩ Reinhardt Howeler Tiến sĩ Kazuo Kawano nhận giải thưởng của nhà nước Việt Nam, được trao tặng bởi ông Nguyễn Giới, thứ trưởng MARD, và giáo sư Phạm Văn Biên, Viện trưởng IAS, ngày 4/3/1997. Ảnh 3 là bảy sách sắn CIAT Việt Nam, cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, ghi nhận những đóng góp nổi bật của các bạn. Ảnh 4 là Luis Eduardo Barona và  Hoàng Kim với giống sắn C39 ở CIAT năm 2003 trong sự hợp tác với  Hernan Ceballos và Martin Fregene. Ảnh 5 là giống sắn chủ lực KM419 của Sắn Việt Nam ngày nay.

Các bạn luôn trong lòng chúng tôi. Chúng tôi luôn nhớ và ghi ơn các bạn.

Lời chào nồng nhiệt của tôi đến bạn.

Trân trọng Hoàng Kim

 

 

long-time no hear
From: Howeler, Reinhardt (CIAT-Emeritus)
r.howeler@cgiar.org
To: Hoàng Kim hoangkimvietnam1953@gmail.com

Hello Dr. Kim:

I hope you saw the letter I wrote to you on June 26 this year, informing you that my wife of 53 years, Jane, had passed away after a long and painful disability due to a disinformation of her spine.  She was 81 years old. Let me know if you did not get this letter.

I am not sure whether you are retired yet or not, but I am sure you have remained busy writing and organizing activities about cassava.  For the past ten years I have been busy taking care of my wife, day and night, so I did not have time for much else.  Now that she is no longer alive, I am home alone, although I have some company from a Mexican man who has rented a room in our house. It also means that I have more time to other things, besides walking, bicycling and swimming every day to stay healthy. I am now 79 years old.  Currently, I am organizing a box full of old photos.  I came across some photos about an award Dr. Kawano and myself received from the Minister of Agriculture of Vietnam.  This was during one of our Workshops in Ho Chi Minh City, but I forgot the exact dates, or even the year. Some of the photos show that the workshop was held from March 4-6, 199…..  If you can tell me the year this happened I would much appreciate it, so I can date the photos and put them in a photo book.  This was one of the highlights of my long cassava career, which has left me with many good memories. 

Looking forward to hear from you.  I hope you and your family are doing well and remain healthy.

With best regards.  Reinhardt

Xin chào tiến sĩ Kim:

Tôi hy vọng bạn đã nhìn thấy bức thư tôi viết cho bạn vào ngày 26 tháng 6 năm nay, thông báo với bạn rằng người vợ 53 năm chung sống của tôi, Jane, đã qua đời sau một thời gian dài và đau đớn vì khuyết tật cột sống của cô ấy. Bà đã 81 tuổi. Hãy cho tôi biết nếu bạn không nhận được thư này.

Tôi không chắc là bạn đã nghỉ hưu hay chưa, nhưng tôi chắc rằng bạn vẫn bận rộn với việc viết và tổ chức các hoạt động về sắn. Cả chục năm nay tôi bận bịu chăm sóc vợ cả ngày lẫn đêm nên tôi không có thời gian cho việc khác. Bây giờ cô ấy không còn sống nữa, tôi ở nhà một mình, mặc dù tôi có một số công ty từ một người đàn ông Mexico đã thuê một phòng trong nhà của chúng tôi. Điều đó cũng có nghĩa là tôi có nhiều thời gian hơn cho những việc khác, ngoài việc đi bộ, đi xe đạp và bơi lội mỗi ngày để giữ gìn sức khỏe. Bây giờ tôi đã 79 tuổi. Hiện tại, tôi đang tổ chức một hộp đầy những bức ảnh cũ. Tôi đã xem qua một số bức ảnh về giải thưởng mà Tiến sĩ Kawano và bản thân tôi đã nhận được từ Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Việt Nam. Đây là trong một trong những Hội thảo của chúng tôi tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng tôi đã quên ngày tháng chính xác, hoặc thậm chí cả năm. Một số hình ảnh cho thấy hội thảo được tổ chức từ ngày 4-6 / 3/199… .. Nếu bạn có thể cho tôi biết năm mà điều này xảy ra thì tôi rất cảm kích, vì vậy tôi có thể xác định niên đại của các bức ảnh và đưa vào sách ảnh. Đây là một trong những điểm sáng trong sự nghiệp trồng sắn lâu đời của tôi, nó đã để lại cho tôi rất nhiều kỷ niệm đẹp.

Mong được nghe từ bạn. Tôi hy vọng bạn và gia đình của bạn đang làm việc tốt và vẫn khỏe mạnh. Trân trọng kính chào. Reinhardt

 

 

Greetings from HoangKimVietnam
From: Hoàng Kim hoangkimvietnam1953@gmail.com; hoangkim.vietnam@gmail.com
To: Howeler, Reinhardt (CIAT-Emeritus)
r.howeler@cgiar.org

Vietnamese cassava today
Miss you Christmas season
Hoang Kim


Good friends are hard to find, hard to leave behind and impossible to forget. The cassava revolution in Vietnam
https://youtu.be/81aJ5-cGp28  is a success story. Vietnamese cassava today, https://hoangkimlong.wordpress.com/category/vietnamese-cassava-today/  the urgency to preserve and develop cassava sustainably. Greetings from HoangKim Vietnam VNCP to Howeler, Martin and friends CIAT, ACIAR “Establishing sustainable solutions to cassava diseases in mainland Southeast Asia”. Merry Christmas and Happy New Year.

Dear Dr. Reinhardt Howeler,

Hello teacher and great friend of Asian cassava farmers. Photo 1 The Global Cassava Workshop in Vietnam in 2000, with the beloved wife of Reinhardt Howeler, and Professor Pham Van Bien, Director of the Southern Institute of Agricultural Science and Technology, seated in the front row on the left. Now she is gone. Please give us belated condolences to you. I and VNCP lost your email. The photo is a silent gratitude in our hearts. Photo 2 Dr. Reinhardt Howeler and Dr. Kazuo Kawano receives the State Prize of Vietnam, presented by Mr. Nguyen Gioi, Deputy Minister of MARD, and Professor Pham Van Bien, Director of IAS, on 4/3/1997. Photo 3 is seven books on CIAT Vietnam, late 20th century and early 21st century, recognizing your outstanding contributions. Photo 4 is Luis Eduardo Barona and Hoang Kim with cassava variety C39 at CIAT in 2003 in collaboration with Hernan Ceballos and Martin Fregene. Photo 5 is the main cassava variety KM419 of Vietnam’s cassava today.

You are always in our hearts. We will always remember and thank you.

My warm greetings to you.
Best regards, Hoang Kim

Giáo sư Martin Fregene quý mến

Lời chào từ Hoàng Kim Việt Nam, VNCP phúc đáp thư bạn. Chúc bạn và gia đình vui khỏe, hạnh phúc trong Giáng sinh sắp diễn ra. Hoàng Kim và gia đình khỏe. Mình đã nghỉ hưu, nhưng tôi vẫn đang tiếp tục nghiên cứu về sắn ở VNCP phối hợp với TS Nguyễn Thị Trúc Mai, DARD Phú Yên và TS Hoàng Long, NLU. Chủ đề là “Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính (CMD, CWBD) phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên và các vùng phụ cận.

Tôi đã thấy trên Twitter tại đường dẫn đến dòng tweet
https://twitter.com/cassdiseaseasia/status/1460897971063570433?s=21  về hai giống sắn CR24-16 và TMEB419 và video của DNRTV http://dnrtv.org.vn/tin-tuc-n107515/benh-kham-la-mi.html , nói về giống sắn TMEB419,  và video của TNRTV https://youtu.be/QCo_eFohvpQ

Chúng tôi chưa tham gia vào việc phát triển hai giống sắn này, vì chưa có hai giống sắn ấy, và chưa biết rõ tài liệu tự công bố ở Việt Nam về năng suất củ tươi, hàm lượng tinh bột và năng suất tinh bột ổn định của giống sắn TMEB419 ở Việt Nam trong sự so sánh với số liệu gốc của  IITA goseed cassava, https://iitagoseed.com/goseed-cassava/ , là tài liệu tự công bố ở châu Phi. Hoàng Kim xin trả lời Martin Fregene về câu hỏi “Làm thế nào để họ chấp nhận được đối với nông dân ở Việt Nam”?: Bạn cần phải có số liệu công bố kết quả thực nghiệm DUS và VCU tại Việt Nam, được MARD chấp nhận, về hai giống sắn CR24-16 và TMEB419, theo quy chuẩn quốc gia Việt Nam.

Sắn Việt Nam ngày nay, đều có gen kháng CMD của giống sắn C39 từ CIAT, cũng là gia đình của CR24-16 với các giống sắn KM419, KM440, KM568, KM535, KM534, KM536, KM537, KM440, KM397. Như bạn đã biết, tôi tới CIAT năm 2003 để làm việc với Hernan Ceballos và Martin về chọn giống sắn DH. Việt Nam năm 2003 đã nhập nội giống sắn từ CIAT, có giống C39, và có đủ hồ sơ nhập giống sắn của CIAT với giấy phép của MARD. Vì vậy, tôi biết rất rõ hiệu suất của dòng C39 mà tôi đang hiện có ngày nay, tuyển chọn từ năm 2003 (*). Tôi và “nhóm Hoàng Kim” từ đó đến nay đã liên tục làm việc Bảo tồn và phát triển sắn, gồm: Giống sắn chủ lực KM419, cũng là tác giả của các giống sắn phổ biến trước đó tại Việt Nam KM140, KM98-5, KM98-1, KM94 (tên gốc KU50), SM937-26. Ở Việt Nam, giống sắn KM419 và KM440 đến nay là phổ biến nhất, sau cả áp lực nặng của bệnh khảm lá CMD và bệnh chổi rồng CWBD. https://youtu.be/XDM6i8vLHcIhttps://youtu.be/kjWwyW0hkbU chúng tôi khuyên nông dân nên trồng các loại giống sạch bệnh KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 (và hai giống sắn CR24-16 và TMEB419 nếu có) để khảo nghiệm DUS và VCU. Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững: xem thêm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/

Cảm ơn bạn vì sự liên kết thông tin quan trọng này. Lời chào nồng nhiệt của tôi đến gia đình bạn. Trân trọng Hoàng Kim

(*) Hoang Kim, Nguyen Phuong, Hoang Long, Tran Cong Khanh, Hernan Ceballos, Rod Lefroy, Keith Fahrney, Tin Maung Aye and Reinhardt Howeler 2010. Recent progress in cassava breeding and the selection of improved cultivars CIAT. In: A New Furture for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor. 8th Asian Cassava Research Workshop October 20 – 24, 2008 in Vientiane, Lao PDR. papers 223 – 233

Greetings from Martin Fregene
From: Martin Fregene <mfregene@gmail.com>
To: Hoàng Kim hoangkimvietnam1953@gmail.com

Dear Hoang Kim

This is Martin Fregene saying hello after a long time! How are you and your family?  Are you still in cassava research or you have retired and moved to a private sector company?  I saw on Twitter this tweet about two varieties recently released in Vietnam CR24-16 and TMEB419, see the link to the tweet below. Were you involved in the development of these varieties?  Do you know the fresh root yield, starch yield and starch yield stability of the two varieties?  How acceptable are they to farmers?
https://twitter.com/cassdiseaseasia/status/1460897971063570433?s=21
As you know I left CIAT to the US and now working at the African Development Bank in Abidjan. But I was involved in the production of C18, one of the parents of CR24-16, and even the progeny while at CIAT as part of the CMD molecular breeding program. So I am interested in the performance of the CR24-16 line. Thanks for any information you can provide and I look forward to hearing from you soon. 

My warm regards to your family. 

Sincerely 
Martin

GiadinhNN

 

Greetings from HoangKimVietnam
From: Hoàng Kim hoangkimvietnam1953@gmail.com; hoangkim.vietnam@gmail.com
To: Martin Fregene <mfregene@gmail.com>

Dear Professor Martin Fregene

Greetings from Hoang Kim Vietnam, VNCP replies to your letter. Wishing you and your family a happy and healthy Christmas in the coming time. Hoang Kim and family are healthy. I am retired, but I am still continuing to research cassava at VNCP in collaboration with Dr. Nguyen Thi Truc Mai, DARD Phu Yen and Dr. Hoang Long, NLU. The topic is “Study on selection of cassava varieties with high starch yield, resistant to major pests and diseases (CMD, CWBD) suitable for production conditions in Phu Yen province and surrounding areas”. I saw it on Twitter. at the link to the tweet
https://twitter.com/cassdiseaseasia/status/1460897971063570433?s=21  about the two cassava varieties CR24-16 and TMEB419 and DNRTV’s video http://dnrtv.org.vn/tin-tuc- n107515/benh-kham-la-mi.html , talk about cassava variety TMEB419, and video by TNRTV https://youtu.be/QCo_eFohvpQ

We have not participated in the development of these two cassava varieties, because there are not two varieties of cassava yet, and we do not know the self-published documents in Vietnam on fresh tuber yield, starch content and stable starch yield. Determination of cassava variety TMEB419 in Vietnam in comparison with original data from IITA goseed cassava, https://iitagoseed.com/goseed-cassava/, which is self-published in Africa. Hoang Kim would like to answer Martin Fregene on the question “How can they be acceptable to farmers in Vietnam”?: You need to have data published on experimental results of DUS and VCU in Vietnam, approved by MARD accepted, about two varieties of cassava CR24-16 and TMEB419, according to the national standards of Vietnam. In Vietnam, cassava varieties KM419 and KM440 are by far the most popular, after both the severe pressure of CMD and CWBD. https://youtu.be/XDM6i8vLHcI and https://youtu.be/kjWwyW0hkbU we advise farmers to plant disease-free varieties KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 (and two cassava varieties CR24-16 and TMEB419 if available) for DUS and VCU testing. Vietnamese cassava conservation and sustainable development: see more https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/

Today’s Vietnamese cassava all have CMD resistance gene of C39 cassava variety from CIAT, also family of CR24-16, with cassava varieties KM419, KM440, KM568, KM535, KM534, KM536, KM537, KM440, KM397. As you know, I went to CIAT in 2003 to work with Hernan Ceballos and Martin on DH cassava breeding. Vietnam in 2003 imported cassava varieties from CIAT, has C39 variety, and has enough records to import cassava varieties from CIAT with MARD’s license. So I know very well the performance of the C39 series I have today, sifting from 2003 (*). Since then, “Hoang Kim team” and I have been continuously working on the conservation and development of cassava, including: The main cassava variety KM419, also the author of the previously popular cassava varieties in Vietnam KM140, KM98- 5, KM98-1, KM94 (original name KU50), SM937-26. Thank you for this important informative link.

My warm greetings to your family.
Best regards, Hoang Kim

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là chon-giong-san-viet-nam.jpg

 

SẮN VIỆT NAM NGÀY NAY: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Vietnamese cassava today: conservation and sustainable development
Nguyen Thi Truc Mai, Hoang Kim, Hoang Long, et al. (*)
Selection of cassava varieties resistant to CMD
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/

Ở Việt Nam, giống sắn KM419 và KM440 đến nay là phổ biến nhất, sau cả áp lực nặng của bệnh khảm lá CMD và bệnh chổi rồng CWBD. https://youtu.be/XDM6i8vLHcIhttps://youtu.be/kjWwyW0hkbU chúng tôi khuyên nông dân nên trồng các loại giống sạch bệnh KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 để khảo nghiệm DUS và VCU. Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững: xem thêm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/

In  Vietnam, up to now, cassava varieties KM419 and KM440 are popular,  after even CMD and CWBD,
https://youtu.be/XDM6i8vLHcI and https://youtu.be/kjWwyW0hkbU planting clean KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 for DUS and VCU trials remains our advice to farmer at this stage.  Cassava conservation and sustainable development in Vietnam: https://youtu.be/XMHEa-KewEk; https://youtu.be/5l9xPES76fU;

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là su-that-tot-hon-ngan-loi-noi-3.jpg

 

Bệnh virus khảm lá CMD từ ban đầu Tây Ninh (2017) lan rộng trên 15 tỉnh thành Việt Nam (2018) là thách thức của các nhà khoa học. “V/v sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất” đã được Bộ NNPTNT xác định tại công văn chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV ngày 3 tháng 5 năm 2019. Giống sắn KM419 có năng suất tinh bột cao nhất và diện tích trồng phổ biến nhất Việt Nam. Giống sắn KM419 chống chịu trung bình bệnh CMD và bệnh chổi rồng (CWBD), trong điều kiện áp lực 2 bệnh này ở Việt Nam hiện nay là rất cao. Sự cần thiết cấp bách lai tạo KM419 đưa thêm gen kháng bệnh của giống C39, KM440 (KM94 đột biến); KM397 vào giống sắn ưu tú này .

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là km419-it-benh-cmd-hls11nang.jpg
Giống sắn KM419 bìa trái thấp cây, tán gọn, cọng đỏ, chống chịu trung bình với bệnh CMD và CWBD , và các dòng sắn lai ít bệnh CMD và CWBD, so với HLS 11 giữa, cao cây, cọng xanh, nhiễm nặng bệnh CMD
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là chon-giong-san-khang-benh-cmd-1.jpg

 

Giải pháp chọn giống sắn Việt Nam tiếp nối hiệu quả là sử dụng giống sắn KM419 năng suất tinh bột cao sạch bệnh tiếp tục lai tạo với các giống sắn kháng bệnh CMD đã có. Bài viết CHỌN GIỐNG SẮN VIỆT NAM đúc kết tóm tắt thông tin đã có và định hướng cho sự nổ lực Trúc Mai, Hoang Long, BM Nguyễn, Nguyen Van Nam, Nhan Pham, Hung Nguyenviet, Hoàng Kim, Jonathan Newby … đang lai hữu tính và bồi dục nâng cao tính kháng cho các giống sắn KM419, KM440, KM397, tốt nhất hiện nay

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là hls11-nhiem-cmd-va-km419.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là c39-chau-myi-chuyen-khong-quen.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là cach-mang-san-viet-nam.jpg

 

Chúng tôi khuyên nông dân nên trồng các loại giống sạch bệnh KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 để khảo nghiệm DUS và VCU , bảo tồn và phát triển những giống sắn tốt nhất có năng suất cao và ít sâu bệnh.

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là km419-in-ninh-thuan.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là km98-1-cassava-breeding-in-viet-nam-1.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là km98-1-cassava-breeding-in-viet-nam-4.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là giong-san-km94-va-km419.jpg

 

CHỌN GIỐNG SẮN KHÁNG CWBD
Nguyễn Bạch Mai, Hoàng Kim, Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Long, Nguyễn Văn Phu
Selection of cassava varieties resistant to CWBD *

Chọn giống sắn kháng CWBD. “Ở Việt Nam, giải pháp chủ yếu ngăn chặn lây lan CWBD là phòng trừ tổng hợp: sử dụng giống sắn KM419, KM440, KM397, KM98-1, ít nhiễm bệnh hơn so với KM94 và dùng nguồn giống sạch bệnh; vệ sinh đồng ruộng tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời; diệt rầy lá, rầy thân, nhện đỏ, rệp sáp và các loại côn trùng lây lan bệnh; cần chăm sóc sắn tốt, bón phân và làm cỏ 3 lần để tăng sức đề kháng cho cây, bố trí mùa vụ thích hợp để hạn chế dịch hại; tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời khi bệnh xuất hiện; xem thêm http://cayluongthuc.blogspot.com/2012/07/muoi-ky-thuat-tham-canh-san.htmlhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/ Trò chuyện với Hoàng Kim https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tro-chuyen-voi-hoang-kim/ (*)

Selection of cassava varieties resistant to CWBD. In Vietnam, the main solution to prevent the spread of CWBD is integrated control: using cassava varieties KM419, KM397, KM440, … less infected than KM94 and using disease-free seed sources; field sanitation to destroy disease sources in a timely manner; kill leafhoppers, stem planthoppers, red spiders, mealybugs and other disease-spreading insects; it is necessary to take good care of cassava, fertilize and weed 3 times to increase the resistance of the plants, arrange appropriate seasons to limit pests; promptly destroy the source of the disease when the disease appears; see more http://cayluongthuc.blogspot.com/2012/07/muoi-ky-thuat-tham-canh-san.html and https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/ Conversations with Hoang Kim https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tro-chuyen-voi-hoang-kim/https://www.youtube.com/embed/0MVPGxOpoPY?version=3&rel=1&showsearch=0&showinfo=1&iv_load_policy=1&fs=1&hl=vi&autohide=2&wmode=transparent

CAVAC Cách chọn thân cây sắn để trồng (Video hướng dẫn về bệnh khảm trên cây sắn)https://youtu.be/0MVPGxOpoPY Video của Australian Embassy, Cambodia 18 8 2021 đã viết. “Bạn có biết sắn là cây trồng lớn thứ hai của Campuchia và mang lại sinh kế cho hơn 90.000 hộ gia đình, đóng góp hàng trăm triệu đô la cho nền kinh tế? Điều này cũng có nghĩa là sâu bệnh có thể có tác động tàn phá. Australia thông qua chương trình Chuỗi Giá trị Nông nghiệp Campuchia-Australia (CAVAC) và Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT) đang làm việc với Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản để ngăn chặn sự lây lan của bệnh Chổi rồng (CWBD), một mối đe dọa lớn đối với cây sắn. Bệnh CWBD làm giảm hàm lượng tinh bột và sản lượng sắn 80%). Dạy và học 3 tháng 12

DẠY VÀ HỌC 3 THÁNG 12
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sốngNước Lào một suy ngẫm; Thầy Dương Thanh Liêm; Thầy Luật lúa OMCS OM; Chuyện thầy Phan Huy Lê;  Người mù điếc huyền thoạiNgôi sao mai chân trời; Chuyện sao Kim kỳ thú; Sự chậm rãi minh triết; Lào hoa trắng nắng Mekong; Ngày 3 tháng 12 năm 1973, Tàu vũ trụ Pioneer 10 của Hoa Kỳ gửi về những hình ảnh cận cảnh đầu tiên của sao Mộc là hành tinh khí khổng lồ lớn nhất trong Hệ Mặt Trời. Thái Dương hệ có Mặt Trời ở trung tâm với 8 hành tinh có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài  là các hành tinh băng đá khổng lồ có hai hành tinh lớn nhất là Sao Mộc và Sao Thổ thành phần chủ yếu là heli và hiđrô; hai hành tinh nằm ngoài cùng là Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, nước, amoniac và mêtan, Có sáu vệ tinh được gọi là “Mặt Trăng” theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất và ba hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh. Khi nhìn từ Trái Đất thì Mặt Trăng, Sao Kim, sao Mộc là ba vì tinh tú sáng nhất trên bầu trời. Sao Hỏa tuy sáng gần bằng Sao Mộc nhưng chỉ khi Sao Hỏa ở những vị trí xung đối trên quỹ đạo của nó với Trái Đất. Sao Mộc có khối lượng bằng một phần nghìn Mặt Trời nhưng bằng hai lần rưỡi tổng khối lượng của tất cả các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời cộng lại. Sao Mộc được các nhà thiên văn học cổ đại gắn với thần thoại và niềm tin tôn giáo trong nhiều nền văn hóa. Sao Mộc  là  hành “mộc” của năm nguyên tố cơ bản và năm trạng thái Kim, Mộc,Thủy, Hỏa,Thổ trong ngũ hành phương Đông Ngày 3 tháng 12 là Người khuyết tật Quốc tế (International Day of Disabled Persons); Bài chọn lọc ngày 3 tháng 12. Nước Lào một suy ngẫm; Thầy Dương Thanh Liêm; Thầy Luật lúa OMCS OM; Chuyện thầy Phan Huy Lê;  Người mù điếc huyền thoạiNgôi sao mai chân trời; Chuyện sao Kim kỳ thú; Sự chậm rãi minh triết; Lào hoa trắng nắng Mekong; Ma Văn Kháng trong tôi; Đồng xuân lưu dấu hiền; Đào Duy Từ còn mãi; Chuyện đồng dao cho em; Tìm về đức Nhân Tông; Về với vùng cát đá; Đại Lãnh nhạn quay về; Nhà Trần trong sử Việt; Thầy tôi sao sáng giữa trời; Sông Kỳ Lộ Phú Yên; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong và  https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-3-thang-12/;

NƯỚC LÀO MỘT SUY NGẪM
Hoàng Kim

Hoa Chămpa là sắc hoa sứ trắng thanh khiết mà người Lào rất mến chuộng. Nắng vàng rực rỡ trên sông Mekong (golden light in Mekong River) tạo nên vẻ đẹp kỳ ảo của Viên Chăn. Uống bia Lào, ăn mực và nhâm nhi cà phê Việt, ngắm màu nắng chiều dát vàng trên sông Mekong gần Tháp Vàng bên này bờ sông mà bờ sông bên kia là Thái Lan, lắng nghe nhịp sống chậm rãi và yên bình.. Hoa Chămpa nắng Mekong.là đặc trưng tinh túy nhất của Lào, như Căm pu chia là
Angkor nụ cười suy ngẫm. Trước đây mười năm tôi dùng “Tháp vàng hoa trắng nắng Mekong” để diễn đạt biểu tượng về Lào nhưng sau nghĩ lại Chămpa rõ hơn là ‘hoa trắng’ và biểu tượng Chùa Tháp dường như không phải chỉ thuộc về Lào mà thuộc về một không gian rộng lớn hơn gồm thêm cả Myanmar, Thái Lan, Căm pu chia, Sri Lanka, vùng Nam Bộ Việt Nam và một số nước khác nữa.Bài viết này được ghi chép lần đầu sau Hội nghị Nghiên cứu Sắn Quốc tế lần thứ Tám (8th Asian Cassava Research Workshop) tổ chức tại Viên Chăn. Tôi sau đó nhiều lần tới Lào nay hiệu đính bổ sung và nối dài thêm .

LÀO HOA CHĂMPA NẮNG MEKONG

Lào hoa Chămpa nắng Mekong
Ấn tượng Viên Chăn thật lạ lùng
Nơi đâu hối hả, đây trầm lắng
Một vùng đất Phật ở ven sông.

Nhớ thuở Nguyễn công gây nghiệp lớn
Ai Lao thường mở lối đi về
Trung Hưng thành tựu nhờ chung sức
Núi thẳm, lòng dân đã chở che.

Dân Việt ngàn năm xuôi lấn biển
Tựa lưng vào núi hướng về Nam
Thoáng chốc nghìn năm nhìn trở lại
Lào hoa Chămpa nắng Mekong.

DatnuocLao6

ĐÂT NƯỚC LÀO NGÀY NAY

Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân Dân Lào hình thành năm 1975, nay nhìn lại lịch sử nội chiến và sự thành lập: Nội chiến Lào là cuộc chiến tranh thường được tính bắt đầu từ cuối năm 1953 và kết thúc tháng 12 năm 1975, theo các tài liệu truyền thông phương Tây. Tại Lào và Việt Nam thì lịch sử cuộc chiến được tính thời gian từ 1954 sau Hội nghị Giơnevơ tới khi Pathet Lào giải phóng Viên Chăn. Tuy nhiên cuộc chiến này không liên tục, có thời gian ngưng chiến, và chỉ liên tục từ năm 1964 đến 1973 là năm Hiệp định Viên Chăn ký kết. Lực lượng Pathet Lào từ ngay từ năm 1958 khi chiến tranh thực sự bùng nổ đã nhận được sự giúp đỡ hậu thuẫn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sự giúp đỡ này càng về sau,ngày càng tăng. Đây là cuộc chiến giữa lực lượng Pathet Lào được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hỗ trợ và chính phủ hoàng gia Lào được Mỹ bảo trợ rõ nét từ năm 1962. Sự tham gia của các lực lượng quân đội của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mỹ và Việt Nam Cộng hòa trong cuộc chiến này nhằm mục tiêu giành quyền kiểm soát dải đất hẹp trên lãnh thổ Lào mà quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dùng làm khu vực hành lang tiếp viện cho quân giải phóng miền Nam. Quân Pathet Lào đã chiến thắng năm 1975 giải phóng Viên Chăn và đã lập nên Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

thapvanghoatrangnangmekong

Đánh giá khái quát những chính sách kinh tế xã hội quan trọng nhất ở Lào.

Cộng Hòa Dân chủ Nhân Dân Lào suốt 45 năm qua (1975-2020) tên nước không hề đổi; Đảng Nhân dân Cách mạng Lào vẫn giữ nguyên tên đảng, không đổi tên, nhưng thể chế chính trị và kinh tế thì Lào đang quyết tâm đổi mới hòa nhập với kinh tế thị trường.theo xu thế mới; Lịch sử văn hóa Lào cũng được bảo tồn và phát triển hệ thống với bài học từng thời kỳ. Chủ tịch nước, chủ tịch đảng của Lào là một . Nước Lào vẫn tiếp tục xây đập thủy điện Sayabouri và còn có kế hoạch xây dựng hệ thống đường sắt đường bộ liên Á kết nối Trung Quốc, Lào,Thái Lan, Myanmar, Việt Nam và ra biển. Chính sách đối ngoại của Lào là nhất quán kết nối chặt chẽ với Việt Nam nhưng chính sách kinh tế độc lập không lệ thuộc đang có nhiều vấn đề tương quan đổi khác. Dự án xây dựng thủy điện Xayaburi theo thiết kế có công suất đạt 1.260 MW/năm giúp Lào nguồn thu siêu lợi khoảng 1 tỉ USD xuất khẩu điện sang Thái Lan và Việt Nam trong khi Lào chỉ có 6,3 triệu dân với tổng thu nhập quốc dân chỉ hơn 6 tỉ USD (năm 2010). Số tiền bán điện này hàng năm đối với Lào là nguồn thu rất lớn. Tuy vậy, việc xây dựng thủy điện Xayaburi trong hệ thống 16 đập chặn dòng sông Mekong từ thượng nguồn cho tới vùng trung lưu của dòng sông Mekong đã và đang làm cho cạn kiệt nguồn nước, làm giảm nghiêm trọng phù sa về Nam Bộ, làm hàng triệu hectar trồng lúa bị nhiễm mặn và khô hạn, cá tôm bị suy giảm, làm thay đổi mạnh mẽ điều kiện sống, an sinh xã hội sinh kế của người dân phí dưới của hệ thống đập nước thuộc lưu vực sông Mekong.

Nước Lào không còn …chậm

là nhận xét của nhà báo Hiệu Minh nói về không gian kinh tế văn hóa Đông Dương hiện nay đang thay đổi trong xu hướng toàn cầu hóa. Tôi đồng tình nhận xét ấy và tâm đắc đọc lại bài thơ của chính mình “Lào hoa Chămpa nắng Mekong” suy ngẫm thấm thía câu chuyện lịch sử “Dân Việt nghìn năm xuôi lấn biển. Tựa lưng vào núi hướng về Nam, thoáng chốc ngàn năm nhìn trở lại. Tháp vàng, hoa trắng, nắng Mekong“.

Đi xa để lại nghĩ về gần

là suy ngẫm của nhà văn hóa Nguyên Ngọc. Cụ viết: “Sáng sớm ở Luang Prabang của nước Lào, khoảng từ 5h, không gì hay bằng ra đường và ngắm các nhà sư đi khất thực…Lạ thay là một dân tộc, là những con người, suốt đời, suốt ngày nào cũng vậy, mỗi buổi sáng lại dậy thật sớm, dọn mình thật thanh khiết rồi ra ngồi lặng lẽ và cung kính bên đường để chờ làm công việc hẳn là tự nguyện nhất trong những công việc ở đời. Mở đầu một ngày sống như vậy thì thật khó làm điều ác trong ngày. Và một chút nhận xét nữa: ở đây người ta sống chậm. Không quan tâm, không ham hố tốc độ. Hình như giữa sự thâm trầm của tu, chùa, sư và sự thanh thản của cuộc sống hằng ngày chẳng có mấy khoảng cách“…

“Ở Lào khó tìm thấy kịch”

nhà báo
Nguyễn Quang Vinh viết:”Ở Lào khó tìm thấy kịch.Không chỉ là tôi, những người tôi quen biết sống ở Lào lâu, đều nói, khó để nhìn thấy người Lào cãi cọ, trợn mắt phùng má, cào cấu, đánh lộn….hình như là không có. Người Lào nếu giận nhau thì im lặng ra về, vì nếu cự cãi, gây lộn, họ sẽ không bao giờ còn nhìn mặt nhau cho tới hết đời. Phật cũng dạy cho họ đức sống khiêm nhường, buông xả, bao dung và nhân hậu. Người Lào thích nhậu, chủ yếu là uống bia, phụ nữ đàn ông đều uống, nhưng họ nhậu rất chậm, từ từ, không ép nhau, không zô trăm phần trăm phần triếc, không kích, không khích nhau uống, không ép, không dồn, ngồi, nói chuyện, từ từ uống, từ từ chuyện trò, từ từ say, chầm chậm như thế.” ” Tôi không dám nói tôi đã hiểu nhiều về nước bạn Lào yêu dấu, nhưng tôi chắc rằng, nếu tôi ở Lào, tôi cũng chỉ làm được những bài thơ đẹp, chỉ có thể viết ra được những trang văn đẹp và tinh khôi, khó để viết thành kịch, khó để tạo ra kịch tính trong tác phẩm, khó để xây dựng được những nhân vật gọi là “phản diện”, chỉ có thể là sống vui, sống khỏe, sống yêu thương và say đắm trong bước nhảy của Lăm Vông..Có một dòng chảy văn hóa Phật giáo âm thầm trong huyết thống nhiều thế hệ của người Lào, tinh khiết, trong trẻo, không pha tạp, không hỗn mang, không náo loạn, thế mà hun đúc cho dân tộc một bản sắc văn hóa vững như đá, chảy dài theo ngàn thế hệ.”

DatnuocLao2

LÚA VÀ SẮN Ở LÀO

Lúa và sắn ở Lào có một vị trí quan trọng.  Khái quát về lịch sử và điều kiện sinh thái. Lào là một đất nước miền núi ở trung tâm bán đảo Đông Nam Á. Nước Lào có nguồn gốc lịch sử văn hoá từ Vương quốc Lan Xang (Vạn Tượng, Triệu Voi) được vua Lào Phà Ngừm khai sáng năm 1354. Vương quốc Lan Xang sau thời kỳ thịnh vương đến năm 1695 đã rơi vào khủng hoảng bởi tranh giành nội bộ và năm 1707 bị chia ba thành Vương quốc Luang Phrabang ở phía bắc, Vương quốc Viêng Chăn ở trung tâm, Vương quốc Champasak ở phía nam. Năm 1893, Pháp bảo hộ Liên bang Đông Dương đã hợp nhất ba vương quốc này thành lãnh thổ Lào. Sau khi Nhật chiếm đóng, Lào giành độc lập song người Pháp đã áp đặt lại quyền cai trị cho đến khi Lào được tự trị vào năm 1949. Lào độc lập vào năm 1953 với chính thể quân chủ lập hiến. Lào xẩy ra nội chiến trường kỳ kết thúc vào năm 1975 với phong trào Pathet Lào do Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo đã lập nên chính thể hiện nay. Lào có điều kiện sinh thái tương tự vùng miền Trung và Tây Nguyên Việt Nam với khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10,mùa khô mát từ tháng 11 đến tháng 2, mùa khô nóng từ tháng 3 đến tháng 4. Lượng mưa hàng năm từ 1350mm đến 3700mm. Tổng diện tích đất đai Lào 23.080.000 ha trong đó đất nông nghiệp: 1.959.000 ha (8,5%), đất trồng trọt khoảng 1.000.000 ha (4.3%) đất dốc có độ dốc trên 30% chiếm 54%, đất dốc có độ dốc trên 8% chiếm 8%.  Lào là nước có mức sống người dân nghèo hơn so với Việt Nam và Cămpuchia.  Nông nghiệp Lào chiếm 40% GDP, ngành công nghiệp chiếm 35% (chủ yếu là khai thác mỏ gổ và thủy điện) Dịch vụ 25% (chủ yếu là kinh doanh du lịch). 80% người dân tham gia các hoạt động nông nghiệp với hầu hết là nông dân sản xuất nhỏ.

DatnuocLao1

Lúa là cây trồng chính trong mùa mưa, đặc biệt là ở các nơi đất thấp dọc lưu vực sông Mêkông. Lúa nương, sắn, khoai lang, rau, ngô, cà phê, cao su, mía, thuốc lá, bông, chè, đậu phộng, là những cây trồng quan trọng đối với nhiều nông hộ ở vùng cao. Chiến lược quốc gia là thu hút đầu tư trong và ngoài nước tham gia vào sản xuất, tiếp thị và chế biến nhằm mục đích tối đa hóa sự tham gia của người nông dân và gia đình, ưu tiên cao su, mía đường, lâm nghiệp, cà phê, sắn, ngô, sử dụng cạnh tranh cho đất, khai thác mỏ, thủy điện, phát triển “chiến lược quốc gia về xoá đói và giảm nghèo” (gồm 47 huyện ưu tiên rất nghèo và 25 huyện nghèo .

Tôi lần đầu tham gia đào tạo và tập huấn ở Lào cùng với tiến sĩ Reinhardt Howeler về “phương pháp FPR chuyển giao tiến bộ kỹ thuật canh tác sắn” năm 2001, lần kế tiếp  họp lúa sắn ở thủ đô Viên Chăn với tiến sĩ Nguyễn Văn Ngãi, một lần khác tham gia hội thảo sắn châu Á năm 2008 với tiến sĩ Rod Lefroy, giám đốc vùng sắn châu Á của CIAT, giáo sư Trần Ngọc Ngoạn, thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Loan, tiến sĩ Nguyễn Thị Hoa Lý, tiến sĩ Nguyễn Hữu Hỷ và tiến sĩ Nguyễn Phương. Sau đó tôi cũng có ba lần tham gia học tập trao đổi, đánh giá khảo sát hiệu quả đầu tư với các tổ chức Quốc tế và với nhóm chuyên gia  Hernan Ceballos CIAT, Keith Fahrney CIAT- Lào,  Vinayaka Hegde CTCRI, Ấn Độ, Bernardo Ospina,CLAYUCA, Colombia, Tin Maung Aye CIAT- Lào,  Tian Yinong GSCRI, Trung Quốc . Nhiều báo cáo power point, tài liệu làm việc và những câu chuyện lúa sắn chưa dịp kể.

Nước Lào một suy ngẫm, Lào hoa trắng nắng Mekong; Lúa sắn Cămpuchia và Lào; lắng đọng một ấn tượng.

Hoàng Kim.

Tài liệu dẫn

LÚA SẮN CAMPUCHIA VÀ LÀO
Hoàng Kim

Lúa sắn Campuchia và Lào là điểm nhấn thú vị thật đáng suy ngẫm. Campuchia và Lào tôi đã đến thật nhiều lần, kể từ năm 1972 trong chuyện kể
Câu cá bên dòng Sêrêpôk cho tới sau này được giảng dạy và nghiên cứu, dự hội thảo, du lịch sinh thái, giúp các chủ trang trại canh tác lúa sắn. Tôi có nhiều bạn ở nơi ấy. Hoàng Long con trai tôi cùng Nguyễn Văn Phu nay đang ở bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh vừa tham gia Giúp bà con cải thiện vụ mùa tại Champasak trong mùa hè xanh năm 2019 tại Lào https://www.facebook.com/watch/?v=845140395871560

Việt Nam Lào Cămpuchia chúng ta chung nôi bán đảo Đông Dương, chung một vận mệnh mật thiết của sự kết nối đất nước và con người. Nước lấy dân làm gốc, dân lấy ăn làm trời, quốc gia lấy bình an trung tín làm nền tảng hợp tác tin cậy. “Muốn bình sao chẳng lấy an. Muốn nhân sao lại bắt dân ghê mình” Điểm tin lúa sắn Việt Nam Lào Campuchia hàng vụ, hàng năm giúp cung cấp một góc nhìn thú vị ba dân tộc anh em cùng một vận mệnh “ba cây chụm lại nên hòn núi cao” “cùng chung lưng đấu cật’ trên cùng một bán đảo Đông Dương. Chủ đề này luôn làm tươi mới trên nền tảng thông tin chủ đề bảo tồn và phát triển.

Theo Hin Pisei, báo Phnom Penh Post ngày 6 tháng 5 năm 2021 | 14:22 ICT, “Xuất khẩu sắn Campuchia trong tháng 1 đến tháng 4 năm 2021 cao hơn tốc độ của năm 2020”. Tổng cục Nông nghiệp Campuchia tại báo cáo ngày 29/12/2020 cho hay Tổng diện tích sắn Campuchia năm 2020 là 656.668 ha, sản lượng đạt hơn 12 triệu tấn mỗi năm, hay hơn 18 tấn / ha, theo nguồn Heng Chivoan. Campuchia trong 4 tháng đầu năm 2021, đã xuất khẩu hơn 1,5 triệu tấn sản phẩm sắn sang thị trường quốc tế tăng so với 1,3 triệu tấn của cùng kỳ năm ngoái, theo số liệu của Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản. Phân tích theo danh mục sản phẩm sắn xuất khẩu thì vương quốc Campuchia đã xuất khẩu 1.177.003 tấn sắn lát khô (tăng 25,46% so với cùng kỳ năm ngoái), 307.750 tấn sắn củ tươi (giảm 6,98%), 13.284 tấn tinh bột sắn (tăng 42,83%) và 3.122 tấn viên làm thức ăn gia súc (giảm 34,26%). Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Campuchia cũng báo cáo rằng phần lớn hàng xuất khẩu sắn là đến Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Ý và Hà Lan. Giám đốc Sở Thương mại tỉnh Battambang, Kim Hout, nói với báo Phnom Penh Post vào ngày 6 tháng 5 rằng mùa thu hoạch sắn đã khép lại vào cuối tháng 3 và sản lượng ở tỉnh này tăng nhẹ so với vụ năm ngoái. “Năm nay, nông dân trồng sắn đã có lãi cả về số lượng và giá cả, và nhu cầu thị trường tăng mạnh hơn so với năm 2020”, ông nói và cho biết thêm rằng giá của vụ này đã tăng đáng kể so với năm ngoái. Theo Huot, khoảng 80% sắn trồng ở tỉnh Battambang được thương nhân mua và bán lại ở Thái Lan mỗi năm, trong khi các công ty địa phương mua phần còn lại để xay thành thức ăn chăn nuôi. Chan Muoy, chủ một silo ở quận Sampov Loun, phía tây bắc của tỉnh Battambang, lưu ý rằng đợt tăng giá năm nay được thúc đẩy bởi nhu cầu cao từ Thái Lan và Trung Quốc. Bà cho biết: “Nhu cầu đối với các sản phẩm sắn từ nước ngoài đã tăng đáng kể trong năm nay do sắn là nguyên liệu quan trọng để sản xuất lương thực, thực phẩm ở tất cả các nước, đặc biệt là tinh bột sắn. Theo Muoy, sắn sẽ tăng giá rõ rệt trong năm nay, với giá bán buôn củ tươi với giá 330-370 riel (0,08-0,09 USD) / kg, tăng từ 220-260 riel vào năm 2020 và sắn lát với giá 715-800 riel , tăng từ 520-650 riel. Sắn là một trong những cây nông công nghiệp hàng đầu của Campuchia. Năm 2020, Campuchia chính thức công bố “Chính sách quốc gia về sắn 2020- 2025″ nhằm đẩy mạnh sản xuất và thương mại hóa nó để xuất khẩu. Trước đó, Bộ trưởng Bộ Thương mại Pan Sorasak cho biết sắn là mặt hàng xuất khẩu chính, đóng góp 3-4% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) mỗi năm. Một báo cáo ngày 29 tháng 12 năm 2020 của Tổng cục Nông nghiệp Campuchia đã nhấn mạnh sắn nước này có tiềm năng xuất khẩu cao, ngoài gạo”.

Đối chiếu thông tin thị trường sắn từ Việt Nam,
Xuất khẩu sắn tăng mạnh trong 4 tháng Xuất khẩu sắn và các sản phẩm làm từ sắn ước tính đạt giá trị 443 triệu USD trong 4 tháng đầu năm, tăng 23,9% so với cùng kỳ năm trước, theo Cơ quan Phát triển Thị trường và Chế biến Nông sản.VNS/VNA. TTXVN Thứ sáu, ngày 14/5/2021 19:33.

Xuất khẩu sắn Việt Nam tăng mạnh trong 4 tháng đầu năm 2021. (Ảnh: nhandan.com.vn). Trung Quốc là người mua lớn nhất, nhập khẩu sắn để chế biến thức ăn chăn nuôi và ethanol. Giá xuất khẩu dự kiến ​​vẫn ở mức cao do nguồn cung giảm và nhu cầu cao từ Trung Quốc. Tại thị trường trong nước, giá sắn lên tới 3.400 đồng một kg, cao nhất trong nhiều năm, điều này đã khuyến khích nông dân chăm sóc sắn tốt hơn. Ông Nguyễn Đình Xuân, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Tây Ninh, nơi có diện tích trồng sắn lớn nhất cả nước, cho biết với giá hiện tại, nông dân có thể lãi trên 70 triệu đồng (3.030 USD) mỗi ha mỗi vụ. Năm ngoái, tỉnh đã thu hoạch hơn 3,7 triệu tấn, ông nói. Trong vụ trồng 2020-21 có 33.340 ha được gieo trồng..Tây Ninh có 65 nhà máy chế biến tinh bột sắn với tổng công suất 6,4 triệu tấn củ / năm. Ông Xuân cho biết thêm, do nguồn cung sắn trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu nên họ phải nhập khẩu từ Campuchia hoặc mua từ các tỉnh khác. Tại tỉnh Gia Lai, năm nay sắn tươi có giá cao. Chẳng hạn, Nhà máy Tinh bột sắn Gia Lai thu mua từ nông dân với giá 3.100 đồng một kg, cao hơn 1.000 đồng so với cùng kỳ năm trước.

So sánh bức tranh nông sản lúa sắn Việt Nam, Campuchia và Lào trong trong các năm trước thì Việt Nam năm 2016 có diện tích canh tác lúa là 7.783.113 ha, năng suất lúa 5,58 tấn/ ha, sản lượng 43,43 triệu tấn; diện tích sắn 579.898 ha, năng suất sắn 19,04 tấn/ha, sản lượng sắn 11,04 triệu tấn. Campuchia năm 2016 diện tích canh tác lúa là 2.866.973 ha, năng suất 3,42 tấn/ ha, sản lượng 9,82 triệu tấn; diện tích sắn 387.636 ha, năng suất 26,33 tấn/ha, sản lượng 10,20 triệu tấn. Lào năm 2016 diện tích canh tác lúa là 973.327 ha, năng suất 4,26 tấn/ ha, sản lượng 4,14 triệu tấn; diện tích sắn 94.726 ha, năng suất 32,68 tấn/ ha, sản lượng 3,09 triệu tấn. Đối chiếu với số liệu thống kê của năm 2014 thì Việt Nam có diện tích canh tác lúa là 7.816,476 ha, năng suất lúa 5,75 tấn/ ha, sản lượng 44,97 triệu tấn; diện tích sắn 552.760 ha, năng suất sắn 18,47 tấn/ha, sản lượng sắn 10,20 triệu tấn. Campuchia năm 2014 diện tích lúa là 2.856.703 ha, năng suất 3,26 tấn/ ha, sản lượng 9,32 triệu tấn; diện tích sắn 257.845 ha, năng suất 25,78 tấn/ha, sản lượng 8,58 triệu tấn. Lào năm 2014 diện tích canh tác lúa là 957.836 ha, năng suất 4,17 tấn/ ha, sản lượng 4,00 triệu tấn; diện tích sắn 60.475 ha, năng suất 26,95 tấn/ha, sản lượng 1,63 triệu tấn.

Video
Lao Farmer Network thật thú vị . Hình ảnh sắn Lào ngày 10 tháng 7 năm 2019 tại https://www.facebook.com/laofarmernetwork/videos/619900718642916 Bức tranh nông sản được đúc kết, bảo tồn để cùng học hỏi trao đổi. Lúa sắn Việt Nam, Lào, Cămpuchia với các điển hình tiên tiến trong nghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật canh tác và sản xuất. chế biến, tiêu thụ trong tầm nhìn hệ thống kinh tế văn hóa xã hội là điểm nhấn của bài viết này .

LÚA SẮN CĂMPUCHIA

Lúa, sắn Cămpuchia, chúng ta có thể dạy và học gì với nông dân? Tôi lưu lại đây một điểm nhấn hợp tác lúa sắn với nông nghiệp Căm pu chia để có dịp quay lại viết sâu hơn, kể câu chuyện tiếp nối các câu chuyện Hợp tác Bảo tồn và Phát triển. Đất nước Angkor nụ cười suy ngẫm .

Câu chuyện này tôi đã kể với Sango Mahanty giáo sư và chuyên gia kinh tế nổi tiếng của Trường Đại học Úc. Tôi kết luận về sự trãi nghiệm và suy ngẫm của tôi với đất nước này.“Tiềm năng hợp tác nghiên cứu phát triển lúa sắn Việt Nam Căm pu-chia là rất to lớn. Điều này không chỉ đối với cây lúa, cây sắn mà với tất cả các lĩnh vực hợp tác về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, nông lâm ngư nghiệp, điện, nước, du lịch và thương mại, đời sống dân sinh cũng đều như vậy. Nhưng chúng ta không được ăn vào tiềm năng. Hãy nghĩ đến một sự hợp tác thân thiện, bền vững, khai mở được tiềm năng to lớn của hai dân tộc để cùng có lợi, cùng phát triển”.

Sự thay đổi xã hội, môi trường dọc biên giới Campuchia Việt Nam là thật nhanh chóng. Một thí dụ nhỏ về cây sắn. Nhìn lại số liệu sắn Campuchia đầu năm 2011 khi tôi sang khảo sát bên đó thì năm 2010 Campuchia có tổng diện tích sắn là 20.230 ha, đạt sản lượng thu hoạch 4,24 triệu tấn, năng suất sắn củ tươi bình quân là 20,99 tấn/ ha. So với Việt Nam cùng kỳ (năm 2010) có tổng diện tích sắn là 498.000 ha, đạt sản lượng thu hoạch 8,59 triệu tấn, năng suất sắn củ tươi bình quân là 17,26 tấn/ ha. (FAOSTAT 2015). Tốc độ phát triển sắn Campuchia những năm gần đây nhanh hơn sắn Việt Nam. Lý do vì: doanh nghiệp Việt Nam và Cămpuchia tổ chức trồng sắn kinh doanh tại những vùng đất dọc biên giới, nơi trồng sắn hầu hết là rừng mới khai phá đất tốt; Sư tổ chức canh tác phần lớn theo kiểu sản xuất kinh doanh khép kín để bán củ tươi về Việt Nam hoặc chế biến tại chỗ. Giống sắn Campuchia do các thương lái Việt Nam chuyển sang buôn bán cây giống để thu mua củ tươi, nên theo rất sát nhưng tiến bộ giống sắn mới nhất của Việt Nam. Hiện tại tổng diện tích sắn trồng của Cămpuchia có trên 90% được trồng là ba giống sắn tốt nhất KM419 ( khoảng 60%), KM98-5 (khoảng 10%) và KM94 (khoảng 20%) . Mười biện pháp kỹ thuật canh tác sắn thích hợp bền vững theo kinh nghiệm đúc kết của Việt Nam và CIAT được bạn ứng dụng nhanh và tốt trong sản xuất.

Đến đất nước Cămpuchia nhiều lần trong các chuyến khảo sát sản xuất thị trường sắn, cũng như giúp các doanh nghiệp Việt Nam, Cămpuchia và các bạn quốc tế canh tác sắn tại Cămpuchia. tôi thường thích mang theo tài liệu “Du lịch Cămpuchia” và cuốn sách  “Hồi ký Sihanouk: Những lãnh tụ thế giới mà tôi từng biết”  (dịch từ Nguyên tác Sihanouk Reminisces World Leaders I Have Known). Qua cửa khẩu Hoa Lư và các cửa khẩu khác dọc biên giới Việt _Cămpuchia, tôi chứng kiến nhiều lần những hàng xe tải lớn chở sắn nối đuôi nhau mút tầm mặt, gợi mở bao điều muốn nói về một tiềm năng hợp tác to lớn. Tôi khuyên Sango nên tìm lại những người sản xuất và kinh doanh lúa sắn Angkor là bạn cũ của tôi ở bên ấy. Họ sẽ giúp Sango và Bảo Chinh khám phá những điều mới mẻ trong nghiên cứu phát triển lúa sắn, những biến đổi xã hội và môi trường nhanh chóng dọc theo biên giới Campuchia-Việt Nam. Luật nhân quả và những minh triết sâu sắc của cuộc sống sẽ khai mở cho chúng ta nhiều điều để dạy và học.

Cămpuchia đất rừng bạt ngàn, phần lớn là đất xám khá bằng phẳng, khó thoát nước. Dân cư thưa thớt. Trẻ em nghèo ít học khá phổ biến ở vùng sâu vùng xa.

Những giống sắn phổ biến ở Căm pu chia là KM94, KM98-5  nhập từ Việt Nam. Giống sắn mới triển vọng KM419 (BKA900 x KM 98-5 lai tạo tại Việt Nam) và KM325 (nguồn gốc SC5 x SC5 lai tạo tại Việt Nam) cũng đã được trồng nhiều nơi khá rộng rãi.

Chị Soc Chia thôn Tờ Rôn, nhà cách Snua 15 km, chồng trước đi lính nay chủ yếu đi xẻ cây, có tám con, năm đứa đi học , trường xa 4-5 km có đất mì 4 ha, đất lúa 1 ha , nuôi 5 bò và một số gà vịt. Nhà chở nước uống xa đến 5 km.

Hộ ông Seng San trồng 4 ha sắn KM98-5 và KM94 làm thuê cho ông Kim Ren ở Snua, đầu tư giống mới, xịt phân bón qua lá, chưa dùng phân chuống và NPK.

Sắn KM94 trồng luống từ cuối tháng 10 nay sinh trưởng khá tốt, nếu bón phân đúng cách và sạch cỏ có thể đạt trên 30 tấn củ tươi/ha do đất mới khai phá còn giàu dinh dưỡng.

Cây giống sắn KM94 bảo quản tự nhiên gần rẫy từ tháng 11 để trồng lại đầu tháng 5 năm sau. (Ở Kampong Cham, Karatie và Mondulkiri những vùng trồng sắn chính của Căm pu chia cũng có hai vụ chính trồng sắn tương tự như Tây Ninh và Bình Phước của Việt Nam).

Tiềm năng phát triển sắn thật lớn từ Kam Pong Cham đến Karatia đến Sen Monorom. Giống chủ lực nay là KM94, KM419, KM98-5, KM325 những giống sắn tốt từ Việt Nam. Lòng chúng tôi xúc động tự hào vì cống hiến của các nhà khoa học Việt Nam qua hệ thống doanh nhân của hai nước đã làm giàu cho nhiều người dân và góp phần mang lại thịnh vượng chung cho cộng đồng Việt Miên Lào.

Anh Phạm Anh Tuấn (Tổng Giám đốc Công ty TNHH Nhiên liệu Sinh học Phương Đông, cô Nguyễn Thị Mỵ, Tổng Giám đốc HAMICO đều tâm đắc với sự đánh giá và trao đổi của tôi: “Tiềm năng hợp tác nghiên cứu phát triển sắn Việt Nam – Căm pu-chia là rất to lớn, Điều này không chỉ đối với cây sắn mà với tất cả các lĩnh vực hợp tác về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, nông lâm ngư nghiệp, điện, du lịch và thương mại, đời sống dân sinh cũng đều như vậy. Nhưng không được ăn vào tiềm năng. Hãy nghĩ đến một sự hợp tác thân thiện, bền vững,  khai mở được tiềm năng to lớn của hai dân tộc để cùng có lợi, cùng phát triển …

Tôi đã có ít nhất tám lần đến Angkor, nhưng lần nào cũng chỉ kịp lưu lại một ít hình ảnh và ghi chép ngắn mà chưa kịp biên tập. Đất nước Angkor, nụ cười suy ngẫm Thăm quần thể kiến trúc Angkor, bơi thuyền trên Biển Hồ và đi dạo ban mai ở Phnôm Pênh, nơi hợp lưu của sông Mekong và sông Tonlé Sap là ba việc thú vị nếu bạn chỉ có thời gian ngắn du lịch Campuchia.

Bạn nếu sang làm việc dài ngày thì nên dành thì giờ tìm hiểu sự chuyển biến kinh tế, xã hội, môi trường dọc theo biên giới Việt Miên Lào hoặc xuôi dòng Mekong bạn sẽ có rất nhiều điều kỳ thú. Lúa Cămpuchia đoạt chất lượng gạo ngon cao giá nhất hiện nay.Cây sắn Cămpuchia chuyển đổi sản lượng từ bốn triệu tấn năm 2010 tăng gấp đôi lên tám triệu tấn năm 2013, và vượt sản lượng năng suất Việt Nam từ năm 2016  chỉ sau sáu năm. Tôi không ngạc nhiên vì biết rõ những gì đã xảy ra và vì sao như vậy, nhưng thật khó lý giải. Nhiều năm giúp bạn trồng lúa sắn, đi trên đất nước Angkor, tôi hiểu mình đang đối thoại với một nền văn hóa lớn. Angkor nụ cười suy ngẫm. Lúa sắn Angkor.

Đền Banteay Srei thờ thần Shiva được thánh hóa ngày 22 tháng 4 năm 967 tại khu vực Angkor thuộc Campuchia ngày nay. Ngày huyền thoại này gợi cho tôi trở về ký ức lúa sắn Angkor.

Đền Banteay Srei thờ nữ thần Thánh Mẫu Shiva tại tọa độ 13,59 độ vĩ bắc,103,96 độ kinh đông, nằm gần đồi Phnom Dei, cách 25 km về phía đông bắc của nhóm các đền  Angkor Thom của các kinh đô cổ đại .Đền Thành Mẫu Banteay Srei gợi sự đồng văn với Đạo Mẫu Việt Nam trong tư duy triết học Phương Đông của dịch lý truyền nhân mà người chồng nếu bị hủy diệt thì người vợ chính là nguồn gốc để truyền nhân, “còn da lông mọc, còn chồi nãy cây” vì người Mẹ là gốc sinh tồn của muôn loài, mà có dịp tôi sẽ bàn sâu hơn với bạn trong một chuyên khảo khác.


Shiva là là một vị thần quan trọng của Ấn Độ giáo một trong năm hình thức nguyên sơ của Thượng đế. Shiva là hiện thân của sáng tạo và sự khởi đầu cái mới, đại diện cho sự hủy diệt cái cũ để phát triển. Shiva hợp chung cùng Trimurti, Vishnu  thành ba vị thần sáng tạo, bảo quản và tiêu hủy. Shiva được xem như vô hạn, siêu việt, bất biến và vô tướng vô hình vừa nhân từ vừa kinh sợ,  được mô tả như là một vị thần toàn trí, bảo trợ của yoga và nghệ thuật. Shiva sống khổ hạnh trên núi Kailash với vợ và hai con nhưng ở khía cạnh kinh sợ, Shiva thường được mô tả như một ác thần hay chém giết.  Shiva có các biểu tượng chính là có con mắt thứ ba trên trán, con rắn Vasuki quanh cổ, trăng lưỡi liềm trang hoàng, sông thánh Ganga (Sông Hằng) chảy từ mái tóc rối bù của mình, với vũ khí là đinh ba (Trishula) và nhạc cụ là một loại trống lắc (damaru). Thần Shiva thường được thờ cúng dưới hình thức Shiva linga. Trong các ảnh tượng, thần được thể hiện trong trạng thái thiền định sâu hoặc đang múa điệu Tandava trên Maya.

Đền Banteay Srei là viên ngọc quý của nghệ thuật Khme được xây chủ yếu bằng đá sa thạch đỏ và chất pha màu đặc biệt được lưu dấu trên các bức điêu khắc trang trí tỉ mỉ trên tường đạt hình thức cực kỳ tinh xảo của tiêu chuẩn đặc biệt cao của các công trình Angkor cho ngôi đền đặc biệt nổi tiếng.Ngôi đền là là bức tranh tuyệt tác về nghệ thuật điêu khắc trên đá ong và sa thạch đỏ. Bản thân ngôi đền được xem là tuyệt đỉnh của nghệ thuật trên đá với những bức phù điêu hoa văn tinh tế và đặc biệt khéo léo đến từng chi tiết nhỏ. Ngôi đền ban đầu thờ thần Shiva, trong khi đó ngôi đền phía Bắc lại thờ thần Vishnu, với nhiều bí mật lâu đài cổ, và các câu chuyện cổ xưa cần được khám phá. Tôi đến đây đã mấy lần nhưng nhiều sâu sắc vẫn chưa thấu tỏ.

Lúa Angkor, sắn Angkor và Du lịch sinh thái là ba ấn tượng yêu thích nhất về đất nước Angkor;. xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/lua-san-campuchia-va-lao/

Đi xa để lại nghĩ về gần
Nguyên Ngọc

DẠY VÀ HOC. Sáng sớm ở Luang Prabang của nước Lào, khoảng từ 5h, không gì hay bằng ra đường và ngắm các nhà sư đi khất thực…Lạ thay là một dân tộc, là những con người, suốt đời, suốt ngày nào cũng vậy, mỗi buổi sáng lại dậy thật sớm, dọn mình thật thanh khiết rồi ra ngồi lặng lẽ và cung kính bên đường để chờ làm công việc hẳn là tự nguyện nhất trong những công việc ở đời. Mở đầu một ngày sống như vậy thì thật khó làm điều ác trong ngày. Và một chút nhận xét nữa: ở đây người ta sống chậm. Không quan tâm, không ham hố tốc độ.

Dạy và học 2 tháng 12


DẠY VÀ HỌC 2 THÁNG 12
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sốngSự chậm rãi minh triết; Ma Văn Kháng trong tôi; Lào hoa trắng nắng Mekong; Đồng xuân lưu dấu hiền; Đào Duy Từ còn mãi; Chuyện đồng dao cho em; Tìm về đức Nhân Tông; Về với vùng cát đá; Đại Lãnh nhạn quay về; Nhà Trần trong sử Việt; Thầy tôi sao sáng giữa trời; Sông Kỳ Lộ Phú Yên; Ngày 2 tháng 12 năm 1845, Nam Kỳ chính thức thuộc Việt Nam sau khi kết thúc chiến tranh Việt Xiêm và hòa ước quốc tế được ký: Campuchia chịu bảo hộ của Việt Nam lẫn Thái Lan. Chiến tranh Việt Xiêm (1841-1845) là cuộc chiến giữa nước Xiêm La dưới thời Rama III và Đại Nam thời Thiệu Trị, diễn ra trên lãnh thổ Campuchia vùng phía Đông Nam Biển Hồ và Nam Kỳ Nam Bộ Việt Nam. Cuộc chiến được chia làm 2 phần chính diễn ra chủ yếu vào các năm 1842 và 1845. Phần đầu cuộc chiến xảy ra năm Nhâm Dần (1842) bao gồm nhiều trận lớn nhỏ, phần lớn đã xảy ra ở Kiên Giang và An Giang thuộc miền Nam Việt Nam. Theo Bản Triều Bạn Nghịch Liệt Truyện thì đây là cuộc chiến tranh giữ nước quan trọng của người Việt, phải huy động đến năm ngàn quân và súng lớn do những tướng giỏi chỉ huy. Hòa ước quốc tế giữa ba quốc gia, đại diện cho Đại Nam là Nguyễn Tri Phương và Doãn Uẩn, đại diện Cao Miên là vua Ang Duong, đại diện Xiêm La là Chao Phraya Bodin Decha. Hòa ước quy định phần lãnh thổ Nam Kỳ Lục tỉnh chính thức thuộc chủ quyền Việt Nam, và Campuchia chịu sự bảo hộ song phương của cả Việt Nam lẫn Thái Lan. Sự bảo hộ song phương Việt Nam và Thái Lan lên Campuchia chấm dứt, đối với Việt Nam khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam từ các tỉnh Nam Kỳ năm 1862-1867 và chính thức trong Hòa ước Giáp Tuất năm 1874, đối với Thái Lan khi Pháp ký hiệp ước bảo hộ Campuchia năm 1863. Ngày 2 tháng 12 năm 1975, Pathet Lào chiếm được thủ đô Viêng Chăn, Quốc vương Savang Vatthana thoái vị, Vương quốc Lào chấm dứt tồn tại, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ra đời. Quốc khánh Lào. Ngày 2 tháng 12 năm 1953 là ngày mất của Trần Trọng Kim, học giả và chính trị gia người Việt Nam (sinh năm 1883). Trần Trọng Kim là một học giả danh tiếng, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu sử học, văn học, tôn giáo Việt Nam, bút hiệu Lệ Thần, thủ tướng của Đế quốc Việt Nam (1945) và là thủ tướng đầu tiên của Việt Nam. Ông là tác giả của tác phẩm Việt Nam sử lược. Trần Trọng Kim là một nhân vật quan trọng mà nhiều vấn đề lịch sử Việt Nam hiện đại nếu không nghiên cứu kỹ về ông thì không thể hiểu rõ. Ngày 2 tháng 12 năm 1804 là lễ đăng quang của Napoléon Bonaparte làm hoàng đế Pháp tại Nhà thờ Đức Bà Paris; Bài chọn lọc ngày 2 tháng 12: Sự chậm rãi minh triết; Ma Văn Kháng trong tôi; Lào hoa trắng nắng Mekong; Đồng xuân lưu dấu hiền; Đào Duy Từ còn mãi; Chuyện đồng dao cho em; Tìm về đức Nhân Tông; Về với vùng cát đá; Đại Lãnh nhạn quay về; Nhà Trần trong sử Việt; Thầy tôi sao sáng giữa trời; Sông Kỳ Lộ Phú Yên; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-2-thang-12/

SỰ CHẬM RÃI MINH TRIẾT
Hoàng Kim


Chậm rãi học cô đọng
Giản dị văn là người
Lời ngắn mà gợi nhiều
Nói ít nhưng ngân vang .

Đi bộ trong đêm thiêng
Sự chậm rãi minh triết
Tỉnh thức cùng tháng năm
Việt Nam con đường xanh

Cây Lương thực Việt Nam
Ngày mới Ngọc cho đời
Tháng mười hai thong thả
Lặng ngắm nhìn đường xuân

Vườn xưa lại tuyết sương
Vui đi dưới mặt trời

xem tiếp 7 đường dẫn tại
http://hoangkimlong.wordpress.com/category/su-cham-rai-minh-triet/

TỈNH THỨC
Hoàng Kim

thiên hà trong vắt khuya
chuyển mùa
tự nhiên tỉnh
ta ngắm trời ngắm biển
chòm sao em
vầng sáng anh
dưới vòm trời lấp lánh
khoảnh khắc thời gian
thăm thẳm
một tầm nhìn.

VIỆT NAM CON ĐƯỜNG XANH
Vietnam Green Road
Hoàng
Kim

Dạy học nghề làm vườn
Suy tư sông Dương Tử
Trung Quốc một suy ngẫm
Việt Nam con đường xanh


https://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-con-duong-xanh/

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
Hoàng Kim, Hoàng Long (chủ biên) và đồng sự
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong

Bài viết mới (đọc thêm, ngoài giáo trình, bài giảng)

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM

Cây Lương thực Việt Nam#CLTVN chủ yếu có lúa ngô, sắn, khoai. Ẩm thực Việt, nguồn thức ăn đồ uống Việt (Food & Drink) bao gồm gạo ngô, sắn, khoai, cây đậu đỗ thực phẩm, rau hoa quả, thịt, cá, … Dạy và học cây lương thực ngày nay ngày càng đòi hỏi sự hiểu biết chuyên sâu và có sự kết nối liên ngành, nâng cao sự liên kết hiệu quả sản xuất chế biến cung ứng tiêu thụ sản phẩm thành chuỗi giá trị ngành hàng. Mục tiêu nhằm.nâng cao giá trị chất lượng cuộc sống của người dân, tỏa sáng Việt Nam đất nước con người ra Thế giới về giống cây lương thực Việt, thương hiệu Việt, hiệu sách Việt, sinh thái nông nghiệp, ẩm thực, ngôn ngữ, lịch sử văn hóa Việt Nam.

Một số sản phẩm Cây Lương thực Việt Nam thương hiệu Nông Lâm được nghiên cứu phát triển, trồng phổ biến trong sản xuất những năm qua, là lời biết ơn chân thành của các tác giả với Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 65 năm ngày thành lập (19/11/1955-19/11/2020), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam đường tới IAS 100 năm (1925-2025) với thầy bạn và đông đảo nông dân. Bài viết này giới thiệu một số đúc kết tư liệu liên quan.dạy và học Cây Lương thực Việt Nam giúp bạn đọc tiện theo dõi. Cây Lương thực Việt Nam#CLTVN

#CLTVN

CHUYỂN ĐỔI SỐ NÔNG NGHIỆP
Tin nổi bật quan tâmBảo tồn và phát triển sắnGiống sắn chủ lực KM419https://www.facebook.com/TrucMa…/posts/5134183749930863…

Trúc Mai cùng với Van Quyen Mai29 người khác. 2 giờ  Thông tin ngày 18/11/2021: “Với mong muốn góp phần phát triển cây sắn bền vững, bảo vệ kết quả sản xuất người trồng sắn, hiện nay Trúc Mai đang thực hiện chuyển giao số lượng lớn giống sắn KM419 (còn gọi là Siêu bột, Cút lùn, Tai đỏ) và KM94 và hỗ trợ kỹ thuật MIỄN PHÍ. Quy cách giống: 20 cây/bó; độ dài tối thiểu 1,2m/cây, cây giống khỏe, HOÀN TOÀN SẠCH BỆNH (có thể giữ lá cây giống để kiểm tra bệnh khảm + các loại sâu bệnh khác).Địa điểm nhận giống: huyện Đồng Xuân, Phú Yên.Liên hệ Ts sắn TRÚC MAI: 0979872618. Đừng ngại thời tiết và giới tính 😊❤.Giống sắn KM419 cây thấp gọn, dễ trồng dày, thân xanh thẳng, nhặt mắt, không phân cành, lá già xanh đậm, đọt non màu xanh, cọng xanh tím, số củ 8-12, củ to và đồng đều, dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng, chịu hạn tốt.” Thông tin tích hợp tại #CLTVN xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cltvn/

HK20

#CLTVN

 

HOÀNG LONG DẠY VÀ HỌC
Cây Lương thực Việt Nam
E-Learning VNUHCM
https://elearning-vnuhcm.vn/course/view.php?id=63;
E_Learning NLU
Trường tôi nôi yêu thươnghttps://youtu.be/bsZo5e779EA
https://el.hcmuaf.edu.vn/mod/page/view.php?id=4250&forceview=1https://hoangkimvn.wordpress.com/2021/10/9/hoang-long-day-va-hoc/ https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cay-luong-thuc-viet-nam/

Bảo tồn và phát triển sắn
Cách mạng sắn Việt Nam
Chọn giống sắn Việt Nam
Chọn giống sắn kháng CMD
Bạch Mai sắn Tây Nguyên
Giống sắn KM419 và KM440
Mười kỹ thuật thâm canh sắn
Sắn Việt bảo tồn phát triển
Sắn Việt Nam ngày nay
Vietnamese cassava today
Sắn Việt Lúa Siêu Xanh
Sắn Việt Nam bài học quý
Sắn Việt Nam sách chọn
Sắn Việt Nam và Howeler
Sắn Việt Nam và Kawano
Sắn Việt và Sắn Thái
Quản lý bền vững sắn châu Á
Cassava and Vietnam: Now and Then

Lúa siêu xanh Việt Nam
Giống lúa siêu xanh GSR65
Giống lúa siêu xanh GSR90
Gạo Việt và thương hiệu
Hồ Quang Cua gạo ST
Cơm Niêu Vàng Gạo Đông A
Con đường lúa gạo Việt
Chuyện cô Trâm lúa lai
Chuyện thầy Hoan lúa lai
Lúa C4 và lúa cao cây
Lúa sắn Cămpuchia và Lào
Lúa sắn Việt Châu Phi
Lúa Việt tới Châu Mỹ

Giống ngô lai VN 25-99
Giống lạc HL25 Việt Ấn

Giống khoai lang Việt Nam
Giống khoai lang HL518
Giống khoai lang HL491
Giống khoai Hoàng Long
Giống khoai lang HL4
Giống khoai Bí Đà Lạt

Việt Nam con đường xanh
Việt Nam tổ quốc tôi
Vườn Quốc gia Việt Nam
Nông nghiệp công nghệ cao
Nông nghiệp sinh thái Việt
Nông nghiệp Việt trăm năm
IAS đường tới trăm năm
Viện Lúa Sao Thần Nông
Hoàng Thành đến Trúc Lâm
Ngày Hạnh Phúc của em
Có một ngày như thế

Thầy bạn là lộc xuân
Thầy bạn trong đời tôi
Sóc Trăng Lương Định Của
Thầy Quyền thâm canh lúa
Borlaug và Hemingway
Thầy Luật lúa OMCS OM
Thầy Tuấn kinh tế hộ
Thầy Tuấn trong lòng tôi
Thầy Vũ trong lòng tôi
Thầy lúa xuân Việt Nam
Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc
Thầy bạn Vĩ Dạ xưa
Thầy Dương Thanh Liêm
Thầy Hiếu Đêm Giáng Sinh
Phạm Trung Nghĩa Viện Lúa
Phạm Quang Khánh Hoa Đất
Phạm Văn Bên Cỏ May

24 tiết khí nông lịch
Nông lịch tiết Lập Xuân
Nông lịch tiết Vũ Thủy
Nông lịch tiết Kinh Trập
Nông lịch tiết Xuân Phân
Nông lịch tiết Thanh Minh
Nông lịch tiết Cốc vũ
Nông lịch tiết Lập Hạ
Nông lịch tiết Tiểu Mãn
Nông lịch tiết Mang Chủng
Nông lịch tiết Hạ Chí
Nông lịch tiết Tiểu Thử
Nông lịch tiết Đại Thử
Nông lịch tiết Lập Thu
Nông lịch Tiết Xử Thử
Nông lịch tiết Bạch Lộ
Nông lịch tiết Thu Phân
Nông lịch tiết Hàn Lộ
Nông lịch tiết Sương Giáng
Nông lịch tiết Lập Đông
Nông lịch tiết Tiểu tuyết
Nông lịch tiết Đại tuyết
Nông lịch tiết giữa Đông
Nông lịch Tiết Tiểu Hàn
Nông lịch tiết Đại Hàn

Food Crops Ngọc Phương Nam
Nhà sách Hoàng Gia

Video Cây Lương thực chọn lọc :

Cây Lương thực Việt Nam Chuyển đổi số nông nghiệp, Học không bao giờ muộnCách mạng sắn Việt Namhttps://youtu.be/81aJ5-cGp28; Mười kỹ thuật thâm canh sắn : Cassava in Vietnam Save and Grow 1Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 2Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 3Daklak; Giống sắn KM410 và KM440 ở Phú Yên https://youtu.be/XDM6i8vLHcI; Giống sắn KM419, KM440 ở Đăk Lăk https://youtu.be/EVz0lIJv2N4; Giống sắn KM419, KM440 ở Tây Ninh https://youtu.be/XMHEa-KewEk; Dạy và học 1 tháng 12

 

 

 

DẠY VÀ HỌC 1 THÁNG 12
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sốngTìm về đức Nhân Tông; Chuyện đồng dao cho em; Đêm Yên Tử; Về với vùng cát đá; Đại Lãnh nhạn quay về; Nhà Trần trong sử Việt; Thầy tôi sao sáng giữa trời; Sông Kỳ Lộ Phú Yên; Đồng xuân lưu dấu hiền; Ngày 1 tháng 12 năm 1370 nhằm ngày 13 tháng 11 âm lịch, Trần Nghệ Tông (Trần Phủ) lên ngôi hoàng đế. Ông là vị vua hiền ôn hòa nhưng thiếu minh mẫn trong dùng người. Nhà Trần trượt dốc từ sau khi Trần Dụ Tông chết trân, thế suy vong đã không thể gượng dậy được nữa. Thời Nghệ Tông là giai đoạn biến loạn và nhiều mơ hồ trong sử Việt. Hồ Quý Ly chiếm ngôi vua. Nhà Trần trong sử Việt kéo dài 175 năm (1225- 1400) với 13 đời hoàng đế, lưu dấu nhiều bài học quý cho đời sau . Ngày 1 tháng 12 năm 1896, là ngày sinh của tướng Nga Georgi Zhukov, (mất năm 1974) người xếp đầu bảng trong các tướng lĩnh nổi danhnhất thế giới ở Chiến tranh thế giới thứ hai. Ngày 1 tháng 12 năm 1886 là ngày sinh Chu Đức (mất năm 1976), là danh tướng lỗi lạc của Trung Quốc, người trọn đời không tách rời Mao Trạch Đông, trở thành huyền thoại quân sự Chu Mao của Trung Hoa và Thế giới. Năm 1 tháng 12 năm 1973 ngày Tân Ghi Niê (Papua New Guinea) giành được quyền tự chủ từ Úc. Tân Ghi Niê là quốc gia ở nằm vào phía Tây Nam Thái Bình Dương của châu Đại Dương, gồm phía Đông của đảo Tân Ghi-Niê và nhiều đảo xa bờ biển. Thủ đô là Port Moresby, Papua New Guinea có khoảng 5 triệu dân, là một trong những nước nông thôn nhất, nhiều dân tộc nhất với hơn 850 ngôn ngữ thổ dân và ít được thám hiểm nhất trên thế giới, không chỉ về địa lý mà còn về văn hóa, và nhiều loài động thực vật quý hiếm. Ngày 1 tháng 12 năm 2018 là ngày mất của thầy Dương Thanh Liêm, nguyên hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Bài chọn lọc ngày 1 tháng 12: Tìm về đức Nhân Tông; Chuyện đồng dao cho em; Đêm Yên Tử; Về với vùng cát đá; Đại Lãnh nhạn quay về; Nhà Trần trong sử Việt; Thầy tôi sao sáng giữa trời; Sông Kỳ Lộ Phú Yên;; Đồng xuân lưu dấu hiền; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/https://hoangkimvn.wordpress.com; http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-1-thang-12/;

TÌM VỀ ĐỨC NHÂN TÔNG
“Kinh Dịch xem chơi, yêu tính sáng yêu hơn châu báu.
Sách Nhàn đọc giấu, trọng lòng rồi trọng nữa hoàng kim…”
(Trần Nhân Tông 1258-1308) …
Hoàng Kim

Người ơi con đến đây tìm
Non thiêng Yên Tử như tranh họa đồ
Núi cao trùng điệp nhấp nhô
Đất trời bảng lãng chuông chùa Hoa Yên

Thầy còn dạo bước cõi tiên
Con ươm mầm sống xanh thêm ruộng vườn
Mang cây lộc trúc về Nam
Ken dày phên giậu ở miền xa xôi

Cư trần lạc đạo, Người ơi
Tùy duyên vui đạo sống đời thung dung
Hành trang Thượng sĩ Tuệ Trung
Kỳ Lân thiền viện cành vươn ra ngoài

An Kỳ Sinh trấn giữa trời
Thơ Thiền lưu dấu muôn đời nước non

 

 

NGUYÊN SOÁI G.K. ZHUKOV
Từ anh hùng huyền thoại đến người vô hình

Nguyễn Tử Siêm, FB 30 tháng 6 , 2021, lúc 04:42

Nếu ai qua Moskva, đều có thể thấy Zhukov được coi là người anh hùng lớn nhất nước Nga trong mọi thời đại. Hơn cả Kutuzov (người đã đánh bại Napoleon nhưng đã đốt Moskva), Zhukov đã thắng Nhật tại Khalgin-Gol năm 1939 (lần đầu tiên Nhật thua Nga trong lịch sử); cứu Moskva năm 1941 (lúc đó Đức chỉ còn cách 30Km); đã thắng Stalingrad năm 1943; thắng trận Kursk năm 1943 (trận chiến thiết giáp lớn nhất trong lịch sử loài người) và thắng trận Berlin năm 1945 dẫn đến kết thúc CTTG II. Ông là sỹ quan duy nhất được 4 lần huân chương anh hùng LX. Tuy với công trạng như vây, nhưng sau chiến tranh, Zhukov có một cuộc đời bi kịch.

Từ năm 1946 đến năm 1953, ông về làm tư lệnh các vùng miền núi. Đây là một cách mà Stalin hạ bệ ông sau một loạt các “tố cáo” bịa đặt lạm quyền từ các tướng lĩnh (trong tố cáo có cả vụ mang hai toa xe lửa đồ chiến lợi phẩm chiến tranh về làm của riêng).

Sau khi Stalin chết, từ năm 1953 đến 1957, ông là bộ trưởng bộ quốc phòng LX (Zhukov phe bồ câu trong vụ khởi nghĩa Budapest năm 1956…) và là người đã cứu phe Khrushchev (tổng bí thư) khỏi một vụ đảo chính năm 1957.

Tuy nhiên, để “cảm ơn” ông, Khrushchev hạ bệ Zhukov lần nữa năm 1957 và cho ông vào danh sách người “vô hình” Liên Xô. Từ 1957 đến năm 1963, tên ông còn không được nhắc đến mỗi lần kỷ niệm chiến thắng. Ông bị tước hết chức danh, quân hàm và bị cấm không được mặc quân phục. Với một quân nhân, còn gì nhục hơn.

Từ năm 1963 đến năm 1974, năm ông chết, Zhukov được phục hồi phần nào chức danh và quân hàm dưới thời Brejnev. LX lâm vào cảnh kinh tế yếu kém, thua Mỹ nhiều mặt (thua lớn nhất là vụ lên mặt trăng..) nên Brejnev cần lôi ra hình ảnh người sỹ quan cộng sản anh hùng và vĩ đại Zhukov để kích động lòng yêu nước và kêu gọi đoàn kết. Tuy nhiên, Zhukov vẫn nằm trong danh sách bị quản thúc.

Quyển sách “Hồi tưởng và Suy nghĩ” – nhật ký cuộc đời của ông mãi mới được duyệt, sau khi phải bổ sung một chi tiết nhỏ trong trận Stalingrad: “Zhukov, trước khi triển khai kế hoạch tấn công, đã bàn với Brejnev và Brejnev đã giúp ông chỉnh sửa kế hoạch, nhờ đó thành đại thắng”. Hài hước là lúc đó, Leonid Brejnev mới là đại tá chính ủy 1 sư đoàn, còn Zhukov là nguyên soái phó tổng tư lệnh toàn bộ Hồng Quân…

Zhukov thực sự được vinh danh sau khi ông chết năm 1974. Tượng của ông ở ngay đường vào quảng trường đỏ. Ông là một trong số hiếm hoi người được vinh danh cả ở phía NATO: theo sách của trường quân sự WestPoint (Mỹ), Zhukov là một trong những vị tướng chỉ huy lớn nhất trong mọi thời đại.

Ông vẫn sống trong lòng người:

+ Năm 1974, Zhukov từ trần. Joseph Brodsky, là người Do thái Nga bất đồng chính kiến và bị đuổi khỏi LX, nhận Giải Nobel văn học, đã viết một bài thơ ca ngợi Zhukov. Khi người ta hỏi ông tại sao ca ngợi một tướng cộng sản và cánh tay của Stalin, ông trả lời: chúng ta còn sống tới hôm nay nhờ vào Zukov.

+ Năm 1999, trong một cuộc biểu diễn kỷ niệm chiến thắng tại Moskva, khi được thông báo là trong số người nghe có con gái của nguyên soái Zhukov, tất cả đã tự động đứng lên vỗ tay, kể cả các nhạc sỹ trên sân khấu…

Ảnh: Nguyên soái G. Zhukov (ngựa trắng, vinh quang tột đỉnh) dẫn đầu cuộc duỵệt binh mừng chiến thắng.Nguồn: Trích từ “Stalingrad”. David Glantz. (theo Hoài niệm Liên Xô)

 

 

CHUYỆN ĐỒNG DAO CHO EM
Hoàng Kim


Đồng dao là chuyện tháng năm
Lời ru của mẹ
Trăng rằm thảnh thơi
Biết tìm bạn quý mà chơi
Học ăn học nói làm người siêng năng

Hiểu nhàn biết đủ thời an
Thung dung minh triết thanh nhàn thảnh thơi
Người sung sướng biết sống vui
Những người hiếu hạnh được đời yêu thương.

 

 

Việc chính là học làm người
Khắc sâu nhân nghĩa nhớ đời đừng quên
Hiếu trung phải học đầu tiên
Đừng tham tưởng bở mà quên ân tình.

Đừng tưởng cứ đẹp là tiên
Cứ trên là sáng cứ tiền là xong
Đừng tưởng không nói là câm
Không nghe tưởng điếc không trông tưởng mù

Đừng tưởng cứ trọc là sư
Cứ vâng là chịu cứ ừ là ngoan
Đừng tưởng có của là sang
Cứ im lặng tưởng là vàng nguyên cây.

Đừng tưởng cứ uống là say
Tai trâu đàn gẩy lời hay ham bàn
Đừng tưởng giàu hết gian tham
Không thời chẳng vận lạm bàn chuyện dân

Đừng tưởng cứ mới là tân
Cứ hứa là chắc cứ ân là tình
Đừng tưởng cứ thấp là khinh
Cứ chùa là tĩnh cứ đình là to.

Đừng tưởng già hết hồ đồ
Cứ trẻ là chẳng âu lo buồn phiền
Đừng tưởng cứ quyết là nên
Cứ mạnh là thắng cứ mềm là thua.

Đừng tưởng đã dấm là chua
Sấm rền là sẽ có mưa ngập trời
Đừng tưởng vui chỉ có cười
Buồn thì ủ rũ chỉ ngồi khóc than

Đừng tưởng cứ lớn là khôn
Cứ bé là dại cứ hôn là chồng
Đừng tưởng bịa có thành không
Nhìn gà hóa cuốc lẫn ông với thằng

Lúc vui tham bát bỏ mâm
Đến khi hoạn nạn tần mần bỏ đi
Đừng tưởng không nhất thì nhì
Phò thịnh sung sướng giúp suy nghèo hèn

Gặp trăng thì vội quên đèn
Hám tiền quên nghĩa đỏ đen lạc đường
Đừng tưởng giàu hết cô đơn
Cao sang hết ốm gian tham hết nghèo.

Đừng tưởng cứ núi là cao
Cứ sông là chảy, cứ ao là tù
Đừng tưởng cứ dưới là ngu
Tham giành là được thấy tu tưởng hiền.

Đừng tưởng cứ thấp là hèn
Cứ sang là trọng cứ tiền là xong
Đừng tưởng quan chức là rồng
Dân thường thấp cổ thì không biết gì.

 

 

Đời người lúc thịnh lúc suy
Lúc khỏe lúc yếu lúc đi lúc dừng
Đắng cay chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.

Ở đời nhân nghĩa làm đầu
Thủy chung sau trước tình sâu nghĩa bền
Học làm người việc đầu tiên
Hiếu trung phúc hậu đừng quên nối vần

“Lênh đênh qua cửa Thần Phù
Khéo tu thì nổi , vụng tu thì chìm”
“Người trồng cây hạnh mà chơi
Ta trồng cây đức để đời mai sau”
.

 

 

ĐÊM YÊN TỬ
Hoàng Kim


Nhà thơ Trần Đăng Khoa khuyến khích tôi viết về Đêm Yên Tử. Tôi cũng tự nhận thấy, đây là một trong những trãi nghiệm quý giá nhất đời mình nhưng mãi đến nay mới tỉnh thức được đôi điều. Hôm trước tôi đã phác thảo bài này trong “Sách Nhàn đọc dấu câu có câu không” và phác thảo Đêm Yên Tử trên facebook Notes. Nay nhân đọc “Gai và Hoa” (1) của Thu Nguyệt và họa vần “Dịu dàng hoa cỏ” (
Thu Nguyệt VN) , một tấm lòng nhân hậu và cây bút vàng rất được yêu thích một thời ở báo Tuổi trẻ và nay “tu tại tâm” làm những công việc mẫu mực thầm lặng hoa cỏ đời thường Tâm Minh giáo dưỡng trẻ thơ. Tôi xin chép về đây Đêm Yên Tử để trò chuyện cùng thầy bạn.

@Hoàng Kim Cám ơn bác đã yêu quý cậu Khoa. Nhưng chuyện đã qua lâu rồi, chúng ta hãy để cậu “yên giấc ngàn thư”, vì cu cậu cũng đã xong phận sự. Tôi chỉ tò mò, sao bác lên Yên Tử giữa đêm? Bác lại có nhiều vốn liếng về Yên Tử và Trần Nhân Tông, giá bác làm thơ hay viết bút ký, tùy bút về Đêm Yên Tử thì hay biết mấy. Đặc biệt là không khí Yên Tử. Đã có nhiều bài thơ, ca khúc rất hay viết về vùng đất này. Thêm một tấm lòng và góc nhìn nữa của Hoàng Kim cũng sẽ làm cho Yên Tử phong phú thêm đấy. ( * Phản hồi từ:
TRẦN ĐĂNG KHOA [Bạn đọc] http://Blogtiengviet.net/Lão Khoa 30.09.11@07:28)

Cảm ơn Trần Đăng Khoa đã khuyến khích mình viết về Yên Tử. Hôm trước Bùi Anh Tấn, tác giả của cuốn sách Đàm đạo về Điếu Ngự Giác Hoàng (Trần Nhân Tông) 405 trang, được nhiều người yêu thích, cũng đã khuyến khích mình như ý của Khoa . Mình sẽ cố gắng và rất mong được sư góp ý thẩm định của các bạn.

ĐÊM YÊN TỬ NGHĨ VỀ CÔN SƠN

Tôi viết cảm nhận này trực tiếp trên trang mạng của Khoa . Ý nghĩ chảy nhanh ra đầu bút. Tôi đang đánh máy bài thơ Em kể chuyện này chưa kịp lưu thì cảm nhận của Khoa hiện ra: “@Hoang Kim. Cám ơn bác đã cho tôi những tư liệu rất hay về nhà thơ Xuân Diệu. Động tác và tính cách là rất chuẩn. Xuân Diệu đúng như vậy. Hy vọng dịp nào chúng ta gặp nhau. Chúc bác thành công trong sự nghiệp Dạy và Học”.

Hãy khoan, Khoa ơi để mình kể bạn nghe chuyện Đêm Yên Tử nghĩ về Côn Sơn nhé. Mình ám ảnh chuyện này quá. Chuyện này ví như: Sự ghi ơn người khai sinh chữ quốc ngữ; Nguyễn Du đâu chỉ đại thi hào; Hồ Chí Minh rất ít trích dẫn; Bác có nhầm lẫn kẻ phi thường; Qua đèo chợt gặp mai đầu suối, Tâm linh đọc lại và suy ngẫm … Đó đều là những bí ẩn lịch sử cần người minh triết để thấu hiểu để trao lại… Mình nếu như không viết được vào ô cảm nhận này, vào chính thời điểm này thì hình như ít người hiểu thấu. Đêm Côn Sơn của Khoa là đêm lạ lùng !

Đêm Yên Tử nghĩ về Côn Sơn là đêm thiêng kỳ lạ. “Tỉnh thức giữa đêm thiêng Yên Tử. Để thấm hiểu đức Nhân Tông. Ta thành tâm đi bộ . Lên tận đỉnh chùa Đồng. Tâm sáng Ức Trai trong tựa ngọc.” Hình như bí ần của Nhân Tông và Nguyễn Trãi đã mách Khoa ở Đêm Côn Sơn và đã gợi cho mình nhìn thấy một chút dấu hiệu nhận biết để mách cho Khoa và chính mình ghi lại. Thơ văn Lý Trần, Lê, Mạc, đặc biệt là các tác gia Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ, Nguyễn Du đều cần những chuyên luận kỹ.

Năm trước khi “Chân dung và đối thoại” vừa mới ra lò. Mình nhớ cái chi tiết của Khoa khi nói về Đêm Côn Sơn trong đó có bốn câu:

“Ngoài thềm rơi cái lá đa.
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm.
Nghĩ gì ông vẫn ngồi yên lưng đền”.

Khoa viết rằng Xuân Diệu khen Khoa nghe tinh, có giác quan tinh tế, và Xuân Diệu đã thay một chữ “nghĩ” cho chữ “sợ”mà ông Bụt hóa thành cơ thể sống, đã thành sự sống. Sự thẩm thơ tinh tưởng của Xuân Diệu là vậy. Ông chỉ thay đổi một chữ mà bài thơ biến đổi cả thần thái. Chữ “nghĩ “ này hay tương tự chữ “đi” trong câu thơ “Trái đất ba phần tư nước mắt/ Đi như giọt lệ giữa không trung” làm đổi thần thái câu thơ “Trôi như giọt lệ giữa không trung” mà Khoa đã bình luận. Mình muốn bình thêm cái ý “thần đồng” nghĩa là “tuổi nhi đồng mà làm được những điều như có thần mách bảo”. Khoa né tránh bình luận chuyện này và viết “bây giờ thì y đã già và dứt khoát không phải là kẻ đắc đạo, vậy mà y vẫn phải còng lưng , ý ạch vác cái cây thánh giá ở lứa tuổi trẻ con.” Thực ra, phải nhìn nhận rằng Khoa có những câu thơ rất quý và rất lạ , lúc trẻ con mà đã viết được những câu “thần đồng” như trên mà người lớn không thể viết nổi.

Mình đã có cảm giác thật kỳ lạ khi một mình lúc ba giờ khuya ngồi ở dưới chân Bụt Trần Nhân Tông nơi vòm đá hang cọp phía sau chùa Bảo Sái gần đỉnh chùa Đồng. Nơi đó và giờ đó là lúc Trần Nhân Tông mất. Người từ chùa Hoa Yên lúc nữa đêm đã nhờ Bảo Sái – một danh tướng cận vệ và đại đệ tử thân tín – cõng Người lên đây. Bảy trăm năm sau, giữa đêm thiêng Yên Tử, ngồi một mình trong đêm lạnh, đúng nơi và đúng vào khoảng ba giờ khuya lúc đức Nhân Tông mất, mình lắng nghe tiếng lá cây gạo trên 700 tuổi rơi rất mỏng lúc canh khuya. Bóng của Phật Nhân Tông mờ mờ ngồi nghiêm ngồi yên bình thản lưng đền. Lúc đó vụt hiện trong đầu mình bài kệ “Cư trần lạc đạo” của đức Nhân Tông và bài thơ Yên Tử “đề Yên Tử sơn, Hoa Yên Tự” của Nguyễn Trãi văng vẳng trong thinh không thăm thẳm vô cùng.

Bài thơ chiêu tuyết Nguyễn Trãi “đêm Côn Sơn” của Khoa chính hợp với sự kiện này. Tôi phục Khoa quá! Khoa ơi, hãy tin tôi đi. Những câu thơ thần đồng sức người không viết được. Khoa đã may mắn chạm được mạch tâm linh dân tộc, như tiếng đàn bầu ngân lên từ ruột trúc, mới viết được những câu thơ hay và lạ đến thế. Khoa ngẫm xem những câu thơ sau đây của Nguyễn Trãi tả Bình minh trên Yên Tử thật đúng là thần bút: “Non thiêng Yên Tử, đỉnh kỳ phong. Trời mới ban mai đã rạng hồng. Vũ trụ mắt soi ngoài biển cả. Nói cười lồng lộng giữa không trung.” Nguyễn Trãi viết thơ trên đỉnh Yên Tử lúc ban mai. Vậy Người leo núi từ khi nào? Đi từ hôm trước hay đi từ lúc nửa đêm như đức Nhân Tông? E chỉ có Yên Tử trả lời.

LÊN NON THIÊNG YÊN TỬ

Tỉnh thức giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai trong tựa ngọc

“Yên sơn sơn thượng tối cao phong
Tài ngũ canh sơ nhật chính hồng
Vũ trụ nhãn cùng thương hải ngoại
Tiếu đàm nhân tại bích vân trung
Ủng môn ngọc sóc sâm thiên mẫu
Quải ngọc châu lưu lạc bán không
Nhân miếu đương niên di tích tại
Bạch hào quang lý đổ trùng đồng” (1)

Non thiêng Yên Tử đỉnh kỳ phong
Trời mới ban mai đã rạng hồng
Vũ trụ mắt soi ngoài biển cả
Nói cười lồng lộng giữa không trung
Giáo ngọc quanh nhà giăng vạn khoảnh
Cỏ cây chen đá rũ tầng không
Nhân Tông bảo tháp còn lưu dấu
Mắt sáng hào quang tỏa ánh đồng. (2)

* Non thiêng Yên Tử
Nghìn năm Thăng Long, Đông Đô, Hà Nôi
Bảy trăm năm đức Nhân Tông
Non sông bao cảnh đổi
Kế sách một chữ Đồng
Lồng lộng gương trời buổi sớm
Trong ngần, thăm thẳm, mênh mông …

(1) Thơ Nguyễn Trải
(2) Bản dịch thơ
Hoàng Kim

Nửa đêm, ngày Mồng một tháng Mười một năm Mậu Thân (1308), sao sáng đầy trời, Trúc Lâm hỏi: “Bây giờ là mấy giờ?”. Bảo Sát thưa: “Giờ Tý”. Trúc Lâm đưa tay ra hiệu mở cửa sổ nhìn ra ngoài và nói: “Đến giờ ta đi rồi vậy”. Bảo Sát hỏi: “Tôn sư đi đâu bây giờ?”. Trúc Lâm nói: “Mọi pháp đều không sinh. Mọi pháp đều không diệt. Nếu hiểu được như thế. Chư Phật thường hiện tiền. Chẳng đi cũng chẳng lại”. ( trước đó) sách “Tam tổ thực lục”, bản dịch, Tư liệu Viện Khảo cổ học, ký hiệu D 687, trang 12 ghi: “Ngày 18 ngài lại đi bộ đến chùa Tú Lâm ở ngọn núi Kỳ Đặc, Ngài thấy rức đầu. Ngài gọi hai vị tì kheo là Tử Danh và Hoàn Trung lại bảo: ta muốn lên núi Ngoạ Vân mà chân không thể đi được thì phải làm thế nào? Hai vị tỳ kheo bạch rằng hai đệ tử chúng tôi có thể đỡ đại đức lên được. Khi lên đến núi, ngài cảm ơn hai vị tỷ kheo và bảo các ngươi xuống núi tu hành, đừng lấy sự sinh tử làm nhàm sự. Ngày 19 ngài sai thị giả Pháp Không lên am Tử Tiêu ở núi Yên Tử giục Bảo Sát đến ngay núi Ngoạ Vân….. Ngày 21, Bảo Sát đến núi Ngoạ Vân, Ngài thấy Bảo Sát đến mỉm cười nói rằng ta sắp đi đây, sao ngươi đến muộn thế?” Sách Đại Việt sử ký toàn thư, bản dịch, Nhà Xuất Bản Văn hoá Thông tin, 2004, trang 570 chép “Mùa đông tháng 11, … ngày mồng 3, thượng hoàng (Trần Nhân Tông) băng ở Am Ngoạ Vân Núi Yên Tử”.

TRÚC LÂM YÊN TỬ VÀ NGHÊ VIỆT

“Thầy còn dạo bước cõi tiên. Con ươm mầm sống xanh thêm ruộng vườn. Mang cây lộc trúc về Nam ken dày phên giậu ở miền xa xôi”. Tôi ngưỡng vọng đức Nhân Tông nên mang Trúc Lâm về trồng ở đất phương Nam và cảm khái viết bài thơ Ngọc phương Nam (Am Ngọa Vân) đối họa với Thuyền độc mộc.

Am Ngoạ Vân (hay Chùa Ngoạ Vân) nay thuộc thôn Tây Sơn, xã Bình Khê huyện Đông Triều, Quảng Ninh. Chùa nằm ở sườn Nam của ngọn núi cao thuộc dãy núi Yên Tử, núi có tên chữ là Bảo Đài Sơn hay núi Vảy Rồng hoặc Vây Rồng như cách gọi của nhân dân địa phương ngày nay. Chùa nằm ở độ cao khoảng 600m so với mặt nước biển. Đó là những kết quả, tư liệu và bằng chứng khoa học thu được qua quá trình điều tra, khảo sát của Nguyễn Vân Anh ở Viện Khảo cổ học, với tư cách là người trực tiếp tham gia cuộc điều tra nghiên cứu quần thể di tích Ngoạ Vân và Hồ Thiên, xã Bình Khê, Đông Triều Quảng Ninh.

Thuyền độc mộc, Ngọc phương Nam

Thuyền độc mộc
Trịnh Tuyên

Quên tên cây
làm thuyền
Tận cùng nỗi cô đơn-
độc mộc! Khoét hết ruột
Chỉ để một lần ngược thác
bất chấp đời
lênh đênh…

Ngọc phương Nam
Hoàng Kim

Hứng mật đời
thành thơ
Việc nghìn năm hữu lý
Trạng Trình Đến trúc lâm
Đạt năm việc lớn hoàng thành
Đất trời xanh
Yên Tử …

Vị Thiền sư Trúc Lâm Yên Tử hỏi và tôi trả lời: “- Người đi đâu tối qua? – Con trở về tự thân. – Người thấy gì đêm thiêng? – Con ngộ khi ngày mới. – Đêm Yên Tử là bài học lớn – Tình yêu cuộc sống thật kỳ diệu. Nghê Việt là rồng thiêng ẩn ngữ. Sách Nhàn đọc dấu lúc có lúc không”. YênTử là hình ảnh không lời. Trúc Lâm Yên Tử là tìm lại chính mình.

Đọc lại và suy ngẫm “Sách nhàn đọc dấu câu CÓ câu KHÔNG”. Thời nhà Tùy, sách vở chưa có dấu chấm câu. Bình thường vì không có dấu chấm nên một câu văn thường xuất hiện nhiều loại nghĩa khác nhau. Trịnh Ngôn Khánh đọc Luận Ngữ đành sắp xếp lại đặt dấu câu vào trong đó. “Soán Đường là sách mới của tác giả Canh Tân trên trang đọc truyện online. Sống trong thời loạn thế, thân thế khó bề phân biệt. Trong lòng ta không hướng tới phú quý nhưng không biết vì sao phú quý lại liên tục xuất hiện. Đây là một câu chuyện một người hiện đại xuyên Việt về Tùy Đường“. Hoàng Kim đọc chơi trang sách, chợt dưng lại nhớ về đời Trần và đức Nhân Tông “Đường Trần ta lại rong chơi. Vui thêm chút nữa, buồn thôi lại về“. “Sách nhàn đọc dấu câu CÓ câu KHÔNG”, “giấu” hay là “dấu” đây?

Hữu cú vô cú -有句無句- của Trần Nhân Tông
Nguyên văn chữ Hán phiên âm Hán Việt

有句無句,Hữu cú vô cú,
藤枯樹倒。Đằng khô thụ đảo.
幾個衲僧,Kỷ cá nạp tăng,
撞頭嗑腦。Chàng đầu hạp não,
有句無句,Hữu cú vô cú,
體露金風。Thể lộ kim phong.
兢伽沙數,Căng già sa số.
犯刃傷鋒。Phạm nhẫn thương phong.
有句無句,Hữu cú vô cú
立宗立旨。Lập tông lập chỉ.
打瓦鑽龜,Đả ngõa toàn quy,
登山涉水。Đăng sơn thiệp thủy.
有句無句,Hữu cú vô cú,
非有非無。Phi hữu phi vô.
刻舟求劍,Khắc chu cầu kiếm,
索驥按圖。Sách ký án đồ.
有句無句,Hữu cú vô cú,
互不回互。Hỗ bất hồi hỗ.
笠雪鞋花,Lạp tuyết hài hoa,
守株待兔。Thủ chu đãi thố.
有句無句,Hữu cú vô cú,
自古自今。Tự cổ tự kim.
執指忘月,Chấp chỉ vong nguyệt,
平地陸沉。Bình địa lục trầm.
有句無句,Hữu cú vô cú,
如是如是。Như thị như thị.
八字打開,Bát tự đả khai,
全無巴鼻。Toàn vô ba tị.
有句無句,Hữu cú vô cú,
顧左顧右。Cố tả cố hữu.
阿刺刺地,A thích thích địa,
鬧聒聒地。Náo quát quát địa.
有句無句,Hữu cú vô cú,
忉忉怛怛。Điêu điêu đát đát.
截斷葛藤,Tiệt đoạn cát đằng,
彼此快活。Bỉ thử khoái hoạt.
—-
DỊCH NGHĨA
Câu hữu câu vô,
Như cây đổ, dây leo héo khô.
Mấy gã thầy tăng,
Đập đầu mẻ trán.
Câu hữu câu vô,
Như thân thể lộ ra trước gió thu.
Vô số cát sông Hằng,
Phạm vào kiếm, bị thương vì mũi nhọn.
Câu hữu câu vô,
Lập công phái, ý chỉ.
Cũng là dùi rùa, đập ngói,
Trèo núi lội sông.
Câu hữu câu vô,
Chẳng phải hữu, chẳng phải vô,
Khác nào anh chàng khắc mạn thuyền mò gươm,
Theo tranh vẽ đi tìm ngựa ký.
Câu hữu câu vô,
Tác động qua lại với nhau.
Nón tuyết giày hoa,
Ôm gốc cây đợi thỏ.
Câu hữu câu vô,
Từ xưa đến nay,
Chỉ chấp ngón tay mà quên vầng trăng,
Thế là chết đuối trên đất bằng.
Câu hữu câu vô,
Như thế như thế!
Tám chữ mở ra rồi,
Hoàn toàn không còn điều gì lớn nữa.
Câu hữu câu vô,
Quay bên phải, ngoái bên trái.
Thuyết lý ầm ĩ,
Ồn ào tranh cãi.
Câu hữu câu vô,
Khiến người rầu rĩ.
Cắt đứt mọi duyên quấn quýt như dây leo,
Thì hữu và vô đều hoàn toàn thông suốt.
Nguồn:
Wikisource

TÌM VỀ ĐỨC NHÂN TÔNG

Kinh Dịch xem chơi, yêu tính sáng yêu hơn châu báu.
Sách Nhàn đọc giấu, trọng lòng rồi trọng nữa hoàng kim…
(Trần Nhân Tông)

Người ơi con đến đây tìm
Non thiêng Yên Tử như tranh họa đồ
Núi cao trùng điệp nhấp nhô
Trời xuân bảng lãng chuông chùa Hoa Yên

Thầy còn dạo bước cõi tiên
Con ươm mầm sống xanh thêm ruộng vườn
Mang cây lộc trúc về Nam
Ken dày phên giậu ở miền xa xôi

Cư trần lạc đạo Người ơi
Tùy duyên vui đạo sống đời thung dung
Hành trang Thượng sĩ Tuệ Trung
Kỳ Lân thiền viện cành vươn ra ngoài

An Kỳ Sinh trấn giữa trời
Thơ Thiền lưu dấu muôn đời nước non …

Nghê Việt là biểu tượng rồng ẩn, một trong những sáng tạo đỉnh cao của văn hóa Việt. “Sách Nhàn đọc dấu câu có câu không” ẩn hiện như tiềm long, một trong chín đứa con của rồng (long sinh cửu tử) theo thời mà biến hóa.

Bài viết và ảnh của Huỳnh Thiệu Phong Mấy vấn đề về nguồn gốc, đặc điểm của biểu tượng “Nghê” trong văn hóa Việt Nam đã nhận xét: “Nghê” chính là một sáng tạo nghệ thuật đỉnh cao, phản ánh rõ nét nhân sinh quan của người Việt trong những giai đoạn lịch sử của dân tộc“. Tôi rất đồng tình. Nghê là linh vật rồng ẩn thuần Việt trong “chín đứa con của rồng” (Long sinh cửu tử) và được phổ biến rộng trong dân gian thời Trần và được đúc kết bởi tác phẩm ““Tiềm Xác Loại Thư” của Trần Nhân Tích. Toan Nghê là linh vật có sức mạnh phi thường giống như sư tử, như mèo thần, thích nghỉ ngơi, điềm tĩnh, chăm chú chọn cơ hội, nhưng khi ra tay thì cực kỳ mau lẹ, dũng mãnh và hiệu quả. Kim Nghê là linh vật giống như kỳ lân, trâu ngựa thần, có tài nuốt lửa nhả khói, nội lực thâm hậu, nhanh mạnh lạ lùng, dùng để cưỡi đưa chủ nhanh đến đích. Nghê Dân Gian là linh vật gác cổng giữ nhà hiền lành, tin cẩn như chó nhà và hung dữ, nguy hiểm, tinh khôn như chó sói. Nghê Thường là linh vật ngây dại như trẻ thơ, nhởn nhơ như nai rừng, tin yêu như thục nữ nhưng vô cùng quý hiếm.

Đêm Yên Tử, rừng trúc thăm thẳm huyền thoại, vững chãi cây tre Việt Nam ngoan cường, như Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn chi đồ năm 1363, bức họa Phật Hoàng Trần Nhân Tông do Trần Giám Như vẽ, trôi nổi trong nhân gian, như Nghê Việt ẩn tàng sức mạnh văn hóa Việt.

THU NGUYỆT GAI VÀ HOA

“Ngồi buồn làm phát chơi ngông Lôi ra một chậu xương rồng, đếm gai. Đếm qua đếm lại đếm hoài. Vẫn dư ra một cái gai là mình! Cái gai tuy mập mà xinh (?). Cho nên thiên hạ tưởng mình là hoa. Thật ra thật ra thật ra. Tận cùng bản chất nó là cái gai! Ủa mà gai có gì sai. Không gai sao cái đám này có hoa! . Hahaha…”

HOÀNG KIM HOA VÀ ONG

Hahaha… Thật ra thật ra thật ra. Tận cùng bản chất nó là không gai. Có không mọi chuyên ở đời. Dịu dàng hoa cỏ là nơi tìm về. Đêm Yên Tử lắng tai nghe. Mỏng như chiếc lá nghiêng về thinh không. Ẩn sau một đám xương rồng, Tìm đi tìm lại em không thấy mình. Thoắt rồi hiện trước em xinh, Gai đâu chẳng thấy, chỉ mình là ta. Hahaha …, Hahaha…”

Hoàng Kim mời các bạn đọc “Đêm Yên Tử” đã bổ sung và hiệu đính: “Lần nhỡ ấy xuýt đi xa, chơi cùng bạn quý la đà khói sương, mới hay mưa nắng vô thường mây che nắng sớm còn vương cõi trời. Thung dung bước tới thảnh thơi, An nhiên thế sự về nơi thanh nhàn. Trời đất vạn vật phong quang, trọn đời vui giữa nhân gian ân tình !… (* Thơ Hoàng Kim); Trời đất vạn vật phong quang là trích lời và ảnh của VDAT **: “… Thiên – Địa – Vạn Vật. Mới rồi, có “người” đã trao cho anh chìa khóa thứ nhất: Vạn vật, để anh tự khai sáng mình và anh cần khai thông kinh mạch lạc trong tối thiểu là 3 năm. Anh phải tích cực rèn luyện hơn nữa, sẽ có người trao cho anh cái chìa khoa thứ hai. Sau khi tu luyện mình hết chặng thứ hai, khi ấy anh sẽ thấy bài thơ này là chìa khóa thứ 3 đi vào giác ngộ…”; Mời bạn đọc tiếp bài “Minh triết sống phúc hậu Dạy và học 30 tháng 11


DẠY VÀ HỌC 30 THÁNG 11
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sốngSông Kỳ Lộ Phú Yên; Châu Văn Tiếp Phú Yên, Đường về đất nở hoa; Thương nhớ Biển Hồ trà; Nhà tôi chim làm tổ; Cuối dòng sông là biển; Nam tiến của người Việt; Dạo chơi non nước Việt; Đại Lãnh nhạn quay về; Nhớ cây thông mùa đông; Bản Giốc và Ka Long; Dinh Thống Nhất và Vườn Tao Đàn; Chợt gặp mai đầu suối; Qua sông Thương gửi về bến nhớ; Thăm nhà cũ của Darwin; Cao Biền trong sử Việt; Vui bước tới thảnh thơi; Mark Twain đại văn hào Mỹ (hình). Ngày 30 tháng 11 năm 1835 là ngày sinh Mark Twain (tên thật là Samuel Langhorne Clemens mất ngày 21 tháng 4 năm 1910), Ông sinh ra vào chính ngày sao chổi Halley xuất hiện năm 1835 và mất đúng vào lần sao chổi xuất hiện lần sau năm 1910. Mark Twain đến nay vẫn được coi là ngôi sao sáng nhất trong giới những người cầm bút trên văn đàn Mỹ. Ông giống như vì tinh tú sao chổi Halley rực sáng trên bầu trời Florida khi ông sinh và mất. “Mark Twain đã làm thay đổi cách nghe nhìn của người Mỹ, ông chính là một Lincoln trong văn học”. Mark Twain đã cống hiến cho nền văn hóa Mỹ một thứ văn học tinh tế và đầy chất hài hước. Ngày 30 tháng 11 năm 1967 là ngày Đảng Nhân dân Pakistan được Zulfikar Ali Bhutto thành lập, với tín điều của đảng: “Hồi giáo là niềm tin của chúng ta; dân chủ là đường lối chính trị; chủ nghĩa xã hội là đường lối kinh tế; tất cả quyền lực thuộc về nhân dân”. Đảng Nhân dân Pakistan được xem là tự do hơn các chính đảng khác ở Pakistan và nổi tiếng vì đấu tranh cho các vấn đề như quyền phụ nữ, quyền của người nghèo và người bị áp bức. Ngày 30 tháng 11 năm 1982 là ngày ca sĩ người Mỹ Michael Jackson phát hành album Thriller là album bán chạy nhất thế giới. Michael Joseph Jackson sinh ngày 29 tháng 8 năm 1958 mất ngày 25 tháng 6 năm 2009 là một ca sĩ, nhạc sĩ, vũ công, doanh nhân và nhà từ thiện nổi tiếng người Mỹ. Ông được mệnh danh là “Vua nhạc pop” (King of pop), là “Nhân vật giải trí thành công nhất mọi thời đại” theo sách kỷ lục Guinness. Michael Jackson đã trở thành một trong những cái tên phổ biến nhất nền văn hóa nghệ thuật toàn cầu trong hơn bốn thập kỷ qua, được mệnh danh là người đàn ông được nhắc đến nhiều nhất hành tinh. Album Thriller đã đưa Jackson trở thành một trong những ngôi sao nhạc pop xuất sắc nhất cuối thế kỷ 20; .Bài chọn lọc ngày 30 tháng 11:  Sông Kỳ Lộ Phú Yên; Châu Văn Tiếp Phú Yên, Đường về đất nở hoa; Thương nhớ Biển Hồ trà; Nhà tôi chim làm tổ; Cuối dòng sông là biển; Nam tiến của người Việt; Dạo chơi non nước Việt; Đại Lãnh nhạn quay về; Nhớ cây thông mùa đông; Bản Giốc và Ka Long; Dinh Thống Nhất và Vườn Tao Đàn; Chợt gặp mai đầu suối; Qua sông Thương gửi về bến nhớ; Thăm nhà cũ của Darwin; Cao Biền trong sử Việt; Vui bước tới thảnh thơi;; Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-30-thang-11/;

SÔNG KỲ LỘ PHÚ YÊN
Hoàng Kim

Sông Kỳ Lộ Phú Yên
Dài trăm hai cây số
Từ Biển Hồ Gia Lai
Thượng nguồn sông Bà Đài
Sông La Hiên Cà Tơn
Bến Phú Giang, Phú Hải
Phú Mỡ huyện Đồng Xuân
Thôn Kỳ Lộ Cây Dừng
Huyền thoại vua Chí Lới
Vực Ông nối thác Dài

Xuôi dòng sông Kỳ Lộ
Lẫy lừng chuyện suối Cối
Tới
suối Mun Phú Mỡ
Suối nước nóng Cây Vừng
Thấu vùng đất hoang sơ
Chợ Kỳ Lộ nổi tiếng
Người Kinh Chăm Ba Na
Xưa mỗi tháng chín phiên
Nay ngày thường vẫn họp

Sông Cái thác Rọ Heo
Vùng Hòn Ông vua Lới
Suối nước nóng Triêm Đức
Thôn Thạnh Đức Xuân Quang
Sông Trà Bương sông Con
Tiếp nước sông Kỳ Lộ
Chốn Lương Sơn Tá Quốc
Lương Văn Chánh thành hoàng
Sông Cô tới La Hai
Sông Cái hòa tiếp nước

Cầu La Hai Đồng Xuân
Sông Kỳ Lộ ra biển
Tới Mỹ Long chia nhánh
Một ra vịnh Xuân Đài
Một vào đầm Ô Loan
Suối Đá xã An Hiệp
Chảy ra đầm Ô Loan
Suối Đá Đen An Phú
Chảy ra biển Long Thủy.

Sông Kỳ Lộ Phú Yên
Lắng đọng nhiều chuyện quý
Ngọc Phương Nam ngày mới
Giống sắn tốt Phú Yên
Lúa siêu xanh Phú Yên
Báu vật nơi đất Việt
A Na bà chúa Ngọc
Châu Văn Tiếp Phú Yên
Cao Biền trong sử Việt
Ông Rhodes chữ tiếng Việt

CHÂU VĂN TIẾP PHÚ YÊN
Hoàng Kim


Tùng Châu, Châu Đức vẹn trước sau
Đào Công, Châu Công thật anh hào
Văn xây thành lũy thầy Nội Tán
Võ dựng cơ đồ trí Lược Thao
Ngọa Long chặn địch ba phòng tuyến
Lương Sơn tá quốc cứu binh trào
Đồng Xuân hưng thịnh dày công đức
Ân nghĩa cho đời quý biết bao !

Đất Phú Trời Yên không chỉ là nơi lưu dấu bản tiếng Việt đầu tiên của Ông Alexandre de Rhodes chữ tiếng Việt, chỉ dấu muôn đời của dân tộc Việt tại nhà thờ Mằng Lăng, mà còn là nơi Lương Văn Chánh thành hoàng dựng nghiệp thiên thu. Phú Yên cũng là đất Lương Sơn Tá Quốc lưu dấu bậc khai quốc công thần nhà Nguyễn Châu Văn Tiếp ở Phú Yên.

Nghiên cứu lịch sử nhà Nguyễn tra cứu theo niên biểu ‘Nguyễn Du những sự thật mới biết‘, tôi nhiều lần gặp hình bóng Châu Văn Tiếp Đồng Xuân, Phú Yên. Ông là danh tướng được vua Gia Long Nguyễn Phúc Ánh phong tặng Đệ nhất đẳng khai quốc công thần, hàm Tả Quân Đô Đốc Chưởng Phủ Sự, tước Quận công, sau gia phong Lâm Thao Quận công. Châu Văn Tiếp cũng được người đời xưng tụng là một trong Tam hùng Gia Định (cùng với Võ Tánh và Nguyễn Huỳnh Đức).

Vua Gia Long Nguyễn Phúc Ánh nếu không có Châu Văn Tiếp thì hầu như không thể phục hưng được cơ nghiệp nhà Nguyễn. Công nghiệp lừng lẫy và bi tráng của Châu Văn Tiếp có nhiều điều uẩn khúc lịch sử tương tự ‘Nguyễn Du những sự thật mới biết‘ nếu chúng ta không nghiên cứu kỹ về ông thì không thể hiểu sâu sắc thời Lê –Trịnh – Nguyễn – Tây Sơn.

CHÂU VĂN TIẾP LƯƠNG SƠN TÁ QUỐC

Châu Văn Tiếp (1738-1784) là người Đồng Xuân Phú Yên, danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ 18 thời Nguyễn Ánh. Châu Văn Tiếp tên tộc là Châu Doãn Ngạnh sinh năm Mậu Ngọ năm 1738 (?) mất ngày 30 tháng 11 năm 1784 lúc 46 tuổi, sinh quán tại huyện Phù Ly phủ Hoài Nhơn nay là Phù Mỹ thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, nhưng cư ngụ ở làng Vân Hòa, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Gia đình ông chuyên nghề buôn bán, chủ yếu là buôn ngựa, nhưng có học vấn.

Ông Châu Văn Tiếp có người anh cả là Châu Doãn Chữ, ba em là Châu Doãn Chấn, Châu Doãn Húc và em gái Châu Thị Đậu tục gọi Châu Muội Nương. Năm anh em đều rất giỏi võ nghệ, đặc biệt là Châu Văn Tiếp và Châu Thị Đậu. Sau này khi Lê Văn Quân người Định Tường ra phò tá Châu Văn Tiếp “Lương Sơn tá quốc’ ở núi Tà Lương thì ông Châu Văn Tiếp đã mến trọng hiền tài gả Châu Muội Nương cho Lê Văn Quân thành vợ chồng. Hai ông Châu Văn Tiếp, Lê Văn Quân đều là tướng giỏi kiệt xuất của Nguyễn Vương nối tiếp nhau làm Tả Quân Đô Đốc Chưởng Phủ Sự, tước Quận Công. Lê Văn Quân mất năm Tân Hợi 1791. Vợ chồng bà giúp chúa Nguyễn rất tận lực. Bà lúc xông trận dũng cảm thiện chiến chẳng kém gì các anh trai và chồng, thường được người đương thời so sánh với danh tướng Tây Sơn Bùi Thị Xuân. Bà những ngày theo Nguyễn Phúc Ánh sang Vọng Các, chính bà đã hai lần cầm binh đánh thắng quân Miến Điện và Đồ Bà theo lời yêu cầu tiếp viện của vua Xiêm, khiến người Xiêm rất thán phục. Châu Văn Tiếp thông thạo tiếng Chân Lạp, Xiêm La, có sức mạnh, võ nghệ, biệt tài sử dụng đại đao. Ông theo nghề buôn bán ngựa, nên có dịp đi đó đây. Nhờ vậy, ông quen biết hầu hết những người vương tướng của nhà Tây Sơn, như Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, Võ Văn Dũng, Trần Quang Diệu, Võ Ðình Tú … Song người ông thân thiết nhất là Lý Văn Bửu vì cùng nghề.

Nguyễn Nhạc cùng hai em là Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ cất binh khởi nghĩa vào năm 1771 lấy lý do là chống lại sự áp bức của quyền thần Trương Phúc Loan và ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương. Nguyễn Nhạc biết tài Châu Văn Tiếp, nên từ đầu đã cho người đến mời tham gia. Khi đó, bốn anh em Châu Văn Tiếp đã chiêu tập dân quân đến chiếm giữ núi Tà Lương (còn gọi là núi Trà Lang thuộc Phú Yên). Nguyễn Nhạc cử người đến mời lần nữa. Châu Văn Tiếp bày tỏ chính kiến của mình là không muốn thay ngôi chúa Nguyễn, mà chỉ muốn tôn phù hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương, muốn diệt trừ những tham quan, những quyền thần và Nguyễn Nhạc đã đồng ý.

Châu Văn Tiếp chọn thờ chúa Nguyễn cũng có tâm sự riêng như Nguyễn Du chọn nghĩa phù Lê đều có lý do riêng. Năm Ất Dậu (1765), Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 (nhằm ngày 3 tháng 1 năm 1766) lúc Nguyễn Nghiễm 58 tuổi, bà Trần Thị Tần 26 tuổi. Nguyễn Du được gọi là cậu Chiêu Bảy. Năm ấy cũng là năm Vũ Vương mất, Trương Phúc Loan chuyên quyền. Trước đó, từ ông Nguyễn Hoàng trở đi, họ Nguyễn làm chúa trong Nam, phía bắc chống nhau với họ Trịnh, phía nam đánh lấy đất Chiêm Thành và đất Chân Lạp, truyền đến đời Vũ Vương thì định triều nghi, lập cung điện ở đất Phú Xuân, phong cho Nguyễn Phúc Hiệu người con thứ 9 làm thế tử. Bây giờ thế tử đã mất rồi, con thế tử là Nguyễn Phúc Dương hãy còn nhỏ mà con trưởng của Vũ Vương cũng mất rồi. Vũ Vương lập di chiếu cho người con thứ hai là hoàng tử Cốn (là cha của Nguyễn Phúc Ánh) lên nối ngôi nhưng quyền thần Trương Phúc Loan đổi di chiếu lập người con thứ 16 của Vũ Vương, mới có 12 tuổi tên là Nguyễn Phúc Thuần lên làm chúa, gọi là Định Vương.

Nguyễn Phúc Ánh sinh ngày Kỷ Dậu tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (1762) lớn hơn Nguyễn Du ba tuổi và nhỏ hơn Châu Văn Tiếp 24 tuổi. Trương Phúc Loan là người tham lam, làm nhiều điều tàn ác nên trong nước ai ai cũng oán giận, bởi thế phía nam nhà Tây Sơn dấy binh ở Quy Nhơn, phía bắc quân Trịnh vào lấy Phú Xuân, làm cho cơ nghiệp họ Nguyễn xiêu đổ. Khi ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dấy binh ở Tây Sơn chống chúa Nguyễn vào năm 1771 thì Nguyễn Ánh 9 tuổi. Đến năm 1775, khi chúa Nguyễn bị quân Lê-Trịnh do Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy và quân Tây Sơn đánh kẹp từ hai mặt. Năm ấy, chúa Nguyễn chạy vào Quảng Nam lập cháu là Nguyễn Phúc Dương làm Đông Cung để lo việc chống trả. Quân Tây Sơn ở Quy Nhơn kéo ra đánh chiếm Quảng Nam. Chúa Nguyễn Định Vương liệu không chống cự nổi nên cùng cháu là Nguyễn Ánh chạy vào Gia Định, chỉ để Đông Cung ở lại Quảng Nam chống giữ.

Nguyễn Nhạc biết Đông Cung yếu thế và muốn mượn tiếng nhà Nguyễn để thu phục lòng người mến trọng nhà Nguyễn nên sai người rước Đông Cung về Hội An. Họ Trịnh vượt đèo Hải Vân, đẩy lui quân Tây Sơn do Tập Đình làm tiên phong, Lý Tài làm tướng trung quân. Nguyễn Nhạc xét tội Tập Đình thua trận định giết. Tập Đình vội trốn về Quảng Đông và bị giết. Nguyễn Nhạc đưa Đông Cung về Quy Nhơn. Tống Phước Hiệp ở phía nam nhân lúc Nguyễn Nhạc thua trận đã tiến quân chiếm lại Phú Yên. Tống Phước Hiệp cho Bạch Doãn Triều và cai đội Thạc đến đòi Nguyễn Nhạc trả Đông Cung cho nhà Nguyễn. Nguyễn Nhạc theo kế Nguyễn Huệ giả vờ ưng thuận, một mặt mượn lệnh Đông Cung phủ dụ Tống Phước Hiệp và Châu Văn Tiếp đem tướng sĩ năm dinh về theo phò Đông Cung, mặt khác lại cho người mang vàng bạc châu báu đến dâng Hoàng Ngũ Phúc xin nộp ba phủ Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Phú Yên để xin cho Nguyễn Nhạc được làm tướng tiên phong đánh Gia Định. Hoàng Ngũ Phúc viết khải văn dâng lên chúa Trịnh Sâm phong tướng hiệu cho Nguyễn Nhạc. Trịnh Sâm sai Nguyễn Hữu Chỉnh mang sắc chỉ, cờ, ấn kiếm của vua Lê đến ban cho Nguyễn Nhạc.

Tống Phước Hiệp do mắc lừa không đề phòng nên bị Nguyễn Huệ đánh bại. Lý Tài được nhà Tây Sơn cử làm tướng trấn thủ Phú Yên. Hoàng Ngũ Phúc nghe tin thắng của Nguyễn Huệ đã lập tức tung quân đánh chiếm Quảng Ngãi và trình lên chúa Trịnh Sâm sắc phong cho Nguyễn Huệ làm tướng tiên phong. Tuy vậy, quân Trịnh bị hao tổn nặng bởi trận dịch khủng khiếp nên phải quay lại Phú Xuân. Hoàng Ngũ Phúc ốm chết ngay trên dọc đường khi chưa tới Phú Xuân. Nguyễn Nhạc lợi dụng sự rút quân Trịnh để chiếm lại Quảng Nam. Nhà Tây Sơn tạm yên mặt bắc đã tập trung tấn công nhằm dứt điểm hiểm họa từ nhà Nguyễn đang trốn tránh ở phía Nam.

Châu Văn Tiếp khi đưa quân đến Quy Nhơn thì hay tin Hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương đã ngầm trốn nhà Tây Sơn vào Gia Định cùng Nguyễn Phúc Thuần, sau khi Nguyễn Nhạc dùng chước gả con gái cho Hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương nhưng mưu kế không thành. Châu Văn Tiếp liền rút quân về núi cũ ở Đồng Xuân, dựng cờ Lương Sơn tá quốc (quân giỏi ở núi rừng lo giúp nước) liên thủ với tướng Tống Phước Hiệp đang đóng quân ở dinh Long Hồ ở Vân Phong (nay thuộc tỉnh Khánh Hòa), để đối đầu với Tây Sơn.

Địa danh đối trận giành giật quyết liệt giữa nhà Nguyễn với nhà Tây Sơn tại Phú Yên là quân Nguyễn chặn trục tiến quân của quân Tây Sơn theo đường thượng đạo từ Quy Nhơn tấn công vào Đồng Xuân (thị trấn La Hai ngày nay) và theo đường thiên lý Bắc Nam ven biển (Quốc lộ 1 ngày nay) , phối hợp đường biển tấn công vào vùng ngã ba Chí Thạnh , thành cũ An Thổ Trấn Biên gần vịnh Xuân Đài và đầm Ô Loan. Trong điểm huyết chiến khác là vùng dọc đường thượng đạo Vân Hòa, thị trấn Hai Riêng huyện Sông Hinh và ven biển là thị xã Tuy Hòa đến Bắc Vân Phong ngày nay.

CHÂU VĂN TIẾP PHỤC HƯNG NHÀ NGUYỄN

Tây Sơn đánh gắt, quân chúa Nguyễn mất miền Trung dần rút về khu vực Gia Định và lân cận. Trong thời gian ở Gia Định, nội bộ quân chúa Nguyễn xảy ra tranh chấp giữa phe ủng hộ Nguyễn Phúc Thuần của Đỗ Thanh Nhơn và phe ủng hộ Nguyễn Phúc Dương của Lý Tài, còn Nguyễn Ánh trú tại Ba Giồng với quân Đông Sơn.

Đầu năm 1777, Nguyễn Huệ tiến đánh Gia Định, Tống Phúc Hiệp lui về tiếp cứu, giao cho Châu Văn Tiếp giữ Phú Yên, Bình Thuận. Giữa năm 1777, Thái Thượng Vương Nguyễn Phúc Thuần, Tân Chính Vương Nguyễn Phúc Dương cùng vài người anh em ruột của Nguyễn Ánh và nhiều người khác trong gia tộc chúa Nguyễn bị Nguyễn Huệ bắt giết hết. Nguyễn Ánh trốn thoát.

Nguyễn Ánh trốn ở Rạch Giá sau đó lén sang Hà Tiên rồi ra đảo Thổ Châu) . Sau khi quân lùng bắt của Tây Sơn rút đi Đỗ Thanh Nhơn lấy lại Gia Định, Nguyễn Phúc Ánh được tướng sĩ rước về tôn làm Đại nguyên súy, Nhiếp quốc chính rồi xưng vương tại Sài Côn (Sài Gòn) vào năm Canh Tý (1780).

Năm Tân Sửu (1781), Châu Văn Tiếp khởi quân vào tiếp cứu liên kết với hai đạo quân khác để đánh Bình Khang nhưng đã bị trấn thủ quân Tây Sơn Nguyễn Văn Lộc chặn đánh phải về lại núi Tà Lương. Đạo quân do Tôn Thất Dụ từ Bình Thuận tiến ra cũng bị trấn thủ quân Tây Sơn Lê Văn Hưng đem tượng binh chặn đánh làm cho tan vỡ. Đạo thủy quân của Tống Phước Thiêm thì không thể xuất phát được vì quân Đông Sơn đang khởi loạn ở Gia Định, do chủ tướng của họ là Đỗ Thanh Nhơn bị Nguyễn Phúc Ánh mưu hại.

Cũng năm 1781, Nguyễn Ánh sau sự biến Đông Sơn, phải vất vả đối phó với nội tình tan rã ở Gia Định. Tháng 10 năm đó, vua nước Xiêm La (Thái Lan) là Trịnh Quốc Anh (Taksin) sai hai anh em tướng Chất Tri (Chakkri) sang đánh Chân Lạp. Nguyễn Vương sai Nguyễn Hữu Thụy và Hồ Văn Lân sang cứu, trong khi hai quân đang chống nhau thì ở Vọng Các (Băng Cốc) vua Xiêm bắt giam vợ con của hai anh em Chất Tri. Hai anh em tướng Chất Tri (Chakkri) bèn giao kết với Nguyễn Hữu Thụy rồi đem quân về giết Trình Quốc Anh (Taksin) và tự lập làm vua Xiêm La, xưng là Phật Vương (Rama1). Họ Chakkri làm vua cho đến ngày nay và các vua đều xưng là Rama. Vua Rama I chọn Bangkok (hay “Thành phố của các thiên thần”) làm kinh đô.

Tháng 3 năm Nhâm Dần (1782), nhân cơ hội nội bộ nhà Nguyễn đang rạn nứt, Nguyễn Huệ cùng Nguyễn Nhạc mang quân thủy bộ tiến vào Nam. Hai bên đụng độ dữ dội ở sông Ngã Bảy cửa Cần Giờ. Nguyễn Phúc Ánh thua trận lại phải bỏ chạy ra đảo Phú Quốc. Châu Văn Tiếp một lần nữa lại dẫn đạo quân Lương Sơn vào tiếp cứu. Khi ấy, Nguyễn Huệ và Nguyễn Nhạc đã rút quân về, nên quân Lương Sơn đánh đuổi được tướng Tây Sơn là Đỗ Nhàn Trập. Châu Văn Tiếp sau khi lấy lại được Gia Định đã đón Nguyễn Phúc Ánh về Sài Côn. Nhờ đại công này, ông được phong Ngoại tả Chưởng dinh.

CHÂU VĂN TIẾP CÔNG THẦN NHÀ NGUYỄN

Tháng 2 năm Quý Mão (1783), Nguyễn Nhạc lại sai Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, Lê Văn Hưng, Trương Văn Đa mang quân vào Nam. Châu Văn Tiếp dùng hỏa công nhưng bị trở gió nên thua trận. Chúa Nguyễn phải chạy xuống Ba Giồng (Định Tường), còn Châu Văn Tiếp phải men theo đường núi qua Cao Miên rồi qua Xiêm cầu viện.

Nước Xiêm lúc bấy giờ ở dưới triều vua Chất Tri đương lúc thịnh vượng và đang nuôi tham vọng nuốt Cao Miên và Gia Ðịnh để mở rộng cõi bờ. Cho nên khi nghe Châu Văn Tiếp, một bề tôi thân tín của chúa Nguyễn, người đã có công cứu vua Xiêm năm 1781, đến cầu cứu nên vua Xiêm liền đồng ý. Châu Văn Tiếp được vua Xiêm hứa hẹn, gởi ngay mật thư báo tin cho Nguyễn Phúc Ánh.

Tháng Hai năm Giáp Thìn (1784), sau khi hội đàm với tướng Xiêm tại Cà Mau, chúa Nguyễn sang Vọng Các hội kiến với vua Xiêm và được tiếp đãi trọng thể, hứa giúp đỡ, chúa Nguyễn đã tổ chức lại lực lượng gồm các quân tướng đi theo và nhóm người Việt lưu vong tại Xiêm, cả thảy trên dưới nghìn người, cử Châu Văn Tiếp làm Bình Tây đại đô đốc, Mạc Tử Sanh (con Mạc Thiên Tứ) làm Tham tướng, để dẫn quân Xiêm về nước đánh nhau với quân Tây Sơn… Tháng 7 năm 1784, vua Xiêm La đã cử hai người cháu cũng là hai viên tướng cao cấp là Chiêu Tăng và Chiêu Sương, đem 2 vạn quân thủy cùng 300 chiến thuyền vượt vịnh Xiêm La, qua ngả Kiên Giang, sang giúp. Đạo bộ binh gồm khoảng 3 vạn quân, do các tướng Lục Côn, Sa Uyển, Chiêu Thùy Biện (một cựu thần Chân Lạp thân Xiêm) chỉ huy, băng qua đất Chân Lạp, rồi tràn vào nước Việt qua ngả An Giang.

Ngày 13 tháng 10 năm Giáp Thìn (tức 25 tháng 11 năm 1784), Châu Văn Tiếp giáp chiến với quân Tây Sơn. Ngô Giáp Đậu kể: Chu Văn Tiếp dẫn thủy binh tiến đánh quân Tây Sơn ở sông Măng Thít (thuộc địa phận Long Hồ, nay là Vĩnh Long) Chưởng cơ Bảo (Chưởng tiền Bảo) ra sức chống cự. Chu Văn Tiếp nhảy lên thuyền địch, bị quân Tây Sơn đâm trọng thương. Thế Tổ (Nguyễn Phúc Ánh) phất cờ ra lệnh cho quân đánh gấp vào, chém được Chưởng cơ Bảo…Chu Văn Tiếp không bao lâu cũng qua đời vì vết thương quá nặng…, hưởng dương 46 tuổi.

Nguyễn Phúc Ánh rất thương tiếc phúc tướng Châu Văn Tiếp: “Trong vòng mười năm lại đây, Tiếp với ta cùng chung hoạn nạn. Nay giữa đường Tiếp bỏ ta mà đi, chưa biết ai có thể thay ta nắm giữ việc quân?…”.[7] Nguyễn Vương dạy lấy ván thuyền ghép thành hòm, dùng nhung phục khấn liệm, rồi cho chôn tạm tại làng An Hội, Cồn Cái Nhum (Tam Bình, Vĩnh Long). Về sau, thâu phục được Gia Định, Nguyễn Phúc Ánh cho cải táng tại xã Hắc Lăng, huyện Phước An, thuộc dinh Trấn Biên (nay thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu).

Nguyễn Phúc Ánh năm 1802, lên ngôi vua lấy niên hiệu là Gia Long, truy phong Châu Văn Tiếp là Tả quân đô đốc, tước Quận công và cho lập đền thờ ở Hắc Lăng (nay thuộc xã Tam Phước, thị trấn Long Đất, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu). Châu Văn Tiếp năm Giáp Tý (1804), thời vua Gia Long được thờ nơi đền Hiển Trung (Sài Gòn). Đến năm Gia Long thứ 6 (1807), Châu Văn Tiếp được liệt hàng Đệ nhất đẳng khai quốc công thần và được thờ tại Trung Hưng Công Thần miếu (Huế).

Năm 1831 thời vua Minh Mạng, Châu Văn Tiếp được truy phong Lâm Thao Quận công.

Năm 1850, thời vua Tự Đức năm thứ ba, nhà vua cho xây dựng lại đền ở Hắc Lăng, Năm 1851, khởi công xây đền mới cách nơi cũ khoảng 500m. Năm 1920, nhân dân trong tỉnh Bà Rịa tự tổ chức quyên góp và tái thiết đền với quy mô lớn. Theo Sổ tay hành hương đất phương Nam, dưới thời Pháp thuộc, các đền thờ công thần triều Nguyễn đều được đổi tên thành đình làng; cũng chính vì thế đền thờ ông Tiếp trở thành đình Hắc Lăng. Hiện nơi đình vẫn thờ chiếc ngai do Gia Long ban thưởng, khuôn biển có khắc bốn chữ thếp vàng: Lâm Thao Quận Công cùng nhiều sắc phong của các vua Nguyễn…[8]

Năm 1855, thời vua Tự Đức năm thứ 8, Khâm mạng đại thần Nguyễn Tri Phương đi kinh lược Nam Kỳ có đến viếng đền Châu Quận Công ở Măng Thít (nay thuộc xã Tân Long Hội, huyện Măng Thít) và có làm thơ điếu, hiện vẫn còn lưu giữ ở đền thờ.

Châu Văn Tiếp mất không có con trai, cháu ngoại là Nguyễn Văn Hóa, con của Châu Thị Đậu, nhận phần phụng tự.

Đặng Đức Siêu vâng lệnh vua Gia Long làm bài “Văn tế Châu Văn Tiếp” khi cải táng ông vào khoảng cuối năm 1803. Nội dung như sau:

“Vạc Hạ Võ mùi canh còn lạt, lòng những tưởng cậy sức diêm mai;
Tiệc trung hưng cuộc rượu đang gầy, trời nỡ khiến lìa tay khúc nhiệt.

Phong quan nầy ai chẳng ngậm ngùi;
Cơ hội ấy nghĩ càng thương tiếc.

Nhớ tướng quân xưa:
Ngọc non Côn cấu khí tinh thành;
Vàng sông Lệ đúc lòng trung liệt.

Trong thành Mãng mong lòng bội ám, gói theo kiềm sương lạnh trời Tây;
Dưới cờ Lưu quyết chí đầu minh, gương trượng nghĩa bóng ngời nước Việt.

Nghìn dặm trải lá gan Dự Nhượng, nghĩa vì quân đất võ trời gầy;
Trăm trận phơi đùm mật Tử Long, oai dẹp loạn sương sầu nắng thiết.

Trong khuôn cứu nắm quyền ngoại tả, chống giềng trời, cầm mối nước, son nhuộm tấm lòng;
Ngoài chiến chinh đeo ấn tướng quân, tru đảng nguỵ, diệt loài gian, máu dầm mũi bạc.

Đường thượng đạo ải non lần lựa, qua sông Lào, lên đất Sóc, một mình triều triệu gánh giang san;
Nẻo chiền cần sông núi gian nan, tìm chúa cũ, mượn binh Xiêm, tám cõi nhơn nhơn oai tích lịch.

Lướt sóng khua chèo Tổ Địch, đàm trung nguyên rửa sạch bợn trần ai;
Xây vai dựa gác Tử Nghi, niệm thiên địa chi dung loài tiếm thiết.

Lừng lẫy quyết lấy đầu tặc tử, danh tôi còn ngõ được vuông tròn;
Rủi ro khôn dẹp máy binh cơ, sao tướng đã bóng đà lờ lệch.

Hội mây rồng nửa phút lỡ làng.
Duyên tôi chúa trăm năm cách biệt.

Trời Thuận Hoá chằm nhạn còn xao xác, tưởng cậy người cứu chúng lầm than;
Thành Quy Nhơn tiếng cáo chửa được an, không có người hầu ai đánh dẹp.

Dân đang trông, binh đang mến, trời đất sao phụ kẻ huân lao;
Trong chưa trị, ngoài chưa an, thời vận khiến hại người hào kiệt.

Đài hoa tượng đành rành còn để dấu, tưởng hình dung lòng bắt rã rời;
Bố tấu công chồng lớp hãy ghi tên, mến công nghiệp luỵ tuông lác đác.

Ngày muôn một tưởng còn điêu bái, thân thì tạm gởi chốn long quang;
Mối ba quân nay đã tóm thâu, quan quách ngõ táng an mã hiệp.

Hỡi ơi! Thương thay!
Phục duy thượng hưởng!”

Gia Định tam hùng được chính sử triều Nguyễn gọi đối với Châu Văn Tiếp (1738-1784), Võ Tánh (?-1801) Nguyễn Huỳnh Đức (1748-1819) , thay vì vẫn thường truyền tụng trong dân gian là Châu Văn Tiếp (1738-1784), Võ Tánh (?-1801) Đỗ Thành Nhơn (?-1781) , lý do vì Đỗ Thành Nhơn bị coi là thờ vua không trung hậu (vua Gia Long giết) với bài vè lưu lại như sau:
– Nghe anh làu thông lịch sử,
Em xin hỏi thử đất Nam trung;
Hỏi ai “Gia Định tam hùng”?
Mà ai trọn nghĩa thuỷ chung một lòng.
– Ông Tiếp ông Tánh cùng ông Huỳnh Đức
Ba ông hết sức phò nước một lòng
Nổi danh Gia Định tam hùng…

Long Giang Đỗ Phong Thuần người đời sau có thơ khen Châu Văn Tiếp, theo “Đất Phú Trời Yên” Trần Sĩ Huệ 2018 :

“Phò đức Cao Hoàng vẹn trước sau
Cụ Châu Văn Tiếp thật anh hào
Văn hay khuông tế thời nguy biến
Võ giỏi tung hoành trí lược thao
Mấy lượt qua Xiêm tìm chúa cũ
Nhiều phen chống địch cứu binh trào
Ra quân chưa thắng thân đà thác
Để khách anh hùng thảm xiết bao”

Châu Đức là nơi phần mộ của cụ Châu Văn Tiếp (ảnh). Hoàng Kim duyên may được về đất Tùng Châu xưa thắp hương cho Cụ Đào Duy Từ còn mãi với non sông, lại được cùng thầy bạn Mai Văn Quyền, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Thị Trúc Mai, Huien Trần Huệ Hoa khảo sát điền dã và tiếp xúc các tư liệu quý của Đào tộc Việt Nam, Châu tộc Việt Nam để lưu lại tư liệu nghiên cứu lịch sử này với bài họa vần cụ Long Giang Đỗ Phong Thuần và cảm khái về cuộc đời sự nghiệp của hai cụ Đào Công Châu Công

Bài viết mới trên CNM365 Tình yêu cuộc sống
DẠY VÀ HỌC
http://hoangkimvn.wordpress.com
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
Nong Lam University
Kỷ niệm 65 năm Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh
Bài học quý giá biết chăm sóc sức khỏe
Secret Garden, Bí mật vườn thiêng 
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, Tình yêu Cuộc sống, CNM365; Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter

Dạy và học 29 tháng 11

DẠY VÀ HỌC 29 THÁNG 11
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sốngĐường về đất nở hoa; Thương nhớ Biển Hồ trà; Nhà tôi chim làm tổ; Cuối dòng sông là biển; Nam tiến của người Việt; Dạo chơi non nước Việt; Đại Lãnh nhạn quay về; Một gia đình yêu thương; Ta về trời đất Hồng Lam; Thơ Tứ tuyệt Hoàng Kim; Nhớ cây thông mùa đông; Bản Giốc và Ka Long; Công viên Tao Đàn HCM; Dạy học nghề làm vườn; Chợt gặp mai đầu suối; Thế giới trong mắt ai; Qua sông Thương bến nhớ; Cao Biền trong sử Việt; Chín điều lành hạnh phúc; Vui bước tới thảnh thơi; Thăm nhà cũ của Darwin; Châu Văn Tiếp Phú Yên; Lên Việt Bắc điểm hẹn; Suối Cheonggye chảy qua trung tâm thành phố Seoul, photo by Svdmolen (hình). Ngày 29 tháng 11 năm 1394, Hán Thành chính thức đổi tên thành Seoul do bởi quốc vương Triều Tiên Lý Thành Quế thiên đô từ Khai Kinh đến Hán Dương. Suối Cheonggye (Thanh Khê Xuyên) là một dòng suối đẹp dài 5,8 km chảy qua trung tâm thành phố Seoul, đổ vào sông Jungnangcheon, cuối cùng hợp lưu với sông Hán, đề án phục hồi dòng suối này do  Lee Myung-bak thị trưởng Seoul khởi xướng vào tháng 7 năm 2003 sau này ông là tổng thống Hàn Quốc. Ngày 29 tháng 11 năm 1945, nước Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư được thành lập dưới sự lãnh đạo của Josip Broz Tito gồm sáu nước liên bang  Bosna và Hercegovina, Croatia, Macedonia, Montenegro, Slovenia và Serbia. Trong Serbia có hai tỉnh tự trị là Vojvodina, Kosovo và Metohija. Cộng hòa Nam Tư ban đầu đứng về khối phía đông lúc khởi đầu Chiến tranh Lạnh, nhưng sau đó theo đuổi chính sách trung lập, và là thành viên sáng lập Phong trào không liên kết, sau chia rẽ Tito-Stalin năm 1948. Tổng thống Tito chết năm 1980, dẫn đến sự chia rẽ khiến cho nhà nước Nam Tư sụp đổ giải thể vào năm 1992 khởi đầu Chiến tranh Nam Tư; Bài chọn lọc ngày 29 tháng 11: Đường về đất nở hoa; Thương nhớ Biển Hồ trà; Nhà tôi chim làm tổ; Cuối dòng sông là biển; Nam tiến của người Việt; Dạo chơi non nước Việt; Đại Lãnh nhạn quay về; Một gia đình yêu thương; Ta về trời đất Hồng Lam; Thơ Tứ tuyệt Hoàng Kim; Nhớ cây thông mùa đông; Bản Giốc và Ka Long; Công viên Tao Đàn HCM; Dạy học nghề làm vườn; Chợt gặp mai đầu suối; Thế giới trong mắt ai; Qua sông Thương bến nhớ; Cao Biền trong sử Việt; Chín điều lành hạnh phúc; Vui bước tới thảnh thơi; Thăm nhà cũ của Darwin; Châu Văn Tiếp Phú Yên; Lên Việt Bắc điểm hẹn;Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-29-thang-11/ ;

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là loi-cu-ta-ve-dat-no-hoa.jpg

ĐƯỜNG VÊ ĐẤT NỞ HOA
Hoàng Kim

Viện đón ngày vui của chúng ta,
Thêm sáu hiền tài cất tiếng oa,
Cụ Phan xưa tài thơ ơn mẹ,
Thầy Đào nay giỏi nối công cha.
Đất lành lối đến người phúc hậu
Trời khiến đường về đất nở hoa
Thầy Quyền Phú Mỹ Hưng nhà mới
Đức độ người thân thích đến nhà.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là cau-chuyen-anh-thang-11-3.jpg

Ngày 20 tháng 11 năm 2019, PGS TS. Đào Thế Anh Phó Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã cùng tiến sĩ Lê Quý Kha tổ chức Ngày Nhà Giáo Việt Nam và trao bằng cho sáu tân tiến sĩ của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (4 khoa học cây trồng, 2 khoa học chăn nuôi. Sau khi dự lễ PGS TS. Đào Thế Anh đã cùng TS Hoàng Kim tới thăm vợ chồng giáo sư Mai Văn Quyền là người thân của cố GS Đào Thế Tuấn. “An nhiên phúc hậu thời thanh thản Lối cũ ta về đất nở hoa”

ThayHieu Que Choa nay thanh Noi

THẦY HIẾU NAY THÀNH NỘI
Hoàng Kim


Hơn chín mươi lăm triệu dân ta,
Nay lại vừa thêm một tiếng oa ,
Chúc cháu an lành vui lòng mẹ,
Mừng nhà thịnh vượng thỏa chí cha.
Đất Huế thanh trà thơm ngot trái
Trời Nam giống tốt lộc đầy hoa.
Thầy Hiếu quê choa nay thành nội
Phúc hậu đời thương phước đến nhà.

Ngày 29 tháng 11 năm 2017 thầy Nguyễn Minh Hiếu (
Hieu Nguyenminh​) là ‘Thượng thư bộ Học’ (Hiệu trưởng Đại học Nông Lâm Huế), nhà ở thành Nội, nay làm ông nội, một nhà làm Thầy Hiếu quê choa nay thành nội lúc 9g53 ngày 29 tháng 11 năm 2017 đúng thời điểm 9g53 lúc thầy Hiếu đăng FB ‘khoe’ được làm ông nội thì Dân số Việt Nam là 95929429 người, theo thống kê https://danso.org/viet-nam/

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là phan-boi-chau-tho-mung.jpg

THU VỀ QUẾ NỞ HOA
Phan Bội Châu

Hai mươi lăm triệu giống dòng ta,
Hôm trước nghe thêm một tiếng oa,
Mừng chị em mình vừa đáng mẹ,
Mong thằng bé nọ khéo in cha.
Gió đưa nam tới sen đầy hột,
Trời khiến thu về quế nở hoa.
Sinh tụ mười năm mong thế mãi,
Ấy nhà là nước, nước là nhà.

(*) Bài thơ cụ Phan Bội Châu chúc mừng cụ Đào Duy Anh, chúc phúc GS Đào Thế Tuấn là thân sinh của PGS TS. Đào Thế Anh (
The Anh Dao). Cụ Phan tiên đoán tương lai của ông không chỉ sẽ theo được mà còn làm rạng rỡ thêm truyền thống gia đình, nguyên vận Cụ Phan tài thơ viết lời chúc mừng và ơn người mẹ của giáo sư Đào Thế Tuấn. Bài thơ của Cụ Phan và những sự kiến mới gợi cảm hứng cho Hoàng Kim viết hai bài thơ trên.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là toi-thuong-bien-ho-tra.jpg

QUÊ TÔI BIỂN HỒ TRÀ
Thích Giác Tâm


Tôi yêu sương sớm nơi này
Với làn gió nhẹ khẽ lay giấc nồng
Nhớ tịch lặng chốn cửa Không
Nhớ tình mẹ giữa mênh mông đồi trà
Nhớ núi lửa Chư Đăng Ya
Hàng thông trăm tuổi mù sa sáng chiều
Dã Quỳ thân phận liêu xiêu
Khi lên tuyệt đỉnh, khi nhiều lãng quên
Núi cao sông rộng êm đềm
Một lần đến lòng bỗng mềm nhớ nhung.

Ngày 27.11.2019
(Chùa Bửu Minh, Nghĩa Hưng, Chư Păh, Gia Lai)
Ảnh: Công Ngô.

THƯƠNG NHỚ BIỂN HỒ TRÀ
Hoàng Kim

Tôi thương chốn ấy vô cùng
Có người thân quý giữa vùng núi sông
Thương ai thánh thiện trong lòng
Thương điều phúc hậu thiền tông trau mình
Thương cha thương mẹ hiếu sinh
Bình an trăm tuổi nghĩa tình sắt son
Sương mai nắng sớm trăng non
Gió rừng mây núi phật môn ân tình
Trà Biển Hồ
Chua Buu Minh
Cao tăng bạn cũ chốn thiêng ta về

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tra-bien-ho.jpg

TRÀ BIỂN HỒ
Hoàng Kim


Thương trà Biển Hồ
Chua Buu Minh
Sương che mờ sáng
Biển ẩn thâm xanh
Chẳng giấu được Tháp Hiền

Nhớ Trà Tân Cương
Cụ Phùng Cung
“Quất mãi nước sôi
Trà đau nát bã
Không đổi giọng Tân Cương”

Người hiền dân tin
Đất lành chim đậu
Trần Huyền Trang
Tháp Đại Nhạn
Thăm thẳm một góc nhìn.

Một đời người
Một ngôi chùa
Một Biển Hồ
Một bóng nắng
Một dát vàng
Gần trần nhưng thoát tục

Hai đôi mắt
Hai bầu sữa
Hai Nam Bắc
Hai sớm hôm
Hai tung hoàng
Xa lòng mà một ý

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là chim-phc6b0e1bba3ng-ve1bb81-lc3a0m-te1bb95.jpg

NHÀ TÔI CHIM LÀM TỔ
Hoàng Kim

Thích quá đi.
Nhà tôi có chim về làm tổ
Cây bồ đề cuối vườn
Cò đêm về trắng xóa.

Gốc me cho con
Xanh non màu lá
Ong đi rồi về
Sóc từng đàn nhởn nhơ.

Cây sơ ri ba mẹ trồng
Lúc con tuổi còn thơ
Nay như hai mâm xôi
Tròn đầy trước ngõ.

Cây mai Bác trồng
Bốn mùa hoa thương nhớ
Trúc xanh từ non thiêng Yên Tử
Trúc vàng ân nghĩa Đào Công.

Em ơi!
Hôm nay trên cây lộc vừng
Chim phượng về làm tồ
Mẹ dạy con tập bay
Sao mà đẹp thế !

Đá vàng trao hậu thế
Người hiền noi tiếng thơm …

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là hoa-mai.jpg

KHU VƯỜN THIÊNG CỔ TÍCH
Hoàng Kim

Anh đưa lối em vào
Khu vườn thiêng cổ tích
Nơi trời đất giao hòa
Ong làm mật yêu hoa
Lá non đùa nắng mới

Nhạc đồng xuân thung dung
Đắm say hòa quyện
Ban mai mù sương sớm
Trời xanh trong như ngọc
Nơi cá nước chim trời
Vui với thú an nhiên…

Nơi khoảng lặng đất trời
Khu cổ tích vườn thiêng
Gốc mai vàng trước ngõ
Giấc mơ lành yêu thương

Bồ đề ra lộc non

Cây bồ đề nhà tôi ra lá non

songdongnai

CUỐI DÒNG SÔNG LÀ BIỂN
Hoàng Kim

Hôm nay tôi nhận được thư của một bạn sinh viên đã ra Trường. Bạn ấy đọc Facebook và thích các bài viết CNM365Tình yêu cuộc sống của tôi. Bạn ấy hiểu Dạy và học ngày nay không chỉ trao truyền tri thúc mà còn thắp lên ngọn lửa. Bạn ấy thấu hiểu lời bài giảng mà chúng tôi luôn nhắc đi nhắc lại: “Mục đích sau cùng của dạy và học là thấu hiểu bản chất sự vật, có lời giải đúng và làm được việc” “Cái gốc của sự học là học làm người”. Bạn ấy hỏi như sau: “Thưa thầy! Con là Vương, lớp Nông học 14 Ninh Thuận. Con may mắn được biết thầy qua những bài giảng hay của Bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả. Con xin lỗi vì những kiến thức thầy truyền dạy con đã quên đi ít nhiều. Nhưng cái con vẫn còn nhớ và vẫn còn cảm nhận được mỗi khi con suy nghĩ và bắt gặp hình ảnh của thầy trên Facebook đó là thầy cho con cảm giác an lành, gần gũi và ấm áp nữa. Con đã đi làm nhưng vẫn băn khoăn về định hướng tương lai của mình. Con không rõ sứ mệnh cuộc đời con là gì? Con không biết là mình phải tự suy nghĩ về cái sứ mệnh đó hay phải trải qua các sự kiện trong đời rồi mình mới nhận ra sứ mệnh đó. Con cũng muốn được biết Con người sinh ra trên đời này để làm gì? Có phải họ sinh ra để rồi chết đi hay còn ý nghĩa nào khác nữa. Con biết thầy rất bận nhưng rất mong được thầy giải đáp. Nếu thầy chưa có thời gian thì con sẽ chờ để được thầy giải đáp ạ! Con mong thầy có nhiều sức khoẻ!” . Tôi đã trả lời “Tuyệt vời Dép Chính Chủ (là nick name của bạn ấy) Thầy sẽ sớm trả lời. Ý nghĩa cuộc sống, mời bạn đọc Minh triết sống phúc hậu, CNM365Tình yêu cuộc sống

Cuối dòng sông là biển đó là câu chuyện ẩn ngữ riêng chung, là câu chuyện dài cho những ai thích nhìn lại ý nghĩa cuộc đời, những giá trị di sản lắng đọng, nhìn lại sự được mất thành bại trong đời mình, tìm về giá trị đích thực của năm tháng đi qua chỉ tình yêu còn lại, tìm về cội nguồn lịch sử văn hóa dân tộc. Chúng ta đã đến lúc công tâm nhìn lại những giá trị lịch sử văn hóa di sản: 1. Phục sinh giữa tối sáng; 2. Dạo chơi non nước Việt; 3. Đi như một dòng sông; 4. Nam tiến của Người Việt. 5. Đoàn tụ đất phường Nam. Minh triết đời người là yêu thương; Cuối một dòng sông là cửa biển Niềm tin thắp lên nghị lực Yêu thương mở cửa thiên đường’. (thơ Hoàng Kim). Tôi đã đọc ‘Phục sinh’ và ‘Đường sống’ của Lev Tonstoy giữa hai vùng tối sáng, khi cuộc đời được trãi nghiệm qua các thời khắc sinh tử hiểm nghèo, đi trong vùng tối và lần tìm ra lối sáng minh triết. Ta chợt chứng ngộ thấu hiểu giá trị của các lời khuyên khôn ngoan tại nhiều cuộc đời danh nhân và và nhiều tác phẩm lớn. ‘Phục sinh’ ,‘Đường sống’ của Lev Tonstoy là sách đúc kết kiểu đó, khó đọc nhưng thật tuyệt vời. Cuối dòng sông là biển.

Văn Miếu Trấn Biên là nôi hội tụ gần sông Đồng Nai nơi cù lao Phố Biên Hòa. Đó là một điểm hẹn phục sinh của người Việt trên hành trình Nam tiến. Lớp sinh viên khóa 2 Trồng trọt, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh chúng tôi đã về nơi đây dâng hương ghi ơn những người mở đường sống cho dân tộc Việt, tạo dựng nên nơi này.

Đời tôi xuôi phương Nam, thuận theo tự nhiên, lắng đọng ân tình đặc biệt của 5 lớp bạn hữu lớp trồng trọt khóa 4, lớp trồng trọt khóa 10 của Trường Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc (đó cũng là Trường Đại học Nông Lâm Huế và Đại học Nông Lâm Bắc Giang ngày nay), với ba lớp 2a, 2b, 2c khóa 2 Trồng trọt của Trường Đại học Nông nghiệp 4 là Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh hiện tại. Tôi đã đi như một dòng sông; cuốn theo chiều gió; theo con đường dân tộc đang đi; Nam tiến của Người Việt. Sự trãi nghiệm hạnh phúc cá nhân thực ra nằm trong số phận đường sống của dân tộc. Cuối dòng sông là biển. Đó là giá trị lắng đọng

PHỤC SINH GIỮA TỐI SÁNG

Phục sinh là tiểu thuyết sau cùng của Lev Tonstoy, xuất bản năm 1899, thể hiện cô đọng đầy đủ, hệ thống nhất ước vọng, lòng nhiệt tâm, triết lý đạo đức của Tonstoy. Sách kể câu chuyện của Tolstoy một vị quý tộc tìm cách chuộc lại lỗi lầm phạm phải của mình từ nhiều năm trước và gửi gắm những ước muốn, quan điểm sống mới tình yêu cuộc sống. Maksim Gorky từng kể rằng Tolstoy đã bật khóc ngay trước mặt Gorky và Chekhov khi đọc phần kết của tác phẩm này. Tonstoy sau tác phẩm lớn Phục sinh đã chuyển hẳn nguồn năng lượng dồi dào cuối đời mình cho mảng truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn kể cho trẻ em. Một số truyện ngụ ngôn của ông phỏng theo ngụ ngôn Ê dốp và từ truyện Hindu. Một tiểu thuyết ngắn khác, Hadji Murat, được xuất bản đồng thời vào năm 1912. Khoảng 20 năm cuối ông dành sức cho 365 suy niệm mỗi ngày.

Bá tước Lev Tolstoy.có tầm ảnh hưởng sâu rộng toàn cầu về văn chương và chính luận là điều không ai có thể nghi ngờ. “Chiến tranh và hòa bình” tác phẩm đỉnh cao của ông là đỉnh cao của trí tuệ con người, tiểu thuyết sử thi vĩ đại đưa Lev Tolstoy vào trái tim của nhân loại và  được yêu mến ở khắp mọi nơi trên thế giới. Tác phẩm “Chiến tranh và hòa bình được bình chọn là kiệt tác trong sách “Một trăm kiệt tác“ của hai nhà văn Nga nổi tiếng I.A.A-Bra- mốp và V.N. Đê-min do Nhà xuất bản Vê tre Liên bang Nga phát hành năm 1999, Nhà xuất bản Thế Giới Việt Nam phát hành sách này năm 2001 với tựa đề “Những kiệt tác của nhân loại“, dịch giả là Tôn Quang Tính, Tống Thị Việt Bắc và Trần Minh Tâm. “Chiến tranh và hòa bình” cũng được xây dựng thành bộ phim cùng tên do đạo diễn là Sergey Fedorovich Bondarchuk, công chiếu lần đầu năm 1965 và được phát hành ngày 28 tháng 4 năm 1968 tại Hoa Kỳ. Phim đoại giải thưởng Oscar phim nói tiếng nước ngoài xuất sắc nhất năm 1968 và danh tiếng mọi thời đại.

Lev Tolstoy sinh ngày 9 tháng 9 năm 1828, mất ngày  20 tháng 11 năm 1910, với kiệt tác “Chiến tranh và hoà bình” và “Anna Karenina” là đỉnh cao của sử thi và tiểu thuyết hiện thực cuộc sống Nga, được mệnh danh là tiểu thuyết gia vĩ đại nhất trong tất cả các nhà viết tiểu thuyết, con sư tử chúa tể sơn lâm trên đại ngàn văn chương Nga. Lev Tonstoy không chỉ là nhà văn kiệt xuất mà còn là một minh sư, một nhà tư tưởng vĩ đại và một bậc hiền minh, nhà đạo đức có tiếng với tư tưởng chống lại cái ác thể hiện xuyên suốt trong tác phẩm “Vương quốc Chúa Trời trong bạn” (tiếng Anh: The Kingdom of God Is Within You), đã ảnh hưởng tới những hình tượng của thế kỷ 20 như Mahatma Gandhi và Martin Luther King. Lev Tonstoy là người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người theo chủ nghĩa vô chính phủ tín đồ Cơ Đốc, nhà tư tưởng đạo đức, và là một thành viên có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.

Lev Tonstoy khởi đầu những cột mốc lớn trong chặng đường tư tưởng của mình bằng bộ ba cuốn tiểu thuyết tự truyện xuất bản đầu tiên năm 1852 -1856 gồm “Thời thơ ấu”, “Thời niên thiếu”, và “Thời tuổi trẻ”  sau đó đến các kiệt tác “Chiến tranh và Hòa bình, Anna Karenina, Phục sinh, Đường sống, sách cổ tích ngụ ngôn cho trẻ em, người lớn và cuối cùng là suy niệm mỗi ngày. Đó là một kho tàng trí tuệ minh triết vĩ đại của một bậc Thầy. Tôi lắng nghe một lời nói thăm thẳm từ nhận thức của đạo Bụt:  “Ngươi theo tay ta chỉ. Kia là mặt trăng. Nên nhớ: Ngón tay ta không là mặt trăng”.

Lev Tonstoy ngay trang đầu Phục sinh chép lời Luca, VI, 40. “Học trò không hơn được Thầy; nhưng học trò nào tu hành trọn đạo thì tất sẽ được như Thầy”. Kia là mặt trăng. Đức Nhân Tông viết “Hãy quay về với tự thân chứ không tìm ở đâu khác“. Phục sinh. Lên Yên tử

Tôi bừng tỉnh ngộ.

xem tiếp
Cuối dòng sông là biển

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tai-sao-nam-tu.jpg

CHUYỆN NAM TƯ TẠI SAO?
Hoàng Kim

Nam Tư bị xé nát gần đây. Chuyện Nam Tư tại sao? Lịch sử chiến tranh thế giới thứ hai theo quốc gia như thế nào?. Nam Tư trong tương quan chính tri của một thế giới biến động. Đó là một uẩn khúc lịch sử, một câu chuyện dài đau đớn và bài học lớn về chủ quyền quốc gia, độc lập và thống nhất Tổ quốc.

Tại sao Nam Tư hợp rồi tan?

Nam Tư dưới sự lãnh đạo của Josip Broz Tito đã chuyển từ Vương quốc Nam Tư thành chính thể cộng hòa liên bang Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư đứng đầu khối phía đông vào lúc bắt đầu Chiến tranh Lạnh. Tuy nhiên sau chia rẽ Tito-Stalin năm 1948 thì liên bang này đã theo đuổi một chính sách trung lập, và trở thành một trong những thành viên sáng lập của Phong trào không liên kết. Sau cái chết của Tito năm 1980, sự chia rẽ giữa các dân tộc trong các nước cộng hòa thành viên, tiếp theo là các cuộc đàm phán bất thành giữa các nước cộng hòa kèm theo sự công nhận độc lập của một số quốc gia châu Âu năm 1991 đã  khiến cho nhà nước Nam Tư bắt đầu sụp đổ và khởi đầu Chiến tranh Nam Tư.

Đọc lại các cuộc đối thoại của Stalin và Josip Broz Tito. Họ đều là những nhân vật lịch sử lưu lại những dấu ấn khó phai mờ, và sự thiếu vắng họ đều dẫn đến kết cục thay đổi. Tại sao Nam Tư hợp rồi tan? Tại sao Serbia lại như hiện nay? Nghiên cứu lịch sử sẽ tìm ra câu trả lời này.

So sánh Nam Tư Mông Cổ

Chép lại một phần chuyện vỉa hè tư liệu “đối thoại của Stalin và Tưởng Kinh Quốc về Mông Cổ” đọc ở “Điếu Ngư Đài Quốc Sự Phong Vân”, lược bớt lời bình. Ghi chú thêm về
Nam Tư để thấu hiểu tình hình hiện tại. “Hoạ phúc hữu môi phi nhất nhật, Anh hùng di hận kỉ thiên niên”. Họa phúc có nguồn, đâu bỗng chốc? Anh hùng để hận dễ gì nguôi ? (Quan hải- Nguyễn Trãi). Đọc lại và suy ngẫm.

Chuyện rằng: “… Tưởng Kinh Quốc bí mật gặp Stalin, cố gắng đấu lý. Hôm sau Tống Tử Văn gửi điện cho Tưởng Giới Thạch, báo cáo tình hình hội đàm và đề nghị Tưởng xem xét mấy phương án như sau:

Thứ nhất, Trung Quốc ký hiệp định liên minh với Liên Xô, cho phép Liên Xô đóng quân tại Mông Cổ; thứ hai, để Ngoại Mông Cổ thực hiện “tự trị cao độ”; thứ ba, Ngoại Mông Cổ có quyền tự chủ về quân sự, nội chính và ngoại giao, nhưng không có tính chất là một nước cộng hòa liên bang Xô Viết.

Người Mỹ rất quan tâm tới cuộc đàm phán Trung Quốc-Liên Xô. Tổng thống Truman bảo Bộ trưởng Ngoại giao Byrnes chuyển tới Chính phủ Trung Quốc ý kiến như sau: “Chưa thảo luận cách giải thích về địa vị của Ngoại Mông Cổ trong hiệp định Yalta; Chính phủ Mỹ cho rằng tuy về pháp lý thì chủ quyền Ngoại Mông Cổ vẫn thuộc Trung Quốc, nhưng trên thực tế chủ quyền ấy chưa được hành xử.”

Tống Tử Văn nắm lấy lời văn “phải duy trì hiện trạng của Ngoại Mông Cổ” trong hiệp định Yalta để đấu lý. Ông kiên trì nói hiện trạng đó tức là chủ quyền của Ngoại Mông Cổ vẫn thuộc về Trung Quốc. Còn Stalin thì nói rõ Liên Xô yêu cầu Trung Quốc thừa nhận Ngoại Mông Cổ độc lập. Hai cách nói này tuy diễn tả cùng một sự thật nhưng ảnh hưởng thì lại khác nhau xa.

Dĩ nhiên Tưởng Giới Thạch hiểu rõ sự hơn thiệt trong đó. Thấy trên bàn đàm phán đã tạm thời bất đồng, Tưởng Giới Thạch bèn điện cho Tưởng Kinh Quốc, bảo Quốc lấy danh nghĩa cá nhân gặp riêng Stalin.

Tưởng Kinh Quốc nhớ lại:

Khi gặp nhau tại nhà riêng của Stalin, lúc đó tôi có nói: “Người Trung Quốc chúng tôi kiên trì kháng chiến chống Nhật là để thu hồi lãnh thổ đã bị mất. Hiện giờ Nhật còn chưa thua mà [chúng tôi] đã cắt nhượng một vùng đất rộng như Ngoại Mông Cổ thì cuộc kháng chiến của chúng tôi còn có ý nghĩa gì? Quốc dân Trung Quốc nhất định sẽ chửi chúng tôi là đồ bán nước.”

Vì đã là chỗ gặp riêng nên Stalin cũng bớt dùng các lời lẽ ngoại giao mà nói thẳng thừng với Tưởng Kinh Quốc: “Ông nói rất có lý, nhưng có điều ông cần biết rằng hôm nay không phải là tôi cầu xin ông mà là ông đến xin tôi giúp. Nếu các ông có đủ sức đánh bại người Nhật thì dĩ nhiên tôi sẽ không nói gì. Nhưng các ông không đủ sức thì những lời vừa rồi ông nói là vô ích.”

Tưởng Kinh Quốc nói: “Ngài chẳng cần lo ngại Ngoại Mông Cổ đe dọa sự an toàn của Liên Xô. Sau khi Nhật thua trận, nước Nhật sẽ không còn ngoi dậy được nữa. Chỉ Trung Quốc mới có thể tấn công Liên Xô từ Ngoại Mông Cổ, nhưng bây giờ hai nước chúng ta có thể liên minh với nhau, Trung Quốc bảo đảm ít nhất hữu hảo với Liên Xô trong ba chục năm. Ngài cũng biết đấy, cứ cho là Trung Quốc muốn đánh Liên Xô thì cũng chẳng có sức mà đánh.”

Stalin lắc đầu: “Ông nhầm rồi. Thứ nhất, cứ cho là Nhật thua thì dân tộc ấy cũng không bị tiêu diệt. Nếu người Mỹ tiếp quản nước Nhật thì không quá 5 năm sau Nhật sẽ bò dậy.”

Tưởng Kinh Quốc nói xen vào: “Nếu Liên Xô tiếp quản nước Nhật thì sao?”

“Tôi tiếp quản ấy à, cũng chẳng qua lui lại thêm 5 năm thôi.” Stalin nói tiếp: “Thứ hai, hiện nay Trung Quốc không đủ sức đánh chúng tôi, nhưng chỉ cần Trung Quốc thống nhất thì các ông sẽ tiến nhanh hơn bất cứ nước nào. ÔNG NÓI LIÊN MINH VỚI NHAU, BÂY GIỜ VÌ TÔI KHÔNG COI ÔNG LÀ NHÀ NGOẠI GIAO NÊN TÔI NÓI THẬT VỚI ÔNG NHÉ: HIỆP ƯỚC LÀ THỨ KHÔNG ĐÁNG TIN ĐÂU”.

Tưởng Kinh Quốc không biết nói gì nữa.

Stalin nói tiếp: “Còn có nguyên nhân thứ ba, cứ cho là Nhật và Trung Quốc không đủ sức qua Ngoại Mông Cổ đánh Liên Xô, điều đó không có nghĩa là không có những lực lượng khác tấn công Liên Xô.”

“Mỹ chăng?” Tưởng Kinh Quốc hỏi.

Dạy và học 28 tháng 11


DẠY VÀ HỌC 28 THÁNG 11
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sốngNam tiến của người Việt; Dạo chơi non nước Việt; Đại Lãnh nhạn quay về; Cuối dòng sông là biển; Một gia đình yêu thương; Ta về trời đất Hồng Lam; Thơ Tứ tuyệt Hoàng Kim; Nhớ cây thông mùa đông; Bản Giốc và Ka Long; Công viên Tao Đàn HCM; Dạy học nghề làm vườn; Chợt gặp mai đầu suối; Thế giới trong mắt ai; Qua sông Thương bến nhớ; Cao Biền trong sử Việt; Chín điều lành hạnh phúc; Vui bước tới thảnh thơi; Thăm nhà cũ của Darwin; Châu Văn Tiếp Phú Yên; Lên Việt Bắc điểm hẹn; Núi Đá Bia ở Đèo Cả, Phú Yên là ngọn núi cao nhất trong khối núi Đại Lãnh (hình).  Ngày 28 tháng 11 năm 1470 nhằm ngày 6 tháng 11 âm lịch năm Canh Dần, vua Lê Thánh Tông  hạ chiếu lệnh xuất quân đánh Chiêm Thành tuyên đọc trước 26 vạn quân.Kết quả kinh đô Chà Bàn (Vijaya) của người Chăm thất thủ. Lãnh thổ Đại Việt sau lần Nam tiến năm ấy đã mở rộng từ đèo Hải Vân tới bắc Phú Yên. Tháng 6 năm 1471, vua Lê Thánh Tông, đã sáp nhập lãnh thổ Chiêm Thành Chăm Pa vào Đại Việt, lập thành thừa tuyên Quảng Nam và vệ Thăng Hoa, bình định Việt hóa dân chúng người Chăm.  Ngày 28 tháng 11 năm 1912 là ngày Albania  tuyên bố độc lập thoát khỏi Đế quốc Ottoman. Nước Albania có bờ biển Adriatic phía tây và bờ biển Ionian ở tây nam, biên giới với Montenegro ở phía bắc, Serbia ở phía đông bắc, Cộng hoà Macedonia ở phía đông, Hy Lạp ở phía nam. Albania là quốc gia duy nhất ở Châu Âu bảo vệ và che chở cho toàn bộ dân cư Do Thái người nước mình và nước ngoài trong cuộc diệt chủng người Do Thái của Thế chiến II. Albania hiện nay ưu tiên hội nhập châu Âu và phát triển quan hệ với Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Italia và Hy Lạp, chú trọng quan hệ với các nước láng giềng và các nước châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia; Ngày 28 tháng 11 là ngày kỷ niệm thành lập ngành Lâm nghiệp Việt Nam; Bài chọn lọc ngày 28 tháng 11: Nam tiến của người Việt; Dạo chơi non nước Việt; Đại Lãnh nhạn quay về; Cuối dòng sông là biển; Một gia đình yêu thương; Ta về trời đất Hồng Lam; Thơ Tứ tuyệt Hoàng Kim; Nhớ cây thông mùa đông; Bản Giốc và Ka Long; Công viên Tao Đàn HCM; Dạy học nghề làm vườn; Chợt gặp mai đầu suối; Thế giới trong mắt ai; Qua sông Thương bến nhớ; Cao Biền trong sử Việt; Chín điều lành hạnh phúc; Vui bước tới thảnh thơi; Thăm nhà cũ của Darwin; Châu Văn Tiếp Phú Yên; Lên Việt Bắc điểm hẹn; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcm.uaf.edu.vn/hoangkimlong:https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-28-thang-11/

NAM TIẾN CỦA NGƯỜI VIỆT
Hoàng Kim, Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long

Nam tiến là xu thế tự nhiên, tất yếu của lịch sử người Việt. Bản đồ đất nước Việt Nam qua các đời và bài viết dưới đây là một tóm tắt dẫn liệu toàn cảnh lịch sử Nam tiến của người Việt từ thời Lý cho đến nay. Hành trình Nam tiến kéo dài trên 700 năm từ thế kỷ 11 đến giữa thế kỷ 18, nâng diện tích lãnh thổ từ ban đầu độc lập (năm 938; xem thêm (Đá Đứng chốn sông thiêng, Cao Biền trong sử Việt) cho đến nay lãnh thổ Việt Nam hình thành và tồn tại với tổng diện tích gấp 3 lần (sông Sài Gòn, ảnh HK).

Tác phẩm”Nỗi niềm Biển Đông”của nhà văn Nguyên Ngọc dẫn lời của giáo sư Đào Duy Anh là một khái quát gọn nhất và rõ nhất về hai phân kỳ Lịch sử Việt Nam; nguồn gốc và động lực Nam Tiến:

Mở đầu cuốn Việt Nam văn hóa sử cương, cụ Đào Duy Anh viết: “Khắp một vùng trung châu Bắc Việt, không mẩu đất nào là không có dấu vết thảm đảm kinh dinh của tổ tiên ta để giành quyền sống với vạn vật; suốt một dải Trung Việt vào đến trung châu Nam Việt, không một khúc đường nào là không nhắc lại sự nghiệp gian nan tiến thủ của tổ tiên ta để mở rộng hy vọng cho tương lai.” Thật ngắn gọn, thật súc tich, vị học giả cao kiến đã đúc kết chặt chẽ và cực kỳ chính xác hai chặng đường lớn mấy thiên niên kỷ của dân tộc; và chỉ bằng mấy chữ cô đọng, chỉ ra không thể rõ hơn nữa đặc điểm cơ bản của mỗi chặng, có ý nghĩa không chỉ để nhìn nhận quá khứ, mà còn để suy nghĩ về hôm nay và ngày mai – những suy nghĩ, lạ thay, dường như đang càng ngày càng trở nên nóng bỏng, cấp thiết hơn.

Chặng thứ nhất, tổ tiên ta, từ những rừng núi chật hẹp phía bắc và tây bắc, quyết chí lao xuống chiếm lĩnh hai vùng châu thổ lớn sông Hồng và sông Mã, mênh mông và vô cùng hoang vu, toàn bùn lầy chưa kịp sánh đặc, “thảm đảm kinh dinh để giành quyền sống với vạn vật” – mấy chữ mới thống thiết làm sao – hơn một nghìn năm vật lộn dai dẳng giành giật với sóng nước, với bùn lầy, với bão tố, với thuồng luồng, cá sấu … để từng ngày, từng đêm, từng giờ, vắt khô từng tấc đất, cắm xuống đấy một cây vẹt, một cây mắm, rồi một cây đước, ngày này qua ngày khác, tháng này qua tháng khác, năm  này qua năm khác, trăm năm này qua trăm năm khác, khi đất đã được vắt khô, được rửa mặn và ứng đặc, cắm xuống đấy một cây tạo bóng mát, rồi một cây ăn quả, một cây lúa, một mảnh lúa, rồi một đồng lúa …, tạo nên chỗ đứng chân cho từng con người, từng đôi lứa, từng gia đình, rồi từng cộng đồng, từng xóm mạc, từng làng, từng tổng, từng huyện, …cho đến toàn dân tộc, toàn xã hội, lập nên nửa phần là gốc cội của giang sơn ta ngày nay. Và hẳn còn phải nói thêm điều này nữa, cuộc thảm đạm kinh dinh vật lộn với thiên nhiên ấy lại còn phải cọng thêm cuộc vật lộn cũng dai dẳng, quyết liệt, không hề kém can trường và thông minh, để sáng tạo, định hình và gìn giữ một bản sắc Việt riêng giữa trăm Việt, là một Việt độc đáo và đặc sắc, không bị hòa tan bởi một thế lực hung hản, khổng lồ, luôn muốn xóa bỏ và hòa tan tất cả …   Hơn một thiên niên kỷ thiết lập và trụ vững, tạo nên nền tảng vững bền, để bước sang chặng thứ hai.

Chặng thứ hai, như cụ Đào Duy Anh đã đúc kết cũng thật ngắn gọn và chính xác, “gian nan tiến thủ để mở rộng hy vọng cho tương lai”.  Trên gốc cội ấy rồi, đi về đâu? Chỉ còn một con đường duy nhất: Về Nam. Có lẽ cũng phải nói rõ điều này: trước hết, khi đã đứng chân được trên châu thổ sông Hồng sông Mã rồi, kháng cự vô cùng dũng cảm và thông minh suốt một nghìn năm để vẫn là một Việt đặc sắc không gì đồng hóa được rồi, thì mối uy hiếp bị thôn tính đến từ phương bắc vẫn thường xuyên và mãi mãi thường trực. Không nối dài được giang sơn cho đến tận Cà Mau và Hà Tiên thì không thể nào bắc cự. Ở bước đường chiến lược này của dân tộc có cả hai khía cạnh đều hết sức trọng yếu. Khía cạnh thứ nhất: phải tạo được một hậu phương thật sâu thì mới đủ sức và đủ thế linh hoạt để kháng cự với mưu đồ thôn tính thường trực kia. Lịch sử suốt từ Đinh Lê Lý Trần Lê, và cả cuộc chiến tuyệt vời của Nguyễn Huệ đã chứng minh càng về sau càng rõ điều đó. Chỉ xin nhắc lại một sự kiện nghe có thể lạ: chỉ vừa chấm dứt được 1000 năm bắc thuộc bằng trận đại thắng của Ngô Quyền, thì Lê Hoàn đã có trận đánh sâu về phương nam đến tận Indrapura tức Đồng Dương, nam sông Thu Bồn của Quảng Nam. Đủ biết cha ông ta đã tính toán sớm và sâu về vai trò của phương Nam trong thế trận tất yếu phải đứng vững lâu dài của dân tộc trước phương bắc như thế nào.

 Khía cạnh thứ hai, vừa gắn chặt với khía cạnh thứ nhất, vừa là một “bước tiến thủ” mới “mở rộng hy vọng cho tương lai”, như cách nói sâu sắc của cụ Đào Duy Anh. Bởi có một triết lý thấu suốt: chỉ có thể giữ bằng cách mở, giữ để mà mở, mở để mà giữ. Phải mở rộng hy vọng cho tương lai thì mới có thể tồn tại. Tồn tại bao giờ cũng có nghĩa là phát triển. Đi về Nam là phát triển. Là mở. Không chỉ mở đất đai. Càng quan trọng hơn nhiều là mở tầm nhìn. Có thể nói, suốt một thiên niên kỷ trước, do cuộc thảm đảm kinh dinh để giành dật sự sống với vạn vật  còn quá vật vã gian nan, mà người Việt chủ yếu mới cắm cúi nhìn xuống đất, giành thêm được một một mẩu đất là thêm được một mẩu sống còn. Bây giờ đã khác. Đã có 1000 năm lịch sử để chuẩn bị, đã có thời gian và vô số thử thách để tạo được một bản lĩnh, đã có trước mặt một không gian thoáng đảng để không chỉ nhìn xa mãi về nam, mà là nhìn ra bốn hướng. Nhìn ra biển. Phát hiện ra biển, biển một bên và ta một bên, mà lâu nay ta chưa có thể toàn tâm chú ý đến. Hay thay và cũng tuyệt thay, đi về Nam, người Việt lại cũng đồng thời nhìn ra biển, nhận ra biển, nhận ra không gian sống mới, không gian sinh tồn và phát triển mới mệnh mông của mình. Hôm nay tôi được ban tổ chức tọa đàm giao cho đề tài có tên là “nổi niềm Biển Đông”. Tôi xin nói rằng chính bằng việc đi về nam, trên con đường đi ngày càng xa về nam mà trong tâm tình Việt đã có được nổi niềm biển, nổi niềm Biển Đông. Cũng không phải ngẫu nhiên mà từ đó, nghĩa là từ đầu thiên niên kỷ thứ hai, với nổi niềm biển ngày càng thấm sâu trong máu Việt, cha ông ta, người dân Việt, và các Nhà nước Việt liên tục, đã rất sớm khẳng định chủ quyền Việt Nam trên các hải đảo và thểm lục địa “.

Nam Tien cua nguoi Viet 2


Nam Tiến của người Việt từ thời tự chủ đến nay được chia làm ba giai đoạn chính:

Giai đoạn 1 từ năm 1009 khởi đầu nhà Lý  cho đến năm 1525 khởi đầu nhà Mạc, trãi Đinh, Tiền Lê, Nhà Lý, Nhà Trần (1226-1400), Nhà Hồ (1400- 1407),  Nhà Lê sơ (1428-1527). Cương vực nước Đại Việt là bản đồ màu xanh đến ranh giới đèo Ngang hoặc sông Gianh ranh giới Hà Tĩnh và Quảng Bình ngày nay. Giải đất các đồng bằng nhỏ ven biển Nam Trung Bộ suốt thời kỳ này là sự giành đi chiếm lại của Đại Việt và Chiêm Thành.Đây là giai đoạn đầu mới giành được độc lập tự chủ, lãnh thổ Đại Việt bao gồm khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng, các đồng bằng nhỏ ven biển Bắc Trung Bộ. Sông Gianh là cực nam của đất nước.

Giai đoạn 2 từ năm 1526 khởi đầu nhà Mạc của nước Đại Việt đến năm 1693 kết thúc việc sáp nhập Chiêm Thành vào Đại Việt và đến năm 1816 sáp nhập hoàn toàn Chân Lạp, Tây Nguyên với các hải đảo vào lãnh thổ của nước Đại Nam thời Minh Mệnh nhà Nguyễn để có ranh giới cương vực như hiện nay. Thời kỳ này trãi từ Nhà Mạc (1527- 1592), Nhà Lê trung hưng (1533-1789), Trịnh-Nguyễn phân tranh,  nhà Tây Sơn (1778- 1802) Chiến tranh Tây Sơn–Chúa Nguyễn (1789-1802) Việt Nam thời Nhà Nguyễn (1804-1839). Bản đồ cương vực màu  xanh gồm khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng, các đồng bằng nhỏ ven biển Bắc Trung Bộ thuộc Đằng Ngoài, cương vực màu vàng từ địa đầu Quảng Bình đến đèo Cù Mông tỉnh Phú Yên, bao gồm các đồng bằng nhỏ ven biển Nam Trung Bộ, Tây Nguyên  thuộc Đàng Trong, Từ năm 1693 cho đến năm 1839 lãnh thổ Việt Nam lần lượt bao gồm  Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long với các hải đảo .

Giai đoạn 3 từ năm 1839 cho đến nay, bao gồm:  Đại Nam thời Nhà Nguyễn (1839- 1945); Thời Pháp thuộc Liên bang Đông Dương (nhập chung với Lào, Campuchia, Quảng Châu Loan 1887 -1945); Giai đoạn từ năm 1945 đến nay (Đế quốc Việt Nam: tháng 4 năm 1945 – tháng 8 năm 1945 dưới thời chính phủ Trần Trọng Kim; Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: từ 2 tháng 9 năm 1945 đến 2 tháng 7 năm 1976; Quốc gia Việt Nam: dựng lên từ 1949 đến 1955 với quốc trưởng Bảo Đại bởi chính quyền Pháp; Việt Nam Cộng hòa: tồn tại với danh nghĩa kế tục Quốc gia Việt Nam từ 1955 đến 30 tháng 4 năm 1975 tại miền Nam; Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam sau là Cộng hoà Miền Nam Việt Nam: từ 8 tháng 6 năm 1960 đến 2 tháng 7 năm 1976; Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: từ ngày 2 tháng 7 năm 1976 đến nay).

Đặc trưng cương vực giai đoạn 1 là Sông Giang làm cực Nam của Đằng Ngoài khi chân chúa Nguyễn Hoàng sáng nghiệp đất Đằng Trong. Năm 1558, chúa Nguyễn Hoàng đã cùng với con em vùng đất Thanh Nghệ vào trấn nhậm ở đất Thuận Hóa Quảng Nam, lấy Hoành Sơn, Linh Giang và Luỹ Thầy sau này làm trường thành chắn Bắc. Nguyễn Hoàng đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất Đằng Trong mở rộng lãnh thổ về phương Nam. Các hậu duệ của Nguyễn Hoàng tiếp tục chính sách  bắc cự nhà Trịnh, nam mở mang đất, đến năm 1693 thì sáp nhập toàn bộ đất đai Chiêm Thành vào Đại Việt.

Đặc trưng cương vực giai đoạn 2 là Núi  Đại Lãnh và núi đá Bia tỉnh Phú Yên là chỉ dấu quan trọng Nam tiến của người Việt từ thế kỷ 11 đến cuối thế kỷ 17. Lê Hoàn năm 982 đem quân đánh Chiêm Thành mở đất phương Nam là lần xuất chinh sớm nhất của Đại Việt, và năm 1693 là năm cuối cùng toàn bộ phần đất Chiêm Thành ở Phú Yên sáp nhập hoàn toàn vào Đại Việt.

Vua Lê Thánh Tông năm 1471 khi vua thân chinh cầm quân tấn công Chiêm Thành  tương truyền đã dừng tại chân núi đá Bia và cho quân lính trèo lên khắc ghi rõ cương vực Đại Việt. Thời Nhà Nguyễn, đến năm 1816 thì sáp nhập toàn bộ đất đai Chân Lạp, Tây Nguyên và các hải đảo vào lãnh thổ Đại Nam. Kể từ lần xuất chinh đầu tiên của Lê Hoàn từ năm 982 đến năm 1693 trãi 711 năm qua nhiều triều đại, hai vùng đất Đại Việt Chiêm Thành mới quy về một mối. Người Việt đã đi như một dòng sông lớn xuôi về biển, có khi hiền hòa có khi hung dữ, với ba lần hôn phối một lần thời Trần (Huyền Trân Công Chúa) và hai lần thời Nguyễn (Ngọc Khoa Công Chúa và Ngọc Vạn Công Chúa), với chín lần chiến tranh lớn  nhỏ đã hòa máu huyết người Việt với người Chiêm để bước qua lời nguyền núi đá Bia ở núi Phú Yên thực hiện công cuộc “gian nan tiến thủ để mở rộng hy vọng cho tương lai”, cho đến năm 1834 thành nước Đại Nam và sau trở thành nước Việt Nam như ngày nay.

Đặc trưng cương vực giai đoạn 3 là vị thế nước Việt Nam độc lập toàn vẹn ngày nay. Chủ tịch Hồ Chí Minh người đặt nền móng cho một nước Việt Nam mới đã kiên quyết khôn khéo nhanh tay giành được chính quyền và lập nên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, bởi Pháp bại Nhật hàng vua Bảo Đại thoái vị. Bác nói và làm những điều rất hợp lòng dân: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một; sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi”. “Nay, tôi chỉ có một tin tưởng vào Dân tộc độc lập. Nếu (tôi) cần có đảng phái thì sẽ là Đảng dân tộc Việt Nam. Đảng đó sẽ chỉ có một mục đích làm cho dân tộc ta hoàn toàn độc lập. Đảng viên của đảng đó sẽ là tất cả quốc dân Việt Nam, trừ những kẻ phản quốc và những kẻ tham ô ra ngoài.

CHỐN TỔ CỦA NGƯỜI VIỆT

Việt Nam nôi người Việt là vùng đất Rồng Tiên Văn Lang và Việt Thường xưa. Đất Rồng là Tam giác châu Bắc Bộ, chốn tổ nghề lúa Việt Nam và Thế giới; non Tiên là đất Việt Thường.

Vùng tam giác châu Bắc Bộ với ba đỉnh Việt Trì, Ninh Bình, Quảng Ninh, có trọng tâm là Hoàng Thành Thăng Long, thủ đô Hà Nội ngày nay. Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội với Hưng Yên, Cổ Loa là địa danh nghiên cứu lịch sử văn hóa dân tộc Việt đặc biệt quan trọng . Giáo sư Trần Quốc Vượng tại lời tựa sách “Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình” do Trương Đình Tuyển chủ biên (Nhà Xuất bản Thế Giới, Hà Nội, xuất bản năm 2004, 678 trang) đã trích dẫn Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi nói về địa thế hiểm yếu của non sông Việt:

Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác

Đỉnh thứ nhất của tam giác châu Bắc Bộ ở đỉnh Tản Viên của dãy núi Ba Vì ở Việt Trì thuộc tỉnh Phú Thọ, nằm ở tả ngạn sông Hồng, bên kia là huyện Ba Vì, Hà Nội. Việt Trì là thành phố địa chính trị văn hóa lịch sử Việt Nam, nơi có kinh đô Văn Lang, kinh đô đầu tiên của người Việt, quê hương đất tổ vua Hùng, cửa ngõ vùng Tây Bắc, đầu mối giao thông nối giữa các tỉnh trung du và miền núi phía bắc với thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, nằm trên hành lang kinh tế Hải Phòng – Hà Nội – Côn Minh (Trung Quốc). Việt Trì cũng là thành phố ngã ba sông nơi hợp lưu của sông Thao, sông Lô, sông Đà thành sông Hồng.

Đỉnh thứ hai của tam giác châu Bắc Bộ ở núi Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh nơi có Quần thể di tích danh thắng Yên Tử ở Bắc Giang và Quảng Ninh. Đây là quần thể danh thắng đặc biệt nổi tiếng liên tỉnh đầu tiên ở Việt Nam được đệ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc UNESCO xem xét, công nhận là Di sản thế giới. Việt Trì nối với Quảng Ninh là dải Tam Đảo nối 99 ngọn Nham Biền với dãy núi vòng cung Đông Triều tạo nên thế hiểm “trường thành chắn Bắc”, bề dày núi non hiểm trở khoảng 400 km núi đá che chắn mặt Bắc của thủ đô Hà Nội non sông Việt.

Đỉnh thứ ba của tam giác châu huyền thoại Bắc Bộ ở núi Mây Bạc của Dãy núi Tam Điệp thuộc khu vực Tam Điệp–Tràng An của ba tỉnh  Hòa Bình, Ninh Bình và Thanh Hóa. Dãy núi Tam Điệp là dải núi cuối cùng của dãy núi Ba Vì từ đỉnh tam giác châu Tản Viên, Việt Trì rồi 99 ngọn chạy dọc sông Đáy, sông Hoàng Long mà tới vùng Thần Phù Nga Sơn đâm ra gần sát biển theo hướng Tây Bắc Đông Nam. Đây cũng là vùng quần thể di sản thế giới Tràng An nơi có chùa Bái Đính là quần thể chùa có nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á

Sông Hoàng Long
Hoàng Kim

Sông Hoàng Long sông Hoàng Long
Nguồn nước yêu thương chảy giữa lòng
Bái Đính, Tràng An nôi người Việt
Cao Sơn thăm thẳm đức Minh Không.

Dãy núi Tam Điệp, sông Hoàng Long và khu vực Tam Điệp Tràng An là nôi loài người Việt cổ thuộc nền văn hóa Tràng An thời kỳ đồ đá cũ và một số hang động ở Tam Điệp có di chỉ cư trú của con người thời văn hóa Hòa Bình. Vùng đất này là chốn tổ của nghề lúa châu Á và Thế Giới. Dãy núi Tam Điệp , sông Hoàng Long cắt ngang vùng đồng bằng duyên hải thành hai phần châu thổ sông Hồng và sông Mã nên nó được xem là ranh giới giữa miền Bắc và miền Trung. Dãy núi Tam Điệp là bức tường thành thiên nhiên lợi hại ngăn cách hai vùng Ninh Bình Thanh Hoá và án ngữ các đường thuỷ bộ từ Bắc vào Nam, đường bộ qua đèo Tam Điệp, đường thuỷ qua cửa Thần Phù. Dãy núi Tam Điệp chứa đựng nhiều giá trị địa chính trị, lịch sử, văn hóa với vai trò là nôi người Việt tiền sử, với những danh thắng và phòng tuyến quân sự rất nổi tiếng như cửa Thần Phù, phòng tuyến Tam Điệp, rừng Cúc Phương, hồ Yên Quang, hồ Đồng Chương, hồ Yên Thắng, núi Cao Sơn, động Người Xưa, hang Con Moong,…

Dãy núi Tam Điệp nối liền với Dãy núi Trường Sơn (trong tiếng Lào là Phu Luông) là dãy núi dài nhất Việt Nam và Lào, dài khoảng 1.100 km. Dãy núi Trường Sơn tiếp nối với dãy núi Ba Vì và Dãy núi Tam Điệp , bắt đầu từ thượng nguồn sông Cả trên đất Lào giáp Nghệ An tới tận cực nam Trung Bộ. Nó bao gồm toàn bộ các dãy núi nhỏ hơn ở Bắc Trung Bộ và các khối núi, cao nguyên Nam Trung Bộ, xếp thành hình cánh cung lớn mà mặt lồi quay ra Biển Đông. Trường Sơn được chia thành Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam, ngăn cách bởi đèo Hải Vân và núi Bạch Mã. Dãy núi Trường Sơn là xương sống để nối liến hình thế Bắc Nam liền một giải.

DẠO CHƠI NON NƯỚC VIỆT
Hoàng Kim

Anh và em,
chúng mình cùng nhau
dạo chơi non nước Việt.

Anh đưa em vào miền cổ tích
nơi Lạc Long Quân và Âu Cơ
sinh ra đồng bào mình trong bọc trứng,
thăm đền Hùng Phú Thọ
ở Nghĩa Lĩnh, Việt Trì,
về Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội,
thủ đô Việt Nam,
hồn thiêng sông núi tụ về.

“Khắp vùng đồng bằng sông Hồng,
vùng núi và trung du phía Bắc,
không mẫu đất nào không lưu dấu tổ tiên
để giành quyền sống với vạn vật.

Suốt dọc các vùng
từ duyên hải Bắc Trung Bộ,
đến duyên hải Nam Trung Bộ,
Tây Nguyên,
Đông Nam Bộ,
Đồng Bằng Sông Cửu Long,
là sự nghiệp gian nan tiến thủ của tổ tiên
để mở rộng hy vọng tương lai dân tộc” (1)

Tổ Quốc bốn nghìn năm
giang sơn gấm vóc
biết bao nơi lòng ta thầm ước
một lần đến thăm.

Anh đưa em lên Phù Vân
giữa bạt ngàn Yên Tử
nơi “vũ trụ mắt soi ngoài biển cả” (2)
đến Hạ Long,
Hương Sơn,
Phong Nha,
Huế,
Hải Vân,
Non nước,
Hội An,
Thiên Ấn,
Hoài Nhơn,
Nha Trang,
Đà Lạt.

Về tổ ấm chúng mình
Ngọc phương Nam.
Tình yêu muôn đời:
Non nước Việt Nam.

1) Đào Duy Anh
2) Nguyễn Trãi  

ĐẠI LÃNH NHẠN QUAY VỀ
Hoàng Kim

Núi Đá Bia thiên nhãn phương nam
Biển Vũng Rô mắt thần tịnh hải
Tháp Nhạn người Nam lưu đất Phú
Mằng Lăng chữ Việt dấu trời Yên
Xuân Đài thành cổ ghềnh Đá Đĩa
Sông Ba sông Cái núi Cù Mông
Vạn kiếp tình yêu người gửi lại
Ngàn năm Đại Lãnh nhạn quay về


Tháp Nhạn

Vũng Rô Đại Lãnh

Alexande de Rhores (1593-1660) “người khai sinh chữ quốc ngữ” lưu dấu chữ tiếng Việt đầu tiên tại nhà thờ Mằng Lăng, Phú Yên.

Biển Tuy Hòa

Bài viết mới trên CNM365 Tình yêu cuộc sống
DẠY VÀ HỌC
https://hoangkimvn.wordpress.com
CNM365bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
Nong Lam University
A New Day
https://youtu.be/SN5c-m45fxs
Mùa xuân đầu tiên (Văn Cao) -Thanh Thúy
Ban Mai; Chỉ tình yêu ở lại
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter

Dạy và học 27 tháng 11


DẠY VÀ HỌC 27 THÁNG 11
Hoàng Kim

CNM365 Tình yêu cuộc sốngNhớ cây thông mùa đông; Bản Giốc và Ka Long; Công viên Tao Đàn HCM; Dạy học nghề làm vườn; Chợt gặp mai đầu suối; Thế giới trong mắt ai; Qua sông Thương bến nhớ; Cao Biền trong sử Việt; Chín điều lành hạnh phúc; Vui bước tới thảnh thơi; Thăm nhà cũ của Darwin; Châu Văn Tiếp Phú Yên; Lên Việt Bắc điểm hẹn; Ngày 27 tháng 11 năm 25,  Hán Quang Vũ Đế Lưu Tú định đô triều đại Đông Hán tại thành Lạc Dương. Lưu Tú là người được sử gia Trung Quốc ca ngợi đã góp phần thúc đẩy lịch sử Trung Quốc phát triển. Thế nhưng Lưu Tú lại là người bị sử Việt phê phán vì đã để cho thái thú Tô Định quận Giao Chỉ giết hại Thi Sách là thủ lĩnh người Việt. Trưng Trắc vợ Thi Sách đã cùng em là Trưng Nhị kêu gọi nhân dân nổi dậy khởi nghĩa, đánh đuổi Tô Định, và tự lập làm Trưng Vương ở Giao Chỉ. Năm 42, Lưu Tú sai Mã Viện Phục Ba tướng quân mang 2 vạn quân đi đánh Trưng Vương. Sang năm 43, Mã Viện dẹp được phong trào khởi nghĩa. Hai chị em Trưng Vương nhảy xuống sông tự tử vì không chịu khuất phục. Hai Bà Trưng là nữ vương anh hùng dân tộc đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Ngày 27 tháng 11 năm 1940 là ngày sinh Lý Tiểu Long, người  Hoa có quốc tịch Mỹ (mất năm 1973) diễn viên võ thuật nổi tiếng sáng lập võ phái Triệt quyền đạo; Bài chọn lọc ngày 27 tháng 11: Nhớ cây thông mùa đông; Bản Giốc và Ka Long; Công viên Tao Đàn HCM; Dạy học nghề làm vườn; Chợt gặp mai đầu suối; Thế giới trong mắt ai; Qua sông Thương bến nhớ; Cao Biền trong sử Việt; Chín điều lành hạnh phúc; Vui bước tới thảnh thơi; Thăm nhà cũ của Darwin; Châu Văn Tiếp Phú Yên; Lên Việt Bắc điểm hẹn;Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/ http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-27-thang-11/;

HoangKim2017

NHỚ CÂY THÔNG MÙA ĐÔNG
Hoàng Kim

Xuân Hạ Thu Đông vốn phẳng sòng
Bốn mùa chẳng thể thiếu mùa đông
Tam Đảo non xanh hai cánh rộng
Cửu Long nước biếc một chữ đồng
Trẻ ham tâm đức nên cố gắng
Già mong phúc hậu phải biết chùng
Thung dung nếm trãi mùa đông lạnh
Sông núi trúc mai với lão tùng

NÔNG LỊCH TIẾT TIỂU TUYẾT
Hoàng Kim


Tuyết rơi trên Vạn Lý
Trường Thành bao đổi thay
Ngưa già thương đồng cỏ
Đại bàng nhớ trời mây.

Ngược gió đi không nản
Rừng thông tuyết phủ dày
Ngọa Long cương đâu nhỉ
Đầy trời hoa tuyết bay.

ĐÊM LẠNH NHỚ ĐÀO CÔNG
Hoàng Kim

Sớm mai trời lạnh giá
Đêm lạnh nhớ Đào Công
Chuyển mùa trời chưa ấm
Tuyết sương thương người hiền

Đêm trắng và Bình Minh.
Thung dung chào ngày mới.
Phúc hậu sống an nhiên.
Đông qua rồi xuân tới.

Ngược gió đi không nản.
Rừng thông tuyết phủ dày.
Ngọa Long cương đâu nhỉ.
Đầy trời hoa tuyết bay …

24 TIẾT KHÍ NÔNG LỊCH
Hoàng Kim


Mong em đừng quên “
nhất thì nhì thục
Kinh nghiệm ông cha dạy mãi không cùng
Em học để làm 24
tiết khí
Mộc mạc hát vần
bài học đầu tiên.

Đất cảm trời thương lòng người gắn bó
Dẫu khó vạn lần khéo liệu cũng xong
Mùa xuân tới tự tiết xuân sẽ đến
Bởi biết rằng năm tháng đó là em.

6 tháng Một bắt đầu rét nhẹ
20 tháng Một
trời lạnh cắt da
4 tháng Hai là ngày
xuân mới
20 tháng Hai
Thiên Địa Nhân hòa...

Đồng dao cho em khuyên em đừng tưởng
Câu chuyện mùa xuân
thêm cho mồng Ba
Trải
Cốc Vũ qua ngày Hạ Chí
Đại Thử rồi Sương Giáng thành hoa..

6 tháng Năm là ngày Hè đến (lập hạ)
22 tháng Năm mưa nhỏ, vào mùa (
tiểu mãn)
5 tháng Sáu ngày Tua Rua mọc (
mang chủng)
21 tháng Sáu là chính giữa Hè. (
hạ chí)

7 tháng Bảy là ngày nắng nhẹ (tiểu thử)
23 tháng Bảy là tiết nóng oi (
đại thử).
7 tháng Tám chớm thu rồi đó (
lập thu)
23 tháng 8 trời đất mây mưa. (
mưa ngâu)

Qua Xử Thử đến tiết trời Bạch Lộ
Sau
Mưa Ngâu đến Nắng nhạt đấy em.
Tiết
Thu Phân khoảng 23 tháng 9
Đối lịch nhà nông em nhớ đừng quên..

Tiết Hàn Lộ nghĩa là trời mát mẻ
Kế tiếp theo là
Sương Giáng (sương mù)
23 tháng 10 mù sa dày đặc
Thuyền cỏ mượn tên” nhớ chuyện Khổng Minh.

Ngày 7 tháng 11 là tiết Lập đông
23 tháng 11 là ngày
Tiểu tuyết
8 tháng 12 là ngày
đại tuyết
22 tháng 12 là
chính giữa đông.

Khuyên em đừng quên nhất thì nhì thục
Di sản Việt Nam học mãi không cùng
Mình học để làm 24 tiết khí
Mộc mạc hát vần bài học đầu tiên.

Mùa vụ trồng cây, kinh nghiệm nghề nông
Xin em đừng quên điều ông bà dạy
Xuân Hạ Thu Đông hai bốn tiết khí
Khoa học thiên văn ẩn ngữ đời người.

Đất cảm trời thương, lòng người gắn bó
Dẫu khó vạn lần khéo liệu cũng xong
Mùa xuân tới tự tiết xuân sẽ đến
Bởi biết rằng
năm tháng đó là em.

6 tháng Một bắt đầu rét nhẹ
20 tháng Một
trời lạnh cắt da
4 tháng Hai là ngày
xuân mới20 tháng Hai Thiên Địa Nhân hòa...

Đất cảm trời thương, lòng người gắn bó
Dẫu khó vạn lần khéo liệu cũng xong
Em đừng ngại mùa Xuân rồi lâu đến
Bởi biết rằng
năm tháng đó là em.

Hoàng Kim học để làm ở Ấn Độ

SỚM ĐÔNG
Hoàng Kim

Sớm Đông
Trời tạnh mây quang
Vươn vai
Đón nắng
Mặc cơn gió lùa

‘Vấn vương’ * câu hẹn ngày qua
Đông tàn
Ủ mộng
Xuân sang nõn cành …

SỚM ĐÔNG
Hoàng Kim
Đêm lạnh đông tàn chậm nắng lên
Nghe hơi sương giá buốt bên thềm
Em đi làm sớm trời đang ngủ
Giữ ấm xin đừng vội để quên.

Chùm sáu bài thơ ‘Nhớ cây thông mùa đông’ ‘Nông lịch tiết tiểu tuyết’ ‘Đêm lạnh nhớ Đào Công’ ’24 tiết khí nông lịch’, ‘ Sớm đông’ tôi đã bảo tồn trên CNM365 và yêu thích đọc lại. Bài thơ ‘Nhớ cây thông mùa đông’ được tiếp nối họa vần bài thơ “Vịnh mùa Đông” của cụ Nguyễn Công Trứ, với các bạn Quế Hằng, Nguyễn Vạn An, Phan Lan Hoa trước đây. Nay xin trân trọng chép tặng cụ Đỗ Hoàng Phong, cậu Hoàng Gia Cương, cụ Hồ Văn Thiện, anh Đào Ngọc Hòa, anh Hoàng Đình Quang, anh Nguyễn Quốc Toàn, anh Lê Quang Vinh, anh Hoàng Đại Nhân, em Nguyễn Hoài Nhơn, Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Bạch Mai, Hoàng Long , Trúc Mai, …. để cùng vui đối họa
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/som-dong/.

‘Vịnh mùa Đông’ và ‘Cây thông’ là hai bài ngôn chí đặc sắc nhất của cụ Hy Văn Uy Viễn Tướng Công Nguyễn Công Trứ “ra tướng võ, vào tướng văn” tỏ ý với vua Minh Mệnh và các vị quan cao cấp cùng thời như Trương Đăng Quế, Hà Tôn Quyền, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Quý Tân,… đó là lời giải thích vì sao ông Nguyễn Công Trứ được vua Minh Mệnh tin dùng.

“Nghĩ lại thì trời vốn cũng sòng
Chẳng vì giá rét bỏ mùa đông”

Triều Nguyễn thời đó đang như mùa đông lạnh giá, vua Gia Long mới lập quốc, lòng người chưa quy về một mối, triều chính chưa ổn định, lòng người ly tán, số quan lại mới trổi dậy ham vơ vét, còn người công chính như Nguyễn Du thì không muốn hợp tác vì không được triều Nguyễn thực lòng tin dùng.

Vua Gia Long mất, vua Minh Mệnh nối ngôi, việc thiết lập nhà nước kỷ cương rất cần những mẫu người kiêu dũng, dấn thân như Nguyễn Công Trứ.   VỊNH MÙA ĐÔNG Nguyễn Công Trứ   Nghĩ lại thì trời vốn cũng sòng, Chẳng vì rét mướt bỏ mùa đông. Mây về ngàn Hống đen như mực, Gió lọt rèm thưa lạnh tựa đồng. Cảo mực hơi may ngòi bút rít, Phím loan cưỡi nhuộm sợi tơ chùng. Bốn mùa ví những xuân đi cả, Góc núi ai hay sức lão tùng.   CÂY THÔNG Nguyễn Công Trứ   “Ngồi buồn mà trách ông xanh. Khi vui muốn khóc buồn tênh lại cười. Kiếp sau xin chớ làm người. Làm cây thông đứng giữa trời mà reo. Giữa trời vách đá cheo leo. Ai mà chịu rét thì trèo với thông“   Chính sử triều Nguyễn chép: Nguyễn Công Trứ (1778-1858) tên tục là Củng, tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai, biệt hiệu là Hy Văn là một nhà quân sự, nhà kinh tế và nhà thơ lỗi lạc trong lịch sử Việt Nam cận đại. Năm 1841, Minh Mạng lâm bệnh nặng. Lúc lâm chung, ông gọi quan đại thần Trương Đăng Quế đến bên giường dụ rằng:” Hoàng tử Trường Khánh công lấy về ngôi thứ là hàng trưởng, lấy về đức, về tuổi nên nối ngôi lớn. Ngươi nên hết lòng giúp sức rập, hễ việc gì chưa hợp lẽ, ngươi nên lấy lời nói của ta mà can gián. Ngươi trông mặt ta, nên ghi nhớ lấy.“- Minh Mạng. Sau đó, ông cầm tay con trưởng là Trường Khánh Công Nguyễn Phúc Miên Tông trối trăng: “Trương Đăng Quế thờ ta đến 21 năm, trọn đạo làm tôi, một lòng công trung, bày mưu dưới trướng, ra sức giúp việc ngoài biên, thực là một người công thần kỳ cựu của triều đình. Ngươi nên đãi ngộ một cách ưu hậu, hễ nói thì phải nghe, bày mưu kế gì thì phải theo, ngày sau có thể được thờ vào nhà thế thất.” “Hà Tôn Quyền giỏi mưu kế, Hoàng Tế Mỹ giỏi văn chương, Nguyễn Công Trứ giỏi chiến trận, trong triều không nên để vắng ba người ấy”.   Toàn cảnh đất nước trong buổi đầu gian nan được Nguyễn Công Trứ tóm tắt trong bốn câu: “Mây về ngàn Hống đen như mực,/ Gió lọt rèm thưa lạnh tựa đồng./Cảo mực hơi may ngòi bút rít,/ Phím loan cửi nhuộm sợi tơ chùng.” Trong điều kiện ấy, Nguyễn Công Trứ đã đánh giá vua Minh Mệnh “Nghĩ lại thì trời vốn cũng sòng,… Bốn mùa ví những xuân đi cả,/Góc núi ai hay sức lão tùng.” không như là trường hợp “Thánh nhân bất đắc dĩ dụng QUYỀN”. “Vịnh mùa đông” “Cây thông” là những bài thơ ngôn chí đặc sắc nhất của ông.

BẢN GIỐC VÀ KA LONG
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim

Bản Giốc và Ka Long là ngọn thác và dòng sông biên giới Trung Việt. Thác Bản Giốc là thác nước hùng vĩ đẹp nhất Việt Nam tại xã Ðàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.Sông Ka Long (tên gọi Việt) hoặc Sông Bắc Luân (tên gọi Trung) là sông chảy ở vùng biên giới giữa thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam và thành phố Đông Hưng thuộc địa cấp thị Phòng Thành Cảng, Khu tự trị dân tộc Choang tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Tuy nhiên theo các bản đồ của Việt Nam thì quan niệm về dòng chảy của sông Ka Long và sông Bắc Luân không hoàn toàn trùng khớp với quan niệm về sông Bắc Luân của Trung Quốc. Thác Bản Giốc và sông Ka Long là nơi lưu dấu gợi nhớ những câu chuyên sâu sắc đời người không thể quên: Người vịn trời xanh chấp sói rừng; Chợt gặp mai đầu suối; Qua sông Thương gửi về bến nhớ; Cao Biền trong sử Việt; Câu cá bên dòng Sêrêpôk; Tư liệu này là điểm nhấn để đọc và suy ngẫm.

“Một thác nước tự nhiên, đẹp hùng vĩ bậc nhất thế giới nằm ở giữa ranh giới hai quốc gia, chứa đựng trong đó nhiều tiềm năng tài nguyên về thủy điện, du lịch. Một khu vực cửa sông tàu thuyền hai bên đi lại dễ dàng, giao thương thuận lợi. Tất cả những tiềm năng này đang chờ đợi sự đầu tư, hợp tác cùng khai thác”, theo VOV 27.11. 2015.

Sông Ka Long và sông Bắc Luân

Sông Ka Long theo bản đồ của Việt Nam xuất bản, bắt nguồn từ rìa bắc xã Quảng Đức, Hải Hà 21°36′36″B 107°41′2″Đ, phía tây cửa khẩu Bắc Phong Sinh cỡ 5 km, chảy uốn lượn về hướng đông đông bắc. Đoạn sông này dài cỡ 16 km. Sông KaLong đến “bãi Chắn Coóng Pha” ở bản Thán Phún xã Hải Sơn, Móng Cái 21°39′34″B 107°48′24″Đ, thì hợp lưu với Sông Bắc Luân bên Trung Quốc và đổi hướng chảy về đông, sau đó đông nam đến nội thị của thành phố Móng Cái. Toàn bộ đoạn sông nói trên là ranh giới tự nhiên cho đường biên giới Việt – Trung. Sông Kalong đến ranh giới phường Ka Long và Trần Phú ở thành phố Móng Cái thì sông chia thành hai nhánh 21°32′13″B 107°57′58″Đ: 1) Dòng Ka Long chảy trong đất Việt theo hướng Nam xuyên qua thành phố Móng Cái ra biển ở nơi giáp ranh giữa xã Hải Xuân và xã Vạn Ninh. 2) Chi lưu là dòng sông Bắc Luân chảy theo hướng đông, tiếp tục là đường biên giới Việt – Trung, đi qua rìa phía đông bắc phường Hải Hòa, dọc theo rạch Tục Lãm và đổ ra biển Đông ở cửa Bắc Luân. Sông Bắc Luân (Bei Lun He, Bắc Luân hà) phía Trung Quốc thì bắt nguồn từ núi Thập Vạn Đại Sơn 21°45′3″B 107°45′31″Đ ở Phòng Thành, Trung Quốc, chảy theo hướng đông nam tới vùng “bãi Chắn Coóng Pha”. Từ đây sông là ranh giới tự nhiên cho đường biên giới Việt – Trung đến cửa Bắc Luân. Sông có tổng chiều dài 109 km, trong đó đoạn tạo thành biên giới Việt Nam-Trung Quốc là 60 km.

Sông Ka Long là sông Bắc Luân Việt Nam phần chảy trong lãnh thổ Việt Nam và  biên giới Việt Trung. Dòng sông này cũng có chốn hợp lưu và có một phần chảy ở nước ngoài là sông Bắc Luân. Câu chuyện này cũng giống như dòng sông Sesan với dòng sông Mekong, đều có chốn hợp lưu, có một phần ở nước ngoài, và có nơi tự do chảy toàn trong lãnh thổ Việt Nam. Từ Mekong nhớ Neva, năm trước khi thăm lại Srepok, điểm hợp lưu quan trọng nhất của sông Mekong ở ngã ba Đông Dương, trong lần chuyển giao tiến bộ kỹ thuật canh tác sắn Tây Nguyên,  tôi liên tưởng và suy ngẫm về các dòng sông đất nước. Nay sông Kalong và sông Bắc Luân cũng là một câu chuyên tương tự.

Wikipedia tiếng Việt trích dẫn tư liệu Đại Nam nhất thống chí chépː “Sông Ninh Dương ở cách châu Vạn Ninh 1 dặm về phía tây. Nguồn (của sông này) từ các xã Thượng Lai và Mông Sơn tổng Bát Trang chảy về đông 37 dặm ven theo địa giới nước Thanh (đến ngã ba). Rồi chuyển (dòng) chảy sang phía đông 7 dặm, đổ ra cửa Lạch. Một nhánh chảy về phía nam 5 dặm đến xã Ninh Dương, lại chia làm 2 chiː một chi chảy về phía đông làm sông Trà Cổ, một chi chảy về tây nam 1 dặm đến đông nam núi Hữu Hàn chảy 10 dặm đổ ra cửa Đại… Ải Thác Mang ở xã Vạn Xuân, cách châu Vạn Ninh 2 dặm về phía bắc, giáp đồn phủ Đông Hưng của nước Thanh. Phàm hai nước có công văn đều do ải này giao đệ. (Đường bộ) đi đến tỉnh thành mất 8 ngày“.


Khu vực cửa sông Bắc Luân năm 1888. Công ước năm 1887 giữa Pháp và nhà Thanh lấy cửa sông này làm đường biên giới. Sông Palong nay bắc qua nhánh Ka Long chảy trong thành phố Móng Cái có 2 cầu là cầu Ka Long và cầu Hòa Bình, bắc qua nhánh Bắc Luân chảy dọc biên giới hiện có cầu Bắc Luân nối hai cửa khẩu quốc tế Móng Cái của Việt Nam và cửa khẩu Bắc Luân của Trung Quốc.

Ngày 13/09/2017 hai nước đã cùng khánh thành cầu Bắc Luân 2 Việt – Trung, là cây cầu thứ 2 nối giữa 2 thành phố cũng như 2 quốc gia, cũng là cây cầu dạng vòm lớn nhất Việt Nam. Đi qua cầu Bắc Luân 2 về đêm nhớ về Hoành Mô, Tiên Yên, Móng Cái kỷ niệm một thời của thuở xưa ‘Qua sông Thương gửi về bến nhớ‘ với bao kỷ niệm.

Thác Bản Giốc

Thác Bản Giốc là thác nước đẹp hiếm thấy tại xã Ðàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, trên các trang mạng Trung Quốc gọi là cặp thác Đức Thiên – Bản Ước là một nhóm thác nước nằm trên sông Quây Sơn tại biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc. Nếu nhìn từ phía dưới chân thác, phần thác bên trái và nửa phía tây của thác bên phải thuộc chủ quyền của Việt Nam tại xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; nửa phía đông của thác bên phải thuộc chủ quyền của Trung Quốc tại thôn Đức Thiên, trấn Thạc Long, huyện Đại Tân, thành phố Sùng Tả của khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây. Thác nước này cách huyện lỵ Trùng Khánh khoảng 20 km về phía đông bắc, cách thủ phủ Nam Ninh của Quảng Tây khoảng 208 km.

Sông Quy Xuân theo cách gọi của phần dòng sông tại Việt Nam, còn tên chung của cả dòng sông theo tiếng Trung gọi là Quây Sơn,  Quy Xuân hà,  归春河, Guīchūn Hé, là một dòng sông quốc tế. Sông Quây Sơn có chiều dài 89 km với diện tích lưu vực là 1.160 km², độ cao trung bình của sông là 556 m. Sông chảy phần lớn trên địa bàn tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc và có chiều dài khoảng trên 20 km tại tỉnh Cao Bằng của Việt Nam. Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam sông Quy Xuân tại Việt Nam có một chi lưu là suối Cạn và sông có tổng chiều dài 38 km với diện tích lưu vực là 370 km2  hoặc theo Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam thì sông Quy Xuân phần chảy trong nội địa Việt Nam có tổng chiều dài 49 km với diện tích lưu vực 475 km² .

Sông Quy Xuân  bắt nguồn từ các khe suối tại huyện Tĩnh Tây, thành phố Bách Sắc của Quảng Tây, Trung Quốc sau đó chảy xuôi về phía nam hoàn toàn trong lãnh thổ Việt Nam tại xã Ngọc Côn của huyện Trùng Khánh thuộc tỉnh Cao Bằng, tiếp tục chảy theo hướng đông nam cho đến cực nam của xã Đình Phong rồi  chuyển hướng đông-đông bắc đến xã Đàm Thủy sông chuyển hướng đông nam và chảy đến khu vực thác Bản Giốc  tại xã Đàm Thủy (Việt Nam) với đối ngạn là  thôn Đức Thiên, trấn Thạc Long, huyện Đại Tân của thành phố Sùng Tả (Trung Quốc). Đường biên giới Việt Nam-Trung Quốc đi từ mốc 53 (cũ) lên cồn Pò Thoong giữa sông rồi đến điểm giữa của mặt thác chính của thác Bản Giốc. Sau đó sông Quy Xuân trở thành đường biên giới tự nhiên giữa Việt Nam (huyện Hạ Lang) và Trung Quốc (huyện Đại Tân). Đến xã Minh Long, Hạ Lang thì sông Quây Sơn chuyển sang hướng tây và chảy đến xã Lý Quốc, Hạ Lang  và đến trấn Thạc Long, thì sông chảy hoàn toàn trong lãnh thổ Trung Quốc. Sông Quy Xuân sau khi chảy vào lãnh thổ Trung Quốc, vẫn có hướng chính là hướng tây rồi nhập vào sông Hắc Thủy ở Thạc Long và sau đó lại nhập vào Tả Giang rồi đổ ra biển Đông tại vùng Châu Giang. Vì tính chất dòng chảy như vậy nên ở Trung Quốc sông được ca ngợi là “sông yêu nước” vì sự quấn quýt trở về. Sông Quy Xuân có thác Bản Giốc Việt Nam và cặp thác Đức Thiên – Bản Ước Trung Quốc được bình chọn và đánh giá là một trong các thác đẹp nhất Trung Quốc và Việt Nam.

Quảng Ninh và Cao Bằng là một phần đời tôi ở đó. Về Việt Bắc đêm lạnh nhớ Bác tôi đã kể ký ức về Thác Bản Giốc và sông Ka Long.“Việt Nam Trung Hoa núi liền núi sông liền sông”, đây là một thí dụ điển hình.

HoitruongThongNhat

CÔNG VIÊN TAO ĐÀN HCM
Hoàng Kim


Dinh Thống Nhất và Vườn Tao Đàn thành phố Hồ Chí Minh là quần thể danh thắng đặc biệt tiêu biểu về di sản lịch sử, địa lý, chính trị, văn hóa, kiến trúc của Sài Gòn Gia Định xưa và thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.

Dinh Thống Nhất

Dinh Thống Nhất nguyên là Dinh Độc Lập trước năm 1975, là di tích quốc gia đặc biệt được Chính phủ Việt Nam đặc cách xếp hạng. Tiền thân Dinh Độc lập là Dinh Thống đốc Nam Kỳ, do kiến trúc sư người Pháp Hermite thiết kế năm 1868. Sau khi dinh cũ nhiều lần bị ném bom, hư hại, san bằng và Dinh Độc Lập được xây mới năm 1962, thực hiện theo thiết kế của kiến trúc sư khôi nguyên La Mã Ngô Viết Thụ và đã khánh thành năm 1966 . Dinh Độc Lập cao 26 m, rộng 4.500 m2, với 100 phòng gồm 3 tầng chính và một sân thượng cho máy bay trực thăng đáp, hệ thống hầm ngầm kiên cố. Địa danh này chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử thăng trầm của thành phố từng được ví là Hòn ngọc phương Đông. Trưa 30/4/1975, xe tăng của quân giải phóng miền Nam đã húc đổ cánh cửa sắt Dinh Độc lập, đánh dấu thời khắc lịch sử của Sài Gòn. Quá trình chuyển giao và tiếp nhận chính thể mới cũng diễn ra tại đây. Sau 1975, Dinh Độc Lập đổi tên thành Dinh Thống Nhất, ngày nay trở thành địa điểm tham quan lịch sử của du khách khi đến với Sài Gòn. Quần thể Dinh Độc lập, vườn Tào Đàn và Hồ Con Rùa là vùng đất địa linh nổi bật nhất của dấu ấn hòn ngọc phương Đông.

Dinh Độc Lập với kiến trúc chữ T là chữ cái đầu của chữ THỤ (trong chữ THIÊN THỤ”. Đó là bốn kế lớn chấn hưng đất nước “vua sáng, kinh tế, nông nghiệp, nội chính” qua bốn công trình chính liên hoàn: chữ T dinh Độc Lập, chữ H chợ Đà Lạt, chữ U Trường Đại học Nông nghiệp Sài Gòn và dấu nặng (.) là Hồ Con Rùa.Biểu tượng Dinh Độc lập (hình chữ T) với ý nghĩa đất nước muốn giàu mạnh, thì trước hết người lãnh đạo đất nước phải là “bậc minh quân hiền tài”, trọng “quân đức, dân tâm, học pháp”, biết “chăm lo sức dân để lập đại kế sâu rễ bền gốc” bảo tồn và phát triển bền vững năng lực Quốc gia.

Biểu tượng Chợ Đà Lạt (hình chữ H) với ý nghĩa trọng tâm của nổ lực quốc gia là phải phát triển kinh tế (phi thương bất phú), mở mang giao thương, chấn hưng nghiệp cũ, phát triển nghề mới, khuyến học dạy dân, “Nên thợ, nên thầy nhờ có học/ No ăn, no mặc bởi hay làm” (Nguyễn Trãi), “chú trọng mậu dịch buôn bán, lấy việc thông thương an toàn làm chữ Nghĩa (Nguyễn Hoàng), chú trọng lao động để dân giàu nước mạnh.

Biểu tượng Trường Đại Học Nông Nghiệp Sài Gòn (hình chữ U) với ý nghĩa là phải chấn hưng giáo dục đại học, phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt là giáo dục phát triển nông nghiệp để nâng cao thu nhập, sinh kế, việc làm và an sinh xã hội, nâng cao chất lượng và giá trị nông sản (dĩ nông vi bản) vì quá nữa người Việt làm nghề nông.

Và sau cùng là biểu tượng Hồ Con Rùa (hình dấu (.) nặng) với ý nghĩa là nội chính an dân, thượng tôn pháp luật,  kỷ cương phép nước, giữ vững bờ cõi, bảo tồn nguyên khí, thương yêu dân chúng an vui lạc nghiệp, “biết thương yêu dân, luyện tập binh sĩ để xây dựng cơ nghiệp muôn đời” (Lời chúa Nguyễn Hoàng dặn chúa Nguyễn Phúc Nguyên),

Vườn Tao Đàn

Đền Hùng tại chính mặt sau Dinh Thống Nhất của Vườn Tao Đàn “lá phổi xanh thành phố”. Trong Vườn Tao Đàn có Đền Hùng, Giếng Ngọc đền Hùng, đền Mẫu Phương Nam, vườn đá tiếng Việt, hồ sen đền Hùng, vườn hoa và cây xanh Tao Đàn. Quần thể danh thắng Dinh Thống Nhất, Vườn Tao Đàn, Hồ Con Rùa “mắt ngọc của đầu rồng” trở thành vùng sử thi huyền thoại. Đền Hùng tại vườn Tao Đàn thành phố Hồ Chí Minh là biểu tượng khát vọng đất nước Việt Nam thống nhất, hòa hợp dân tộc, không chấp nhận chia rẽ “chia để trị” đã thấm vào máu thịt của con dân Việt. “Nam Bộ là thịt của thịt Việt Nam là máu của máu Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn nhưng chân lý đó không bao giờ thay đổi” (Hồ Chí Minh). Dinh Thống Nhất vì thế đã thay cho tên gọi Dinh Độc Lập và  Dinh Thống đốc Nam Kỳ trước đó.

Mẫu Phương Nam ở Vườn Tao Đàn trong quần thể Đền Hùng cùng với m

Dạy và học 26 tháng 11


DẠY VÀ HỌC 26 THÁNG 11
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sốngGiếng Ngọc vườn Tao Đàn; Vui bước tới thảnh thơi; Tiệp Khắc kỷ niệm một thời; Praha Goethe và lâu đài cổ; Châu Văn Tiếp Phú Yên; Chuyện thầy Tôn Thất Trình; Sao Kim kỳ thú; Thăm nhà cũ của Darwin; Về Trường để nhớ thương; Câu chuyện ảnh tháng 11; Lên Tây Bắc điểm hẹn; Sự chậm rãi minh triết; Mông Cổ Quảng trường  Sukhbaatar nổi tiếng ở thủ đô Ulan Bator (Ulaanbaatar) (hình). Ngày 26 tháng 11 năm 1924 Nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ  thành lập, do Đảng Nhân dân Cách mạng Mông Cổ cầm quyền và luôn duy trì mối quan hệ mật thiết với Liên Xô suốt từ đó đền năm 1992. Sau khi Liên Xô sụp đổ thì Cách mạng Dân chủ Mông Cổ 1990 và bản hiến pháp mới năm 1992 đưa nước này chuyển sang cộng hòa nghị viện và kinh tế thị trường  với chính sách ngoại giao và quốc phòng được xác định: “Duy trì quan hệ thân thiện cân bằng với Nga và Trung Quốc phải là ưu tiên hàng đầu trong hoạt động đối ngoại của Mông Cổ, và thúc đẩy tất cả các hoạt động hợp tác láng giềng thân thiết”. Ngày 26 tháng 11 năm 1942 Bộ phim Casablanca tình cảm tâm lý xã hội đặc sắc của Mỹ đã đoạt giải Phim hay nhất và ba giải Oscar. Phim này do đạo diễn Michael Curtiz với sự tham gia của hai ngôi sao hàng đầu Hollywood là Humphrey Bogart và Ingrid Bergman cùng các diễn viên nổi tiếng khác, phim  thường xuyên được xếp hạng phim hay nhất trong lịch sử sau hơn 60 năm từ ngày công chiếu lần đầu.  Ngày 26 tháng 11 năm 1942  ngày sinh Đặng Thùy Trâm, bác sĩ, liệt sĩ trong Chiến tranh Việt Nam, hy sinh ngày 22 tháng 6 năm 1970 tại Quảng Ngãi  được Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trao tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 2006; Bài viết chọn lọc ngày 26 tháng 11: Giếng Ngọc vườn Tao Đàn; Vui bước tới thảnh thơi; Tiệp Khắc kỷ niệm một thời; Praha Goethe và lâu đài cổ; Châu Văn Tiếp Phú Yên; Chuyện thầy Tôn Thất Trình; Sao Kim kỳ thú; Thăm nhà cũ của Darwin; Về Trường để nhớ thương; Câu chuyện ảnh tháng 11; Lên Tây Bắc điểm hẹn; Sự chậm rãi minh triết; Thầy Luật lúa OMCS OM; Nôi ví dặm ân tình; Sự chậm rãi minh triết; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-26-thang-11/

GIẾNG NGỌC VƯỜN TAO ĐÀN
Hoàng Kim
Dạo chơi giếng Ngọc vườn Tao Đàn nhớ lời thơ Nguyễn Trãi: ‘Nên thợ nên thầy nhờ có học dư ăn dư mặc bởi hay làm’. Văn là đẹp, chương là sáng. Ngôn ngữ sáng đẹp, thấm thía, xúc động, ám ảnh.  Lưu ít ảnh ghi chú mùa Covid19, đọc lại và suy ngẫm

Bài đọc thêm
TƯỚNG TẠI TÂM SINH, TƯỚNG TÙY TÂM TÍNH

Cổ nhân giảng: “Tướng do tâm sinh”. Kỳ thực, tướng ở đây không chỉ là “tướng mạo” mà còn là hoàn cảnh xung quanh của một người. Nếu một người mà trong lòng luôn vui vẻ và tràn đầy ý nghĩ tích cực thì hoàn cảnh liền lập tức chuyển biến thành tốt. Trái lại, nếu một người mà trong lòng luôn chứa đựng ý nghĩ tiêu cực thì hoàn cảnh xung quanh của người ấy cũng trở nên không tốt, rất nhiều mâu thuẫn sẽ nối gót nhau mà đến. (xem tiếp…)

Emve

VUI BƯỚC TỚI THẢNH THƠI
Hoàng Kim

Thăm người ngọc nơi xa, vùng tỉnh lặng,
Chốn ấy đồng xanh, người đã chào đời.
Nơi
sỏi đá, giữa miền thiêng hoa cỏ,
Thiên nhiên an lành,
bước tới thảnh thơi.

Sống giữa đời vui, giấc mơ hạnh phúc,
Cổ tích đời thường đằm thắm yêu thương.
Con cái quây quần thung dung tự tại,
Minh triết cuộc đời phúc hậu an nhiên.

Xuân Hạ Thu Đông, bốn mùa luân chuyển
Say chân quê
ngày xuân đọc Trạng Trình
Ngày ra ruộng, đêm thì đọc sách.
Ngọc cho đời, giữ trọn niềm tin.

*

Chân trần bước tới thảnh thơi
Trăng rằm cổ tích nhớ lời của Anh:

“Cảnh mãi theo người được đâu em
Hết khổ hết cay hết vận hèn
Nghiệp sáng đèn giời đang chỉ rõ
Rồi đây cay đắng chẳng buồn chen”.
(Khát vọng, Hoàng Ngọc Dộ)

Về với ruộng đồng
Đến chốn thung dung
Sống giữa thiên nhiên
Giấc mơ hạnh phúc

Minh triết cuộc rong chơi
Đường trần đi không mỏi
Lắng nghe cuộc sống gọi
Việt Nam con đường xanh

Ngắm vầng trăng cổ tích
Vui bước tới thảnh thơi
Mình về thăm nhau thôi
Giấc mơ lành yêu thương

SỰ CAO QUÝ THẦM LẶNG

Sự cao quý thầm lặng
Niềm vui đón trăng rằm
Phước Huệ trang nghiêm quá
Ai làm Ngốc Phương Nam

Dạy suốt đời không mỏi
Học và làm luôn vui
Tâm sáng lòng bồ tát
Việc tốt ngọc cho đời

Công đức chào ngày mới
Vui bước tới thảnh thơi

TIỆP KHẮC KỶ NIỆM MỘT THỜI
Hoàng Kim

Tôi có năm tháng ở Trường Đại Học Nông nghiệp Praha, Tiệp Khắc năm 1986 và may mắn được đến thăm nhiều địa danh lịch sử, văn hóa, khoa học cây trồng, du lịch sinh thái của nước bạn. Trong lòng tôi lắng đọng Tiệp Khắc kỷ niệm một thời nghiên cứu phát triển đậu rồng hợp tác Việt Tiệp, với những tên người, tên đất yêu thương. Tiệp Khắc là bài học lịch sử quý giá cho những ai biết trân trọng chân lý và sự thật, yêu tự do và máu xương của nền độc lập, thống nhất Tổ Quốc. Praha thủ đô Tiệp Khắc là “Thành phố vàng” mà trung tâm của thành phố đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới năm 1992. Lâu đài Praha là lâu đài cổ lớn nhất trên thế giới theo sách Kỷ lục Guinness. Praha nằm bên sông Vltava ở miền trung Bohemia. Ngày 28 tháng 9 năm 1992 là ngày lập quốc tại Cộng hòa Séc nhưng phải đến ngày 1 tháng 1 năm 1993, nước Tiệp Khắc mới chính thức giải tán trong hòa bình theo các quá trình trong nghị viện và lãnh thổ Tiệp Khắc trở thành Cộng hòa Séc và Slovakia.

TIỆP KHẮC ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI

Đại học Karlova ở Praha (Univerzita Karlova) được Karel IV thành lập năm 1348 là trung tâm học vấn châu Âu. Đại học Karlova cùng với lâu đài Praha và cầu Karl là những di sản văn hóa nổi tiếng thế giới của Cộng hòa Séc.

Cộng hòa Séc xếp hạng 30/177 quốc gia về Chỉ số Phát triển Con người (xem Danh sách các quốc gia theo thứ tự về Chỉ số phát triển con người); xếp hạng 5/168 quốc gia về chỉ số tự do báo chí (Nhà báo không biên giới); xếp hạng 37/157 quốc gia về chỉ số tự do kinh tế; xếp thứ 35/180 quốc gia về thu nhập bình quân đầu người (xem Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) bình quân đầu người năm 2008
); xếp thứ 40/180 quốc gia về GDP (xem Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa năm 2008). Tiệp Khắc đất và người có nhiều chuyện đáng suy ngẫm. Đại học Nông nghiệp Praha, Viện Di truyền Menden với tôi là những năm tháng không quên. Những thành phố xanh tuyệt vời Brno,Bratislava, Plzen, … là những điểm du lịch đáng nhớ. Tôi nợ Tiệp Khắc kỷ niệm một thời suốt trên ba mươi năm, chuyện bây giờ mới kể…

Tiệp Khắc trái tim văn hóa châu Âu

Theo sự chọn lọc và tổng hợp thông tin của Bách khoa Toàn thư Mở Wikipedia, Tiệp Khắc Czechoslovakia là trái tim văn hóa châu Âu nhưng lịch sử Tiệp Khắc từ thời tiền sử đến cộng hòa Séc là cả một chuỗi biến động. Tiệp Khắc trong khẩu ngữ thường gọi tắt là Tiệp, tiếng Séc gọi là Československo, tiếng Slovak gọi là Česko-Slovensko, trước 1990 gọi là Československo, tiếng Đức là Tschechoslowakei. Tên gọi luôn thay đổi qua nhiều thời kỳ đã cho thấy lịch sử Tiệp Khắc nằm ở nơi trung tâm của các cuộc tranh chấp và giành giật dữ dội bậc nhất trong lịch sử nhân loại.

Tiệp Khắc và Bỉ được ví như hai buồng tim của châu Âu. Bạn hãy nhìn vị trí của Cộng hòa Séc (xanh lá đậm) trong Liên minh châu Âu (xanh lá nhạt) và trong khu vực châu Âu (xanh lá nhạt và xám đậm). Người Tiệp vượt lên thăng trầm lịch sử và sự tranh đoạt, tan rồi hợp, hợp rồi tan. Họ có hai câu ngạn ngữ nổi tiếng và đó cũng là tuyên ngôn lập quốc “Sự thực trên hết” (tiếng Séc: Pravda vítězí  1918–1990; tiếng Latinh: Veritas Vincit  1990– 1992), “Chân lý luôn chiến thắng” (tiếng Séc“Pravda vítězí”). Bài Quốc ca của Cộng hòa Séc hiện tại “Quê hương tôi nơi đâu?” (Kde domov můj?– tiếng Séc). Chân lý và sự thật lịch sử là suối nguồn của sự nhận thức.

Cộng hòa Séc hiện nay là một nước Trung Âu  không giáp biển. Cộng hòa Séc giáp Ba Lan về phía bắc, giáp Đức về phía tây, giáp Áo về phía nam và giáp Slovakia về phía đông. Thủ đô Praha là thành phố lớn nhất nước với 1,3 triệu dân. Cộng hòa Séc có dân số hiện khoảng 10,3 -11,0 triệu người (Cộng hòa Slovakia hiện khoảng 6,0 triệu người).   Cộng hòa Séc là một quốc gia đa đảng theo chế độ cộng hòa đại nghị. Tổng thống là người đứng đầu nhà nước, còn thủ tướng là người đứng đầu chính phủ. Quốc hội có hai viện gồm thượng viện và hạ viện. Cộng hòa Séc đã gia nhập NATO vào năm 1999 và trở thành một thành viên của Liên minh Châu Âu từ năm 2004. Ngày 21 tháng 12 năm 2007, Cộng hòa Séc đã thông qua Hiệp ước Schengen, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và du lịch vào nước này. Ngoài ra, Cộng hòa Séc hiện nay cũng là thành viên của các tổ chức OECD, OSCE, Ủy hội châu Âu và Khối Visegrád.

Lãnh thổ Cộng hòa Séc, ngày nay bao gồm các vùng đất đã từng tồn tại trong lịch sử là Bohemia, Moravia và một phần Silesia. Séc trở thành một bộ phận của Đế quốc Áo và Đế quốc Áo-Hung trong nhiều thế kỉ cho đến năm 1918, khi Séc cùng với Slovakia tuyên bố thành lập nước Tiệp Khắc. Trong Thế chiến thứ hai, Tiệp Khắc bị phát xít Đức chiếm đóng. Sau đó, nước này trở thành một quốc gia xã hội chủ nghĩa cho đến năm 1989 khi cuộc Cách mạng Nhung yên bình diễn ra, đưa đất nước trở về tiến trình dân chủ. Ngày 1 tháng 1 năm 1993, một cuộc li khai ôn hòa đã diễn ra, Tiệp Khắc lại tách thành hai quốc gia độc lập là Séc và Slovakia.

 

Lịch sử cộng hòa Séc

Cộng hòa Séc có tên gọi cũ trong tiếng Anh là “Bohemia”, được biến đổi từ tiếng Latinh “Boiohaemum”, có nghĩa là “quê hương của người Boii”. Tên gọi Séc hiện tại được lấy từ tên Čechy, chuyển hóa từ cách phát âm cũ Cžechy của Ba Lan. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy bằng chứng của người tiền sử sống tại vùng đất này khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên.  Các bộ tộc Celt, Boii đã đến Séc định cư, sau đó, đến thế kỷ 1, các bộ tộc Marcomanni và Quani tại vùng đất thuộc Đức cũng đến đấy sinh sống. Những bộ lạc người Đức trong giai đoạn di cư khoảng cuối thế kỷ thứ 2 đến thứ 5, đã rời Séc di cư rộng ra các vùng đất phía Đông và phía Tây.

Người Slav từ vùng Biển Đen–Karpat định cư tại Séc do các cuộc tấn công dữ dội từ vùng Siberia và các bộ lạc Đông Âu tại Hung, Avar, Bulgar và Magyar. Đến thế kỷ 6 họ  di cư tới các vùng đất ở phía Nam như Bohemia, Moravia và một số vùng đất mà ngày nay thuộc về lãnh thổ nước Áo.

Đầu thế kỷ 7, thương gia Samo đến từ vùng Francia đã lãnh đạo người Slav để chống lại tộc người Avar;  năm 623, ông trở thành thủ lĩnh đầu tiên của vương quốc Slav là liên minh của các bộ lạc lớn mạnh. Sau triều đại Samo, người Moravia và Nitra đã thành lập vương quốc mới.

Năm 833, Mojmir I của Moravia đã tấn công và sát nhập vương quốc Nitra, lập ra Đại Moravia (Velká Morava). Vua Rastislav (846-870) là người cháu của Mojmir I được ông nhường ngôi cho năm 846. Vua Rastislav đã mời hai nhà truyền giáo Cyril và Methodius đến Đại Moravia để truyền bá đạo Thiên chúa và họ đã giúp xây dựng bảng ký tự Cyril chữ cái của người Slav.

Đại Moravia mở rộng nhất dưới thời vua Svatopluk I  với lãnh thổ trải dài bao gồm Hungary, Ba Lan, Áo, Đức, Serbia, Slovenia, Croatia và Ukraina. Về sau, những cuộc chiến tranh liên miên với Đế chế Frank đã làm cho Đại Moravia suy yếu và những người Hungary xâm lược đã khiến đất nước này tan rã vào đầu thế kỉ thứ 10.

Thời Trung cổ, năm 995, Vua Premyslid, thành viên của bộ tộc Séc đã thống nhất các vương triều Séc khác và thành lập vương quốc Bohemia hùng mạnh. Đầu thế kỉ 11, vương quốc Bohemia đã chinh phục Đại Moravia và giao cho một trong những người con trai của vua Bohemia cai trị. Vào năm 1306, dòng họ Premyslid không có người kế vị. Sau nhiều cuộc chiến tranh giành quyền lực đẫm máu, dòng họ Luxemburg đã đoạt được ngôi vua Bohemia.

Karel IV (1342-1378), còn gọi là Charles trong tiếng Anh và tiếng Pháp, Karl trong tiếng Đức, là vị vua thứ hai của triều đại Luxemburg đã đưa đất nước Bohemia trở nên hùng mạnh. Karel IV là quốc trưởng của toàn Đế quốc La Mã Thần thánh và các vương quốc phụ cận. Bản đồ đế quốc La Mã Thần Thánh dưới triều Hoàng đế Karl IV thật rộng lớn. Năm 1344, Karel IV nâng chức Giám mục của thành phố Praha lên thành Tổng Giám mục đồng thời kiềm chế quyền lực của các quý tộc Séc. Ông cũng đã chuyển Bohemia và Moravia trở thành các quận hành chính, sáp nhập Brandenburg (năm 1415), Lusatia (năm 1635), Silesia (năm 1742) vào quyền kiểm soát của Séc. Karel IV đã xây dựng thủ đô Praha với những công trình tiêu biểu như lâu đài Praha, cầu Karl và Đại học Karlova (Univerzita Karlova) thành lập năm 1348, đưa Praha thành trung tâm học vấn và trái tim văn hóa châu Âu. Thủ đô Praha  là “Thành phố vàng” nằm bên sông Vltava ở miền trung Bohemia, trung tâm kinh tế, văn hoá và chính trị của Cộng hòa Séc. Lâu đài Praha là lâu đài cổ lớn nhất thế giới theo sách kỷ lục Guinness, được UNESCO công nhận Di sản thế giới năm 1992. Thắng cảnh cầu Karl ở thủ đô Praha của Cộng hòa Séc. Cầu Karl, lâu đài Praha và Đại học Karlova trở thành những biểu tượng bền vững của thủ đô Praha.

Thời kỳ thuộc triều đại Habsburg. Vào thế kỉ 15, một cuộc chiến tranh tôn giáo đẫm máu đã diễn ra tại Séc, lịch sử gọi là cuộc Chiến tranh Hussite. Đất nước Séc suy yếu và đến năm 1526, Séc đã bị sát nhập vào đế chế Habsburg, người Séc bắt đầu bị đồng hóa. Tiếng Séc bị cấm sử dụng và tiếng Đức trở thành ngôn ngữ chính thức ở Séc. Năm 1618, người Bohemia đã nổi dậy chống lại triều đình Habsburg. Họ đã chọn Frederick Palatinate lên ngôi, nhưng đến ngày 6 tháng 11 năm 1620, quân đội Séc bị đánh bại tại Trận Núi Trắng. Cuộc Chiến tranh Ba Mươi Năm (1618-1648) đã phá hủy phần lớn những làng mạc, thành phố của Bohemia. Đến thời nữ hoàng Maria Theresa và con trai bà, vua Joseph II, những người chịu ảnh hưởng của Thời đại Khai sáng, tình hình Bohemia bắt đầu có những chuyển biến. Tuy chính sách đồng hóa vẫn không thay đổi, nhưng tình hình xã hội, giáo dục đã được cải thiện cho người Séc. Vào thế kỉ 19, chủ nghĩa bành trướng của Pháp dưới thời vua Napoleon I đã kích thích tinh thần phục hưng dân tộc của người Séc. Tầng lớp trí thức mới đã đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phục hưng và phát triển ngôn ngữ dân tộc. Tháng 2 năm 1848, cuộc Cách mạng tháng 2 ở Pháp đã làm bùng nổ một cao trào cách mạng tư sản lan khắp châu Âu. Vào ngày 12 tháng 6 năm 1848, khởi nghĩa của những người dân chủ cấp tiến và được sự hưởng ứng nhiệt liệt của nhân dân đã bùng nổ tại Praha, nhưng đến ngày 17 tháng 6, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. Năm 1867, nhà nước quân chủ lưỡng hợp Áo-Hung được thành lập, trong đó Séc nằm trong tầm ảnh hưởng của nước Áo. Vào những năm cuối cùng của đế chế Áo-Hung, tình hình giữa người Séc và người Đức ở Bohemia ngày càng trở nên căng thẳng. Mối quan hệ xấu đi giữa các dân tộc trong đế chế đã đẩy nhanh sự sụp đổ của quốc gia này. Năm 1900, Tomáš Masaryk, người sau này trở thành tổng thống Tiệp Khắc đã thành lập Đảng Tiến bộ Séc. Ý tưởng về một quốc gia kết hợp giữa hai dân tộc Séc và Slovakia bắt đầu được hình thành.

Sau khi Thế chiến thứ nhất kết thúc cùng với sự sụp đổ của Đế chế Áo-Hung, ngày 28 tháng 10 năm 1918, Cộng hòa Tiệp Khắc (bao gồm Séc và Slovakia ngày nay) tuyên bố độc lập. Hiệp ước St. Germain được ký kết vào tháng 9 năm 1919 đã chính thức công nhận nền cộng hòa mới của Tiệp Khắc. Sau đó, Ruthenia cũng được sát nhập vào Tiệp Khắc vào tháng 6 năm 1920. Quốc gia Tiệp Khắc mới thành lập có dân số khoảng 13,5 triệu người, thừa hưởng tới 70-80% các cơ sở công nghiệp của Áo-Hung. Lúc đó Tiệp Khắc là một trong mười nước công nghiệp hóa nhất thế giới.

Trước chiến tranh thế giới thứ hai, chính quyền phát xít ở Đức bắt đầu đe dọa tiến hành xâm lược Trung Âu. Sau khi sáp nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức, Tiệp Khắc trở thành mục tiêu tiếp theo của phát xít Đức. Tháng 4 năm 1938, Đức nêu yêu sách đòi vùng đất Sudentenland của Tiệp Khắc. Ngày 29 tháng 9 năm 1938, Hiệp ước München được ký kết. Anh, Pháp vì không muốn chiến tranh với Đức đã quyết định vứt bỏ liên minh quân sự với Tiệp Khắc. Và hậu quả là đến ngày 16 tháng 3 năm 1939, toàn bộ lãnh thổ Tiệp Khắc đã bị Đức chiếm đóng. Trong những năm Thế chiến thứ hai, khoảng 390.000 người dân thành thị, trong đó có 83.000 người Do Thái đã bị giết hại hoặc bị hành quyết. Hàng trăm ngàn người đã bị đưa vào các nhà tù và các trại tập trung để làm công việc khổ sai. Chiến tranh kết thúc vào ngày 9 tháng 5 năm 1945 với việc cuộc khởi nghĩa Praha lật đổ ách thống trị của phát xít Đức thành công và quân đội Liên Xô và Mỹ tiến vào Tiệp Khắc.

Từ năm 1945-1946, hầu như toàn bộ người Đức thiểu số (khoảng 2,7 triệu người) đã bị trục xuất khỏi Tiệp Khắc sang Đức và Áo. Sau Thế chiến thứ hai, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc nhanh chóng phát triển do sự thất vọng của người Tiệp Khắc đối với phương Tây vì đã vứt bỏ họ trong Hiệp ước München và do ảnh hưởng ngày càng mạnh của Liên Xô. Trong cuộc bẩu cử năm 1946, Đảng Cộng sản đã giành được tỉ lệ phiếu 38%, trở thành chính đảng lớn nhất và chính thức cầm quyền từ tháng 2 năm 1948. Sau đó, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc đã xây dựng một chính quyền toàn cộng sản. Sau khi nắm quyền, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc đã quốc hữu hóa các ngành kinh tế, xây dựng một nền kinh tế kế hoạch. Kinh tế tăng trưởng nhanh trong thập niên 1950 và thập niên 1960, sau đó bắt đầu giảm sút từ thập niên 1970 và rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Chính quyền cộng sản trở nên thiếu dân chủ. Năm 1968, phong trào Mùa Xuân Praha bùng nổ đòi mở rộng tự do dân chủ và thực hiện đa nguyên chính trị, song sau đó bị quân đội Liên Xô đàn áp và dập tắt. Tháng 11 năm 1989, cuộc Cách mạng Nhung lụa diễn ra trong hòa bình, đưa đất nước Tiệp Khắc trở lại quá trình dân chủ.

Ngày 1 tháng 1 năm 1993, Tiệp Khắc diễn ra cuộc “chia li trong hòa bình”. Hai dân tộc Séc và Slovakia tách ra, thành lập hai quốc gia mới là Cộng hòa Séc và Cộng hòa Slovakia.  Cộng hòa Séc từ sau khi lại trở thành một quốc gia độc lập năm 1993, Quốc hội Cộng hòa Séc đã quyết định giữ nguyên lá cờ của Liên bang Tiệp Khắc cũ làm là cờ của Cộng hòa Séc. Cùng năm đó, nước này gia nhập Liên Hiệp Quốc. Đến năm 1995, Cộng hòa Séc trở thành một thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Ngày 12 tháng 3 năm 1999, Cộng hòa Séc gia nhập NATO. Vào năm 2004, cùng với 9 quốc gia Đông Âu và Nam Âu khác, Cộng hòa Séc đã trở thành một thành viên của Liên minh Châu Âu. Kinh tế Cộng hòa Séc đi theo nền kinh tế thị trường và đang trên đà phát triển mạnh, song cũng vẫn phải đối mặt với nhiều mạo hiểm và thách thức to lớn.

Chính trị kinh tế cộng hòa Séc

Chính trị Cộng hòa Séc. Theo hiến pháp, Séc là một quốc gia đa đảng theo chế độ dân chủ nghị viện, tổng thống là người đứng đầu nhà nước còn thủ tướng là người điều hành chính phủ. Tổng thống Cộng hòa Séc được bầu bởi Quốc hội với nhiệm kỳ 5 năm. Theo Hiến pháp, một tổng thống không được phép nắm quá hai nhiệm kỳ liên tiếp. Tổng thống có vai trò chủ yếu về mặt nghi thức song ông cũng có thể dừng thông qua một đạo luật hoặc giải tán quốc hội trong những trường hợp đặc biệt.

Tổng thống hiện nay của Cộng hòa Séc là ông Václav Klaus. Mới đây Cộng hòa Séc đã thông qua bộ luật mới về việc bầu cử tổng thống trực tiếp, tức là tổng thống sẽ được người dân bầu ra chứ không do Quốc hội bầu như trước nữa.

Thủ tướng Cộng hòa Séc là người đứng đầu chính phủ. Thủ tướng nắm trong tay nhiều quyền lực lớn như quyết định các vấn đề đối nội và đối ngoại, triệu tập quốc hội và chọn ra các bộ trưởng của chính phủ. Thủ tướng hiện nay của Cộng hòa Séc là ông Petr Nečas.

Quốc hội của Cộng hòa Séc được tổ chức theo mô hình lưỡng viện, bao gồm hạ viện và thượng viện. Hạ viện gồm 200 ghế còn thượng viện gồm 81 ghế. Tại Cộng hòa Séc có 14 khu vực bầu cử tương ứng với 14 khu vực hành chính của cả nước.

14 khu vực hành chính gồm thành phố thủ đô Praha và 13 vùng địa phương (bảng kèm). Ở Praha, quyền lực được thi hành bởi Thị trưởng Praha và Hội đồng Thành phố. Ở 13 vùng còn lại có hội đồng địa phương được bầu chọn qua bầu cử và người lãnh đạo riêng. Mỗi khu vực nói trên của Cộng hòa Séc được coi là một vùng cấp ba của Liên minh châu Âu. Trong khi đó, toàn bộ lãnh thổ Cộng hòa Séc được coi là một vùng cấp hai của Liên minh châu Âu. (Xem Các vùng của Liên minh châu Âu)

Tòa án Hiến pháp (hay Tòa án Lập pháp) của Cộng hòa Séc gồm có 15 thành viên và có nhiệm kỳ 10 năm. Các thành viên của Tòa án Hiến pháp được chỉ định bởi tổng thống và được thông qua bởi thượng viện.

Cộng hòa Séc là nước đa đảng với sự tham gia của nhiều đảng phái. Hai đảng có ảnh hưởng lớn nhất ở Cộng hòa Séc là Đảng Dân chủ Công dân và Đảng Xã hội Dân chủ Séc.

Quân đội Séc gồm có lục quân, không quân và lực lượng hậu cần đặc biệt. Quân đội Séc ngày nay là một phần của Quân đội Tiệp Khắc trước kia, vốn là một trụ cột quan trọng của Hiệp ước Warsaw cho đến tận năm 1989. Kể từ khi gia nhập NATO vào ngày 12 tháng 3 năm 1999, lực lượng quân đội Séc đã có những sự thay đổi đáng kể về nhiều mặt. Tuy số lượng binh lính giảm xuống còn khoảng 67.000 người nhưng về mặt chất lượng lại được nâng cao và trình độ tổ chức chuyên nghiệp hơn. Năm 2004, chế độ nghĩa vụ quân sự bắt buộc bị giải thể. Lực lượng quân đội Séc ngoài nhiệm vụ phòng thủ, bảo vệ đất nước còn tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc tại Iraq, Afghanistan, Bosna và Hercegovina, Kosovo.

Kinh tế Cộng hòa Séc là nền kinh tế dịch vụ – công nghiệp phát triển được đánh giá là một trong những nền kinh tế mới trỗi dậy ở Đông Âu đạt sự ổn định và thịnh vượng nhất trong số các nước thời kỳ hậu cộng sản ở châu Âu.

Đồng tiền chính thức hiện nay của Cộng hòa Séc là đồng koruna. Trong tiếng Séc, từ koruna có nghĩa là “vương miện”. Đồng tiền này chính thức được sử dụng từ ngày 18 tháng 2 năm 1993 sau khi Cộng hòa Séc và Slovakia tách khỏi Tiệp Khắc. Ký hiệu trong giao dịch quốc tế của đồng koruna Séc theo ISO 4217 là CZK. Đồng tiền koruna của Cộng hòa Séc bắt đầu tham gia các tỷ giá hối đoái từ năm 1995 và được thả nổi kể từ năm 1999. Trong năm 2007, chỉ số lạm phát của đồng tiền này là 2,4% và đã được duy trì ổn định trong suốt nhiều năm qua. Cộng hòa Séc có kế hoạch gia nhập khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (euro) vào năm 2012 nhưng sau đó đã tuyên bố hoãn lại. Đầu năm 2008, Ngân hàng Quốc gia Séc tuyên bố sẽ lùi thời hạn gia nhập khu vực đồng tiền chung đến năm 2019.

Dịch vụ là lĩnh vực đóng góp nhiều nhất trong nền kinh tế, chiếm 57,3% GDP. Các ngành ngân hàng, công nghệ thông tin, viễn thông là những động lực năng động của nền kinh tế Séc và thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Thương mại là một hoạt động kinh tế quan trọng với các đối tác thương mại chủ yếu là Cộng hòa Liên bang Đức, Slovakia, Áo, Ba Lan… Du lịch cũng là một thế mạnh của Cộng hòa Séc đóng góp tới 5,5% GNP của nước này. Thủ đô Praha thường là lựa chọn hàng đầu của du khách với rất nhiều các công trình văn hóa, lịch sử nổi tiếng. Những khu du lịch spa nổi tiếng như Karlovy Vary thường là điểm đến được yêu thích vào các kỳ nghỉ. Những lễ hội âm nhạc hay bia của Cộng hòa Séc cũng góp phần làm đất nước này trở thành một địa điểm du lịch hấp dẫn.

Công nghiệp chiếm tỉ trọng 39,3% trong nền kinh tế. Cộng hòa Séc vốn là một nước có sẵn những cơ sở công nghiệp từ thế kỉ 19, có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển. Các ngành công nghiệp chính của nước này là luyện kim, công nghiệp nặng và máy xây dựng, sắt và thép, gia công kim loại, hóa chất, điện tử,  sợi dệt, kính, rượu bia, sứ, gốm, dược phẩm, sản xuất máy móc, thiết bị điện tử, phương tiện giao thông, thiết bị vận tải, dệt may, chất hóa học, dược phẩm, chế biến lương thực thực phẩm… Bên cạnh đó, Cộng hòa Séc rất nổi tiếng với ngành công nghiệp sản xuất đồ gốm sứ và pha lê.

Nông nghiệp chỉ chiếm 3,4% GDP trong cơ cấu kinh tế của Cộng hòa Séc. Nông nghiệp Cộng hòa Séc không có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Các loại cây trồng chủ yếu của nước này là lúa mì, khoai tây, củ cải đường, cây hublông…

Năng lượng: Cộng hòa Séc nhìn chung là một nước nghèo tài nguyên về năng lượng, ngoại trừ một ít dầu mỏ và khí gas ở miền nam Moravia. Hiện nay nước này đang hạn chế dần việc sử dụng than làm chất đốt vì vì sản sinh ra nhiều khí nhà kính gây ô nhiễm môi trường. Năng lượng nguyên tử chiếm 30% tổng nhu cầu năng lượng hiện nay ở Cộng hòa Séc, và dự kiến có thể tăng lên 40% trong những năm tới. Khí gas tự nhiên được nhập khẩu từ nước ngoài và là một khoản chi tiêu lớn của Cộng hòa Séc. Gas được nhập từ tập đoàn Gazprom của Nga qua các đường ống trung chuyển ở Ukraina và nhập từ các công ty của Na Uy, được vận chuyển qua Đức. Sản lượng điện năm 2005 đạt 77,38 tỷ Kwh và ngoài đáp ứng tiêu thụ trong nước, Cộng hòa Séc xuất khẩu gần 25 tỷ Kwh điện năng.

Giao thông: Cộng hòa Séc là trái tim của châu Âu nên có mạng lưới giao thông dày đặc và khá phát triển. Đường sắt có tổng chiều dài 16.053 km (năm 2005) và mật độ đường sắt cao nhất trong Liên minh châu Âu: 120 km trên 1.000 km vuông. Hàng năm đường sắt nước này chuyên chở khoảng 178 triệu hành khách và 100 triệu mét khối hàng hóa. Công ty “Đường sắt Séc” chiếm 99% tổng hành khách vận chuyển bằng đường sắt. Đường bộ của Cộng hòa Séc có trên 6.174 km đường quốc lộ cao tốc hạng nhất (giới hạn tốc độ 130 km/h) nối thủ đô và các thành phố chính như Brno, Plzen, Pripram… và hòa vào hệ thống đường cao tốc châu Âu tạo thành xương sống của hệ thống đường bộ nước này. Đường bộ cấp thấp hơn có tổng chiều dài 48.778 km. Về đường hàng không, Cộng hòa Séc có khoảng 60 sân bay công cộng trong đó lớn nhất là Sân bay quốc tế Pragua hàng năm đón khoảng 11 triệu lượt khách. Hãng hàng không quốc gia là Czech Airlines có đường bay đến những thành phố lớn ở châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Á, Trung Đông và Bắc Phi. Đường sông chủ yếu tập trung ở ba con sông chính là Labe, Vltava và Berounka với tổng chiều dài khoảng 300 km. Vận tải thủy chiếm từ 2 đến 5% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu và có vai trò quan trọng trong thương mại với Đức, Bỉ và Hà Lan, ngoài ra nó cũng phục vụ cho du lịch. Giao thông công cộng ở các thành phố lớn cũng khá thuận tiện với các phương tiện chủ yếu là xe bus, tàu điện, ngoài ra thủ đô Prague bắt đầu có tàu điện ngầm từ ngày 9 tháng 5 năm 1974, chiều dài đường tàu điện ngầm khoảng 54 km.

Thông tin và truyền thông: Cộng hòa Séc có trên 3,2 triệu thuê bao cố định (2005) và trên 12 triệu thuê bao di động (2006). Số người sử dụng điện thoại di động tăng mạnh từ giữa thập niên 1990 và đến nay đạt 120 thuê bao trên 100 người. Hệ thống thông tin nội địa đã được nâng cấp thiết bị ADSL để tạo điều kiện thuận lợi cho sử dụng Internet và 93% dung lượng trao đổi dưới dạng kỹ thuật số. Để phục vụ viễn thông quốc tế, Cộng hòa Séc có 6 vệ tinh: 2 Intersputnik, 1 Intelsat, 1 Eutelsat, 1 Inmarsat và 1 Globalstar. Cộng hòa Séc có 4 đài truyền hình ở phạm vi toàn quốc và trên 20 đài khu vực trong đó Czech Television, TV Nova và Prima TV là những hãng lớn nhất. Cộng hòa Séc là nước Đông Âu đầu tiên cho phép tư nhân phát sóng truyền hình năm 1994. Nước này cũng có 7 đài phát thanh toàn quốc, 76 đài phát thanh địa phương. Internet khá phát triển với những nhà cung cấp dịch vụ chính là Seznam, Centrum, Atlas, iDnes, Volny và Tiscali.

Văn hóa giáo dục cộng hòa Séc

Ngôn ngữ văn hóa: Văn học Séc bắt nguồn từ thế kỉ 8 sau công nguyên dưới thời Đại Moravia. Hai anh em Cyril và Methodius đã được vương triều Byzantine cử tới Đại Moravia để truyền b&aa

Dạy và học 25 tháng 11

DẠY VÀ HỌC 25 THÁNG 11
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sốngThầy Luật lúa OMCS OM; Nôi ví dặm ân tình; Câu chuyện ảnh tháng 11; Lên Việt Bắc điểm hẹn;Thăm nhà cũ của Darwin; Sự chậm rãi minh triết; Châu Văn Tiếp Phú Yên; Tiệp Khắc kỷ niệm một thời; Praha Goethe và lâu đài cổ; Chuyện thầy Tôn Thất Trình; Sao Kim kỳ thú; Về Trường để nhớ thương; Quảng trường Wenceslas ở Praha di sản văn hóa thế giới nổi tiếng (hình). Ngày 25 tháng 11 năm 1992 Hội đồng Liên bang bỏ phiếu quyết định chia tách Tiệp Khắc thành Cộng hòa Séc và Cộng hòa Slovakia.  Ngày 25 tháng 11 năm 1784 Châu Văn Tiếp tử thương tại trận thủy chiến ở Măng Thít  giữa thủy quân Xiêm  Nguyễn với thủy quân Tây Sơn. Châu Văn Tiếp người Đồng Xuân Phú Yên là danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ 18 một trong Tam hùng Gia Định dưới thời Nguyễn Ánh. Mang Thít là một huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long  miền Tây Nam Bộ nơi có sông Mang Thít là thủy lộ quan trọng ở Đồng bằng Sông Cửu Long và nơi nuôi cá bè cho năng suất rất cao cũng là huyện sản xuất nhiều lúa gạo và trái cây ngon. Ngày 25 tháng 11 năm 1887 là ngày sinh Nikolai Ivanovich Vavilov, (mất năm 1943) nhà di truyền học nổi tiếng người Nga và Liên Xô, được biết đến nhiều nhất vì đã nhận dạng ra các trung tâm nguồn gốc của các loại cây trồng. Ông dành trọn cuộc đời mình cho việc nghiên cứu và cải thiện lúa mì, ngô và các loại cây lương thực khác, góp phần vào việc cải thiện và tăng năng suất các giống cây trồng; xem tiếp Bài viết chọn lọc ngày 25 tháng 11: Thầy Luật lúa OMCS OM; Nôi ví dặm ân tình; Câu chuyện ảnh tháng 11; Lên Việt Bắc điểm hẹn;Thăm nhà cũ của Darwin; Sự chậm rãi minh triết; Châu Văn Tiếp Phú Yên; Tiệp Khắc kỷ niệm một thời; Praha Goethe và lâu đài cổ; Chuyện thầy Tôn Thất Trình; Sao Kim kỳ thú; Về Trường để nhớ thương; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-25-thang-11/;

vienluathambacgiap

THẦY LUẬT LÚA OMCS OM
Hoàng Kim

Giáo sư Nguyễn Văn Luật, anh hùng lao động là tác giả chính của cụm công trình đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học công nghệ 10 nhà khoa học được nhận năm 2000. Tập thể Viện Lúa là anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2000, đến năm 2014 Viện Lúa phát huy truyền thống và được nhận Huân chương Độc Lập hạng Nhất cao quý nhất của Việt Nam. Thầy là một người lính và danh tướng lỗi lạc của mặt trận nông nghiệp Điện Biên Nam Bộ. Trong câu chuyện đời thường của giáo sư Luật có ba câu chuyện tiếu lâm, học mà vui, vui mà học. Đó là “Ôm em và ôm em cực sướng”, “Nuôi heo trồng so đũa nuôi dê”, “Thầy Luật bạn và thơ”.. Chuyện được tình tự kể như dưới đây. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-luat-lua-omcs-om/

Thầy Nguyễn Văn Luật (phải) là giáo sư tiến sĩ anh hùng lao động, cựu Viện trưởng Viện Lúa ĐBSCL, tác giả chính của OMCS OM trên đồng lúa mới với kỹ sư Hồ Quang Cua (trái) anh hùng lao động, tác giả chính thương hiệu gạo thơm Sóc Trăng nổi tiếng Việt Nam .

Thế hệ chúng tôi may mắn được kết nối với những người Thầy trí thức lớn, những bạn nhà nông tâm huyết, trí tuệ, gắn bó suốt đời với nông dân đồng nghiệp, sinh viên cây lương thực và nghề nông.Khi nói đến họ là nói đến một đội ngũ thầm lặng dấn thân cho hạt ngọc Việt và sự đi tới không ngưng nghỉ của Việt Nam con đường xanh, tỏa sáng nhân cách và trí tuệ Việt. “Con đường lúa gạo Việt Nam” là chuỗi giá trị sản phẩm kết nối những thế hệ vàng nông nghiệp Việt Nam làm rạng danh Tổ Quốc. Đó là Lương Định Của lúa ViệtThầy Tuấn kinh tế hộ; Thầy Luật lúa OMCS OM; Thầy Quyền thâm canh lúa; Những người Việt lỗi lạc ở FAO; Chuyện cô Trâm lúa lai; Chuyện thầy Hoan lúa lai; Hồ Quang Cua gạo thơm Sóc Trăng; Thầy nghề nông chiến sĩ. Hôm nay chúng tôi tự hào giới thiệu một góc nhìn ‘Thầy Luật lúa OMCS OM’ người Thầy đã lưu dấu nhiều ấn tượng sâu xa trong cây lúa Việt Nam và vùng lúa Nam Bộ. Câu chuyện này là sự nối dài tỏa rộng thêm “Con đường lúa gạo Việt Nam” từ Đại Ngãi Long Phú Sóc Trăng quê hương của nhà bác học nông dân anh hùng lao động Lương Định Của, người thầy nghề lúa, đến Viện Lúa Ô Môn, nôi khai sinh thương hiệu OM và OMCS nổi tiếng đến làng OM, cầu OM, cầu Nhót Hà Nội quê hương của thầy Luật.

Giáo sư Nguyễn Văn Luật là tác giả chính của thương hiệu lúa giống OMCS OM, đến nay trong thương hiệu OM lúa giống đã có trên 166 giống lúa của nhiều tác giả Viện Lúa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận, mà phần lớn đều mang tên OM. GS Nguyễn Văn Luật cũng là tác giả chủ biên của bộ sách đồ sộ gần 1.500 trang “Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20” ba tập do Nhà Xuất Bản Nông nghiệp, Hà Nội. xuất bản năm 2001, 2002, 2003 mà bất cứ chuyên gia nông nghiệp Việt Nam nào khi soát xét cây lúa Việt Nam của một thời và ‘Việt Nam chốn tổ của nghề lúa’ đều không thể bỏ qua. Bài học lớn hơn hết, sâu đậm hơn hết là bài học tập hợp và phát huy được năng lực của một đội ngũ chuyên gia tuyệt vời đầy tài năng và một đội ngũ các lãnh đạo qua các thời kỳ thật tâm huyết. Bài học cao quý của sự đoàn kết một lòng hoàn thành tốt nhiệm vụ của các thế hệ cán bộ viên chức người lao động Viện Lúa, sự quan tâm của Đảng, Chính phủ và các cấp lãnh đạo Trung ương, địa phương và doanh nghiệp, sự cộng hưởng, giúp đỡ và liên kết thật tuyệt vời của thầy cô, bạn hữu, đồng nghiệp bạn nhà nông cùng với đông đảo nông dân từ khắp mọi miền đất nước.

ÔM EM VÀ ÔM EM CỰC SƯỚNG

Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt thời đó cũng như Thủ tướng Phạm Văn Đồng tiền nhiệm đều ham làm lúa, thăm lúa vì … dân đói. Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt thăm Viện Lúa giữa năm 1997 và hỏi Viện trưởng Nguyễn Văn Luật: ‘Vì sao anh đặt tên lúa giống là OM và OMCS?’

Giáo sư Nguyễn Văn Luật trả lời: “Thưa Thủ tướng, để tỏ lòng biết ơn lãnh đạo và nhân dân địa phương tạo điều kiện cho Viện hoạt động, chúng tôi lấy tên huyện Ô Môn của địa phương làm tên của giống lúa do Viện tạo chọn”.

Trong không khí vui vẻ, nhiều người đã bổ sung những ý kiến tốt đẹp. Chủ tịch tỉnh Ba Xinh cười nói OM nghĩa là Ôm Em, một phóng viên ngồi ở vòng ngoài nói xen vào OMCS nghĩa là Ôm Em Cực Sướng, đoàn tháp tùng có một cán bộ ở Hà Nội nói là địa danh quê của Viện trưởng là làng OM, cầu OM cầu Nhót Hà Nội, nên OM cũng có nghĩa là làng OM, cầu OM.Thủ tướng tóm tắt ; Vậy OM là O EM, O BẾ EM !

Ngài Ngài đại sứ Ấn Độ có lần đến thăm Viện biết chuyện có bổ xung: dân Ấn Độ chúng tôi khi phát âm Ô Ô ÔM ÔM… , hai tay chắp lại, là để tỏ lòng thành kính cầu phúc!

Có một chuyện vui liên quan là giáo sư Luật một lần đi với cố nhà báo Nhật Ninh, gặp anh xe ôm dọc đường gọi là “anh hai ôm em”..! và chuyện này đã đăng báo Nhân Dân mà tác giả là Nhật Ninh!

OM và OMCS là những câu chuyện như suối nguồn tươi trẻ thao thiết chảy giữa vùng quê Nam Bộ và xuống nông thôn càng có thêm nhiều huyền thoại thú vị.

Nghe nói có một lần cố đại tướng Võ Nguyên Giáp khi đang làm Phó Thủ Tướng phụ trách Khoa học Kỹ thuật và Chương trình Kế họach hóa Gia đình, trong một chuyến thăm một đơn vị rất thành công ở miền Tây, bác Văn đã hỏi về bài học kinh nghiệm thành công. Vị giám đốc đơn vị vui vẻ trình bày: Em có bốn bài học thấm thía nhất: một là o bế dân, được lòng dân nên được tất cả; hai là o bế địa phương, mất lòng thổ địa thì chẳng thể anh hùng; ba là o bế hiền tài và các vị cao minh, sự nghiệp phát triển được là nhờ họ; bốn là o bế em, thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn.

Thầy Viện trưởng khác của tôi kể chuyện là cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt nói vậy không là nói vui mà thực sự chính cụ đã trãi nghiệm sâu sắc về sự O bế Em thành công, mà chính mối tình này làm ông còn một người con Phan Thanh Nam sinh ngày ngày 25 tháng 2 năm 1952, người đã thay mặt gia đình đọc lời cảm tạ trong lễ tang của ông. Mẹ của Nam là bà Hồ Thị Minh, chủ bút đầu tiên của tờ Phụ nữ cứu quốc Nam bộ. Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt có người vợ đầu cùng hai người con út, một trai một gái, đã thiệt mạng khi quân đội Hoa Kỳ bắn chìm tàu Thuận Phong trong một cuộc càn quét qua chiến khu Củ Chi và người con trai đầu của ông là Phan Chí Dũng đã hi sinh ngày 29 tháng 4 năm 1972 tại Sóc Trăng trong một lần đi trinh sát. Câu chuyện đời thường và lời cụ Kiệt thật thấm thía. Đó là một sự trãi nghiệm.

OM hay ÔM, O hay Ô, chữ nào hay hơn? Hóa ra hai chữ đều hay. “Om mầm nên nõn lá” việc lặt lá mai và cái lạnh giá mùa đông là sự om mầm để cây nẩy lộc xuân. Con đường lúa gạo Việt Nam, Viện Lúa 40 năm xây dựng phát triển có nhiều những dâng hiến lặng lẽ mà giáo sư Luật là một trong những con người ấy.

Trong bài “Thầy bạn là lộc xuân của cuộc đời” tôi có kể về giáo sư Bùi Chí Bửu tâm sự với tôi: Anh Bổng (Bùi Bá Bổng) và mình đều rất thích bài thơ này của Sơn Nam :

Trong khói sóng mênh mông
Có bóng người vô danh
Từ bên này sông Tiền
Qua bên kia sông Hậu
Tay ôm đàn độc huyền
Điệu thơ Lục Vân Tiên
Với câu chữ
Kiến nghĩa bất vi vô dõng giả
Từ Cà Mau Rạch Giá
Dựng chòi đốt lửa giữa rừng thiêng
Muỗi vắt nhiều hơn cỏ
Chướng khí mờ như sương
Thân chưa là lính thú
Sao không về cố hương ?

Nhớ Thầy Luật lúa OM và OMCS là nhớ thầy Hai Lúa ‘anh hai ôm em’ trong số những dâng hiến lặng lẽ đó.

“NUÔI HEO, TRỒNG SO ĐŨA, NUÔI DÊ”

Ông Nguyễn Khôi phó Vụ trưởng Vụ Dân tộc Văn phòng Quốc hội có bài thơ ‘Giáo sư Lúa’ tặng GSTS Nguyễn Văn Luật.

GIÁO SƯ LÚA

Trai Hà Nội đi Nông Lâm buổi ấy
Bạn bè cười cày đường nhựa được chăng?
Rồi ở Viện suốt đời vì cây lúa
Đem sông Hồng vào với Cửu Long.

Đất Ô Môn đồng chua cỏ lác,
Ôi Cần Thơ đất rộng Tây Đô
Xứ Nam Bộ hai mùa mưa nắng,
Kết 20 triệu tấn lúa ước mơ …

Anh Kỹ sư rồi thành ông Tiến sĩ,
Vị Giáo sư lội ruộng suốt ngày.
Lại nhớ thời Hải Dương – Ô Mễ
Làm bèo dâu, cấy thẳng mê say.

Nay lúa vượt 25 triệu tấn,
Ôi Việt Nam, sức sống diệu kỳ.
Sông Hồng với Cửu Long hòa sóng,
Bạn bè đùa ‘ông Tiến sĩ nhà quê”.

Mùi hạnh phúc đượm bao sương mấy nắng,
Trai Hà Thành đen nhẽm ngỡ nông dân.
Cũng xởi lởi như Bác Hai Nam Bộ
Viết vần thơ ca ngợi ruộng đồng.

Tôi xin giải thích thêm bài thơ của cụ Nguyễn Khôi về 25 triệu tấn lúa này là 25 triệu tấn lúa mà toàn quốc Việt Nam đạt được năm 1995. Viện Lúa 40 năm xây dựng phát triển đã góp phần đưa sản lượng lúa ở ĐBSCL từ khoảng 4 triệu tấn/ năm 1977 vượt trên 25 triệu tấn/ năm 2016, tăng hơn gấp 6 lần, và điều kì diệu là  25 triệu tấn lúa trên năm tại ĐBSCL năm 2016 bằng toàn bộ sản lượng lúa Việt Nam năm 1995.   Chùm thơ cuối của tác giả Nguyễn Khôi thật thấm thía: “Mùi hạnh phúc đượm bao sương mấy nắng,/ Trai Hà Thành đen nhẽm ngỡ nông dân/ Cũng xởi lởi như Bác Hai Nam Bộ/ Viết vần thơ ca ngợi ruộng đồng”.

Trong những câu chuyện tiếu lâm cười vui một thời có chuyện Viện Lúa Viện Dê Viện Trưởng Dê mà tôi tần ngần không dám đặt tên này mà kể chệch đi một chút là “nuôi heo, trồng so đũa, nuôi dê”. Hồi đó, cán bộ công nhân viên của các Viện nghiên cứu và Trung tâm Nông nghiệp đều quá vất vả và thiếu thốn. Hầu như nhà nào cũng nuôi heo,  phải tăng gia sản xuất mới có đồng gia đồng vào, vợ đẻ con bệnh không lo bằng heo đẻ, heo bệnh. Cán bộ công nhân ra đồng làm ruộng, vui vè chuyện trò thì thường đầu tiên là kể chuyện vợ chồng con cái, kế đến là việc nuôi heo, trồng so đũa, nuôi dê thật hợp với Viện Lúa, sau đó là đến chuyện tiếu lâm nam nữ.

Giáo sư Luật kể rằng một hôm ông đi qua dãy nhà lá trên đoạn đê cụt trong Viện chợt nghe tiếng ục ịch, sột soạt, hổn hển, ông dừng lại nghe và dòm qua cửa sổ mở thì hóa ra đó là tiếng động của hai cô kế toán trường trung cấp Xuân Mai về Viện đang vuốt ve … hai con lợn trắng hồng độ 45 – 50 kg. Cô Hinh nhanh nhẩu tự giới thiệu đây là nhà ở của Hồng heo, Hồng Hinh, Hồng Hay ! Hai cô này đến nay đã thành bà nội bà ngoại, nhà cửa khang trang, con cháu học hành thành đạt, nhưng chắc vẫn nhớ một thời gian khó đã dành nơi tốt nhất cho heo ở.

Nhiều gia đình ở Viện lúa thuở đó đều trồng so đũa và nuôi dê sữa. Nhà giáo sư Viện trưởng cũng nuôi vài con heo và một con dê Bách Thảo mỗi sáng vắt được đến 5 – 6 lít sữa, dư dùng. Lộc, Thành và Thu Hiền là con của giáo sư Luật sáng sáng thay nhau đi bỏ sữa cho các nhà cần và đi học về là vác câu liêm lấy lá so đũa để nuôi dê. Viện Lúa hồi đó, đất nền nhà và đường sá trụ sở mới được tôn lên từ đất ruộng chua phèn nên rất ít cây phát triển được, ngoại trừ rau muống dại, chuối, mía, và trồng so đũa để lấy hoa nấu canh, thân cây đục lỗ cấy nấm mèo (mộc nhĩ), lấy lá nuôi dê.

Viện Lúa ĐBSCL một thời không chỉ vang danh lúa mới OM, OMCS mà còn vang danh là Viện Dê, Viện Trưởng Dê. Bộ trưởng Nguyễn Công Tạn, Bí thư Tỉnh Ủy Tám Thanh và các cán bộ đi cùng khi đến tham quan Viện Lúa, ngoài việc thăm đồng đều không quên đến thăm các mô hình trồng so đũa  – nuôi dê, cũng như sau thăm mô hình con cá con tôm ôm cây lúa ‘canh tác bền vững trong vuông’. Một số gia đình kỹ sư giỏi nuôi dê như gia đình kỹ sư Bình Thủy có thêm tên gọi thân mật Bình dê, tương tự như nhiều cặp vợ chồng của Bổng Hòa lúa, Bửu Lang lúa quen thuộc với nông dân miền Tây.

Tôi có một kỷ niệm vui với Viện Lúa là trồng sắn ngô xen thêm đậu xanh, lạc, đậu rồng và tôi khuân về từ Viện Lúa hai con dê Bách Thảo để làm mô hình kinh tế hộ gia đình. Các con tôi Nguyên Long còn quá bé, thuở đó vợ chồng đều bận rộn suốt ngày mà dê Bách Thảo phá quá, gặm cỏ và cây cối rất miệt mài. Tôi có sáng kiến buộc hai con dê lại với nhau và treo bao cỏ trên gác bếp cao để dê rút cỏ ăn dần. Thế nhưng một hôm một con leo lên cao rút cỏ, con ở dưới giật kéo làm con ở trên ngã vật xuống và bị … ‘chấn thương sọ não’ như anh em trong cơ quan nói vui. Chúng tôi mua hai can rượu và xẻ thịt dê gõ kẽng ‘báo động’ mời anh em về liên hoan và chia thịt dê cho mọi nhà. Câu chuyện ‘mổ dê đãi tiệc’ nghe thật hoành tráng và nhớ quá một thời.

Đến Long Phú, Sóc Trăng bạn sẽ gặp con đường Trường Khánh - Đại Ngãi nối vựa lúa chất lượng ngon và năng suất cao nhất nước.

Con đường lúa gạo Việt Nam đang tỏa rộng nhiều vùng đất nước, kết nối lớp lớp những dâng hiến lặng lẽ tôn vinh hạt ngọc Việt. Cây lúa Việt Nam nửa thế kỷ nhìn lại (1977 – 2017) có tốc độ tăng năng suất vượt 1,73 lần so với thế giới. Thành tựu này có cống hiến hiệu quả của nhà bác học nông dân Lương Định Của ở chặng đường đầu của nước Việt Nam mới và lớp lớp những tài danh nông nghiệp Việt trong đó có giáo sư tiến sĩ Nguyễn Văn Luật anh hùng lao động, Bác Hai Nam Bộ, ‘anh Hai ôm em’  là một điểm đến đặc biệt ấn tượng .

THẦY LUẬT BẠN VÀ THƠ

Giáo sư Lê Văn Tố nhắn trên Facebook: “Tôi kính nể hai người anh hùng chân chính này và vinh dự được đàm đao với hai anh hùng tại nhà. Nói đến nông sản mà không nói đến công nghệ sau thu hoạch là việt vị nên sau khi thành lập cơ sở nghiên cứu theo đề nghị của GS Luật, tôi đã viết phần này”. Câu chuyện của thầy Tố, tôi chỉ lưu được một chút nhỏ trong bài Chuyện đời giáo sư Lê Văn Tố và mong thầy trao đổi thêm đôi lời về lĩnh vực chuyên sâu đầy thách thức và cơ hội này đối với lớp trẻ.

Giáo sư Trịnh Xuân Vũ người thầy đại thụ sinh học và sinh lý thực vật, hôm chấm luận văn thạc sĩ mới đây, đã kể chuyện và bàn luận với chúng tôi về sự vào cuộc của các đại gia kinh tài cho Nông sản Việt, chuyện quen và lạ mà anh Nam Sinh Đoàn đã bàn. Giáo sư Nguyễn Thơ góp vui: “Đi họp với các Cụ ớn nhất là các Cụ mang thơ đến tặng. Một hội nghề nghiệp đã đùa “Xin mọi người hãy để giày dép và thơ ở ngoài”.Thế nhưng ‘thầy Luật bạn và thơ Lúa mới’ là không hề cũ và không thể quên. Nhớ và quên là hai mặt của nhận thức, minh triết của đời thường. Văn hóa là gì còn lắng đọng khi người ta đã quên đi tất cả.

Tôi may mắn trong số những người bạn vong niên của thầy Luật “Em Hoàng Kim nhớ nhất là lúc lần đầu đi cùng thầy Van Quyen Mai về Ô Môn và về Cần Thơ cùng thầy Nguyễn Văn Luật, thầy Võ Tòng Xuân (là thân phụ của thầy giáo Võ-Tòng Anh) những người đã cùng cố giáo sư viện sĩ Đào Thế Tuấn chung sức xây dựng Chương trình Hệ thống Canh tác Việt Nam là điểm sáng một thời Nông Nghiệp Việt Nam (mà thầy Phạm Văn Hiền của Nong Lam University in Ho Chi Minh city, Nong Hoc Web nay đã phát triển thành giáo trình tâm đắc). Một số thầy ở Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đùa là nhóm thầy Van Quyen Mai và chúng tôi là về Cần Thơ Ô Môn để làm “lô đối chứng”.Nhưng chính nhờ sự giao lưu học tập ấy (về cách tập hợp dấn thân của tập thể Viện Lúa đạo quân tiên phong của Điện Biên Nam Bộ) để rồi chúng ta đã tiếp nối làm nên cuộc Cách mạng sắn ở Việt NamHoa Lúa; Hoa Đất , Hoa Người …Thật biết ơn quý Thầy khoa học nông nghiệp đầu ngành, biết ơn Viện Lúa xây dựng và phát triển

Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Văn Luật anh hùng lao động, Bác Hai Nam Bộ, ‘anh Hai ôm em’  là một điểm đến đặc biệt ấn tượng .

Hoàng Kim chép lưu lại bài thơ ‘Thăm bạn Ô Môn’ của PTS Nguyễn Hữu Ước, Viện trưởng Viện Mía Đường, tại Ô Môn đêm 14 12 1992 cùng bài thơ “Giáo sư Lúa” của ông Nguyễn Khôi là Phó Vụ trưởng Vụ Dân tộc Văn phòng Quốc hội (đã trích dẫn trong bài “Thầy Luật lúa OMCS OM” phần hai) và bốn bài thơ đầu, giữa và cuối tập thơ “Lúa mới” của giáo sư Nguyễn Văn Luật

THĂM BẠN Ô MÔN
Nguyễn Hữu Ước
Thân mến tặng GSTS Nguyễn Văn Luật
và các bạn Viện Lúa ĐBSCL Ô Môn

Ô Môn ơi thế là đã đến
Bao chờ trông nay mới thỏa lòng
Trời Cần Thơ dạt dào gió nắng
Lúa ngập đồng gợn sóng mênh mông …

Giống lai nào bình chọn – tay em
Vần thơ nào dưới trăng anh viết?
Để ta say màu xanh mái tóc
Say con diều nghiêng cánh gọi trăng.

Chất dẻo thơm hạt gạo “Ô Môn”
Những chắt lọc công trình trí tuệ
Nuôi cuộc đời năng mưa vất vả
Xây niềm tin đi tới tương lai.

Gặp đây rồi – Vui quá đêm nay
Ly rượu nồng ấm tình bầu bạn
Không còn cách sông Tiền, sông Hậu
Trái tim ta làm nhịp nối bờ xa …

HOA NGỌC TRÂM
Luat Nguyen

Ngọc Trâm trong trắng thơm lâu
Chẳng khoe sắc thắm, chẳng sầu gió mưa
Trông hoa nhớ mẹ năm xưa
Hoa thanh tao ấy bây giờ còn đây.
11. 1983
Lúa mới, Nguyễn Văn Luật 1997 (bài đầu).

NHÀ NÔNG HỌC
Luat Nguyen

Là nhà nông học của nghề nông
Như những nhà thơ của ruộng đồng
Chữ tâm trong anh đầy sức sống
Tình anh như biển lúa mênh mông.
1961

TRÊN SÂN CHIM BẠC LIÊU
Luat Nguyen
Tặng ngài TLS Ấn Độ N.Dayakar

Anh với tôi trên đài quan sát
Canh rừng xanh, giữ biển Thái
Bình
Đàn cò mang nắng bình minh
Ngao du kết bạn tâm tình khắp nơi
1991
Lúa mới, Nguyễn Văn Luật 1997 (bài giữa).

XUÂN
Luat Nguyen

Xuân thời gian, xuân bất tái lai
Hương sắc tình xuân đâu có phai
Sức xuân trong anh từ em đến
Viết bản tình ca -tha thiết – không lời.
22 2 1997
Lúa mới, Nguyễn Văn Luật 1997 (bài cuối)

CHỒI TƠ
Luat Nguyen

Tình em sưởi ấm mùa xuân trẻ!
Mang nắng chan hòa nhuộm sắc hoa!
Anh muốn gom mưa từ bốn bể!
Để em tưới mát những chồi tơ!

Thầy
Luat Nguyen nhắn ngày 24 11 2021 “Xin đóng góp với trang mạng của TS Hoàng Kim bài thơ Chồi tơ tôi làm tặng cố bà xã tôi hồi được Nhà nước phong tạng Nhà Giáo ưu tú” xem tiếp tại https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-luat-lua-omcs-om/.

Tôi dừng lâu trước bài thơ xúc động của anh Nguyễn Hữu Ước viết tại Ô Môn đêm 14 12 1992. Anh Ước thăm Ô Môn chậm hơn nhiều so với chúng tôi, không được làm “lô đối chứng” hoạt động chung chương trình lúa và hệ thống canh tác kết nối từ rất sớm với Viện Lúa Ô Môn.. Giáo sư Vũ Công Hậu nói “Được làm đối chứng là tốt lắm đấy cậu ạ. Cậu phải tâm huyết lắm mới tạo được sự đột phá. Cậu thay đổi thói quen ưa thích và thị trường tiêu dùng của người dân, đặc biệt là đối với lão nông tri điền, để chọn được một giống tốt thực sự trong sản xuất là thật khó. Làm việc thật và bước đi hàng đầu là điều không dễ dàng. Người ta nhiều khi phải ‘né’ đối chứng thật tốt ‘nước sông không phạm nước giếng” đấy cậu ạ. Giáo sư Vũ Công Hậu và anh Nguyễn Huy Ước ngày nay đều là người thiên cổ nhưng những sự quý mến, trân trọng công sức của một thế hệ vàng tâm huyết và lời tâm tình thật đáng quý.

DẠY VÀ HỌC không chỉ là trao truyền kiến thức mà còn thắp lên ngọn lửa. Chừng nào mỗi chúng ta chưa ứa nước mắt thấm hiểu sự nhọc nhằn của người nông dân một nắng hai sương làm ra hạt gạo. Chừng nào những giá trị lao động khoa học cao quý, liên tục, âm thầm chưa mang lại đủ niềm vui cho bữa ăn của người dân nghèo. Chừng đó chúng ta sẽ còn phải DẠY VÀ HỌC. Cái gốc của sự học là HỌC LÀM NGƯỜI.

Các sâu sắc của sự học làm người là noi theo gương sáng (mặt tốt) của những bậc thầy minh triết, phúc hậu, tận tâm với Người với Đời. Sức lan tỏa của một người Thầy là tình yêu thương con người, sức tập hợp và cảm hóa. Thầy Nguyễn Văn Luật trở thành nhân vật lịch sử của em để đón nhận mọi sự khen chê của đời thường, nhưng riêng em luôn nhớ về Thầy với những điều cảm phục ngưỡng mộ”.

Thầy Luật lúa OMCS OM một thời sôi nổi

Hoàng Kim

CÂU CHUYỆN ẢNH THÁNG 11
Hoàng Kim

Thăm nhà cũ của Darwin
Về Trường để nhớ thương
Chuyện thầy Tôn Thất Trình
Dạy và học 24 tháng 11-(24-11-2021)

Dạy và học 23 tháng 11-(22-11-2021)

Dạy và học 22 tháng 11-(22-11-2021)

Dạy và học 21 tháng 11-(21-11-2021)

Dạy và học 20 tháng 11-(20-11-2021)

Dạy và học 19 tháng 11-(19-11-2021)

Dạy và học 18 tháng 11-(18-11-2021)

Dạy và học 17 tháng 11-(17-11-2021)

Dạy và học 16 tháng 11-(16-11-2021)

Dạy và học 15 tháng 11-(15-11-2021)

Dạy và học 14 tháng 11-(14-11-2021)

Dạy và học 13 tháng 11-(13-11-2021)

Dạy và học 12 tháng 11-(12-11-2021)

Dạy và học 11 tháng 11-(11-11-2021)

Dạy và học 10 tháng 11-(10-11-2021)

Dạy và học 9 tháng 11-(09-11-2021)

Dạy và học 8 tháng 11-(08-11-2021)

Dạy và học 7 tháng 11-(07-11-2021)

Dạy và học 6 tháng 11-(06-11-2021)

Xem tiếp >>

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007