Số lần xem
Đang xem 7592 Toàn hệ thống 11980 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
Huế kinh thành nhà Nguyễn là cụm Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới, là một tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm từ 1802 đến khi thoái vị vào năm 1945. Huế kinh thành nhà Nguyễn là một trong số các di tích lịch sử văn hóa Việt Nam được vua Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi công xây dựng từ 1805 và hoàn chỉnh vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng. Hiện nay, Huế kinh thành nhà Nguyễn có vị trí trong bản đồ Huế như sau: phía nam giáp đường Trần Hưng Đạo và, Lê Duẩn; phía tây giáp đường Lê Duẩn; phía bắc giáp đường Tăng Bạt Hổ; phía đông giáp đường Phan Đăng Lưu. Bên trong kinh thành, được giới hạn theo bản đồ thuộc các đường như sau: phía nam là đường Ông Ích Khiêm; phía tây là đường Tôn Thất Thiệp; phía bắc là đường Lương Ngọc Quyến và phía đông là đường Xuân 68.
Đỗ Tất Lợi Việt Nam
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của giáo sư tiến sĩ khoa học Đỗ Tất Lợi là công trình nghiên cứu rất có giá trị ở Việt Nam và Thế Giới. Sách xuất bản đến nay là lần thứ 11. Hội đồng chứng chỉ khoa học tối cao Liên Xô năm 1968 đã công nhận học vị Tiến sĩ khoa học cho Người xứng danh tiến sĩ không cần bảo vệ luận án dược sĩ Đỗ Tất Lợi trên cơ sở cuốn sách này. Triển lãm hội chợ sách quốc tế Matxcơva năm 1983, bộ sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam được bình chọn là một trong bảy viên ngọc quý của Thế Giới trong triển lãm sách.GS.TS. Đỗ Tất Lợi, nhà dược học phương Đông lỗi lạc, danh y Việt Nam (2 tháng 1 năm 1919 – 3 tháng 2 năm 2008), là gương sáng người thầy khoa học, “cây đại thụ” của nền y học cổ truyền Việt Nam.
Tải sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của Giáo sư Đỗ Tất Lợi dạng pdf tại đây. Cuốn sách viết về nguồn gốc, phân bố, dược tính, thành phần các vị thuốc, các cách sử dụng, kinh nghiệm dùng thuốc… Cuốn sách bao gồm các phần:
Phần 1: Phần chung
1.1 Một số điểm cần chú ý khi sử dụng thuốc Nam.
1.2. Cơ sở lý luận về tìm thuốc và tác dụng thuốc theo Đông y.
1.3. Bào chế thuốc theo Đông y.
1.4. Cơ sở để xem xét tác dụng của thuốc theo y học hiện đại (Tây y).
Phần ll.- Những cây thuốc và vị thuốc
1. Các cây thuốc và vị thuốc chữa bệnh phụ nữ
2. Các cây thuốc và vị thuốc chữa mụn nhọt mẩn ngứa
3. Các cây thuốc và vị thuốc trị giun sán.
4. Các cây thuốc và vị thuốc chữa lỵ
5. Các cây thuốc và vị thuốc thông tiểu tiện và thông mật
6. Các cây thuốc và vị thuốc cầm máu
7. Các cây thuốc và vị thuốc hạ huyết áp
8. Các cây và vị thuốc có chất độc
9. Các cây và vị thuốc chữa bệnh ở bộ máy tiêu hóa.
10. Các cây và vị thuốc chữa đi lõng, đau bụng.
11. Các cây và vị thuốc chữa nhuận tràng và tẩy.
12. Các cây và vị thuốc chữa đau dạ dày.
13. Các cây và vị thuốc chữa tê thấp, đau nhức.
14. Các cây và vị thuốc đắp vết thương rắn rết cắn.
15. Các cây và vị thuốc chữa bệnh tai mắt mũi răng họng.
16. Các cây và vị thuốc chữa bệnh tim.
17. Các cây và vị thuốc chữa bệnh cảm sốt.
18. Các cây và vị thuốc chữa bệnh ho hen.
19. Các cây và vị thuốc ngủ, an thần, trấn kinh.
20. Các vị thuốc bổ, thuốc bồi dưỡng nguồn gốc thảo vật.
21. Các vị thuốc bổ nguồn gốc động vật.
22. Các vị thuốc khác nguồn gốc động vật.
23. Các vị thuốc nguồn gốc khoáng vật.
Phần III: Phụ lục
Cây lộc vừng thay lá
Đỏ ối hoa đầy sân
Vàng tươi nắng xuân sớm
Xanh biếc chồi nhú non …
Chúc vui khỏe
THƠ XUÂN CHÀO NGÀY MỚI Hoàng Kim
Thương đồng hồ sinh học
Mồng Một như ngày thường
Nhắc thức dậy với con
Thung dung trên đường sáng
Nhớ ngôi sao thăm thẳm
Người xưa thanh thận cần
Ngày xuân đọc Trạng Trình
Đêm lạnh nhớ Đào Công
Đêm thiêng không nỡ ngủ
Bút hoa ý chảy nhanh
Lục Ngôn Mã Tiền Khóa
Xuất thần cùng Khổng Minh
CHÚC Xuân đời thêm tuổi mới
MỪNG ngày sống trọn tin yêu
NĂM tháng đủ đầy tình nghĩa
MỚI thương êm ấm lâu dài
VUI yêu xuân thêm tuổi thọ
KHÒE người nhàn thích an nhiên.
Giáo sư Nguyễn Tử Siêm viết chuyện VĂN CAO NÓI VỀ TIẾN QUÂN CA (nhân việc Đỗ Hữu Ích đòi đứng chung tên tác giả). Nhạc sĩ Văn Cao trả lời phỏng vấn của nhà văn Nguyễn Thụy Kha trên Tạp chí “Cửa Biển”, số Xuân Nhâm Thân (1992).– Nhưng nếu đã thanh thản bước vào tuổi xưa nay hiếm sao bác còn làm đơn tố cáo anh Ích, đòi truy cứu hình sự báo Tiền Phong vì tội tung tin thất thiệt. .- Nếu tôi độc thân, tôi sẽ im lặng, đấy là việc của Nhà nước. Nhưng tôi có vợ con, cháu và sắp có chắt nữa. Những thế hệ thành viên trong gia đình tôi sẽ nhìn vào mặt chủ gia đình Văn Cao như thế nào? 1 người 46 năm nay cướp công sáng tạo của 1 người bạn đầy đau khổ? Anh hãy đặt anh ở vị trí tôi thì anh sẽ thấy tôi phải làm gì? (trích..)
Sự thật tốt hơn ngàn lời nói ! Võ Nguyên Giáp, Văn Cao “Im lặng mà bão giông, khoảnh khắc mà trường cửu, tưởng như vô định nhưng đang thấu mọi cõi…” bức ảnh của Nguyễn Đình Toán thật đẹp và cảm khái. Cảm ơn Giáo sư Nguyễn Tử Siêm về các tư liệu quý Văn Cao Tiến Quân Ca; Văn Cao Mùa Xuân đầu tiên.
Huế kinh thành nhà Nguyễn là cụm Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới, là một tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm từ 1802 đến khi thoái vị vào năm 1945. Huế kinh thành nhà Nguyễn là một trong số các di tích lịch sử văn hóa Việt Nam được vua Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi công xây dựng từ 1805 và hoàn chỉnh vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng. Hiện nay, Huế kinh thành nhà Nguyễn có vị trí trong bản đồ Huế như sau: phía nam giáp đường Trần Hưng Đạo và, Lê Duẩn; phía tây giáp đường Lê Duẩn; phía bắc giáp đường Tăng Bạt Hổ; phía đông giáp đường Phan Đăng Lưu. Bên trong kinh thành, được giới hạn theo bản đồ thuộc các đường như sau: phía nam là đường Ông Ích Khiêm; phía tây là đường Tôn Thất Thiệp; phía bắc là đường Lương Ngọc Quyến và phía đông là đường Xuân 68.
Đỗ Tất Lợi Việt Nam
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của giáo sư tiến sĩ khoa học Đỗ Tất Lợi là công trình nghiên cứu rất có giá trị ở Việt Nam và Thế Giới. Sách xuất bản đến nay là lần thứ 11. Hội đồng chứng chỉ khoa học tối cao Liên Xô năm 1968 đã công nhận học vị Tiến sĩ khoa học cho Người xứng danh tiến sĩ không cần bảo vệ luận án dược sĩ Đỗ Tất Lợi trên cơ sở cuốn sách này. Triển lãm hội chợ sách quốc tế Matxcơva năm 1983, bộ sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam được bình chọn là một trong bảy viên ngọc quý của Thế Giới trong triển lãm sách.GS.TS. Đỗ Tất Lợi, nhà dược học phương Đông lỗi lạc, danh y Việt Nam (2 tháng 1 năm 1919 – 3 tháng 2 năm 2008), là gương sáng người thầy khoa học, “cây đại thụ” của nền y học cổ truyền Việt Nam.
Tải sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của Giáo sư Đỗ Tất Lợi dạng pdf tại đây. Cuốn sách viết về nguồn gốc, phân bố, dược tính, thành phần các vị thuốc, các cách sử dụng, kinh nghiệm dùng thuốc… Cuốn sách bao gồm các phần:
Phần 1: Phần chung
1.1 Một số điểm cần chú ý khi sử dụng thuốc Nam.
1.2. Cơ sở lý luận về tìm thuốc và tác dụng thuốc theo Đông y.
1.3. Bào chế thuốc theo Đông y.
1.4. Cơ sở để xem xét tác dụng của thuốc theo y học hiện đại (Tây y).
Phần ll.- Những cây thuốc và vị thuốc
1. Các cây thuốc và vị thuốc chữa bệnh phụ nữ
2. Các cây thuốc và vị thuốc chữa mụn nhọt mẩn ngứa
3. Các cây thuốc và vị thuốc trị giun sán.
4. Các cây thuốc và vị thuốc chữa lỵ
5. Các cây thuốc và vị thuốc thông tiểu tiện và thông mật
6. Các cây thuốc và vị thuốc cầm máu
7. Các cây thuốc và vị thuốc hạ huyết áp
8. Các cây và vị thuốc có chất độc
9. Các cây và vị thuốc chữa bệnh ở bộ máy tiêu hóa.
10. Các cây và vị thuốc chữa đi lõng, đau bụng.
11. Các cây và vị thuốc chữa nhuận tràng và tẩy.
12. Các cây và vị thuốc chữa đau dạ dày.
13. Các cây và vị thuốc chữa tê thấp, đau nhức.
14. Các cây và vị thuốc đắp vết thương rắn rết cắn.
15. Các cây và vị thuốc chữa bệnh tai mắt mũi răng họng.
16. Các cây và vị thuốc chữa bệnh tim.
17. Các cây và vị thuốc chữa bệnh cảm sốt.
18. Các cây và vị thuốc chữa bệnh ho hen.
19. Các cây và vị thuốc ngủ, an thần, trấn kinh.
20. Các vị thuốc bổ, thuốc bồi dưỡng nguồn gốc thảo vật.
21. Các vị thuốc bổ nguồn gốc động vật.
22. Các vị thuốc khác nguồn gốc động vật.
23. Các vị thuốc nguồn gốc khoáng vật.
Phần III: Phụ lục
Cây lộc vừng thay lá
Đỏ ối hoa đầy sân
Vàng tươi nắng xuân sớm
Xanh biếc chồi nhú non …
Chúc vui khỏe
THƠ XUÂN CHÀO NGÀY MỚI Hoàng Kim
Thương đồng hồ sinh học
Mồng Một như ngày thường
Nhắc thức dậy với con
Thung dung trên đường sáng
Nhớ ngôi sao thăm thẳm
Người xưa thanh thận cần
Ngày xuân đọc Trạng Trình
Đêm lạnh nhớ Đào Công
Đêm thiêng không nỡ ngủ
Bút hoa ý chảy nhanh
Lục Ngôn Mã Tiền Khóa
Xuất thần cùng Khổng Minh
CHÚC Xuân đời thêm tuổi mới
MỪNG ngày sống trọn tin yêu
NĂM tháng đủ đầy tình nghĩa
MỚI thương êm ấm lâu dài
VUI yêu xuân thêm tuổi thọ
KHÒE người nhàn thích an nhiên.
Giáo sư Nguyễn Tử Siêm viết chuyện VĂN CAO NÓI VỀ TIẾN QUÂN CA (nhân việc Đỗ Hữu Ích đòi đứng chung tên tác giả). Nhạc sĩ Văn Cao trả lời phỏng vấn của nhà văn Nguyễn Thụy Kha trên Tạp chí “Cửa Biển”, số Xuân Nhâm Thân (1992).– Nhưng nếu đã thanh thản bước vào tuổi xưa nay hiếm sao bác còn làm đơn tố cáo anh Ích, đòi truy cứu hình sự báo Tiền Phong vì tội tung tin thất thiệt. .- Nếu tôi độc thân, tôi sẽ im lặng, đấy là việc của Nhà nước. Nhưng tôi có vợ con, cháu và sắp có chắt nữa. Những thế hệ thành viên trong gia đình tôi sẽ nhìn vào mặt chủ gia đình Văn Cao như thế nào? 1 người 46 năm nay cướp công sáng tạo của 1 người bạn đầy đau khổ? Anh hãy đặt anh ở vị trí tôi thì anh sẽ thấy tôi phải làm gì? (trích..)
Sự thật tốt hơn ngàn lời nói ! Võ Nguyên Giáp, Văn Cao “Im lặng mà bão giông, khoảnh khắc mà trường cửu, tưởng như vô định nhưng đang thấu mọi cõi…” bức ảnh của Nguyễn Đình Toán thật đẹp và cảm khái. Cảm ơn Giáo sư Nguyễn Tử Siêm về các tư liệu quý Văn Cao Tiến Quân Ca; Văn Cao Mùa Xuân đầu tiên.