Số lần xem
Đang xem 3111 Toàn hệ thống 5264 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
Pushkin là đại thi hào, mặt trời thi ca Nga
Thơ Pushkin kiệt tác văn chương đích thực
Thơ Pushkin bình minh Nga
Pushkin là hậu duệ gia đình Boyar
con người tinh thần đất nước Nga.
Mẹ là dòng dõi Abram Gannibal
một nô lệ da đen tuyệt đỉnh thông minh.
Ông làm con nuôi của Pie Đại Đế
là vị vua lừng lẫy nhất nước Nga.
Pushkin mất ngày 10 tháng 2 năm 1837
do đấu súng trong danh dự và trọng thương
38 tuổi xuân với di sản văn chương kiệt tác
Thơ Puskin như biển cả
Lồng lộng trời biển và em
Thơ Puskin là bình minh Nga
Trước biển trời xuân tỉnh thức
(*) ‘Puskin 9 kiệt tác thơ tình ‘
và các bản dịch tiếng Việt
Я вас любил
Я вас любил: любовь еще, быть может,
В душе моей угасла не совсем;
Но пусть она вас больше не тревожит;
Я не хочу печалить вас ничем.
Я вас любил безмолвно, безнадежно,
То робостью, то ревностью томим;
Я вас любил так искренно, так нежно,
Как дай вам бог любимой быть другим.
Dịch nghĩa
Tôi đã yêu em: tình yêu hãy còn, có lẽ là
Trong lòng tôi (nó) đã không tắt hẳn;
Nhưng thôi, hãy để nó chẳng quấy rầy em thêm nữa.
Tôi không muốn làm phiền muộn em bởi bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, không hy vọng,
Bị giày vò khi thì bởi sự rụt rè, khi thì bởi nỗi hờn ghen.
Tôi đã yêu em chân thành đến thế, dịu dàng đến thế,
Cầu Chúa cho em vẫn là người được yêu dấu như thế bởi người khác.
1829
Tôi yêu em
Pushkin
bản dịch thơ của Thúy Toàn
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể.
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm không hy vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
Nguồn: Thơ Pushkin, Thi Viện
1. Puskin, Thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội, 1986
2. Tuyển tập Alexandr Puskin (thơ, trường ca), NXB Văn học, 1999
Зимняя дорога
Сквозь волнистые туманы
Пробирается луна,
На печальные поляны
Льет печально свет она.
По дороге зимней, скучной
Тройка борзая бежит,
Колокольчик однозвучный
Утомительно гремит.
Что-то слышится родное
В долгих песнях ямщика:
То разгулье удалое,
То сердечная тоска…
Ни огня, ни черной хаты…
Глушь и снег… Навстречу мне
Только версты полосаты
Попадаются одне.
Скучно, грустно… Завтра, Нина,
Завтра, к милой возвратясь,
Я забудусь у камина,
Загляжусь не наглядясь.
Звучно стрелка часовая
Мерный круг свой совершит,
И, докучных удаляя,
Полночь нас не разлучит.
Xuyên qua sương mù gợn sóng
Mặt trăng nhô ra,
Trăng buồn bã dội ánh sáng
Lên cánh đồng u buồn.
Trên đường mùa đông buồn tẻ
Xe tam mã vun vút lao đi,
Lục lạc đơn điệu
Mệt mỏi rung lên.
Có gì vang lên thân thiết
Trong các khúc hát ngân nga của xà ích:
Khi thì niềm vui rộn rã
Khi thì nỗi buồn tâm tình…
Không một ánh lửa, mái lều.
Rừng sâu và tuyết… Ngược chiều tôi
Chỉ có cột sọc chỉ đường
Chạy tới…
Chán ngán, buồn quá… Ngày mai, Nhina
Ngày mai, quay về với em yêu
Tôi sẽ lặng người bên lò sưởi,
Ngắm em không chán mắt
Kim đồng hồ tích tắc
Quay hết vòng đều đều của nó,
Và xua đám người tẻ ngắt,
Nửa đêm, không rẽ chia ta.
Buồn quá, Nhina: đường tôi đi tẻ ngắt,
Bác xà ích lặng lẽ thiu thiu,
Tiếng lục lạc đơn điệu,
Mặt trăng mờ sương.
1826
Con đường mùa đông
Pushkin
bản dịch thơ của Thúy Toàn
Xuyên những làn sương gợn sóng
Mảnh trăng mờ ảo chiếu qua
Buồn dải ánh vang lai láng
Trên cánh đồng buồn giăng xa
Trên con đường mùa đông vắng vẻ
Cỗ xe tam mã băng đi
Nhạc ngựa đều đều buồn tẻ
Đều đều khắc khoải lòng quê
Bài ca của người xà ích
Có gì phảng phất thân yêu:
Như niềm vui mừng khôn xiết
Như nỗi buồn nặng đìu hiu
Không một mái lều, ánh lửa…
Tuyết trắng và rừng bao la…
Chỉ những cột dài cây số
Bên đường sừng sững chào ta
Ôi, buồn đau, ôi cô lẻ…
Trở về với em ngày mai
Nhina, bên lò lửa đỏ
Ngắm em, ngắm mãi không thôi
Kim đồng hồ kêu tích tắc
Xoay đủ những vòng nhịp nhàng
Và xua lũ người tẻ ngắt
Để ta bên nhau trong đêm
Sầu lắm. Nhina, đường xa vắng
Ngủ quên, bác xà ích lặng im
Nhạc ngựa đều đều buông xa thẳm
Sương mờ che lấp ánh trăng nghiêng.
Nguồn: Thơ Pushkin, Thi Viện
1. Puskin, Thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội, 1986
2. Tuyển tập Alexandr Puskin (thơ, trường ca), NXB Văn học, 1999
Biển Pushkin
Tôi chưa ra biển bao giờ
Ngỡ biển xanh, xanh màu im lặng
Tôi chưa yêu bao giờ
Ngỡ tình yêu là ảo mộng
Ngày nay tôi đã ra biển rồi
Biển nhiều sóng to, gió lớn
Ngày nay tôi đã yêu rồi
Tình yêu nhiều khổ đau – cay đắng
Không gió lớn, sóng to không là biển
Chẳng nhiều cay đắng, chắng là yêu…
Nguồn: Những bài thơ hay về biển (Hoàng Kim tuyển chọn)
1. Puskin, Thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội, 1986
2. Tuyển tập Alexandr Puskin (thơ, trường ca), NXB Văn học, 1999
Em bảo anh đi đi… Pushkin
Em bảo: “Anh đi đi”
Sao anh không đứng lại ?
Em bảo: “Anh đừng đợi”
Sao anh vội về ngay ?
Lời nói thoảng gió bay
Đôi mắt huyền đẫm lệ
Mà sao anh dại thế
Không nhìn vào mắt em
Mà sao anh dại thế
Không nhìn vào mắt em
Không nhìn vào mắt sầu
Không nhìn vào mắt sâu ?
Những chuyện buồn qua đi
Xin anh không nhắc lại
Em ngu khờ vụng dại
Anh mơ mộng viễn vông
Đời sống nghiệt ngã không
cho chúng mình ấm mộng
Thì thôi xin gửi sóng
Đưa tình về cuối sông
Thì thôi xin gửi sóng
Đưa tình về cuối sông
Đưa tình về với mộng
Đưa tình vào cõi không.
Vô tình Pushkin
Vô tình anh gặp em
Rồi vô tình thương nhớ
Đời vô tình nghiệt ngã
Nên chúng mình yêu nhau
Vô tình nói một câu
Thế là em hờn dỗi
Vô tình anh không nói
Nên đôi mình xa nhau
Chẳng ai hiểu vì đâu
Đường đời chia hai ngả
Chẳng ai có lỗi cả
Chỉ vô tình mà thôi
Vô tình suốt cuộc đời
Anh buồn đau mải miết
Vô tình em không biết,
Hay vô tình em quên?
Anh buồn đau mải miết,
Cả cuộc đời không quên!
Chỉ vô tình mà thôi,
Chẳng ai có lỗi cả;
Đường đời chia hai ngả,
Chẳng ai hiểu vì đâu
Vô tình anh không nói,
Vô tình nói một câu,
Thế là em hờn rỗi,
Thế là mình xa nhau.
Giá như mình yêu nhau,
Đời chắc không nghiệt ngã,
Trời cũng thương, cũng nhớ,
Cho mình gặp lại nhau.
Tỉnh thức Pushkin
Ước mơ, ước mơ
Ngọt ngào em đâủ
Em đâu, em đâu
Niềm vui đêm tốỉ
Sao em đi vội
Ôi, giấc mơ tiên?
Để anh ở lại
Bốn bề màn đêm.
Quạnh hiu tỉnh giấc
Chăn gối xung quanh
Và đêm lặng ngắt
Thoắt thôi lạnh mình
Thoắt thôi bay mất
Bao giấc mơ tình!
Nhưng hồn đầy ắp
Ước muốn còn xanh
Sương và Nắng Pushkin
Em cần anh như biển xanh cần sóng.
Có mặt biển nào yên lặng được đâu anh.
Em yêu anh bởi vì anh là nắng.
Có hạt sương nào thiếu nắng lại long lanh.
Em là sương, sương chỉ tan trong nắng.
Dẫu chẳng hình hài nắng vẫn đọng lại trong sương.
Anh là nắng khi bình minh trở dậy.
Mang lửa trời trong ánh sáng ban mai.
Em là sương đọng muôn vàn nỗi nhớ.
Để tan đi trong những giấc mơ dài.
Nhưng vẫn nguyện làm giọt sương mãi mãi.
Soi nắng mặt trời mãi mãi chẳng tàn phai.
Dẫu bão tố chẳng ra ngoài lòng nắng.
Nắng lên rồi xin lại được làm sương.
Vũ trụ không gian biến đổi khôn lường.
Những buổi sáng có bao giờ bất biến.
Những tia nắng không ngừng hiển hiện.
Như đêm ngày luân chuyển chẳng chia ly.
Mặt trời ơi! Sức nắng diệu kỳ.
Đầy sương sớm với tâm hồn nguyên thuỷ.
Với năm tháng vẫn quay về bền bỉ.
Soi nắng mặt trời như từ kỷ sơ sinh.
Em là sương, sương chỉ tan trong nắng.
Nắng vô cùng nhưng đọng lại trong sương.
Từ mênh mông tia nắng nhỏ bình thường.
Gặp sương sớm bỗng ngời lên lóng lánh.
Nếu vì nắng mà lòng sương bớt lạnh.
Thì nhờ sương tia nắng mới long lanh.
Đáng yêu sao hạt sương nhỏ hiền lành.
Từ trong suốt mà làm nên tha thiết.
Anh là nắng với sắc tình bất diệt.
Mang lửa trời từ những kỷ xa xôi.
Về đọng lại trong hạt sương nhỏ em ơi!
Nhớ Pushkin
Lạ quá ! Không hiểu vì sao
Ðứng trước em anh lạnh lùng đến thế ?
Nhưng anh đi rồi mình anh với bóng lẻ
Mới thấy mình khẽ nói : Nhớ làm sao ?!
Chúng nó cứ bảo nhớ là yêu
Còn anh thì không biết nữa
Tình yêu với anh sao kỳ lạ thế
Lúc xa rồi mới thấy mình yêu !
Tình yêu đến nào ai có biết
Tình yêu đi nào ai có hay ?
Theo thời gian, trái đất nó cũng quay
Tình yêu đến, tình yêu đi …
nào ai có biết.
NẾP NHÀ VÀ NÉT ĐẸP VĂN HÓA
Hoàng Kim
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm giảng giải về phép xử thế An nhàn, vô sự là tiên (Sấm ký)”. “Làm việc thiện không phải vì công tích mà ở tấm lòng. Nay vừa sau cơn loạn lạc thì chẳng những thân người ta bị chìm đắm, mà tâm người ta càng thêm chìm đắm. Các bậc sĩ đệ nên khuyến khích nhau bằng điều thiện, để làm cho mọi người dấy nên lòng thiện mà tạo nên miền đất tốt lành. (Diên Thọ kiều bi ký, 1568) ”Đạo trời đất là Trung Tân. Vẹn toàn điều Thiện là Trung, không vẹn toàn điều Thiện thì không phải là Trung. Tân là cái bến, biết chỗ dừng lại là bến chính, không biết chỗ dừng lại là bến mê… Nghĩa chữ Trung chính là ở chỗ Chí Thiện.Trung Tân quán bi ký, 1543). Đạo ở mình ta lấy đạo trung/ Chớ cho đục, chớ cho trong (Thơ chữ Nôm, Bài số 104) Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ/ Người khôn, người đến chốn lao xao (Thơ chữ Nôm, Bài số 79). Cà phê sáng với CNM365. Nếp nhà và nét đẹp văn hóa. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nep-nha-va-net-dep-van-hoa/
Người đời sau luận về phép xử thế có dựng nên chuyện Lão Tử ‘dạy’ Khổng Tử: “Ngươi cứ nhìn vào trời đất mà hiểu Đạo của ta. Kìa, có trời thì có đất, có núi thì có sông, có cao thì có thấp, có dài thì có ngắn, có cương thì có nhu, có rỗng thì có đặc, có sáng thì có tối, có thẳng thì có cong… Mọi thứ đang dịch chuyển trong sự biến hóa vô cùng. Tự nhiên tự do nhưng có trật tự và cái lí của nó. Cao thì xa, thấp thì gần, dài thì yếu, ngắn thì mạnh, cương thì gãy, nhu thì dẻo, rỗng thì âm to, đặc thì câm… Mọi thứ trong trời đất gắn kết được nhờ khác biệt, không có chuyện giống nhau mà hợp lại được với nhau“.
Hoàng Kim suy ngẫm về nếp nhà và nét đẹp văn hóa để xây dựng gia đình hạnh phúc, mọi việc cần có phúc ấm gia đình với trí tuệ phúc hậu, minh triết, tận tâm, làm việc tự ý cẩn thận, im lặng là trí tuệ, lời nói là năng lực. Minh triết của đời người hạnh phúc là biết sống thung dung, phúc hậu, thanh thản, an nhiên tự tại, nhận ra kho báu vô giá của chính mình, không lo âu, không phiền muộn, sống với tinh thần dịu hiền và trái tim nhẹ nhõm. Nếp nhà là lề thói quen trong một gia đình. Nguyễn Trãi có câu “Nên thợ, nên thầy nhờ có học/ No ăn, no mặc bởi hay làm”. Làm và Học là hoạt động sống cơ bản của con người để đáp ứng nhu cầu tối thiểu ăn mặc, yêu đương, nhà ở, đi lại và chăm sóc sức khỏe. Chất lượng cuộc sống xét cho cùng là sự phát triển tự do của mỗi người.
Cụ Hoàng Giáp Nguyễn Khắc Niêm (trong sách Hoàng Niêm đất Hương Sơn, Nhà Xuất bản Thuận Hoá, năm 2007) là cha ruột của các người con danh tiếng GS Nguyễn Khắc Dương, GS – Nhà văn hoá Nguyễn Khắc Viện, GS Nguyễn Khắc Phi, Nhà văn Nguyễn Khắc Phê, nhà giáo Nguyễn Thị Dư Khánh, qua bài viết “Cụ Hoàng Giáp dạy con” của Vu Gia đã cho chúng ta thấy nét đẹp văn hóa của một gia đình hạnh phúc.
GS. Hoàng Ngọc Hiến đã có bài bình giảng rất hay về nếp nhà “Nên thợ, nên thầy” “No ăn, no mặc”. Ông Lê Quang Nhung ở Bến Tre trong bài “Giữ lại nếp nhà” đã trao đổi thật thấm thía “Nếp nhà là cái ở sâu trong trái tim ta, là gốc rễ của con người nhưng do mải mê với cuộc sống, nhiều khi ta quên mất. Rất đồng tình với ai đó: Xã hội là nơi cho cá nhân phát triển, còn gia đình là nơi cá nhân hình thành tính cách, tâm hồn, tư duy, tài năng, đạo đức của con người. Vì vậy, xây dựng môi trường văn hóa từ gia đình phải là một mắc xích quan trọng trong quá trình giáo dục tính cách, tình cảm, tâm hồn, đạo đức, đặc biệt là cho giới trẻ. Tu được thân mới “tề gia”, rồi đến “trị quốc”, sau cùng là “bình thiên hạ”. Sắp xếp theo trình tự như vậy cũng có cái lý của người xưa.”
Nhà văn Nguyễn Khải có bài viết rất hay về “Nếp nhà” nói về quan niệm gia đình hạnh phúc qua lời kể về một bà cụ phúc hậu minh triết “Theo bà cụ, thời bây giờ có được vài trăm cây vàng không phải là khó, cũng không phải là lâu, nhưng có được một gia đình hạnh phúc phải mất vài đời người, phải được giáo dục vài đời. Hạnh phúc không bao giờ là món quà tặng bất ngờ, không thể đi tìm, mà cũng không nên cầu xin”.
Gia đình tôi Hoàng gia phương Nam có bốn tộc Hoàng, Trần, Lê, Nguyễn. Hoàng là họ bố, thuộc Hoàng chi Mạc tộc làng Minh Lệ, mà tôi đã kể trong bài Cậu Cương ngọc trai bé của ông tôi. Bố tôi với bác và người cô ruột em gái bố nhà đều rất nghèo. Bác dạy học chữ Tàu thuở tiếng Tây lên ngôi nên nhà sa sút. Cô tôi đi ở và lấy chồng Phong Nha Kẻ Bàng. Bố tôi lấy mẹ tôi cũng là người đi ở cho địa chủ và nghề của bố là chuyên chèo đò khuya chợ Mới chợ Trooc theo ngã ba nguồn Son vào Phong Nha và kịp về làm nông để nhận công điểm hợp tác xã. Bố chết bom năm 1968. Trần là họ mẹ, gốc gác nghe nói tộc họ mẹ là hậu duệ vợ vua Trần thuở vua Trần chết trận khi đánh Chiêm Thành thời Hồ Quý Ly thì vợ vua không về Bắc nữa mà ở lại thành tộc họ Trần. Họ Trần, Hoàng, Trương Nguyễn là bốn gia tộc chính ở Minh Lệ làng tôi thời lửa đạn và tôi đã tóm tắt trong bài Trăng rằm …Lê là họ chị dâu cả của gia đình tôi là dân xứ biển ngoại hải Quảng Thuận gần Ba Đồn. Nguyễn là họ vợ tôi và họ của chồng chị gái Hoàng Thị Huyền. “Chúng tôi sinh thành ở Quảng Bình… Nhà mình ở ngã ba sông. Rào Nan chợ Mới, nguồn Son, Quảng Bình. Nay thì đoàn tụ đất phương Nam. Con đường giác ngộ chúng tôi đi như dòng sông noi dấu người hiền.
HOÀNG CHI MẠC TỘC LÀNG MINH LỆ
Em ruột bà ngoại tôi là nhà nho Hoàng Bá Chuân, bố của bảy người con trai ở câu chuyện “Cuộc đoàn tụ bất ngờ của 5 anh em ngày giải phóng thủ đô“. Chúng tôi tự hào về dòng họ Hoàng có nhiều người con trung hiếu với đất nước, quê hương và gia đình. Ông tôi thường dạy con cháu về nếp nhà phúc hậu văn hóa. Ông tôi viết: Nhà tôi sinh được bảy người con/ Quyết chí chung tình với nước non/ Kháng chiến năm con đi khắp nước/ Lớn lên trai bé sẽ xung phong… Cậu Cương ngọc trai bé của ông tôi, sau này cũng vào bộ đội Trung đoàn Thủ Đô (E102) Sư đoàn Quân Tiên phong (F308). Cậu Cương dần dà theo trọn đời nghề làm kỹ thuật vô tuyến điện nhưng cái nghiệp lắng đọng lại là thơ, theo dòng thời gian thao thức một tầm nhìn nhân văn sâu sắc, tài hoa, với một gia đình hạnh phúc, nếp nhà phúc hậu và văn chương đích thực.
Đi tìm lịch sử bị quên lãng tôi nhớ đến Vua Hàm Nghi và ông Trương Thạc và nhớ đến Bà Đen Bài ca thời gian. Tôi có kể với Nguyen Hien là hậu duệ nhà Nguyễn, thuộc chi của cựu hoàng Nguyễn Phúc Vĩnh San Duy Tân chuyện “Bước ngoặt lịch sử chiến tranh Đông Dương”. Buổi cách mạng thời đầu chuyển đổi mới cũ . Nhiều sự thật lịch sử lúc nhiễu loạn “hỗn quân hỗn quan” chưa thể nói rõ như chuyện Trần Trọng Kim, Hoàng Xuân Hãn, Hồ Tá Bang, Hồ Tá Khanh, trường Dục Thanh, nước mắm Phan Thiết chưa tiện nói rõ. Câu chuyên hậu duệ của Hoàng chi Mạc tộc làng Minh Lệ có sự gần gũi câu chuyện hậu duệ nhà Nguyễn.
Cựu hoàng Nguyễn Phúc Vĩnh San Duy Tân được Tướng De Gaulle (sau này là Tổng thống Pháp) đồng ý cho trở lại Việt Nam trên cương vị Hoàng đế; nhưng sau khi hoàng đế Duy Tân thẳng thừng đưa ra đề xuất đòi hỏi sự thống nhất của ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ) thì ông đã bị tử nạn ngay tại Trung Phi và tất cả những người đi trên máy bay đều thiệt mạng. Lịch sử Việt do sự chi phối của những yếu tố tất nhiên và ngẫu nhiên mà tạo nên bước ngoặt quyết định, đó âu là duyên nghiệp số phận của dân tộc liên cá nhân.
Vua Hàm Nghi tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch hay là Nguyễn Phúc Minh, sinh ngày 3 tháng 8 năm 1871 mất ngày 4 tháng 1 năm 1943, niên hiêu là Hàm Nghi từ khi làm vua ngày 2 tháng 8 năm 1884 cho đến khi bị đày sang xứ Algérie ở Bắc Phi ngày 25 tháng 11 năm 1888. Vua là vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ngày nay, Việt Nam xem ba vị vua Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân là các vua yêu nước chống Pháp trong thời kỳ Pháp thuộc. Do những uẩn khúc lịch sử, ông Trương Thạc là người Việt Nam duy nhất cuối cùng bên linh cữu vua Hàm Nghi. Chúng tôi gọi ông Trương Thạc là ông cậu thất Khiếng. Ông Trương Thạc có con đầu là o Khiếng, thứ là chú Huế. Chú Huế nay ở Sài Gòn có con là Trương Hoàng Minh đang là bác sĩ tiến sĩ trưởng khoa thận bệnh viện 115. Ông Trương Thạc là em ruột của ông nội anh Trương Minh Toản là bạn học cùng thời với chị gái Hoàng Thị Huyền của tôi . Ông thất Phong lấy dì Phong là chị gái đầu của bà ngoại tôi, là họ hàng Hoàng chi Mạc tộc làng Minh Lệ. Tôi kể câu chuyện vua Hàm Nghi và ông Trương Thạc nhằm đối chiếu câu chuyện điền dã với những trang lịch sử bị quên lãng. Cụ Võ Nguyên Giáp ẩn số Chính Trung tôi có lưu một tư liệu quý của người thân tại Biên Hòa và Nha Trang của cụ hơn 300 trang, đó là những uẩn khúc về dòng tộc suy ngẫm
Hoàng chi Mạc tộc làng Minh Lệ là những câu chuyện dài trong nếp nhà và nét đẹp văn hóa. Tôi tin vào Luật Nhân Quả và phúc ấm gia đình và phép ứng xử. Phúc đức minh triết tận tâm với mình với người thường có hậu vận tốt.Thời gian lắng đọng người hiền. Hoàng chi Mạc tộc Minh Lệ có một thuở đã lạc vào tai ách “Phố cụt”. Thật may mắn trước “Phố cụt” đã có “Phố khuya” để kịp bình tâm suy ngẫm, và sau “Phố cụt” “cùng tắc biến” là “Phố nối” hóa giải “Phố cụt”, tiếp “Phố cong Tam Đảo” và xuống đến đời thường “Đi trên phố nhỏ” bình yên của một vòng tròn nhân quả. Tôi đã tâm đắc để viết nên bài thơ “Thời gian lắng đọng người hiền” trong buổi sáng cuối thu cà phê sáng với CNM365
Thời gian lắng đọng người hiền
Hoàng Kim
Bình minh Yên Tử đầu tiên
Ánh Trăng khuya rọi khắp miền thế gian
Hoàng Gia thi tứ nồng nàn
Tình yêu cuộc sống muôn vàn yêu thương.
Câu thơ lắng đọng đời thường,
Mạ ơi xúc động lời thương dặn dò,
Cha tôi là một nhà Nho,
Tìm về nguồn cội, Chớm thu … tuyệt vời !
Cội nguồn Lũng Động, Cổ Trai,
Khí thiêng cõi Bắc nhớ nơi sinh thành,
Vua Thái tổ Mạc Đăng Dung,
Hoàng chi dòng đích lưu cùng nước non.
Phố Cụt, Phố nối, Phố cong,
Đi trong phố nhỏ một vòng nhân gian
Rùa ơi tôn bậc trí nhân
Để nền Văn hiến ngàn năm không nhòa.
Sáu mươi năm Mạ đi xa,
Mạ ơi tiếng vọng không là niềm riêng.
Thời gian lắng đọng người hiền.
Đông tàn xuân tới, bình minh rạng ngời.
Nhà thơ Hoàng Gia Cương là “Cậu Cương ngọc trai bé của ông tôi trong Hoàng Gia Cương theo dòng thời gian, tác giả của chùm thơ (chữ tin đậm mà Hoàng Kim trích dẫn trên đây) có các tác phẩm chính: Thơ 1) Lặng lẽ thời gian, Nxb Thanh Niên 1997, 2) Lắng đọng Nxb Hội nhà văn, 2001, 3) Trong cõi vô biên Nxb Hội nhà văn 2005, 4) Trãi nghiệm với thời gian Nxb Hội nhà văn 2010, 5) Theo dòng thời gian Nxb Văn Học 2013; Truyện ký 6) Cổ tích cho mai sau Nxb QĐND 2006. Tác phẩm thơ văn của Hoàng Gia Cương có mặt trên 30 tuyển tập, tập thơ văn in chung. Anh Bu Lu Khin Nguyễn Quốc Toàn viết: “Trong số thơ của Hoàng Gia Cương bu tui thích nhất bài “Phố Cụt”. Cái cụt của con đường là biểu trưng cho cái bê tắc, cái cụt lủn của khát vọng của con người. Người ta bám vào ba cái phao cứu sinh là Phật, Chúa, và Tư bản luận của Mác nhưng tất cả cũng chỉ là cơn gió bay qua “Gió nồm rồi gió heo may. Lạc vào phố cụt Bụi bay mù trời!”. Gia đình Hoàng gia Mạc tộc “thập tam thế hậu” nhờ phúc ấm tổ tông và nếp nhà nét đẹp văn hóa mà có được sự hanh thông hạnh phúc tiếp nối.”
MẸ VÀ DÌ
Dòng họ Trần làng Minh Lệ có người ông ngoại sinh được ba người con. Mẹ là gái đầu đi ở cho nhà địa chủ từ nhỏ. Cậu ‘qua’ mất sớm. Dì là gái út thoát li làm cách mạng từ rất sớm. Mẹ sinh ba trai, hai gái. Dì sinh bốn trai. Mẹ mất sớm đúng ngày Tết Nguyên Đán mồng Ba năm 1964. Cha nói trong nước mắt: ‘Các con gọi chồng dì bằng cậu, bởi hiếm có ai chăm sóc chị dâu tận tụy như dượng của các con’. Cha bị bom Mỹ giết hại ngày 29 tháng 8 âm lịch năm 1968. Chúng con lớn lên dưới lồng cánh cưu mang của Dì Cậu và đại gia đình Trần Hoàng Nguyễn..
Anh Tư Hoàng Trung Trực viết bài thơ Viếng mộ cha mẹ thật xúc động
Viếng mộ cha mẹ
Hoàng Trung Trực
Dưới lớp đất này là mẹ là cha
Là khởi phát đời con từ bé bỏng
Là lời mẹ ru dịu dàng cánh võng
Là gươm đao cha một thuở đau đời
Hành trang cho con đi bốn phương trời
Là nghĩa khí của cha, là nhân từ của mẹ
Vẫn bầu sữa tinh thần không ngừng không nghỉ
Để hành trang cho con đi tiếp cuộc đời
Cuộc đời con bươn chãi bốn phương trời
Nay về lại nơi cội nguồn sinh trưởng
Dâng nén hương mà lòng hồi tưởng
Thuở thiếu thời dưới lồng cánh mẹ cha
“Ước hẹn anh em một lời nguyền
Thù nhà đâu sá kể truân chiên
Bao giờ đền được ơn trung hiếu
Suối vàng nhắm mắt mới nằm yên”.
Rút trong tập thơ Hoàng Trung Trực ‘dấu chân người lính’
Bảy con trai và hai con gái của Mẹ và Dì đều tạc cùng một khuôn mặt, đặc biệt là bảy anh em trai. Tôi viết bài thơ mừng em làm người Thầy nhân văn. Sâu sắc và tâm đắc hơn hết là nếp nhà, sự thương yêu nhau rất mực với nghị lực vượt khó, là phước đức niềm tự hào của gia đình.
Mừng em làm người Thầy nhân văn
Hoàng Kim
Mừng em làm người Thầy nhân văn
Ngắm ảnh đại gia đình mà thương trào nước mắt.
Nguyễn Du 250 năm nhìn lại.
Bài học sâu xa dạy và học làm người.
Nhớ Mẹ và Dì xưa nhà nghèo đi ở và thoát li.
Mẹ mang khoai cho ông Hòa khi ông gặp nạn.
Cha và cậu bán sạch gia tài khi mẹ ốm
Tối lửa tắt đèn nhà tang tóc đói cơm.
Mồng 3 Tết đông đặc người làng đến tiễn mẹ đi
Suốt năm năm cơm ngày một bữa rồi Cha mất vì bom.
Nhà dì bé tí một gian đầy ắp cháu con về ở
Một dòng họ nghèo nhưng vang xa tiếng thơm nhân ái.
Một nếp nhà thư hương gia đình văn hóa.
Thắm thiết yêu thương giấy rách giữ lấy lề …
*Mừng em làm Giáo sư nhân văn
Bồi đắp người hiền cho dân tộc Việt.
Lớp lớp người thân trước em, cùng em, nối theo em
Làm người minh triết,
Phúc hậu yêu thương
Dạy và Học làm Người.
NẾP NHÀ VÀ NÉT ĐẸP VĂN HÓA
Tôi thấm thía tâm đắc với bà cụ minh triết phúc hậu trong “Nếp nhà’ Nguyễn Khải. “Theo bà cụ, thời bây giờ có được vài trăm cây vàng không phải là khó, cũng không phải là lâu, nhưng có được một gia đình hạnh phúc phải mất vài đời người, phải được giáo dục vài đời. Hạnh phúc không bao giờ là món quà tặng bất ngờ, không thể đi tìm, mà cũng không nên cầu xin”.
Nhìn khuôn mặt đoán vận mệnh Hoàng Gia Cương thì Facebook cho rằng người có khuôn mặt này là đặc biệt đại phúc tướng được người cõi âm phù trợ, thiên bình thiên tướng theo sau phù hộ. Cậu Cương ngọc trai bé của ông tôi cho rằng đó là sự chém gió, nói cho vui nhưng có lẽ bụng ông cũng thích nên phấn khởi đưa lên. Tôi thì nghĩ rằng không hẳn vậy. Mark Zuckerberg thật tuyệt vời! anh chàng đã đụng đến một điểm nhấn sâu sắc.
Hoàng Gia Cương người đứng trước ông anh trai cả Hoàng ThúcCảnh (nay tuổi đã trên 98) trong bức ảnh sáu anh em ruột gia đình đến thăm đại tướng Võ Nguyên Giáp (1996). Từ trái sang: Hoàng Gia Cương, Hoàng Thúc Cảnh, bà Đặng Bích Hà, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, cô Võ Hồng Anh, Hoàng Thúc Cẩn, Hoàng Thúc Tấn, Hoàng Thúc Tuệ, Hoàng Quý Thân. So trong sáu anh em trai của bài thơ của ông bà Hoàng Bá Chuân” Nhà tôi sinh được bảy người con/ Quyết chí chung tình với nước non/ Kháng chiến năm con đi khắp nước/ Lớn lên trai bé sẽ xung phong… thì sự nghiệp Hoàng Gia Cương không hoành tráng bằng các anh nhưng có nhiều điểm thật hay do nếp nhà chi phối và hóa giải nhiều điều.
Sự thật là nhân cách người hiền đưa đến kết cục tốt hóa giải điều xấu. Luật nhân quả, tính cách, số phận, nếp nhà, khoa nhân tướng học ẩn giấu nhiều điều quan hệ sâu xa đến gia đình hạnh phúc và sự may mắn.
“Việc nhân nghĩa cốt ở an dân” (*) Kiệt tác Ức Trai lưu dấu ngàn năm. Dạy và họcCNM365 mỗi ngày
Dân trí nhân văn là đích sau cùng.
“Lênh đênh qua cửa Thần Phù Khéo tu thì nổi, vụng tu thì chìm” (**)
Đẩy thuyền là dân
và lật thuyền cũng là dân.
Ôi Tiếng Việt như bùn và như lụa (***)
Tiếng Việt Nhân Dân sự học suốt đời
Dân an lành đất lành ruộng ngấu Hoa Lúa mầm sen chắt Ngọc cho đời.
Ghi chú: Hoàng Kim thích bài “Nhân Dân” của nhà văn Hoàng Đình Quang, bài “Chủ nghĩa tiêu dùng và tác phẩm văn học” của nhà thơ nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo với bài dịch tiếng Anh của nhà khoa học và dịch giả văn chương Vũ Duy Mẫn nên chép lại với đôi lời nhàn đàm. Những câu in nghiêng trích dẫn trên đây là (*) thơ Nguyễn Trãi, (**) ca dao người Việt cổ, (***) Tiếng Việt thơ Lưu Quang Vũ
Pushkin là đại thi hào, mặt trời thi ca Nga
Thơ Pushkin kiệt tác văn chương đích thực
Thơ Pushkin bình minh Nga
Pushkin là hậu duệ gia đình Boyar
con người tinh thần đất nước Nga.
Mẹ là dòng dõi Abram Gannibal
một nô lệ da đen tuyệt đỉnh thông minh.
Ông làm con nuôi của Pie Đại Đế
là vị vua lừng lẫy nhất nước Nga.
Pushkin mất ngày 10 tháng 2 năm 1837
do đấu súng trong danh dự và trọng thương
38 tuổi xuân với di sản văn chương kiệt tác
Thơ Puskin như biển cả
Lồng lộng trời biển và em
Thơ Puskin là bình minh Nga
Trước biển trời xuân tỉnh thức
(*) ‘Puskin 9 kiệt tác thơ tình ‘
và các bản dịch tiếng Việt
Я вас любил
Я вас любил: любовь еще, быть может,
В душе моей угасла не совсем;
Но пусть она вас больше не тревожит;
Я не хочу печалить вас ничем.
Я вас любил безмолвно, безнадежно,
То робостью, то ревностью томим;
Я вас любил так искренно, так нежно,
Как дай вам бог любимой быть другим.
Dịch nghĩa
Tôi đã yêu em: tình yêu hãy còn, có lẽ là
Trong lòng tôi (nó) đã không tắt hẳn;
Nhưng thôi, hãy để nó chẳng quấy rầy em thêm nữa.
Tôi không muốn làm phiền muộn em bởi bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, không hy vọng,
Bị giày vò khi thì bởi sự rụt rè, khi thì bởi nỗi hờn ghen.
Tôi đã yêu em chân thành đến thế, dịu dàng đến thế,
Cầu Chúa cho em vẫn là người được yêu dấu như thế bởi người khác.
1829
Tôi yêu em
Pushkin
bản dịch thơ của Thúy Toàn
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể.
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm không hy vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
Nguồn: Thơ Pushkin, Thi Viện
1. Puskin, Thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội, 1986
2. Tuyển tập Alexandr Puskin (thơ, trường ca), NXB Văn học, 1999
Зимняя дорога
Сквозь волнистые туманы
Пробирается луна,
На печальные поляны
Льет печально свет она.
По дороге зимней, скучной
Тройка борзая бежит,
Колокольчик однозвучный
Утомительно гремит.
Что-то слышится родное
В долгих песнях ямщика:
То разгулье удалое,
То сердечная тоска…
Ни огня, ни черной хаты…
Глушь и снег… Навстречу мне
Только версты полосаты
Попадаются одне.
Скучно, грустно… Завтра, Нина,
Завтра, к милой возвратясь,
Я забудусь у камина,
Загляжусь не наглядясь.
Звучно стрелка часовая
Мерный круг свой совершит,
И, докучных удаляя,
Полночь нас не разлучит.
Xuyên qua sương mù gợn sóng
Mặt trăng nhô ra,
Trăng buồn bã dội ánh sáng
Lên cánh đồng u buồn.
Trên đường mùa đông buồn tẻ
Xe tam mã vun vút lao đi,
Lục lạc đơn điệu
Mệt mỏi rung lên.
Có gì vang lên thân thiết
Trong các khúc hát ngân nga của xà ích:
Khi thì niềm vui rộn rã
Khi thì nỗi buồn tâm tình…
Không một ánh lửa, mái lều.
Rừng sâu và tuyết… Ngược chiều tôi
Chỉ có cột sọc chỉ đường
Chạy tới…
Chán ngán, buồn quá… Ngày mai, Nhina
Ngày mai, quay về với em yêu
Tôi sẽ lặng người bên lò sưởi,
Ngắm em không chán mắt
Kim đồng hồ tích tắc
Quay hết vòng đều đều của nó,
Và xua đám người tẻ ngắt,
Nửa đêm, không rẽ chia ta.
Buồn quá, Nhina: đường tôi đi tẻ ngắt,
Bác xà ích lặng lẽ thiu thiu,
Tiếng lục lạc đơn điệu,
Mặt trăng mờ sương.
1826
Con đường mùa đông
Pushkin
bản dịch thơ của Thúy Toàn
Xuyên những làn sương gợn sóng
Mảnh trăng mờ ảo chiếu qua
Buồn dải ánh vang lai láng
Trên cánh đồng buồn giăng xa
Trên con đường mùa đông vắng vẻ
Cỗ xe tam mã băng đi
Nhạc ngựa đều đều buồn tẻ
Đều đều khắc khoải lòng quê
Bài ca của người xà ích
Có gì phảng phất thân yêu:
Như niềm vui mừng khôn xiết
Như nỗi buồn nặng đìu hiu
Không một mái lều, ánh lửa…
Tuyết trắng và rừng bao la…
Chỉ những cột dài cây số
Bên đường sừng sững chào ta
Ôi, buồn đau, ôi cô lẻ…
Trở về với em ngày mai
Nhina, bên lò lửa đỏ
Ngắm em, ngắm mãi không thôi
Kim đồng hồ kêu tích tắc
Xoay đủ những vòng nhịp nhàng
Và xua lũ người tẻ ngắt
Để ta bên nhau trong đêm
Sầu lắm. Nhina, đường xa vắng
Ngủ quên, bác xà ích lặng im
Nhạc ngựa đều đều buông xa thẳm
Sương mờ che lấp ánh trăng nghiêng.
Nguồn: Thơ Pushkin, Thi Viện
1. Puskin, Thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội, 1986
2. Tuyển tập Alexandr Puskin (thơ, trường ca), NXB Văn học, 1999
Biển Pushkin
Tôi chưa ra biển bao giờ
Ngỡ biển xanh, xanh màu im lặng
Tôi chưa yêu bao giờ
Ngỡ tình yêu là ảo mộng
Ngày nay tôi đã ra biển rồi
Biển nhiều sóng to, gió lớn
Ngày nay tôi đã yêu rồi
Tình yêu nhiều khổ đau – cay đắng
Không gió lớn, sóng to không là biển
Chẳng nhiều cay đắng, chắng là yêu…
Nguồn: Những bài thơ hay về biển (Hoàng Kim tuyển chọn)
1. Puskin, Thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội, 1986
2. Tuyển tập Alexandr Puskin (thơ, trường ca), NXB Văn học, 1999
Em bảo anh đi đi… Pushkin
Em bảo: “Anh đi đi”
Sao anh không đứng lại ?
Em bảo: “Anh đừng đợi”
Sao anh vội về ngay ?
Lời nói thoảng gió bay
Đôi mắt huyền đẫm lệ
Mà sao anh dại thế
Không nhìn vào mắt em
Mà sao anh dại thế
Không nhìn vào mắt em
Không nhìn vào mắt sầu
Không nhìn vào mắt sâu ?
Những chuyện buồn qua đi
Xin anh không nhắc lại
Em ngu khờ vụng dại
Anh mơ mộng viễn vông
Đời sống nghiệt ngã không
cho chúng mình ấm mộng
Thì thôi xin gửi sóng
Đưa tình về cuối sông
Thì thôi xin gửi sóng
Đưa tình về cuối sông
Đưa tình về với mộng
Đưa tình vào cõi không.
Vô tình Pushkin
Vô tình anh gặp em
Rồi vô tình thương nhớ
Đời vô tình nghiệt ngã
Nên chúng mình yêu nhau
Vô tình nói một câu
Thế là em hờn dỗi
Vô tình anh không nói
Nên đôi mình xa nhau
Chẳng ai hiểu vì đâu
Đường đời chia hai ngả
Chẳng ai có lỗi cả
Chỉ vô tình mà thôi
Vô tình suốt cuộc đời
Anh buồn đau mải miết
Vô tình em không biết,
Hay vô tình em quên?
Anh buồn đau mải miết,
Cả cuộc đời không quên!
Chỉ vô tình mà thôi,
Chẳng ai có lỗi cả;
Đường đời chia hai ngả,
Chẳng ai hiểu vì đâu
Vô tình anh không nói,
Vô tình nói một câu,
Thế là em hờn rỗi,
Thế là mình xa nhau.
Giá như mình yêu nhau,
Đời chắc không nghiệt ngã,
Trời cũng thương, cũng nhớ,
Cho mình gặp lại nhau.
Tỉnh thức Pushkin
Ước mơ, ước mơ
Ngọt ngào em đâủ
Em đâu, em đâu
Niềm vui đêm tốỉ
Sao em đi vội
Ôi, giấc mơ tiên?
Để anh ở lại
Bốn bề màn đêm.
Quạnh hiu tỉnh giấc
Chăn gối xung quanh
Và đêm lặng ngắt
Thoắt thôi lạnh mình
Thoắt thôi bay mất
Bao giấc mơ tình!
Nhưng hồn đầy ắp
Ước muốn còn xanh
Sương và Nắng Pushkin
Em cần anh như biển xanh cần sóng.
Có mặt biển nào yên lặng được đâu anh.
Em yêu anh bởi vì anh là nắng.
Có hạt sương nào thiếu nắng lại long lanh.
Em là sương, sương chỉ tan trong nắng.
Dẫu chẳng hình hài nắng vẫn đọng lại trong sương.
Anh là nắng khi bình minh trở dậy.
Mang lửa trời trong ánh sáng ban mai.
Em là sương đọng muôn vàn nỗi nhớ.
Để tan đi trong những giấc mơ dài.
Nhưng vẫn nguyện làm giọt sương mãi mãi.
Soi nắng mặt trời mãi mãi chẳng tàn phai.
Dẫu bão tố chẳng ra ngoài lòng nắng.
Nắng lên rồi xin lại được làm sương.
Vũ trụ không gian biến đổi khôn lường.
Những buổi sáng có bao giờ bất biến.
Những tia nắng không ngừng hiển hiện.
Như đêm ngày luân chuyển chẳng chia ly.
Mặt trời ơi! Sức nắng diệu kỳ.
Đầy sương sớm với tâm hồn nguyên thuỷ.
Với năm tháng vẫn quay về bền bỉ.
Soi nắng mặt trời như từ kỷ sơ sinh.
Em là sương, sương chỉ tan trong nắng.
Nắng vô cùng nhưng đọng lại trong sương.
Từ mênh mông tia nắng nhỏ bình thường.
Gặp sương sớm bỗng ngời lên lóng lánh.
Nếu vì nắng mà lòng sương bớt lạnh.
Thì nhờ sương tia nắng mới long lanh.
Đáng yêu sao hạt sương nhỏ hiền lành.
Từ trong suốt mà làm nên tha thiết.
Anh là nắng với sắc tình bất diệt.
Mang lửa trời từ những kỷ xa xôi.
Về đọng lại trong hạt sương nhỏ em ơi!
Nhớ Pushkin
Lạ quá ! Không hiểu vì sao
Ðứng trước em anh lạnh lùng đến thế ?
Nhưng anh đi rồi mình anh với bóng lẻ
Mới thấy mình khẽ nói : Nhớ làm sao ?!
Chúng nó cứ bảo nhớ là yêu
Còn anh thì không biết nữa
Tình yêu với anh sao kỳ lạ thế
Lúc xa rồi mới thấy mình yêu !
Tình yêu đến nào ai có biết
Tình yêu đi nào ai có hay ?
Theo thời gian, trái đất nó cũng quay
Tình yêu đến, tình yêu đi …
nào ai có biết.
NẾP NHÀ VÀ NÉT ĐẸP VĂN HÓA
Hoàng Kim
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm giảng giải về phép xử thế An nhàn, vô sự là tiên (Sấm ký)”. “Làm việc thiện không phải vì công tích mà ở tấm lòng. Nay vừa sau cơn loạn lạc thì chẳng những thân người ta bị chìm đắm, mà tâm người ta càng thêm chìm đắm. Các bậc sĩ đệ nên khuyến khích nhau bằng điều thiện, để làm cho mọi người dấy nên lòng thiện mà tạo nên miền đất tốt lành. (Diên Thọ kiều bi ký, 1568) ”Đạo trời đất là Trung Tân. Vẹn toàn điều Thiện là Trung, không vẹn toàn điều Thiện thì không phải là Trung. Tân là cái bến, biết chỗ dừng lại là bến chính, không biết chỗ dừng lại là bến mê… Nghĩa chữ Trung chính là ở chỗ Chí Thiện.Trung Tân quán bi ký, 1543). Đạo ở mình ta lấy đạo trung/ Chớ cho đục, chớ cho trong (Thơ chữ Nôm, Bài số 104) Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ/ Người khôn, người đến chốn lao xao (Thơ chữ Nôm, Bài số 79). Cà phê sáng với CNM365. Nếp nhà và nét đẹp văn hóa. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nep-nha-va-net-dep-van-hoa/
Người đời sau luận về phép xử thế có dựng nên chuyện Lão Tử ‘dạy’ Khổng Tử: “Ngươi cứ nhìn vào trời đất mà hiểu Đạo của ta. Kìa, có trời thì có đất, có núi thì có sông, có cao thì có thấp, có dài thì có ngắn, có cương thì có nhu, có rỗng thì có đặc, có sáng thì có tối, có thẳng thì có cong… Mọi thứ đang dịch chuyển trong sự biến hóa vô cùng. Tự nhiên tự do nhưng có trật tự và cái lí của nó. Cao thì xa, thấp thì gần, dài thì yếu, ngắn thì mạnh, cương thì gãy, nhu thì dẻo, rỗng thì âm to, đặc thì câm… Mọi thứ trong trời đất gắn kết được nhờ khác biệt, không có chuyện giống nhau mà hợp lại được với nhau“.
Hoàng Kim suy ngẫm về nếp nhà và nét đẹp văn hóa để xây dựng gia đình hạnh phúc, mọi việc cần có phúc ấm gia đình với trí tuệ phúc hậu, minh triết, tận tâm, làm việc tự ý cẩn thận, im lặng là trí tuệ, lời nói là năng lực. Minh triết của đời người hạnh phúc là biết sống thung dung, phúc hậu, thanh thản, an nhiên tự tại, nhận ra kho báu vô giá của chính mình, không lo âu, không phiền muộn, sống với tinh thần dịu hiền và trái tim nhẹ nhõm. Nếp nhà là lề thói quen trong một gia đình. Nguyễn Trãi có câu “Nên thợ, nên thầy nhờ có học/ No ăn, no mặc bởi hay làm”. Làm và Học là hoạt động sống cơ bản của con người để đáp ứng nhu cầu tối thiểu ăn mặc, yêu đương, nhà ở, đi lại và chăm sóc sức khỏe. Chất lượng cuộc sống xét cho cùng là sự phát triển tự do của mỗi người.
Cụ Hoàng Giáp Nguyễn Khắc Niêm (trong sách Hoàng Niêm đất Hương Sơn, Nhà Xuất bản Thuận Hoá, năm 2007) là cha ruột của các người con danh tiếng GS Nguyễn Khắc Dương, GS – Nhà văn hoá Nguyễn Khắc Viện, GS Nguyễn Khắc Phi, Nhà văn Nguyễn Khắc Phê, nhà giáo Nguyễn Thị Dư Khánh, qua bài viết “Cụ Hoàng Giáp dạy con” của Vu Gia đã cho chúng ta thấy nét đẹp văn hóa của một gia đình hạnh phúc.
GS. Hoàng Ngọc Hiến đã có bài bình giảng rất hay về nếp nhà “Nên thợ, nên thầy” “No ăn, no mặc”. Ông Lê Quang Nhung ở Bến Tre trong bài “Giữ lại nếp nhà” đã trao đổi thật thấm thía “Nếp nhà là cái ở sâu trong trái tim ta, là gốc rễ của con người nhưng do mải mê với cuộc sống, nhiều khi ta quên mất. Rất đồng tình với ai đó: Xã hội là nơi cho cá nhân phát triển, còn gia đình là nơi cá nhân hình thành tính cách, tâm hồn, tư duy, tài năng, đạo đức của con người. Vì vậy, xây dựng môi trường văn hóa từ gia đình phải là một mắc xích quan trọng trong quá trình giáo dục tính cách, tình cảm, tâm hồn, đạo đức, đặc biệt là cho giới trẻ. Tu được thân mới “tề gia”, rồi đến “trị quốc”, sau cùng là “bình thiên hạ”. Sắp xếp theo trình tự như vậy cũng có cái lý của người xưa.”
Nhà văn Nguyễn Khải có bài viết rất hay về “Nếp nhà” nói về quan niệm gia đình hạnh phúc qua lời kể về một bà cụ phúc hậu minh triết “Theo bà cụ, thời bây giờ có được vài trăm cây vàng không phải là khó, cũng không phải là lâu, nhưng có được một gia đình hạnh phúc phải mất vài đời người, phải được giáo dục vài đời. Hạnh phúc không bao giờ là món quà tặng bất ngờ, không thể đi tìm, mà cũng không nên cầu xin”.
Gia đình tôi Hoàng gia phương Nam có bốn tộc Hoàng, Trần, Lê, Nguyễn. Hoàng là họ bố, thuộc Hoàng chi Mạc tộc làng Minh Lệ, mà tôi đã kể trong bài Cậu Cương ngọc trai bé của ông tôi. Bố tôi với bác và người cô ruột em gái bố nhà đều rất nghèo. Bác dạy học chữ Tàu thuở tiếng Tây lên ngôi nên nhà sa sút. Cô tôi đi ở và lấy chồng Phong Nha Kẻ Bàng. Bố tôi lấy mẹ tôi cũng là người đi ở cho địa chủ và nghề của bố là chuyên chèo đò khuya chợ Mới chợ Trooc theo ngã ba nguồn Son vào Phong Nha và kịp về làm nông để nhận công điểm hợp tác xã. Bố chết bom năm 1968. Trần là họ mẹ, gốc gác nghe nói tộc họ mẹ là hậu duệ vợ vua Trần thuở vua Trần chết trận khi đánh Chiêm Thành thời Hồ Quý Ly thì vợ vua không về Bắc nữa mà ở lại thành tộc họ Trần. Họ Trần, Hoàng, Trương Nguyễn là bốn gia tộc chính ở Minh Lệ làng tôi thời lửa đạn và tôi đã tóm tắt trong bài Trăng rằm …Lê là họ chị dâu cả của gia đình tôi là dân xứ biển ngoại hải Quảng Thuận gần Ba Đồn. Nguyễn là họ vợ tôi và họ của chồng chị gái Hoàng Thị Huyền. “Chúng tôi sinh thành ở Quảng Bình… Nhà mình ở ngã ba sông. Rào Nan chợ Mới, nguồn Son, Quảng Bình. Nay thì đoàn tụ đất phương Nam. Con đường giác ngộ chúng tôi đi như dòng sông noi dấu người hiền.
HOÀNG CHI MẠC TỘC LÀNG MINH LỆ
Em ruột bà ngoại tôi là nhà nho Hoàng Bá Chuân, bố của bảy người con trai ở câu chuyện “Cuộc đoàn tụ bất ngờ của 5 anh em ngày giải phóng thủ đô“. Chúng tôi tự hào về dòng họ Hoàng có nhiều người con trung hiếu với đất nước, quê hương và gia đình. Ông tôi thường dạy con cháu về nếp nhà phúc hậu văn hóa. Ông tôi viết: Nhà tôi sinh được bảy người con/ Quyết chí chung tình với nước non/ Kháng chiến năm con đi khắp nước/ Lớn lên trai bé sẽ xung phong… Cậu Cương ngọc trai bé của ông tôi, sau này cũng vào bộ đội Trung đoàn Thủ Đô (E102) Sư đoàn Quân Tiên phong (F308). Cậu Cương dần dà theo trọn đời nghề làm kỹ thuật vô tuyến điện nhưng cái nghiệp lắng đọng lại là thơ, theo dòng thời gian thao thức một tầm nhìn nhân văn sâu sắc, tài hoa, với một gia đình hạnh phúc, nếp nhà phúc hậu và văn chương đích thực.
Đi tìm lịch sử bị quên lãng tôi nhớ đến Vua Hàm Nghi và ông Trương Thạc và nhớ đến Bà Đen Bài ca thời gian. Tôi có kể với Nguyen Hien là hậu duệ nhà Nguyễn, thuộc chi của cựu hoàng Nguyễn Phúc Vĩnh San Duy Tân chuyện “Bước ngoặt lịch sử chiến tranh Đông Dương”. Buổi cách mạng thời đầu chuyển đổi mới cũ . Nhiều sự thật lịch sử lúc nhiễu loạn “hỗn quân hỗn quan” chưa thể nói rõ như chuyện Trần Trọng Kim, Hoàng Xuân Hãn, Hồ Tá Bang, Hồ Tá Khanh, trường Dục Thanh, nước mắm Phan Thiết chưa tiện nói rõ. Câu chuyên hậu duệ của Hoàng chi Mạc tộc làng Minh Lệ có sự gần gũi câu chuyện hậu duệ nhà Nguyễn.
Cựu hoàng Nguyễn Phúc Vĩnh San Duy Tân được Tướng De Gaulle (sau này là Tổng thống Pháp) đồng ý cho trở lại Việt Nam trên cương vị Hoàng đế; nhưng sau khi hoàng đế Duy Tân thẳng thừng đưa ra đề xuất đòi hỏi sự thống nhất của ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ) thì ông đã bị tử nạn ngay tại Trung Phi và tất cả những người đi trên máy bay đều thiệt mạng. Lịch sử Việt do sự chi phối của những yếu tố tất nhiên và ngẫu nhiên mà tạo nên bước ngoặt quyết định, đó âu là duyên nghiệp số phận của dân tộc liên cá nhân.
Vua Hàm Nghi tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch hay là Nguyễn Phúc Minh, sinh ngày 3 tháng 8 năm 1871 mất ngày 4 tháng 1 năm 1943, niên hiêu là Hàm Nghi từ khi làm vua ngày 2 tháng 8 năm 1884 cho đến khi bị đày sang xứ Algérie ở Bắc Phi ngày 25 tháng 11 năm 1888. Vua là vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ngày nay, Việt Nam xem ba vị vua Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân là các vua yêu nước chống Pháp trong thời kỳ Pháp thuộc. Do những uẩn khúc lịch sử, ông Trương Thạc là người Việt Nam duy nhất cuối cùng bên linh cữu vua Hàm Nghi. Chúng tôi gọi ông Trương Thạc là ông cậu thất Khiếng. Ông Trương Thạc có con đầu là o Khiếng, thứ là chú Huế. Chú Huế nay ở Sài Gòn có con là Trương Hoàng Minh đang là bác sĩ tiến sĩ trưởng khoa thận bệnh viện 115. Ông Trương Thạc là em ruột của ông nội anh Trương Minh Toản là bạn học cùng thời với chị gái Hoàng Thị Huyền của tôi . Ông thất Phong lấy dì Phong là chị gái đầu của bà ngoại tôi, là họ hàng Hoàng chi Mạc tộc làng Minh Lệ. Tôi kể câu chuyện vua Hàm Nghi và ông Trương Thạc nhằm đối chiếu câu chuyện điền dã với những trang lịch sử bị quên lãng. Cụ Võ Nguyên Giáp ẩn số Chính Trung tôi có lưu một tư liệu quý của người thân tại Biên Hòa và Nha Trang của cụ hơn 300 trang, đó là những uẩn khúc về dòng tộc suy ngẫm
Hoàng chi Mạc tộc làng Minh Lệ là những câu chuyện dài trong nếp nhà và nét đẹp văn hóa. Tôi tin vào Luật Nhân Quả và phúc ấm gia đình và phép ứng xử. Phúc đức minh triết tận tâm với mình với người thường có hậu vận tốt.Thời gian lắng đọng người hiền. Hoàng chi Mạc tộc Minh Lệ có một thuở đã lạc vào tai ách “Phố cụt”. Thật may mắn trước “Phố cụt” đã có “Phố khuya” để kịp bình tâm suy ngẫm, và sau “Phố cụt” “cùng tắc biến” là “Phố nối” hóa giải “Phố cụt”, tiếp “Phố cong Tam Đảo” và xuống đến đời thường “Đi trên phố nhỏ” bình yên của một vòng tròn nhân quả. Tôi đã tâm đắc để viết nên bài thơ “Thời gian lắng đọng người hiền” trong buổi sáng cuối thu cà phê sáng với CNM365
Thời gian lắng đọng người hiền
Hoàng Kim
Bình minh Yên Tử đầu tiên
Ánh Trăng khuya rọi khắp miền thế gian
Hoàng Gia thi tứ nồng nàn
Tình yêu cuộc sống muôn vàn yêu thương.
Câu thơ lắng đọng đời thường,
Mạ ơi xúc động lời thương dặn dò,
Cha tôi là một nhà Nho,
Tìm về nguồn cội, Chớm thu … tuyệt vời !
Cội nguồn Lũng Động, Cổ Trai,
Khí thiêng cõi Bắc nhớ nơi sinh thành,
Vua Thái tổ Mạc Đăng Dung,
Hoàng chi dòng đích lưu cùng nước non.
Phố Cụt, Phố nối, Phố cong,
Đi trong phố nhỏ một vòng nhân gian
Rùa ơi tôn bậc trí nhân
Để nền Văn hiến ngàn năm không nhòa.
Sáu mươi năm Mạ đi xa,
Mạ ơi tiếng vọng không là niềm riêng.
Thời gian lắng đọng người hiền.
Đông tàn xuân tới, bình minh rạng ngời.
Nhà thơ Hoàng Gia Cương là “Cậu Cương ngọc trai bé của ông tôi trong Hoàng Gia Cương theo dòng thời gian, tác giả của chùm thơ (chữ tin đậm mà Hoàng Kim trích dẫn trên đây) có các tác phẩm chính: Thơ 1) Lặng lẽ thời gian, Nxb Thanh Niên 1997, 2) Lắng đọng Nxb Hội nhà văn, 2001, 3) Trong cõi vô biên Nxb Hội nhà văn 2005, 4) Trãi nghiệm với thời gian Nxb Hội nhà văn 2010, 5) Theo dòng thời gian Nxb Văn Học 2013; Truyện ký 6) Cổ tích cho mai sau Nxb QĐND 2006. Tác phẩm thơ văn của Hoàng Gia Cương có mặt trên 30 tuyển tập, tập thơ văn in chung. Anh Bu Lu Khin Nguyễn Quốc Toàn viết: “Trong số thơ của Hoàng Gia Cương bu tui thích nhất bài “Phố Cụt”. Cái cụt của con đường là biểu trưng cho cái bê tắc, cái cụt lủn của khát vọng của con người. Người ta bám vào ba cái phao cứu sinh là Phật, Chúa, và Tư bản luận của Mác nhưng tất cả cũng chỉ là cơn gió bay qua “Gió nồm rồi gió heo may. Lạc vào phố cụt Bụi bay mù trời!”. Gia đình Hoàng gia Mạc tộc “thập tam thế hậu” nhờ phúc ấm tổ tông và nếp nhà nét đẹp văn hóa mà có được sự hanh thông hạnh phúc tiếp nối.”
MẸ VÀ DÌ
Dòng họ Trần làng Minh Lệ có người ông ngoại sinh được ba người con. Mẹ là gái đầu đi ở cho nhà địa chủ từ nhỏ. Cậu ‘qua’ mất sớm. Dì là gái út thoát li làm cách mạng từ rất sớm. Mẹ sinh ba trai, hai gái. Dì sinh bốn trai. Mẹ mất sớm đúng ngày Tết Nguyên Đán mồng Ba năm 1964. Cha nói trong nước mắt: ‘Các con gọi chồng dì bằng cậu, bởi hiếm có ai chăm sóc chị dâu tận tụy như dượng của các con’. Cha bị bom Mỹ giết hại ngày 29 tháng 8 âm lịch năm 1968. Chúng con lớn lên dưới lồng cánh cưu mang của Dì Cậu và đại gia đình Trần Hoàng Nguyễn..
Anh Tư Hoàng Trung Trực viết bài thơ Viếng mộ cha mẹ thật xúc động
Viếng mộ cha mẹ
Hoàng Trung Trực
Dưới lớp đất này là mẹ là cha
Là khởi phát đời con từ bé bỏng
Là lời mẹ ru dịu dàng cánh võng
Là gươm đao cha một thuở đau đời
Hành trang cho con đi bốn phương trời
Là nghĩa khí của cha, là nhân từ của mẹ
Vẫn bầu sữa tinh thần không ngừng không nghỉ
Để hành trang cho con đi tiếp cuộc đời
Cuộc đời con bươn chãi bốn phương trời
Nay về lại nơi cội nguồn sinh trưởng
Dâng nén hương mà lòng hồi tưởng
Thuở thiếu thời dưới lồng cánh mẹ cha
“Ước hẹn anh em một lời nguyền
Thù nhà đâu sá kể truân chiên
Bao giờ đền được ơn trung hiếu
Suối vàng nhắm mắt mới nằm yên”.
Rút trong tập thơ Hoàng Trung Trực ‘dấu chân người lính’
Bảy con trai và hai con gái của Mẹ và Dì đều tạc cùng một khuôn mặt, đặc biệt là bảy anh em trai. Tôi viết bài thơ mừng em làm người Thầy nhân văn. Sâu sắc và tâm đắc hơn hết là nếp nhà, sự thương yêu nhau rất mực với nghị lực vượt khó, là phước đức niềm tự hào của gia đình.
Mừng em làm người Thầy nhân văn
Hoàng Kim
Mừng em làm người Thầy nhân văn
Ngắm ảnh đại gia đình mà thương trào nước mắt.
Nguyễn Du 250 năm nhìn lại.
Bài học sâu xa dạy và học làm người.
Nhớ Mẹ và Dì xưa nhà nghèo đi ở và thoát li.
Mẹ mang khoai cho ông Hòa khi ông gặp nạn.
Cha và cậu bán sạch gia tài khi mẹ ốm
Tối lửa tắt đèn nhà tang tóc đói cơm.
Mồng 3 Tết đông đặc người làng đến tiễn mẹ đi
Suốt năm năm cơm ngày một bữa rồi Cha mất vì bom.
Nhà dì bé tí một gian đầy ắp cháu con về ở
Một dòng họ nghèo nhưng vang xa tiếng thơm nhân ái.
Một nếp nhà thư hương gia đình văn hóa.
Thắm thiết yêu thương giấy rách giữ lấy lề …
*Mừng em làm Giáo sư nhân văn
Bồi đắp người hiền cho dân tộc Việt.
Lớp lớp người thân trước em, cùng em, nối theo em
Làm người minh triết,
Phúc hậu yêu thương
Dạy và Học làm Người.
NẾP NHÀ VÀ NÉT ĐẸP VĂN HÓA
Tôi thấm thía tâm đắc với bà cụ minh triết phúc hậu trong “Nếp nhà’ Nguyễn Khải. “Theo bà cụ, thời bây giờ có được vài trăm cây vàng không phải là khó, cũng không phải là lâu, nhưng có được một gia đình hạnh phúc phải mất vài đời người, phải được giáo dục vài đời. Hạnh phúc không bao giờ là món quà tặng bất ngờ, không thể đi tìm, mà cũng không nên cầu xin”.
Nhìn khuôn mặt đoán vận mệnh Hoàng Gia Cương thì Facebook cho rằng người có khuôn mặt này là đặc biệt đại phúc tướng được người cõi âm phù trợ, thiên bình thiên tướng theo sau phù hộ. Cậu Cương ngọc trai bé của ông tôi cho rằng đó là sự chém gió, nói cho vui nhưng có lẽ bụng ông cũng thích nên phấn khởi đưa lên. Tôi thì nghĩ rằng không hẳn vậy. Mark Zuckerberg thật tuyệt vời! anh chàng đã đụng đến một điểm nhấn sâu sắc.
Hoàng Gia Cương người đứng trước ông anh trai cả Hoàng ThúcCảnh (nay tuổi đã trên 98) trong bức ảnh sáu anh em ruột gia đình đến thăm đại tướng Võ Nguyên Giáp (1996). Từ trái sang: Hoàng Gia Cương, Hoàng Thúc Cảnh, bà Đặng Bích Hà, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, cô Võ Hồng Anh, Hoàng Thúc Cẩn, Hoàng Thúc Tấn, Hoàng Thúc Tuệ, Hoàng Quý Thân. So trong sáu anh em trai của bài thơ của ông bà Hoàng Bá Chuân” Nhà tôi sinh được bảy người con/ Quyết chí chung tình với nước non/ Kháng chiến năm con đi khắp nước/ Lớn lên trai bé sẽ xung phong… thì sự nghiệp Hoàng Gia Cương không hoành tráng bằng các anh nhưng có nhiều điểm thật hay do nếp nhà chi phối và hóa giải nhiều điều.
Sự thật là nhân cách người hiền đưa đến kết cục tốt hóa giải điều xấu. Luật nhân quả, tính cách, số phận, nếp nhà, khoa nhân tướng học ẩn giấu nhiều điều quan hệ sâu xa đến gia đình hạnh phúc và sự may mắn.
“Việc nhân nghĩa cốt ở an dân” (*) Kiệt tác Ức Trai lưu dấu ngàn năm. Dạy và họcCNM365 mỗi ngày
Dân trí nhân văn là đích sau cùng.
“Lênh đênh qua cửa Thần Phù Khéo tu thì nổi, vụng tu thì chìm” (**)
Đẩy thuyền là dân
và lật thuyền cũng là dân.
Ôi Tiếng Việt như bùn và như lụa (***)
Tiếng Việt Nhân Dân sự học suốt đời
Dân an lành đất lành ruộng ngấu Hoa Lúa mầm sen chắt Ngọc cho đời.
Ghi chú: Hoàng Kim thích bài “Nhân Dân” của nhà văn Hoàng Đình Quang, bài “Chủ nghĩa tiêu dùng và tác phẩm văn học” của nhà thơ nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo với bài dịch tiếng Anh của nhà khoa học và dịch giả văn chương Vũ Duy Mẫn nên chép lại với đôi lời nhàn đàm. Những câu in nghiêng trích dẫn trên đây là (*) thơ Nguyễn Trãi, (**) ca dao người Việt cổ, (***) Tiếng Việt thơ Lưu Quang Vũ
Nhân dân
Hoàng Đình Quang
Ôi nhân dân, một nhân dân như thế! (Bùi Minh Quốc)
I
Nếu đến một ngày không có nhân dân
Các ông quan hẳn hài lòng biết mấy
Không có những đoàn người xếp hàng xô đẩy
Cửa công đường sạch bóng như gương!
Không có nhân dân sẽ chẳng bị tắc đường
Cảnh sát giao thông vào bóng cây tránh nắng
Cổng bệnh viện suốt bốn mùa yên lặng
Bác sĩ ra sân chơi ten-nis tưng bừng.
Không có nhân dân, chẳng ai ở núi rừng
Biên giới tiến về bên hông nhà chính phủ
Công viên sẽ chỉ còn chim với thú
Người bán vé bâng khuâng cất tiếng hát thành lời.
Không có nhân dân quả thật rất tuyệt vời
Tôi nghĩ thế, và tôi tin như thế
Không ai ăn gian, chẳng kẻ nào trốn thuế
Quan chức rung đùi thưởng thức Trịnh Công Sơn.
II
Tự sắm cho mình vai diễn đắt “sô”
Tiếng tay vỗ rào rào như gió cuốn
Vòng hào quang tha hồ tưởng tượng
Tiền bán vé chui vào cái túi không tên!
Tự phong cho ta tất cả mọi thứ quyền
Sát phạt mơ hồ, ngồi lên ngôi ảo
Giơ nắm đấm qua khỏi tầm cơm áo
Vỗ ngực xưng tên nơi góc chợ đầu đường.
Tự xếp cho mình chỗ đứng đế vương
Sai khiến quần thần, tay sai, đầy tớ
Mũ áo cân đai suốt đời khoai củ
Trong giấc mơ cùn chỉ thèm một nắm xôi.
Biết quá ít về mình, thông thạo chuyện trời ơi
Rất lắm lòng tin, cơ man thần tượng
Cho đến lúc trở về không, nằm xuống
Vẫn chẳng biết mình mãi mãi bằng không!
Anh trót để ngôi sao bay khỏi cát
Biếc xanh em mãi chớp sáng bầu trời
Điều có thể đã hóa thành không thể
Biển bạc đầu nông nổi tuổi hai mươi.
Bài “BIỂN” của anh Nguyễn Trọng Tạo hình như tôi chưa thấy in chính thức tại đâu, cũng như TỪ TUYỆT KHÔNG ĐỀ của anh Phan Chí Thắng dưới đây hình như tôi cũng chưa hề thấy ở sách Phan Chí Thắng nào cả. Hình như là các tác giả đã quên lãng nhưng sự ghi chép ‘Thơ hay về biển‘ và ‘Bài thơ Viên đá Thời gian‘ là nhịp đồng dao có thật.
TỨ TUYỆT KHÔNG ĐỀ Phan Chí Thắng
Không có rượu sao mà say đến thế Giải Ngân Hà mờ tỏ bóng thời gian Ta đã được một lần say lặng lẽ Giữa cuộc đời tỉnh táo đến khôn ngoan.
Anh Tạo nói đúng: “Có thể các bạn đã biết, Việt Nam chúng tôi có 64 nhà xuất bản sách, mỗi năm xuất bản gần 20.000 đầu sách với hàng trăm triệu bản sách. Nhưng sách văn học chỉ chiếm 10%, trong đó sách dịch của nước ngoài chiếm quá nửa. Và phần lớn độc giả bị rơi vào cái bẫy của chủ nghĩa tiêu dùng, mà chúng tôi gọi là “văn học thị trường” hay “văn học giải trí”, loại sách này ở Trung Quốc còn gọi mỉa mai là “văn học giấy vệ sinh”. Tôi không nghĩ đó là câu chuyện riêng của nước tôi, mà đó cũng là câu chuyện của những quốc gia khác. Đó là một vấn nạn trong văn hóa đọc, làm đau đầu các nhà văn luôn coi “Văn chương là ngôi đền thiêng”… “Văn học thị trường” hay “văn học giải trí” cũng tạo ra áp lực lớn cho nhà văn, anh phải chạy theo nó, hay anh phải thoát khỏi nó để sáng tạo ra những giá trị văn học thực sự mang tư tưởng thời đại và có sức sống lâu dài. Thực tế ở Việt Nam cũng đã có một số nhà xuất bản và nhà văn chạy theo thị hiếu tiêu dùng để kiếm tiền, một số đông tác giả khác không thành danh thì tự bỏ tiền ra in tác phẩm để kiếm tìm cảm giác “tự sướng”, và họ cũng ném vào thị trường văn học khá nhiều rác, khiến độc giả càng trở nên loạn chuẩn … Nhà văn chân chính, phải hóa giải những nỗi sợ đó để tự vượt lên chính mình trong sáng tạo, nghĩa là nhà văn phải trung thành với tư tưởng nghệ thuật của mình, và văn chương của anh ngày càng phải hấp dẫn hơn, với hy vọng cải tạo, và giải thoát thị hiếu của tầng lớp độc giả đang đóng đinh vào “chủ nghĩa tiêu dùng”. Biết vậy, nhưng các bạn biết không, tôi vẫn rất sợ những độc giả như thế. Tôi yêu độc giả – người sáng tạo thứ 2”
Nhạc sĩ nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo viết vậy, bạn bè anh vậy, nên anh đi xa rồi nhưng anh vẫn sống trong lòng tôi. (Hoàng Kim)
Chủ nghĩa tiêu dùng và tác phẩm văn học
Nguyễn Trọng Tạo Tham luận đọc tại Liên hoan văn học ASEAN lần thứ 2 ở Indonesia
“Không có sách thì không có tri thức”, “Nhà văn là giáo sư của tâm hồn”. Những câu nói ấy luôn luôn là chân lý.
Chúng ta là những nhà văn, học giả, nghệ sĩ, và cả những người thưởng thức văn học nghệ thuật đến với Liên hoan văn học ASEAN lần thứ 2 tại đất nước Indonesia giàu đẹp và có truyền thống văn hóa tỏa sáng lâu đời, tôi nghĩ rằng, chúng ta vô cùng biết ơn những sáng tạo tinh thần của nhau, và biết ơn những người thưởng thức nó, bởi người thưởng thức cũng chính là người sáng tạo thứ 2, sau những sáng tạo ban đầu của Nhà văn.
Là một Nhà thơ từ Việt Nam đến đây, tôi muốn nói rằng, tôi vô cùng quan tâm đến độc giả văn học: tôi yêu độc giả của tôi, và tôi cũng rất sợ độc giả của tôi. Và đó cũng là điều tôi muốn nói trong cuộc thảo luận về “Chủ nghĩa tiêu dùng với tác phẩm văn học” này.
1. Nỗi sợ đóng đinh vào “chủ nghĩa tiêu dùng”.
Có thể các bạn đã biết, Việt Nam chúng tôi có 64 nhà xuất bản sách, mỗi năm xuất bản gần 20.000 đầu sách với hàng trăm triệu bản sách. Nhưng sách văn học chỉ chiếm 10%, trong đó sách dịch của nước ngoài chiếm quá nửa. Và phần lớn độc giả bị rơi vào cái bẫy của chủ nghĩa tiêu dùng, mà chúng tôi gọi là “văn học thị trường” hay “văn học giải trí”, loại sách này ở Trung Quốc còn gọi mỉa mai là “văn học giấy vệ sinh”. Tôi không nghĩ đó là câu chuyện riêng của nước tôi, mà đó cũng là câu chuyện của những quốc gia khác. Đó là một vấn nạn trong văn hóa đọc, làm đau đầu các nhà văn luôn coi “Văn chương là ngôi đền thiêng”.
Tôi sợ những độc giả theo chủ nghĩa tiêu dùng khi họ tạo ra một làn sóng thị hiếu thấp làn sóng thị hiếu thấp, vì làn sóng ấy có thể đánh bại các nhà văn chân chính, đẩy các nhà văn chân chính vào chân tường trong cuộc chiến thị trường không cân sức.
Tuy nhiên, nhìn một phía nào đó cũng thấy “văn học thị trường” hay “văn học giải trí” cũng có phần tốt, nó làm cho văn học trở nên đa dạng và phong phú, nó đáp ứng nhu cầu giải trí của tầng lớp độc giả số đông là bình dân. Nhưng nó chỉ tạo ra diện rộng của văn học chứ không thể làm đỉnh của văn học.
Nhìn từ một phía khác, “văn học thị trường” hay “văn học giải trí” cũng tạo ra áp lực lớn cho nhà văn, anh phải chạy theo nó, hay anh phải thoát khỏi nó để sáng tạo ra những giá trị văn học thực sự mang tư tưởng thời đại và có sức sống lâu dài. Thực tế ở Việt Nam cũng đã có một số nhà xuất bản và nhà văn chạy theo thị hiếu tiêu dùng để kiếm tiền, một số đông tác giả khác không thành danh thì tự bỏ tiền ra in tác phẩm để kiếm tìm cảm giác “tự sướng”, và họ cũng ném vào thị trường văn học khá nhiều rác, khiến độc giả càng trở nên loạn chuẩn.
Nhà văn chân chính, phải hóa giải những nỗi sợ đó để tự vượt lên chính mình trong sáng tạo, nghĩa là nhà văn phải trung thành với tư tưởng nghệ thuật của mình, và văn chương của anh ngày càng phải hấp dẫn hơn, với hy vọng cải tạo, và giải thoát thị hiếu của tầng lớp độc giả đang đóng đinh vào “chủ nghĩa tiêu dùng”.
Biết vậy, nhưng các bạn biết không, tôi vẫn rất sợ những độc giả như thế.
2. Tôi yêu độc giả – người sáng tạo thứ 2
Sợ, nhưng tôi luôn yêu độc giả của tôi. Dù họ chưa gặp tôi bao giờ, nhưng họ đã đọc tôi. Dù họ thích một câu thơ của tôi, một bài thơ của tôi, thậm chí họ không thích thơ tôi… nhưng họ đã đọc tôi. Hạnh phúc của Nhà văn là tác phẩm của mình có người đọc. Và mỗi người đọc lại có những ứng xử rất riêng với tác phẩm và tác giả của nó. Người khen và người chê, và có người im lặng. Người gặp tác giả nhờ giải thích một câu chưa hiểu hết. Người giảng giải cho tác giả sự thích thú của họ khiến tác giả bất ngờ. Người lại viết cả bài viết dài phân tích nội dung, phong cách nghệ thuật của tác giả. Vân vân và vân vân… Những người đọc như thế làm cho tác giả biết mình đang tồn tại, đang sống, đang được chia sẻ với chung quanh.
Có người nói rằng, “thi sĩ là người phá vỡ các thói quen của chúng ta”. Và tôi muốn nói thêm, độc giả có thể làm thay đổi sức sáng tạo của nhà văn. Đó là những độc giả luôn chờ đợi những tác phẩm mới của anh. Sự chờ đợi của độc giả, đặc biệt là độc giả tâm đắc, nó kích thích sự sáng tạo của nhà văn, khiến nhà văn không hài lòng với những gì đã có. Sự khó tính của độc giả cũng khiến nhà văn phá vỡ tính bảo thủ để vươn tới sự mới mẻ phía trước. Nhà văn sẽ thấy rõ hơn bao giờ hết trách nhiệm, thiên chức của mình trước nghiệp văn, trước độc giả và thời đại.
Có một câu chuyện làm tôi cảm động và nhớ mãi, đó là lần tôi công bố trên internet về một tuyển tập “Thơ và Trường ca” vừa xuất bản, thì có một độc giả người Việt Nam ở Ba Lan gửi 500 USD để mua 1 cuốn mà giá bìa chỉ 5 USD. Tôi muốn tặng thêm mấy cuốn nữa cho anh, nhưng anh không đồng ý. Đó là cuốn sách cao giá nhất trong cuộc đời sáng tác của tôi. Tôi hiểu, người độc giả ấy muốn chia sẻ để tỏ lòng yêu quý văn chương.
Mỗi nhà văn đều có những kỷ niệm khó quên với độc giả của mình. Có vui và có buồn. Nhưng điều nhạt nhẽo nhất là không vui cũng không buồn. Đó là thái độ dửng dưng của người đọc trước những sáng tạo của nhà văn. Thi sĩ Heinrich Heine cảm nhận thật sâu sắc về điều đó khi ông viết bài thơ đại ý thế này:
Người làm cuộc đời tôi
Khổ đau hơn cái chết
Là người không yêu tôi,
Và cũng không hề ghét.
Người đọc bài thơ đó, mỗi người một tâm trạng, một hoàn cảnh khác nhau, họ sẽ hiểu bài thơ như Heine đã yêu đơn phương, và có khi họ còn hiểu xa hơn thế nữa, đó là sự cay đắng trong xã hội vô tình. Chính vì vậy mà họ – bạn đọc – là người sáng tạo thứ 2 của bài thơ.
Nhà văn luôn cám ơn độc giả, vì nhờ họ mà tác phẩm của mình không nằm nguyên trên trang giấy.
3. Tin hay không tin?
Dù những con sóng của chủ nghĩa tiêu dùng đang ào ạt xô bờ văn học, nhưng rồi cũng đến ngày nó sẽ êm đềm hơn. Bạn có tin điều đó sẽ xảy ra không?
Theo tôi, vấn đề quan trọng là nhà văn có tin những điều mình viết ra là sự thật, là nhân văn, là hấp dẫn người đọc và dẫn dắt tâm hồn, tư tưởng của họ hay không. Đó là điều không dễ dàng.
Tôi cũng đã nhiều lần nghiền ngẫm về điều đó. Tin hay không tin? Và tôi đã viết nó thành bài thơ “Tin thì tin không tin thì thôi”. Tôi xin đọc bài thơ này thay cho lời kết thúc bài phát biểu của mình:
TIN THÌ TIN KHÔNG TIN THÌ THÔI
bốn lăm bậc thời gian dốc ngược
tôi đã vượt qua
em cách một sợi tơ
tôi đã không qua được
tin thì tin không tin thì thôi
tôi đã tới hang động yến sào tôi đã thèm ăn yến
vậy mà chưa được nếm bao giờ
hàng quốc cấm
nghe nói từ xưa làm vua sướng lắm
mà đôi khi tôi cũng sợ làm vua
tin thì tin không tin thì thôi
có anh hề đã nói với tôi
– đời thằng hề buồn lắm anh ơi
và tôi đã khóc
tin thì tin không tin thì thôi
nhưng tôi người cầm bút, than ôi
không thể không tin gì mà viết.
tin thì tin không tin thì thôi!
1991
Lời dẫn và bản dịch tiếng Anh của anh Vũ Duy Mẫn
Kỷ niệm với anh Nguyễn Trọng Tạo
Vũ Duy Mẫn
Tháng 12 năm 2008 anh Tạo ghé chơi New York. Thanh Chung không lái xe nên mình thành tài xế và hướng dẫn viên đưa anh Tạo đi chơi nhiều buổi. Về nước thỉnh thoảng anh Tạo nhắc lại những kỷ niệm về chuyến thăm New York.
Bẵng đi nhiều năm, một ngày giữa tháng 3 năm 2015, nhận được tin nhắn của anh Tạo hỏi thăm. Anh nói sắp đi dự liên hoan văn học ASEAN lần thứ 2 ở Jakarta, tham luận của anh chưa được dịch ra tiếng Anh mà hạn nộp thì gần hết và anh “cầu cứu” nhờ dịch. Mình nói không quen dịch thơ văn nên giới thiệu vài tên tuổi cho anh, nhưng anh bảo hoặc không quen hoặc người đó không ở nhà nên không nhờ được.
Vậy là dùng trọn một đêm để chuyển ngữ. Bài tham luận của anh hay, thấy được những điều bổ ích khi đọc và chuyển ngữ nó.
Biết tin anh Tạo bệnh nặng và hôm nay thì anh đã ra đi mãi mãi. Thương tiếc một nghệ sỹ tài hoa. Xin đưa lại bài tham luận của anh như một nén nhang cầu chúc anh được an nghỉ ở cõi vĩnh hằng.
NGUYEN TRONG TAO
(Presentation at the Second ASEAN Literary Festival – Indonesia: Consumerism and Literary Works)
“There is no knowledge without books”, “The writer is a soul professor”. These sentences are always the truth.
We as writers, scholars, artists, and those who enjoy literature and arts are coming here to the Second ASEAN Literary Festival in Indonesia, a prosperous country with long and rich cultural traditions. I think, we are extremely grateful to the creative spirit of each other, and grateful to those who enjoy it, because the person that enjoys it is the secondary creator, after the initial creator as the writer.
As a poet from Vietnam coming here, I want to say that I am extremely interested in literary readers: I love my readers, and I am also afraid of my readers. And that’s what I wanted to share in this discussion on “Consumerism and literary works”.
1. The fear nailed to “consumerism”
You may already know, Vietnam has 64 publishers that published each year nearly 20,000 book titles with hundreds of millions of copies. But literature accounts for only 10%, of which more than half are translated foreign works. And most of readers fall into the trap of consumerism, which we call “market literary” or ” entertainment literary”. This type of literature is called somewhere ironically “toilet paper literary”. I do not think it’s the own story of my country, but the story of other countries too. That is a cultural problem of reading, giving headaches and worries to writers who always see “Literature as a sacred temple.”
I fear readers who follow consumerism when they create a wave of low tastes, because this wave can defeat the genuine writers, push the authentic writers into the losing corner of the unequal market battlefield.
However, from a particular view angle, “market literary” or “entertainment literary” has also its good side, it makes literature become richer and more diversified, it helps to response to the entertainment needs of the mass and popular audience. But it can only create a wide spread of literature, not the peak of literature.
Looking from another side, the “market literary” or “entertainment literary” also creates greater pressure for the writer. You have to run after it, or to escape it in order to innovate your literary values that truly carry the thought of your era and the long-term viability. The reality is that in Vietnam some publishers and writers are rushing to embrace consumer tastes to make money, a large number of other unsuccessful authors using their own resources to publish their works in search of “self satisfaction.” And they also throw into the market pretty much garbage, and readers become more and more confused.
The true writer has to neutralize these fears to triumph himself in his creativity, meaning that the writer should be faithful to his art, and his literary becomes increasingly more attractive, with the hope to renovate, and to rescue the poor tastes of readers that are nailed to the “consumerism”.
Knowing that, but you know, I remain very afraid of such readers.
2. I love readers – the secondary creators
Afraid of, but I always love my readers. Even I never met them yet, but they’ve read me. Whether they like one of my poems, a poem by me, even if they do not like my poetry, but they’ve read me. A writer’s happiness is that his works have readers. And each reader has his unique attitude toward a work and its author. One compliments and other gives critics, and others are just silent. Some meet with the author to ask for an explanation of a not well-understood sentence. Some express their interests that surprise the author. There are readers that wrote long essays analyzing the contents, even the artistic style of the author. And so on and so forth… These readers give the author the sense that he is existing, living, and being shared by the surrounding world.
Someone said, “poet is the one who breaks our habits.” And I would add, readers are the ones who can alter the creativity of a writer. These are readers who are always waiting for your new works. The expectations of readers, especially your favorite ones, stimulate the creativity of the writer, make the writer becomes unsatisfied with what he already created. The grumpiness of the readers also tend to make the writer breaking his conservative to reach the new front. Writers will see ever more clearly their responsibility and their ministry for their profession, their readers and their era.
There is a story that touched my heart and I never forget it. It’s time I posted on my blog about my newly published collection “Poetry and Epic.” A Vietnamese reader in Poland sent me 500 USD to buy one copy of the collection that has a cover price of only 5 USD. I wanted to give him a few more copies, but he disagree. That is the most high priced book copy ever in my creative life. I understand, this reader wanted to share and to express his love and appreciation of literature.
Each writer has unforgettable memories with his readers. The happy memories and the sad ones. But the most bland ones are neither happy nor sad. It’s the indifferent attitude of the reader for the creation of the writer. Heinrich Heine felt deeply about it when he wrote a poem of following meaning:
People who make my life
Suffering more than death
Are people who do not love me,
And also not hate me.
Reading this poem, each will have a different mood, a different situation, they may understand as Heine had an unilateral love, and they may understand further, it’s the very bitterness in an unintentional society. So they – the readers – are the secondary creators of the poem.
Writers are always thankful to the readers, because thanks to them their works do not stay forever and as original on the page.
3. Believe it or not believe?
Despite the waves of consumerism are rushing to attack the literature shore, it will come the day where they will be calm. Do you believe that it will happen?
In my opinion, it is important whether the writer believes what he wrote are truth, are human, are compelling to the reader and guide their soul and their thought or not. This is not easy.
I also have mulled several times about it. Believe it or not? And I wrote the poem “Believe or don’t believe it’s alright.” I would like to read this poem as my closing words:
BELIEVE OR DON’T BELIEVE IT´S ALRIGHT
forty-five steps of time upside down
I have overcome
you are just a fine line of silk away
I have not overcome
believe or don’t believe it’s alright
I have come to the bird’s cave, I have longed to eat the bird’s nest
but I have not tasted
the national forbidden food
I have heard from old time it’s great to be king
but sometimes I am afraid to be king
believe or don’t believe it’s alright
there is a clown who told me
– a clown’s life is so sad, my brother
and I have cried
believe or don’t believe it’s alright
but me, a writer, oh dear
I can’t write without belief.
Believe or don’t believe it’s alright!
1991