Số lần xem
Đang xem 8940 Toàn hệ thống 20323 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
CÁCH MẠNG SẮN VIỆT NAM
Hoàng Kim
Sự thật tốt hơn ngàn lời nói. Xác định DUS đúng giống sắn tốt nhất mà dân trồng phổ biến trong sản xuất hiện nay. Chọn giống sắn ở Việt Nam: hiện trạng và quan điểm tương lai. Hành động dài hạn. Tích hợp gen kháng virut khảm lá sắn CMD vào tế bào mầm KU50 và KM419 để hưởng lợi từ tất cả các đặc điểm tốt mà hai giống sắn này đã được trồng rộng rãi trong khu vực có thể mang lại. Đối với Việt Nam và Campuchia, hai giống sắn KM419 và KM94 với 42% và 37% diện tích sắn Việt Nam hiện nay, với khoảng 50% và 40% diện tích sắn hiện tại của Campuchia, cần được sử dụng để tích hợp các gen kháng vi-rút: xem thêm https://hoangkimlong.wordpress.com/carget/cach-mang-san-viet-nam/ – đối với Jonathan Newby.
Cách mạng sắn Việt Nam là thành tựu và bài học kinh nghiệm quý giá. Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực quan trọng thứ ba sau lúa và ngô. Sắn Việt Nam ngày nay là một ngành xuất khẩu đầy triển vọng với diện tích hơn nửa triệu ha và giá trị xuất khẩu hơn một tỷ đô la Mỹ mỗi năm. Cách mạng sắn Việt Nam, với sự tham gia của hàng triệu nông dân trồng sắn Việt Nam, đã thực sự đạt được sự chuyển đổi to lớn cây sắn và ngành sắn về năng suất, sản lượng, giá trị sử dụng, hiệu quả kinh tế, thu nhập thực tế, sinh kế, việc làm và bội thu giá trị lao động sống ngành sắn cho hàng triệu người dân trên toàn quốc.Sắn Việt Nam hôm qua và ngày nay đã và đang tiếp tục làm cuộc cách mạng xanh mới. Cuộc chiến hôm nay là bảo tồn và phát triển sắn bền vững hợp tác Việt Nam ACIAR CIAT “Thiết lập các giải pháp bền vững cho cây sắn ở Đông Nam Á”.
Chương trình Sắn Việt Nam (Viet Nam Cassava Program VNCP) là một địa chỉ xanh của gia đình sắn. Gia đình sắn Việt Nam là một kinh nghiệm quý về sự liên kết chặt chẽ giữa các ‘bạn nhà nông’ chuyên gia nông học, thầy giáo cán bộ nghiên cứu sinh viên, các chuyên gia quốc tế cùng làm việc chặt chẽ với nông dân xây dựng mô hình điểm trình diễn, đó là chìa khóa cho sự bảo tồn và phát triển sắn bền vững. Chúng tôi đã cùng nhau đánh giá giống sắn mới và kỹ thuật thâm canh sắn thích hợp trên ruộng nông dân. Sự hợp tác chặt chẽ đã xâu chuỗi sự thành công bền vững.
Bạn tốt khó tìm, khó bỏ lại, và không thể quên lãng (Good friends are hard to find, harder to leave, and impossible to forget). Sắn Việt Nam là câu chuyện nhiều năm còn kể.
Hai bài học thực tiễn công nghệ trồng hoa tươi, kỹ thuật trồng hoa cúc, kỹ thuật trồng hoa ly và sự thảo luận của Phó Giáo sư Tiến sĩ Đào Thế Anh Phó Viện trưởng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Kết nối Thị trường và Nông nghiệp các thành phố châu Á (Markets and Agriculture Linkages for Cities in Asia– MALICA) ở Tạp chí Kinh tế Bizline thông tin tại VTV4 ngày 15 tháng 3 năm 2020,.là chủ đề thú vị của Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp Technological application enhances agriculture value chain . Cách ứng dụng thông minh công nghệ thông tin trong nông nghiệp theo cách Việt Nam là giải pháp chìa khóa Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp. Ghi chú (Notes) 1-6 Việt Nam con đường xanh
CÔNG NGHỆ TRỒNG HOA TƯƠI
Kỹ thuật trồng hoa cúc Ông Bùi Văn Sỹ một nông dân ở phường 11, thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng với khoảng 10 tỷ đồng đã đầu tư lắp đặt nhà kính, hệ thống tưới nước, bón phân tiên tiến của Nhật, Israel cho 4 ha hoa.
Hệ thống hiện đại này giúp ông Sỹ giảm từ 10 xuống 1 nhân công .Chỉ với một nút bấm điều khiển hệ thống sẽ thực hiện mọi công đoạn từ tưới nước bón phân … Nhờ hệ thống này hoa của ông Sỹ không bị hỏng do mưa đá hay sâu bệnh, bông hoa tươi lâu hơn và được khách Hàn Quốc, Thái Lan ưa chuộng. Mỗi ha hoa cho doanh thu hơn 2 tỷ đồng trừ chi phí còn hơn 700 triệu đồng tiền lãi.
Kỹ thuật trồng hoa ly Ông Nguyễn Minh Trí xã Xuân Thọ thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng sáng tạo trồng hoa ly trong nhà lưới hai lớp. Lớp lưới đen phía trong di chuyển được kéo ra khi mưa, kéo che khi nắng gắt.
Ông Trí lắp đặt hệ thống ống tưới nước, tưới phân nhỏ giọt tự động sát từng gốc hoa … Đặc biệt, ông Trí không trồng hoa trên đất mà trồng trên giá thể xơ dừa xử lý bằng công nghệ nano.
Trang trại hoa ly giá thể của ông Trí được chọn là mô hình mẫu về nông nghiệp công nghệ cao, cho doanh thu gần 4 tỷ đồng một năm một ha, và đã có hàng chục chủ doanh trại học hỏi, ứng dụng cách canh tác thông minh này thành công.
VIỆT NAM TỔ QUỐC TÔI “Việt Nam vẫn là hình mẫu giải phóng và độc lập dân tộc” (Kissinger).
VIỆT NAM CON ĐƯỜNG XANH
Hoàng Kim
Chủ tịch Hồ Chí Minh có những câu nói thật thấm thía: “Nay, tôi chỉ có một tin tưởng vào Dân tộc độc lập. Nếu (tôi) cần có đảng phái thì sẽ là Đảng dân tộc Việt Nam. Đảng đó sẽ chỉ có một mục đích làm cho dân tộc ta hoàn toàn độc lập. Đảng viên của đảng đó sẽ là tất cả quốc dân Việt Nam, trừ những kẻ phản quốc và những kẻ tham ô ra ngoài”. “Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánh chức Chủ tịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui. Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ǎn áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chǎn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi.“…
Chủ tịch Hồ Chí Minh thời trẻ tuy khâm phục Đề Thám, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào cả. Theo quan điểm của ông, Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách, điều đó chẳng khác nào “xin giặc rủ lòng thương”, còn Phan Bội Châu thì hy vọng Đế quốc Nhật Bản giúp đỡ để chống Pháp, điều đó nguy hiểm chẳng khác nào “đuổi hổ cửa trước, rước báo cửa sau”. Nguyễn Tất Thành thấy rõ là cần quyết định con đường đi của riêng mình; Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi đoàn đàm phán Hội nghị Pari lên đường, đã căn dặn phái đoàn: đừng để nước Mỹ bẽ bàng, đừng xúc phạm nhân dân Mỹ vì Việt Nam chỉ chiến đấu với giới cầm quyền hiếu chiến của Mỹ, về nguyên tắc quyết không nhượng bộ song về phương pháp thì “dĩ bất biến, ứng vạn biến”; Di chúc của Hồ Chí Minh là một di sản quốc bảo vô giá để “Xây đựng một nước Việt Nam hoà bình thống nhất độc lập dân chủ và giàu mạnh”
Dân tộc Việt Nam trong mắt của cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger là một quốc gia đặc biệt, một dân tộc đặc biệt, vì vậy cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger trong một buổi nói chuyện tại nhà riêng với tổng thống Mỹ Donald Trump năm 2018, đã nói với tổng thống Mỹ là “Nước Mỹ nên có một mối quan hệ đặc biệt đối với Việt Nam, không nên lôi kéo để gần gũi họ, mà nên tôn trọng quyền tự quyết của họ, tạo niềm tin và sự tôn trọng với họ. Henry Kissinger nhận xét: ” Dân tộc Việt có tinh thần cảnh giác rất cao độ đối với những nước lớn, họ sợ gần gũi rồi lôi kéo mua chuộc làm mất an ninh quốc gia họ, ngay như Trung Quốc ở ngay bên cạnh nhưng trong suốt cuộc chiến tranh với Mỹ họ vẫn đề phòng mọi hành động của Trung Quốc do vậy mà năm 1978 tại Campuchia và biên giới phía Bắc1979 họ đã không bị động bất ngờ. Nước Mỹ không nên tạo mối ác cảm thù địch với họ, vì như chúng ta biết có những thời điểm trong chiến tranh và hậu chiến tranh Việt Nam cảm tưởng như dân tộc này đã bị cô lập bỏ rơi nhưng ý chí và nghị lực của họ không bao giờ cạn, nếu những dân tộc khác mà bị gần một nghìn năm đô hộ Bắc thuộc như dân tộc Việt Nam chắc đã bị xoá tên trên bản đồ từ lâu nhưng với họ (Việt Nam) vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc và không bao giờ quên nhiệm vụ giành lại độc lập cho dân tộc, vì vậy việc coi họ là kẻ thù nhiều khi lại không có lợi cho nước Mỹ. Với dân tộc này chúng ta nên tôn trọng quyền tự quyết của họ, tạo niềm tin và sự tôn trọng với họ, bởi họ là một thế lực rất đáng gờm trong những quốc gia Đông Nam Á và Châu Á trong tương lai rất gần. Với vị thế và đường lối ngoại giao đặc thù như Việt Nam họ không liên kết liên minh tạo phe phái gây bất lợi cho chúng ta, họ là lá cờ đầu trong việc xoá bỏ chế độ thuộc địa trên thế giới, vì vậy đối với nhiều quốc gia, Việt Nam vẫn là hình mẫu giải phóng và độc lập dân tộc. Họ có tiếng nói và niềm tin nhất định trên hầu hết các quốc gia thân thiện hay không thân thiện với chúng ta, các quốc gia hợp tác và quan hệ với họ cảm thấy yên tâm hơn nhiều khi quan hệ với chính chúng ta. Sự đánh giá của chính khách lão luyện cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger là điều rất đáng suy ngẫm.
Từ Mao Trạch Đông tới Tập Cận Bình giúp chúng ta một góc nhìn tham chiếu. Việt Nam con đường xanh là một chính luận so sánh. Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông là một nhân vật hiếm có trong lịch sử, nghìn năm công tội. Thời gian và sự khen chê không thể xóa nhòa những dấu ấn nổi bật của Mao. Di sản của Mao Trạch Đông không chỉ là bốn bộ trước tác nổi tiếng “Luận về thực tiễn”, “Luận về mâu thuẫn”, “Bàn về đánh lâu dài” “Bàn về Chủ nghĩa Dân chủ mới” mà chủ yếu là triều đại, thực tiễn và tư tưởng. Chức vụ tối cao của Mao Trạch Đông được trao truyền qua các thế hệ lãnh đạo của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa lần lượt từ Mao Trạch Đông, tiếp nối là Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào, đến Tập Cận Bình, nay đã trên 70 năm. Thời Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mao Trạch Đông là thời Việt Trung có mối quan hệ đặc biệt, tạo được niềm tin và sự tôn trọng. “Việt Nam vẫn là hình mẫu giải phóng và độc lập dân tộc” (Kissinger).. Việt Nam con đường xanh.
CÁCH MẠNG SẮN VIỆT NAM
Hoàng Kim
Sự thật tốt hơn ngàn lời nói. Xác định DUS đúng giống sắn tốt nhất mà dân trồng phổ biến trong sản xuất hiện nay. Chọn giống sắn ở Việt Nam: hiện trạng và quan điểm tương lai. Hành động dài hạn. Tích hợp gen kháng virut khảm lá sắn CMD vào tế bào mầm KU50 và KM419 để hưởng lợi từ tất cả các đặc điểm tốt mà hai giống sắn này đã được trồng rộng rãi trong khu vực có thể mang lại. Đối với Việt Nam và Campuchia, hai giống sắn KM419 và KM94 với 42% và 37% diện tích sắn Việt Nam hiện nay, với khoảng 50% và 40% diện tích sắn hiện tại của Campuchia, cần được sử dụng để tích hợp các gen kháng vi-rút: xem thêm https://hoangkimlong.wordpress.com/carget/cach-mang-san-viet-nam/ – đối với Jonathan Newby.
Cách mạng sắn Việt Nam là thành tựu và bài học kinh nghiệm quý giá. Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực quan trọng thứ ba sau lúa và ngô. Sắn Việt Nam ngày nay là một ngành xuất khẩu đầy triển vọng với diện tích hơn nửa triệu ha và giá trị xuất khẩu hơn một tỷ đô la Mỹ mỗi năm. Cách mạng sắn Việt Nam, với sự tham gia của hàng triệu nông dân trồng sắn Việt Nam, đã thực sự đạt được sự chuyển đổi to lớn cây sắn và ngành sắn về năng suất, sản lượng, giá trị sử dụng, hiệu quả kinh tế, thu nhập thực tế, sinh kế, việc làm và bội thu giá trị lao động sống ngành sắn cho hàng triệu người dân trên toàn quốc.Sắn Việt Nam hôm qua và ngày nay đã và đang tiếp tục làm cuộc cách mạng xanh mới. Cuộc chiến hôm nay là bảo tồn và phát triển sắn bền vững hợp tác Việt Nam ACIAR CIAT “Thiết lập các giải pháp bền vững cho cây sắn ở Đông Nam Á”.
Chương trình Sắn Việt Nam (Viet Nam Cassava Program VNCP) là một địa chỉ xanh của gia đình sắn. Gia đình sắn Việt Nam là một kinh nghiệm quý về sự liên kết chặt chẽ giữa các ‘bạn nhà nông’ chuyên gia nông học, thầy giáo cán bộ nghiên cứu sinh viên, các chuyên gia quốc tế cùng làm việc chặt chẽ với nông dân xây dựng mô hình điểm trình diễn, đó là chìa khóa cho sự bảo tồn và phát triển sắn bền vững. Chúng tôi đã cùng nhau đánh giá giống sắn mới và kỹ thuật thâm canh sắn thích hợp trên ruộng nông dân. Sự hợp tác chặt chẽ đã xâu chuỗi sự thành công bền vững.
Bạn tốt khó tìm, khó bỏ lại, và không thể quên lãng (Good friends are hard to find, harder to leave, and impossible to forget). Sắn Việt Nam là câu chuyện nhiều năm còn kể.
Hai bài học thực tiễn công nghệ trồng hoa tươi, kỹ thuật trồng hoa cúc, kỹ thuật trồng hoa ly và sự thảo luận của Phó Giáo sư Tiến sĩ Đào Thế Anh Phó Viện trưởng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Kết nối Thị trường và Nông nghiệp các thành phố châu Á (Markets and Agriculture Linkages for Cities in Asia– MALICA) ở Tạp chí Kinh tế Bizline thông tin tại VTV4 ngày 15 tháng 3 năm 2020,.là chủ đề thú vị của Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp Technological application enhances agriculture value chain . Cách ứng dụng thông minh công nghệ thông tin trong nông nghiệp theo cách Việt Nam là giải pháp chìa khóa Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp. Ghi chú (Notes) 1-6 Việt Nam con đường xanh
CÔNG NGHỆ TRỒNG HOA TƯƠI
Kỹ thuật trồng hoa cúc Ông Bùi Văn Sỹ một nông dân ở phường 11, thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng với khoảng 10 tỷ đồng đã đầu tư lắp đặt nhà kính, hệ thống tưới nước, bón phân tiên tiến của Nhật, Israel cho 4 ha hoa.
Hệ thống hiện đại này giúp ông Sỹ giảm từ 10 xuống 1 nhân công .Chỉ với một nút bấm điều khiển hệ thống sẽ thực hiện mọi công đoạn từ tưới nước bón phân … Nhờ hệ thống này hoa của ông Sỹ không bị hỏng do mưa đá hay sâu bệnh, bông hoa tươi lâu hơn và được khách Hàn Quốc, Thái Lan ưa chuộng. Mỗi ha hoa cho doanh thu hơn 2 tỷ đồng trừ chi phí còn hơn 700 triệu đồng tiền lãi.
Kỹ thuật trồng hoa ly Ông Nguyễn Minh Trí xã Xuân Thọ thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng sáng tạo trồng hoa ly trong nhà lưới hai lớp. Lớp lưới đen phía trong di chuyển được kéo ra khi mưa, kéo che khi nắng gắt.
Ông Trí lắp đặt hệ thống ống tưới nước, tưới phân nhỏ giọt tự động sát từng gốc hoa … Đặc biệt, ông Trí không trồng hoa trên đất mà trồng trên giá thể xơ dừa xử lý bằng công nghệ nano.
Trang trại hoa ly giá thể của ông Trí được chọn là mô hình mẫu về nông nghiệp công nghệ cao, cho doanh thu gần 4 tỷ đồng một năm một ha, và đã có hàng chục chủ doanh trại học hỏi, ứng dụng cách canh tác thông minh này thành công.
VIỆT NAM TỔ QUỐC TÔI “Việt Nam vẫn là hình mẫu giải phóng và độc lập dân tộc” (Kissinger).
VIỆT NAM CON ĐƯỜNG XANH
Hoàng Kim
Chủ tịch Hồ Chí Minh có những câu nói thật thấm thía: “Nay, tôi chỉ có một tin tưởng vào Dân tộc độc lập. Nếu (tôi) cần có đảng phái thì sẽ là Đảng dân tộc Việt Nam. Đảng đó sẽ chỉ có một mục đích làm cho dân tộc ta hoàn toàn độc lập. Đảng viên của đảng đó sẽ là tất cả quốc dân Việt Nam, trừ những kẻ phản quốc và những kẻ tham ô ra ngoài”. “Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánh chức Chủ tịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui. Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ǎn áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chǎn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi.“…
Chủ tịch Hồ Chí Minh thời trẻ tuy khâm phục Đề Thám, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào cả. Theo quan điểm của ông, Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách, điều đó chẳng khác nào “xin giặc rủ lòng thương”, còn Phan Bội Châu thì hy vọng Đế quốc Nhật Bản giúp đỡ để chống Pháp, điều đó nguy hiểm chẳng khác nào “đuổi hổ cửa trước, rước báo cửa sau”. Nguyễn Tất Thành thấy rõ là cần quyết định con đường đi của riêng mình; Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi đoàn đàm phán Hội nghị Pari lên đường, đã căn dặn phái đoàn: đừng để nước Mỹ bẽ bàng, đừng xúc phạm nhân dân Mỹ vì Việt Nam chỉ chiến đấu với giới cầm quyền hiếu chiến của Mỹ, về nguyên tắc quyết không nhượng bộ song về phương pháp thì “dĩ bất biến, ứng vạn biến”; Di chúc của Hồ Chí Minh là một di sản quốc bảo vô giá để “Xây đựng một nước Việt Nam hoà bình thống nhất độc lập dân chủ và giàu mạnh”
Dân tộc Việt Nam trong mắt của cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger là một quốc gia đặc biệt, một dân tộc đặc biệt, vì vậy cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger trong một buổi nói chuyện tại nhà riêng với tổng thống Mỹ Donald Trump năm 2018, đã nói với tổng thống Mỹ là “Nước Mỹ nên có một mối quan hệ đặc biệt đối với Việt Nam, không nên lôi kéo để gần gũi họ, mà nên tôn trọng quyền tự quyết của họ, tạo niềm tin và sự tôn trọng với họ. Henry Kissinger nhận xét: ” Dân tộc Việt có tinh thần cảnh giác rất cao độ đối với những nước lớn, họ sợ gần gũi rồi lôi kéo mua chuộc làm mất an ninh quốc gia họ, ngay như Trung Quốc ở ngay bên cạnh nhưng trong suốt cuộc chiến tranh với Mỹ họ vẫn đề phòng mọi hành động của Trung Quốc do vậy mà năm 1978 tại Campuchia và biên giới phía Bắc1979 họ đã không bị động bất ngờ. Nước Mỹ không nên tạo mối ác cảm thù địch với họ, vì như chúng ta biết có những thời điểm trong chiến tranh và hậu chiến tranh Việt Nam cảm tưởng như dân tộc này đã bị cô lập bỏ rơi nhưng ý chí và nghị lực của họ không bao giờ cạn, nếu những dân tộc khác mà bị gần một nghìn năm đô hộ Bắc thuộc như dân tộc Việt Nam chắc đã bị xoá tên trên bản đồ từ lâu nhưng với họ (Việt Nam) vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc và không bao giờ quên nhiệm vụ giành lại độc lập cho dân tộc, vì vậy việc coi họ là kẻ thù nhiều khi lại không có lợi cho nước Mỹ. Với dân tộc này chúng ta nên tôn trọng quyền tự quyết của họ, tạo niềm tin và sự tôn trọng với họ, bởi họ là một thế lực rất đáng gờm trong những quốc gia Đông Nam Á và Châu Á trong tương lai rất gần. Với vị thế và đường lối ngoại giao đặc thù như Việt Nam họ không liên kết liên minh tạo phe phái gây bất lợi cho chúng ta, họ là lá cờ đầu trong việc xoá bỏ chế độ thuộc địa trên thế giới, vì vậy đối với nhiều quốc gia, Việt Nam vẫn là hình mẫu giải phóng và độc lập dân tộc. Họ có tiếng nói và niềm tin nhất định trên hầu hết các quốc gia thân thiện hay không thân thiện với chúng ta, các quốc gia hợp tác và quan hệ với họ cảm thấy yên tâm hơn nhiều khi quan hệ với chính chúng ta. Sự đánh giá của chính khách lão luyện cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger là điều rất đáng suy ngẫm.
Từ Mao Trạch Đông tới Tập Cận Bình giúp chúng ta một góc nhìn tham chiếu. Việt Nam con đường xanh là một chính luận so sánh. Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông là một nhân vật hiếm có trong lịch sử, nghìn năm công tội. Thời gian và sự khen chê không thể xóa nhòa những dấu ấn nổi bật của Mao. Di sản của Mao Trạch Đông không chỉ là bốn bộ trước tác nổi tiếng “Luận về thực tiễn”, “Luận về mâu thuẫn”, “Bàn về đánh lâu dài” “Bàn về Chủ nghĩa Dân chủ mới” mà chủ yếu là triều đại, thực tiễn và tư tưởng. Chức vụ tối cao của Mao Trạch Đông được trao truyền qua các thế hệ lãnh đạo của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa lần lượt từ Mao Trạch Đông, tiếp nối là Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào, đến Tập Cận Bình, nay đã trên 70 năm. Thời Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mao Trạch Đông là thời Việt Trung có mối quan hệ đặc biệt, tạo được niềm tin và sự tôn trọng. “Việt Nam vẫn là hình mẫu giải phóng và độc lập dân tộc” (Kissinger).. Việt Nam con đường xanh.