Số lần xem
Đang xem 1202 Toàn hệ thống 2597 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
“Khanh tướng chắc gì nên vọng tộc. Câu thơ còn đó lập danh gia”. Hoàng Đình Quang bạn tôi người lành, hoành tráng, cùng ham tự học, thích văn chương và yêu thơ. Mà văn chương là thứ không cần nhiều chỉ cần trầm tích đọng lại. Ảnh toàn gia đình anh Quang và ảnh này với câu thơ này của anh Hoàng Đình Quang là Hoàng Kim yêu thích nhất cho một ngày sinh ngày 4 tháng 6 dương lịch của anh vui khỏe hạnh phúc (Ngày 4 tháng 6 năm 1953, nhằm ngày 23 tháng 4 năm Quý Tỵ) và ngày 17 tháng 4 sau 11 ngày ác chiến Trận Xuân Lộc mà Hoàng Đình Quang viết nên tiểu thuyết sử thi Xuân Lộc đạt giải A văn chương Việt. (hình Hoàng Đình Quang sau Trận Xuân Lộc và ngày nay)
HỌA THƠ BÀ HUYỆN THANH QUAN
Hoàng Đình Quang
uống rượu với Hoàng Kim ở đường Bà Huyện Thanh Quan ngẫm thế sự cảm khái:
Thế sự mông lung lộn chính tà
Quần hồng ghi dấu bậc tài hoa
Sáu bài thơ cổ lưu tên phố.
Nữa thế kỷ nay đánh số nhà
Khanh tướng chắc gì nên vọng tộc
Câu thơ còn đó lập danh gia
Chẳng bia, chẳng tượng, không đền miếu
Ngẫm sự mất còn khó vậy ta.
“Kinh Dịch xem chơi ưa tính sáng ưa hơn châu báu Sách Nhàn đọc giấu trọng lòng rồi trọng nữa hoàng kim” (Cư Trần Lạc Đạo, trích thơ Thiền đức Trần Nhân Tông) Hoàng Kim thơ đề ảnh ngày 18 tháng 4 năm 2013
Hoàng gia bạch ngọc cá ao xuân
Vũ môn biếc trúc nắng thanh tân
Bình minh an vui mừng được lộc
Ước hoàng thành phước đức trúc lâm.
HOÀNG NGỌC DỘ TRANG THƠ KHÁT VỌNG
Hoàng Ngọc Dộ và Hoàng Kim
anh Hai Hoàng Ngọc Dộ cũng là người Thầy dạy học đầu tiên cho Hoàng Kim: “Dặn con cháu khiêm nhu cần kiệm”; “Cảnh mãi đeo người được đâu em Hết khổ, hết cay, hết vận hèn Nghiệp sáng đèn giời đang chỉ rõ Rồi đây cay đắng chẳng buồn chen”;”Không vì danh lợi đua chen. Thù nhà nợ nước quyết rèn bản thân”; “Soi mặt mình trong gương không bằng soi mặt mình trong lòng người”; “Có những di sản tỉnh thức cùng lương tâm, không thể mất và không thể tìm lại được”. Hoàng Ngọc Dộ trang thơ “Khát vọng” (1) https://www.thivien.net/…/Kh%…/topic-jvbfrjspi2Y6S8b3jeqzpA…
ÁNH SAO
Hoàng Ngọc Dộ
Bóng đêm trùm kín cả không trung
Lấp lánh phương Đông sáng một vừng
Mây bủa, mây giăng còn chẳng ngại
Hướng nhìn trần thế bạn văn chương.
LỜI NGUYỀN
Không vì danh lợi đua chen
Thù nhà, nợ nước, quyết rèn bản thân!
Ước hẹn anh em một lời nguyền
Thù nhà đâu sá kể truân chiên
Bao giờ đền được ơn trung hiếu
Suối vàng nhắm mắt mới nằm yên.
CHÙM THƠ VỀ MẠ (MẸ-TIẾNG QUẢNG BÌNH)
(1) CHẴN THÁNG
Đã chẵn tháng rồi, ôi Mạ ôi!
Tuần trăng tròn khuyết đã hết rồi
Mà con không thấy đâu bóng Mạ
Thấy trăng vắng Mạ dạ bùi ngùi.
(2) NĂM MƯƠI NGÀY
Năm mươi ngày chẵn thấm thoắt trôi
Mạ về cỏi hạc để con côi
Vầng trăng tròn trặn vừa hai lượt
Vắng Mạ, lòng con luống ngậm ngùi.
(3) ĐỌC SÁCH
Con đọc sách khuya không nghe tiếng Mạ
Nỗi tâm tư con nghĩ miên man
Lúc Mạ còn, con bận việc riêng con
Không đọc được để Mạ nghe cho thỏa dạ.
Nay con đọc, vắng nghe tiếng Mạ
Nỗi bùi ngùi lòng dạ con đau
Sách mua về đọc Mạ chẵng nghe đâu
Xót ruôt trẻ lòng sầu như cắt.
Mạ ơi Mạ, xin Mạ hãy nghe lời con đọc.
(4) BUỒN
Buồn khi rão bước đồng quê
Buồn khi chợp mắt Mạ về đâu đâu
Buồn khi vắng Mạ dạ sầu
Buồn khi mưa nắng giải dầu thân Cha
Buồn khi sớm tối vào ra
Ngó không thấy Mạ, xót xa lòng buồn.
CHIA TAY BẠN QÚY
Đêm ngày chẳng quản đói no
Thức khuya dậy sớm lo cho hai người
Chăm lo văn sách dùi mài
Thông kim bác cổ, giúp đời cứu dân
Ngày đêm chẵng quản nhọc nhằn
Tối khuyên, khuya dục, dạy răn hai người
Mặc ai quyền quý đua bơi
Nghèo hèn vẫn giữ trọn đời thủy chung
Vận nghèo giúp kẻ anh hùng
Vận cùng giúp kẻ lạnh lùng vô danh
Mặc ai biết đến ta đành
Dăm câu ca ngợi tạc thành lời thơ
Hôm nay xa vắng đồng hồ
Bởi chưng hết gạo, tớ cho thay mày
Mày tuy gặp chủ tốt thay
Nhớ chăng hôm sớm có người tri ân.
THỨC EM DẬY
Đã bốn giờ sáng
Ta phải dậy rồi
Sao mai chơi vơi
Khoe hào quang sáng
Ta kêu Kim dậy
Nó đã cựa mình
Vớ vẫn van xin
Cho thêm chút nữa.
Thức, lôi, kéo, đỡ
Nó vẫn nằm ỳ
Giấc ngủ say lỳ
Biết đâu trời đất
Tiếc giấc ngủ mật
Chẳng chịu học hành
Tuổi trẻ không chăm
Làm sao nên được
Đêm ni, đêm trước
Biết bao là đêm
Lấy hết chăn mền
Nó say sưa ngủ
Ta không nhắc nhủ
Nó ra sao đây
Khuyên em đã dày
Nó nghe chẳng lọt
Giờ đây ta quyết
Thực hiện nếp này
Kêu phải dậy ngay
Lay phải trở dậy
Quyết tâm ta phải
Cố gắng dạy răn
Để nó cố chăm
Ngày đêm đèn sách
Ta không chê trách
Vì nó tuổi thơ
Ta không giận ngờ
Vì nó tham ngủ
Quyết tâm nhắc nhủ
Nhắc nhủ, nhắc nhủ …
NẤU ĂN
Ngày một bữa đỏ lửa
Ngày một bữa luốc lem
Ngày một bữa thổi nhen
Ngày một bữa lường gạo
Ngày một bữa tần tảo
Ngày một bữa nấu ăn.
(*) 5 năm cơm ngày một bữa
NỖI LÒNG
Nhá củ lòng anh nhớ các em
Đang cơn lửa tắt khó thắp đèn
Cảnh cũ chưa lìa đeo cảnh mới
Vơi ăn, vơi ngủ, với vơi tiền
Cảnh mãi đeo người được đâu em
Hết khổ, hết cay, hết vận hèn
Nghiệp sáng đèn giời đang chỉ rõ
Rồi đây cay đắng chẳng buồn chen.
DỰ LIÊN HOAN
Hôm nay anh được chén cơm ngon
Cửa miệng anh ăn, nuốt chả trơn
Bởi lẽ ngày dài em lam lũ
Mà sao chỉ có bữa cơm tròn.
NHỚ NGƯỜI XƯA
Ông Trình, ông Trãi, ông Du ơi
Chí cả ngày xưa Cụ trả rồi
Có biết giờ đây ai khắc khoải
Năm canh nguyệt giãi gợi lòng tôi
Bó gối mười năm ở nội thành
Thầy xưa đã rạng tiết thanh danh
Tớ nay vương nợ mười năm lẽ
Sự nghiệp Thầy ơi rạng sử xanh.
EM ỐM
Bồn chồn khi được tin nhà
Rằng người xương thịt nay đà bị đau
Nghĩ mình là kẻ đỡ đầu
Mà sao phải chịu lao đao chốn này.
ĐÊM RÉT THƯƠNG EM
Đêm này trời rét, rét ghê
Ta thương chiến sĩ dầm dề gió sương
Thương em lặn lội chiến trường
Chăn không, áo mỏng, gió sương dạn dày.
EM VỀ
Em về anh biết nấu chi
Ba lần khoai sắn, kể chi cá gà
Thương em lặn lội đường xa
Về nhà khoai sắn, dưa cà cùng anh
Bao giờ giặc Mỹ sạch sanh
Em về anh thết cơm canh cá gà
Mùng vui kể chuyện nước nhà
Gia đình đoàn tụ thật là đượm vui.
LÀM ĐỒNG
Làm đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót, say sưa với đồng
Chung tay liềm hái cuốc chòng
Ngày nay nhỏ giọt, mai lòng sướng vui.
Làm đồng nắng sém, da hui
Ai ơi xin chớ tham hời của dân
Khổ cay nắng sém da hồng
Xuân xanh già dặn với đồng, ai ơi!
NGẮM TRĂNG
Nằm ngữa trong nhà ngắm Hằng Nga
Hợp cảnh, hợp tình, Hằng ngắm lại
Hợp nhà, hợp cửa, ả rọi hoa
Từng đám vòng tròn nằm giữa chiếu
Chiếu thế mà ra lại chiếu hoa
Hậu Nghệ thuở xưa sao chị ghét
Ngày nay mới biết ả yêu ta.
NHÀ DỘT
Lã chã đêm đông giọt mưa phùn
Lách qua tranh rạ nhỏ lung tung
Chiếu giường ướt đẫm, thân đâu thoát
Nghĩ cảnh nhà hoa thật não nùng.
QUA ĐÈO NGANG
Qua đèo Ngang, qua đèo Ngang
Rừng thẳm Hoành Sơn giống bức màn
Tường thành hai dãy nhiều lũy nhỏ
Gió chiều lướt thổi nhẹ hơi hương
Cổng dinh phân định đà hai tỉnh
Cheo leo tầng đá, giá hơi sương
Người qua kẻ lại đều tức cảnh
Ta ngẫm thơ hay của Xuân Hương (1)
(1) Thơ Xuân Hương:
“Một đèo, một đèo, lại một đèo
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo …”
CUỐC ĐẤT ĐÊM
Mười lăm trăng qủa thật tròn
Anh hùng thời vận hãy còn gian nan
Đêm trăng nhát cuốc xới vàng
Trăng dòm, ta hẹn, trăng càng dòm thêm
Đất vàng, vàng ánh trăng đêm
Đêm khuya, ta với nàng quên nhọc nhằn.
Hoàng Ngọc Dộ (1937-1994) là nhà giáo. Ông quê ở xã Quảng Minh, huyện Quảng Trạch (nay là thị xã Ba Đồn), tỉnh Quảng Bình. Mẹ mất sớm. Nhà nghèo. Cha bị bom Mỹ giết hại. Ông đã nổ lực nuôi dạy các em vượt qua gian khổ, nghèo đói và chiến tranh để vươn lên trở thành những gia đình thành đạt và hạnh phúc. Gương nghị lực vượt khó hiếm thấy, ăn ngày một bữa suốt năm năm, nuôi hai em vào đại học với sự cưu mang của thầy bạn và xã hội đã một thời lay động sâu xa tình cảm thầy trò Trường Cấp Ba Bắc Quảng trạch (Quảng Bình). Ông mất sớm, hiện còn lưu lại gần 100 bài thơ. Lời thơ trong sáng, xúc động, ám ảnh, có giá trị khích lệ những em học sinh nhà nghèo, hiếu học. Chúng tôi chọn lưu lại một số bài tiêu biểu trên Thi viện Hoàng Ngọc Dộ trang thơ “Khát vọng” https://www.thivien.net
Hai anh em gặp nhau giữa Sài Gòn giải phóng (Hoàng Trung Trực sư 341, Hoàng Kim sư 325B) cùng xem lài đề cương hai tập thơ ” Dấu chân người lính” “Khát vọng”. Anh nói : “Dấu chân người lính” là nhật ký chiến trân bằng thơ của anh lưu đọc trong nhà mình với mở đầu là “Năm Thân con khóc chào đời. Sức sống sữa Mẹ suốt đời tình thương” và lời kết “Về già càng vững niềm tin. Hiếu Dân trung Nước tin mình tin trên. Mong rằng hậu duệ đừng quên. Hãy vì đất nước đáp đền non sông”. Tôi thưa: Em xin đăng 5 bài ngắn có nhiều tâm ý của anh: Nhớ bạn; Mảnh đạn trong người; Viếng mộ cha mẹ, Bền chí, Trò chuyện với Thiền sư” Anh đồng ý. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-trung-truc-dau-chan-nguoi-linh/— với Tình Yêu Cuộc Sống tại Thành phố Hồ Chí Minh.
LÚA SẮN CĂMPUCHIA VÀ LÀO
Hoàng Kim
Lúa sắn Campuchia và Lào là điểm nhấn không quên. Campuchia và Lào tôi đã đến nhiều lần làm việc du lịch sinh thái và có nhiều bạn ở đó. Đông Dương Việt Nam Lào Cămpuchia chung nôi bán đảo vận mệnh, kết nối mật thiết đất nước con người, Lúa sắn Campuchia và Lào có nhiều điều thật thú vị đáng suy ngẫm. So sánh bức tranh nông sản lúa sắn Việt Nam Cămpuchia Lào thì Việt Nam năm 2014 diện tích canh tác lúa là 7.816,476 ha, năng suất lúa 5,75 tấn/ ha, sản lượng 44,97 triệu tấn; diện tích sắn 552.760 ha, năng suất sắn 18,47 tấn/ha, sản lượng sắn 10,20 triệu tấn. Campuchia năm 2014 diện tích lúa là 2.856.703 ha, năng suất 3,26 tấn/ ha, sản lượng 9,32 triệu tấn; diện tích sắn 257.845 ha, năng suất 25,78 tấn/ha, sản lượng 8,58 triệu tấn. Lào năm 2014 diện tích canh tác lúa là 957.836 ha, năng suất 4,17 tấn/ ha, sản lượng 4,00 triệu tấn; diện tích sắn 60.475 ha, năng suất 26,95 tấn/ha, sản lượng 1,63 triệu tấn. Việt Nam năm 2016 diện tích canh tác lúa là 7.783.113 ha, năng suất lúa 5,58 tấn/ ha, sản lượng 43,43 triệu tấn; diện tích sắn 579.898 ha, năng suất sắn 19,04 tấn/ha, sản lượng sắn 11,04 triệu tấn. Campuchia năm 2016 diện tích canh tác lúa là 2.866.973 ha, năng suất 3,42 tấn/ ha, sản lượng 9,82 triệu tấn; diện tích sắn 387.636 ha, năng suất 26,33 tấn/ha, sản lượng 10,20 triệu tấn. Lào năm 2016 diện tích canh tác lúa là 973.327 ha, năng suất 4,26 tấn/ ha, sản lượng 4,14 triệu tấn; diện tích sắn 94.726 ha, năng suất 32,68 tấn/ ha, sản lượng 3,09 triệu tấn. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/lua-san-campuchia-va-lao/
Hình ảnh và ghi chép này tôn vinh đất nước con người Ấn Độ, tình bạn và sự hợp tác cao quý Ấn Việt. CNM365 Tình yêu cuộc sống, Địa chỉ xanh Ấn Độ, Minh triết của đức Phật; Tagore Thánh sư Ấn Độ; Giống lạc HL25 Việt Ấn; Học để làm ở Ấn Độ;Thơ dâng theo dấu Tagore; Tĩnh lặng với Osho; Việt Nam con đường xanh giúp bảo tồn các kỷ niệm đẹp. https://hoangkimlong.wordpress.com/cate…/dia-chi-xanh-an-do/
NHỚ LỜI VÀNG ALBERT EINSTEIN
Hoàng Kim
Năm câu nói của Einstein mà tôi yêu thích nhất là: “Tình yêu là người thầy tốt hơn trách nhiệm”. (Love is a better teacher than duty). “Nếu anh không thể giải thích đơn giản thì anh chưa hiểu đủ rõ”. (If you can’t explain it simply, you don’t understand it well enough). “Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi.” (Learn from yesterday, live for today, hope for tomorrow. The important thing is not to stop questioning). “Khoa học mà thiếu tôn giáo thì khập khiễng. Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng”. (Science without religion is lame, religion without science is blind). “Đừng tham công mà hãy cố gắng làm người có ích”. (Strive not to be a success, but rather to be of value). Học và hành được năm câu trên là đủ dùng tốt cho cả một đời. NHỚ LỜi VÀNG ALBERT EINSTEIN ( Kim) https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nho-loi-vang-albert-einstein/
“Khanh tướng chắc gì nên vọng tộc. Câu thơ còn đó lập danh gia”. Hoàng Đình Quang bạn tôi người lành, hoành tráng, cùng ham tự học, thích văn chương và yêu thơ. Mà văn chương là thứ không cần nhiều chỉ cần trầm tích đọng lại. Ảnh toàn gia đình anh Quang và ảnh này với câu thơ này của anh Hoàng Đình Quang là Hoàng Kim yêu thích nhất cho một ngày sinh ngày 4 tháng 6 dương lịch của anh vui khỏe hạnh phúc (Ngày 4 tháng 6 năm 1953, nhằm ngày 23 tháng 4 năm Quý Tỵ) và ngày 17 tháng 4 sau 11 ngày ác chiến Trận Xuân Lộc mà Hoàng Đình Quang viết nên tiểu thuyết sử thi Xuân Lộc đạt giải A văn chương Việt. (hình Hoàng Đình Quang sau Trận Xuân Lộc và ngày nay)
HỌA THƠ BÀ HUYỆN THANH QUAN
Hoàng Đình Quang
uống rượu với Hoàng Kim ở đường Bà Huyện Thanh Quan ngẫm thế sự cảm khái:
Thế sự mông lung lộn chính tà
Quần hồng ghi dấu bậc tài hoa
Sáu bài thơ cổ lưu tên phố.
Nữa thế kỷ nay đánh số nhà
Khanh tướng chắc gì nên vọng tộc
Câu thơ còn đó lập danh gia
Chẳng bia, chẳng tượng, không đền miếu
Ngẫm sự mất còn khó vậy ta.
“Kinh Dịch xem chơi ưa tính sáng ưa hơn châu báu Sách Nhàn đọc giấu trọng lòng rồi trọng nữa hoàng kim” (Cư Trần Lạc Đạo, trích thơ Thiền đức Trần Nhân Tông) Hoàng Kim thơ đề ảnh ngày 18 tháng 4 năm 2013
Hoàng gia bạch ngọc cá ao xuân
Vũ môn biếc trúc nắng thanh tân
Bình minh an vui mừng được lộc
Ước hoàng thành phước đức trúc lâm.
HOÀNG NGỌC DỘ TRANG THƠ KHÁT VỌNG
Hoàng Ngọc Dộ và Hoàng Kim
anh Hai Hoàng Ngọc Dộ cũng là người Thầy dạy học đầu tiên cho Hoàng Kim: “Dặn con cháu khiêm nhu cần kiệm”; “Cảnh mãi đeo người được đâu em Hết khổ, hết cay, hết vận hèn Nghiệp sáng đèn giời đang chỉ rõ Rồi đây cay đắng chẳng buồn chen”;”Không vì danh lợi đua chen. Thù nhà nợ nước quyết rèn bản thân”; “Soi mặt mình trong gương không bằng soi mặt mình trong lòng người”; “Có những di sản tỉnh thức cùng lương tâm, không thể mất và không thể tìm lại được”. Hoàng Ngọc Dộ trang thơ “Khát vọng” (1) https://www.thivien.net/…/Kh%…/topic-jvbfrjspi2Y6S8b3jeqzpA…
ÁNH SAO
Hoàng Ngọc Dộ
Bóng đêm trùm kín cả không trung
Lấp lánh phương Đông sáng một vừng
Mây bủa, mây giăng còn chẳng ngại
Hướng nhìn trần thế bạn văn chương.
LỜI NGUYỀN
Không vì danh lợi đua chen
Thù nhà, nợ nước, quyết rèn bản thân!
Ước hẹn anh em một lời nguyền
Thù nhà đâu sá kể truân chiên
Bao giờ đền được ơn trung hiếu
Suối vàng nhắm mắt mới nằm yên.
CHÙM THƠ VỀ MẠ (MẸ-TIẾNG QUẢNG BÌNH)
(1) CHẴN THÁNG
Đã chẵn tháng rồi, ôi Mạ ôi!
Tuần trăng tròn khuyết đã hết rồi
Mà con không thấy đâu bóng Mạ
Thấy trăng vắng Mạ dạ bùi ngùi.
(2) NĂM MƯƠI NGÀY
Năm mươi ngày chẵn thấm thoắt trôi
Mạ về cỏi hạc để con côi
Vầng trăng tròn trặn vừa hai lượt
Vắng Mạ, lòng con luống ngậm ngùi.
(3) ĐỌC SÁCH
Con đọc sách khuya không nghe tiếng Mạ
Nỗi tâm tư con nghĩ miên man
Lúc Mạ còn, con bận việc riêng con
Không đọc được để Mạ nghe cho thỏa dạ.
Nay con đọc, vắng nghe tiếng Mạ
Nỗi bùi ngùi lòng dạ con đau
Sách mua về đọc Mạ chẵng nghe đâu
Xót ruôt trẻ lòng sầu như cắt.
Mạ ơi Mạ, xin Mạ hãy nghe lời con đọc.
(4) BUỒN
Buồn khi rão bước đồng quê
Buồn khi chợp mắt Mạ về đâu đâu
Buồn khi vắng Mạ dạ sầu
Buồn khi mưa nắng giải dầu thân Cha
Buồn khi sớm tối vào ra
Ngó không thấy Mạ, xót xa lòng buồn.
CHIA TAY BẠN QÚY
Đêm ngày chẳng quản đói no
Thức khuya dậy sớm lo cho hai người
Chăm lo văn sách dùi mài
Thông kim bác cổ, giúp đời cứu dân
Ngày đêm chẵng quản nhọc nhằn
Tối khuyên, khuya dục, dạy răn hai người
Mặc ai quyền quý đua bơi
Nghèo hèn vẫn giữ trọn đời thủy chung
Vận nghèo giúp kẻ anh hùng
Vận cùng giúp kẻ lạnh lùng vô danh
Mặc ai biết đến ta đành
Dăm câu ca ngợi tạc thành lời thơ
Hôm nay xa vắng đồng hồ
Bởi chưng hết gạo, tớ cho thay mày
Mày tuy gặp chủ tốt thay
Nhớ chăng hôm sớm có người tri ân.
THỨC EM DẬY
Đã bốn giờ sáng
Ta phải dậy rồi
Sao mai chơi vơi
Khoe hào quang sáng
Ta kêu Kim dậy
Nó đã cựa mình
Vớ vẫn van xin
Cho thêm chút nữa.
Thức, lôi, kéo, đỡ
Nó vẫn nằm ỳ
Giấc ngủ say lỳ
Biết đâu trời đất
Tiếc giấc ngủ mật
Chẳng chịu học hành
Tuổi trẻ không chăm
Làm sao nên được
Đêm ni, đêm trước
Biết bao là đêm
Lấy hết chăn mền
Nó say sưa ngủ
Ta không nhắc nhủ
Nó ra sao đây
Khuyên em đã dày
Nó nghe chẳng lọt
Giờ đây ta quyết
Thực hiện nếp này
Kêu phải dậy ngay
Lay phải trở dậy
Quyết tâm ta phải
Cố gắng dạy răn
Để nó cố chăm
Ngày đêm đèn sách
Ta không chê trách
Vì nó tuổi thơ
Ta không giận ngờ
Vì nó tham ngủ
Quyết tâm nhắc nhủ
Nhắc nhủ, nhắc nhủ …
NẤU ĂN
Ngày một bữa đỏ lửa
Ngày một bữa luốc lem
Ngày một bữa thổi nhen
Ngày một bữa lường gạo
Ngày một bữa tần tảo
Ngày một bữa nấu ăn.
(*) 5 năm cơm ngày một bữa
NỖI LÒNG
Nhá củ lòng anh nhớ các em
Đang cơn lửa tắt khó thắp đèn
Cảnh cũ chưa lìa đeo cảnh mới
Vơi ăn, vơi ngủ, với vơi tiền
Cảnh mãi đeo người được đâu em
Hết khổ, hết cay, hết vận hèn
Nghiệp sáng đèn giời đang chỉ rõ
Rồi đây cay đắng chẳng buồn chen.
DỰ LIÊN HOAN
Hôm nay anh được chén cơm ngon
Cửa miệng anh ăn, nuốt chả trơn
Bởi lẽ ngày dài em lam lũ
Mà sao chỉ có bữa cơm tròn.
NHỚ NGƯỜI XƯA
Ông Trình, ông Trãi, ông Du ơi
Chí cả ngày xưa Cụ trả rồi
Có biết giờ đây ai khắc khoải
Năm canh nguyệt giãi gợi lòng tôi
Bó gối mười năm ở nội thành
Thầy xưa đã rạng tiết thanh danh
Tớ nay vương nợ mười năm lẽ
Sự nghiệp Thầy ơi rạng sử xanh.
EM ỐM
Bồn chồn khi được tin nhà
Rằng người xương thịt nay đà bị đau
Nghĩ mình là kẻ đỡ đầu
Mà sao phải chịu lao đao chốn này.
ĐÊM RÉT THƯƠNG EM
Đêm này trời rét, rét ghê
Ta thương chiến sĩ dầm dề gió sương
Thương em lặn lội chiến trường
Chăn không, áo mỏng, gió sương dạn dày.
EM VỀ
Em về anh biết nấu chi
Ba lần khoai sắn, kể chi cá gà
Thương em lặn lội đường xa
Về nhà khoai sắn, dưa cà cùng anh
Bao giờ giặc Mỹ sạch sanh
Em về anh thết cơm canh cá gà
Mùng vui kể chuyện nước nhà
Gia đình đoàn tụ thật là đượm vui.
LÀM ĐỒNG
Làm đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót, say sưa với đồng
Chung tay liềm hái cuốc chòng
Ngày nay nhỏ giọt, mai lòng sướng vui.
Làm đồng nắng sém, da hui
Ai ơi xin chớ tham hời của dân
Khổ cay nắng sém da hồng
Xuân xanh già dặn với đồng, ai ơi!
NGẮM TRĂNG
Nằm ngữa trong nhà ngắm Hằng Nga
Hợp cảnh, hợp tình, Hằng ngắm lại
Hợp nhà, hợp cửa, ả rọi hoa
Từng đám vòng tròn nằm giữa chiếu
Chiếu thế mà ra lại chiếu hoa
Hậu Nghệ thuở xưa sao chị ghét
Ngày nay mới biết ả yêu ta.
NHÀ DỘT
Lã chã đêm đông giọt mưa phùn
Lách qua tranh rạ nhỏ lung tung
Chiếu giường ướt đẫm, thân đâu thoát
Nghĩ cảnh nhà hoa thật não nùng.
QUA ĐÈO NGANG
Qua đèo Ngang, qua đèo Ngang
Rừng thẳm Hoành Sơn giống bức màn
Tường thành hai dãy nhiều lũy nhỏ
Gió chiều lướt thổi nhẹ hơi hương
Cổng dinh phân định đà hai tỉnh
Cheo leo tầng đá, giá hơi sương
Người qua kẻ lại đều tức cảnh
Ta ngẫm thơ hay của Xuân Hương (1)
(1) Thơ Xuân Hương:
“Một đèo, một đèo, lại một đèo
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo …”
CUỐC ĐẤT ĐÊM
Mười lăm trăng qủa thật tròn
Anh hùng thời vận hãy còn gian nan
Đêm trăng nhát cuốc xới vàng
Trăng dòm, ta hẹn, trăng càng dòm thêm
Đất vàng, vàng ánh trăng đêm
Đêm khuya, ta với nàng quên nhọc nhằn.
Hoàng Ngọc Dộ (1937-1994) là nhà giáo. Ông quê ở xã Quảng Minh, huyện Quảng Trạch (nay là thị xã Ba Đồn), tỉnh Quảng Bình. Mẹ mất sớm. Nhà nghèo. Cha bị bom Mỹ giết hại. Ông đã nổ lực nuôi dạy các em vượt qua gian khổ, nghèo đói và chiến tranh để vươn lên trở thành những gia đình thành đạt và hạnh phúc. Gương nghị lực vượt khó hiếm thấy, ăn ngày một bữa suốt năm năm, nuôi hai em vào đại học với sự cưu mang của thầy bạn và xã hội đã một thời lay động sâu xa tình cảm thầy trò Trường Cấp Ba Bắc Quảng trạch (Quảng Bình). Ông mất sớm, hiện còn lưu lại gần 100 bài thơ. Lời thơ trong sáng, xúc động, ám ảnh, có giá trị khích lệ những em học sinh nhà nghèo, hiếu học. Chúng tôi chọn lưu lại một số bài tiêu biểu trên Thi viện Hoàng Ngọc Dộ trang thơ “Khát vọng” https://www.thivien.net
Hai anh em gặp nhau giữa Sài Gòn giải phóng (Hoàng Trung Trực sư 341, Hoàng Kim sư 325B) cùng xem lài đề cương hai tập thơ ” Dấu chân người lính” “Khát vọng”. Anh nói : “Dấu chân người lính” là nhật ký chiến trân bằng thơ của anh lưu đọc trong nhà mình với mở đầu là “Năm Thân con khóc chào đời. Sức sống sữa Mẹ suốt đời tình thương” và lời kết “Về già càng vững niềm tin. Hiếu Dân trung Nước tin mình tin trên. Mong rằng hậu duệ đừng quên. Hãy vì đất nước đáp đền non sông”. Tôi thưa: Em xin đăng 5 bài ngắn có nhiều tâm ý của anh: Nhớ bạn; Mảnh đạn trong người; Viếng mộ cha mẹ, Bền chí, Trò chuyện với Thiền sư” Anh đồng ý. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-trung-truc-dau-chan-nguoi-linh/— với Tình Yêu Cuộc Sống tại Thành phố Hồ Chí Minh.
LÚA SẮN CĂMPUCHIA VÀ LÀO
Hoàng Kim
Lúa sắn Campuchia và Lào là điểm nhấn không quên. Campuchia và Lào tôi đã đến nhiều lần làm việc du lịch sinh thái và có nhiều bạn ở đó. Đông Dương Việt Nam Lào Cămpuchia chung nôi bán đảo vận mệnh, kết nối mật thiết đất nước con người, Lúa sắn Campuchia và Lào có nhiều điều thật thú vị đáng suy ngẫm. So sánh bức tranh nông sản lúa sắn Việt Nam Cămpuchia Lào thì Việt Nam năm 2014 diện tích canh tác lúa là 7.816,476 ha, năng suất lúa 5,75 tấn/ ha, sản lượng 44,97 triệu tấn; diện tích sắn 552.760 ha, năng suất sắn 18,47 tấn/ha, sản lượng sắn 10,20 triệu tấn. Campuchia năm 2014 diện tích lúa là 2.856.703 ha, năng suất 3,26 tấn/ ha, sản lượng 9,32 triệu tấn; diện tích sắn 257.845 ha, năng suất 25,78 tấn/ha, sản lượng 8,58 triệu tấn. Lào năm 2014 diện tích canh tác lúa là 957.836 ha, năng suất 4,17 tấn/ ha, sản lượng 4,00 triệu tấn; diện tích sắn 60.475 ha, năng suất 26,95 tấn/ha, sản lượng 1,63 triệu tấn. Việt Nam năm 2016 diện tích canh tác lúa là 7.783.113 ha, năng suất lúa 5,58 tấn/ ha, sản lượng 43,43 triệu tấn; diện tích sắn 579.898 ha, năng suất sắn 19,04 tấn/ha, sản lượng sắn 11,04 triệu tấn. Campuchia năm 2016 diện tích canh tác lúa là 2.866.973 ha, năng suất 3,42 tấn/ ha, sản lượng 9,82 triệu tấn; diện tích sắn 387.636 ha, năng suất 26,33 tấn/ha, sản lượng 10,20 triệu tấn. Lào năm 2016 diện tích canh tác lúa là 973.327 ha, năng suất 4,26 tấn/ ha, sản lượng 4,14 triệu tấn; diện tích sắn 94.726 ha, năng suất 32,68 tấn/ ha, sản lượng 3,09 triệu tấn. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/lua-san-campuchia-va-lao/
Hình ảnh và ghi chép này tôn vinh đất nước con người Ấn Độ, tình bạn và sự hợp tác cao quý Ấn Việt. CNM365 Tình yêu cuộc sống, Địa chỉ xanh Ấn Độ, Minh triết của đức Phật; Tagore Thánh sư Ấn Độ; Giống lạc HL25 Việt Ấn; Học để làm ở Ấn Độ;Thơ dâng theo dấu Tagore; Tĩnh lặng với Osho; Việt Nam con đường xanh giúp bảo tồn các kỷ niệm đẹp. https://hoangkimlong.wordpress.com/cate…/dia-chi-xanh-an-do/
NHỚ LỜI VÀNG ALBERT EINSTEIN
Hoàng Kim
Năm câu nói của Einstein mà tôi yêu thích nhất là: “Tình yêu là người thầy tốt hơn trách nhiệm”. (Love is a better teacher than duty). “Nếu anh không thể giải thích đơn giản thì anh chưa hiểu đủ rõ”. (If you can’t explain it simply, you don’t understand it well enough). “Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi.” (Learn from yesterday, live for today, hope for tomorrow. The important thing is not to stop questioning). “Khoa học mà thiếu tôn giáo thì khập khiễng. Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng”. (Science without religion is lame, religion without science is blind). “Đừng tham công mà hãy cố gắng làm người có ích”. (Strive not to be a success, but rather to be of value). Học và hành được năm câu trên là đủ dùng tốt cho cả một đời. NHỚ LỜi VÀNG ALBERT EINSTEIN ( Kim) https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nho-loi-vang-albert-einstein/