Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 2062
Toàn hệ thống 8386
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

CHÀO NGÀY MỚI 29 THÁNG 5
Hoàng Kim

CNM365
Nông nghiệp sinh thái Việt Nam; Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Bạn tui góc khuất Đức Linh; Thầy bạn trong đời tôi;Lên Thái Sơn hướng Phật; Thổ Nhĩ Kỳ với ‘vành đai và con đường’; Ngày 29 tháng 5 năm 1453,   Constantinopolis (Istanbul ngày nay) thất thủ: Đế quốc Ottoman theo đạo Hồi (Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay)  dưới quyền Sultan Mehmed II đã chiếm được kinh đô của  Đế quốc Đông La Mã.theo đạo Ki-tô giáo. Constantinopolis trong suốt thời Trung Cổ là thành phố lớn nhất và giàu nhất châu Âu, được biết đến với tên gọi là “Nữ hoàng của các Thành phố. Istanbul ngày nay, với dân số hơn 14 triệu người năm 2014, là trung tâm kinh tế văn hóa lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ cũng là một trong số các vùng đô thị lớn nhất châu Âu và một trong những thành phố đông dân nhất thế giới, nơi tiêu điểm của tầm nhìn Thổ Nhĩ Kỳ với ‘vành đai và con đường’. Ngày 29 tháng 5 năm 1953, Edmund HillaryTenzing Norgay trở thành những người đầu tiên lên đến đỉnh Everest là đỉnh núi cao nhất Trái Đất đạt 8848 mét so với mực nước biển.  Đường lên đỉnh Everest là biên giới giữa Nepal và Tây Tạng. (Trung Quốc).Ngày 29 tháng 5 năm 1929 là ngày sinh của Đỗ Quốc Sam (mất năm. 2010), Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học, nguyên Đại biểu Quốc hội Việt Nam, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam. Ông Đỗ Quốc Sam có phu nhân là Nguyễn Phương Nhã (cưới 1961), là con gái của giáo sư Nguyễn Xiển và ông có con trai là Đỗ Quốc Anh (sinh 18/6/1980), đã đạt Huy chương Vàng Olympic Toán Quốc tế năm 1997, đã tốt nghiệp Tiến sĩ Kinh tế tại Khoa Kinh tế Đại học Harvard. Bài chọn lọc ngày 29 tháng 5: Nông nghiệp sinh thái Việt Nam; Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Bạn tui góc khuất Đức Linh; Thầy bạn trong đời tôi;Lên Thái Sơn hướng Phật; Thổ Nhĩ Kỳ với ‘vành đai và con đường’; Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-29-thang-5/

NÔNG NGHIỆP SINH THÁI VIỆT NAM
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim

Tiếng Việt văn hóa kinh tế 学中越文 Tổng quan văn hoá và kinh tế xã hội Việt Nam 越南社会经济和文化概述 là tập tài liệu giảng dạy nghiên cứu Việt Nam Học Người Việt, Tiếng Việt, Nông nghiệp Việt Nam, văn hóa, kinh tế xã hội, du lịch sinh thái. Mục đích nhằm cung cấp kiến thức nền Việt Nam Học giúp người nước ngoài hiểu biết đất nước con người Việt Nam “vốn xưng nền văn hiến đã lâu; núi sông bờ cõi đã chia, phong tục Bắc Nam cũng khác” (Nguyễn Trãi, 1428) với phẩm chất văn hóa thân thiện, tốt đẹp. Người Việt, tiếng Việt và nông nghiệp Việt Nam là ba di sản quý nhất của dân tộc Việt được bảo tồn và phát triển.

Người Việt gồm cộng đồng 54 dân tộc và 1 nhóm “người nước ngoài’ trong Danh mục các dân tộc Việt Nam, theo Quyết định số 421, ngày 2/3/1979 Tổng cục Thống kê). Người Việt bản địa là chủ nhân của nền văn hóa thời đồ đá tại Việt Nam từ 7.000 – 20.000 năm trước, là chủ nhân của tiếng Việt và nền văn minh lúa nước, chốn tổ của nghề trồng lúa nước trên thế giới. Tiếng Việt là ngôn ngữ chính tiếng nói theo nhóm Việt-Mường của 8 nhóm ngôn ngữ Việt. Nông nghiệp Việt Nam là một trong ba ngành kinh tế, chiếm tỷ trọng trong tổng GDP Việt Nam năm 2015 ước tính: Nông nghiệp (nông lâm thủy sản) 17.4%; Công nghiệp (khai thác khoáng sản, công nghiệp chế biến, công nghiệp vật liệu xây dựng, sản xuất phân phối khí, điện, nước,…) 38.8%; Dịch vụ (thương mại, tài chính, du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế) 43.7%.

Nông nghiệp sinh thái Việt Nam là bài giảng của tiến sĩ Hoàng Tố Nguyên, giảng viên khoa Ngữ văn Trung Quốc, Trừờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, được đào tạo chuyên ngành tiếng Trung hiện đại tại Trường Đại học Sư phạm Hoa Trung (Trung Quốc), với sự hổ trợ đúc kết thông tin liên ngành của tiến sĩ Hoàng Long, giảng viên Cây Lương thực, Bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh và tiến sĩ nông học Hoàng Kim. Bài giảng này là tài liệu học tập cho sinh viên nước ngoài đang giao lưu ngôn ngữ văn hóa Việt Trung Anh và tìm hiểu kinh tế xã hội, nông nghiệp sinh thái, giáo dục, du lịch Việt Nam tại Trường. Đề cương bài giảng chương Nông nghiệp sinh thái Việt Nam gồm 9 nội dung tóm tắt: 1) Nông nghiệp sinh thái Việt Nam là nền tảng của kinh tế; 2) Bảy vùng nông nghiệp sinh thái Việt Nam; 3) Đặc điểm bảy vùng nông nghiệp sinh thái Việt Nam; 4) Hiện trạng tầm nhìn lao động nông nghiệp sinh thái Việt Nam;  5) Du lịch nông nghiệp sinh thái Việt Nam; 6) Nông nghiệp sinh thái Việt Nam ngày nay; 7) Tết Việt khởi đầu 24 tiết khí lịch nhà nông; 8) Việt Nam con đường xanh Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp (Technological application enhances agriculture value chain); 9) Nông nghiệp sinh thái Việt Nam điểm đến yêu thích của bạn. Thông tin được đúc kết, cập nhật, tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/nong-nghiep-sinh-thai-viet-nam/https://cnm365.wordpress.com/category/nong-nghiep-sinh-thai-viet-nam/https://hoangkimvn.wordpress.com/

(xem mục 1-5 ở cuối bài)

VI Nông nghiệp sinh thái Việt Nam ngày nay
6.1 Nông nghiệp sinh thái Việt Nam ngày nay là lĩnh vực đặc biệt quan trọng
, tạo sự ổn định xã hội và nâng cao chất lượng sống cho người nông dân, góp phần phát triển kinh tế đất nước. Hiện nay, Việt Nam là nước có nhiều lợi thế, tiềm năng phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp sinh thái đặc thù nhiều tiềm năng và trở thành một nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới.

Hàng nông sản chủ lực Việt Nam gồm  gạo, chè, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, rau quả, thủy sản (như cá tra, cá ba sa, cá ngừ, tôm, mực…)  là những mặt hàng có lợi thế, nhiều tiềm năng xuất khẩu sang thị trường các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Singapore, các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE), thị trường châu Âu và châu Mỹ…

Năm 2017, thủy sản Việt Nam là ngành có giá trị xuất khẩu cao nhất, đạt 8,3 tỷ USD, tiếp đến là hạt điều với 3,516 tỷ USD, rau quả đạt 3,502 tỷ USD, cà phê với 3,24 tỷ USD, gạo đạt 2,6 tỷ USD, hạt tiêu đạt 1,1 tỷ USD, sắn và các sản phẩm từ sắn đạt 1,03 tỷ USD…

6.2. Doanh nghiệp nông nghiệp có tỷ lệ rất thấp 8% chủ yếu nhỏ và siêu nhỏ  92,35%
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
đến quý II/ 2018,  các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp sinh thái Việt Nam ước tính cả nước có khoảng hơn 49.600 doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, chiếm khoảng 8% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên cả nước, chủ yếu ở quy mô nhỏ và siêu nhỏ, chiếm 92,35%, tiếp đến là doanh nghiệp có quy mô lớn với 5,59% và doanh nghiệp có quy mô vừa với 2,06%. Đầu tư vào nông nghiệp sinh thái đã tạo ra hơn 4,5 triệu việc làm, chiếm 32,5% lao động của toàn bộ doanh nghiệp.

Đặc thù của các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp có đặc thù là phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên như thiên tai, rủi ro dịch bệnh dẫn đến đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp chịu rất nhiều rủi ro so với các ngành kinh tế khác. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp còn phản ánh gặp khó khăn ở một số vấn đề chính như: quỹ đất nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất của doanh nghiệp; ngành công nghiệp cơ khí hỗ trợ cho nông nghiệp ở Việt Nam còn hạn chế. Nhiều thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh trong nông nghiệp còn bất hợp lý. Hiệu quả của hầu hết các loại hình tổ chức sản xuất, các ngành, các lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản nhìn chung chưa cao. Ứng dụng khoa học và công nghệ, liên kết chuỗi giá trị sản xuất trong nông nghiệp còn rất hạn chế, mới chỉ ở bước đầu phát triển…

6.3. Tầm nhìn đột phá đầu tư, cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
Nghị định số 57/2018/NĐ-CP về cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn của Chính phủ Việt Nam  thể chế hóa tầm nhìn chuyển đổi tái cơ cấu nông nghiệp sau 30 năm đổi mới , cụ thể hóa Nghị định 61/2010/NĐ-CP chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Nghị định 210/2013/NĐ-CP về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn

Những chủ trương lớn mới đây trong tầm nhìn của chính phủ Việt Nam theo Cổng thông tin Chính phủ VCP News

 

“Trục sản phẩm chủ lực

Trên cơ sở những kết quả đã đạt được, Bộ NNPTNT đề xuất một số định hướng giải pháp ưu tiên thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn thời gian tới như sau:

Thứ nhất, thực hiện đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và xây dựng nông thôn mới. trong đó, Bộ Nông nghiệp và PTNT xác định các ưu tiên phát triển ngành theo ba trục sản phẩm chính, bao gồm:

Các sản phẩm chủ lực quốc gia (các sản phẩm có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD/ năm: lúa gạo, cao su, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, sắn, rau quả, tôm, cá tra, gỗ và sản phẩm từ gỗ; các ngành hàng có quy mô thị trường nội địa lớn như thịt lợn, thịt gia cầm).

Ưu tiên thu hút đầu tư của doanh nghiệp quy mô lớn, đóng vai trò hạt nhân, dẫn dắt, phát triển chuỗi giá trị đồng bộ. Tập trung thu hút đầu tư vào các cụm liên kết ngành cấp vùng, gắn với các vùng chuyên canh lớn của các doanh nghiệp, kết nối giữa khu hạt nhân của cụm (gồm trung tâm nghiên cứu khoa học công nghiệp, tài chính, thương mại, logistic) và các vệ tinh gồm các khu/cụm công nghiệp dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp cấp tỉnh.

Các vùng ưu tiên thu hút đầu tư cho các sản phẩm chiến lược này là: lúa gạo ở vùng đồng bằng sông Hồng, vùng đồng bằng sông Cửu Long; cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều ở vùng Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ; chè ở vùng Trung du, miền núi phía Bắc và Tây Nguyên; cây ăn quả ở Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền trung, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long); cá da trơn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, tôm và hải sản ở vùng Duyên hải Trung Bộ, vùng Đông Nam Bộ và vùng đồng bằng Sông Cửu Long; gỗ ở miền núi phía Bắc, vùng Duyên hải Trung Bộ và Tây Nguyên.

Chuỗi giá trị các sản phẩm chủ lực cấp tỉnh (như các sản phẩm đủ lớn có tổng giá trị xuất khẩu từ 500 triệu USD/năm). Ưu tiên thu hút doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sản phẩm có lợi thế của địa phương, tập trung thu hút vào các cụm liên kết ngành cấp tỉnh, gắn với vùng nguyên liệu của doanh nghiệp, kết nối giữa khu hạt nhân của cụm (khu/vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại các tỉnh) và các khu/cụm công nghiệp – dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp cấp tỉnh.

Chuỗi giá trị đặc sản địa phương (chuỗi giá trị sản phẩm đặc thù vùng miền) có quy mô nhỏ, gắn với chỉ dẫn địa lý cụ thể, được xây dựng và phát triển cùng với xây dựng nông thôn mới theo mô hình “Mỗi xã một sản phẩm”. Ưu tiên thu hút đầu tư của doanh nghiệp quy mô cực nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp, các hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh đối với các mặt hàng đặc sản của địa phương theo mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (one commune one product – OCOP), gắn với các tiểu vùng có sản phẩm đặc sản vùng miền.

 

Vùng sản xuất tập trung

Thứ hai, ưu tiên các doanh nghiệp đầu tư, nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng vào các nhóm lĩnh vực, ngành nghề sau:

Đầu tư, phát triển vùng sản xuất tập trung trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

Sản xuất, phát triển giống cây trồng, vật nuôi, giống cây lâm nghiệp, giống thủy sản. Sản xuất đầu vào như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi và thủy sản, chế phẩm sinh học, thuốc thú y chăn nuôi và thủy sản.

Ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa và các công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi, thủy sản.

Đầu tư vào lĩnh vực chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản, dược liệu, tinh chế muối; sản xuất máy, thiết bị, chất phụ gia, phụ trợ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, máy chế biến thực phẩm; công nghệ giết mổ, bảo quản chế biến gia súc, gia cầm, tập trung, công nghiệp; sản xuất hàng thủ công; sản phẩm văn hóa, dân tộc truyền thống.

Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt tại nông thôn; thu gom xử lý chất thải làng nghề; đầu tư hệ thống cấp nước sạch, thoát nước, công trình thủy lợi và hệ thống tưới tiên tiến, tiết kiệm nước.

 

Doanh nghiệp dẫn dắt các chuỗi giá trị

Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, đẩy mạnh cải cách hành chính để thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Trong thời gian tới, doanh nghiệp nông nghiệp được coi là lực lượng dẫn dắt các chuỗi giá trị nông nghiệp và tạo hiệu ứng lan tỏa cho phát triển kinh tế – xã hội.

Để có thể thu hút và khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh không cần thiết, nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh trong nông nghiệp, thực hiện tốt các cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp theo các Nghị định: số 52/2018/NĐ-CP, số 57/2018/NĐ-CP, số 58/2018/NĐ-CP, số 98/2018/NĐ-CP.

Đồng thời, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận có thời hạn lâu dài với đất đai, phù hợp vớicác quyền sử dụng hợp pháp của nhà đầu tư; tăng cường đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tư thực hiện các dự án; xây dựng cơ chế khuyến khích mạnh mẽ hơn các nhà đầu tham gia xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn theo nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt là đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).

Thực hiện Nghị định 58/2018/NĐ-CP về bảo hiểm nông nghiệp cũng sẽ khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện và tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân sản xuất trong ngành nông lâm thủy sản chủ động khắc phục và bù đắp thiệt hại về tài chính do các rủi ro xảy ra trong quá trình sản xuất. Các cá nhân, doanh nghiệp tổ chức sản xuất nông nghiệp theo mô hình sản xuất hợp tác, liên kết, tập trung, quy mô lớn có ứng dụng khoa học công nghệ và các quy trình sản xuất tiên tiến vào sản xuất, hướng tới nền nông nghiệp sạch, công nghệ cao, thân thiện với môi trường được hỗ trợ 20% phí bảo hiểm nông nghiệp.

Bên cạnh đó, Chính phủ tiếp tục hoàn thiện các chính sách nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật nông nghiệp, giúp giảm chi phí đào tạo ban đầu cho các nhà đầu tư, đặc biệt cho các lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư./.”

7) Tết Việt khởi đầu 24 tiết khí lịch nhà nông

Sự nghiên cứu Tết Nguyên Đán Việt Trung tương đồng và khác biệt của tác giả Trần Vũ Đồng và Hoàng Tố Nguyên 2020 cho thấy:

(* Tác giả Trần Vũ Đồng 陈雨桐 là học viên chuyên ngành song ngữ Anh Việt và tiến sĩ Hoàng Tố Nguyên là giảng viên khoa Ngữ văn Trung Quốc, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh).

Tết Nguyên Đán là lễ hội truyền thống quan trọng nhất của Việt Nam và Trung Quốc. Việc so sánh nguồn gốc phong tục đặc điểm giống và khác nhau giữa Tết Nguyên Đán của hai nước và tìm hiểu tư tưởng, quan niệm tín ngưỡng giúp chúng ta có thể hiểu rõ hơn về nền văn hóa, lịch sử của hai dân tộc, thúc đẩy mối quan hệ giao lưu thân thiện giữa hai quốc gia. Tết Nguyên Đán Việt Trung bất luận là tên gọi, thời gian, nguồn gốc hay phong tục đều có nhiều điểm giống nhau, nhưng không gian văn hóa và theo thời gian, mỗi nước đều tự tạo ra cho mình những nét đặc sắc riêng.

Tết Nguyên Đán Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng trong cùng một không gian văn hóa Tết cổ truyền của Trung Quốc Việt Nam, Triều Tiên, Hàn Quốc và Nhật Bản Sự giao thoa Tết văn hóa và văn hóa Tết Việt Nam và Trung Hoa là gần gũi ‘đồng văn” tới mức trước đây và thậm chí gần đây, giới Đông phương học phương Tây thường xếp Việt Nam vào “Thế giới văn minh Trung Hoa” hay “Thế giới Hoa hóa” (như M.Gernet Le monde chinois, Paris, 1980, L. Vandermeersch Le monde Sinise PUF, Paris, 1986). Đối với Đông Nam Á, một khái niệm mới xuất hiện ở cuối thế chiến II, thì người ta xếp Việt Nam vào “các quốc gia Ấn hóa hay Hindou hóa” để đối sánh Việt Nam với các quốc gia Đông Nam Á khác. Người ta mệnh danh Việt Nam là bộ phận tiền đồn của văn minh Trung Hoa chọc xuống vùng Đông Nam Á.

Tết Nguyên Đán Việt Nam và Trung Quốc khác biệt năm điểm chính:

1) Lịch sử văn hóa Trung Quốc thuộc nền văn minh Trung Hoa Context Đông Á (Đàm Gia Kiện chủ biên 1993). Bản sắc lịch sử văn hóa Việt Nam thuộc nền văn minh lúa nước Hòa Bình Context Động Nam Á Nước Việt, Dân Việt trên diễn trình lịch sử lâu dài tuy nhận nhiều ảnh hưởng văn hóa chính trị Trung Hoa Đông Á nhưng vẫn luôn luôn duy trì nền tảng văn hóa môi cảnh địa nhân văn Đông Nam Á của chính mình (Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi và cảm nhận, Nhà Xuất bản Văn hóa Hà Nội, năm 2003);

2) Tết Nguyên Đán trước hết là Tết của người Việt. Tết nguyên nghĩa là “tiết”. Văn hóa Việt thuộc văn minh Nông nghiệp lúa nước, do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã “phân chia” thời gian trong một năm thành 24 tiết khí khác nhau, và ứng với mỗi tiết khí này lại có một thời khắc “giao thời”. Tết Nguyên Đán nghĩa là “Tết đầu năm mới”. Chữ Tết là âm “đọc trạch” theo lối dân gian của chữ “Tiết” Hán Việt. Tiết âm Hán Việt có nghĩa là Đoạn, Khúc, Đốt. Trên dòng thời gian liên tục của một năm theo lịch cổ truyền thì Tết Nguyên Đán nương theo Tiết Lập Xuân. Tiết Nguyên Đán là Tiết Lập Xuân của người Việt trong lịch cổ Việt Thường la bàn (hướng chính Đông).

3) Nguồn của Tết Nguyên Đán thuộc không gian văn hóa Hòa Bình và nền văn hóa Đông Sơn Trống đồng.là chốn tổ nền văn minh lúa nước. Tết Nguyên Đán là một lễ hội mùa nông nghiệp. Các chuyên khảo của giáo sư Trần Quốc Vượng 2003 đã cũng cố luận điểm này “Lịch ta và nền văn hóa lúa nước cổ truyền (trang 324-331), Con trâu và nền văn hóa Việt Nam (trang 332-337) “Biểu tượng Ngưa và năm con ngựa 338-341) “Năm Giáp Tuất kể chuyện lịch ta và chú cẩu” (trang 342-347); Nhân xuân Ất Hợi 1995 chuyện vãn về con lợn trong văn hóa Việt Nam (trang 348-352).

4) Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam thể hiện phong tục là khác nhau “Núi sông bờ cõi đã chia / Phong tục Bắc Nam cũng khác” , “trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ” đó là tác phẩm Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428. Theo Lịch sử Việt Nam diễn trình từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước Công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN. Việt Nam là chốn tổ của nghề lúa qua thông tin các di tích chứng minh loài người đã từng sống tại Việt Nam từ thời đại đồ đá cũ thuộc nền văn hóa Tràng An, Ngườm, Sơn Vi và Soi Nhụ. Vào thời kỳ đồ đá mới, nền văn hóa Hòa Bình Bắc Sơn tại vùng này đã phát triển về chăn nuôi và nông nghiệp, đặc biệt là kỹ thuật trồng lúa nước. Di chỉ khảo cổ tại Trống Đồng Ngọc Lũ Đông Sơn, và nhiều minh chứng khác.

5) “Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene ngưởi Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên” thông tin của Giáo sư Nông Văn Hải Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) tại Nguồn: Báo Tin Sáng 27 5 2020 / với nhiều thư mục dẫn liệu kèm theo, có thể hé mở một phần câu trả lời cho sự tìm tòi và cảm nhận về Người Việt cổ và bản sắc văn hóa Việt Nam

Tết Việt khởi đầu
24 tiết khí lịch nhà nông là một bài học quý

8) Việt Nam con đường xanh Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp (Technological application enhances agriculture value chain).

Đó là chủ đề được Phó Giáo sư Tiến sĩ Đào Thế Anh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, giới thiệu tại diễn đàn MALICA (Markets and Agriculture Linkages for Cities in Asia Kết nối Thị trường và Nông nghiệp các thành phố châu Á) và VTV4 https://vtv.vn/video/bizline-15-3-2020-427424.htm.

Cách ứng dụng thông minh công nghệ thông tin trong nông nghiệp theo cách Việt Nam là giải pháp chìa khóa Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp. Một số hình ảnh và thí dụ tại Việt Nam con đường xanh về đầu tư hiệu quả Công nghệ trồng hoa tươi

Kỹ thuật trồng hoa cúc. Ông Bùi Văn Sỹ một nông dân ở phường 11, thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng với khoảng 10 tỷ đồng đã đầu tư lắp đặt nhà kính, hệ thống tưới nước, bón phân tiên tiến của Nhật, Israel cho 4 ha hoa.

Hệ thống hiện đại này giúp ông Sỹ giảm từ 10 xuống 1 nhân công .Chỉ với một nút bấm điều khiển hệ thống sẽ thực hiện mọi công đoạn từ tưới nước bón phân … Nhờ hệ thống này hoa của ông Sỹ không bị hỏng do mưa đá hay sâu bệnh, bông hoa tươi lâu hơn và được khách Hàn Quốc, Thái Lan ưa chuộng. Mỗi ha hoa cho doanh thu hơn 2 tỷ đồng trừ chi phí còn hơn 700 triệu đồng tiền lãi.

Kỹ thuật trồng hoa ly Ông Nguyễn Minh Trí xã Xuân Thọ thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng sáng tạo trồng hoa ly trong nhà lưới hai lớp. Lớp lưới đen phía trong di chuyển được kéo ra khi mưa, kéo che khi nắng gắt.

Ông Trí lắp đặt hệ thống ống tưới nước, tưới phân nhỏ giọt tự động sát từng gốc hoa … Đặc biệt, ông Trí không trồng hoa trên đất mà trồng trên giá thể xơ dừa xử lý bằng công nghệ nano.

Trang trại hoa ly giá thể của ông Trí được chọn là mô hình mẫu về nông nghiệp công nghệ cao, cho doanh thu gần 4 tỷ đồng một năm một ha, và đã có hàng chục chủ doanh trại học hỏi, ứng dụng cách canh tác thông minh này thành công.

* Một số Ghi chú (Notes) Việt Nam con đường xanh thông tin lúa nổi bật qua hình ảnh

9) Nông nghiệp sinh thái Việt Nam điểm đến yêu thích của bạn

Học tiếng Trung Việt https://hoangkimvn.wordpress.com/

I. Nông nghiệp sinh thái Việt Nam là nền tảng của kinh tế

1.1 Người Việt trọng nông 
Thành ngữ Việt Nam: “dĩ nông vi bản” (lấy nghề nông làm gốc). Nông nghiệp sinh thái Việt Nam là nền tảng kinh tế vì đất nước là môi trường sống, là nguồn sống, nguồn thức ăn căn bản của đời sống con người. Việt Nam là chốn tổ của nền văn minh lúa nước với các di tích khảo cổ về người tiền sử với các nền văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn từ 7.000- 20.000 năm trước Công nguyên đã chứng tỏ sự xuất hiện của một nền nông nghiệp và chăn nuôi rất sớm. Nông nghiệp Việt Nam ngày nay đang vượt ra khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống để không chỉ tạo ra lương thực thực phẩm cho con người (food) thức ăn cho các con vật (feed) mà còn làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, may mặc, sợi dệt, chất đốt, cây cảnh và sinh vật cảnh, chất hóa học, cơ giới hóa nông nghiệp,  sinh hóa học nông nghiệp. các loại phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ.

1.2 Ba di sản lớn nhất  Việt Nam
Người Việt, Tiếng Việt và Nông nghiệp sinh thái Việt Nam là Ba di sản lớn nhất Việt Nam được nhà nước và nhân dân Việt Nam trọng tâm bảo tồn và phát triển. Việt Nam là đất nước của 54 dân tộc anh em với một nhóm “người nước ngoài”, trong
Danh mục các dân tộc Việt Nam, theo Quyết định số 421, ngày 2/3/1979 Tổng cục Thống kê. Thông tin của Viện Nghiên cứu hệ gene, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, do Giáo sư Nông Văn Hải, công bố nguồn:Báo Tin Sáng 27 5 2020 Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene ngưởi Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên” với nhiều thư mục dẫn liệu kèm theo, đã có thể hé mở một phần câu trả lời. “đỉnh cao tập trung sự đa dạng DNA ty thể (của Người Việt cổ là) vào khoảng thời gian trùng với nền Văn hóa Đông Sơn, “có một sự tập trung gene cổ vào vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 2.500-3.000 năm về trước”. Như vậy, không phải chỉ tổ tiên của người Kinh tập trung ở đồng bằng sông Hồng mà tổ tiên của các tộc người thuộc 5 nhóm ngữ hệ ngày nay đều có dấu vết tập trung dân cư đông đúc ở đây vào thời Đông Sơn. Nghĩa là nền văn hóa Đông Sơn là chung của các dân tộc này trong quá khứ. Đây là bằng chứng khoa học mới, đầu tiên trên thế giới về di truyền phân tử người cho thấy sự đa dạng di truyền liên quan đến khoảng thời gian ra đời của văn hóa Đông Sơn. Và điều này có thể đem lại một phần lời giải cho khẳng định của các nhà nghiên cứu khảo cổ học tiền sơ sử như TS Nguyễn Việt về các cư dân thời Đông Sơn và tiền Đông Sơn là một khối Bách Việt

   


CHÀO NGÀY MỚI 29 THÁNG 5
Hoàng Kim

CNM365
Nông nghiệp sinh thái Việt Nam; Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Bạn tui góc khuất Đức Linh; Thầy bạn trong đời tôi;Lên Thái Sơn hướng Phật; Thổ Nhĩ Kỳ với ‘vành đai và con đường’; Ngày 29 tháng 5 năm 1453,   Constantinopolis (Istanbul ngày nay) thất thủ: Đế quốc Ottoman theo đạo Hồi (Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay)  dưới quyền Sultan Mehmed II đã chiếm được kinh đô của  Đế quốc Đông La Mã.theo đạo Ki-tô giáo. Constantinopolis trong suốt thời Trung Cổ là thành phố lớn nhất và giàu nhất châu Âu, được biết đến với tên gọi là “Nữ hoàng của các Thành phố. Istanbul ngày nay, với dân số hơn 14 triệu người năm 2014, là trung tâm kinh tế văn hóa lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ cũng là một trong số các vùng đô thị lớn nhất châu Âu và một trong những thành phố đông dân nhất thế giới, nơi tiêu điểm của tầm nhìn Thổ Nhĩ Kỳ với ‘vành đai và con đường’. Ngày 29 tháng 5 năm 1953, Edmund HillaryTenzing Norgay trở thành những người đầu tiên lên đến đỉnh Everest là đỉnh núi cao nhất Trái Đất đạt 8848 mét so với mực nước biển.  Đường lên đỉnh Everest là biên giới giữa Nepal và Tây Tạng. (Trung Quốc).Ngày 29 tháng 5 năm 1929 là ngày sinh của Đỗ Quốc Sam (mất năm. 2010), Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học, nguyên Đại biểu Quốc hội Việt Nam, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam. Ông Đỗ Quốc Sam có phu nhân là Nguyễn Phương Nhã (cưới 1961), là con gái của giáo sư Nguyễn Xiển và ông có con trai là Đỗ Quốc Anh (sinh 18/6/1980), đã đạt Huy chương Vàng Olympic Toán Quốc tế năm 1997, đã tốt nghiệp Tiến sĩ Kinh tế tại Khoa Kinh tế Đại học Harvard. Bài chọn lọc ngày 29 tháng 5: Nông nghiệp sinh thái Việt Nam; Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Bạn tui góc khuất Đức Linh; Thầy bạn trong đời tôi;Lên Thái Sơn hướng Phật; Thổ Nhĩ Kỳ với ‘vành đai và con đường’; Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-29-thang-5/

NÔNG NGHIỆP SINH THÁI VIỆT NAM
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim

Tiếng Việt văn hóa kinh tế 学中越文 Tổng quan văn hoá và kinh tế xã hội Việt Nam 越南社会经济和文化概述 là tập tài liệu giảng dạy nghiên cứu Việt Nam Học Người Việt, Tiếng Việt, Nông nghiệp Việt Nam, văn hóa, kinh tế xã hội, du lịch sinh thái. Mục đích nhằm cung cấp kiến thức nền Việt Nam Học giúp người nước ngoài hiểu biết đất nước con người Việt Nam “vốn xưng nền văn hiến đã lâu; núi sông bờ cõi đã chia, phong tục Bắc Nam cũng khác” (Nguyễn Trãi, 1428) với phẩm chất văn hóa thân thiện, tốt đẹp. Người Việt, tiếng Việt và nông nghiệp Việt Nam là ba di sản quý nhất của dân tộc Việt được bảo tồn và phát triển.

Người Việt gồm cộng đồng 54 dân tộc và 1 nhóm “người nước ngoài’ trong Danh mục các dân tộc Việt Nam, theo Quyết định số 421, ngày 2/3/1979 Tổng cục Thống kê). Người Việt bản địa là chủ nhân của nền văn hóa thời đồ đá tại Việt Nam từ 7.000 – 20.000 năm trước, là chủ nhân của tiếng Việt và nền văn minh lúa nước, chốn tổ của nghề trồng lúa nước trên thế giới. Tiếng Việt là ngôn ngữ chính tiếng nói theo nhóm Việt-Mường của 8 nhóm ngôn ngữ Việt. Nông nghiệp Việt Nam là một trong ba ngành kinh tế, chiếm tỷ trọng trong tổng GDP Việt Nam năm 2015 ước tính: Nông nghiệp (nông lâm thủy sản) 17.4%; Công nghiệp (khai thác khoáng sản, công nghiệp chế biến, công nghiệp vật liệu xây dựng, sản xuất phân phối khí, điện, nước,…) 38.8%; Dịch vụ (thương mại, tài chính, du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế) 43.7%.

Nông nghiệp sinh thái Việt Nam là bài giảng của tiến sĩ Hoàng Tố Nguyên, giảng viên khoa Ngữ văn Trung Quốc, Trừờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, được đào tạo chuyên ngành tiếng Trung hiện đại tại Trường Đại học Sư phạm Hoa Trung (Trung Quốc), với sự hổ trợ đúc kết thông tin liên ngành của tiến sĩ Hoàng Long, giảng viên Cây Lương thực, Bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh và tiến sĩ nông học Hoàng Kim. Bài giảng này là tài liệu học tập cho sinh viên nước ngoài đang giao lưu ngôn ngữ văn hóa Việt Trung Anh và tìm hiểu kinh tế xã hội, nông nghiệp sinh thái, giáo dục, du lịch Việt Nam tại Trường. Đề cương bài giảng chương Nông nghiệp sinh thái Việt Nam gồm 9 nội dung tóm tắt: 1) Nông nghiệp sinh thái Việt Nam là nền tảng của kinh tế; 2) Bảy vùng nông nghiệp sinh thái Việt Nam; 3) Đặc điểm bảy vùng nông nghiệp sinh thái Việt Nam; 4) Hiện trạng tầm nhìn lao động nông nghiệp sinh thái Việt Nam;  5) Du lịch nông nghiệp sinh thái Việt Nam; 6) Nông nghiệp sinh thái Việt Nam ngày nay; 7) Tết Việt khởi đầu 24 tiết khí lịch nhà nông; 8) Việt Nam con đường xanh Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp (Technological application enhances agriculture value chain); 9) Nông nghiệp sinh thái Việt Nam điểm đến yêu thích của bạn. Thông tin được đúc kết, cập nhật, tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/nong-nghiep-sinh-thai-viet-nam/https://cnm365.wordpress.com/category/nong-nghiep-sinh-thai-viet-nam/https://hoangkimvn.wordpress.com/

(xem mục 1-5 ở cuối bài)

VI Nông nghiệp sinh thái Việt Nam ngày nay
6.1 Nông nghiệp sinh thái Việt Nam ngày nay là lĩnh vực đặc biệt quan trọng
, tạo sự ổn định xã hội và nâng cao chất lượng sống cho người nông dân, góp phần phát triển kinh tế đất nước. Hiện nay, Việt Nam là nước có nhiều lợi thế, tiềm năng phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp sinh thái đặc thù nhiều tiềm năng và trở thành một nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới.

Hàng nông sản chủ lực Việt Nam gồm  gạo, chè, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, rau quả, thủy sản (như cá tra, cá ba sa, cá ngừ, tôm, mực…)  là những mặt hàng có lợi thế, nhiều tiềm năng xuất khẩu sang thị trường các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Singapore, các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE), thị trường châu Âu và châu Mỹ…

Năm 2017, thủy sản Việt Nam là ngành có giá trị xuất khẩu cao nhất, đạt 8,3 tỷ USD, tiếp đến là hạt điều với 3,516 tỷ USD, rau quả đạt 3,502 tỷ USD, cà phê với 3,24 tỷ USD, gạo đạt 2,6 tỷ USD, hạt tiêu đạt 1,1 tỷ USD, sắn và các sản phẩm từ sắn đạt 1,03 tỷ USD…

6.2. Doanh nghiệp nông nghiệp có tỷ lệ rất thấp 8% chủ yếu nhỏ và siêu nhỏ  92,35%
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
đến quý II/ 2018,  các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp sinh thái Việt Nam ước tính cả nước có khoảng hơn 49.600 doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, chiếm khoảng 8% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên cả nước, chủ yếu ở quy mô nhỏ và siêu nhỏ, chiếm 92,35%, tiếp đến là doanh nghiệp có quy mô lớn với 5,59% và doanh nghiệp có quy mô vừa với 2,06%. Đầu tư vào nông nghiệp sinh thái đã tạo ra hơn 4,5 triệu việc làm, chiếm 32,5% lao động của toàn bộ doanh nghiệp.

Đặc thù của các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp có đặc thù là phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên như thiên tai, rủi ro dịch bệnh dẫn đến đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp chịu rất nhiều rủi ro so với các ngành kinh tế khác. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp còn phản ánh gặp khó khăn ở một số vấn đề chính như: quỹ đất nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất của doanh nghiệp; ngành công nghiệp cơ khí hỗ trợ cho nông nghiệp ở Việt Nam còn hạn chế. Nhiều thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh trong nông nghiệp còn bất hợp lý. Hiệu quả của hầu hết các loại hình tổ chức sản xuất, các ngành, các lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản nhìn chung chưa cao. Ứng dụng khoa học và công nghệ, liên kết chuỗi giá trị sản xuất trong nông nghiệp còn rất hạn chế, mới chỉ ở bước đầu phát triển…

6.3. Tầm nhìn đột phá đầu tư, cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
Nghị định số 57/2018/NĐ-CP về cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn của Chính phủ Việt Nam  thể chế hóa tầm nhìn chuyển đổi tái cơ cấu nông nghiệp sau 30 năm đổi mới , cụ thể hóa Nghị định 61/2010/NĐ-CP chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Nghị định 210/2013/NĐ-CP về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn

Những chủ trương lớn mới đây trong tầm nhìn của chính phủ Việt Nam theo Cổng thông tin Chính phủ VCP News

“Trục sản phẩm chủ lực

Trên cơ sở những kết quả đã đạt được, Bộ NNPTNT đề xuất một số định hướng giải pháp ưu tiên thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn thời gian tới như sau:

Thứ nhất, thực hiện đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và xây dựng nông thôn mới. trong đó, Bộ Nông nghiệp và PTNT xác định các ưu tiên phát triển ngành theo ba trục sản phẩm chính, bao gồm:

Các sản phẩm chủ lực quốc gia (các sản phẩm có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD/ năm: lúa gạo, cao su, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, sắn, rau quả, tôm, cá tra, gỗ và sản phẩm từ gỗ; các ngành hàng có quy mô thị trường nội địa lớn như thịt lợn, thịt gia cầm).

Ưu tiên thu hút đầu tư của doanh nghiệp quy mô lớn, đóng vai trò hạt nhân, dẫn dắt, phát triển chuỗi giá trị đồng bộ. Tập trung thu hút đầu tư vào các cụm liên kết ngành cấp vùng, gắn với các vùng chuyên canh lớn của các doanh nghiệp, kết nối giữa khu hạt nhân của cụm (gồm trung tâm nghiên cứu khoa học công nghiệp, tài chính, thương mại, logistic) và các vệ tinh gồm các khu/cụm công nghiệp dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp cấp tỉnh.

Các vùng ưu tiên thu hút đầu tư cho các sản phẩm chiến lược này là: lúa gạo ở vùng đồng bằng sông Hồng, vùng đồng bằng sông Cửu Long; cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều ở vùng Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ; chè ở vùng Trung du, miền núi phía Bắc và Tây Nguyên; cây ăn quả ở Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền trung, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long); cá da trơn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, tôm và hải sản ở vùng Duyên hải Trung Bộ, vùng Đông Nam Bộ và vùng đồng bằng Sông Cửu Long; gỗ ở miền núi phía Bắc, vùng Duyên hải Trung Bộ và Tây Nguyên.

Chuỗi giá trị các sản phẩm chủ lực cấp tỉnh (như các sản phẩm đủ lớn có tổng giá trị xuất khẩu từ 500 triệu USD/năm). Ưu tiên thu hút doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sản phẩm có lợi thế của địa phương, tập trung thu hút vào các cụm liên kết ngành cấp tỉnh, gắn với vùng nguyên liệu của doanh nghiệp, kết nối giữa khu hạt nhân của cụm (khu/vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại các tỉnh) và các khu/cụm công nghiệp – dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp cấp tỉnh.

Chuỗi giá trị đặc sản địa phương (chuỗi giá trị sản phẩm đặc thù vùng miền) có quy mô nhỏ, gắn với chỉ dẫn địa lý cụ thể, được xây dựng và phát triển cùng với xây dựng nông thôn mới theo mô hình “Mỗi xã một sản phẩm”. Ưu tiên thu hút đầu tư của doanh nghiệp quy mô cực nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp, các hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh đối với các mặt hàng đặc sản của địa phương theo mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (one commune one product – OCOP), gắn với các tiểu vùng có sản phẩm đặc sản vùng miền.

Vùng sản xuất tập trung

Thứ hai, ưu tiên các doanh nghiệp đầu tư, nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng vào các nhóm lĩnh vực, ngành nghề sau:

Đầu tư, phát triển vùng sản xuất tập trung trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

Sản xuất, phát triển giống cây trồng, vật nuôi, giống cây lâm nghiệp, giống thủy sản. Sản xuất đầu vào như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi và thủy sản, chế phẩm sinh học, thuốc thú y chăn nuôi và thủy sản.

Ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa và các công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi, thủy sản.

Đầu tư vào lĩnh vực chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản, dược liệu, tinh chế muối; sản xuất máy, thiết bị, chất phụ gia, phụ trợ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, máy chế biến thực phẩm; công nghệ giết mổ, bảo quản chế biến gia súc, gia cầm, tập trung, công nghiệp; sản xuất hàng thủ công; sản phẩm văn hóa, dân tộc truyền thống.

Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt tại nông thôn; thu gom xử lý chất thải làng nghề; đầu tư hệ thống cấp nước sạch, thoát nước, công trình thủy lợi và hệ thống tưới tiên tiến, tiết kiệm nước.

Doanh nghiệp dẫn dắt các chuỗi giá trị

Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, đẩy mạnh cải cách hành chính để thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Trong thời gian tới, doanh nghiệp nông nghiệp được coi là lực lượng dẫn dắt các chuỗi giá trị nông nghiệp và tạo hiệu ứng lan tỏa cho phát triển kinh tế – xã hội.

Để có thể thu hút và khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh không cần thiết, nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh trong nông nghiệp, thực hiện tốt các cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp theo các Nghị định: số 52/2018/NĐ-CP, số 57/2018/NĐ-CP, số 58/2018/NĐ-CP, số 98/2018/NĐ-CP.

Đồng thời, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận có thời hạn lâu dài với đất đai, phù hợp vớicác quyền sử dụng hợp pháp của nhà đầu tư; tăng cường đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tư thực hiện các dự án; xây dựng cơ chế khuyến khích mạnh mẽ hơn các nhà đầu tham gia xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn theo nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt là đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).

Thực hiện Nghị định 58/2018/NĐ-CP về bảo hiểm nông nghiệp cũng sẽ khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện và tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân sản xuất trong ngành nông lâm thủy sản chủ động khắc phục và bù đắp thiệt hại về tài chính do các rủi ro xảy ra trong quá trình sản xuất. Các cá nhân, doanh nghiệp tổ chức sản xuất nông nghiệp theo mô hình sản xuất hợp tác, liên kết, tập trung, quy mô lớn có ứng dụng khoa học công nghệ và các quy trình sản xuất tiên tiến vào sản xuất, hướng tới nền nông nghiệp sạch, công nghệ cao, thân thiện với môi trường được hỗ trợ 20% phí bảo hiểm nông nghiệp.

Bên cạnh đó, Chính phủ tiếp tục hoàn thiện các chính sách nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật nông nghiệp, giúp giảm chi phí đào tạo ban đầu cho các nhà đầu tư, đặc biệt cho các lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư./.”

7) Tết Việt khởi đầu 24 tiết khí lịch nhà nông

Sự nghiên cứu Tết Nguyên Đán Việt Trung tương đồng và khác biệt của tác giả Trần Vũ Đồng và Hoàng Tố Nguyên 2020 cho thấy:

(* Tác giả Trần Vũ Đồng 陈雨桐 là học viên chuyên ngành song ngữ Anh Việt và tiến sĩ Hoàng Tố Nguyên là giảng viên khoa Ngữ văn Trung Quốc, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh).

Tết Nguyên Đán là lễ hội truyền thống quan trọng nhất của Việt Nam và Trung Quốc. Việc so sánh nguồn gốc phong tục đặc điểm giống và khác nhau giữa Tết Nguyên Đán của hai nước và tìm hiểu tư tưởng, quan niệm tín ngưỡng giúp chúng ta có thể hiểu rõ hơn về nền văn hóa, lịch sử của hai dân tộc, thúc đẩy mối quan hệ giao lưu thân thiện giữa hai quốc gia. Tết Nguyên Đán Việt Trung bất luận là tên gọi, thời gian, nguồn gốc hay phong tục đều có nhiều điểm giống nhau, nhưng không gian văn hóa và theo thời gian, mỗi nước đều tự tạo ra cho mình những nét đặc sắc riêng.

Tết Nguyên Đán Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng trong cùng một không gian văn hóa Tết cổ truyền của Trung Quốc Việt Nam, Triều Tiên, Hàn Quốc và Nhật Bản Sự giao thoa Tết văn hóa và văn hóa Tết Việt Nam và Trung Hoa là gần gũi ‘đồng văn” tới mức trước đây và thậm chí gần đây, giới Đông phương học phương Tây thường xếp Việt Nam vào “Thế giới văn minh Trung Hoa” hay “Thế giới Hoa hóa” (như M.Gernet Le monde chinois, Paris, 1980, L. Vandermeersch Le monde Sinise PUF, Paris, 1986). Đối với Đông Nam Á, một khái niệm mới xuất hiện ở cuối thế chiến II, thì người ta xếp Việt Nam vào “các quốc gia Ấn hóa hay Hindou hóa” để đối sánh Việt Nam với các quốc gia Đông Nam Á khác. Người ta mệnh danh Việt Nam là bộ phận tiền đồn của văn minh Trung Hoa chọc xuống vùng Đông Nam Á.

Tết Nguyên Đán Việt Nam và Trung Quốc khác biệt năm điểm chính:

1) Lịch sử văn hóa Trung Quốc thuộc nền văn minh Trung Hoa Context Đông Á (Đàm Gia Kiện chủ biên 1993). Bản sắc lịch sử văn hóa Việt Nam thuộc nền văn minh lúa nước Hòa Bình Context Động Nam Á Nước Việt, Dân Việt trên diễn trình lịch sử lâu dài tuy nhận nhiều ảnh hưởng văn hóa chính trị Trung Hoa Đông Á nhưng vẫn luôn luôn duy trì nền tảng văn hóa môi cảnh địa nhân văn Đông Nam Á của chính mình (Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi và cảm nhận, Nhà Xuất bản Văn hóa Hà Nội, năm 2003);

2) Tết Nguyên Đán trước hết là Tết của người Việt. Tết nguyên nghĩa là “tiết”. Văn hóa Việt thuộc văn minh Nông nghiệp lúa nước, do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã “phân chia” thời gian trong một năm thành 24 tiết khí khác nhau, và ứng với mỗi tiết khí này lại có một thời khắc “giao thời”. Tết Nguyên Đán nghĩa là “Tết đầu năm mới”. Chữ Tết là âm “đọc trạch” theo lối dân gian của chữ “Tiết” Hán Việt. Tiết âm Hán Việt có nghĩa là Đoạn, Khúc, Đốt. Trên dòng thời gian liên tục của một năm theo lịch cổ truyền thì Tết Nguyên Đán nương theo Tiết Lập Xuân. Tiết Nguyên Đán là Tiết Lập Xuân của người Việt trong lịch cổ Việt Thường la bàn (hướng chính Đông).

3) Nguồn của Tết Nguyên Đán thuộc không gian văn hóa Hòa Bình và nền văn hóa Đông Sơn Trống đồng.là chốn tổ nền văn minh lúa nước. Tết Nguyên Đán là một lễ hội mùa nông nghiệp. Các chuyên khảo của giáo sư Trần Quốc Vượng 2003 đã cũng cố luận điểm này “Lịch ta và nền văn hóa lúa nước cổ truyền (trang 324-331), Con trâu và nền văn hóa Việt Nam (trang 332-337) “Biểu tượng Ngưa và năm con ngựa 338-341) “Năm Giáp Tuất kể chuyện lịch ta và chú cẩu” (trang 342-347); Nhân xuân Ất Hợi 1995 chuyện vãn về con lợn trong văn hóa Việt Nam (trang 348-352).

4) Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam thể hiện phong tục là khác nhau “Núi sông bờ cõi đã chia / Phong tục Bắc Nam cũng khác” , “trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ” đó là tác phẩm Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428. Theo Lịch sử Việt Nam diễn trình từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước Công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN. Việt Nam là chốn tổ của nghề lúa qua thông tin các di tích chứng minh loài người đã từng sống tại Việt Nam từ thời đại đồ đá cũ thuộc nền văn hóa Tràng An, Ngườm, Sơn Vi và Soi Nhụ. Vào thời kỳ đồ đá mới, nền văn hóa Hòa Bình Bắc Sơn tại vùng này đã phát triển về chăn nuôi và nông nghiệp, đặc biệt là kỹ thuật trồng lúa nước. Di chỉ khảo cổ tại Trống Đồng Ngọc Lũ Đông Sơn, và nhiều minh chứng khác.

5) “Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene ngưởi Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên” thông tin của Giáo sư Nông Văn Hải Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) tại Nguồn: Báo Tin Sáng 27 5 2020 / với nhiều thư mục dẫn liệu kèm theo, có thể hé mở một phần câu trả lời cho sự tìm tòi và cảm nhận về Người Việt cổ và bản sắc văn hóa Việt Nam

Tết Việt khởi đầu
24 tiết khí lịch nhà nông là một bài học quý

8) Việt Nam con đường xanh Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp (Technological application enhances agriculture value chain).

Đó là chủ đề được Phó Giáo sư Tiến sĩ Đào Thế Anh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, giới thiệu tại diễn đàn MALICA (Markets and Agriculture Linkages for Cities in Asia Kết nối Thị trường và Nông nghiệp các thành phố châu Á) và VTV4 https://vtv.vn/video/bizline-15-3-2020-427424.htm.

Cách ứng dụng thông minh công nghệ thông tin trong nông nghiệp theo cách Việt Nam là giải pháp chìa khóa Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp. Một số hình ảnh và thí dụ tại Việt Nam con đường xanh về đầu tư hiệu quả Công nghệ trồng hoa tươi

Kỹ thuật trồng hoa cúc. Ông Bùi Văn Sỹ một nông dân ở phường 11, thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng với khoảng 10 tỷ đồng đã đầu tư lắp đặt nhà kính, hệ thống tưới nước, bón phân tiên tiến của Nhật, Israel cho 4 ha hoa.

Hệ thống hiện đại này giúp ông Sỹ giảm từ 10 xuống 1 nhân công .Chỉ với một nút bấm điều khiển hệ thống sẽ thực hiện mọi công đoạn từ tưới nước bón phân … Nhờ hệ thống này hoa của ông Sỹ không bị hỏng do mưa đá hay sâu bệnh, bông hoa tươi lâu hơn và được khách Hàn Quốc, Thái Lan ưa chuộng. Mỗi ha hoa cho doanh thu hơn 2 tỷ đồng trừ chi phí còn hơn 700 triệu đồng tiền lãi.

Kỹ thuật trồng hoa ly Ông Nguyễn Minh Trí xã Xuân Thọ thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng sáng tạo trồng hoa ly trong nhà lưới hai lớp. Lớp lưới đen phía trong di chuyển được kéo ra khi mưa, kéo che khi nắng gắt.

Ông Trí lắp đặt hệ thống ống tưới nước, tưới phân nhỏ giọt tự động sát từng gốc hoa … Đặc biệt, ông Trí không trồng hoa trên đất mà trồng trên giá thể xơ dừa xử lý bằng công nghệ nano.

Trang trại hoa ly giá thể của ông Trí được chọn là mô hình mẫu về nông nghiệp công nghệ cao, cho doanh thu gần 4 tỷ đồng một năm một ha, và đã có hàng chục chủ doanh trại học hỏi, ứng dụng cách canh tác thông minh này thành công.

* Một số Ghi chú (Notes) Việt Nam con đường xanh thông tin lúa nổi bật qua hình ảnh

9) Nông nghiệp sinh thái Việt Nam điểm đến yêu thích của bạn

Học tiếng Trung Việt https://hoangkimvn.wordpress.com/

I. Nông nghiệp sinh thái Việt Nam là nền tảng của kinh tế

1.1 Người Việt trọng nông 
Thành ngữ Việt Nam: “dĩ nông vi bản” (lấy nghề nông làm gốc). Nông nghiệp sinh thái Việt Nam là nền tảng kinh tế vì đất nước là môi trường sống, là nguồn sống, nguồn thức ăn căn bản của đời sống con người. Việt Nam là chốn tổ của nền văn minh lúa nước với các di tích khảo cổ về người tiền sử với các nền văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn từ 7.000- 20.000 năm trước Công nguyên đã chứng tỏ sự xuất hiện của một nền nông nghiệp và chăn nuôi rất sớm. Nông nghiệp Việt Nam ngày nay đang vượt ra khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống để không chỉ tạo ra lương thực thực phẩm cho con người (food) thức ăn cho các con vật (feed) mà còn làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, may mặc, sợi dệt, chất đốt, cây cảnh và sinh vật cảnh, chất hóa học, cơ giới hóa nông nghiệp,  sinh hóa học nông nghiệp. các loại phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ.

1.2 Ba di sản lớn nhất  Việt Nam
Người Việt, Tiếng Việt và Nông nghiệp sinh thái Việt Nam là Ba di sản lớn nhất Việt Nam được nhà nước và nhân dân Việt Nam trọng tâm bảo tồn và phát triển. Việt Nam là đất nước của 54 dân tộc anh em với một nhóm “người nước ngoài”, trong
Danh mục các dân tộc Việt Nam, theo Quyết định số 421, ngày 2/3/1979 Tổng cục Thống kê. Thông tin của Viện Nghiên cứu hệ gene, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, do Giáo sư Nông Văn Hải, công bố nguồn:Báo Tin Sáng 27 5 2020 Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene ngưởi Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên” với nhiều thư mục dẫn liệu kèm theo, đã có thể hé mở một phần câu trả lời. “đỉnh cao tập trung sự đa dạng DNA ty thể (của Người Việt cổ là) vào khoảng thời gian trùng với nền Văn hóa Đông Sơn, “có một sự tập trung gene cổ vào vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 2.500-3.000 năm về trước”. Như vậy, không phải chỉ tổ tiên của người Kinh tập trung ở đồng bằng sông Hồng mà tổ tiên của các tộc người thuộc 5 nhóm ngữ hệ ngày nay đều có dấu vết tập trung dân cư đông đúc ở đây vào thời Đông Sơn. Nghĩa là nền văn hóa Đông Sơn là chung của các dân tộc này trong quá khứ. Đây là bằng chứng khoa học mới, đầu tiên trên thế giới về di truyền phân tử người cho thấy sự đa dạng di truyền liên quan đến khoảng thời gian ra đời của văn hóa Đông Sơn. Và điều này có thể đem lại một phần lời giải cho khẳng định của các nhà nghiên cứu khảo cổ học tiền sơ sử như TS Nguyễn Việt về các cư dân thời Đông Sơn và tiền Đông Sơn là một khối Bách Việt

Người Việt chủ yếu là dân tộc Kinh (chiếm 86,2 % dân số) sinh sống trên khắp toàn thể nước Việt Nam và một số nước khác nhưng đông nhất vẫn là các vùng đồng bằng và thành thị trong nước. Người Kinh sống rải rác trên khắp lãnh thổ Việt Nam, nhưng tập trung nhiều nhất ở các đồng bằng và châu thổ các con sông. 53 dân tộc Việt Nam thiểu số còn lại sinh sống chủ yếu ở miền núi và trung du, trải dài từ Bắc vào Nam; hầu hết trong số họ sống xen kẽ nhau, điển hình là cộng đổng dân tộc thiểu số ở phía Bắc và Bắc Trung Bộ. Các dân tộc thiểu số đông dân và có số lượng dao động trên dưới một triệu người gồm Tày, Thái, Mường, Khmer, H’Mông,  Nùng, Hoa, người Dao, Gia Rai, Ê Đê, Chăm, Sán Dìu, Ra Glai,  Đa số các dân tộc này sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc, Tây Nguyên, miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long. Các dân tộc dân số ít nhất chỉ trên 300 người như Brâu, Ơ đu và Rơ Măm.  Các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển không đồng đều. Ở Trung du và miền núi phía Bắc, các cư dân ở vùng thấp như Mường, Thái, Tày, Nùng sinh sống chủ yếu bằng canh tác lúa nước và nương rẫy, chăn nuôi gia súc và gia cầm, có một phần hái lượm, săn bắn, có nghề thủ công khá tinh xảo. Các dân tộc thiểu số ở phía Nam sống biệt lập hơn. Các dân tộc thiểu số ởTây Nguyên phần lớn sống theo tổ chức buôn-làng, kiếm sống dựa vào thiên nhiên mang tính tự cung tự cấp. Người dân tộc Chăm, Hoa và Khmer sống ở vùng duyên hải miền Trung và Nam Bộ có trình độ phát triển cao hơn, tạo thành những cụm dân cư xen kẽ với người Kinh.  Tất cả các nhóm dân tộc đều có nền văn hóa riêng biệt và độc đáo. Tín ngưỡng và tôn giáo của các dân tộc cũng khác biệt. Người Việt theo truyền thuyết dân tộc Kinh là con cháu của một thần rồng tên là Lạc Long Quân và một vị tiên tên là Âu Cơ. Hai người này lấy nhau và đẻ ra một bọc 100 trứng và nở ra 100 người con. Những người con sinh ra cùng một bọc gọi là “cùng bọc” (hay còn gọi là đồng bào) và “đồng bào” là cách gọi của người Việt để nói rằng tất cả người Việt Nam đều cùng có chung một nguồn gốc. Về nhân chủng học, có ba luồng quan điểm về nguồn gốc của người Việt. Các nhà nghiên cứu văn hóa lịch sử khảo cổ học Việt Nam với dẫn liệu trống đồng và nỏ thần, các di chỉ khảo cổ tin rằng người Việt đầu tiên có gốc bản địa . Một số học giả khác thì truy nguyên nguồn gốc và cho rằng tộc Việt khởi đầu dần dần Một số học giả tin rằng người Việt đầu tiên dần dần chuyển từ quần đảo Indonesia thông qua bán đảo Mã Lai và Thái Lan cho đến khi họ định cư trên các cạnh của sông Hồng ở Đồng bằng Bắc Bộ bằng cách lần theo con đường của các công cụ đá từ cuối Thế Pleistocen (600,000-12,000 trước Công nguyên), trên Java, Malaysia, Thái Lan và phía bắc Miến Điện. Những công cụ bằng đá được cho là các công cụ con người đầu tiên được sử dụng trong khu vực Đông Nam Á. Các nhà khảo cổ tin rằng vào thời điểm này Hy Mã Lạp Sơn, một dãy núi ở miền bắc Miến Điện và Trung Quốc, tạo ra một rào cản băng giá cô lập người dân Đông Nam Á. Một số khác cho rằng người Việt đầu tiên vốn là một bộ tộc gốc Mông Cổ ở Tây Tạng, di cư xuống phía nam từ thời đồ đá cũ. Nhóm dân tộc này định cư tại vùng Bắc Bộ, thượng nguồn sông Hồng ngày nay và tạo nên nền văn minh Đông Sơn. Nhóm bộ tộc này cũng có sự tương đồng rất lớn về nhân chủng, văn hóa với các tộc người ở phía Nam Trung Quốc, mà sử Trung Quốc còn gọi là cộng đồng Bách Việt.

Người Việt, tiếng Việt và ngữ hệ Nam Á (Hoàng Tố Nguyên và đồng sự 2018).

Tiếng Việt là ngôn ngữ chính tiếng nói theo nhóm Việt-Mường của 8 nhóm Ngôn ngữ Việt gồm : Việt-Mường; Tày-Thái; Dao-Hmông; Tạng-Miến; Hán; Môn-Khmer; Mã Lai-Đa đảo: hỗn hợp Nam Á, khác). Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam, cùng với hơn bốn triệu người Việt hải ngoại. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Mặc dù tiếng Việt có một số từ vựng vay mượn từ tiếng Hán và trước đây dùng chữ Nôm, một hệ chữ dựa trên chữ Hán để viết nhưng tiếng Việt được coi là một trong số các ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Á có số người nói nhiều nhất (nhiều hơn một số lần so với các ngôn ngữ khác cùng hệ cộng lại) có nguồn gốc với ngôn ngữ Nam Á về mặt
từ vựng kết hợp với ngôn ngữ Tày-Thái về mặt thanh điệu. Ngày nay, tiếng Việt dùng bảng chữ cái Latinh, gọi là chữ Quốc ngữ (do Alexandre de Rhodes sáng lập), cùng các dấu thanh để viết.  Tiếng Việt trong quá trình phát triển đã tiếp thu và đồng hoá nhiều từ Hán thành từ Hán-Việt, và tiếp thu một số lượng khá lớn các từ khoa học kỹ thuật của các ngôn ngữ Pháp, Nga, Anh từ đầu thế kỷ 20 đến nay. Ngữ hệ Nam Á là một tổng hợp bao gồm khoảng 168 ngôn ngữ tại miền nam của châu Á, tập trung tại Đông Nam Á và rải rác tại Ấn Độ cùng Bangladesh. Ngôn ngữ có nhiều người dùng nhất trong hệ thống này là tiếng Việt, với trên 80 triệu người, sau đó là tiếng Khmer, với khoảng 16 triệu người. Trong các ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Á  thì  tiếng Việt, tiếng Khmer và tiếng Môn là có lịch sử được ghi chép lại lâu dài và tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Nông nghiệp sinh thái Việt Nam là môi trường sống và nôi văn hóa Việt. Người Việt bản địa là chủ nhân của nền văn hóa thời đồ đá tại Việt Nam thời kỳ từ 7.000 đến 20.000 năm trước. Người Việt là chủ nhân của tiếng Việt và nền văn minh lúa nước, chốn tổ của nghề trồng lúa nước trên thế giới. Các dân tộc Việt khác với cộng đồng ít người hơn có nguồn gốc thiên di từ Tây Tạng, Hoa Nam,… di cư đến Việt Nam sau thời kỳ đồ đá muộn. Nông nghiệp sinh thái Việt Nam bản địa gắn liền với Lịch sử Việt Nam. Người Việt tiền sử sinh sống tại đất Việt thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì khoảng từ năm 2879 TCN đến nay (năm 2020) là 4899 năm (gần 5000 năm) Tại Việt Nam các nhà khảo cổ đã tìm thấy các di tích chứng minh loài người đã từng sống từ nền văn hóa Tràng An, Ngườm, Sơn Vi và Soi Nhụ thời kỳ Đồ đá cũ. Trong nền văn hóa Hòa Bình, văn hóa Bắc Sơn thời kỳ Đồ đá mới; văn hóa Phùng Nguyên ở xã Kinh Kệ huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách đây chừng 4.000 năm đến 3.500 năm; Văn hóa Đồng ĐậuVăn hóa Gò Mun ở thời đại đồ đồng, cách đây khoảng 3000 năm, di chỉ tại khu di tích Đồng Đậu ở thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, người tiền sử tại vùng này đã phát triển chăn nuôi, nông nghiệp, đặc biệt là kỹ thuật trồng lúa nước.Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Sa Huỳnh, và Văn hóa Óc Eo khoảng 1200 TCN, cách ngày nay 3218 năm, đã có sự phát triển của kỹ thuật trồng lúa nước và đúc đồ đồng trong khu vực sông Mã và đồng bằng sông Hồng đã dẫn đến sự phát triển của nền văn hóa Đông Sơn, nổi bật với các trống đồng. Các vũ khí, dụng cụ và trống đồng được khai quật của văn hóa Đông Sơn minh chứng cho việc kỹ thuật đúc đồ đồng bắt nguồn từ đây, nhiều mỏ đồng nhỏ xưa đã được khai quật ở miền Bắc Việt Nam. Ở đây các nhà khảo cổ đã tìm thấy quan tài và lọ chôn hình thuyền, nhà sàn, và bằng chứng về phong tục ăn trầu và nhuộm răng đen. Những người Việt tiền sử trên vùng đồng bằng sông Hồng đã trồng lúa, trồng trọt và đắp đê chống nước lụt đã tạo nên nền văn minh lúa nước và văn hóa làng xã.Nhà nước Văn Lang của các vua Hùng người Việt đã xuất hiện nhà nước đầu tiên trên miền Bắc Việt Nam ngày nay vào thời kỳ đồ sắt, vào khoảng thế kỷ VII TCN với truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên mà người Việt Nam tự hào truyền miệng từ đời này qua đời khác.

1.3. Nông nghiệp sinh thái Việt Nam là sớm nhất, căn bản nhất, giá đỡ của kinh tế Việt
Quá trình hình thành dân tộc và nông nghiệp Việt Nam theo các tài liệu phổ biến trong thế kỷ XX thì có thể chia thành ba giai đoạn:

  1. Vào thời kỳ đồ đá giữa khoảng 20.000-10.000 năm trước, có một bộ phận thuộc Đại chủng Á, sống ở tiểu lục địa Ấn Độ di cư về phía đông, tới vùng ngày nay là Đông Dương thì dừng lại. Tại đây, bộ phận của Đại chủng Á kết hợp với bộ phận của Đại chủng Úc bản địa và kết quả là sự ra đời của chủng Cổ Mã Lai.
  2. Cuối thời kỳ đồ đá mới, đầu thời kỳ đồ đồng khoảng 5.000 năm trước, chủng Cổ Mã Lai tiếp xúc thường xuyên với Đại chủng Á từ phía bắc tràn xuống,  hình thành chủng Nam Á
  3. Chủng Nam Á tại khu vực bắc Việt Nam và nam Trung Quốc (từ sông Dương Tử trở xuống) mà cổ thư Việt Nam và Trung Hoa gọi là Bách Việt. Ban đầu, họ nói một số thứ tiếng như: Môn-Khmer, Việt-Mường, Tày-Thái, H’Mông-Dao,… Sau này quá trình chia tách này tiếp tục để hình thành nên các dân tộc và các ngôn ngữ như ngày nay. Phía nam Việt Nam, dọc theo dải Trường Sơn, trong khi đó, vẫn là địa bàn cư trú của người Cổ Mã Lai. Theo thời gian họ chuyển biến thành chủng Nam Đảo. Đó là tổ tiên của các dân tộc thuộc nhóm Chăm.

Nông nghiệp sinh thái Việt Nam là căn bản nhất, giá đỡ của kinh tế Việt Nam. Điều này hiển nhiên đến mức mà hầu như tất cả mọi người dân Việt đều hiểu, không cần phải phân tích.

II. Bảy vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam

Nông nghiệp sinh thai Việt Nam liên quan chặt chẽ với bảy vùng sinh thái nông nghiệp (cần nên cập nhật thông tin chỉ dẫn đia lý sinh thái thường xuyên có hệ thống bằng cách bấm vào để khai thác trực tiệp theo các thông tin quan trọng này:

  1. Vùng núi và trung du phía Bắc, có tiểu vùng Tây Bắc gồm 4 tỉnhLai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình., với tiểu vùng Đông Bắc: gồm 11 tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ.
  2. Vùng đồng bằng sông Hồng: gồm 11 tỉnh Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội, Hà Tây, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Vĩnh Phúc.
  3. Vùng Bắc Trung bộ: gồm 6 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.
  4. Vùng Nam Trung bộ: gồm 6 tỉnh Đà Nẵng,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà.
  5. Vùng Tây Nguyên: gồm 5 tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông, Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum.
  6. Vùng Đông Nam bộ: gồm 8 tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà rịa – Vũng Tàu.
  7. Vùng Tây Nam bộ: gồm 13 tỉnh Long An, Bến Tre, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Tiền Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Trà Vinh.

III. Đặc điểm bảy vùng nông nghiệp sinh thái Việt Nam

  1. Vùng núi và trung du phía Bắc có đặc điểm sinh thái chính: Núi cao nguyên và đồi thấp, Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu; Khí hậu cận nhiệt đới, ôn đới trên núi, có mùa đông lạnh. Điều kiện kinh tế xã hội: Mật độ dân số tương đối thấp. Dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp. Ở vùng trung du có các cơ sở công nghiệp chế biến. Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi.Ở vùng núi còn nhiều khó khăn. Trình độ thâm canh thấp; sản xuất theo kiểu quảng canh, đầu tư ít lao động và vật tư nông nghiệp. Ở vùng trung du trình độ thâm canh đang được nâng cao. Chuyên môn hóa sản xuất: Cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trầu, sở, hồi..); Đậu tương, lạc, thuốc lá. Cây ăn quả, cây dược liệu; Trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (trung du).
  2. Vùng đồng bằng sông Hồng có đặc điểm chính về sinh thái nông nghiệp:Đồng bằng châu thổ có nhiều ô trũng; Đất phù sa sông Hồng và sông Thái Bình; Có mùa đông lạnh. Điều kiện kinh tế xã hội: Mật độ dân số cao nhất cả nước. Dân có kinh nghiệm thâm canh lúa nước. Mạng lưới đô thị dày đặc; các thành phố lớn tập trung công nghiệp chế biến. Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang được đẩy mạnh. Trình độ thâm canh: Trình độ thâm canh khá cao, đầu tư nhiều lao động; Áp dụng các giống mới, cao sản, công nghệ tiến bộ. Chuyên môn hóa sản xuất: Lúa cao sản, lúc có chất lượng cao; Cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp. Cây ăn quả; Đay, cói; Lợn, bò sửa (ven thành phố lớn), gia cầm, nuôi thủy sản nước ngọt (ở các ô trũng), thủy sản nước mặn, nước lợ.
  3. Vùng Bắc Trung bộ: Điều kiện sinh thái nông nghiệp: Đồng bằng hẹp, vùng đối trước núi Đất phù sa, đất feralit (có cả đất badan) Thường xảy ra thiên tai (bão, lụt), nạn cát bay, gió Lào; Điều kiện kinh tế – xã hội: Dân có kinh nghiệm trong đấu tranh chinh phục tự nhiên. Có một số đô thị vừa và nhỏ, chủ yếu ở dải ven biển. Có một số cơ sở công nghiệp chế biến. Trình độ thâm canh: Trình độ thâm canh tương đối thấp. Nông nghiệp sử dụng nhiều lao động. Chuyên môn hóa sản xuất: Cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá..) Cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su) Trâu, bò lấy thịt; nuôi thủy sản nước mặn, nước lợ.
  4. Vùng Nam Trung bộ: Điều kiện sinh thái nông nghiệp: Đồng bằng hẹp, khá màu mỡ. Có nhiều vụng biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản. Dễ bị hạn hán về mùa khô; Điều kiện kinh tế xã hội: Có nhiều thành phố, thị xã dọc dài ven biển. Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi. Trình độ thâm canh: Trình độ thâm canh khá cao. Sử dụng nhiều lao động và vật tư nông nghiệp. Chuyên môn hóa sản xuất: Cây công nghiệp hàng năm (mía, thuốc lá) Công công nghiệp lâu năm (dừa) Lúa Bò thịt, lợn Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
  5. Vùng Tây Nguyên: Điều kiện sinh thái nông nghiệp: Các cao nguyên ba dan rộng lớn, ở các độ cao khác nhau. Khí hậu phân ra hai mùa mưa, khô rõ rệt. Thiếu nước về mùa khô. Điều kiện kinh tế xã hội: Có nhiều dân tộc ít người, còn tiến hành nông nghiệp kiểu cổ truyền. Có các nông trường Công nghiệp chế biến còn yếu Điều kiện giao thông khá thuận lợi Trình độ thâm canh: Ở khu vực nông nghiệp cổ truyền, quảng canh là chính. Ở các nông trường, các nông hộ, trình độ thâm canh đang được nâng lên Chuyên môn hóa sản xuất: Cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu Bò thịt và bò sữa
  6. Vùng Đông Nam bộ: Điều kiện sinh thái nông nghiệp: Các vùng đất ba dan và đất xám phù sa cổ rộng lớn, khá bằng phẳng Các vùng trũng có khả năng nuôi trồng thủy sản Thiếu nước về mùa khô Điều kiện kinh tế – xã hội: Có các thành phố lớn, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tập trung nhiều cơ sở công nghiệp chế biến Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi Trình độ thâm canh cao. Sản xuất hàng hóa, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp Chuyên môn hóa sản xuất: Các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều) Cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía) Nuôi trồng thủy sản- Bò sữa (ven các thành phố lớn), gia cầm
  7. Vùng Tây Nam bộ: Các điều kiện sinh thái nông nghiệp: Các dải phù sa ngọt, các vùng đất phèn, đất mặn Vịnh biển nông, ngư trường rộng Các vùng rừng ngập mặn có tiềm năng để nuôi trồng thủy sản.Có thị trường rộng lớn là vùng Đông Nam Bộ Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi Có mạng lưới đô thị vừa và nhỏ, có các cơ sở công nghiệp chế biến. Trình độ thâm canh cao. Sản xuất hàng hóa, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp Chuyên môn hóa sản xuất: Lúa, lúa có chất lượng cao Cây công nghiệp ngắn ngày (mía, đay, cói) Cây ăn quả nhiệt đời Thủy sản (đặc biệt là tôm) Gia cầm (đặc biệt là vịt đàn)

Bảy vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam trên đây là tương đồng với Việt Nam vùng lãnh thổ hành chính;  Vùng núi và trung du phía Bắc là kết hợp của hai tiểu vùng : Tiểu vùng Tây Bắc gồm 4 tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình., với tiểu vùng Đông Bắc: gồm 11 tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ

IV. Hiện trạng, tầm nhìn lao động nông nghiệp sinh thái Việt Nam
Lao động Nông nghiệp sinh thái Việt Nam hiện có khoảng 22 triệu người chủ yếu tập trung ở nông thôn khoảng 69 %, khu vực thành thị khoảng 31 %. Việt Nam là nước nông nghiệp sinh thái đặc thù với rất nhiều lợi thế từ các sản phẩm nhiệt đới nhưng sự biến đổi tiềm năng tiềm tàng và lợi thế so sánh đó thực sự thành hiện thực, làm động lực cho phát triển nền nông nghiệp hàng hóa lớn và sản phẩm có thương hiệu và khả năng cạnh tranh là còn hạn chế và tiến trình phấn đấu gian khổ theo định hướng chiến lược quốc gia, khơi dậy nguồn lực sức mạnh tổng hợp
Việt Nam con đường xanh

Hệ thống ngành nghề nông lâm ngư nghiệp thủy sản Việt Nam đang đào tạo chính trong 9 nhóm ngành nghề nông lâm ngư nghiệp thủy sản gồm: 1. Ngành Trồng trọt: 2. Ngành chăn nuôi:  3. Ngành Nông học: 4. Ngành Bảo vệ thực vật; 5. Ngành lâm nghiệp   6. Ngành Nông lâm kết hợp 7. Ngành Nuôi trồng thủy sản: 8. Ngành Cảnh quan và Kĩ thuật hoa viên: 9. Ngành Quản lí đất đai;

Việc chuyển đổi tầm nhìn và đầu tư sâu vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp sinh thái Việt Nam thích họp bền vững theo sự chuyển đổi tối ưu hóa theo ngành và vùng lành thổ là rất cấp thiết, quan trọng và cấp bách. Ngành Nông Lâm Ngư nghiệp nằm trong các nhóm ngành có thu nhập không cao, nhưng mỗi năm Việt Nam cả nước cần cung cấp ổn đinh trên 1 triệu lao động cho các nhóm ngành chính: Nông nghiệp 58.000 – 60.000 người/năm, Lâm nghiệp 8.000 – 10.000 người/năm, thủy lợi 7.000 – 9.000 người/năm; thủy sản 8.000 – 8.500 người/năm.

V. Nông nghiệp sinh thái Việt Nam và Du lịch.
Việt Nam có ba vùng du lịch nông nghiệp sinh thái trọng điểm: Vùng du lịch Bắc bộ, Vùng du lịch Trung bộ, Vùng du lịch Nam bộ, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung. Vùng du lịch Bắc bộ lấy Hà Nội làm trung tâm với trục động lực là Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long. Vùng du lịch Trung bộ lấy  Huế và Đà Nẵng làm trung tâm  và trục động lực là Quảng Bình – Quảng Trị – Huế – Đà Nẵng – Quảng Nam – Quảng Ngãi . Vùng du lịch Nam bộ Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung lấy trung tâm là thành phố Hồ Chí Minh, với các trục động lực là thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ – Hà Tiên – Phú Quốc với TP. Hồ Chí Minh – Vũng Tàu – Phan Thiết – Nha Trang và TP. Hồ Chí Minh – Đà Lạt –  Nha Trang- Buôn Me Thuột – Kon Tum.

QUẢNG BÌNH ĐẤT MẸ ƠN NGƯỜI
Hoàng Kim

Quảng Bình đất Mẹ ơn Người
Tổ tiên cát bụi nhiều đời thành quê
Đinh ninh như một lời thề
Trọn đời trung hiếu để về dâng hương

Lòng son trung chính biết ơn
Quê hương chung đúc khí thiêng Quảng Bình
Về quê kính nhớ Tổ tiên
Mừng vui giữa chốn bạn hiền người thân

Đất trời ngày mới thanh tân
Thung dung thăm hỏi ân cần níu chân.
Đường xuân như một dòng sông
Việt Nam thống nhất thác ghềnh đến nơi.

Hồn chính khí bốc lên ánh sáng
Sáng choang ngọc đá giữa hoang tàn’.
Tâm nhân văn lắng đọng tinh hoa
Hoa Đất Hoa Người trong cõi Bụt

Nhớ Cậu Hoàng Thúc Tấn
Kính thượng thọ Cậu
Hoàng Kim

Mai trắng tóc Người cũng trắng trong
Đường trần lên thấu đỉnh cao phong
Hoàng gia Mạc tộc ngời tâm đức
Lối hẹp đường cong chẳng thẹn lòng
Nhớ Cậu Hoàng Thanh Luận
Hoàng Kim

Nhớ cậu đường xa về tảo mộ
Tổ Hoàng gốc cũ quý người thân
Cầu thương cầu hiếu tình quê vẹn
Mến cháu con xa Liệu nghĩa gần.

Kính chúc cậu mợ và gia đình vui khỏe.
Quảng Bình đất Mẹ ơn Người

BAN MAI ĐỨNG TRƯỚC BIỂN
Hoàng Kim

Ban mai đứng trước biển
Đảo Yến trong mắt ai
Thăm thẳm một tầm nhìn
Vị tướng của lòng dân.

BẠN TUI
Đinh Đình Chiến

Bạn tui cẩn thận trước sau
Cả đời với đất sợ đau hạt mầm
Bôn ba mọi cuộc phong trần
Bàn chân lội xuống ao bùn nhẹ tâng
Nụ cười khẽ… nữa chừng xuân
Mà nghe lấp lánh sáng bừng cả đông

THẦY BẠN TRONG ĐỜI TÔI
Hoàng Kim

‘Thanh nhàn vô sự là tiên’ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm đã viết vậy trong dòng đầu của Sấm Ký. Norman Borlaug lời Thầy dặn thật thấm thía:“Việc chính đời người chỉ ít thôi. Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi. Phúc hậu suốt đời làm việc thiện. Di sản muôn năm mãi sáng ngời”. “Đời người tối thiểu phải ăn, kế đến là học tập, công việc, nhà ở, quần áo và chăm sóc sức khỏe. Quanh ta còn nhiều mảnh đời bất hạnh. Hiểm họa nghèo đói vẫn bùng phát bất cứ lúc nào. Hãy luôn nhớ điều đó”; “Hãy vươn tới những vì sao. Cho dù không chạm được vào nó, nhưng nếu cố gắng hết sức, ít ra, chúng ta cũng chạm được những hạt bụi của ngôi sao”; Thầy bạn trong đời tôi là một điểm nhấn cần đọc lại và suy ngẫm. Hoàng Kim thật tâm đắc khi tự đáy lòng viết lên những lời: “Em đã học nhiều gương sáng danh nhân Hãy biết nhục biết hèn mà rèn chí Thắp đèn lên đi em ngọn đèn dầu bền bỉ Sáng giữa đời lấp lánh một niềm tin”. Bạn tốt khó tìm, khó bỏ lại, và không thể quên lãng. (Good friends are hard to find, harder to leave, and impossible to forget.) Hoàng Kim cám ơn Mai Thành Phụng, Nguyễn Đức Thuận và các bạn … THẦY BẠN TRONG ĐỜI TÔI là thông tin và một số hình ảnh chọn lọc lưu lại để dạy và học Tình yêu cuộc sống https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-ban-trong-doi-toi/

Congviecnaytraolaichoem

MỘT NIỀM TIN THẮP LỬA
Hoàng Kim

Nhìn đàn em ngời niềm vui rạng rỡ.
Chợt thấy lòng rưng rưng.
Công việc nghề nông cực mà hạnh phúc.
Cố lên em nổ lực không ngừng !

Hột mồ hôi lắng vào hạt gạo
Câu ca ông bà theo suốt tháng năm
Thêm bữa cơm ngon cho người lao động
Nâng chén cơm thơm, qúy trọng người trồng.

Em ơi hãy học làm ruộng giỏi
Nghề nông thời nào cũng quý kỹ năng
Người dân khá hơn là niềm ao ước
Công việc này giao lại cho em.

Có một mùa xuân hạnh phúc
Ơn mẹ cha lam lũ sớm hôm
Thương con vạc gọi sao mai dậy sớm
Một niềm tin thắp lửa giữa tâm hồn.

Bước tiếp bước giữa trường đời gian khó
Học làm người lao động siêng năng
Rèn nhân cách vượt lên bao cám dỗ
Đức và Tài tử tế giữa Nhân Dân.

HuynhHuong Vo Minh Luan
Congviecnaytraolaichoem
Congviecnaytraolaichoem1
Congviecnaytraolaichoem4
GiadinhNN
IAS 20 11 2015aaa
Gặp bạn ở quê nhàhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/gap-ban-o-que-nha/
Chúc mừng anh Phạm Xuân Tùng sinh nhật 29 tháng 5 anh Vũ Đình Hòa, vợ chồng anh chị Peter vui khỏe hạnh phúc. Thầy bạn trong đời tôi. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-ban-trong-doi-toi/

Bài viết mới trên TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây   cập nhật mỗi ngày
 
Video yêu thích
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim  Ngọc Phương Nam  Thung dung  Dạy và học  Cây Lương thực  Dạy và Học  Tình yêu cuộc sống  Kim on LinkedIn  Kim on Facebook  Kim on Twitter



 

Số lần xem trang : 19543
Nhập ngày : 29-05-2020
Điều chỉnh lần cuối : 29-05-2020

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  CNM365 Tình yêu cuộc sống

  CNM365 Chào ngày mới 5 tháng 1(05-01-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 4 tháng 1(04-01-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 3 tháng 1(03-01-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 2 tháng 1(02-01-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 1 tháng 1(01-01-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 31 tháng 12(31-12-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 30 tháng 12(30-12-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 29 tháng 12(29-12-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 28 tháng 12(28-12-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 27 tháng 12(27-12-2020)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007