Số lần xem
Đang xem 856 Toàn hệ thống 2545 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
Albert Einstein thật minh triết! “Tình yêu là người thầy tốt hơn trách nhiệm”. (Love is a better teacher than duty). “Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi.” (Learn from yesterday, live for today, hope for tomorrow. The important thing is not to stop questioning). “Khoa học mà thiếu tôn giáo thì khập khiễng. Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng”. (Science without religion is lame, religion without science is blind). “Đừng tham công mà hãy cố gắng làm người có ích”. (Strive not to be a success, but rather to be of value). “Nếu anh không thể giải thích đơn giản thì anh chưa hiểu đủ rõ”. (If you can’t explain it simply, you don’t understand it well enough). xem tiếp tại https://hoangkimlong.wordpress.com/category/loi-vang-albert-einstein/
NGHÊ VIỆT Hoàng Kim
NGHÊ VIỆT là sáng tạo đỉnh cao của văn hóa Việt. Nghê Việt được phổ biến rộng trong dân gian từ thời mở nước, đạt đỉnh cao sáng tạo ở thời Trần và được đúc kết bởi tác phẩm ““Tiềm Xác Loại Thư” của Trần Nhân Tích. “Sách Nhàn đọc dấu câu có câu không” ẩn hiện như tiềm long, một trong chín đứa con của rồng (long sinh cửu tử) theo thời mà biến hóa, như Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn chi đồ năm 1363, bức họa Phật Hoàng Trần Nhân Tông do Trần Giám Như vẽ, trôi nổi trong nhân gian, ẩn tàng sức mạnh văn hóa Việt. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/dem-yen-tu/
Nghê Việt tổng hòa của bốn đặc tính cơ bản: Toan Nghê là linh vật có sức mạnh phi thường giống như sư tử, như mèo thần, thích nghỉ ngơi, điềm tĩnh, chăm chú chọn cơ hội, nhưng khi ra tay thì cực kỳ mau lẹ, dũng mãnh và hiệu quả. Kim Nghê là linh vật giống như kỳ lân, trâu ngựa thần, có tài nuốt lửa nhả khói, nội lực thâm hậu, mạnh và nhanh lạ thường, dùng để cưỡi đưa chủ nhanh đến đích. Nghê Dân Gian là linh vật gác cổng giữ nhà hiền lành, tin cẩn như chó nhà và hung dữ, nguy hiểm, tinh khôn như chó sói. Nghê Thường là linh vật ngây dại như trẻ thơ, nhởn nhơ như nai rừng, tin yêu như thục nữ nhưng vô cùng quý hiếm.
CHIMPHƯỢNGNGÀY HẠNH PHÚC
Hoàng Kim
Phượng là loài chim quý may mắn. Ngày Hạnh Phúc là ngày may mắn. Chim Phượng Ngày Hạnh Phúc câu chuyện may mắn là có thật ! Ngày 20 tháng 3 năm 2014 là ngày quốc tế hạnh phúc, ngày xuân phân may mắn. Nhà tôi có chim về làm tổ. Vườn nhà tôi trước đó có cặp chim trĩ về làm tổ sinh ra bầy chim trĩ con tuyệt đẹp. Những cây cao trong vườn có cò, chào mào, sáo sậu, yến,…, và sóc về khá nhiều. Chim hót đủ giọng và sóc con chuyền cành thật vui. Trong ngày quốc tế hạnh phúc, tôi tìm được 18 lông chim, trong đó có 9 lông chim trĩ (phượng hoàng đất) rãi rác dưới gốc bồ đề, ở khóm trúc, vườn mai, cây khế, cây vú sữa, và câu chuyện chim trĩ non Thật là sự may mắn an nhiên và niềm vui tình yêu cuộc sống.
NHÀ TÔI CÓ CHIM VỀ LÀM TỔ Hoàng Kim
Thích quá đi.
Nhà tôi có chim về làm tổ
Cây bồ đề cuối vườn
Cò đêm về trắng xóa.
Gốc me cho con
Xanh non màu lá
Ong đi rồi về
Sóc từng đàn nhởn nhơ.
Cây sơ ri ba mẹ trồng
Lúc con tuổi còn thơ
Nay như hai mâm xôi
Tròn đầy trước ngõ.
Cây mai bác trồng
Bốn mùa hoa thương nhớ
Trúc xanh từ non thiêng Yên Tử
Trúc vàng ân nghĩa Đào công
Em ơi!
Hôm nay trên cây lộc vừng
Chim phượng về làm tồ
Mẹ dạy con tập bay
Sao mà đẹp thế !
Đá vàng trao hậu thế
Người hiền noi tiếng thơm .
CHIM PHƯỢNG VỀ LÀM TỔ
Chim Phượng Hoàng đất vườn nhà tôi là một chuyện may mắn. Vườn nhà tôi có cặp chim Trĩ (Phương Hoàng đất) về làm tổ sinh ra bầy chim trĩ con tuyệt đẹp. Những cây cao trong vườn có cò, chào mào, sáo sậu, yến, …và sóc về nhiều. Chim hót đủ giọng và sóc chuyền cành thật vui. Tổ chim Trĩ trên cây lộc vừng trước cửa nhà tôi bị gió lớn hất xuống sân. Con chim Trĩ non mới nở được nhà tôi cho vào một chiếc rỗ con treo lên cây để chim bố mẹ hàng ngày có thể cho ăn. Tối đó đi Phú Yên về, tôi rọi đèn ra thăm, trăng 16 đã hơi muộn. Chim non cánh vẫn còn ngắn… Sáng ra, nghe tiếng líu ríu của bố mẹ, hai con chim Phượng sà xuống lần lượt cho con ăn và gù rất lạ như là khuyến khích con bay lên. Chim Trĩ non thốt nhiên bật dậy nhảy lên thành rỗ. Sau khi lấy đà, nó bay vù qua nơi chảng ba của cây lộc vừng với sự háo hức lạ. Sau đó bổ nhào xuống cây sơn và đậu vững vàng như một con chim thành thục. Cặp Phượng Hoàng đất chuyền cành trên cây me cho con, có bộ lông đẹp, xanh mướt như ngọc và đều hót vang. Con chim non rướn mình bay lên khóm mai và cũng líu ríu. Nó đã tự tin và học đang bay. Nó đậu chắc trên cây mai và chịu mưa gió mạnh suốt đêm. Tôi lo lắng hai ba lần ra soi đèn vẫn thấy chim đậu chắc trên cây chịu mưa gió. Tôi bỗng nhớ lời Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn: “Chim Hồng hộc bay được cao và xa là nhờ sáu cái trụ lông cánh, nếu không khác gì chim thường”.
..
Phượng Hoàng đất là Chim trĩ ( Buceros bicornis) là loài chim quý hiếm, với các loại trĩ đỏ, trĩ xanh và trĩ đen. Trong dân gian nó được ẩn dụ với loài chim phượng hoàng cao quý rất hiếm thấy, một trong tứ linh (long , ly, quy phượng), mà nếu ai gặp được thì rất may mắn. Theo Truyền thuyết về chim phượng hoàng thì Phượng hoàng là biểu thị cho sự hòa hợp âm dương, biểu tượng của đức hạnh và vẻ đẹp duyên dáng, thanh nhã . Phượng Hoàng xuất hiện ở nơi nào thì nơi đó được mừng là đất lành, thịnh vượng, và điềm lành. Rồng và Phượng là biểu tượng cho hạnh phúc vợ chồng, hòa hợp âm dương và thường được trang trí, chúc phúc trong các đám cưới ở Việt Nam, Trung Quốc, và nhiều nước châu Á. Theo Kim Anh nguồn VN Express thì Phượng hoàng đất ở Tràng An là loài Buceros bicornis, loài to nhất trong họ hồng hoàng, được phát hiện thấy tại một số khu rừng ở Tràng An Ninh Bình. Ở phương Nam, trong điều kiện đồng bằng tôi bất ngờ gặp loài chim trĩ lông xanh đen (ảnh minh họa) là loài nhỏ hơn nhưng vẫn rất đẹp và quý mà tôi chưa có điều kiện để tra cứu kỹ ở Sinh vật rừng Việt Nam.
Lời bình Phan Lan Hoa:
Bình luận từ: Phan Lan Hoa [Blogger] 02.04.14@12:11
Theo “An Tĩnh cổ lục” – Chương: Lưu vực sông Lam. Ông HIPPOLYTE BRETON mô tả rất kỹ về phong tục tập quán của người An Nam. Trong đó có nói;
– Rồng tượng trưng cho nhà vua
– Phượng tương trưng cho hoàng hậu
– Còn phượng đứng trên lưng con rùa là tượng trưng cho sự trường sinh
Đây cũng là lý do vì sao người Việt nhận mình là “Cha Rồng, mẹ Phụng”, “con rồng cháu tiên” thì em cũng đã có bài biện rồi. Còn “cha Rồng, mẹ Phụng” đơn giản là Lạc Long Quân Sùng Lãm sinh ra ở sông Rung (rồng) là tên cổ nhất của sông Lam. Mẹ Phụng, đơn giản là Mẹ Âu Cơ sinh ra ở núi Hồng (chim hồng là chim phượng trong Hán ngữ)…
Em nghĩ là sẽ có một bài biện dẫn về chủ đề “Cha Rồng mẹ Phụng” của người An Nam sau. Hiện tại em đang viết một bài biện dẫn về phong thủy đất Lam Giang.
Nhà anh có chim phụng tới làm tổ, có nghĩa là Quốc mẫu Âu Cơ đang phù hộ anh đó. Hãy làm một cái đền thờ anh à…
Albert Einstein thật minh triết! “Tình yêu là người thầy tốt hơn trách nhiệm”. (Love is a better teacher than duty). “Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi.” (Learn from yesterday, live for today, hope for tomorrow. The important thing is not to stop questioning). “Khoa học mà thiếu tôn giáo thì khập khiễng. Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng”. (Science without religion is lame, religion without science is blind). “Đừng tham công mà hãy cố gắng làm người có ích”. (Strive not to be a success, but rather to be of value). “Nếu anh không thể giải thích đơn giản thì anh chưa hiểu đủ rõ”. (If you can’t explain it simply, you don’t understand it well enough). xem tiếp tại https://hoangkimlong.wordpress.com/category/loi-vang-albert-einstein/
NGHÊ VIỆT Hoàng Kim
NGHÊ VIỆT là sáng tạo đỉnh cao của văn hóa Việt. Nghê Việt được phổ biến rộng trong dân gian từ thời mở nước, đạt đỉnh cao sáng tạo ở thời Trần và được đúc kết bởi tác phẩm ““Tiềm Xác Loại Thư” của Trần Nhân Tích. “Sách Nhàn đọc dấu câu có câu không” ẩn hiện như tiềm long, một trong chín đứa con của rồng (long sinh cửu tử) theo thời mà biến hóa, như Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn chi đồ năm 1363, bức họa Phật Hoàng Trần Nhân Tông do Trần Giám Như vẽ, trôi nổi trong nhân gian, ẩn tàng sức mạnh văn hóa Việt. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/dem-yen-tu/
Nghê Việt tổng hòa của bốn đặc tính cơ bản: Toan Nghê là linh vật có sức mạnh phi thường giống như sư tử, như mèo thần, thích nghỉ ngơi, điềm tĩnh, chăm chú chọn cơ hội, nhưng khi ra tay thì cực kỳ mau lẹ, dũng mãnh và hiệu quả. Kim Nghê là linh vật giống như kỳ lân, trâu ngựa thần, có tài nuốt lửa nhả khói, nội lực thâm hậu, mạnh và nhanh lạ thường, dùng để cưỡi đưa chủ nhanh đến đích. Nghê Dân Gian là linh vật gác cổng giữ nhà hiền lành, tin cẩn như chó nhà và hung dữ, nguy hiểm, tinh khôn như chó sói. Nghê Thường là linh vật ngây dại như trẻ thơ, nhởn nhơ như nai rừng, tin yêu như thục nữ nhưng vô cùng quý hiếm.
CHIMPHƯỢNGNGÀY HẠNH PHÚC
Hoàng Kim
Phượng là loài chim quý may mắn. Ngày Hạnh Phúc là ngày may mắn. Chim Phượng Ngày Hạnh Phúc câu chuyện may mắn là có thật ! Ngày 20 tháng 3 năm 2014 là ngày quốc tế hạnh phúc, ngày xuân phân may mắn. Nhà tôi có chim về làm tổ. Vườn nhà tôi trước đó có cặp chim trĩ về làm tổ sinh ra bầy chim trĩ con tuyệt đẹp. Những cây cao trong vườn có cò, chào mào, sáo sậu, yến,…, và sóc về khá nhiều. Chim hót đủ giọng và sóc con chuyền cành thật vui. Trong ngày quốc tế hạnh phúc, tôi tìm được 18 lông chim, trong đó có 9 lông chim trĩ (phượng hoàng đất) rãi rác dưới gốc bồ đề, ở khóm trúc, vườn mai, cây khế, cây vú sữa, và câu chuyện chim trĩ non Thật là sự may mắn an nhiên và niềm vui tình yêu cuộc sống.
NHÀ TÔI CÓ CHIM VỀ LÀM TỔ Hoàng Kim
Thích quá đi.
Nhà tôi có chim về làm tổ
Cây bồ đề cuối vườn
Cò đêm về trắng xóa.
Gốc me cho con
Xanh non màu lá
Ong đi rồi về
Sóc từng đàn nhởn nhơ.
Cây sơ ri ba mẹ trồng
Lúc con tuổi còn thơ
Nay như hai mâm xôi
Tròn đầy trước ngõ.
Cây mai bác trồng
Bốn mùa hoa thương nhớ
Trúc xanh từ non thiêng Yên Tử
Trúc vàng ân nghĩa Đào công
Em ơi!
Hôm nay trên cây lộc vừng
Chim phượng về làm tồ
Mẹ dạy con tập bay
Sao mà đẹp thế !
Đá vàng trao hậu thế
Người hiền noi tiếng thơm .
CHIM PHƯỢNG VỀ LÀM TỔ
Chim Phượng Hoàng đất vườn nhà tôi là một chuyện may mắn. Vườn nhà tôi có cặp chim Trĩ (Phương Hoàng đất) về làm tổ sinh ra bầy chim trĩ con tuyệt đẹp. Những cây cao trong vườn có cò, chào mào, sáo sậu, yến, …và sóc về nhiều. Chim hót đủ giọng và sóc chuyền cành thật vui. Tổ chim Trĩ trên cây lộc vừng trước cửa nhà tôi bị gió lớn hất xuống sân. Con chim Trĩ non mới nở được nhà tôi cho vào một chiếc rỗ con treo lên cây để chim bố mẹ hàng ngày có thể cho ăn. Tối đó đi Phú Yên về, tôi rọi đèn ra thăm, trăng 16 đã hơi muộn. Chim non cánh vẫn còn ngắn… Sáng ra, nghe tiếng líu ríu của bố mẹ, hai con chim Phượng sà xuống lần lượt cho con ăn và gù rất lạ như là khuyến khích con bay lên. Chim Trĩ non thốt nhiên bật dậy nhảy lên thành rỗ. Sau khi lấy đà, nó bay vù qua nơi chảng ba của cây lộc vừng với sự háo hức lạ. Sau đó bổ nhào xuống cây sơn và đậu vững vàng như một con chim thành thục. Cặp Phượng Hoàng đất chuyền cành trên cây me cho con, có bộ lông đẹp, xanh mướt như ngọc và đều hót vang. Con chim non rướn mình bay lên khóm mai và cũng líu ríu. Nó đã tự tin và học đang bay. Nó đậu chắc trên cây mai và chịu mưa gió mạnh suốt đêm. Tôi lo lắng hai ba lần ra soi đèn vẫn thấy chim đậu chắc trên cây chịu mưa gió. Tôi bỗng nhớ lời Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn: “Chim Hồng hộc bay được cao và xa là nhờ sáu cái trụ lông cánh, nếu không khác gì chim thường”.
..
Phượng Hoàng đất là Chim trĩ ( Buceros bicornis) là loài chim quý hiếm, với các loại trĩ đỏ, trĩ xanh và trĩ đen. Trong dân gian nó được ẩn dụ với loài chim phượng hoàng cao quý rất hiếm thấy, một trong tứ linh (long , ly, quy phượng), mà nếu ai gặp được thì rất may mắn. Theo Truyền thuyết về chim phượng hoàng thì Phượng hoàng là biểu thị cho sự hòa hợp âm dương, biểu tượng của đức hạnh và vẻ đẹp duyên dáng, thanh nhã . Phượng Hoàng xuất hiện ở nơi nào thì nơi đó được mừng là đất lành, thịnh vượng, và điềm lành. Rồng và Phượng là biểu tượng cho hạnh phúc vợ chồng, hòa hợp âm dương và thường được trang trí, chúc phúc trong các đám cưới ở Việt Nam, Trung Quốc, và nhiều nước châu Á. Theo Kim Anh nguồn VN Express thì Phượng hoàng đất ở Tràng An là loài Buceros bicornis, loài to nhất trong họ hồng hoàng, được phát hiện thấy tại một số khu rừng ở Tràng An Ninh Bình. Ở phương Nam, trong điều kiện đồng bằng tôi bất ngờ gặp loài chim trĩ lông xanh đen (ảnh minh họa) là loài nhỏ hơn nhưng vẫn rất đẹp và quý mà tôi chưa có điều kiện để tra cứu kỹ ở Sinh vật rừng Việt Nam.
Lời bình Phan Lan Hoa:
Bình luận từ: Phan Lan Hoa [Blogger] 02.04.14@12:11
Theo “An Tĩnh cổ lục” – Chương: Lưu vực sông Lam. Ông HIPPOLYTE BRETON mô tả rất kỹ về phong tục tập quán của người An Nam. Trong đó có nói;
– Rồng tượng trưng cho nhà vua
– Phượng tương trưng cho hoàng hậu
– Còn phượng đứng trên lưng con rùa là tượng trưng cho sự trường sinh
Đây cũng là lý do vì sao người Việt nhận mình là “Cha Rồng, mẹ Phụng”, “con rồng cháu tiên” thì em cũng đã có bài biện rồi. Còn “cha Rồng, mẹ Phụng” đơn giản là Lạc Long Quân Sùng Lãm sinh ra ở sông Rung (rồng) là tên cổ nhất của sông Lam. Mẹ Phụng, đơn giản là Mẹ Âu Cơ sinh ra ở núi Hồng (chim hồng là chim phượng trong Hán ngữ)…
Em nghĩ là sẽ có một bài biện dẫn về chủ đề “Cha Rồng mẹ Phụng” của người An Nam sau. Hiện tại em đang viết một bài biện dẫn về phong thủy đất Lam Giang.
Nhà anh có chim phụng tới làm tổ, có nghĩa là Quốc mẫu Âu Cơ đang phù hộ anh đó. Hãy làm một cái đền thờ anh à…