Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1186
Toàn hệ thống 4965
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là topographic-map-of-vietnam.-created-with-gmt-from-publicly-released-globe-data.jpg
Bản đồ địa hình Việt Nam. Được tạo với GMT từ dữ liệu GLOBE được phát hành công khai Topographic map of Vietnam. Created with GMT from publicly released GLOBE data

 

CHÀO NGÀY MỚI 25 THÁNG 8
Hoàng Kim
CNM365.Việt Nam tổ quốc tôi, Võ Nguyên Giáp ẩn số Chính Trung; Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững. Gõ ban mai vào  phím, Quốc khánh Uruguay Ngày 25 tháng 8 năm 1825.Uruguay tuyên bố độc lập từ Brasil. Ngày 25 tháng 8 năm 1911 ngày sinh Võ Nguyên Giáp, chính khách và danh tướng Việt Nam. Ngày 25 tháng 8 năm 1776 ngày mất David Hume, triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học nổi tiếng người Scotland (sinh năm 1711). Ngày 25 tháng 8 năm 1883 Chính phủ Pháp và triều Nguyễn ký kết Hòa ước Quý Mùi, xác lập quyền bảo hộ lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam. Ngày 25 tháng 8 năm 1945 Cách mạng tháng Tám: Bảo Đại đọc chiếu thoái vị tại Huế, kết thúc nhà Nguyễn. Bài chọn lọc ngày 25 tháng 8: Việt Nam tổ quốc tôi, Võ Nguyên Giáp ẩn số Chính Trung;Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững Gõ ban mai vào phím, Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-25-thang-8/

VIỆT NAM TỔ QUỐC TÔI
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim

VIỆT NAM HỌC Tổng quan văn hoá và kinh tế xã hội Việt Nam  là tập tài liệu nghiên cứu
giảng dạy Việt Nam Học người Việt, tiếng Việt, nông nghiệp Việt Nam, văn hóa, kinh tế xã hội, du lịch sinh thái. Mục đích nhằm đúc kết kiến thức nền Việt Nam Học giúp cho sự hiểu biết đất nước con người Việt Nam “vốn xưng nền văn hiến đã lâu; núi sông bờ cõi đã chia, phong tục Bắc Nam cũng khác” (Nguyễn Trãi, 1428) với phẩm chất văn hóa thân thiện, tốt đẹp. Việt Nam Học bài này giới thiệu tóm tắt Thông tin nhanh về Việt Nam Quick facts about Vietnam Bài đọc thêm: Việt Nam đất lành chim đậu Nha Trang và A Yersin

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là ban-do-cac-vung-du-lich-o-viet-nam.jpg

 

VIỆT NAM MỘT THOÁNG NHÌN
Hoàng Tố Nguyên

Việt Nam là một đất nước yêu độc lập, tự do và hạnh phúc. Đất nước Việt Nam hình chữ S, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương. Việt Nam có diện tích 331.211,6 km², dân số Việt Nam có 95.929.429 người (18.2.2018) Thủ đô là Hà Nội. Ba thành phố chính nổi tiếng nhất của Việt Nam là Hà Nội, Huế và thành phố Hồ Chí Minh. Bờ biển Việt Nam dài 3 260 km, biên giới đất liền dài 4 510 km. Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài 1 650km, từ điểm cực Đông sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km (Bắc bộ), 400 km (Nam bộ), nơi hẹp nhất 50km (Quảng Bình). Kinh tuyến Việt Nam từ 102º 08′ đến 109º 28′ đông,Vĩ tuyến Việt Nam từ 8º 02′ – 23º 23′ bắc. Việt Nam là đầu mối giao thông từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương. Khí hậu Việt Nam là khí hậu của nước nhiệt đới gió mùa; Địa hình lãnh thổ Việt Nam phần đất liền bao gồm 3 phần 4 là đồi núi; Tài nguyên Việt Nam có những nguồn tài nguyên vô cùng phong phú như tài nguyên rừng, tài nguyên thủy hải sản, tài nguyên du lịch và nhiều loại khoáng sản đa dạng, nhưng trên hết trước hết đó là tài nguyên con người hiền hòa, thân thiện, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, năng động, sáng tạo, sống có trách nhiệm với mái nhà chung Trái Đất, thích làm bạn với nhân dân thế giới.  Đơn vị hành chính Việt Nam có 65 tỉnh và thành phố. Bảy vùng sinh thái kinh tế nông nghiệp Việt Nam (hình).

Bài viết mới
Dạo chơi non nước Việt
Dạy và học thời Covid19
Vườn Quốc gia Việt Nam
Di sản thế giới tại Việt Nam
Nông nghiệp sinh thái Việt Nam

Bài đọc thêm
Việt Nam đất lành chim đậu

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nha-trang-va-yersin-1.jpg

 

NHA TRANG VÀ A. YERSIN
Hoàng Kim


A Na bà chúa Ngọc
Nha Trang và A.Yersin
Ban mai trời biển thẳm
Người ngọc lộng giữa hồn.

Nha Trang biển yến rừng trầm thiên đường nghỉ dưỡng du lịch biển đảo nổi tiếng Việt Nam , nơi ấy có di sản nổi tiếng A Na bà chúa Ngọc . Nha Trang cũng là nơi an nghĩ và lưu dấu những cống hiến đặc biệt xuất sắc của nhà bác hoc thiên tài Yersin. Quần thể lăng mộ Yersin ở Suối Dầu và Viện Pasteur Thư viện Yersin công viên Yersin Nha Trang là trường hợp duy nhất Chính phủ Việt Nam cấp bằng chứng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia cho một người nước ngoài. Dân làng Tân Xương Suối Dầu thờ Yersin làm Thành hoàng. Ngày mỗi ngày, công viên Yersin, Bảo tàng Yersin, mộ Yersin càng có nhiều lượt khách trong nước và quốc tế đến thăm để chiêm nghiệm bài học lớn tình yêu cuộc sống.

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là Nha-Trang-va-Yersin-2.jpg

 

A. YERSIN Ở NHA TRANG

Alexandre Émile Jean Yersin là nhà bác học lỗi lạc người Pháp gốc Thụy Sĩ. Ông là bác sĩ y khoa, nhà vi khuẩn học, nhà thám hiểm, nhà nông học, nhà chăn nuôi, nhà điểu học, nhà dân tộc học, nhiếp ảnh gia, nhà nghiên cứu khí tượng, nhà văn, nhà dịch thuật, nhà nhân đạo và ân nhân được nhân dân Việt Nam tôn kính. Ông được trao tặng Bắc Đẩu Bội tinh, huân chương cao quý nhất của nước Pháp, Việt Nam long bội tinh, Viện sĩ Viện Hàn Lâm Khoa học, Viện Hàn lâm Y học, Viện Hàn lâm Khoa học các thuộc địa, Hội Bệnh học Hải ngoại, Hội Y học Nhiệt đới, Hội Thiên văn Pháp quốc. Yersin sinh ngày 22 tháng 9 năm 1863 tại làng Lavaux (hat Vaux) Aubonne, Thụy Sĩ, tổ tiên ông vốn là người Pháp di cư sang Thụy Sĩ, năm 1889 ông phục hồi quốc tịch Pháp. Alecxandre Yersin mất tại Nha Trang ngày 01 tháng 3 năm 1943.

Nha Trang gắn bó với Yersin như hình với bóng. Yersin sống chết với Nha Trang. Ông tới Việt Nam năm 1890, Ông thám hiểm tìm ra con đường bộ từ Nha Trang ven Biển Đông băng qua dãy Trường Sơn qua Stung Treng đi suốt dọc ha lưu sông Mekong đến Phnom Penh năm 1892 . Ông là người thám sát lần đầu Cao nguyên Lâm Viên năm 1893 giúp thiết lập nên thành phố nghỉ mát Đà Lạt. Yersin đã tìm ra trực khuẩn gây bệnh dịch hạch sau này được đặt theo tên ông Yersinia pestis năm 1894 và điều chế huyết thanh chữa trị. Yersin là người sáng lập Viện Pasteur Nha Trang năm 1895. Với tiền thưởng khoa học, Yersin mua một khu đất rộng 500 héc-ta ở Suối Dầu để làm nông nghiệp và chăn nuôi.

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nha-trang-va-yersin-1.jpg

 

Nha Trang và Yersin có một mối nhân duyên thật kỳ lạ. Năm 1891, khi đặt chân đến Nha Trang, Yersin đã yêu mến vùng đất này, và quyết định lưu trú tại đây. Ông viết cho Émile Roux, “Hãy đến đây với tôi, ông sẽ biết ở đây thú vị như thế nào, thời tiết không nóng nhiều, cũng không lạnh lắm, một khung cảnh thanh bình tuyệt đối và nhiều công việc cần làm“. Tên gọi “Nha Trang” có hai giả thuyết, một giả thuyết cho rằng nó được hình thành do cách đọc của người Việt phỏng theo âm một địa danh Chăm vốn có trước là Ya Trang hay Ea Trang (có nghĩa là “sông Lau”, tiếng người Chăm, tức là gọi sông Cái chảy qua Nha Trang ngày nay, con sông này đổ ra biển đúng chỗ có nhiều cây lau). Từ tên sông, sau chỉ rộng ra vùng đất, từ năm 1653. Giả thiết khác cho rằng Nha Trang trước năm 1891 chưa có tên gọi trên bản đồ chỉ mới là một vịnh nước yên tĩnh đầy nắng nhưng khi Yersin đến ở và xây “nhà trắng” nổi bật trên những ngôi nhà làng chài lúp xúp trên dải cát trắng từ năm 1891, thì họ gọi là ”Nhà trắng” lâu dần phiên âm thành Nha trang. Giả thiết đầu tiên được các nhà nghiên cứu thống nhất hơn. Dẫu vậy giả thuyết thứ hai cũng được nhiều người ủng hộ.

Yersin lưu dấu nhiều ký ức sâu đậm tại Nha Trang. Di sản Yersin thật sự to lớn và bền vững với thời gian ở Việt Nam. Ông từ trần tại nhà riêng ở Nha Trang ngày 1 tháng 3 năm 1943, và để lại di chúc: “Tôi muốn được chôn ở Suối Dầu. Yêu cầu ông Bùi Quang Phương giữ tôi lại tại Nha Trang, đừng cho ai đem tôi đi nơi khác. Mọi tài sản còn lại xin tặng hết cho Viện Pasteur Nha Trang, và những người cộng sự lâu năm. Đám táng làm giản dị, không huy hoàng không điếu văn.” Noël Bernard, người đầu tiên viết tiểu sử Yersin đã nhận xét: “Chắc chắn rất hiếm có người ít tư lợi đến thế. Yersin tự xóa mờ mình đi để người khác được tự do sáng kiến, sự tự do mà chính bản thân ông hết sức gắn bó

Yersin cũng lưu dấu ở Đà Lạt, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thủ Dầu Một. Tại Đà Lạt, thành phố tình yêu, nơi núi non tuyệt đẹp trên cao nguyên Lâm Viên, Yersin là người nước ngoài đầu tiên đã thám hiểm và khám phá ra Đà Lạt. Tên ông được lưu dấu tại Trường Lycée Yersin (Trường Cao đẳng Sư phạm), Trường Đại học Yersin và Công viên Yersin. Tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Thủ Dầu Một,  tên của Yersin được đặt  tên đường để vinh danh. Dẫu vậy, nơi chính của Người vẫn là ở Nha Trang.

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nha-trang-va-yersin-3-1.jpg

 

Ông Yersin là người đầu tiên du nhập và phát triển cây cao su ở Việt Nam năm 1897. Ông tuyển chọn nhiều loại thực vật và động vật từ khắp nơi trên thế giới để nuôi trồng tại Suối Dầu, biến nó thành một cộng đồng nông nghiệp và khoa học với một trạm xá phục vụ cư dân trong vùng.

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nha-trang-va-yersin-4-1.jpg

 

Ngoài việc du nhập và phát triển cây cao su, ông cũng cho trồng cây cà-phê Liberia, các loại cây thuốc, cây coca để sản xuất cô-ca-in sử dụng trong ngành dược. Ông làm vườn, trồng hoa, nuôi chim, nuôi ngựa bò, sản xuất huyết thanh chống dịch cho bò. Trung tâm thí nghiệm này về sau trở thành Viện Thú y đầu tiên ở Đông Dương. Ông là người thành lập và là hiệu trưởng đầu tiên của Trường Y Đông Dương (tiền thân của Đại học Y Hà Nội) năm 1902. Ông trồng thử nghiệm cây canh ki na để sản xuất thuốc ký ninh chữa bệnh sốt rét năm 1917. Ông Năm Yersin nghiên cứu khoa học, sống thung dung trọn đời với người dân và thiên nhiên trong lành ở Suối Dầu, Nha Trang, Khánh Hòa.

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là Nha-Trang-va-Yersin-4.jpg

 

Mộ ông Năm Alexandre Yersin nằm trên một ngọn đồi nhỏ gần Trại chăn nuôi Suối Dầu thuộc xã Suối Cát, huyện Cam Lâm, cách Nha Trang 20 km về phía nam và cách Đà Lạt 191km. Vị trí ngôi mộ tính từ cột mốc cây số và bảng hiệu chỉ đường rất rõ trên đường Quốc lộ 1, vào khoảng 2 km nữa thì đến một ngọn đồi có mộ ông Năm. Ngọn đồi này nằm giữa khu đất 500 ha ở Suối Dầu mà ông Năm đã mua bằng tiền thưởng nghiên cứu khoa học của chính ông. Tôi thật sự kính phục và ngưỡng mộ ông Năm và biết ơn khu đất này vì giống sắn KM94 và một số giống sắn lai mới triển vọng được bảo tồn và phát triển từ đây (Tôi sẽ kể chi tiết ở phần dưới).

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nha-trang-va-yersin-2.jpg

 

A. YERSIN VỚI VIỆT NAM

Ông Năm Yersin là một người dân Việt sống chết với Việt Nam như chính sự thật cuộc đời ông mà không chỉ là một nhà bác học lỗi lạc người Pháp gốc Thụy Sĩ . Ông Năm hiền lành tốt bụng là người thầy, nhà nhân đạo và ân nhân được nhân dân Việt Nam tôn kính. Suối Giầu Nha Trang  nơi ông an nghĩ trở thành nôi nuôi dưỡng hun đúc những thành quả lao động khoa học không chỉ của ông mà còn của lớp người sau. (Suối Dầu hay Suối Giầu .còn đó một ẩn ngữ vì bác Năm Yersin cũng là một nhà ngôn ngữ học thông tuệ và tên gọi này có từ thời ông. Thơ thiền Trần Nhân Tông có câu: “Sách Nhàn đọc dấu Thơ thiền Nhân Tông như có như không”.”Kinh Dịch xem chơi, yêu tính sáng yêu hơn châu báu. Sách Nhàn đọc dấu, trọng lòng rồi trọng nữa hoàng kim” . Giấu hay là Dấu là một ẩn ngữ trên 700 năm Giầu hay là Dầu cũng là một ẩn ngữ trên 100 năm nay.

Ông Năm Yersin không chỉ là bác sĩ y khoa, nhà vi khuẩn học, nhà bệnh học hàng đầu thế giới, mà còn là người thành lập và là Hiệu trưởng đầu tiên Trường Y Đông Dương từ năm 1902 (tiền thân của Đại học Y Hà Nội) . Ông Năm là người đầu tiên tìm ra bệnh bạch hầu và cách chữa trị năm 1888, người đầu tiên tìm ra bệnh dịch hạch và điều chế huyết thanh chữa trị, người đầu tiên thử nghiệm cây canh ki na để sản xuất thuốc ký ninh chữa bệnh sốt rét năm 1917.

Ông Năm Yersin không những là nhà thám hiểm đặc biệt xuất sắc, người làm cho Nha Trang có tên ‘nhà trắng ông Hoàng’ ở ven biển Nha Trang thuở xưa, người thám sát lần đầu Cao nguyên Lâm Viên năm 1893 giúp thiết lập nên thành phố nghỉ mát Đà Lạt mà còn là nhà thám hiểm người nước ngoài đầu tiên đã tìm ra con đường bộ từ Nha Trang ở ven Biển Đông đi băng qua dãy Trường Sơn tới Stung Treng và đi suốt dọc hạ lưu sông Mekong đến Phnom Penh vào năm 1892.

Ông Năm Yersin không những là nhà chăn nuôi thành lập Trại Chăn nuôi Suối Dầu đầu tiên để làm Trung tâm thí nghiệm sản xuất huyết thanh chống dịch cho bò ngựa, và nơi này về sau trở thành Viện Thú y đầu tiên ở Đông Dương, nay lại trở thành Viện Paster Khánh Hòa mà ông Năm Yersin còn là nhà điểu học, nhà dân tộc học, nhiếp ảnh gia, nhà thiên văn, nhà phong thủy tài danh đặc biệt xuất sắc về khí tượng nông nghiệp. Ông vừa là nhà văn và là nhà dịch thuật;

Ông Năm Yersin không những là một nhà bác học đặc biệt thông tuệ mà còn là một nhà nông học phúc hậu hiền triết yêu thiên nhiên con người cây cỏ muông thú và vạn vật. Ông sống thung dung tự do tự tại giữa thiên nhiên an lành. Ông là người nước ngoài duy nhất được Chính phủ Việt Nam cấp bằng chứng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vì ông là nhà nhân đạo và ân nhân được người Việt tôn kính vì ông làm điều thiện việc lành mà cuộc đời ông như gương trong. Ông Năm Yersin là người đầu tiên du nhập và phát triển cây cao su ở Việt Nam năm 1897. Ông nhờ khu đất rộng 500 héc-ta của chính ông tự mua ở Suối Dầu để làm nông nghiệp và chăn nuôi mà ông cũng là người đầu tiên du nhập và tuyển chọn nhiều loại thực vật và động vật từ khắp nơi trên thế giới để nuôi trồng tại Suối Dầu, biến nó thành một cộng đồng nông nghiệp và khoa học với một trạm xá phục vụ cư dân trong vùng.

Sắn Việt ở Suối Dầu chuyện nhỏ bài học lớn. Ông Năm Yersin mất lâu rồi mà đất lành ông Năm vẫn tiếp tục nở hoa đất việc tốt điều thiện. Sắn Việt KM94 cùng nhiều giống sắn lai mới được bảo tồn tuyển chọn, nhân giống phát triển ở tỉnh Khánh Hòa từ năm 1993, từ một phần tư thế kỷ trước, tại đất lành Suối Dầu của ông Năm Yersin là nôi chọn và nhân giống cho miền Trung và sau đó đã phát triển rộng rãi ra khắp Việt Nam. Ông Năm Yersin sống và chết tại Việt Nam, sau nửa thế kỷ Hoa Người và Hoa Đất ấy tiếp tục nở hoa. Chúng ta có được nhiều nhà khoa học xanh đến đất lành Việt Nam cùng chung sức làm việc. Kazuo Kawano và Reinhardt Howeler là những người bạn tốt của nông dân trồng sắn châu Á và Việt Nam, mà tôi thực sự kính trọng yêu mến họ và tôi sẽ kể tiếp cho bạn nghe trong câu chuyện khác.

Di sản ông Năm Yersin ở Việt Nam thật kính trọng và ngưỡng mộ.

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là sanvietnam19971.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là sanvietnam1997c.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là ve-suoi-dau-nha-trang-tham-yersin.jpg

 

ĐẤT SUỐI DẦU A. YERSIN

Trại Chăn nuôi  Suối Dầu ở Suối Cát xã Cam Lâm, cách Nha Trang 20 km về phía nam và cách Đà Lạt 191 km. Nơi cột mốc cây số ven đường Quốc lộ 1 vẫn là tấm bảng hiệu khiêm nhường chỉ đường vào đất lành suối Dầu ông Năm Yersin. (Suối Dầu hay suối Giầu, giống như Đại Ngãi hay Đại Nghĩa, quê hương người anh hùng lao động Lương Định Của con đường lúa gạo Việt Nam ở Sóc Trăng). Trại Chăn nuôi Suối Dầu Cam Lâm chính nơi đây năm 1993 đã là nôi khảo nghiệm nhân giống sắn KM94 ra Khánh Hòa và các tỉnh miền Trung Việt Nam sau hơn nữa thế kỷ từ năm 1943 mà bác Năm Yersin mất. Chị Đinh Thị Dục, giám đốc Trung tâm Khuyến Nông và Khuyến Lâm Khánh Hòa đã phối hợp cùng chúng tôi công bố kết quả này tại sách sắn ”Chương trình sắn Việt Nam hướng đến năm 2000″ trang 239 – 243. Tôi tìm về di sản đất lành Suối Dầu ông Năm Yersin với biết bao xúc động cảm khái. Tôi lắng nghe các cây cao su già trăm tuổi, mía, đồng cỏ …và các ruộng sắn rì rào trò chuyện với gió núi, gió đồng quê gió biển. Chính nơi đây một phần tư thế kỷ trước tôi đã đến đây nhiều lần và thấu hiểu và chiêm nghiêm trên cõi đời này có nhiều điều uẩn khúc. Mục tiêu sau cùng của dạy và học là thấu suốt bản chất sự vật có lời giải đúng và làm được việc.

Đất lành Suối Dầu A. Yersin đến nay tuy được bảo tồn nhưng vẫn chưa được đánh thức đúng tiềm năng. Hội Liên hiệp Phụ Nữ Thành phố Nha Trang chào mừng Khánh Hòa 350 năm đã có đầu tư giếng khoan nhưng phải đậy nắp vì sợ sự bảo quản máy bơm không an toàn và dường như điều này chưa thật đúng như tâm nguyện ông Năm Yersin là muốn nước giếng thơi ai cũng múc được. Giáo sư bác sĩ Nguyễn Chấn Hùng đã kể chuyện về quẻ Thủy Phong Tỉnh dạy về tinh thần của giếng trong sách Chu Dịch của cụ Sào Nam “Nước giếng trong không đậy, ai cần thì cứ múc. Giếng không sợ cạn. Càng múc nước lên càng trong, đầy mà không tràn. Không được đậy lại, phải để mọi người dùng”. Cụ Phan Bội Châu bàn về hào thượng quẻ Tỉnh:“Nước đã lên miệng giếng rồi, thời nên để cho tất thảy người dùng, chớ nên che trùm lại. Hễ ai muốn múc thời tùy ý múc. Quân tử đem tài đức ra gánh vác việc đời. Hễ lợi ích cho thiên hạ thời cứ làm, mà chẳng bao giờ tiếc công”.

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nha-trang-va-yersin-5.jpg

 

Tôi và tiến sĩ Phan Công Kiên được mời tham gia Hội đồng Khoa học và Công nghệ Khánh Hòa đánh giá nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xác định đối tượng và cơ cấu cây trồng phù hợp trên đất thoái hóa tại xã Cam Thịnh Tây, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa”. Tiến sĩ Phan Công Kiên là Phó Viện Trưởng Viện nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố. Kiên mới đến khu mộ bác Năm lần đầu còn tôi thì đã đến đây nhiều lần từ nhiều năm trước. Chúng tôi sau khi họp xong đã dành được thời gian lên thăm và thắp hương tưởng nhớ bác Năm, và cùng đứng bên khu mộ với giếng nước thơi để tưởng nhớ Người. Tôi thầm mong một ngày nào đó sẽ có cơ hội đưa gia đình và các bé con cháu tôi về nơi đây để thấu hiểu Nha Trang và Yersin một bài học lớn. Bài học giấc mơ hạnh phúc…

Tôi thắp hương tưởng nhớ bác Năm Yersin theo lối gọi yêu mến của người dân Việt và bâng khuâng nhớ Người. Tôi thầm tự hỏi: dưới vòm trời này, đất lành này, núi biếc biển xanh này, so sánh con người phúc hậu, hiền lành, khiêm nhường đang nằm dưới ngôi mộ yên bình kia và những vĩ nhân lỗi lạc nhất của các nước lớn đến và ra đi khỏi Việt Nam, rốt cụộc thì ai hơn ai ? Ai đọng lại trong lòng dân Việt sâu bền hơn?

Biết bao danh nhân nước ngoài đến Việt Nam nhưng mấy ai được dân Việt tôn kính và quý trọng đến vậy? Ông Năm khiêm nhường như thế nhưng công đức và công bằng lịch sử lắng đọng như một ân nhân dân Việt . Tôi về nhà muộn, không dừng được những suy nghĩ về bác Năm. Tôi chợt đọc được cảm nhận xúc động của em Nguyễn Quang Huy quê Phú Yên và tôi không nỡ không thức dậy thắp ngọn đèn khuya để đối thoại thầm lặng với đêm thiêng. Nguyễn Quang Huy viết:

Em đọc Yersin, người chữa trị dịch hạch và thổ tả, vào những buổi sáng ở cao nguyên Lâm Viên, lòng vô cùng ngưỡng mộ về vị bác sĩ danh tiếng này. Từ một chuyên gia trong lĩnh vực vi trùng, lại bỏ áo bluse để trở thành một thủy thủ vì sau một chuyến công tác đã “lần đầu tiên thấy biển”. Rồi khi trở thành thủy thủ lại một lần nữa từ bỏ những con sóng để khám phá ra cao nguyên Lâm Viên vì “nhìn thấy những đám mây trên rặng núi của Khánh Vĩnh chưa có ai khám phá”. Thế rồi sau những chuyến phiêu lưu lại trở thành một chuyên gia nông học, chủ đồn điền để lại cho người Việt biết bao lợi ích vì những công hiến của mình. Từ đồn điền rộng 500ha ông lại lui vè với mảnh đất mấy mét vuông với tấm bia mộ khiêm tốn ở Suối Dầu, để lại cho đời hình ảnh về một con người phi thường, một người không có cha nhưng đã đi xa hơn những giới hạn mà những người cha có thể đạt tới.

Theo mô tả của Patrick Deville thì Yersin suốt đời theo đuổi cái hiện đại nhất, em lại nhớ tới lời dạy của thầy Hoàng Kim rằng trong nghiên cứu khoa học phải mang về những thông tin số liệu mới nhất của thế giới, giống tốt nhất để phục vụ cho bà con. Em ngưỡng mộ cách thiết kế bài giảng của Thầy, thể hiện được sự tôn trọng khoa học và yêu nghề lớn lao.

Em chưa đến được viện Passteur cũng như đến Suối Dầu thăm mộ của bác sĩ Yersin, nhưng em có cảm giác một sự đồng điệu ghê gớm với con người của thế kỉ trước này. Em cũng đã ghé thăm trường Lycée Yersin (đã đổi tên thành Cao Đẳng Sư Phạm) hay Đại học Yersin nhưng chưa tìm thấy dấu ấn nào. Mong rằng có dịp sẽ đến được Suối Dầu Nha Trang để thắp một nén nhang và tưởng nhớ về một con người vĩ đại.

Cảm ơn Thầy ạ.”

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nha-trang-va-yersin.jpg

 

Ông Năm Yersin không phải là người Việt nhưng ông được mọi người Việt mọi thời yêu quý, tôn kính, ngưỡng mộ. Ông thật hạnh phúc.

Đất lành bác Năm Yersin như cuốn sách kỳ diệu “vừng ơi mở ra”.
Nha Trang và Yersin, đất lành chim đậu, người hiền đến ở.
Nơi đây an nhiên một CON NGƯỜI.

 


ChinhphuHoChiMinh1961
TuongGiapansoChinhTrung

 


VÕ NGUYÊN GIÁP ẨN SỐ CHÍNH TRUNG
Hoàng Kim

Cám ơn anh Phan Chí Thắng về những bức ảnh quý hiếm xin được chép lại . Võ Nguyên Giáp ẩn số chính trung. Cách mạng là sửa lại cho đúng để hợp thời thế. Chí Thiện là Chính Trung dĩ bất biến ứng vạn biến.Những tư liệu lịch sử và thông tin góp phần giải mã bí mật và soi sáng góc khuất này.

Một số tài liệu tham khảo

Chính phủ của Bảo Đại và Trần Trọng Kim
Tài liệu cho sử gia
Trần Chung Ngọc và sachhiem.net
Đế quốc Việt Nam
Một cơ hội bị bỏ lỡ ở Việt Nam năm 1945?
Học giả Trần Trọng Kim
Hoàng Xuân Hãn con người và chính trị
Nhà văn hóa Phạm Quỳnh
Bảo Long – Hoàng thái tử cuối cùng thời quân chủ VN
Vài suy nghĩ về cựu hoàng Bảo Đại

VOA Tiếng Việt . Lê Anh Hùng 3.11.2016.
BẮC KINH ĐÃ NGĂN CẢN VÕ NGUYÊN GIÁP
TRỞ THÀNH TỔNG BÍ THƯ NHƯ THẾ NÀO?

Sau Hội nghị Trung ương 4 khoá XII diễn ra từ ngày 9 đến 14/10 và chuyến thăm Trung Quốc của Thường trực Ban Bí thư Đảng CSVN diễn ra từ ngày 19 đến 21/10 vừa qua, dư luận đang dấy lên đồn đoán là ông Đinh Thế Huynh đã được chọn làm người kế nhiệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Chưa biết tin đồn này có trở thành hiện thực hay không, nhưng dường như một lần nữa Trung Quốc lại nổi lên như một nhân tố quyết định ngôi vị lãnh đạo tối cao ở Việt Nam.Không ít người cho rằng đây là một “thông lệ” bắt đầu từ Hội nghị Thành Đô năm 1990, hội nghị mà cố Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch từng cảnh báo là sẽ đưa Việt Nam bước vào “một thời kỳ bắc thuộc mới rất nguy hiểm”. Tuy nhiên trên thực tế, Bắc Kinh đã thò “bàn tay lông lá” của mình vào chính trường Việt Nam từ trước đó rất lâu.

Ngược dòng thời gian, sau thảm hoạ diệt chủng mang tên “Cải cách ruộng đất” do Đảng Cộng sản Việt Nam phát động, Trưởng ban Cải cách Ruộng đất Trung ương Trường Chinh bị biến thành con dê tế thần và mất chức Tổng Bí thư vào tháng 10/1956. Lúc bấy giờ, trong số những trợ thủ thân cận nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nổi lên như là ứng cử viên số một để tiếp quản chiếc ghế mà ông Trường Chinh để lại. Vậy nhưng, sau một thời gian ông Hồ Chí Minh (Chủ tịch Đảng) kiêm nhiệm chức vụ Tổng Bí thư, tại Đại hội lần thứ III Đảng CSVN năm 1960, nhân vật được bầu vào vị trí Bí thư Thứ nhất lại là ông Lê Duẩn, một người mới từ Miền Nam ra Hà Nội cuối năm 1957, chứ không phải là ông Võ Nguyên Giáp, người từng sát cánh với ông Hồ Chí Minh suốt mười mấy năm.

Một số người, trong đó có Đại tá Bùi Tín, cựu Phó Tổng Biên tập báo Nhân Dân, cho rằng việc ông Võ Nguyên Giáp bị loại và ông Lê Duẩn được chọn xuất phát từ ý muốn của ông Hồ Chí Minh. Theo họ, sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp trở thành một tên tuổi nổi bật trên thế giới. Uy tín của ông Võ Nguyên Giáp trong nhân dân lớn tới mức, sau thất bại thảm hại của cuộc Cải cách ruộng đất, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Chính trị đã phải cử ông thay mặt họ nhận tội và xin lỗi nhân dân tại sân vận động Hàng Đẫy vào ngày 29/10/1956. Ông Hồ Chí Minh lo sợ trước viễn cảnh một vị Tổng Bí thư với vầng hào quang chói lọi sau chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” sẽ khiến hình ảnh của mình bị lu mờ.

Tuy nhiên, trong một cuộc trò chuyện mới đây giữa chúng tôi với Đại tá Đoàn Sự, một sự thật hoàn toàn khác lại hé lộ. Đại tá Đoàn Sự là em ruột của Đại tá Lê Trọng Nghĩa, nguyên Cục trưởng Cục Quân báo (nay là Tổng cục Tình báo Bộ Quốc phòng), trợ thủ đắc lực của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và bị bắt trong vụ án “xét lại chống đảng” tháng 2/1968. Đại tá Đoàn Sự là người phiên dịch tiếng Trung tại đại bản doanh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Điện Biên Phủ, và có thời gian làm thư ký cho ông. Từ năm 1955-1959, ông là phó tuỳ viên quân sự tại Đại sứ quán Việt Nam ở Trung Quốc. Ông cũng từng mấy lần tháp tùng và phiên dịch cho Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các cuộc gặp với lãnh đạo Trung Quốc.

Với vị thế đó, Đại tá Đoàn Sự là một nhân chứng lịch sử, một trong số ít người nắm được những bí mật thuộc hàng “thâm cung bí sử” của chế độ. Ông cho biết, sau khi ông Trường Chinh bị mất chức, ông Hồ Chí Minh tạm quyền Tổng Bí thư và chủ trương đưa ông Võ Nguyên Giáp lên ngồi vào chiếc ghế đó. Vì thế, ông đã bí mật cử ông Võ Nguyên Giáp sang Trung Quốc để “tham vấn” ý kiến của Bắc Kinh. Ông Hồ nói với ông Võ Nguyên Giáp: “Thôi bây giờ chú trút bỏ quân phục đi. Chú phải làm nhiệm vụ này. Nhưng trước hết là ta phải sang trao đổi với Trung Quốc, trên đường chú đi Tiệp Khắc dự Đại hội Đảng Cộng sản Tiệp Khắc.”

Sau khi trở thành đại tướng, tổng tư lệnh quân đội, ông Võ Nguyên Giáp luôn mặc quân phục mỗi khi tham gia các sự kiện hay các cuộc gặp gỡ, giao đãi. Thói quen này vẫn được ông duy trì cho đến những năm tháng cuối đời. Chuyến sang Tiệp Khắc lần đó là một dịp hiếm hoi ông mặc quần áo dân sự, mà mục đích là để tạo hình ảnh của một Tổng Bí thư tương lai.

Đoàn Việt Nam sang Tiệp Khắc dự Đại hội Đảng Cộng sản Tiệp Khắc lần thứ 11 năm 1958 gồm có Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ông Tố Hữu và một vài người khác. Cả đi lẫn về đoàn đều dừng chân ở Bắc Kinh. Mặc dù đoàn gặp Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông sau khi từ Tiệp Khắc trở lại Bắc Kinh, nhưng thực ra đó mới là mục đích chính của đoàn.

Đại tá Đoàn Sự đã gặp Mao Trạch Đông từ trước. Theo ông, đó là một con người cao to, hách dịch và ăn nói thì rất khó nghe. Tham dự cuộc gặp bên phía Trung Quốc còn có Phó Thủ tướng Lý Tiên Niệm. Phía Việt Nam còn có ông Nguyễn Khang, Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc. Đại tá Đoàn Sự làm phiên dịch cho đoàn Việt Nam. Trong cuộc gặp, Mao Trạch Đông hết lời khen ngợi ông Võ Nguyên Giáp, nào là “Võ Tổng tài ba lắm”, “Võ Tổng giỏi giang lắm”, v.v. Tuy nhiên, cuối cùng ông ta lại chốt một câu: “Nhưng tôi thấy hình như Võ Tổng chưa làm công tác lãnh đạo địa phương bao giờ cả thì phải? Chưa làm qua tỉnh uỷ… gì gì cả. Võ Tổng toàn là thân chinh bách chiến, toàn là đánh nhau cả. Cho nên tôi cũng e ngại là Võ Tổng có ít kinh nghiệm về chuyện nà

 

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là topographic-map-of-vietnam.-created-with-gmt-from-publicly-released-globe-data.jpg
Bản đồ địa hình Việt Nam. Được tạo với GMT từ dữ liệu GLOBE được phát hành công khai Topographic map of Vietnam. Created with GMT from publicly released GLOBE data

 

 

CHÀO NGÀY MỚI 25 THÁNG 8
Hoàng Kim
CNM365.Việt Nam tổ quốc tôi, Võ Nguyên Giáp ẩn số Chính Trung; Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững. Gõ ban mai vào  phím, Quốc khánh Uruguay Ngày 25 tháng 8 năm 1825.Uruguay tuyên bố độc lập từ Brasil. Ngày 25 tháng 8 năm 1911 ngày sinh Võ Nguyên Giáp, chính khách và danh tướng Việt Nam. Ngày 25 tháng 8 năm 1776 ngày mất David Hume, triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học nổi tiếng người Scotland (sinh năm 1711). Ngày 25 tháng 8 năm 1883 Chính phủ Pháp và triều Nguyễn ký kết Hòa ước Quý Mùi, xác lập quyền bảo hộ lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam. Ngày 25 tháng 8 năm 1945 Cách mạng tháng Tám: Bảo Đại đọc chiếu thoái vị tại Huế, kết thúc nhà Nguyễn. Bài chọn lọc ngày 25 tháng 8: Việt Nam tổ quốc tôi, Võ Nguyên Giáp ẩn số Chính Trung;Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững Gõ ban mai vào phím, Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-25-thang-8/

VIỆT NAM TỔ QUỐC TÔI
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim

VIỆT NAM HỌC Tổng quan văn hoá và kinh tế xã hội Việt Nam  là tập tài liệu nghiên cứu
giảng dạy Việt Nam Học người Việt, tiếng Việt, nông nghiệp Việt Nam, văn hóa, kinh tế xã hội, du lịch sinh thái. Mục đích nhằm đúc kết kiến thức nền Việt Nam Học giúp cho sự hiểu biết đất nước con người Việt Nam “vốn xưng nền văn hiến đã lâu; núi sông bờ cõi đã chia, phong tục Bắc Nam cũng khác” (Nguyễn Trãi, 1428) với phẩm chất văn hóa thân thiện, tốt đẹp. Việt Nam Học bài này giới thiệu tóm tắt Thông tin nhanh về Việt Nam Quick facts about Vietnam Bài đọc thêm: Việt Nam đất lành chim đậu Nha Trang và A Yersin

 

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là ban-do-cac-vung-du-lich-o-viet-nam.jpg

 

 

VIỆT NAM MỘT THOÁNG NHÌN
Hoàng Tố Nguyên

Việt Nam là một đất nước yêu độc lập, tự do và hạnh phúc. Đất nước Việt Nam hình chữ S, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương. Việt Nam có diện tích 331.211,6 km², dân số Việt Nam có 95.929.429 người (18.2.2018) Thủ đô là Hà Nội. Ba thành phố chính nổi tiếng nhất của Việt Nam là Hà Nội, Huế và thành phố Hồ Chí Minh. Bờ biển Việt Nam dài 3 260 km, biên giới đất liền dài 4 510 km. Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài 1 650km, từ điểm cực Đông sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km (Bắc bộ), 400 km (Nam bộ), nơi hẹp nhất 50km (Quảng Bình). Kinh tuyến Việt Nam từ 102º 08′ đến 109º 28′ đông,Vĩ tuyến Việt Nam từ 8º 02′ – 23º 23′ bắc. Việt Nam là đầu mối giao thông từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương. Khí hậu Việt Nam là khí hậu của nước nhiệt đới gió mùa; Địa hình lãnh thổ Việt Nam phần đất liền bao gồm 3 phần 4 là đồi núi; Tài nguyên Việt Nam có những nguồn tài nguyên vô cùng phong phú như tài nguyên rừng, tài nguyên thủy hải sản, tài nguyên du lịch và nhiều loại khoáng sản đa dạng, nhưng trên hết trước hết đó là tài nguyên con người hiền hòa, thân thiện, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, năng động, sáng tạo, sống có trách nhiệm với mái nhà chung Trái Đất, thích làm bạn với nhân dân thế giới.  Đơn vị hành chính Việt Nam có 65 tỉnh và thành phố. Bảy vùng sinh thái kinh tế nông nghiệp Việt Nam (hình).

Bài viết mới
Dạo chơi non nước Việt
Dạy và học thời Covid19
Vườn Quốc gia Việt Nam
Di sản thế giới tại Việt Nam
Nông nghiệp sinh thái Việt Nam

Bài đọc thêm
Việt Nam đất lành chim đậu

 

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nha-trang-va-yersin-1.jpg

 

 

NHA TRANG VÀ A. YERSIN
Hoàng Kim


A Na bà chúa Ngọc
Nha Trang và A.Yersin
Ban mai trời biển thẳm
Người ngọc lộng giữa hồn.

Nha Trang biển yến rừng trầm thiên đường nghỉ dưỡng du lịch biển đảo nổi tiếng Việt Nam , nơi ấy có di sản nổi tiếng A Na bà chúa Ngọc . Nha Trang cũng là nơi an nghĩ và lưu dấu những cống hiến đặc biệt xuất sắc của nhà bác hoc thiên tài Yersin. Quần thể lăng mộ Yersin ở Suối Dầu và Viện Pasteur Thư viện Yersin công viên Yersin Nha Trang là trường hợp duy nhất Chính phủ Việt Nam cấp bằng chứng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia cho một người nước ngoài. Dân làng Tân Xương Suối Dầu thờ Yersin làm Thành hoàng. Ngày mỗi ngày, công viên Yersin, Bảo tàng Yersin, mộ Yersin càng có nhiều lượt khách trong nước và quốc tế đến thăm để chiêm nghiệm bài học lớn tình yêu cuộc sống.

 

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là Nha-Trang-va-Yersin-2.jpg

 

 

A. YERSIN Ở NHA TRANG

Alexandre Émile Jean Yersin là nhà bác học lỗi lạc người Pháp gốc Thụy Sĩ. Ông là bác sĩ y khoa, nhà vi khuẩn học, nhà thám hiểm, nhà nông học, nhà chăn nuôi, nhà điểu học, nhà dân tộc học, nhiếp ảnh gia, nhà nghiên cứu khí tượng, nhà văn, nhà dịch thuật, nhà nhân đạo và ân nhân được nhân dân Việt Nam tôn kính. Ông được trao tặng Bắc Đẩu Bội tinh, huân chương cao quý nhất của nước Pháp, Việt Nam long bội tinh, Viện sĩ Viện Hàn Lâm Khoa học, Viện Hàn lâm Y học, Viện Hàn lâm Khoa học các thuộc địa, Hội Bệnh học Hải ngoại, Hội Y học Nhiệt đới, Hội Thiên văn Pháp quốc. Yersin sinh ngày 22 tháng 9 năm 1863 tại làng Lavaux (hat Vaux) Aubonne, Thụy Sĩ, tổ tiên ông vốn là người Pháp di cư sang Thụy Sĩ, năm 1889 ông phục hồi quốc tịch Pháp. Alecxandre Yersin mất tại Nha Trang ngày 01 tháng 3 năm 1943.

Nha Trang gắn bó với Yersin như hình với bóng. Yersin sống chết với Nha Trang. Ông tới Việt Nam năm 1890, Ông thám hiểm tìm ra con đường bộ từ Nha Trang ven Biển Đông băng qua dãy Trường Sơn qua Stung Treng đi suốt dọc ha lưu sông Mekong đến Phnom Penh năm 1892 . Ông là người thám sát lần đầu Cao nguyên Lâm Viên năm 1893 giúp thiết lập nên thành phố nghỉ mát Đà Lạt. Yersin đã tìm ra trực khuẩn gây bệnh dịch hạch sau này được đặt theo tên ông Yersinia pestis năm 1894 và điều chế huyết thanh chữa trị. Yersin là người sáng lập Viện Pasteur Nha Trang năm 1895. Với tiền thưởng khoa học, Yersin mua một khu đất rộng 500 héc-ta ở Suối Dầu để làm nông nghiệp và chăn nuôi.

 

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nha-trang-va-yersin-1.jpg

 

 

Nha Trang và Yersin có một mối nhân duyên thật kỳ lạ. Năm 1891, khi đặt chân đến Nha Trang, Yersin đã yêu mến vùng đất này, và quyết định lưu trú tại đây. Ông viết cho Émile Roux, “Hãy đến đây với tôi, ông sẽ biết ở đây thú vị như thế nào, thời tiết không nóng nhiều, cũng không lạnh lắm, một khung cảnh thanh bình tuyệt đối và nhiều công việc cần làm“. Tên gọi “Nha Trang” có hai giả thuyết, một giả thuyết cho rằng nó được hình thành do cách đọc của người Việt phỏng theo âm một địa danh Chăm vốn có trước là Ya Trang hay Ea Trang (có nghĩa là “sông Lau”, tiếng người Chăm, tức là gọi sông Cái chảy qua Nha Trang ngày nay, con sông này đổ ra biển đúng chỗ có nhiều cây lau). Từ tên sông, sau chỉ rộng ra vùng đất, từ năm 1653. Giả thiết khác cho rằng Nha Trang trước năm 1891 chưa có tên gọi trên bản đồ chỉ mới là một vịnh nước yên tĩnh đầy nắng nhưng khi Yersin đến ở và xây “nhà trắng” nổi bật trên những ngôi nhà làng chài lúp xúp trên dải cát trắng từ năm 1891, thì họ gọi là ”Nhà trắng” lâu dần phiên âm thành Nha trang. Giả thiết đầu tiên được các nhà nghiên cứu thống nhất hơn. Dẫu vậy giả thuyết thứ hai cũng được nhiều người ủng hộ.

Yersin lưu dấu nhiều ký ức sâu đậm tại Nha Trang. Di sản Yersin thật sự to lớn và bền vững với thời gian ở Việt Nam. Ông từ trần tại nhà riêng ở Nha Trang ngày 1 tháng 3 năm 1943, và để lại di chúc: “Tôi muốn được chôn ở Suối Dầu. Yêu cầu ông Bùi Quang Phương giữ tôi lại tại Nha Trang, đừng cho ai đem tôi đi nơi khác. Mọi tài sản còn lại xin tặng hết cho Viện Pasteur Nha Trang, và những người cộng sự lâu năm. Đám táng làm giản dị, không huy hoàng không điếu văn.” Noël Bernard, người đầu tiên viết tiểu sử Yersin đã nhận xét: “Chắc chắn rất hiếm có người ít tư lợi đến thế. Yersin tự xóa mờ mình đi để người khác được tự do sáng kiến, sự tự do mà chính bản thân ông hết sức gắn bó

Yersin cũng lưu dấu ở Đà Lạt, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thủ Dầu Một. Tại Đà Lạt, thành phố tình yêu, nơi núi non tuyệt đẹp trên cao nguyên Lâm Viên, Yersin là người nước ngoài đầu tiên đã thám hiểm và khám phá ra Đà Lạt. Tên ông được lưu dấu tại Trường Lycée Yersin (Trường Cao đẳng Sư phạm), Trường Đại học Yersin và Công viên Yersin. Tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Thủ Dầu Một,  tên của Yersin được đặt  tên đường để vinh danh. Dẫu vậy, nơi chính của Người vẫn là ở Nha Trang.

 

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nha-trang-va-yersin-3-1.jpg

 

 

Ông Yersin là người đầu tiên du nhập và phát triển cây cao su ở Việt Nam năm 1897. Ông tuyển chọn nhiều loại thực vật và động vật từ khắp nơi trên thế giới để nuôi trồng tại Suối Dầu, biến nó thành một cộng đồng nông nghiệp và khoa học với một trạm xá phục vụ cư dân trong vùng.

 

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nha-trang-va-yersin-4-1.jpg

 

 

Ngoài việc du nhập và phát triển cây cao su, ông cũng cho trồng cây cà-phê Liberia, các loại cây thuốc, cây coca để sản xuất cô-ca-in sử dụng trong ngành dược. Ông làm vườn, trồng hoa, nuôi chim, nuôi ngựa bò, sản xuất huyết thanh chống dịch cho bò. Trung tâm thí nghiệm này về sau trở thành Viện Thú y đầu tiên ở Đông Dương. Ông là người thành lập và là hiệu trưởng đầu tiên của Trường Y Đông Dương (tiền thân của Đại học Y Hà Nội) năm 1902. Ông trồng thử nghiệm cây canh ki na để sản xuất thuốc ký ninh chữa bệnh sốt rét năm 1917. Ông Năm Yersin nghiên cứu khoa học, sống thung dung trọn đời với người dân và thiên nhiên trong lành ở Suối Dầu, Nha Trang, Khánh Hòa.

 

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là Nha-Trang-va-Yersin-4.jpg

 

 

Mộ ông Năm Alexandre Yersin nằm trên một ngọn đồi nhỏ gần Trại chăn nuôi Suối Dầu thuộc xã Suối Cát, huyện Cam Lâm, cách Nha Trang 20 km về phía nam và cách Đà Lạt 191km. Vị trí ngôi mộ tính từ cột mốc cây số và bảng hiệu chỉ đường rất rõ trên đường Quốc lộ 1, vào khoảng 2 km nữa thì đến một ngọn đồi có mộ ông Năm. Ngọn đồi này nằm giữa khu đất 500 ha ở Suối Dầu mà ông Năm đã mua bằng tiền thưởng nghiên cứu khoa học của chính ông. Tôi thật sự kính phục và ngưỡng mộ ông Năm và biết ơn khu đất này vì giống sắn KM94 và một số giống sắn lai mới triển vọng được bảo tồn và phát triển từ đây (Tôi sẽ kể chi tiết ở phần dưới).

 

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nha-trang-va-yersin-2.jpg

 

 

A. YERSIN VỚI VIỆT NAM

Ông Năm Yersin là một người dân Việt sống chết với Việt Nam như chính sự thật cuộc đời ông mà không chỉ là một nhà bác học lỗi lạc người Pháp gốc Thụy Sĩ . Ông Năm hiền lành tốt bụng là người thầy, nhà nhân đạo và ân nhân được nhân dân Việt Nam tôn kính. Suối Giầu Nha Trang  nơi ông an nghĩ trở thành nôi nuôi dưỡng hun đúc những thành quả lao động khoa học không chỉ của ông mà còn của lớp người sau. (Suối Dầu hay Suối Giầu .còn đó một ẩn ngữ vì bác Năm Yersin cũng là một nhà ngôn ngữ học thông tuệ và tên gọi này có từ thời ông. Thơ thiền Trần Nhân Tông có câu: “Sách Nhàn đọc dấu Thơ thiền Nhân Tông như có như không”.”Kinh Dịch xem chơi, yêu tính sáng yêu hơn châu báu. Sách Nhàn đọc dấu, trọng lòng rồi trọng nữa hoàng kim” . Giấu hay là Dấu là một ẩn ngữ trên 700 năm Giầu hay là Dầu cũng là một ẩn ngữ trên 100 năm nay.

Ông Năm Yersin không chỉ là bác sĩ y khoa, nhà vi khuẩn học, nhà bệnh học hàng đầu thế giới, mà còn là người thành lập và là Hiệu trưởng đầu tiên Trường Y Đông Dương từ năm 1902 (tiền thân của Đại học Y Hà Nội) . Ông Năm là người đầu tiên tìm ra bệnh bạch hầu và cách chữa trị năm 1888, người đầu tiên tìm ra bệnh dịch hạch và điều chế huyết thanh chữa trị, người đầu tiên thử nghiệm cây canh ki na để sản xuất thuốc ký ninh chữa bệnh sốt rét năm 1917.

Ông Năm Yersin không những là nhà thám hiểm đặc biệt xuất sắc, người làm cho Nha Trang có tên ‘nhà trắng ông Hoàng’ ở ven biển Nha Trang thuở xưa, người thám sát lần đầu Cao nguyên Lâm Viên năm 1893 giúp thiết lập nên thành phố nghỉ mát Đà Lạt mà còn là nhà thám hiểm người nước ngoài đầu tiên đã tìm ra con đường bộ từ Nha Trang ở ven Biển Đông đi băng qua dãy Trường Sơn tới Stung Treng và đi suốt dọc hạ lưu sông Mekong đến Phnom Penh vào năm 1892.

Ông Năm Yersin không những là nhà chăn nuôi thành lập Trại Chăn nuôi Suối Dầu đầu tiên để làm Trung tâm thí nghiệm sản xuất huyết thanh chống dịch cho bò ngựa, và nơi này về sau trở thành Viện Thú y đầu tiên ở Đông Dương, nay lại trở thành Viện Paster Khánh Hòa mà ông Năm Yersin còn là nhà điểu học, nhà dân tộc học, nhiếp ảnh gia, nhà thiên văn, nhà phong thủy tài danh đặc biệt xuất sắc về khí tượng nông nghiệp. Ông vừa là nhà văn và là nhà dịch thuật;

Ông Năm Yersin không những là một nhà bác học đặc biệt thông tuệ mà còn là một nhà nông học phúc hậu hiền triết yêu thiên nhiên con người cây cỏ muông thú và vạn vật. Ông sống thung dung tự do tự tại giữa thiên nhiên an lành. Ông là người nước ngoài duy nhất được Chính phủ Việt Nam cấp bằng chứng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vì ông là nhà nhân đạo và ân nhân được người Việt tôn kính vì ông làm điều thiện việc lành mà cuộc đời ông như gương trong. Ông Năm Yersin là người đầu tiên du nhập và phát triển cây cao su ở Việt Nam năm 1897. Ông nhờ khu đất rộng 500 héc-ta của chính ông tự mua ở Suối Dầu để làm nông nghiệp và chăn nuôi mà ông cũng là người đầu tiên du nhập và tuyển chọn nhiều loại thực vật và động vật từ khắp nơi trên thế giới để nuôi trồng tại Suối Dầu, biến nó thành một cộng đồng nông nghiệp và khoa học với một trạm xá phục vụ cư dân trong vùng.

Sắn Việt ở Suối Dầu chuyện nhỏ bài học lớn. Ông Năm Yersin mất lâu rồi mà đất lành ông Năm vẫn tiếp tục nở hoa đất việc tốt điều thiện. Sắn Việt KM94 cùng nhiều giống sắn lai mới được bảo tồn tuyển chọn, nhân giống phát triển ở tỉnh Khánh Hòa từ năm 1993, từ một phần tư thế kỷ trước, tại đất lành Suối Dầu của ông Năm Yersin là nôi chọn và nhân giống cho miền Trung và sau đó đã phát triển rộng rãi ra khắp Việt Nam. Ông Năm Yersin sống và chết tại Việt Nam, sau nửa thế kỷ Hoa Người và Hoa Đất ấy tiếp tục nở hoa. Chúng ta có được nhiều nhà khoa học xanh đến đất lành Việt Nam cùng chung sức làm việc. Kazuo Kawano và Reinhardt Howeler là những người bạn tốt của nông dân trồng sắn châu Á và Việt Nam, mà tôi thực sự kính trọng yêu mến họ và tôi sẽ kể tiếp cho bạn nghe trong câu chuyện khác.

Di sản ông Năm Yersin ở Việt Nam thật kính trọng và ngưỡng mộ.

 

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là sanvietnam19971.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là sanvietnam1997c.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là ve-suoi-dau-nha-trang-tham-yersin.jpg

 

 

ĐẤT SUỐI DẦU A. YERSIN

Trại Chăn nuôi  Suối Dầu ở Suối Cát xã Cam Lâm, cách Nha Trang 20 km về phía nam và cách Đà Lạt 191 km. Nơi cột mốc cây số ven đường Quốc lộ 1 vẫn là tấm bảng hiệu khiêm nhường chỉ đường vào đất lành suối Dầu ông Năm Yersin. (Suối Dầu hay suối Giầu, giống như Đại Ngãi hay Đại Nghĩa, quê hương người anh hùng lao động Lương Định Của con đường lúa gạo Việt Nam ở Sóc Trăng). Trại Chăn nuôi Suối Dầu Cam Lâm chính nơi đây năm 1993 đã là nôi khảo nghiệm nhân giống sắn KM94 ra Khánh Hòa và các tỉnh miền Trung Việt Nam sau hơn nữa thế kỷ từ năm 1943 mà bác Năm Yersin mất. Chị Đinh Thị Dục, giám đốc Trung tâm Khuyến Nông và Khuyến Lâm Khánh Hòa đã phối hợp cùng chúng tôi công bố kết quả này tại sách sắn ”Chương trình sắn Việt Nam hướng đến năm 2000″ trang 239 – 243. Tôi tìm về di sản đất lành Suối Dầu ông Năm Yersin với biết bao xúc động cảm khái. Tôi lắng nghe các cây cao su già trăm tuổi, mía, đồng cỏ …và các ruộng sắn rì rào trò chuyện với gió núi, gió đồng quê gió biển. Chính nơi đây một phần tư thế kỷ trước tôi đã đến đây nhiều lần và thấu hiểu và chiêm nghiêm trên cõi đời này có nhiều điều uẩn khúc. Mục tiêu sau cùng của dạy và học là thấu suốt bản chất sự vật có lời giải đúng và làm được việc.

Đất lành Suối Dầu A. Yersin đến nay tuy được bảo tồn nhưng vẫn chưa được đánh thức đúng tiềm năng. Hội Liên hiệp Phụ Nữ Thành phố Nha Trang chào mừng Khánh Hòa 350 năm đã có đầu tư giếng khoan nhưng phải đậy nắp vì sợ sự bảo quản máy bơm không an toàn và dường như điều này chưa thật đúng như tâm nguyện ông Năm Yersin là muốn nước giếng thơi ai cũng múc được. Giáo sư bác sĩ Nguyễn Chấn Hùng đã kể chuyện về quẻ Thủy Phong Tỉnh dạy về tinh thần của giếng trong sách Chu Dịch của cụ Sào Nam “Nước giếng trong không đậy, ai cần thì cứ múc. Giếng không sợ cạn. Càng múc nước lên càng trong, đầy mà không tràn. Không được đậy lại, phải để mọi người dùng”. Cụ Phan Bội Châu bàn về hào thượng quẻ Tỉnh:“Nước đã lên miệng giếng rồi, thời nên để cho tất thảy người dùng, chớ nên che trùm lại. Hễ ai muốn múc thời tùy ý múc. Quân tử đem tài đức ra gánh vác việc đời. Hễ lợi ích cho thiên hạ thời cứ làm, mà chẳng bao giờ tiếc công”.

 

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nha-trang-va-yersin-5.jpg

 

 

Tôi và tiến sĩ Phan Công Kiên được mời tham gia Hội đồng Khoa học và Công nghệ Khánh Hòa đánh giá nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xác định đối tượng và cơ cấu cây trồng phù hợp trên đất thoái hóa tại xã Cam Thịnh Tây, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa”. Tiến sĩ Phan Công Kiên là Phó Viện Trưởng Viện nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố. Kiên mới đến khu mộ bác Năm lần đầu còn tôi thì đã đến đây nhiều lần từ nhiều năm trước. Chúng tôi sau khi họp xong đã dành được thời gian lên thăm và thắp hương tưởng nhớ bác Năm, và cùng đứng bên khu mộ với giếng nước thơi để tưởng nhớ Người. Tôi thầm mong một ngày nào đó sẽ có cơ hội đưa gia đình và các bé con cháu tôi về nơi đây để thấu hiểu Nha Trang và Yersin một bài học lớn. Bài học giấc mơ hạnh phúc…

Tôi thắp hương tưởng nhớ bác Năm Yersin theo lối gọi yêu mến của người dân Việt và bâng khuâng nhớ Người. Tôi thầm tự hỏi: dưới vòm trời này, đất lành này, núi biếc biển xanh này, so sánh con người phúc hậu, hiền lành, khiêm nhường đang nằm dưới ngôi mộ yên bình kia và những vĩ nhân lỗi lạc nhất của các nước lớn đến và ra đi khỏi Việt Nam, rốt cụộc thì ai hơn ai ? Ai đọng lại trong lòng dân Việt sâu bền hơn?

Biết bao danh nhân nước ngoài đến Việt Nam nhưng mấy ai được dân Việt tôn kính và quý trọng đến vậy? Ông Năm khiêm nhường như thế nhưng công đức và công bằng lịch sử lắng đọng như một ân nhân dân Việt . Tôi về nhà muộn, không dừng được những suy nghĩ về bác Năm. Tôi chợt đọc được cảm nhận xúc động của em Nguyễn Quang Huy quê Phú Yên và tôi không nỡ không thức dậy thắp ngọn đèn khuya để đối thoại thầm lặng với đêm thiêng. Nguyễn Quang Huy viết:

Em đọc Yersin, người chữa trị dịch hạch và thổ tả, vào những buổi sáng ở cao nguyên Lâm Viên, lòng vô cùng ngưỡng mộ về vị bác sĩ danh tiếng này. Từ một chuyên gia trong lĩnh vực vi trùng, lại bỏ áo bluse để trở thành một thủy thủ vì sau một chuyến công tác đã “lần đầu tiên thấy biển”. Rồi khi trở thành thủy thủ lại một lần nữa từ bỏ những con sóng để khám phá ra cao nguyên Lâm Viên vì “nhìn thấy những đám mây trên rặng núi của Khánh Vĩnh chưa có ai khám phá”. Thế rồi sau những chuyến phiêu lưu lại trở thành một chuyên gia nông học, chủ đồn điền để lại cho người Việt biết bao lợi ích vì những công hiến của mình. Từ đồn điền rộng 500ha ông lại lui vè với mảnh đất mấy mét vuông với tấm bia mộ khiêm tốn ở Suối Dầu, để lại cho đời hình ảnh về một con người phi thường, một người không có cha nhưng đã đi xa hơn những giới hạn mà những người cha có thể đạt tới.

Theo mô tả của Patrick Deville thì Yersin suốt đời theo đuổi cái hiện đại nhất, em lại nhớ tới lời dạy của thầy Hoàng Kim rằng trong nghiên cứu khoa học phải mang về những thông tin số liệu mới nhất của thế giới, giống tốt nhất để phục vụ cho bà con. Em ngưỡng mộ cách thiết kế bài giảng của Thầy, thể hiện được sự tôn trọng khoa học và yêu nghề lớn lao.

Em chưa đến được viện Passteur cũng như đến Suối Dầu thăm mộ của bác sĩ Yersin, nhưng em có cảm giác một sự đồng điệu ghê gớm với con người của thế kỉ trước này. Em cũng đã ghé thăm trường Lycée Yersin (đã đổi tên thành Cao Đẳng Sư Phạm) hay Đại học Yersin nhưng chưa tìm thấy dấu ấn nào. Mong rằng có dịp sẽ đến được Suối Dầu Nha Trang để thắp một nén nhang và tưởng nhớ về một con người vĩ đại.

Cảm ơn Thầy ạ.”

 

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nha-trang-va-yersin.jpg

 

 

Ông Năm Yersin không phải là người Việt nhưng ông được mọi người Việt mọi thời yêu quý, tôn kính, ngưỡng mộ. Ông thật hạnh phúc.

Đất lành bác Năm Yersin như cuốn sách kỳ diệu “vừng ơi mở ra”.
Nha Trang và Yersin, đất lành chim đậu, người hiền đến ở.
Nơi đây an nhiên một CON NGƯỜI.

 

 

 

ChinhphuHoChiMinh1961
TuongGiapansoChinhTrung

 

 


VÕ NGUYÊN GIÁP ẨN SỐ CHÍNH TRUNG
Hoàng Kim

Cám ơn anh Phan Chí Thắng về những bức ảnh quý hiếm xin được chép lại . Võ Nguyên Giáp ẩn số chính trung. Cách mạng là sửa lại cho đúng để hợp thời thế. Chí Thiện là Chính Trung dĩ bất biến ứng vạn biến.Những tư liệu lịch sử và thông tin góp phần giải mã bí mật và soi sáng góc khuất này.

Một số tài liệu tham khảo

Chính phủ của Bảo Đại và Trần Trọng Kim
Tài liệu cho sử gia
Trần Chung Ngọc và sachhiem.net
Đế quốc Việt Nam
Một cơ hội bị bỏ lỡ ở Việt Nam năm 1945?
Học giả Trần Trọng Kim
Hoàng Xuân Hãn con người và chính trị
Nhà văn hóa Phạm Quỳnh
Bảo Long – Hoàng thái tử cuối cùng thời quân chủ VN
Vài suy nghĩ về cựu hoàng Bảo Đại

VOA Tiếng Việt . Lê Anh Hùng 3.11.2016.
BẮC KINH ĐÃ NGĂN CẢN VÕ NGUYÊN GIÁP
TRỞ THÀNH TỔNG BÍ THƯ NHƯ THẾ NÀO?

Sau Hội nghị Trung ương 4 khoá XII diễn ra từ ngày 9 đến 14/10 và chuyến thăm Trung Quốc của Thường trực Ban Bí thư Đảng CSVN diễn ra từ ngày 19 đến 21/10 vừa qua, dư luận đang dấy lên đồn đoán là ông Đinh Thế Huynh đã được chọn làm người kế nhiệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Chưa biết tin đồn này có trở thành hiện thực hay không, nhưng dường như một lần nữa Trung Quốc lại nổi lên như một nhân tố quyết định ngôi vị lãnh đạo tối cao ở Việt Nam.Không ít người cho rằng đây là một “thông lệ” bắt đầu từ Hội nghị Thành Đô năm 1990, hội nghị mà cố Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch từng cảnh báo là sẽ đưa Việt Nam bước vào “một thời kỳ bắc thuộc mới rất nguy hiểm”. Tuy nhiên trên thực tế, Bắc Kinh đã thò “bàn tay lông lá” của mình vào chính trường Việt Nam từ trước đó rất lâu.

Ngược dòng thời gian, sau thảm hoạ diệt chủng mang tên “Cải cách ruộng đất” do Đảng Cộng sản Việt Nam phát động, Trưởng ban Cải cách Ruộng đất Trung ương Trường Chinh bị biến thành con dê tế thần và mất chức Tổng Bí thư vào tháng 10/1956. Lúc bấy giờ, trong số những trợ thủ thân cận nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nổi lên như là ứng cử viên số một để tiếp quản chiếc ghế mà ông Trường Chinh để lại. Vậy nhưng, sau một thời gian ông Hồ Chí Minh (Chủ tịch Đảng) kiêm nhiệm chức vụ Tổng Bí thư, tại Đại hội lần thứ III Đảng CSVN năm 1960, nhân vật được bầu vào vị trí Bí thư Thứ nhất lại là ông Lê Duẩn, một người mới từ Miền Nam ra Hà Nội cuối năm 1957, chứ không phải là ông Võ Nguyên Giáp, người từng sát cánh với ông Hồ Chí Minh suốt mười mấy năm.

Một số người, trong đó có Đại tá Bùi Tín, cựu Phó Tổng Biên tập báo Nhân Dân, cho rằng việc ông Võ Nguyên Giáp bị loại và ông Lê Duẩn được chọn xuất phát từ ý muốn của ông Hồ Chí Minh. Theo họ, sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp trở thành một tên tuổi nổi bật trên thế giới. Uy tín của ông Võ Nguyên Giáp trong nhân dân lớn tới mức, sau thất bại thảm hại của cuộc Cải cách ruộng đất, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Chính trị đã phải cử ông thay mặt họ nhận tội và xin lỗi nhân dân tại sân vận động Hàng Đẫy vào ngày 29/10/1956. Ông Hồ Chí Minh lo sợ trước viễn cảnh một vị Tổng Bí thư với vầng hào quang chói lọi sau chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” sẽ khiến hình ảnh của mình bị lu mờ.

Tuy nhiên, trong một cuộc trò chuyện mới đây giữa chúng tôi với Đại tá Đoàn Sự, một sự thật hoàn toàn khác lại hé lộ. Đại tá Đoàn Sự là em ruột của Đại tá Lê Trọng Nghĩa, nguyên Cục trưởng Cục Quân báo (nay là Tổng cục Tình báo Bộ Quốc phòng), trợ thủ đắc lực của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và bị bắt trong vụ án “xét lại chống đảng” tháng 2/1968. Đại tá Đoàn Sự là người phiên dịch tiếng Trung tại đại bản doanh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Điện Biên Phủ, và có thời gian làm thư ký cho ông. Từ năm 1955-1959, ông là phó tuỳ viên quân sự tại Đại sứ quán Việt Nam ở Trung Quốc. Ông cũng từng mấy lần tháp tùng và phiên dịch cho Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các cuộc gặp với lãnh đạo Trung Quốc.

Với vị thế đó, Đại tá Đoàn Sự là một nhân chứng lịch sử, một trong số ít người nắm được những bí mật thuộc hàng “thâm cung bí sử” của chế độ. Ông cho biết, sau khi ông Trường Chinh bị mất chức, ông Hồ Chí Minh tạm quyền Tổng Bí thư và chủ trương đưa ông Võ Nguyên Giáp lên ngồi vào chiếc ghế đó. Vì thế, ông đã bí mật cử ông Võ Nguyên Giáp sang Trung Quốc để “tham vấn” ý kiến của Bắc Kinh. Ông Hồ nói với ông Võ Nguyên Giáp: “Thôi bây giờ chú trút bỏ quân phục đi. Chú phải làm nhiệm vụ này. Nhưng trước hết là ta phải sang trao đổi với Trung Quốc, trên đường chú đi Tiệp Khắc dự Đại hội Đảng Cộng sản Tiệp Khắc.”

Sau khi trở thành đại tướng, tổng tư lệnh quân đội, ông Võ Nguyên Giáp luôn mặc quân phục mỗi khi tham gia các sự kiện hay các cuộc gặp gỡ, giao đãi. Thói quen này vẫn được ông duy trì cho đến những năm tháng cuối đời. Chuyến sang Tiệp Khắc lần đó là một dịp hiếm hoi ông mặc quần áo dân sự, mà mục đích là để tạo hình ảnh của một Tổng Bí thư tương lai.

Đoàn Việt Nam sang Tiệp Khắc dự Đại hội Đảng Cộng sản Tiệp Khắc lần thứ 11 năm 1958 gồm có Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ông Tố Hữu và một vài người khác. Cả đi lẫn về đoàn đều dừng chân ở Bắc Kinh. Mặc dù đoàn gặp Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông sau khi từ Tiệp Khắc trở lại Bắc Kinh, nhưng thực ra đó mới là mục đích chính của đoàn.

Đại tá Đoàn Sự đã gặp Mao Trạch Đông từ trước. Theo ông, đó là một con người cao to, hách dịch và ăn nói thì rất khó nghe. Tham dự cuộc gặp bên phía Trung Quốc còn có Phó Thủ tướng Lý Tiên Niệm. Phía Việt Nam còn có ông Nguyễn Khang, Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc. Đại tá Đoàn Sự làm phiên dịch cho đoàn Việt Nam. Trong cuộc gặp, Mao Trạch Đông hết lời khen ngợi ông Võ Nguyên Giáp, nào là “Võ Tổng tài ba lắm”, “Võ Tổng giỏi giang lắm”, v.v. Tuy nhiên, cuối cùng ông ta lại chốt một câu: “Nhưng tôi thấy hình như Võ Tổng chưa làm công tác lãnh đạo địa phương bao giờ cả thì phải? Chưa làm qua tỉnh uỷ… gì gì cả. Võ Tổng toàn là thân chinh bách chiến, toàn là đánh nhau cả. Cho nên tôi cũng e ngại là Võ Tổng có ít kinh nghiệm về chuyện này [làm Tổng Bí thư]. Tôi đã trao đổi với mấy người. Chúng tôi không dám có ý kiến gì về chuyện đồng ý hay không đồng ý. Nhưng chúng tôi thấy là ở Việt Nam còn nhiều đồng chí giỏi lắm mà, như đồng chí Lê Duẩn này, đồng chí Lê Đức Thọ này, v.v. Các đồng chí cũng nên cân nhắc xem thế nào.”

Đây là một cuộc gặp bí mật. Hai bên không ghi chép gì. Bên Việt Nam chỉ đến trao đổi rồi lẳng lặng ra về. Sau cuộc gặp, ông Võ Nguyên Giáp nói với ông Đoàn Sự: “Thôi thế là trật rồi. Mình giờ lại khoác quân phục rồi.” Và trước khi mặc lại quân phục, ông đã chụp ảnh kỷ niệm với người cộng sự thân tín một thời, ghi lại hình ảnh hiếm hoi của mình trong bộ quần áo dân sự.

 

 

vonguyengiapdoansu

 

 

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Đại tá Đoàn Sự sau cuộc gặp với Mao Trạch Đông tại Bắc Kinh năm 1958. Ảnh do Đại tá Đoàn Sự cung cấp.
(trích…)

 

 

 

 

SẮN VIỆT NAM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG,
CASSAVA CONSERVATION AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT IN VIETNAM, Trong sách:
Sản xuất sắn bền vững ở châu Á đối với nhiều mục đích sử dụng và cho nhiều thị trường. Reihardt Howeler (biên tập) và nhiều tác giả CIAT 2015. Sách Vàng nghề sắn Thông tin dưới đây là lời cám ơn và một số thư mục tài liệu sắn đã xuất bản

ACKNOWLEDGEMENT

The authors sincerely acknowledge the contributions of many colleagues who participated and contributed to the Vietnam National Cassava Program (VNCP), as shown in the references below.

REFERENCES

Bui Ba Bong. 2012. 45th Anniversary of CIAT: Welcome from Vietnam. Hanoi, Sept 10, 2012.
http://foodcrops.blogspot.com/2012/09/45th-anniversary-of-founding-of-ciat.html)

Buresova, M., Hoang Kim and Tran Ngoc Quyen. 1987. The economics of winged bean on manioc as natural support under the conditions of South Vietnam. In: Agricultura Tropica et Subtropica, Universitas Agriculturae Praga, No 20: 101-114. In: CIAT 1990. National Biographies of Cassava in East and Southeast Asia, p. 416.

Food and Agriculture Organization (FAO). 2013. Cassava’s huge potential as 21st century crop.FAO Press Release, June 4, 2013.
http://www.thedominican.net/2013/06/cassava-hugepotential-crop.htmlFood and Agriculture Organization (FAO). 2014.

FAOSTAT.
http://faostat.fao.org/Food and Agriculture Organization (FAO). 2015. FAOSTAT. http://faostat3.fao.org/

Hoang Kim. 2003. Technology of Cassava Breeding. In: N.T. Dan and L.H. Quoc. (Eds.). Varietal Technology of Plant, Animal and Forestry. Volume 2. pp. 95-108.

Hoang Kim, Tran Ngoc Quyen, and Nguyen Thi Thuy. 1990. Breeding sweet potatoes and cassava to appropriate agro-ecological regions of the South. Ministry of Agriculture and Food Industry.Monthly Scientific J. of Technical and Economic Management No. 9. 1990. pp 538-544.

Hoang Kim, K. Kawano, Tran Hong Uy, Tran Ngoc Quyen, Vo Van Tuan and Tran Cong Khanh.1999. Result of selection KM98-1 cassava variety. Recognition document report of KM98-1 variety. Scientific Conference of Agriculture and Rural Development, held in Da Lat. July 29-31, 1999. 29 p.

Hoang Kim, K. Kawano, Pham Van Bien, Tran Ngoc Ngoan, Tran Ngoc Quyen and Trinh Phuong Loan. 2001. Cassava breeding and varietal dissemination in Vietnam from 1975 to 2000. In: R.H. Howeler and S.L. Tan (Eds.). Cassava’s Potential in the 21st Century: Present Situation and Future Research and Development Needs. Proc. 6th Regional Workshop, held in Ho Chi Minh city, Vietnam. Feb. 21-25, 2000. pp. 147-160.
http://danforthcenter.org/iltab/cassavanet

Hoang Kim, Pham Van Bien and R. Howeler 2003. Status of cassava in Vietnam: Implications for future research and development. In: A review of cassava in Asia with country case studies on Thailand and Viet Nam. FAO-IFAD-CIAT-CIRAD-IITA-NRI. Proc. Validation Forum on theGlobal Cassava Development Strategy, held in FAO, Rome, Italy. April 26-28, 2000. Vol/3.Rome, Italy. pp. 103-184
http://www.globalcassavastrategy.net

Hoang Kim, Tran Ngoc Quyen, Nguyen Thi Thuy, Vo Van Tuan, Tran Cong Khanh, Nguyen Thi Sam, Truong Van Ho, Nguyen Thanh Binh, Nguyen Dang Mai, Luong Thi Quyet, Hoang Thi Hien, K. Kawano, R. Howeler, P. Vanderzaag, E. Chujoy, Il Gin Mok, Zhang Dapheng and YehFang Ten. 2006a. Final Report, Breeding of Cassava and Sweet Potatoes Suitable for Agroecological Regions of South Vietnam (1981-2006). Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, Proc. 90th Establishment Anniversary (1925-2015).

Hoang Kim, Pham Van Bien, R. Howeler, H. Ceballos, Joel J. Wang, Tran Ngoc Ngoan, Tran Cong Khanh, Nguyen Huu Hy, Nguyen Thi Thuy, Tran Ngoc Quyen, Vo Van Tuan, Trinh Phuong Loan, Nguyen Trong Hien, Nguyen Thi Sam, Tran Thi Dung, Tran Van Minh, Dao Huy Chien,Nguyen Thi Cach, Nguyen Thi Bong, Nguyen Viet Hung, Le Van Luan, Ngo Vi Nghia, Tran Quang Phuoc and Nguyen Xuan Thuong. 2006b. Cassava Development Project Summary (2001-2005). In: Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, Proc. 90th Establishment Anniversary (1925-2015).

Hoang Kim, Nguyen Van Bo, Hoang Long, Nguyen Trong Hien, H. Ceballos and R. Howeler. 2010.Current situation of cassava in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). A New Future for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor. Proc. 8th Regional Workshop, held in Vientiane, Lao PDR. Oct 20-24, 2008. pp. 100-112.

Hoang Kim, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai, Hoang Long, Tran Ngoc Ngoan, Le Huy Ham, R. Howeler and M. Ishitani. 2014a. Cassava in Vietnam: Save and Grow. Recent progress of sustainable cultivation techniques for cassava in Vietnam. In: Intern. Symp. “CollaborationBetween Japan and Vietnam for the Sustainable Future – Plant Science, Agriculture and Biorefinery”, held in Hanoi, Vietnam. Dec 8, 2014.

Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Nguyen Thi Truc Mai, Vo Van Quang, Nguyen Bach Mai, Nguyen Thi Le Dung, Nguyen Phuong, Hoang Long, Nguyen Minh Cuong, Dao Trong Tuan, Tran Cong Khanh, Nguyen Minh Hieu, Nguyen Van Bo, Nguyen Thi Cach, Nguyen Trong Hien, Le Huy Ham, H. Ceballos and M. Ishitani. (2014, 2016). New variety KM419. Recogition Report of KM419 variety, the Ministry of Agriculture and Rural Development, National Council of Plant Varieties, Hanoi. 89p. MARD recognition for trial production in Decision No. 85/QD- 85/ QĐ-BNN-TT Jan 13, 2016.

Hoang Long, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai, Hoang Kim, M. Ishitani and R. Howeler. 2014. Cassava in Vietnam: production and research; an overview. Paper presented at Asia Cassava Research Workshop, hosted by ILCMB- CIAT-VAAS/ AGI, in Hanoi, Vietnam. Nov3, 2014. 15 p.

Howeler, R.H. 2004. Integrated Cassava-based Cropping Systems in Asia: Farming Practices to Enhance Sustainability. End of Project Report − Second Phase of the Nippon Foundation Cassava Project in Asia 1999-2003. CIAT, Cali, Colombia. 120 p.

Howeler, R.H. 2008. Background and general methodology used in the Nippon Foundation Project. In: R.H. Howeler (Ed.). Integrated Cassava-based Cropping Systems in Asia − Working with Farmers to Enhance Adoption of More Sustainable Production Practices. Proc. Workshop on the Nippon Foundation Cassava Project in Thailand, Vietnam and China, held in Thai Nguyen,Vietnam. Oct 27-31, 2003. pp. 5-32.

Howeler, R.H. 2010. Cassava in Asia: A potential new green revolution in the making. In: R.H. Howeler (Ed.). A New Future for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor. Proc. Eighth Regional Workshop, held in Vientiane, Lao PDR. Oct 20-24, 2008. pp. 34-64.

Howeler, R.H. 2014. Sustainable Soil and Crop Management of Cassava in Asia – A Reference Manual. CIAT, Cali, Colombia. 280 p.Howeler, R.H. and T.M. Aye. 2014. Sustainable Management of Cassava in Asia − From Research to Practice. CIAT, Cali, Colombia. 147 p.

Howeler, R.H. and T.M. Aye. 2015. Người dịch: Hoàng Kim, Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai 2015. Quản lý bền vững sắn châu Á: Từ nghiên cứu đến thực hành, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nhà Xuất bản Thông tấn, Hà Nội, Việt Nam. 148 p.

Jin Shu Ren. 2014. Future prospect for tapioca production and trade in East Asia, retired Vice Chairman of Starch Industrial Association of China (SIAC).

Nguyen Bach Mai, Nguyen Minh Anh and Hoang Kim. 2014. Selecting high yield cassava varieties and transferring suitable techniques of intensive cultivation to farmers in Dak Lak (Abstract). J Agriculture and Rural Development. pp. 108-112.

Nguyen Huu Hy. 2015. Achievements of research and development of cassava and sweet potatoes in the period of 1975-2015 . Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam. Proc. 90th anniversary of establishment (1925-2015).

Nguyen Huu Hy, R. Howeler, Nguyen Thi Sam and Tong Quoc An. 1995. Results of research on cassava technical cultivation in the Southeast. In: N.H.Nghia (Ed.). Results of Root Crops (1991-1995). Hanoi Publisher. pp. 39-43.

Nguyen Huu Hy, Pham Van Bien, Nguyen The Dang and Thai Phien. 1996. Recent progress in cassava agronomy research in Vietnam. In: R. H. Howeler (Ed.). Cassava Breeding, Agronomy and Farmer Participatory Research in Asia. Proc. Fifth Regional Workshop, held at CATAS,China. Nov 3-8, 1996. pp. 235-256.

Nguyen Huu Hy, Hoang Kim, R. Howeler, Tran Cong Khanh, Vo Van Tuan and Tong Quoc An. 2000. Developing new varieties of high yield and high starch content, and methods ofsustainable cassava cultivation in gray soil of An Vien commune, Thong Nhat District, Dong Nai Province. In: The Publisher 10th Information of Cassava in Vietnam. Ho Chi Minh City,Vietnam. March 13-14, 2001. pp. 122-133.

Nguyen Huu Hy, Nguyen The Dang, Pham Van Bien, Tran Thi Dung, Nguyen Thi Cach and Thai Phien. 2007a. Cassava agronomy research in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.) Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc Seventh Regional Workshop, held in Bangkok, Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp. 204-211.

Nguyen Huu Hy, Nguyen Thi Cach and Tong Quoc An. 2007b. Cassava leaf production research in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc. Seventh Regional Workshop, held in Bangkok,Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp. 494-495.

Nguyen Minh Cuong. 2014. Selection of varieties and determination of the amount of potassium, and its appropriate application for KM419 cultivation in Tay Ninh. MSc thesis, Nong Lam University. Ho Chi Minh City, Vietnam. 147 p.

Nguyen Thanh Phuong. 2011. Studies on intercropping food legumes with cassava on sandy areas in Binh Dinh province. J. Science and Technology of Vietnam Agriculture ISSN 1859-1558 (25) 2011. pp. 97-102.

Nguyen The Dang. 2007. Farmer participatory research on soil erosion control and fertilizer use for cassava in Vietnam 1999-2002. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc. Seventh Regional Workshop, held in Bangkok, Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp. 352-362.

Nguyen The Dang and Dinh Ngoc Lan. 1998. Farmer Participatory Research on cassava in Vietnam: Results and expected developments. In: Hoang Kim and Nguyen Dang Mai (Eds.). Results of Vietnam Cassava Research and Extension. Vietnam Cassava Worshop, held inInstitute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, held in Ho Chi Minh City, Vietnam. March 2-4, 1998. pp. 106-116.

Nguyen Thi Cach, Nguyen Thi Hoa Ly, R. Howeler, Tran Ngoc Ngoan, Tran Van Minh, Hoang Trong Khang, Dao Thi Phuong, Le Van An, Vu Thi Lua, Pham Van Bien, Le Van Phuoc and Hoang Kim. 2007. Farmer participatory variety trials conducted in Vietnam. In: R.H. Howeler(Ed.). Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc. Seventh Regional Workshop, held in Bangkok, Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp. 363-376.

Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Minh Hieu and Hoang Kim. 2014. Research on cassava cultivation techniques to improve cassava root yields in Dong Xuan District, Phu Yen Province (Abstract). J. Agriculture & Rural Development, No 3 and 4/2014. pp. 76-84.

Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Minh Hieu, Hoang Kim and Nguyen Trong Tung. 2015. Results of research on methods of cassava cultivation in Phu Yen Province. J. Agriculture and Rural Development. pp. 22-29.

Nguyen Thi Thien Phuong, 2012. Selection of peanut varieties for monoculture and intercropping with cassava in Dong Nai Province. Master thesis. Nong Lam University. Ho Chi Minh City, 147 pages.

Nguyen Trong Hien, Trinh Van Mỵ, Nie Xuan Hong, Vu Thi Vui, Nguyen Thien Luong and Tran Van Manh. 2012a. Results of selection and development of cassava variety Sa21-12. MARD recognition for trial production in Decision No. 168/QD-TT-CLT. May 14, 2012.

Nguyen Trong Hien, Trinh Van Mỵ, Nie Xuan Hong, Vu Thi Vui, Nguyen Thien Luong and Tran Van Manh. 2012b. Results of selection and development of cassava variety Sa06. MARD recognition for trial production in Decision No. 169/QD-TT-CLT. May 14, 2012 .

Nguyen Van Bo, Hoang Kim, Le Quoc Doanh, Tran Ngoc Ngoan, Bui Chi Buu, R. Lefroy, Le Huy Ham, Mai Thanh Phung and Tran Vien Thong. 2013. Vietnam cassava achievements and lessons learnt. In: The 11th Extension Forum @ Agriculture, 2013. Subject: “Solutions forsustainable development of cassava”, held by Center for National Agricultural Extension in coordination with the Department of Agriculture and Rural Development, held in Tay Ninh province, Aug 26, 2013.
http://foodcrops.blogspot.com/2013/09/vietnam-cassava-achievementand-learnt.html)

Pham Van Bien and Hoang Kim. 1992. Cassava production and research in Vietnam. Historical review and future direction. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Breeding, Agronomy and Utilization Research in Asia. Proc. Third Regional Workshop, held in Malang, Indonesia. Oct. 22-27, 1900. pp. 106-123.

Pham Van Bien, Hoang Kim and R. Howeler. 1996. Cassava cultural practices in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Benchmark Study on Cassava Production, Processing and Marketing in Vietnam. Proc. of a Workshop, held in Hanoi, Vietnam. Oct. 29-Nov.1, 1992. pp. 58-97.

Pham Van Bien and Hoang Kim. 1998. Vietnam cassava. In: Cassava in the Asian region: current situation and prospects. (Cassava Vietnam in Asia Regional Cassava : Current situation and prospects. In: Hoang Kim and Nguyen Van Mai (Eds.). Results of Research and Extension forCassava in Vietnam. Vietnam Cassava Workshop, held at the Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, held in Ho Chi Minh City, Vietnam. March 2-4, 1998. pp. 9-13.

Pham Van Bien, Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, R. Howeler and Joel J. Wang. 2007. New developments in the cassava sector of Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Research and Development in Asia. Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc. SeventhRegional Workshop, held in Bangkok, Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp. 25-32.
http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava

Tran Cong Khanh, Hoang Kim, Vo VanTuan, Nguyen Huu Hy, Pham Van Bien, Dao Huy Chien, R. Howeler and H. Ceballos. 2007. Results of breeding and developing variety KM140 .Recognition Document of variety KM140. Acceptance Conference of Ministry of Agricultureand Rural Development. 45 pages . The decision of the Ministry of Agriculture and Rural Development Certificate No. 3468/QD-BNN–TT, Nov 5, 2007. J. Agriculture and Forestry Engineering, Nong Lam University of Ho Chi Minh City, No. 1 & 2/2007. pp. 14-19. “Theresults of breeding and developing variety KM140”. Report for official recognition by the Scientific Council of Agriculture and Rural Development, Ho Chi Minh City. Dec 2009. 54 p.

Tran Cong Khanh, Hoang Kim, Vo Van Tuan, Nguyen Huu Hy, Pham Van Bien, Dao Huy Chien, R. Howeler and H. Ceballos. 2009. Results of breeding and developing variety KM98-5. Report for official recognition by the Scientific Council of Agriculture and Rural Development, Ho ChiMinh City. Dec 2009. 40 p.

Tran Ngoc Ngoan. 2008. Evolution of FPR methodologies used and results obtained in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Integrated Cassava-based Cropping Systems in Asia − Working with Farmers to Enhance Adoption of More Sustainable Production Practices. Proc. of the Workshop on the Nippon Foundation Cassava Project in Thailand, Vietnam and China, held in Thai Nguyen, Vietnam. Oct 27-31, 2003.pp. 92-104.

Tran Ngoc Ngoan, and R.H. Howeler. 2007. The adoption of new technologies and the socioeconomic impact of the Nippon Foundation cassava project in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an AncientCrop. Proc. Seventh Regional Workshop, held in Bangkok, Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp.387-399.

Tran Ngoc Ngoan, Nguyen Trong Hien, Nguyen Thi Cach and Hoang Kim. 2014. Results of regional cassava varietal yield trials at four locations in 2011-2013 (Summary). J. Agriculture and Rural Development. June, 2014.

Tran Ngoc Ngoạn, Nguyen Viet Hung, Hoang Kim, Nguyen Trong Hien, Nguyen Thi Cach, Hoang Kim Dieu, Nguyen Thi Truc Mai, Tran Phuong Dong, Nie Xuan Hong. 2015. Final report of the State-level cassava topics: Research and development of cassava as raw materials for themanufacturing of starch and biofuels. Ministry of Science and Technology, Department of Information Science and Technology. Certificate No. 2015-52-787/KQNC. Nov 13, 2015.

Tran Ngoc Quyen, Hoang Kim, Vo Van Tuan and K. Kawano. 1995. Selection results of the new cassava varieties KM60, KM94, KM95 and SM937-26. Scientific Council for Agriculture and Rural Development Ministry, in Bao Loc, Lam Dong , July 14-16, 1995. 26 p.

Trinh Thi Phuong Loan, Tran Ngoc Ngoan, Hoang Van Tat, Dao Huy Chien et al. 1999. Research results on cassava varietal selection in North Vietnam. Results of cassava research and extension. 8th Vietnam Cassava Workshop, held in Ho Chi Minh City, in 1999. pp. 86-96.

Trinh Thi Phuong Loan, Nguyen Trong Hien, Dao Huy Chien, Tran Ngoc Ngoạn and Nguyen Viet Hung. 2008. The results of breeding and developing variety KM98-7. In: MARD, Agricultural Research Workshop , held at Vietnam Academy of Agricultural Science (VAAS), Hanoi. Sep.13, 2008.

See more…
Những thay đổi gần đây trong ngành sắn Việt Nam
Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững

RECENT CHANGES IN THE CASSAVA SECTOR IN VIETNAM
Nguyen Van Bo (1) and the Vietnam Cassava Research and Development Network
(1) Vietnam Academy of Agricultural Science, Hanoi, Vietnam.

The cassava production and processing industry in Vietnam has experienced enormous
changes in the last decade. During the past 20 years the area planted to cassava has nearly doubled, from about 278,000 ha in 1993 to 544,000 hectares in 2013, while at the same time, with the adoption of high-yield and high-starch varieties, the average yield has also doubled from 9 to about 18 t/ha. The vast majority of cassava in Vietnam is produced by smallholder farmers, for whom it constitutes one of the more important sources of income, especially in poorer communities.

Cassava processing was a very minor business in Vietnam just 20 years ago, whereas now there are more than 80 large cassava starch-processing factories throughout the country, with many more smaller factories. In Tay Ninh Province, which is the largest producer of cassava and has the highest average yield, there are more than 80 starch factories, both large and small. The export of dried cassava chips and of processed starch has grown from a minor industry and now constitutes one of the larger export sectors. Much of the export of cassava products, particularly dried chips, goes to China, with smaller amounts, mainly of starch, to Singapore and elsewhere. In 2010 export
income from cassava grew faster than any other export, with a final value of more than US$800 million, making cassava one of the top agricultural export commodities.

A new area of processing is ethanol for use as fuel. The country’s four ethanol-producing plants have a capacity of 320 million liters per year, with another 300 million liters of capacity expected to come on line soon from three plants under construction in Phu Tho, Quang Ngai and Binh Phuoc Provinces. At the current production levels of cassava, these ethanol plants could consume as much as one-third of total production and half of current exports of chips, much of which is currently used for bio-ethanol production in China.

While the industry is in good health, there are risks. High-yielding and high-starch
varieties have been adopted by most farmers in Vietnam, but about three-quarters of all cassava grown is one variety, namely KM 94. Currently this variety performs well; however, there are always concerns when one variety dominates to such an extent. There are several promising recently released varieties that should be good alternatives to KM 94, but a more systematic approach to breeding and varietal distribution is needed. Cassava production has been largely pest and disease free for many years, but this is changing. The cassava mealybug, Phenacoccus manihoti, has caused major problems in Thailand and Cambodia, although as yet has not been a major problem in Vietnam. By contrast, there are a number of diseases that are causing concerns. A
timely response to all cassava pest and diseases, in terms of cultural measures of control and breeding for resistance, is now needed. Another threat to cassava production is the low sustainability of many cassava production systems in terms of management of soil fertility and prevention of soil degradation from erosion. The challenge is to work with farmers to identify which are the most appropriate site-specific management systems.

CASSAVA CONSERVATION AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT IN VIETNAM
Hoang Kim (1), Nguyen Thi Truc Mai (2), Nguyen Bach Mai (3) and Reinhardt Howeler (4)

(1) Nong Lam University (NLU), Linh Trung, Thu Duc, Ho Chi Minh City, Vietnam;
hoangkim.vietnam@gmail.com; hoangkim@hcmuaf.edu.vn
(2) Hue University of Agriculture and Forestry (HUAF), 102 Phung Hung, Hue, Vietnam;
maiyourlove2003@yahoo.com
(3) Tay Nguyen University (TNU), 567 Le Duan – Buon Ma Thuot , Dak Lak , Vietnam;
maithuyantam@gmail.com
(4) CIAT-Emeritus; r.howeler@cgiar.org

ABSTRACT
The project entitled “Vietnam Cassava Conservation and Sustainable Development” has been very successful, as indicated by the results of trials and demonstrations conducted in Tay Ninh, Dak Lak, Phu Yen and Dong Nai provinces, where farmers using the improved technologies and practices boosted cassava yields from 8.5 t/ha to 36 t/ha – a more than four fold increase.

During the period from 1975 to 2015 cassava has become the third most important food
crop in Vietnam, after rice and maize. In 2013 the cassava area in Vietnam reached 544,300 ha, with a production of 9.74 million tonnes, and an average yield of 17.9 t/ha. Within Asia, Vietnam is now the third largest cassava producer, after Thailand and Indonesia. Between 1975 and 2000, cassava yields in the country ranged from 6 to 8 t/ha, and the crop was grown mainly for human food and animal feeding. This changed markedly with the introduction by CIAT in 1988 of some high-yielding breeding lines and varieties from Thailand. Two varieties, Rayong 60 and KU 50, were selected for release in 1993 and 1995 and were named KM60 and KM94, respectively. During the 1990s and the first decade of the 21st Century, Vietnam produced several new cassava varieties, initially mainly selections from sexual seed from Thailand and CIAT, such as KM95-3, SM937-26, KM98-1, KM98-7, but our breeders also made crosses that resulted in the release of the latest new varieties: KM140, KM98-5, KM419 and others. The breeding and adoption of new varieties as well as the development and adoption of more sustainable production practices resulted in a complete transformation of cassava, from a poor man’s food crop to a highly profitable industrial crop.

More recently, new advances in cassava cultivation techniques have focused on key
demonstration sites in the provinces of Tay Ninh, Dak Lak and Phu Yen using mainly KM419 as a very promising short-duration cassava variety with a fresh root yield of about 35-55 t/ha (28% higher than KM94) and a starch content of about 28-31%. This and other new varieties, together with new advances in cassava cultivation techniques, have yielded spectacular results in trials organized in those three provinces.

The Vietnam National Cassava Program (VNCP) has introduced various methodologies, named “6M” and “10T”, as well as Farmer Participatory Research (FPR), as collaborative experiences that helped to bring advanced technologies into production for millions of poor farmers. This included the selection of high-yielding varieties and the testing and selection by farmers of locally appropriate technologies. Cassava in Vietnam has great potential but also faces big challenges. At the national level, cassava has become one of the main export crops, which has provided for millions of smallholders an opportunity to increase their yields and improve their
standard of living.

Key words: Cassava, production, utilization, cultivation techniques, achievements, lessons and challenges, conservation, sustainable development, Vietnam.

OVERVIEW OF CASSAVA PRODUCTION AND UTILIZATION IN VIETNAM
Current Cassava Production in the World and in Vietnam

Cassava (Manihot esculenta Crantz) has become one of the most important crops in
the world, used as food, feed and fuel (Table 1). In terms of production, cassava currently ranks 5th, far behind maize, rice, wheat, and potato. But, in many tropical countries, especially in Africa, it is the most, or second most, important food crop. Cassava is not only a crop used for food, but also for animal feed, starch processing and in many countries it is currently the main raw material for biofuel processing, including in Vietnam (Nguyen Van Bo et al., 2013). Compared with 1980, the cassava growing area in the world in 2011 had increased 44%, more than any other food crop (Howeler, R.H. 2014). see more ….

 

 

 

 

SẢN XUẤT SẮN BỀN VỮNG Ở CHÂU Á
cho nhiều mục tiêu và nhiều thị trường

Reihardt Howeler (biên tập) và nhiều tác giả. CIAT 2015. Sách Vàng nghề sắn (
tại đây https://cgspace.cgiar.org/handle/10568/72642) Citation Howeler, Reinhardt H. (ed.). 2015. Sustainable cassava production in Asia for multiple uses and for multiple markets : Proceedings of the ninth regional workshop held in Nanning, Guangxi, China PR, 27 Nov – 3 Dec 2011. Centro Internacional de Agricultura Tropical (CIAT) Asia office, Hanoi, VN. vii, 336 p.

 

 

GÕ BAN MAI VÀO PHÍM
Hoàng Kim
Ta gõ ban mai vào bàn phím
Dậy đi em
ngày mới đến rồi

Em đọc lại Nhà Giả Kim em nhé
Bài ca thời gian câu chuyện cuộc đời
Một giấc mơ Người đi tìm kho báu
Theo ước mơ mình tới chốn xa xôi …

Bậc tiên tri biết nhìn sâu khát vọng
Khuyến khích em theo mơ ước tuổi hoa
Đi tới cuối con đường hạnh phúc
Hãy là chính mình, ta chính là ta.

Em thấu hiểu có ngôi sao may mắn
Luôn bên em lấp lánh phía chân trời
Nơi bảng lãng
thơ tình Hồ núi Cốc
Giấc mơ đưa ta về cổ tích xa xôi  …

Lên đường đi em
Bình minh đã rạng
Vui bước tới thảnh thơi
Vui đi dưới mặt trời

Ta hãy chăm như con ong làm mật
Cuộc đời này là hương hoa.
Ngày mới yêu thương vẫy gọi,
Ngọc cho đời vui khỏe cho ta. 

 

TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây   cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim  Ngọc Phương Nam  Thung dung  Dạy và học  Cây Lương thực  Dạy và Học  Tình yêu cuộc sống  Kim on LinkedIn  Kim on Facebook  Kim on Twitter

 

 

Số lần xem trang : 19978
Nhập ngày : 25-08-2020
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  CNM365 Tình yêu cuộc sống

  CNM365 Chào ngày mới 14 tháng 10(14-10-2019)

  CNM365 Chào ngày mới 13 tháng 10(13-10-2019)

  CNM365 Chào ngày mới 12 tháng 10(12-10-2019)

  CNM365 Chào ngày mới 11 tháng 10(11-10-2019)

  CNM365 Chào ngày mới 10 tháng 10(10-10-2019)

  CNM365 Chào ngày mới 9 tháng 10(09-10-2019)

  CNM365 Chào ngày mới 8 tháng 10(08-10-2019)

  CNM365 Chào ngày mới 7 tháng 10(07-10-2019)

  CNM365 Chào ngày mới 6 tháng 10(06-10-2019)

  CNM365 Chào ngày mới 5 tháng 10(05-10-2019)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007