Số lần xem
Đang xem 1221 Toàn hệ thống 2836 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
Người ơi con đến đây tìm
Non thiêng Yên Tử như tranh họa đồ
Núi cao trùng điệp nhấp nhô
Trời xuân bảng lãng chuông chùa Hoa Yên
Thầy còn dạo bước cõi tiên
Con ươm mầm sống xanh thêm ruộng vườn
Mang cây lộc trúc về Nam
Ken dày phên giậu ở miền xa xôi
Cư trần lạc đạo (*) Người ơi
Tùy duyên vui đạo sống đời thung dung
Hành trang Thượng sĩ Tuệ Trung
Kỳ Lân thiền viện cành vươn ra ngoài
An Kỳ Sinh trấn giữa trời
Thơ Thiền lưu dấu muôn đời nước non …
Lên non thiêng Yên Tử tôi nhớ câu thơ huyền thoại: “Trăm năm tích đức tu hành. Chưa lên Yên Tử chưa thành quả tu“. Núi Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh nơi có Quần thể di tích danh thắng Yên Tử ở Bắc Giang và Quảng Ninh. Đây là quần thể danh thắng đặc biệt nổi tiếng liên tỉnh đầu tiên ở Việt Nam được đệ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc UNESCO xem xét, công nhận là Di sản thế giới. Núi Yên Tử là đỉnh thứ hai của tam giác châu huyền thoại Bắc Bộ nối Việt Trì – Quảng Ninh là dải Tam Đảo rồi 99 ngọn Nham Biền của các dãy núi vòng cung Đông Triều tạo nên thế hiểm “trường thành chắn Bắc” của bề dày núi non hiểm trở khoảng 400 km núi đá che chắn mặt Bắc của thủ đô Hà Nội non sông Việt.
Về Nghĩa Lĩnh Đền Hùng, Lên non thiêng Yên Tử, Vào Tràng An Bái Đính là chúng ta đang về nguồn của vùng đất địa linh nhân kiệt cho sự trường tồn của tộc Việt trong cuộc “đấu tranh giành quyền sống với vạn vật” trong lịch sử bốn ngàn năm dựng nước và mở nước.
Trần Nhân Tông (1258-1308) là một trong những vị vua anh minh nhất của lịch sử Việt Nam. Người tên thật là Trần Khâm, vua Trần thứ ba (sau vua cha Trần Thánh Tông và trước vua Trần Anh Tông). Với 50 năm cuộc đời, vua Phật Trần Nhân Tông đã kịp làm được ít nhất năm việc lớn hiếm thấy và khó ai bì kịp ở mọi dân tộc và mọi thời đại: 1) Minh quân lỗi lạc, làm vua 15 năm (1278 – 1293) trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến hai lần đánh thắng quân Nguyên Mông là đội quân xâm lược hùng mạnh nhất thời đó; 2) Tổ sư thiền phái Trúc Lâm và Thái Thượng Hoàng 15 năm (1294-1306) là vua Phật Việt Nam. 3) Nhà văn hóa và nhà thơ kiệt xuất với kiệt tác thơ Thiền Trần Nhân Tông và thắng tích Trúc Lâm Yên Tử; 4) Người thầy chiến lược vĩ đại muôn đời của kế sách một chữ “đồng” “vua tôi đồng lòng, toàn dân đồng sức”, nhược thắng cường, yếu thắng mạnh, nước nhỏ thắng nước lớn, sự nghiệp mở nước và thống nhất non sông Việt bằng vương đạo, thuận thời, thuận người . 5) Nhà trị loạn kỳ tài đã hưng thịnh nhà Trần và cứu nguy cho nước Việt ở thời khắc quyết định, biến nguy thành an, biến những điều không thể thành có thể.
Lên non thiêng Yên Tử, ta sẽ có dịp nghiền ngẫm kỹ các trước tác của đức Nhân Tông sau khi khảo sát điền dã những chứng tích lịch sử văn hóa lưu dấu mãi với thời gian. Xin chép lại dưới đây một số bài thơ thiền Trần Nhân Tông “Soi sáng lại chính mình là phận sự gốc, chẳng từ nơi khác mà được.” (Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc.) Nghe xong, tôi thông suốt được đường vào, bèn vén áo thờ Ngài làm thầy”. Lời của đức Nhân Tông viết về sự đạt ngộ với thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ .
“Soi sáng lại chính mình”. Hãy là chính mình chứ không tìm kho báu ở đâu khác.
Mình ngồi thành thị
Nết dụng sơn lâm
Muôn nghiệp lặng an nhàn thể tính
Nửa ngày rồi tự tại thân tâm
Tham ái nguồn dừng , chẳng còn nhớ châu yêu ngọc quý
Thị phi tiếng lặng , được dầu nghe yến thốt oanh ngâm
Chơi nước biếc ẩn non xanh , nhân gian có nhiều người đắc ý
Biết đào hồng hay liễu lục , thiên hạ năng mỗ chủ tri âm
Nguyệt bạc vừng xanh , soi mọi chỗ thiền hà lai láng
Liễu mềm hoa tốt , ngất quần sinh tuệ nhật sâm lâm
Lo hoán cốt ước phi thăng , đan thần mới phục
Nhắm trường sinh về thượng giới , thuốc thỏ còn đam
Kinh Dịch xem chơi, yêu tính sáng yêu hơn châu báu
Sách Nhàn đọc dấu, trọng lòng rồi trọng nữa hoàng kim
** II
Biết vậy !
Miễn được lòng rồi
Chẳng còn phép khác
Gìn tính sáng tính mới hầu an
Nén niềm vọng niềm dừng chẳng thác
Dứt trừ nhân ngã thời ra tướng báu kim cương
Dừng hết tham sân mới lảu lòng mầu viên giác
Tịnh độ là lòng trong sạch chớ còn ngờ hỏi đến Tây phương
Di Đà là tính sáng soi mựa phải nhọc tìm về cực lạc
Xét thân tâm rèn tính thức há rằng mong quả báo phô khoe
Cầm giới hạnh địch vô thường nào có sá cầu danh bán chác
Ăn rau ăn trái nghiệp miệng chẳng hiềm thửa đắng cay
Vận giấy vận sồi thân căn có ngại chi đen bạc
Nhược chỉn vui bề đạo đức nửa gian lều quý nửa thiên cung
Dầu năng miễn thửa nhân nghì ba phiến ngói yêu hơn lầu gác
**
Nếu mà cốc
Tội ắt đã không
Pháp học lại thông
Gìn tính sáng mựa lạc tà đạo
Sửa mình học cho phải chính tông
Chỉn bụt là lòng sá ướm hỏi đòi cơ Mã tổ
Vong tài đổi sắc ắt tìm cho phải thói Bàng công
Áng tư tài tính sáng chẳng tham , há vì ở Cánh Diều Yên Tử
Răn tham sắc niềm dừng chẳng chuyển , lọ chi ngồi Am Sạn Non Đông
Trần tục mà nên , phúc ấy càng yêu hết tấc
Sơn lâm chẳng cốc , họa kia thực cả đồ công
Nguyền mong thân cận minh sư , quả Bồ đề một đêm mà chín
Phúc gặp tình cờ tri thức , hoa Ưu Đàm mấy kiếp đâm bông
** IV
Tin xem
Miễn cốc một lòng
Thời rồi mọi hoặc
Chuyển tam độc mới chứng tam thân
Đoạn lục căn nên trừ lục tặc
Tìm đường hoán cốt , chỉn xá năng phục dược luyện đan
Hỏi pháp chân không , hề chi lánh ngại thanh chấp sắc
Biết chân như , tin bát nhã , chớ còn tìm phật tổ tây đông
Chứng thực tướng nên vô vi , nào nhọc hỏi kinh nam bắc
Xem Tam Tạng giáo , ắt học đòi thiền uyển thanh quy
Đốt ngũ phần hương , chẳng tổn đến chiên đàn chiêm bặc
Tích nhân nghì tu đạo đức , ai hay này chẳng Thích Ca
Cầm giới hạnh đoạn ghen tham , chỉn thực ấy là Di Lặc
** V
Vậy mới hay
Bụt ở trong nhà
Chẳng phải tìm xa
Nhân khuây bản nên ta tìm bụt
Đến cốc hay chỉn bụt là ta
Thiền ngỏ năm câu , nằm nhãng cong quê Hà Hữu
Kinh xem ba bận, ngồi ngơi mái quốc Tân La
Trong đạo nghĩa , khoảng cơ quan , đà đụt lặn trường kinh cửa tổ
Lánh thị phi , ghê thanh sắc , ngại chơi bời dặm liễu đường hoa
Đức bụt từ bi , mong nhiều kiếp nguyền cho thân cận
Ân Nghiêu khoáng cả, lọt toàn thân phô việc đã qua
Áo miễn chăn đầm ấm qua mùa , hoặc châm hoặc xể
Cơm cùng cháo đói no đòi bữa , dầu bạc dầu thoa
Ngăn bát thức nén bát phong , càng đè càng bội
Lẩy tam huyền , nong tam yếu , một cắt một ma
Cầm vốn thiếu dây , xá đàn dấu xoang Vô sinh khúc
Địch chăng có lỗ , cũng bấm chơi xướng Thái bình ca
Lẩy cội tìm cành , còn khá tiếc Câu Chi trưởng lão
Quay đầu chớp bóng , ắt kham cười Diễn Nhã Đạt Đa
Lọt quyển kim cương , há mặt hầu thông nên nóng
Nuốt bồng lật cức , nào tay phải xước tượng da .
** VI
Thực thế
Hãy xá vô tâm
Tự nhiên hợp đạo
Dừng tam nghiệp mới lặng tam thân
Đạt một lòng thì thông tổ giáo
Nhận văn nghĩa, lạc lài nên thiền khách bơ vơ
Chứng lý tri cơ , cứng cát phải nạp tăng khôn khéo
Han hữu lậu han vô lậu , bảo cho hay the lọt duộc thưng
Hỏi Đại thừa hỏi Tiểu thừa , thưa thẳng tắt sồi tiền tơ gạo
Nhận biết làu làu lòng vốn , chẳng ngại bề thời tiết nhân duyên
Dồi cho vặc vặc tính gương , nào có nhuộm căn trần huyên náo
Vàng chưa hết quặng , xá tua chín phen đúc chín phen rèn
Lộc chẳng còn tham , miễn được một thì chay một thì cháo
Sạch giới lòng dồi giới tướng , nội ngoại nên bồ tát trang nghiêm
Ngay thờ chúa thảo thờ cha , đi đỗ mới trượng phu trung hiếu
Tham thiền kén bạn , nát thân mình mới khá hồi ân
Học đạo thờ thầy , dọt xương óc chưa thông của báo
** VII
Vậy mới hay
Phép bụt trọng thay
Rèn mới cốc hay
Vô minh hết bồ đề thêm sáng
Phiền não rồi đạo đức càng say
Xem phỏng lòng kinh lời bụt thốt dễ cho thấy dấu
Học đòi cơ tổ sá thiền không khôn chút biết nơi
Cùng căn bản , tã trần duyên , mựa để mỗ hào ly đương mặt
Ngã thắng chàng , viên tri kiến , chớ cho còn họa trữ cong tay
Buông lửa giác ngộ đốt hoại thảy rừng tà thời trước
Cầm kiếm trí tuệ quét cho không tính thức thuở nay
Vâng ơn thánh , xót mẹ cha , thờ thầy học đạo
Mến đức Cù , kiêng bùi ngọt , cầm giới ăn chay
Cảm đức từ bi , để nhiều kiếp nguyền cho thân cận
Đòi ơn cứu độ , nát muôn thân thà chịu đắng cay
Nghĩa hãy nhớ , đạo chẳng quên , hương hoa cúng xem còn nên thảo
Miệng rằng tin , lòng lại lỗi , vàng ngọc thờ cũng chửa hết ngay
** VIII
Chưng ấy
Chỉn xá tua rèn
Chớ nên tuyệt học
Lay ý thức chớ chấp chằng chằng
Nén niềm vọng mựa còn xóc xóc
Công danh mảng đắm , ấy toàn là những đứa ngây thơ
Phúc tuệ gồm no , chỉn mới khá nên người thực cốc
Dựng cầu đò , dồi chiền tháp , ngoại trang nghiêm sự tướng hãy tu
Săn hỉ xả , nhuyễn từ bi , nội tự tại kinh lòng hằng đọc
Rèn lòng làm bụt , chỉn xá tu một sức dùi mài
Đãi cát kén vàng , còn lại phải nhiều phen lựa lọc
Xem kinh đọc lục , làm cho bằng thửa thấy thửa hay
Trọng bụt tu thân , dùng mựa lỗi một tơ một tóc
Cùng nơi ngôn cú , chỉn chăng hề một phút ngại lo
rất thửa cơ quan , mựa còn để tám hơi dọt lọc
** IX
Vậy cho hay
Cơ quan tổ giáo
Tuy khác nhiều đường
Chẳng cách mấy gang
Chỉn xá nói từ sau Mã tổ
Ắt đã quen thuở trước Tiêu Hoàng
Công đức toàn vô , tính chấp si càng thêm lỗi
Khuếch nhiên bất thức , tai ngu mảng ắt còn vang
Sinh Thiên Trúc , tử Thiếu Lâm , chôn dối chân non Hùng Nhĩ
Thân bồ đề , lòng minh kính , bài giơ mặt vách hành lang
Vương lão chém mèo , lại trẩy lòng ngừa thủ tọa
Thầy Hồ khua chó , trỏ xem trí nhẹ con giàng
Chợ Lư Lăng gạo mắt quá ư , chẳng cho mà cả
Sở Thạch Đầu đá trơn hết tấc , khôn đến thưa đang
Phá Táo phất cờ , đạp xuống dấu thiêng thần miếu
Câu Chi day ngón , dùng đòi nếp cũ ông ang
Lưỡi gươm Lâm Tế , nạng Bí Ma , trước nạp tăng dầu tự tại
Sư tử ông Đoan, trâu thầy Hựu , răn đàn việt hượm xá nghênh ngang
Đưa phiến tử , cất trúc bề , nghiệm kẻ học cơ quan nhẹ nhẵn
Xô hòn cầu , cầm mộc thược , bạn thiền hòa thửa khoe khoang
Thuyền tử rà chèo , dòng xanh chửa cho tịn tẩy
Đạo Ngô múa hốt , càn ma dường thấy quái quàng
Rồng Yển lão nuốt càn khôn , ta xem chỉn lệ
Rắn ông Tồn ngang thế giới , người thấy ắt dương
Cây bách là lòng , thác ra trước phải phương Thái Bạch
Bính đinh thuộc hỏa, lại trở sau hỏi hướng Thiên Cang
Trà Triệu lão, bánh Thiều dương , bầy thiền tử hãy còn đói khát
Ruộng Tào Khê , vườn Thiếu Thất , chúng nạp tăng những để lưu hoang
Gieo bó củi , nẩy bông đèn , nhân mang mới nát
Lộc đào hoa nghe tiếng trúc, mặc vẻ mà sang
** X
Tượng chúng ấy
Cốc một chân không
Dụng đòi căn khí
Nhân lòng ta vướng chấp khôn thông
Há cơ tổ nay còn thửa bí
Chúng Tiểu thừa cốc hay chửa đến , bụt xá ngăn Bảo sở hóa thành
Đấng Thượng sĩ chứng thực mà nên , ai ghẽ có sơn lâm thành thị
Núi hoang rừng quạnh , ấy là nơi dật sĩ tiêu dao
Triền vắng am thanh , chỉn thực cảnh đạo nhân du hí
Ngự cao tán cả , Diêm vương nào kể đứa nghênh ngang
Gác ngọc lầu vàng , ngục tốt thiếu chi người yêu quý
Chuộng công danh , lồng nhân ngã , thực ấy phàm phu
Say đạo đức , dời thân tâm , định nên thánh trí
Mày ngang mũi dọc , tướng tuy là xem ắt bẵng nhau
Mặt thánh lòng phàm , thực cách nhẫn vạn vàn thiên lý
**
居塵樂道且隨緣,
饑則飧兮困則眠。
家中有宝休尋覓,
對鏡無心莫問禪。
Kệ vân:
Cư trần lạc đạo thả trùy duyên
Cơ tắc xan hề khốn tắc miên
Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch
Đối kính vô tâm mạc vấn thiền
Sống giữa phàm trần, hãy tùy duyên mà vui với đạo
Đói thì ăn, mệt thì ngủ
Trong nhà sẵn của báu, đừng tìm đâu khác
Đối diện với mọi cảnh giới mà vẫn vô tâm, thì cần chi hỏi thiền nữa
Ở đời vui đạo mặc tùy duyên
Hễ đói thì ăn, mệt ngủ liền
Kho báu trong nhà thôi tìm kiếm
Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền.
Tỉnh thức giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai trong tựa ngọc
“Yên sơn sơn thượng tối cao phong
Tài ngũ canh sơ nhật chính hồng
Vũ trụ nhãn cùng thương hải ngoại
Tiếu đàm nhân tại bích vân trung
Ủng môn ngọc sóc sâm thiên mẫu
Quải ngọc châu lưu lạc bán không
Nhân miếu đương niên di tích tại
Bạch hào quang lý đổ trùng đồng” (1)
Non thiêng Yên Tử đỉnh kỳ phong
Trời mới ban mai đã rạng hồng
Vũ trụ mắt soi ngoài biển cả
Nói cười lồng lộng giữa không trung
Giáo ngọc quanh nhà giăng vạn khoảnh
Cỏ cây chen đá rũ tầng không
Nhân Tông bảo tháp còn lưu dấu
Mắt sáng hào quang tỏa ánh đồng. (2)
*
Non thiêng Yên Tử
Nghìn năm Thăng Long, Đông Đô, Hà Nôi
Bảy trăm năm đức Nhân Tông
Non sông bao cảnh đổi
Kế sách một chữ Đồng
Lồng lộng gương trời buổi sớm
Trong ngần, thăm thẳm, mênh mông …
(1) Nguyễn Trãi, đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự
(2) Hoàng Kim bản dịch thơ Nguyễn Trãi, bài thơ ‘đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự’
MINH TRIẾT CHO MỖI NGÀY
Hoàng Kim
Lev Tolstoy (1828 – 1910) là nhà hiền triết và đại văn hào Nga danh tiếng bậc nhất lịch sử nhân loại với những kiệt tác Chiến tranh và Hòa bình, Ana Karenina, Đường sống, Phục sinh. Minh triết cho mỗi ngày. Trước đây tôi thích ông theo tuần tự trên. Nhưng nay qua thời gian trãi nghiệm và lắng đọng tôi lại thích trình tự ngược lại. Minh triết cho mỗi ngày (Wise Thoughts for Every Day) lắng đọng tinh hoa hơn. Yêu thích là tự mình tỉnh thức.
Minh triết cho mỗi ngày là công trình trọng yếu cuối cùng của Lev Tonstoy và ông đã xem nó là đóng góp quan trọng nhất của ông cho nhân loại. Theo Peter Serikin tại lời giới thiệu của tác phẩm này “Tonstoy giữ cái ‘cẩm nang’ cho một cuộc sống tốt này trên bàn làm việc của ông trong suốt những năm cuối cùng đời mình cho đến phút cuối (thậm chí ông còn yêu cầu trợ lý cùa mình V. Chertkov, đưa cho ông xem bản in thử trên giường chết của ông) Chi tiết nhỏ này cho thấy Tonstoy yêu quý tác phẩm này xiết bao!”. Cũng theo Peter Serikin bộ ba tập sách ‘Minh triết của hiền nhân’ 1903 (The Thoughts of Wise Men) ; Một chu kỳ đọc (A Circle of Reading’ 1906; Minh triết cho mỗi ngày 1909 (Wise Thoughts for Every Day) dường như phát triển sau khi Lev Tonstoy bệnh nặng và phục sinh như một phép lạ cuối năm 1902. Bộ ba này của Tonstoy hết sức phổ biến từ lần xuất bản thứ nhất vào năm 1903 cho đến năm 1917. Rồi cả ba cuốn đều không được xuất bản trong suốt thời kỳ gần 80 năm vì nội dung tôn giáo của chúng, và nó được xuất hiện trở lại gần đây sau sự sup đổ của Liên bang Xô Viết. Sách ‘Suy niệm mỗi ngày’ nguyên tác tiếng Nga của Lev Tonstoy do Đỗ Tư Nghĩa dịch từ bản tiếng Anh ‘Wise Thoughts for Every Day’ của Peter Serikin xuất bản ở New York Mỹ từ năm 2005 và, Bản quyền bản tiếng Việt của Công ty THHH Văn Hóa Khai Tâm 2017. Hành trình cuốn sách này đến Việt Nam khá muộn nhưng may mắn thay những tư tưởng minh triết của nhà hiền triết Lev Tonstoy đã tới chúng ta gợi mở cho sự suy ngẫm ‘minh triết cho mỗi ngày’ cùng đồng hành với người thầy hiền triết vĩ đại.
Lev Tonstoy viết: “Nguồn hạnh phúc chân thực nằm trong trái tim bạn. Sẽ là ngốc nghếch nếu bạn tìm kiếm nó ở nơi nào khác. Bạn sẽ giống như kẻ chăn cừu tìm kiếm một con chiên lạc, trong khi nó được nhét vào ngay bên trong áo sơ mi của y (1). Quy tắc thứ nhất của minh triết, là biết chính bạn (2). Tuy nhiên đây là cái khió làm nhất. Quy tắc thứ nhất của đức hạnh là hạnh phúc với những điều nhỏ bé (3). Điều này nữa cũng khó làm. Chỉ có những ai tuân theo những quy tắc này, mới đủ mạnh để là một tấm gương đức hạnh cho người khác. Nếu bạn chỉ yêu chính mình, bạn không thể thực sự hạnh phúc. Hãy sống cho kẻ khác, rồi thì bạn sẽ tìm thấy hạnh ohúc chân thực. Các bạn đang lang thang t
Người ơi con đến đây tìm
Non thiêng Yên Tử như tranh họa đồ
Núi cao trùng điệp nhấp nhô
Trời xuân bảng lãng chuông chùa Hoa Yên
Thầy còn dạo bước cõi tiên
Con ươm mầm sống xanh thêm ruộng vườn
Mang cây lộc trúc về Nam
Ken dày phên giậu ở miền xa xôi
Cư trần lạc đạo (*) Người ơi
Tùy duyên vui đạo sống đời thung dung
Hành trang Thượng sĩ Tuệ Trung
Kỳ Lân thiền viện cành vươn ra ngoài
An Kỳ Sinh trấn giữa trời
Thơ Thiền lưu dấu muôn đời nước non …
Lên non thiêng Yên Tử tôi nhớ câu thơ huyền thoại: “Trăm năm tích đức tu hành. Chưa lên Yên Tử chưa thành quả tu“. Núi Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh nơi có Quần thể di tích danh thắng Yên Tử ở Bắc Giang và Quảng Ninh. Đây là quần thể danh thắng đặc biệt nổi tiếng liên tỉnh đầu tiên ở Việt Nam được đệ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc UNESCO xem xét, công nhận là Di sản thế giới. Núi Yên Tử là đỉnh thứ hai của tam giác châu huyền thoại Bắc Bộ nối Việt Trì – Quảng Ninh là dải Tam Đảo rồi 99 ngọn Nham Biền của các dãy núi vòng cung Đông Triều tạo nên thế hiểm “trường thành chắn Bắc” của bề dày núi non hiểm trở khoảng 400 km núi đá che chắn mặt Bắc của thủ đô Hà Nội non sông Việt.
Về Nghĩa Lĩnh Đền Hùng, Lên non thiêng Yên Tử, Vào Tràng An Bái Đính là chúng ta đang về nguồn của vùng đất địa linh nhân kiệt cho sự trường tồn của tộc Việt trong cuộc “đấu tranh giành quyền sống với vạn vật” trong lịch sử bốn ngàn năm dựng nước và mở nước.
Trần Nhân Tông (1258-1308) là một trong những vị vua anh minh nhất của lịch sử Việt Nam. Người tên thật là Trần Khâm, vua Trần thứ ba (sau vua cha Trần Thánh Tông và trước vua Trần Anh Tông). Với 50 năm cuộc đời, vua Phật Trần Nhân Tông đã kịp làm được ít nhất năm việc lớn hiếm thấy và khó ai bì kịp ở mọi dân tộc và mọi thời đại: 1) Minh quân lỗi lạc, làm vua 15 năm (1278 – 1293) trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến hai lần đánh thắng quân Nguyên Mông là đội quân xâm lược hùng mạnh nhất thời đó; 2) Tổ sư thiền phái Trúc Lâm và Thái Thượng Hoàng 15 năm (1294-1306) là vua Phật Việt Nam. 3) Nhà văn hóa và nhà thơ kiệt xuất với kiệt tác thơ Thiền Trần Nhân Tông và thắng tích Trúc Lâm Yên Tử; 4) Người thầy chiến lược vĩ đại muôn đời của kế sách một chữ “đồng” “vua tôi đồng lòng, toàn dân đồng sức”, nhược thắng cường, yếu thắng mạnh, nước nhỏ thắng nước lớn, sự nghiệp mở nước và thống nhất non sông Việt bằng vương đạo, thuận thời, thuận người . 5) Nhà trị loạn kỳ tài đã hưng thịnh nhà Trần và cứu nguy cho nước Việt ở thời khắc quyết định, biến nguy thành an, biến những điều không thể thành có thể.
Lên non thiêng Yên Tử, ta sẽ có dịp nghiền ngẫm kỹ các trước tác của đức Nhân Tông sau khi khảo sát điền dã những chứng tích lịch sử văn hóa lưu dấu mãi với thời gian. Xin chép lại dưới đây một số bài thơ thiền Trần Nhân Tông “Soi sáng lại chính mình là phận sự gốc, chẳng từ nơi khác mà được.” (Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc.) Nghe xong, tôi thông suốt được đường vào, bèn vén áo thờ Ngài làm thầy”. Lời của đức Nhân Tông viết về sự đạt ngộ với thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ .
“Soi sáng lại chính mình”. Hãy là chính mình chứ không tìm kho báu ở đâu khác.
Mình ngồi thành thị
Nết dụng sơn lâm
Muôn nghiệp lặng an nhàn thể tính
Nửa ngày rồi tự tại thân tâm
Tham ái nguồn dừng , chẳng còn nhớ châu yêu ngọc quý
Thị phi tiếng lặng , được dầu nghe yến thốt oanh ngâm
Chơi nước biếc ẩn non xanh , nhân gian có nhiều người đắc ý
Biết đào hồng hay liễu lục , thiên hạ năng mỗ chủ tri âm
Nguyệt bạc vừng xanh , soi mọi chỗ thiền hà lai láng
Liễu mềm hoa tốt , ngất quần sinh tuệ nhật sâm lâm
Lo hoán cốt ước phi thăng , đan thần mới phục
Nhắm trường sinh về thượng giới , thuốc thỏ còn đam
Kinh Dịch xem chơi, yêu tính sáng yêu hơn châu báu
Sách Nhàn đọc dấu, trọng lòng rồi trọng nữa hoàng kim
** II
Biết vậy !
Miễn được lòng rồi
Chẳng còn phép khác
Gìn tính sáng tính mới hầu an
Nén niềm vọng niềm dừng chẳng thác
Dứt trừ nhân ngã thời ra tướng báu kim cương
Dừng hết tham sân mới lảu lòng mầu viên giác
Tịnh độ là lòng trong sạch chớ còn ngờ hỏi đến Tây phương
Di Đà là tính sáng soi mựa phải nhọc tìm về cực lạc
Xét thân tâm rèn tính thức há rằng mong quả báo phô khoe
Cầm giới hạnh địch vô thường nào có sá cầu danh bán chác
Ăn rau ăn trái nghiệp miệng chẳng hiềm thửa đắng cay
Vận giấy vận sồi thân căn có ngại chi đen bạc
Nhược chỉn vui bề đạo đức nửa gian lều quý nửa thiên cung
Dầu năng miễn thửa nhân nghì ba phiến ngói yêu hơn lầu gác
**
Nếu mà cốc
Tội ắt đã không
Pháp học lại thông
Gìn tính sáng mựa lạc tà đạo
Sửa mình học cho phải chính tông
Chỉn bụt là lòng sá ướm hỏi đòi cơ Mã tổ
Vong tài đổi sắc ắt tìm cho phải thói Bàng công
Áng tư tài tính sáng chẳng tham , há vì ở Cánh Diều Yên Tử
Răn tham sắc niềm dừng chẳng chuyển , lọ chi ngồi Am Sạn Non Đông
Trần tục mà nên , phúc ấy càng yêu hết tấc
Sơn lâm chẳng cốc , họa kia thực cả đồ công
Nguyền mong thân cận minh sư , quả Bồ đề một đêm mà chín
Phúc gặp tình cờ tri thức , hoa Ưu Đàm mấy kiếp đâm bông
** IV
Tin xem
Miễn cốc một lòng
Thời rồi mọi hoặc
Chuyển tam độc mới chứng tam thân
Đoạn lục căn nên trừ lục tặc
Tìm đường hoán cốt , chỉn xá năng phục dược luyện đan
Hỏi pháp chân không , hề chi lánh ngại thanh chấp sắc
Biết chân như , tin bát nhã , chớ còn tìm phật tổ tây đông
Chứng thực tướng nên vô vi , nào nhọc hỏi kinh nam bắc
Xem Tam Tạng giáo , ắt học đòi thiền uyển thanh quy
Đốt ngũ phần hương , chẳng tổn đến chiên đàn chiêm bặc
Tích nhân nghì tu đạo đức , ai hay này chẳng Thích Ca
Cầm giới hạnh đoạn ghen tham , chỉn thực ấy là Di Lặc
** V
Vậy mới hay
Bụt ở trong nhà
Chẳng phải tìm xa
Nhân khuây bản nên ta tìm bụt
Đến cốc hay chỉn bụt là ta
Thiền ngỏ năm câu , nằm nhãng cong quê Hà Hữu
Kinh xem ba bận, ngồi ngơi mái quốc Tân La
Trong đạo nghĩa , khoảng cơ quan , đà đụt lặn trường kinh cửa tổ
Lánh thị phi , ghê thanh sắc , ngại chơi bời dặm liễu đường hoa
Đức bụt từ bi , mong nhiều kiếp nguyền cho thân cận
Ân Nghiêu khoáng cả, lọt toàn thân phô việc đã qua
Áo miễn chăn đầm ấm qua mùa , hoặc châm hoặc xể
Cơm cùng cháo đói no đòi bữa , dầu bạc dầu thoa
Ngăn bát thức nén bát phong , càng đè càng bội
Lẩy tam huyền , nong tam yếu , một cắt một ma
Cầm vốn thiếu dây , xá đàn dấu xoang Vô sinh khúc
Địch chăng có lỗ , cũng bấm chơi xướng Thái bình ca
Lẩy cội tìm cành , còn khá tiếc Câu Chi trưởng lão
Quay đầu chớp bóng , ắt kham cười Diễn Nhã Đạt Đa
Lọt quyển kim cương , há mặt hầu thông nên nóng
Nuốt bồng lật cức , nào tay phải xước tượng da .
** VI
Thực thế
Hãy xá vô tâm
Tự nhiên hợp đạo
Dừng tam nghiệp mới lặng tam thân
Đạt một lòng thì thông tổ giáo
Nhận văn nghĩa, lạc lài nên thiền khách bơ vơ
Chứng lý tri cơ , cứng cát phải nạp tăng khôn khéo
Han hữu lậu han vô lậu , bảo cho hay the lọt duộc thưng
Hỏi Đại thừa hỏi Tiểu thừa , thưa thẳng tắt sồi tiền tơ gạo
Nhận biết làu làu lòng vốn , chẳng ngại bề thời tiết nhân duyên
Dồi cho vặc vặc tính gương , nào có nhuộm căn trần huyên náo
Vàng chưa hết quặng , xá tua chín phen đúc chín phen rèn
Lộc chẳng còn tham , miễn được một thì chay một thì cháo
Sạch giới lòng dồi giới tướng , nội ngoại nên bồ tát trang nghiêm
Ngay thờ chúa thảo thờ cha , đi đỗ mới trượng phu trung hiếu
Tham thiền kén bạn , nát thân mình mới khá hồi ân
Học đạo thờ thầy , dọt xương óc chưa thông của báo
** VII
Vậy mới hay
Phép bụt trọng thay
Rèn mới cốc hay
Vô minh hết bồ đề thêm sáng
Phiền não rồi đạo đức càng say
Xem phỏng lòng kinh lời bụt thốt dễ cho thấy dấu
Học đòi cơ tổ sá thiền không khôn chút biết nơi
Cùng căn bản , tã trần duyên , mựa để mỗ hào ly đương mặt
Ngã thắng chàng , viên tri kiến , chớ cho còn họa trữ cong tay
Buông lửa giác ngộ đốt hoại thảy rừng tà thời trước
Cầm kiếm trí tuệ quét cho không tính thức thuở nay
Vâng ơn thánh , xót mẹ cha , thờ thầy học đạo
Mến đức Cù , kiêng bùi ngọt , cầm giới ăn chay
Cảm đức từ bi , để nhiều kiếp nguyền cho thân cận
Đòi ơn cứu độ , nát muôn thân thà chịu đắng cay
Nghĩa hãy nhớ , đạo chẳng quên , hương hoa cúng xem còn nên thảo
Miệng rằng tin , lòng lại lỗi , vàng ngọc thờ cũng chửa hết ngay
** VIII
Chưng ấy
Chỉn xá tua rèn
Chớ nên tuyệt học
Lay ý thức chớ chấp chằng chằng
Nén niềm vọng mựa còn xóc xóc
Công danh mảng đắm , ấy toàn là những đứa ngây thơ
Phúc tuệ gồm no , chỉn mới khá nên người thực cốc
Dựng cầu đò , dồi chiền tháp , ngoại trang nghiêm sự tướng hãy tu
Săn hỉ xả , nhuyễn từ bi , nội tự tại kinh lòng hằng đọc
Rèn lòng làm bụt , chỉn xá tu một sức dùi mài
Đãi cát kén vàng , còn lại phải nhiều phen lựa lọc
Xem kinh đọc lục , làm cho bằng thửa thấy thửa hay
Trọng bụt tu thân , dùng mựa lỗi một tơ một tóc
Cùng nơi ngôn cú , chỉn chăng hề một phút ngại lo
rất thửa cơ quan , mựa còn để tám hơi dọt lọc
** IX
Vậy cho hay
Cơ quan tổ giáo
Tuy khác nhiều đường
Chẳng cách mấy gang
Chỉn xá nói từ sau Mã tổ
Ắt đã quen thuở trước Tiêu Hoàng
Công đức toàn vô , tính chấp si càng thêm lỗi
Khuếch nhiên bất thức , tai ngu mảng ắt còn vang
Sinh Thiên Trúc , tử Thiếu Lâm , chôn dối chân non Hùng Nhĩ
Thân bồ đề , lòng minh kính , bài giơ mặt vách hành lang
Vương lão chém mèo , lại trẩy lòng ngừa thủ tọa
Thầy Hồ khua chó , trỏ xem trí nhẹ con giàng
Chợ Lư Lăng gạo mắt quá ư , chẳng cho mà cả
Sở Thạch Đầu đá trơn hết tấc , khôn đến thưa đang
Phá Táo phất cờ , đạp xuống dấu thiêng thần miếu
Câu Chi day ngón , dùng đòi nếp cũ ông ang
Lưỡi gươm Lâm Tế , nạng Bí Ma , trước nạp tăng dầu tự tại
Sư tử ông Đoan, trâu thầy Hựu , răn đàn việt hượm xá nghênh ngang
Đưa phiến tử , cất trúc bề , nghiệm kẻ học cơ quan nhẹ nhẵn
Xô hòn cầu , cầm mộc thược , bạn thiền hòa thửa khoe khoang
Thuyền tử rà chèo , dòng xanh chửa cho tịn tẩy
Đạo Ngô múa hốt , càn ma dường thấy quái quàng
Rồng Yển lão nuốt càn khôn , ta xem chỉn lệ
Rắn ông Tồn ngang thế giới , người thấy ắt dương
Cây bách là lòng , thác ra trước phải phương Thái Bạch
Bính đinh thuộc hỏa, lại trở sau hỏi hướng Thiên Cang
Trà Triệu lão, bánh Thiều dương , bầy thiền tử hãy còn đói khát
Ruộng Tào Khê , vườn Thiếu Thất , chúng nạp tăng những để lưu hoang
Gieo bó củi , nẩy bông đèn , nhân mang mới nát
Lộc đào hoa nghe tiếng trúc, mặc vẻ mà sang
** X
Tượng chúng ấy
Cốc một chân không
Dụng đòi căn khí
Nhân lòng ta vướng chấp khôn thông
Há cơ tổ nay còn thửa bí
Chúng Tiểu thừa cốc hay chửa đến , bụt xá ngăn Bảo sở hóa thành
Đấng Thượng sĩ chứng thực mà nên , ai ghẽ có sơn lâm thành thị
Núi hoang rừng quạnh , ấy là nơi dật sĩ tiêu dao
Triền vắng am thanh , chỉn thực cảnh đạo nhân du hí
Ngự cao tán cả , Diêm vương nào kể đứa nghênh ngang
Gác ngọc lầu vàng , ngục tốt thiếu chi người yêu quý
Chuộng công danh , lồng nhân ngã , thực ấy phàm phu
Say đạo đức , dời thân tâm , định nên thánh trí
Mày ngang mũi dọc , tướng tuy là xem ắt bẵng nhau
Mặt thánh lòng phàm , thực cách nhẫn vạn vàn thiên lý
**
居塵樂道且隨緣,
饑則飧兮困則眠。
家中有宝休尋覓,
對鏡無心莫問禪。
Kệ vân:
Cư trần lạc đạo thả trùy duyên
Cơ tắc xan hề khốn tắc miên
Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch
Đối kính vô tâm mạc vấn thiền
Sống giữa phàm trần, hãy tùy duyên mà vui với đạo
Đói thì ăn, mệt thì ngủ
Trong nhà sẵn của báu, đừng tìm đâu khác
Đối diện với mọi cảnh giới mà vẫn vô tâm, thì cần chi hỏi thiền nữa
Ở đời vui đạo mặc tùy duyên
Hễ đói thì ăn, mệt ngủ liền
Kho báu trong nhà thôi tìm kiếm
Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền.
Tỉnh thức giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai trong tựa ngọc
“Yên sơn sơn thượng tối cao phong
Tài ngũ canh sơ nhật chính hồng
Vũ trụ nhãn cùng thương hải ngoại
Tiếu đàm nhân tại bích vân trung
Ủng môn ngọc sóc sâm thiên mẫu
Quải ngọc châu lưu lạc bán không
Nhân miếu đương niên di tích tại
Bạch hào quang lý đổ trùng đồng” (1)
Non thiêng Yên Tử đỉnh kỳ phong
Trời mới ban mai đã rạng hồng
Vũ trụ mắt soi ngoài biển cả
Nói cười lồng lộng giữa không trung
Giáo ngọc quanh nhà giăng vạn khoảnh
Cỏ cây chen đá rũ tầng không
Nhân Tông bảo tháp còn lưu dấu
Mắt sáng hào quang tỏa ánh đồng. (2)
*
Non thiêng Yên Tử
Nghìn năm Thăng Long, Đông Đô, Hà Nôi
Bảy trăm năm đức Nhân Tông
Non sông bao cảnh đổi
Kế sách một chữ Đồng
Lồng lộng gương trời buổi sớm
Trong ngần, thăm thẳm, mênh mông …
(1) Nguyễn Trãi, đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự
(2) Hoàng Kim bản dịch thơ Nguyễn Trãi, bài thơ ‘đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự’
MINH TRIẾT CHO MỖI NGÀY
Hoàng Kim
Lev Tolstoy (1828 – 1910) là nhà hiền triết và đại văn hào Nga danh tiếng bậc nhất lịch sử nhân loại với những kiệt tác Chiến tranh và Hòa bình, Ana Karenina, Đường sống, Phục sinh. Minh triết cho mỗi ngày. Trước đây tôi thích ông theo tuần tự trên. Nhưng nay qua thời gian trãi nghiệm và lắng đọng tôi lại thích trình tự ngược lại. Minh triết cho mỗi ngày (Wise Thoughts for Every Day) lắng đọng tinh hoa hơn. Yêu thích là tự mình tỉnh thức.
Minh triết cho mỗi ngày là công trình trọng yếu cuối cùng của Lev Tonstoy và ông đã xem nó là đóng góp quan trọng nhất của ông cho nhân loại. Theo Peter Serikin tại lời giới thiệu của tác phẩm này “Tonstoy giữ cái ‘cẩm nang’ cho một cuộc sống tốt này trên bàn làm việc của ông trong suốt những năm cuối cùng đời mình cho đến phút cuối (thậm chí ông còn yêu cầu trợ lý cùa mình V. Chertkov, đưa cho ông xem bản in thử trên giường chết của ông) Chi tiết nhỏ này cho thấy Tonstoy yêu quý tác phẩm này xiết bao!”. Cũng theo Peter Serikin bộ ba tập sách ‘Minh triết của hiền nhân’ 1903 (The Thoughts of Wise Men) ; Một chu kỳ đọc (A Circle of Reading’ 1906; Minh triết cho mỗi ngày 1909 (Wise Thoughts for Every Day) dường như phát triển sau khi Lev Tonstoy bệnh nặng và phục sinh như một phép lạ cuối năm 1902. Bộ ba này của Tonstoy hết sức phổ biến từ lần xuất bản thứ nhất vào năm 1903 cho đến năm 1917. Rồi cả ba cuốn đều không được xuất bản trong suốt thời kỳ gần 80 năm vì nội dung tôn giáo của chúng, và nó được xuất hiện trở lại gần đây sau sự sup đổ của Liên bang Xô Viết. Sách ‘Suy niệm mỗi ngày’ nguyên tác tiếng Nga của Lev Tonstoy do Đỗ Tư Nghĩa dịch từ bản tiếng Anh ‘Wise Thoughts for Every Day’ của Peter Serikin xuất bản ở New York Mỹ từ năm 2005 và, Bản quyền bản tiếng Việt của Công ty THHH Văn Hóa Khai Tâm 2017. Hành trình cuốn sách này đến Việt Nam khá muộn nhưng may mắn thay những tư tưởng minh triết của nhà hiền triết Lev Tonstoy đã tới chúng ta gợi mở cho sự suy ngẫm ‘minh triết cho mỗi ngày’ cùng đồng hành với người thầy hiền triết vĩ đại.
Lev Tonstoy viết: “Nguồn hạnh phúc chân thực nằm trong trái tim bạn. Sẽ là ngốc nghếch nếu bạn tìm kiếm nó ở nơi nào khác. Bạn sẽ giống như kẻ chăn cừu tìm kiếm một con chiên lạc, trong khi nó được nhét vào ngay bên trong áo sơ mi của y (1). Quy tắc thứ nhất của minh triết, là biết chính bạn (2). Tuy nhiên đây là cái khió làm nhất. Quy tắc thứ nhất của đức hạnh là hạnh phúc với những điều nhỏ bé (3). Điều này nữa cũng khó làm. Chỉ có những ai tuân theo những quy tắc này, mới đủ mạnh để là một tấm gương đức hạnh cho người khác. Nếu bạn chỉ yêu chính mình, bạn không thể thực sự hạnh phúc. Hãy sống cho kẻ khác, rồi thì bạn sẽ tìm thấy hạnh ohúc chân thực. Các bạn đang lang thang tới đâu, hỡi những con người bất hạnh? Đang tìm kiếm một cuộc sống tốt hơn ? Bạn đang chạy đi xa, nhưng hạnh phúc phải được tìm thấy bên trong bạn. Nếu nó không có mặt ở bên trong, thì nó không có mặt ở bất cứ nơi nào khác. Hạnh phúc nằm trong khả năng yêu kẻ khác của bạn”. (Suy niệm mỗi ngày, trang 53) (1) Nguồn hạnh phúc chân thực nằm trong trái tim bạn. Phật nói ‘phật tại tâm’ Chúa Jesu nói ‘Vương quốc của thượng đế ở bên trong các ngươi’ (2) Minh triết trước hết là tự biết mình. (3) Phúc hậu là hạnh phúc với những điều nhỏ bé.
Lev Tonstoy viết tiếp: Có một câu cách ngôn cổ của Do Thái: “Linh hồn của một người là ngọn đèn của Thượng đế” Khi ngọn đèn ấy chưa được thắp lên thì một cá nhân sẽ vẫn mãi bơ vơ; nhưng khi nó được thắp lên, y trở nên mạnh mẽ và tự do. Dĩ nhiên, điều này không thể khác , bởi vì đó không phải là quyền lực của chính y, mà là của Thượng đế.Mặc dù chúng ta không biết sự thiện phổ quát là gì, chúng ta thực sự biết rằng, tất cả chúng ta nên tuân theo quy luật của sự thiện, vốn hiện hữu cả trọng sự khôn ngoan của con người lẫn trong trái tim chúng ta.Nếu chúng ta tin rằng, họ có thể làm hài lòng Thượng đế thông qua những nghi lễ và những lời cầu nguyện thôi – chứ không phải bằng hành động- thì họ đã nói dối với cả thượng đế lẫn chính họ”
Hoàng Kim noi gươngThầy, tự mình thắp lên ngọn đèn trí tuệ chính mình “Hãy luôn luôn hạnh phúc và sung sướng” tuân theo quy luật của sự chí thiện và luôn nhớ câu cách ngôn cổ của người Do Thái: “Linh hồn của một người là ngọn đèn của Thượng đế“. Minh triết cho mỗi ngày là một kho tàng tinh hoa lắng đọng
.
MINH TRIẾT CHO MỖI NGÀY
Minh triết đời người là yêu thương Cuối dòng sông là biển
Niềm tin thắp lên nghị lực
Yêu thương mở cửa thiên đường.