Số lần xem
Đang xem 6865 Toàn hệ thống 20402 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
Ta chưa về lại
sông Thương
ghé thăm bến đợi
hoàng hôn
trời chiều
Sông Cầu
nước chảy
trong veo
Ngại chi chí thạnh
cách đèo
sông
ngăn.
Ước Trời chở gió
vào Nam
chở mây
ra Bắc
để làm
thành mưa.
Biển trời
cá nước duyên ưa
kể chi bến đợi
sông chờ
hỡi em.
QUA SÔNG THƯƠNG GỬI VỀ BẾN NHỚ Hoàng Kim
Ta lại hành quân qua sông Thương
Một đêm vào trận tuyến
Nghe Tổ Quốc gọi lên đường!
Mà lòng ta xao xuyến
Và hồn ta căng gió reo vui
Như dòng sông Thương chảy mãi về xuôi
Hôm nay ta ra đi
Súng thép trên vai nóng bỏng
Không qua nhịp cầu ngày xưa soi bóng
Phà đưa ta sang sông
Rạo rực trời khuya, thao thức trong lòng
Rầm rập dòng sông sóng nhạc
Như tình thân yêu muôn vàn của Bác
Tiễn đàn con ra đi
Tầu cập bến rầm rì tiếng máy
Tiếng động cơ sục dưới khoang tàu
Hay sôi ở trong lòng đất cháy
Hay giữa tim ta thúc giục lên đường
Chào bờ Bắc thân yêu hẹn ngày trở lại!
Ôi những con thuyền đèn trôi suốt canh khuya
Có khua nhẹ mái chèo qua bến cũ
Nhắn cho ai ngày đêm không ngủ
Rằng ta đi chưa kịp báo tin vui
Đêm nay bên dòng nước nghiêng trôi
Sông vẫn thức canh trời Tổ Quốc
Rạo rực lòng ta bồi hồi tiếng hát
Đổ về bến lạ xa xôi
Với biển reo ca rộng mở chân trời
Sông Thương còn gọi là sông Nhật Đức, sông Nam Bình, sông Lạng Giang, sông Long Nhỡn, là một sông lớn ở địa phận các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương và là một chi lưu của sông Thái Bình.Cụm địa danh lịch sử này là nơi xẩy ra Trận Như Nguyệtnăm 1077 nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam (thời gian từ ngày 18 tháng 1 năm 1077 đến ngày 28 tháng 2,1077) Lý Thường Kiệt đánh quân Tống gồm 300.000 quân do Quách Quỳ chỉ huy,.kết thúc bằng chiến thắng của quân đội Đại Việt và thiệt hại nhân mạng lớn của quân Tống (thương vong và tổn thất 76.600 quân và 80.000 phu phục dịch), đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của họ, buộc họ phải thừa nhận Đại Việt là một quốc gia “Nam quốc sơn hà Nam Đế cư…”
Sông Thương bắt nguồn từ dãy núi Na Pa Phước, làng Man, xã Vân Thuỷ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, chảy trong máng trũng Mai Sao Chi Lăng và chảy vào địa phận tỉnh Bắc Giang. Sông chảy qua thành phố Bắc Giang (tên cũ là Phủ Lạng Thương) và điểm cuối là thị trấn Phả Lại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Tại đây nó hợp lưu với sông Lục Nam (ngã ba Nhãn) và sông Cầu (ngã ba Lác), rồi tạo thành sông Thái Bình tại chính ngã ba Lác. Trên địa phận tỉnh Bắc Giang, sông Thương chảy qua các huyện Lạng Giang, Yên Thế, Tân Yên, Thành phố Bắc Giang và huyện Yên Dũng. Sông Thương có nhánh lưu vực sông lớn là sông Sỏi, sông Máng và Sông Sim. Sông Sỏi chảy từ huyện Yên Thế (Bắc Giang), chúng hợp lưu tại nơi tiếp giáp của ba huyện: Yên Thế, Tân Yên và Lạng Giang.Sông Máng là một sông nhân tạo tại Việt Nam, sông được hình thành từ thời Pháp thuộc và có chiều dài 52 km, sông Máng nối với sông Cầu tại khu vực gần thác Huống (đập Huống) tại khu vực trung tâm tỉnh Thái Nguyên và nối với sông Thương tại Bến Thôn thuộc khu vực tây bắc tỉnh Bắc Giang, sông Máng là một hệ thống kênh dùng cho cả mục đích nông nghiệp và giao thông, phục vụ chủ yếu cho huyện Phú Bình (Thái Nguyên), huyện Tân Yên (Bắc Giang) và hai xã: Minh Đức và Nghĩa Trung (huyện Việt Yên), các kênh dẫn nhỏ của sông cũng phục vụ tưới tiêu cho nhiều khu vực khác trong tỉnh Bắc Giang, trên sông có một hệ thống âu thuyền được xây dựng từ những năm 20 của thế kỉ 20 để đưa thuyền bè từ Bắc Giang và các tỉnh đồng bằng tới Thái Nguyên. Sông Sim [ngòi sim] bắt nguồn từ Thái Nguyên chảy qua các huyện hiệp hòa và huyện Việt Yên đến xã Đa Mai thì hợp lưu với dòng sông Thương nước sông Thương vốn trong xanh nay có dòng nước đục thêm vào thành ra sông có hai dòng chảy song song, một bên trong, một bên đục. Do đó hiện tượng này có thể nhìn thấy được tới thành phố Bắc Giang.
Sông Thương có chiều dài 157 km, diện tích lưu vực: 6.640 km². Giá trị vận tải được trên 64 km, từ Phả Lại, tỉnh Hải Dương đến thị trấn Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Các loại tàu thuyền có tải trọng 200-250 tấn, xà lan 250-300 tấn tham gia vận tải đường sông từ Phả Lại-Bến Tuần (huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang dài 49 km), từ Bến Tuần – Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang các loại thuyền nhỏ có tải trọng từ 50-70 tấn tham gia vận tải được trong 2 mùa (đoạn Bến Tuần – Bố Hạ dòng sông hẹp có nhiều bãi bồi). Thời phong kiến khi quan, quân lên trấn ải biên thùy Lạng Sơn thì gia quyến của họ được phép tiễn đưa đến con sông này, người đi xa, kẻ ở lại chia tay nhau ở đây thật là thương cảm lên từ đó người con sông nay được gọi là Sông Thương. Thời kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc, vùng Hà Bắc là căn cứ chính của sư đoàn 325 (căn cứ khác ở Quảng Bình) để huấn luyện quân tăng cường cho chiến trường miền Nam .
Sông Cầu bắt nguồn từ phía Nam đỉnh Phia Bioóc (cao 1.578 m) của dãy Văn Ôn trong địa phận xã Phương Viên huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, chảy ngoằn ngoèo giữa hai dãy núi Ngân Sơn và dãy núi Sông Gâm theo hướng bắc tây bắc-nam đông nam tới địa phận xã Dương Phong, huyện Bạch Thông rồi đổi hướng để chảy theo hướng tây tây nam-đông đông bắc qua thành phố Bắc Kạn tới xã Mỹ Thanh huyện Bạch Thông. Tại đây nó đổi hướng để chảy theo hướng đông bắc-tây nam. Tại xã Nông Hạ huyện Chợ Mới nó nhận một chi lưu phía hữu ngạn, chảy về từ xã Mai Lạp cùng huyện theo hướng tây bắc-đông nam. Tới địa phận thị trấn Chợ Mới, nó nhận một chi lưu nữa phía hữu ngạn rồi đổi hướng sang tây bắc-đông nam. Tới địa phận xã Vân Lăng, xã Cao Ngạn (huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên), nhận một chi lưu phía tả ngạn rồi đổi hướng sang bắc đông bắc-nam tây nam. Tới xã Sơn Cẩm huyện Phú Lương nhận tiếp một chi lưu phía hữu ngạn là sông Đu rồi chảy qua phía đông thành phố Thái Nguyên. Chảy tới xã Nga My huyện Phú Bình thì đổi sang hướng đông bắc-tây nam tới xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên nhận tiếp một chi lưu là sông Công. Tới ranh giới xã Mai Đình huyện Hiệp Hòa và xã Việt Long huyện Sóc Sơn (Hà Nội) nó nhận một chi lưu nhỏ phía hữu ngạn là sông Cà Lồ rồi chảy tiếp về phía đông qua ranh giới của hai huyện Việt Yên và Yên Phong rồi hợp lưu với sông Thương tại ngã ba Lác ở ranh giới của xã Đồng Phúc (huyện Yên Dũng) với thị trấn Phả Lại (huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) để tạo thành sông Thái Bình.
Sông Cầu có dòng chính với chiều dài 290 km bắt nguồn từ núi Văn Ôn (Vạn On) ở độ cao 1.170 m và đổ vào sông Thái Bình ở Phả Lại, có diện tích lưu vực khoảng 6.030 km² Trong lưu vực sông Cầu có tới 26 phụ lưu cấp một với tổng chiều dài 670 km và 41 phụ lưu cấp hai với tổng chiều dài 645 km và hàng trăm km sông cấp ba, bốn và các sông suối ngắn dưới 10 km. Lưu vực sông Cầu nằm trong vùng mưa lớn (1.500-2.700 mm/năm) của các tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên. Tổng lưu lượng nước hàng năm đạt đến 4,2 tỷ m³. Sông Cầu được điều tiết bằng hồ Núi Cốc trên sông Công một chi lưu của nó với dung tích hàng trăm triệu m³. Đây là một địa điểm du lịch danh tiếng Trong truyền thuyết, Đức thánh Tam Giang cai quản sông Thương, sông Cầu, sông Đuống.là Trương Hống, Trương Hát của Triệu Việt Vương. Sau khi chết Đức thánh Tam Giang được phong thần đã hiển linh giúp Nam Tấn Vương, Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt …đánh bại giặc phương Bắc.
GIỐNG KHOAI LANG HL491 Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh Nguyễn Thị Sâm 1997
Giống khoai lang HL491 (Nhật tím) do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc chọn tạo và giới thiệu từ tổ hợp lai Murasa Kimasari polycross nguồn gốc Nhật Bản = CN76-2 CIP/AVRDC (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997). Giống đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997, hiện phổ biến trong sản xuất phía Nam và bán nhiều ở các siêu thị..Đặc tính nông học chủ yếu: Thời gian sinh trưởng: 95 -110 ngày. Năng suất củ tươi: 15-27 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 27- 31%. chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu tía, thịt củ màu tím đậm, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím, nhiễm nhẹ sùng, hà và sâu đục dây.
Hai giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và HL491 (Nhật tím) đã được trồng khá phổ biến và mang lại sự thay đổi căn bản về năng suất cao và chất lượng ngon cho sự canh tác khoai lang tại nhiều tỉnh của Việt Nam. Những tỉnh trồng hai giống khoai lang này nhiều là Vĩnh Long, Kiên Giang, Đà Lạt, Đăk Nông, Gia Lai, Đồng Nai và Sóc Trăng, … Tại Vĩnh Long, việc thay thế giống khoai lang địa phương Dương Ngọc, Tàu Nghẹn, Bí Đế bằng hai giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và HL491 (Nhật tím) và ứng dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh thích hợp đã đưa sản lượng khoai lang Vĩnh Long năm 2000 từ diện tích khoai lang 2,5 ngàn ha, năng suất bình quân 18,4 tấn/ ha, sản lượng 46,2 ngàn tấn, lên diện tích khoai lang 8,5 ngàn ha, năng suất bình quân 29,2 tấn/ ha , sản lượng 248,7 ngàn tấn, (Tổng cục Thống kê 2014).
Việc ứng dụng giống khoai lang tốt có năng suất chất lượng cao và các biện pháp kỹ thuật thâm canh đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho nông dân. Tuy vậy, năng suất, sản lượng, hàm lượng các chất trong củ khoai lang (% chất khô, tinh bột, vitamin, … ) là có sự sai khác rất rõ giữa các địa phương, vùng miền, tùy thuộc chủ yếu vào các yếu tố: đặc điểm sinh thái khí hậu đất đai và mức độ thích hợp với các giống khoai lang khác nhau; trình độ kỹ thuật thâm canh của dân địa phương và điều kiện kinh tế xã hội liên quan đến sản xuất và tiêu thụ khoai lang; mô hình tổ chức sản xuất tiêu thụ khép kín theo VIETGAP và lợi thế so sánh của khoai lang tại nơi thực hiện. Khó khăn chính trong sản xuất khoai lang hiện tại là: Giống khoai lang lẫn tạp và thoái hóa; Kỹ thuật canh tác khoai lang chưa thật phù hợp (từ thời vụ trồng, chọn đất, chọn hom giống tốt, kỹ thuật làm đất, bón phân NPK và hữu cơ vi sinh, kỹ thuật trồng, mật độ trồng, phòng trừ sùng khoai lang, sâu đục dây và bệnh hại, đến các biện pháp làm cỏ, nhấc dây, tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ khép kín…); Chưa kiểm soát tốt sùng hà gây hại; Ít đầu tư thâm canh; Chưa tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ khép kín. Chúng tôi sẵn sàng hợp tác nghiên cứu phát triển giống khoai lang và các biện pháp kỹ thuật thâm canh để lựa chọn giống xác định địa bàn phù hợp đạt chất lượng năng suất khoai lang cao và hiệu quả kinh tế.
Giống khoai lang Việt Nam ngon nhất hiện nay là HL518 Nhật đỏ, HL491 Nhật tím (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997) và khoai lang Hoàng Long (Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy 1981). Ba giống khoai lang ngon này kháng sùng trung bình.
I
Ta thích được đùa vui cùng Thuận Nghĩa
Lắng nghe tiêu, học trực tuyến cùng thầy
Học xong bài thấy bình an dễ chịu
Hơi thở an lành khoan khoái phiêu diêu
Nguyễn Văn Hưởng thầy dưỡng sinh luyện thở
Phương pháp Dưỡng sinh hay giữa đời thường
Nhớ cụ Nguyễn Khắc Viện luyên thở
Thầy Nguyễn Bình Khiêm với Dưỡng sinh thi
“Giữ khí, gìn tinh, lại dưỡng thần
Ít lo, ít muốn, ít lao thân.
Cơm nên vừa bụng, đừng nhiều vị,
Rượu chỉ vài phân, chớ qúa từng.
Miệng cứ câu đùa, vui miệng mãi,
Bụng thường nghĩ tốt, bụng lâng lâng.
Bốc đồng, biến trá, thôi đừng hỏi, Để tớ tiêu dao đến tuổi trăm.”
(Bản dịch của GS. Lê Trí Viễn
“TRUNG DUNG THUYẾT MỘNG” LUẬN GIẢI.
Lê Thuận Nghĩa
Khác với tiêu Shakuhachi hiện đại, các thang âm được chia theo quảng 7: Đồ- rê- mi- pha- son- la- xi/ C- D-E- F- G- A- B. Tiêu Shakuhachi cổ truyền của Nhật Bản theo truyền thống của phái Thiền Hư Vô từ thế kỷ 7 được chia thành hệ thống âm thanh Ngũ Âm, như nhạc dân ca cổ truyền của Trung Quốc, Việt Nam và một số nước Châu Á khác… Tiêu Shakuhachi cổ truyền trước đây của Nhật Bản thường chỉ dùng cho các Lễ hội Phật giáo và chủ yếu là hỗ trợ việc tụng Kinh, Chú.Mà tiêu Shakuhachi cổ truyền của Nhật Bản lại có xuất xứ từ loại tiêu Lục Mạch, một loại Pháp khí của Phật Giáo Tây Vực. Tiêu Lục Mạch của Tây Vực chia thang âm thành 6 nốt theo hệ thống Lục Mạch trong học thuyết Thai Tạng của Mật Tông. Bao gồm các nốt: Thức- Địa- Thủy- Hỏa- Phong- Không (Địa đại, Thủy đại, Hỏa đại, Phong đại, Không đại và Thức đại)Tiêu lục mạch của Tây Vực chủ yếu dùng để trì luyện Tantra (Mật chú), ngày xưa chỉ truyền thừa trong giới Hành giả của Mật Tông Tôi sẽ có bài viết kỹ càng về đề tài này sau, hôm nay tôi chỉ luận bàn sơ về tiêu phổ Trung Dung Thuyết Mộng mà hôm trước tôi đã có đưa lên Youtube.Trung Dung Thuyết Mộng là bản tiêu phổ chỉ dành riêng cho loại Tiêu lục mạch, tiêu Shakuhachi hiện đại hay cổ truyền đều không thể thổi được bản tiêu phổ này vì cấu trúc thang âm hoàn toàn khác nhau. Trung Dung Thuyết Mộng là bản phổ do tôi dựa vào bản tiêu phổ trì tụng Chú Dược Sư (Medicine Buddha Mantra) trên tiêu Lục Mạch của kinh cổ.Bản phổ này do có một sự cố về mối quan hệ trong bổn môn, nên tôi tùy cảm mà phối ra nó. Sau này tôi hoàn thiện lại cảm âm và viết thành tiêu phổ dành cho Thất thương tiêu. Thất thương tiêu là một biến tấu khác của Tiêu lục mạch, gần hệ âm với tiêu Shakuhachi cổ truyền của Nhật Bản hơn. Sở dĩ tôi phối bản phổ “Trung dung Thuyết mộng” trên Thất thương tiêu là vì biến tấu cho phù hợp với cách phát âm khi trì Chú “Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn” của người Việt và người Hoa.Bản phổ “Trung dung Thuyết mộng” hôm tôi đưa lên trên Youtube thực ra là một bản “Dao động âm thanh” dựa trên nền tảng của “Chú Dược Sư” có tác dụng “Bình tâm, giải uất”… giúp loại bỏ các hiệu ứng bệnh lý do áp lực Tâm lý, Thần kinh đưa lại và cũng giúp người nghe có giấc ngủ được sâu hơn… Vì là bản “Dao động Âm thanh” được phát ra trên nền tảng của nội hàm Hơi thở, cho nên tôi có lồng thêm tiếng sóng biển để phá vỡ bớt âm lực tương tác lên người nghe.Bản tiêu phổ này, cũng là nền tảng kỹ thuật cho người sử dụng tiêu Lục mạch. Vì vậy học viên của “Thuận Nghĩa Dưỡng Sinh Đường”, ai đã nhận tiêu Lục mạch từ tôi, thì nên có sự quan tâm đặc biệt với bản tiêu phổ này.Khoảng 16 giờ, giờ Châu Âu hôm nay, tức là 21 giờ Việt Nam, tôi sẽ trực tiếp lý giải về Âm lực của bản tiêu phổ này trên Livestream. Ai có hứng thú thì vào xem nhé.Để tiện cho việc theo giỏi các bạn có thể tìm hiểu về “Chú Dược Sư” và “Dược Sư Lưu Ly Quang Phật” trước nhé.Bản “Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn” phiên âm theo tiếng Việt dưới đây: “Nam mô bạt đà phạt đế, bệ sát xả, lụ rô Thích lưu ly, bát lạc hà, hắc ra xà dã, đát tha yết đa da, a ra hắt đế, tam miệu tam bột đà da, đắc diệt tha, Án, bệ sát thệ, bệ sát thệ, bệ sát xã, tam một yến đế tá ha”Bản “Trung Dung Thuyết Mộng” dựa vào Âm lực của bản Chân ngôn này để thiết lập các tiết tấu của Âm thanh. Vì vậy các bạn phải có sự chuẩn bị tham khảo trước.Nhớ theo dõi buổi Livetream hôm nay nhé.
Ta về lại thăm rừng xưa Thuận Nghĩa
Chuyện cùng Lão Phu đàm đạo Thần Thông
Thập nhị nhân duyên mười hai tuyệt kỹ
Khả năng thích nghi năng lực siêu phàm
Tha tâm thông hiểu hành vi người khác
Thiên nhãn thông nhìn thấu suốt nơi xa
Thiên nhĩ thông nghe những lời kín tiếng
Khinh công thông nhanh gió dục mây vần
Thủy thượng phiêu lướt bay trên mặt nước
Tâm thức chuyển di thoắt ở thoắt về
Huyền nhiệt luyện ngọn lửa thiêng Tam muội
Lôi hỏa điện thân phát điện ngàn vôn
Thiết bố sam luyện mình đồng, thân sắt
Sư tử hống tiếng gầm chúa sơn lâm
Truyền âm nhập mật thâm sâu thấu tỏ
Năng lực thích nghi bí ẩn sinh tồn
Ta chợt thấu những chuyện đời khó giải
Tình thế Biển Đông tiến thoái lưỡng nan
Mèo vờn chuột thuận thiên và kế hiểm
Bức tranh nhân gian thiện ác khó bàn.
III
Ta về lại rừng xưa cùng Thuận Nghĩa
Gặp Lão Phu múa gậy dưới trăng rằm
Thuận thời Càn Khôn, Hàm Hằng chính đạo
Kí Tế xong rồi, Vị Tế chưa xong …
Thích Tiếu Ngạo Giang Hồ qua bể ái
Cưỡi hạc tung tăng chơi chốn Bồng Lai
Thung dung cuộc đời, thảnh thơi trời đất
Vô sự an nhàn sống giữa thiên nhiên.
Thích cùng lão dạo chơi VÔ PHƯƠNG CÚ
Dấu chân hoang Thong thả lạc non ngàn
Chẳng e ngại chông chênh hay tâm bão
Bởi tâm hồn tĩnh lặng thật an nhiên
Người Hoa Đất duyên may còn sức khỏe
Nẻo Âm Dương xin Bụt ước ba điều
Con và cháu thêm ba nguồn trí huệ
Ngọc cho đời Thành Phước Đức cho Dân
Tâm an định nên lòng không vướng bận
trí an hòa xử thế thật thung dung
khi kho báu trong lòng ta đã rõ
chẳng Ưu Tư mặc gió dục mây vần
dẫu như vậy đôi khi bâng khuâng hỏi
cửa Thần Phù khéo giữ trọn đường tu
lênh đênh nước lênh đênh con thuyền nhỏ
chốn nhân gian ước được thế nhân phù.
những lúc ấy mới hay duyên tiền định
trong thâm tâm mới tỏ sự luân hồi
luật Nhân Quả lật Sách Trời gạn hỏi
Mới hiểu đời học mãi vẫn chưa thôi
Vô Phương Cú Câu thơ thần tĩnh lặng
Vòm trời xanh thăm thẳm một thinh không
Ta chợt ngộ Ban mai chào trước ngõ
Bình minh lên Trời đất thật VÔ CÙNG…
hướng dẫn nghe tiêu và tập thở để rèn luyện sức khỏe và tuệ học như sau: “Đối với người chưa tập luyện qua Hơi thở bụng, ngồi tĩnh tâm, nhắm hờ mắt lắng nghe tiếng tiêu trong Video đính kèm. Nghe hết bản nhạc mà bạn không cảm thấy khó chịu, ngược lại, lại cảm thấy dễ chịu thoải mái, buồn ngủ….thì bạn có căn cơ về hơi thở để tiếp cận Huyền Nhiệt Tốc Đạt. Bài viết đã dài. Mọi chi tiết sẽ thông báo trong bài viết tiếp theo. Chúc các bạn an lành, và cảm ơn sự theo dõi”.
Đừng bỏ quên nông dân, đó là bài học lớn lịch sử.Thái Bình Thiên Quốc là phong trào nông dân lớn nhất, tiêu biểu nhất trong lịch sử Trung Quốc thế kỷ 19, là kinh nghiệm đặc biệt quý giá cho các cuộc cách mạng về sau. Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông thường nghiền ngẫm Tư trị Thông giám, Thủy Hử, Tam Quốc và Thái Bình Thiên Quốc Tác phẩm đầu tiên của Mao Trạch Đông là “Báo cáo khảo sát phong trào nông dân Hồ Nam”. Đối với một đất nước chủ yếu là nông dân thì hiệu quả đổi mới đích thực là nhìn vào chất lượng cuộc sống của người nông dân, là khi người nông dân thay đổi được số phận của mình. Thái Bình Thiên Quốc là bài học lịch sử lớn soi thấu thành công và thất bại của nông dân cầm quyền.
Nhân ngày Thái Bình Thiên Quốc đọc lại, xem tiếp Trung Quốc một suy ngẫm
Ta chưa về lại
sông Thương
ghé thăm bến đợi
hoàng hôn
trời chiều
Sông Cầu
nước chảy
trong veo
Ngại chi chí thạnh
cách đèo
sông
ngăn.
Ước Trời chở gió
vào Nam
chở mây
ra Bắc
để làm
thành mưa.
Biển trời
cá nước duyên ưa
kể chi bến đợi
sông chờ
hỡi em.
QUA SÔNG THƯƠNG GỬI VỀ BẾN NHỚ Hoàng Kim
Ta lại hành quân qua sông Thương
Một đêm vào trận tuyến
Nghe Tổ Quốc gọi lên đường!
Mà lòng ta xao xuyến
Và hồn ta căng gió reo vui
Như dòng sông Thương chảy mãi về xuôi
Hôm nay ta ra đi
Súng thép trên vai nóng bỏng
Không qua nhịp cầu ngày xưa soi bóng
Phà đưa ta sang sông
Rạo rực trời khuya, thao thức trong lòng
Rầm rập dòng sông sóng nhạc
Như tình thân yêu muôn vàn của Bác
Tiễn đàn con ra đi
Tầu cập bến rầm rì tiếng máy
Tiếng động cơ sục dưới khoang tàu
Hay sôi ở trong lòng đất cháy
Hay giữa tim ta thúc giục lên đường
Chào bờ Bắc thân yêu hẹn ngày trở lại!
Ôi những con thuyền đèn trôi suốt canh khuya
Có khua nhẹ mái chèo qua bến cũ
Nhắn cho ai ngày đêm không ngủ
Rằng ta đi chưa kịp báo tin vui
Đêm nay bên dòng nước nghiêng trôi
Sông vẫn thức canh trời Tổ Quốc
Rạo rực lòng ta bồi hồi tiếng hát
Đổ về bến lạ xa xôi
Với biển reo ca rộng mở chân trời
Sông Thương còn gọi là sông Nhật Đức, sông Nam Bình, sông Lạng Giang, sông Long Nhỡn, là một sông lớn ở địa phận các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương và là một chi lưu của sông Thái Bình.Cụm địa danh lịch sử này là nơi xẩy ra Trận Như Nguyệtnăm 1077 nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam (thời gian từ ngày 18 tháng 1 năm 1077 đến ngày 28 tháng 2,1077) Lý Thường Kiệt đánh quân Tống gồm 300.000 quân do Quách Quỳ chỉ huy,.kết thúc bằng chiến thắng của quân đội Đại Việt và thiệt hại nhân mạng lớn của quân Tống (thương vong và tổn thất 76.600 quân và 80.000 phu phục dịch), đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của họ, buộc họ phải thừa nhận Đại Việt là một quốc gia “Nam quốc sơn hà Nam Đế cư…”
Sông Thương bắt nguồn từ dãy núi Na Pa Phước, làng Man, xã Vân Thuỷ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, chảy trong máng trũng Mai Sao Chi Lăng và chảy vào địa phận tỉnh Bắc Giang. Sông chảy qua thành phố Bắc Giang (tên cũ là Phủ Lạng Thương) và điểm cuối là thị trấn Phả Lại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Tại đây nó hợp lưu với sông Lục Nam (ngã ba Nhãn) và sông Cầu (ngã ba Lác), rồi tạo thành sông Thái Bình tại chính ngã ba Lác. Trên địa phận tỉnh Bắc Giang, sông Thương chảy qua các huyện Lạng Giang, Yên Thế, Tân Yên, Thành phố Bắc Giang và huyện Yên Dũng. Sông Thương có nhánh lưu vực sông lớn là sông Sỏi, sông Máng và Sông Sim. Sông Sỏi chảy từ huyện Yên Thế (Bắc Giang), chúng hợp lưu tại nơi tiếp giáp của ba huyện: Yên Thế, Tân Yên và Lạng Giang.Sông Máng là một sông nhân tạo tại Việt Nam, sông được hình thành từ thời Pháp thuộc và có chiều dài 52 km, sông Máng nối với sông Cầu tại khu vực gần thác Huống (đập Huống) tại khu vực trung tâm tỉnh Thái Nguyên và nối với sông Thương tại Bến Thôn thuộc khu vực tây bắc tỉnh Bắc Giang, sông Máng là một hệ thống kênh dùng cho cả mục đích nông nghiệp và giao thông, phục vụ chủ yếu cho huyện Phú Bình (Thái Nguyên), huyện Tân Yên (Bắc Giang) và hai xã: Minh Đức và Nghĩa Trung (huyện Việt Yên), các kênh dẫn nhỏ của sông cũng phục vụ tưới tiêu cho nhiều khu vực khác trong tỉnh Bắc Giang, trên sông có một hệ thống âu thuyền được xây dựng từ những năm 20 của thế kỉ 20 để đưa thuyền bè từ Bắc Giang và các tỉnh đồng bằng tới Thái Nguyên. Sông Sim [ngòi sim] bắt nguồn từ Thái Nguyên chảy qua các huyện hiệp hòa và huyện Việt Yên đến xã Đa Mai thì hợp lưu với dòng sông Thương nước sông Thương vốn trong xanh nay có dòng nước đục thêm vào thành ra sông có hai dòng chảy song song, một bên trong, một bên đục. Do đó hiện tượng này có thể nhìn thấy được tới thành phố Bắc Giang.
Sông Thương có chiều dài 157 km, diện tích lưu vực: 6.640 km². Giá trị vận tải được trên 64 km, từ Phả Lại, tỉnh Hải Dương đến thị trấn Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Các loại tàu thuyền có tải trọng 200-250 tấn, xà lan 250-300 tấn tham gia vận tải đường sông từ Phả Lại-Bến Tuần (huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang dài 49 km), từ Bến Tuần – Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang các loại thuyền nhỏ có tải trọng từ 50-70 tấn tham gia vận tải được trong 2 mùa (đoạn Bến Tuần – Bố Hạ dòng sông hẹp có nhiều bãi bồi). Thời phong kiến khi quan, quân lên trấn ải biên thùy Lạng Sơn thì gia quyến của họ được phép tiễn đưa đến con sông này, người đi xa, kẻ ở lại chia tay nhau ở đây thật là thương cảm lên từ đó người con sông nay được gọi là Sông Thương. Thời kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc, vùng Hà Bắc là căn cứ chính của sư đoàn 325 (căn cứ khác ở Quảng Bình) để huấn luyện quân tăng cường cho chiến trường miền Nam .
Sông Cầu bắt nguồn từ phía Nam đỉnh Phia Bioóc (cao 1.578 m) của dãy Văn Ôn trong địa phận xã Phương Viên huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, chảy ngoằn ngoèo giữa hai dãy núi Ngân Sơn và dãy núi Sông Gâm theo hướng bắc tây bắc-nam đông nam tới địa phận xã Dương Phong, huyện Bạch Thông rồi đổi hướng để chảy theo hướng tây tây nam-đông đông bắc qua thành phố Bắc Kạn tới xã Mỹ Thanh huyện Bạch Thông. Tại đây nó đổi hướng để chảy theo hướng đông bắc-tây nam. Tại xã Nông Hạ huyện Chợ Mới nó nhận một chi lưu phía hữu ngạn, chảy về từ xã Mai Lạp cùng huyện theo hướng tây bắc-đông nam. Tới địa phận thị trấn Chợ Mới, nó nhận một chi lưu nữa phía hữu ngạn rồi đổi hướng sang tây bắc-đông nam. Tới địa phận xã Vân Lăng, xã Cao Ngạn (huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên), nhận một chi lưu phía tả ngạn rồi đổi hướng sang bắc đông bắc-nam tây nam. Tới xã Sơn Cẩm huyện Phú Lương nhận tiếp một chi lưu phía hữu ngạn là sông Đu rồi chảy qua phía đông thành phố Thái Nguyên. Chảy tới xã Nga My huyện Phú Bình thì đổi sang hướng đông bắc-tây nam tới xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên nhận tiếp một chi lưu là sông Công. Tới ranh giới xã Mai Đình huyện Hiệp Hòa và xã Việt Long huyện Sóc Sơn (Hà Nội) nó nhận một chi lưu nhỏ phía hữu ngạn là sông Cà Lồ rồi chảy tiếp về phía đông qua ranh giới của hai huyện Việt Yên và Yên Phong rồi hợp lưu với sông Thương tại ngã ba Lác ở ranh giới của xã Đồng Phúc (huyện Yên Dũng) với thị trấn Phả Lại (huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) để tạo thành sông Thái Bình.
Sông Cầu có dòng chính với chiều dài 290 km bắt nguồn từ núi Văn Ôn (Vạn On) ở độ cao 1.170 m và đổ vào sông Thái Bình ở Phả Lại, có diện tích lưu vực khoảng 6.030 km² Trong lưu vực sông Cầu có tới 26 phụ lưu cấp một với tổng chiều dài 670 km và 41 phụ lưu cấp hai với tổng chiều dài 645 km và hàng trăm km sông cấp ba, bốn và các sông suối ngắn dưới 10 km. Lưu vực sông Cầu nằm trong vùng mưa lớn (1.500-2.700 mm/năm) của các tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên. Tổng lưu lượng nước hàng năm đạt đến 4,2 tỷ m³. Sông Cầu được điều tiết bằng hồ Núi Cốc trên sông Công một chi lưu của nó với dung tích hàng trăm triệu m³. Đây là một địa điểm du lịch danh tiếng Trong truyền thuyết, Đức thánh Tam Giang cai quản sông Thương, sông Cầu, sông Đuống.là Trương Hống, Trương Hát của Triệu Việt Vương. Sau khi chết Đức thánh Tam Giang được phong thần đã hiển linh giúp Nam Tấn Vương, Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt …đánh bại giặc phương Bắc.
GIỐNG KHOAI LANG HL491 Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh Nguyễn Thị Sâm 1997
Giống khoai lang HL491 (Nhật tím) do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc chọn tạo và giới thiệu từ tổ hợp lai Murasa Kimasari polycross nguồn gốc Nhật Bản = CN76-2 CIP/AVRDC (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997). Giống đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997, hiện phổ biến trong sản xuất phía Nam và bán nhiều ở các siêu thị..Đặc tính nông học chủ yếu: Thời gian sinh trưởng: 95 -110 ngày. Năng suất củ tươi: 15-27 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 27- 31%. chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu tía, thịt củ màu tím đậm, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím, nhiễm nhẹ sùng, hà và sâu đục dây.
Hai giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và HL491 (Nhật tím) đã được trồng khá phổ biến và mang lại sự thay đổi căn bản về năng suất cao và chất lượng ngon cho sự canh tác khoai lang tại nhiều tỉnh của Việt Nam. Những tỉnh trồng hai giống khoai lang này nhiều là Vĩnh Long, Kiên Giang, Đà Lạt, Đăk Nông, Gia Lai, Đồng Nai và Sóc Trăng, … Tại Vĩnh Long, việc thay thế giống khoai lang địa phương Dương Ngọc, Tàu Nghẹn, Bí Đế bằng hai giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và HL491 (Nhật tím) và ứng dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh thích hợp đã đưa sản lượng khoai lang Vĩnh Long năm 2000 từ diện tích khoai lang 2,5 ngàn ha, năng suất bình quân 18,4 tấn/ ha, sản lượng 46,2 ngàn tấn, lên diện tích khoai lang 8,5 ngàn ha, năng suất bình quân 29,2 tấn/ ha , sản lượng 248,7 ngàn tấn, (Tổng cục Thống kê 2014).
Việc ứng dụng giống khoai lang tốt có năng suất chất lượng cao và các biện pháp kỹ thuật thâm canh đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho nông dân. Tuy vậy, năng suất, sản lượng, hàm lượng các chất trong củ khoai lang (% chất khô, tinh bột, vitamin, … ) là có sự sai khác rất rõ giữa các địa phương, vùng miền, tùy thuộc chủ yếu vào các yếu tố: đặc điểm sinh thái khí hậu đất đai và mức độ thích hợp với các giống khoai lang khác nhau; trình độ kỹ thuật thâm canh của dân địa phương và điều kiện kinh tế xã hội liên quan đến sản xuất và tiêu thụ khoai lang; mô hình tổ chức sản xuất tiêu thụ khép kín theo VIETGAP và lợi thế so sánh của khoai lang tại nơi thực hiện. Khó khăn chính trong sản xuất khoai lang hiện tại là: Giống khoai lang lẫn tạp và thoái hóa; Kỹ thuật canh tác khoai lang chưa thật phù hợp (từ thời vụ trồng, chọn đất, chọn hom giống tốt, kỹ thuật làm đất, bón phân NPK và hữu cơ vi sinh, kỹ thuật trồng, mật độ trồng, phòng trừ sùng khoai lang, sâu đục dây và bệnh hại, đến các biện pháp làm cỏ, nhấc dây, tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ khép kín…); Chưa kiểm soát tốt sùng hà gây hại; Ít đầu tư thâm canh; Chưa tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ khép kín. Chúng tôi sẵn sàng hợp tác nghiên cứu phát triển giống khoai lang và các biện pháp kỹ thuật thâm canh để lựa chọn giống xác định địa bàn phù hợp đạt chất lượng năng suất khoai lang cao và hiệu quả kinh tế.
Giống khoai lang Việt Nam ngon nhất hiện nay là HL518 Nhật đỏ, HL491 Nhật tím (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997) và khoai lang Hoàng Long (Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy 1981). Ba giống khoai lang ngon này kháng sùng trung bình.
I
Ta thích được đùa vui cùng Thuận Nghĩa
Lắng nghe tiêu, học trực tuyến cùng thầy
Học xong bài thấy bình an dễ chịu
Hơi thở an lành khoan khoái phiêu diêu
Nguyễn Văn Hưởng thầy dưỡng sinh luyện thở
Phương pháp Dưỡng sinh hay giữa đời thường
Nhớ cụ Nguyễn Khắc Viện luyên thở
Thầy Nguyễn Bình Khiêm với Dưỡng sinh thi
“Giữ khí, gìn tinh, lại dưỡng thần
Ít lo, ít muốn, ít lao thân.
Cơm nên vừa bụng, đừng nhiều vị,
Rượu chỉ vài phân, chớ qúa từng.
Miệng cứ câu đùa, vui miệng mãi,
Bụng thường nghĩ tốt, bụng lâng lâng.
Bốc đồng, biến trá, thôi đừng hỏi, Để tớ tiêu dao đến tuổi trăm.”
(Bản dịch của GS. Lê Trí Viễn
“TRUNG DUNG THUYẾT MỘNG” LUẬN GIẢI.
Lê Thuận Nghĩa
Khác với tiêu Shakuhachi hiện đại, các thang âm được chia theo quảng 7: Đồ- rê- mi- pha- son- la- xi/ C- D-E- F- G- A- B. Tiêu Shakuhachi cổ truyền của Nhật Bản theo truyền thống của phái Thiền Hư Vô từ thế kỷ 7 được chia thành hệ thống âm thanh Ngũ Âm, như nhạc dân ca cổ truyền của Trung Quốc, Việt Nam và một số nước Châu Á khác… Tiêu Shakuhachi cổ truyền trước đây của Nhật Bản thường chỉ dùng cho các Lễ hội Phật giáo và chủ yếu là hỗ trợ việc tụng Kinh, Chú.Mà tiêu Shakuhachi cổ truyền của Nhật Bản lại có xuất xứ từ loại tiêu Lục Mạch, một loại Pháp khí của Phật Giáo Tây Vực. Tiêu Lục Mạch của Tây Vực chia thang âm thành 6 nốt theo hệ thống Lục Mạch trong học thuyết Thai Tạng của Mật Tông. Bao gồm các nốt: Thức- Địa- Thủy- Hỏa- Phong- Không (Địa đại, Thủy đại, Hỏa đại, Phong đại, Không đại và Thức đại)Tiêu lục mạch của Tây Vực chủ yếu dùng để trì luyện Tantra (Mật chú), ngày xưa chỉ truyền thừa trong giới Hành giả của Mật Tông Tôi sẽ có bài viết kỹ càng về đề tài này sau, hôm nay tôi chỉ luận bàn sơ về tiêu phổ Trung Dung Thuyết Mộng mà hôm trước tôi đã có đưa lên Youtube.Trung Dung Thuyết Mộng là bản tiêu phổ chỉ dành riêng cho loại Tiêu lục mạch, tiêu Shakuhachi hiện đại hay cổ truyền đều không thể thổi được bản tiêu phổ này vì cấu trúc thang âm hoàn toàn khác nhau. Trung Dung Thuyết Mộng là bản phổ do tôi dựa vào bản tiêu phổ trì tụng Chú Dược Sư (Medicine Buddha Mantra) trên tiêu Lục Mạch của kinh cổ.Bản phổ này do có một sự cố về mối quan hệ trong bổn môn, nên tôi tùy cảm mà phối ra nó. Sau này tôi hoàn thiện lại cảm âm và viết thành tiêu phổ dành cho Thất thương tiêu. Thất thương tiêu là một biến tấu khác của Tiêu lục mạch, gần hệ âm với tiêu Shakuhachi cổ truyền của Nhật Bản hơn. Sở dĩ tôi phối bản phổ “Trung dung Thuyết mộng” trên Thất thương tiêu là vì biến tấu cho phù hợp với cách phát âm khi trì Chú “Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn” của người Việt và người Hoa.Bản phổ “Trung dung Thuyết mộng” hôm tôi đưa lên trên Youtube thực ra là một bản “Dao động âm thanh” dựa trên nền tảng của “Chú Dược Sư” có tác dụng “Bình tâm, giải uất”… giúp loại bỏ các hiệu ứng bệnh lý do áp lực Tâm lý, Thần kinh đưa lại và cũng giúp người nghe có giấc ngủ được sâu hơn… Vì là bản “Dao động Âm thanh” được phát ra trên nền tảng của nội hàm Hơi thở, cho nên tôi có lồng thêm tiếng sóng biển để phá vỡ bớt âm lực tương tác lên người nghe.Bản tiêu phổ này, cũng là nền tảng kỹ thuật cho người sử dụng tiêu Lục mạch. Vì vậy học viên của “Thuận Nghĩa Dưỡng Sinh Đường”, ai đã nhận tiêu Lục mạch từ tôi, thì nên có sự quan tâm đặc biệt với bản tiêu phổ này.Khoảng 16 giờ, giờ Châu Âu hôm nay, tức là 21 giờ Việt Nam, tôi sẽ trực tiếp lý giải về Âm lực của bản tiêu phổ này trên Livestream. Ai có hứng thú thì vào xem nhé.Để tiện cho việc theo giỏi các bạn có thể tìm hiểu về “Chú Dược Sư” và “Dược Sư Lưu Ly Quang Phật” trước nhé.Bản “Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn” phiên âm theo tiếng Việt dưới đây: “Nam mô bạt đà phạt đế, bệ sát xả, lụ rô Thích lưu ly, bát lạc hà, hắc ra xà dã, đát tha yết đa da, a ra hắt đế, tam miệu tam bột đà da, đắc diệt tha, Án, bệ sát thệ, bệ sát thệ, bệ sát xã, tam một yến đế tá ha”Bản “Trung Dung Thuyết Mộng” dựa vào Âm lực của bản Chân ngôn này để thiết lập các tiết tấu của Âm thanh. Vì vậy các bạn phải có sự chuẩn bị tham khảo trước.Nhớ theo dõi buổi Livetream hôm nay nhé.
Ta về lại thăm rừng xưa Thuận Nghĩa
Chuyện cùng Lão Phu đàm đạo Thần Thông
Thập nhị nhân duyên mười hai tuyệt kỹ
Khả năng thích nghi năng lực siêu phàm
Tha tâm thông hiểu hành vi người khác
Thiên nhãn thông nhìn thấu suốt nơi xa
Thiên nhĩ thông nghe những lời kín tiếng
Khinh công thông nhanh gió dục mây vần
Thủy thượng phiêu lướt bay trên mặt nước
Tâm thức chuyển di thoắt ở thoắt về
Huyền nhiệt luyện ngọn lửa thiêng Tam muội
Lôi hỏa điện thân phát điện ngàn vôn
Thiết bố sam luyện mình đồng, thân sắt
Sư tử hống tiếng gầm chúa sơn lâm
Truyền âm nhập mật thâm sâu thấu tỏ
Năng lực thích nghi bí ẩn sinh tồn
Ta chợt thấu những chuyện đời khó giải
Tình thế Biển Đông tiến thoái lưỡng nan
Mèo vờn chuột thuận thiên và kế hiểm
Bức tranh nhân gian thiện ác khó bàn.
III
Ta về lại rừng xưa cùng Thuận Nghĩa
Gặp Lão Phu múa gậy dưới trăng rằm
Thuận thời Càn Khôn, Hàm Hằng chính đạo
Kí Tế xong rồi, Vị Tế chưa xong …
Thích Tiếu Ngạo Giang Hồ qua bể ái
Cưỡi hạc tung tăng chơi chốn Bồng Lai
Thung dung cuộc đời, thảnh thơi trời đất
Vô sự an nhàn sống giữa thiên nhiên.
Thích cùng lão dạo chơi VÔ PHƯƠNG CÚ
Dấu chân hoang Thong thả lạc non ngàn
Chẳng e ngại chông chênh hay tâm bão
Bởi tâm hồn tĩnh lặng thật an nhiên
Người Hoa Đất duyên may còn sức khỏe
Nẻo Âm Dương xin Bụt ước ba điều
Con và cháu thêm ba nguồn trí huệ
Ngọc cho đời Thành Phước Đức cho Dân
Tâm an định nên lòng không vướng bận
trí an hòa xử thế thật thung dung
khi kho báu trong lòng ta đã rõ
chẳng Ưu Tư mặc gió dục mây vần
dẫu như vậy đôi khi bâng khuâng hỏi
cửa Thần Phù khéo giữ trọn đường tu
lênh đênh nước lênh đênh con thuyền nhỏ
chốn nhân gian ước được thế nhân phù.
những lúc ấy mới hay duyên tiền định
trong thâm tâm mới tỏ sự luân hồi
luật Nhân Quả lật Sách Trời gạn hỏi
Mới hiểu đời học mãi vẫn chưa thôi
Vô Phương Cú Câu thơ thần tĩnh lặng
Vòm trời xanh thăm thẳm một thinh không
Ta chợt ngộ Ban mai chào trước ngõ
Bình minh lên Trời đất thật VÔ CÙNG…
hướng dẫn nghe tiêu và tập thở để rèn luyện sức khỏe và tuệ học như sau: “Đối với người chưa tập luyện qua Hơi thở bụng, ngồi tĩnh tâm, nhắm hờ mắt lắng nghe tiếng tiêu trong Video đính kèm. Nghe hết bản nhạc mà bạn không cảm thấy khó chịu, ngược lại, lại cảm thấy dễ chịu thoải mái, buồn ngủ….thì bạn có căn cơ về hơi thở để tiếp cận Huyền Nhiệt Tốc Đạt. Bài viết đã dài. Mọi chi tiết sẽ thông báo trong bài viết tiếp theo. Chúc các bạn an lành, và cảm ơn sự theo dõi”.
Đừng bỏ quên nông dân, đó là bài học lớn lịch sử.Thái Bình Thiên Quốc là phong trào nông dân lớn nhất, tiêu biểu nhất trong lịch sử Trung Quốc thế kỷ 19, là kinh nghiệm đặc biệt quý giá cho các cuộc cách mạng về sau. Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông thường nghiền ngẫm Tư trị Thông giám, Thủy Hử, Tam Quốc và Thái Bình Thiên Quốc Tác phẩm đầu tiên của Mao Trạch Đông là “Báo cáo khảo sát phong trào nông dân Hồ Nam”. Đối với một đất nước chủ yếu là nông dân thì hiệu quả đổi mới đích thực là nhìn vào chất lượng cuộc sống của người nông dân, là khi người nông dân thay đổi được số phận của mình. Thái Bình Thiên Quốc là bài học lịch sử lớn soi thấu thành công và thất bại của nông dân cầm quyền.
Nhân ngày Thái Bình Thiên Quốc đọc lại, xem tiếp Trung Quốc một suy ngẫm