Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 4733
Toàn hệ thống 13935
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

DẠY VÀ HỌC 4 THÁNG 6
Hoàng Kim

CNM365 Tình yêu cuộc sống Linh Nhạc thương người hiền; Gõ ban mai vào phím; Một niềm vui ngày mới; Thế giới trong mắt ai;Hoàng Đình Quang bạn tôi; Lộc xuân Mẹ và Em; Lâm Chiêu Đồng hương quê; Ngày 4 tháng 6 năm  1917; Giải Pulitzer một trong những giải danh giá nhất của Mỹ được trao cho nhiều lĩnh vực, mà quan trọng hơn cả là về báo chí và văn học, lần đầu tiên được trao. Joseph Pulitzer là người sáng lập ra giải này.  Ngày 4 tháng 6 năm 1989 là ngày kết thúc Sự kiện Thiên An Môn khi quân đoàn 27 của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc có cả xe tăng tiến vào quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh đàn áp những người biểu tình. Ngày 4 tháng 6 năm 1989, Ali Khamenei trở thành nhà lãnh đạo tối cao ở Iran sau khi lãnh tụ cách mạng Hồi giáo Iran Ruhollah Khomeini qua đời.  Bài chọn lọc ngày 4 tháng 6: Linh Nhạc thương người hiền; Gõ ban mai vào phím; Một niềm vui ngày mới; Hoàng Đình Quang bạn tôi; Lộc xuân Mẹ và Em; Lâm Chiêu Đồng hương quê; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/

GÕ BAN MAI VÀO PHÍM
Ngôi sao may mắn chân trời
Hoàng Kim

ta gõ ban mai vào bàn phím
gõ vào khuya ngơ ngẫn kiếm tìm
biết em ngủ đợi chờ em tỉnh thức
như ánh sao trời ở chốn xa xôi.

em em em giá mà em biết được
những yêu thương hóa đá chốn xa mờ
sợi tóc bạc vì em mà xanh lại
lời ru và nỗi nhớ ngấm vào thơ.

em thăm thẳm một vườn thiêng cổ tích
chốn ấy cõi riêng khép mở chân trời
ta như chim đại bàng trở về tổ ấm
lại khát Bồng Lai ước vọng mù khơi.

ta gõ ban mai vào bàn phím
dậy em ơi ngày mới đến rồi. (**)

ThaiDuonghe

Sao Kim kỳ thú (Hoàng Kim)

họa đối thơ Văn Công Hùng

GÕ CHIỀU VÀO BÀN PHÍM
Văn Công Hùng

tôi gõ buổi chiều vào bàn phím
hiện lên em ngơ ngác xa xăm
tôi tìm tôi trong mật khẩu
những chấm tròn đen lạnh lùng


tôi tôi tôi giá mà em biết được
nỗi cô đơn lớn biết chừng nào
muốn ho khẽ nhưng mà không ho nỗ
chiếc lá khô lão đỏo ở sau hè


em ở phía không thể nào tới được
một con sông đã khóa những nhịp cầu
giá có thể lấp sông bằng nỗi nhớ
một phía bờ sẽ lại hóa dòng sông


tôi gõ buổi chiều vào bàn phím
một đôi mắt buồn hiện ở chốn xa xăm .

VanCongHung

Nhà thơ Văn Công Hùng đang ‘gõ chiều vào bàn phím’
Nguồn: Gõ ban mai vào phím
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/go-ban-mai-vao-phim/

MỘT NIỀM VUI NGÀY MỚI
Hoàng Kim

Ngày mới vui chào thầy bạn quý. Người hiền việc tốt chốn yêu thương An viên nghề nông và dạy học Chung sức bao năm một chặng đường .


Xuôi phương Nam, tôi tìm thăm Hai Lúa. Thắm tình thân, thầy bạn buổi tất niên. Địa chỉ xanh, dẫu xa mà gần gũi . Mừng xuân này công việc gắn bền thêm.

Viên ngọc ước, trong ngần như hạt gạo. Chén cơm ngon, thơm bếp lửa gia đình. Hạnh phúc lớn, trong niềm vui bình dị. Cùng ruộng đồng, bạn quý với chân quê

Ngắm ảnh lúa nhớ người hiền hoa lúa. Những bạn thầy dung dị chốn chân quê. Ta về giữa trời xanh và đồng rộng. Lắng yêu thương ký ức lại quay về.

Cây Lương thực Việt Nam là hoa đất, Ngọc cho đời đằm thắm giấc mơ con. Chào ngày mới một niềm vui thầm lặng. Một niềm tin thắp lửa giữa tâm hồn

Nguồn: Một niềm vui ngày mới
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/mot-niem-vui-ngay-moi/

HOÀNG ĐÌNH QUANG BẠN TÔI
Hoàng Kim

“Khanh tướng chắc gì nên vọng tộc. Câu thơ còn đó lập danh gia”. Hoàng Đình Quang bạn tôi người lành, hoành tráng, cùng ham tự học, thích văn chương và yêu thơ nhạc. Mà văn chương là thứ không cần nhiều chỉ cần trầm tích đọng lại. Ảnh này và câu thơ này của anh Hoàng Đình Quang là Hoàng Kim yêu thích nhất cho một ngày sinh vui khỏe hạnh phúc (Ngày 4 tháng 6 năm 1953, nhằm ngày 23 tháng 4 năm Quý Tỵ) Chúc mừng anh Hoàng Đình Quang Ngày Hạnh Phúc tuyệt đẹp.Năm tháng đi qua chỉ tình yêu ở lại với những điều đáng nhớ nhất đời mình và lắng đọng các giá trị nhân văn đích thực.

LINH NHẠC THƯƠNG NGƯỜI HIỀN
Hoàng Kim

Tôi đi lạc vào một ngôi chùa cổ.
Một công án kỳ lạ theo tôi mười năm qua. Nơi đây là một chốn rất quen với tôi từ nhiều năm qua, mà không hiểu sao lại có rừng cây này và ngôi chùa cổ này. Tôi bàng hoàng nhớ lại phía trước là nhà anh Ba Mùa, một người trồng và chọn giống khoai lang HL4 với vợ chồng tôi rất nhiều năm. Nay tuy anh đã mất nhưng tôi vẫn nhớ nhà anh rất rõ, mà hôm nay tìm mãi không thấy. Phía sau trụ điện cao thế đối diện khu nhà máy Coca Cola là nhà của ông Ba Báu. Ông làm việc với tôi suốt ba năm học ở Trường với bảy năm về Viện và Trung Tâm Hưng Lôc. Nay mới sau ba mươi năm quay lại mà một nơi thân thuộc lại chợt dưng khác lạ, không thể tìm được nhà. Không thể tin nổi. Khu rừng rộng, tán cây cổ thụ cao và yên tĩnh. Tôi tìm mãi không thấy người quen và đường ra.

Tôi chụp nhiều ảnh và nghĩ vẩn vơ trong rừng cây, rồi bất chợt gặp hai cháu bé nhỏ đi tới. Tôi vội bước tới để hỏi. Hai bé không chút sợ hãi dừng lại nhìn và cười với tôi. Bé gái lớn gọi: Hoàng Thành, anh đến đây. Có một bé trai lớn hơn chạy tới. Lũ trẻ chỉ cho tôi đến ngôi nhà ở góc vườn, và chạy ào đi chơi. Tôi vào gặp một cụ già, và chuyên như ở dưới đây. Cụ già quắc thước, mắt sáng, hiền từ hỏi tôi:

_ Thầy đi đâu tìm gì?

Tôi nhìn khuôn mặt như tiên ông của Cụ. Khuôn mặt Cụ dường như rất quen thân, và tôi đã từng gặp ở đâu đó, nhưng không thể nào nhớ được. Tôi bất giác kính trọng Cụ, và thưa:

– Dạ cháu là Hoàng Kim, sinh năm 1953, nơi sinh ở Làng Minh Lệ Quảng Bình, thường trú tại số nhà 80 khu Trung tâm, xã Hưng Thịnh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Cháu làm giảng viên chinh cây lương thực (lúa, ngô, sắn, khoai lang) của Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Trước đó, cháu học ở Trường Đại học Nông Nghiệp 2 Hà Bắc, và đi bộ đội từ tháng 9 năm 1971 đến tháng 1 năm 1977. Sau khi chuyển ngành về học tiếp ở Trường Đại học Nông Nghiệp 2 Hà Bắc và chuyển trường vào học tiếp ở Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 1981, cháu tốt nghiệp kỹ sư nông học về làm việc ở Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam. Sau đó làm tiến sĩ và giám đốc Trung tâm ở đấy. Năm 2006, cháu chuyển từ Viện về Trường để dạy học. Cháu đang đi coi thi và đang tìm xem Từ Hải thật là ai?. Tôi trình bày thân phận mình và câu chuyện để cố tìm manh mối.

  • Cháu coi thi ba hôm. Vợ cháu khuyên là nên thuê nhà trọ gần điểm thi, vì nhà cháu ở xa nên để tránh kẹt xe trễ giờ cần lấy tiền bồi dưỡng coi thi trang trãi tiền thuê phòng trọ mà thực hiện tốt nhiệm vụ cho đúng giờ. Cháu đã thuê khách sạn rồi nhưng lại nhường phòng đã thuê cho hai mẹ con của một thí sinh ở miền Trung vào thi mà không đặt phòng trước. Cháu chuyển về thuê phòng ở chùa Châu Long, xa điểm thi hơn và đi về phải thuê xe ôm. Thật lạ là nơi xây nhà nghĩ chùa Châu Long ngày nay lại chính là nơi mảnh đất mà vợ chồng cháu đã chọn được Giống khoai Bí Đà Lạt, Giống khoai Hoàng Long, Giống khoai lang HL4. Mảnh đất xây chùa Châu Long này là của chú Ba Báu trước đây vợ chống cháu sau khi ra trường định mua lập nghiệp nhưng sau đã chọn về ở đất Hưng Long Đồng Nai. Tối nay thầy Nguyễn Lân Dũng giục cháu sớm giúp phản biện cuốn sách thầy Ngô Quốc Quýnh sự thật về Nguyễn Du. Bài viết “Một khám phá độc đáo về Truyện Kiều” của Giáo sư Nguyễn Lân Dũng về cuốn sách “Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua Truyện Kiều” của GS.NGND Ngô Quốc Quýnh (Đại học Quốc gia Hà Nội) làm cháu mộng mị. Trong cuốn sách này, tác giả đã cho rằng Nguyễn Du gửi gắm tâm sự của mình qua Truyện Kiều mà Từ Hải chính là Nguyễn Huệ, và Kim Trọng chính là Lê Chiêu Thống với nàng Kiều chính là Nguyễn Du. Thầy Nguyễn Lân Dũng gọi điện và nhắn tin giục cháu sớm giúp cho nhận xét phản biện này. Cháu vừa thương quý kính trọng Thầy vừa nhận thấy luận điểm của thầy Ngô Quốc Quýnh cũng có lý có tình nên cháu định sớm viết bài đồng tình.

_ Nguyễn Du là Từ Hải?

Cụ già hỏi lại tôi về bình sinh và hành trạng Nguyễn Duvà đã ngăn tôi khoan vội đồng tình với nhận định của thầy Ngô Quốc Quýnh coi Từ Hải chính là Nguyễn Huệ, và Kim Trọng chính là Lê Chiêu Thống với nàng Kiều chính là Nguyễn Du. Cụ chất vấn tôi và lần lượt thảo luận tìm hiểu kỹ sự thật của 12 uẩn khúc chưa rõ. Đó là: Nguyễn Du là người thế nào? Nguyễn Du Bắc hành tạp lục; Nguyễn Du với Hồ Xuân Hương; Nguyễn Du và Kinh Kim Cương; Nguyễn Du so tài Nguyễn Huệ; Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ; Nguyễn Du tri kỷ, tri âm; Tố Như sau ba trăm năm; Nguyễn Du viếng Kỳ Lân mộ; Hoành Sơn những bài thơ cổ; Hồng Lam vằng vặc sao Khuê. Tôi dần nhận ra Nguyễn Du là Từ Hải. Để khỏi mất thì giờ bạn đọc xin không nêu ra các chi tiết. Mời đọc Nguyễn Du tư liệu quýbài 2 trong chùm chuyện khảo Nguyễn Du trăng huyền thoại của Hoàng Kim. Vị thiền sư Linh Nhạc Phật Ý tại Tổ Đình ngôi chùa cổ Thủ Đức trong giấc mơ lạ Nguyễn Du nửa đêm đọc lại

_ “Khói hương” và “Hai ngả”

Cụ già hỏi tôi đã đọc sách của thầy Nguyễn Lân “Khói hương” và “Hai ngã” chưa? với những tác phẩm văn sử của Từ Ngọc “Cậu bé nhà quê” “Ngược dòng” “Nguyễn Trường Tộ” và “Những trang sử vẻ vang”? Tôi thưa với Cụ là tôi đã đọc rất kỹ “Vinh quang nghề Thầy” nhưng với các sách trên thì chưa đọc được vì nay những sách ấy rất khó tìm. Cụ cười và nói rằng, chuyện đang nóng hổi chỉ mới từ năm 1945 đến nay mà đã khó vậy, huống hồ câu chuyện
Nguyễn Du trăng huyền thoại đã trải trên 253 năm để lần tìm bình sinh và hành trạng của ai đó cần đọc rất kỹ các sách mang giá trị sử thi của những tác giả đứng đắn, đối chiếu thời thế với niên biểu cuộc đời họ, mới hiểu được những ẩn ngữ trong trang sách họ viết. Ví như “Khói hương” và “Hai ngả” “Hồi ký giáo dục thầy Nguyễn Lân” có ở trong “Vinh quang nghề Thầy”. Cụ hỏi tôi có đọc kỹ đoạn Bảo Đại và Chính phủ Trần Trọng Kim mong xây dựng một nước Quân chủ lập hiến và mong “các ông sẽ soạn giúp cho một bản hiến pháp”. “Anh em đã giao cho anh Đào Duy Anh soạn bản hiến pháp đó (bản hiến pháp chưa bao giờ thành hình)”. Chủ tịch Hồ Chí Minh với vua Bảo Đại và Thủ tướng Trần Trọng Kim vì sao không thể có được thỏa hiệp hợp tác khi hình thành nước Việt Nam mới? Sau này, tôi viết “Minh triết Hồ Chí Minh” lại nhớ về bài Thầy Nguyễn Lân Dũng viết “Bác Hồ với thế giới tâm linh“. Dạy và học mỗi ngày của tôi là chịu ảnh hưởng lớn của tinh hoa “Vinh quang nghề Thầy” và câu chuyện đối thoại lạ lùng trong giấc mơ “Linh Nhạc thương người hiền”.

_ Bảy Núi Thiên Cấm Sơn

Tôi hỏi cụ già về tên tuổi và địa chỉ nơi này là chốn nào?. Cụ trả lời cụ là Linh Nhạc Phật Ý có duyên với tôi nên giúp sự tìm hiểu. Cụ cười bảo tôi: Thầy biết đây là đất quen, và thầy vốn nghề nông say mê Vườn Quốc gia Việt Nam lại ở rất gần Vườn Tao Đàn bạn quý mà thấy không đoán ra những cây này ở đâu à? Tôi thưa Cụ là vườn Cụ có nhiều cây quen tại Bảy Núi Thiên Cấm Sơn mà tôi có chín năm ở vùng ấy, cũng có một số kỳ hoa dị thảo của riêng vùng Đá Đứng chốn sông thiêngLàng Minh Lệ quê tôi. Cụ cười bảo Thiên Thụ Sơn ở Huế và Đại Lãnh nhạn quay về thầy đã ghé chưa ? Cây và hoa lá ở đây đã có mang về trồng tại Thiên Thụ Sơn ở Huế rồi đấy.

Tôi làm lạ sực tỉnh. Cái đêm hôm ấy, tôi ngủ suốt từ chập tối. Chuyện cũ ấy và chứng cứ ở đây
http://dayvahoc.blogtiengviet.net/2012/07/04/http_dayvahoc_blogtiengviet_net_ng

*

Chiều tối hôm sau, tôi ngẫu nhiên theo chỉ dẫu của cụ già trong giấc mơ, đã tìm thấy được ngôi chùa cổ Tổ Đình Phước Tường tại địa chỉ 13/32 đường Lã Xuân Oai phường Tăng Nhơn Phú, Quận 9. Ngôi chùa này lưu dấu tích của thiền sư Linh Nhạc Phật Ý.và vị thiền sư này quan hệ tới sự đã che giấu vua nhà Nguyễn thoát chết gang tấc bởi sự truy vết cũa nhà Tây Sơn. Hiện nay, Tổ Đình Phước Tường sư trụ trì là Thượng tọa Thích Nhật An. Tổ Đình đã được Bộ Thông tin Việt Nam xếp hạng Di tich Văn hóa Quốc gia tại Quyết định số 43/VH QĐ ngày 7 /1/ 1993 .Ngày tiếp sau, khi coi thi đã hoàn thành trở vể nhà lại duyên may lại tình cờ gặp được Bố tát Nhựt Tông trên chuyến xe bus từ Suối Tiên đi ngã tư Bà Rịa- Vũng Tài. Tôi đã đổi ý không đi về nhà ở Hưng Thịnh Đồng Nai mà theo gót chân Bố tát vân du chùa Long Phước 98 Trần Xuân Độ, Phường 6 tại Núi Lớn, phía sau Thích Ca Phật Đài, thành phố Vũng Tàu, thăm thiền sư Thiện Lý, với anh Nguyễn Quốc Toàn Lão Quán Lục Vân Tiên giữa đời thường, để cùng luận bàn đạo Phật ngày nay và mang sách của thầy Nhựt Tông và mang sách Nguyễn Du của anh Toàn về nhà cặm cụi tra cứu tìm tòi.

Nhà nghiên cứu Phạm Trọng Chánh nói những lời thật cảm khái : “Trong tình hình đọc sách hiện tại trong nước và hải ngoại, mỗi người Việt Nam đọc không đến một quyển sách một năm, các nhà xuất bản tại hải ngoại chỉ sống nhờ sự hy sinh của tác giả, tự viết tự bỏ tiền in, không kể gì lời lỗ. Sách gửi đi các nơi không hy vọng gì thu tiền lại. Trong nước sách in được 1500 quyển như  Nguyễn Du trên đường gió bụi anh Hoàng Khôi là thuộc loại khá. Đáng cho chúng ta khuyến khích. Phải chăng vì thiếu sách hay, các nhà văn ngày nay không đủ sức hấp dẫn lôi kéo người đọc chăng. Nghĩ lại ngày xưa thời Tự Lực Văn Đoàn, Thơ Mới, những năm 1930-1940 mỗi năm người đậu Tú Tài chỉ vài chục người, người biết chữ quốc ngữ có là bao nhiêu trên 25 triệu dân thế mà sách  đã tạo ra những trào lưu văn học lớn mạnh. Ngày nay chúng ta có 90 triệu dân trong nước và 4 triệu người Việt hải ngoại, mà tình hình sách vở còn thua các nước nhược tiểu, nghĩ thật đáng buồn. Chúng ta không nâng cao được dân trí, mà dân trí lại thụt lùi.  Được một nhà văn như anh Hoàng Khôi, hy sinh thức đêm thức hôm để viết sách, để mua vui một vài trống canh, tôi mừng và mong có nhiều người như anh Hoàng Khôi. Đừng để các thế hệ mai sau không còn biết viết văn, biết đọc mà chỉ còn biết bấm mấy câu vớ vẫn trên điện thoại di động.

Tôi từng tâm đắc với Nguyễn Du viếng mộ Liễu Hạ Huệ  nơi “bia tàn chữ mất vùi gai góc/ nghe tiếng nghìn năm tôi xuống xe” càng cho thấy nhân cách kẻ sĩ và sự cảm thông của ông đối với Liễu Hạ Huê sâu sắc đến dường nào. Người hiền thực ra đời nào cũng có, thời thế nhiễu loạn, chẳng qua vàng lầm trong cát đấy thôi. Nguyễn Du là con quan tướng quốc Nguyễn Nhiễm cựu thần nhà Lê và mẹ ông là người phụ nữ tài sắc, vợ lẽ nhà quan, gặp lúc thế nước động loạn, chúa Trịnh, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn đều có ý riêng. Ông lớn lên trong cảnh lận đận không nhà, có tài mà không thể cậy. Ông là một đại sĩ phu tài năng trác tuyệt nhưng chỉ làm một viên quan thường triều Nguyễn mà vua vừa dùng, vừa tìm cách kiềm chế như đối với Nguyễn Công Trứ, Phan Huy Chú. Ông vì giỏi nên được vua Nguyễn cử đi sứ Tàu mà thôi. Thơ Nguyễn Du vì vậy kín đáo và sâu sắc hiếm thấy Để thấu hiểu những giá trị nhân văn đích thực, rất cần những khoảng lặng để đối diện với chính mình.  Hôm trước tôi đã có dịp cùng với những người bạn quý thảo luận về hành vi ứng xử của Liễu Hạ Huệ gần gũi với một người nữ mà ông không mang tiếng dâm tà. Nhờ việc tra cứu, đọc đi đọc lại nhiều lần bài thơ ‘Liễu Hạ Huệ mộ’ của cụ Nguyễn Du, tôi chợt sững người, nhận thức thêm được những nỗi niềm, của cụ Nguyễn lấp lánh sau những con chữ …

Tôi đọc cuốn sách “Nguyễn Du” của nhà giáo Nguyễn Thế Quang “Của tin còn một chút này làm ghi” không dưới hai mươi lần (Trang sách Nguyễn Du với lời đề tặng của tác giả Nguyễn Thế Quang, ảnh Hoàng Kim), và sực thấm hiểu vì sao Nguyễn Du đọc Kinh Kim Cương chú giải của Lê Quý Đôn trên nghìn lần cũng như chợt hiểu vì sao Hồ Chí Minh “sao vàng năm cánh mộng hồn quanh“. Tôi đã đọc mười hai tư liệu quý về Nguyễn Du (kể cả ba tư liệu mới bổ sung gần đây) Dẫu vậy tôi vẫn hồ nghi nhiều điều, chưa đủ tư liệu trao đổi với các giáo sư Nguyễn Lân Dũng, Ngô Quốc Quýnh nhà giáo Nguyễn Thế Quang, nhà nghiên cứu Bulukhin Nguyễn Quốc Toàn và  còn nợ  Ví Dặm Ân Tình, Quỳnh Trâm, Huy Việt … những lời bàn luận.

Tôi nhờ lập “Nguyễn Du một niên biểu” chi tiết hóa thời thế và cuộc đời Nguyễn Du đúng hành trạng từng năm, từ lúc ông sinh ra cho đến khi ông mất, theo gợi ý của cụ già tự xưng là thiền sư Linh Nhạc Phật Ý trong giấc mơ lạ. Cụ già đã khuyến khích tôi làm điều này và cũng nhờ phản biện sâu sắc với các dẫn liệu của tiến sĩ Phạm Trọng Chánh. Ông là người bôn ba hải ngoại đã hiểu tác phẩm
Nguyễn Du trên đường gió bụi của Hoàng Khôi một cách sâu sắc hiếm thấy, chân thành, đức độ và khích lệ tác giả Hoàng Khôi với một triết lý dạy và học mẫu mực. “Nghiên cứu không phải là chuyện độc quyền của riêng ai, không phải chuyện người sau đánh đổ người trước để được nổi danh hơn mà người đi sau nối tiếp người trước, làm giải quyết những nghi vấn còn tồn đọng, làm cho việc nghiên cứu ngày càng phát triển, sáng tỏ“.:

Bài liên quan
NGUYỄN DU TƯ LIỆU QUÝ

NGUYỄN DU TƯ LIỆU QUÝ
Hoàng Kim
2


Linh Nhạc thương người hiền
Trung Liệt đền thờ cổ
“Bang giao tập” Việt Trung
Nguyễn Du niên biểu luận

Nguyễn Du tư liệu quýbài 2 trong chùm chuyện khảo Nguyễn Du trăng huyền thoại của Hoàng Kim. Vị thiền sư Linh Nhạc Phật Ý tại Tổ Đình ngôi chùa cổ Thủ Đức trong giấc mơ lạ Nguyễn Du nửa đêm đọc lại đã khuyên tôi lập “Nguyễn Du niên biểu luận” cuộc đời và thời thế Nguyễn Du để tìm hiểu về Người. Theo vị Thiền sư này thì dấu vết chứng cứ sự thật hàng năm của Nguyễn Du là chỉ dấu đáng tin cậy nhất về những sự kiện trọng yếu cuộc đời và thời thế của ông. Điều này chi phối, gợi ý thế xuất xử của bình sinh hành trạng Nguyễn Du, để chúng ta có thể hiểu đúng sự thật huyền thoại về ông. Những sự kiện chính yếu của thời thế đàng Trong và đàng Ngoài với các nước liên quan hệ quy chiếu lấy chính cuộc đời Nguyễn Du và gia tộc của ông làm trung tâm, là dẫn liệu thông tin thực sự có ích để thấu hiểu chính xác ẩn ngữ Truyện Kiều, lịch sử, văn hóa, con người, bối cảnh hình thành kiệt tác”Thúy Kiều” “300 năm nữa chốc mòng, biết ai thiên ha khóc cùng Tố Như”. Sách Đại Nam liệt truyện chính biên sơ tập do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, người dịch Đỗ Mộng Khương, người hiệu đính Hoa Bằng, Viện Sử học Việt Nam, Nhà Xuất bản Thuận Hóa, Huế, năm 2006, trang 400 /716 Tập 2 đã viết: “Nguyễn Du rất giỏi về thơ, làm thơ quốc âm rất hay, khi sang sứ nước Thanh về, có tập thơ “Bắc hành” và truyện “Thúy Kiều” lưu hành ở đời”.

Nguyễn Du niên biểu luận được thiết lập dựa trên các tài liệu chính: 1) Chính sử Nguyễn Du tiểu sử trong sách Đại Nam liệt truyện chính biên sơ tập Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, người dịch Đỗ Mộng Khương, người hiệu đính Hoa Bằng, Viện Sử học Việt Nam, Nhà Xuất bản Thuận Hóa, Huế 2006, Tập 2, trang 400 /716; 2) Bài tựa của Bùi Kỷ trong sách Nguyễn Du Truyện Thúy Kiều, Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo Nhà xuất bản Tân Việt năm 1968; Sách này có đủ các bài tựa rất quan trọng mà các sách khác không có. Ghi chú điển cố Truyện Kiều trong sách này được Cụ Bùi Kỷ và Cụ Trần Trọng Kim hiệu khảo kỹ và chuẩn mực với mức tin cậy cao ví như “ngọc bích họ Hòa” với Lạn Tương Như; 3) Gia phả họ Nguyễn ở Tiên Điền trang 73-81, có ba trang tiếng Việt và 6 trang tiếng Hán Nôm. Trong sách Lê Xuân Lít 2005. “200 năm nghiên cứu bàn luận truyện Kiều” Nhà Xuất Bản Giáo Dục ,1995 trang, (mời đọc và kiểm chứng tại
Nguyễn Du trăng huyền thoại bài 1). 4) Nguyễn Du Truyện Thúy Kiều, do Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim hiệu khảo Nhà xuất bản Tân Việt 1968, sách này được coi là bản Phường gần sự thật nguyên tác hơn hết; 5) Bắc hành tạp lục 132 bài, Thanh Hiên thi tập 78 bài và Nam trung tạp ngâm 40 bài của Nguyễn Du tại Thi Viện Đào Trung Kiên, dẫn liệu đường link ở Nguyễn Du thơ chữ Hán, 6) Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn; thông tin tuyển chọn từ Bang giao hảo thoại, Ngô Thì Nhậm, Viện Hán Nôm, Thư viện Khoa học xã hội (sách chép tay chữ Hán), Bang giao tập, Ngô gia văn phái, hiện lưu ở Thư viện khoa học xã hội, bản mang ký hiệu A117a (sách chép tay chữ Hán) thông tin này có đối chiếu với sách Cương mục chính sử Triều Nguyễn với tóm tắt sự kiện trích dẫn tại Kho báu đỉnh Tuyết Sơn 7) Ngô Gia Văn Phái 1984. Hoàng Lê Nhất Thống Chí, Nhà Xuất bản Văn học, Hà Nội, 8) Lê Quý Đôn toàn tập, Đại Việt thông sử (Lê triều thông sử) ; 9) Trần Trọng Kim, 1999, Việt Nam sử lược, Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin 617 trang, 10) Lê Xuân Lít, 2005 “200 năm nghiên cứu bàn luận truyện Kiều” Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1995 trang; 11) Nguyễn Thế Quang 2010, Nguyễn Du, tiểu thuyết lịch sử, Nhà Xuất bản Hội Nhà Văn, 416 trang, 12) Thích Nhất Hạnh 2000, Thả một bè lau, Truyện Kiều dưới cái nhìn Thiền quán,Lá Bối in lần thứ nhất, San Jose , 471 trang 13) Ngô Giáp Đậu, người dịch Ngô Đức Thọ, Mai Xuân Hải, Nguyễn Văn Nguyên, 2013. Hoàng Việt long hưng chí Nhà Xuất bản Hồng Bàng, 469 trang; 14) Dương Quảng Hàm 2005. Việt Nam văn học sử yếu Nhà Xuất bản Trẻ, 688 trang; 15) Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh; Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, 2015. Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa Nguyển Du kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du (Kỷ yếu hội thảo khoa học) NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 997 trang; 16) Lê Nghị 2020 Thử giải mã lại Truyện Kiều; và bài viết “Truyện Kiều có trước hay sau Kim Vân Kiều truyện?” của PGS.TS Đoàn Lê Giang (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) và tác giả Nguyễn Cẩm Xuyên bài viết “Cần làm sáng tỏ một nghi án văn học “Thanh Tâm tài nhân ” là ai? 17) Phạm Trọng Chánh đọc sách Nguyễn Du trên đường gió bụi của Hoàng Khôi, cùng với h các bài nghiên cứu dịch thuật của Phạm Trọng Chánh về Nguyễn Du cuộc đời và tác phẩ

LINH NHẠC THƯƠNG NGƯỜI HIỀN

Nguyễn Du nửa đêm đọc lại.Tôi có một chuyện lạ xẩy ra lúc 12 giờ 40 phút ngày 4 tháng 7 năm 2012 mà chuyện vẫn chưa kết thúc mãi cho tới hôm nay của chín năm sau. Đêm ấy, tôi tỉnh dậy lúc nửa đêm. Mai coi thi. Buổi tối mưa lớn. Sấm chớp ầm ầm, Điện tắt. Trời nóng ngột ngạt, Tôi tự ép mình phải ngủ để ngày mai dậy sớm. Bài viết “Một khám phá độc đáo về Truyện Kiều”của Giáo sư Nguyễn Lân Dũng về cuốn sách “Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua Truyện Kiều” của GS.NGND Ngô Quốc Quýnh (Đại học Quốc gia Hà Nội) làm tôi mộng mị. Trong cuốn sách này, tác giả đã cho rằng Nguyễn Du gửi gắm tâm sự của mình qua Truyện Kiều mà Từ Hải chính là Nguyễn Huệ, Kim Trọng là Lê Chiêu Thống và nàng Kiều là Nguyễn Du. Thầy Nguyễn Lân Dũng gọi điện cho tôi và nhắn tin giục tôi sớm giúp nhận xét phản biện cuốn sách. Tôi vừa thương quý kính trọng Thầy vừa nhận thấy luận điểm của thầy Ngô Quốc Quýnh cũng có lý có tình nên tôi định sớm viết bài đồng tình. Không ngờ vì điện tắt nên chợt thiếp đi . Và, trong giấc mơ lạ lúc nửa đêm, tôi được đối thoại với một cụ già râu tóc bạc phơ tự xưng là Thiền sư Linh Nhạc Phật Ý. Cụ già hỏi lại tôi và đã ngăn tôi khoan vội đồng tình mà hãy nên tìm hiểu kỹ sự thật của 12 uẩn khúc chưa rõ. Đó là: Nguyễn Du là người thế nào? Nguyễn Du Bắc hành tạp lục; Nguyễn Du với Hồ Xuân Hương; Nguyễn Du và Kinh Kim Cương; Nguyễn Du so tài Nguyễn Huệ; Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ; Nguyễn Du tri kỷ, tri âm; Tố Như sau ba trăm năm; Nguyễn Du viếng Kỳ Lân mộ; Hoành Sơn những bài thơ cổ; Hồng Lam vằng vặc sao Khuê. Tôi thức dậy ghi vội những lời Cụ dặn và đã không dám đồng tình ngay với lời kết luận của thầy Ngô Quốc Quýnh. Khuya không ngủ được, tôi thao thức đọc lại Nguyễn Du. Chiều tối hôm sau, tôi ngẫu nhiên theo chỉ dẫu của cụ già trong giấc mơ, đã tìm thấy được ngôi chùa cổ Tổ Đình Phước Tường tại địa chỉ 13/32 đường Lã Xuân Oai phường Tăng Nhơn Phú, Quận 9. Ngôi chùa này lưu dấu tích của thiền sư Linh Nhạc Phật Ý.và vị thiền sư này quan hệ tới sự đã che giấu vua nhà Nguyễn thoát chết gang tấc bởi sự truy vết cũa nhà Tây Sơn. Hiện nay, Tổ Đình Phước Tường sư trụ trì là Thượng tọa Thích Nhật An. Tổ Đình đã được Bộ Thông tin Việt Nam xếp hạng Di tich Văn hóa Quốc gia tại Quyết định số 43/VH QĐ ngày 7 /1/ 1993 .Ngày tiếp sau, khi coi thi đã hoàn thành trở vể nhà lại duyên may lại tình cờ gặp được Bố tát Nhựt Tông trên chuyến xe buyt từ Suối Tiên đi ngã tư Bà Rịa- Vũng Tài. Tôi đã đổi ý không đi về nhà ở Hưng Thịnh Đồng Nai mà theo gót chân Bố tát vân du chùa Long Phước 98 Trần Xuân Độ, Phường 6 tại Núi Lớn, phía sau Thích Ca Phật Đài, thành phố Vũng Tàu, thăm thiền sư Thiện Lý, với anh Nguyễn Quốc Toàn Lão Quán Lục Vân Tiên giữa đời thường, để cùng luận bàn đạo Phật ngày nay và mang sách của thầy Nhựt Tông và mang sách Nguyễn Du của anh Toàn về nhà cặm cụi tra cứu tìm tòi. Chuyện ấy chứng cứ ở đây

DẠY VÀ HỌC 4 THÁNG 6
Hoàng Kim

CNM365 Tình yêu cuộc sống Linh Nhạc thương người hiền; Gõ ban mai vào phím; Một niềm vui ngày mới; Thế giới trong mắt ai;Hoàng Đình Quang bạn tôi; Lộc xuân Mẹ và Em; Lâm Chiêu Đồng hương quê; Ngày 4 tháng 6 năm  1917; Giải Pulitzer một trong những giải danh giá nhất của Mỹ được trao cho nhiều lĩnh vực, mà quan trọng hơn cả là về báo chí và văn học, lần đầu tiên được trao. Joseph Pulitzer là người sáng lập ra giải này.  Ngày 4 tháng 6 năm 1989 là ngày kết thúc Sự kiện Thiên An Môn khi quân đoàn 27 của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc có cả xe tăng tiến vào quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh đàn áp những người biểu tình. Ngày 4 tháng 6 năm 1989, Ali Khamenei trở thành nhà lãnh đạo tối cao ở Iran sau khi lãnh tụ cách mạng Hồi giáo Iran Ruhollah Khomeini qua đời.  Bài chọn lọc ngày 4 tháng 6: Linh Nhạc thương người hiền; Gõ ban mai vào phím; Một niềm vui ngày mới; Hoàng Đình Quang bạn tôi; Lộc xuân Mẹ và Em; Lâm Chiêu Đồng hương quê; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/

GÕ BAN MAI VÀO PHÍM
Ngôi sao may mắn chân trời
Hoàng Kim

ta gõ ban mai vào bàn phím
gõ vào khuya ngơ ngẫn kiếm tìm
biết em ngủ đợi chờ em tỉnh thức
như ánh sao trời ở chốn xa xôi.

em em em giá mà em biết được
những yêu thương hóa đá chốn xa mờ
sợi tóc bạc vì em mà xanh lại
lời ru và nỗi nhớ ngấm vào thơ.

em thăm thẳm một vườn thiêng cổ tích
chốn ấy cõi riêng khép mở chân trời
ta như chim đại bàng trở về tổ ấm
lại khát Bồng Lai ước vọng mù khơi.

ta gõ ban mai vào bàn phím
dậy em ơi ngày mới đến rồi. (**)

ThaiDuonghe

Sao Kim kỳ thú (Hoàng Kim)

họa đối thơ Văn Công Hùng

GÕ CHIỀU VÀO BÀN PHÍM
Văn Công Hùng

tôi gõ buổi chiều vào bàn phím
hiện lên em ngơ ngác xa xăm
tôi tìm tôi trong mật khẩu
những chấm tròn đen lạnh lùng


tôi tôi tôi giá mà em biết được
nỗi cô đơn lớn biết chừng nào
muốn ho khẽ nhưng mà không ho nỗ
chiếc lá khô lão đỏo ở sau hè


em ở phía không thể nào tới được
một con sông đã khóa những nhịp cầu
giá có thể lấp sông bằng nỗi nhớ
một phía bờ sẽ lại hóa dòng sông


tôi gõ buổi chiều vào bàn phím
một đôi mắt buồn hiện ở chốn xa xăm .

VanCongHung

Nhà thơ Văn Công Hùng đang ‘gõ chiều vào bàn phím’
Nguồn: Gõ ban mai vào phím
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/go-ban-mai-vao-phim/

MỘT NIỀM VUI NGÀY MỚI
Hoàng Kim

Ngày mới vui chào thầy bạn quý. Người hiền việc tốt chốn yêu thương An viên nghề nông và dạy học Chung sức bao năm một chặng đường .


Xuôi phương Nam, tôi tìm thăm Hai Lúa. Thắm tình thân, thầy bạn buổi tất niên. Địa chỉ xanh, dẫu xa mà gần gũi . Mừng xuân này công việc gắn bền thêm.

Viên ngọc ước, trong ngần như hạt gạo. Chén cơm ngon, thơm bếp lửa gia đình. Hạnh phúc lớn, trong niềm vui bình dị. Cùng ruộng đồng, bạn quý với chân quê

Ngắm ảnh lúa nhớ người hiền hoa lúa. Những bạn thầy dung dị chốn chân quê. Ta về giữa trời xanh và đồng rộng. Lắng yêu thương ký ức lại quay về.

Cây Lương thực Việt Nam là hoa đất, Ngọc cho đời đằm thắm giấc mơ con. Chào ngày mới một niềm vui thầm lặng. Một niềm tin thắp lửa giữa tâm hồn

Nguồn: Một niềm vui ngày mới
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/mot-niem-vui-ngay-moi/

HOÀNG ĐÌNH QUANG BẠN TÔI
Hoàng Kim

“Khanh tướng chắc gì nên vọng tộc. Câu thơ còn đó lập danh gia”. Hoàng Đình Quang bạn tôi người lành, hoành tráng, cùng ham tự học, thích văn chương và yêu thơ nhạc. Mà văn chương là thứ không cần nhiều chỉ cần trầm tích đọng lại. Ảnh này và câu thơ này của anh Hoàng Đình Quang là Hoàng Kim yêu thích nhất cho một ngày sinh vui khỏe hạnh phúc (Ngày 4 tháng 6 năm 1953, nhằm ngày 23 tháng 4 năm Quý Tỵ) Chúc mừng anh Hoàng Đình Quang Ngày Hạnh Phúc tuyệt đẹp.Năm tháng đi qua chỉ tình yêu ở lại với những điều đáng nhớ nhất đời mình và lắng đọng các giá trị nhân văn đích thực.

LINH NHẠC THƯƠNG NGƯỜI HIỀN
Hoàng Kim

Tôi đi lạc vào một ngôi chùa cổ.
Một công án kỳ lạ theo tôi mười năm qua. Nơi đây là một chốn rất quen với tôi từ nhiều năm qua, mà không hiểu sao lại có rừng cây này và ngôi chùa cổ này. Tôi bàng hoàng nhớ lại phía trước là nhà anh Ba Mùa, một người trồng và chọn giống khoai lang HL4 với vợ chồng tôi rất nhiều năm. Nay tuy anh đã mất nhưng tôi vẫn nhớ nhà anh rất rõ, mà hôm nay tìm mãi không thấy. Phía sau trụ điện cao thế đối diện khu nhà máy Coca Cola là nhà của ông Ba Báu. Ông làm việc với tôi suốt ba năm học ở Trường với bảy năm về Viện và Trung Tâm Hưng Lôc. Nay mới sau ba mươi năm quay lại mà một nơi thân thuộc lại chợt dưng khác lạ, không thể tìm được nhà. Không thể tin nổi. Khu rừng rộng, tán cây cổ thụ cao và yên tĩnh. Tôi tìm mãi không thấy người quen và đường ra.

Tôi chụp nhiều ảnh và nghĩ vẩn vơ trong rừng cây, rồi bất chợt gặp hai cháu bé nhỏ đi tới. Tôi vội bước tới để hỏi. Hai bé không chút sợ hãi dừng lại nhìn và cười với tôi. Bé gái lớn gọi: Hoàng Thành, anh đến đây. Có một bé trai lớn hơn chạy tới. Lũ trẻ chỉ cho tôi đến ngôi nhà ở góc vườn, và chạy ào đi chơi. Tôi vào gặp một cụ già, và chuyên như ở dưới đây. Cụ già quắc thước, mắt sáng, hiền từ hỏi tôi:

_ Thầy đi đâu tìm gì?

Tôi nhìn khuôn mặt như tiên ông của Cụ. Khuôn mặt Cụ dường như rất quen thân, và tôi đã từng gặp ở đâu đó, nhưng không thể nào nhớ được. Tôi bất giác kính trọng Cụ, và thưa:

– Dạ cháu là Hoàng Kim, sinh năm 1953, nơi sinh ở Làng Minh Lệ Quảng Bình, thường trú tại số nhà 80 khu Trung tâm, xã Hưng Thịnh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Cháu làm giảng viên chinh cây lương thực (lúa, ngô, sắn, khoai lang) của Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Trước đó, cháu học ở Trường Đại học Nông Nghiệp 2 Hà Bắc, và đi bộ đội từ tháng 9 năm 1971 đến tháng 1 năm 1977. Sau khi chuyển ngành về học tiếp ở Trường Đại học Nông Nghiệp 2 Hà Bắc và chuyển trường vào học tiếp ở Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 1981, cháu tốt nghiệp kỹ sư nông học về làm việc ở Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam. Sau đó làm tiến sĩ và giám đốc Trung tâm ở đấy. Năm 2006, cháu chuyển từ Viện về Trường để dạy học. Cháu đang đi coi thi và đang tìm xem Từ Hải thật là ai?. Tôi trình bày thân phận mình và câu chuyện để cố tìm manh mối.

  • Cháu coi thi ba hôm. Vợ cháu khuyên là nên thuê nhà trọ gần điểm thi, vì nhà cháu ở xa nên để tránh kẹt xe trễ giờ cần lấy tiền bồi dưỡng coi thi trang trãi tiền thuê phòng trọ mà thực hiện tốt nhiệm vụ cho đúng giờ. Cháu đã thuê khách sạn rồi nhưng lại nhường phòng đã thuê cho hai mẹ con của một thí sinh ở miền Trung vào thi mà không đặt phòng trước. Cháu chuyển về thuê phòng ở chùa Châu Long, xa điểm thi hơn và đi về phải thuê xe ôm. Thật lạ là nơi xây nhà nghĩ chùa Châu Long ngày nay lại chính là nơi mảnh đất mà vợ chồng cháu đã chọn được Giống khoai Bí Đà Lạt, Giống khoai Hoàng Long, Giống khoai lang HL4. Mảnh đất xây chùa Châu Long này là của chú Ba Báu trước đây vợ chống cháu sau khi ra trường định mua lập nghiệp nhưng sau đã chọn về ở đất Hưng Long Đồng Nai. Tối nay thầy Nguyễn Lân Dũng giục cháu sớm giúp phản biện cuốn sách thầy Ngô Quốc Quýnh sự thật về Nguyễn Du. Bài viết “Một khám phá độc đáo về Truyện Kiều” của Giáo sư Nguyễn Lân Dũng về cuốn sách “Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua Truyện Kiều” của GS.NGND Ngô Quốc Quýnh (Đại học Quốc gia Hà Nội) làm cháu mộng mị. Trong cuốn sách này, tác giả đã cho rằng Nguyễn Du gửi gắm tâm sự của mình qua Truyện Kiều mà Từ Hải chính là Nguyễn Huệ, và Kim Trọng chính là Lê Chiêu Thống với nàng Kiều chính là Nguyễn Du. Thầy Nguyễn Lân Dũng gọi điện và nhắn tin giục cháu sớm giúp cho nhận xét phản biện này. Cháu vừa thương quý kính trọng Thầy vừa nhận thấy luận điểm của thầy Ngô Quốc Quýnh cũng có lý có tình nên cháu định sớm viết bài đồng tình.

_ Nguyễn Du là Từ Hải?

Cụ già hỏi lại tôi về bình sinh và hành trạng Nguyễn Duvà đã ngăn tôi khoan vội đồng tình với nhận định của thầy Ngô Quốc Quýnh coi Từ Hải chính là Nguyễn Huệ, và Kim Trọng chính là Lê Chiêu Thống với nàng Kiều chính là Nguyễn Du. Cụ chất vấn tôi và lần lượt thảo luận tìm hiểu kỹ sự thật của 12 uẩn khúc chưa rõ. Đó là: Nguyễn Du là người thế nào? Nguyễn Du Bắc hành tạp lục; Nguyễn Du với Hồ Xuân Hương; Nguyễn Du và Kinh Kim Cương; Nguyễn Du so tài Nguyễn Huệ; Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ; Nguyễn Du tri kỷ, tri âm; Tố Như sau ba trăm năm; Nguyễn Du viếng Kỳ Lân mộ; Hoành Sơn những bài thơ cổ; Hồng Lam vằng vặc sao Khuê. Tôi dần nhận ra Nguyễn Du là Từ Hải. Để khỏi mất thì giờ bạn đọc xin không nêu ra các chi tiết. Mời đọc Nguyễn Du tư liệu quýbài 2 trong chùm chuyện khảo Nguyễn Du trăng huyền thoại của Hoàng Kim. Vị thiền sư Linh Nhạc Phật Ý tại Tổ Đình ngôi chùa cổ Thủ Đức trong giấc mơ lạ Nguyễn Du nửa đêm đọc lại

_ “Khói hương” và “Hai ngả”

Cụ già hỏi tôi đã đọc sách của thầy Nguyễn Lân “Khói hương” và “Hai ngã” chưa? với những tác phẩm văn sử của Từ Ngọc “Cậu bé nhà quê” “Ngược dòng” “Nguyễn Trường Tộ” và “Những trang sử vẻ vang”? Tôi thưa với Cụ là tôi đã đọc rất kỹ “Vinh quang nghề Thầy” nhưng với các sách trên thì chưa đọc được vì nay những sách ấy rất khó tìm. Cụ cười và nói rằng, chuyện đang nóng hổi chỉ mới từ năm 1945 đến nay mà đã khó vậy, huống hồ câu chuyện
Nguyễn Du trăng huyền thoại đã trải trên 253 năm để lần tìm bình sinh và hành trạng của ai đó cần đọc rất kỹ các sách mang giá trị sử thi của những tác giả đứng đắn, đối chiếu thời thế với niên biểu cuộc đời họ, mới hiểu được những ẩn ngữ trong trang sách họ viết. Ví như “Khói hương” và “Hai ngả” “Hồi ký giáo dục thầy Nguyễn Lân” có ở trong “Vinh quang nghề Thầy”. Cụ hỏi tôi có đọc kỹ đoạn Bảo Đại và Chính phủ Trần Trọng Kim mong xây dựng một nước Quân chủ lập hiến và mong “các ông sẽ soạn giúp cho một bản hiến pháp”. “Anh em đã giao cho anh Đào Duy Anh soạn bản hiến pháp đó (bản hiến pháp chưa bao giờ thành hình)”. Chủ tịch Hồ Chí Minh với vua Bảo Đại và Thủ tướng Trần Trọng Kim vì sao không thể có được thỏa hiệp hợp tác khi hình thành nước Việt Nam mới? Sau này, tôi viết “Minh triết Hồ Chí Minh” lại nhớ về bài Thầy Nguyễn Lân Dũng viết “Bác Hồ với thế giới tâm linh“. Dạy và học mỗi ngày của tôi là chịu ảnh hưởng lớn của tinh hoa “Vinh quang nghề Thầy” và câu chuyện đối thoại lạ lùng trong giấc mơ “Linh Nhạc thương người hiền”.

_ Bảy Núi Thiên Cấm Sơn

Tôi hỏi cụ già về tên tuổi và địa chỉ nơi này là chốn nào?. Cụ trả lời cụ là Linh Nhạc Phật Ý có duyên với tôi nên giúp sự tìm hiểu. Cụ cười bảo tôi: Thầy biết đây là đất quen, và thầy vốn nghề nông say mê Vườn Quốc gia Việt Nam lại ở rất gần Vườn Tao Đàn bạn quý mà thấy không đoán ra những cây này ở đâu à? Tôi thưa Cụ là vườn Cụ có nhiều cây quen tại Bảy Núi Thiên Cấm Sơn mà tôi có chín năm ở vùng ấy, cũng có một số kỳ hoa dị thảo của riêng vùng Đá Đứng chốn sông thiêngLàng Minh Lệ quê tôi. Cụ cười bảo Thiên Thụ Sơn ở Huế và Đại Lãnh nhạn quay về thầy đã ghé chưa ? Cây và hoa lá ở đây đã có mang về trồng tại Thiên Thụ Sơn ở Huế rồi đấy.

Tôi làm lạ sực tỉnh. Cái đêm hôm ấy, tôi ngủ suốt từ chập tối. Chuyện cũ ấy và chứng cứ ở đây
http://dayvahoc.blogtiengviet.net/2012/07/04/http_dayvahoc_blogtiengviet_net_ng

*

Chiều tối hôm sau, tôi ngẫu nhiên theo chỉ dẫu của cụ già trong giấc mơ, đã tìm thấy được ngôi chùa cổ Tổ Đình Phước Tường tại địa chỉ 13/32 đường Lã Xuân Oai phường Tăng Nhơn Phú, Quận 9. Ngôi chùa này lưu dấu tích của thiền sư Linh Nhạc Phật Ý.và vị thiền sư này quan hệ tới sự đã che giấu vua nhà Nguyễn thoát chết gang tấc bởi sự truy vết cũa nhà Tây Sơn. Hiện nay, Tổ Đình Phước Tường sư trụ trì là Thượng tọa Thích Nhật An. Tổ Đình đã được Bộ Thông tin Việt Nam xếp hạng Di tich Văn hóa Quốc gia tại Quyết định số 43/VH QĐ ngày 7 /1/ 1993 .Ngày tiếp sau, khi coi thi đã hoàn thành trở vể nhà lại duyên may lại tình cờ gặp được Bố tát Nhựt Tông trên chuyến xe bus từ Suối Tiên đi ngã tư Bà Rịa- Vũng Tài. Tôi đã đổi ý không đi về nhà ở Hưng Thịnh Đồng Nai mà theo gót chân Bố tát vân du chùa Long Phước 98 Trần Xuân Độ, Phường 6 tại Núi Lớn, phía sau Thích Ca Phật Đài, thành phố Vũng Tàu, thăm thiền sư Thiện Lý, với anh Nguyễn Quốc Toàn Lão Quán Lục Vân Tiên giữa đời thường, để cùng luận bàn đạo Phật ngày nay và mang sách của thầy Nhựt Tông và mang sách Nguyễn Du của anh Toàn về nhà cặm cụi tra cứu tìm tòi.

Nhà nghiên cứu Phạm Trọng Chánh nói những lời thật cảm khái : “Trong tình hình đọc sách hiện tại trong nước và hải ngoại, mỗi người Việt Nam đọc không đến một quyển sách một năm, các nhà xuất bản tại hải ngoại chỉ sống nhờ sự hy sinh của tác giả, tự viết tự bỏ tiền in, không kể gì lời lỗ. Sách gửi đi các nơi không hy vọng gì thu tiền lại. Trong nước sách in được 1500 quyển như  Nguyễn Du trên đường gió bụi anh Hoàng Khôi là thuộc loại khá. Đáng cho chúng ta khuyến khích. Phải chăng vì thiếu sách hay, các nhà văn ngày nay không đủ sức hấp dẫn lôi kéo người đọc chăng. Nghĩ lại ngày xưa thời Tự Lực Văn Đoàn, Thơ Mới, những năm 1930-1940 mỗi năm người đậu Tú Tài chỉ vài chục người, người biết chữ quốc ngữ có là bao nhiêu trên 25 triệu dân thế mà sách  đã tạo ra những trào lưu văn học lớn mạnh. Ngày nay chúng ta có 90 triệu dân trong nước và 4 triệu người Việt hải ngoại, mà tình hình sách vở còn thua các nước nhược tiểu, nghĩ thật đáng buồn. Chúng ta không nâng cao được dân trí, mà dân trí lại thụt lùi.  Được một nhà văn như anh Hoàng Khôi, hy sinh thức đêm thức hôm để viết sách, để mua vui một vài trống canh, tôi mừng và mong có nhiều người như anh Hoàng Khôi. Đừng để các thế hệ mai sau không còn biết viết văn, biết đọc mà chỉ còn biết bấm mấy câu vớ vẫn trên điện thoại di động.

Tôi từng tâm đắc với Nguyễn Du viếng mộ Liễu Hạ Huệ  nơi “bia tàn chữ mất vùi gai góc/ nghe tiếng nghìn năm tôi xuống xe” càng cho thấy nhân cách kẻ sĩ và sự cảm thông của ông đối với Liễu Hạ Huê sâu sắc đến dường nào. Người hiền thực ra đời nào cũng có, thời thế nhiễu loạn, chẳng qua vàng lầm trong cát đấy thôi. Nguyễn Du là con quan tướng quốc Nguyễn Nhiễm cựu thần nhà Lê và mẹ ông là người phụ nữ tài sắc, vợ lẽ nhà quan, gặp lúc thế nước động loạn, chúa Trịnh, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn đều có ý riêng. Ông lớn lên trong cảnh lận đận không nhà, có tài mà không thể cậy. Ông là một đại sĩ phu tài năng trác tuyệt nhưng chỉ làm một viên quan thường triều Nguyễn mà vua vừa dùng, vừa tìm cách kiềm chế như đối với Nguyễn Công Trứ, Phan Huy Chú. Ông vì giỏi nên được vua Nguyễn cử đi sứ Tàu mà thôi. Thơ Nguyễn Du vì vậy kín đáo và sâu sắc hiếm thấy Để thấu hiểu những giá trị nhân văn đích thực, rất cần những khoảng lặng để đối diện với chính mình.  Hôm trước tôi đã có dịp cùng với những người bạn quý thảo luận về hành vi ứng xử của Liễu Hạ Huệ gần gũi với một người nữ mà ông không mang tiếng dâm tà. Nhờ việc tra cứu, đọc đi đọc lại nhiều lần bài thơ ‘Liễu Hạ Huệ mộ’ của cụ Nguyễn Du, tôi chợt sững người, nhận thức thêm được những nỗi niềm, của cụ Nguyễn lấp lánh sau những con chữ …

Tôi đọc cuốn sách “Nguyễn Du” của nhà giáo Nguyễn Thế Quang “Của tin còn một chút này làm ghi” không dưới hai mươi lần (Trang sách Nguyễn Du với lời đề tặng của tác giả Nguyễn Thế Quang, ảnh Hoàng Kim), và sực thấm hiểu vì sao Nguyễn Du đọc Kinh Kim Cương chú giải của Lê Quý Đôn trên nghìn lần cũng như chợt hiểu vì sao Hồ Chí Minh “sao vàng năm cánh mộng hồn quanh“. Tôi đã đọc mười hai tư liệu quý về Nguyễn Du (kể cả ba tư liệu mới bổ sung gần đây) Dẫu vậy tôi vẫn hồ nghi nhiều điều, chưa đủ tư liệu trao đổi với các giáo sư Nguyễn Lân Dũng, Ngô Quốc Quýnh nhà giáo Nguyễn Thế Quang, nhà nghiên cứu Bulukhin Nguyễn Quốc Toàn và  còn nợ  Ví Dặm Ân Tình, Quỳnh Trâm, Huy Việt … những lời bàn luận.

Tôi nhờ lập “Nguyễn Du một niên biểu” chi tiết hóa thời thế và cuộc đời Nguyễn Du đúng hành trạng từng năm, từ lúc ông sinh ra cho đến khi ông mất, theo gợi ý của cụ già tự xưng là thiền sư Linh Nhạc Phật Ý trong giấc mơ lạ. Cụ già đã khuyến khích tôi làm điều này và cũng nhờ phản biện sâu sắc với các dẫn liệu của tiến sĩ Phạm Trọng Chánh. Ông là người bôn ba hải ngoại đã hiểu tác phẩm
Nguyễn Du trên đường gió bụi của Hoàng Khôi một cách sâu sắc hiếm thấy, chân thành, đức độ và khích lệ tác giả Hoàng Khôi với một triết lý dạy và học mẫu mực. “Nghiên cứu không phải là chuyện độc quyền của riêng ai, không phải chuyện người sau đánh đổ người trước để được nổi danh hơn mà người đi sau nối tiếp người trước, làm giải quyết những nghi vấn còn tồn đọng, làm cho việc nghiên cứu ngày càng phát triển, sáng tỏ“.:

Bài liên quan
NGUYỄN DU TƯ LIỆU QUÝ

NGUYỄN DU TƯ LIỆU QUÝ
Hoàng Kim
2


Linh Nhạc thương người hiền
Trung Liệt đền thờ cổ
“Bang giao tập” Việt Trung
Nguyễn Du niên biểu luận

Nguyễn Du tư liệu quýbài 2 trong chùm chuyện khảo Nguyễn Du trăng huyền thoại của Hoàng Kim. Vị thiền sư Linh Nhạc Phật Ý tại Tổ Đình ngôi chùa cổ Thủ Đức trong giấc mơ lạ Nguyễn Du nửa đêm đọc lại đã khuyên tôi lập “Nguyễn Du niên biểu luận” cuộc đời và thời thế Nguyễn Du để tìm hiểu về Người. Theo vị Thiền sư này thì dấu vết chứng cứ sự thật hàng năm của Nguyễn Du là chỉ dấu đáng tin cậy nhất về những sự kiện trọng yếu cuộc đời và thời thế của ông. Điều này chi phối, gợi ý thế xuất xử của bình sinh hành trạng Nguyễn Du, để chúng ta có thể hiểu đúng sự thật huyền thoại về ông. Những sự kiện chính yếu của thời thế đàng Trong và đàng Ngoài với các nước liên quan hệ quy chiếu lấy chính cuộc đời Nguyễn Du và gia tộc của ông làm trung tâm, là dẫn liệu thông tin thực sự có ích để thấu hiểu chính xác ẩn ngữ Truyện Kiều, lịch sử, văn hóa, con người, bối cảnh hình thành kiệt tác”Thúy Kiều” “300 năm nữa chốc mòng, biết ai thiên ha khóc cùng Tố Như”. Sách Đại Nam liệt truyện chính biên sơ tập do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, người dịch Đỗ Mộng Khương, người hiệu đính Hoa Bằng, Viện Sử học Việt Nam, Nhà Xuất bản Thuận Hóa, Huế, năm 2006, trang 400 /716 Tập 2 đã viết: “Nguyễn Du rất giỏi về thơ, làm thơ quốc âm rất hay, khi sang sứ nước Thanh về, có tập thơ “Bắc hành” và truyện “Thúy Kiều” lưu hành ở đời”.

Nguyễn Du niên biểu luận được thiết lập dựa trên các tài liệu chính: 1) Chính sử Nguyễn Du tiểu sử trong sách Đại Nam liệt truyện chính biên sơ tập Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, người dịch Đỗ Mộng Khương, người hiệu đính Hoa Bằng, Viện Sử học Việt Nam, Nhà Xuất bản Thuận Hóa, Huế 2006, Tập 2, trang 400 /716; 2) Bài tựa của Bùi Kỷ trong sách Nguyễn Du Truyện Thúy Kiều, Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo Nhà xuất bản Tân Việt năm 1968; Sách này có đủ các bài tựa rất quan trọng mà các sách khác không có. Ghi chú điển cố Truyện Kiều trong sách này được Cụ Bùi Kỷ và Cụ Trần Trọng Kim hiệu khảo kỹ và chuẩn mực với mức tin cậy cao ví như “ngọc bích họ Hòa” với Lạn Tương Như; 3) Gia phả họ Nguyễn ở Tiên Điền trang 73-81, có ba trang tiếng Việt và 6 trang tiếng Hán Nôm. Trong sách Lê Xuân Lít 2005. “200 năm nghiên cứu bàn luận truyện Kiều” Nhà Xuất Bản Giáo Dục ,1995 trang, (mời đọc và kiểm chứng tại
Nguyễn Du trăng huyền thoại bài 1). 4) Nguyễn Du Truyện Thúy Kiều, do Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim hiệu khảo Nhà xuất bản Tân Việt 1968, sách này được coi là bản Phường gần sự thật nguyên tác hơn hết; 5) Bắc hành tạp lục 132 bài, Thanh Hiên thi tập 78 bài và Nam trung tạp ngâm 40 bài của Nguyễn Du tại Thi Viện Đào Trung Kiên, dẫn liệu đường link ở Nguyễn Du thơ chữ Hán, 6) Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn; thông tin tuyển chọn từ Bang giao hảo thoại, Ngô Thì Nhậm, Viện Hán Nôm, Thư viện Khoa học xã hội (sách chép tay chữ Hán), Bang giao tập, Ngô gia văn phái, hiện lưu ở Thư viện khoa học xã hội, bản mang ký hiệu A117a (sách chép tay chữ Hán) thông tin này có đối chiếu với sách Cương mục chính sử Triều Nguyễn với tóm tắt sự kiện trích dẫn tại Kho báu đỉnh Tuyết Sơn 7) Ngô Gia Văn Phái 1984. Hoàng Lê Nhất Thống Chí, Nhà Xuất bản Văn học, Hà Nội, 8) Lê Quý Đôn toàn tập, Đại Việt thông sử (Lê triều thông sử) ; 9) Trần Trọng Kim, 1999, Việt Nam sử lược, Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin 617 trang, 10) Lê Xuân Lít, 2005 “200 năm nghiên cứu bàn luận truyện Kiều” Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1995 trang; 11) Nguyễn Thế Quang 2010, Nguyễn Du, tiểu thuyết lịch sử, Nhà Xuất bản Hội Nhà Văn, 416 trang, 12) Thích Nhất Hạnh 2000, Thả một bè lau, Truyện Kiều dưới cái nhìn Thiền quán,Lá Bối in lần thứ nhất, San Jose , 471 trang 13) Ngô Giáp Đậu, người dịch Ngô Đức Thọ, Mai Xuân Hải, Nguyễn Văn Nguyên, 2013. Hoàng Việt long hưng chí Nhà Xuất bản Hồng Bàng, 469 trang; 14) Dương Quảng Hàm 2005. Việt Nam văn học sử yếu Nhà Xuất bản Trẻ, 688 trang; 15) Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh; Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, 2015. Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa Nguyển Du kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du (Kỷ yếu hội thảo khoa học) NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 997 trang; 16) Lê Nghị 2020 Thử giải mã lại Truyện Kiều; và bài viết “Truyện Kiều có trước hay sau Kim Vân Kiều truyện?” của PGS.TS Đoàn Lê Giang (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) và tác giả Nguyễn Cẩm Xuyên bài viết “Cần làm sáng tỏ một nghi án văn học “Thanh Tâm tài nhân ” là ai? 17) Phạm Trọng Chánh đọc sách Nguyễn Du trên đường gió bụi của Hoàng Khôi, cùng với h các bài nghiên cứu dịch thuật của Phạm Trọng Chánh về Nguyễn Du cuộc đời và tác phẩ

LINH NHẠC THƯƠNG NGƯỜI HIỀN

Nguyễn Du nửa đêm đọc lại.Tôi có một chuyện lạ xẩy ra lúc 12 giờ 40 phút ngày 4 tháng 7 năm 2012 mà chuyện vẫn chưa kết thúc mãi cho tới hôm nay của chín năm sau. Đêm ấy, tôi tỉnh dậy lúc nửa đêm. Mai coi thi. Buổi tối mưa lớn. Sấm chớp ầm ầm, Điện tắt. Trời nóng ngột ngạt, Tôi tự ép mình phải ngủ để ngày mai dậy sớm. Bài viết “Một khám phá độc đáo về Truyện Kiều”của Giáo sư Nguyễn Lân Dũng về cuốn sách “Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua Truyện Kiều” của GS.NGND Ngô Quốc Quýnh (Đại học Quốc gia Hà Nội) làm tôi mộng mị. Trong cuốn sách này, tác giả đã cho rằng Nguyễn Du gửi gắm tâm sự của mình qua Truyện Kiều mà Từ Hải chính là Nguyễn Huệ, Kim Trọng là Lê Chiêu Thống và nàng Kiều là Nguyễn Du. Thầy Nguyễn Lân Dũng gọi điện cho tôi và nhắn tin giục tôi sớm giúp nhận xét phản biện cuốn sách. Tôi vừa thương quý kính trọng Thầy vừa nhận thấy luận điểm của thầy Ngô Quốc Quýnh cũng có lý có tình nên tôi định sớm viết bài đồng tình. Không ngờ vì điện tắt nên chợt thiếp đi . Và, trong giấc mơ lạ lúc nửa đêm, tôi được đối thoại với một cụ già râu tóc bạc phơ tự xưng là Thiền sư Linh Nhạc Phật Ý. Cụ già hỏi lại tôi và đã ngăn tôi khoan vội đồng tình mà hãy nên tìm hiểu kỹ sự thật của 12 uẩn khúc chưa rõ. Đó là: Nguyễn Du là người thế nào? Nguyễn Du Bắc hành tạp lục; Nguyễn Du với Hồ Xuân Hương; Nguyễn Du và Kinh Kim Cương; Nguyễn Du so tài Nguyễn Huệ; Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ; Nguyễn Du tri kỷ, tri âm; Tố Như sau ba trăm năm; Nguyễn Du viếng Kỳ Lân mộ; Hoành Sơn những bài thơ cổ; Hồng Lam vằng vặc sao Khuê. Tôi thức dậy ghi vội những lời Cụ dặn và đã không dám đồng tình ngay với lời kết luận của thầy Ngô Quốc Quýnh. Khuya không ngủ được, tôi thao thức đọc lại Nguyễn Du. Chiều tối hôm sau, tôi ngẫu nhiên theo chỉ dẫu của cụ già trong giấc mơ, đã tìm thấy được ngôi chùa cổ Tổ Đình Phước Tường tại địa chỉ 13/32 đường Lã Xuân Oai phường Tăng Nhơn Phú, Quận 9. Ngôi chùa này lưu dấu tích của thiền sư Linh Nhạc Phật Ý.và vị thiền sư này quan hệ tới sự đã che giấu vua nhà Nguyễn thoát chết gang tấc bởi sự truy vết cũa nhà Tây Sơn. Hiện nay, Tổ Đình Phước Tường sư trụ trì là Thượng tọa Thích Nhật An. Tổ Đình đã được Bộ Thông tin Việt Nam xếp hạng Di tich Văn hóa Quốc gia tại Quyết định số 43/VH QĐ ngày 7 /1/ 1993 .Ngày tiếp sau, khi coi thi đã hoàn thành trở vể nhà lại duyên may lại tình cờ gặp được Bố tát Nhựt Tông trên chuyến xe buyt từ Suối Tiên đi ngã tư Bà Rịa- Vũng Tài. Tôi đã đổi ý không đi về nhà ở Hưng Thịnh Đồng Nai mà theo gót chân Bố tát vân du chùa Long Phước 98 Trần Xuân Độ, Phường 6 tại Núi Lớn, phía sau Thích Ca Phật Đài, thành phố Vũng Tàu, thăm thiền sư Thiện Lý, với anh Nguyễn Quốc Toàn Lão Quán Lục Vân Tiên giữa đời thường, để cùng luận bàn đạo Phật ngày nay và mang sách của thầy Nhựt Tông và mang sách Nguyễn Du của anh Toàn về nhà cặm cụi tra cứu tìm tòi. Chuyện ấy chứng cứ ở đây http://dayvahoc.blogtiengviet.net/2012/07/04/http_dayvahoc_blogtiengviet_net_nguyendu

Nhà nghiên cứu Phạm Trọng Chánh nói những lời thật cảm khái : “Trong tình hình đọc sách hiện tại trong nước và hải ngoại, mỗi người Việt Nam đọc không đến một quyển sách một năm, các nhà xuất bản tại hải ngoại chỉ sống nhờ sự hy sinh của tác giả, tự viết tự bỏ tiền in, không kể gì lời lỗ. Sách gửi đi các nơi không hy vọng gì thu tiền lại. Trong nước sách in được 1500 quyển như  Nguyễn Du trên đường gió bụi anh Hoàng Khôi là thuộc loại khá. Đáng cho chúng ta khuyến khích. Phải chăng vì thiếu sách hay, các nhà văn ngày nay không đủ sức hấp dẫn lôi kéo người đọc chăng. Nghĩ lại ngày xưa thời Tự Lực Văn Đoàn, Thơ Mới, những năm 1930-1940 mỗi năm người đậu Tú Tài chỉ vài chục người, người biết chữ quốc ngữ có là bao nhiêu trên 25 triệu dân thế mà sách  đã tạo ra những trào lưu văn học lớn mạnh. Ngày nay chúng ta có 90 triệu dân trong nước và 4 triệu người Việt hải ngoại, mà tình hình sách vở còn thua các nước nhược tiểu, nghĩ thật đáng buồn. Chúng ta không nâng cao được dân trí, mà dân trí lại thụt lùi.  Được một nhà văn như anh Hoàng Khôi, hy sinh thức đêm thức hôm để viết sách, để mua vui một vài trống canh, tôi mừng và mong có nhiều người như anh Hoàng Khôi. Đừng để các thế hệ mai sau không còn biết viết văn, biết đọc mà chỉ còn biết bấm mấy câu vớ vẫn trên điện thoại di động.

Tôi từng tâm đắc với Nguyễn Du viếng mộ Liễu Hạ Huệ  nơi “bia tàn chữ mất vùi gai góc/ nghe tiếng nghìn năm tôi xuống xe” càng cho thấy nhân cách kẻ sĩ và sự cảm thông của ông đối với Liễu Hạ Huê sâu sắc đến dường nào. Người hiền thực ra đời nào cũng có, thời thế nhiễu loạn, chẳng qua vàng lầm trong cát đấy thôi. Nguyễn Du là con quan tướng quốc Nguyễn Nhiễm cựu thần nhà Lê và mẹ ông là người phụ nữ tài sắc, vợ lẽ nhà quan, gặp lúc thế nước động loạn, chúa Trịnh, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn đều có ý riêng. Ông lớn lên trong cảnh lận đận không nhà, có tài mà không thể cậy. Ông là một đại sĩ phu tài năng trác tuyệt nhưng chỉ làm một viên quan thường triều Nguyễn mà vua vừa dùng, vừa tìm cách kiềm chế như đối với Nguyễn Công Trứ, Phan Huy Chú. Ông vì giỏi nên được vua Nguyễn cử đi sứ Tàu mà thôi. Thơ Nguyễn Du vì vậy kín đáo và sâu sắc hiếm thấy Để thấu hiểu những giá trị nhân văn đích thực, rất cần những khoảng lặng để đối diện với chính mình.  Hôm trước tôi đã có dịp cùng với những người bạn quý thảo luận về hành vi ứng xử của Liễu Hạ Huệ gần gũi với một người nữ mà ông không mang tiếng dâm tà. Nhờ việc tra cứu, đọc đi đọc lại nhiều lần bài thơ ‘Liễu Hạ Huệ mộ’ của cụ Nguyễn Du, tôi chợt sững người, nhận thức thêm được những nỗi niềm, của cụ Nguyễn lấp lánh sau những con chữ …

Tôi đọc cuốn sách “Nguyễn Du” của nhà giáo Nguyễn Thế Quang “Của tin còn một chút này làm ghi” không dưới hai mươi lần (Trang sách Nguyễn Du với lời đề tặng của tác giả Nguyễn Thế Quang, ảnh Hoàng Kim), và sực thấm hiểu vì sao Nguyễn Du đọc Kinh Kim Cương chú giải của Lê Quý Đôn trên nghìn lần cũng như chợt hiểu vì sao Hồ Chí Minh “sao vàng năm cánh mộng hồn quanh“. Tôi đã đọc mười hai tư liệu quý về Nguyễn Du (kể cả ba tư liệu mới bổ sung gần đây) Dẫu vậy tôi vẫn hồ nghi nhiều điều, chưa đủ tư liệu trao đổi với các giáo sư Nguyễn Lân Dũng, Ngô Quốc Quýnh nhà giáo Nguyễn Thế Quang, nhà nghiên cứu Bulukhin Nguyễn Quốc Toàn và  còn nợ  Ví Dặm Ân Tình, Quỳnh Trâm, Huy Việt … những lời bàn luận.

Tôi nhờ lập “Nguyễn Du một niên biểu” chi tiết hóa thời thế và cuộc đời Nguyễn Du đúng hành trạng từng năm, từ lúc ông sinh ra cho đến khi ông mất, theo gợi ý của cụ già tự xưng là thiền sư Linh Nhạc Phật Ý trong giấc mơ lạ. Cụ già đã khuyến khích tôi làm điều này và cũng nhờ phản biện sâu sắc với các dẫn liệu của tiến sĩ Phạm Trọng Chánh. Ông là người bôn ba hải ngoại đã hiểu tác phẩm
Nguyễn Du trên đường gió bụi của Hoàng Khôi một cách sâu sắc hiếm thấy, chân thành, đức độ và khích lệ tác giả Hoàng Khôi với một triết lý dạy và học mẫu mực. “Nghiên cứu không phải là chuyện độc quyền của riêng ai, không phải chuyện người sau đánh đổ người trước để được nổi danh hơn mà người đi sau nối tiếp người trước, làm giải quyết những nghi vấn còn tồn đọng, làm cho việc nghiên cứu ngày càng phát triển, sáng tỏ“.

Tôi mừng không ngủ được trước tư liệu quý này và xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

TRUNG LIỆT ĐỀN THỜ CỔ

Việt Nam thế Tam Quốc trong thời Nguyễn Du vua Lê Chiêu Thống bị bán đứng, vua Quang Trung cái chết bí ẩn, Nhà Đại Thanh có bí mật kho báu trên đỉnhi Tuyết Sơn. Ba tồn nghi lớn của lịch sử: Vì sao Trung Quốc quyết không cho Tây Tạng tự trị? Lý Tự Thành và kho báu đời Minh đến nay ở đâu? và, Hệ lụy ngoại giao thời vua Càn Long với nhà Tây Sơn? là ba nghi vấn và chỉ dấu lịch sử có thật. Nguyễn Du cuộc đời và thời thế, là một trong những tấm gương lớn soi thấu những bí ẩn lịch sử ấy. Đó là một chuỗi lịch sử lớn cần nghiên cứu, giải mã thấu đáo. Các thông tin mới hé lộ gần đây của kho sử liệu Nhà Nguyễn mới được khai thác công bố một phần trong ‘Khát vọng Non sông”, và một phần được tập hợp đúc kết tại “Nguyễn Du niên biểu luận” của Hoàng Kim với các hồ sơ điền dã về Linh Nhạc Phật Ýở Tổ Đình Phước Tường TP Hồ Chí Minh với đền cổ Trung Liệt Hà Nội và tư liệu Bang giao tập ( bí mật ngoại giao nhà Tây Sơn) góp phần vén bức màn bí mật ấy.Vua Càn Long sau thất bại nặng nề của nhà Thanh trong chiến tranh với Tây Sơn đã sai danh tướng Phúc Khang An thay thế Tôn Sĩ Nghị làm Tổng đốc Lưỡng Quảng, được giao quyền tùy cơ hành xử và điều động thêm 50 vạn quân ứng chiến vùng biên giới nhằm hư trương thanh thế. Phúc Khang An là người mà vua Càn Long đặc biệt yêu quý và tin cẩn, dân gian cho rằng đó là con ngoài giá thú của vua với em gái của Hoàng Hậu. Phúc Khang An.nguyên là đặc sứ phụ trách hậu cần cho đội quân của Tôn Sĩ NghịNăm 1789, kho vàng tại tu viện Mật Tông ở Tây Tạng đang bị quân Khuếch Nhĩ Khách Mông Cổ dòm ngó chuẩn bị tấn công. Vua Càn Long coi đây là điểm quan tâm lớn nhất. Vua Càn Long đã 78 tuổi có tính toán riêng về người kế vị là Hoàng tử Gia Khánh và phúc tướng Phúc Khang An nên việc cơ mật này không thể giao cho ai khác ngoài Phúc Kháng An đảm nhiệm. Lưỡng Quảng và Đại Việt cũng cần sớm an định vì điểm nóng Cam Túc đang làm vua Thanh rất lo nghĩ, trong khi Nguyễn Huệ anh dũng thiện chiến không thể xem thường nên vua Càn Long lựa ý vỗ về hơn là đem binh thảo phạt.Phúc Khang An và Thang Hùng Nghiệp sớm biết tình thế nên đã đón ý hoặc phân vai mật trao đổi với Tây Sơn. Nguyễn Huệ thấy rõ chỗ yếu của quân Thanh và biết họ đang tìm cách để giảng hòa, trong khi ông cũng đang bận tâm xử lý phía Nam. Do vậy Nguyễn Huệ sau khi thắng trận đã sai mang nhiều vàng bạc hối lộ Phúc Khang An và Thang Hùng Nghiệp để nghị hòa và cho cháu là Nguyễn Quang Hiển lên cửa ải Nam Quan cầu phong và xin cho Nguyễn Huệ được về Bắc Kinh triều kiến Càn Long. Mưu mẹo này thông đồng giữa hai bên với sự thách giá trả giá bên trong, cách qua mặt vua Lê Chiêu Thống cùng số cựu thần nhà Lê và cách hợp lý hóa chính sử, xin xem kỹ Bang giao tập “Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn” là tư liệu quý.Lê Chiêu Thống lại tiếp tục xin nhà Thanh cho quân cứu viện. Nhà Thanh, phần sợ Quang Trung, phần đã ngán ngẩm việc chinh chiến, chỉ hứa hão với Chiêu Thống mà không chịu phát quân. Phúc Khang An thân vương vua Thanh, đã được hưởng lợi từ Tây Sơn và nhận rõ tình thế, nên ngoài mặt hứa giúp quân cho Lê Chiêu Thống, nhưng mặt khác lại tâu với vua Thanh Càn Long rằng Chiêu Thống không còn muốn trở về và đã dâng biểu xin hoàng đế Càn Long bãi binh, đồng thời ông cũng chỉ thị cho Thang Hùng Nghiệp gửi mật thư cho Quang Trung gợi ý nên hoà hiếu, tránh binh đao và lập các mẹo mực bang giao để giữ thể diện cho vua Càn Long mà tránh được chiến tranh.Thư ngoại giao “Trần tình biểu” của vua Quang Trung lúc đầu khá cứng rắn nhưng với sự mưu kế của Thang Hùng Nghiệp nên đã nhẹ đi rất nhiều Tây Sơn theo phương lược vạch sẵn, với tài ngoại giao khéo léo của Ngô Thì Nhậm, đã nhanh chóng bình thường hóa bang giao với phương Bắc. Nhà Thanh đồng ý hủy bỏ việc động binh để trả thù, và tiếp nhận sứ thần của Tây Sơn. Vua Quang Trung phải dâng biểu “Nộp lòng thành”, nộp cống phẩm. Nhà Thanh đã chịu chấm dứt chiến tranh, nhưng vẫn chưa chịu thừa nhận Nguyễn Huệ làm An Nam quốc vương. Phúc Khang An viết cho vua Quang Trung một bức thư dài báo cho vua Quang Trung biết là vua Càn Long đã ban cho Quang Trung một chuỗi hạt trai, “Ơn trời cao đất dày đến thế là tốt lắm” lại báo cho vua Quang Trung biết rằng: bọn Lê Duy Kỳ đã bị róc tóc, mặc quần áo kiểu người Thanh, đã bị đưa đi an trí ở “ngoại biên” “quyết không cho về nước nữa”. Rồi sau đó Phúc Khang An đòi Tây Sơn phải làm miếu thờ Hứa Thế Hanh, Sầm Nghi Đống. Lại cho biết là khoảng tháng bảy, tháng tám năm Canh Tuất (1790) nhà Thanh sẽ làm lễ bát tuần vạn thọ vua Càn Long “Có hàng vạn nước vượt biển trèo non đem ngọc xe lễ vật đến chầu“. Phúc Khang An yêu cầu vua Quang Trung đến ngày đó cũng phải “chỉnh trang” sang chầu, và như thế phải khởi hành vào tháng tư năm Canh Tuất (1790) Đáng chú ý là sau đó, vua Càn Long xuống chỉ cho vua Quang Trung đại ý nói: do quân Thanh vượt biên giới đến Thăng Long, Nguyễn Huệ phải đem quân ra để hỏi Lê Duy Kỳ vì cớ gì cầu cứu thiên binh; vì bị quân Thanh đánh, quân Tây Sơn bất đắc dĩ phải đánh lại; gặp lúc cầu phao đứt, nên quân Thanh bị chết hại nhiều. Trong tờ chỉ Càn Long còn nhận rằng Nguyễn Huệ đã bắt và giết hết những người đã giết Hứa Thế Hanh và Sầm Nghi Đống. Ông còn cho rằng khi quân Thanh vào Thăng Long, ông đã ra lệnh cho Tôn Sĩ Nghị rút quân về nước, vì Sĩ Nghị không tuân lệnh, cho nên có trận đại bại vào đầu năm Kỷ Dậu. Ông lại đòi lập đền thờ Hứa Thế Hanh và Sầm Nghi Đống, và đòi vua Quang Trung phải đích thân sang Yên Kinh triều cận vào dịp Càn Long làm lễ bát tuần vạn thọ năm Canh Tuất. Ông lại nhắc rằng “Lê Duy Kỳ hèn lười, không tài, bỏ ấn trốn đi, chiểu theo pháp luật của Thiên triều phải tội nặng; rằng ông quyết an trí bọn chúng ở Quế Lâm, không bao giờ cho về nước nữa; rằng ông đã ra lệnh cho Phúc Khang An đưa phái đoàn Nguyễn Quang Hiển đến xem chỗ bọn Lê Duy Kỳ ở”. Nhưng vua Quang Trung viện cớ là mình chưa được phong vương, sợ có điều bất tiện khi gặp các vị quốc vương các nước ở Yên Kinh. Thế là Càn Long đành phải phong cho Nguyễn Huệ làm An Nam quốc vương để có điều kiện đến Yên Kinh triều cận một cách đàng hoàng. Vua Càn Long qua Phúc Khang An lại ra điều kiện đòi triều Tây Sơn phải đúc người vàng đem cống như các triều đại trước. Ngô Thì Nhậm đã viết cho Phúc Khang An bức thư, trong đó có đoạn: “Quốc trưởng nước tôi vùng lên từ thủa áo vải, nhân thời biết việc, đối với vua Lê vốn không có danh phận vua tôi. Mất hay còn là do số trời; theo hay bỏ là do lòng người. Quốc trưởng tôi có ý cướp ngôi của nhà Lê đâu mà lại coi như kẻ thoán đoạt. Trước đây Tôn bộ đường đem quân đến, quốc trưởng nước tôi bất đắc dĩ phải đem quân ra ứng chiến, không hề có ý xâm phạm biên cảnh để mang tội. Nay đại nhân theo lệ cũ của Trần, Lê, Mạc bắt cống người vàng, như vậy chẳng hóa ra quốc trưởng nước tôi được nước một cách quang minh chính đại mà lại bị coi như hạng ngụy Mạc hay sao? Như thế thì tấm lòng kính thuận sợ trời thờ nước lớn cũng bị coi như việc nhà Trần bắt Ô Mã Nhi, nhà Lê giết Liễu Thăng hay sao? Mong đại nhân noi theo mệnh lớn, miễn cho nước tôi lệ đúc người vàng để tiến cống” Nguyễn Huệ trong thư này đã nói rõ rằng các vua Việt Nam thời trước sở dĩ phải cống người vàng là để chuộc một tội lỗi nào đó đối với Thiên triều còn Nguyễn Huệ tự coi không có tội gì với nhà Lê và cũng không có tội gì với nhà Thanh nên Tây Sơn không thể đúc người vàng để tiến cống.Tháng 7 năm 1789, Càn Long ra chỉ dụ phong Nguyễn Huệ làm An Nam quốc vương.Năm Canh Tuất (1790). Nguyễn Du 25 tuổi. Tháng 1 năm 1790, Hoàng đế Quang Trung giả (do Phạm Công Trị, cháu gọi Nguyễn Huệ bằng cậu đóng) đã sang triều kiến và dự lễ mừng thọ 80 tuổi của vua Càn Long. Đoàn sứ bộ Tây Sơn gồm 159 người có giả vương Nguyễn Huệ và Nguyễn Quang Thùy (mà vua Càn Long tưởng là hoàng thái tử của Nguyễn Huệ). Mục đích khác của đoàn sứ là thăm dò thái độ của nhà Thanh đối với vị vua lưu vong Chiêu Thống của nhà Lê. Đại quan nhà Thanh là Phúc Khang An, từng sang chiến trường Đại Việt, đứng sau lưng đoàn sứ bộ, nên nhiều tướng lĩnh nhà Thanh biết người cầm đầu sứ bộ không phải Nguyễn Huệ, nhưng ngại gây hấn nên không nói ra. Sứ thần Tây Sơn đi đợt đó có Ngô Văn Sở, Phan Huy Ích (thượng thư, nhà ngoại giao, quê Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, tiền bối của nhà sử học Phan Huy Lê, giáo sư nhà giáo nhân dân, là một trong những chuyên gia hàng đầu về lịch sử Việt Nam hiện đại, người có ảnh hưởng lớn đến chính sử hiện tại trong sự đánh giá nhà Nguyễn và nhà Tây Sơn), Vũ Huy Tấn ( Thị lang bộ Công, tước bá, sau khi đi sứ về ông được phong làm Thượng thư bộ Công, tước Hạo Trạch hầu. Dưới triều Cảnh Thịnh, ông được đặc cách lên hàng Thượng trụ quốc, Thị trung đãi chiếu Thượng thư). Sứ đoàn Tây Sơn lần đó cũng có Nguyễn Nể là anh cùng cha khác mẹ với Nguyễn Du và Đoàn Nguyễn Tuấn là anh vợ Nguyễn Du. Dọc đường đi, đoàn sứ giả có gặp hành tung của một số người họ Nguyễn ở Quảng Tây và sau đó cùng đi lên Yên Kinh. Người đời sau ngờ rằng đó chính là Nguyễn Du và Hà Mỗ. Đoàn sứ thần Tây Sơn có giả vương Nguyễn Huệ làm thế nào để che mắt sứ đoàn vua Lê Chiêu Thống hiển nhiên có mặt ?. Phúc Khang An đã ngầm thông đồng mưu kế với Tây Sơn: “Tìm một người diện mạo giống quốc vương đi thay. Việc này chỉ có Công gia, Thang đại nhân, Vương đại nhân và ta là bốn người biết mà thôi. Nếu sợ Lê Duy Kỳ biết, ta bẩm ngay với Công gia đem 1000 người bọn ấy giữ kỹ không cho ra ngoài, còn ai biết được nữa”. (theo Bang giao tập, ngoại giao nhà Tây Sơn).Mưu lược ngoại giao của nhà Tây Sơn mua chuộc Phúc Khang An và Thang Hùng Nghiệp qua các chứng cứ của Phan Huy Ích và Bang giao tập, với tình thế nhà Thanh đang rất chú tâm đến Tây Tạng, Cam Túc và chuyển giao ngai vàng. Phúc Khang An đã nhanh chóng lập được đại công quản lý Lưỡng Quảng, vỗ yên Đại Việt, tránh được thế đối đầu Đó là có lý do ẩn ý riêng.(*) Bài viết Kho báu đỉnh Tuyết Sơn của Hoàng Kim đã viết rõ điều này.BANG GIAO TẬP VIỆT TRUNGSách Bang giao tập viết: “Đại Hoàng đế sợ Duy Kỳ ở Quảng Tây còn có nhiều bầy tôi cũ gây ra việc, cho nên ngày 16 tháng giêng năm Canh Tuất đã cho đem gia quyến Lê Duy Kỳ lên Yên Kinh, đem 116 người tùy tùng đi an trí ở các tỉnh Triết Giang, Giang Nam, Tứ Xuyên, Hồ Quảng. Lê Quýnh bị đưa đi Ỷ Lệ cách Yên Kinh 4000 dặm”. Nhà Thanh sai phân tán các quan lại cũ của nhà Lê đi các nơi để tách biệt không liên lạc được với nhau và cô lập Lê Duy Kỳ.Bản thân Lê Duy Kỳ bị giam lỏng ở “Tây An Nam dinh” tại Yên Kinh . Nhà Tây Sơn chính thức nhận được sự công nhận của nhà Thanh.Sách Cương mục viết: “Nhà vua (Lê Duy Kỳ) căm giận vì bị người Thanh lừa gạt, bèn cùng các bầy tôi là bọn Phạm Như Tùng, Hoàng Ích Hiểu, Lê Hân, Nguyễn Quốc Đống, Nguyễn Viết Triệu, Lê Quý Thích, Nguyễn Đình Miên, Lê Văn Trương, Lê Tùng và Lê Thức mười người uống máu ăn thề, làm bài biểu định đưa lên vua Thanh để xin quân cứu viện, nếu không được thì xin được đất hai châu Tuyên Quang và Thái Nguyên để quay về giữ việc thờ cúng tổ tiên hay là cùng nhau lén về Gia Định, nương nhờ triều ta (triều Nguyễn) để dần dà toan tính việc khôi phục, chứ quyết không chịu sống thừa ở đất Bắc.”NGUYỄN DU NIÊN BIỂU LUẬNNguyễn Du niên biểu luận đã đúc kết và đang bổ sung dữ liệu giải mã thông tin giai thoại chưa kiểm chứng rõ sự thật. Phạm Quý Thích (giai thoại là Lê Quý Thích của sách Cương mục và sách Lê Quý kỷ sự, người từng cắt máu ăn thề với vua Lê) bạn thân của Nguyễn Du, người được chính Nguyễn Du tiểu dẫn trong những trang đầu của Truyện Thúy Kiều, bài tựa số 1 của Tiên Phong Mộng Liên Đường chủ nhân, “Ta lấy một thiên mực nhạt, xa viếng nàng Kiều, …” được sao lục tại Bài tựa Truyện Kiều trang 392-396 trong sách “200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều”, Lê Xuân Lít sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu. Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Giấy phép xuất bản số 698/CXB ngày 12/5/2005. 1998 trang, năm 2005. Tổng vịnh Truyện Kiều của Phạm Quý Thích.. Cụ Phạm là một danh sĩ thời Lê mạt, giao du rất thân với cụ Nguyễn Du. Chẳng những hay thơ chữ, cụ cũng hay cả thơ Nôm, xem bản dịch của cụ đã nêu liền dưới bài thơ chữ, quả tài tình rất mực.Tổng vịnh Truyện Kiều của Phạm Quý Thích, trang 397 (hình) trong sách “200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều”, Lê Xuân Lít sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu. Sđd.Sách Nguyễn Du Truyên Thúy Kiều do Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo có in đầu sách hai bài tựa này là ẩn ngữ cần được soi tỏ sự thật mà các sách Truyện Kiều sau này ít thấy. Đó là bản in sát hơn hết với bản phường (gốc)Truyện Kiều. Y sao Toàn văn Tổng vịnh Truyện Kiều của Phạm Quý Thích (Bài Tựa số 2 đầu sách Truyện Kiều, Sđd trên tại trọn trang 397), chính cụ Phạm Quý Thích (2) lại tự dịch luôn ra Quốc âm:Giọt nước Tiền Đường chẳng rửa oanPhong ba chưa trắng nợ hồng nhanLòng tơ còn vướng chàng Kim TrọngGót ngọc khôn đành giấc thủy quanNửa gối đoạn trường tan giấc điệp,Một dây bạc mệnh dứt cầm loanCho hay những kẻ tài tình lắm,Trời bắt làm gương để thế gian,(Truyện Thúy Kiều, Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim hiệu khảo, NXB Tân Việt, 1968; tr.52)(1) Nghĩa tám câu này là: Nàng Kiều nếu không đến sông Tiền Đường (thì) cái nợ yên hoa nửa đời trả chưa xong? Cái tài sắc của nàng không đáng vùi xuống nước; tấm lòng trong sạch của nàng lúc nào cũng không thẹn với Kim Lang.(Nhưng ngẫm) trong giấc mộng đoạn trường thì đã hiểu rõ cái căn nguyên cả đời nàng, nghe tiếng đàn bạc mệnh tuy đã gảy hết khúc, mà nỗi oán hận vẫn còn dài. (Thế mới hay) Một mảnh tài tình là cái lụy chung muôn đời. (Vậy thì) quyển Tân thanh này cốt để thương xót ai?(2) Cụ Phạm là một danh sĩ thời Lê mạt, giao du rất thân với cụ Nguyễn Du. Chẳng những hay thơ chữ, cụ cũng hay cả thơ Nôm, xem bản dịch của cụ đã nêu liền dưới bài thơ chữ, quả tài tình rất mực.Sách Nguyễn Du Truyên Thúy Kiều do Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo là chỉ dẫn văn bản trong sách “200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều”, Lê Xuân Lít sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu. Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Giấy phép xuất bản số 698/CXB ngày 12/5/2005. 1998 trang, năm 2005, trang 392-397.và tài liệu “Trung Liệt đền thờ cổ” là chỉ dẫn địa lý nơimà Nguyễn Du và em trai đã lập đền thờ cho những người Trung Liệt Nhà Hậu Lê ở 124 Thụy Khuê, Hà Nội khi Nguyễn Nể đi sứ cho nhà Tây Sơn được thành công trở về và dinh thự họ Nguyễn Tiên Điền ở Hà Nội được tu sửa khôi phục lại. Xin chép lại nguyên văn và trân trọng giới thiệu hồ sơ chuyên đề Nguyễn Du tư kiệu quý, mục tư liệu số 16 này có “Phát hiện mới nguồn gốc Truyện Kiều” “Thử giải mã lại Truyện Kiều” của Lê Nghị (Li Li Nghê) và bài viết “Truyện Kiều có trước hay sau Kim Vân Kiều truyện?“ của PGS.TS Đoàn Lê Giang (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh),” Hồ sơ tham khảo chi tiết chúng tôi lưu về chung trang “Nguyễn Du tư liệu quý” của CNM365.Hoàng Kim(Đọc lại và hiệu đính, bổ sung)LÊ NGHỊ LUẬN TRUYỆN KIỀU200 năm, hậu thế nhớ Tố Như – Kỳ cuối: Thử ‘giải mã’ lại Truyện Kiều200 năm, hậu thế nhớ Tố Như – Kỳ 3: Người xưa thấp thoáng ngàn sau200 năm, hậu thế nhớ Tố Như – Kỳ 2: Chữ tình ngày lại thêm xuân một ngày200 năm, hậu thế nhớ Tố Như – Kỳ 1: Gìn vàng giữ ngọc cho hay…TTO – ‘Dựa vào các văn bản, chúng tôi phát hiện ra rằng Truyện Kiều mới là gốc của Kim Vân Kiều truyện ở Việt Nam. Rồi từ Kim Vân Kiều truyện của Việt Nam người ta mới phóng tác Kim Vân Kiều truyện ở Trung Quốc’.Nhà nghiên cứu Lê Nghị có một loạt tác phẩm nghiên cứu về Truyện Kiều trong thời gian gần đây rất đáng trân trọng và lưu ý: NGUYỄN DU TRĂNG HUYỀN THOẠIHoàng Kim1Nguyễn Du thơ chữ HánKiếm bút thấu tim NgườiĐấng danh sĩ tinh hoaNguyễn Du khinh Thành TổBậc thánh viếng đức Hòa2Nguyễn Du tư liệu quýLinh Nhạc thương người hiềnTrung Liệt đền thờ cổ“Bang giao tập” Việt TrungNguyễn Du niên biểu luận3Nguyễn Du Hồ Xuân Hương“Đối tửu” thơ bi tráng“Tỏ ý” lệ vương đầyBa trăm năm thoáng chốcMại hạc vầng trăng soi.4Nguyễn Du Nguyễn Công TrứUy Viễn “Vịnh Thúy Kiều”Tố Như “Đọc Tiểu Thanh”Bến Giang Đình ẩn ngữThời biến nhớ người xưa.5Nguyễn Du thời Tây SơnMười lăm năm tuổi thơ (1766 – 1780)Mười lăm năm lưu lạc (1781 – 1796)Thời Hồng Sơn Liệp Hộ (1797-1802)Tình hiếu thật phân minh6Đi săn ở núi HồngHành Lạc Từ bi trángNguyễn Du ức gia huynhCâu cá và đi sănẨn ngữ giữa đời thường7Nguyễn Du thời Nhà NguyễnMười tám năm làm quan (1802-1820)Chính sử và Bài tựaGia phả với luận bànBắc hành và Truyện Kiều8Nguyễn Du Phạm Quý ThíchNguyễn Du khóc Tố NhưNguyễn Du Kinh Kim CươngBa trăm năm thoáng chốcMai hạc vầng trăng soi.9Nguyễn Du và Truyện KiềuTâm tình và Hồn ViệtTấm gương soi thời đạiĐi thuyền trên Trường GiangNguyễn Du trăng huyền thoạiNguyễn Du trăng huyền thoại là nghiên cứu của Hoàng Kim. Vị thiền sư Linh Nhạc Phật Ý tại Tổ Đình chùa cổ Thủ Đức trong giấc mơ lạ “Nguyễn Du nửa đêm đọc lại” đã khuyên tôi lập “Nguyễn Du niên biểu luận” cuộc đời và thời thế Nguyễn Du để tìm hiểu về Người. Theo vị Thiền sư này thì dấu vết chứng cứ sự thật hàng năm của Nguyễn Du là chỉ dấu đáng tin cậy về những sự kiện trọng yếu của thời thế đã gợi ý chi phối thế xuất xử đối với bình sinh hành trạng Nguyễn Du, để chúng ta có thể hiểu đúng sự thật và huyền thoại về ông. Những sự kiện chính tại đàng Trong và đàng Ngoài với các nước liên quan hệ quy chiếu lấy chính Nguyễn Du và gia tộc của ông làm trung tâm là dẫn liệu thông tin thực sự có ích để thấu hiểu chính xác ẩn ngữ Truyện Kiều, lịch sử, văn hóa, con người, bối cảnh hình thành kiệt tác “300 năm nữa chốc mòng biết ai thiên ha khóc cùng Tố Như”Tôi viết Nguyễn Du trăng huyền thoại cho những ai vốn thích Nguyễn Du và Truyện Kiều nhưng chỉ có sách Truyện Kiều và một ít bộ sách quý có liên quan mà chưa thể có thời gian đào sâu tìm hiểu về bộ kiệt tác văn chương Việt kỳ lạ này với những ẩn ngữ thời thế cuộc đời Nguyễn Du lắng đọng vào trang sách. Để giúp cho bạn đọc đỡ tốn công, tôi xin có ít lời hướng dẫn cách đọc chùm 9 bài này như sau. Đầu tiên bạn nên đọc bảng Mục lục chín bài viết này và minh định được mình đang đọc bài nào trong chín bài viết ấy; Thứ hai mời đọc ngay bài bảy mục 2 va 3 đó là Chính sử và Bài tựa/ Gia phả với luận bàn. Muốn hiểu thêm Nguyễn Du trăng huyền thoại cần tìm đọc những sách và tác giả giới thiệu trong bài và bài có sự định kỳ quay lại. Thứ ba Nguyễn Du là danh sĩ tinh hoa Việt Nam thời nhà Nguyễn Tổng luận Nguyễn Du và Truyện Kiều là suy ngẫm lắng đọng.Nguyễn Du là danh sĩ tinh hoa Việt Nam thời nhà Nguyễn, là minh sư hiền tài lỗi lạc, là nhà thơ lớn danh nhân văn hóa thế giới, là một hình mẫu con người Việt Nam thuộc về văn hóa tương lai, là một tấm gương trong về phép ứng xử chí thiện, nhân đạo, minh triết giữa thời nhiễu loạn. Ông là tác giả của.Truyện Kiều và Bắc hành tạp lục bài học tâm tình Việt đã thấm sâu vào hồn Việt và lan tỏa khắp thế giới. Nguyễn Du sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766, nhằm ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tại phường Bích Câu, ở Thăng Long, Hà Nội, mất ngày 16 tháng 9 năm 1820 nhằm ngày 10 tháng tám năm Canh Thìn.Tổng luận Nguyễn Du và Truyện Kiều tóm tắt như sau1. Nguyễn Du không chỉ là nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới mà còn là danh sĩ tinh hoa, đấng anh hùng hào kiệt minh sư hiền tài lỗi lạc.2. Nguyễn Du rất mực nhân đạo và minh triết, ông nổi bật hơn tất cả những chính khách và danh nhân cùng thời. Nguyễn Du vượt lên vinh nhục bản thân giữa thời nhiễu loạn, vàng lầm trong cát để trao lại ngọc cho đời. “Nguyễn Du là người rất mực nhân đạo trong một thời đại ít nhân đạo” (Joocjo Budaren nhà văn Pháp). Ông chí thiện, nhân đạo, minh triết, mẫu hình con người văn hóa tương lai. Kiều Nguyễn Du là bài học lớn về tâm tình hồn Việt. Truyện Kiều của Nguyễn Du đã thấm sâu vào hồn Việt và lan tỏa khắp thế giới.3. Nguyễn Du quê hương và dòng họ cho thấy gia tộc họ Nguyễn Tiên Điền là dòng họ lớn đại quý tộc có thế lực mạnh “Triều đình riêng một góc trời/ Gồm hai văn võ, rạch đôi sơn hà”. Vị thế gia tộc Nguyễn Tiên Điền đến mức nhà Lê, họ Trịnh, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn đều tìm mọi cách liên kết, lôi kéo, mua chuộc, khống chế hoặc ra tay tàn độc để trấn phản. Nguyễn Du để lại kiệt tác Truyện Kiều là di sản muôn đời, kiệt tác Bắc hành tạp lục 132 bài, Nam trung tạp ngâm 16 bài và Thanh Hiên thi tập 78 bài, là phần sâu kín trong tâm trạng Nguyễn Du, tỏa sáng tầm vóc và bản lĩnh của một anh hùng quốc sĩ tinh hoa, chạm thấu những vấn đề sâu sắc nhất của tình yêu thương con người và nhân loại. Đặc biệt “Bắc Hành tạp lục” và Truyện Kiều là hai kiệt tác SÁCH NGOẠI GIAO NGUYỄN DU sử thi và tuyên ngôn ngoại giao nhân nghĩa làm rạng danh nước Việt được ghi trong chính sử nhà Nguyễn và và ngự chế Minh Mệnh tổng thuyết4. Nguyễn Du niên biểu luận, cuộc đời và thời thế là bức tranh bi tráng của một bậc anh hùng hào kiệt nhân hậu, trọng nghĩa và tận lực vì lý tưởng. Nguyễn Du đã phải gánh chịu quá nhiều chuyện thương tâm và khổ đau cùng cực cho chính ông và gia đình ông bởi biến thiên của thời vận”Bắt phong trần phải phong trần.Cho thanh cao mới được phần thanh cao“. Nguyễn Du mười lăm năm tuổi thơ (1765-1780) mẹ mất sớm, ông có thiên tư thông tuệ, văn võ song toàn, văn tài nổi danh tam trường, võ quan giữ tước vị cao nơi trọng yếu; người thân gia đình ông giữ địa vị cao nhất trong triều Lê Trịnh và có nhiều người thân tín quản lý phần lớn những nơi trọng địa của Bắc Hà. Nguyễn Du mười lăm năm lưu lạc (1781- 1796) Thời Hồng Sơn Liệp Hộ (1797-1802) là giai đoạn đất nước nhiễu loạn Lê bại Trịnh vong, nội chiến, tranh đoạt và ngoại xâm. Nguyễn Du và gia đình ông đã chịu nhiều tổn thất nhưng ông kiên gan bền chí, tận tụy hết lòng vì nhà Lê “Bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn. Để lời thệ hải minh sơn. Làm con trước phải đền ơn sinh thành“. Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn (1802- 1820) ra làm quan triều Nguyễn giữ các chức vụ từ tri huyên, cai bạ, cần chánh điện đại hoc sĩ, chánh sứ đến hữu tham tri bộ lễ. Ông là nhà quản lý giỏi yêu nước thương dân, Nguyễn Du để lại Truyện Kiều và “Bắc Hành tạp lục” không chỉ là kiệt tác sử thi và tuyên ngôn ngoại giao nhân nghĩa làm rạng danh nước Việt mà còn là di sản lịch sử văn hóa mẫu mực của dân tộc Việt.5. Minh triết ứng xử của Nguyễn Du là bậc hiền tài trước ngã ba đường đời là phải chí thiện và thuận theo tự nhiên “Tùy cơ, tùy vận, tùy thiên mệnh, tùy thời, tùy thế, lại tùy nghi” Nguyễn Du ký thác tâm sự vào Truyện Kiều là ẩn ngữ ước vọng đời người, tâm tình và tình yêu cuộc sống “Thiện căn cốt ở lòng ta, Chữ tâm kia mới thành ba chữ tài” .6. Truyện Kiều có tầm ảnh hưởng rất sâu rộng đã trở thành hồn Việt, và là tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam được dịch ra hơn 20 thứ tiếng và trên 73 bản dịch. Giá trị tác phẩm Kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du có sự tương đồng với kiệt tác Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần.nhưng khác chiều kích văn hóa giáo dục và giá trị tác phẩm.7. Nhân cách, tâm thế của con người Nguyễn Du đặt trong mối tương quan với Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh của thời đại Hậu Lê Trịnh – nhà Tây Sơn – đầu triều Nguyễn; khi so sánh với Tào Tuyết Cần là văn nhân tài tử của thời đại cuối nhà Minh đến đầu và giữa nhà Thanh thì vừa có sự tương đồng vừa có sự dị biệt to lớn.8. Gia tộc của Nguyễn Quỳnh – Nguyễn Thiếp – Nguyễn Du tương đồng với gia tộc của Tào Tỷ – Tào Dần – Tào Tuyết Cần nhưng nền tảng đạo đức văn hóa khác nhau Nhấn mạnh điều này để thấy sự cần thiết nghiên cứu liên ngành lịch sử, văn hóa, con người tác gia, bởi điều đó chi phối rất sâu sắc đến giá trị của kiệt tác.9. Nguyễn Du trăng huyền thoại tư liệu 500 trang là vầng trăng soi thời đại Nguyễn Du. Tổng Mục lục chuyên luận gồm: Nguyễn Du thơ chữ Hán / Kiếm bút thấu tim Người/ Đấng danh sĩ tinh hoa/ Nguyễn Du khinh Thành Tổ/ Bậc thánh viếng đức Hòa/ Nguyễn Du tư liệu quý/ Linh Nhạc thương người hiền/ Trung Liệt đền thờ cổ/ “Bang giao tập” Việt Trung/ Nguyễn Du niên biểu luận/ Nguyễn Du Hồ Xuân Hương /“Đối tửu” thơ bi tráng/ “Tỏ ý” lệ vương đầy/ Ba trăm năm thoáng chốc / Mại hạc vầng trăng soi./ Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ/ Uy Viễn “Vịnh Thúy Kiều”/ Tố Như “Đọc Tiểu Thanh” / Bến Giang Đình ẩn ngữ / Thời biến nhớ người xưa./ Nguyễn Du thời Tây Sơn/ Mười lăm năm tuổi thơ (1766 – 1780) / Mười lăm năm lưu lạc (1781 – 1796) / Thời Hồng Sơn Liệp Hộ (1797-1802) / Tình hiếu thật phân minh / Đi săn ở núi Hồng / Hành Lạc Từ bi tráng / Nguyễn Du ức gia huynh / Ẩn ngữ giữa đời thường/ Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn / Mười tám năm làm quan (1802-1820)/ Chính sử và Bài tựa/ Gia phả với luận bàn / Bắc hành và Truyện Kiều/ Nguyễn Du Phạm Quý Thích / Nguyễn Du khóc Tố Như/ Nguyễn Du Kinh Kim Cương/ Ba trăm năm thoáng chốc/ Mai hạc vầng trăng soi./.Nguyễn Du và Truyện Kiều / Tâm tình và Hồn Việt/ Tấm gương soi thời đại / Đi thuyền trên Trường Giang/ Nguyễn Du trăng huyền thoại/

THẦY NGUYỄN LÂN DŨNG
Hoàng Kim

Thầy Nguyễn Lân Dũng là người Thầy đức độ, trí tuệ bách khoa thư, người thầy giỏi giáo dục sinh học.Tôi có ba ghi chép nhỏ về Thầy đối với một bài học lớn: 1) Một gương sáng người Thầy; 2) Một nếp nhà văn hóa; 3) Một công án kỳ lạ. Thầy Nguyễn Lân Dũng
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-nguyen-lan-dung/

Bài viết này tôi xin được tỏ lời biết ơn chân thành, thầm lặng, ân tình, kính trọng Thầy. Ấn tượng sâu sắc nhất của tôi khi viết “
Nguyễn Du trăng huyền thoại” nhờ công án kỳ lạ “Vinh quang nghề Thầy”, “Linh Nhạc thương người hiền” trải suốt mười năm (2011-2021) kể từ khi thầy tặng sách quý, với câu chuyện lạ “Nguyễn Du nửa đêm đọc lại“; “Nguyễn Du và đền cổ Trung Liệt“. Tôi noi gương sáng và lời khuyến khích tâm đắc của Thầy để đúc kết “Lê Quý Đôn tinh hoa” “Dẫu có bạc vàng trăm vạn lượng. Không bằng kinh sử một vài pho”. Tôi viết “Minh triết Hồ Chí Minh” lại nhớ về bài Thầy viết “Bác Hồ với thế giới tâm linh“. Dạy và học mỗi ngày của tôi là chịu ảnh hưởng lớn của tinh hoa “Vinh quang nghề Thầy”.

MỘT GƯƠNG SÁNG NGƯỜI THẦY

Giáo sư Nguyễn Lân Dũng sinh ngày 29 tháng 9 năm 1938. Thầy Nguyễn Lân Dũng là con thứ ba của nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân và cụ bà Nguyễn Thị Tề. Nơi sinh của Thầy ở xã Ngọc Lập, huyện Mỹ Hào, nay là phường Phùng Chí Kiên, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Vợ của thầy Nguyễn Lân Dũng là cô Nguyễn Kim Nữ Hiếu, đại tá, phó giáo sư tiến sĩ, thầy thuốc nhân dân, nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Quân y 108, là con gái của giáo sư tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên và cụ bà Vi Kim Ngọc. Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên từng làm Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ năm 1946 đến năm 1975. Bà Vi Kim Ngọc là cháu của quan tổng đốc Vi Văn Định, một danh thần thời nhà Nguyễn. Địa chỉ nơi ở hiện nay của thầy Nguyễn Lân Dũng tại số 1 Trần Thánh Tông, Hà Nội. Điện thoại 0903 428308. Thầy công việc thường ngày, gần như trọn đời, là giảng day và nghiên cứu. Sở trường của Thầy là làm “Người của công chúng”. Ngôn chí Thầy yêu thích là câu cách ngôn: Sống khỏe, chết nhanh, ít của để dành, nhiều người thương mến.

Thầy Nguyễn Lân Dũng là giáo sư tiến sĩ sinh học, nhà giáo nhân dân Việt Nam. Thầy giảng dạy nghiên cứu tại Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Thầy Nguyễn Lân Dũng là một trong những nhà sinh học hàng đầu Việt Nam, nổi tiếng với di sản lắng đọng ‘Tài nguyên vi sinh vật Việt Nam’. Trong sách “Bách khoa toàn thư nông nghiệp Việt Nam”. Tập 1. Tổng quan Việt Nam. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa. Nội dung thực tiễn và trước tác của Thầy lắng đọng công phu nhất là ‘Công tác quản lý nguồn gen vi sinh vật tại Bảo tàng giống chuẩn vi sinh vật’ (VTCC), Trung tâm Công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong sách “Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong kế hoạch sự sống”. Nhà Xuất Bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2003, trang 861 – 864 (Cộng tác với Dương Văn Hợp). Bộ sách chuyên khảo Công nghệ nuôi trồng nấm. Tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2002; Công nghệ nuôi trồng nấm. Tập 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2003 Tự học nghề trồng nấm. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2004; Chuyên mục: “Hỏi gì, đáp nấy” tập 1 đến tập 9 , Nhà xuất bản Trẻ 1999 – 2005..Thầy cũng có nhiều tác phẩm phổ thông khác và nhiều bài báo khoa học phổ thông có giá trị bách khoa, khuyến học, khuyến nông.

Di sản lớn nhất lắng đọng của Thầy là CON NGƯỜI VÀ NẾP NHÀ. Di sản này là sự trao truyền và tỏa sáng bài học quý giá nhất của thầy cô Nguyễn Lân Nguyễn Thị Tề trong dòng chảy của một gia tộc danh gia được người đương thời vinh danh, tỏa sáng “Gương sáng nghề Thầy” từ thời thầy Nguyễn Lân (*): “Giáo sư nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân vẻ đẹp của một nhân cách lớn” “Luôn luôn sống với đất nước, với nhân dân, với lẽ phải, với những truyền thống đạo lý của dân tộc, ghét sự xa hoa, chỉ ưa thanh bạch, rất giàu nghị lực, thông minh, rất cần cù trung thực, thẳng thắn mà vẫn không làm mất lòng người, rất tự trọng, giao tiếp lịch sự, chu đáo từ chuyện lớn đến chuyện nhỏ, yêu thương tôn trọng con người “. Thầy Nguyễn Lân Dũng đã cùng gia tộc, con cháu bảo tồn và phát triển tốt truyền thống ấy. Thầy Nguyễn Lân Dũng thực sự là người của công chúng, bạn của nhà nông, thầy của nhiều lớp sinh viên và của mọi người, Thầy là lão làng Xóm Lá, người giáo sư nhân hậu tốt tính của trang văn Nguyễn Lân Dũng
http://nguyenlandung.vn102.space/

MỘT NẾP NHÀ VĂN HÓA

Thầy Nguyễn Lân Dũng có hai con đều thành đạt trong cuộc sống. Con trai cả của Thầy là phó giáo sư, tiến sĩ bác sĩ y khoa Nguyễn Lân Hiếu nay là Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 nhiệm kì 2016-2021. Bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu ứng cử và trúng cử đại biểu quốc hội lần đầu năm 2016 ở đơn vị bầu cử số 2 tỉnh An Giang gồm các huyện: Châu Phú và Châu Thành. Ông là một chuyên gia tim mạch có tên tuổi với nhiều cống hiến trong nền Y học Việt Nam. Con gái út của thầy Nguyễn Lân Dũng là tiến sĩ sinh học Nguyễn Kim Nữ Thảo đã hoàn thành luận án tiến sĩ tại Mỹ, cũng là dịch giả của tác phẩm “Loài tinh tinh thứ 3” dày 672 trang. Nguyễn Kim Nữ Thảo trước đó đã từng đoạt giải Olympic Sinh học quốc tế tại Bỉ, giải nhất Sinh học toàn quốc ở lớp 11 và giải nhì ở lớp 12. Nguyễn Kim Nữ Thảo khi theo học lớp cử nhân tài năng tại Đại học Quốc gia Hà Nội, cũng đã từng được cấp bằng gương mặt trẻ tiêu biểu, giải thưởng Nữ sinh Việt Nam, bằng khen của Chủ tịch UBND TP Hà Nội, bằng khen của Thành đoàn Thanh niên Cộng sản Hà Nội

Thầy Nguyễn Lân Dũng “Người của công chúng”. Thầy từng làm Phó Chủ tịch Hội Liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, Chuyên gia cao cấp Viện Vi Sinh vật và Công nghệ Sinh học, Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển Nhân lực, Viện trưởng Viện Thực phẩm Chức năng, Cố vấn Việt Nam của Hội Liên hiệp Thanh niên Quốc tế (IYF), Chủ nhiệm Chương trình tự nguyện đưa khoa học kĩ thuật vào hộ nông dân; Ủy viên Ủy ban Đối ngoại Quốc hội; Đại biểu Quốc hội ba khóa liên tục khóa X (1977-2002), khóa XI (2002-2007) và khóa XII (2007-2011) tại tỉnh Đắc Nông; với sau này con trai thầy là bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu làm đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 nhiệm kì 2016- 2021

Gia đình của thầy Nguyễn Lân Dũng thực sự là một nếp nhà văn hóa: cha mẹ, anh chị em Thầy và những người con của hai Cụ đều là những trí thức có tài năng. Thật tâm đắc với lời giáo sư Nguyễn Đình Chú định luận về thầy Nguyễn Lân, là thân phụ của thầy Nguyễn Lân Dũng, rằng: “Tôi ước gì trên đất nước ta sẽ có nhiều gia đình toàn trí thức như gia đình cố Giáo sư Đặng Thai Mai, gia đình Giáo sư Nguyễn Lân mà tôi được biết.Tôi đã nói điều này trong sự suy nghĩ về vấn đề gia phong, gia đạo, gia thế, gia truyền, vấn đề vai trò của gia đình, gia tộc trong lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, trong yêu cầu phát triển văn hóa xây dựng cuộc sống của đất nước hôm nay và mai sau”. Theo “Hồi ký giáo dục” của thầy Nguyễn Lân, tại sách ‘Vinh quang nghề Thầy’ thì ông nội của thầy Nguyễn Lân Dũng là cụ Nguyễn Xuân Thiều, con thứ hai của một ông lang nghèo, là cụ Nguyễn Danh Tưởng, ở làng Ngọc Lập (nay đổi là xã Phùng Chí Kiên) huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Cụ Thiều lớn lên theo cụ Nguyễn Thiện Thuật đánh Pháp ở Bãi Sậy. Cụ Tán Thuật chiến đấu anh dũng nhưng vì thế yếu phải chịu thất bại lánh sang Trung Quốc. Cụ Nguyễn Xuân Thiều cũng phải bỏ quê đi lánh nạn, tha phương cầu thực, đến phủ Từ Sơn Bắc Ninh, và sau đó kết duyên với bà nội của thầy Dũng là cụ Quản Thị Ba, con thứ ba của một gia đình tiểu thương. Cụ Thiều lên lao động ở Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng nhưng sau đó bị sốt rét ngã nước phải về lại Từ Sơn nương nhờ vợ. Nhà nghèo đông con và gia đình phải cưu mang cả anh chồng là cụ Nguyễn Xuân Cảnh bị mù và hai người con trai của anh chồng là Nguyễn Khánh Dư và Nguyễn Danh Cảnh. Thầy Nguyễn Lân là con thứ 17 trong gia đình nhưng lúc thầy ra đời chỉ còn có bốn người anh em gồm hai anh, một chị và thầy, còn những người khác đều hữu sinh vô dưỡng cả.

Ông bà nội của thầy Nguyễn Lân Dũng nhà tuy nghèo khó nhưng rất quan tâm đến việc học hành của bốn người con và người cháu là ông Nguyễn Khánh Dư. Do đó, năm 17 tuổi anh cả của thầy Nguyễn Lân là Nguyễn Tiến Trinh đã thi đỗ làm thư ký Thương chính và được bổ vào làm việc tận Cam Ranh. Người anh thứ hai là Nguyễn Văn Phượng và thầy Nguyễn Lân đều đã được học chữ Hán từ rất sớm. Thầy Nguyễn Lân tuổi thơ được học chữ Hán với thầy Đỗ Cự một nhà nho không đỗ đạt gì nhưng rất yêu thương học trò. Cụ đã khai tâm đầu đời cho thầy, tác động sâu sắc đến thầy Nguyễn Lân từ bé biết kính phục sự nghiệp giáo dục. Thầy Nguyễn Lân học chữ Hán được hơn một năm thì bố mẹ cho chuyển về học trường Pháp Việt bên cạnh phủ Từ Sơn. Sau đó mẹ thầy Nguyễn Lân bị mất sớm vì Cụ lao lực đã mất hết răng khi mới có 49 tuổi vì đẻ nhiều lần quá. Gia đình thầy trong lúc quẫn bách, được anh họ Nguyễn Khánh Dư đã đưa thầy Nguyễn Lân về Hải Phòng để nuôi ăn học nhưng thật đau xót ông Nguyễn Khánh Dư bị lây ho lao và từ trần. Anh cả của thầy Nguyễn Lân là Nguyễn Tiến Trinh đã đón cha và em vào Bình Định để phụng dưỡng cha và nuôi em ăn học. Vợ chồng người anh rất quyết tâm bảo bọc và cưu mang người em, nên thuở ấy giá gạo hai đồng một tạ mà học nội trú phải trả 17 đồng một tháng hơn phân nữa lương tháng của người anh ruột nhưng anh chị vẫn quyết giúp cho em ăn học nội trú. Nhờ nghị lực cao và sự chăm học của thầy Nguyễn Lân với phước nhà như đã kể trên, nên thầy Nguyễn Lân được bồi bổ sức khỏe không còi cọc ốm yếu nữa, được dạy học tốt tại trường dòng nội trú của thầy Pháp, lại ở và học chung với ba học sinh người Pháp là con Tây đoan Thầy Nguyễn Lân đã đậu đầu kỳ thi tiểu học, và đậu tuyển sinh vào Trường Bưởi. Học ở Trường Bưởi thầy Nguyễn Lân chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất từ thầy Dương Quảng Hàm. Thầy Nguyễn Lân sau này khi được phong tặng nhà giáo nhân dân đã đọc bài thơ “Tình sâu nghĩa nặng” tôn vinh thầy Dương Quảng Hàm “Trường Bưởi noi gương cụ giáo Hàm/ Một nhà học giả thật phi phàm/ Làu thông Âu Á, say nghiên cứu/ Ham dạy Sử Văn, lợi chẳng ham !” Năm 1927 sau khi tốt nghiệp trường Bưởi , thầy Nguyễn Lân di dạy trường tư thục Trung Bắc học hiệu . Ngày 23 tháng chạp năm Mậu Thìn (1928) bố và chị dâu của thầy Nguyễn Lân đều bị chết vì tai nạn ở xưởng phảo Năm 1932 thầy Nguyễn Lân tốt nghiệp thủ khoa Trường cao đẳng sư phạm Đông Dương và bắt đầu dạy học ở Trường tư thục Hồng Bàng và Thăng Long ở Hà Nội (từ năm 1923 đến 1935) và kết duyên với bà Nguyễn Thị Tề là con gái cụ Nguyễn Hữu Tiệp, một người giàu vào hạng nhất nhì ở Bắc Kỳ thời bấy giờ.

Bảo tồn và phát triển tốt nếp nhà văn hóa. Vợ chồng nhà giáo Nguyễn Lân nhờ duyên lành phúc ấm nhân cách nghị lực may mắn, đã sinh thành và nuôi dưỡng được tám người con 1) Nguyễn Lân Tuất, nhạc sĩ giáo sư Viện Hàn lâm Âm nhạc, nghệ sĩ công huân Nga; 2) Nguyễn Tề Chỉnh, tiến sĩ sinh học; 3) Nguyễn Lân Dũng, giáo sư tiến sĩ sinh học; 4) Nguyễn Lân Cường phó giáo sư tiến sĩ khảo cổ học, 5) Nguyễn Lân Hùng, chuyên gia nông học; 6) Nguyễn Lân Tráng tiến sĩ giảng dạy tại Đại học Bách khoa; 7) Nguyễn Lân Việt, bác sĩ, phó giáo sư tiến sĩ, cựu Hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Hà Nộ; 8) Nguyễn Lân Trung, phó giáo sư tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Năm 1935 đến năm 1945 thầy Nguyễn Lân vào Huế làm giáo viên trường công ở trường Quốc Học, Đồng Khánh, Bách Công. Thầy dạy giỏi và mực thước,tham gia Hội Truyền bá chữ Quốc ngữ ở Trung Kỳ, lại là nhà văn Từ Ngọc danh tiếng với các tác phẩm có nhiều độc giả thời đó như Những trang sử vẻ vang (hai tập) Nhà Xuất bản Mai Lĩnh Hà Nội 1943; Nguyễn Trường Tộ , Nhà Xuất Bản Viễn Đệ Huế và NXB Mai Lĩnh Hà Nội 1941, tái bản 1942, Hai ngả (tiểu thuyết xã hội) Nhà Xuất bản Tân Dân Hà Nội năm 1938; Ngược dòng (tiểu thuyết xã hội) Nhà Xuất bản Tân Dân Hà Nội 1936; Khói hương (tiểu thuyết xã hội) Nhà Xuất bản Tân Dân Hà Nội 1935; Cậu bé nhà quê (tiểu thuyết giáo dục, có bản dịch ra tiếng Pháp) năm 1925 .

Trong bài “Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân, vẻ đẹp của một nhân cách lớn” giáo sư Nguyễn Đình Chú định luận: “Với tư thế đó, nhân cách đó, Chính phủ Trần Trọng Kim thành lập. Giáo sư Nguyễn Lân là người được tranh thủ. Cách mạng tháng Tám thành công. Giáo sư Nguyễn Lân được mời làm Ủy Viên Giáo Dục Tỉnh Thừa Thiên; Giám đốc Học chính Nam Bộ. Sau đó chuyển ra Hà Nội dạy ban chuyên khoa Trường Chu Văn An rồi đi kháng chiến, làm Giám đốc Giáo dục các Liên Khu 10 và Liên khu Việt Bắc. Năm 1951 sang Trung Quốc dạy trường Sư phạm Cao cấp tại Khu học xá Nam Ninh, từ năm 1956 dạy tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và làm Chủ nhiệm khoa Tâm lý Giáo dục học của Trường từ ngày thành lập cho đến ngày giáo sư nghĩ hưu . Giáo sư còn tham gia nhiều hoạt động văn hóa xã hội …Giáo sư Nguyễn Lân đã đóng góp cho đất nước, cho nhân dân Việt Nam ta với nhiều tư cách: 1) Một nhà hoạt động xã hội nhiều tâm huyết trong sự đưa ánh sáng văn hóa đến cho nhân dân, trong việc chăm lo vun đắp khối đại đoàn kết dân tộc; 2) Một nhà giáo đã có công đào tạo cho đất nước nhiều nhân tài, nhiều cán bộ ưu tú. 3) Một nhà văn Từ Ngọc Nguyễn Lân (Chi tiết tác phẩm ở bộ Từ điển văn học mục Từ Ngọc); 4) Một nhà ngữ pháp với sách giáo khoa Ngữ pháp Việt Nam từ lớp 1 đến lớp 7 (NXB Giáo dục 1965); 5) Một nhà biên soạn từ điển vào tuổi đại lão.”vô địch” có lẽ không sai ” (Trích) “Bà Cụ Nguyễn Lân quả là một người phụ nữ, một người vợ, một người mẹ không dễ gì có nhiều trong đời thường, và tôi muốn cho rằng 50% sự nghiệp, công trình của giáo sư là thuộc về bà” (trích)

(còn nữa)

MỘT CÔNG ÁN KỲ LẠ

Thầy Nguyễn Lân Dũng. Ấn tượng sâu sắc nhất của tôi khi viết “Nguyễn Du trăng huyền thoại” nhờ công án kỳ lạ “Vinh quang nghề Thầy”, “Linh Nhạc thương người hiền” trải suốt mười năm (2011-2021) kể từ khi thầy tặng sách quý, với câu chuyện lạ “Nguyễn Du nửa đêm đọc lại“; “Nguyễn Du và đền cổ Trung Liệt“. Tôi noi gương sáng và lời khuyến khích tâm đắc của Thầy để đúc kết “Lê Quý Đôn tinh hoa” “Dẫu có bạc vàng trăm vạn lượng. Không bằng kinh sử một vài pho”. Tôi viết “Minh triết Hồ Chí Minh” lại nhớ về bài Thầy viết “Bác Hồ với thế giới tâm linh“. Dạy và học mỗi ngày của tôi là chịu ảnh hưởng lớn của tinh hoa “Vinh quang nghề Thầy”.

Nhớ
Thầy Nguyễn Lân Dũng, tôi ám ảnh năm câu hỏi của một công án kỳ lạ 1) Nguyễn Du có phải là Từ Hải hay không? 2) Thầy Nguyễn Lân Dũng đọc sách Hoàng Tuấn Công sẽ viết gì? 3) Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh với vua Bảo Đại và Thủ tướng Trần Trọng Kim không thể có được thỏa hiệp hợp tác khi hình thành nước Việt Nam mới? 4) Gia tài tinh thần thầy cô Nguyễn Lân Nguyễn Thị Tề trao truyền lại cho gia tộc mà thầy Nguyễn Lân Dũng đã đúc kết năm điểm? 5) Bài học tinh hoa của “Vinh quang nghề Thầy”?

ĐỌC ‘VINH QUANG NGHỀ THẦY

1
Năm 2011, tôi tình cờ biết được một câu chuyện riêng, rất đau lòng và thương tâm của gia tộc thầy Nguyễn Lân Dũng. Ông nội của thầy Nguyễn Lân Dũng với vợ bác hai Nguyễn Văn Phượng và mười người thợ của gia đình bác hai thầy Dũng đều đã bị cháy thiêu tại một tai nạn pháo bông. Xưởng pháo bị nổ sau bữa tiệc cuối năm, vào ngày 23 tháng Chạp năm Mậu Thìn (1928) khi công nhân đang ngủ, chắc họ đã đụng vào ngọn đèn dầu tây cạnh đấy và đèn bị đổ nên lửa đã bắt vào pháo để đấy ở tầng dưới, khi ông nội thầy Dũng ngủ trên gác, vừa xuống tới cầu thang cũng tắt nghỉ. Sau này, lúc gần ngày Chạp mộ, tôi ghé thăm trang Thầy Nguyễn Lân Dũng
http://nguyenlandung.vn102.space/ lúc thầy đã là lão làng tốt tính quen thuộc ở Xóm Lá, thì tôi được thầy Dũng đồng cảm tặng sách “Vinh quang nghề Thầy” ,soi tỏ nhiều chi tiết thời vận mà tôi sẽ xin nói rõ hơn trong sự luận bàn ‘Một công án kỳ lạ’ ở phần sau.

2

Đọc “Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân ‘Bay trên tấm thảm dệt bằng vải gai’ của tác giả Võ Thị Hảo, báo Gia đình và xã hội số 96 (406) ngày 12 tháng 8 năm 2003, tôi bùi ngừi tự hỏi không biết có những ai đã để ý và dừng lại rất lâu, thật lâu tại ba trích đoạn này 1) “Người vợ hiền ấy (bà Nguyễn Thị Tề sinh năm 1915, mất năm 1993), 4 tháng trước khi từ bỏ cõi đời, ở tuổi 79, đã tự tay rút chỉ thêu một chiếc gối tặng ông. Gối đơn. Vì bà đi trước. Lời trối trăng trước lúc tạ thế, nói đủ cho cô con dâu đã sống cùng ông bà hơn hai chục năm nghe “Con nhớ ở lại chăm sóc ông cho mợ”. Với chiếc gối độc nhất, để giữ lại hơi ấm của bà, sau 5 năm cặm cụi, một cuốn từ điển, công trình ‘vĩ mô’ cuối cùng trong đời, hôm nay, Giáo sư Nguyễn Lân đã thanh thản trên đường về với hiền thê. Trên ‘tấm thảm gai’ của hàn sĩ”:2) Cả nhà đều làm nghề giáo. Nhưng trong những phiên chợ giáo dục hỗn mang, hoạt báo , vô lương, không có họ. “Hôm nay là ngày giỗ bác cả Trình. Nhờ bác mà ba và các con mới được như ngày hôm nay. Ba là con thứ 17 trong nhà , sinh ra đã ‘tiên thiên bất túc’, nhà nghèo, mẹ mất sớm, may nhờ có bác cả Trình nuôi ba như con, cho ăn, cho học, cho chữa bệnh… Ơn này, ba và các con cháu không bao giờ quên“; 3) “Cả đời, với nếp sống thanh bạch của một hàn sĩ, với tinh thần làm việc và ý chí cũng như công tích của một nhà sư phạm có nhân cách lớn, cụ Nguyễn Lân đã kiên trì chống chọi lại thói ăn xổi ở thì, xa lánh cáí “QUẦNG SÁNG PHÙ PHIẾM CỦA PHÁO BÔNG”, (HK in đậm để ghi nhớ dạy và học), không lợi dụng vị trí và các mối quen biết để trục lợi….”. Ngày ấy, tới gần tới dịp Chạp mộ, tôi lại nhớ tới ngày 23 tháng Chap năm Mậu Thìn (1928), ngày tai họa pháo bông thương tâm ập xuống ngôi nhà lương thiện của Thầy.

3

“Vinh quang nghề Thầy” thấm thía nhất, sâu sắc nhất, thương yêu nhất trong lòng tôi với sự kính trọng, ngưỡng mộ là thầm lặng đọc đi đọc lại nhiều lần, để tỉnh thức noi gương sáng người hiền, soi thấu những bài học quý “Vĩnh biệt Cha yêu quý” trong “Ba của chúng con”

Đó là tấm gương về lòng tin, tin ở chính mình, tin ở sự nghiệp vẻ vang của dân tộc, tin ở lẽ phải, ở chính nghĩa, tin ở tất cả những người lương thiện sống quanh ta.

Đó là tấm gương về lòng hiếu học và ý chí phấn đấu học tập suốt đời để không ngừng làm giàu kiến thức cho mình và dùng kiến thức ấy để cống hiến cho xã hội.

Đó là tấm lòng nhân ái, yêu đời, yêu người, vị tha, khoan dung dành cho những người sống quanh mình. Ba luôn xót thương cho những số phận bất hạnh, luôn luôn cảm thông cho những lỗi lầm do ít kinh nghiệm hoặc thiếu kiến thức. Nhưng Ba lại là người hết sức bất bình với những hành vi tham lam, vị kỷ, dối trá, lọc lừa, vô đạo đức. Ba căm ghét sự lợi dụng chức quyền , làm giàu bất chính, bắt nạt dân lành, dối trên lừa dưới.

Đó là tấm gương về nếp sống giản dị, tiết kiệm, không màng công danh phú quý, không chuộng hình thức, luôn khiêm nhường và quý trọng sức lao động của người khác.”

(còn nữa…)

Bài viết mới trên DẠY VÀ HỌC
CNM365 Tình yêu cuộc sống, ngày mới nhất bấm vào đây https://hoangkimvn.wordpress.com/cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương NamThung dungDạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, Tình yêu Cuộc sống, CNM365; Kim on LinkedIn Kim on Facebook Kim on Twitter

Số lần xem trang : 17111
Nhập ngày : 04-06-2021
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Việt Nam học

  Dạy và học 2 tháng 11(01-11-2021)

  Dạy và học 1 tháng 11(01-11-2021)

  Dạy và học 31 tháng 10(30-10-2021)

  Dạy và học 30 tháng 10(30-10-2021)

  Dạy và học 29 tháng 10(29-10-2021)

  Dạy và học 28 tháng 10(27-10-2021)

  Dạy và học 27 tháng 10(27-10-2021)

  Dạy và học 26 tháng 10(26-10-2021)

  Dạy và học 25 tháng 10(25-10-2021)

  Dạy và học 24 tháng 10(24-10-2021)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007