Số lần xem
Đang xem 1899 Toàn hệ thống 3574 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
Nhớ lời thề Độc Lập. Ngày Độc lập nhớ minh triết Hồ Chí Minh “Bình sinh đầu ngẩng tới trời xanh. Khuất núi hồn THƠM quyện đất lành. Anh hùng HỒ dễ nên nghiệp ấy. Tâm hồn bình dị CHÍ anh MINH”. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc”. “Nhân dân có quyền đôn đốc và phê bình Chính phủ. Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ. Từ Chủ tịch nước đến giao thông viên cũng vậy. Nếu không làm được việc cho dân thì dân không cần đến nữa”. (Hồ Chí Minh, tập 4. trang 283).
“Chúng ta không thể chấp nhận những người miệng nói yêu nước nhưng vì lợi ích cá nhân, “lợi ích nhóm” mà tham nhũng, lãng phí, làm tổn hại đến đất nước, làm nghèo, suy yếu đất nước Đây là giặc nội xâm, là những khối u trên cơ thể đất nước cần phải cắt bỏ”. Hoan nghênh thái độ của lớp lớp những thế hệ đứng đầu của Nước Việt Nam mới đối với tiêu cực, tham nhũng, dám và nêu gương đối diện với sự thật suy thoái của một bộ phận tham nhũng trong Đảng. Đây cũng là yếu tố mang tính quyết định tới sự thành bại của một quốc gia.
Hồ Chí Minh “Chơi giăng” đến nay vẫn nóng hổi thời sự “Nước nhà giành lại nhờ tài sắt, Sự nghiệp làm nên bởi chữ đồng. Tổ chức, tuyên truyền càng rộng rãi Tức là cách mệnh chóng thành công”. Hoàng Kim có thơ ‘Nhớ thơ Trăng của Bác‘ học và họa vần thơ Người. Giỗ Bác Hồ ngày 21 tháng Bảy ÂL (nhằm ngày 2.9.1969 nhưng là ngày 31 8 2018)
CHƠI GIĂNG
Hồ Chí Minh
Gặp tuần trăng sáng, dạo chơi giăng,
Sẵn nhắn vài câu hỏi chị Hằng:
“Non nước tơi bời sao vậy nhỉ?
Nhân dân cực khổ biết hay chăng?
Khi nào kéo được quân anh dũng,
Để dẹp cho tàn bọn nhố nhăng?
Nam Việt bao giờ thì giải phóng
Nói cho nghe thử, hỡi cô Hằng?”.
*
Nguyệt rằng: “Tôi kính trả lời ông:
Tôi đã từng soi khắp núi sông,
Muốn biết tự do chầy hay chóng,
Thì xem tổ chức khắp hay không.
Nước nhà giành lại nhờ tài sắt,
Sự nghiệp làm nên bởi chữ đồng.
Tổ chức, tuyên truyền càng rộng rãi,
Tức là cách mệnh chóng thành công”.
Báo Việt Nam độc lập, số 135, ngày 21-8-1942.
Nguồn: Hồ Chí Minh toàn tập (tập 3), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000
NHỚ THƠ TRĂNG CỦA BÁC Hoàng Kim
Trăng rằm nhớ thơ Trăng của Bác
Bốn lăm tuổi Đảng học theo Người
Tâm sáng đức cao chăm việc tốt
Chí bền trung hiếu được tin yêu
.
TRĂNG RẰM VUI CHƠI GIĂNG
Hoàng Kim
Trăng rằm đường sáng dạo chơi giăng,
Nhớ Bác đôi câu hỏi chị Hằng:
“Thế nước thịnh suy sao đoán định?
Lòng dân tan hợp biết hay chăng?
Vành đai thế biến nhiều mưu hiểm,
Con đường lực chuyển lắm lăng nhăng?
Dân Nam Tiếng Việt nhiều gian khó
Hưng thịnh làm sao hỡi chị Hằng?”.
*
“Bác Hồ thơ ‘Chơi giăng’ đó ông
Vầng trăng cổ tích sáng non sông,
Tâm sáng đức cao chăm việc tốt
Chí bền trung hiếu quyết thắng không?
Nội phản dẹp tan loài phản quốc
Ngoại xâm khôn khéo giữ tương đồng.
Khó dẫu vạn lần dân cũng vượt.
Lòng dân thế nước chắc thành công”.
Bạn gặp khó khăn mỗi khi cân nhắc xem liệu mình có đang đưa ra quyết định đúng? Trong video này, Sadhguru đưa ra những hiểu biết sâu sắc về quá trình đưa ra quyết định và bàn về cách để bạn luôn đảm bảo rằng mình đang làm những gì cần thiết.Xem thêm tại: https://www.youtube.com/c/SadhguruTiếngViệt#Sadhguru#SadhgurutiengViet
Vị Yogi, nhà tâm linh và người có tầm nhìn xa trông rộng, Sadhguru là một bậc thầy tâm linh với sự khác biệt. Một sự pha trộn hấp dẫn giữa sự sâu sắc uyên thâm và chủ nghĩa thực dụng, cuộc sống và các hoạt động của ông như một lời nhắc nhở rằng yoga là một môn khoa học đương đại, vô cùng phù hợp với thời đại của chúng ta.
Bởi Bill Gates | Ngày 13 tháng 10 năm 2021
Nhiều người phương Tây đã bị sốc bởi việc vắc-xin COVID-19 đến tay người dân ở các nước giàu nhanh hơn nhiều so với các nước nghèo. Nhưng với nhiều nhà lãnh đạo mà tôi có thể nói chuyện trên khắp thế giới – đặc biệt là những người ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình – thời gian trễ không phải là điều gì mới mẻ. Thường phải mất nhiều năm, thậm chí nhiều thập kỷ, để một tiến bộ y tế trở nên phổ biến rộng rãi ở các nước đang phát triển.
Đây là một vấn đề mà nền tảng của chúng tôi đã làm việc trong nhiều năm. Theo quan điểm của tôi, tình huống với vắc-xin COVID-19 là không thể chấp nhận được — chỉ 2% người dân ở các nước thu nhập thấp đã được tiêm dù chỉ một liều — và nó cũng tốt hơn hầu như bất kỳ chiến dịch y tế công cộng nào khác từ trước đến nay.
Điều đó có nghĩa là có tiến bộ và chúng ta có thể xây dựng dựa trên tiến độ. Trong bài đăng Gates Notes mới nhất của tôi, tôi viết về cách chúng ta có thể học hỏi từ trải nghiệm COVID-19 và thu hẹp khoảng cách thậm chí nhanh hơn vào lần sau. Đó là một chủ đề phức tạp và bài đăng dài, nhưng việc viết nó đã giúp tôi làm sáng tỏ suy nghĩ của mình. Tôi hy vọng bạn sẽ đọc nó.
Many Westerners have been shocked by how much faster COVID-19 vaccines reached people in rich countries than in poor countries. But to many of the leaders I get to talk to around the world—especially those in low- and middle-income countries—the lag time was nothing new. It usually takes years, even decades, for a medical advance to become widely available in the developing world.
This is a problem that our foundation has been working on for years. In my view, the situation with COVID-19 vaccines is unacceptable—just 2 percent of people in low-income countries have received even one dose—and it is also better than virtually any other public-health campaign ever.
What that means is that there is progress, and we can build on progress. In my latest Gates Notes post, I write about how we can learn from the COVID-19 experience and close the gap even faster next time. It’s a complex subject, and the post is long, but writing it helped me clarify my own thinking. I hope you’ll give it a read.
Thanks for being an Insider.
VIÊN MINH THÍCH PHỔ TUỆ
Hoàng Kim
Rằm tháng Chín mưa giăng
Quá khuya Trăng lồng lộng
Hạc Vàng đón Sương Giáng
Thầy Phổ Tuệ về Trời.
Bản chất cuộc sống là hạnh phúc và đau khổ, vui vẻ và phiền muộn, sự thiếu hoàn thiện và vô thường. Minh triết của đời người hạnh phúc là biết sống thung dung, phúc hậu, thanh thản, an nhiên tự tại, nhận ra kho báu vô giá của chính mình, không lo âu, không phiền muộn, sống với tinh thần dịu hiền và trái tim nhẹ nhõm. Minh triết sống thung dung phúc hậu.
Bài giảng đầu tiên của Phật
Tứ Diệu đế – Sự khổ: Nguyên nhân, Kết quả và Giải pháp – là bài giảng đầu tiên của Phật (Thích ca Mầu ni -Siddhartha Gamtama), nhà hiền triết phương đông cổ đại. Người là hoàng tử Ấn Độ, đã có vợ con xinh đẹp nhưng trăn trở trước sự đau khổ, thiếu hoàn thiện và vô thường (Dukkha) của đời người mà Phật đã xuất gia vào năm hai mươi chín tuổi để đi tìm sự giác ngộ. Người đã dấn thân suốt sáu năm trời tự mình đi tìm kiếm những vị hiền triết nổi tiếng khắp mọi nơi trong vùng để học hỏi và thực hành những phương pháp khác nhau nhưng vẫn chưa đạt ngộ. Cho đến một buổi chiều ngồi dưới gốc bồ đề, thốt nhiên Người giác ngộ chân lý mầu nhiệm lúc ba mươi lăm tuổi. Sau đó, Người đã có bài giảng đầu tiên cho năm người bạn tu hành. Mười năm sau, Phật thuyết pháp cho mọi hạng người và đến 80 tuổi thì mất ở Kusinara (Uttar Pradesh ngày nay). Học thuyết Phật giáo hiện có trên 500 triệu người noi theo.
Bài giảng đầu tiên của Phật là thấu hiểu sự khổ (dukkha), nguyên nhân (samudaya), kết quả (nirodha) và giải pháp (magga). Tôn giáo được đức Phật đề xuất là vụ nổ Big Bang trong nhận thức, san bằng mọi định kiến và khác hẵn với tất cả các tôn giáo khác trước đó hoặc cùng thời trong lịch sử Ấn Độ cũng như trong lịch sử nhân loại. Phật giáo chủ trương bình đẳng giai cấp, bình đẳng giữa con người có máu cùng đỏ, nước mắt cùng mặn, hết thảy các pháp là vô ngã. Mục đích là vô ngã là sự chấm dứt đau khổ và phiền muộn để đạt sự chứng ngộ bất tử, Niết bàn.
Kinh Phật với triết lý vô ngã: Chân lý là suối nguồn, chứ không phải là con người thần thánh hoặc chân lý tuyệt đối. Vị trí độc đáo của Phật giáo là một học thuyết mang đầy đủ tính cách mạng tư tưởng và cách mạng xã hội. Tiến sĩ triết học Walpola Rahula là giáo sư Trường Đại học Tổng hợp Ceylan (Pháp) đã tìm tòi văn bản cổ và giới thiệu tài liệu nghiêm túc, đáng tin cậy này (Lời Phật dạy. Lê Diên biên dịch).
Suối nguồn tươi trẻ Thiền tông
‘Bất lập văn tự. Giáo ngoại biệt truyền. Trực chỉ nhân tâm. Kiến tánh thành Phật’. Không lập giáo điều, truyền dạy ngoài sách, vào thẳng lòng người, giác ngộ thành Phật Thiền sư Bồ-đề-đạt-ma (?-532) đã nêu ra triết lý căn bản Thiền tông để Dạy và Học.Thiền tông Phật giáo Đại thừa nguồn gốc từ đức Phật Thích-ca Mâu-ni đã đạt được sự giác ngộ dưới gốc cây Bồ-đề ở Ấn Độ. Thiền sư Bồ-đề-đạt-ma là Tổ sư Ấn Độ đời thứ 28 đã truyền bá và phát triển Thiền tông lớn mạnh tại Trung Quốc. “Thiền” nhấn mạnh kinh nghiệm thực tiễn chứng ngộ ‘trực chỉnhân tâm, kiến tính thành Phật’ . Nhà Ấn Độ học và Phật học người Đức Hans Wolfgang Schumann trong tác phẩm Đại thừa Phật giáo (Mahāyāna-Buddhismus) đã viết:“Thiền tông có một người cha Ấn Độ nhưng đã chẳng trở nên trọn vẹn nếu không có người mẹ Trung Quốc.Cái ‘dễ thương’,cái hấp dẫn của Thiền tông chính là những thành phần văn hoá nghệ thuật, những đặc điểm sắc thái riêng của Trung Quốc, không phải của Ấn Độ. Những gì Phật giáo mang đến Trung Quốc, với tư tưởng giải thoát tuyệt đối, trình bày một cách nghiêm nghị khắt khe với một ngón tay trỏ chỉ thẳng, những điều đó được các vị Thiền sư thừa nhận, hấp thụ với một nụ cười thầm lặng đầy thi vị. Thành tựu lớn lao của các Đại luận sư Ấn Độ là nhét ‘con ngỗng triết lý’ vào cái lọ ‘ngôn từ, thì chính nơi đây tại Trung Quốc, con ngỗng này được thả về với thiên nhiên mà không hề mang thương tích.” Thiền tông là sự “truyền pháp ngoài kinh điển” đạt ‘giác ngộ tức thì’ tại đây, ngay lúc này, chứng ngộ ‘kiến tính thành Phật’ do bản ngã chân tính và nhân duyên. Phật Thích Ca trên núi Linh Thứu im lặng đưa lên cành hoa, Thiền sư Ca Diếp mỉm cười thấu hiểu và đức Phật Thích Ca đã ấn chứng cho Thiền sư Ca Diếp là Sơ tổ của Thiền tông Ấn Độ.
Thiền tông Việt Nam có từ rất sớm tại Luy Lâu do Thiền tông Ấn Độ truyền bá vào Việt Nam trước tiên ở thế kỷ thứ 2 và thứ 3, rước cả Trung Quốc (thế kỷ thứ 6) Nhật Bản (thế kỷ 11, 12) và các nước châu Á khác. Các Sơ Tổ Thiền tông Việt Nam là thiền sư Khương Tăng Hội và Mâu Tử. Thiền tông Việt Nam nguồn gốc lâu đời trong lịch sử Việt Nam và phát triển rực rỡ nhất thời nhà Trần với Thiền phái Trúc Lâm. Trần Nhân Tông (Trần Khâm 1258- 1308) là vua Phật đời Trần (sau vua cha Trần Thánh Tông và trước vua Trần Anh Tông). Người là tổ sư Trúc Lâm Yên Tử, nhà chiến lược kỳ tài, nhà văn hóa kiệt xuất, nhà thơ lớn Con Người Hoàn Hảo dân tộc Việt Nam. Người đã viết: Cư trần lạc đạo, triêt lý nhân sinh rất nổi tiếng “Ở đời vui đạo, mặc tùy duyên/ Hễ đói thì ăn, mệt ngủ liền/ Kho báu trong nhà thôi tìm kiếm/ Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền.
Trúc Lâm Yên Tử, Trần Nhân Tông
Trần Nhân Tông (Trần Khâm 1258- 1308) là vua Phật đời Trân (sau vua cha Trần Thánh Tông và trước vua Trần Anh Tông). Người là tổ sư Trúc Lâm Yên Tử, nhà chiến lược kỳ tài, nhà văn hóa kiệt xuất, nhà thơ lớn và Con Người Hoàn Hảo của dân tộc Việt Nam. Người đã viết: Cư trần lạc đạo, triêt lý nhân sinh rất nổi tiếng “Ở đời vui đạo, mặc tùy duyên/ Hễ đói thì ăn, mệt ngủ liền/ Kho báu trong nhà thôi tìm kiếm/ Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền.”
Trần Nhân Tông với 50 năm cuộc đời đã kịp làm được năm việc lớn không ai sánh kịp trong mọi thời đại của tất cả các dân tộc trên toàn thế giới: Minh quân lỗi lạc, làm vua 15 năm (1278 – 1293) trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến hai lần đánh thắng quân Nguyên Mông là đội quân xâm lược hùng mạnh nhất thế giới của thời đó; Vua Phật Việt Nam, tổ sư thiền phái Trúc Lâm Yên Tử và Thái Thượng Hoàng 15 năm (1294-1306). Nhà văn hóa và nhà thơ kiệt xuất với thắng tích Trúc Lâm Yên Tử và kiệt tác Trần Nhân Tông còn mãi với thời gian, hoàn thành sư mệnh của bậc chuyển pháp luân, mang sự sống trường tồn vươt qua cái chết; Người Thầy của chiến lược vĩ đại yếu chống mạnh, ít địch nhiều bằng thế đánh tất thắng “vua tôi đồng lòng, toàn dân đồng sức”tạo lập sự nghiệp mở nước và thống nhất non sông Việt, mở đất phương Nam bằng vương đạo, thuận thời, thuận người; Con người hoàn hảo, đạo đức trí tuệ, kỳ tài trị loạn, đã hưng thịnh nhà Trần và cứu nguy cho nước Việt tại thời khắc đặc biêt hiểm nghèo, chuyển nguy thành an, biến những điều không thể thành có thể.
Giáo sư sử học Trần Văn Giàu nhận định: “… chưa tìm thấy lịch sử nước nào có một người đặc biệt như Trần Nhân Tông ở Việt Nam. Tại nước Tàu lúc bấy giờ Triều đình nhà Tống rất hùng mạnh nhưng quân Nguyên Mông đã tràn xuống đánh thắng thần tốc, đến nỗi vua quan nhà Tống phải chạy ra biển và nhảy xuống biển tự vẫn. Tại Tây Á, Trung Á và một phần châu Âu cũng thua thảm hại, đến nỗi Giáo hoàng La Mã cũng lên tiếng sợ hãi. Trong lúc ấy Việt Nam so với phương Bắc thì quá nhỏ bé và quá nghèo yếu, thế mà Người dám không cho Nguyên Mông mượn đường xâm lược Chiêm Thành. Lại còn đánh bại ba lần Nguyên Mông xâm lược. Sau khi thắng giặc, Người lại lên núi sống. Người dám nghĩ, dám làm những việc không ai dám nghĩ chứ đừng nói đến làm”
Phật giáo Khoa học và Việt Nam
Nhà bác học Anhstanh, cha đẻ của Thuyết tương đối, đã nhận định: “Nếu có một tôn giáo nào đương đầu với các nhu cầu của khoa học hiện đại thì đó là Phật giáo. Phật giáo không cần xét lại quan điểm của mình để cập nhật hóa với những khám phá mới của khoa học. Phật giáo không cần phải từ bỏ quan điểm của mình để xu hướng theo khoa học, vì Phật giáo bao hàm cả khoa học cũng như vượt qua khoa học” . “Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó” . “Khoa học mà thiếu tôn giáo là khập khiễng. Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng” . Cả ba câu này đều được trích từ Những câu nói nổi tiếng của Anhstanh (Collected famous quotes from Albert), và được dẫn lại trong bài Minh triết sống thung dung phúc hậu của Hoàng Kim
Khoa học và thực tiễn giúp ta tìm hiểu những phương pháp thực tế để thể hiện ước mơ, mục đích sống của mình nhằm sống yêu thương, hạnh phúc,vui khỏe và có ích. Đọc rất kỹ lại Ki tô giáo, Hồi giáo,Do Thái giáo,Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, … và chiêm nghiệm thực tiễn , tôi thấm thía câu kinh Phật với triết lý vô ngã: Chân lý là suối nguồn chứ không phải là con người thần thánh hay chân lý tuyệt đối. Trúc Lâm Yên Tử Trần Nhân Tông có minh triết: Hãy quay về tự thân chứ không tìm ở đâu khác. Luật Hấp Dẫn, Thuyết Tương đối, Thành tựu Khoa học và Thực tiễn giúp ta khai mở nguồn năng lượng vô tận của chính bản thân con người và thiên nhiên. Đó là ba ngọn núi cao vọi của trí tuệ, là túi khôn của nhân loại. Bí mật Tâm linh (The Meta Secret) giúp ta khám phá sâu sắc các quy luật của vũ trụ liên quan đến Luật Hấp Dẫn đầy quyền năng. Những lời tiên tri của các nhà thông thái ẩn chứa trong Kinh Vệ đà, Lời Phật dạy, Kinh Dịch, Kinh Thánh, Kinh Koran …, cũng như xuyên suốt cuộc đời của những con người vĩ đại trên thế giới đã được nghiên cứu, giải mã dưới ánh sáng khoa học; Bí mật Tâm linh là sự khai mở những nguồn năng lượng vô tận của chính bản thân mỗi con người đối với đồng loại, các loài vật và thiên nhiên. Suối nguồn chân lý trong di sản văn hóa, lịch sử, giáo dục, kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao của mỗi dân tộc và nhân loại lưu giữ nhiều điều sâu sắc cần đọc lại và suy ngẫm.Qua đèo chợt gặp mai đầu suối. Gốc mai vàng trước ngõ.
Việt Nam là chốn tâm thức thăm thẳm của đạo Bụt (Phật giáo) trãi suốt hàng nghìn năm. Lịch sử Phật giáo Việt Nam theo sách Thiền Uyển tập anh xác nhận là đạo Phật được truyền trực tiếp từ Ấn Độ theo đường biển vào Việt Nam, gồm Giao Chỉ ở phía bắc và Chăm pa ở phía nam, khoảng thế kỉ thứ ba đến thế kỉ thứ hai trước Công nguyên, chứ không phải từ Trung Hoa như một số quan niệm trước đây. Phật giáo đồng hành chung thủy, lâu bền với dân tộc Việt, dẫu trãi nhiều biến cố nhưng được dẫn dắt bởi những nhà dẫn đạo sáng suốt và các đấng minh vương, lương tướng chuộng nhân ái của các thời nên biết thể hiện sự tốt đạo, đẹp đời. Việt Nam là nước biết tiếp thu, chắt lọc tri thức tinh hoa của nhân loại, chuộng sự học, đồng thời biết quay về với tự thân tổng kết thực tiễn, chứ không tìm ở đâu khác.
Việt Nam, Khoa học và Phật giáo là ba nhận thức căn bản của tôi.
Bản chất cuộc sống là hạnh phúc và đau khổ, vui vẻ và phiền muộn, sự thiếu hoàn thiện và vô thường. Minh triết của đời người hạnh phúc là biết sống thung dung, phúc hậu, thanh thản, an nhiên tự tại, nhận ra kho báu vô giá của chính mình, không lo âu, không phiền muộn, sống với tinh thần dịu hiền và trái tim nhẹ nhõm
Nếu thầy Thích Phổ Tuệ ấn chứng bạch ngọc (hạt gạo trắng ngần) thì cứ để nguyên vậy.
Thiển nghỉ của Bu thì có khác chút xíu. Bạch Ngọc là ngọc trắng thì chưa nói chi đến hạt gạo cả.
Thực ra hạt gạo không trắng thậm chí gạo lứt thì dinh dưỡng nhiều hơn gạo trắng. Bu được biết người Mỹ chế ra máy xát gạo trắng sau đó thấy là sai lầm bèn chế ra một thứ bột cho vào gạo để bù lại phần cám đã mất đi. Nhưng khi nấu cơm người ta vo gạo thì bột đó lại mất đi.
Dân gian nói hạt gạo là ngọc trời cho, trong trường hợp này là MỄ NGỌC.
Đấy cũng là nói cho vui.
HOA LÚAGIỮA ĐỒNG XUÂN Hoàng Kim
Bao năm Trường Viện là nhà
Sắn khoai ngô lúa đều là thịt xương
Một đời người một rừng cây
Thầy ươm giống tốt để mai thành rừng.
Con theo Người nguyện làm Hoa Lúa
Bưng bát cơm đầy quý giọt mồ hôi
Trọn đời vì Dân mến thương hạt gạo
Hoa quê hương hạt ngọc trắng ngần.
Nhớ lời thề Độc Lập. Ngày Độc lập nhớ minh triết Hồ Chí Minh “Bình sinh đầu ngẩng tới trời xanh. Khuất núi hồn THƠM quyện đất lành. Anh hùng HỒ dễ nên nghiệp ấy. Tâm hồn bình dị CHÍ anh MINH”. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc”. “Nhân dân có quyền đôn đốc và phê bình Chính phủ. Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ. Từ Chủ tịch nước đến giao thông viên cũng vậy. Nếu không làm được việc cho dân thì dân không cần đến nữa”. (Hồ Chí Minh, tập 4. trang 283).
“Chúng ta không thể chấp nhận những người miệng nói yêu nước nhưng vì lợi ích cá nhân, “lợi ích nhóm” mà tham nhũng, lãng phí, làm tổn hại đến đất nước, làm nghèo, suy yếu đất nước Đây là giặc nội xâm, là những khối u trên cơ thể đất nước cần phải cắt bỏ”. Hoan nghênh thái độ của lớp lớp những thế hệ đứng đầu của Nước Việt Nam mới đối với tiêu cực, tham nhũng, dám và nêu gương đối diện với sự thật suy thoái của một bộ phận tham nhũng trong Đảng. Đây cũng là yếu tố mang tính quyết định tới sự thành bại của một quốc gia.
Hồ Chí Minh “Chơi giăng” đến nay vẫn nóng hổi thời sự “Nước nhà giành lại nhờ tài sắt, Sự nghiệp làm nên bởi chữ đồng. Tổ chức, tuyên truyền càng rộng rãi Tức là cách mệnh chóng thành công”. Hoàng Kim có thơ ‘Nhớ thơ Trăng của Bác‘ học và họa vần thơ Người. Giỗ Bác Hồ ngày 21 tháng Bảy ÂL (nhằm ngày 2.9.1969 nhưng là ngày 31 8 2018)
CHƠI GIĂNG
Hồ Chí Minh
Gặp tuần trăng sáng, dạo chơi giăng,
Sẵn nhắn vài câu hỏi chị Hằng:
“Non nước tơi bời sao vậy nhỉ?
Nhân dân cực khổ biết hay chăng?
Khi nào kéo được quân anh dũng,
Để dẹp cho tàn bọn nhố nhăng?
Nam Việt bao giờ thì giải phóng
Nói cho nghe thử, hỡi cô Hằng?”.
*
Nguyệt rằng: “Tôi kính trả lời ông:
Tôi đã từng soi khắp núi sông,
Muốn biết tự do chầy hay chóng,
Thì xem tổ chức khắp hay không.
Nước nhà giành lại nhờ tài sắt,
Sự nghiệp làm nên bởi chữ đồng.
Tổ chức, tuyên truyền càng rộng rãi,
Tức là cách mệnh chóng thành công”.
Báo Việt Nam độc lập, số 135, ngày 21-8-1942.
Nguồn: Hồ Chí Minh toàn tập (tập 3), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000
NHỚ THƠ TRĂNG CỦA BÁC Hoàng Kim
Trăng rằm nhớ thơ Trăng của Bác
Bốn lăm tuổi Đảng học theo Người
Tâm sáng đức cao chăm việc tốt
Chí bền trung hiếu được tin yêu
.
TRĂNG RẰM VUI CHƠI GIĂNG
Hoàng Kim
Trăng rằm đường sáng dạo chơi giăng,
Nhớ Bác đôi câu hỏi chị Hằng:
“Thế nước thịnh suy sao đoán định?
Lòng dân tan hợp biết hay chăng?
Vành đai thế biến nhiều mưu hiểm,
Con đường lực chuyển lắm lăng nhăng?
Dân Nam Tiếng Việt nhiều gian khó
Hưng thịnh làm sao hỡi chị Hằng?”.
*
“Bác Hồ thơ ‘Chơi giăng’ đó ông
Vầng trăng cổ tích sáng non sông,
Tâm sáng đức cao chăm việc tốt
Chí bền trung hiếu quyết thắng không?
Nội phản dẹp tan loài phản quốc
Ngoại xâm khôn khéo giữ tương đồng.
Khó dẫu vạn lần dân cũng vượt.
Lòng dân thế nước chắc thành công”.
Bạn gặp khó khăn mỗi khi cân nhắc xem liệu mình có đang đưa ra quyết định đúng? Trong video này, Sadhguru đưa ra những hiểu biết sâu sắc về quá trình đưa ra quyết định và bàn về cách để bạn luôn đảm bảo rằng mình đang làm những gì cần thiết.Xem thêm tại: https://www.youtube.com/c/SadhguruTiếngViệt#Sadhguru#SadhgurutiengViet
Vị Yogi, nhà tâm linh và người có tầm nhìn xa trông rộng, Sadhguru là một bậc thầy tâm linh với sự khác biệt. Một sự pha trộn hấp dẫn giữa sự sâu sắc uyên thâm và chủ nghĩa thực dụng, cuộc sống và các hoạt động của ông như một lời nhắc nhở rằng yoga là một môn khoa học đương đại, vô cùng phù hợp với thời đại của chúng ta.
Bởi Bill Gates | Ngày 13 tháng 10 năm 2021
Nhiều người phương Tây đã bị sốc bởi việc vắc-xin COVID-19 đến tay người dân ở các nước giàu nhanh hơn nhiều so với các nước nghèo. Nhưng với nhiều nhà lãnh đạo mà tôi có thể nói chuyện trên khắp thế giới – đặc biệt là những người ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình – thời gian trễ không phải là điều gì mới mẻ. Thường phải mất nhiều năm, thậm chí nhiều thập kỷ, để một tiến bộ y tế trở nên phổ biến rộng rãi ở các nước đang phát triển.
Đây là một vấn đề mà nền tảng của chúng tôi đã làm việc trong nhiều năm. Theo quan điểm của tôi, tình huống với vắc-xin COVID-19 là không thể chấp nhận được — chỉ 2% người dân ở các nước thu nhập thấp đã được tiêm dù chỉ một liều — và nó cũng tốt hơn hầu như bất kỳ chiến dịch y tế công cộng nào khác từ trước đến nay.
Điều đó có nghĩa là có tiến bộ và chúng ta có thể xây dựng dựa trên tiến độ. Trong bài đăng Gates Notes mới nhất của tôi, tôi viết về cách chúng ta có thể học hỏi từ trải nghiệm COVID-19 và thu hẹp khoảng cách thậm chí nhanh hơn vào lần sau. Đó là một chủ đề phức tạp và bài đăng dài, nhưng việc viết nó đã giúp tôi làm sáng tỏ suy nghĩ của mình. Tôi hy vọng bạn sẽ đọc nó.
Many Westerners have been shocked by how much faster COVID-19 vaccines reached people in rich countries than in poor countries. But to many of the leaders I get to talk to around the world—especially those in low- and middle-income countries—the lag time was nothing new. It usually takes years, even decades, for a medical advance to become widely available in the developing world.
This is a problem that our foundation has been working on for years. In my view, the situation with COVID-19 vaccines is unacceptable—just 2 percent of people in low-income countries have received even one dose—and it is also better than virtually any other public-health campaign ever.
What that means is that there is progress, and we can build on progress. In my latest Gates Notes post, I write about how we can learn from the COVID-19 experience and close the gap even faster next time. It’s a complex subject, and the post is long, but writing it helped me clarify my own thinking. I hope you’ll give it a read.
Thanks for being an Insider.
VIÊN MINH THÍCH PHỔ TUỆ
Hoàng Kim
Rằm tháng Chín mưa giăng
Quá khuya Trăng lồng lộng
Hạc Vàng đón Sương Giáng
Thầy Phổ Tuệ về Trời.
Bản chất cuộc sống là hạnh phúc và đau khổ, vui vẻ và phiền muộn, sự thiếu hoàn thiện và vô thường. Minh triết của đời người hạnh phúc là biết sống thung dung, phúc hậu, thanh thản, an nhiên tự tại, nhận ra kho báu vô giá của chính mình, không lo âu, không phiền muộn, sống với tinh thần dịu hiền và trái tim nhẹ nhõm. Minh triết sống thung dung phúc hậu.
Bài giảng đầu tiên của Phật
Tứ Diệu đế – Sự khổ: Nguyên nhân, Kết quả và Giải pháp – là bài giảng đầu tiên của Phật (Thích ca Mầu ni -Siddhartha Gamtama), nhà hiền triết phương đông cổ đại. Người là hoàng tử Ấn Độ, đã có vợ con xinh đẹp nhưng trăn trở trước sự đau khổ, thiếu hoàn thiện và vô thường (Dukkha) của đời người mà Phật đã xuất gia vào năm hai mươi chín tuổi để đi tìm sự giác ngộ. Người đã dấn thân suốt sáu năm trời tự mình đi tìm kiếm những vị hiền triết nổi tiếng khắp mọi nơi trong vùng để học hỏi và thực hành những phương pháp khác nhau nhưng vẫn chưa đạt ngộ. Cho đến một buổi chiều ngồi dưới gốc bồ đề, thốt nhiên Người giác ngộ chân lý mầu nhiệm lúc ba mươi lăm tuổi. Sau đó, Người đã có bài giảng đầu tiên cho năm người bạn tu hành. Mười năm sau, Phật thuyết pháp cho mọi hạng người và đến 80 tuổi thì mất ở Kusinara (Uttar Pradesh ngày nay). Học thuyết Phật giáo hiện có trên 500 triệu người noi theo.
Bài giảng đầu tiên của Phật là thấu hiểu sự khổ (dukkha), nguyên nhân (samudaya), kết quả (nirodha) và giải pháp (magga). Tôn giáo được đức Phật đề xuất là vụ nổ Big Bang trong nhận thức, san bằng mọi định kiến và khác hẵn với tất cả các tôn giáo khác trước đó hoặc cùng thời trong lịch sử Ấn Độ cũng như trong lịch sử nhân loại. Phật giáo chủ trương bình đẳng giai cấp, bình đẳng giữa con người có máu cùng đỏ, nước mắt cùng mặn, hết thảy các pháp là vô ngã. Mục đích là vô ngã là sự chấm dứt đau khổ và phiền muộn để đạt sự chứng ngộ bất tử, Niết bàn.
Kinh Phật với triết lý vô ngã: Chân lý là suối nguồn, chứ không phải là con người thần thánh hoặc chân lý tuyệt đối. Vị trí độc đáo của Phật giáo là một học thuyết mang đầy đủ tính cách mạng tư tưởng và cách mạng xã hội. Tiến sĩ triết học Walpola Rahula là giáo sư Trường Đại học Tổng hợp Ceylan (Pháp) đã tìm tòi văn bản cổ và giới thiệu tài liệu nghiêm túc, đáng tin cậy này (Lời Phật dạy. Lê Diên biên dịch).
Suối nguồn tươi trẻ Thiền tông
‘Bất lập văn tự. Giáo ngoại biệt truyền. Trực chỉ nhân tâm. Kiến tánh thành Phật’. Không lập giáo điều, truyền dạy ngoài sách, vào thẳng lòng người, giác ngộ thành Phật Thiền sư Bồ-đề-đạt-ma (?-532) đã nêu ra triết lý căn bản Thiền tông để Dạy và Học.Thiền tông Phật giáo Đại thừa nguồn gốc từ đức Phật Thích-ca Mâu-ni đã đạt được sự giác ngộ dưới gốc cây Bồ-đề ở Ấn Độ. Thiền sư Bồ-đề-đạt-ma là Tổ sư Ấn Độ đời thứ 28 đã truyền bá và phát triển Thiền tông lớn mạnh tại Trung Quốc. “Thiền” nhấn mạnh kinh nghiệm thực tiễn chứng ngộ ‘trực chỉnhân tâm, kiến tính thành Phật’ . Nhà Ấn Độ học và Phật học người Đức Hans Wolfgang Schumann trong tác phẩm Đại thừa Phật giáo (Mahāyāna-Buddhismus) đã viết:“Thiền tông có một người cha Ấn Độ nhưng đã chẳng trở nên trọn vẹn nếu không có người mẹ Trung Quốc.Cái ‘dễ thương’,cái hấp dẫn của Thiền tông chính là những thành phần văn hoá nghệ thuật, những đặc điểm sắc thái riêng của Trung Quốc, không phải của Ấn Độ. Những gì Phật giáo mang đến Trung Quốc, với tư tưởng giải thoát tuyệt đối, trình bày một cách nghiêm nghị khắt khe với một ngón tay trỏ chỉ thẳng, những điều đó được các vị Thiền sư thừa nhận, hấp thụ với một nụ cười thầm lặng đầy thi vị. Thành tựu lớn lao của các Đại luận sư Ấn Độ là nhét ‘con ngỗng triết lý’ vào cái lọ ‘ngôn từ, thì chính nơi đây tại Trung Quốc, con ngỗng này được thả về với thiên nhiên mà không hề mang thương tích.” Thiền tông là sự “truyền pháp ngoài kinh điển” đạt ‘giác ngộ tức thì’ tại đây, ngay lúc này, chứng ngộ ‘kiến tính thành Phật’ do bản ngã chân tính và nhân duyên. Phật Thích Ca trên núi Linh Thứu im lặng đưa lên cành hoa, Thiền sư Ca Diếp mỉm cười thấu hiểu và đức Phật Thích Ca đã ấn chứng cho Thiền sư Ca Diếp là Sơ tổ của Thiền tông Ấn Độ.
Thiền tông Việt Nam có từ rất sớm tại Luy Lâu do Thiền tông Ấn Độ truyền bá vào Việt Nam trước tiên ở thế kỷ thứ 2 và thứ 3, rước cả Trung Quốc (thế kỷ thứ 6) Nhật Bản (thế kỷ 11, 12) và các nước châu Á khác. Các Sơ Tổ Thiền tông Việt Nam là thiền sư Khương Tăng Hội và Mâu Tử. Thiền tông Việt Nam nguồn gốc lâu đời trong lịch sử Việt Nam và phát triển rực rỡ nhất thời nhà Trần với Thiền phái Trúc Lâm. Trần Nhân Tông (Trần Khâm 1258- 1308) là vua Phật đời Trần (sau vua cha Trần Thánh Tông và trước vua Trần Anh Tông). Người là tổ sư Trúc Lâm Yên Tử, nhà chiến lược kỳ tài, nhà văn hóa kiệt xuất, nhà thơ lớn Con Người Hoàn Hảo dân tộc Việt Nam. Người đã viết: Cư trần lạc đạo, triêt lý nhân sinh rất nổi tiếng “Ở đời vui đạo, mặc tùy duyên/ Hễ đói thì ăn, mệt ngủ liền/ Kho báu trong nhà thôi tìm kiếm/ Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền.
Trúc Lâm Yên Tử, Trần Nhân Tông
Trần Nhân Tông (Trần Khâm 1258- 1308) là vua Phật đời Trân (sau vua cha Trần Thánh Tông và trước vua Trần Anh Tông). Người là tổ sư Trúc Lâm Yên Tử, nhà chiến lược kỳ tài, nhà văn hóa kiệt xuất, nhà thơ lớn và Con Người Hoàn Hảo của dân tộc Việt Nam. Người đã viết: Cư trần lạc đạo, triêt lý nhân sinh rất nổi tiếng “Ở đời vui đạo, mặc tùy duyên/ Hễ đói thì ăn, mệt ngủ liền/ Kho báu trong nhà thôi tìm kiếm/ Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền.”
Trần Nhân Tông với 50 năm cuộc đời đã kịp làm được năm việc lớn không ai sánh kịp trong mọi thời đại của tất cả các dân tộc trên toàn thế giới: Minh quân lỗi lạc, làm vua 15 năm (1278 – 1293) trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến hai lần đánh thắng quân Nguyên Mông là đội quân xâm lược hùng mạnh nhất thế giới của thời đó; Vua Phật Việt Nam, tổ sư thiền phái Trúc Lâm Yên Tử và Thái Thượng Hoàng 15 năm (1294-1306). Nhà văn hóa và nhà thơ kiệt xuất với thắng tích Trúc Lâm Yên Tử và kiệt tác Trần Nhân Tông còn mãi với thời gian, hoàn thành sư mệnh của bậc chuyển pháp luân, mang sự sống trường tồn vươt qua cái chết; Người Thầy của chiến lược vĩ đại yếu chống mạnh, ít địch nhiều bằng thế đánh tất thắng “vua tôi đồng lòng, toàn dân đồng sức”tạo lập sự nghiệp mở nước và thống nhất non sông Việt, mở đất phương Nam bằng vương đạo, thuận thời, thuận người; Con người hoàn hảo, đạo đức trí tuệ, kỳ tài trị loạn, đã hưng thịnh nhà Trần và cứu nguy cho nước Việt tại thời khắc đặc biêt hiểm nghèo, chuyển nguy thành an, biến những điều không thể thành có thể.
Giáo sư sử học Trần Văn Giàu nhận định: “… chưa tìm thấy lịch sử nước nào có một người đặc biệt như Trần Nhân Tông ở Việt Nam. Tại nước Tàu lúc bấy giờ Triều đình nhà Tống rất hùng mạnh nhưng quân Nguyên Mông đã tràn xuống đánh thắng thần tốc, đến nỗi vua quan nhà Tống phải chạy ra biển và nhảy xuống biển tự vẫn. Tại Tây Á, Trung Á và một phần châu Âu cũng thua thảm hại, đến nỗi Giáo hoàng La Mã cũng lên tiếng sợ hãi. Trong lúc ấy Việt Nam so với phương Bắc thì quá nhỏ bé và quá nghèo yếu, thế mà Người dám không cho Nguyên Mông mượn đường xâm lược Chiêm Thành. Lại còn đánh bại ba lần Nguyên Mông xâm lược. Sau khi thắng giặc, Người lại lên núi sống. Người dám nghĩ, dám làm những việc không ai dám nghĩ chứ đừng nói đến làm”
Phật giáo Khoa học và Việt Nam
Nhà bác học Anhstanh, cha đẻ của Thuyết tương đối, đã nhận định: “Nếu có một tôn giáo nào đương đầu với các nhu cầu của khoa học hiện đại thì đó là Phật giáo. Phật giáo không cần xét lại quan điểm của mình để cập nhật hóa với những khám phá mới của khoa học. Phật giáo không cần phải từ bỏ quan điểm của mình để xu hướng theo khoa học, vì Phật giáo bao hàm cả khoa học cũng như vượt qua khoa học” . “Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó” . “Khoa học mà thiếu tôn giáo là khập khiễng. Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng” . Cả ba câu này đều được trích từ Những câu nói nổi tiếng của Anhstanh (Collected famous quotes from Albert), và được dẫn lại trong bài Minh triết sống thung dung phúc hậu của Hoàng Kim
Khoa học và thực tiễn giúp ta tìm hiểu những phương pháp thực tế để thể hiện ước mơ, mục đích sống của mình nhằm sống yêu thương, hạnh phúc,vui khỏe và có ích. Đọc rất kỹ lại Ki tô giáo, Hồi giáo,Do Thái giáo,Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, … và chiêm nghiệm thực tiễn , tôi thấm thía câu kinh Phật với triết lý vô ngã: Chân lý là suối nguồn chứ không phải là con người thần thánh hay chân lý tuyệt đối. Trúc Lâm Yên Tử Trần Nhân Tông có minh triết: Hãy quay về tự thân chứ không tìm ở đâu khác. Luật Hấp Dẫn, Thuyết Tương đối, Thành tựu Khoa học và Thực tiễn giúp ta khai mở nguồn năng lượng vô tận của chính bản thân con người và thiên nhiên. Đó là ba ngọn núi cao vọi của trí tuệ, là túi khôn của nhân loại. Bí mật Tâm linh (The Meta Secret) giúp ta khám phá sâu sắc các quy luật của vũ trụ liên quan đến Luật Hấp Dẫn đầy quyền năng. Những lời tiên tri của các nhà thông thái ẩn chứa trong Kinh Vệ đà, Lời Phật dạy, Kinh Dịch, Kinh Thánh, Kinh Koran …, cũng như xuyên suốt cuộc đời của những con người vĩ đại trên thế giới đã được nghiên cứu, giải mã dưới ánh sáng khoa học; Bí mật Tâm linh là sự khai mở những nguồn năng lượng vô tận của chính bản thân mỗi con người đối với đồng loại, các loài vật và thiên nhiên. Suối nguồn chân lý trong di sản văn hóa, lịch sử, giáo dục, kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao của mỗi dân tộc và nhân loại lưu giữ nhiều điều sâu sắc cần đọc lại và suy ngẫm.Qua đèo chợt gặp mai đầu suối. Gốc mai vàng trước ngõ.
Việt Nam là chốn tâm thức thăm thẳm của đạo Bụt (Phật giáo) trãi suốt hàng nghìn năm. Lịch sử Phật giáo Việt Nam theo sách Thiền Uyển tập anh xác nhận là đạo Phật được truyền trực tiếp từ Ấn Độ theo đường biển vào Việt Nam, gồm Giao Chỉ ở phía bắc và Chăm pa ở phía nam, khoảng thế kỉ thứ ba đến thế kỉ thứ hai trước Công nguyên, chứ không phải từ Trung Hoa như một số quan niệm trước đây. Phật giáo đồng hành chung thủy, lâu bền với dân tộc Việt, dẫu trãi nhiều biến cố nhưng được dẫn dắt bởi những nhà dẫn đạo sáng suốt và các đấng minh vương, lương tướng chuộng nhân ái của các thời nên biết thể hiện sự tốt đạo, đẹp đời. Việt Nam là nước biết tiếp thu, chắt lọc tri thức tinh hoa của nhân loại, chuộng sự học, đồng thời biết quay về với tự thân tổng kết thực tiễn, chứ không tìm ở đâu khác.
Việt Nam, Khoa học và Phật giáo là ba nhận thức căn bản của tôi.
Bản chất cuộc sống là hạnh phúc và đau khổ, vui vẻ và phiền muộn, sự thiếu hoàn thiện và vô thường. Minh triết của đời người hạnh phúc là biết sống thung dung, phúc hậu, thanh thản, an nhiên tự tại, nhận ra kho báu vô giá của chính mình, không lo âu, không phiền muộn, sống với tinh thần dịu hiền và trái tim nhẹ nhõm
Nếu thầy Thích Phổ Tuệ ấn chứng bạch ngọc (hạt gạo trắng ngần) thì cứ để nguyên vậy.
Thiển nghỉ của Bu thì có khác chút xíu. Bạch Ngọc là ngọc trắng thì chưa nói chi đến hạt gạo cả.
Thực ra hạt gạo không trắng thậm chí gạo lứt thì dinh dưỡng nhiều hơn gạo trắng. Bu được biết người Mỹ chế ra máy xát gạo trắng sau đó thấy là sai lầm bèn chế ra một thứ bột cho vào gạo để bù lại phần cám đã mất đi. Nhưng khi nấu cơm người ta vo gạo thì bột đó lại mất đi.
Dân gian nói hạt gạo là ngọc trời cho, trong trường hợp này là MỄ NGỌC.
Đấy cũng là nói cho vui.
HOA LÚAGIỮA ĐỒNG XUÂN Hoàng Kim
Bao năm Trường Viện là nhà
Sắn khoai ngô lúa đều là thịt xương
Một đời người một rừng cây
Thầy ươm giống tốt để mai thành rừng.
Con theo Người nguyện làm Hoa Lúa
Bưng bát cơm đầy quý giọt mồ hôi
Trọn đời vì Dân mến thương hạt gạo
Hoa quê hương hạt ngọc trắng ngần.
Nhớ Pháp Chủ người hiền Thích Phổ Tuệ
Viên ngọc lành tính sáng gửi tin yêu: “Mưa thuận gió hòa chăm bón đúng Nhântươi quả tốt được thu nhiều”
Thương hạt ngọc trắng ngần vui Bạch Ngọc
Phước nhân duyên thơm thảo học làm người “Thơm hương lúa ngậm đòng chăm bón đúng Mưathuận gió hòa nhân quả tốt tươi”
Ngát hương sen lồng lộng bóng trúc mai
Đồng xanh đất lành trời xanh bát ngát
Hoa Đất, Hoa Người tổ tiên phước đức
Con biết ơn Người hiếu thảo ghi ơn …
Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ viết “Mưa thuận gió hòa chăm bón đúng. Nhân tươi quả tốt được thu nhiều” và ấn chứng Bạch Ngọc (hạt gạo trắng ngần) cho người có tâm nguyện trọn đời theo nghề nông. Viên Minh Thích Phổ Tuệ sinh ngày 12 tháng 4 năm 1917 đến nay đã trụ thế trãi trên 105 xuân (2021), Người từng nói: “Sống ở trên đời này được bao nhiêu năm, theo tôi, không phải là thước đo giá trị của đời người. Con rùa nó sống hàng ngàn năm thì đã sao? Vấn đề là sống để thực hiện sứ mệnh gì, mang lại lợi ích gì cho Đời, cho Đạo, ngài Trần Nhân Tông chỉ ở đời có 51 năm, Ngài Pháp Loa có 47 năm mà công nghiệm thì bất khả tư nghì. Tôi trụ thế đến nay.( …) nghiệp là tu hành, nuôi thân thể chủ yếu bằng nghề làm ruộng, chưa từng dám lạm dụng một bát gạo, một đồng tiền của tín thí thập phương, khi nào chư Phật, chư Tổ cho gọi thì về thôi” . Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ là người đóng góp nhiều công trình nghiên cứu, biên soạn, dịch thuật về Phật học như: Đại từ điển Phật học, Đại Luật, Đại tạng kinh Việt Nam, Đề cương Kinh Pháp Hoa, Kinh Bách Dụ, Phật Tổ Tam Kinh, Phật học là tuệ học.Thiền sư Thích Phổ Tuệ là đệ Tam pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam. xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/vien-minh-thich-pho-tue/
BORLAUG VÀ HEMINGWAY Hoàng Kim
Năm 1988, tôi đến CIANO thăm nơi làm việc của nhà khoa học xanh Norman Borlaug nhà nhân đạo người Mỹ đã ‘cứu sống nhiều người hơn bất cứ ai khác trong lịch sử’ và thăm nơi lưu dấu di sản Ernest Hemingway, tác giả của kiệt tác Ông già và biển cả là bài học tự do sáng tạo sống giữa thiên nhiên. Tôi mang theo suốt đời ấn tượng sâu sắc với Borlaug và Hemingway. Tôi chỉ mới chép đôi điều về họ trên Wikipedia Tiếng Việt, nay lưu điểm nhấn này để thỉnh thoảng quay lại chiêm nghiệm sâu hơn về di sản của hai người thầy kỳ dị và bạn lớn này.
Thầy Norman Borlaug là nhà nhân đạo, nhà nông học Mỹ, cha đẻ của cuộc cách mạng xanh được tặng giải Nobel và Tổng thống Mỹ trao tặng huân chương cao quý nhất của nước Mỹ, thế giới tôn vinh là nhà bác học số một của nhân loại trong cuộc chiến chống nghèo đói. Thầy đã suốt đời nghiên cứu giảng dạy về chọn tạo và phát triển cây lương thực, góp phần cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập cho hàng trăm triệu nông dân nghèo ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh. Thầy là người sáng lập Giải thưởng Lương thực Thế giới và tổ chức nhiều hoạt động thiết thực thắp sáng niềm tin yêu cuộc sống. Tôi được Thầy ghé thăm gần trọn buổi chiều tại phòng riêng ở CIMMYT, Mexico ngày 29 tháng 8 (âm lịch) năm 1988. Thầy đã đi một mình ghé thăm người trò nhỏ duy nhất của châu Á trong lớp học “Quản lý Trung tâm/ Trạm trại Nông nghiệp”. Khi Thầy đến, tôi đang thắp nến trên giá sách trong phòng đề tưởng nhớ ngày mất của cha tôi. Biết cha tôi bị bom Mỹ giết hại tại làng nhỏ ở Quảng Bình của buổi chiều này hai mươi năm trước (1968) lúc tôi còn là học sinh trung học của Trường cấp Ba Bắc Quảng Trạch. Thầy bối rối xin lỗi và thật bất ngờ tôi đã có được một buổi chiều vô giá riêng tư bên Thầy. Điều này tôi đã kể tại bài viết “Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời” đăng ở kỷ yếu Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 và bảo tồn trên trang Thầy bạn là lộc xuân
Ngày ghi nhớ trong trái tim tôi là ngày mất của cha tôi 29 tháng 8 âm lịch (năm 2016 trùng ngày 29 tháng 9 kỷ niệm 50 năm thành lập CIMMYT. Sau này hàng năm, bên cạnh ngày giỗ chính cha tôi lấy theo ngày âm lịch, thì ngày Thế giới chống đói nghèo tôi lại thắp hương để tưởng nhớ cha mẹ mình Lịch Vạn Niên ngày dương lịch có thể đổi thay nhưng ý nghĩa của sự kiện vẫn vậy. Ngày này cha tôi mất năm 1968 và thầy Hiệu trưởng Trần Đình Côn đã viết Bài ca Trường Quảng Trạch với những câu thơ xúc động “Thương em cảnh gieo neo mẹ mất, lại cha già giặc giết hôm qua”. Hai mươi năm sau, ngày này năm 1988, tại phòng riêng của tôi ở CIMMYT Mexico, tôi bất ngờ được thầy Norman Borlaug tới thăm, Thầy là người đoạt giải Nobel hòa bình, cha đẻ cách mạng xanh, nhà bác học hàng đầu của nông nghiệp hiện đại Thầy đã dành trọn buổi chiều để trò chuyện và khai mở tâm thức cho tôi…
Norman Borlaug nhà khoa học xanh, lời Thầy dặn thật thấm thía “Đời người tối thiểu phải ăn, kế đến là học tập, công việc, nhà ở, quần áo và chăm sóc sức khỏe. Quanh ta còn nhiều mảnh đời bất hạnh. Hiểm họa nghèo đói vẫn bùng phát bất cứ lúc nào. Hãy luôn nhớ điều đó”; “Hãy vươn tới những vì sao. Cho dù không chạm được vào nó, nhưng nếu cố gắng hết sức, ít ra, chúng ta cũng chạm được những hạt bụi của ngôi sao”; “Việc chính đời người chỉ ít thôi. Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi. Phúc hậu suốt đời làm việc thiện. Di sản muôn năm mãi sáng ngời”
Tôi nhớ đến cha tôi, người thầy và cũng là anh hai Hoàng Ngọc Dộ tần tảo thay cha mẹ nuôi em năm năm ngày một bữa, thầy Nguyễn Khoa Tịnh khóc trên bục giảng cùng thầy bạn nhường cơm xẻ áo cho tôi, thầy Mai Văn Quyền mà tôi viết trên trang cảm ơn của luận án tiến sĩ để nói lên tình cảm của tôi đối với thầy cô: “Ơn Thầy. Cha ngày xưa nuôi con đi học. Một nắng hai sương trên những luống cày. Trán tư lự, cha thường suy nghĩ. Phải dạy con mình như thế nào đây? Cha mất sớm, bom thù rung mặt đất. Cái chết giằng cha ra khỏi tay con. Mắt cha lắng bao niềm ao ước. Vẫn lo cho con đến phút cuối cùng. Giặc giết cha, cha chưa kịp thấy. Tương lai con đi, sự nghiệp con làm. Cha có biết, luống cày cha bỏ dỡ. Cha ngã xuống rồi trao lại tay con. Trên luống cày này, đường cày con vững. Bởi có dáng thầy thay bóng cha xưa. Hiểu mảnh đất máu đào cha nhuộm đỏ. Thôi thúc tim con học tập phút giờ.
Đời người có những câu chuyện khó cắt nghĩa, Tôi đã lưu lại câu chuyện Giấc mơ thiêng cùng Goethe.kể về cậu bé chân đất làng Minh Lệ được may gặp Goethe ở châu Âu và được đàm đạo với Thầy Norman Borlaug khai tâm đường vào khoa học. Tôi noi gương Goethe và Borlaug để Dạy và Học Việt Nam học, Cây Lương thực Việt Nam Tình yêu cuộc sống, CNM365
GIẤC MƠ THIÊNG CÙNG GOETHE
Người già kể chuyện sử thi
ở Kalovi Vary, Roma, Oregon
Thắp lên trong tôi ngọn lửa Hoàng Kim
“Mọi lý thuyết đều là màu xám, chỉ có cây đời mãi mãi xanh tươi”
Goethe trao tặng cho tôi
Ngọc minh triết của Người.
Người hóa thân
trong thanh thản
bóng cây xanh
Người đàm đạo
với Norman Borlaug
và cậu học trò nghèo
Về ý tưởng xanh
Con đường xanh
Hành trình xanh
Sự nghiệp xanh
Nhà khoa học xanh
và giấc mơ hạnh phúc
Goethe là vòm cây xanh Goethe cũng là lão nông
ngồi cùng chúng ta
chuyện trò
trên cánh đồng xanh
hạnh phúc.
Goethe và Norman Borlaug
là những trí tuệ bậc Thầy.
Họ không màng hư vình
mà hướng tới đỉnh cao hòa bình
sự an lành tiến bộ.
Anh và em cùng Goethe
Ở FAO, Rome, Italy Người hóa thân
thành nữ thần Tình Yêu
Trời xanh tuyệt vời !
Trời nhân loại mênh mông !
Ernest HemingwayÔng già và biển cả, sinh ngày 21 tháng 7 năm 1899, mất ngày 2 tháng 7 năm 1961, là một tiểu thuyết gia người Mỹ, một nhà văn viết truyện ngắn, và là một nhà báo. Ông là một người xa xứ Paris và một cựu quân nhân. Ông đã nhận được Giải Nobel Văn học năm 1954 và Giải Pulitzer năm 1953 với tiểu thuyết Ông già và biển cả. Ngày 21 tháng 10 là ngày ông đã phát hành lần đầu cuốn tiểu thuyết kiệt tác Chuông nguyện hồn ai.
Ngôi nhà nơi Hemingway sinh ra tại Oak Park, Illinois là nơi lưu dấu tuổi thơ dữ dội của ông nay là chứng tích nơi Hemingway viết những kiệt tác Giã từ vũ khí, Chuông nguyện hồn ai. Ông già và biển cả. Hemingway là một người lính đã đi qua hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai ở những chiến trường và thời điểm khốc liệt nhất, ông có có một cuộc đời giàu trãi nghiệm nên kịp trao lại cho đời một di sản văn chương đồ sộ
Hemingway sinh tại Oak Park, Illinois, một vùng ngoại ô của Chicago, Mỹ. Hemingway lúc ở tuổi mười tám đã bắt đầu sự nghiệp viết văn của mình với tư cách là một phóng viên cho báo The Kansas City Star. Tờ báo này đã ghi danh ông là phóng viên hàng đầu của báo trong một trăm năm qua,
Hemingway có phong cách văn chương nổi bật “Sử dụng những câu văn ngắn. Sử dụng những đoạn mở đầu ngắn. Sử dụng thứ tiếng Anh hùng hồn. Phải khẳng định, không phủ nhận” (“Use short sentences. Use short first paragraphs. Use vigorous English. Be positive, not negative.”). Lối văn ấy, sau này tôi nghiệm thấy, người đã học và dùng thật khéo, thật giỏi và thật nhuyễn lối phong cách văn chương độc đáo ấy là tổng thống Mỹ Trump (cho dù ông có nhìn nhận điều ấy hay không.
Hemingway ngừng làm phóng viên chỉ sau đó một vài tháng và tình nguyện gia nhập Quân đội Mỹ vào hàng ngũ quân y sang chiến đấu ờ Pháp và Italia. Ông bị thương khi đang lái xe chuyển thương binh và được huân chương từ chính phủ Ý. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất ông trở về Mỹ lấy vợ là Hadley Richardson và sống một cuộc đời nghèo túng ở quê. Từ năm 1921 gia đình ông định cư ở Pari Pháp. Sau nhiều thành công với tư cách là thông tín viên nước ngoài, Hemingway trở lại Toronto, Canada năm 1923. ông có người con trai đầu tên là Jack. Hemingway. Ông chia tay người vợ đầu năm 1927 và cưới Pauline Pfeiffer, một phóng viên thời trang không thường xuyên, người sùng đạo Thiên Chúa đến từ Piggott, Arkansas. Họ có với nhau hai người con năm 1928 và 1930.
Hemingway năm 1929 viết tác phẩm “Giả từ vũ khí” thành công nên thu nhập sau đò khá hơn. Năm 1931 Hemingway quay về Key West, Florida và sống ở đó đến năm 1940 ông thường đi câu cá và nhiều lần sang Tây Ban Nha để tìm tư liệu và đi săn ở châu Phi để lấy cảm hứng viết văn ở Mombasa, Nairobi Machakos tại Kenya, Tanganyika. Serengeti, quanh Hồ Manyara và vùng phía tây và đông nam của Công viên Quốc gia Tarangire ngày nay. Hemingway đã bị bệnh trong chuyến đi này. Sự sa sút sức khỏe và tình hình gia đình xã hội chính trị tôn giáo luôn không thể dung hòa đã làm ông kiệt sức. Bố Hemingway nghèo khó quản bách tài chính phải tự sát. Ông đã viết ‘Chuông nguyện hồn ai ‘ năm 1940 trong hoàn cảnh đó.
Hemingway là mẫu mực kinh điển trong văn học Mỹ với đặc trưng văn chương chuẩn mực, kiệm lời, sáng tạo, khắc họa vĩnh cữu những từ chìa khóa (Key words). Hemingway là một người theo chủ nghĩa khắc kỷ (stoicism), vui lòng chịu sức ép (grace under pressure), thuận theo tự nhiên và nghịch cảnh. Ông là một cựu quân nhân trãi gần trọn đời trong chiến tranh và nghèo đói, nên ông đã mô tả người như ông là “Thế hệ bỏ đi” (Lost Generation) của cộng đồng người Paris xa xứ.
Điều thú vị là tôi thật nhiều năm hiểu nhưng chưa tìm được một lối diễn đạt nào để mô tả phong cách Hemingway trong bản lĩnh người lính khi phải bộc lộ sự thật quan điểm lính của mình đối mặt với một quyết định sinh tử để không bị lợi dụng cho một mưu đồ chính trị trái lòng mình. Hemingway tôn trọng Cu Ba không đồng tình chiến tranh lạnh..Cho đến khị tôi tình cờ đọc được một đoản văn ngắn của Lưu Huy Chiêm một người bạn nghề thủy lợi, nghiệp nhà văn đã nói về Hemingway đúng tính cách ông ấy, của “Thế hệ bỏ đi”. Nguyên văn đoạn văn ấy như sau:
LÒNG TỰ TRỌNG CAO QUÍ. Chiêm Lưu Huy Năm 1953, Stalin chết. Nikita Khrushchev (1894 – 1971) lên cầm quyền Liên bang xô viết. Ông quyết định cải tổ. Việc đầu tiên trong quan hệ ngoại giao, ông chọn cách bắt tay chung sống và thi đua hòa bình với cường quốc thù địch ý thức hệ Hoa kỳ. Chuyến thăm chính thức có hàng tấn thông tin từ cả hai phía, đầy ắp sự kiện. Bài viết này chỉ chú ý đến chi tiết nhỏ nhặt gần như bị lãng quên. Nikita khrushchev mang theo nhà văn Nga – Mikhail Aleksandrovich Solokhov (1905 -1984). Nikita ngầm cho người Mỹ hiểu rằng văn hóa Liên xô yêu chuộng hòa bình, lên án chiến tranh mà Sông Đông êm đềm của Solokhov đại diện làm sứ giả – Sứ giả Hòa bình!
Đáp lễ, chuẩn bị cho chuyến thăm chính thức Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa xô viết, Tổng thống Hoa kỳ Dwight F Eisenhower (1890 -1969) muốn có tác giả lừng danh thiên hạ với tác phẩm Ông già và biển cả, được viết ở Cu Ba (cánh tay nối dài của Liên xô ở ngay sát nách Mỹ!) là Ernest Hemingway (1899 – 1961) tháp tùng. Bất ngờ, nhận được lời mời, Ernest Hemingway mỉm cười nói: Tại sao Ernest Hemingway lại phải tháp tùng Dwight F. Eisenhower. Lẽ ra ông ấy phải tháp tùng tôi chứ !? Và, dĩ nhiên Ernest từ chối thẳng thừng một cơ hội ngàn vàng, ngàn năm mong đợi của không ít người!?
3 – Không ai biết có 1001 lý do từ chối, nhưng chắc chắn có một cái gì… như là lòng tự trọng cao quý của Người Văn…!
Đây là chân dung Người Văn có lòng tự trọng cao quý mà tôi hiến tặng các bạn, trong đó có Tình Yêu Của Tôi…
Tôi dự tiệc cưới con một người bạn lính thuộc Lớp thanh niên xếp bút nghiên lên đường chiến đấu và trở về trường học sau chiến tranh. Thế hệ của chúng tôi cũng trãi gần trọn đời trong cuộc chiến chống lại giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm, cùng những biến thái của điều này sau chiến tranh, theo cách nói Hemingway là “Thế hệ bỏ đi” (Lost Generation) vì thế hệ chúng tôi Hemingway văn chương ông dường như có sự đồng cảm và thấu hiểu tâm trạng.
Chúng tôi cũng là quân nhân, cũng là người xa xứ ‘cuốn theo chiều gió’, cũng sống thuận theo tự nhiên và nghịch cảnh, cũng vui lòng chịu sức ép. Đọc “Những người lính sinh viện” của Lê Anh Quốc FB Phan Chi dưới đây, đã nói lên thật đúng và thật đồng cảm kỳ lạ tâm trạng chúng tôi , và cũng thật sâu sắc khi đối thoại thầm lặng với tác giả của kiệt tác “Giã từ vũ khí”:
“Những người lính có bao giờ định liệu Cái giá mình trước Tổ Quốc, Nhân Dân! “Vì Nhân Dân quên mình! Vì Nhân Dân hy sinh!” Lẽ sống ấy làm nên Nhân cách Lính.Ngay cả khi mình không mang quân phục, Nhưng Lính thì chẳng lẫn với ai đâu? Không biết người ta sống mai sau, Có đời hơn thời chúng tôi đang sống? Rồi đến lúc phải quên đi tiếng súng, Ta vẫn tin! Đồng đội chẳng quên nhau! Nhân Dân mình sống có trước có sau. Cứ nhìn những Nghĩa trang, những Tượng đài thì biết. Và cả những Tượng đài thơm hương tha thiết, Cho người sống,Cho người còn mà chết tuổi thanh xuân. Nếu Cuộc đời biết vì Nhân Dân Thì Nhân Dân cũng vì ta năm tháng. Như mặt trời cho cỏ cây nguồn sáng, Cỏ cây nào chẳng cho đất những mùa hoa? Bom đạn tạnh đi rồi Chiến tranh đã lùi xa! Cuộc sống mới bảo chúng tôi đổi mới!”
Tôi học Norman, noi theo Norman bởi những lời Thầy dặn tôi mãi mãi làm người Thầy nhà nông chiến sĩ, đã khai tâm cho tôi làm thay đổi chính cuộc đời mình, nhưng tôi thật thích Hemingway về văn chương kiệm lời trong như ngọc chắt lọc từ khóa (key word) Ông già và biển cả; Giả từ vũ khí; Chuông nguyện hồn ai; “Sử dụng những câu văn ngắn. Sử dụng những đoạn mở đầu ngắn. Sử dụng thứ tiếng Anh hùng hồn. Phải khẳng định, không phủ nhận”; “Thế hệ bỏ đi” Hemingway với những tác phẩm để đời và các câu văn ngắn gây ám ảnh và ấn tượng đặc biệt sâu sắc trong lòng tôi.và say mê đến kỳ lạ của ông ham thích tự do. Đó là đại dương khát vọng “Ông già và biển cả” khai mở tự do tâm thức tình yêu cuộc sống. Tôi cũng vẫn thường quay lại với Nguyễn Khải, với các tác phẩm văn chương ưng ý mà Nguyễn Khải đã trao lại ngọc cho đời và những lời thương nhớ Nguyễn Khải của các bạn văn, người đọc viết về Nguyễn Khải để tìm câu giải thích cho điều tâm đắc ông viết: “Trên cuộc đời không có bước đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải vượt qua được những ranh giới ấy”. “Tôi viết vậy thì tôi tồn tại ! Viết văn không chỉ do nhu cầu kiếm sống, viết văn cũng không chỉ do những bức xúc khôn khuây của cá nhân, mà viết còn là mong muốn được trao trở về với cái vô hạn”.
Thoáng chốc tháng năm nhìn trở lại
An nhiên chào ngày mới yêu thương.
Đi qua chiến tranh mừng hạnh phúc
Bạn học chung mâm nhớ lớp trường.
Borlaug và Hemingway là câu chuyện thú vị làm vui cả ngày
VẠN AN LỜI YÊU THƯƠNG “Nhớ tay Chị gối đầu khi Mẹ mất
Thương lời Cha căn dặn Học làm Người “
Hoàng Kim
MẸ, bút họa Nguyễn Vạn An và “Bài diễn văn của Seattle” với bản dịch Tiếng Việt của nhà văn họa sĩ Nguyễn Vạn An là một tác phẩm tuyệt vời thức tỉnh con người. Chính tác giả đã viết: “tôi đã chăm chiu từng chữ một. Đây là bài tôi thích nhất trong tất cả các bài tôi viết bằng tiếng Mẹ“. Hôm nay anh về lại ngôi nhà Dạy và họcCNM365 Tình yêu cuộc sống với lời nhắn yêu thương: CÁT BỤI….Một người bạn quen từ xưa, bỗng nẩy ý sưu tầm trên mạng hình ảnh về các tảng đá. Không biết định sẽ làm gì. Tôi tán thán : “Một ngày kia đá sẽ thành vàng và ta sẽ thành cát bụi… “. Viết vậy thôi, rồi tìm cách biến hình các tảng đá thành…vàng ! Rồi đi tìm một bức ảnh về… cát bụi !!! “Một ngày kia đá sẽ thành vàng và ta sẽ thành cát bụi…”. Cảm ơn anh Vạn An lời yêu thương. Ngọc Phương Nam ngày mới. Vạn An lời yêu thươnghttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/van-an-loi-yeu-thuong/
Anh Nguyễn Vạn An là một họa sĩ tài hoa Việt kiều tại Pháp. Anh viết thơ văn hay, giỏi chơi đàn và có khiếu thưởng thức nghệ thuật tinh tế. Xem tranh anh vẽ, hình điêu khắc anh chế tác và đọc “Hồn của tượng”, “Viết thư pháp bằng nước lã” trên trang Nguyễn Vạn An ta chợt sững sờ nhận thấy sự tài hoa đích thực củamột họa sĩ nhà thơ và nhà thiền học bậc Thầy. Thơ văn anh giản dị, giàu tính nhân văn, sau trang viết thấp thoáng hình bóng một người tử tế, hiền lành, có chút hài hước kín đáo. Bài “Bài diễn văn của Seattle”, “Nhớ Mẹ”, “Lời Mẹ dạy” tôi thường đọc lại.Tôi đã viết bài “Đợi anh ngày trở lại” được nhiều bạn đọc cảm mến cùng với bài thơ “Phút bên em” do cảm hứng ám ảnh trong đời tôi nhưng cũng phải nhờ sức khai mở từ những con chữ nhân hậu của anh mới thăng hoa cảm xúc. Anh An có ở http://Nguyễn Vạn An blog . Tôi lưu các bài viết này tại trang Nguyễn Vạn An .Xin trân trọng giới thiệu tác phẩm “Bài diễn văn của Seattle” thức tỉnh con người rất nổi tiếng đã được NVA dịch tiếng Việt
Anh Nguyễn Vạn An viết: “BÀI DIỄN VĂN CỦA SEATTLE bài dịch này tôi đã viết từ lâu và đăng trong BTV. Bạn tôi bên đó đã đọc rồi. Xin đăng lại ở đây để quí vị đọc, và để tặng một người bạn mà tôi vô cùng trân quý, anh Hoàng Kim … nông học gia, người (mà) đầu và tim đầy thơ văn, ADN sắn, khoai, lúa và tình đất nước. Anh đã có nhiều lời ưu ái về tôi. Để cảm ơn, xin anh nhận bài này tôi gửi tặng anh. Bài đã được dịch sang tiếng Pháp bởi một văn sỹ rất nổi tiếng, nhưng người đó không nói tên ra. Khi dịch từ tiếng Pháp ra tiếng Mẹ, tôi đã chăm chiu từng chữ một. Đây là bài tôi thích nhất trong tất cả các bài tôi viết bằng tiếng Mẹ. Tôi tin rằng không ai đọc bài này thấm thía bằng anh. Mong anh giữ lại trong các dữ liệu. Trân trọng và thân mến, NVA”
BÀI DIỄN VĂN CỦA SEATTLE
Seatle (1786-1866) là ông trùm các bộ lạc da đỏ Duwamish và Suquamish, lúc đó sinh sống bên vùng đông nước Mỹ. Sau khi đã tạo nên Khu vực Washington năm 1853, chính phủ Wahington « đề nghị » (!) người da đỏ ký các hiệp định để mua đất của họ. Người da đỏ biết là không thể nào từ chối được.
Dưới đây là bài diễn văn hùng hồn và đau đớn của ông Seattle, trùm da đỏ, đọc trước thống đốc Isaac Stevens. Nhiều ý và căn dặn được nhắc đi nhắc lại, đọc lên thấy rất thấm thiết. Bài diễn văn này được coi là một bài học, một gia tài văn học thiêng liêng để đời và đã được dịch sang nhiều thứ tiếng. Bài dưới đây Nguyễn Vạn An dịch từ bản đã dịch sang Pháp Ngữ.
Làm sao các người có thể mua bán khung trời và hơi ấm của đất ?
Ý nghĩ đó đối với chúng tôi thật kỳ lạ. Thế nếu chúng tôi không sở hữu cái mát mẻ của không khí và cái lung linh của mặt nước, thì các người làm sao mà mua ?
Mỗi mẩu đất này đều thiêng liêng cho dân tộc chúng tôi.
Mỗi cái kim óng ánh của lá thông, mỗi bờ cát, mỗi mảnh sa mù trong khu rừng âm u, mỗi bờ suối, mỗi tiếng vo vo của côn trùng đều là thiêng liêng trong ký ức và từng trải của chúng tôi.
Nhựa chấy trong thân cây mang đầy kỷ niệm của người dân da đỏ.
Linh hồn những người da trắng đã quên xứ mình sinh ra khi đi vào giữa các vì sao. Linh hồn những người chết chúng tôi không bao giờ quên trái đất tuyệt vời này, vì trái đất là mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là thành phần của đất và đất là thành phần của chúng tôi. Hoa thơm là em gái chúng tôi, con hươu, con ngựa, con đại bàng là anh em chúng tôi. Các đỉnh núi, các chất ngọt trong đồng ruộng, hơi ấm con ngựa nhỏ, và con người, tất cả đều cùng một gia đình.
Cho nên khi ông Sếp Lớn ở Hoa Thịnh Đốn cho người tới nói ông muốn mua đất của chúng tôi, thì ông đã đòi hỏi rất nhiều ở chúng tôi. Ông Sếp cho nói là ông sẽ dành một nơi để chúng tôi có thể sống thoải mái với nhau. Ông sẽ là cha chúng tôi và chúng tôi sẽ là con cái của ông. Chúng tôi cũng phải xét đề nghị mua đất của ông. Nhưng cái đó quả thật là rất khó. Bởi vì đất này thiêng liêng đối với chúng tôi.
Nước lung linh chảy trong các giòng suối và giòng sông không phải chỉ là nước mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi. Nếu chúng tôi bán đất cho các ông, thì các ông phải nhớ đất là của thiêng và mỗi phản chiếu đầy mấu sắc của mặt nước trong dưới hồ luôn nhắc nhở những biến cố và kỷ niệm cúa dân tộc chúng tôi. Tiêng nước suối thì thầm là tiếng của người cha của cha tôi.
Các con sông là anh em chúng tôi, đã cho chúng tôi đỡ khát. Các giòng sông mang thuyền chèo và nuôi các con tôi. Nếu chúng tôi bán đất cho các ông, thì từ đây các ông phải nhớ, và phải dậy cho con các ông, là các giòng sông là anh em chúng tôi và cũng là anh em các ông, và các ông phải có thân thương với giòng sông như các ông thân thương huynh đệ các ông. Chúng tôi biết người da trắng không hiểu tập quán chúng tôi. Đối với họ, mảnh đất này cũng như mảnh đất kia, họ là người ngoại xứ ban đêm đến lấy của đất cái gì họ cần. Đất không phải là anh em họ, mà là kẻ thù, khi họ lấy được thì họ tiến nữa. Họ bỏ mồ mả của tổ tiên mà không trăn trở gì. Họ lấy đất của con cái mà không trăn trở gì. Mồ mả của tổ tiên và gia tài của con cái họ rơi vào quên lãng. Họ coi mẹ, đất đai, anh em, trời đất, như là đồ vật mua bán, cướp phá, bán đi như bán những con cừu, hay những hạt ngọc óng ánh. Lòng tham lam sui họ nghiến ngấu đất đai và chí còn để lại một cái sa mạc.
Không có nơi nào an bình trong các tỉnh của người da trắng.
Không có chỗ nào để nghe tiếng lá cuộn mình trong mùa xuân, hay tiếng cọ sát của cánh những con bọ. Cũng có thể vì tôi là người man rợ nên tôi không hiểu. Những tiếng động đó hình như chỉ làm nhức tai họ. Sống làm chi nếu con người không nghe thấy tiếng kêu lẻ loi của con én hay tiếng trò chuyện tào lao của các con ếch trong cái ao ban đêm ? Chắc tôi là người da đỏ nên tôi không hiểu. Người chúng tôi ưa tiếng gió êm ru lườn trên mặt hồ, ngay cả mùi của gió đã được nước mưa trưa nay rửa sạch, hay đã được lá thông cho thêm hương thơm.
Không khí rất trân quí cho người da đỏ, vì mọi sự đều chia nhau một hơi thở.
Súc vật, cây cối, con người. Đều chung với nhau một hơi thở.
Người da trắng hình như không để ý đến không khí họ thở. Như người phải để ra mấy ngày mới tắt thở, họ không biết mùi hôi thối. Nếu chúng tôi bán đất này cho các ông, các ông phải nhớ là không khí rất quý cho chúng tôi và nhớ là không khí chia xẻ hồn nó với nhứng sinh vật nó nuôi sống. Cơn gió đã cho ông cha chúng tôi hơi thở đầu cũng là cơn gió đã nhận ở ông cha tôi hơi thở cuối cùng. Nếu chúng tôi bán đất này cho các ông, các ông phải giữ riêng nó và coi nó là thiêng liêng, là nơi mà cả người da trắng các ông cũng được đến để hưởng làn gió đã được dịu lại với hương hoa của đồng nội. Chúng tôi phải xét đề nghị của ông. Nhưng nếu chúng tôi nhận lời, tôi cho các ông một điều kiện : người da trắng phải coi các sinh vật trên mảnh đất này như những anh em !
Tôi là người man rợ, tôi không biết cách sống khác !
Tôi đã thấy xác một ngàn con bò rừng thối rữa trên cánh đồng, bỏ lại khi các người da trắng từ trên các chuyến tầu hỏa đi qua bắn chúng nó chết. Tôi là một người man rợ, tôi không hiểu tại sao con ngựa sắt phun khói của các ông lại quan trọng hơn những con bò rừng mà chúng tôi chỉ giết để sinh sống.
Con người là gì nếu không còn thú vật ? Nếu tất cả thú vật đều mất hết, con người sẽ chết trong một tâm linh lẻ loi. Bởi vì cái gì đến cho thú vật rồi sẽ đến với con người. Mọi sự trên đời đều liên can với nhau.
Các ông phải dạy cho con cháu là đất chúng bước lên được tạo bởi tàn hương của tổ tiên. Dạy cho chúng biết tôn trọng đất, bảo chúng là đất được giầu có bởi đời sống của giòng giõi. Dạy cho con cái các ông những điều mà chúng tôi dạy cho con cái chúng tôi, là đất là người mẹ. Cái gì xẩy đến cho đất sẽ xẩy đến cho con cái của đất. Ai khạc nhổ lên đất là khạc nhổ lên chính mình.
Ít nhất chúng tôi cũng biết điều này : là đất không thuộc về người mà người thuộc về đất. Điều đó chúng tôi biết. Mọi điều đều liên đới với nhau như máu mủ trong một gia đình. Mọi sự đều liên đới với nhau.
Cái gì đến với đất sẽ đến với con cái của đất.
Không phải con người đã xây lên cái khung của cuộc đời. Người chỉ là một sợi giây. Cái gì người làm cho cái khung của cuộc đời là họ làm cho chính mình.
Người da trắng được thượng đế của họ đi cùng và nói chuyện như những người bạn, nhưng cũng không thể vượt qua được số mạng chung. Nói cho cùng, chúng ta và người da trắng có thể cũng là anh em. Để rồi xem sao. Có một điều chúng tôi biết, điều mà người da trắng có thể một ngày kia sẽ khám phá ra, là chúng ta có cùng một thượng đế. Có thể bây giờ các người cho là đã có được thượng đế của các người như các người muốn sở hữu đất đai của chúng tôi. Nhưng các người không làm được điều đó. Vì thượng đế là của mọi người và lòng từ bi dành cho người da trắng và cho người da đỏ đều như nhau. Đất là của quý của trời. Phá hại đất là mang nặng khinh khi với đấng tạo hóa đã sanh ra đất. Rồi người da trắng cũng sẽ bị tiêu diệt, có thể trước các bộ lạc khác. Làm lây trùng cái giường, các người đêm sẽ ngủ trong xu uế của chính mình.
Rồi khi chết các người sẽ huy hoàng với đầy sức mạnh của thượng đế đã đem các người đến vùng đất này, rồi vì một sứ mạng nào đó, đã giúp các người ngự trị vùng đất này và ngự trị dân da đỏ. Cái định mệnh đó là một bí hiểm cho chúng tôi, vì chúng tôi không hiểu khi tất cả những con bò rừng đã bị tàn sát, các con ngựa đã bị chế ngự, những góc bí mật của các khu rừng đã mang đầy hơi của những nhóm người, và các ngọn đồi đầy hoa đã bị tàn lụi bởi những người đến nói bi bô.
Thì dẫy rừng đâu ? Đã biến mất. Và con đại bàng đâu ? Đã biến mất.
Ngày tận cùng của sự sống, ngày bắt đầu của sự sống còn.
Trùm da đó Seattle, 1854.
VIỆT NAM CON ĐƯỜNG XANH
Bảo tồn và phát triển bền vững, thích nghi để tồn tại là câu chuyện lớn của nhân loại và lời nhắc của quá khứ cho nhân loại và cho cộng đồng người dân Việt Nam để không bao giờ được phép quên lãng. Cân bằng hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường, tiến bộ và công bằng an sinh xã hội, giữ vững độc lập thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia là những vấn đề trọng yếu trong chính sách kinh tế. Charles Darwin (1809- 1882) cha đẻ của thuyết tiến hóa nổi tiếng đã viết: “Kẻ sống sót không phải là kẻ mạnh nhất, mà là kẻ thích nghi tốt nhất”. Ông trùm da đỏ Seattle (1854) trong bài diễn văn trước thống đốc Isaac Stevens, đã chỉ ra năm sự thật và bài học lich sử của nước Mỹ và châu Mỹ để thức tỉnh con người 1) Làm sao các người có thể mua bán khung trời và hơi ấm của đất ? 2) Không có nơi nào an bình trong các tỉnh của người da trắng (sự thật sau này là sự hòa huyết đa sắc tộc để bảo tồn và phát triển). 3) Tôi là người man rợ, tôi không biết cách sống khác ! 4) Cái gì đến với đất sẽ đến với con cái của đất. 5) Ngày tận cùng của sự sống, ngày bắt đầu của sự sống còn. Đi khắp quê người để hiểu đất quê hương; Việt Nam con đường xanh góp phần thức tỉnh con người.
Việt Nam Châu Phi hợp tác Nam Nam là câu chuyện về ý tưởng và cách làm Việt Nam. Con người tìm đường sống theo bản năng và bị chi phối bởi số phận lịch sử. Thế giới được viết lại sau năm 1492 khi Tân Thế Giới được khám phá. Sự di cư của người da trắng châu Âu cùng với sự xuất khẩu lao động nô lệ của người châu Phi sang vùng đất hứa đã đồng hóa người da đỏ. Ngoài những điều tốt đẹp có sự cưỡng chiếm và cướp đất đat, tước đoạt và mua tài nguyên, giảm tộc người bản xứ, hòa huyệt trộ lẫn tái phân phối châu Mỹ, xây dựng nên chủ nghĩa thực dân cũ và mới, tạo nên Đông Tây hai nẻo đường nhân loại. Châu Phi hôm nay vốn đã chi phối mạnh mẽ của hợp tác Bắc Nam từ nhiều thập kỷ trước, nay đang tìm đường hợp tác Nam Nam phối hợp với hợp tác Bắc Nam. Châu Phi không nghèo, chỉ nghèo quản lý, cần tìm kiếm phương thức bảo tồn phát triển bền vững. Định hướng quan trọng hơn tốc độ. Tương lai của châu Phi nằm trong nông nghiệp. Tại diễn đàn kinh tế thế giới ở châu Phi tổ chức tại Kigali 11-13 tháng 5 năm 2016 các nhà lãnh đạo châu Phi nhấn mạnh.
Bạn Quốc tế đến tìm kiếm cơ hội hợp tác tại Việt Nam đã hỏi: “Chúng tôi sử dụng sản phẩm A để làm nguyên liệu thô. Tuy nhiên, nguồn cung thị trường đang biến động bởi nhiều yếu tố khác nhau. Vì vậy, chúng tôi đã bắt tay vào tự cung cấp nguyên liệu bằng việc tự trồng nguyên liệu bằng cách thuê đất của một nước có tiềm năng và hiệu quả cao trồng cây đó. Chúng tôi đã được giao đất từ Chính phủ và bắt đầu canh tác(ghi chú: nước đó không phải là Việt Nam, HK). Tuy nhiên, thật không may, khi chúng tôi mở rộng canh tác, những người dân gần đó liên tục xin tiền và đe dọa nhân viên của chúng tôi bằng súng nếu chúng tôi không cho họ tiền. Vì vậy, chúng tôi không có lựa chọn nào khác ngoài việc từ bỏ dự án. Kể từ đó, chúng tôi chỉ tập trung vào mua bán nguyên liệu chứ không trồng trọt. Tuy nhiên, dịch bệnh gần đây đã tấn công thị trường và giá cả vượt quá giới hạn chi phí sản xuất của công ty. Vì vậy, liệu có giải pháp nào cho việc thành lập nông trại trực tiếp tại Việt Nam?
TS Hoàng Kim trả lời: CÓ. Việt Nam có cách phát triển nông nghiệp đã được thể hiện tại các bài viết The cassava revolution in Vietnam;Việt Nam Châu Phi hợp tác Nam Nam ; Lúa Sắn Việt Nam đến châu Phi; Lúa sắn Cămpuchia và lúa sắn Lào; … để bạn tham khảo. Nguyên tắc hợp tác là hai bên cùng có lợi về tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường, tiến bộ và công bằng an sinh xã hội, cam kết đảm bảo tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Địa điểm hợp tác cụ thể được lưa chọn tại nơi có điều kiện tốt cho người dân, cơ sở hạ tầng, đồng ruộng và điều kiện sinh hoạt để tiếp nhận chuyên gia, giống mới, cơ giới hóa và ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao; đào tạo nguồn nhân lực, tăng giá trị sau thu hoạch của ngành hàng và tạo thuận lợi cho thương mại. Thủ tướng Việt Nam khẳng định tầm nhìn, cơ chế, chính sách mới nhằm khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn tại Nghị định 57/2018 / ND-CP. Theo đó, trục sản phẩm chính nhắm đến các sản phẩm chính quốc gia. Chuỗi giá trị sản phẩm chính ở cấp tỉnh cần đủ lớn, liên kết các khu vực nguyên liệu thô với các thương hiệu, ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao và đào tạo nguồn nhân lực.
Việt Nam Châu Phi hợp tác Nam Nam cách hợp tác nông nghiệp trọng điểm là “gạo sắn điều rau xanh hoa quả châu Phi, chuyên môn Việt Nam” đã lan tỏa Con đường lúa gạo Việt Nam.vươn ra làm bạn thân thiện ân tình với thế giới Kinh nghiệm này của Việt Nam chúng tôi đã giới thiệu với các bạn Châu Phi được đồng tình và ủng hộ. Có nhiều đoàn du lịch sinh thái đến học tập trao đổi, cùng làm việc tại Việt Nam và Châu Phi, Các bạn dành một chút tiền đến với chúng tôi cùng hổ trợ và tham gia trong chuỗi sản phẩm ấy, xác định vướng mắc chính của sản xuất, lựa chọn giải pháp giống tốt, kỹ thuật thâm canh, chế biến sau thu hoạch, thị trường, đào tạo nguồn lực, Học bởi làm (Learning by Doing), không đợi giàu mới làm việc thiện , không chờ giàu mới giúp người nghèo mà cùng nhau làm việc, chia sẻ kết quả, hợp tác thân thiên vì chất lượng cuộc sống của người dân lao động quanh mình. Đó là Việt Nam con đường xanh
Các nước Tây Phi và Việt Nam có điều kiện sinh thái cùng trên một nền khí hậu nhiệt đới là hoàn toàn tương tự nhau dễ dàng ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật cây trồng và thâm canh phù hợp. Lúa gạo là một trong ba cây lương thực quan trọng nhất trên thế giới, sản lượng đứng sau ngô và trước lúa mì. Gạo là lương thực ổn định thân thiết và không thể thay thế ở châu Phi, đặc biệt là ở Tây Phi, nơi mà những năm gần đây mức tiêu thụ gạo trong gia đình người dân vùng Tây Phi đang tăng lên đáng kể do thu nhập đời sống, gia tăng dân số và quá trình đô thị hóa. Lúa Sắn ở nhiều nước châu Phi là cây lương thực chính. Bài học lúa sắn và chén cơm thường ngày của người dân là ấn tượng sâu sắc trong lòng mỗi người khách đến thăm châu Phi. GMX Consulting đang mở rộng tư vấn từ Lúa, Sắn đến Cá, Rau xanh. Đó thực sự là một câu chuyện dài. Tôi tạm đưa lên một ít hình về câu chuyện “Cassava in Ghana: Save and Grow” có nhiều thông tin liên quan về lúa và Dr. Rice Võ Tòng Xuân. Vùng Tây Phi là một khu vực nhập khẩu gạo lớn nhất toàn cầu trong khi Việt Nam là một trong những nhà xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Tây Phi mỗi năm đang chi 3 tỷ đô la Mỹ cho sự nhập khẩu gạo. Châu Phi là vùng tiềm năng cho sự tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ gạo lớn hơn, như Nigeria và Ghana vẫn đang trong khoảng 30- 40kg so với hơn 100kg ở các nước như Sierra Leone, Guinea and Liberia. Chuyên môn lúa Việt Nam là đáng tin cậy Tốc độ tăng năng suất lúa gạo Việt Nam (1975-2014) vượt 1,73 lần so với tốc độ tăng năng suất lúa gạo bình quân chung của toàn thế giới. Năm 2015, diện tích đất trồng lúa ở Việt Nam là 7,83 triệu ha, tổng sản lượng lúa đạt 45,22 triệu tấn, năng suất bình quân đạt 57,7 tạ/ha, đã xuất khẩu 6,7 triệu tấn, tăng 5,8% so với năm 2014. Việt Nam đã được một trong 3 nhà xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới trong 25 năm qua. Quá trình chuyển đổi của Việt Nam đến một nước xuất khẩu gạo hàng đầu của những năm gần đây đã sản sinh ra nhiều chuyên gia lúa gạo, hạt giống phù hợp, thủy lợi và phát triển các kỹ thuật mà có thể được triển khai tới châu Phi. Trong chuỗi giá trị hàng hóa từ cây lúa đến hạt gạo đến chén cơm ngon có biết bao những vấn đề bức xúc , niềm vui, nổi buồn và những vấn nạn.
“Vị thần Mặt trời bị lãng quên của người Inca“ tại Machu Picchu lưu dấu tại Châu Mỹ chuyện không quên Lời cảnh báo của ông trùm người da đỏ Seattle (1854) Làm sao các người có thể mua bán khung trời và hơi ấm của đất ? với câu chuyện huyền thoại “O Alquimista” của Paulo Coelho tựa đề tiếng Anh là “The Alchemist” do Alan R. Clarke chuyển ngữ, đã nổi tiếng và bán chạy khắp thế giới, đến mức độ 65 triệu bản được in chỉ xếp sau Kinh Thánh . Di sản vật thể và phi vật thể nổi bật liên quan đến câu chuyện trên của bài dịch anh Nguyễn Vạn An là Machu Picchu một di sản thế giới UNESCO ở Peru, nơi được Tổ chức New7Wonders chọn là một trong 7 kỳ quan thế giới mới. Đó là di sản nền văn minh Inca, người da đỏ Inca và thần Mặt trời, thực sự là một kho báu vĩ đại tâm linh khoa học kỳ bí chưa thể giải thích được đầy đủ. Đền thờ thần Mặt trời tựa lưng vào cột chống trời “Cổ Sơn”, theo tiếng quechua của người Inca; thỉnh thoảng được gọi là “Thành phố đã mất của người Inca” là một khu tàn tích Inca thời tiền Columbo trong tình trạng bảo tồn tốt ở độ cao 2.430 m trên một quả núi có chóp nhọn tại thung lũng Urubamba ở Peru, khoảng 70 km phía tây bắc Cusco. Tất cả các chuyến đi tới Machu Picchu đều xuất phát từ Cusco. Tại thủ đô Lima có một đường bay nội địa dẫn tới Cusco.
*
Bẵng đi một thời gian. Anh làm việc anh. Tôi làm việc tôi. Hôm nay ghé thăm anh, tôi xúc động nhắn anh: ” HỌC KHÔNG BAO GIỜ MUỘN Hoàng Kim@ Vạn An Nguyễn “Cảm ơn anh Nguyễn Vạn An, người Thầy hội họa và văn chương. https://hoangkimlong.wordpress.com/…/van-an-loi-yeu…/ Vạn An lời yêu thương Những trang văn thắp lửa. Học không bao giờ muộn Dạy không bao giờ chán. Một niềm tin thắp lửa. Kính Anh vui khỏe ngày mới Ngày Phụ Nữ Việt Nam https://hoangkimvn.wordpress.com/…/day-va-hoc-20-thang-10/” Bài anh viết dưới đây thật yêu thương gần gũi, ấm áp, chuyển tải những giá trị nhân văn lắng đọng.
Vạn An Nguyễn 20 10 2021 6 giờ ·TRANH MÁY TÍNH. Bên này cô vít nó hành từ hai năm, bây giờ đã đỡ. Đi đường không cần khẩu trang nữa nhưng vào tiệm vẫn phải có thông hành. Hi vọng nó bỏ đi luôn nhưng ai cũng vẫn canh chừng. Trong những ngày bị cấm cung, tôi chỉ biết ngồi với PC, lang thang bờ ảo và hay ghé thăm bà con, bên tây, bên Mỹ, bên nhà, tuy ít viết.
Thật vui thấy bạn bè dân hưu bên nhà ai cũng cố gắng giữ gìn, vẫn hoạt động đủ thứ trong khi chờ cô vít bỏ đi. Người chăm lo việc thiện, trồng hoa, người kể phim hay, chuyện du lịch, người bàn thời sự, thơ phú sâu xa, người viết thư pháp, thêm dạy trẻ, người sưu tầm chân dung cuộc sống mọi nơi, người vẽ chân dung, người tập vẽ nuy đủ dáng nhưng cùng phong cách và ít màu, người dịch thơ Tầu, thơ Nga, luận bàn sâu sắc. Và nhiều người trưng bầy, hay chỉ dẫn cách làm món ăn.
Gần đây tôi tập vẽ bằng máy tính. Tay trái, chút xíu cho vui thôi. Cái gì cũng muốn học một tý, nhưng vào vườn nào cũng thấy như rừng như biển. Máy tính không thể làm như cọ, nhưng có thể làm những bức tranh không thể vẽ bằng sơn dầu. Mỗi dụng cụ một sắc thái. Nếu lấy vui là chính thì làm gì thì làm…. Đây là vài bức tranh. Mẫu là một bức ảnh cũ của bạn. 1. Giản dị hai mầu 2. Thêm một màu, thành ba 3. Lấy vốn tạo hình 4. Phiêu lưu chân trời, nhưng vẫn giữ dáng dấp ban đầu
*
Cám ơn anh Nguyễn Vạn An đã chia sẻ để tôi nối dài bài viết này. Văn chương không cần nhiều, cần nhất giá trị tinh hoa thật lắng đọng. Vẽ và viết Vạn An trong số thật lắng đọng ấy. Hoàng Kim đồng hành dạy và học với Anh.