Số lần xem
Đang xem 2003 Toàn hệ thống 2952 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
“Vành đai và con đường” là câu chuyện dài. Chuyện Taliban Afghanistan mới đây, tích hợp thông tin các video “Năm nước cộng hòa xa xôi cách biệt nhất Liên Bang Nga” https://youtu.be/LtcOGPjvgX8 “Năm vùng tự trị của Trung Quốcngày nay“ https://youtu.be/AlZhkTQobFA . Kazakhstan kỵ sĩ thảo nguyên của trung tâm châu Á, đang có những động thái mới trong chuỗi đường lối, chính sách, định hướng kế hoạch đầu tư hệ thống hạ tầng địa chính trị kinh tế xã hội trọng tâm đường cao tốc, năng lượng dầu mỏ khí đốt, công nghệ mới. Trong tầm nhìn Thượng Hải 2012 kết nối Trung Nga với Trung Á để phá vỡ trở ngại và sự vây hãm, phục hưng đang trở nên rõ ràng và chắc chắn hơn bao giờ hết, trong điều kiện dịch bệnh Covid 19 vẫn lơ lững trên kinh tế toàn cầu. Tôi đọc kỹ lại sách “Giấc mộng châu Á của Trung Quốc”, tác phẩm nổi tiếng của Tom Miller, đặc biệt là chương 2: “Tây Tiến; Kinh tế học về quyền lực ở Trung Á” và bài hay của anh Phan Chí Thắng “Suy nghĩ nhân kết thúc chiến tranh của Afghanistan”; xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/trung-nga-voi-trung-a
Theo Thời báo Hoàn Cầu, được trích dẫn bởi báo Tuổi trẻ ngày 30 8 2021 và FBNC, Trung Quốc trồng thành công ‘lúa khổng lồ’ cao tới 2m. Giống lúa này thân cây cao và cứng cáp, có khả năng chống ngập úng và đất mặn, năng suất đạt 11,25-13,50 tấn/ha (750- 900 kg/ mẫu TQ, 15 mẫu TQ là 1 ha). Ông Chen Yangpiao, phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và phát triển lúa lai Trung Quốc chi nhánh Trùng Khánh hi vọng giống lúa này có thể trồng ở những vùng trũng ruộng ngập sâu 60-80cm, và có thể nuôi cá tôm trong ruộng lúa. Ông Viên Long Bình Lúa siêu xanh Hòa Bình từng ao ước và chia sẻ khi còn sống: “Tôi đã luôn mơ một ngày nào đó cây lúa sẽ cao như cao lương, hạt to như đậu phộng. Lúc đó chắc tôi và cộng sự sẽ ngồi dưới tán lúa, tận hưởng những ngày mát mẻ”
LÚA CAO CÂY TRUNG QUỐC.
Ngày 25 tháng 10 năm 2017, China’s People’s Daily cho biết Trung Quốc tạo giống lúa cao hơn đầu người cho năng suất lớn. Giống lúa có tên gọi “lúa khổng lồ” được các chuyên gia ở Viện Nông nghiệp Cận Nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc lai tạo với hy vọng có thể cung cấp lương thực cho nhiều người hơn. Giống lúa mới được chính thức giới thiệu hôm 16/10 sau 10 nghiên cứu, có năng suất cao hơn 50% so với các giống lúa thông thường. Nhóm nghiên cứu đã trồng thử cây lúa khổng lồ và thu hoạch trên một cánh đồng nằm ở thị trấn Jinjing thuộc huyện Trường Sa, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc. Cây lúa thân cao trung bình 1,8 mét, những cây lớn nhất cao tới 2,2 mét. Xia Xinjie, một nhà nghiên cứu trong dự án cho biết năng suất dự kiến có thể đạt trên 11,5 tấn/hecta. Số hạt có thể thu hoạch từ một gốc lúa là hơn 500 hạt. Các nhà khoa học Trung Quốc đã sử dụng một loạt công nghệ mới để tạo ra giống lúa mới, bao gồm đột biến, lai hữu tính và lai xa giữa nhiều loại lúa dại. Lúa khổng lồ có thể đem lại lợi ích lớn cho Trung Quốc, quốc gia đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nông dân và dân số ngày càng tăng. “Lượng thóc lúa cần sản xuất thêm vào năm 2030 cao hơn 60% so với năm 1995. Hiện nay, một hecta đất trồng lúa cung cấp đủ thức ăn cho 27 người. Vào năm 2050, mỗi hecta phải đáp ứng nhu cầu lương thực cho 43 người”, Yuan Longping, nhà nông nghiệp học nổi tiếng ở Trung Quốc, nhấn mạnh trong một cuộc phỏng vấn vào tháng trước.
Tin liên quan Lúa CLT:
LÚA C4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC OXFORD ANH
Ngày 25 tháng 10 năm 2017 thông tin Lúa C4 của trường đại học Oxford năng suất tăng 50%. Các nhà khoa học làm việc trong Dự án Lúa C4 của trường đại học Oxford đã cải thiện quá trình quang hợp trong lúa gạo và tăng năng suất cây trồng, bằng cách đưa một gen ngô đơn lẻ vào lúa, tiến tới trồng lúa ‘supercharging’ tới mức hiệu quả hơn. Cây lúa sử dụng con đường quang hợp C3, trong môi trường nóng và khô ít hiệu quả hơn con đường C4 được sử dụng trong các thực vật khác như ngô và lúa miến. Gạo ‘chuyển đổi’ sử dụng quang hợp C4, năng suất sẽ tăng khoảng 50%.Các nhà nghiên cứu đã thực hiện phương pháp giải phẫu ‘proto-Kranz’ chuyển gen ngô GOLDEN2-LIKE tới cây lúa làm tăng lượng lạp lục và ty lạp thể có chức năng trong các tế bào vỏ bọc xung quanh lá. Giáo sư Jane Langdale thuộc Đại học Oxford, và nhà nghiên cứu chính về giai đoạn này của dự án lúa gạo C4 cho biết: “Nghiên cứu này giới thiệu một gen duy nhất cho cây lúa để tái tạo bước đầu tiên dọc theo con đường tiến hoá từ C3 đến C4. Đó là một sự phát triển thực sự đáng khích lệ, và thách thức bây giờ là xây dựng trên đó và tìm ra những gen thích hợp để tiếp tục hoàn các bước còn lại trong quá trình “. Thông tin chi tiết tại Đại học Oxford Tin tức & Sự kiện. xem tiếp Lúa C4 và lúa cao cây (Hoàng Kim Long điểm tin chọn lọc Cây Lương Thực Việt Nam)
Hạt gạo vàng biến đổi gene so với gạo trắng bình thường – Ảnh: IRRI
GOLDEN RICE BIẾN ĐỔI GEN
Theo Hãng tin Reuters, được trích dẫn bởi báo Tuổi trẻ Philippines cho trồng đại trà ‘gạo vàng’ biến đổi gene ngày 26 tháng 8 năm 2021: “Philippines là quốc gia đầu tiên trên thế giới cho phép trồng đại trà gạo biến đổi gene Golden Rice. Theo Reuters, Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) có trụ sở tại Philippines đã hỗ trợ phát triển giống gạo vàng đặc biệt này.Trong thông báo ngày 25-8, Bộ Nông nghiệp Philippines (DA) và Viện Nghiên cứu lúa Philippines (PhilRice) xác nhận đã cấp phép an toàn sinh học cho giống Golden Rice.”Sau giấy chứng nhận an toàn sinh học, DA và PhilRice sẽ bắt đầu trồng lấy hạt giống. Thường thì quá trình này sẽ mất 3-4 vụ canh tác”, ông Ronan Zagado – một quan chức phụ trách dự án Golden Rice – cho biết thêm. Được biết giống gạo vàng đã được thử nghiệm thực địa gần một thập kỷ. Golden Rice sẽ được trồng đại trà ở các khu vực có tỉ lệ thiếu vitamin A cao vào quý 3-2022 trước khi bán rộng rãi. Philippines lên kế hoạch trồng đại trà gạo vàng từ năm 2011, nhưng phải trì hoãn vì vấp phải các phản đối và lo ngại từ người dân cũng như các tổ chức nông nghiệp. Tổ chức Hòa bình xanh (Greenpeace) nổi tiếng vì các chiến dịch chống săn bắt cá voi cũng lên tiếng phản đối quyết định của Chính phủ Philippines.Tuy nhiên, người đứng đầu PhilRice đã trấn an các lo ngại và khẳng định Golden Rice đáp ứng được các tiêu chuẩn an toàn quốc gia và quốc tế. Theo IRRI, Golden Rice đã nhận được giấy chứng nhận an toàn thực phẩm từ các cơ quan quản lý ở Úc, New Zealand, Canada và Mỹ. Hiện giống gạo này đang trải qua quá trình xem xét cuối cùng ở Bangladesh. Thực phẩm biến đổi gene từ lâu đã là một đề tài gây tranh cãi. Mục đích biến đổi gene nhằm tạo ra các loại nông sản bổ dưỡng hơn, kháng bệnh tốt hơn. Các cơ quan quản lý bác bỏ các thuyết âm mưu như thực phẩm biến đổi gene gây ung thư, ức chế hệ miễn dịch.Tuy nhiên, người tiêu dùng vẫn e dè trước loại thực phẩm này và kêu gọi các cơ quan quản lý yêu cầu nhà sản xuất dán nhãn cảnh báo thực phẩm biến đổi gene”.
THỜI BIẾN NHỚ NGƯỜI XƯA
Hoàng Kim
Bến Giang Đình ần ngữ Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ Có ba dòng văn chương
Uy Viễn vịnh Thúy Kiều.
Hoàng Kim về bến Giang Đình xưa nơi Nguyễn Du viết Kiều và Nguyễn Công Trứ cùng Nguyễn Du đàm đạo. Non xanh còn đó, nước biếc còn đây, rác còn nhiều nhưng nước non vẫn vậy. Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ giống nhau ở Ưu thời và khác nhau về thời biến. Đó là những kỳ tài khác nhau trong xử thể tùy thuộc phẩm hạnh mỗi người và thời biến. Nguyễn Du là biểu tượng dòng văn chương ưu thời thứ nhất. Nguyễn Công Trứ là biểu tượng dòng văn chương ưu thời thứ hai.Nguyễn Du không chịu theo Nguyễn Huệ như Ngô Thì Nhậm. Ông cũng không sớm theo Nguyễn Ánh như Đặng Trần Thường mà chỉ chấp nhận ra làm quan với triều Gia Long sau mười lăm năm lưu lạc khi thế nước đã phân định rõ ràng. Cuộc đời Nguyễn Du sau mười lăm năm lưu lạc là làm hiền triết giữa đời thường và chốn quan trường. Nguyễn Du ra làm quan Tri huyện Sơn Nam, Cai bạ Quảng Bình, Hàn Lâm Đại học sĩ, Chánh sứ của triều Nguyễn sang sứ nhà Thanh, (tương đương các chức vụ Chủ tịch huyện, Tỉnh trưởng, Bộ trưởng Giáo dục, Bộ trưởng Ngoại giao thời nay). Nguyễn Du viết sách Bắc Hành tạp lục là kiệt tác sử thi, chính kiến ngoại giao đánh giá bao quát mọi thời của Trung Quốc và kiệt tác Truyện Kiều là bài ca muôn thuở về tình yêu cuộc sống dân tộc Việt. Nguyễn Du mất mà không để lại lời dặn dò gì.
Thúy Kiều với nguyên mẫu là Hồ Xuân Hương (Hồ Phi Mai) có nhiều kiệt tác thơ dân gian đời thường và thơ Hán Nôm, tiêu biểu nhất là Lưu Hương Ký. Trang thơ Hồ Xuân Hương 154 bài trên Thi Viện có nhiều bài rất hay: “Độ Hoa Phong” là Hạ Long tuyệt bút yêu thiên nhiên, Bài thơ “Miếu Sầm thái thú” cao vọi tầm tư tưởng nhân hậu và khí phách đảm lược của một kỳ tài, thơ tôn vinh phụ nữ và giải phóng con người, “Cảm cựu kiêm trình Cần chánh học sĩ Nguyễn Hầu” tri âm tri kỹ nghĩa tình bền vững, “thơ Nôm truyền tụng” thanh tục đời thường, như có như không. “Thuật ý kiêm trình hữu nhân Mai Sơn Phủ” là kiệt tác thơ tình yêu của Hồ Xuân Hương thuộc dạng thơ hát nói.
Truyện Thúy Kiều của Nguyễn Du “Gương trong chẳng chút bụi trần. Một lời quyết hẳn muôn phần kính thêm. Bấy lâu đáy biển mò kim. Là nhiều vàng đá, phải tìm trăng hoa? Ai ngờ lại hợp một nhà. Lọ là chăn gối mới ra sắt cầm! Nghe lời sửa áo cài trâm. Khấu đầu lạy trước cao thâm nghìn trùng. Thân tàn gạn đục khơi trong. Là nhờ quân tử khác lòng người ta.Mấy lời tâm phúc ruột rà. Tương tri dường ấy mới là tương tri”. Kim Vân Kiều tái hợp. Lưu Hương Ký Truyện Thúy Kiều là ẩn ngữ tình yêu cuộc sống;xem tiếp: https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thoi-bien-nho-nguoi-xua
NGUYỄN DU NGUYỄN CÔNG TRỨ
Nguyễn Công Trứ đã viết “Vịnh Thúy Kiều”: “Từ Mã Giám Sinh cho tới chàng Từ Hải. Cánh hoa tàn đem bán lại chốn thanh lâu. Bây giời Kiều còn hiếu vào đâu. Mà bướm chán ong chường cho đến thế. Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa. Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm. Bán mình trong bấy nhiêu năm. Đố đem chữ hiếu mà lầm được ai”. Bài thơ ‘Vịnh Thúy Kiều’ của Nguyễn Công Trứ cho dù có thực của ông hay không thì cũng thể hiện một sự thật về sự đánh giá và chính sách của triều đình nhà Nguyễn đối với Nguyễn Du với đám con cháu ‘trung liệt’ cựu thần nhà Lê. Nhà Nguyễn vừa luôn cảnh giác đề phòng vừa tiếc tài mà trọng dụng.
Nguyễn Du viết về Kiều:“Bất tri tam bách dư niên hậu. Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?” (Ba trăm năm nữa chốc mòng. Biết ai thiên hạ khóc cùng Tố Như?). Sự thật lịch sử Nguyễn Du làm Ngư Tiều là câu trả lời Nguyễn Du trước phán xét của triều Nguyễn và lịch sử., Truyện Kiều “Bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn. Để lời thệ hải minh sơn. Làm con trước phải đền ơn sinh thành”, và tập thơ Bắc Hành chữ Hán (gồm “Bắc hành tạp lục” 132 bài, “Nam trung tạp ngâm” 16 bài “Thanh Hiên thi tập” 78 bài) thể hiện rất rõ nhận thức luận của ông.
Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ là bài học lớn về phép xử thế của hai bậc cao sĩ giữa đời thường. Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ cho đến nay vẫn là chuyện lịch sử ẩn ngữ đời người “trơ gan cùng tuế nguyệt”. Nguyễn Du đã vượt lên vinh nhục bản thân giữa thời nhiễu loạn, vàng lầm trong cát để trao ngọc cho đời. Nguyễn Du ra làm quan triều Nguyễn giữ các chức vụ từ tri huyên, cai bạ, cần chánh điện đại học sĩ, chánh sứ đến hữu tham tri bộ lễ. Ông là nhà quản lý giỏi, yêu nước thương dân, Nguyễn Du để lại kiệt tác Truyện Kiều di sản muôn đời và Bắc Hành tạp lục kiệt tác sử thi tuyên ngôn ngoại giao nhân nghĩa rạng danh nước Việt. Nguyễn Du được vua Càn Long kính trọng, được vua Gia Long phong làm làm Hữu Tham tri Bộ Lễ và tước Du Đức hầu sau khi ông làm Chánh sứ ngoại giao nhà Thanh năm 1813 trở về. Cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Du là một bài học lịch sử thật đáng suy ngẫm.
Nguyễn Du làm Ngư Tiều mười năm 1796-1802 với biệt hiệu Nam Hải Điếu Đồ (Người đi câu ở biển Nam) và Hồng Sơn Liệp Hộ (Người đi săn ở núi Hồng), đó là ẩn ngữ đời người. Ông trầm tĩnh quan sát với nhãn quan thấu suốt, tầm nhìn minh triết, thông tuệ lạ thường để đánh giá và ứng xử đúng sự chuyển dời vận nước ở những thời khắc quyết định. Nguyễn Du là danh sĩ tinh hoa, hiền tài lỗi lạc, một nhân cách lớn.Nguyễn Du trăng huyền thoại soi tỏ cuộc đời, thời thế, tâm hồn Nguyễn Du https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nguyen-du-trang-huyen-thoai/
Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ văn chương giống và khác nhau thế nào? Thầy Nguyễn Khoa Tịnh và thầy Hoàng Ngọc Dộ trước đây, có nói với tôi: “Những người như Trần Quốc Tuấn, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão, Trần Khánh Dư thời Trần đều là những danh tướng lừng lẫy một thời, ra tướng võ, vào tướng văn, nhưng ba người trước đều là nhân tướng, xử thế chuẩn mực, tiết độ. Trần Khánh Dư là một bậc danh tướng, hoặc như Nguyễn Công Trứ sau này cũng đều là trí tướng, nhung họ có khác ba người kia một chút, và họ đều ưu thời. Loại người sau cũng là kỳ tài nhưng phải có minh quân,kỳ tướng mới dùng được. Nhà thơ Hải Như Ngọc Tỉnh (là thân phụ và thân mẫu của anh Hanh Vu ) cũng đã nhận xét vậy nhưng Cụ gộp hai dòng ưu thời này vào làm một và cụ nhấn mạnh sự phân biệt dòng văn chương ưu thời và dòng văn chương xu thời. Dòng văn chương Xu thời quá phổ biến trong mọi xã hội. Dòng văn chương Ưu thời có hai dạng loại của Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ, như Khang Hi và Vi Tiểu Bảo. “Có tác phẩm văn chương đạt giá trị nhân văn đặc biệt tinh khiết sâu xa như món ăn trong thờ cúng, thức ăn khác dẫu rất ngon nhưng khi có một con ruồi nhỡ rơi vào và tuy đã được vớt đi nhưng cảm giác lúc ăn sẽ không bằng thức ăn hoàn toàn tinh khiết. Dòng văn chương ưu thời thứ nhất tinh khiết như vậy”.. Nguyễn Du là biểu tượng dòng văn chương ưu thời thứ nhất. Nguyễn Công Trứ là biểu tượng dòng văn chương ưu thời thứ hai. Còn dòng văn chương xu thời thì quá phổ biến trong mọi xã hội, đó là dòng văn chương thứ ba.
Tôi yêu Kiều Nguyễn Du.
Phan Lan Hoa ngày 11 tháng 10 năm 2012 có bài viết “Em xin làm lẽ Nguyễn Công Trứ” Tôi thảng thốt giật mình vì bài luận, nên vui đùa cầu thân kết bạn: ” Vô nhà đã thấy THƯƠNG, Vì Dặm ân TÌNH, thuyền quyên ứ hự VUI làm thiếp. Ra ngõ rồi thêm NHỚ, Linh Giang ơn NGHĨA, anh hùng khấp khởi SƯỚNG gặp em.” Nhà văn thầy giáo Nguyễn Thế Quang, tác giả hai cuốn tiểu thuyết lịch sử “Nguyễn Du” và “Thông reo ngàn Hống” đã khuyến khích tôi viết chuyên khảo “Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ”. Chín năm qua, tôi viết Kim Notes lắng ghi chú để tìm sự thật Nguyễn Du niên biểu luận trong hệ thống thông tin chọn lọc “Nguyễn Du trăng huyền thoại” (*) trong đó có bài 4 “Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ” nay xin được hiến tặng bạn đọc.https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nguyen-du-nguyen-cong-tru/
UY VIỄN VỊNH THÚY KIỀU
Nguyễn Công Trứ (1778-1858) là Uy Viễn tướng công phúc tướng của vua Minh Mệnh, đánh giá của ông cũng tương đồng với đánh giá của triều Nguyễn định luận về Nguyễn Du và họ Nguyễn Tiên Điền. Nguyễn Công Trứ con người ấy, sự nghiệp ấy thật không tầm thường, khẩn điền mở cõi giúp dân, ra tướng võ vào tướng văn, phong lưu rất mực: “Ngồi buồn mà trách ông xanh/ Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười/ Kiếp sau xin chớ làm người/ Làm cây thông đứng giữa trời mà reo/ Giữa trời vách đá cheo leo/ Ai mà chịu rét thì trèo với thông.” Nguyễn Công Trứ kém Nguyễn Du 13 tuổi và cùng đồng hương Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Ông là vị tướng văn võ song toàn, phong lưu đa tình, gian thần đời loạn năng thần đời trị, có công với triều Nguyễn trong cai trị, dẹp loạn. Ông cùng chủ kiến với vua Gia Long và vua Minh Mệnh với kế sách ra tay trước (tiên phát chế nhân) để chặn bước các thế lực tiềm tàng, những người xuất chúng ngấp nghé ngai vàng, trong đó có Nguyễn Du. Nguyễn Công Trứ luận về Thúy Kiều nhưng thực chất là luận về Nguyễn Du: “Bán mình trong bấy nhiêu năm, Dễ đem chữ hiếu mà lầm được ai.” Nguyễn Công Trứ thân mật hay chống đối Nguyễn Du, đó là điều hậu thế cần lý giải cho đúng? hiểu đúng, biết đúng, mới bình giảng đúng Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ. Đó là một câu hỏi thật không dễ trả lời
TA VỀ TRỜI ĐẤT HỒNG LAM
Ta về trời đất Hồng Lam
Bâng khuâng bước dưới trăng vàng lộng soi
Ngực trần chạm tới thảnh thơi
Nghe lưng thấu đến bồi hồi đất quen.
“Vành đai và con đường” là câu chuyện dài. Chuyện Taliban Afghanistan mới đây, tích hợp thông tin các video “Năm nước cộng hòa xa xôi cách biệt nhất Liên Bang Nga” https://youtu.be/LtcOGPjvgX8 “Năm vùng tự trị của Trung Quốcngày nay“ https://youtu.be/AlZhkTQobFA . Kazakhstan kỵ sĩ thảo nguyên của trung tâm châu Á, đang có những động thái mới trong chuỗi đường lối, chính sách, định hướng kế hoạch đầu tư hệ thống hạ tầng địa chính trị kinh tế xã hội trọng tâm đường cao tốc, năng lượng dầu mỏ khí đốt, công nghệ mới. Trong tầm nhìn Thượng Hải 2012 kết nối Trung Nga với Trung Á để phá vỡ trở ngại và sự vây hãm, phục hưng đang trở nên rõ ràng và chắc chắn hơn bao giờ hết, trong điều kiện dịch bệnh Covid 19 vẫn lơ lững trên kinh tế toàn cầu. Tôi đọc kỹ lại sách “Giấc mộng châu Á của Trung Quốc”, tác phẩm nổi tiếng của Tom Miller, đặc biệt là chương 2: “Tây Tiến; Kinh tế học về quyền lực ở Trung Á” và bài hay của anh Phan Chí Thắng “Suy nghĩ nhân kết thúc chiến tranh của Afghanistan”; xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/trung-nga-voi-trung-a
Theo Thời báo Hoàn Cầu, được trích dẫn bởi báo Tuổi trẻ ngày 30 8 2021 và FBNC, Trung Quốc trồng thành công ‘lúa khổng lồ’ cao tới 2m. Giống lúa này thân cây cao và cứng cáp, có khả năng chống ngập úng và đất mặn, năng suất đạt 11,25-13,50 tấn/ha (750- 900 kg/ mẫu TQ, 15 mẫu TQ là 1 ha). Ông Chen Yangpiao, phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và phát triển lúa lai Trung Quốc chi nhánh Trùng Khánh hi vọng giống lúa này có thể trồng ở những vùng trũng ruộng ngập sâu 60-80cm, và có thể nuôi cá tôm trong ruộng lúa. Ông Viên Long Bình Lúa siêu xanh Hòa Bình từng ao ước và chia sẻ khi còn sống: “Tôi đã luôn mơ một ngày nào đó cây lúa sẽ cao như cao lương, hạt to như đậu phộng. Lúc đó chắc tôi và cộng sự sẽ ngồi dưới tán lúa, tận hưởng những ngày mát mẻ”
LÚA CAO CÂY TRUNG QUỐC.
Ngày 25 tháng 10 năm 2017, China’s People’s Daily cho biết Trung Quốc tạo giống lúa cao hơn đầu người cho năng suất lớn. Giống lúa có tên gọi “lúa khổng lồ” được các chuyên gia ở Viện Nông nghiệp Cận Nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc lai tạo với hy vọng có thể cung cấp lương thực cho nhiều người hơn. Giống lúa mới được chính thức giới thiệu hôm 16/10 sau 10 nghiên cứu, có năng suất cao hơn 50% so với các giống lúa thông thường. Nhóm nghiên cứu đã trồng thử cây lúa khổng lồ và thu hoạch trên một cánh đồng nằm ở thị trấn Jinjing thuộc huyện Trường Sa, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc. Cây lúa thân cao trung bình 1,8 mét, những cây lớn nhất cao tới 2,2 mét. Xia Xinjie, một nhà nghiên cứu trong dự án cho biết năng suất dự kiến có thể đạt trên 11,5 tấn/hecta. Số hạt có thể thu hoạch từ một gốc lúa là hơn 500 hạt. Các nhà khoa học Trung Quốc đã sử dụng một loạt công nghệ mới để tạo ra giống lúa mới, bao gồm đột biến, lai hữu tính và lai xa giữa nhiều loại lúa dại. Lúa khổng lồ có thể đem lại lợi ích lớn cho Trung Quốc, quốc gia đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nông dân và dân số ngày càng tăng. “Lượng thóc lúa cần sản xuất thêm vào năm 2030 cao hơn 60% so với năm 1995. Hiện nay, một hecta đất trồng lúa cung cấp đủ thức ăn cho 27 người. Vào năm 2050, mỗi hecta phải đáp ứng nhu cầu lương thực cho 43 người”, Yuan Longping, nhà nông nghiệp học nổi tiếng ở Trung Quốc, nhấn mạnh trong một cuộc phỏng vấn vào tháng trước.
Tin liên quan Lúa CLT:
LÚA C4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC OXFORD ANH
Ngày 25 tháng 10 năm 2017 thông tin Lúa C4 của trường đại học Oxford năng suất tăng 50%. Các nhà khoa học làm việc trong Dự án Lúa C4 của trường đại học Oxford đã cải thiện quá trình quang hợp trong lúa gạo và tăng năng suất cây trồng, bằng cách đưa một gen ngô đơn lẻ vào lúa, tiến tới trồng lúa ‘supercharging’ tới mức hiệu quả hơn. Cây lúa sử dụng con đường quang hợp C3, trong môi trường nóng và khô ít hiệu quả hơn con đường C4 được sử dụng trong các thực vật khác như ngô và lúa miến. Gạo ‘chuyển đổi’ sử dụng quang hợp C4, năng suất sẽ tăng khoảng 50%.Các nhà nghiên cứu đã thực hiện phương pháp giải phẫu ‘proto-Kranz’ chuyển gen ngô GOLDEN2-LIKE tới cây lúa làm tăng lượng lạp lục và ty lạp thể có chức năng trong các tế bào vỏ bọc xung quanh lá. Giáo sư Jane Langdale thuộc Đại học Oxford, và nhà nghiên cứu chính về giai đoạn này của dự án lúa gạo C4 cho biết: “Nghiên cứu này giới thiệu một gen duy nhất cho cây lúa để tái tạo bước đầu tiên dọc theo con đường tiến hoá từ C3 đến C4. Đó là một sự phát triển thực sự đáng khích lệ, và thách thức bây giờ là xây dựng trên đó và tìm ra những gen thích hợp để tiếp tục hoàn các bước còn lại trong quá trình “. Thông tin chi tiết tại Đại học Oxford Tin tức & Sự kiện. xem tiếp Lúa C4 và lúa cao cây (Hoàng Kim Long điểm tin chọn lọc Cây Lương Thực Việt Nam)
Hạt gạo vàng biến đổi gene so với gạo trắng bình thường – Ảnh: IRRI
GOLDEN RICE BIẾN ĐỔI GEN
Theo Hãng tin Reuters, được trích dẫn bởi báo Tuổi trẻ Philippines cho trồng đại trà ‘gạo vàng’ biến đổi gene ngày 26 tháng 8 năm 2021: “Philippines là quốc gia đầu tiên trên thế giới cho phép trồng đại trà gạo biến đổi gene Golden Rice. Theo Reuters, Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) có trụ sở tại Philippines đã hỗ trợ phát triển giống gạo vàng đặc biệt này.Trong thông báo ngày 25-8, Bộ Nông nghiệp Philippines (DA) và Viện Nghiên cứu lúa Philippines (PhilRice) xác nhận đã cấp phép an toàn sinh học cho giống Golden Rice.”Sau giấy chứng nhận an toàn sinh học, DA và PhilRice sẽ bắt đầu trồng lấy hạt giống. Thường thì quá trình này sẽ mất 3-4 vụ canh tác”, ông Ronan Zagado – một quan chức phụ trách dự án Golden Rice – cho biết thêm. Được biết giống gạo vàng đã được thử nghiệm thực địa gần một thập kỷ. Golden Rice sẽ được trồng đại trà ở các khu vực có tỉ lệ thiếu vitamin A cao vào quý 3-2022 trước khi bán rộng rãi. Philippines lên kế hoạch trồng đại trà gạo vàng từ năm 2011, nhưng phải trì hoãn vì vấp phải các phản đối và lo ngại từ người dân cũng như các tổ chức nông nghiệp. Tổ chức Hòa bình xanh (Greenpeace) nổi tiếng vì các chiến dịch chống săn bắt cá voi cũng lên tiếng phản đối quyết định của Chính phủ Philippines.Tuy nhiên, người đứng đầu PhilRice đã trấn an các lo ngại và khẳng định Golden Rice đáp ứng được các tiêu chuẩn an toàn quốc gia và quốc tế. Theo IRRI, Golden Rice đã nhận được giấy chứng nhận an toàn thực phẩm từ các cơ quan quản lý ở Úc, New Zealand, Canada và Mỹ. Hiện giống gạo này đang trải qua quá trình xem xét cuối cùng ở Bangladesh. Thực phẩm biến đổi gene từ lâu đã là một đề tài gây tranh cãi. Mục đích biến đổi gene nhằm tạo ra các loại nông sản bổ dưỡng hơn, kháng bệnh tốt hơn. Các cơ quan quản lý bác bỏ các thuyết âm mưu như thực phẩm biến đổi gene gây ung thư, ức chế hệ miễn dịch.Tuy nhiên, người tiêu dùng vẫn e dè trước loại thực phẩm này và kêu gọi các cơ quan quản lý yêu cầu nhà sản xuất dán nhãn cảnh báo thực phẩm biến đổi gene”.
THỜI BIẾN NHỚ NGƯỜI XƯA
Hoàng Kim
Bến Giang Đình ần ngữ Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ Có ba dòng văn chương
Uy Viễn vịnh Thúy Kiều.
Hoàng Kim về bến Giang Đình xưa nơi Nguyễn Du viết Kiều và Nguyễn Công Trứ cùng Nguyễn Du đàm đạo. Non xanh còn đó, nước biếc còn đây, rác còn nhiều nhưng nước non vẫn vậy. Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ giống nhau ở Ưu thời và khác nhau về thời biến. Đó là những kỳ tài khác nhau trong xử thể tùy thuộc phẩm hạnh mỗi người và thời biến. Nguyễn Du là biểu tượng dòng văn chương ưu thời thứ nhất. Nguyễn Công Trứ là biểu tượng dòng văn chương ưu thời thứ hai.Nguyễn Du không chịu theo Nguyễn Huệ như Ngô Thì Nhậm. Ông cũng không sớm theo Nguyễn Ánh như Đặng Trần Thường mà chỉ chấp nhận ra làm quan với triều Gia Long sau mười lăm năm lưu lạc khi thế nước đã phân định rõ ràng. Cuộc đời Nguyễn Du sau mười lăm năm lưu lạc là làm hiền triết giữa đời thường và chốn quan trường. Nguyễn Du ra làm quan Tri huyện Sơn Nam, Cai bạ Quảng Bình, Hàn Lâm Đại học sĩ, Chánh sứ của triều Nguyễn sang sứ nhà Thanh, (tương đương các chức vụ Chủ tịch huyện, Tỉnh trưởng, Bộ trưởng Giáo dục, Bộ trưởng Ngoại giao thời nay). Nguyễn Du viết sách Bắc Hành tạp lục là kiệt tác sử thi, chính kiến ngoại giao đánh giá bao quát mọi thời của Trung Quốc và kiệt tác Truyện Kiều là bài ca muôn thuở về tình yêu cuộc sống dân tộc Việt. Nguyễn Du mất mà không để lại lời dặn dò gì.
Thúy Kiều với nguyên mẫu là Hồ Xuân Hương (Hồ Phi Mai) có nhiều kiệt tác thơ dân gian đời thường và thơ Hán Nôm, tiêu biểu nhất là Lưu Hương Ký. Trang thơ Hồ Xuân Hương 154 bài trên Thi Viện có nhiều bài rất hay: “Độ Hoa Phong” là Hạ Long tuyệt bút yêu thiên nhiên, Bài thơ “Miếu Sầm thái thú” cao vọi tầm tư tưởng nhân hậu và khí phách đảm lược của một kỳ tài, thơ tôn vinh phụ nữ và giải phóng con người, “Cảm cựu kiêm trình Cần chánh học sĩ Nguyễn Hầu” tri âm tri kỹ nghĩa tình bền vững, “thơ Nôm truyền tụng” thanh tục đời thường, như có như không. “Thuật ý kiêm trình hữu nhân Mai Sơn Phủ” là kiệt tác thơ tình yêu của Hồ Xuân Hương thuộc dạng thơ hát nói.
Truyện Thúy Kiều của Nguyễn Du “Gương trong chẳng chút bụi trần. Một lời quyết hẳn muôn phần kính thêm. Bấy lâu đáy biển mò kim. Là nhiều vàng đá, phải tìm trăng hoa? Ai ngờ lại hợp một nhà. Lọ là chăn gối mới ra sắt cầm! Nghe lời sửa áo cài trâm. Khấu đầu lạy trước cao thâm nghìn trùng. Thân tàn gạn đục khơi trong. Là nhờ quân tử khác lòng người ta.Mấy lời tâm phúc ruột rà. Tương tri dường ấy mới là tương tri”. Kim Vân Kiều tái hợp. Lưu Hương Ký Truyện Thúy Kiều là ẩn ngữ tình yêu cuộc sống;xem tiếp: https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thoi-bien-nho-nguoi-xua
NGUYỄN DU NGUYỄN CÔNG TRỨ
Nguyễn Công Trứ đã viết “Vịnh Thúy Kiều”: “Từ Mã Giám Sinh cho tới chàng Từ Hải. Cánh hoa tàn đem bán lại chốn thanh lâu. Bây giời Kiều còn hiếu vào đâu. Mà bướm chán ong chường cho đến thế. Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa. Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm. Bán mình trong bấy nhiêu năm. Đố đem chữ hiếu mà lầm được ai”. Bài thơ ‘Vịnh Thúy Kiều’ của Nguyễn Công Trứ cho dù có thực của ông hay không thì cũng thể hiện một sự thật về sự đánh giá và chính sách của triều đình nhà Nguyễn đối với Nguyễn Du với đám con cháu ‘trung liệt’ cựu thần nhà Lê. Nhà Nguyễn vừa luôn cảnh giác đề phòng vừa tiếc tài mà trọng dụng.
Nguyễn Du viết về Kiều:“Bất tri tam bách dư niên hậu. Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?” (Ba trăm năm nữa chốc mòng. Biết ai thiên hạ khóc cùng Tố Như?). Sự thật lịch sử Nguyễn Du làm Ngư Tiều là câu trả lời Nguyễn Du trước phán xét của triều Nguyễn và lịch sử., Truyện Kiều “Bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn. Để lời thệ hải minh sơn. Làm con trước phải đền ơn sinh thành”, và tập thơ Bắc Hành chữ Hán (gồm “Bắc hành tạp lục” 132 bài, “Nam trung tạp ngâm” 16 bài “Thanh Hiên thi tập” 78 bài) thể hiện rất rõ nhận thức luận của ông.
Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ là bài học lớn về phép xử thế của hai bậc cao sĩ giữa đời thường. Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ cho đến nay vẫn là chuyện lịch sử ẩn ngữ đời người “trơ gan cùng tuế nguyệt”. Nguyễn Du đã vượt lên vinh nhục bản thân giữa thời nhiễu loạn, vàng lầm trong cát để trao ngọc cho đời. Nguyễn Du ra làm quan triều Nguyễn giữ các chức vụ từ tri huyên, cai bạ, cần chánh điện đại học sĩ, chánh sứ đến hữu tham tri bộ lễ. Ông là nhà quản lý giỏi, yêu nước thương dân, Nguyễn Du để lại kiệt tác Truyện Kiều di sản muôn đời và Bắc Hành tạp lục kiệt tác sử thi tuyên ngôn ngoại giao nhân nghĩa rạng danh nước Việt. Nguyễn Du được vua Càn Long kính trọng, được vua Gia Long phong làm làm Hữu Tham tri Bộ Lễ và tước Du Đức hầu sau khi ông làm Chánh sứ ngoại giao nhà Thanh năm 1813 trở về. Cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Du là một bài học lịch sử thật đáng suy ngẫm.
Nguyễn Du làm Ngư Tiều mười năm 1796-1802 với biệt hiệu Nam Hải Điếu Đồ (Người đi câu ở biển Nam) và Hồng Sơn Liệp Hộ (Người đi săn ở núi Hồng), đó là ẩn ngữ đời người. Ông trầm tĩnh quan sát với nhãn quan thấu suốt, tầm nhìn minh triết, thông tuệ lạ thường để đánh giá và ứng xử đúng sự chuyển dời vận nước ở những thời khắc quyết định. Nguyễn Du là danh sĩ tinh hoa, hiền tài lỗi lạc, một nhân cách lớn.Nguyễn Du trăng huyền thoại soi tỏ cuộc đời, thời thế, tâm hồn Nguyễn Du https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nguyen-du-trang-huyen-thoai/
Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ văn chương giống và khác nhau thế nào? Thầy Nguyễn Khoa Tịnh và thầy Hoàng Ngọc Dộ trước đây, có nói với tôi: “Những người như Trần Quốc Tuấn, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão, Trần Khánh Dư thời Trần đều là những danh tướng lừng lẫy một thời, ra tướng võ, vào tướng văn, nhưng ba người trước đều là nhân tướng, xử thế chuẩn mực, tiết độ. Trần Khánh Dư là một bậc danh tướng, hoặc như Nguyễn Công Trứ sau này cũng đều là trí tướng, nhung họ có khác ba người kia một chút, và họ đều ưu thời. Loại người sau cũng là kỳ tài nhưng phải có minh quân,kỳ tướng mới dùng được. Nhà thơ Hải Như Ngọc Tỉnh (là thân phụ và thân mẫu của anh Hanh Vu ) cũng đã nhận xét vậy nhưng Cụ gộp hai dòng ưu thời này vào làm một và cụ nhấn mạnh sự phân biệt dòng văn chương ưu thời và dòng văn chương xu thời. Dòng văn chương Xu thời quá phổ biến trong mọi xã hội. Dòng văn chương Ưu thời có hai dạng loại của Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ, như Khang Hi và Vi Tiểu Bảo. “Có tác phẩm văn chương đạt giá trị nhân văn đặc biệt tinh khiết sâu xa như món ăn trong thờ cúng, thức ăn khác dẫu rất ngon nhưng khi có một con ruồi nhỡ rơi vào và tuy đã được vớt đi nhưng cảm giác lúc ăn sẽ không bằng thức ăn hoàn toàn tinh khiết. Dòng văn chương ưu thời thứ nhất tinh khiết như vậy”.. Nguyễn Du là biểu tượng dòng văn chương ưu thời thứ nhất. Nguyễn Công Trứ là biểu tượng dòng văn chương ưu thời thứ hai. Còn dòng văn chương xu thời thì quá phổ biến trong mọi xã hội, đó là dòng văn chương thứ ba.
Tôi yêu Kiều Nguyễn Du.
Phan Lan Hoa ngày 11 tháng 10 năm 2012 có bài viết “Em xin làm lẽ Nguyễn Công Trứ” Tôi thảng thốt giật mình vì bài luận, nên vui đùa cầu thân kết bạn: ” Vô nhà đã thấy THƯƠNG, Vì Dặm ân TÌNH, thuyền quyên ứ hự VUI làm thiếp. Ra ngõ rồi thêm NHỚ, Linh Giang ơn NGHĨA, anh hùng khấp khởi SƯỚNG gặp em.” Nhà văn thầy giáo Nguyễn Thế Quang, tác giả hai cuốn tiểu thuyết lịch sử “Nguyễn Du” và “Thông reo ngàn Hống” đã khuyến khích tôi viết chuyên khảo “Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ”. Chín năm qua, tôi viết Kim Notes lắng ghi chú để tìm sự thật Nguyễn Du niên biểu luận trong hệ thống thông tin chọn lọc “Nguyễn Du trăng huyền thoại” (*) trong đó có bài 4 “Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ” nay xin được hiến tặng bạn đọc.https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nguyen-du-nguyen-cong-tru/
UY VIỄN VỊNH THÚY KIỀU
Nguyễn Công Trứ (1778-1858) là Uy Viễn tướng công phúc tướng của vua Minh Mệnh, đánh giá của ông cũng tương đồng với đánh giá của triều Nguyễn định luận về Nguyễn Du và họ Nguyễn Tiên Điền. Nguyễn Công Trứ con người ấy, sự nghiệp ấy thật không tầm thường, khẩn điền mở cõi giúp dân, ra tướng võ vào tướng văn, phong lưu rất mực: “Ngồi buồn mà trách ông xanh/ Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười/ Kiếp sau xin chớ làm người/ Làm cây thông đứng giữa trời mà reo/ Giữa trời vách đá cheo leo/ Ai mà chịu rét thì trèo với thông.” Nguyễn Công Trứ kém Nguyễn Du 13 tuổi và cùng đồng hương Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Ông là vị tướng văn võ song toàn, phong lưu đa tình, gian thần đời loạn năng thần đời trị, có công với triều Nguyễn trong cai trị, dẹp loạn. Ông cùng chủ kiến với vua Gia Long và vua Minh Mệnh với kế sách ra tay trước (tiên phát chế nhân) để chặn bước các thế lực tiềm tàng, những người xuất chúng ngấp nghé ngai vàng, trong đó có Nguyễn Du. Nguyễn Công Trứ luận về Thúy Kiều nhưng thực chất là luận về Nguyễn Du: “Bán mình trong bấy nhiêu năm, Dễ đem chữ hiếu mà lầm được ai.” Nguyễn Công Trứ thân mật hay chống đối Nguyễn Du, đó là điều hậu thế cần lý giải cho đúng? hiểu đúng, biết đúng, mới bình giảng đúng Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ. Đó là một câu hỏi thật không dễ trả lời
TA VỀ TRỜI ĐẤT HỒNG LAM
Ta về trời đất Hồng Lam
Bâng khuâng bước dưới trăng vàng lộng soi
Ngực trần chạm tới thảnh thơi
Nghe lưng thấu đến bồi hồi đất quen.
Linh miêu chốn Tổ Rồng Tiên
Quấn quanh trao gửi nổi niềm Thái Sơn
Hỡi ai là kẻ phi thường
Đỉnh chung dâng nén tâm hương nhớ Người.
DẤU CHÂNNGÔ THÌ NHẬM
Ngô Thì Nhậm còn gọi là Ngô Thời Nhiệm sinh ngày 25/10/1746 mất năm 1803 do trận đòn thù và câu ứng đối nổi tiếng. Ngô Thì Nhậm tự là Hy Doãn hiệu là Đạt Hiên về Phật học lại có đạo hiệu là Hải Lượng, là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê và Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh.
Ngô Thì Nhậm thời Tây Sơn là nhân vật lịch sử hiện còn nhiều tranh luận, nhưng cho dù khen hay chê thì dấu chân Ngô Thì Nhậm vẫn bền vững với thời gian là một mưu thần lỗi lạc và nhà ngoại giao xuất chúng của Nguyễn Huệ. Hai con người đó một văn một võ thực sự là linh hồn của nhà Tây Sơn, Ngô Thì Nhậm có công lớn trong việc tổ chức cai trị Bắc Hà và ngoại giao thời Tây Sơn đã đánh lui và chế thắng nhà Thanh dòm ngó, chia rẽ, lợi dụng tranh đoạt nước Đại Việt lúc ấy.
Nguyễn Du trăng huyền thoại, Nguyễn Du tư liệu quý; khi biên khảo tôi vẫn tồn đọng ba câu chuyện lịch sử là ba câu hỏi chưa được sáng tỏ: 1) Đánh giá vai trò của Ngô Thì Nhậm trong vụ án năm Canh Tý 1780 ? 2) Thời biến thời Tây Sơn cách giải khác? nếu Tây Sơn thực lòng phù Lê diệt Trịnh như danh nghĩa đã nêu, Bắc Hà vua Lê nắm lại thực quyền, biết trọng dụng nhiều bề tôi tài giỏi như Lê Quý Đôn.Nguyễn Nễ, Nguyễn Du, Ngô Thì Nhậm, Ngô Thì Sĩ và Nguyễn Nhạc triều Tây Sơn không bất hòa, thực thi kế sách ‘yên trong’ ở phương nam, để Đông Định Vương Nguyễn Lữ đứng vững ở đất phương Nam thì lịch sử Việt Nam đã khác, 3) Hệ lụy của ngoại giao thời Tây Sơn? thể hiện qua Bang Giao Tập, Cương Mục và khối văn bản Triều Nguyễn được giải mã gần đây, Vua Mẫn Đế bị nhà Thanh “bán đứng”,(danh hiệu Mẫn Đế đối với vua Lê Chiêu Thống là do chính sử của nhà Nguyễn đánh giá và truy tặng) Nguyễn Huệ bị chết bí ẩn (Theo Hoàng Lê nhất thống chí, thì vua Càn Long hình như đã biết trước việc này, bằng chứng là khi Quang Trung giả sang Yên Kinh gặp Càn Long, được Càn Long tặng cho chiếc áo, có thêu 7 chữ: Xa tâm chiết trục, đa điền thử (車心折軸多田鼠) Nghĩa là: Bụng xe gãy trục, nhiều chuột đồng. Theo phép chiết tự, chữ “xa” (車) và chữ “tâm” (心) ghép lại thành chữ “Huệ” (惠) là tên của Nguyễn Huệ; “chuột” nghĩa là năm tý (Nhâm tý 1792). Ý của dòng chữ trên áo là Nguyễn Huệ sẽ chết vào năm Tý). Nguyễn Du viết bài “Minh Ninh Giang Chu Hành” tả cảnh hiểm trở của sông Minh Ninh là sông Trường Giang ngày nay: Đường Trung Hoa không bằng phẳng mà quanh co, sâu hiểm như lòng người. Trung tín thảy không nhờ cậy được. Hệ lụy ngoại giao thời Tây Sơn sự trung tin ảnh hưởng sâu sắc đến sau này.
Ngô Thì Nhậm sinh trưởng trong một gia đình đại trí thức ở làng Tả Thanh Oai, nay thuộc huyện Thanh Trì Hà Nội.chốn Bắc Hà, cha của ông là Ngô Thì Sĩ. Hai cha con của ông đều là quan đại thần gữ trọng trách lớn được tin dùng đặc biệt của chúa Trịnh Sâm và nhà Hậu Lê. Do sự tranh đoạt không đội trời chung giữa chúa Trịnh Sâm và thái tử Lê Duy Vĩ gây nên sự chia rẽ và nội loạn đặc biệt sâu sắc của triều đình Lê Trịnh mà sau vụ án Canh Tý 1780, Nguyễn Khắc Tuân, Nguyễn Phương Ðĩnh, Chu Xuân Hán bị khép án tử hình, Nguyễn Khản (anh Nguyễn Du) cũng bị khép trọng tội..Nghi án lớn nhất của Ngô Thì Nhậm liên quan trực tiếp đến vụ án năm Canh Tý 1780. Trịnh Tông là con trai trưởng của Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm âm mưu đảo chính diệt trừ phe Ðặng Thị Huệ và Quận Huy, lúc Trịnh Sâm bị bệnh nặng. Trịnh Tông biết rõ cha định phế trưởng lập thứ là Trịnh Cán con trai Ðặng Thị Huệ lên ngôi chúa nên đã liên kết với thầy học là Nguyễn Khản trấn thủ Sơn Tây, Nguyễn Khắc Tuân trấn thủ Kinh bắc, và một số quan lại khác như Nguyễn Phương Ðĩnh, Chu Xuân Hán… xuất tiền mua vũ khí, chiêu mộ binh mã, chờ Trịnh Sâm chết là khởi sự. Bất ngờ Trịnh Sâm khỏi bệnh và âm mưu bị bại lộ. Sâm đích thân đàn áp những người tham dự vào âm mưu đảo chính.Sau vụ đàn áp đẫm máu này, Ngô Thì Nhậm được thăng chức làm Công bộ Hữu thị lang.
Vụ án năm Canh Tý 1780 khiến giới sĩ phu Bắc Hà cho rằng Ngô Thì Nhậm cùng Nguyễn Huy Bá tố cáo âm mưu đảo chính cho Trịnh Sâm biết, nhờ thế sau khi đàn áp, Sâm thưởng công cho Ngô Thì Nhậm bằng chức tước cao trọng. Sách ”Việt sử thông giám cương mục” của triều Nguyễn viết: “Ngô Thì Sĩ bị nhục nhã vì đứa con bất hiếu nên đã uống thuốc độc tự tử. Ngô Thì Nhậm “sát tứ phụ nhi thị lang” (giết bốn cha để được chức Thị lang). Bốn cha là chỉ Ngô Thì Sĩ tự tử và ba người bạn vong niên của cha là Nguyễn Khản, Nguyễn Phương Ðĩnh và Nguyễn Khắc Tuân bị giết.
Sách “Hoàng Lê Nhất Thống Chí” và “Ngô gia thế phả” của dòng họ Ngô Thì biên soạn thì Ngô Thì Nhậm hoàn toàn không liên can vào vụ án, Cha ông là Ngô Thì Sĩ không hề buồn phiền về ông mà trái lại rất tự hào về ông. Ngô Thì Nhậm sở dĩ được chúa Trịnh Sâm thăng chức chỉ vì Ngô Thì Nhậm bị Quận Huy ganh ghét, nên đã sàm tấu làm ông phải mắc oan tai tiếng với đời. Theo nghiên cứu và trích dẫn của Nguyễn Mộng Giác thì những tài liệu lịch sử khác, độc lập hơn, như “Hậu Lê Thời Sự Kỷ Lược”, “Lịch Triều Tạp Kỷ” tuy ghi nhận dư luận đương thời nhưng cũng không hề nói Ngô Thì Nhậm có liên quan tố cáo vụ đảo chính. Cũng theo Nguyễn Mộng Giác thì có hay không, cho đến ngày nay tuy còn là một nghi vấn, nhưng việc xét công tội của Ngô Thì Nhậm thì không là vấn đề quan trọng nữa. Ngô Thì Nhậm tham dự vào trò chơi chính trị thì phải gánh lấy những hậu quả của các âm mưu tranh giành quyền bính. Oan hay ưng, không thành vấn đề. Sau loạn kiêu binh, ông đã phải trả giá cho trò chơi quyền bính này, phải trốn nấp suốt sáu năm trong nhục nhã, khổ cực.”
Ngô Thì Nhậm từ quan quy ẩn về quê vợ Thái Bình cho đến năm 1778, đến lúc Nguyễn Huệ ra Bắc lần thứ hai giết Vũ Văn Nhậm và xuống chiếu tìm quan lại cũ của cựu triều Hậu Lê để giao trọng trách cai trị Bắc Hà. Ngô Thì Nhậm chấp nhận ra phò tá Nguyễn Huệ. Cựu thần nhà Lê phân hóa cao độ, kẻ theo vua Lê, kẻ theo Nguyễn Ánh, người theo Tây Sơn. Nguyễn Du không ra làm quan mà mười lăm năm lưu lạc và sau về làm “Nam Hải điếu đồ”.(Người câu cá ở biển Nam). Ngô Thì Nhậm lập công đầu cho nhà Tây Sơn trong việc cai trị Bắc Hà và ngoại giao với nhà Thanh. Vua Càn Long và Phúc Khang An có kế sách tinh vi, sâu sắc. Ngoại giao thời Tây Sơn với nhà Thanh được giải mã một phần qua các chuyên luận Bí mật kho báu trên đỉnh Tuyết sơn và Nguyễn Du 250 năm nhìn lại của Hoàng Kim.
Ngô Thì Nhậm cuối năm Mậu Thân 1788 khi 29 vạn quân Thanh kéo sang Đại Việt, do mẹ vua Lê Chiêu Thống cầu viện, ông đã đề ra kế sách cho quân Tây Sơn phòng thủ Bắc Hà là bỏ thành Thăng Long lui binh về giữ phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn (Ninh Bình) để nuôi khí kiêu của địch, dụ địch vào sâu giúp Nguyễn Huệ ra quân thần tốc xuất kỳ bất ý dụng binh thiên tài làm nên chiến thắng xuân Kỷ Dậu năm 1790 của nhà Tây Sơn. Ngô Thì Nhậm sau chiến thắng vang dội này đã được vua Quang Trung giao cho trọng trách Binh bộ Thượng thư chủ trì các chính sách ngoại giao với nhà Thanh. Ông cũng là người đứng đầu một trong những sứ bộ ngoại giao sang Trung Hoa. Từ năm 1792, sau khi vua Quang Trung bị mất đột ngột, ông không còn được tin dùng nữa, đã cáo quan quay về nghiên cứu Phật học.
Năm 1802 vua Gia Long tiêu diệt nhà Tây Sơn. Năm 1803, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thế Lịch và một số sĩ phu Bắc Hà vốn ăn lộc nhà Lê nhưng theo triều Tây Sơn đã bị bắt điệu tới Văn Miếu nọc đánh bằng roi. Đặng Trần Thường là Binh bộ Bắc thành, sau là Binh bộ Thượng thư của triều Nguyễn, do có tư thù với Ngô Thì Nhậm nên đã cho người tẩm thuốc độc vào roi để đánh đòn. Đặng Trần Thường cũng ra một vế câu đối hiễm hóc và kiêu hãnh: “Ai công hầu, ai khanh tướng, vòng trần ai, ai dễ biết ai”. Ngô Thì Nhậm khẳng khái đáp: “Thế Chiến Quốc, thế Xuân Thu, gặp thời thế, thế thời phải thế”.
Vế ra của câu đối thật hiểm hóc vì có 5 chữ ai nói lên sự xuất chúng kiêu hãnh của bậc hào kiệt thành công và có chữ trần, tên đệm của Đặng Trần Thường. Vế đối của người trả lời cũng thật tài tình vì có 5 chữ thế, nói lên hoàn cảnh và khí phách của người anh hùng thất thế vẫn hiên ngang khí tiết và có chữ thời, tên đệm của Ngô Thời Nhiệm. Lạ thay và hay thay thời biến từ Thì sang Thời.
Ngô Thì Nhậm cũng đọc bốn câu thơ dự báo: “Ai tai Đặng Trần Thường – Chân như yến xử đường – Vi Ương cung cố sự – Diệc nhĩ thị thu trường”. (Thương thay Đặng Trần Thường, Tổ yến nhà xử đường, Vị Ương cung chuyện cũ, Tránh sao kiếp tai ương). Ngô Thì Nhậm khi về nhà bị hộc máu mà chết, Bia đá Văn Miếu từng vinh danh tiến sĩ tên ông năm Cảnh Hưng 36 (1775) cũng bị đục bỏ với tội danh bất trung, bất hiếu. Đặng Trần Thường sau cũng chết thảm vì triều Nguyền hành tội ông dám lưu danh công thầm Viêm Quận Công Hoàng Ngũ Phúc danh tướng chúa Trịnh nhưng tử thù với nhà Nguyễn, triều Nguyễn đúng như tiên đoán tài tình của Ngô Thì Nhậm.
Ngô Thì Nhậm dấu chân thời gian cũng như Bí mật kho báu trên đỉnh Tuyết sơn và Nguyễn Du 250 năm nhìn lại lưu giấu một chặng đường lịch sử và văn chương Việt.
TỰ VỊNH VƯỢT BÁT TUẦN
Minh Sơn Hoàng Bá Chuân
Bát tuần đã trãi việc đời nhiều
Chân chính bao nhiêu phúc bấy nhiêu
Nhân hậu thói nhà in một nếp
Trung kiên việc nước đủ trăm chiều
Lòng son phơi phới vầng trăng dọi
Tóc bạc phơ phơ ngọn gió phiêu
Hôm sớm sân Lai (*) thêm sắc mới
Sum vầy con cháu tiếng vui reo !
Ảnh quý trăm năm thật tuyệt vời
Vui xưa Ông vịnh tuổi tám mươi
Mừng nay Cậu Lớn thơ Cậu Út
Trăm tuổi như Người thật phước ân
HOÀNG GIA CƯƠNG THƠ HIỀN Hoàng Kim
Hay từ bài tuyển đầu tiên,
Ánh Trăng khuya rọi khắp miền thế gian,
Lạ thay thi tứ nồng nàn,
Tình yêu cuộc sống muôn vàn yêu thương.
Câu thơ lắng đọng người hiền, Mạ ơi xúc động lời thương dặn dò, Cha tôi là một nhà Nho, Tìm về nguồn cội, Chớm thu … tuyệt vời !
Cội nguồn Lũng Động, Cổ Trai,
Khí thiêng cõi Bắc nhớ nơi sinh thành,
Vua Thái tổ Mạc Đăng Dung
Hoàng chi dòng đích lưu cùng nước non.
Phố Cụt, Phố nối, Phố cong, Đi trong phố nhỏ một vòng nhân gian Rùa ơi tôn bậc trí nhân
Để nền Văn hiến ngàn năm không nhòa.
Sáu mươi năm Mạ đi xa, Mạ ơi tiếng vọng không là niềm riêng.
Thời gian lắng đọng người hiền.
Trăng khuya xế bóng, bình mình rạng ngời
(*) Những chữ in đậm là tuyển chọn các bài tôi thích nhất trong tập thơ Theo dòng thời gian của nhà thơ Hoàng Gia Cương
Nhà thơ Hoàng Gia Cương có các tác phẩm chính: Thơ 1) Theo dòng thời gian Nxb Văn Học 2013; 2) Trãi nghiệm với thời gian Nxb Hội nhà văn 2010, 3) Cổ tích cho mai sau Nxb QĐND 2006. 4) Trong cõi vô biên Nxb Hội nhà văn 2005, 5) Lắng đọng Nxb Hội nhà văn, 2001, 7) Lặng lẽ thời gian, Nxb Thanh Niên 1997, 8) Truyện ký rãi rác nhiều năm. Tác phẩm thơ văn của Hoàng Gia Cương có mặt trên 30 tuyển tập, tập thơ văn in chung. Tôi không phải là người bình thơ, chỉ xin lưu đôi điều tâm đắc. Trước Mạc Gia Từ; Khoai. Ngọc trai bé ông tôi; Những bài thơ ám ảnh; Nhân hậu đời quên tuổi; Nhớ Ông Bà Cậu Mợ; Một gia đình yêu thương https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-gia-cuong-tho-hien/
Ở thôn Thanh Hà, xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội có Mạc Gia Từ (còn gọi là đền Quan Quận) thờ 18 vị Quan Quận của Mạc Triều. Cạnh đó là đền Rõm được coi là ngôi đền thờ Mẫu và thờ quan quân nhà Mạc. Có thể coi nơi đây là quần thể di tích tâm linh thờ quan quân nhà Mạc trong cuộc dời đô sau khi Thăng Long thất thủ (1592). Chúng tôi đã từng nhiều lần về đây thắp hương tưởng niệm các bậc tiền nhân đã hy sinh vì Mạc tộc ( Hoàng GiaCương)..
Thầy Ngô Kế Sương giữa những khuôn mặt sinh học thân thiết của nhiều lớp sinh viên
THẦY SƯƠNG KHUYÊN ĐỪNG PHÁN XÉT AI
“Bạn đừng phán xét ai vì bạn biết rằng mỗi người đều có câu chuyện riêng của mình. Đó là lý do tại sao bạn nên tìm điều tốt ở người khác và đừng tin ai chỉ có biết làm điều xấu một cách có chủ ý” Đó là triết lý nhân sinh của thầy Ngô Kế Sương mà chúng tôi thật cảm phục vì cách nhìn hướng thiện lạc quan của Thầy đối với mọi người quanh mình.. Thầy sống phúc hậu thung dung, thoải mái, an nhiên, chẳng tham sân si, lợi mình hại người. Ch1nh nhân cách của người Thầy như vậy đã đọng lại trong chúng tôi lời biết ơn sâu sắc.
Vợ chồng giáo sư Ngô Kế Sương là bố mẹ của nghệ sĩ nhân dân Hồng Vân, người có chùm ảnh đẹp và lời giới thiệu cực ngắn và thật hay:
“Ba người đàn ông của cuộc đời tôi. Bố-Chồng-Con trai cảm ơn Ông Trời đã ban cho tôi ba con người này. Love them for life !!!!” Nghệ sĩ ư tú Hồng Vân con gái yêu của thầy cô đã nói những lời thật ngắn và thật sự xúc động về người cha của mình.
THẦYSƯƠNG BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE
Trang FB của thầy rất tuyệt. Một giáo sư đầu ngành sinh học, chữ nghĩa dày dặn để lại cho đời cho nghề là con người là giáo trình bài giảng. Trên trang văn đọng lại chỉ là tình yêu và sức khỏe. Chúng tôi thích nhất ở Thầy 5 chữ đó. Thầy khuyên luôn tự chăm sóc sức khỏe bằng những thủ thuật đơn giản: Mật ong và chanh tươi là thần dược uống buổi sáng. Tôi tin lời Thây bởi ba mẹo chăm sóc sức khỏe dưới đây tôi học theo có căn cứ khoa học, dễ thực hành mỗi ngày và thật thiết thực hiệu quả.
Bí quyết mạnh khỏe sống lâu
Mỗi sáng thức giấc, hãy lấy một ly nước ấm, cho vào một thìa cà phê mật ong và nước cốt chanh tươi. Hòa tan nước cốt chanh và mật ong cùng nước ấm và thưởng thức. Áp dụng mỗi ngày bạn sẽ thấy làn da đẹp, và không còn lo lắng tăng cân. Uống trước khi ăn sáng từ 15 đến 30 phút sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất. (theo PHUNUTODAY). Kết hợp tốt bài tập dưỡng sinh quý giá:
1. Mỗi ngày nhiều lượt chải đầu.
Lưu thông khí huyết, nhớ lâu, giảm phiền.
2. Thường xuyên xát huyệt dũng tuyền (giữa lòng bàn chân).
Chữa được nhiều bệnh càng yên nỗi lòng.
3. Nuốt nước bọt tưởng lạ lùng.
Nước thần tiêu độc diệt trùng thật hay.
4. Xoa bụng dưới rốn hàng ngày.
Tiểu đường, tim mạch,dạ dày bớt đau.
5. Hai hàm răng đánh vào nhau.
Chắc cơ răng khoẻ dài lâu đẹp bền.
6. Muốn thẳng cột sống dướn mình.
Tinh thần phấn chấn, ngoại hình đẹp thêm.
7. Kéo tai nhiều lượt mỗi bên,
Vòng tay sang kéo lên đỉnh đầu.
8. Co thắt hậu môn giảm đau,
Bệnh trĩ viêm ruột nhắc nhau nên làm.
Sáng xoa mặt, tối xoa chân
Ngủ dậy khoan xuống đất, xoa nóng hai bàn tay
Rồi úp lên hai mắt, lên mũi lên vành tai.
Lại tiếp tục xoa tay, rồi xoa đều gáy, mặt.
Ấn ngón tay day day. Những chỗ đau liên tục.
Thường ngày xoa quanh mắt, hai bên mũi, sau tai.
Gõ ngón tay giữa trán, vài mươi cái mới thôi.
Trước khi ngủ rửa chân, lau khô cho sạch,
Áp bàn chân với nhau, rồi cứ xoa liên tục
Rồi tiếp thay đổi lại, Mu bàn chân với lòng,
Rồi ngược lại xoa mãi. Khoảng mười phút là xong.
Đơn giản mà hiệu nghiệm,
Hạ huyết áp khoẻ tim,
Dễ ngũ , giảm đi tiểu,
Mười ngày sức khoẻ lên.
(File này do thày Bùi Quang Xuân, ĐNTU gửi).
Không còn sợ đau khờp
kể cả khi thay đổi thời tiết với công thức của người Nhật Bản
Cơ thể mệt mỏi triền miên và gặp nhiều vấn đề về xương khớp sẽ gây ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng cuộc sống, khó khăn trong sinh hoạt. Mặc dù đã tìm nhiều cách, bổ sung nhiều loại thực phẩm nhưng vẫn không đỡ, hãy đọc ngay bài viết này.
Trong bài viết này, chúng tôi xin gửi đến các bạn công thức lâu đời của các samurai Nhật Bản. Công thức này giúp cơ thể có được nhiều loại vitamin, protein và canxi giúp cơ thể thoát khỏi mệt mỏi và ổn định về sức khỏe xương khớp, theo Healthy Food Star.
Thành phần cần thiết:
Nguyên liệu
bao gồm trứng và giấm táo.
– 150ml giấm táo
– 1 quả trứng gà tươi
Thực hiện:
Bước 1: Rửa quả trứng thật sạch rồi cho vào trong một chiếc cốc thủy tinh.
Bước 2: Đổ 150ml giấm táo vào trong cốc có chứa quả trứng giữ nguyên giấm và trứng trong cốc ở nơi thoáng mát trong vòng 1 tuần. Lưu ý, sử dụng đúng loại giấm táo hữu cơ (có bán tại các siêu thị, 01 chai giấm táo khoảng 500 ml bán trong siêu thị có thể dùng để ngâm 4 quả trứng).
Bước 3: Sau 1 tuần, vỏ của quả trứng sẽ bị hòa tan hoàn toàn trong hỗn hợp giấm táo.
Tuy nhiên, lớp màng trắng bên trong quả trứng vẫn giữ cho lòng đỏ không bị tràn ra ngoài. Hãy dùng dụng cụ phá bỏ lớp màng và khuấy đều hỗn hợp trứng và giấm táo.
Như vậy là đã có được hỗn hợp tăng cường canxi, protein giúp cơ thể luôn khỏe mạnh và xương khớp luôn vững chắc.
Cách dùng
Nên sử dụng hỗn hợp này 3 lần/ ngày, mỗi lần 10ml :
10ml hỗn hợp pha vào một cốc nước ấm (chừng 200ml), khuấy đều rồi uống trước 3 bữa ăn chừng 30 phút (nếu khó uống thì cho thêm chút mật ong hoặc đường vừa đủ ngọt rồi uống).
Thực hiện đến khi hỗn hợp vừa hết thì kết thúc một liệu trình. Bạn sẽ cảm nhận được cơ thể mình khỏe lên trông thấy. Sau đó, bạn nghỉ 1 tháng rồi tiếp tục liệu trình thứ 2 nếu muốn.
Chúc sống vui khỏe. (Theo Mogo Khuyên)
THẦY SƯƠNG DẤU CHÂN THỜI GIAN
Như sương sớm đời thường, thầy rất ít nói về hội hè, vui chơi mà đắm mình trong tận hưởng chất lượng cuộc sống. Giáo sư tiến sĩ Ngô Kế Sương (Ngoke Suong – người thứ ba bên trái qua hàng đứng ở trong ảnh) và các bạn lớp 4 trường Internat Moskva gặp nhau ngày 15-10-2016 ở nhà hàng ẩm thực Nga 60 Ngọc Khánh Hà Nội, ảnh Phan Chi. Câu chuyện vui đời thường nhưng thầy ơi, thầy đang là nhân chứng của một câu chuyện thú vị mà em biết hiện giờ chưa thể nói rõ nhưng em tin là em sẽ kể lại đúng sự thật mà thầy biết rõ các người trong cuộc, và truyện này là truyện Việt.
Thầy Ngoke Suong là người Thầy sinh hóa sinh lý của chúng em và nhiều thế hệ sinh viên. Thầy thuộc thế hệ chuyên gia sinh học đầu tiên của nước Việt Nam mới, được đào tạo tại Liên Xô. Thầy dạy khối sinh viên Trồng trọt 2 Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh là lứa tuyển sinh thứ 2 sau ngày Việt Nam thống nhất cùng những danh sư như thầy Đào Thế Tuấn, Mai Văn Quyền, Trịnh Xuân Vũ, Lê Văn Tố, Nguyễn Văn Uyển, Lê Doãn Diên, Chu Phạm Ngọc Sơn. …
Em chưa kể gì về Thầy mà chỉ lưu lại một ít hình ảnh ‘Thầy Ngô Kế Sương sinh học’. Chị Bùi Việt Nữ nói chuyện tếu: Thầy sinh vật vật cô sinh vật vật rồi lại sinh sinh rồi lại vật. Con bò cạp cạp con bò cạp bò rồi lại cạp cạp rồi lại bò. Thầy Ngô Kế Sương có hũ rượu thuốc. Lâu rồi các em chưa ghé thăm Thầy Cô. Thầy Cô Mai Văn Quyền, Ngô Kế Sương, Trịnh Xuân Vũ, Nguyễn Đăng Long, Tô Phúc Tường, Lê Văn Tố, Nguyễn Văn Uyển, Trần Thạnh, Lê Minh Triết, Trần Như Nguyện Trần Nữ Thanh, …
Biết bao câu chuyện đời thường lắng đọng như một lời tri ân thầm lặng
NỢ DUYÊN Hoàng Kim
Nợ anh mưa nắng dãi dầu
Em tôi rụng tóc sói đầu nhớ thương.
Nợ em nửa sợi tơ vương
Anh mang vàng đá trãi đường nhân duyên.