Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 2906
Toàn hệ thống 5310
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

 

 

DẠY VÀ HỌC 26 THÁNG 10
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sốngLào hoa trắng nắng Mekong; Lúa sắn Cămpuchia và Lào; Trận Vũ Hán lịch sử; Đi thuyền trên Trường Giang; Đập Tam Hiệp Tam Tuyến; Trung Nga với Trung Á; Lúa cao cây Trung Quốc; Thời biến nhớ người xưa; Hoàng Gia Cương thơ hiền; Chuyện thầy Ngô Kế Sương; Nợ duyên; Hưng Đạo Trần Quốc Tuấn;Chuyển đổi số Quốc gia;Thiền Sư Lão Nông Tăng; Ban mai trên sông Son; Chớm Đông; Đi để hiểu quê hương; Nguyễn Du tư liệu quý; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Ngày 26 tháng 10, 1972, ngày sinh Sơn Táp (Shan Sa,Yan Ni-Ni, Diêm Ni) nhà văn Pháp, người gốc Trung Quốc có tác phẩm nổi tiếng “Thiếu nữ đánh cờ vây” liên tưởng sâu sắc tới “Trận Vũ Hán” ác liệt và đẫm máu nhất của Chiến tranh Trung Nhật; Trong trận này, Trung Quốc đã chủ động phá vỡ đê Hoàng Hà để chặn đòn tiến quân của Nhật, gây nên “Lụt Hoàng Hà năm 1938“ chết trên 50 vạn dân .Ngày 26 tháng 10 năm 1940 Máy bay tiêm kích North American P-51 Mustang nổi tiếng nhất trong chiến tranh, đã thực hiện chuyến bay đầu tiên. Ngày 26 tháng 10 năm 1863, Hiệp hội Bóng đá Anh được thành lập tại Luân Đôn, đây là hiệp hội bóng đá lâu năm nhất thế giới. Bài chọn lọc ngày 26 tháng 10: Lào hoa trắng nắng Mekong; Lúa sắn Cămpuchia và Lào; Trận Vũ Hán lịch sử; Đi thuyền trên Trường Giang; Đập Tam Hiệp Tam Tuyến; Trung Nga với Trung Á; Lúa cao cây Trung Quốc; Thời biến nhớ người xưa; Hoàng Gia Cương thơ hiền; Chuyện thầy Ngô Kế Sương; Nợ duyên; Hưng Đạo Trần Quốc Tuấn;Chuyển đổi số Quốc gia;Thiền Sư Lão Nông Tăng; Ban mai trên sông Son; Chớm Đông; Đi để hiểu quê hương; Nguyễn Du tư liệu quý; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/ http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-26-thang-10/

LÀO HOA TRẮNG NẮNG MEKONG
Hoàng Kim


Tháp vàng hoa trắng nắng Mekong
Ấn tượng Viên Chăn thật lạ lùng
Nơi đâu hối hả, đây trầm lắng
Một vùng đất Phật ở ven sông.

Nhớ thuở Nguyễn công gây nghiệp lớn
Ai Lao thường mở lối đi về
Trung Hưng thành tựu nhờ chung sức
Núi thẳm, lòng dân đã chở che.

Dân Việt ngàn năm xuôi lấn biển
Tựa lưng vào núi hướng về Nam
Thoáng chốc nghìn năm nhìn trở lại
Tháp vàng, hoa trắng, nắng Mekong.

 

Reinhardt Howeler, Hoàng Kim ở Lào (ảnh Hoàng Kim)

 

LÚA SẮN CAMPUCHIA VÀ LÀO
Hoàng Kim

Lúa sắn Campuchia và Lào là điểm nhấn thú vị thật đáng suy ngẫm. Campuchia và Lào tôi đã đến thật nhiều lần, kể từ năm 1972 trong chuyện kể
Câu cá bên dòng Sêrêpôk cho tới sau này được giảng dạy và nghiên cứu, dự hội thảo, du lịch sinh thái, giúp các chủ trang trại canh tác lúa sắn . Tôi có nhiều bạn ở nơi ấy. Hoàng Long con trai tôi cùng Nguyễn Văn Phu ở bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh vừa tham gia Giúp bà con cải thiện vụ mùa tại Champasak trong mùa hè xanh năm 2019 tại Lào https://www.facebook.com/watch/?v=845140395871560

Việt Nam Lào Cămpuchia chúng ta chung nôi bán đảo Đông Dương, chung một vận mệnh mật thiết của sự kết nối đất nước và con người. Lúa sắn Việt Nam, Campuchia và Lào trong sự so sánh bức tranh nông sản này thì Việt Nam năm 2016 có diện tích canh tác lúa là 7.783.113 ha, năng suất lúa 5,58 tấn/ ha, sản lượng 43,43 triệu tấn; diện tích sắn 579.898 ha, năng suất sắn 19,04 tấn/ha, sản lượng sắn 11,04 triệu tấn. Campuchia năm 2016 diện tích canh tác lúa là 2.866.973 ha, năng suất 3,42 tấn/ ha, sản lượng 9,82 triệu tấn; diện tích sắn 387.636 ha, năng suất 26,33 tấn/ha, sản lượng 10,20 triệu tấn. Lào năm 2016 diện tích canh tác lúa là 973.327 ha, năng suất 4,26 tấn/ ha, sản lượng 4,14 triệu tấn; diện tích sắn 94.726 ha, năng suất 32,68 tấn/ ha, sản lượng 3,09 triệu tấn. Đối chiếu với số liệu thống kê của năm 2014 thì Việt Nam có diện tích canh tác lúa là 7.816,476 ha, năng suất lúa 5,75 tấn/ ha, sản lượng 44,97 triệu tấn; diện tích sắn 552.760 ha, năng suất sắn 18,47 tấn/ha, sản lượng sắn 10,20 triệu tấn. Campuchia năm 2014 diện tích lúa là 2.856.703 ha, năng suất 3,26 tấn/ ha, sản lượng 9,32 triệu tấn; diện tích sắn 257.845 ha, năng suất 25,78 tấn/ha, sản lượng 8,58 triệu tấn. Lào năm 2014 diện tích canh tác lúa là 957.836 ha, năng suất 4,17 tấn/ ha, sản lượng 4,00 triệu tấn; diện tích sắn 60.475 ha, năng suất 26,95 tấn/ha, sản lượng 1,63 triệu tấn.

Video
Lao Farmer Network thật thú vị . Hình ảnh sắn Lào ngày 10 tháng 7 năm 2019 tại https://www.facebook.com/laofarmernetwork/videos/619900718642916 Bức tranh nông sản được đúc kết, bảo tồn để cùng học hỏi trao đổi. Lúa sắn Việt Nam, Lào, Cămpuchia với các điển hình tiên tiến trong nghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật canh tác và sản xuất. chế biến, tiêu thụ trong tầm nhìn hệ thống kinh tế văn hóa xã hội là điểm nhấn của bài viết này .

LÚA SẮN CĂMPUCHIA

Lúa, sắn Cămpuchia, chúng ta có thể dạy và học gì với nông dân? Tôi lưu lại đây một điểm nhấn hợp tác lúa sắn với nông nghiệp Căm pu chia để có dịp quay lại viết sâu hơn, kể câu chuyện tiếp nối các câu chuyện Hợp tác Bảo tồn và Phát triển. Đất nước Angkor nụ cười suy ngẫm .

Câu chuyện này tôi đã kể với Sango Mahanty giáo sư và chuyên gia kinh tế nổi tiếng của Trường Đại học Úc. Tôi kết luận về sự trãi nghiệm và suy ngẫm của tôi với đất nước này.“Tiềm năng hợp tác nghiên cứu phát triển lúa sắn Việt Nam Căm pu-chia là rất to lớn. Điều này không chỉ đối với cây lúa, cây sắn mà với tất cả các lĩnh vực hợp tác về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, nông lâm ngư nghiệp, điện, nước, du lịch và thương mại, đời sống dân sinh cũng đều như vậy. Nhưng chúng ta không được ăn vào tiềm năng. Hãy nghĩ đến một sự hợp tác thân thiện, bền vững, khai mở được tiềm năng to lớn của hai dân tộc để cùng có lợi, cùng phát triển”.

Sự thay đổi xã hội, môi trường dọc biên giới Campuchia Việt Nam là thật nhanh chóng. Một thí dụ nhỏ về cây sắn. Nhìn lại số liệu sắn Campuchia đầu năm 2011 khi tôi sang khảo sát bên đó thì năm 2010 Campuchia có tổng diện tích sắn là 20.230 ha, đạt sản lượng thu hoạch 4,24 triệu tấn, năng suất sắn củ tươi bình quân là 20,99 tấn/ ha. So với Việt Nam cùng kỳ (năm 2010) có tổng diện tích sắn là 498.000 ha, đạt sản lượng thu hoạch 8,59 triệu tấn, năng suất sắn củ tươi bình quân là 17,26 tấn/ ha. (FAOSTAT 2015). Tốc độ phát triển sắn Campuchia những năm gần đây nhanh hơn sắn Việt Nam. Lý do vì: doanh nghiệp Việt Nam và Cămpuchia tổ chức trồng sắn kinh doanh tại những vùng đất dọc biên giới, nơi trồng sắn hầu hết là rừng mới khai phá đất tốt; Sư tổ chức canh tác phần lớn theo kiểu sản xuất kinh doanh khép kín để bán củ tươi về Việt Nam hoặc chế biến tại chỗ. Giống sắn Campuchia do các thương lái Việt Nam chuyển sang buôn bán cây giống để thu mua củ tươi, nên theo rất sát nhưng tiến bộ giống sắn mới nhất của Việt Nam. Hiện tại tổng diện tích sắn trồng của Cămpuchia có trên 90% được trồng là ba giống sắn tốt nhất KM419 ( khoảng 60%), KM98-5 (khoảng 10%) và KM94 (khoảng 20%) . Mười biện pháp kỹ thuật canh tác sắn thích hợp bền vững theo kinh nghiệm đúc kết của Việt Nam và CIAT được bạn ứng dụng nhanh và tốt trong sản xuất.

Đến đất nước Cămpuchia nhiều lần trong các chuyến khảo sát sản xuất thị trường sắn, cũng như giúp các doanh nghiệp Việt Nam, Cămpuchia và các bạn quốc tế canh tác sắn tại Cămpuchia. tôi thường thích mang theo tài liệu “Du lịch Cămpuchia” và cuốn sách  “Hồi ký Sihanouk: Những lãnh tụ thế giới mà tôi từng biết”  (dịch từ Nguyên tác Sihanouk Reminisces World Leaders I Have Known). Qua cửa khẩu Hoa Lư và các cửa khẩu khác dọc biên giới Việt _Cămpuchia, tôi chứng kiến nhiều lần những hàng xe tải lớn chở sắn nối đuôi nhau mút tầm mặt, gợi mở bao điều muốn nói về một tiềm năng hợp tác to lớn. Tôi khuyên Sango nên tìm lại những người sản xuất và kinh doanh lúa sắn Angkor là bạn cũ của tôi ở bên ấy. Họ sẽ giúp Sango và Bảo Chinh khám phá những điều mới mẻ trong nghiên cứu phát triển lúa sắn, những biến đổi xã hội và môi trường nhanh chóng dọc theo biên giới Campuchia-Việt Nam. Luật nhân quả và những minh triết sâu sắc của cuộc sống sẽ khai mở cho chúng ta nhiều điều để dạy và học.

 

 

Cămpuchia đất rừng bạt ngàn, phần lớn là đất xám khá bằng phẳng, khó thoát nước. Dân cư thưa thớt. Trẻ em nghèo ít học khá phổ biến ở vùng sâu vùng xa.

 

 

Những giống sắn phổ biến ở Căm pu chia là KM94, KM98-5  nhập từ Việt Nam. Giống sắn mới triển vọng KM419 (BKA900 x KM 98-5 lai tạo tại Việt Nam) và KM325 (nguồn gốc SC5 x SC5 lai tạo tại Việt Nam) cũng đã được trồng nhiều nơi khá rộng rãi.

 

 

Chị Soc Chia thôn Tờ Rôn, nhà cách Snua 15 km, chồng trước đi lính nay chủ yếu đi xẻ cây, có tám con, năm đứa đi học , trường xa 4-5 km có đất mì 4 ha, đất lúa 1 ha , nuôi 5 bò và một số gà vịt. Nhà chở nước uống xa đến 5 km.

Hộ ông Seng San trồng 4 ha sắn KM98-5 và KM94 làm thuê cho ông Kim Ren ở Snua, đầu tư giống mới, xịt phân bón qua lá, chưa dùng phân chuống và NPK.

 

 

Sắn KM94 trồng luống từ cuối tháng 10 nay sinh trưởng khá tốt, nếu bón phân đúng cách và sạch cỏ có thể đạt trên 30 tấn củ tươi/ha do đất mới khai phá còn giàu dinh dưỡng.

 

 

Cây giống sắn KM94 bảo quản tự nhiên gần rẫy từ tháng 11 để trồng lại đầu tháng 5 năm sau. (Ở Kampong Cham, Karatie và Mondulkiri những vùng trồng sắn chính của Căm pu chia cũng có hai vụ chính trồng sắn tương tự như Tây Ninh và Bình Phước của Việt Nam).

 

 

Tiềm năng phát triển sắn thật lớn từ Kam Pong Cham đến Karatia đến Sen Monorom. Giống chủ lực nay là KM94, KM419, KM98-5, KM325 những giống sắn tốt từ Việt Nam. Lòng chúng tôi xúc động tự hào vì cống hiến của các nhà khoa học Việt Nam qua hệ thống doanh nhân của hai nước đã làm giàu cho nhiều người dân và góp phần mang lại thịnh vượng chung cho cộng đồng Việt Miên Lào.

 

 

Anh Phạm Anh Tuấn (Tổng Giám đốc Công ty TNHH Nhiên liệu Sinh học Phương Đông, cô Nguyễn Thị Mỵ, Tổng Giám đốc HAMICO đều tâm đắc với sự đánh giá và trao đổi của tôi: “Tiềm năng hợp tác nghiên cứu phát triển sắn Việt Nam – Căm pu-chia là rất to lớn, Điều này không chỉ đối với cây sắn mà với tất cả các lĩnh vực hợp tác về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, nông lâm ngư nghiệp, điện, du lịch và thương mại, đời sống dân sinh cũng đều như vậy. Nhưng không được ăn vào tiềm năng. Hãy nghĩ đến một sự hợp tác thân thiện, bền vững,  khai mở được tiềm năng to lớn của hai dân tộc để cùng có lợi, cùng phát triển …

Tôi đã có ít nhất tám lần đến Angkor, nhưng lần nào cũng chỉ kịp lưu lại một ít hình ảnh và ghi chép ngắn mà chưa kịp biên tập. Đất nước Angkor, nụ cười suy ngẫm Thăm quần thể kiến trúc Angkor, bơi thuyền trên Biển Hồ và đi dạo ban mai ở Phnôm Pênh, nơi hợp lưu của sông Mekong và sông Tonlé Sap là ba việc thú vị nếu bạn chỉ có thời gian ngắn du lịch Campuchia.

Bạn nếu sang làm việc dài ngày thì nên dành thì giờ tìm hiểu sự chuyển biến kinh tế, xã hội, môi trường dọc theo biên giới Việt Miên Lào hoặc xuôi dòng Mekong bạn sẽ có rất nhiều điều kỳ thú. Lúa Cămpuchia đoạt chất lượng gạo ngon cao giá nhất hiện nay.Cây sắn Cămpuchia chuyển đổi sản lượng từ bốn triệu tấn năm 2010 tăng gấp đôi lên tám triệu tấn năm 2013, và vượt sản lượng năng suất Việt Nam từ năm 2016  chỉ sau sáu năm. Tôi không ngạc nhiên vì biết rõ những gì đã xảy ra và vì sao như vậy, nhưng thật khó lý giải. Nhiều năm giúp bạn trồng lúa sắn, đi trên đất nước Angkor, tôi hiểu mình đang đối thoại với một nền văn hóa lớn. Angkor nụ cười suy ngẫm. Lúa sắn Angkor.

 

 

Đền Banteay Srei thờ thần Shiva được thánh hóa ngày 22 tháng 4 năm 967 tại khu vực Angkor thuộc Campuchia ngày nay. Ngày huyền thoại này gợi cho tôi trở về ký ức lúa sắn Angkor.

Đền Banteay Srei thờ nữ thần Thánh Mẫu Shiva tại tọa độ 13,59 độ vĩ bắc,103,96 độ kinh đông, nằm gần đồi Phnom Dei, cách 25 km về phía đông bắc của nhóm các đền  Angkor Thom của các kinh đô cổ đại .Đền Thành Mẫu Banteay Srei gợi sự đồng văn với Đạo Mẫu Việt Nam trong tư duy triết học Phương Đông của dịch lý truyền nhân mà người chồng nếu bị hủy diệt thì người vợ chính là nguồn gốc để truyền nhân, “còn da lông mọc, còn chồi nãy cây” vì người Mẹ là gốc sinh tồn của muôn loài, mà có dịp tôi sẽ bàn sâu hơn với bạn trong một chuyên khảo khác.


Shiva là là một vị thần quan trọng của Ấn Độ giáo một trong năm hình thức nguyên sơ của Thượng đế. Shiva là hiện thân của sáng tạo và sự khởi đầu cái mới, đại diện cho sự hủy diệt cái cũ để phát triển. Shiva hợp chung cùng Trimurti, Vishnu  thành ba vị thần sáng tạo, bảo quản và tiêu hủy. Shiva được xem như vô hạn, siêu việt, bất biến và vô tướng vô hình vừa nhân từ vừa kinh sợ,  được mô tả như là một vị thần toàn trí, bảo trợ của yoga và nghệ thuật. Shiva sống khổ hạnh trên núi Kailash với vợ và hai con nhưng ở khía cạnh kinh sợ, Shiva thường được mô tả như một ác thần hay chém giết.  Shiva có các biểu tượng chính là có con mắt thứ ba trên trán, con rắn Vasuki quanh cổ, trăng lưỡi liềm trang hoàng, sông thánh Ganga (Sông Hằng) chảy từ mái tóc rối bù của mình, với vũ khí là đinh ba (Trishula) và nhạc cụ là một loại trống lắc (damaru). Thần Shiva thường được thờ cúng dưới hình thức Shiva linga. Trong các ảnh tượng, thần được thể hiện trong trạng thái thiền định sâu hoặc đang múa điệu Tandava trên Maya.

 

 

Đền Banteay Srei là viên ngọc quý của nghệ thuật Khme được xây chủ yếu bằng đá sa thạch đỏ và chất pha màu đặc biệt được lưu dấu trên các bức điêu khắc trang trí tỉ mỉ trên tường đạt hình thức cực kỳ tinh xảo của tiêu chuẩn đặc biệt cao của các công trình Angkor cho ngôi đền đặc biệt nổi tiếng.Ngôi đền là là bức tranh tuyệt tác về nghệ thuật điêu khắc trên đá ong và sa thạch đỏ. Bản thân ngôi đền được xem là tuyệt đỉnh của nghệ thuật trên đá với những bức phù điêu hoa văn tinh tế và đặc biệt khéo léo đến từng chi tiết nhỏ. Ngôi đền ban đầu thờ thần Shiva, trong khi đó ngôi đền phía Bắc lại thờ thần Vishnu, với nhiều bí mật lâu đài cổ, và các câu chuyện cổ xưa cần được khám phá. Tôi đến đây đã mấy lần nhưng nhiều sâu sắc vẫn chưa thấu tỏ.

Lúa Angkor, sắn Angkor và Du lịch sinh thái là ba ấn tượng yêu thích nhất.

LÚA SẮN LÀO

Lúa sắn ở Lào có một vị trí quan trọng.  Khái quát về lịch sử và điều kiện sinh thái. Lào là một đất nước miền núi ở trung tâm bán đảo Đông Nam Á. Nước Lào có nguồn gốc lịch sử văn hoá từ Vương quốc Lan Xang (Vạn Tượng, Triệu Voi) được vua Lào Phà Ngừm khai sáng năm 1354. Vương quốc Lan Xang sau thời kỳ thịnh vương đến năm 1695 đã rơi vào khủng hoảng bởi tranh giành nội bộ và năm 1707 bị chia ba thành Vương quốc Luang Phrabang ở phía bắc, Vương quốc Viêng Chăn ở trung tâm, Vương quốc Champasak ở phía nam. Năm 1893, Pháp bảo hộ Liên bang Đông Dương đã hợp nhất ba vương quốc này thành lãnh thổ Lào. Sau khi Nhật chiếm đóng, Lào giành độc lập song người Pháp đã áp đặt lại quyền cai trị cho đến khi Lào được tự trị vào năm 1949. Lào độc lập vào năm 1953 với chính thể quân chủ lập hiến. Lào xẩy ra nội chiến trường kỳ kết thúc vào năm 1975 với phong trào Pathet Lào do Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo đã lập nên chính thể hiện nay. Lào có điều kiện sinh thái tương tự vùng miền Trung và Tay Nguyên Việt Nam với khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10,mùa khô mát từ tháng 11 đến tháng 2, mùa khô nóng từ tháng 3 đến tháng 4. Lượng mưa hàng năm từ 1350mm đến 3700mm. Tổng diện tích đất đai Lào 23.080.000 ha trong đó đất nông nghiệp: 1.959.000 ha (8,5%), đất trồng trọt khoảng 1.000.000 ha (4.3%) đ 30% slope?”>ất dốc trên 30% chiếm 54%, đất dốc trên 8% slope “> 89% chiếm 8%.  Lào là nước có mức sống người dân nghèo hơn so với Việt Nam và Cămpuchia.  Nông nghiệp Lào chiếm 40% GDP, ngành công nghiệp chiếm 35% (chủ yếu là khai thác mỏ gổ và thủy điện) Dịch vụ 25% (chủ yếu là kinh doanh du lịch). 80% người dân tham gia các hoạt động nông nghiệp với hầu hết là nông dân sản xuất nhỏ. Lúa là cây trồng chính trong mùa mưa, đặc biệt là ở các nơi đất thấp dọc lưu vực sông Mêkông. Lúa nương, sắn, khoai lang, rau, ngô, cà phê, cao su, mía, thuốc lá, bông, chè, đậu phộng, là những cây trồng quan trọng đối với nhiều nông hộ ở vùng cao. Chiến lược quốc gia là thu hút đầu tư trong và ngoài nước tham gia vào sản xuất, tiếp thị và chế biến nhằm mục đích tối đa hóa sự tham gia của người nông dân và gia đình, ưu tiên cao su, mía đường, lâm nghiệp, cà phê, sắn, ngô, sử dụng cạnh tranh cho đất, khai thác mỏ, thủy điện, phát triển “chiến lược quốc gia về xoá đói và giảm nghèo” (gồm 47 huyện ưu tiên rất nghèo và 25 huyện nghèo .

Tôi lần đầu tham gia đào tạo và tập huấn ở Lào cùng với tiến sĩ Reinhardt Howeler về “phương pháp FPR chuyển giao tiến bộ kỹ thuật canh tác sắn” năm 2001, lần kế tiếp  họp lúa sắn ở thủ đô Viên Chăn với tiến sĩ Nguyễn Văn Ngãi, một lần khác tham gia hội thảo sắn châu Á năm 2008 với tiến sĩ Rod Lefroy, giám đốc vùng sắn châu Á của CIAT, giáo sư Trần Ngọc Ngoạn, thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Loan, tiến sĩ Nguyễn Thị Hoa Lý, tiến sĩ Nguyễn Hữu Hỷ và tiến sĩ Nguyễn Phương. Sau đó tôi cũng có ba lần tham gia học tập trao đổi, đánh giá khảo sát hiệu quả đầu tư với các tổ chức Quốc tế và với nhóm chuyên gia  Hernan Ceballos CIAT, Keith Fahrney CIAT- Lào,  Vinayaka Hegde CTCRI, Ấn Độ, Bernardo Ospina,CLAYUCA, Colombia, Tin Maung Aye CIAT- Lào,  Tian Yinong GSCRI, Trung Quốc . Nhiều báo cáo power point, tài liệu làm việc và những câu chuyện lúa sắn chưa dịp kể. Tháp vàng hoa trăng nắng Mekong hóa ra lắng đọng nhất.

 

 

Tháp Vàng (That Luang), Hoa Trắng (Champa), nắng Mekong (golden light in Mekong River) là những ấn tượng khó quên về đất nước Lào. Tháp vàng là biểu tượng quốc gia. Hoa trắng là sắc hoa sứ thanh khiết mà người Lào rất mến chuộng. Nắng vàng rực rỡ trên sông Mekong tạo nên vẻ đẹp kỳ ảo của Viên Chăn. Uống bia Lào, ăn mực và nhâm nhi cà phê Việt, ngắm nắng chiều dát vàng trên sông xanh mà bờ sông bên kia là Thái Lan, để lắng nghe nhịp sống chậm rãi và yên bình.Tôi vui được tham dự Hội nghị Nghiên cứu Sắn Quốc tế lần thứ Tám (8th Asian Cassava Research Workshop) tổ chức tại Viên Chăn, đã cảm khái viết bài thơ “Tháp vàng hoa trắng nắng Mekong” và lưu lại một số hình ảnh đẹp về đất nước Lào.

 

DatnuocLao1
DatnuocLao5
DatnuocLao6
Lao Thao với บุนไท สีละพงLaothao Youabee (ảnh Lao Thao)
Jonathan Newby kết nối đến ACIAR Cassava Value Chain and Livelihood Program30 May 2019
Lao Thao với บุนไท สีละพงLaothao Youabee (ảnh Lao Thao)
Lao Thao với บุนไท สีละพงLaothao Youabee (ảnh Lao Thao)

 

Thác nước ຄອນພະເພັງ – Khone Phapheng Falls. ở Don Det, Champasak, Laos

Tháp Vàng Lào ẩn chứa nhiều huyền thoại. Núi sông Lao có nhiều rừng và thác, đâu đây vẫn lưu dấu những câu chuyện cũ về Nguyễn Công, Đoàn Nhử Hài, về tầm nhìn sâu rộng của vua Phật Nhân Tông, về ruộng lúa, nương sắn, cánh đồng Chum và huyền môn. Lào nơi ấy là một vùng lịch sử văn hóa

Lào hoa trắng nắng Mekong.

Hoàng Kim

 

 

TRẬN VŨ HÁN LỊCH SỬ
Hoàng Kim


Vũ Hán là long mạch địa linh của Trung Quốc, nơi trầm tích lịch sử lắng đọng truyền kỳ.Trận Vũ Hán trong chiến tranh Trung-Nhật là trận đánh lớn nhất, lâu nhất, dữ dội nhất ở châu Á, trận đấu tổng lực của sức mạnh toàn diện và trí tuệ Trung Nhật ở tầm mức thế giới. Đây là bài học lịch sử đắt giá của Trung Quốc trong chiến tranh cận hiện đại.gắn liền với sự kiện lụt Hoàng Hà năm 1938 dím chết hơn 50 vạn dân thường; xem tiếp
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tran-vu-han-lich-su

Trận Vũ Hán bắt đầu vào ngày 11 tháng 6 năm 1938 và kết thúc vào ngày 26 tháng 10 của bốn tháng sau đó.. Lực lượng tham chiến của Quân đội Cách mạng Trung Hoa Dân quốc là 1,1 triệu quân tinh nhuệ nhất do Tổng tư lệnh Tưởng Giới Thạch trực tiếp chỉ huy, với sự hổ trợ của Không quân Liên Xô, đối trận với Lục quân Đế quốc Nhật Bản đặc biệt tinh nhuệ do Đại tướng lừng danh Hata Shunroku chỉ huy. Chiến thắng Trận Vũ Hán thuộc về phía lục quân đế quốc Nhật Bản nhưng chiến thắng sau cùng lại thuộc về chiến thuật biển người thắng bằng mọi giá của Trung Hoa dân quốc vì sau trận quyết đấu sinh tử này nguyên khí của Nhật Bản bi hao tổn nghiêm trọng và nỗ lực của quân đội Nhật đánh đòn kết liễu quân Trung Quốc đã không thành công. Quân Nhật sau trận Vũ Hán lịch sử này chỉ còn đủ sức đánh lớn Chiến dịch Ichi-Go (hay trận Đại Lục liên thông kết nối tuyến hậu cần chiến lược Bắc Kinh – Hà Nam– Vũ Hán – Hồ Nam – Quảng Tây nối Đông Dương) và chịu thất bại chung cuộc của phe Trục theo chủ nghĩa phát xít trước lực lượng Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Nước Trung Hoa mới trổi dậy. Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông tổng kết bài học Tam Tuyến tại Hội nghị Trung Ương từ ngày 18 tháng 9 đến ngày 12 tháng 10 năm 1965, khi đưa ra định hướng chiến lược quốc gia xử lý tình huống chiến tranh lớn, ‘thập diện mai phục’ ‘tứ bề thọ địch’  Mao Trạch Đông chủ trượng tam tuyến, thế lớn Trung Nam Hải, cương nhu kết hợp để chống trả địch mạnh . Ông nói: Trung Quốc không sợ bom nguyên tử vì bất kỳ một ngọn núi nào cũng có thể ngăn chặn bức xạ hạt nhân. Dụ địch vào sâu nội địa tới bờ bắc Hoàng Hà và bờ nam Trường Giang, dùng kế “đóng cửa đánh chó” lấy chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích, vận động chiến, đánh lâu dài níu chân địch, tận dụng thiên thời địa lợi nhân hòa, thời tiết mưa gió lầy lội, phá tan kế hoạch tốc chiến tốc thắng của địch. Bắc Kinh, Trùng Khánh, Thượng Hải, Thiên Tân là bốn thành phố trực thuộc Trung Ương, chuyển hóa công năng để phát huy hiệu lực bảo tồn và phát triển. Trùng Khánh là thủ đô kháng chiến lúc đất nước Trung Hoa động loạn”… Chủ tịch Mao Trạch Đông cũng nhấn mạnh chính sách Trung Quốc được phổ biến năm 1954 trong cuốn “Lịch sử Tân Trung Quốc” có kèm theo bản đồ, nhắc lại lời Mao: “Tất cả các lãnh thổ và hải đảo thuộc khu vực ảnh hưởng của Trung Quốc đã từng bị phe đế quốc Tây phương và Nhật Bản chiếm đoạt từ giữa thế kỷ 19 đến sau thế chiến lần thứ nhất, như Ngoại Mông, Triều Tiên, An Nam, Mã Lai, Thái Lan, Miến Điện, Bhutan, Nepal, Ladakh, Hồng Kông, Macao, cùng những hải đảo Thái Bình Dương như Đài Loan, Bành Hồ, Ryukyu, Sakhalin, phải được giao hoàn cho Trung Quốc.” Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình với cuốn sách lớn Những Suy tư từ sông Dương Tửcó đề cập sâu sắc đến vấn đề “Lịch sử Tân Trung Quốc” và “Trận Vũ Hán lịch sử”. Ông chọn phương lược “Trung Nam Hài Tam tuyến”, kế lớn “Liên Nga, bạ

 

 

DẠY VÀ HỌC 26 THÁNG 10
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sốngLào hoa trắng nắng Mekong; Lúa sắn Cămpuchia và Lào; Trận Vũ Hán lịch sử; Đi thuyền trên Trường Giang; Đập Tam Hiệp Tam Tuyến; Trung Nga với Trung Á; Lúa cao cây Trung Quốc; Thời biến nhớ người xưa; Hoàng Gia Cương thơ hiền; Chuyện thầy Ngô Kế Sương; Nợ duyên; Hưng Đạo Trần Quốc Tuấn;Chuyển đổi số Quốc gia;Thiền Sư Lão Nông Tăng; Ban mai trên sông Son; Chớm Đông; Đi để hiểu quê hương; Nguyễn Du tư liệu quý; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Ngày 26 tháng 10, 1972, ngày sinh Sơn Táp (Shan Sa,Yan Ni-Ni, Diêm Ni) nhà văn Pháp, người gốc Trung Quốc có tác phẩm nổi tiếng “Thiếu nữ đánh cờ vây” liên tưởng sâu sắc tới “Trận Vũ Hán” ác liệt và đẫm máu nhất của Chiến tranh Trung Nhật; Trong trận này, Trung Quốc đã chủ động phá vỡ đê Hoàng Hà để chặn đòn tiến quân của Nhật, gây nên “Lụt Hoàng Hà năm 1938“ chết trên 50 vạn dân .Ngày 26 tháng 10 năm 1940 Máy bay tiêm kích North American P-51 Mustang nổi tiếng nhất trong chiến tranh, đã thực hiện chuyến bay đầu tiên. Ngày 26 tháng 10 năm 1863, Hiệp hội Bóng đá Anh được thành lập tại Luân Đôn, đây là hiệp hội bóng đá lâu năm nhất thế giới. Bài chọn lọc ngày 26 tháng 10: Lào hoa trắng nắng Mekong; Lúa sắn Cămpuchia và Lào; Trận Vũ Hán lịch sử; Đi thuyền trên Trường Giang; Đập Tam Hiệp Tam Tuyến; Trung Nga với Trung Á; Lúa cao cây Trung Quốc; Thời biến nhớ người xưa; Hoàng Gia Cương thơ hiền; Chuyện thầy Ngô Kế Sương; Nợ duyên; Hưng Đạo Trần Quốc Tuấn;Chuyển đổi số Quốc gia;Thiền Sư Lão Nông Tăng; Ban mai trên sông Son; Chớm Đông; Đi để hiểu quê hương; Nguyễn Du tư liệu quý; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/ http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-26-thang-10/

LÀO HOA TRẮNG NẮNG MEKONG
Hoàng Kim


Tháp vàng hoa trắng nắng Mekong
Ấn tượng Viên Chăn thật lạ lùng
Nơi đâu hối hả, đây trầm lắng
Một vùng đất Phật ở ven sông.

Nhớ thuở Nguyễn công gây nghiệp lớn
Ai Lao thường mở lối đi về
Trung Hưng thành tựu nhờ chung sức
Núi thẳm, lòng dân đã chở che.

Dân Việt ngàn năm xuôi lấn biển
Tựa lưng vào núi hướng về Nam
Thoáng chốc nghìn năm nhìn trở lại
Tháp vàng, hoa trắng, nắng Mekong.

 

Reinhardt Howeler, Hoàng Kim ở Lào (ảnh Hoàng Kim)

 

LÚA SẮN CAMPUCHIA VÀ LÀO
Hoàng Kim

Lúa sắn Campuchia và Lào là điểm nhấn thú vị thật đáng suy ngẫm. Campuchia và Lào tôi đã đến thật nhiều lần, kể từ năm 1972 trong chuyện kể
Câu cá bên dòng Sêrêpôk cho tới sau này được giảng dạy và nghiên cứu, dự hội thảo, du lịch sinh thái, giúp các chủ trang trại canh tác lúa sắn . Tôi có nhiều bạn ở nơi ấy. Hoàng Long con trai tôi cùng Nguyễn Văn Phu ở bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh vừa tham gia Giúp bà con cải thiện vụ mùa tại Champasak trong mùa hè xanh năm 2019 tại Lào https://www.facebook.com/watch/?v=845140395871560

Việt Nam Lào Cămpuchia chúng ta chung nôi bán đảo Đông Dương, chung một vận mệnh mật thiết của sự kết nối đất nước và con người. Lúa sắn Việt Nam, Campuchia và Lào trong sự so sánh bức tranh nông sản này thì Việt Nam năm 2016 có diện tích canh tác lúa là 7.783.113 ha, năng suất lúa 5,58 tấn/ ha, sản lượng 43,43 triệu tấn; diện tích sắn 579.898 ha, năng suất sắn 19,04 tấn/ha, sản lượng sắn 11,04 triệu tấn. Campuchia năm 2016 diện tích canh tác lúa là 2.866.973 ha, năng suất 3,42 tấn/ ha, sản lượng 9,82 triệu tấn; diện tích sắn 387.636 ha, năng suất 26,33 tấn/ha, sản lượng 10,20 triệu tấn. Lào năm 2016 diện tích canh tác lúa là 973.327 ha, năng suất 4,26 tấn/ ha, sản lượng 4,14 triệu tấn; diện tích sắn 94.726 ha, năng suất 32,68 tấn/ ha, sản lượng 3,09 triệu tấn. Đối chiếu với số liệu thống kê của năm 2014 thì Việt Nam có diện tích canh tác lúa là 7.816,476 ha, năng suất lúa 5,75 tấn/ ha, sản lượng 44,97 triệu tấn; diện tích sắn 552.760 ha, năng suất sắn 18,47 tấn/ha, sản lượng sắn 10,20 triệu tấn. Campuchia năm 2014 diện tích lúa là 2.856.703 ha, năng suất 3,26 tấn/ ha, sản lượng 9,32 triệu tấn; diện tích sắn 257.845 ha, năng suất 25,78 tấn/ha, sản lượng 8,58 triệu tấn. Lào năm 2014 diện tích canh tác lúa là 957.836 ha, năng suất 4,17 tấn/ ha, sản lượng 4,00 triệu tấn; diện tích sắn 60.475 ha, năng suất 26,95 tấn/ha, sản lượng 1,63 triệu tấn.

Video
Lao Farmer Network thật thú vị . Hình ảnh sắn Lào ngày 10 tháng 7 năm 2019 tại https://www.facebook.com/laofarmernetwork/videos/619900718642916 Bức tranh nông sản được đúc kết, bảo tồn để cùng học hỏi trao đổi. Lúa sắn Việt Nam, Lào, Cămpuchia với các điển hình tiên tiến trong nghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật canh tác và sản xuất. chế biến, tiêu thụ trong tầm nhìn hệ thống kinh tế văn hóa xã hội là điểm nhấn của bài viết này .

LÚA SẮN CĂMPUCHIA

Lúa, sắn Cămpuchia, chúng ta có thể dạy và học gì với nông dân? Tôi lưu lại đây một điểm nhấn hợp tác lúa sắn với nông nghiệp Căm pu chia để có dịp quay lại viết sâu hơn, kể câu chuyện tiếp nối các câu chuyện Hợp tác Bảo tồn và Phát triển. Đất nước Angkor nụ cười suy ngẫm .

Câu chuyện này tôi đã kể với Sango Mahanty giáo sư và chuyên gia kinh tế nổi tiếng của Trường Đại học Úc. Tôi kết luận về sự trãi nghiệm và suy ngẫm của tôi với đất nước này.“Tiềm năng hợp tác nghiên cứu phát triển lúa sắn Việt Nam Căm pu-chia là rất to lớn. Điều này không chỉ đối với cây lúa, cây sắn mà với tất cả các lĩnh vực hợp tác về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, nông lâm ngư nghiệp, điện, nước, du lịch và thương mại, đời sống dân sinh cũng đều như vậy. Nhưng chúng ta không được ăn vào tiềm năng. Hãy nghĩ đến một sự hợp tác thân thiện, bền vững, khai mở được tiềm năng to lớn của hai dân tộc để cùng có lợi, cùng phát triển”.

Sự thay đổi xã hội, môi trường dọc biên giới Campuchia Việt Nam là thật nhanh chóng. Một thí dụ nhỏ về cây sắn. Nhìn lại số liệu sắn Campuchia đầu năm 2011 khi tôi sang khảo sát bên đó thì năm 2010 Campuchia có tổng diện tích sắn là 20.230 ha, đạt sản lượng thu hoạch 4,24 triệu tấn, năng suất sắn củ tươi bình quân là 20,99 tấn/ ha. So với Việt Nam cùng kỳ (năm 2010) có tổng diện tích sắn là 498.000 ha, đạt sản lượng thu hoạch 8,59 triệu tấn, năng suất sắn củ tươi bình quân là 17,26 tấn/ ha. (FAOSTAT 2015). Tốc độ phát triển sắn Campuchia những năm gần đây nhanh hơn sắn Việt Nam. Lý do vì: doanh nghiệp Việt Nam và Cămpuchia tổ chức trồng sắn kinh doanh tại những vùng đất dọc biên giới, nơi trồng sắn hầu hết là rừng mới khai phá đất tốt; Sư tổ chức canh tác phần lớn theo kiểu sản xuất kinh doanh khép kín để bán củ tươi về Việt Nam hoặc chế biến tại chỗ. Giống sắn Campuchia do các thương lái Việt Nam chuyển sang buôn bán cây giống để thu mua củ tươi, nên theo rất sát nhưng tiến bộ giống sắn mới nhất của Việt Nam. Hiện tại tổng diện tích sắn trồng của Cămpuchia có trên 90% được trồng là ba giống sắn tốt nhất KM419 ( khoảng 60%), KM98-5 (khoảng 10%) và KM94 (khoảng 20%) . Mười biện pháp kỹ thuật canh tác sắn thích hợp bền vững theo kinh nghiệm đúc kết của Việt Nam và CIAT được bạn ứng dụng nhanh và tốt trong sản xuất.

Đến đất nước Cămpuchia nhiều lần trong các chuyến khảo sát sản xuất thị trường sắn, cũng như giúp các doanh nghiệp Việt Nam, Cămpuchia và các bạn quốc tế canh tác sắn tại Cămpuchia. tôi thường thích mang theo tài liệu “Du lịch Cămpuchia” và cuốn sách  “Hồi ký Sihanouk: Những lãnh tụ thế giới mà tôi từng biết”  (dịch từ Nguyên tác Sihanouk Reminisces World Leaders I Have Known). Qua cửa khẩu Hoa Lư và các cửa khẩu khác dọc biên giới Việt _Cămpuchia, tôi chứng kiến nhiều lần những hàng xe tải lớn chở sắn nối đuôi nhau mút tầm mặt, gợi mở bao điều muốn nói về một tiềm năng hợp tác to lớn. Tôi khuyên Sango nên tìm lại những người sản xuất và kinh doanh lúa sắn Angkor là bạn cũ của tôi ở bên ấy. Họ sẽ giúp Sango và Bảo Chinh khám phá những điều mới mẻ trong nghiên cứu phát triển lúa sắn, những biến đổi xã hội và môi trường nhanh chóng dọc theo biên giới Campuchia-Việt Nam. Luật nhân quả và những minh triết sâu sắc của cuộc sống sẽ khai mở cho chúng ta nhiều điều để dạy và học.

 

 

Cămpuchia đất rừng bạt ngàn, phần lớn là đất xám khá bằng phẳng, khó thoát nước. Dân cư thưa thớt. Trẻ em nghèo ít học khá phổ biến ở vùng sâu vùng xa.

 

 

Những giống sắn phổ biến ở Căm pu chia là KM94, KM98-5  nhập từ Việt Nam. Giống sắn mới triển vọng KM419 (BKA900 x KM 98-5 lai tạo tại Việt Nam) và KM325 (nguồn gốc SC5 x SC5 lai tạo tại Việt Nam) cũng đã được trồng nhiều nơi khá rộng rãi.

 

 

Chị Soc Chia thôn Tờ Rôn, nhà cách Snua 15 km, chồng trước đi lính nay chủ yếu đi xẻ cây, có tám con, năm đứa đi học , trường xa 4-5 km có đất mì 4 ha, đất lúa 1 ha , nuôi 5 bò và một số gà vịt. Nhà chở nước uống xa đến 5 km.

Hộ ông Seng San trồng 4 ha sắn KM98-5 và KM94 làm thuê cho ông Kim Ren ở Snua, đầu tư giống mới, xịt phân bón qua lá, chưa dùng phân chuống và NPK.

 

 

Sắn KM94 trồng luống từ cuối tháng 10 nay sinh trưởng khá tốt, nếu bón phân đúng cách và sạch cỏ có thể đạt trên 30 tấn củ tươi/ha do đất mới khai phá còn giàu dinh dưỡng.

 

 

Cây giống sắn KM94 bảo quản tự nhiên gần rẫy từ tháng 11 để trồng lại đầu tháng 5 năm sau. (Ở Kampong Cham, Karatie và Mondulkiri những vùng trồng sắn chính của Căm pu chia cũng có hai vụ chính trồng sắn tương tự như Tây Ninh và Bình Phước của Việt Nam).

 

 

Tiềm năng phát triển sắn thật lớn từ Kam Pong Cham đến Karatia đến Sen Monorom. Giống chủ lực nay là KM94, KM419, KM98-5, KM325 những giống sắn tốt từ Việt Nam. Lòng chúng tôi xúc động tự hào vì cống hiến của các nhà khoa học Việt Nam qua hệ thống doanh nhân của hai nước đã làm giàu cho nhiều người dân và góp phần mang lại thịnh vượng chung cho cộng đồng Việt Miên Lào.

 

 

Anh Phạm Anh Tuấn (Tổng Giám đốc Công ty TNHH Nhiên liệu Sinh học Phương Đông, cô Nguyễn Thị Mỵ, Tổng Giám đốc HAMICO đều tâm đắc với sự đánh giá và trao đổi của tôi: “Tiềm năng hợp tác nghiên cứu phát triển sắn Việt Nam – Căm pu-chia là rất to lớn, Điều này không chỉ đối với cây sắn mà với tất cả các lĩnh vực hợp tác về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, nông lâm ngư nghiệp, điện, du lịch và thương mại, đời sống dân sinh cũng đều như vậy. Nhưng không được ăn vào tiềm năng. Hãy nghĩ đến một sự hợp tác thân thiện, bền vững,  khai mở được tiềm năng to lớn của hai dân tộc để cùng có lợi, cùng phát triển …

Tôi đã có ít nhất tám lần đến Angkor, nhưng lần nào cũng chỉ kịp lưu lại một ít hình ảnh và ghi chép ngắn mà chưa kịp biên tập. Đất nước Angkor, nụ cười suy ngẫm Thăm quần thể kiến trúc Angkor, bơi thuyền trên Biển Hồ và đi dạo ban mai ở Phnôm Pênh, nơi hợp lưu của sông Mekong và sông Tonlé Sap là ba việc thú vị nếu bạn chỉ có thời gian ngắn du lịch Campuchia.

Bạn nếu sang làm việc dài ngày thì nên dành thì giờ tìm hiểu sự chuyển biến kinh tế, xã hội, môi trường dọc theo biên giới Việt Miên Lào hoặc xuôi dòng Mekong bạn sẽ có rất nhiều điều kỳ thú. Lúa Cămpuchia đoạt chất lượng gạo ngon cao giá nhất hiện nay.Cây sắn Cămpuchia chuyển đổi sản lượng từ bốn triệu tấn năm 2010 tăng gấp đôi lên tám triệu tấn năm 2013, và vượt sản lượng năng suất Việt Nam từ năm 2016  chỉ sau sáu năm. Tôi không ngạc nhiên vì biết rõ những gì đã xảy ra và vì sao như vậy, nhưng thật khó lý giải. Nhiều năm giúp bạn trồng lúa sắn, đi trên đất nước Angkor, tôi hiểu mình đang đối thoại với một nền văn hóa lớn. Angkor nụ cười suy ngẫm. Lúa sắn Angkor.

 

 

Đền Banteay Srei thờ thần Shiva được thánh hóa ngày 22 tháng 4 năm 967 tại khu vực Angkor thuộc Campuchia ngày nay. Ngày huyền thoại này gợi cho tôi trở về ký ức lúa sắn Angkor.

Đền Banteay Srei thờ nữ thần Thánh Mẫu Shiva tại tọa độ 13,59 độ vĩ bắc,103,96 độ kinh đông, nằm gần đồi Phnom Dei, cách 25 km về phía đông bắc của nhóm các đền  Angkor Thom của các kinh đô cổ đại .Đền Thành Mẫu Banteay Srei gợi sự đồng văn với Đạo Mẫu Việt Nam trong tư duy triết học Phương Đông của dịch lý truyền nhân mà người chồng nếu bị hủy diệt thì người vợ chính là nguồn gốc để truyền nhân, “còn da lông mọc, còn chồi nãy cây” vì người Mẹ là gốc sinh tồn của muôn loài, mà có dịp tôi sẽ bàn sâu hơn với bạn trong một chuyên khảo khác.


Shiva là là một vị thần quan trọng của Ấn Độ giáo một trong năm hình thức nguyên sơ của Thượng đế. Shiva là hiện thân của sáng tạo và sự khởi đầu cái mới, đại diện cho sự hủy diệt cái cũ để phát triển. Shiva hợp chung cùng Trimurti, Vishnu  thành ba vị thần sáng tạo, bảo quản và tiêu hủy. Shiva được xem như vô hạn, siêu việt, bất biến và vô tướng vô hình vừa nhân từ vừa kinh sợ,  được mô tả như là một vị thần toàn trí, bảo trợ của yoga và nghệ thuật. Shiva sống khổ hạnh trên núi Kailash với vợ và hai con nhưng ở khía cạnh kinh sợ, Shiva thường được mô tả như một ác thần hay chém giết.  Shiva có các biểu tượng chính là có con mắt thứ ba trên trán, con rắn Vasuki quanh cổ, trăng lưỡi liềm trang hoàng, sông thánh Ganga (Sông Hằng) chảy từ mái tóc rối bù của mình, với vũ khí là đinh ba (Trishula) và nhạc cụ là một loại trống lắc (damaru). Thần Shiva thường được thờ cúng dưới hình thức Shiva linga. Trong các ảnh tượng, thần được thể hiện trong trạng thái thiền định sâu hoặc đang múa điệu Tandava trên Maya.

 

 

Đền Banteay Srei là viên ngọc quý của nghệ thuật Khme được xây chủ yếu bằng đá sa thạch đỏ và chất pha màu đặc biệt được lưu dấu trên các bức điêu khắc trang trí tỉ mỉ trên tường đạt hình thức cực kỳ tinh xảo của tiêu chuẩn đặc biệt cao của các công trình Angkor cho ngôi đền đặc biệt nổi tiếng.Ngôi đền là là bức tranh tuyệt tác về nghệ thuật điêu khắc trên đá ong và sa thạch đỏ. Bản thân ngôi đền được xem là tuyệt đỉnh của nghệ thuật trên đá với những bức phù điêu hoa văn tinh tế và đặc biệt khéo léo đến từng chi tiết nhỏ. Ngôi đền ban đầu thờ thần Shiva, trong khi đó ngôi đền phía Bắc lại thờ thần Vishnu, với nhiều bí mật lâu đài cổ, và các câu chuyện cổ xưa cần được khám phá. Tôi đến đây đã mấy lần nhưng nhiều sâu sắc vẫn chưa thấu tỏ.

Lúa Angkor, sắn Angkor và Du lịch sinh thái là ba ấn tượng yêu thích nhất.

LÚA SẮN LÀO

Lúa sắn ở Lào có một vị trí quan trọng.  Khái quát về lịch sử và điều kiện sinh thái. Lào là một đất nước miền núi ở trung tâm bán đảo Đông Nam Á. Nước Lào có nguồn gốc lịch sử văn hoá từ Vương quốc Lan Xang (Vạn Tượng, Triệu Voi) được vua Lào Phà Ngừm khai sáng năm 1354. Vương quốc Lan Xang sau thời kỳ thịnh vương đến năm 1695 đã rơi vào khủng hoảng bởi tranh giành nội bộ và năm 1707 bị chia ba thành Vương quốc Luang Phrabang ở phía bắc, Vương quốc Viêng Chăn ở trung tâm, Vương quốc Champasak ở phía nam. Năm 1893, Pháp bảo hộ Liên bang Đông Dương đã hợp nhất ba vương quốc này thành lãnh thổ Lào. Sau khi Nhật chiếm đóng, Lào giành độc lập song người Pháp đã áp đặt lại quyền cai trị cho đến khi Lào được tự trị vào năm 1949. Lào độc lập vào năm 1953 với chính thể quân chủ lập hiến. Lào xẩy ra nội chiến trường kỳ kết thúc vào năm 1975 với phong trào Pathet Lào do Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo đã lập nên chính thể hiện nay. Lào có điều kiện sinh thái tương tự vùng miền Trung và Tay Nguyên Việt Nam với khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10,mùa khô mát từ tháng 11 đến tháng 2, mùa khô nóng từ tháng 3 đến tháng 4. Lượng mưa hàng năm từ 1350mm đến 3700mm. Tổng diện tích đất đai Lào 23.080.000 ha trong đó đất nông nghiệp: 1.959.000 ha (8,5%), đất trồng trọt khoảng 1.000.000 ha (4.3%) đ 30% slope?”>ất dốc trên 30% chiếm 54%, đất dốc trên 8% slope “> 89% chiếm 8%.  Lào là nước có mức sống người dân nghèo hơn so với Việt Nam và Cămpuchia.  Nông nghiệp Lào chiếm 40% GDP, ngành công nghiệp chiếm 35% (chủ yếu là khai thác mỏ gổ và thủy điện) Dịch vụ 25% (chủ yếu là kinh doanh du lịch). 80% người dân tham gia các hoạt động nông nghiệp với hầu hết là nông dân sản xuất nhỏ. Lúa là cây trồng chính trong mùa mưa, đặc biệt là ở các nơi đất thấp dọc lưu vực sông Mêkông. Lúa nương, sắn, khoai lang, rau, ngô, cà phê, cao su, mía, thuốc lá, bông, chè, đậu phộng, là những cây trồng quan trọng đối với nhiều nông hộ ở vùng cao. Chiến lược quốc gia là thu hút đầu tư trong và ngoài nước tham gia vào sản xuất, tiếp thị và chế biến nhằm mục đích tối đa hóa sự tham gia của người nông dân và gia đình, ưu tiên cao su, mía đường, lâm nghiệp, cà phê, sắn, ngô, sử dụng cạnh tranh cho đất, khai thác mỏ, thủy điện, phát triển “chiến lược quốc gia về xoá đói và giảm nghèo” (gồm 47 huyện ưu tiên rất nghèo và 25 huyện nghèo .

Tôi lần đầu tham gia đào tạo và tập huấn ở Lào cùng với tiến sĩ Reinhardt Howeler về “phương pháp FPR chuyển giao tiến bộ kỹ thuật canh tác sắn” năm 2001, lần kế tiếp  họp lúa sắn ở thủ đô Viên Chăn với tiến sĩ Nguyễn Văn Ngãi, một lần khác tham gia hội thảo sắn châu Á năm 2008 với tiến sĩ Rod Lefroy, giám đốc vùng sắn châu Á của CIAT, giáo sư Trần Ngọc Ngoạn, thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Loan, tiến sĩ Nguyễn Thị Hoa Lý, tiến sĩ Nguyễn Hữu Hỷ và tiến sĩ Nguyễn Phương. Sau đó tôi cũng có ba lần tham gia học tập trao đổi, đánh giá khảo sát hiệu quả đầu tư với các tổ chức Quốc tế và với nhóm chuyên gia  Hernan Ceballos CIAT, Keith Fahrney CIAT- Lào,  Vinayaka Hegde CTCRI, Ấn Độ, Bernardo Ospina,CLAYUCA, Colombia, Tin Maung Aye CIAT- Lào,  Tian Yinong GSCRI, Trung Quốc . Nhiều báo cáo power point, tài liệu làm việc và những câu chuyện lúa sắn chưa dịp kể. Tháp vàng hoa trăng nắng Mekong hóa ra lắng đọng nhất.

 

 

Tháp Vàng (That Luang), Hoa Trắng (Champa), nắng Mekong (golden light in Mekong River) là những ấn tượng khó quên về đất nước Lào. Tháp vàng là biểu tượng quốc gia. Hoa trắng là sắc hoa sứ thanh khiết mà người Lào rất mến chuộng. Nắng vàng rực rỡ trên sông Mekong tạo nên vẻ đẹp kỳ ảo của Viên Chăn. Uống bia Lào, ăn mực và nhâm nhi cà phê Việt, ngắm nắng chiều dát vàng trên sông xanh mà bờ sông bên kia là Thái Lan, để lắng nghe nhịp sống chậm rãi và yên bình.Tôi vui được tham dự Hội nghị Nghiên cứu Sắn Quốc tế lần thứ Tám (8th Asian Cassava Research Workshop) tổ chức tại Viên Chăn, đã cảm khái viết bài thơ “Tháp vàng hoa trắng nắng Mekong” và lưu lại một số hình ảnh đẹp về đất nước Lào.

 

DatnuocLao1
DatnuocLao5
DatnuocLao6
Lao Thao với บุนไท สีละพงLaothao Youabee (ảnh Lao Thao)
Jonathan Newby kết nối đến ACIAR Cassava Value Chain and Livelihood Program30 May 2019
Lao Thao với บุนไท สีละพงLaothao Youabee (ảnh Lao Thao)
Lao Thao với บุนไท สีละพงLaothao Youabee (ảnh Lao Thao)

 

Thác nước ຄອນພະເພັງ – Khone Phapheng Falls. ở Don Det, Champasak, Laos

Tháp Vàng Lào ẩn chứa nhiều huyền thoại. Núi sông Lao có nhiều rừng và thác, đâu đây vẫn lưu dấu những câu chuyện cũ về Nguyễn Công, Đoàn Nhử Hài, về tầm nhìn sâu rộng của vua Phật Nhân Tông, về ruộng lúa, nương sắn, cánh đồng Chum và huyền môn. Lào nơi ấy là một vùng lịch sử văn hóa

Lào hoa trắng nắng Mekong.

Hoàng Kim

 

 

TRẬN VŨ HÁN LỊCH SỬ
Hoàng Kim


Vũ Hán là long mạch địa linh của Trung Quốc, nơi trầm tích lịch sử lắng đọng truyền kỳ.Trận Vũ Hán trong chiến tranh Trung-Nhật là trận đánh lớn nhất, lâu nhất, dữ dội nhất ở châu Á, trận đấu tổng lực của sức mạnh toàn diện và trí tuệ Trung Nhật ở tầm mức thế giới. Đây là bài học lịch sử đắt giá của Trung Quốc trong chiến tranh cận hiện đại.gắn liền với sự kiện lụt Hoàng Hà năm 1938 dím chết hơn 50 vạn dân thường; xem tiếp
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tran-vu-han-lich-su

Trận Vũ Hán bắt đầu vào ngày 11 tháng 6 năm 1938 và kết thúc vào ngày 26 tháng 10 của bốn tháng sau đó.. Lực lượng tham chiến của Quân đội Cách mạng Trung Hoa Dân quốc là 1,1 triệu quân tinh nhuệ nhất do Tổng tư lệnh Tưởng Giới Thạch trực tiếp chỉ huy, với sự hổ trợ của Không quân Liên Xô, đối trận với Lục quân Đế quốc Nhật Bản đặc biệt tinh nhuệ do Đại tướng lừng danh Hata Shunroku chỉ huy. Chiến thắng Trận Vũ Hán thuộc về phía lục quân đế quốc Nhật Bản nhưng chiến thắng sau cùng lại thuộc về chiến thuật biển người thắng bằng mọi giá của Trung Hoa dân quốc vì sau trận quyết đấu sinh tử này nguyên khí của Nhật Bản bi hao tổn nghiêm trọng và nỗ lực của quân đội Nhật đánh đòn kết liễu quân Trung Quốc đã không thành công. Quân Nhật sau trận Vũ Hán lịch sử này chỉ còn đủ sức đánh lớn Chiến dịch Ichi-Go (hay trận Đại Lục liên thông kết nối tuyến hậu cần chiến lược Bắc Kinh – Hà Nam– Vũ Hán – Hồ Nam – Quảng Tây nối Đông Dương) và chịu thất bại chung cuộc của phe Trục theo chủ nghĩa phát xít trước lực lượng Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Nước Trung Hoa mới trổi dậy. Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông tổng kết bài học Tam Tuyến tại Hội nghị Trung Ương từ ngày 18 tháng 9 đến ngày 12 tháng 10 năm 1965, khi đưa ra định hướng chiến lược quốc gia xử lý tình huống chiến tranh lớn, ‘thập diện mai phục’ ‘tứ bề thọ địch’  Mao Trạch Đông chủ trượng tam tuyến, thế lớn Trung Nam Hải, cương nhu kết hợp để chống trả địch mạnh . Ông nói: Trung Quốc không sợ bom nguyên tử vì bất kỳ một ngọn núi nào cũng có thể ngăn chặn bức xạ hạt nhân. Dụ địch vào sâu nội địa tới bờ bắc Hoàng Hà và bờ nam Trường Giang, dùng kế “đóng cửa đánh chó” lấy chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích, vận động chiến, đánh lâu dài níu chân địch, tận dụng thiên thời địa lợi nhân hòa, thời tiết mưa gió lầy lội, phá tan kế hoạch tốc chiến tốc thắng của địch. Bắc Kinh, Trùng Khánh, Thượng Hải, Thiên Tân là bốn thành phố trực thuộc Trung Ương, chuyển hóa công năng để phát huy hiệu lực bảo tồn và phát triển. Trùng Khánh là thủ đô kháng chiến lúc đất nước Trung Hoa động loạn”… Chủ tịch Mao Trạch Đông cũng nhấn mạnh chính sách Trung Quốc được phổ biến năm 1954 trong cuốn “Lịch sử Tân Trung Quốc” có kèm theo bản đồ, nhắc lại lời Mao: “Tất cả các lãnh thổ và hải đảo thuộc khu vực ảnh hưởng của Trung Quốc đã từng bị phe đế quốc Tây phương và Nhật Bản chiếm đoạt từ giữa thế kỷ 19 đến sau thế chiến lần thứ nhất, như Ngoại Mông, Triều Tiên, An Nam, Mã Lai, Thái Lan, Miến Điện, Bhutan, Nepal, Ladakh, Hồng Kông, Macao, cùng những hải đảo Thái Bình Dương như Đài Loan, Bành Hồ, Ryukyu, Sakhalin, phải được giao hoàn cho Trung Quốc.” Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình với cuốn sách lớn Những Suy tư từ sông Dương Tửcó đề cập sâu sắc đến vấn đề “Lịch sử Tân Trung Quốc” và “Trận Vũ Hán lịch sử”. Ông chọn phương lược “Trung Nam Hài Tam tuyến”, kế lớn “Liên Nga, bạn Ấn, mở rộng Á Âu Phi”, “Một vành đai một con đường” “Sói chiến cương nhu kết hợp” ” cương nhiều hơn nhu” để trổi dậy, giành quyền chủ động trong cuộc đối đầu Mỹ Trung. Từ “Tứ toàn, không đánh mà thắng” “Tam Hiệp Trường Giang Mekong” đến “Trung Nga với Trung Á” “Trường Chinh mới” đang thay đổi sinh thái Trung Hoa và ảnh hưởng sâu sắc đến

Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông tại Hội nghị Trung Ương từ ngày 18 tháng 9 đến ngày 12 tháng 10 năm 1965, khi đưa ra phương lược “tam tuyến” định hướng chiến lược quốc gia xử lý tình huống chiến tranh lớn, ‘thập diện mai phục’ ‘tứ bề thọ địch’  Mao Trạch Đông chủ trượng tam tuyến, thế lớn Trung Nam Hải, cương nhu kết hợp để chống trả địch mạnh . Ông nói: Trung Quốc không sợ bom nguyên tử vì bất kỳ một ngọn núi nào cũng có thể ngăn chặn bức xạ hạt nhân. Dụ địch vào sâu nội địa tới bờ bắc Hoàng Hà và bờ nam Trường Giang, dùng kế “đóng cửa đánh chó” lấy chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích, vận động chiến, đánh lâu dài níu chân địch, tận dụng thiên thời địa lợi nhân hòa, thời tiết mưa gió lầy lội, phá tan kế hoạch tốc chiến tốc thắng của địch. Bắc Kinh, Trùng Khánh, Thượng Hải, Thiên Tân là bốn thành phố trực thuộc Trung Ương, chuyển hóa công năng để phát huy hiệu lực bảo tồn và phát triển. Trùng Khánh là thủ đô kháng chiến lúc đất nước Trung Hoa động loạn”…

Trần Vũ Hán lịch sử bài học chiến tranh rất sâu sắc thật đáng suy ngẫm. Sơn Táp viết tiểu thuyết nổi tiếng” Thiếu nữ đánh cờ vây”. là một góc nhìn khác, mới lạ, độc  đáo (xem thêm: Bình sinh Mao Trạch Đông; Bình sinh Tập Cận Bình; Trận Vũ Hán lịch sử

 

 

TÓM TẮT TRẬN VŨ HÁN
”Trận Vũ Hán hình thái chiến tranh và diễn biến  Đế quốc Nhật Bản đến đầu năm 1938, đã mở rộng vùng lãnh thổ rộng lớn toàn vùng Đông Nam Á và châu Đại Dương (hình) . Nhật quyết định đánh trận Vũ Hán để kết thúc trận chiến Trung Nhật. Trận Vũ Hán là đòn quyết định. Vũ Hán là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, nằm ở ngã ba sông Dương Tử (Trường Giang) và sông Hán (Hán Thủy), nơi địa danh lịch sử với trận Xích Bích năm 208 thời Tam Quốc danh chấn Hoa Hạ.

Vũ Hán là thành phố cổ kính và hiện đại, Vũ Hán là trung tâm nghệ thuật và học thuật với Hoàng Hạc lâu xây dựng từ năm 223 được nhà thơ nổi tiếng Thôi Hiệu đời Đường đề thơ. Hán Khẩu của Vũ Hán thời nhà Nguyên là một trong 4 thương cảng sầm uất nhất Trung Hoa. Vũ Hán trong thập niên 1920, là thủ đô của chính phủ cực tả do Uông Tinh Vệ lãnh đạo, thời Chiến tranh Trung-Nhật từ tháng 5 đến tháng 10 năm 1938 Vũ Hán là thủ đô kháng chiến của Tưởng Giới Thạch. Ngày nay Vũ Hán xếp thứ 3 ở Trung Quốc về sức mạnh khoa học và công nghệ, là thành phố đông dân nhất ở miền Trung Trung Quốc, với dân số năm 2007 là 9,7 người, cao hơn một ít so dân số thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 gần 8,6 triệu người.

 

 

Trận Vũ Hán mở màn từ đầu tháng 7 năm 1937. Lục quân Nhật Bản xuất phát từ phía Bắc Trung Quốc bắt đầu tiến công quy mô lớn. Chưa đầy một tháng sau, họ chiếm được Bắc Kinh và Thiên Tân. Tháng 8, quân Nhật chiếm được Sa Cáp Nhĩ và Tuy Viễn. Sau đó, họ đánh dọc theo tuyến đường sắt Bắc Bình-Hán Khẩu và Thiên Tân-Phổ Khẩu xuống vùng bình nguyên Hoa Bắc (khu vực sông Hoàng Hà). Đầu tháng 9, quân Nhật chiếm được Thái Nguyên và khai thác các mỏ than ở đây để cung cấp nhiên liệu cho mình. Từ Thái Nguyên, quân Nhật đánh sang Hân Khẩu, đánh bại cả liên quân Dân quốc, Cộng sản và quân phiệt địa phương Sơn Tây của Trung Quốc. Giữa tháng 12, quân Nhật chiếm được Thượng Hải. Từ Thượng Hải, quân Nhật dễ dàng chiếm được thủ đô Nam Kinh và gây ra một cuộc thảm sát tàn bạo ở đây. Tháng 5 năm 1938, quân Nhật chiếm được Từ Châu ở Giang Tô.

Thống chế Tưởng Giới Thạch trước sự tiến công nhanh mạnh và đặc biệt tinh nhuệ hiệu quả của quân Nhật, đã quyết định rút lui về phía Tây Nam và tạm rời thủ đô kháng chiến về Vũ Hán. Vũ Hán là thành phố lớn thứ hai ở châu thổ sông Dương Tử xét về dân số và về kinh tế. Quân Nhật cho rằng chiếm được Vũ Hán và bắt bộ tư lệnh quân đội Trung Quốc ở đây sẽ là đòn quyết định để kết thúc chiến tranh. Phía Trung Quốc thì quyết tâm bảo vệ Vũ Hán, cầm chân đối phương ở đây để đánh bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Nhật và có thời gian cho trung ương di chuyển về Trùng Khánh. Tưởng Giới Thạch đã bố trí 1, 5 triệu quân của 120 sư đoàn tinh nhuệ nhất của mình tại Vũ Hán cùng các chỉ huy ưu tú nhất của Quân đội Cách mạng Dân quốc như Trần Thành, Tiết Nhạc, Ngô Kỳ Vỹ, Trương Phát Khuê, Vương Kính Cửu, Âu Chấn, Lý Tông Nhân, Tôn Liên Trọng. Đặc biệt, lần này phía Trung Quốc nhận được sự chi viện của Liên Xô bao gồm cả một phi đội máy bay chiến đấu. Lực lượng đối chiến quân Nhật là Phương diện quân Trung Chi Na do đại tướng Hata Shunroku chỉ huy. Phương diện quân này có 2 quân đoàn. Quân đoàn số 11 do trung tướng Okamura Yasuji chỉ huy gồm 6 sư đoàn. Quân đoàn số 2 do hoàng thân, trung tướng Higashikuni Naruhiko chỉ huy gồm 4 sư đoàn.

Ngày 28 tháng 2 năm 1938, không quân Nhật Bản đã đến ném bom xuống Vũ Hán. Tuy nhiên, quân Trung Quốc đã đẩy lui được. Ngày 29 tháng 4, máy bay Nhật lại đến ném bom Vũ Hán để kỷ niệm ngày sinh của Thiên hoàng Chiêu Hòa.[5] Quân Trung Quốc đã dự đoán được điều này và chuẩn bị kỹ lực lượng để giáng trả. Một trong những cuộc không chiến dữ dội nhất trong chiến tranh Trung-Nhật đã diễn ra. Không quân Trung Quốc đã bắn hạ 21 máy bay của quân Nhật và bản thân mất 12 máy bay. Cố gắng để có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc giao tranh ở Vũ Hán, quân Trung Quốc đã mở khẩu đê sông Hoàng Hà chỗ chảy qua Hoa Viên Khẩu gây ngập lụt trên diện rộng buộc quân Nhật phải hoãn tấn công. Trận lụt này được gọi là Lụt Hoàng Hà 1938. Tuy nhiên, nó đã cướp đi 50 vạn sinh mạng thường dân Trung Quốc.

Ở phía Nam sông Dương Tử, ngày 13 tháng 6, quân đoàn 11 của Nhật đổ bộ và chiếm được An Khánh, mở màn trận Vũ Hán. Quân Nhật tiến dọc theo bờ Nam sông Dương Tử đánh nhanh từ Đông sang Tây rồi quay lại về phía Đông. Lần lượt các thị trấn An Khánh, Cửu Giang, Thụy Xương, Nhược Hy, Tân Đàm Phố, Mã Đương, Phú Kim Sơn, Dương Tân, Đạt Chi, Kỳ Tha Thành bị quân Nhật chiếm. Ngày 1 tháng 10, sư đoàn số 106 quân đoàn 11 của quân Nhật do thiếu tướng Matsuura Junrokuro chỉ huy được lệnh đi vòng sau lưng quân Trung Quốc ở Nam Tầm tới vùng Vạn Gia Lĩnh để chia cắt quân Trung Quốc ở Nam Tấm với lực lượng phía sau. Tuy nhiên, ý đồ này bị quân Trung Quốc phát hiện. Khoảng 10 vạn quân Trung Quốc thuộc biên chế của 3 quân đoàn tăng cường thêm 8 sư đoàn và 1 trung đoàn nữa đã bao vây sư đoàn số 106 của quân Nhật. Tướng Nhật Okamura điều sư đoàn 27 đến giải vây cho sư đoàn 106 nhưng không thành công. Phần lớn sư đoàn 106 của Nhật, khoảng 10.000 người, đã bị tiêu diệt, chỉ có khoảng 1.700 người thoát được. Đây là lần đầu tiên trong chiến tranh Trung-Nhật, 1 sư đoàn của Nhật bị tiêu diệt. Tuy nhiên, phía quân Trung Quốc cũng bị thương vong tới 40.000 người. Đến ngày 29 tháng 10 (tức là sau 3 tháng rưỡi), quân Nhật đến được Vũ Xương sát thành phố Vũ Hán.

Ở phía Bắc sông Dương Tử, ngày 24 tháng 7, sư đoàn 6 quân đoàn 11 của Nhật từ An Huy đánh sang Thái Hồ. Quân Nhật đã chọc thủng phòng tuyến của quân Trung Quốc và đến ngày 3 tháng 8 đã chiếm được các huyện Thái Hồ, Túc Tùng và Hoàng Mai (Hồ Bắc). Tuy nhiên, đến cuối tháng 8, quân Trung Quốc giành lại được Thái Hồ và Túc Tùng. Quân Trung Quốc nhân đà đó tiến hành phản công, song thất bại và phải rút về Quảng Tế để củng cố lực lượng. Sau đó, họ cố gắng đánh vào sườn quân Nhật ở Hoàng Mai để kìm bước tiến của địch, song không thành công. Quảng Tế và Vũ Khuyết rơi vào tay quân Nhật. Các nỗ lực chặn địch của quân Trung Quốc đều thất bại vì quân Nhật có ưu thế hỏa lực và kinh nghiệm tác chiến vượt trội. Quân Nhật chiếm được Thiên Gia trấn vào ngày 29 tháng 9, Hoàng Pha vào ngày 24 tháng 10, áp sát Hán Khẩu. Đại Biệt Sơn là một dãy núi lớn giữa 2 tỉnh Hồ Bắc và An Huy, chạy dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam từ sông Hoài tới sông Dương Tử. Vùng này thuộc phạm vi của quân khu 5 của Trung Hoa Dân quốc. Quân đoàn 2 của Nhật bắt đầu tiến công vào Đại Biệt Sơn từ cuối tháng 8 theo 2 hướng. Sư đoàn 13 tấn công ở phía Nam. Sư đoàn 10 và sư đoàn 3 tấn công ở phía Bắc.

Ngày 12 tháng 10, cánh quân phía Bắc của quân đoàn 2 Nhật đánh đến Tín Dương và di chuyển về hướng Nam hỗ trợ cánh quân phía Nam. Ngày 24 tháng 10, quân đoàn 2 đánh đến Ma Thành, sau đó tiếp tục di chuyển xuống phía Nam cùng quân đoàn 11 hợp vây thành phố Vũ Hán. Quân Trung Quốc rút lui khỏi thành phố Vũ Hán để bảo toàn lực lượng. Ngày 26 tháng 10, Vũ Xương và Hán Khẩu thất thủ. Ngày 27, Hán Dương thất thủ. Theo Yoshiaki Yoshimi và Seiya Matsuno, Thiên hoàng Chiêu Hòa đã cho phép quân Nhật sử dụng vũ khí hóa học để đánh quân Trung Quốc. Trong tận Vũ Hán, Hoàng thân Kan’in đã truyền lệnh của Thiên hoàng dùng hơi độc 375 lần, từ tháng 8 đến tháng 10 năm 1938, bắt chấp Điều 23 của Công ước Hague (1899 và 1907), Điều 171 của Hòa ước Versailles, Điều V của Hiệp ước hữu quan về sử dụng tàu ngầm và hơi độc trong chiến tranh[1] và một giải pháp đã được Hội Quốc Liên thông qua ngày 14 tháng 5 ngăn chặn Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng hơi độc.

Sau 4 tháng kịch chiến, về cơ bản Hải quân và Không quân Trung Quốc đã bị Quân đội Nhật quét sạch. Vũ Hán rơi vào tay Quân đội Nhật Bản. Tuy nhiên, trận thắng tại Vũ Hán là một chiến thắng kiểu Pyrros của Quân đội Nhật Bản: trong khi Quân đội Nhật yếu đi vì thương vong, thì lực lượng Quân đội Trung Quốc sống sót vẫn còn khá đông. Nỗ lực của quân Nhật đánh đòn kết liễu quân Trung Quốc đã không thành công. Sau trận này, quân Nhật không còn sức đánh trận lớn nào nữa cho đến tận Chiến dịch Ichi-Go (là trận Đại Lục liên thông kết nối tuyến hậu cần chiến lược Bắc Kinh – Hà Nam– Vũ Hán – Hồ Nam – Quảng Tây nối Đông Dương) và chịu thất bại chung cuộc của phe Trục theo chủ nghĩa phát xít trước lực lượng Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

THIẾU NỮ ĐÁNH CỜ VÂY

Chiến tranh Trung Nhật cận hiện đại, trận Vũ Hán được nhiều chiến lược gia và sử gia nghiên cứu. Lục quân Đế quốc Nhật Bản làm chủ thế trận với ưu thế hỏa lực và kinh nghiệm tác chiến vượt trội đã chiếm được Vũ Hán, về cơ bản đã đánh thắng 120 sư đoàn thuộc loại thiện chiến nhất, quét sạch Hải quân và Không quân Quân đội Cách mạng Dân quốc của Trung Hoa Dân quốc do đích thân tổng thống, tổng tư lệnh Tưởng Giới Thạch là tướng lĩnh lão luyện, mưu lược chỉ huy, có sự hổ trợ của Không quân Liên Xô.

Nhật chịu thất bại chung cuộc tại Trung Quốc do “chiến lược bảo tồn sinh lực đánh lâu dài chịu mất đất đai” “chiến thuật biển người” sẵn sàng đánh đổi “thí quân” với tỷ lệ áp đảo chịu mất mát cao hơn thiệt hai nhiều hơn, “sách lược vũ trang dân chúng kháng Nhật” chịu sự thảm sát Thượng Hải, “tự mở khẩu đê sông Hoàng Hà” gây Lụt Hoàng Hà 1938 cướp đi 50 vạn sinh mạng thường dân Trung Quốc nhằm cản bước tiến quân Nhật; với nhiều bài học khác…

 

 

Trận Vũ Hán đã được chiến lược gia Mao Trạch Đông đúc kết bài học lịch sử trong đại kế TRUNG NAM HẢI. Mao Trạch Đông từ tổng kết kinh nghiệm của trận Vũ Hán và các trận đánh lớn trong lịch sử, từ giả thuyết chiến lược Chiến tranh thế giới thứ ba có thể xẩy ra với các hướng tấn công từ phía Bắc, phía Nam, phía Đông và phía Tây. Mao Trạch Đông đưa ra phương lược “tam tuyến” hướng xử lý khi có chiến tranh lớn, tại Hội nghị Trung Ương từ ngày 18 tháng 9 đến ngày 12 tháng 10 năm 1965. Ông nói:

Trung Quốc không sợ bom nguyên tử vì bất kỳ một ngọn núi nào cũng có thể ngăn chặn bức xạ hạt nhân. Dụ địch vào sâu nội địa tới bờ bắc Hoàng Hà và bờ nam Trường Giang, dùng kế “đóng cửa đánh chó” lấy chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích, vận động chiến, đánh lâu dài níu chân địch, tận dụng thiên thời địa lợi nhân hòa, thời tiết mưa gió lầy lội, phá tan kế hoạch tốc chiến tốc thắng của địch. Bắc Kinh, Trùng Khánh, Thượng Hải, Thiên Tân là bốn thành phố trực thuộc Trung Ương, chuyển hóa công năng để phát huy hiệu lực bảo tồn và phát triển. Trùng Khánh là thủ đô kháng chiến lúc đất nước Trung Hoa động loạn”…

Thiếu nữ đánh cờ vây là tác phẩm lớn của Sơn Táp ((Shan Sa, Yan Ni-Ni, Diêm Ni sinh ngày 26 tháng 10, 1972) nhà văn Pháp, người gốc Trung Quốc) liên quan gì tới câu chuyện tổn thất khó quên trên và chuyển tải thông điệp đau thương gì cho nhân loại hôm nay và hậu thế?

Ngày 26 tháng 10 là ngày sinh của Sơn Táp nhà văn Pháp gốc Trung Quốc sinh năm 1972, tác giả của tiểu thuyết “Thiếu nữ đánh cờ vây”. Trang cuối của sách đã viết: “Tôi ngã xuống người cô gái chơi cờ vây. Mặt em dường như hồng hơn ban nãy. Em mỉm cười. Tôi biết rằng chúng tôi sẽ chơi tiếp ván cờ ở nơi xa kia. Để có thể ngắm nhìn người tôi yêu dấu, tôi đã cố gắng giữ cho mắt mở… Chiến tranh bao giờ cũng đau thương, mất mát.”. Quyển sách tuyệt nhiên không nói gì đến chính trị lớn lao nhưng chuyển tải thông điệp: Nhân loại hãy cẩn thận ! ttps://www.facebook.com/daihocnonglam/posts/10207762073231438

 

 

Thiếu nữ đánh cờ vây , Sơn Táp
(Tựa của tác giả viết cho bản tiếng Trung):

Cuối tháng 9 năm 2001, tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây của tôi được đề cử giải Goncurt Pháp. Cuối tháng 2, tiểu thuyết đó đoạt giải Goncurt dành cho học sinh Trung học. Trong thời gian này, tôi có tham gia các cuộc tọa đàm do nhà sách FNAC tổ chức tại các tỉnh ở Pháp. Mỗi lần đến đó, tôi luôn nhận được những tràng vỗ tay nồng nhiệt. Tôi nghĩ, điều đó không chỉ do tôi là tác giả của Thiếu nữ đánh cờ vây, mà còn vì tôi là người Trung Quốc, đại biểu cho một nền văn hóa còn rất xa cách và huyền bí.

Mỗi nhà văn đều cảm thấy vô cùng sung sướng khi được giao lưu với độc giả, song điều khiến tôi cảm động nhất là, như ý kiến của các độc giả trẻ, tuy văn hóa Trung Quốc và phương Tây dường như còn một “bức rào ngăn cách” vô hình, thế nhưng, bi kịch tình yêu trong Thiếu nữ đánh cờ vây đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng họ, họ như quên hẳn nhân vật nữ chính là học sinh trung học Trung Quốc những năm 30 thế kỷ XX, mà coi đó là những thanh niên Pháp thế kỷ XXI.

Từ năm 1931, ba tỉnh vùng Đông Bắc Trung Quốc bị địch chiếm đóng, đến năm 1937 Nhật Bản phát động toàn diện cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc, Thiếu nữ đánh cờ vây lấy bối cảnh từ những xung đột chính trị, kinh tế, văn hóa Trung Quốc, trong các thế xung đột đẫm máu này, tôi đã tạo nên một khoảng trời hòa bình: tại quảng trường Thiên Phong nho nhỏ, dưới lùm cây tỏa bóng, hai nhân vật chính nam và nữ gặp nhau cạnh chiếc bàn đá có khắc sẵn bàn cờ. Nhân vật nam là một gián điệp Nhật Bản, lạnh lùng tàn nhẫn mà si tình, nhân vật nữ là một cô gái Trung Quốc mới mười sáu tuổi, thuần khiết mà không ngây thơ, thông minh chứ không tàn nhẫn. Một ván cờ vây, cũng đủ để đánh mất mình trong chốn mê cung tình cảm. Mỗi ván cờ bày ra, là một giấc mơ diệu kỳ, khép một ván cờ, ai nấy lại trở về với thực tại phũ phàng. Thế giới của kỳ thủ nam là doanh trại, là phạm nhân chiến tranh, là tù ngục và thuốc súng, còn thế giới của kỳ thủ nữ là một gia đình quý tộc đã sa sút, là đòan thể thanh niên chống Nhật, là ba tỉnh vùng Đông Bắc Trung Quốc đang rên siết dưới gót giầy quân Nhật.

Đến nay, Thiếu nữ đánh cờ vây đã trở thành một trong những tiểu thuyết ăn khách nhất tại Pháp, đã được dịch ra hơn mười thứ tiếng. Tôi nghĩ cuốn sáh này sở dĩ đoạt giải thưởng văn học, được đông đảo bạn đọc yêu thích, là do nó đã chạm đến đáy sâu về tình cảm, về sự sinh tồn của người hiện đại. Sau sự kiện 11/9 ở Mỹ, xã hội phương Tây đớn đau trong việc kiếm tìm các loại định nghĩa mới, chẳng hạn thế nào là đen, thế nào là trắng, thế nào là phạm tội, thế nào là trừng phạt, thế nào là trung thành, thế nào là phản bội… Thế nhưng, Thiếu nữ đánh cờ vây lại chứng tỏ, trong bối cảnh hai nền văn hóa đối địch, đàn ông và đàn bà vẫn có thể đến với nhau và yêu trong sự đối lập, vẫn có được giây phút thăng hoa của tình yêu.

Khi viết đến trang cuối của Thiếu nữ đánh cờ vây, tôi không sao kìm được nước mắt. Nhiều độc giả viết thư bảo, sau khi đọc xong cuốn sách, họ cũng từng khóc nấc lên.

Thiếu nữ đánh cờ vây là một giấc mơ, mong sao những cảnh trầm luân và ái tình trong giấc mơ sẽ khiến con người có được sự tỉnh táo trước hiện thực, khiến con người có được khát vọng và niềm tin cháy bỏng về hạnh phúc và tương lai. (Trần Sơn dịch).

Sơn Táp (Shan Sa) sinh ra trong một gia đình trí thức cao cấp ở Bắc Kinh. Cha cô là giáo sư dạy ở Đại học Sorbonne từ trước đó và đã mang cô rời Trung Quốc đến Paris năm 1990 lúc Sơn Táp 18 tuổi. Sơn Táp ở Trung Quốc đã có thơ in thành tuyển tập lúc 8 tuổi. Năm 14 tuổi, cô đã được giải thưởng văn học thiếu nhi toàn quốc, gây chấn động văn đàn Trung Quốc, cô đã xuất bản được 4 tập thơ khi còn ở trong nước. Năm 1990 cô tốt nghiệp trung học tại trường Trung học liên thông Đại học Bắc Kinh, cùng năm đó cô được nhà thơ Ngải Thanh tiến cử đi du học tại Pari và định cư tại Pháp. Cô sang Paris theo cha . Từ năm 1994 đến năm 1996, cô làm thư ký cho họa sỹ Balthus. Năm 1997, với bút danh Shan Sa, cô từng bước chiếm lĩnh văn đàn Paris. Thiếu nữ đánh cờ vây là tác phẩm đầu tiên của cô đã được xuất bản trong và ngoài nước Pháp, được 4 giải văn học lớn của Pháp đề cử và đoạt giải thưởng văn học Goncourt dành cho giới trẻ.

Sơn Táp nói cô rất thích núi, thích nghe tiếng thông reo và đọc sách. Bút danh Sơn Táp của cô được gợi ý từ bài thơ cổ ngũ ngôn “Tùng thanh” của Bạch Cư Dị: “hàn sơn táp táp vũ, thu cầm lãnh lãnh huyền” (ào ào núi rét sa mưa, đờn cầm thu nẩy dây tơ lạnh lùng–Tản Đà dịch).

Cuối năm 2003, Shan Sa trở thành tâm điểm của giới báo chí và xuất bản Pháp vì một trận chiến ầm ĩ giữa hai Nhà xuất bản là Albin Michel và Grasset để giành quyền ấn hành cuốn Impératrice (Vương hậu) của cô. Ở Việt Nam tác phẩm ‘Thiếu nữ đánh cờ vây’ (nguyên tác tiếng Pháp: La joueuse de go) được Tố Châu dịch ra tiếng Việt và được Nhà xuất bản Văn học phát hành không bản quyền kể từ năm 2005 và đã được tái bản nhiều lần. Năm 2013, cuốn sách được Nhã Nam mua bản quyền và tái bản, vẫn liên kết nhà xuất bản Văn học.

‘Thiếu nữ đánh cờ vây’ lấy bối cảnh truyện diễn ra ở những năm 30 thế kỷ 20, khi mà tình hình chiến sự Trung – Nhật trở nên căng thẳng. Một viên sĩ quan trẻ tuổi Nhật con nhà gia thế trí thức, yêu nước nhưng kiêu ngạo và có phần sợ sệt trước cảnh lính Nhật tra tấn người Trung Quốc. Cô gái Trung Quốc trẻ đẹp người Mãn Châu, ít quan tâm chiến sự mà thao thức giấc mơ xuân thì. Chàng trai vì nhiệm vụ bí mật được phái đi thám thính vì biết tiếng Trung, gặp cô gái tại những ván cờ vây ở quảng trường Thiên Phong. Họ thành bạn và tri kỷ của nhau bên bàn cờ. Cô gái khi đang giả trai chạy trốn quân Nhật tập kích phát hiện và chúng định cưỡng hiếp cô thì viên sĩ quan trẻ người Nhật không thể cứu cô nên đã tự bắn chết cô gái và chính anh ta.

Trận Vũ Hán thiếu nữ đánh cờ vây, bài học lịch sử, đọc lại và suy ngẫm.

 

 

ĐI THUYỀN TRÊN TRƯỜNG GIANG

Đi thuyền trên Trường Giang
Thăm thẳm dòng sông phẳng
Chốn xưa trận Xích Bích
Sử thi Tô Đông Pha.

Người Việt xưa nơi này
Bách Việt vùng Mân Việt
Trần Tự Minh nhà Trần
Nam tiến từ thời trước

Đại chiến hồ Bà Dương
Nhà Minh thành đế nghiệp
Ninh Minh giang chu hành
Hoàng Hạc Lâu trời biếc

Trường Giang Đập Tam Hiệp
Vũ Hán Hoàng Hạc Lâu
Tôn Lưu đường đôi ngã
Trời nước xanh một màu

Sông quanh co thăm thẳm
Hiểm sâu như lòng người
Đi thuyền trên Trường Giang
Thương hoài thơ Tô Nguyễn

Nhớ giấc mơ Trung Hoa
Bảy ba vượt sông rộng
Nguyễn Du hồn nơi nao
Trường Giang cuồn cuộn chảy

* Ninh Minh Giang Chu Hành: Tác phẩm thơ nổi tiếng của Nguyễn Du (có lưu ở cuối bài)


** Bảy ba vượt sông rộng: ngày 16 tháng 7 năm 1966 Chủ tịch Mao Trạch Đông lúc 73 tuổi đã bơi vượt sông Trường Giang, Trung Quốc, để thể hiện ý chí thực hiện Cách mạng Văn hóa.

 

 

Trong ảnh, hàng trăm người đã học theo Mao chủ tịch bơi vượt sông Trường Giang. Những chữ họ dựng lên là “Mao chủ tịch vạn tuế!” và “Vạn thọ vô cương”. Ảnh bởi AFP

(Mao Trạch Đông tự tuyên bố chính thức là Văn cách khởi đầu 1966 kết thúc năm 1969, nhưng ngày nay người ta vẫn cho rằng cuộc cách mạng này còn bao gồm cả giai đoạn từ 1969 đến 1976, sau sự kiện
Lâm Bưu đã bỏ trốn và chết trong một vụ tai nạn máy bay vào năm 1971)

 

 

ĐẬP TAM HIỆP TAM TUYẾN
Hoàng Kim

Bình sinh Mao Trạch Đông có hai đại kế “Đập Tam Hiệp Tam Tuyến”, “Trung Nam Hải Thiên An” được coi là sáng tạo và công nghệ ở tầm vĩ mô toàn cầu với tầm đỉnh quốc gia, sánh ngang hàng với đại kế “Liên Nga bạn Ấn mở rộng Á Âu Phi”, “Vành đại và con đường” của Bình sinh Tập Cận Bình. Đập Tam Hiệp Tam Tuyến là một điểm chính của Thế sự bàn cờ vây. Đập Tam Hiệp Tam Tuyến được khởi động từ thời Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông cho đến thời Chủ tịch Tập Cận Bình ngày nay, vẫn là chủ đề nóng.

Tổng kết đời mình Mao Trạch Đông trước lúc mất đã có lời dặn lại: “Nhân sinh thất thập cổ lai hy” tôi đã ngoài 80, người gia bao giờ cũng nghĩ đến hậu sự. Trung Quốc có câu cổ thoại, ý nói: “đậy nắp quan tài định luận”. Tôi tuy chưa đậy nắp quan tài nhưng cũng sắp đến lúc rồi, có thể định luận được rồi. Trong đời tôi đã làm hai việc, một là đấu tranh với Tưởng Giới Thạch mấy chục năm, đuổi hắn chạy ra ngoài đảo xa. Rồi kháng chiến tám năm, đã mời được người Nhật Bản trở về nhà họ. Với sự việc này không có mấy ai dị nghị , chỉ có năm ba người xì xào đến tai tôi, đó là muốn tôi sớm thu hồi mấy hòn đảo kia về. Một sự việc khác, các đồng chí đều biết, đó là việc phát động đại Cách mạng Văn hóa. Về việc này người ủng hộ không nhiều, người phản đối không ít.Hai việc này đều chưa xong. Di sản này phải giao lại cho đời sau. Giao như thế nào? Giao một cách hòa bình không được thì phải giao trong sự lộn xộn . Làm không nên có khi còn đổ máu. Vì thế, các đồng chí làm như thế nào, chỉ có trời biết”

“Mao Trạch Đông khởi xướng chính sách Tam Tuyến được phổ biến năm 1954 trong cuốn “Lịch sử Tân Trung Quốc” có kèm theo bản đồ, nhắc lại lời Mao: “Tất cả các lãnh thổ và hải đảo thuộc khu vực ảnh hưởng của Trung Quốc đã từng bị phe đế quốc Tây phương và Nhật Bản chiếm đoạt từ giữa thế kỷ 19 đến sau thế chiến lần thứ nhất, như Ngoại Mông, Triều Tiên, An Nam, Mã Lai, Thái Lan, Miến Điện, Bhutan, Nepal, Ladakh, Hồng Kông, Macao, cùng những hải đảo Thái Bình Dương như Đài Loan, Bành Hồ, Ryukyu, Sakhalin, phải được giao hoàn cho Trung Quốc.” Mao Trạch Đông đưa ra phương lược “tam tuyến” hướng xử lý khi có chiến tranh lớn, tại Hội nghị Trung Ương từ ngày 18 tháng 9 đến ngày 12 tháng 10 năm 1965. Ông nói: Trung Quốc không sợ bom nguyên tử vì bất kỳ một ngọn núi nào cũng có thể ngăn chặn bức xạ hạt nhân. Dụ địch vào sâu nội địa tới bờ bắc Hoàng Hà và bờ nam Trường Giang, dùng kế “đóng cửa đánh chó” lấy chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích, vận động chiến, đánh lâu dài níu chân địch, tận dụng thiên thời địa lợi nhân hòa, thời tiết mưa gió lầy lội, phá tan kế hoạch tốc chiến tốc thắng của địch. Bắc Kinh, Trùng Khánh, Thượng Hải, Thiên Tân là bốn thành phố trực thuộc Trung Ương, chuyển hóa công năng để phát huy hiệu lực bảo tồn và phát triển. Trùng Khánh là thủ đô kháng chiến lúc đất nước Trung Hoa động loạn”… Ông quyết định đại kế Đập Tam Hiệp, công trình trị thủy kết hợp quốc phòng kinh hoàng, có giá trị của ‘quả bom nước’ vượt xa công lực của bom nguyên tử, bài học rút tỉa từ Trận Vũ Hán lịch sử và Lụt sông Hoàng Hà 1938. Nó quét sạch các hạm đội địch cực mạnh ngược Trường Giang, giữ vững thế trận cuối cùng.

 

TuMaoTrachDong

 

Một bức tượng của Mao Trạch Đông tại Thẩm Dương, ngày 7/ 5/ 2013. Ảnh Reuters

Đánh giá một nhà chính trị thời kỳ cận đại là rất khó khăn; Mao Trạch Đông có thể so sánh với Tần Thủy Hoàng; vì họ đều là người Trung Quốc, đều là các nhà cải cách. Mao Trạch Đông nếu so sánh với Lê Nin cũng là xác đáng, vì họ đều sống ở thế kỷ 20, Lê Nin là người đặt nền móng cho Chủ nghĩa Marx ở nước Nga, cũng như Mao Trạch Đông là người kiến tạo Chủ nghĩa Marx ở Trung Quốc. Mao Trạch Đông thoạt nhìn dường như nổi bật hơn Lê Nin bởi vì dân số Trung Quốc gấp ba lần Liên Xô, nhưng Lê Nin có trước và đã là một tấm gương cho Mao Trạch Đông, có ảnh hưởng đối với Mao Trạch Đông.Ngày nay , Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chọn theo Mao của phương lược trường chinh trỗi dậy là chọn theo đường lối thực tiễn “có lý, có lợi, đúng lúc”. Xem tiếp Trận Vũ Hán lịch sử; Bình sinh Tập Cận Bình https://hoangkimlong.wordpress.com/category/binh-sinh-tap-can-binh/

Đập Tam Hiệp Tam Tuyến đang là điểm nóng của Trung Quốc ngày nay. Học giả và chuyên gia môi sinh Trung Quốc lên tiếng về độ an toàn của các đập nước trong vùng địa chấn Tây Nam Trung Quốc kể cả Lan Thương Mekong. Cảnh báo lũ tại đập Tam Hiệp. Trung Quốc đối mặt với trận lụt tồi tệ nhất trong 70 năm sau nhiều tuần mưa lớn; thảm họa đã được tuyên bố ở 24 khu vực, bao gồm cả vùng thượng lưu của Dương Tử; 7.300 ngôi nhà đã bị sập và thiệt hại vượt quá 20,7 tỷ nhân dân tệ Mưa lũ lịch sử trong vòng 70 năm tại Trung Quốc: Mối liên hệ đáng sợ với Việt Nam (ảnh Triệu Quang, báo Dân Việt 7/2020). Trung Quốc ngày nay tiếp tục vận hành đập thủy điện khổng lồ cao hơn đập Tam Hiệp. Theo Reuter ngày 30 tháng 6 năm 2020, Trung Quốc bắt đầu vận hành đập thủy điện Ô Đông Đức là đập thủy điện lớn thứ tư ở nước này và là đập lớn thứ bảy trên thế giới, với chiều cao của đập là 270m so với chiều cao 181m của đập Tam Hiệp..Trung Quốc một suy ngẫm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/trung-quoc-mot-suy-ngam

 

 

CNM365 Tình yêu cuộc sống
DẠY VÀ HỌC
https://hoangkimvn.wordpress.com
ngày mới nhất bấm vào đâycập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter

Số lần xem trang : 17362
Nhập ngày : 26-10-2021
Điều chỉnh lần cuối : 26-10-2021

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Việt Nam học

  Võ Nguyên Giáp thiên tài quân sự(01-03-2010)

  Internet tốc độ cao, ứng dụng công nghệ thông tin, kinh nghiệm(21-02-2010)

  Học ngàn năm ông cha để đi cùng nhân loại(19-02-2010)

  Những dâng hiến lặng lẽ ...(08-02-2010)

  Trang tin Lúa Gạo của Nguyễn Chí Công(08-02-2010)

  Đọc lại và suy ngẫm: Mô hình Trung Quốc(07-02-2010)

  Nhiên liệu sinh học: xu thế tương lai Việt Nam(26-01-2010)

  Lên non thiêng Yên Tử(21-01-2010)

  Trang web http://violet.vn/hoangkimvietnam (14-01-2010)

  Giống khoai lang ở Việt Nam (09-01-2010)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007