Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 921
Toàn hệ thống 1657
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim


 

 

#CNM365 #CLTVN 6 THÁNG 1
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sốngPhú Yên nôi lúa sắnhttps://youtu.be/CKdEr4aS2NA; Lời biết ơn chân thành; #cltvn chuẩn APA viết báo cáo; Hình như; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Lev Tonstoy năm kiệt tác, Học không bao giờ muộn; Xanh một trời hi vọng; Xuân ấm áp tình thân; Biển Hồ Chùa Bửu MinhGiấc mơ lành yêu thương;24 tiết khí nông lịch; Vui đi dưới mặt trời; Thầy bạn là lộc xuân; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Vận khí và vận mệnh; Nước Mỹ thấy gì trong đêm nay? Ngày 6 tháng 1 năm 1946, Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa tiến hành cuộc bầu cử Quốc hội lần đầu tiên trên quy mô toàn quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời chất vấn Quốc hội. Toàn thể Quốc hội Việt Nam khóa 1 chụp ảnh với Hồ Chí Minh trước cửa chính nhà hát lớn Hà Nội;  Ngày 6 tháng 1 năm  1912, Nhà địa vật lý học người Đức Alfred Wegener  lần đầu tiên đưa ra thuyết Trôi dạt lục địa của ông. Ngày 6 tháng 1 năm 1929, Mẹ Teresa đến Calcutta, bắt đầu các hoạt động thiện nguyện đối với những người nghèo khổ và ốm đau tại Ấn Độ thuộc Anh; Bài chọn lọc ngày 6 tháng 1: Phú Yên nôi lúa sắnhttps://youtu.be/CKdEr4aS2NA; Lời biết ơn chân thành; #cltvn chuẩn APA viết báo cáo; Hình như; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Lev Tonstoy năm kiệt tác, Học không bao giờ muộn; Xanh một trời hi vọng; Xuân ấm áp tình thân; Biển Hồ Chùa Bửu MinhGiấc mơ lành yêu thương;24 tiết khí nông lịch; Vui đi dưới mặt trời; Thầy bạn là lộc xuân; Hoàng Thành đến Trúc Lâm;Vận khí và vận mệnh; Nước Mỹ thấy gì trong đêm nay? Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong/https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-6-thang-1/

 

 

CHUẨN APA VIẾT BÁO CÁO
Hoàng Long và Hoàng Kim

Dạy và học viết báo cáo theo chuẩn APA (American Psychological Association), tốt cho viết báo cáo khoa học giáo dục đạt chuẩn quốc tế để có thông tin sáng tỏ hợp chủ đề và nội dung. Chuẩn APA rất thích hợp cho sự quản lý tài liệu chuyển đổi số.

Định dạng báo cáo chuẩn tạo hình thức tốt, bố cục bài viết hợp lý; Cách viết trích dẫn theo chuẩn APA ‘nói có sách mách có chứng’ tạo thói quen tốt và văn phong khoa học, tránh rắc rối pháp lý về quyền sở hữu trí tuệ; chứng minh người trích dẫn có đọc các tài liệu liên quan; tôn trọng kết quả ý tưởng của người khác; người đọc có thể nghiên cứu thêm về tài liệu được trích dẫn; để biết kết quả nào đã có rồi, tránh đầu tư trùng lặp; để minh chứng sự thật, căn cứ khoa học và thực tiễn cho nội dung cần trình bày.Bài viết này được biên soạn tích hợp từ trình bày APA phiên bản 6 và 7  do văn phòng Khoa Giáo dục, Đại học KHXH&NV TP. Hồ Chí Minh cung cấp. Chúng tôi sắp xếp lại theo ba phần để thích hợp dạy và học cho sinh viên Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

1.  ĐỊNH DẠNG MỘT BÁO CÁO (FORMATING)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

                 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIÊU ĐỀ BÁO CÁO, THAM LUẬN

CANH GIỮA, IN ĐẬM, VIẾT HOA, TIMES NEW ROMAN, CỠ CHỮ 15
Tên tác giả
(Canh giữa in đậm, Time New Roman, cỡ chữ 13)
Tên lớp MSSV/ cơ quan công tác, địa chỉ, email, in thường, cở chữ 13)

   TÓM TẮT
(Canh giữa in đậm, Time New Roman, cỡ chữ 13)


Một đoạn giới thiệu về tổng quát/tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu (1 câu), về mục  đích nghiên cứu (1 câu), Phương pháp nghiên cứu và mẫu nghiên cứu (1 câu), kết quả nghiên cứu (1-2 câu). Phần tóm tắt khoảng 200-250 từ.
                   (Canh giữa in đậm, Time New Roman, cỡ chữ 13)

Từ khóa: ghi 3-5 từ khóa, in nghiêng

Abstract tiếng Anh
(tùy theo yêu cầu văn bản)

Định dạng văn bản Tiếng Việt 

1.1 Lề trang giấy (margins): theo tiêu chuẩn canh lề của APA style là 2.5 cm (1 inch) 

cho tất cả 4 lề của trang giấy

1.2 Phông chữ (font): phông chữ sử dụng là Times New Roman hoặc Courier, kích 

cỡ luôn là 13  

1.3 Khoảng cách dòng (spacing): khoảng cách giữa các dòng là 1.5 

1.4 Khoảng cách đoạn (paragraph): khoảng cách giữa các đoạn là 6-pt  

 
Định dạng văn bản Tiếng Anh 

1.1 Lề trang giấy (margins): theo tiêu chuẩn canh lề của APA style là 2.5 cm (1 inch) 

cho tất cả 4 lề của trang giấy

1.2 Phông chữ (font): phông chữ sử dụng là Times New Roman hoặc Courier, kích 

cỡ luôn là 12   

1.3 Khoảng cách dòng (spacing): sử dụng khoảng cách là 2.0 (double space).  

Lưu ý:Khi sử dụng khoảng cách giữa các dòng là 2.0 thì KHÔNG CẦN phải tạo một  khoảng cách giữa các đoạn với nhau trong bài viết. Nội dung bên trong bài viết  định dạng theo lề trái. Dòng đầu mỗi đoạn định dạng là 5 spaces.

Cấu trúc bài viết thông thường

Mở đầu

Tổng quan tài liệu

Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

Kết quả và thảo luận

Kết luận và đề nghị

Lời cám ơn

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

2. TRÍCH DẪN TRONG BÀI VIẾT (INTEXT CITATION)

Lưu ý quan trọng: Những tài liệu nào được trích dẫn trong bài viết đều phải liệt kê ở mục tài liệu tham khảo và ngược lại.

2.1 Trích dẫn tài liệu sơ cấp

Trích dẫn trực tiếp thường trích dẫn nguyên văn các khái niệm, định nghĩa hay nguyên văn ý kiến tác giả.

Nếu trích dẫn những đoạn ngắn ít hơn 40 từ phải đặt chúng trong dấu ngoặc kép “” và ghi rõ số trang.

More recently, scientists have found “significant evidence to suggest that the  earth is round” (Smith, 2008, p.123)

+ Theo Nguyễn Hồng Phan (2014) giá trị nghề nghiệp là “những cái có ý nghĩa  đối với hoạt động nghề nghiệp cũng như cuộc sống của chủ thể, cuốn hút họ vươn tới  và thôi thúc hành động vì nó” (tr.314).  

+ Nguyễn Hồng Phan (2014) nhận thấy giá trị nghề nghiệp là “những cái có ý  nghĩa đối với hoạt động nghề nghiệp cũng như cuộc sống của chủ thể, cuốn hút họ  vươn tới và thôi thúc hành động vì nó” (tr.314).

+ Giá trị nghề nghiệp là “những cái có ý nghĩa đối với hoạt động nghề nghiệp  cũng như cuộc sống của chủ thể, cuốn hút họ vươn tới và thôi thúc hành động vì nó”  (Nguyễn Hồng Phan, 2014, tr.314).   

Nếu trích dẫn những đoạn dài trên 40 từ thì định dang như sau:

Theo Phan Thanh Long, Trần Quang Cấn và Nguyễn Văn Diện (2010):

Quá trình giáo dục là quá trình tác động có mục đích, tổ chức của  nhà giáo dục  đến đối tượng giáo dục nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển nhân cách riêng của  mỗi học sinh và đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực của xã hội (tr.7). 

Trích dẫn gián tiếp là sự trích ý của của tác giả nhưng đã tóm tắt lại nội dung và diễn đạt theo cách của chính mình, nhưng không làm thay đổi ý của tác giả:

+ Theo Schultz (1962), xem nhẹ tài nguyên con người là một sai lầm nghiêm trọng    trong kinh tế học giáo dục.

+ Xem nhẹ tài nguyên con người là một sai lầm nghiêm trọng trong kinh tế học giáo dục (Schultz 1962).

+ Schultz (1962) nhận thấy rằng xem nhẹ tài nguyên con người là một sai lầm nghiêm trọng    trong kinh tế học giáo dục.

Đối với trích dẫn từ hai tác giả trở lên thì cách trích dẫn như sau

+ Theo Nguyễn Hồng Phan (2006) và Bùi Văn Hiệp (2014) vấn đề giá trị lối sống đã được nhiều tác giả phân tích.

+ Nguyễn Hồng Phan (2006) và Bùi Văn Hiệp (2014) nhận thấy rằng vấn đề giá trị lối sống đã được nhiều tác giả phân tích.

+ Vấn đề giá trị lối sống đã được nhiều tác giả phân tích (Nguyễn Hồng Phan 2006 và Bùi Văn Hiệp 2014)

Đối với trích dẫn hai tác giả trở lên cùng viết chung một bài thì cách trích dẫn như sau
+ Theo Nguyễn Hồng Phan và Bùi Văn Hiệp (2014) vấn đề giá trị lối sống đã được nhiều tác giả phân tích.

+ Nguyễn Hồng Phan và Bùi Văn Hiệp (2014) nhận thấy rằng vấn đề giá trị lối sống đã được nhiều tác giả phân tích.

+ Vấn đề giá trị lối sống đã được nhiều tác giả phân tích (Nguyễn Hồng Phan và Bùi Văn Hiệp 2014)

Đối với những bài viết có từ ba tác giả trở lên thì cách diễn đạt

+ Theo Nguyễn Hồng Phan, Bùi Văn Hiệp, và Nguyễn Văn A  (2014)

+ Nguyễn Hồng Phan, Bùi Văn Hiệp, và Nguyễn Văn A  (2014) nhận thấy rằng

+ … (Nguyễn Hồng Phan, Bùi Văn Hiệp, và Nguyễn Văn A  2014).

+ Nguyễn Hồng Phan và cộng sự (2014) nhận thấy rằng … lưu ý chỉ được dùng cụm từ “cộng sự” khi trích dẫn lần thứ hai sau khi trích dẫn lần đầu đã liệt kê đầy đủ tất cả họ tên của các tác giả.

2.2 Trích dẫn thứ cấp người khác đã trích của tác giả A và mình đọc bài  của người khác nhưng muốn trích ý của tác giả A đó thì được trích như sau: 

Theo Phan Văn Kha Và Nguyễn Lộc (được trích dẫn bởi Bùi Chí Bình, 2014),  thì nền tảng của kinh tế học giáo dục là giáo dục học và kinh tế học.

Lưu ý: số năm trong trích dẫn là số năm của tác giả trích dẫn (Bùi Chí Bình),  chứ không phải của tác giả được trích dẫn. Tất nhiên, có nhiều cách diễn đạt ngoài  cụm từ “Theo…” hoặc “Dẫn theo….”

2. SỬ DỤNG BẢNG, HÌNH, VIDEO CHO BÀI VIẾT

Các bảng biểu, hình ảnh và video nâng cao chất lượng bài viết, có thể có số thứ tự và được liệt kê danh sách các bảng, danh sách các hình Tên bảng đặt trên; tên hình, video đường dẫn đặt dưới của bảng, hình và video cần diễn đạt (xem hình 1).  

 

 

Cách dẫn video Phú Yên lúa sắn ngô https://youtu.be/vOFaqzCdvLALời biết ơn chân thànhhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/loi-biet-on-chan-thanh/
TS Nguyễn Trọng Tùng, TS Hoàng Kim và đồng sự bày tỏ lời biết ơn đất và người Phú Yên

3. CÁCH  LÀM TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo nâng cao giá trị bài viết. Lưu ý: Những tài liệu nào được trích dẫn trong bài viết đều phải liệt kê ở mục tài liệu tham khảo và ngược lại.

Bài viết bằng tiếng Việt và tiếng Anh,  mỗi tài liệu tham khảo bắt đầu bằng họ tác giả. Sau đó đến tên lót và tên của tác giả. Tên lót và tên  tác giả trong bài viết bằng tiếng Anh được viết tắt nhưng trong bài viết bằng tiếng Việt thì được viết đầy đủ.

Trình tự mỗi tài liệu trích dẫn được viết như sau : Số thứ tự; Họ và tên các tác giả; Năm công bố tài liệu; Tên tài liệu; Trong sách/tạp chí (in nghiêng); Nhà xuất bản; Số tạp chí; Trang; Chỉ số xuất bản phẩm.

Liệt kê tài liệu tham khảo cần phải SỐ HÓA theo trình tư ABC của họ/tên  tác giả; tài liệu của cùng một tác giả thì năm công bố mới nhất xếp trên.

4. LIỆT KÊ TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG BÀI VIẾT BẰNG TIẾNG VIỆT 

Lưu ý:  

+ Phải theo thứ tự Alphabet của họ, tên lót, và tên của tác giả. Các nguồn tài  liệu bằng tiếng Việt được trình bày tương đối khác với các nguồn tài liệu bằng tiếng  Anh. 

+ Các nguồn tài liệu bằng tiếng Anh thì được liệt kê giống như cách liệt kê  trong bài viết bằng tiếng Anh. 

+ Nếu nhà xuất bản Việt Nam có bản quyền xuất bản lại thì tên tác giả cũng giữ  nguyên. Chỉ khác là sau tựa đề sách hoặc tên bài viết dùng dấu ngoặc vuông như sau:  [tài liệu dịch]. Không dùng tên dịch giả. Dịch giả không phải là tác giả

 Sách nguyên tác 

Phạm Đỗ Nhật Tiến và Phạm Lan Hương. (2014). Giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế. Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia TP. HCM. 

Sách được biên tập lại (sách gồm các bài viết của nhiều tác giả  được chính các tác giả đó hoặc/và người khác biên tập lại) 

Nguyễn Hồng Phan. (2014). Lý luận về định hướng giá trị nghề nghiệp của sinh viên ngành tâm lý học. Trong Giáo dục và phát triển (Biên tập: Hoàng Mai Khanh,  Nguyễn Thành Nhân, Bùi Chí Bình, Nguyễn Thúy An) (tr. 310-322). Hồ Chí  Minh: NXB Đại học Quốc gia TP. HCM. 

Tạp chí khoa học chuyên ngành 

Lê Quang Sơn. (2010). Đào tạo giáo viên – Kinh nghiệm Cộng hòa liên bang Đức.  Tạp chí Khoa học và Cộng nghệ, 5(40), tr 267-274

Nhật báo/Tạp chí in 

Hồ Thiệu Hùng. (5/02/2013). Nghịch lý “Quốc sách hàng đầu”. Báo Tiền Phong 

Nhật báo/Tạp chí điện tử 

Dân Trí. (23/12/2013). Hơn 100.000 sinh viên đại học (ra trường) thất nghiệp trong  năm 2013. Khai thác từhttp://dantri.com.vn/kinh-doanh/hon-100000-sinh-vien-dai-hoc-that-nghiep-trong-nam-2013-818928.htm 

Website 

Phạm  Thị  Ly.  (09/06/2006).  Đào  tạo  giáo  viên  ở  vùng  Đông  Á.  Khai  thác  từ  http://lypham.net/joomla/index.php?option=com_content&task=view&id=32&Itemid=2   

Các bài viết từ ERIC (tương tự như trong cách trích dẫn của bài viết bằng tiếng Anh. Ở trung tâm nguồn này, không có bài bằng tiếng Việt) 

Trích  dẫn  những  bài  viết  được  đăng  trong  các  hội  thảo,  hội  nghị (nhưng không có xuất bản) 

Bùi Chí Bình. (2013). Lợi thế tương đối và vốn con người trong bối cảnh toàn cầu  hóa. Được trình bày tại Hội thảo Quốc tế Giáo dục Việt Nam – Đài Loan, TP.  Hồ Chí Minh. 

Trích dẫn những bài viết được đăng trong các luận văn, luận án sau đại học   Nguyễn Thị Hảo. (2007). Thực trạng và thực nghiệm biện pháp tác động nhằm nâng cao hiệu quả Xê-mi-na tại trường ĐHKHXH&NV Tp.HCM. Luận văn thạc sỹ,  Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. 

Bài học Cây Lương Thực (đọc thêm ngoài bài giảng) đọc tiếp bài “Sắn Phú Yên giải pháp phát triển bền vững” tại đây http://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/

 

 

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
Hoàng Kim, Hoàng Long (chủ biên) và đồng sự
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong

#CLTVN
Bảo tồn và phát triển sắn
Cách mạng sắn Việt Nam
Chọn giống sắn Việt Nam
Chọn giống sắn kháng CMD
Bạch Mai sắn Tây Nguyên
Giống sắn KM419 và KM440
Mười kỹ thuật thâm canh sắn
Sắn Việt bảo tồn phát triển
Sắn Việt Nam ngày nay
Vietnamese cassava today
Sắn Việt Lúa Siêu Xanh
Sắn Việt Nam bài học quý
Sắn Việt Nam sách chọn
Sắn Việt Nam và Howeler
Sắn Việt Nam và Kawano
Sắn Việt và Sắn Thái
Quản lý bền vững sắn châu Á
Cassava and Vietnam: Now and Then

Lúa siêu xanh Việt Nam
Giống lúa siêu xanh GSR65
Giống lúa siêu xanh GSR90
Gạo Việt và thương hiệu
Hồ Quang Cua gạo ST
Cơm Niêu Vàng Gạo Đông A
Con đường lúa gạo Việt
Chuyện cô Trâm lúa lai
Chuyện thầy Hoan lúa lai
Lúa C4 và lúa cao cây
Lúa sắn Cămpuchia và Lào
Lúa sắn Việt Châu Phi
Lúa Việt tới Châu Mỹ

Giống ngô lai VN 25-99
Giống lạc HL25 Việt Ấn


Giống khoai lang Việt Nam
Giống khoai lang HL518
Giống khoai lang HL491
Giống khoai Hoàng Long
Giống khoai lang HL4
Giống khoai Bí Đà Lạt

Việt Nam con đường xanh
Việt Nam tổ quốc tôi
Vườn Quốc gia Việt Nam
Nông nghiệp công nghệ cao
Nông nghiệp sinh thái Việt
Nông nghiệp Việt trăm năm
IAS đường tới trăm năm
Viện Lúa Sao Thần Nông
Hoàng Thành đến Trúc Lâm
Ngày Hạnh Phúc của em
Có một ngày như thế

Thầy bạn là lộc xuân
Thầy bạn trong đời tôi
Sóc Trăng Lương Định Của
Thầy Quyền thâm canh lúa
Borlaug và Hemingway
Thầy Luật lúa OMCS OM
Thầy Tuấn kinh tế hộ
Thầy Tuấn trong lòng tôi
Thầy Vũ trong lòng tôi
Thầy lúa xuân Việt Nam
Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc
Thầy bạn Vĩ Dạ xưa


#CNM365 #CLTVN 6 THÁNG 1
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sốngPhú Yên nôi lúa sắnhttps://youtu.be/CKdEr4aS2NA; Lời biết ơn chân thành; #cltvn chuẩn APA viết báo cáo; Hình như; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Lev Tonstoy năm kiệt tác, Học không bao giờ muộn; Xanh một trời hi vọng; Xuân ấm áp tình thân; Biển Hồ Chùa Bửu MinhGiấc mơ lành yêu thương;24 tiết khí nông lịch; Vui đi dưới mặt trời; Thầy bạn là lộc xuân; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Vận khí và vận mệnh; Nước Mỹ thấy gì trong đêm nay? Ngày 6 tháng 1 năm 1946, Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa tiến hành cuộc bầu cử Quốc hội lần đầu tiên trên quy mô toàn quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời chất vấn Quốc hội. Toàn thể Quốc hội Việt Nam khóa 1 chụp ảnh với Hồ Chí Minh trước cửa chính nhà hát lớn Hà Nội;  Ngày 6 tháng 1 năm  1912, Nhà địa vật lý học người Đức Alfred Wegener  lần đầu tiên đưa ra thuyết Trôi dạt lục địa của ông. Ngày 6 tháng 1 năm 1929, Mẹ Teresa đến Calcutta, bắt đầu các hoạt động thiện nguyện đối với những người nghèo khổ và ốm đau tại Ấn Độ thuộc Anh; Bài chọn lọc ngày 6 tháng 1: Phú Yên nôi lúa sắnhttps://youtu.be/CKdEr4aS2NA; Lời biết ơn chân thành; #cltvn chuẩn APA viết báo cáo; Hình như; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Lev Tonstoy năm kiệt tác, Học không bao giờ muộn; Xanh một trời hi vọng; Xuân ấm áp tình thân; Biển Hồ Chùa Bửu MinhGiấc mơ lành yêu thương;24 tiết khí nông lịch; Vui đi dưới mặt trời; Thầy bạn là lộc xuân; Hoàng Thành đến Trúc Lâm;Vận khí và vận mệnh; Nước Mỹ thấy gì trong đêm nay? Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong/https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-6-thang-1/

CHUẨN APA VIẾT BÁO CÁO
Hoàng Long và Hoàng Kim

Dạy và học viết báo cáo theo chuẩn APA (American Psychological Association), tốt cho viết báo cáo khoa học giáo dục đạt chuẩn quốc tế để có thông tin sáng tỏ hợp chủ đề và nội dung. Chuẩn APA rất thích hợp cho sự quản lý tài liệu chuyển đổi số.

Định dạng báo cáo chuẩn tạo hình thức tốt, bố cục bài viết hợp lý; Cách viết trích dẫn theo chuẩn APA ‘nói có sách mách có chứng’ tạo thói quen tốt và văn phong khoa học, tránh rắc rối pháp lý về quyền sở hữu trí tuệ; chứng minh người trích dẫn có đọc các tài liệu liên quan; tôn trọng kết quả ý tưởng của người khác; người đọc có thể nghiên cứu thêm về tài liệu được trích dẫn; để biết kết quả nào đã có rồi, tránh đầu tư trùng lặp; để minh chứng sự thật, căn cứ khoa học và thực tiễn cho nội dung cần trình bày.Bài viết này được biên soạn tích hợp từ trình bày APA phiên bản 6 và 7  do văn phòng Khoa Giáo dục, Đại học KHXH&NV TP. Hồ Chí Minh cung cấp. Chúng tôi sắp xếp lại theo ba phần để thích hợp dạy và học cho sinh viên Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

1.  ĐỊNH DẠNG MỘT BÁO CÁO (FORMATING)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

                 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIÊU ĐỀ BÁO CÁO, THAM LUẬN

CANH GIỮA, IN ĐẬM, VIẾT HOA, TIMES NEW ROMAN, CỠ CHỮ 15
Tên tác giả
(Canh giữa in đậm, Time New Roman, cỡ chữ 13)
Tên lớp MSSV/ cơ quan công tác, địa chỉ, email, in thường, cở chữ 13)

   TÓM TẮT
(Canh giữa in đậm, Time New Roman, cỡ chữ 13)


Một đoạn giới thiệu về tổng quát/tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu (1 câu), về mục  đích nghiên cứu (1 câu), Phương pháp nghiên cứu và mẫu nghiên cứu (1 câu), kết quả nghiên cứu (1-2 câu). Phần tóm tắt khoảng 200-250 từ.
                   (Canh giữa in đậm, Time New Roman, cỡ chữ 13)

Từ khóa: ghi 3-5 từ khóa, in nghiêng

Abstract tiếng Anh
(tùy theo yêu cầu văn bản)

Định dạng văn bản Tiếng Việt 

1.1 Lề trang giấy (margins): theo tiêu chuẩn canh lề của APA style là 2.5 cm (1 inch) 

cho tất cả 4 lề của trang giấy

1.2 Phông chữ (font): phông chữ sử dụng là Times New Roman hoặc Courier, kích 

cỡ luôn là 13  

1.3 Khoảng cách dòng (spacing): khoảng cách giữa các dòng là 1.5 

1.4 Khoảng cách đoạn (paragraph): khoảng cách giữa các đoạn là 6-pt  

 
Định dạng văn bản Tiếng Anh 

1.1 Lề trang giấy (margins): theo tiêu chuẩn canh lề của APA style là 2.5 cm (1 inch) 

cho tất cả 4 lề của trang giấy

1.2 Phông chữ (font): phông chữ sử dụng là Times New Roman hoặc Courier, kích 

cỡ luôn là 12   

1.3 Khoảng cách dòng (spacing): sử dụng khoảng cách là 2.0 (double space).  

Lưu ý:Khi sử dụng khoảng cách giữa các dòng là 2.0 thì KHÔNG CẦN phải tạo một  khoảng cách giữa các đoạn với nhau trong bài viết. Nội dung bên trong bài viết  định dạng theo lề trái. Dòng đầu mỗi đoạn định dạng là 5 spaces.

Cấu trúc bài viết thông thường

Mở đầu

Tổng quan tài liệu

Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

Kết quả và thảo luận

Kết luận và đề nghị

Lời cám ơn

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

2. TRÍCH DẪN TRONG BÀI VIẾT (INTEXT CITATION)

Lưu ý quan trọng: Những tài liệu nào được trích dẫn trong bài viết đều phải liệt kê ở mục tài liệu tham khảo và ngược lại.

2.1 Trích dẫn tài liệu sơ cấp

Trích dẫn trực tiếp thường trích dẫn nguyên văn các khái niệm, định nghĩa hay nguyên văn ý kiến tác giả.

Nếu trích dẫn những đoạn ngắn ít hơn 40 từ phải đặt chúng trong dấu ngoặc kép “” và ghi rõ số trang.

More recently, scientists have found “significant evidence to suggest that the  earth is round” (Smith, 2008, p.123)

+ Theo Nguyễn Hồng Phan (2014) giá trị nghề nghiệp là “những cái có ý nghĩa  đối với hoạt động nghề nghiệp cũng như cuộc sống của chủ thể, cuốn hút họ vươn tới  và thôi thúc hành động vì nó” (tr.314).  

+ Nguyễn Hồng Phan (2014) nhận thấy giá trị nghề nghiệp là “những cái có ý  nghĩa đối với hoạt động nghề nghiệp cũng như cuộc sống của chủ thể, cuốn hút họ  vươn tới và thôi thúc hành động vì nó” (tr.314).

+ Giá trị nghề nghiệp là “những cái có ý nghĩa đối với hoạt động nghề nghiệp  cũng như cuộc sống của chủ thể, cuốn hút họ vươn tới và thôi thúc hành động vì nó”  (Nguyễn Hồng Phan, 2014, tr.314).   

Nếu trích dẫn những đoạn dài trên 40 từ thì định dang như sau:

Theo Phan Thanh Long, Trần Quang Cấn và Nguyễn Văn Diện (2010):

Quá trình giáo dục là quá trình tác động có mục đích, tổ chức của  nhà giáo dục  đến đối tượng giáo dục nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển nhân cách riêng của  mỗi học sinh và đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực của xã hội (tr.7). 

Trích dẫn gián tiếp là sự trích ý của của tác giả nhưng đã tóm tắt lại nội dung và diễn đạt theo cách của chính mình, nhưng không làm thay đổi ý của tác giả:

+ Theo Schultz (1962), xem nhẹ tài nguyên con người là một sai lầm nghiêm trọng    trong kinh tế học giáo dục.

+ Xem nhẹ tài nguyên con người là một sai lầm nghiêm trọng trong kinh tế học giáo dục (Schultz 1962).

+ Schultz (1962) nhận thấy rằng xem nhẹ tài nguyên con người là một sai lầm nghiêm trọng    trong kinh tế học giáo dục.

Đối với trích dẫn từ hai tác giả trở lên thì cách trích dẫn như sau

+ Theo Nguyễn Hồng Phan (2006) và Bùi Văn Hiệp (2014) vấn đề giá trị lối sống đã được nhiều tác giả phân tích.

+ Nguyễn Hồng Phan (2006) và Bùi Văn Hiệp (2014) nhận thấy rằng vấn đề giá trị lối sống đã được nhiều tác giả phân tích.

+ Vấn đề giá trị lối sống đã được nhiều tác giả phân tích (Nguyễn Hồng Phan 2006 và Bùi Văn Hiệp 2014)

Đối với trích dẫn hai tác giả trở lên cùng viết chung một bài thì cách trích dẫn như sau
+ Theo Nguyễn Hồng Phan và Bùi Văn Hiệp (2014) vấn đề giá trị lối sống đã được nhiều tác giả phân tích.

+ Nguyễn Hồng Phan và Bùi Văn Hiệp (2014) nhận thấy rằng vấn đề giá trị lối sống đã được nhiều tác giả phân tích.

+ Vấn đề giá trị lối sống đã được nhiều tác giả phân tích (Nguyễn Hồng Phan và Bùi Văn Hiệp 2014)

Đối với những bài viết có từ ba tác giả trở lên thì cách diễn đạt

+ Theo Nguyễn Hồng Phan, Bùi Văn Hiệp, và Nguyễn Văn A  (2014)

+ Nguyễn Hồng Phan, Bùi Văn Hiệp, và Nguyễn Văn A  (2014) nhận thấy rằng

+ … (Nguyễn Hồng Phan, Bùi Văn Hiệp, và Nguyễn Văn A  2014).

+ Nguyễn Hồng Phan và cộng sự (2014) nhận thấy rằng … lưu ý chỉ được dùng cụm từ “cộng sự” khi trích dẫn lần thứ hai sau khi trích dẫn lần đầu đã liệt kê đầy đủ tất cả họ tên của các tác giả.

2.2 Trích dẫn thứ cấp người khác đã trích của tác giả A và mình đọc bài  của người khác nhưng muốn trích ý của tác giả A đó thì được trích như sau: 

Theo Phan Văn Kha Và Nguyễn Lộc (được trích dẫn bởi Bùi Chí Bình, 2014),  thì nền tảng của kinh tế học giáo dục là giáo dục học và kinh tế học.

Lưu ý: số năm trong trích dẫn là số năm của tác giả trích dẫn (Bùi Chí Bình),  chứ không phải của tác giả được trích dẫn. Tất nhiên, có nhiều cách diễn đạt ngoài  cụm từ “Theo…” hoặc “Dẫn theo….”

2. SỬ DỤNG BẢNG, HÌNH, VIDEO CHO BÀI VIẾT

Các bảng biểu, hình ảnh và video nâng cao chất lượng bài viết, có thể có số thứ tự và được liệt kê danh sách các bảng, danh sách các hình Tên bảng đặt trên; tên hình, video đường dẫn đặt dưới của bảng, hình và video cần diễn đạt (xem hình 1).  

Cách dẫn video Phú Yên lúa sắn ngô https://youtu.be/vOFaqzCdvLALời biết ơn chân thànhhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/loi-biet-on-chan-thanh/
TS Nguyễn Trọng Tùng, TS Hoàng Kim và đồng sự bày tỏ lời biết ơn đất và người Phú Yên

3. CÁCH  LÀM TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo nâng cao giá trị bài viết. Lưu ý: Những tài liệu nào được trích dẫn trong bài viết đều phải liệt kê ở mục tài liệu tham khảo và ngược lại.

Bài viết bằng tiếng Việt và tiếng Anh,  mỗi tài liệu tham khảo bắt đầu bằng họ tác giả. Sau đó đến tên lót và tên của tác giả. Tên lót và tên  tác giả trong bài viết bằng tiếng Anh được viết tắt nhưng trong bài viết bằng tiếng Việt thì được viết đầy đủ.

Trình tự mỗi tài liệu trích dẫn được viết như sau : Số thứ tự; Họ và tên các tác giả; Năm công bố tài liệu; Tên tài liệu; Trong sách/tạp chí (in nghiêng); Nhà xuất bản; Số tạp chí; Trang; Chỉ số xuất bản phẩm.

Liệt kê tài liệu tham khảo cần phải SỐ HÓA theo trình tư ABC của họ/tên  tác giả; tài liệu của cùng một tác giả thì năm công bố mới nhất xếp trên.

4. LIỆT KÊ TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG BÀI VIẾT BẰNG TIẾNG VIỆT 

Lưu ý:  

+ Phải theo thứ tự Alphabet của họ, tên lót, và tên của tác giả. Các nguồn tài  liệu bằng tiếng Việt được trình bày tương đối khác với các nguồn tài liệu bằng tiếng  Anh. 

+ Các nguồn tài liệu bằng tiếng Anh thì được liệt kê giống như cách liệt kê  trong bài viết bằng tiếng Anh. 

+ Nếu nhà xuất bản Việt Nam có bản quyền xuất bản lại thì tên tác giả cũng giữ  nguyên. Chỉ khác là sau tựa đề sách hoặc tên bài viết dùng dấu ngoặc vuông như sau:  [tài liệu dịch]. Không dùng tên dịch giả. Dịch giả không phải là tác giả

 Sách nguyên tác 

Phạm Đỗ Nhật Tiến và Phạm Lan Hương. (2014). Giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế. Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia TP. HCM. 

Sách được biên tập lại (sách gồm các bài viết của nhiều tác giả  được chính các tác giả đó hoặc/và người khác biên tập lại) 

Nguyễn Hồng Phan. (2014). Lý luận về định hướng giá trị nghề nghiệp của sinh viên ngành tâm lý học. Trong Giáo dục và phát triển (Biên tập: Hoàng Mai Khanh,  Nguyễn Thành Nhân, Bùi Chí Bình, Nguyễn Thúy An) (tr. 310-322). Hồ Chí  Minh: NXB Đại học Quốc gia TP. HCM. 

Tạp chí khoa học chuyên ngành 

Lê Quang Sơn. (2010). Đào tạo giáo viên – Kinh nghiệm Cộng hòa liên bang Đức.  Tạp chí Khoa học và Cộng nghệ, 5(40), tr 267-274

Nhật báo/Tạp chí in 

Hồ Thiệu Hùng. (5/02/2013). Nghịch lý “Quốc sách hàng đầu”. Báo Tiền Phong 

Nhật báo/Tạp chí điện tử 

Dân Trí. (23/12/2013). Hơn 100.000 sinh viên đại học (ra trường) thất nghiệp trong  năm 2013. Khai thác từhttp://dantri.com.vn/kinh-doanh/hon-100000-sinh-vien-dai-hoc-that-nghiep-trong-nam-2013-818928.htm 

Website 

Phạm  Thị  Ly.  (09/06/2006).  Đào  tạo  giáo  viên  ở  vùng  Đông  Á.  Khai  thác  từ  http://lypham.net/joomla/index.php?option=com_content&task=view&id=32&Itemid=2   

Các bài viết từ ERIC (tương tự như trong cách trích dẫn của bài viết bằng tiếng Anh. Ở trung tâm nguồn này, không có bài bằng tiếng Việt) 

Trích  dẫn  những  bài  viết  được  đăng  trong  các  hội  thảo,  hội  nghị (nhưng không có xuất bản) 

Bùi Chí Bình. (2013). Lợi thế tương đối và vốn con người trong bối cảnh toàn cầu  hóa. Được trình bày tại Hội thảo Quốc tế Giáo dục Việt Nam – Đài Loan, TP.  Hồ Chí Minh. 

Trích dẫn những bài viết được đăng trong các luận văn, luận án sau đại học   Nguyễn Thị Hảo. (2007). Thực trạng và thực nghiệm biện pháp tác động nhằm nâng cao hiệu quả Xê-mi-na tại trường ĐHKHXH&NV Tp.HCM. Luận văn thạc sỹ,  Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. 

Bài học Cây Lương Thực (đọc thêm ngoài bài giảng) đọc tiếp bài “Sắn Phú Yên giải pháp phát triển bền vững” tại đây http://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
Hoàng Kim, Hoàng Long (chủ biên) và đồng sự
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong

#CLTVN
Bảo tồn và phát triển sắn
Cách mạng sắn Việt Nam
Chọn giống sắn Việt Nam
Chọn giống sắn kháng CMD
Bạch Mai sắn Tây Nguyên
Giống sắn KM419 và KM440
Mười kỹ thuật thâm canh sắn
Sắn Việt bảo tồn phát triển
Sắn Việt Nam ngày nay
Vietnamese cassava today
Sắn Việt Lúa Siêu Xanh
Sắn Việt Nam bài học quý
Sắn Việt Nam sách chọn
Sắn Việt Nam và Howeler
Sắn Việt Nam và Kawano
Sắn Việt và Sắn Thái
Quản lý bền vững sắn châu Á
Cassava and Vietnam: Now and Then

Lúa siêu xanh Việt Nam
Giống lúa siêu xanh GSR65
Giống lúa siêu xanh GSR90
Gạo Việt và thương hiệu
Hồ Quang Cua gạo ST
Cơm Niêu Vàng Gạo Đông A
Con đường lúa gạo Việt
Chuyện cô Trâm lúa lai
Chuyện thầy Hoan lúa lai
Lúa C4 và lúa cao cây
Lúa sắn Cămpuchia và Lào
Lúa sắn Việt Châu Phi
Lúa Việt tới Châu Mỹ

Giống ngô lai VN 25-99
Giống lạc HL25 Việt Ấn


Giống khoai lang Việt Nam
Giống khoai lang HL518
Giống khoai lang HL491
Giống khoai Hoàng Long
Giống khoai lang HL4
Giống khoai Bí Đà Lạt

Việt Nam con đường xanh
Việt Nam tổ quốc tôi
Vườn Quốc gia Việt Nam
Nông nghiệp công nghệ cao
Nông nghiệp sinh thái Việt
Nông nghiệp Việt trăm năm
IAS đường tới trăm năm
Viện Lúa Sao Thần Nông
Hoàng Thành đến Trúc Lâm
Ngày Hạnh Phúc của em
Có một ngày như thế

Thầy bạn là lộc xuân
Thầy bạn trong đời tôi
Sóc Trăng Lương Định Của
Thầy Quyền thâm canh lúa
Borlaug và Hemingway
Thầy Luật lúa OMCS OM
Thầy Tuấn kinh tế hộ
Thầy Tuấn trong lòng tôi
Thầy Vũ trong lòng tôi
Thầy lúa xuân Việt Nam
Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc
Thầy bạn Vĩ Dạ xưa
Thầy Dương Thanh Liêm
Thầy Hiếu Đêm Giáng Sinh
Phạm Trung Nghĩa Viện Lúa
Phạm Quang Khánh Hoa Đất
Phạm Văn Bên Cỏ May

24 tiết khí nông lịch
Nông lịch tiết Lập Xuân
Nông lịch tiết Vũ Thủy
Nông lịch tiết Kinh Trập
Nông lịch tiết Xuân Phân
Nông lịch tiết Thanh Minh
Nông lịch tiết Cốc vũ
Nông lịch tiết Lập Hạ
Nông lịch tiết Tiểu Mãn
Nông lịch tiết Mang Chủng
Nông lịch tiết Hạ Chí
Nông lịch tiết Tiểu Thử
Nông lịch tiết Đại Thử
Nông lịch tiết Lập Thu
Nông lịch Tiết Xử Thử
Nông lịch tiết Bạch Lộ
Nông lịch tiết Thu Phân
Nông lịch tiết Hàn Lộ
Nông lịch tiết Sương Giáng
Nông lịch tiết Lập Đông
Nông lịch tiết Tiểu tuyết
Nông lịch tiết Đại tuyết
Nông lịch tiết giữa Đông
Nông lịch Tiết Tiểu Hàn
Nông lịch tiết Đại Hàn

Food Crops Ngọc Phương Nam
Nhà sách Hoàng Gia

Video Cây Lương thực chọn lọc :

Cây Lương thực Việt NamChuyển đổi số nông nghiệp, Học không bao giờ muộnCách mạng sắn Việt Namhttps://youtu.be/81aJ5-cGp28; Mười kỹ thuật thâm canh sắn : Cassava in Vietnam Save and Grow 1Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 2Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 3Daklak; Giống sắn KM410 và KM440 ở Phú Yên https://youtu.be/XDM6i8vLHcI; Giống sắn KM419, KM440 ở Đăk Lăk https://youtu.be/EVz0lIJv2N4; Giống sắn KM419, KM440 ở Tây Ninh https://youtu.be/XMHEa-KewEk; https://youtu.be/kjWwyW0hkbU; https://youtu.be/9mZHm08MskE; Trồng sắn KM419, KM98-5, KM98-1 ở Căm pu chia https://youtu.be/TpTIxv9LaFQ; Ngăn chặn lây lan CWBD bệnh chổi rồng ở Căm pu chia https://youtu.be/0gNY0KZ2nyY; Trồng khoai lang ở Hàn Quốc https://youtu.be/J_6xW3j47Sw; Trồng lúa đặc sản ở Trung Quốc https://youtu.be/rJSZfrJFluw; Trồng khoai lang tím ở Trung Quốc https://youtu.be/0CHOG3r64xs;Trồng và chế biến khoai tây ở Trung Quốc https://youtu.be/0gNY0KZ2nyYv; Làm măng ngọt giá cao ở Trung Quốc https://youtu.be/i1oFFqFMlvI; Nghệ thuật làm vườn “The life of okra and bamboo fence” https://youtu.be/kPIzBRPezY4 Bảy điều trước tiên của người Trung Quốc: Củi, gạo, dầu, muối, tương, giấm, trà | Lý Tử Thất https://youtu.be/u-xS-dkz3a0

Bài viết liên quan (Bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả)
https://www.youtube.com/embed/9mZHm08MskE?version=3&rel=1&showsearch=0&showinfo=1&iv_load_policy=1&fs=1&hl=vi&autohide=2&wmode=transparent

GIỐNG SẮN KM440 TÂY NINH
Hoàng Kim, Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Long

Bảo tồn và phát triển sắn; Tin nổi bật quan tâm

#quantv#dangvanquan#CLTVN Giống sắn KM440 Tây Ninh (Cassava variety KM440 Tay Ninh), https://youtu.be/9mZHm08MskE, nông dân thường gọi là “mì tai trắng”, để phân biệt với Giống sắn chủ lực KM419 (Cassava popular variety KM419), nông dân thường gọi là “mì tai đỏ”, và Giống sắn KM94 (Cassava variety KM94), nông dân thường gọi là “mì KUC đọt tím” là giống sắn MKUC28-77-3 = KU50= KM94 được khảo nghiệm sản xuất rộng rải tại Tây Ninh năm 1994 và Bộ Nông nghiệp PTNT Việt Nam công nhận giống tiến bộ kỹ thuật đặc cách năm 1995 xem thêm https://kimyoutube.blogspot.com/2021/12/giong-san-km440-tay-ninh.html

HÌNH NHƯ
Hoàng Kim

Hình như xuân về trước ngõ
Hình như mưa bụi ngập ngừng
Hơi đông vẫn còn se lạnh
Mà chồi non đã rưng rưng …

Hạnh phúc sao mà giản dị
An nhiên vui với mỗi ngày
Ríu rít nghe chim gọi tổ
Nồng nàn hương mít thơm cây …

Hoa Lúa quyện vào Hoa Đất
Giấc mơ hạnh phúc bình an
Ngắm
gốc mai vàng trước ngõ
Thời gian lắng đọng người hiền.

HÌNH NHƯ
Hoàng Kim

Hình như mùa xuân lắng đọng
Thầy em và nắng tháng Ba
Hoàng ThànhTrúc Lâm biển Ngọc
Sớm xuân thân thiết đậm đà.

Việt Nam hiện có Bảo tàng Chăm, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học đạt các tiêu chuẩn về khoa học, trưng bày, các hoạt động nghiên cứu, phục chế. Hệ thống bảo tàng Việt Nam ngày nay còn thiếu đa dạng, chủ yếu tập trung vào tính chính trị, lịch sử dân tộc qua các thời kỳ, mà vắng bóng các loại hình bảo tàng chuyên ngành để khai thác các tư liệu, hiện vật còn nằm rải rác trong dân; thiếu vắng những loại hình bảo tàng khoa học đời sống gìn giữ hồn cốt cha ông và giúp nâng tầm kiến thức văn hóa cho người dân Hoàng Kimđối thoại với thiền sư @Jim Rohn lắng nghe tâm đắc lời ông nói: “Hãy canh gác cánh cửa TÂM TRÍ. Chúng ta trở thành thế nào chủ yếu được quyết định bởi những người chúng ta gặp, những sự kiện chúng ta tham gia, những cuốn sách chúng ta đọc, và lối sống mà chúng ta lựa chọn”. Sâu sắc thay lời Thầy dạy .

THẦY BẠN LÀ LỘC XUÂN http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong/https://cnm365.wordpress.com/cate…/chao-ngay-moi-6-thang-1 Thân chúc vui khỏe hạnh phúc quý thầy bạn Tin Maung Aye, Trình Công Tư, BM Nguyễn, Cong Truc Ho và các bạn

ĐẾN VỚI TÂY NGUYÊN MỚI
Hoàng
Kim

Đến với Tây Nguyên mới
Thăm lại chiến trường xưa
Đất sắn nuôi bao người
Sử thi vùng huyền thoại.

Vầng đá chốn đại ngàn
Rượu cần nơi bản vắng
Câu cá bên dòng Sêrêpôk
Tắm tiên Chư Jang Sin

Thương Kim Thiết Vũ Môn
Nhớ người hiền một thuở
Đình Lạc Giao Hồ Lắk
Biển Hồ Chùa Bửu Minh

Nước, rừng và sự sống
Chuyện đời không thể quên
Cây Lương thực bạn hiền
Lớp học vui ngày mới

Ai ẩn nơi phố núi
Ai tỏ Ngọc Quan Âm
Ai hiện chốn non xanh
Mây trắng trời thăm thẳm
Nước biếc đất an lành

Soi bóng mình đáy nước
Sáng bình minh giữa đời
Thung dung làm việc thiện
Vui bước tới thảnh thơi

Nguyễn Du trăng huyền thoại
NGUYỄN DU THỜI NHÀ NGUYỄN
Hoàng Kim


Mười tám năm làm quan (1802-1820)
Chính sử và Bài tựa
Gia phả với luận bàn
Bắc hành và Truyện Kiều

Nguyễn Du không chỉ là nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới mà còn là danh sĩ tinh hoa, minh sư hiền tài lỗi lạc, vượt lên vinh nhục bản thân giữa thời nhiễu loạn, vàng lầm trong cát để trao ngọc cho đời. “Nguyễn Du là người rất mực nhân đạo trong một thời đại ít nhân đạo” (Joocjo Budaren nhà văn Pháp). Ông chí thiện, nhân đạo, minh triết, mẫu hình con người văn hóa tương lai. Kiều Nguyễn Du là bài học tâm tình hồn Việt. Truyện Kiều của Nguyễn Du đã thấm sâu vào hồn Việt và lan tỏa khắp thế giới.

Linh Nhạc Phật Ý thiền sư tại Tổ Đình ngôi chùa cổ ở Thủ Đức, người đã cứu thoát Nguyễn Vương trong giấc mơ lạ
“Nguyễn Du nửa đêm đọc lại” . Cụ đã khuyên tôi phải dành thời gian soát xét rất kỹ lập hồ sơ “Nguyễn Du niên biểu luận” cuộc đời và thời thế, trước khi đi sâu tìm hiểu và bàn luận bất cứ điều gì về Nguyễn Du. Theo lý giải của Cụ, là có lần tìm theo đúng dấu vết hàng năm của Nguyễn Du, theo đúng thời thế đã xảy ra và chi phối những sự kiện trọng yếu ấy, thì mới có thể hiểu đúng sự thật và huyền thoại về bình sinh và hành trạng Nguyễn Du. Khi xác minh được những sự kiện chính tại đàng Trong đàng Ngoài và các nước liên quan trong mối quan hệ của gia tộc Nguyễn Du với phép quy chiếu lấy chính ông làm trung tâm thì thông tin ấy sẽ thực sự có ích để bổ sung các dẫn liệu về lịch sử, văn hóa, con người cho bối cảnh hình thành kiệt tác Truyện Kiều, giúp thấu hiểu ẩn ngữ “300 năm nữa chốc mòng biết ai thiên ha khóc cùng Tố Như”

Nguyễn Du sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766 (nhằm ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu) tại phường Bích Câu, ở Thăng Long (Hà Nội), mất ngày 16 tháng 9 năm 1820 (ngày 10 tháng tám năm Canh Thìn). Nguyễn Du cuộc đời và thời thế tìm hiểu sự thật lịch sử bình sinh và hành trạng Nguyễn Du lần lượt theo từng năm, những sự kiện chính tại đàng Trong đàng Ngoài, các nước liên quan và của gia tộc Nguyễn Du, nhằm bổ sung thông tin về lịch sử, văn hóa, con người cho bối cảnh hình thành kiệt tác Truyện Kiều.

Nguyễn Du 255 năm nhìn lại (1766-2020) là tư liệu nghiên cứu lịch sử của Hoàng Kim. Viết bài này tôi có tham khảo thông tin từ Hội thảo Khoa học cấp Quốc gia ‘Kỷ niệm 250 năm năm sinh Đại thị hào dân tộc Nguyễn Du” vào ngày 23 tháng 12 năm 2015 tại Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Tập kỷ yếu của Hội thảo này gồm 79 bài, trong sách 1013 trang (có 997 trang tác giả). Các thông tin này tuyển chọn từ gần 100 tham luận từ các nơi gửi về, xa nhất từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, lãnh thổ Đài Loan, gần hơn là của các tác giả trong nước. Ban biên tập đọc duyệt là những nhà nghiên cứu có uy tín, nhiều vị là những chuyên gia về Nguyễn Du và Truyện Kiều. PGS.TS Đoàn Lê Giang và GS.TS Huỳnh Như Phương được phân công cân nhắc tuyển chọn và đọc duyệt lần cuối. Tài liệu kỷ yếu đã đúc kết nhiều thông tin quý giúp nhận diện được tổng quan lịch sử, hiện trạng, các định hướng chính trong nghiên cứu Nguyễn Du và Truyện Kiều của hội nhập toàn cầu. Chùm bài viết “Nguyễn Du 255 năm nhìn lại” không thuộc tham luận hội thảo. Tôi là người thầy nghề nông chiến sĩ viết nghiên cứu lịch sử văn hóa theo ý thích cá nhân và sở trường . Tôi là nhà khoa học tự nhiên không chuyên về khoa học nhân va7n , nhưng yêu thích Nguyễn Du và Truyện Kiều, nên mong góp một góc nhìn theo phương pháp tiếp cận liên ngành:  nghiên cứu con người, bối cảnh lịch sử, văn hóa.

Tôi tóm tắt Tổng luận Nguyễn Du và Truyện Kiều được nêu dưới đây trước khi vào chi tiết.

1. Nguyễn Du không chỉ là nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới mà còn là danh sĩ tinh hoa, đấng anh hùng hào kiệt minh sư hiền tài lỗi lạc.

2. Nguyễn Du rất mực nhân đạo và minh triết, ông nổi bật hơn tất cả những chính khách và danh nhân cùng thời. Nguyễn Du vượt lên vinh nhục bản thân giữa thời nhiễu loạn, vàng lầm trong cát để trao lại ngọc cho đời. “Nguyễn Du là người rất mực nhân đạo trong một thời đại ít nhân đạo” (Joocjo Budaren nhà văn Pháp). Ông chí thiện, nhân đạo, minh triết, mẫu hình con người văn hóa tương lai. Kiều Nguyễn Du là bài học lớn về tâm tình hồn Việt. Truyện Kiều của Nguyễn Du đã thấm sâu vào hồn Việt và lan tỏa khắp thế giới.

3. Nguyễn Du quê hương và dòng họ cho thấy gia tộc họ Nguyễn Tiên Điền là dòng họ lớn đại quý tộc có thế lực mạnh “Triều đình riêng một góc trời/ Gồm hai văn võ, rạch đôi sơn hà”. Vị thế gia tộc Nguyễn Tiên Điền đến mức nhà Lê, họ Trịnh, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn đều tìm mọi cách liên kết, lôi kéo, mua chuộc, khống chế hoặc ra tay tàn độc để trấn phản. Nguyễn Du để lại kiệt tác Truyện Kiều là di sản muôn đời, kiệt tác Bắc hành tạp lục 132 bài, Nam trung tạp ngâm 16 bài và Thanh Hiên thi tập 78 bài, là phần sâu kín trong tâm trạng Nguyễn Du, tỏa sáng tầm vóc và bản lĩnh của một anh hùng quốc sĩ tinh hoa, chạm thấu những vấn đề sâu sắc nhất của tình yêu thương con người và nhân loại. Đặc biệt “Bắc Hành tạp lục” và Truyện Kiều là hai kiệt tác SÁCH NGOẠI GIAO NGUYỄN DU sử thi và tuyên ngôn ngoại giao nhân nghĩa làm rạng danh nước Việt được ghi trong chính sử nhà Nguyễn và và ngự chế Minh Mệnh tổng thuyết

4. Nguyễn Du niên biểu luận, cuộc đời và thời thế là bức tranh bi tráng của một bậc anh hùng hào kiệt nhân hậu, trọng nghĩa và tận lực vì lý tưởng. Nguyễn Du đã phải gánh chịu quá nhiều chuyện thương tâm và khổ đau cùng cực cho chính ông và gia đình ông bởi biến thiên của thời vận”Bắt phong trần phải phong trần.Cho thanh cao mới được phần thanh cao“. Nguyễn Du mười lăm năm tuổi thơ (1765-1780) mẹ mất sớm, ông có thiên tư thông tuệ, văn võ song toàn, văn tài nổi danh tam trường, võ quan giữ tước vị cao nơi trọng yếu; người thân gia đình ông giữ địa vị cao nhất trong triều Lê Trịnh và có nhiều người thân tín quản lý phần lớn những nơi trọng địa của Bắc Hà. Nguyễn Du mười lăm năm lưu lạc (1781- 1796) Thời Hồng Sơn Liệp Hộ (1797-1802) là giai đoạn đất nước nhiễu loạn Lê bại Trịnh vong, nội chiến, tranh đoạt và ngoại xâm. Nguyễn Du và gia đình ông đã chịu nhiều tổn thất nhưng ông kiên gan bền chí, tận tụy hết lòng vì nhà Lê “Bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn. Để lời thệ hải minh sơn. Làm con trước phải đền ơn sinh thành“. Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn (1802- 1820) ra làm quan triều Nguyễn giữ các chức vụ từ tri huyên, cai bạ, cần chánh điện đại hoc sĩ, chánh sứ đến hữu tham tri bộ lễ. Ông là nhà quản lý giỏi yêu nước thương dân, Nguyễn Du để lại Truyện Kiều và “Bắc Hành tạp lục” không chỉ là kiệt tác sử thi và tuyên ngôn ngoại giao nhân nghĩa  làm rạng danh nước Việt mà còn là di sản lịch sử văn hóa mẫu mực của dân tộc Việt.

5. Minh triết ứng xử của Nguyễn Du là bậc hiền tài trước ngã ba đường đời là phải chí thiện và thuận theo tự nhiên “Tùy cơ, tùy vận, tùy thiên mệnh, tùy thời, tùy thế, lại tùy nghi” Nguyễn Du ký thác tâm sự vào Truyện Kiều là ẩn ngữ ước vọng đời người, tâm tình và tình yêu cuộc sống “Thiện căn cốt ở lòng ta, Chữ tâm kia mới thành ba chữ tài” .

6. Truyện Kiều có tầm ảnh hưởng rất sâu rộng đã trở thành hồn Việt, và là tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam được dịch ra hơn 20 thứ tiếng và trên 73 bản dịch. Giá trị tác phẩm Kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du có sự tương đồng với kiệt tác Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần.nhưng khác chiều kích văn hóa giáo dục và giá trị tác phẩm.

7. Nhân cách, tâm thế của con người Nguyễn Du đặt trong mối tương quan với Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh của thời đại Hậu Lê Trịnh – nhà Tây Sơn – đầu triều Nguyễn; khi so sánh với Tào Tuyết Cần là văn nhân tài tử của thời đại cuối nhà Minh đến đầu và giữa nhà Thanh thì vừa có sự tương đồng vừa có sự dị biệt to lớn.

8. Gia tộc của Nguyễn Quỳnh – Nguyễn Thiếp – Nguyễn Du tương đồng với gia tộc của Tào Tỷ – Tào Dần – Tào Tuyết Cần nhưng nền tảng đạo đức văn hóa khác nhau  Nhấn mạnh điều này để thấy sự cần thiết nghiên cứu liên ngành lịch sử, văn hóa, con người tác gia, bởi điều đó chi phối rất sâu sắc đến giá trị của kiệt tác.

9. Nguyễn Du danh si tinh hoa là tấm gương soi sáng thời đại Nguyễn Du. Tổng Mục lục chuyên luận gồm: Nguyễn Du trăng huyền thoại/ Nguyễn Du thơ chữ Hán / Kiếm bút thấu tim Người/ Đấng danh sĩ tinh hoa/ Nguyễn Du khinh Thành Tổ/ Bậc thánh viếng đức Hòa/ Nguyễn Du tư liệu quý/ Linh Nhạc thương người hiền/ Trung Liệt đền thờ cổ/ “Bang giao tập” Việt Trung/ Nguyễn Du niên biểu luận/ Nguyễn Du Hồ Xuân Hương /“Đối tửu” thơ bi tráng/ “Tỏ ý” lệ vương đầy/ Ba trăm năm thoáng chốc / Mại hạc vầng trăng soi./ Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ/ Uy Viễn “Vịnh Thúy Kiều”/ Tố Như “Đọc Tiểu Thanh” / Bến Giang Đình ẩn ngữ / Thời biến nhớ người xưa./ Nguyễn Du thời Tây Sơn/ Mười lăm năm tuổi thơ (1766 – 1780) / Mười lăm năm lưu lạc (1781 – 1796) / Thời Hồng Sơn Liệp Hộ (1797-1802) / Tình hiếu thật phân minh / Đi săn ở núi Hồng / Hành Lạc Từ bi tráng / Nguyễn Du ức gia huynh / Ẩn ngữ giữa đời thường/ Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn / Mười tám năm làm quan (1802-1820)/ Chính sử và Bài tựa/ Gia phả với luận bàn / Bắc hành và Truyện Kiều/ Nguyễn Du Phạm Quý Thích / Nguyễn Du khóc Tố Như/ Nguyễn Du Kinh Kim Cương/ Ba trăm năm thoáng chốc/ Mai hạc vầng trăng soi./.Nguyễn Du và Truyện Kiều / Tâm tình và Hồn Việt/ Tấm gương soi thời đại / Đi thuyền trên Trường Giang/ Nguyễn Du trăng huyền thoại/

Tài liệu tham khảo chính

1. Nguyễn Du tiểu sử trong sách Đại Nam liệt truyện chính biên sơ tập Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, người dịch Đỗ Mộng Khương, người hiệu đính Hoa Bằng, Viện Sử học Việt Nam, Nhà Xuất bản Thuận Hóa, Huế 2006, trang 400 /716 Tập 2

Nguyễn Du

Người huyện Nghi Xuân, trấn Hà Tĩnh, là con Xuân Quận Công đời Lê Nguyễn Nhiễm, và là em Tham tụng Nguyễn Khản; Du là con nhà tướng, có văn tài sẵn khí tiết, không chịu theo giặc. Gia Long sơ, bổ làm Tri phủ Thường Tín, rồi vì ốm xin cáo từ;Năm thứ 5, triệu bổ Đông các học sĩ; Năm thứ 8 ra làm Cai bạ Quảng Bình, trị dân có chính tích; Năm thứ 12, thăng Cần chính điện học sĩ, sung Chánh sứ sang nước Thanh tuế cống, đến khi về thăng Hữu tham tri bộ Lễ

Minh Mạng năm thứ 1, lại có mệnh đi sứ, chưa đi thì chết. Thánh Tổ Nhân Hoàng đế rất tiếc, cho 20 lạng bạc, hai cây gấm tàu, khi đưa quan về cho thêm 300 quan tiền. Du là người ngạo nghễ tự phụ, mà bề ngoài tỏ ra kính cẩn, mỗi khi vào yết kiến có vẻ sợ hãi như không nói được. Vua thường bảo rằng: Nhà nước dùng người, chỉ cần người hiền, vốn không phân biệt Nam Bắc, ngươi cùng với Ngô Vị đã được đối đãi hậu, làm quan đến Á khanh, nên biết thì phải nói để hết chức phận, khá nên do dự rụt rè chỉ cốt vâng dạ làm gì”.

Du rất giỏi về thơ, làm thơ quốc âm rất hay, khi sang sứ nước Thanh về, có tập thơ “Bắc hành” và truyện “Thúy Kiều”lưu hành ở đời. Du trước vì gia thế làm quan nhà Lê, gặp loạn Tây Sơn không có chí lại ra giúp đời nữa, còn tự ý đi chơi săn bắn núi Hồng Sơn, 99 ngọn vết chân hầu khắp. Khi bị lệnh triệu không thể từ được mới ra làm quan, thường phải chịu khuất với cấp trên, lấy làm uất ức bất đắc chí . Đến khi bệnh kịch, không chịu uống thuốc, sai người nhà mở duỗi chân tay, nói đã lạnh cả, Du bảo rằng: “Tốt”, nói xong thì chết, không nói một câu nào đến việc sau khi chết. Du có hai em là Thảng và Sóc đều có tài nghệ hiển đạt. Thảng chữ viết chân phương, có tiếng viết tốt, lúc đầu sung vào viện Hàn lâm, khoảng năm Minh Mạng thăng thị lang bộ Công           

2. Bài tựa của Bùi Kỷ trong sách Nguyễn Du Truyện Thúy Kiều, Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo Nhà xuất bản Tân Việt 1968.

Quyển truyện Thúy Kiều này là một quyển sách kiệt-tác làm bằng quốc-âm ta. Người trong nước từ kẻ ngu-phu ngu-phụ cho chí người có văn-học, ai cũng biết, ai cũng đọc, mà ai cũng chịu là hay. Một quyển sách có giá-trị như thế, mà chỉ hiềm vì các bản in ra, có nhiều bản không giống nhau, rồi có người lại tự ý mình đem chữa đi, chữa lại, thành ra càng ngày càng sai-lầm nhiều thêm ra. Mới đây những bản in bằng quốc-ngữ, tuy có dễ đọc và dễ xem hơn trước, nhưng chưa thấy có bản in nào thật chính đáng, những điều sai lầm vẫn còn như các bản chữ Nôm cũ, mà chữ Quốc ngữ viết lại không được đúng, và những lời giải-thích cũng không kỹ càng lắm. Chúng tôi thấy vậy, mới nhặt nhạnh các bản cũ, rồi so sánh với các bản mới để hiệu chính lại cho gần được nguyên văn. Chúng tôi lại hết sức tìm tòi đủ các điển tích mà giải thích cho rõ ràng, để ai xem cũng hiểu, không phải ngờ điều gì nữa.

Hiện nay tập nguyên văn của tácgiả làm ra thì không tìm thấy nữa, chỉ có hai bản khác nhau ít nhiều, là bản Phường, in ở phố hàng Gai, Hà Nội, và bản Kinh của vua Dực Tông bản Triều đã chữa lại.

Bản Phường là bản của ông Phạm Quí Thích đem khắc in ra trước hết cả. Ông hiệu là Lập Trai, người làng Huê Đường (nay đổi là làng Lương Đường) phủ Bình Giang, tỉnh Hải Dương, đỗ tiến sĩ về cuối đời Lê, cùng với tác-giả là bạn đồng thanh đồng khí, cho nên khi quyển truyện này làm xong thì tác giả đưa cho ông xem. Chắc cũng có sửa-đổi lại một vài câu, nhưng xem lời văn thì chỗ nào cũng một giọng cả. Vậy nên chúng tôi thiết tưởng rằng lấy bản Phường làm cốt, thì có lẽ không sai lầm là mấy. Còn những chỗ mà bản Kinh đổi khác đi, hoặc những câu mà về sau người ta sửa lại, thì chúng tôi phụ lục cả ở dưới, để độc giả có thể xem mà cân nhắc hơn kém. Lại có một vài chữ người ta muốn đổi đi, nhưng không đúng với các bản Nôm cũ, thì chúng tôi cũng thích xuống dưới, chứ không tự tiện mà đổi nguyên-văn đi. Chủ-ý của chúng tôi là muốn giữ cho đúng như các bản cũ, chứ không muốn làm cho hay hơn.

Truyện Thúy Kiều này nguyên lúc đầu tác giả nhan đề là “ĐOẠN-TRƯỜNG TÂN-THANH” 斷腸新聲.  Sau nghe đâu ông Phạm Quí Thích đổi lại là “KIM VÂN KIỀU TÂN-TRUYỆN “金雲翹新傳. Nhưng vì trong truyện chỉ có Thúy Kiều là vai chính, còn Kim Trọng và Thúy Vân là vai phụ cả. Nếu đề như vậy, thì e không hợp lẽ. Vả chăng tục thường gọi là Truyện Kiều, thì chi bằng ta cứ theo thói thường mà nhan đề là Truyện Thúy Kiều, rồi ở dưới đề thêm tên cũ ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH”, gọi là để tỏ cái ý tồn cổ. Song đấy là nói về phần hình-thức ở bề ngoài, còn về phần tinh thần văn chương trong truyện Thúy Kiều, thì sau này chúng tôi sẽ đem ý kiến riêng mà bày tỏ ra đây, họa may có bổ ích được điều gì chăng. Vậy trước hết xin lược thuật cái tiểu sử của tác giả để độc giả hiểu rõ tác giả là người thế nào.

Tác-giả húy là Du 攸, tự là Tố-Như 素如, hiệu là Thanh-Hiên 清軒, biệt hiệu là Hồng-Sơn Liệp-hộ 鴻山獵戶, quán tại làng Tiên-Điền, huyện Nghi-Xuân, tỉnh Hà-Tĩnh, con thứ bảy ông Hoàng-giáp Xuân-Quận-công Nguyễn Nghiễm, làm thủ-tướng Lê-triều. Bác ruột là ông Nguyễn Huệ cùng anh là ông Nguyễn Khản đều đỗ tiến-sĩ, làm quan đồng thời. Ông Nguyễn Khản làm đến Lại-bộ Thượng-thư, sung chức Tham-tụng. Còn người anh thứ hai là Điều-nhạc-hầu, húy là Điều, làm Trấn-thủ Sơn-Tây. Cả nhà, cha con, chú bác, anh em, đều là người khoa-giáp, làm quan to đời nhà Lê. Tố-Như tiên-sinh là con bà trắc-thất, người huyện Đông-Ngạn, tỉnh Bắc-Ninh, tên là Thấn 殯. Bà sinh được bốn người con trai tên là Trụ 伷, Nệ 儞, Du 攸 (tức là tiên-sinh) và Ức 億. Tiên-sinh sinh vào ngày nào, thì nay ta không rõ, chỉ biết vào năm ất-dậu là năm Cảnh-Hưng thứ 26 (1765), nghĩa là vào đời Lê-mạt.

Xem gia-thế nhà tiên sinh, thì tiên sinh là dòng dõi một nhà thế phiệt trâm anh đệ nhất trong nước lúc bấy giờ. Không rõ tiên sinh thụ nghiệp ai, có lẽ là học tập phụ huynh trong nhà. Tiên sinh thuở còn trẻ thiên tư dĩnh ngộ, năm 19 tuổi đã đỗ ba trường, tức là đỗ tú tài. Tiên sinh là người có khí tiết, gặp khi trong nước có biến, nhà Nguyễn Tây Sơn dấy lên, nhà Lê bại vong, tiên sinh đã nhiều phen lo toan sự khôi phục, nhưng vì sự không thành, bỏ về quê ở, lấy sự chơi bời săn bắn làm vui thú. Trong vùng chín mươi chín ngọn núi Hồng Lĩnh không có chỗ nào là chỗ tiên sinh không đi đến. Phải thời quốc phá gia vong, tiên-sinh đã toan bỏ việc đời ra ngoài tai, đem cái thân thế mà vui với non sông. Ấy là cái chí của tiên sinh đã định như thế, nhưng đến khi vua Thế Tổ Cao Hoàng bản Triều đã thống-nhất được giang sơn, có ý muốn thu phục lòng người miền Bắc, xuống chiếu trưng triệu những nhà dòng dõi cựu thần nhà Lê ra lục dụng. Tiên sinh phải triệu ra làm quan, hai ba lần từ chối không được. Năm Gia Long nguyên-niên (1802), tiên sinh phải ra làm tri huyện huyện Phù Dực, (nay thuộc tỉnh Thái-Bình). Được ít lâu bổ đi Tri phủ Thường Tín. Sau tiên-sinh cáo bệnh xin về. Đến năm Gia Long thứ năm (1806) lại phải triệu vào Kinh thụ chức Đông các học sĩ. Năm thứ tám (1809) bổ ra làm Cai Bạ (tức là Bố chính) Quảng-Bình. Năm thứ 12 (1813) thăng lên làm Cần chính điện học sĩ, sung chức chánh sứ sang cống Tàu. Đến khi về, được thăng Lễ bộ Hữu tham tri. Năm Minh Mệnh nguyên niên (1820) lại có chỉ sai tiên sinh đi sứ Tàu lần nữa, nhưng chưa kịp đi thì phải bệnh mất.

3. Gia phả họ Nguyễn ở Tiên Điền trang 73-81. (có ba trang tiếng Việt và 6 trang tiếng Hán Nôm). Trong sách Lê Xuân Lít 2005. “200 năm nghiên cứu bàn luận truyện Kiều” Nhà Xuất Bản Giáo Dục ,1995 trang

Gia phả họ Nguyễn ở Tiên Điền
Thanh Hiên Công – Con thứ Bảy (Nguyễn Du)
Nguồn: Lê Xuân Lít 2005. Hai trăm năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều Nhà Xuất bản Giáo Dục, 1995 trang ‘Tôi tin rằng các độc giả sẽ tìm thấy trong tập sách này tất cả những kết quả tiêu biểu nhất mà giới nghiên cứu và phê bình văn học đã thu được trong thời gian hai trăm năm kể từ khi Truyện Kiều ra đời’ (GS Cao Xuân Hạo); Gia phả cụ Nguyễn Du ở trang 73-81 của sách này, gồm 3 trang bản dịch tiếng Việt và 6 trang bản Hán Nôm; Nguyễn Thị Thanh Xuân (dịch) Tài liệu lưu trữ tại Viện Hán Nôm.

Công tên húy là Du , lúc nhỏ húy Du, tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765) do bà Liệt phu nhân họ Trần sinh ra. Ba tuổi được phong ấm Hoằng Tín đại trung thành môn vệ úy xuất thân Thu Nhạc công. Ông dung mạo khôi ngô, lúc nhỏ Việp Quận công trông thấy lấy làm lạ ban cho bảo kiếm. Năm lên sáu , sách vở đọc qua một lượt là nhớ. Năm Quý Mão (1783) 19 tuổi dự khoa thi Hương ở trường Sơn Nam đỗ Tam trường. Xưa kia môn hạ của Trung Cẩn công là Hà Mỗ làm Chánh Thủ hiệu quân Hùng hậu ở Thái Nguyên , già rồi không có con muốn xin ông làm hậu tự. Trung Cẩn công đồng ý. Khi Hà Mỗ mất thì ông được tập chức của Hà Mỗ. Năm Kỷ dậu (1789) vua Lê chạy sang phương Bắc ông theo hộ giá không kịp, bèn trở về quê vợ, nương nhờ anh vợ là Đoàn Khắc Tuấn (Bàn gia phả chép nhầm. Phải là Đoàn Nguyễn Tuấn mới đúng, Người dịch NTTX viết), người Hải An, Quỳnh Côi, Sơn Nam là con Hoàng giáp Phó đô ngự sử Quỳnh Châu bá Đoàn Nguyễn Thục; (Đoàn Nguyễn Tuấn) tuổi trẻ lãnh giải nguyên kỳ thi Hương, nổi tiếng văn chương, làm quan đến Lại bộ Tả thị lang thời Tây Sơn, tước Hải Phái hầu; (Nguyễn Du) tập hợp hào mục để mưu đồ báo quốc, nhưng chí không đạt được , bèn quay về quê hương, yên vui với sơn thủy, tự đặt hiệu là Hồng Sơn Liệp Hộ, lại hiệu là Nam Hải Điếu Đồ. Mùa đông năm Bính Thìn (1796) toan đi Gia Định , nhưng việc bị tiết lộ, bị tướng trấn thủ là Thận Quận công bắt giữ. Lòng trung nghĩa của ông khích phát thành thơ, có câu rằng: “Hán mạt nhất thời vô nghĩa sĩ. Chu sơ tam kỷ hữu ngoan dân”. Lại có câu: “Đản đắc kỳ tây thánh nhân xuất, Bá Di tuy tử bất vi nhân”. Thận Quận công vốn quen thân với Quế Hiên công là anh ruột của ông nên chỉ bắt giữ vài tháng rồi thả ông về. Mùa hạ năm Nhâm Tuất (1802) tháng sáu, Cao hoàng đế đến Nghệ An , ông đáp lời triệu ra yết kiến vua, phụng mệnh xuất thủ hạ hộ giá ra Bắc. Mùa thu tháng tám , được nhậm chức Tri huyện huyện Phù Dung (thuộc phủ Mục Bình, Khoái Châu, Sơn Nam) Tháng mười một thăng Tri phủ phủ Thường Tín (thuộc xứ Sơn Nam) Mùa đông năm Quý Hợi (1803), (Y sao trang đầu, còn nữa …)

(tiếp theo) sứ giả nhà Thanh đến sắc phong, ông phụng mệnh cùng đi với Tri phủ Thượng Hồng là Lý Trần Chuyên, Tri phủ Thiên Trường là Ngô Nguyễn Viên, Tri phủ Tiên Hưng là Trần Lưu, đến trấn Nam Quan nghênh tiếp, thơ từ tiễn tặng lúc sứ thần trở về đều do ông soạn thảo. Mùa thu năm Giáp Tý (1804) vì bị bệnh xin từ chức về quê, được hơn một tháng lại có lệnh triệu lên kinh. Mùa xuân năm Đinh Sửu (1805) tháng giêng thăng Đông Các học sĩ, tước Du Đức hầu. Tháng chín mùa thu năm Đinh Mão (1807) được lệnh làm giám khảo trường thi Hương ở Hải Dương . Tháng tám mùa thu năm Mậu Thìn (1808), xin phép nghỉ về quê , được vua ban một trăm quan tiền, một trăm phương thóc. Mùa hạ năm Kỷ Tỵ (1809) tháng tư, được vua chuẩn ban Cai bạ doanh Quảng Bình. Các việc công trong hạt như bình dân , kiện tựng, tiền lương, thuế má … cho phép phối hợp với lưu thủ, ký lục trong hạt bàn bạc rồi thi hành. (Nước ta thoạt đầu đặt Quảng Nam, Quảng Đức, Quảng Trị, Quảng Bình là Trực Lệ, mỗi doanh có một viên lưu thủ , một viên ký lu5ccu4ng như chức trấn thủ, hiệp trấn, tham hiệp… của các trấn. Nay các doanh trấn đều cải là tỉnh: Quảng Đức doanh đổi thành Thừa Thiên phủ tỉnh, đặt chức Bố chánh, Án sát. Còn chức Phủ doãn , Phủ thừa của phủ Thừa Thiên trước đều bãi bỏ. ).

Ông làm quan được bốn năm , vi chính giản dị, không cầu tiếng tăm, sĩ dân đều tin yêu. mùa thu năm Nhâm Thân (1812) tháng chín, xin nghỉ phép về quê 2 tháng xây phần mộ của Quế Hiên công (Nguyễn Đề) . Tháng 12 được chiếu lệnh triệu đến kinh. Mùa xuân năm Quý Dậu (1813) tháng hai, thăng Cần chánh điện học si4ro62i được vua ban chức Chánh sứ tuế cống bộ, cùng với Phó sứ là Lại bộ Thiêm sự Đàm Ân hầu, Phong Đăng hầu cùng đi sứ phương Bắc. Mùa hạ năm Giáp Tuất (1814) tháng tư (năm đó có trước tác tập Bắc hành tạp lục) trở về nước ông đến kinh phụng mệnh. Tháng sáu được đồng ý cho nghỉ phép sáu tháng. Tháng 12 đến kinh. Mùa hạ tháng 5 năm Ất Hợi (1815) vì được văn giai tấu cử nên được thăng Lễ bộ Hữu Tham Tri. Mùa thu tháng 8 năm Ất Mão (1819) được cử làm Đề điệu trường thi Hương ở Quảng Nam , ông cố khước từ nên được miễn. Năm Canh Thìn (1820) vua Minh Mệnh Nhân hoàng đế lên ngôi, ngự bút viết thư riêng cử ông làm Chánh sứ cầu phong bộ. Chưa kịp đi thì bị bệnh , mất tại kinh đô ngày 10 tháng tám (16.9.1820) là ngày 10 tháng tám năm Canh Thìn niên hiệu Minh Mệnh , hưởng thọ 56 tuổi. Được tin vua thương xót , ban cho thụy là Trung Thanh, cho ân tuất. Lại cho thêm 24 lạng bạc, 2 tấm gấm màu, 30 cân nến sáp, 300 cân dầu. Hoàng mẫu, hoàng đệ cùng các văn quan đều đến phúng điếu. Câu đối liễn của các quan ở kinh có những câu: “Nhất đại tài hoa, vi sứ vi khanh, sinh bất thiêm; bách niên sự nghiệp, tại gia tại quốc, tử do vinh”. Lại có câu: “Nhất viện cầm tôn nhân ký khứ, đại gia văn tự thế không truyền” (Y sao trang hai, còn nữa…)

(tiếp theo và hết) Giờ phút lâm chung , em ruột ông là Thiêm sự Sóc Nhạc hầu và cháu là Hàn lâm viện Thắng Đức bá đều có mặt ở kinh . Lễ an táng được tiến hành ngay trong tháng đó, mộ tại cánh đồng Bào Đá, xã An Ninh, huyện Quảng Điền. Mùa hạ năm Giáp Thân (1824) con trai thứ là Ngũ đến kinh xin đem về quê quy táng. Vua ban cho 300 quan tiền công và cho dời mộ về địa phận xứ Đồng Ngang thuộc giáp cũ của bản xã (có bút phê). Ông học rộng, nhớ nhiều, sở trường về thơ. Trong số được mệnh danh là “An Nam ngũ tuyệt” thì ông và người cháu là Nam Thúc đã chiếm hai ngôi rồi. Khi ở Huế những lúc rãnh việc công , ông thường tập hợp văn sĩ và học trò như Trương Đăng Quế, Nguyễn Đăng Giai, phần lớn là các danh thần. Tác phẩm của ông có Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lụcLê Quý kỷ sự (?) (bắt đầu từ năm Đinh Dậu niên hiệu Cảnh Hưng(1777) kết thúc năm Chiêu Thống Kỷ Dậu (1789) trước sau 13 năm). Về những kiệt tác bằng Quốc âm thì đây đó có lưu truyền, nhưng Đoạn trường tân thanh thì được khắp nước truyền tụng. Còn đến như cầm , kỳ, thư, họa… không món nào không tinh diệu. Lại thông binh pháp, giỏi võ nghệ, tính người khiêm tốn, tuy ở ngôi vị á khanh nhưng thanh bạch như hàn sĩ. Nhân hoàng đế khi duyệt thơ văn của ông, thấy trong tập thơ Bắc sứ có bài đề Hoài Âm hầu từ có câu : “Thối thực, giãi y nan bội đức. Tàng cung, phanh cẩu diệc cam tâm” thường khen ngợi lòng trung nghĩa , muốn trọng dụng ông nhưng ông đã mất. Nếu như họ Nguyễn người Bắc mà còn thì trẫm phong cho chức Hiệp biện. Quan Lễ bộ Thượng thư Hưng Nhượng hầu thường nói với mọi người rằng: Khó mà có được một người đối với đồng sự thành kính động lòng người đến như thế.

Vợ chính họ Đoàn người Quỳnh Côi, Hải An (xưa thuộc Sơn Nam, nay thuộc Thái Bình) là con thứ sáu của Đoàn công, Hoàng giáp Phó Đô ngự sử Quỳnh Châu bá, bà sinh con trai tên Tứ tự là Hạo Như có văn học. Năm Quý Dậu (1813) , bà theo ông đi sứ phương Bắc, về nước được vài năm bị bệnh mất; bà sinh được một gái , gã cho Tú tài Ngô Cảnh Trân , người ở Trảo Nha, Thạch Hà.

Nguyễn Thị Thanh Xuân (dịch)
(Tài liệu lưu trữ tại Viện Hán Nôm)

Hoàng Kim7 tháng 11, 2016, 2018

Nguyễn Du niên biểu luận
NGUYỄN DU NHỮNG SỰ THẬT MỚI BIẾT
Hoàng Kim

Nguyễn Du những sự thật mới biết soi sáng nhiều góc khuất lịch sử. Với những phát hiện mới về cuộc đời và thời thế Nguyễn Du được chính ông dùng nhân cách và kiệt tác của mình để trao lại ngọc quý cho đời, bản đồ Hình thể đàng Trong đàng Ngoài năm 1760, khối hồ sơ chính biên của triều Nguyễn và Bang giao hảo thoại. Tài liệu nghiên cứu lịch sử này góp phần vén bức màn sự thật thời Tây Sơn. Tài liệu này cũng thêm tư liệu tương quan để thấu hiểu Bí mật kho báu trên đỉnh Tuyết Sơn, không chỉ giúp tư liệu đánh giá ba vấn đề lớn tồn nghi trong lịch sử: 1) Ngoại giao thời vua Càn Long với nhà Tây Sơn. 2) Lý Tự Thành và kho báu nhà Minh. 3) Vì sao Trung Quốc quyết không cho Tây Tạng tự trị? xem tiếp
Nguyễn Du niên biểu luậnhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/nguyen-du-nien-bieu-luan/

BÁC SĨ NGUYỄN CAO VIỄN
Hoàng Kim

Chúc mừng bác sĩ
Nguyễn Cao Viễn vi phẫu tái tạo. Bác sỹ Viễn chỉnh hình, tạo hình, chấn thương tại Bệnh Viện Nhân Dân 115 có tay nghề thật đáng quý và phẩm chất thật tốt của một thầy thuốc giỏi. Trong mọi con đường dẫn đến thành công thì phúc hậu và lao động cần cù là con đường chắc chắn hơn cả. Khi đam mê của bạn được lan tỏa .. Thật tuyệt vời! Mừng em.

Hoàng Kim Nguyễn Cao Viễn

xem tiếp Nguyễn Du trăng huyền thoại

Video yêu thích
Nước Mỹ thấy gì trong đêm nay?

Chỉ tình yêu ở lại
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter

Số lần xem trang : 16307
Nhập ngày : 06-01-2022
Điều chỉnh lần cuối : 06-01-2022

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Cây Lương thực Việt Nam

  #cnm365 #cltvn 8 tháng 7(08-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 7 tháng 7(07-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 6 tháng 7(06-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 5 tháng 7(05-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 4 tháng 7(03-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 3 tháng 7(02-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 2 tháng 7(02-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 1 tháng 7(02-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 30 tháng 6(01-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 29 tháng 6(30-06-2022)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007