Số lần xem
Đang xem 929 Toàn hệ thống 2355 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
Gíáo sư Kazuo Kawano là chuyên gia chọn giống sắn rất nổi tiếng. Ông biên soạn 11 sách, 157 bài báo khoa học và đoạt nhiều giải thưởng lớn quốc tế, trong đó có huy chương hữu nghị năm 1997 của chính phủ Việt Nam.
Giáo sư Kazuo Kawano đúc kết phóng sự ảnh Cassava and Vietnam: Now and Then (Sắn và Việt Nam: bây giờ và sau đó) là đề dẫn của bộ phim truyền hình nổi tiếng hãng phim NHK Nhật Bản công chiếu năm 2009. Câu chuyện sắn của giáo sư Kazuo Kawano là góc nhìn của một nhà khoa hoc di truyền chọn giống sắn hàng đầu thế giới đối với sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển.
Tôi lắng đọng ba ấn tượng lắng đọng nhất của trãi nghiệm đời mình với sắn Việt Nam CIAT ICRISAT ACIAR và bản sắc, đó là : 1) Sắn Việt Nam bây giờ và sau đó (Cassava and Vietnam: Now and Then), 2) Sắn Việt Nam câu chuyện thành công (Cassava in Vietnam: a successful story), và 3) “Khai thác các cây nhiên liệu sinh học chịu hạn để tăng cơ hội thu nhập cho các nông hội sản xuất nhỏ ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh” (Harnessing water – use efficient bio- energy crops for enhancing livelihood opportunities), trong đó có việc sử dụng sắn làm nhiên liệu sinh học tại Việt Nam (Cassava for Biofuel in Vietnam).
Sắn Việt Nam và Kawano giáo sư Kazuo Kawano viết: “Gặp những người bạn cũ ở Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Hưng Lộc . Nay Hoàng Kim là giảng viên chính ở Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh và Nguyễn Hữu Hỷ là giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Hưng Lộc (Meeting old friends at Hung Loc Agricultural Research Center. Now, Hoang Kim is Senior Lecturer at Nong Lam University in Ho Chi Minh city and Nguyen Huu Hy is Director of Hung Loc Agricultural Research Center). Đoàn tụ với người nông dân tiên tiến ông Hồ Sáu với Hoàng Kim và sinh viên ở Trảng Bom, Đồng Nai (Reunion with advanced farmer Mr. Ho Sau with Hoang Kim and students in Trang Bom, Dong Nai)
Sự kiện làm việc với nông dân là điều mà giáo sư Kazuo Kawano tâm đắc nhất khi ông kể lại qua phóng sự ảnh “ Cassava and Vietnam: Now and Then “. Ông nói: “Một điều nổi bật trong sự hợp tác của chúng tôi với các đồng nghiệp Việt Nam là sự sẵn sàng cấp bách của họ để làm việc chặt chẽ với nông dân. Điều này trái ngược với trải nghiệm Mỹ Latinh của tôi. Ngoạn chủ trì một cuộc họp thôn ở Phổ Yên năm 1996. Thu hoạch thử nghiệm sắn trên thực địa ở Bắc Thái; một hỗn hợp kỳ lạ của Ngoạn (nay đã là giáo sư), với sinh viên, nông dân, một bà già và một em bé” (READINESS FOR WORKING WITH FARMERS. Kazuo Kawano. One thing outstanding in our collaboration with the Vietnamese colleagues is their acute readiness for working closely with farmers. This is in good contrast to my Latin American experience. Ngoan presiding a village meeting in Pho Yen in 1996. Harvest of a field trial in Bac Thai in 1996; a curious mixture of Ngoan (Professor to be), students, farmers, an old woman and a baby)
Giáo sư Kazuo Kawano viết: “Kazuo Kawano và Hoàng Kim trên cánh đồng KM419 tháng 12 năm 2009. KM-94 vẫn là tốt nhất cho sắn trồng thuần ở Tây Ninh, ông Thanh đồng ý. Nhưng anh ấy đang trồng rộng rãi KM98-5 (tai xanh) và KM419 (tai đỏ) trên cánh đồng của mình, có lẽ vì giống mới.KM98-5 và KM419 vẫn mang lại cơ hội tốt để trồng bán cây giống”. Giáo sư Kazuo Kawano kể lại. (KK and Kim in Tay Ninh at KM 419 field in Dec 2009. KM-94 is still the best for mono-culture cassava in Tay Ninh, Mr. Thanh agrees. But he is planting KM98-5 (tai xanh) and KM419 (tai do) extensively in his field, probably because being a new variety, KM98-5 and KM419 still offers good opportunities for planting stake sale).
Bạn tốt khó tìm, khó bỏ lại, và không thể quên lãng (Good friends are hard to find, harder to leave, and impossible to forget). Sắn Việt Nam là chuyện nhiều năm còn kể. Câu chuyện của họ là câu chuyện đời thực của gia đình sắn Việt Nam.
SẮN VIỆT NAM VÀ KAWANO Cách mạng sắn Việt Nam bài học lắng đọng Kazuo Kawano, Hoàng Kim cảm nhận
Giáo sư Kazuo Kawano là nhà bác học chọn giống sắn xuất sắc (xem lý lịch khoa học) Suy ngẫm về Sắn và Việt Nam: bây giờ và sau đóCassava and Vietnam: Now and Then thật lắng đọng: “Trong suốt nhiều năm gắn bó với Việt Nam, tôi đã biết nhiều người, những người mà tôi dường như có thể phân loại trong hồi tưởng. Tôi có ấn tượng đầu tiên về người Việt Nam từ một số học viên Việt Nam ở Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế (IRRI) ở Los Baños, Philippines năm 1963 và ‘nó’ không phải là điều đặc biệt thuận lợi. Kiểu hình người Việt Nam lúc ấy trong mắt tôi, (Họ) xuất hiện khá cởi mở, hoài nghi và thờ ơ, nếu không nói là ích kỷ, tự cao và tham nhũng. Tôi có thể quá khắc nghiệt khi phán xét về họ; nhưng như lời của Halberstam đã viết về loại người này trong “Sự tạo ra một vũng lầy”. Đó là loại người thuộc tầng lớp thượng lưu của xã hội miền Nam Việt Nam trong cùng thời kỳ, thể hiện một cách sinh động và nghiêm túc mà sự phán xét của tôi có thể không quá xa thực tế.
Mười năm hợp tác chặt chẽ của tôi với các đồng nghiệp Việt Nam chọn tạo và nhân giống sắn trong những năm 1990 và cuộc hội ngộ với họ trong chuyến đi này hoàn toàn thay đổi đánh giá của tôi về người Việt Nam. Bằng chứng là một loạt các báo cáo của tôi ở đây, họ là siêng năng, sâu sắc, chu đáo và cố gắng không mệt mỏi, như thể thi đua với tướng Võ Nguyên Giáp. Tôi có thể là một phần tích cực đối với những người bạn của tôi. Tuy nhiên, tôi có một cảm giác tương tự đối với một số đồng nghiệp của tôi ở Rayong, Thái Lan và Nam Ninh, Trung Quốc để đếm được một vài người. Trong suốt hai thập kỷ sau chiến tranh Nhật Bản, chúng tôi dường như cũng có nhiều người Nhật trong hạng mục này.
Sau đó, khi nói đến khối lượng dân số chỉ muốn ngày mai sẽ tốt hơn ngày hôm nay, thì trong chuyến đi này, tôi đã rất ấn tượng và xúc động khi gặp nhiều người dường như không bao giờ nghi ngờ ngày mai tốt hơn hôm nay. Điều này làm tôi nhớ đến người Nhật trong hai thập kỷ sau chiến tranh, nơi phần lớn dân số nhìn thấy một tương lai tươi sáng hơn. Bây giờ ở Nhật Bản, hơn 30.000 người tự sát hàng năm và lý do chính của hành động này được cho là họ vô vọng đối với hiện tại và tương lai. Không cần phải nói rằng, Việt Nam không phải là không có vấn đề như sự thiếu hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật hoặc tham nhũng tràn lan, … Tuy nhiên, tỷ lệ người cảm thấy hạnh phúc ở Việt Nam dường như cao hơn rất nhiều so với ở Nhật Bản hiện nay. Thật thú vị khi tưởng tượng những đồng nghiệp cũ của tôi sẽ dẫn dắt xã hội này đến đâu.”
Cassava and Vietnam: Now and Then
(キャッサバとベトナム-今昔物語)
Kazuo Kawano
I visited Vietnam for a week this last December, where a team of NHK video-taped for a documentary of the changes caused by the new cassava varieties I introduced 20 years ago in the lives of small framers, the enhanced activities of industrial and business communities and the development of research organizations. It was a most interesting, amusing and rewarding visit where I reunited with a multitude of former small farmers who are more than willing to show me how their living had been improved because of KM-60 and KM-94 (both CIAT-induced varieties) , many “entrepreneurs” who started from a village starch factory, and several former colleagues who became Professor, Vice Rector of Universities, Directors of research centers and so on. Vietnam can be regarded as a country who accomplished the most visible and visual progress most rapidly and efficiently utilizing CIAT-induced technology.
For my own record as well as for responding to the requests from my Vietnamese colleagues, I decided to record the changes and progress that had taken place in Vietnam in general and in cassava varietal development in particular in a series of picture stories. This is the first of long stories that would follow.
私自身の記録のため、それにベトナムの昔の仲間からのリクエストに答える目的もあって、この20年間のベトナムの発展とキャッサバ生産の進展を絵物語風に書き留めることにした。これはその長い物語の始まりの章である。xem tiếpCassava and Vietnam: Now and Then
SẮN VIỆT NAM VÀ HOWELER
Hoàng Kim
Sắn Việt Nam và Reinhardt Howeler là bài học lớn. Nhà khoa học danh tiếng này là người bạn lớn của nông dân trồng sắn Thế giới, châu Á và Việt Nam. Ông đã dành trọn đời mình cho cây sắn, đúc kết trên 15 sách sắn chuyên khảo .
Sách sắn “Quản lý bền vững sắn châu Á từ nghiên cứu đến thực hành” (Nguyên tác tiếng Anh: Sustainable management of cassava in Asia – From research to practice; tác giả tiến sĩ Reinhardt Howeler và tiến sĩ Tin Maung Aye, CIAT, 2015, 148 trang, CIAT Publication No. 396, chỉ số xuất bản ISBN 978-958-694-136-5), Người chuyển ngữ tiếng Việt Hoàng Kim, Hoang Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai; CIAT, VAAS, The Nippon Foundation, Nhà xuất bản thông tấn, 2015. Chỉ số xuất bản 9786049450471. PGS TS Trịnh Khắc Quang, Giám đốc VAAS và Tiến sĩ Clair Hershey, Trưởng Chương trình sắn CIAT đã viết lời giới thiệu và lời nói đầu sách này: (trích) ”Công việc tóm tắt trong tài liệu này thay cho những lời khuyên tốt nhất hiện có sau hơn 50 năm kinh nghiệm thực tiễn kết hợp nghiên cứu và làm việc với nông dân để hiểu những thách thức thực tế cuộc sống và cơ hội mà họ phải đối mặt.”.
Sách này có 13 chương. Chúng tôi trích giới thiệu chương 10 và chương 11 trong bài Sắn Việt Nam và Howeler, được sự đồng ý của tiến sĩ Reinhardt Howeler và tiến sĩ Tin Maung Aye, Nội dung Chương 10:”Kết hợp phân bón thương mại, phân chuồng, phân xanh để cải thiện độ phì nhiêu và tăng năng suất sắn” (trang 89-98).Nội dung Chương 11 Cách thức sinh học để tăng năng suất và cải thiện đất (trang 99 -110).
QUẢN LÝ BỀN VỮNG SẮN CHÂU Á
Từ Nghiên cứu đến Thực hành
Tác giả: Reinhardt Howeler và Tin Maung Aye
Người dịch: Hoàng Kim, Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai
LỜI GIỚI THIỆU
Sắn Việt Nam trong vùng sắn châu Á đã tạo được sự đột phá có ý nghĩa toàn cầu. Sắn Việt Nam hiện được FAO (2013) ca ngợi là điển hình của sắn thế giới khi so sánh năm 2000 năng suất sắn Việt Nam đạt 8,35 tấn/ha, gần tương đương với năng suất sắn châu Phi (8,65 tấn/ha) nhưng đến năm 2011 sắn Việt Nam đã đạt năng suất 17,73 tấn/ha, vượt xa năng suất sắn bình quân châu Phi đạt 10,77 tấn/ha và cao hơn hẳn năng suất sắn bình quân châu Mỹ là 12,92 tấn/ha. Tại Tây Ninh, nhiều hộ nông dân đã tăng năng suất sắn lên 400%, từ 8,35 tấn/ ha lên trên 36,0 tấn / ha. Sắn lát và tinh bột sắn Việt Nam đã trở thành một trong mười mặt hàng xuất khẩu chính. Sắn Việt Nam hiện đã thành nguồn sinh kế, cơ hội xóa đói giảm nghèo và làm giàu của nhiều hộ nông dân và hấp dẫn sự đầu tư của nhiều doanh nghiệp chế biến kinh doanh. Dẫu vậy, sắn Việt Nam cũng bộc lộ nhiều rủi ro, bất cập trong sản xuất, chế biến, kinh doanh và bảo vệ môi trường.
Thay mặt cho Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tôi vinh dự được viết lời giới thiệu cho cuốn sách “Quản lý bền vững sắn châu Á: Từ nghiên cứu đến thực hành” của tác giả Reinhardt Howeler và Tin Maung Aye, chủ biên dịch Hoàng Kim với sự cộng tác của Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai. Cuốn sách này đúng như lời tác giả “thay cho những lời khuyên tốt nhất hiện có về kỹ thuật canh tác sắn sau hơn 50 năm kinh nghiệm thực tiễn kết hợp nghiên cứu và làm việc với nông dân để thấu hiểu những thách thức thực tế cuộc sống và cơ hội mà họ phải đối mặt”. Mặt khác, cuốn sách cũng là cẩm nang nghề nghiệp cho những người làm công tác nghiên cứu, chỉ đạo sản xuất và hoạch định chính sách về cây sắn, là cầu nối để trao đổi, thảo luận về các vấn đề cùng quan tâm trong quản lý đất và canh tác sắn bền vững ở châu Á.
Kính chúc bà con nông dân những mùa thu hoạch sắn bội thu.
Trịnh Khắc Quang
Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS)
CHỌN GIỐNG SẮN KHÁNG CMD Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Kim, Hoàng Long và đồng sự
Bệnh virus khảm lá CMD từ ban đầu Tây Ninh (2017) lan rộng trên 15 tỉnh thành Việt Nam (2018) là thách thức của các nhà khoa học. “V/v sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất” đã được Bộ NNPTNT xác định tại công văn chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV ngày 3 tháng 5 năm 2019. Giống sắn KM419 có năng suất tinh bột cao nhất và diện tích trồng phổ biến nhất Việt Nam. Giống sắn KM419 chống chịu trung bình bệnh CMD và bệnh chổi rồng (CWBD), trong điều kiện áp lực 2 bệnh này ở Việt Nam hiện nay là rất cao. Sự cần thiết cấp bách lai tạo KM419 đưa thêm gen kháng bệnh của giống C39, KM440 (KM94 đột biến); KM397 vào giống sắn ưu tú này .
Giải pháp chọn giống sắn Việt Nam tiếp nối hiệu quả là sử dụng giống sắn KM419 năng suất tinh bột cao sạch bệnh tiếp tục lai tạo với các giống sắn kháng bệnh CMD đã có. Bài viết CHỌN GIỐNG SẮN VIỆT NAM đúc kết tóm tắt thông tin đã có và định hướng cho sự nổ lực Trúc Mai, Hoang Long, BM Nguyễn, Nguyen Van Nam, Nhan Pham, Hung Nguyenviet, Hoàng Kim, Jonathan Newby … đang lai hữu tính và bồi dục nâng cao tính kháng cho các giống sắn KM419, KM440, KM397, tốt nhất hiện nay
CHÂU MỸ CHUYỆN KHÔNG QUÊN Hoàng Kim
Tôi đã nhiều lần tới châu Mỹ, tới cả Trung Mỹ, Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Đó là kinh nghiệm sống quý giá cho sự nghiên cứu và giảng dạy khoa học cây trồng, đặc biệt là cây lương thực. Tôi nhớ thầy Norman Boulaug và nhiều thầy bạn ở nơi ấy, nhớ đất. nhớ người. Tôi có thói quen chép lại ghi chú ngắn và ghi hình về kỷ niệm sau mỗi chuyến đi, lần này mới có dịp hệ thống lại. “Châu Mỹ chuyện không quên” lắng đọng trong lòng tôi những ký ức sâu sắc về công việc chuyên môn khoa học cây trồng, cây lương thực yêu thích, kết nối với đất nước, con người, bạn hữu, và nền văn hóa châu Mỹ. Tôi kể từ chuyến đi Mỹ lần đầu tiên năm 1988, cho tới nhiều lần về sau lắng đọng chuỗi trãi nghiệm thân thương với thầy bạn ở bên kia bờ đại dương. Ba nơi chính của châu Mỹ mà tôi may mắn được tới, đó là vùng vật liệu di truyền ở ba trung tâm khởi nguyên cây trồng toàn cầu của chúng tại Châu Mỹ gồm Trung tâm ngô và lúa mì quốc tế CIMMYT ở Mê hi cô. Tung tâm khoai lang và khoai tây quốc tế CIP ở Peru. Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới CIAT về sắn, đậu thực phẩm, lúa gạo châu Mỹ ở Côlômbia. Những điểm đến này tương tự như Viện Nông nghiệp Nhiệt đời Quốc tế IITA ở Nigeria châu Phí, Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế cho vùng Nhiệt đới Bán khô cằn ICRISAT ở Ấn Độ, và Viện Lúa quốc tế IRRI ở Philippines. Những chốn ấy cũng thật thân thuộc với tôi. Tại đấy sách chuyên khảo cây trồng, tạp chí, trang web, video thật phong phú, sâu sắc và thật đáng ao ước. Cũng từ đấy mà tôi may mắn được đi thăm thú rộng ra các vùng lân cận theo điều kiện và hoàn cảnh của mỗi chuyến đi.
“Châu Mỹ chuyện không quên” là chùm thông tin với mục đích nhằm cung cấp các điểm nhấn tư liệu về cây lương thực châu Mỹ cho bạn đọc và các bài học trãi nghiệm của các chuyến đi thực tế về tình yêu cuộc sống kể lại cho các em sinh viên và bạn trẻ đồng nghiệp ham học hỏi, Tác phẩm gồm 36 đường links, được hiệu đính, bổ sung, để đọc và suy ngẫm
Mục đích sau cùng của DẠY VÀ HỌC là thấu suốtbản chất sự vật, có lời giải đúng và LÀM được việc. Lời Thầy dặn thung dung.
Gíáo sư Kazuo Kawano là chuyên gia chọn giống sắn rất nổi tiếng. Ông biên soạn 11 sách, 157 bài báo khoa học và đoạt nhiều giải thưởng lớn quốc tế, trong đó có huy chương hữu nghị năm 1997 của chính phủ Việt Nam.
Giáo sư Kazuo Kawano đúc kết phóng sự ảnh Cassava and Vietnam: Now and Then (Sắn và Việt Nam: bây giờ và sau đó) là đề dẫn của bộ phim truyền hình nổi tiếng hãng phim NHK Nhật Bản công chiếu năm 2009. Câu chuyện sắn của giáo sư Kazuo Kawano là góc nhìn của một nhà khoa hoc di truyền chọn giống sắn hàng đầu thế giới đối với sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển.
Tôi lắng đọng ba ấn tượng lắng đọng nhất của trãi nghiệm đời mình với sắn Việt Nam CIAT ICRISAT ACIAR và bản sắc, đó là : 1) Sắn Việt Nam bây giờ và sau đó (Cassava and Vietnam: Now and Then), 2) Sắn Việt Nam câu chuyện thành công (Cassava in Vietnam: a successful story), và 3) “Khai thác các cây nhiên liệu sinh học chịu hạn để tăng cơ hội thu nhập cho các nông hội sản xuất nhỏ ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh” (Harnessing water – use efficient bio- energy crops for enhancing livelihood opportunities), trong đó có việc sử dụng sắn làm nhiên liệu sinh học tại Việt Nam (Cassava for Biofuel in Vietnam).
Sắn Việt Nam và Kawano giáo sư Kazuo Kawano viết: “Gặp những người bạn cũ ở Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Hưng Lộc . Nay Hoàng Kim là giảng viên chính ở Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh và Nguyễn Hữu Hỷ là giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Hưng Lộc (Meeting old friends at Hung Loc Agricultural Research Center. Now, Hoang Kim is Senior Lecturer at Nong Lam University in Ho Chi Minh city and Nguyen Huu Hy is Director of Hung Loc Agricultural Research Center). Đoàn tụ với người nông dân tiên tiến ông Hồ Sáu với Hoàng Kim và sinh viên ở Trảng Bom, Đồng Nai (Reunion with advanced farmer Mr. Ho Sau with Hoang Kim and students in Trang Bom, Dong Nai)
Sự kiện làm việc với nông dân là điều mà giáo sư Kazuo Kawano tâm đắc nhất khi ông kể lại qua phóng sự ảnh “ Cassava and Vietnam: Now and Then “. Ông nói: “Một điều nổi bật trong sự hợp tác của chúng tôi với các đồng nghiệp Việt Nam là sự sẵn sàng cấp bách của họ để làm việc chặt chẽ với nông dân. Điều này trái ngược với trải nghiệm Mỹ Latinh của tôi. Ngoạn chủ trì một cuộc họp thôn ở Phổ Yên năm 1996. Thu hoạch thử nghiệm sắn trên thực địa ở Bắc Thái; một hỗn hợp kỳ lạ của Ngoạn (nay đã là giáo sư), với sinh viên, nông dân, một bà già và một em bé” (READINESS FOR WORKING WITH FARMERS. Kazuo Kawano. One thing outstanding in our collaboration with the Vietnamese colleagues is their acute readiness for working closely with farmers. This is in good contrast to my Latin American experience. Ngoan presiding a village meeting in Pho Yen in 1996. Harvest of a field trial in Bac Thai in 1996; a curious mixture of Ngoan (Professor to be), students, farmers, an old woman and a baby)
Giáo sư Kazuo Kawano viết: “Kazuo Kawano và Hoàng Kim trên cánh đồng KM419 tháng 12 năm 2009. KM-94 vẫn là tốt nhất cho sắn trồng thuần ở Tây Ninh, ông Thanh đồng ý. Nhưng anh ấy đang trồng rộng rãi KM98-5 (tai xanh) và KM419 (tai đỏ) trên cánh đồng của mình, có lẽ vì giống mới.KM98-5 và KM419 vẫn mang lại cơ hội tốt để trồng bán cây giống”. Giáo sư Kazuo Kawano kể lại. (KK and Kim in Tay Ninh at KM 419 field in Dec 2009. KM-94 is still the best for mono-culture cassava in Tay Ninh, Mr. Thanh agrees. But he is planting KM98-5 (tai xanh) and KM419 (tai do) extensively in his field, probably because being a new variety, KM98-5 and KM419 still offers good opportunities for planting stake sale).
Bạn tốt khó tìm, khó bỏ lại, và không thể quên lãng (Good friends are hard to find, harder to leave, and impossible to forget). Sắn Việt Nam là chuyện nhiều năm còn kể. Câu chuyện của họ là câu chuyện đời thực của gia đình sắn Việt Nam.
SẮN VIỆT NAM VÀ KAWANO Cách mạng sắn Việt Nam bài học lắng đọng Kazuo Kawano, Hoàng Kim cảm nhận
Giáo sư Kazuo Kawano là nhà bác học chọn giống sắn xuất sắc (xem lý lịch khoa học) Suy ngẫm về Sắn và Việt Nam: bây giờ và sau đóCassava and Vietnam: Now and Then thật lắng đọng: “Trong suốt nhiều năm gắn bó với Việt Nam, tôi đã biết nhiều người, những người mà tôi dường như có thể phân loại trong hồi tưởng. Tôi có ấn tượng đầu tiên về người Việt Nam từ một số học viên Việt Nam ở Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế (IRRI) ở Los Baños, Philippines năm 1963 và ‘nó’ không phải là điều đặc biệt thuận lợi. Kiểu hình người Việt Nam lúc ấy trong mắt tôi, (Họ) xuất hiện khá cởi mở, hoài nghi và thờ ơ, nếu không nói là ích kỷ, tự cao và tham nhũng. Tôi có thể quá khắc nghiệt khi phán xét về họ; nhưng như lời của Halberstam đã viết về loại người này trong “Sự tạo ra một vũng lầy”. Đó là loại người thuộc tầng lớp thượng lưu của xã hội miền Nam Việt Nam trong cùng thời kỳ, thể hiện một cách sinh động và nghiêm túc mà sự phán xét của tôi có thể không quá xa thực tế.
Mười năm hợp tác chặt chẽ của tôi với các đồng nghiệp Việt Nam chọn tạo và nhân giống sắn trong những năm 1990 và cuộc hội ngộ với họ trong chuyến đi này hoàn toàn thay đổi đánh giá của tôi về người Việt Nam. Bằng chứng là một loạt các báo cáo của tôi ở đây, họ là siêng năng, sâu sắc, chu đáo và cố gắng không mệt mỏi, như thể thi đua với tướng Võ Nguyên Giáp. Tôi có thể là một phần tích cực đối với những người bạn của tôi. Tuy nhiên, tôi có một cảm giác tương tự đối với một số đồng nghiệp của tôi ở Rayong, Thái Lan và Nam Ninh, Trung Quốc để đếm được một vài người. Trong suốt hai thập kỷ sau chiến tranh Nhật Bản, chúng tôi dường như cũng có nhiều người Nhật trong hạng mục này.
Sau đó, khi nói đến khối lượng dân số chỉ muốn ngày mai sẽ tốt hơn ngày hôm nay, thì trong chuyến đi này, tôi đã rất ấn tượng và xúc động khi gặp nhiều người dường như không bao giờ nghi ngờ ngày mai tốt hơn hôm nay. Điều này làm tôi nhớ đến người Nhật trong hai thập kỷ sau chiến tranh, nơi phần lớn dân số nhìn thấy một tương lai tươi sáng hơn. Bây giờ ở Nhật Bản, hơn 30.000 người tự sát hàng năm và lý do chính của hành động này được cho là họ vô vọng đối với hiện tại và tương lai. Không cần phải nói rằng, Việt Nam không phải là không có vấn đề như sự thiếu hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật hoặc tham nhũng tràn lan, … Tuy nhiên, tỷ lệ người cảm thấy hạnh phúc ở Việt Nam dường như cao hơn rất nhiều so với ở Nhật Bản hiện nay. Thật thú vị khi tưởng tượng những đồng nghiệp cũ của tôi sẽ dẫn dắt xã hội này đến đâu.”
Cassava and Vietnam: Now and Then
(キャッサバとベトナム-今昔物語)
Kazuo Kawano
I visited Vietnam for a week this last December, where a team of NHK video-taped for a documentary of the changes caused by the new cassava varieties I introduced 20 years ago in the lives of small framers, the enhanced activities of industrial and business communities and the development of research organizations. It was a most interesting, amusing and rewarding visit where I reunited with a multitude of former small farmers who are more than willing to show me how their living had been improved because of KM-60 and KM-94 (both CIAT-induced varieties) , many “entrepreneurs” who started from a village starch factory, and several former colleagues who became Professor, Vice Rector of Universities, Directors of research centers and so on. Vietnam can be regarded as a country who accomplished the most visible and visual progress most rapidly and efficiently utilizing CIAT-induced technology.
For my own record as well as for responding to the requests from my Vietnamese colleagues, I decided to record the changes and progress that had taken place in Vietnam in general and in cassava varietal development in particular in a series of picture stories. This is the first of long stories that would follow.
私自身の記録のため、それにベトナムの昔の仲間からのリクエストに答える目的もあって、この20年間のベトナムの発展とキャッサバ生産の進展を絵物語風に書き留めることにした。これはその長い物語の始まりの章である。xem tiếpCassava and Vietnam: Now and Then
SẮN VIỆT NAM VÀ HOWELER
Hoàng Kim
Sắn Việt Nam và Reinhardt Howeler là bài học lớn. Nhà khoa học danh tiếng này là người bạn lớn của nông dân trồng sắn Thế giới, châu Á và Việt Nam. Ông đã dành trọn đời mình cho cây sắn, đúc kết trên 15 sách sắn chuyên khảo .
Sách sắn “Quản lý bền vững sắn châu Á từ nghiên cứu đến thực hành” (Nguyên tác tiếng Anh: Sustainable management of cassava in Asia – From research to practice; tác giả tiến sĩ Reinhardt Howeler và tiến sĩ Tin Maung Aye, CIAT, 2015, 148 trang, CIAT Publication No. 396, chỉ số xuất bản ISBN 978-958-694-136-5), Người chuyển ngữ tiếng Việt Hoàng Kim, Hoang Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai; CIAT, VAAS, The Nippon Foundation, Nhà xuất bản thông tấn, 2015. Chỉ số xuất bản 9786049450471. PGS TS Trịnh Khắc Quang, Giám đốc VAAS và Tiến sĩ Clair Hershey, Trưởng Chương trình sắn CIAT đã viết lời giới thiệu và lời nói đầu sách này: (trích) ”Công việc tóm tắt trong tài liệu này thay cho những lời khuyên tốt nhất hiện có sau hơn 50 năm kinh nghiệm thực tiễn kết hợp nghiên cứu và làm việc với nông dân để hiểu những thách thức thực tế cuộc sống và cơ hội mà họ phải đối mặt.”.
Sách này có 13 chương. Chúng tôi trích giới thiệu chương 10 và chương 11 trong bài Sắn Việt Nam và Howeler, được sự đồng ý của tiến sĩ Reinhardt Howeler và tiến sĩ Tin Maung Aye, Nội dung Chương 10:”Kết hợp phân bón thương mại, phân chuồng, phân xanh để cải thiện độ phì nhiêu và tăng năng suất sắn” (trang 89-98).Nội dung Chương 11 Cách thức sinh học để tăng năng suất và cải thiện đất (trang 99 -110).
QUẢN LÝ BỀN VỮNG SẮN CHÂU Á
Từ Nghiên cứu đến Thực hành
Tác giả: Reinhardt Howeler và Tin Maung Aye
Người dịch: Hoàng Kim, Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai
LỜI GIỚI THIỆU
Sắn Việt Nam trong vùng sắn châu Á đã tạo được sự đột phá có ý nghĩa toàn cầu. Sắn Việt Nam hiện được FAO (2013) ca ngợi là điển hình của sắn thế giới khi so sánh năm 2000 năng suất sắn Việt Nam đạt 8,35 tấn/ha, gần tương đương với năng suất sắn châu Phi (8,65 tấn/ha) nhưng đến năm 2011 sắn Việt Nam đã đạt năng suất 17,73 tấn/ha, vượt xa năng suất sắn bình quân châu Phi đạt 10,77 tấn/ha và cao hơn hẳn năng suất sắn bình quân châu Mỹ là 12,92 tấn/ha. Tại Tây Ninh, nhiều hộ nông dân đã tăng năng suất sắn lên 400%, từ 8,35 tấn/ ha lên trên 36,0 tấn / ha. Sắn lát và tinh bột sắn Việt Nam đã trở thành một trong mười mặt hàng xuất khẩu chính. Sắn Việt Nam hiện đã thành nguồn sinh kế, cơ hội xóa đói giảm nghèo và làm giàu của nhiều hộ nông dân và hấp dẫn sự đầu tư của nhiều doanh nghiệp chế biến kinh doanh. Dẫu vậy, sắn Việt Nam cũng bộc lộ nhiều rủi ro, bất cập trong sản xuất, chế biến, kinh doanh và bảo vệ môi trường.
Thay mặt cho Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tôi vinh dự được viết lời giới thiệu cho cuốn sách “Quản lý bền vững sắn châu Á: Từ nghiên cứu đến thực hành” của tác giả Reinhardt Howeler và Tin Maung Aye, chủ biên dịch Hoàng Kim với sự cộng tác của Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai. Cuốn sách này đúng như lời tác giả “thay cho những lời khuyên tốt nhất hiện có về kỹ thuật canh tác sắn sau hơn 50 năm kinh nghiệm thực tiễn kết hợp nghiên cứu và làm việc với nông dân để thấu hiểu những thách thức thực tế cuộc sống và cơ hội mà họ phải đối mặt”. Mặt khác, cuốn sách cũng là cẩm nang nghề nghiệp cho những người làm công tác nghiên cứu, chỉ đạo sản xuất và hoạch định chính sách về cây sắn, là cầu nối để trao đổi, thảo luận về các vấn đề cùng quan tâm trong quản lý đất và canh tác sắn bền vững ở châu Á.
Kính chúc bà con nông dân những mùa thu hoạch sắn bội thu.
Trịnh Khắc Quang
Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS)
CHỌN GIỐNG SẮN KHÁNG CMD Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Kim, Hoàng Long và đồng sự
Bệnh virus khảm lá CMD từ ban đầu Tây Ninh (2017) lan rộng trên 15 tỉnh thành Việt Nam (2018) là thách thức của các nhà khoa học. “V/v sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất” đã được Bộ NNPTNT xác định tại công văn chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV ngày 3 tháng 5 năm 2019. Giống sắn KM419 có năng suất tinh bột cao nhất và diện tích trồng phổ biến nhất Việt Nam. Giống sắn KM419 chống chịu trung bình bệnh CMD và bệnh chổi rồng (CWBD), trong điều kiện áp lực 2 bệnh này ở Việt Nam hiện nay là rất cao. Sự cần thiết cấp bách lai tạo KM419 đưa thêm gen kháng bệnh của giống C39, KM440 (KM94 đột biến); KM397 vào giống sắn ưu tú này .
Giải pháp chọn giống sắn Việt Nam tiếp nối hiệu quả là sử dụng giống sắn KM419 năng suất tinh bột cao sạch bệnh tiếp tục lai tạo với các giống sắn kháng bệnh CMD đã có. Bài viết CHỌN GIỐNG SẮN VIỆT NAM đúc kết tóm tắt thông tin đã có và định hướng cho sự nổ lực Trúc Mai, Hoang Long, BM Nguyễn, Nguyen Van Nam, Nhan Pham, Hung Nguyenviet, Hoàng Kim, Jonathan Newby … đang lai hữu tính và bồi dục nâng cao tính kháng cho các giống sắn KM419, KM440, KM397, tốt nhất hiện nay
CHÂU MỸ CHUYỆN KHÔNG QUÊN Hoàng Kim
Tôi đã nhiều lần tới châu Mỹ, tới cả Trung Mỹ, Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Đó là kinh nghiệm sống quý giá cho sự nghiên cứu và giảng dạy khoa học cây trồng, đặc biệt là cây lương thực. Tôi nhớ thầy Norman Boulaug và nhiều thầy bạn ở nơi ấy, nhớ đất. nhớ người. Tôi có thói quen chép lại ghi chú ngắn và ghi hình về kỷ niệm sau mỗi chuyến đi, lần này mới có dịp hệ thống lại. “Châu Mỹ chuyện không quên” lắng đọng trong lòng tôi những ký ức sâu sắc về công việc chuyên môn khoa học cây trồng, cây lương thực yêu thích, kết nối với đất nước, con người, bạn hữu, và nền văn hóa châu Mỹ. Tôi kể từ chuyến đi Mỹ lần đầu tiên năm 1988, cho tới nhiều lần về sau lắng đọng chuỗi trãi nghiệm thân thương với thầy bạn ở bên kia bờ đại dương. Ba nơi chính của châu Mỹ mà tôi may mắn được tới, đó là vùng vật liệu di truyền ở ba trung tâm khởi nguyên cây trồng toàn cầu của chúng tại Châu Mỹ gồm Trung tâm ngô và lúa mì quốc tế CIMMYT ở Mê hi cô. Tung tâm khoai lang và khoai tây quốc tế CIP ở Peru. Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới CIAT về sắn, đậu thực phẩm, lúa gạo châu Mỹ ở Côlômbia. Những điểm đến này tương tự như Viện Nông nghiệp Nhiệt đời Quốc tế IITA ở Nigeria châu Phí, Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế cho vùng Nhiệt đới Bán khô cằn ICRISAT ở Ấn Độ, và Viện Lúa quốc tế IRRI ở Philippines. Những chốn ấy cũng thật thân thuộc với tôi. Tại đấy sách chuyên khảo cây trồng, tạp chí, trang web, video thật phong phú, sâu sắc và thật đáng ao ước. Cũng từ đấy mà tôi may mắn được đi thăm thú rộng ra các vùng lân cận theo điều kiện và hoàn cảnh của mỗi chuyến đi.
“Châu Mỹ chuyện không quên” là chùm thông tin với mục đích nhằm cung cấp các điểm nhấn tư liệu về cây lương thực châu Mỹ cho bạn đọc và các bài học trãi nghiệm của các chuyến đi thực tế về tình yêu cuộc sống kể lại cho các em sinh viên và bạn trẻ đồng nghiệp ham học hỏi, Tác phẩm gồm 36 đường links, được hiệu đính, bổ sung, để đọc và suy ngẫm
Mục đích sau cùng của DẠY VÀ HỌC là thấu suốtbản chất sự vật, có lời giải đúng và LÀM được việc. Lời Thầy dặn thung dung.
CHÂU MỸ CHUYỆN KHÔNG QUÊN Đi để hiểu đất quê hương Hoàng Kim
Tạm biệt Oregon !
Tạm biệt Obregon California !
Cánh bay đưa ta về CIMMYT
Bầu trời xanh bát ngát
Lững lờ mây trắng bay
Những ngọn núi cao nhấp nhô
Những dòng sông dài uốn khúc
Hồ lớn Ciudad Obregon ba tỷ khối nước
Nở xòe như chùm pháo bông
Những cánh đồng mênh mông
Thành trăm hình thù dưới làn mây bạc
Con đường dài đưa ta đi
Suốt dọc từ Nam chí Bắc
Thành sợi chỉ màu chạy mút tầm xa…
Ơi vòm trời xanh bao la
Gọi lòng ta nhớ về Tổ Quốc
Ôi Việt Nam, Việt Nam
Một vùng nhớ trong lòng ta tỉnh thức
Đi khắp quê người để hiểu đất quê hương.
Cảm ơn và chúc mừng Hoàng Minh Tường (Tuong Hoang) hình ảnh mới nối vần thơ cũ, gợi lại một trãi nghiệm quý giá đời tôi ở 31 năm trước (1988-2019) nay nhân hình ảnh mới để nhớ lại và suy ngẫm. về câu chuyện “Đi khắp quê người để hiểu đất quê hương’. Vistar House Crown Point, hình ảnh nơi Tường đang đứng, gợi nhớ một vị trí đặc biệt lý tưởng trong tám thác nước đẹp thuộc hành lang danh lam thắng cảnh ở tiểu bang Oregon phía đông Multnomah County và Portland, miền Tây nước Mỹ, trên vùng đất đỏ bazan và đất xám nâu vàng của hẻm núi dòng sông Columbia rất nổi tiếng. . xem tiếphttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/di-khap-que-nguoi-de-hieu-dat-que-huong/ .
Vista House Crown Point, Oregon
Vista House là một bảo tàng tại Crown Point thuộc Oregon, là đài tưởng niệm những người tiên phong ở Oregon trên “Con đường di sảnLewis và Clark” và “đường cao tốc lịch sử sông Columbia”. Thầy tôi là Norman Borlaug có kể cho tôi nghe về câu chuyện Thomas Jefferson (1743 – 1826) là Nhà tư tưởng sáng lập nước Mỹ.Minh triết Thomas Jefferson dạy chúng ta bài học lớn: .Bia mộ ông không vinh danh là Tổng thống Mỹ mà chỉ đề dòng chữ theo ý nguyên ông:“Nơi đây an nghỉ Thomas Jefferson, tác giả của Bản Tuyên Ngôn Độc Lập Hoa Kỳ, của Đạo Luật Virginia về Tự Do Tôn Giáo và là Người Cha của Đại Học Virginia”, Bài học lớn phúc hậu thực việc chúng ta học được lớn hơn bất cứ bài học nào khác. Thomas Jefferson bằng vị trí chính khách của mình đã giao dự án nghiên cứu khoa học và gắn với Con đường di sản Lewis & Clark trong cuộc thám hiểm miền Tây nước Mỹ. Đó là một ví dụ điển hình về tầm nhìn và dự án khoa học thành công. Vista House nằm trên một khu vực nhiều đá ở độ cao 223 m so với sông Columbia. Tòa nhà biểu tượng này bằng đá hình lục giác được xây dựng từ đầu thế kỷ 19, là niềm tự hào của người Mỹ trong sự chinh phục miền Tây.
Năm 2018 quý thầy bạn Bùi Cách Tuyến Huỳnh Hồng Phan Văn Tự (Tu Phan Van) đã có chuyến khảo sát du lịch sinh thái “Công viên đá Valley of Fire State Pack” Overton. Nơi đó thuộc bang Nevada với quy mô diện tích 19.000 ha gần bang Arizona…nơi khá xa về phía Nam của bang Oregon . Đó cũng là nơi mà trên 30 năm trước tôi cũng đã may mắn trãi nghiệm trên đường thiên lý Nam Bắc từ CIMMYT Mexico đi Oregon. Valley of Fire State Pack” được tạo thành chủ yếu từ đá trầm tích sa thạch đỏ (red sandstone) đã tạo ra cảnh quan đặc sắc với những núi đá trùng điệp màu đỏ “lửa” trên nền thung lũng cùng với những đụn cát đỏ, vàng nhấp nhô sản phẩm của quá trình ferralic hóa … tạo nên “Thung lũng lửa”… một trong cảnh đẹp thiên nhiên của bang Nevada. So với Oregon thì Công viên đá Valley of Fire State Pack khô cằn hơn giống núi Chúa Ninh Thuận hơn. Vista House Crown Point Oregon giống Chư jang sin Đắk Lắk, Biển Hồ Gia Lai và Ngọc Linh Kon Tum hơn. Hai nơi Công viên đá Valley of Fire State Pack và Vista House Crown Point Oregon là điển hình câu chuyện gian nan nhọc nhằn của sự chinh phục khó khăn vùng đất Tây nước Mỹ, và cũng đều rất giống Việt Nam với việc đưa đầu tư tiến bộ khoa học kỹ thuật vào Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ.
Đập Grand Coulee trên sông Columbia
Sông Columbia là sông lớn nhất vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Bắc Mỹ dài trên 2.000 km và lưu vực nhận nước là 668.217 km² với 85% là trong lãnh thổ Hoa Kỳ, là con sông lớn thứ tư tại Hoa Kỳ. So sánh với sông Mekong có chiều dài 4350 km, lưu vực 795.000 km2 . Sông Columbia kéo dài từ bang British Columbia của Canada qua tiểu bang Washington của Hoa Kỳ; tạo nên đôi bờ ranh giới phần lớn giữa tiểu bang Washington và Oregon trước khi đổ ra Thái Bình Dương. Hồ Columbia nằm ở cao độ 808 mét hình thành thượng nguồn của sông Columbia trong dãy núi Rocky phía nam tỉnh British Columbia Canada. Sông Columbia từ độ cao rất lớn này đổ xuống đoạn sông ngắn nên việc sản xuất thủy điện là lớn nhất Bắc Mỹ với 11 đập thủy điện tại Mỹ và 3 đập tại Canada. Tại Hoa Kỳ thủy điện chỉ chiếm 6,5% năng lượng nhưng sông Columbia và các sông nhánh của nó đã cung cấp khoảng 60% năng lượng thủy điện của duyên hải miền tây. Đập Grand Coulee trên sông Columbia ở tiểu bang Washington của Hoa Kỳ được xây dựng từ năm 1933 đến năm 1942, ban đầu với hai nhà máy điện đến năm 1974 thì tăng thêm nhà máy thủy điện thứ ba Đây là cơ sở sản xuất thủy điện lớn nhất Hoa Kỳ [4] và kết cấu bê tông lớn nhất thế giới ngang hàng cùng với đập Tam Hiệp sông Trường Giang Trung Quốc.
Sông Columbia do uốn khúc đột ngột và cửa sông có đụn cát thay đổi với xoáy nước nên nơi đây là một trong những khu vực nguy hiểm nhất cho tàu bè đi lại trên thế giới. Lịch sử sông Columbia khám phá, trị thủy, xây đập và xây cầu qua sông rộng, hiểm trở là một kinh nghiệm lớn và là niềm tự hào của nước Mỹ.
Câu chuyện sông Columbia cầu và đập lặn sâu vào ký ức. Chúng tôi nghề nghiệp chuyên môn chọn giống và kỹ thuật thâm canh cây trồng không có cơ hội và điều kiện tìm hiểu sâu hơn chỉ chú trọng xử lý mối quan hệ đất nước và cây trồng trong tưới iêu nội đồng. Một số hình ảnh và ghi chép về kinh nghiệm tưới tiêu và trồng trọt thuở ấy, bạn có thể tìm thấy ở đây,
Cây trồng nay và xưa
Hoàng Minh Tường ghi chép ngày 7 tháng 5 năm 2019: “Đầu tiên là cánh đồng hoa tuylip rộng bát ngát . Đủ các màu hoa khoe sắc. Đây đúng là lễ hội hoa. Cũng cần học tập văn hoá lễ hội của họ. Người và xe đông đúc nhưng rất trật tự, từ nơi để xe ra chỗ tham quan khoảng sáu, bảy trăm mét có xe đưa đón du khách miễn phí. Nhà vệ sinh di động sạch sẽ. Đặc biệt cả cánh đồng lớn với hàng nghìn người nhưng không có mẫu rác nào không một ai hút thuốc lá. Sau 3 giờ lũ chúng minh đi lên Wasinhton với dòng sông Cô-lôm-bi-a trong xanh hiền hoà, đứng trên tháp cao xem núi rừng hùng vĩ tất cả như còn hoang sơ. Đến thăm ngọn thác cao hàng trăm mét dựng đứng, du khách như đang lạc vào thế giới cổ tích Kết thúc một ngày du ngoạn thật tuyệt. Cảm ơn những người bạn trên đất Mỹ đã dành cho tôi có chuyến đi thú vị ”
Hoa tuylip đẹp quá ! những năm trước tôi đã thấy Nga Lê chụp hình nhưng hoa tuylip gần Wasinhton chưa phải ở nơi này. Thuở xưa tôi tới đây dường như vùng cạnh tháp chưa thấy có trồng hoa tuylip cho khách du lịch. Người Mỹ rất thực dụng,họ khéo quy hoạch và kế họach, hẵn là ‘thời biến, pháp biến’ cũng đúng thôi. Tôi bâng khuâng nghĩ về nho Ninh Thuận, thanh long Bình Thuận, khoai lang ngon Vĩnh Long, hoa Đà Lạt với biết bao mặt hàng nông nghiệp khác … đến bao giờ thì chuỗi giá trị nông nghiệp Việt mới kết nối mạnh mẽ được với du lịch sinh thái văn hóa danh lam thắng cảnh để chất lượng cuộc sống cao hơn và người nông dân Việt thu nhập tốt hơn,