Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 306
Toàn hệ thống 893
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim


#CNM365 #CLTVN 11 THÁNG 5
Hoàng Kim và Hoàng Long

CNM365 Tình yêu cuộc sống#vietnamhoc, #Thungdung; Rằm Đản Sinh Nhớ Mẹ; Kim Notes lắng ghi chú; Lev Tonstoy năm kiệt tác; Ngày của Mẹ, Cầu Trời nối Mẹ Cha xưa; Một gia đình yêu thương; Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; Hoàng Long thơ về Mẹ; Thái Lan nhiều bạn quý; Pho tượng Ngọc Quan Âm; Học với chữ Hán Nôm; Ngày 11 tháng 5 Ngày của Mẹ tại nhiều quốc gia. Ngày 11 tháng 5 năm 1949, Xiêm chính thức đổi quốc hiệu sang Thái Lan lần thứ nhì, quốc hiệu này được sử dụng liên tục cho đến nay Ngày 11 tháng 5 năm 330, thành phố Nova Roma (Tân La Mã) được chính thức thành thủ đô đổi tên từ thành Byzantium do Constantinus Đại đế quyết định,. Bài chọn lọc ngày 11 tháng 5: #vietnamhoc, #Thungdung; Rằm Đản Sinh Nhớ Mẹ; Kim Notes lắng ghi chú; Lev Tonstoy năm kiệt tác; Ngày của Mẹ, Cầu Trời nối Mẹ Cha xưa; Một gia đình yêu thương; Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; Hoàng Long thơ về Mẹ; Thái Lan nhiều bạn quý; Pho tượng Ngọc Quan Âm; Học với chữ Hán Nôm; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/ http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-11-thang-5/

RẰM ĐẢN SINH NHỚ MẸ
Hoàng Kim

Đêm Vu Lan nhớ bài thơ đi học
Thấm nhọc nhằn củ sắn, củ khoai
Nhớ tay Chị gối đầu khi Mẹ mất
Thương lời Cha căn dặn học làm Người…

Chùm thơ Rằm Đản Sinh Nhớ Mẹ 8 -15 tháng 5 bảo tồn và phát triển tại Thơ Tứ tuyệt Hoàng Kim https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tho-tu-tuyet-hoang-kim và Ngày mới Ngọc cho đời https://hoangkimlong.wordpress.com/category/ngay-moi-ngoc-cho-doi/

HOÀNG NGỌC DỘ KHÁT VỌNG
Hoàng Ngọc Dộ và Hoàng Kim


Hoàng Ngọc Dộ (1937-1994) là nhà giáo. Ông quê ở xã Quảng Minh, huyện Quảng Trạch (nay là thị xã Ba Đồn), tỉnh Quảng Bình. Mẹ mất sớm. Nhà nghèo. Cha bị bom Mỹ giết hại. Ông đã nổ lực nuôi dạy các em vượt qua gian khổ, nghèo đói và chiến tranh để vươn lên trở thành những gia đình thành đạt và hạnh phúc. Gương nghị lực vượt khó hiếm thấy, ăn ngày một bữa suốt năm năm, nuôi hai em vào đại học với sự cưu mang của thầy bạn và xã hội đã một thời lay động sâu xa tình cảm thầy trò Trường Cấp Ba Bắc Quảng trạch (Quảng Bình). Ông mất sớm, hiện còn lưu lại gần 100 bài thơ. Lời thơ trong sáng, xúc động, ám ảnh, có giá trị khích lệ những em học sinh nhà nghèo, hiếu học. Anh Hai Hoàng Ngọc Dộ cũng là người Thầy dạy học đầu tiên cho
Hoàng Kim: “Dặn con cháu khiêm nhu cần kiệm”; “Cảnh mãi đeo người được đâu em Hết khổ, hết cay, hết vận hèn Nghiệp sáng đèn giời đà chỉ rõ Rồi đây cay đắng chẳng buồn chen”;”Không vì danh lợi đua chen. Thù nhà nợ nước quyết rèn bản thân”; “Soi mặt mình trong gương không bằng soi mặt mình trong lòng người”; “Có những di sản tỉnh thức cùng lương tâm, không thể để mất vì không thể tìm lại Hoàng Ngọc Dộ Khát vọng;

KHÁT VỌNG
Hoàng Ngọc Dộ

Cảnh mãi theo người được đâu em
Hết khổ hết cay hết vận hèn
Nghiệp sáng đèn giời đà chỉ rõ
Rồi đây cay đắng chẳng buồn chen.

https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-ngoc-do-khat-vong

ÁNH SAO
Hoàng Ngọc Dộ

Bóng đêm trùm kín cả không trung
Lấp lánh phương Đông sáng một vừng
Mây bủa, mây giăng còn chẳng ngại
Hướng nhìn trần thế bạn văn chương.

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/ram-dan-sinh-nho-me/

Ngày của Mẹ trong con

MẸ ĐI THANH THẢN,
CHÚNG CON NHỚ NGƯỜI

Hoàng Trung Trực

Mẹ đi về chốn vĩnh hằng
Quên đi bao nỗi nhọc nhằn Mẹ ơi
Thế là Mẹ đã xa rồi
Vành khăn tang thấm nghĩa đời chúng con

Tháng ngày lời Mẹ chẳng còn
Mẹ đi thanh thản, chúng con nhớ người
Gần trăm năm sống với đời
Biết bao gian khổ cuộc đời Mẹ lo

Có ngày cơm chẳng đủ no
Vầng trăng trí tuệ Mẹ lo chu toàn
Cho con khôn lớn bình an
Vượt lên số mệnh, hiên ngang với đời

Kiến thức khoa học sáng ngời
Hiền tài giúp nước, giúp đời Mẹ ơi!

NhoMeCha

CẦU TRỜI NỐI MẸ CHA XƯA
Hoàng Kim

Cầu trời nối mẹ cha xưa
Mưa dày thấm đất, nắng thưa thấu trời
Lời thương giao cảm lòng người
Ngày của Mẹ suốt trọn đời trong con.

Thang nam nho lai va suy ngam 7

NHỚ MẠ
Hoàng Ngọc Dộ

“Đã chẵn tháng rồi, ôi Mạ ôi!
Tuần trăng tròn khuyết đã hết rồi
Mà con không thấy đâu bóng Mạ
Thấy trăng vắng Mạ dạ bùi ngùi.

Năm mươi ngày chẵn thấm thoắt trôi
Mạ về cỏi hạc để con côi
Vầng trăng tròn trặn vừa hai lượt
Vắng Mạ, lòng con luống ngậm ngùi. (2)

Con đọc sách khuya không nghe tiếng Mạ
Nỗi tâm tư con nghĩ miên man
Lúc Mạ còn, con bận việc riêng con
Không đọc được để Mạ nghe cho thỏa dạ.

Nay con đọc, vắng nghe tiếng Mạ
Nỗi bùi ngùi lòng dạ con đau
Sách mua về đọc Mạ chẵng nghe đâu
Xót ruôt trẻ lòng sầu như cắt.

Mạ ơi Mạ, xin Mạ hãy nghe lời con đọc.

Buồn khi rảo bước đồng quê
Buồn khi chợp mắt Mạ về đâu đâu
Buồn khi vắng Mạ dạ sầu
Buồn khi mưa nắng giải dầu thân Cha
Buồn khi sớm tối vào ra
Ngó không thấy Mạ, xót xa lòng buồn.

viengmochame

LỜI NGUYỀN

Không vì danh lợi đua chen
Công Cha nghĩa Mẹ quyết rèn bản thân
.

VIẾNG MỘ CHA MẸ
Hoàng Trung Trực

Dưới lớp đất này là mẹ là cha
Là khởi phát  đời con từ  bé bỏng
Là lời mẹ ru dịu dàng cánh võng
Là binh nghiệp cha một thuở đau đời.

Hành trang cho con đi bốn phương trời
Là nghĩa khí của cha, là nhân từ của mẹ
Vẫn bầu sữa tinh thần không ngừng không nghỉ 
Để hành trang cho con đi tiếp cuộc đời

Cuộc đời con bươn chải bốn phương trời
Nay về lại nơi cội nguồn sinh trưởng
Dâng nén hương mà lòng hồi hồi tưởng
Thuở thiếu thời trong lồng cánh mẹ cha

Ước hẹn anh em một “Lời nguyền”
Thù nhà  đâu sá kể truân chiên
Bao giờ đền được ơn trung hiếu
Suối vàng nhắm mắt mới nằm yên”

KHẮC SÂU LỜI NGUYỀN XƯA

Con năm năm mỗi ngày cơm một bữa
Thương về Cha ngực nát bởi bom thù
Tấm áo máu suốt đời con nhớ mãi
‘Lời Nguyền’ này khắc khoải giữa lòng con.

Con nhớ mãi Mẹ xưa khi sắp mất,
Cha nước mắt lưng tròng thương các con thơ
Mẹ quằn quại không thể nào nhắm mắt.
Cha vuốt mắt Người tiếng nấc quặn trong mơ.

Mồ của Mẹ hoa tươi nhiều năm tháng
Cha quấn quýt Người đến lúc giặc giết Cha
Dòng sông quê hương Rào Nan, Chợ Mới …
Mẹ Cha theo con thao thiết suốt đời.

Con nhớ cánh tay chị Năm thay mẹ
Thương nhớ anh Hai nâng giấc cho con.
Tình yêu thương như dòng sông chảy mãi.
Thầy bạn lộc xuân của cuộc đời con ! 

THƠ VỀ MẸ
Hoàng Long

Thuở cỏn con, con nằm bên mẹ
Đầu rúc vào lòng, con ấm lắm mẹ ơi
Con thương mẹ đêm ngày tần tảo
Thức đêm dài mẹ may áo cho con

Gió đồng nội trưa hè nắng nóng
Mẹ ngồi khom nhổ cỏ một mình
Mưa đêm lạnh mẹ ngồi lo lắng
Lo cho con yên giấc cơn đau

Con vui sướng khi được ôm lưng mẹ
Mỗi lần mẹ về với chị em con
Đem cho con muôn điều hạnh phúc
Mẹ vẫn luôn nghĩ về chúng con

Thuở thiếu thời con không nghe lời mẹ
Để mỗi lần mẹ đánh con đau
Tuổi nhỏ bồng bột chưa biết nghĩ
Giờ lớn khôn con cố học hành

Con sẽ bay cao bay xa mãi
Tìm đến ánh sáng của tương lai
Tìm ra người bạn con mong ước
Giữ mãi hình mẹ ở trong con

Đảm việc nhà lo toan việc nước
Xây gia đình giữ hạnh phúc cho con
Con muốn tìm, muốn gặp người bạn đó
Người bạn như mẹ, mẹ của con

Xa cha mẹ, chúng con lên thành phố
Nhớ tuổi thơ mẹ nhắc con học hành
Mẹ làm lụng chúng con mong giúp mẹ
Nhưng mẹ chỉ cười “học đi con”

Mẹ đã cho con nhiều hạnh phúc
Dạy cho chúng con biết điều hay
Mẹ cũng chăm con từng giấc ngủ
Mỗi lần con về bên mẹ, mẹ ơi!

Con muốn ở bên mẹ như thuở bé
Cảm nhận tình thương mẹ dành cho con
Thoải mái từng giờ trong hạnh phúc
Bên mẹ, gia đình, giấc ngủ ngon.

NGHĨ VỀ CHA
Hoàng Long    

Nguyen Long

HOÀNG KIM THƠ CHO CON
Hoàng Kim
Thương yêu tặng hai con
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long

Con!
Thân thương một tiếng gọi
Hạnh phúc bật nên lời
Lòng Cha bồi hồi
Sung sướng gọi:
Con!

Cha đi công tác xa
Mong đợi Con, từng ngày chờ thư Mẹ
Thư đến!
Con ra đời!
Cha run lên vì mừng
Thao thức suốt đêm
Không ngủ

Bạn bè vây quanh Cha
Trân trọng niềm vui thiêng liêng
Nâng cốc chúc Cha
Hạnh phúc!

Tiếng Con ngọt ngào môi Cha
Dào dạt lòng Cha vỗ mãi
Có Con
Nối cuộc đời Cha
Gấp đôi
Có Con
Đan giữa cuộc đời
Hạnh phúc

Con là sợi dây máu thịt
Yêu thương gắn Mẹ và Cha
Có Con
Cha thấy cuộc đời ý nghĩa hơn
Cuộc sống – Tình yêu – Sự nghiệp
Hai Con là hai con mắt
Cửa sổ tâm hồn Cha
Dẫu đời Cha nhiều chông gai
Trái chín cuộc đời vẫn ngọt
Con là giấc mơ trong trẻo
Là ban mai tươi vui
Là viên ngọc trao đời
Là hương hoa hạnh phúc

Ước vọng cuộc đời Cha
Có Con đi nối con đường sự nghiệp
Con đứng trên vai Cha
Vươn tới những chân trời mơ ước

Nguyen Long 1

Hai Con
Hai viên ngọc
Chị con và Con
Mẹ con dịu hiền hơn
Mẹ con đảm đang hơn
Cha bớt vụng về mỗi việc làm nho nhỏ
Con trở thành ngọn lửa
Sưởi ấm lòng Mẹ Cha
Khi mỗi ngày khó khăn
Trong trẻo tiếng Con
Mẹ Cha hết mệt
Con là niềm vui lớn nhất
“Con hơn Cha nhà có phúc”
Cha mong dồn cho Con.

Lớn lên
Con sẽ hỏi Cha
Sao Cha đặt tên Con là Hoàng Long?
Con ơi!
Tên Con là khúc hát yêu thương
Của lòng Cha Mẹ
Cha Mẹ thương nhau
Vì qúy trọng những điều ân nghĩa
Sự nghiệp và tình yêu
Những ngày gian khổ
Cùng nghiên cứu củ sắn, củ khoai
Con là giống khoai Hoàng Long
Tỏa rộng nhiều vùng đất nước
Dẫu không là trái thơm qủa ngọt
Nhưng là niềm vui người nghèo
Để Cha nhớ về quê hương
Khoai sắn bốn mùa vất vã
Để Cha nhớ những ngày gian khổ
Năm năm
Cơm ngày một bữa
Khoai sắn không phụ lòng
Để Cha nhớ về
Lon khoai nghĩa tình
Nắm khoai bè bạn
Gom góp giúp Cha ăn học
Khi vào đời
Cha gặp Mẹ con
Cho nên:
Cha muốn Con
Trước khi làm những điều lớn lao
Hãy biết làm củ khoai, củ sắn
Hãy hướng tới những người lao động
Nhớ quê nghèo cắt rốn, chôn rau

Lớn lên
Con sẽ hỏi cha
Sao Cha đặt tên con Hoàng Long?
Long là rồng
Con là đậu rồng
Là công trình thứ hai Mẹ Cha nghiên cứu
Mẹ con chọn hạt
Cha gieo nên con
Vất vả gian nan
Hứa hẹn một mùa gặt hái
Con là tháng ngày mong đợi
Là niềm vui đóng góp cho đời
Từ hạt đậu củ khoai
Cha Mẹ trao Con sự nghiệp
Cha nhớ câu đối trăm năm
Về một gia đình hạnh phúc
“Sáng khoai, trưa khoai, tối khoai
ngày khoai ba bữa
Cha đỗ, mẹ đỗ, con đỗ
đều đỗ cả nhà”
Chị con và Con
Là mong ước
Của Mẹ và Cha

Lớn lên
Con sẽ hỏi Cha
Sao Cha đặt tên con Hoàng Long?
Long là rồng
Nghĩa mẹ tạo nền
Công cha xây móng
Trước mắt con là sông dài, biển rộng
Ước mong con bay lên
Con hãy đi đến cùng
Mục đích của con
Làm được những điều cao cả
Hãy cố gắng không ngừng
Kiên gan
Bền chí
Ước mơ và hiện thực
Hôm nay và mai sau
Nghị lực là thước đo cuộc đời
Hai chữ đầu tiên Con học làm người
Phải học hai điều NHÂN NGHĨA

Cha mong Con lớn lên
Ít nếm trãi khó khăn, vất vả
Nhưng đừng bao giờ quên
Những ngày đói khổ
Thời thơ ấu của Cha
Mồng Ba tháng Giêng ngày mất của Bà
Hai mươi tháng Mười ngày ông Mỹ giết
Ngày mà cửa nhà tan nát
Đói nghèo Bác dắt dìu Cha
Tuổi thơ thì bắt ốc, mò cua
Lớn một chút trồng khoai, dạy học
Qua danh lợi hiểu vinh, hiểu nhục
Trãi đói nghèo biết nghĩa, biết ân
Phan Thiết là nơi Mẹ đã sinh Con
Ông Bà ngoại nuôi cho Con khôn lớn
Tuổi thơ của Con lớn trong yên ấm
Tao nôi êm ả, thanh bình
Ru cho Con “uống nước nhớ nguồn”
Khi con lớn đừng quên điều HIẾU THẢO

Cha say viết về Con
Kể về Con
Thơ cho Con
Cô bác vây quanh Cha
Gật gù
Thông cảm

Thơ chắp mối
Từng vần,
Từng mảng
Câu thơ chưa chỉnh lời
Nhưng tứ thơ
Dồn dập
Bối hồi
Hạnh phúc lớn
Trong lòng Cha
Ngân mãi

Praha
HK

ToNguyen

CON LÀ NGUỒN HẠNH PHÚC
Hoàng Kim

Tặng các con Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Bá Lộc, Hoàng Long
và các cháu Hoàng Gia Bình, Hoàng Gia Minh, Hoàng Gia An

Mẹ đi về quê ngoại để sinh con
Trời tháng Sáu xanh một màu thương nhớ
Ba mong con mấy đêm liền không ngủ
Ngày hai mươi con khóc chào đời.

Con mang về Ba Mẹ một nguồn vui
Hạnh phúc trăm năm, niềm ao ước lớn
Mong mỏi chứa chan, tình yêu trọn vẹn
Bao yêu thương âu yếm rộn trong lòng.

Ba vui mừng chọn đặt tên con
Cặp tên đẹp giữa muôn ngàn từ ngữ
Cái tên vì con mà thành rực rỡ
Con hãy làm tên đẹp hóa bài ca.

Hai chị em con là Nguyên, Long của Mẹ và Cha
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long niềm hạnh phúc
Chữ Mẹ và con gái Thủy Nguyên thành chữ kép
Tên Cha với con trai Kim Long đạt món ăn ngon

Nguyen Loc 1a
Nguyen Loc 9

Hoàng Bá Lộc và Hoàng Tố Nguyên


Chào ngày mới 3 tháng 1
. Ngày này năm xưa. Ngày 3 tháng 1 năm 1766 nhằm ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu là ngày sinh của Nguyễn Du (mất năm 1820), là danh sĩ tinh hoa, đại thi hào, nhà chính trị, ngoại giao và giáo dục xuất chúng của triều Nguyễn Việt Nam, tác giả Truyện Kiều, Bắc Hành tạp lục và nhiều tác phẩm nổi tiếng khác. Ngày 3 tháng 1 khoảng năm 610 sau công nguyên trong đêm thiêng của tháng chay Ramadan cuối tháng 9 âm lịch Ả Rập của người Hồi giáo. Nhà tiên tri Muhammad giáo chủ đạo Hồi lúc 40 tuổi đã may mắn tình cờ nhận được kinh Koran lần đầu tiên tại động Hira do thiên thần Gabriel mang đến theo cách truyền khẩu và yêu cầu nhà tiên tri học thuộc lòng. Thiên thần sau đó đến nhiều lần và bản mặc khải này được chép lại theo thứ tự ngược với thứ tự thời gian của thiên thần mang tới. Câu 1 chương 96 của kinh Koran “Hãy đọc, nhân danh Chúa của ngươi…” sau trở thành câu đầu tiên. Kinh Koran là một trong những bộ kinh ảnh hưởng sâu đậm nhất nhân loại và được nhiều người nghiên cứu nhất chỉ sau Kinh Thánh. Ngày 3 tháng 1 năm 1976, một phần của Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế thể hiện qua Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa  bắt đầu có hiệu lực thực hiện; xem tiếp
https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-3-thang-1/; Bài chọn lọc: Nguyễn Du 250 năm nhìn lại (chuyên khảo của Hoàng Kim); Đạo Hồi và nhà tiên tri Muhammad (biên khảo của Hoàng Kim); Thơ về Mẹ, Nghĩ về Cha, thơ của Hoàng Long viết cho ngày thực sinh trâu vàng); Thơ cho con (Hoàng Kim).

(*) Ramadan là tháng chay theo tên gọi tháng thứ 9 của âm lịch Ả Rập, tháng Ramadan theo dương lịch thay đổi từng năm không có ngày thống nhất. Ramadan là  tháng chay là “tháng nhịn ăn” không thật chuẩn vì các tín đồ không ăn chay hoàn toàn và không nhịn ăn hoàn toàn, bởi suốt một tháng lễ này, tất cả các tín đồ đạo Hồi đều nghiêm túc thực hiện quy định: không ăn không uống không hút thuốc không sinh hoạt tình dục vào ban ngày từ lúc mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn và những người đang ốm, phụ nữ có thai, trẻ em dưới 5 tuổi cùng những người đang đi du lịch ở nước ngoài mà nước đó  không lấy đạo Hồi làm quốc giáo đthì ược phép miễn trừ, và đối với học sinh nhỏ tuổi, binh lính với người lao động nặng thì không cần phải nhịn, điều này hoàn toàn là tự giác do sự phát nguyện từ tâm. Khi hết tháng chay, người Hồi giáo có lễ Eid al-Fitr.

Nguyễn Du 250 năm nhìn lại
Hoàng Kim

Nguyễn Du sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766 nhằm ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tại phường Bích Câu ở Thăng Long (Hà Nội), mất ngày 16 tháng 9 năm 1820 (nhằm ngày 10 tháng tám năm Canh Thìn) tại kinh đô Huế, hưởng thọ 55 tuổi. Nguyễn Du tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn Liệp Hộ (người đi săn ở núi Hồng), lại có hiệu Nam Hải Điếu Đồ (kẻ đi câu ở biển Nam). Nguyễn Du là danh nhân văn hóa thế giới, nhà thơ lớn, danh sĩ tinh hoa, hiền tài lỗi lạc, nhà chính trị, ngoại giao, văn hóa, giáo dục kiệt xuất không chỉ của nhà Nguyễn mà còn là kỳ tài muôn thuở của mọi thời đại Việt Nam. Nguyễn Du đã vượt lên vinh nhục bản thân giữa thời nhiễu loạn, vàng lầm trong cát để trao lại ngọc cho đời.

Con người Nguyễn Du, Hồng Sơn Liệp Hộ, ra tướng võ vào tướng văn, chọc trời khuấy nước, Từ Hải khen Kiều khéo biết người. Danh sĩ Tố Như, Nam Hải Điếu Đồ, đêm mặt trăng, ngày mặt trời, nhả ngọc phun châu, Tam Hợp đạo cô tài đoán dịch. Ông lưu lại kiệt tác Truyện Kiều ẩn ngữ giữa đời thường và tuyệt phẩm Bắc Hành sử thi soi chính pháp. Con người đó, tầm vóc đó gần gũi mà cao xa, minh triết và trầm tĩnh, nhân hậu và tiềm ẩn, tâm tình và tài trí đều trọn vẹn tuyệt đỉnh. Văn chương Việt đã có quá nhiều bài viết về Nguyễn Du. Ghi chép này là nén tâm hương thành kính tưởng nhớ Người.

NGUYỄN DU TRĂNG HUYỀN THOẠI
Hoàng Kim

1
Nguyễn Du thơ chữ Hán
Kiếm bút thấu tim Người
Đấng danh sĩ tinh hoa
Nguyễn Du khinh Thành Tổ
Bậc thánh viếng đức Hòa
2
Nguyễn Du tư liệu quý
Linh Nhạc thương người hiền
Trung Liệt đền thờ cổ
“Bang giao tập” Việt Trung
Nguyễn Du tư liêu quý
3
Nguyễn Du Hồ Xuân Hương
“Đối tửu” thơ bi tráng
“Tỏ ý” lệ vương đầy
Ba trăm năm thoáng chốc
Mại hạc vầng trăng soi.
4
Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ
Uy Viễn “Vịnh Thúy Kiều”
Tố Như “Đọc Tiểu Thanh”
Bến Giang Đình ẩn ngữ
Thời biến nhớ người xưa.
5
Nguyễn Du thời Tây Sơn
Mười lăm năm tuổi thơ
Mười lăm năm lưu lạc
Quang Trung phá quân Thanh
Nguyễn Vương bình Gia Định
6
Sự thật thời Tây Sơn
Mẫn Đế bị bán đứng
Bí mật đỉnh Tuyết Sơn
Nguyễn Du đền Trung Liệt
Thời Nam Hải Điếu Đồ
7
Kiếm sắc và Vàng lửa
Đi săn ở núi Hồng
Thời Hồng Sơn Liệp Hộ
Nguyễn Du thơ Hán Nôm
Ẩn ngữ giữa đời thường
8
Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn
Mười tám năm làm quan
Chính sử và Bài tựa
Gia phả với luận bàn
Bắc hành và Truyện Kiều
9
Nguyễn Du trăng huyền thoại
Truyện Kiều của Nguyễn Du
Sử thi Văn chương Việt
Nguyễn Du một Tổng luận
Đấng danh sĩ tinh hoa

Thông tin đang được hiệu đính và chép lại tại
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nguyen-du-trang-huyen-thoai/

Darwin

THĂM NHÀ CŨ CỦA DARWIN
Hoàng Kim

Đôi mắt Darwin soi thấu nguồn gốc các loài. “Kẻ sống sót không phải là kẻ mạnh nhất hay thông minh nhất, mà là kẻ thích nghi tốt nhất” Charles Darwin đã nói vậy: “It is not the strongest of the species that survives, nor the most intelligent that survives. It is the one that is most adaptable to change” Bảo tồn và phát triển bền vững, thích nghi để tồn tại là câu chuyện lớn của mỗi người và nhân loại, là lời nhắc của quá khứ hiện tại và tương lai cho nhân loại và chính cộng đồng người dân Việt Nam để không bao giờ được phép quên lãng. Thích nghi để tồn tại mới là người thắng sau cùng. Cân bằng hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường, tiến bộ và công bằng an sinh xã hội, giữ vững độc lập thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia là vấn đề trọng yếu trong chính sách kinh tế xã hội tự nhiên và an sinh.

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/2021/04/19/tham-nha-cu-cua-darwin/

THÁI LAN NHIỀU BẠN QUÝ
Hoàng Kim

Tôi đã có trên mười lần qua Thái Lan. Đất nước con người Thái Lan thật thú vị nhưng tôi ấn tượng nhất là: 1) Bangkok Phanom Rung con đường di sản. 2) Sắn Thái Lan hòa Sắn Việt Nam, và 3) Thái Lan nhiều bạn quý.

Bangkok Phanom Rung con đường di sản

Bangkok là một điểm đến đặc biệt thú vị của du lịch châu Á. Bạn muốn hiểu rõ Bangkok trước hếp phải tìm hiểu khái quát về Thái Lan đất nước lịch sử văn hóa và con người. Du lịch công viên lịch sử Phnom Rung là một bổ khuyết tuyệt vời cho bạn của sự tìm tòi ấy. Danh sách di sản thế giới tại Thái Lan có địa chỉ: 1) Thành phố lịch sử
Ayutthaya (1991) 2) Thị trấn lịch sử Sukhothai và các thị trấn lịch sử lân cận (1991); 3) Khu bảo tồn cuộc sống hoang dã ThungyaiHuai Kha Khaeng (1991); 4) Di chỉ khảo cổ Ban Chiang (1992); 5) Khu quần thể rừng Dong Phaya YenKhao Yai (2005).

Công viên lịch sử Phanom Rung là một sự khai mở đặc biệt ấn tượng và yêu thích nhất mà tôi được trãi nghiệm trong lịch sử nhiều điểm đến tại Thái Lan.

Thứ nhất, nó là ngôi đền cổ tuyệt đẹp và thật huyền bí tại tỉnh Buriram vùng Isan của Thái Lan.  Phanom Rung (tiếng Thái là พนม รุ้ง), có tên đầy đủ là Prasat Hin Phanom Rung, là một tổ hợp lâu đài bằng đá của cụm đền Khmer nằm trên rặng núi lửa đã tắt ở độ cao 402 mét. Lâu đài đá Phanom Rung là viên ngọc di sản quý biểu tượng của Núi Kailash  Thiên Đường, được xây bằng đá sa thạch và laterit trong thế kỷ 10 đến thế kỷ 13, để thờ thần Shiva thuộc đạo Hindu. Đền này ý nghĩa tương tự đền Angkor mà tôi đã kể trong bài Lúa sắn Angkor).

Thứ hai đó là nơi Cục Mỹ thuật Thái Lan đã mất ròng rã 17 năm ròng (1971- 1988) để trùng tu quần thể này cho tử tế và đúng chuẩn và đã được chính thức mở cửa vào ngày 21 tháng 5 năm 1988 bởi hoàng tử Maha Chakri Sirindhorn. Chính phủ Thái năm 2005 cũng chính thức đệ trình UNESCO công nhận là di sản Thế giới. Câu chuyện này sôi động nhiều năm sau.

Thứ ba, Công viên lịch sử Phanom Rung nằm trên con đường di sản nối Băng kok với cụm lâu đài cổ nổi tiếng thế giới ở PhimaiAngkor, cùng với nhiều điểm đến khác của Thái Lan, Campuchia,  Lào và Việt Nam. Tôi tin chắc rằng Phanom Rung là điểm nhấn của cụm công trình lâu đài cổ tinh tế nhất, nguyên vẹn nhất và lớn nhất còn sót lại của Thái Lan. Câu chuyện lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, khảo cổ học và tâm linh nơi Công viên lịch sử Phanom Rung là thật hay và rất đáng tìm hiểu.


#CNM365 #CLTVN 11 THÁNG 5
Hoàng Kim và Hoàng Long

CNM365 Tình yêu cuộc sống#vietnamhoc, #Thungdung; Rằm Đản Sinh Nhớ Mẹ; Kim Notes lắng ghi chú; Lev Tonstoy năm kiệt tác; Ngày của Mẹ, Cầu Trời nối Mẹ Cha xưa; Một gia đình yêu thương; Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; Hoàng Long thơ về Mẹ; Thái Lan nhiều bạn quý; Pho tượng Ngọc Quan Âm; Học với chữ Hán Nôm; Ngày 11 tháng 5 Ngày của Mẹ tại nhiều quốc gia. Ngày 11 tháng 5 năm 1949, Xiêm chính thức đổi quốc hiệu sang Thái Lan lần thứ nhì, quốc hiệu này được sử dụng liên tục cho đến nay Ngày 11 tháng 5 năm 330, thành phố Nova Roma (Tân La Mã) được chính thức thành thủ đô đổi tên từ thành Byzantium do Constantinus Đại đế quyết định,. Bài chọn lọc ngày 11 tháng 5: #vietnamhoc, #Thungdung; Rằm Đản Sinh Nhớ Mẹ; Kim Notes lắng ghi chú; Lev Tonstoy năm kiệt tác; Ngày của Mẹ, Cầu Trời nối Mẹ Cha xưa; Một gia đình yêu thương; Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; Hoàng Long thơ về Mẹ; Thái Lan nhiều bạn quý; Pho tượng Ngọc Quan Âm; Học với chữ Hán Nôm; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/ http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-11-thang-5/

RẰM ĐẢN SINH NHỚ MẸ
Hoàng Kim

Đêm Vu Lan nhớ bài thơ đi học
Thấm nhọc nhằn củ sắn, củ khoai
Nhớ tay Chị gối đầu khi Mẹ mất
Thương lời Cha căn dặn học làm Người…

Chùm thơ Rằm Đản Sinh Nhớ Mẹ 8 -15 tháng 5 bảo tồn và phát triển tại Thơ Tứ tuyệt Hoàng Kim https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tho-tu-tuyet-hoang-kim và Ngày mới Ngọc cho đời https://hoangkimlong.wordpress.com/category/ngay-moi-ngoc-cho-doi/

HOÀNG NGỌC DỘ KHÁT VỌNG
Hoàng Ngọc Dộ và Hoàng Kim


Hoàng Ngọc Dộ (1937-1994) là nhà giáo. Ông quê ở xã Quảng Minh, huyện Quảng Trạch (nay là thị xã Ba Đồn), tỉnh Quảng Bình. Mẹ mất sớm. Nhà nghèo. Cha bị bom Mỹ giết hại. Ông đã nổ lực nuôi dạy các em vượt qua gian khổ, nghèo đói và chiến tranh để vươn lên trở thành những gia đình thành đạt và hạnh phúc. Gương nghị lực vượt khó hiếm thấy, ăn ngày một bữa suốt năm năm, nuôi hai em vào đại học với sự cưu mang của thầy bạn và xã hội đã một thời lay động sâu xa tình cảm thầy trò Trường Cấp Ba Bắc Quảng trạch (Quảng Bình). Ông mất sớm, hiện còn lưu lại gần 100 bài thơ. Lời thơ trong sáng, xúc động, ám ảnh, có giá trị khích lệ những em học sinh nhà nghèo, hiếu học. Anh Hai Hoàng Ngọc Dộ cũng là người Thầy dạy học đầu tiên cho
Hoàng Kim: “Dặn con cháu khiêm nhu cần kiệm”; “Cảnh mãi đeo người được đâu em Hết khổ, hết cay, hết vận hèn Nghiệp sáng đèn giời đà chỉ rõ Rồi đây cay đắng chẳng buồn chen”;”Không vì danh lợi đua chen. Thù nhà nợ nước quyết rèn bản thân”; “Soi mặt mình trong gương không bằng soi mặt mình trong lòng người”; “Có những di sản tỉnh thức cùng lương tâm, không thể để mất vì không thể tìm lại Hoàng Ngọc Dộ Khát vọng;

KHÁT VỌNG
Hoàng Ngọc Dộ

Cảnh mãi theo người được đâu em
Hết khổ hết cay hết vận hèn
Nghiệp sáng đèn giời đà chỉ rõ
Rồi đây cay đắng chẳng buồn chen.

https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-ngoc-do-khat-vong

ÁNH SAO
Hoàng Ngọc Dộ

Bóng đêm trùm kín cả không trung
Lấp lánh phương Đông sáng một vừng
Mây bủa, mây giăng còn chẳng ngại
Hướng nhìn trần thế bạn văn chương.

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/ram-dan-sinh-nho-me/

Ngày của Mẹ trong con

MẸ ĐI THANH THẢN,
CHÚNG CON NHỚ NGƯỜI

Hoàng Trung Trực

Mẹ đi về chốn vĩnh hằng
Quên đi bao nỗi nhọc nhằn Mẹ ơi
Thế là Mẹ đã xa rồi
Vành khăn tang thấm nghĩa đời chúng con

Tháng ngày lời Mẹ chẳng còn
Mẹ đi thanh thản, chúng con nhớ người
Gần trăm năm sống với đời
Biết bao gian khổ cuộc đời Mẹ lo

Có ngày cơm chẳng đủ no
Vầng trăng trí tuệ Mẹ lo chu toàn
Cho con khôn lớn bình an
Vượt lên số mệnh, hiên ngang với đời

Kiến thức khoa học sáng ngời
Hiền tài giúp nước, giúp đời Mẹ ơi!

NhoMeCha

CẦU TRỜI NỐI MẸ CHA XƯA
Hoàng Kim

Cầu trời nối mẹ cha xưa
Mưa dày thấm đất, nắng thưa thấu trời
Lời thương giao cảm lòng người
Ngày của Mẹ suốt trọn đời trong con.

Thang nam nho lai va suy ngam 7

NHỚ MẠ
Hoàng Ngọc Dộ

“Đã chẵn tháng rồi, ôi Mạ ôi!
Tuần trăng tròn khuyết đã hết rồi
Mà con không thấy đâu bóng Mạ
Thấy trăng vắng Mạ dạ bùi ngùi.

Năm mươi ngày chẵn thấm thoắt trôi
Mạ về cỏi hạc để con côi
Vầng trăng tròn trặn vừa hai lượt
Vắng Mạ, lòng con luống ngậm ngùi. (2)

Con đọc sách khuya không nghe tiếng Mạ
Nỗi tâm tư con nghĩ miên man
Lúc Mạ còn, con bận việc riêng con
Không đọc được để Mạ nghe cho thỏa dạ.

Nay con đọc, vắng nghe tiếng Mạ
Nỗi bùi ngùi lòng dạ con đau
Sách mua về đọc Mạ chẵng nghe đâu
Xót ruôt trẻ lòng sầu như cắt.

Mạ ơi Mạ, xin Mạ hãy nghe lời con đọc.

Buồn khi rảo bước đồng quê
Buồn khi chợp mắt Mạ về đâu đâu
Buồn khi vắng Mạ dạ sầu
Buồn khi mưa nắng giải dầu thân Cha
Buồn khi sớm tối vào ra
Ngó không thấy Mạ, xót xa lòng buồn.

viengmochame

LỜI NGUYỀN

Không vì danh lợi đua chen
Công Cha nghĩa Mẹ quyết rèn bản thân
.

VIẾNG MỘ CHA MẸ
Hoàng Trung Trực

Dưới lớp đất này là mẹ là cha
Là khởi phát  đời con từ  bé bỏng
Là lời mẹ ru dịu dàng cánh võng
Là binh nghiệp cha một thuở đau đời.

Hành trang cho con đi bốn phương trời
Là nghĩa khí của cha, là nhân từ của mẹ
Vẫn bầu sữa tinh thần không ngừng không nghỉ 
Để hành trang cho con đi tiếp cuộc đời

Cuộc đời con bươn chải bốn phương trời
Nay về lại nơi cội nguồn sinh trưởng
Dâng nén hương mà lòng hồi hồi tưởng
Thuở thiếu thời trong lồng cánh mẹ cha

Ước hẹn anh em một “Lời nguyền”
Thù nhà  đâu sá kể truân chiên
Bao giờ đền được ơn trung hiếu
Suối vàng nhắm mắt mới nằm yên”

KHẮC SÂU LỜI NGUYỀN XƯA

Con năm năm mỗi ngày cơm một bữa
Thương về Cha ngực nát bởi bom thù
Tấm áo máu suốt đời con nhớ mãi
‘Lời Nguyền’ này khắc khoải giữa lòng con.

Con nhớ mãi Mẹ xưa khi sắp mất,
Cha nước mắt lưng tròng thương các con thơ
Mẹ quằn quại không thể nào nhắm mắt.
Cha vuốt mắt Người tiếng nấc quặn trong mơ.

Mồ của Mẹ hoa tươi nhiều năm tháng
Cha quấn quýt Người đến lúc giặc giết Cha
Dòng sông quê hương Rào Nan, Chợ Mới …
Mẹ Cha theo con thao thiết suốt đời.

Con nhớ cánh tay chị Năm thay mẹ
Thương nhớ anh Hai nâng giấc cho con.
Tình yêu thương như dòng sông chảy mãi.
Thầy bạn lộc xuân của cuộc đời con ! 

THƠ VỀ MẸ
Hoàng Long

Thuở cỏn con, con nằm bên mẹ
Đầu rúc vào lòng, con ấm lắm mẹ ơi
Con thương mẹ đêm ngày tần tảo
Thức đêm dài mẹ may áo cho con

Gió đồng nội trưa hè nắng nóng
Mẹ ngồi khom nhổ cỏ một mình
Mưa đêm lạnh mẹ ngồi lo lắng
Lo cho con yên giấc cơn đau

Con vui sướng khi được ôm lưng mẹ
Mỗi lần mẹ về với chị em con
Đem cho con muôn điều hạnh phúc
Mẹ vẫn luôn nghĩ về chúng con

Thuở thiếu thời con không nghe lời mẹ
Để mỗi lần mẹ đánh con đau
Tuổi nhỏ bồng bột chưa biết nghĩ
Giờ lớn khôn con cố học hành

Con sẽ bay cao bay xa mãi
Tìm đến ánh sáng của tương lai
Tìm ra người bạn con mong ước
Giữ mãi hình mẹ ở trong con

Đảm việc nhà lo toan việc nước
Xây gia đình giữ hạnh phúc cho con
Con muốn tìm, muốn gặp người bạn đó
Người bạn như mẹ, mẹ của con

Xa cha mẹ, chúng con lên thành phố
Nhớ tuổi thơ mẹ nhắc con học hành
Mẹ làm lụng chúng con mong giúp mẹ
Nhưng mẹ chỉ cười “học đi con”

Mẹ đã cho con nhiều hạnh phúc
Dạy cho chúng con biết điều hay
Mẹ cũng chăm con từng giấc ngủ
Mỗi lần con về bên mẹ, mẹ ơi!

Con muốn ở bên mẹ như thuở bé
Cảm nhận tình thương mẹ dành cho con
Thoải mái từng giờ trong hạnh phúc
Bên mẹ, gia đình, giấc ngủ ngon.

NGHĨ VỀ CHA
Hoàng Long    

Nguyen Long

HOÀNG KIM THƠ CHO CON
Hoàng Kim
Thương yêu tặng hai con
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long

Con!
Thân thương một tiếng gọi
Hạnh phúc bật nên lời
Lòng Cha bồi hồi
Sung sướng gọi:
Con!

Cha đi công tác xa
Mong đợi Con, từng ngày chờ thư Mẹ
Thư đến!
Con ra đời!
Cha run lên vì mừng
Thao thức suốt đêm
Không ngủ

Bạn bè vây quanh Cha
Trân trọng niềm vui thiêng liêng
Nâng cốc chúc Cha
Hạnh phúc!

Tiếng Con ngọt ngào môi Cha
Dào dạt lòng Cha vỗ mãi
Có Con
Nối cuộc đời Cha
Gấp đôi
Có Con
Đan giữa cuộc đời
Hạnh phúc

Con là sợi dây máu thịt
Yêu thương gắn Mẹ và Cha
Có Con
Cha thấy cuộc đời ý nghĩa hơn
Cuộc sống – Tình yêu – Sự nghiệp
Hai Con là hai con mắt
Cửa sổ tâm hồn Cha
Dẫu đời Cha nhiều chông gai
Trái chín cuộc đời vẫn ngọt
Con là giấc mơ trong trẻo
Là ban mai tươi vui
Là viên ngọc trao đời
Là hương hoa hạnh phúc

Ước vọng cuộc đời Cha
Có Con đi nối con đường sự nghiệp
Con đứng trên vai Cha
Vươn tới những chân trời mơ ước

Nguyen Long 1

Hai Con
Hai viên ngọc
Chị con và Con
Mẹ con dịu hiền hơn
Mẹ con đảm đang hơn
Cha bớt vụng về mỗi việc làm nho nhỏ
Con trở thành ngọn lửa
Sưởi ấm lòng Mẹ Cha
Khi mỗi ngày khó khăn
Trong trẻo tiếng Con
Mẹ Cha hết mệt
Con là niềm vui lớn nhất
“Con hơn Cha nhà có phúc”
Cha mong dồn cho Con.

Lớn lên
Con sẽ hỏi Cha
Sao Cha đặt tên Con là Hoàng Long?
Con ơi!
Tên Con là khúc hát yêu thương
Của lòng Cha Mẹ
Cha Mẹ thương nhau
Vì qúy trọng những điều ân nghĩa
Sự nghiệp và tình yêu
Những ngày gian khổ
Cùng nghiên cứu củ sắn, củ khoai
Con là giống khoai Hoàng Long
Tỏa rộng nhiều vùng đất nước
Dẫu không là trái thơm qủa ngọt
Nhưng là niềm vui người nghèo
Để Cha nhớ về quê hương
Khoai sắn bốn mùa vất vã
Để Cha nhớ những ngày gian khổ
Năm năm
Cơm ngày một bữa
Khoai sắn không phụ lòng
Để Cha nhớ về
Lon khoai nghĩa tình
Nắm khoai bè bạn
Gom góp giúp Cha ăn học
Khi vào đời
Cha gặp Mẹ con
Cho nên:
Cha muốn Con
Trước khi làm những điều lớn lao
Hãy biết làm củ khoai, củ sắn
Hãy hướng tới những người lao động
Nhớ quê nghèo cắt rốn, chôn rau

Lớn lên
Con sẽ hỏi cha
Sao Cha đặt tên con Hoàng Long?
Long là rồng
Con là đậu rồng
Là công trình thứ hai Mẹ Cha nghiên cứu
Mẹ con chọn hạt
Cha gieo nên con
Vất vả gian nan
Hứa hẹn một mùa gặt hái
Con là tháng ngày mong đợi
Là niềm vui đóng góp cho đời
Từ hạt đậu củ khoai
Cha Mẹ trao Con sự nghiệp
Cha nhớ câu đối trăm năm
Về một gia đình hạnh phúc
“Sáng khoai, trưa khoai, tối khoai
ngày khoai ba bữa
Cha đỗ, mẹ đỗ, con đỗ
đều đỗ cả nhà”
Chị con và Con
Là mong ước
Của Mẹ và Cha

Lớn lên
Con sẽ hỏi Cha
Sao Cha đặt tên con Hoàng Long?
Long là rồng
Nghĩa mẹ tạo nền
Công cha xây móng
Trước mắt con là sông dài, biển rộng
Ước mong con bay lên
Con hãy đi đến cùng
Mục đích của con
Làm được những điều cao cả
Hãy cố gắng không ngừng
Kiên gan
Bền chí
Ước mơ và hiện thực
Hôm nay và mai sau
Nghị lực là thước đo cuộc đời
Hai chữ đầu tiên Con học làm người
Phải học hai điều NHÂN NGHĨA

Cha mong Con lớn lên
Ít nếm trãi khó khăn, vất vả
Nhưng đừng bao giờ quên
Những ngày đói khổ
Thời thơ ấu của Cha
Mồng Ba tháng Giêng ngày mất của Bà
Hai mươi tháng Mười ngày ông Mỹ giết
Ngày mà cửa nhà tan nát
Đói nghèo Bác dắt dìu Cha
Tuổi thơ thì bắt ốc, mò cua
Lớn một chút trồng khoai, dạy học
Qua danh lợi hiểu vinh, hiểu nhục
Trãi đói nghèo biết nghĩa, biết ân
Phan Thiết là nơi Mẹ đã sinh Con
Ông Bà ngoại nuôi cho Con khôn lớn
Tuổi thơ của Con lớn trong yên ấm
Tao nôi êm ả, thanh bình
Ru cho Con “uống nước nhớ nguồn”
Khi con lớn đừng quên điều HIẾU THẢO

Cha say viết về Con
Kể về Con
Thơ cho Con
Cô bác vây quanh Cha
Gật gù
Thông cảm

Thơ chắp mối
Từng vần,
Từng mảng
Câu thơ chưa chỉnh lời
Nhưng tứ thơ
Dồn dập
Bối hồi
Hạnh phúc lớn
Trong lòng Cha
Ngân mãi

Praha
HK

ToNguyen

CON LÀ NGUỒN HẠNH PHÚC
Hoàng Kim

Tặng các con Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Bá Lộc, Hoàng Long
và các cháu Hoàng Gia Bình, Hoàng Gia Minh, Hoàng Gia An

Mẹ đi về quê ngoại để sinh con
Trời tháng Sáu xanh một màu thương nhớ
Ba mong con mấy đêm liền không ngủ
Ngày hai mươi con khóc chào đời.

Con mang về Ba Mẹ một nguồn vui
Hạnh phúc trăm năm, niềm ao ước lớn
Mong mỏi chứa chan, tình yêu trọn vẹn
Bao yêu thương âu yếm rộn trong lòng.

Ba vui mừng chọn đặt tên con
Cặp tên đẹp giữa muôn ngàn từ ngữ
Cái tên vì con mà thành rực rỡ
Con hãy làm tên đẹp hóa bài ca.

Hai chị em con là Nguyên, Long của Mẹ và Cha
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long niềm hạnh phúc
Chữ Mẹ và con gái Thủy Nguyên thành chữ kép
Tên Cha với con trai Kim Long đạt món ăn ngon

Nguyen Loc 1a
Nguyen Loc 9

Hoàng Bá Lộc và Hoàng Tố Nguyên


Chào ngày mới 3 tháng 1
. Ngày này năm xưa. Ngày 3 tháng 1 năm 1766 nhằm ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu là ngày sinh của Nguyễn Du (mất năm 1820), là danh sĩ tinh hoa, đại thi hào, nhà chính trị, ngoại giao và giáo dục xuất chúng của triều Nguyễn Việt Nam, tác giả Truyện Kiều, Bắc Hành tạp lục và nhiều tác phẩm nổi tiếng khác. Ngày 3 tháng 1 khoảng năm 610 sau công nguyên trong đêm thiêng của tháng chay Ramadan cuối tháng 9 âm lịch Ả Rập của người Hồi giáo. Nhà tiên tri Muhammad giáo chủ đạo Hồi lúc 40 tuổi đã may mắn tình cờ nhận được kinh Koran lần đầu tiên tại động Hira do thiên thần Gabriel mang đến theo cách truyền khẩu và yêu cầu nhà tiên tri học thuộc lòng. Thiên thần sau đó đến nhiều lần và bản mặc khải này được chép lại theo thứ tự ngược với thứ tự thời gian của thiên thần mang tới. Câu 1 chương 96 của kinh Koran “Hãy đọc, nhân danh Chúa của ngươi…” sau trở thành câu đầu tiên. Kinh Koran là một trong những bộ kinh ảnh hưởng sâu đậm nhất nhân loại và được nhiều người nghiên cứu nhất chỉ sau Kinh Thánh. Ngày 3 tháng 1 năm 1976, một phần của Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế thể hiện qua Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa  bắt đầu có hiệu lực thực hiện; xem tiếp
https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-3-thang-1/; Bài chọn lọc: Nguyễn Du 250 năm nhìn lại (chuyên khảo của Hoàng Kim); Đạo Hồi và nhà tiên tri Muhammad (biên khảo của Hoàng Kim); Thơ về Mẹ, Nghĩ về Cha, thơ của Hoàng Long viết cho ngày thực sinh trâu vàng); Thơ cho con (Hoàng Kim).

(*) Ramadan là tháng chay theo tên gọi tháng thứ 9 của âm lịch Ả Rập, tháng Ramadan theo dương lịch thay đổi từng năm không có ngày thống nhất. Ramadan là  tháng chay là “tháng nhịn ăn” không thật chuẩn vì các tín đồ không ăn chay hoàn toàn và không nhịn ăn hoàn toàn, bởi suốt một tháng lễ này, tất cả các tín đồ đạo Hồi đều nghiêm túc thực hiện quy định: không ăn không uống không hút thuốc không sinh hoạt tình dục vào ban ngày từ lúc mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn và những người đang ốm, phụ nữ có thai, trẻ em dưới 5 tuổi cùng những người đang đi du lịch ở nước ngoài mà nước đó  không lấy đạo Hồi làm quốc giáo đthì ược phép miễn trừ, và đối với học sinh nhỏ tuổi, binh lính với người lao động nặng thì không cần phải nhịn, điều này hoàn toàn là tự giác do sự phát nguyện từ tâm. Khi hết tháng chay, người Hồi giáo có lễ Eid al-Fitr.

Nguyễn Du 250 năm nhìn lại
Hoàng Kim

Nguyễn Du sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766 nhằm ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tại phường Bích Câu ở Thăng Long (Hà Nội), mất ngày 16 tháng 9 năm 1820 (nhằm ngày 10 tháng tám năm Canh Thìn) tại kinh đô Huế, hưởng thọ 55 tuổi. Nguyễn Du tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn Liệp Hộ (người đi săn ở núi Hồng), lại có hiệu Nam Hải Điếu Đồ (kẻ đi câu ở biển Nam). Nguyễn Du là danh nhân văn hóa thế giới, nhà thơ lớn, danh sĩ tinh hoa, hiền tài lỗi lạc, nhà chính trị, ngoại giao, văn hóa, giáo dục kiệt xuất không chỉ của nhà Nguyễn mà còn là kỳ tài muôn thuở của mọi thời đại Việt Nam. Nguyễn Du đã vượt lên vinh nhục bản thân giữa thời nhiễu loạn, vàng lầm trong cát để trao lại ngọc cho đời.

Con người Nguyễn Du, Hồng Sơn Liệp Hộ, ra tướng võ vào tướng văn, chọc trời khuấy nước, Từ Hải khen Kiều khéo biết người. Danh sĩ Tố Như, Nam Hải Điếu Đồ, đêm mặt trăng, ngày mặt trời, nhả ngọc phun châu, Tam Hợp đạo cô tài đoán dịch. Ông lưu lại kiệt tác Truyện Kiều ẩn ngữ giữa đời thường và tuyệt phẩm Bắc Hành sử thi soi chính pháp. Con người đó, tầm vóc đó gần gũi mà cao xa, minh triết và trầm tĩnh, nhân hậu và tiềm ẩn, tâm tình và tài trí đều trọn vẹn tuyệt đỉnh. Văn chương Việt đã có quá nhiều bài viết về Nguyễn Du. Ghi chép này là nén tâm hương thành kính tưởng nhớ Người.

NGUYỄN DU TRĂNG HUYỀN THOẠI
Hoàng Kim

1
Nguyễn Du thơ chữ Hán
Kiếm bút thấu tim Người
Đấng danh sĩ tinh hoa
Nguyễn Du khinh Thành Tổ
Bậc thánh viếng đức Hòa
2
Nguyễn Du tư liệu quý
Linh Nhạc thương người hiền
Trung Liệt đền thờ cổ
“Bang giao tập” Việt Trung
Nguyễn Du tư liêu quý
3
Nguyễn Du Hồ Xuân Hương
“Đối tửu” thơ bi tráng
“Tỏ ý” lệ vương đầy
Ba trăm năm thoáng chốc
Mại hạc vầng trăng soi.
4
Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ
Uy Viễn “Vịnh Thúy Kiều”
Tố Như “Đọc Tiểu Thanh”
Bến Giang Đình ẩn ngữ
Thời biến nhớ người xưa.
5
Nguyễn Du thời Tây Sơn
Mười lăm năm tuổi thơ
Mười lăm năm lưu lạc
Quang Trung phá quân Thanh
Nguyễn Vương bình Gia Định
6
Sự thật thời Tây Sơn
Mẫn Đế bị bán đứng
Bí mật đỉnh Tuyết Sơn
Nguyễn Du đền Trung Liệt
Thời Nam Hải Điếu Đồ
7
Kiếm sắc và Vàng lửa
Đi săn ở núi Hồng
Thời Hồng Sơn Liệp Hộ
Nguyễn Du thơ Hán Nôm
Ẩn ngữ giữa đời thường
8
Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn
Mười tám năm làm quan
Chính sử và Bài tựa
Gia phả với luận bàn
Bắc hành và Truyện Kiều
9
Nguyễn Du trăng huyền thoại
Truyện Kiều của Nguyễn Du
Sử thi Văn chương Việt
Nguyễn Du một Tổng luận
Đấng danh sĩ tinh hoa

Thông tin đang được hiệu đính và chép lại tại
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nguyen-du-trang-huyen-thoai/

Darwin

THĂM NHÀ CŨ CỦA DARWIN
Hoàng Kim

Đôi mắt Darwin soi thấu nguồn gốc các loài. “Kẻ sống sót không phải là kẻ mạnh nhất hay thông minh nhất, mà là kẻ thích nghi tốt nhất” Charles Darwin đã nói vậy: “It is not the strongest of the species that survives, nor the most intelligent that survives. It is the one that is most adaptable to change” Bảo tồn và phát triển bền vững, thích nghi để tồn tại là câu chuyện lớn của mỗi người và nhân loại, là lời nhắc của quá khứ hiện tại và tương lai cho nhân loại và chính cộng đồng người dân Việt Nam để không bao giờ được phép quên lãng. Thích nghi để tồn tại mới là người thắng sau cùng. Cân bằng hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường, tiến bộ và công bằng an sinh xã hội, giữ vững độc lập thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia là vấn đề trọng yếu trong chính sách kinh tế xã hội tự nhiên và an sinh.

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/2021/04/19/tham-nha-cu-cua-darwin/

THÁI LAN NHIỀU BẠN QUÝ
Hoàng Kim

Tôi đã có trên mười lần qua Thái Lan. Đất nước con người Thái Lan thật thú vị nhưng tôi ấn tượng nhất là: 1) Bangkok Phanom Rung con đường di sản. 2) Sắn Thái Lan hòa Sắn Việt Nam, và 3) Thái Lan nhiều bạn quý.

Bangkok Phanom Rung con đường di sản

Bangkok là một điểm đến đặc biệt thú vị của du lịch châu Á. Bạn muốn hiểu rõ Bangkok trước hếp phải tìm hiểu khái quát về Thái Lan đất nước lịch sử văn hóa và con người. Du lịch công viên lịch sử Phnom Rung là một bổ khuyết tuyệt vời cho bạn của sự tìm tòi ấy. Danh sách di sản thế giới tại Thái Lan có địa chỉ: 1) Thành phố lịch sử
Ayutthaya (1991) 2) Thị trấn lịch sử Sukhothai và các thị trấn lịch sử lân cận (1991); 3) Khu bảo tồn cuộc sống hoang dã ThungyaiHuai Kha Khaeng (1991); 4) Di chỉ khảo cổ Ban Chiang (1992); 5) Khu quần thể rừng Dong Phaya YenKhao Yai (2005).

Công viên lịch sử Phanom Rung là một sự khai mở đặc biệt ấn tượng và yêu thích nhất mà tôi được trãi nghiệm trong lịch sử nhiều điểm đến tại Thái Lan.

Thứ nhất, nó là ngôi đền cổ tuyệt đẹp và thật huyền bí tại tỉnh Buriram vùng Isan của Thái Lan.  Phanom Rung (tiếng Thái là พนม รุ้ง), có tên đầy đủ là Prasat Hin Phanom Rung, là một tổ hợp lâu đài bằng đá của cụm đền Khmer nằm trên rặng núi lửa đã tắt ở độ cao 402 mét. Lâu đài đá Phanom Rung là viên ngọc di sản quý biểu tượng của Núi Kailash  Thiên Đường, được xây bằng đá sa thạch và laterit trong thế kỷ 10 đến thế kỷ 13, để thờ thần Shiva thuộc đạo Hindu. Đền này ý nghĩa tương tự đền Angkor mà tôi đã kể trong bài Lúa sắn Angkor).

Thứ hai đó là nơi Cục Mỹ thuật Thái Lan đã mất ròng rã 17 năm ròng (1971- 1988) để trùng tu quần thể này cho tử tế và đúng chuẩn và đã được chính thức mở cửa vào ngày 21 tháng 5 năm 1988 bởi hoàng tử Maha Chakri Sirindhorn. Chính phủ Thái năm 2005 cũng chính thức đệ trình UNESCO công nhận là di sản Thế giới. Câu chuyện này sôi động nhiều năm sau.

Thứ ba, Công viên lịch sử Phanom Rung nằm trên con đường di sản nối Băng kok với cụm lâu đài cổ nổi tiếng thế giới ở PhimaiAngkor, cùng với nhiều điểm đến khác của Thái Lan, Campuchia,  Lào và Việt Nam. Tôi tin chắc rằng Phanom Rung là điểm nhấn của cụm công trình lâu đài cổ tinh tế nhất, nguyên vẹn nhất và lớn nhất còn sót lại của Thái Lan. Câu chuyện lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, khảo cổ học và tâm linh nơi Công viên lịch sử Phanom Rung là thật hay và rất đáng tìm hiểu.

Mời bạn xem ảnh tuyển chọn và hãy đọc  Chào ngày mới 11 tháng 5  

Hoàng KimCNM365 Tình yêu cuộc sống
DẠY VÀ HỌC
https://hoangkimvn.wordpress.com
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter

 

Số lần xem trang : 17594
Nhập ngày : 11-05-2022
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Cây Lương thực Việt Nam

  #cnm365 #cltvn 15 tháng 10(15-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 14 tháng 10(14-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 13 tháng 10(13-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 12 tháng 10(12-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 11 tháng 10(11-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 10 tháng 10(10-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 9 tháng 10(09-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 8 tháng 10(09-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 7 tháng 10(07-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 6 tháng 10(06-10-2022)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007