Số lần xem
Đang xem 3483 Toàn hệ thống 6482 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
THÁI LAN NHIỀU BẠN QUÝ
Hoàng Kim
Tôi đã có trên mười lần qua Thái Lan. Đất nước con người Thái Lan thật thú vị nhưng tôi ấn tượng nhất là: 1) Bangkok Phanom Rung con đường di sản. 2) Sắn Việt và Sắn Thái, và 3) Thái Lan nhiều bạn quý. Bài viết này tôn vinh tình bạn cao quý. Năm tháng đi qua chỉ tình yêu ở lại. Lời chào từ Hoàng Kim Việt Nam gửi tới các bạn Chareinsak Rojanaridpiched and Suchada Rojanaridpiched; Watana Wattananon and Wipawan Suwanyotin; Peaingpen Sarawat; Piya Kittipadakul Boonmee Wattanaruangrong; Casava Kasetnakkak, Danai Suparhan; Klanarong Sriroth; Vich Vich; … Kazuo Kawano, Reinhardt Howeler, Jonathan Newby, Hernán Ceballos Lascano, Clair Hershey, Sheela Mn; Martin Fregene… Bài thơ “Sắn Việt và sắn Thái ” tôi viết ngày 12 5 1995 và viết tiếp năm 2020. Đó là sự trao đổi của Hoàng Kim với Casava Kasetnakkak https://hoangkimlong.wordpress.com/category/san-viet-va-san-thai/
Bangkok Phanom Rung con đường di sản
Bangkok là một điểm đến đặc biệt thú vị của du lịch châu Á. Bạn muốn hiểu rõ Bangkok trước hếp phải tìm hiểu khái quát về Thái Lan đất nước lịch sử văn hóa và con người. Du lịch công viên lịch sử Phnom Rung là một bổ khuyết tuyệt vời cho bạn của sự tìm tòi ấy. Danh sách di sản thế giới tại Thái Lan có địa chỉ: 1) Thành phố lịch sử Ayutthaya (1991) 2) Thị trấn lịch sử Sukhothai và các thị trấn lịch sử lân cận (1991); 3) Khu bảo tồn cuộc sống hoang dã Thungyai – Huai Kha Khaeng (1991); 4) Di chỉ khảo cổ Ban Chiang (1992); 5) Khu quần thể rừng Dong Phaya Yen – Khao Yai (2005). Công viên lịch sử Phanom Rung là một sự khai mở đặc biệt ấn tượng và yêu thích nhất mà tôi được trãi nghiệm trong lịch sử nhiều điểm đến tại Thái Lan.
Thứ nhất, nó là ngôi đền cổ tuyệt đẹp và thật huyền bí tại tỉnh Buriram vùng Isan của Thái Lan. Phanom Rung (tiếng Thái là พนม รุ้ง), có tên đầy đủ là Prasat Hin Phanom Rung, là một tổ hợp lâu đài bằng đá của cụm đền Khmer nằm trên rặng núi lửa đã tắt ở độ cao 402 mét. Lâu đài đá Phanom Rung là viên ngọc di sản quý biểu tượng của Núi Kailash Thiên Đường, được xây bằng đá sa thạch và laterit trong thế kỷ 10 đến thế kỷ 13, để thờ thần Shiva thuộc đạo Hindu. Đền này ý nghĩa tương tự đền Angkor mà tôi đã kể trong bài Lúa sắn Angkor).
Thứ hai đó là nơi Cục Mỹ thuật Thái Lan đã mất ròng rã 17 năm ròng (1971- 1988) để trùng tu quần thể này cho tử tế và đúng chuẩn và đã được chính thức mở cửa vào ngày 21 tháng 5 năm 1988 bởi hoàng tử Maha Chakri Sirindhorn. Chính phủ Thái năm 2005 cũng chính thức đệ trình UNESCO công nhận là di sản Thế giới. Câu chuyện này sôi động nhiều năm sau.
Thứ ba, Công viên lịch sử Phanom Rung nằm trên con đường di sản nối Băng kok với cụm lâu đài cổ nổi tiếng thế giới ở Phimai và Angkor, cùng với nhiều điểm đến khác của Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam. Tôi tin chắc rằng Phanom Rung là điểm nhấn của cụm công trình lâu đài cổ tinh tế nhất, nguyên vẹn nhất và lớn nhất còn sót lại của Thái Lan. Câu chuyện lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, khảo cổ học và tâm linh nơi Công viên lịch sử Phanom Rung là thật hay và rất đáng tìm hiểu.
Giáo sư Kazuo Kawano và các thành viên Hãng phim NHK Nhật Bản đã ghi nhận hình ảnh đột phá “Cách mạng sắn ở Việt Nam”: Hai giống sắn chủ lực KM419 và KM94 tại hai tỉnh Đồng Nai và Tây Ninh năm 2009 đã đạt năng suất 27-30 tấn/ ha trên phạm vi toàn tỉnh, gấp ba lần năng suất sắn trước năm 2000. Hai giống sắn chủ lưc KM419 và KM94 chiếm lần lượt 38% và 31,7% tổng diện tích sắn Việt Nam (RTB Newsletter 2016. Assessment reveals that most cassava grown in Vietnam has a CIAT pedigree)
Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững (Cassava Conservation and Sustainable Development in Viet Nam) đã đạt những kết quả ngoạn mục trong các thử nghiệm được tổ chức tại Tây Ninh, Phú Yên, Đắk Lắk, Đồng Nai, nơi mà nông dân sử dụng các công nghệ và phương pháp cải tiến tăng năng suất sắn từ 8,5 tấn / ha (năm 2000) lên 36 tấn / ha (năm 2015) , một sự gia tăng năng suất hơn 400 phần trăm (Hoàng Kim, Reinhardt Howeler, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai 2015); .Thông tin và hình ảnh tại đây
Sách vàng nghề sắn: Sản xuất sắn bền vững ở châu Á đối với nhiều mục đích sử dụng và cho nhiều thị trường Reihardt Howeler (biên tập) và nhiều tác giả. CIAT 2015. (tại đây)
Sắn Việt Nam là câu chuyện thành công> Sự đồng hành với sắn Thái Lan là kinh nghiệm quý và bài học lớn.
Săn Việt và Sắn Thái
I Chuyện giống sắn năm 1995(*)
Thao thức
Đêm nay đêm 12
Khoảnh khắc thời gian trầm lắng
Chút nữa là 13
Phút chuyển mình rất chậm.
Mọi người giờ này chắc đã ngủ say
Có ai đó còn thao thức?
Bản tin tiếng Anh cuối ngày
Điệu múa lân bang dìu dặt…
Ngày mai trở về Tổ Quốc
Đêm nay là đêm cuối cùng
Đi một ngày đàng học một sàng khôn
Buổi tối đi xa, ai nỡ ngủ.
Nghe thêm một bản tin thời sự
Lắng đọng thêm bài học nước ngoài
Tách trà đậm và say
Đêm nay khó ngủ.
Lặng nhìn qua của sổ
Ánh điện và ánh sao trời sáng lung linh
Đêm Thái Lan xáo động xô bồ và bình yên
Tội lỗi và thánh thiện.
Vẩn vơ nghĩ về số đếm
Mỉm cười con số 13
Là rủi , là may, là đến, hay đi
Thời gian không trở lại
Ai ơi đừng quên
Thời gian không trở lại.
Thời gian không trở lại bao giờ !
Phải sống hết lòng
và biết ước mơ
Cuộc sống là mỗi ngày cộng lại.
Vietnamese cassava and Thai cassava
Hoang Kim
Restlessness
Tonight night 12
The moment of time is quiet
A little more is 13
The transfer minutes are very slow.
Everyone must be asleep now
Does anyone still wake up?
English newsletter at the end of the day
Romantic dance dance …
Tomorrow return to the Homeland
Tonight is the last night
Take a day to learn a wise sieve
In the evening, far away, anyone could sleep.
Listen to a news report
Remaining more foreign lessons
Cup of dark tea and drunk
Tonight is hard to sleep.
Silently look through the window
The electric light and the starlight sky shone
Thai night stirred and peaceful
Sin and holiness
Thinking about countless numbers
Smiling number 13
It is risky, lucky, coming, or going
Time does not return
Who do not forget
Time does not return.
Time does not come back ever!
Must live wholeheartedly
and know the dream
Life is every day combined.
12th, May, 1995
Hoang Kim
HỮU LOAN THƠ HOA LÚA
Hoàng Kim
Cụ Hữu Loan nhà thơ Việt Nam sinh ngày 2 tháng 4 năm 1916, mất ngày 18 tháng 3 năm 2010, hưởng thọ 95 tuổi. Cụ để lại cho đời mười người con với hai bài thơ Hoa Lúa và Màu tím hoa sim với một bức chân dung truyền thần tuyệt đẹp là hình ảnh của một con người phúc hậu lương thiện với câu chuyện huyền thoại ‘ bận làm người nên chưa có thời gian làm nhà’. “Màu tím hoa sim” thơ Hữu Loan viết tặng cho người vợ đầu Lê Đỗ Thị Ninh, mất khi mới 16 tuổi do chết đuối. “Hoa Lúa” thơ Hữu Loan viết tặng cho người vợ sau là Phạm Thị Nhu một nông dân hiền lương mà ông chung sống đến năm ông 95 tuổi và đã có với bà mười người con. Nhà thơ Hữu Thỉnh đã cảm phục viết lời tiễn biệt “Ông ra đi thanh nhàn, nhẹ nhõm và mãn nguyện như vừa chở xong một chuyến xe đá giữa bà con xóm giềng”. Tôi chép lại bài thơ “Hoa Lúa” của Cụ . Hữu Loan thơ Hoa Lúa lắng đọng sâu sắc trong lòng tôi .
HOA LÚA Hữu Loan
Em là con gái đồng xanh
Tóc dài vương hoa lúa
Đôi mắt em mang chân trời quê cũ
Giếng ngọt, cây đa
Anh khát tình quê ta trong mắt em thăm thẳm
Nhạc quê hương say đắm
Trong lời em từng lời
Tiếng quê hương muôn đời và tiếng em là một.
Em ca giữa đồng xanh bát ngát
Anh nghe quê ta sống lại hội mùa
Có vật trụi, đánh đu, kéo hẹ, đánh cờ
Có dân ca quan họ
Trai thôn Thượng, gái thôn Đoài hai bên gặp gỡ
Cầm tay trao một miếng trầu
Yêu nhau cởi áo cho nhau
Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay.
Quê hương ta núi ngất, sông đầy
Bát ngát làng tre, ruộng lúa
Em gái quê hương mang hình ảnh quê hương
Xa em năm nhớ, gần em mười thương
Còn bàn tay em còn quê hương mãi
Em mang nguồn ân ái
Căng ngực trẻ hai mươi
Và trong mắt biếc nhìn anh
Em gái quê si tình
Chưa bao giờ được yêu đương trọn vẹn…
Anh yêu em muôn vàn như quê ta bất diệt
Quê hương ta ơi từ nay càng đẹp
Tình yêu ta ơi từ nay càng sâu
Ta đi đầu sát bên đầu
Mắt em thăm thẳm đựng màu quê hương.
Xếp lại những ngày êm ả
Về nơi tịch lặng chốn này
Điện thoại không chuông không rung
Không email không face book
Ta nghe ngày chầm chậm buông.
Mờ tỏ mồn một đêm thiêng
Tiếng cá đớp sao trườn biển
Bạch Ngọc ẩn vào Linh Ứng
Đất trời thăm thẳm mênh mông.
Em lắng hương dìu dịu thơm.
Tỉnh thức ban mai hồng lên
Sao Kim lẫn vào biển sớm
Hoàng Thành thấp thoáng chốn xa
Trúc Lâm hương rừng và biển
Đất trời rạng HOA BÌNH MINH
THIỀN ĐỘNG tư duy tích cực
Hãy là chính mình THUNG DUNG.
HOA BÌNH MINH GIA AN
Hoàng Kim.
Nhạc xuân mừng cháu bé.
Gia An nối Bình Minh.
Niềm vui ngời ngày mới.
Nụ cười thơm đêm yên.
HOA LÚAGIỮA ĐỒNG XUÂN Hoàng Kim
Bao năm Trường Viện là nhà
Sắn khoai ngô lúa đều là thịt xương
Một đời người một rừng cây
Thầy ươm giống tốt để mai thành rừng…
Con theo Người nguyện làm Hoa Lúa
Bưng bát cơm đầy quý giọt mồ hôi
Trọn đời vì Dân mến thương hạt gạo
Hoa quê hương hạt ngọc trắng ngần.
Con thăm Thầy lên non thiêng Yên Tử
Về đất lành chùa Giáng (*) giữa đồng xuân
Thơm hương lúa ngậm đòng chăm bón đúng
Ngát gương sen lồng lộng bóng trúc mai
“Lẫn với cỏ không tranh đua hương vị
Không màng ngôi ngự trị các loài hoa
Hoa Lúa đượm hồn quê dung dị
Quên sắc hương để lộng lẫy Hoa Người ! ” (**)
Con nguyện ước nối đời theo hạt gạo
Chén cơm ngon thơm bếp lửa gia đình
Thầy Trò cùng chung tay làm việc thiện
Sống trọn tình với giấc mơ xanh.
(*) Chùa Giáng giữa đồng xuân. Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ viết “Mưa thuận gió hòa chăm bón đúng. Nhân tươi quả tốt được thu nhiều” và ấn chứng bạch ngọc (hạt gạo trắng ngần) cho người có tâm nguyện theo nghề nông. Đại sư sinh ngày 12 tháng 4 năm 1917 nay đã trãi trên 103 tuổi (2019), từng nói: “Sống ở trên đời này được bao nhiêu năm, theo tôi, không phải là thước đo giá trị của đời người. Con rùa nó sống hàng ngàn năm thì đã sao? Vấn đề là sống để thực hiện sứ mệnh gì, mang lại lợi ích gì cho Đời, cho Đạo, ngài Trần Nhân Tông chỉ ở đời có 51 năm, Ngài Pháp Loa có 47 năm mà công nghiệm thì bất khả tư nghì. Tôi trụ thế đến nay.( …) nghiệp là tu hành, nuôi thân thể chủ yếu bằng nghề làm ruộng, chưa từng dám lạm dụng một bát gạo, một đồng tiền của tín thí thập phương, khi nào chư Phật, chư Tổ cho gọi thì về thôi” . Đại sư Thích Phổ Tuệ là người đóng góp nhiều công trình nghiên cứu, biên soạn, dịch thuật về Phật học như: Đại từ điển Phật học, Đại Luật, Đại tạng kinh Việt Nam, Đề cương Kinh Pháp Hoa, Kinh Bách Dụ, Phật Tổ Tam Kinh, Phật học là tuệ học.Thiền sư Thích Phổ Tuệ là đệ Tam pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam. chùm ảnh chọn lọc của HK, xem tiếp
(**) Thơ Dương Phượng Toại
THÁI LAN NHIỀU BẠN QUÝ
Hoàng Kim
Tôi đã có trên mười lần qua Thái Lan. Đất nước con người Thái Lan thật thú vị nhưng tôi ấn tượng nhất là: 1) Bangkok Phanom Rung con đường di sản. 2) Sắn Việt và Sắn Thái, và 3) Thái Lan nhiều bạn quý. Bài viết này tôn vinh tình bạn cao quý. Năm tháng đi qua chỉ tình yêu ở lại. Lời chào từ Hoàng Kim Việt Nam gửi tới các bạn Chareinsak Rojanaridpiched and Suchada Rojanaridpiched; Watana Wattananon and Wipawan Suwanyotin; Peaingpen Sarawat; Piya Kittipadakul Boonmee Wattanaruangrong; Casava Kasetnakkak, Danai Suparhan; Klanarong Sriroth; Vich Vich; … Kazuo Kawano, Reinhardt Howeler, Jonathan Newby, Hernán Ceballos Lascano, Clair Hershey, Sheela Mn; Martin Fregene… Bài thơ “Sắn Việt và sắn Thái ” tôi viết ngày 12 5 1995 và viết tiếp năm 2020. Đó là sự trao đổi của Hoàng Kim với Casava Kasetnakkak https://hoangkimlong.wordpress.com/category/san-viet-va-san-thai/
Bangkok Phanom Rung con đường di sản
Bangkok là một điểm đến đặc biệt thú vị của du lịch châu Á. Bạn muốn hiểu rõ Bangkok trước hếp phải tìm hiểu khái quát về Thái Lan đất nước lịch sử văn hóa và con người. Du lịch công viên lịch sử Phnom Rung là một bổ khuyết tuyệt vời cho bạn của sự tìm tòi ấy. Danh sách di sản thế giới tại Thái Lan có địa chỉ: 1) Thành phố lịch sử Ayutthaya (1991) 2) Thị trấn lịch sử Sukhothai và các thị trấn lịch sử lân cận (1991); 3) Khu bảo tồn cuộc sống hoang dã Thungyai – Huai Kha Khaeng (1991); 4) Di chỉ khảo cổ Ban Chiang (1992); 5) Khu quần thể rừng Dong Phaya Yen – Khao Yai (2005). Công viên lịch sử Phanom Rung là một sự khai mở đặc biệt ấn tượng và yêu thích nhất mà tôi được trãi nghiệm trong lịch sử nhiều điểm đến tại Thái Lan.
Thứ nhất, nó là ngôi đền cổ tuyệt đẹp và thật huyền bí tại tỉnh Buriram vùng Isan của Thái Lan. Phanom Rung (tiếng Thái là พนม รุ้ง), có tên đầy đủ là Prasat Hin Phanom Rung, là một tổ hợp lâu đài bằng đá của cụm đền Khmer nằm trên rặng núi lửa đã tắt ở độ cao 402 mét. Lâu đài đá Phanom Rung là viên ngọc di sản quý biểu tượng của Núi Kailash Thiên Đường, được xây bằng đá sa thạch và laterit trong thế kỷ 10 đến thế kỷ 13, để thờ thần Shiva thuộc đạo Hindu. Đền này ý nghĩa tương tự đền Angkor mà tôi đã kể trong bài Lúa sắn Angkor).
Thứ hai đó là nơi Cục Mỹ thuật Thái Lan đã mất ròng rã 17 năm ròng (1971- 1988) để trùng tu quần thể này cho tử tế và đúng chuẩn và đã được chính thức mở cửa vào ngày 21 tháng 5 năm 1988 bởi hoàng tử Maha Chakri Sirindhorn. Chính phủ Thái năm 2005 cũng chính thức đệ trình UNESCO công nhận là di sản Thế giới. Câu chuyện này sôi động nhiều năm sau.
Thứ ba, Công viên lịch sử Phanom Rung nằm trên con đường di sản nối Băng kok với cụm lâu đài cổ nổi tiếng thế giới ở Phimai và Angkor, cùng với nhiều điểm đến khác của Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam. Tôi tin chắc rằng Phanom Rung là điểm nhấn của cụm công trình lâu đài cổ tinh tế nhất, nguyên vẹn nhất và lớn nhất còn sót lại của Thái Lan. Câu chuyện lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, khảo cổ học và tâm linh nơi Công viên lịch sử Phanom Rung là thật hay và rất đáng tìm hiểu.
Giáo sư Kazuo Kawano và các thành viên Hãng phim NHK Nhật Bản đã ghi nhận hình ảnh đột phá “Cách mạng sắn ở Việt Nam”: Hai giống sắn chủ lực KM419 và KM94 tại hai tỉnh Đồng Nai và Tây Ninh năm 2009 đã đạt năng suất 27-30 tấn/ ha trên phạm vi toàn tỉnh, gấp ba lần năng suất sắn trước năm 2000. Hai giống sắn chủ lưc KM419 và KM94 chiếm lần lượt 38% và 31,7% tổng diện tích sắn Việt Nam (RTB Newsletter 2016. Assessment reveals that most cassava grown in Vietnam has a CIAT pedigree)
Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững (Cassava Conservation and Sustainable Development in Viet Nam) đã đạt những kết quả ngoạn mục trong các thử nghiệm được tổ chức tại Tây Ninh, Phú Yên, Đắk Lắk, Đồng Nai, nơi mà nông dân sử dụng các công nghệ và phương pháp cải tiến tăng năng suất sắn từ 8,5 tấn / ha (năm 2000) lên 36 tấn / ha (năm 2015) , một sự gia tăng năng suất hơn 400 phần trăm (Hoàng Kim, Reinhardt Howeler, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai 2015); .Thông tin và hình ảnh tại đây
Sách vàng nghề sắn: Sản xuất sắn bền vững ở châu Á đối với nhiều mục đích sử dụng và cho nhiều thị trường Reihardt Howeler (biên tập) và nhiều tác giả. CIAT 2015. (tại đây)
Sắn Việt Nam là câu chuyện thành công> Sự đồng hành với sắn Thái Lan là kinh nghiệm quý và bài học lớn.
Săn Việt và Sắn Thái
I Chuyện giống sắn năm 1995(*)
Thao thức
Đêm nay đêm 12
Khoảnh khắc thời gian trầm lắng
Chút nữa là 13
Phút chuyển mình rất chậm.
Mọi người giờ này chắc đã ngủ say
Có ai đó còn thao thức?
Bản tin tiếng Anh cuối ngày
Điệu múa lân bang dìu dặt…
Ngày mai trở về Tổ Quốc
Đêm nay là đêm cuối cùng
Đi một ngày đàng học một sàng khôn
Buổi tối đi xa, ai nỡ ngủ.
Nghe thêm một bản tin thời sự
Lắng đọng thêm bài học nước ngoài
Tách trà đậm và say
Đêm nay khó ngủ.
Lặng nhìn qua của sổ
Ánh điện và ánh sao trời sáng lung linh
Đêm Thái Lan xáo động xô bồ và bình yên
Tội lỗi và thánh thiện.
Vẩn vơ nghĩ về số đếm
Mỉm cười con số 13
Là rủi , là may, là đến, hay đi
Thời gian không trở lại
Ai ơi đừng quên
Thời gian không trở lại.
Thời gian không trở lại bao giờ !
Phải sống hết lòng
và biết ước mơ
Cuộc sống là mỗi ngày cộng lại.
Vietnamese cassava and Thai cassava
Hoang Kim
Restlessness
Tonight night 12
The moment of time is quiet
A little more is 13
The transfer minutes are very slow.
Everyone must be asleep now
Does anyone still wake up?
English newsletter at the end of the day
Romantic dance dance …
Tomorrow return to the Homeland
Tonight is the last night
Take a day to learn a wise sieve
In the evening, far away, anyone could sleep.
Listen to a news report
Remaining more foreign lessons
Cup of dark tea and drunk
Tonight is hard to sleep.
Silently look through the window
The electric light and the starlight sky shone
Thai night stirred and peaceful
Sin and holiness
Thinking about countless numbers
Smiling number 13
It is risky, lucky, coming, or going
Time does not return
Who do not forget
Time does not return.
Time does not come back ever!
Must live wholeheartedly
and know the dream
Life is every day combined.
12th, May, 1995
Hoang Kim
HỮU LOAN THƠ HOA LÚA
Hoàng Kim
Cụ Hữu Loan nhà thơ Việt Nam sinh ngày 2 tháng 4 năm 1916, mất ngày 18 tháng 3 năm 2010, hưởng thọ 95 tuổi. Cụ để lại cho đời mười người con với hai bài thơ Hoa Lúa và Màu tím hoa sim với một bức chân dung truyền thần tuyệt đẹp là hình ảnh của một con người phúc hậu lương thiện với câu chuyện huyền thoại ‘ bận làm người nên chưa có thời gian làm nhà’. “Màu tím hoa sim” thơ Hữu Loan viết tặng cho người vợ đầu Lê Đỗ Thị Ninh, mất khi mới 16 tuổi do chết đuối. “Hoa Lúa” thơ Hữu Loan viết tặng cho người vợ sau là Phạm Thị Nhu một nông dân hiền lương mà ông chung sống đến năm ông 95 tuổi và đã có với bà mười người con. Nhà thơ Hữu Thỉnh đã cảm phục viết lời tiễn biệt “Ông ra đi thanh nhàn, nhẹ nhõm và mãn nguyện như vừa chở xong một chuyến xe đá giữa bà con xóm giềng”. Tôi chép lại bài thơ “Hoa Lúa” của Cụ . Hữu Loan thơ Hoa Lúa lắng đọng sâu sắc trong lòng tôi .
HOA LÚA Hữu Loan
Em là con gái đồng xanh
Tóc dài vương hoa lúa
Đôi mắt em mang chân trời quê cũ
Giếng ngọt, cây đa
Anh khát tình quê ta trong mắt em thăm thẳm
Nhạc quê hương say đắm
Trong lời em từng lời
Tiếng quê hương muôn đời và tiếng em là một.
Em ca giữa đồng xanh bát ngát
Anh nghe quê ta sống lại hội mùa
Có vật trụi, đánh đu, kéo hẹ, đánh cờ
Có dân ca quan họ
Trai thôn Thượng, gái thôn Đoài hai bên gặp gỡ
Cầm tay trao một miếng trầu
Yêu nhau cởi áo cho nhau
Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay.
Quê hương ta núi ngất, sông đầy
Bát ngát làng tre, ruộng lúa
Em gái quê hương mang hình ảnh quê hương
Xa em năm nhớ, gần em mười thương
Còn bàn tay em còn quê hương mãi
Em mang nguồn ân ái
Căng ngực trẻ hai mươi
Và trong mắt biếc nhìn anh
Em gái quê si tình
Chưa bao giờ được yêu đương trọn vẹn…
Anh yêu em muôn vàn như quê ta bất diệt
Quê hương ta ơi từ nay càng đẹp
Tình yêu ta ơi từ nay càng sâu
Ta đi đầu sát bên đầu
Mắt em thăm thẳm đựng màu quê hương.
Xếp lại những ngày êm ả
Về nơi tịch lặng chốn này
Điện thoại không chuông không rung
Không email không face book
Ta nghe ngày chầm chậm buông.
Mờ tỏ mồn một đêm thiêng
Tiếng cá đớp sao trườn biển
Bạch Ngọc ẩn vào Linh Ứng
Đất trời thăm thẳm mênh mông.
Em lắng hương dìu dịu thơm.
Tỉnh thức ban mai hồng lên
Sao Kim lẫn vào biển sớm
Hoàng Thành thấp thoáng chốn xa
Trúc Lâm hương rừng và biển
Đất trời rạng HOA BÌNH MINH
THIỀN ĐỘNG tư duy tích cực
Hãy là chính mình THUNG DUNG.
HOA BÌNH MINH GIA AN
Hoàng Kim.
Nhạc xuân mừng cháu bé.
Gia An nối Bình Minh.
Niềm vui ngời ngày mới.
Nụ cười thơm đêm yên.
HOA LÚAGIỮA ĐỒNG XUÂN Hoàng Kim
Bao năm Trường Viện là nhà
Sắn khoai ngô lúa đều là thịt xương
Một đời người một rừng cây
Thầy ươm giống tốt để mai thành rừng…
Con theo Người nguyện làm Hoa Lúa
Bưng bát cơm đầy quý giọt mồ hôi
Trọn đời vì Dân mến thương hạt gạo
Hoa quê hương hạt ngọc trắng ngần.
Con thăm Thầy lên non thiêng Yên Tử
Về đất lành chùa Giáng (*) giữa đồng xuân
Thơm hương lúa ngậm đòng chăm bón đúng
Ngát gương sen lồng lộng bóng trúc mai
“Lẫn với cỏ không tranh đua hương vị
Không màng ngôi ngự trị các loài hoa
Hoa Lúa đượm hồn quê dung dị
Quên sắc hương để lộng lẫy Hoa Người ! ” (**)
Con nguyện ước nối đời theo hạt gạo
Chén cơm ngon thơm bếp lửa gia đình
Thầy Trò cùng chung tay làm việc thiện
Sống trọn tình với giấc mơ xanh.
(*) Chùa Giáng giữa đồng xuân. Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ viết “Mưa thuận gió hòa chăm bón đúng. Nhân tươi quả tốt được thu nhiều” và ấn chứng bạch ngọc (hạt gạo trắng ngần) cho người có tâm nguyện theo nghề nông. Đại sư sinh ngày 12 tháng 4 năm 1917 nay đã trãi trên 103 tuổi (2019), từng nói: “Sống ở trên đời này được bao nhiêu năm, theo tôi, không phải là thước đo giá trị của đời người. Con rùa nó sống hàng ngàn năm thì đã sao? Vấn đề là sống để thực hiện sứ mệnh gì, mang lại lợi ích gì cho Đời, cho Đạo, ngài Trần Nhân Tông chỉ ở đời có 51 năm, Ngài Pháp Loa có 47 năm mà công nghiệm thì bất khả tư nghì. Tôi trụ thế đến nay.( …) nghiệp là tu hành, nuôi thân thể chủ yếu bằng nghề làm ruộng, chưa từng dám lạm dụng một bát gạo, một đồng tiền của tín thí thập phương, khi nào chư Phật, chư Tổ cho gọi thì về thôi” . Đại sư Thích Phổ Tuệ là người đóng góp nhiều công trình nghiên cứu, biên soạn, dịch thuật về Phật học như: Đại từ điển Phật học, Đại Luật, Đại tạng kinh Việt Nam, Đề cương Kinh Pháp Hoa, Kinh Bách Dụ, Phật Tổ Tam Kinh, Phật học là tuệ học.Thiền sư Thích Phổ Tuệ là đệ Tam pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam. chùm ảnh chọn lọc của HK, xem tiếp
(**) Thơ Dương Phượng Toại