Số lần xem
Đang xem 739 Toàn hệ thống 1565 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
Tôi nhiều lần đến Ấn Độ, đã một lần may mắn tới được chính quê hương Phật, và tôi đã tự mình trồng một nhánh Bồ Đề ở vườn nhà để nay cây đã lớn. Trong lòng tôi, minh triết của đức Phật là triết lý tình yêu cuộc sống.Lời Phật dạy trong lòng tôi lắng đọng 28 khẩu quyết yêu thích mà tôi thật sự tâm đắc. Cảm ơn bạn Nghị Khắc Nhu và cộng đồng FB gợi cảm hứng giúp tôi bảo tồn và phát triển thông tin này.
An nhiên
CNM365 Thả cho nó bay. Hòa nhã với tất cả Chọn bạn mà chơi Tình yêu cuộc sống Yêu thương và Sống Không ai có thể đi giúp ta. Yêu quý hết thảy muôn loài. Con nghĩ cái gì, con là cái đó. Bỏ đi những hư danh giả tạm. Hãy cho đi và con sẽ còn mãi. Cây kim trong bọc có ngày lòi ra Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết Minh triết trước hết là tự biết mình. Tìm về suối nguồn bình yên bên trong con
Đừng tin vào mọi thứ con được dạy phải tin. Chuyển hóa nỗi ghen ghét thành sự khâm phục. Bí quyết để có sức khỏe tốt là an trú trong hiện tại.. Hãy làm chủ suy nghĩ nếu không nó sẽ làm chủ con Đời sống tâm linh không là sang trọng mà là nhu cầu Con không là những gì con nói mà là những gì con làm Ai biết nhìn vào trong tự thân mình thì người đó tỉnh thức. Niềm hạnh phúc không bao giờ cạn kiệt khi ta biết chia sẻ Không có đường đến hạnh phúc. Hạnh phúc là con đường Hiểu được người là khôn ngoan, hiểu được mình là giác ngộ. Lời nói có sức mạnh vừa có thể gây tổn thương, vừa có thể trị lành. Không ai xứng đáng nhận được tình thương của con hơn là chính con.
Rabindranath Tagore, sinh ngày 7 tháng 5 năm 1861, mất ngày 7 tháng 8 năm 1941, tại Konkata, Ấn Độ, là người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel Văn học năm 1913. Tagore không chỉ là nhà thơ và văn hóa lớn Bengal, một triết gia lỗi lạc có đạo đức phẩm hạnh cao quý được Gandhi và mọi người Ấn Độ gọi là Thánh sư, mà còn là nhà hoạt động xã hội nổi tiếng vì phong trào giải phóng Ấn Độ, vì con người, vì nhân đạo và hòa bình. Tagore là niềm tự hào của trên 1,2 tỷ người Ấn Độ, là nguồn cảm hứng của hơn 200 triệu người Bengal sống ở Tây Bengal của Ấn Độ và Bangladesh cũng như nhiều người trên khắp thế giới. Tagore đã đến Việt Nam. Thơ Tagore đến với bạn đọc người Việt qua các bản dịch của Đỗ Khánh Hoan, Đào Xuân Quý và các dịch giả khác.
Tôi yêu mây và sóng Tagore
Hoàng Kim
tỉnh thức với Jana Gaṇa Mana
tôi yêu mây và sóng Tagor.
thích tranh Tagor bút chì tự họa
bài ca thời gian trăng rằm cổ tích
Nghị Khắc Nhu ở ICRISAT.1 tháng 4, 2016Hyderabad, Telangana, Ấn Độ viết trên FB: Cây lúa miến hay cây cao lương (tên tiếng Anh là Sorghum), cây này đã đi vào truyền thuyết của người Việt những năm bao cấp đói khát với tên gọi bo bo (Có 1 người rất bự Việt Nam vào năm 1976 đã xưng rằng: “10 năm nữa mỗi người Việt Nam sẽ có 1 xe máy, 1 tivi, 1 tủ lạnh”, nhưng kết quả trong 10 năm đó gạo không có đủ mà ăn bo bo) Trong 1 tháng tập huấn bên Ấn Độ, tôi được họ giới thiệu rất nhiều về cây này, bên cạnh cây Millet (cây kê). Nó được Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế cho những vùng nhiệt đới bán khô hạn (International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics – ICRISAT) có trụ sở tại Ấn Độ nghiên cứu rất nhiều. Và hầu hết đều là sweet-sorghum, cho mục đích cung cấp thêm nguồn lương thực ngoài cây lúa. Hạt của giống “bo bo” này không đắng như lúc các thế hệ trước của chúng ta ăn. Đây được xem là cây trồng lý tưởng cho vùng Hyderabad, tỉnh Telangana của Ấn Độ, nơi có mùa khô thật sự khắc nghiệt. Viện này có hơn 40 nước và các tổ chức phi chính phủ cung cấp tài chính cho việc nghiên cứu, trong đó có cả Thái Lan và Philippines, nhưng rất tiếc không có Việt Nam. Trong lúc tìm thêm vài hình minh họa (do số lượng hình tự chụp không đủ dùng), mới biết bác Hoàng Kim cũng có làm về cây này.
Tôi đã nhiều lần tới Ấn Độ, tời ICRISAT (Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế cho những vùng nhiệt đới bán khô hạn International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics, Patancheru, India) với CTCRI (Viện Cây Có Củ Toàn Ấn Central Tuber Crops Research Institute Trivandrum 695017 India) và nhiều nơi. Tôi có nhiều thầy bạn quý thân thiết ở đó. Trãi trên một phần tư thế kỷ, thầy bạn là lộc xuân cuộc đời, nhưng tôi chỉ mới lưu lại được một ít hình ảnh và những ghi chú nhỏ (Notes) ởđây. Nay bình tâm nhớ lại và suy ngẫm.
Bài học quý giá nhất của tôi học được từ đất nước Ấn Độ là triết lý vô ngã. HÃY LÀ CHÍNH MÌNH, HỌC ĐỂ LÀM, HỌC BỞI LÀM (Learning by Doing/ Learning to Doing). Tôi chưa viết được gì về Ấn Độ đất nước và con người, chưa kể được nhiều nhặn gì về đất nước và con người mà tôi nhiều quý trọng. ICRISATở Ấn Độ; Địa chỉ xanh Ấn Độ là phóng sự ảnh, là ấn tượng sâu sắc trong lòng tôi, đối với các người bạn lớn Ấn Độ và các người bạn nước khác tới ‘chung lưng đấu cật’ cho nông nghiệp ở đất nước Việt Nam.
Triết lý vô ngã Learning by Doing là sự hợp tác thân thiện, một bài học thành công. Ảnh Tiến sĩ Wiliam Dar và Tiến sĩ C L Laxmipathi Gowda là Viện Trưởng và Phó Viện Trưởng của Viện ICRISAT Ấn Độ với PGS.TS Nguyễn Văn Bộ với. GS.TS Bùi Chí Bửu là Viện Trưởng và Phó Viện Trưởng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS), GSTS Nguyễn Hay là Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh với các chuyên gia Quốc tế FAO, IFAD, CIAT, … và Việt Nam tổng kết dự án hợp tác nông nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2011.
Ảnh Giáo sư Tiến sĩ S. Edison là Viện Trưởng của Viện Cây Có Củ Toàn Ấn (CTCRI), Phó Tổng Giám đốc của Trung tâm Khoai tây, Khoai lang Quốc tế (CIP) ở Lima, Peru. Ông đã nhiều lần sang thăm Sắn Việt Nam và đã từng cùng vợ chồng thầy Mai Văn Quyền (Van Quyen Mai) với vợ chồng Thứ trưởng Bùi Bá Bổng dự tiệc cưới các con tôi là Hoàng Bá Lộc (Phố Núi Cao) và Hoàng Tố Nguyên tại thành phố Hồ Chí Minh.
Giống lạc HL 25, có tên gốc là ICGSE 56, nguồn gốc từ Viện Nghiên cứu Quốc tế Cây trồng vùng Nhiệt đới Bán khô hạn (ICRISAT), được nhập nội theo Chương trình Hệ thống canh tác lúa châu Á.từ IRRI vào Việt Nam năm 1988 Giống thích hợp canh tác cho vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long suốt một thời gian dài. Giống lạc HL25 cho đến nay vẫn là một giống lạc tốt được nông dân nhiều địa phương các tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung ưa chuộng.
Giống lạc HL25 được chọn taọ, khảo nghiêm cơ bản, khảo nghiệm sản xuất, nhân giống, xây dựng mô hình canh tác trồng thuần và trồng xen ngô đậu hiệu quả (Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Mai Văn Quyền, Đỗ Thị Dung 1999, 2004). Giống lạc HL25 được công nhận giống tạm thời tại Quyết định số 3493/ QĐ/BNN/KHCN ngày 09/9/1999, công nhận giống chính thức tại Quyết định số 2182/QĐ/ BNN/ KHCN ngày 29/7/2004.
Những đặc điểm chính: TGST: 90 – 95 ngày. Cao cây: 50 – 60 cm, thuộc nhóm Spanish. Số cành cấp 1: 4 – 5 cành Tổng số quả/cây: 25 – 35 quả.Tỷ lệ trái 3 hạt: 60 – 65%. P 100 hạt: 40 – 45 g. Vỏ trái có gân, mỏ quả thẳng cong, màu hạt trắng hồng. Tỷ lệ nhân 70 – 72 %. Kháng bệnh rỉ sắt, đốm lá trung bình (cấp 4-6). Năng suất đạt 2,0 – 2,5 tấn/ha trong vụ Hè Thu và Thu Đông, đạt 2,5 – 3,5 tấn/ha trong vụ Đông Xuân và Xuân Hè.
Giống lạc HL25 tên gốc là ICGV86015 của nhà chọn giống lạc Shyam Narayan Nigam (chuyên gia hàng đầu của ICRISAT và thế giới về lạc và đậu thực phẩm) có từ rất sớm ở Ấn Độ (1986) nôi của môi trường thân thiện nơi mà người dân (nhổ lạc) và chim muông (con cò) thân thiện bên người . Quá trình dục thành giống lạc ICGV86025 đã được nhập nội theo Chương trình Hệ thống canh tác lúa châu Á.từ IRRI vào Việt Nam năm 1988, thực hiện nghiên cứu và phát triển sản xuất tại mô hình trồng xen ngô đậu trong hệ thống cây trồng vùng Đông Nam Bộ (Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền và đồng sự 1988-1991), Mô hình trồng xen đậu xanh, lạc, đậu rồng với sắn ở vùng Đông Nam Bộ và vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Hoàng Kim, 1991), Hệ thống cây trồng thích hợp trên đất trồng cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản ở Đông Nam Bộ.(Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Võ Văn Tuấn, Đinh Văn Cự, Mai Văn Quyền 1996).Mô hình trồng lạc xen với cao su non.(Hoàng Kim và đồng sự,1997) Chọn tạo và phát triển giống lạc HL25 (Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Mai Văn Quyền, Đỗ Thị Dung 1999, 2004). Giống lạc HL25 trong suốt 15 năm (1988-2004) chọn tạo và phát triển sản xuất đã được Việt hóa, tích hợp, tuyển chọn, kế thừa và phát triển so với giống lạc gốc Ấn Độ là ICGV86015
Tiến sĩ Shyam Narayan Nigam rất được tín nhiệm ở ICRISAT Ấn Độ. Ông đóng góp nhiều và rất hiệu quả cho chương trình chọn giống lạc của Ấn Độ, Châu Á, châu Phi và Quốc tế. Ông là bạn nhà nông, đã nhiều lần tới làm việc ở Việt Nam.
Giống lạc HL25 là một giống cây trồng tốt của thời kỳ 1999-2004 nhưng tồn tại khá lâu trong sản xuất mãi đến nay. Niềm vui gặp lại những người bạn tốt khi đã luống tuổi, luôn yêu thương quý trọng nhau, gợi nhớ lại một thời. Nhớ lại và suy ngẫm những bài học lịch sử thấm thía. Khoa học nông nghiệp là khoa học thực tiễn. Những bài học kinh nghiệm cần thành hoa đất, thành phù sa cho cây và bài học cho lớp trẻ. Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Trìu thăm mô hình trồng xen ngô đậu trong hệ thống cây trồng vùng Đông Nam Bộ. Thầy Đào Thế Tuấn đánh giá cao mô hình trồng xen giống lạc HL25 và đậu rồng với sắn, ngô . mời xem tại Đào Thế Tuấn chân dung người thầyhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/dao-the-tuan-chan-dung-nguoi-thay/
Khai thác các cây nhiên liêu sinh học chịụ hạn để tăng cơ hội thu nhập cho các nông hộ sản xuất nhỏ ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh (Harnessing water – use efficient bio- energy crops for enhancing livelihood opportunities of smallholder farmers in Asia, Africa and Latin America). Đó là một kinh nghiệm lớn.
Learning to Doing at ICRISAT; Địa chỉ xanh Ấn Độ: Ấn Độ xa mà gần, Giống lạc HL25 Việt Ấn sắn KM419, cao lương ngọt, đậu đỗ thực phẩm, khoai lang, khoai môn, cropsforbiofuel, cassavaviet, love and peace, good teacher and friends, books and flowers, love and life love lắng đọng trong tôi những bài học quý.
Hernan Ceballos (CIAT Colombia), Keith Fahney (CIAT Asia), Nguyễn Văn Bộ, Hoàng Kim (VAAS and Nong Lam University) Rod Lefroy (CIAT Asia), Bernado Ospina (CLAYUCA Colombia), Tian Yinong (Guangxi Subtropical Crops Research Institute). Chúng tôi chung sức trong một dự án nông nghiệp
Tiến sĩ C L Laxmipathi Gowda (người thứ ba bên trái qua) là Phó Viện Trưởng của Viện ICRISAT Ấn Độ, ông là trưởng chương trình hợp tác Ấn Việt nghiên cứu phát triển đậu đỗ. Ông đã cùng Shyam Narayan Nigam làm việc nhiều năm với PGS.TS Nguyễn Văn Bộ, GS Ngô Thế Dân, GS Phan Liêu, GS Phạm Văn Biên, TS Lê Công Nông, TS Ngô Thị Lam Giang, TS Đỗ Thị Dung;… Chương trình IFAD GRANT 974 đã kết nối ICRISAT, CIAT và Việt Nam .
Việt Nam con đường xanh; Địa chỉ xanh Ấn Độ; Học để làm ở Ấn Độ, bài học lớn trong câu chuyên nhỏ.
Cassava for Biofuel in Vietnam. CROPS FOR BIOFUEL This paper to supply the final report for three years (2008-2010) research and development of cassava varieties and new techniques at pilot site selection in Dong Nai, Tay Ninh, Ninh Thuan and Yen Bai province, a production map of cassava for biofuel in Vietnam: opportunities and challenges, and recommendation for next step. See more http://cropsforbiofuel.blogspot.com/2011/04/cassava-for-biofuel-in-vietnam.htm
Học để làm ở Ấn Độ là một kinh nghiệm lớn Đất nước Ấn Độ có những vùng văn hóa đặc sắc như Punjab, Poila Baisakh,Bengal,Kerala, … mà sắn Ấn Độ, đất nước dẫn đầu năng suất sắn của toàn thế giới, lại có nhiều ở Kerala và Tamil Nadu.Tôi có được những dịp may khảo sát nông nghiệp từ Nam Ấn đến Bắc Ấn, gặp gỡ nông dân, thưởng thức biểu diễn Yoga, chứng kiến pháp sư Mật tông dạy rắn độc, thăm các di tích lịch sử nổi tiếng, thưởng thức những đêm nhạc và tuyệt phẩm điện ảnh đầy tính văn hóa, sử thi Tôi chưa viết được về Ấn Độ đất nước và con người. Đó là một món nợ tình cảm. Giáo sư Nguyễn Lân Dũng có nói trong bài “Viết văn là nghề khó nhất” rằng cần phải tích lũy từng ngày, từng tháng, từng năm cho khát vọng thật sự đối với đất nước con người nghề nghiệp và văn chương.
Tôi nhiều lần đến Ấn Độ, đã một lần may mắn tới được chính quê hương Phật, và tôi đã tự mình trồng một nhánh Bồ Đề ở vườn nhà để nay cây đã lớn. Trong lòng tôi, minh triết của đức Phật là triết lý tình yêu cuộc sống.Lời Phật dạy trong lòng tôi lắng đọng 28 khẩu quyết yêu thích mà tôi thật sự tâm đắc. Cảm ơn bạn Nghị Khắc Nhu và cộng đồng FB gợi cảm hứng giúp tôi bảo tồn và phát triển thông tin này.
An nhiên
CNM365 Thả cho nó bay. Hòa nhã với tất cả Chọn bạn mà chơi Tình yêu cuộc sống Yêu thương và Sống Không ai có thể đi giúp ta. Yêu quý hết thảy muôn loài. Con nghĩ cái gì, con là cái đó. Bỏ đi những hư danh giả tạm. Hãy cho đi và con sẽ còn mãi. Cây kim trong bọc có ngày lòi ra Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết Minh triết trước hết là tự biết mình. Tìm về suối nguồn bình yên bên trong con
Đừng tin vào mọi thứ con được dạy phải tin. Chuyển hóa nỗi ghen ghét thành sự khâm phục. Bí quyết để có sức khỏe tốt là an trú trong hiện tại.. Hãy làm chủ suy nghĩ nếu không nó sẽ làm chủ con Đời sống tâm linh không là sang trọng mà là nhu cầu Con không là những gì con nói mà là những gì con làm Ai biết nhìn vào trong tự thân mình thì người đó tỉnh thức. Niềm hạnh phúc không bao giờ cạn kiệt khi ta biết chia sẻ Không có đường đến hạnh phúc. Hạnh phúc là con đường Hiểu được người là khôn ngoan, hiểu được mình là giác ngộ. Lời nói có sức mạnh vừa có thể gây tổn thương, vừa có thể trị lành. Không ai xứng đáng nhận được tình thương của con hơn là chính con.
Rabindranath Tagore, sinh ngày 7 tháng 5 năm 1861, mất ngày 7 tháng 8 năm 1941, tại Konkata, Ấn Độ, là người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel Văn học năm 1913. Tagore không chỉ là nhà thơ và văn hóa lớn Bengal, một triết gia lỗi lạc có đạo đức phẩm hạnh cao quý được Gandhi và mọi người Ấn Độ gọi là Thánh sư, mà còn là nhà hoạt động xã hội nổi tiếng vì phong trào giải phóng Ấn Độ, vì con người, vì nhân đạo và hòa bình. Tagore là niềm tự hào của trên 1,2 tỷ người Ấn Độ, là nguồn cảm hứng của hơn 200 triệu người Bengal sống ở Tây Bengal của Ấn Độ và Bangladesh cũng như nhiều người trên khắp thế giới. Tagore đã đến Việt Nam. Thơ Tagore đến với bạn đọc người Việt qua các bản dịch của Đỗ Khánh Hoan, Đào Xuân Quý và các dịch giả khác.
Tôi yêu mây và sóng Tagore
Hoàng Kim
tỉnh thức với Jana Gaṇa Mana
tôi yêu mây và sóng Tagor.
thích tranh Tagor bút chì tự họa
bài ca thời gian trăng rằm cổ tích
Nghị Khắc Nhu ở ICRISAT.1 tháng 4, 2016Hyderabad, Telangana, Ấn Độ viết trên FB: Cây lúa miến hay cây cao lương (tên tiếng Anh là Sorghum), cây này đã đi vào truyền thuyết của người Việt những năm bao cấp đói khát với tên gọi bo bo (Có 1 người rất bự Việt Nam vào năm 1976 đã xưng rằng: “10 năm nữa mỗi người Việt Nam sẽ có 1 xe máy, 1 tivi, 1 tủ lạnh”, nhưng kết quả trong 10 năm đó gạo không có đủ mà ăn bo bo) Trong 1 tháng tập huấn bên Ấn Độ, tôi được họ giới thiệu rất nhiều về cây này, bên cạnh cây Millet (cây kê). Nó được Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế cho những vùng nhiệt đới bán khô hạn (International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics – ICRISAT) có trụ sở tại Ấn Độ nghiên cứu rất nhiều. Và hầu hết đều là sweet-sorghum, cho mục đích cung cấp thêm nguồn lương thực ngoài cây lúa. Hạt của giống “bo bo” này không đắng như lúc các thế hệ trước của chúng ta ăn. Đây được xem là cây trồng lý tưởng cho vùng Hyderabad, tỉnh Telangana của Ấn Độ, nơi có mùa khô thật sự khắc nghiệt. Viện này có hơn 40 nước và các tổ chức phi chính phủ cung cấp tài chính cho việc nghiên cứu, trong đó có cả Thái Lan và Philippines, nhưng rất tiếc không có Việt Nam. Trong lúc tìm thêm vài hình minh họa (do số lượng hình tự chụp không đủ dùng), mới biết bác Hoàng Kim cũng có làm về cây này.
Tôi đã nhiều lần tới Ấn Độ, tời ICRISAT (Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế cho những vùng nhiệt đới bán khô hạn International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics, Patancheru, India) với CTCRI (Viện Cây Có Củ Toàn Ấn Central Tuber Crops Research Institute Trivandrum 695017 India) và nhiều nơi. Tôi có nhiều thầy bạn quý thân thiết ở đó. Trãi trên một phần tư thế kỷ, thầy bạn là lộc xuân cuộc đời, nhưng tôi chỉ mới lưu lại được một ít hình ảnh và những ghi chú nhỏ (Notes) ởđây. Nay bình tâm nhớ lại và suy ngẫm.
Bài học quý giá nhất của tôi học được từ đất nước Ấn Độ là triết lý vô ngã. HÃY LÀ CHÍNH MÌNH, HỌC ĐỂ LÀM, HỌC BỞI LÀM (Learning by Doing/ Learning to Doing). Tôi chưa viết được gì về Ấn Độ đất nước và con người, chưa kể được nhiều nhặn gì về đất nước và con người mà tôi nhiều quý trọng. ICRISATở Ấn Độ; Địa chỉ xanh Ấn Độ là phóng sự ảnh, là ấn tượng sâu sắc trong lòng tôi, đối với các người bạn lớn Ấn Độ và các người bạn nước khác tới ‘chung lưng đấu cật’ cho nông nghiệp ở đất nước Việt Nam.
Triết lý vô ngã Learning by Doing là sự hợp tác thân thiện, một bài học thành công. Ảnh Tiến sĩ Wiliam Dar và Tiến sĩ C L Laxmipathi Gowda là Viện Trưởng và Phó Viện Trưởng của Viện ICRISAT Ấn Độ với PGS.TS Nguyễn Văn Bộ với. GS.TS Bùi Chí Bửu là Viện Trưởng và Phó Viện Trưởng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS), GSTS Nguyễn Hay là Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh với các chuyên gia Quốc tế FAO, IFAD, CIAT, … và Việt Nam tổng kết dự án hợp tác nông nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2011.
Ảnh Giáo sư Tiến sĩ S. Edison là Viện Trưởng của Viện Cây Có Củ Toàn Ấn (CTCRI), Phó Tổng Giám đốc của Trung tâm Khoai tây, Khoai lang Quốc tế (CIP) ở Lima, Peru. Ông đã nhiều lần sang thăm Sắn Việt Nam và đã từng cùng vợ chồng thầy Mai Văn Quyền (Van Quyen Mai) với vợ chồng Thứ trưởng Bùi Bá Bổng dự tiệc cưới các con tôi là Hoàng Bá Lộc (Phố Núi Cao) và Hoàng Tố Nguyên tại thành phố Hồ Chí Minh.
Giống lạc HL 25, có tên gốc là ICGSE 56, nguồn gốc từ Viện Nghiên cứu Quốc tế Cây trồng vùng Nhiệt đới Bán khô hạn (ICRISAT), được nhập nội theo Chương trình Hệ thống canh tác lúa châu Á.từ IRRI vào Việt Nam năm 1988 Giống thích hợp canh tác cho vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long suốt một thời gian dài. Giống lạc HL25 cho đến nay vẫn là một giống lạc tốt được nông dân nhiều địa phương các tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung ưa chuộng.
Giống lạc HL25 được chọn taọ, khảo nghiêm cơ bản, khảo nghiệm sản xuất, nhân giống, xây dựng mô hình canh tác trồng thuần và trồng xen ngô đậu hiệu quả (Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Mai Văn Quyền, Đỗ Thị Dung 1999, 2004). Giống lạc HL25 được công nhận giống tạm thời tại Quyết định số 3493/ QĐ/BNN/KHCN ngày 09/9/1999, công nhận giống chính thức tại Quyết định số 2182/QĐ/ BNN/ KHCN ngày 29/7/2004.
Những đặc điểm chính: TGST: 90 – 95 ngày. Cao cây: 50 – 60 cm, thuộc nhóm Spanish. Số cành cấp 1: 4 – 5 cành Tổng số quả/cây: 25 – 35 quả.Tỷ lệ trái 3 hạt: 60 – 65%. P 100 hạt: 40 – 45 g. Vỏ trái có gân, mỏ quả thẳng cong, màu hạt trắng hồng. Tỷ lệ nhân 70 – 72 %. Kháng bệnh rỉ sắt, đốm lá trung bình (cấp 4-6). Năng suất đạt 2,0 – 2,5 tấn/ha trong vụ Hè Thu và Thu Đông, đạt 2,5 – 3,5 tấn/ha trong vụ Đông Xuân và Xuân Hè.
Giống lạc HL25 tên gốc là ICGV86015 của nhà chọn giống lạc Shyam Narayan Nigam (chuyên gia hàng đầu của ICRISAT và thế giới về lạc và đậu thực phẩm) có từ rất sớm ở Ấn Độ (1986) nôi của môi trường thân thiện nơi mà người dân (nhổ lạc) và chim muông (con cò) thân thiện bên người . Quá trình dục thành giống lạc ICGV86025 đã được nhập nội theo Chương trình Hệ thống canh tác lúa châu Á.từ IRRI vào Việt Nam năm 1988, thực hiện nghiên cứu và phát triển sản xuất tại mô hình trồng xen ngô đậu trong hệ thống cây trồng vùng Đông Nam Bộ (Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền và đồng sự 1988-1991), Mô hình trồng xen đậu xanh, lạc, đậu rồng với sắn ở vùng Đông Nam Bộ và vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Hoàng Kim, 1991), Hệ thống cây trồng thích hợp trên đất trồng cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản ở Đông Nam Bộ.(Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Võ Văn Tuấn, Đinh Văn Cự, Mai Văn Quyền 1996).Mô hình trồng lạc xen với cao su non.(Hoàng Kim và đồng sự,1997) Chọn tạo và phát triển giống lạc HL25 (Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Mai Văn Quyền, Đỗ Thị Dung 1999, 2004). Giống lạc HL25 trong suốt 15 năm (1988-2004) chọn tạo và phát triển sản xuất đã được Việt hóa, tích hợp, tuyển chọn, kế thừa và phát triển so với giống lạc gốc Ấn Độ là ICGV86015
Tiến sĩ Shyam Narayan Nigam rất được tín nhiệm ở ICRISAT Ấn Độ. Ông đóng góp nhiều và rất hiệu quả cho chương trình chọn giống lạc của Ấn Độ, Châu Á, châu Phi và Quốc tế. Ông là bạn nhà nông, đã nhiều lần tới làm việc ở Việt Nam.
Giống lạc HL25 là một giống cây trồng tốt của thời kỳ 1999-2004 nhưng tồn tại khá lâu trong sản xuất mãi đến nay. Niềm vui gặp lại những người bạn tốt khi đã luống tuổi, luôn yêu thương quý trọng nhau, gợi nhớ lại một thời. Nhớ lại và suy ngẫm những bài học lịch sử thấm thía. Khoa học nông nghiệp là khoa học thực tiễn. Những bài học kinh nghiệm cần thành hoa đất, thành phù sa cho cây và bài học cho lớp trẻ. Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Trìu thăm mô hình trồng xen ngô đậu trong hệ thống cây trồng vùng Đông Nam Bộ. Thầy Đào Thế Tuấn đánh giá cao mô hình trồng xen giống lạc HL25 và đậu rồng với sắn, ngô . mời xem tại Đào Thế Tuấn chân dung người thầyhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/dao-the-tuan-chan-dung-nguoi-thay/
Khai thác các cây nhiên liêu sinh học chịụ hạn để tăng cơ hội thu nhập cho các nông hộ sản xuất nhỏ ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh (Harnessing water – use efficient bio- energy crops for enhancing livelihood opportunities of smallholder farmers in Asia, Africa and Latin America). Đó là một kinh nghiệm lớn.
Learning to Doing at ICRISAT; Địa chỉ xanh Ấn Độ: Ấn Độ xa mà gần, Giống lạc HL25 Việt Ấn sắn KM419, cao lương ngọt, đậu đỗ thực phẩm, khoai lang, khoai môn, cropsforbiofuel, cassavaviet, love and peace, good teacher and friends, books and flowers, love and life love lắng đọng trong tôi những bài học quý.
Hernan Ceballos (CIAT Colombia), Keith Fahney (CIAT Asia), Nguyễn Văn Bộ, Hoàng Kim (VAAS and Nong Lam University) Rod Lefroy (CIAT Asia), Bernado Ospina (CLAYUCA Colombia), Tian Yinong (Guangxi Subtropical Crops Research Institute). Chúng tôi chung sức trong một dự án nông nghiệp
Tiến sĩ C L Laxmipathi Gowda (người thứ ba bên trái qua) là Phó Viện Trưởng của Viện ICRISAT Ấn Độ, ông là trưởng chương trình hợp tác Ấn Việt nghiên cứu phát triển đậu đỗ. Ông đã cùng Shyam Narayan Nigam làm việc nhiều năm với PGS.TS Nguyễn Văn Bộ, GS Ngô Thế Dân, GS Phan Liêu, GS Phạm Văn Biên, TS Lê Công Nông, TS Ngô Thị Lam Giang, TS Đỗ Thị Dung;… Chương trình IFAD GRANT 974 đã kết nối ICRISAT, CIAT và Việt Nam .
Việt Nam con đường xanh; Địa chỉ xanh Ấn Độ; Học để làm ở Ấn Độ, bài học lớn trong câu chuyên nhỏ.
Cassava for Biofuel in Vietnam. CROPS FOR BIOFUEL This paper to supply the final report for three years (2008-2010) research and development of cassava varieties and new techniques at pilot site selection in Dong Nai, Tay Ninh, Ninh Thuan and Yen Bai province, a production map of cassava for biofuel in Vietnam: opportunities and challenges, and recommendation for next step. See more http://cropsforbiofuel.blogspot.com/2011/04/cassava-for-biofuel-in-vietnam.htm
Học để làm ở Ấn Độ là một kinh nghiệm lớn Đất nước Ấn Độ có những vùng văn hóa đặc sắc như Punjab, Poila Baisakh,Bengal,Kerala, … mà sắn Ấn Độ, đất nước dẫn đầu năng suất sắn của toàn thế giới, lại có nhiều ở Kerala và Tamil Nadu.Tôi có được những dịp may khảo sát nông nghiệp từ Nam Ấn đến Bắc Ấn, gặp gỡ nông dân, thưởng thức biểu diễn Yoga, chứng kiến pháp sư Mật tông dạy rắn độc, thăm các di tích lịch sử nổi tiếng, thưởng thức những đêm nhạc và tuyệt phẩm điện ảnh đầy tính văn hóa, sử thi Tôi chưa viết được về Ấn Độ đất nước và con người. Đó là một món nợ tình cảm. Giáo sư Nguyễn Lân Dũng có nói trong bài “Viết văn là nghề khó nhất” rằng cần phải tích lũy từng ngày, từng tháng, từng năm cho khát vọng thật sự đối với đất nước con người nghề nghiệp và văn chương.
Cuối dòng sông là biển
Cuối cuộc tình yêu thương
Đức tin phục sinh thánh thiện
Yêu thương mở cửa thiên đường.
My firiends, Prof. Sheela Mn said:
My grand mother with the 5th generation…
But Innocence same…
My grandmother
with my grandchild Neelakantan..
Both…. My blessings.
Hoàng Kim said:
Both…. My blessings.
Greeting from Hoàng Kim Vietnam
and friends in the World
Congtualation to Sheela Mn
and grand mother
with the 5th generation…
and who all of my life
But Innocence same…
Not only India but also Vietnam
And everywhere in the World
I remember the American sacred temple
and Indian green address (*)
Cultural beauty
Not only India but also Vietnam
And everywhere in the world
I remember the American sacred temple
and Indian green address
Cultural beauty
Go around your country to understand your homeland!
Go around your country to understand my homeland!
Go around my country to understand my homeland!
PHỤC SINH GIỮA TỐI SÁNG
Người bạn của tôi Giáo sư Sheela Mn nói:
Mẹ tôi với thế hệ thứ 5 …
Nhưng ngây thơ cũng vậy …
Bà tôi với cháu Neelakantan ..
Cả …. lời chúc của tôi.
Hoàng Kim nói:
Cả …. lời chúc của tôi.
Lời chào từ Hoàng Kim Việt Nam
và bạn bè khắp thế giới
Chúc mừng Giáo sư Sheela Mn
và bà ngoại với thế hệ thứ 5 …
và tất cả những người trong cuộc sống của tôi
Nhưng ngây thơ cũng vậy …
Không chỉ Ấn Độ mà cả Việt Nam
Và ở khắp mọi nơi trên thế giới
Tôi nhớ ngôi đền linh thiêng của Mỹ
và địa chỉ xanh của Ấn Độ
Vẻ đẹp văn hóa
Không chỉ Ấn Độ mà cả Việt Nam
Và ở khắp mọi nơi trên thế giới
Tôi nhớ ngôi đền linh thiêng của Mỹ
và địa chỉ xanh Ấn Độ
Vẻ đẹp văn hóa
Đi khắp đất nước của bạn để hiểu quê hương của bạn!
Đi khắp đất nước của bạn để hiểu quê hương của tôi!
Đi khắp đất nước tôi để hiểu quê hương!
Phục sinh giữa tối sáng
Cuối dòng sông là biển
Cuối cuộc tình yêu thương
Đức tin phục sinh thánh thiện
Yêu thương mở cửa thiên đường.
Trời mưa rây rây hạt
Mình trồng cây tiếp thôi
Mồ hôi và mưa quyện
Yêu thương thấm mát người.
Nắng mưa là thời trời
Tốt lành là thế đất
Phước đức bởi lòng người
An nhiên mưa gió thổi.
Lắng nghe Lương Phủ ngâm
Ngắm nhìn non nước đổi
Thung dung giấc ngủ ngon
Tỉnh thức trồng tiếp nối …
“Ngược gió đi không nản
Rừng thông tuyết phủ dày
Ngọa Long cương đâu nhỉ
Đầy trời hoa tuyết bay !”
Ghi chú:
(*) Lương Phủ Ngâm
(thơ Gia Cát Lượng )
Một đêm gió bấc lạnh,
vạn dặm mây mịt mù
Trên không tuyết bay loạn,
biến đổi cả giang sơn.
Ngửa mặt nhìn trời cao,
thấy như rồng đang đấu
Trùng trùng sư tử bay,
chớp mắt biến vũ trụ.
Cưỡi lừa qua cầu nhỏ,
một mình than mai gầy.
Nguyên văn
一夜北风寒,
万里彤云厚.
长空雪乱飘,
改尽江山旧.
仰面观太虚,
疑是玉龙斗.
纷纷鳞甲飞,
顷刻遍宇宙.
骑驴过小桥,
独叹梅花瘦!
Phiên âm:
Nhất dạ bắc phong hàn,
vạn lý đồng vân hậu.
Trường không tuyết loạn phiêu,
cải tận giang sơn cựu.
Ngưỡng diện quan thái hư,
nghi thị ngọc long đấu.
Phân phân lân giáp phi,
khoảnh khắc biến vũ trụ.
Kỵ lư quá tiểu kiều,
độc thán mai hoa sấu!
Mưa: Trời vẫn mưa và dần nặng hạt lên Tổ quốc ướt, anh khô làm sao nổi; thơ Nguyễn Lâm Cẩn). Trời mưa rây rây hạt Mình trồng hoa tiếp thôi Mồ hôi và mưa quyện Yêu thương thấm mát người; thơ Hoàng Kim; https://hoangkimlong.wordpress.com/2020/07/07/mua/
Mưa: Trời vẫn mưa và dần nặng hạt lên Tổ quốc ướt, anh khô làm sao nổi; thơ Nguyễn Lâm Cẩn). Trời mưa rây rây hạt Mình trồng hoa tiếp thôi Mồ hôi và mưa quyện Yêu thương thấm mát người; thơ Hoàng Kim; https://hoangkimlong.wordpress.com/category/mua/
ĐỢI MƯA Hoàng Kim
Khát khao ngóng sớm chờ trưa (*)
Sắn trồng nửa tháng đợi mưa cháy lòng
Mía xơ xác khắp cánh đồng
Đất rang rẫy nóng, trời nồng nực oi.
Lúa non ruộng nứt nẻ rồi
Suối khô, hồ cạn, người người ngóng trông
Tiếng ve ngằn ngặt trưa nồng
Mấy khi tháng bảy lại mong mưa rào?
(*) “ĐỢI MƯA” Miền Trung nhớ ngày này năm trước, hạn lâu, nắng khốc liệt .Tháng bảy mấy khi hạn nặng đến thế bao giờ? Biến đổi khí hậu rồi. Nước kiệt mưa chưa tới.
VIỆT NAM CON ĐƯỜNG XANH
Hoàng Kim
Đọc lại và suy ngẫm bài viết “Phụng sự xã hội” của anh Nam Sinh Đoàn, năm 2016 đến nay vẫn còn nóng hổi tính thời sự và đã hằn sâu vào CNM365: “Sự vinh quang của người có học là được bà con bóc lột. Nếu không, thì học thức sẽ vô bổ, chẳng cần tích lũy kiến thức hay đào sâu suy nghĩ để tiêu hóa chúng làm gì. Tiếp theo là tìm mọi phương cách để đưa cái học đến được với thực tế cuộc sống” . “Sự hủy hoại nông thôn bắt đầu như thế, từ chuyển dịch sức lao động. Tiếc thay, chẳng một chút vốn công nghệ nào được người Việt làm chủ. Điều ấy, cho thấy Bộ Công Thương chỉ có khả năng “săp xếp bộ máy” cho con ta thăng quan, con sếp tiến chức, chứ không thể sản xuất nổi con vít. Toàn thể “công nhân” chỉ bán sức lao động rẻ và bị ức hiếp, bóc lột vô chừng dưới tay chủ nước ngoài. Hy sinh nghề nông rồi đất nước được gì hơn ? Gần đây, một giáo sư Nhật được mời tư vấn, đã tỏ bày đề nghị cho kế hoạch kinh tế đến năm 2035 của Việt Nam, cũng chỉ là phát triển nông nghiệp hiện đại. Một nền nông nghiệp sinh thái, bảo vệ được môi sinh là không xa lạ với nhà nông chúng ta, nhưng để làm được việc dễ nhất, có thực phẩm ngon lành, giá cả phải chăng cho người dân, thì cũng phải dọn dẹp đi những thứ rác bẩn trong bộ máy này, đất nước này”.
“Phụng sự xã hội” bài viết của anh Đoàn Nam Sinh cũng gợi lại ý kiến của ông Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng: Hiện là lúc kinh tế Việt Nam cho thấy có những chuyển dịch các nguồn lực “Không qua hai vấn đề khó khăn, Việt Nam sẽ thành nền kinh tế thất bại“. Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam được xem là quá nhiều ưu tiên không có trọng điểm. Ông Dương Đình Giám, Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, nguyên Viên trưởng Viện chính sách công nghiệp, Bộ Công thương đề xuất Việt Nam nên trở thành nước cung cấp các sản phẩm nông sản và nông sản chế biến chất lượng cao với một số thương hiệu mạnh tầm khu vực và thế giới. Đồng thời, phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan tới nông nghiệp với ưu tiên cơ khí nông nghiệp, cơ khí hóa chất, cơ khí vận tải. Ông Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc Nghiên cứu của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright lưu ý nên tham vấn khu vực tư nhân vì doanh nghiệp nhà nước hiện chỉ đóng góp 30% vào GDP. Nông sản Việt Nam và các sản phẩm chế biến nông sản chất lượng cao có thương hiệu mạnh tầm khu vực và thế giới làm gì, ở đâu và khi nào để nông dân thực sự được hưởng lợi đổi đời?
VIỆT NAM CON ĐƯỜNG XANH “Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẽo thơm một hột đắng cay muôn phần”(Ca dao Việt)
LÚA SIÊU XANH VIỆT NAM Hoàng Long vàHoàng Kim
Chọn tạo giống lúa siêu xanh thích ứng biến đổi khí hậu ở Việt Nam: siêu xanh, năng suất cao, chất lượng tốt, ngắn ngày, chịu mặn hạn, ít sâu bệnh, vật liệu khởi đầu là hình ảnh để trao đổi cho mục “Nấu cơm” Anh Nam Sinh Đoàn đã viết như vầy: “Ngoài đồng giống lúa không thuần, nhà nông lười khử giống bị lẫn, giống dại. Cộng với nhà lái mua vào để lẫn, hoặc cố tình pha lẫn lấy lời. Ai đời trộn lẫn hột dài với hột hơi tròn, gạo dẽo với gạo cứng cơm, gạo cũ với gạo mới,…Chính vì vậy mà nồi cơm nào cũng chỗ nhão chỗ khô, hạt mềm nhẽo cạnh hạt còn tim bột.(Chưa kể phun thêm hương liệu, chất chống mốc mọt,…thay đổi cả đặc tính hạt gạo khi đun nấu). Nhiều năm làm lúa với anh Hồ Quang Cua, mới có dịp học hỏi về việc làm giống, giữ đặc trạng của từng giống, cách thức trồng trọt- thu hoạch- tồn trữ- xay xát- lựa lọc- bao bì,…cả chục việc đòi hỏi phải chắc tay. Thế mà khi thí nghiệm trên bàn của nhóm chuyên gia còn lòi ra bao thứ khác: thời gian ngâm, tỉ lệ nước, thời gian đun và cách đun nấu,… Ví dụ, với cùng một thứ gạo, nhưng có dòng nở ít, thì chỉ 70-71% nước. Loại nào nở cơm thì ngâm trước 15 phút, loại nở búp chỉ cần mươi phút là được. Lại còn tùy loại gạo, để ăn xào với rau, gia vị cho có màu mùi như kiểu châu Âu thì nấu bằng nồi hơi như nồi hong. Để còn làm cơm xào, cơm chiên thì chớ ngâm nhiệt, tức là ngâm gạo, đun nước vừa nóng chừng 50 độ hãy cho gạo vào theo đúng tỉ lệ, mới đạt yêu cầu. Câu nói: Cơm lành canh ngọt tưởng dễ mà khó thay“.
Chúng tôi ( Hoàng Long, Hoàng Kim) trả lời: Thưa anh, xin hãy nhìn tấm ảnh, từ hạt gạo đến bát cơm chỉ là một phần ngắn trong chuỗi “hoa lúa, bùn ngấu, hột lúa, cây lúa, hạt gạo, bát cơm”. Hai khâu khó nhất và nhọc nhằn nhất là hoa lúa và bùn ngấu.Mời trao đổi
Chúng tôi ( Hoàng Long, Hoàng Kim) trả lời: Thưa anh, xin hãy nhìn tấm ảnh, từ hạt gạo đến bát cơm chỉ là một phần ngắn trong chuỗi “hoa lúa, bùn ngấu, hột lúa, cây lúa, hạt gạo, bát cơm”. Hai khâu khó nhất và nhọc nhằn nhất là hoa lúa và bùn ngấu.Mời đọc Từ Sắn Việt Nam đến Lúa Siêu Xanh và trao đổi tại ĐÂY
“Nấu cơm” của anh Nam Sinh Đoàn viết rất ngắn nhưng góc nhìn sâu sắc. Chúng ta rất cần thấu hiểu vòng tròn nhân quả: ‘hột lúa – cây lúa – hạt gạo- bát cơm’, nắm vững hai khâu then chốt ‘hoa lúa – bùn ngấu’ của chuỗi thức ăn quan trọng nhất đời người, học và hành kỹ từng khâu và khâu nào cũng phải chắc tay. Đường sống là con đường xanh hòa bình, con đường văn minh nhân loại. Việt Nam đưa công nghệ văn minh lúa nước vào môi trường xanh hòa bình góp công đức cùng tri tuệ nhân loại lan tỏa con đường lúa gạo Việt Nam (lúa và cây trồng vật nuôi, công nghệ lúa cá thực phẩm khác đi theo cây lúa), khơi dậy sức dân, động lực cách mạng đông đảo của người dân nông thôn. Chừng nào người dân nông thôn chưa thay đổi được số phận của mình thì chừng đó bài toán kinh tế chưa khai mở được tiềm lực nông nghiêp nông dân nông thôn.
HỌC CÔNG BỐ QUỐC TẾ
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim
dự giảng tập huấn ngày 28 tháng 6, 2022 Nền tảng về công bố quốc tế, Video bài giảng trực tuyến https://youtu.be/Yi32ULnuTKg VIE-ISSH Fundamentals of Fublishing; bấm vào đây để xem và tiếp nhận trực tiếp tài liệu PDF tiếng Việt; dự giảng tập huấn tiếp tục chiều ngày 29 tháng 6, 2022 Đạo đức công bố tác phẩm, Video bài giảng trực tuyến https://youtu.be/qu_GEOFPbrs VIE-ISSH Fundamentals of Fublishing; bấm vào trang tích hợp dưới đây để xem và tiếp nhận trực tiếp tài liệu PDF tiếng Việt https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoc-cong-bo-quoc-te/
VIỆT NAM THÔNG TIN KHÁI QUÁT Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim
Việt Nam thông tin khái quát thuộc VIỆT NAM HỌC Tổng quan văn hoá và kinh tế xã hội Việt Nam là tập tài liệu giảng dạy nghiên cứu Việt Nam Học: người Việt, tiếng Việt, nông nghiệp Việt Nam, văn hóa, kinh tế, xã hội, dư địa chí, du lịch sinh thái. Mục đích liên kết kiến thức nền Việt Nam Học, giúp thấu hiểu đất nước con người Việt Nam “vốn xưng nền văn hiến đã lâu; núi sông bờ cõi đã chia, phong tục Bắc Nam cũng khác” (Nguyễn Trãi, 1428) với phẩm chất văn hóa thân thiện, tốt đẹp.Việt Nam thông tin khái quát được đúc kết cập nhật theo Wikipedia tiếng Việt với các nguồn trích dẫn chính thức có liên quan, cho tới ngày 30 tháng 6 năm.2021. Việt Nam thông tin khái quát liên kết chùm 13 đường dẫn liên thông tại đây và bài đọc thêm ở cuối trang. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-dat-nuoc-con-nguoi