Số lần xem
Đang xem 1046 Toàn hệ thống 2393 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
Niềm vui ngày mới đồng xuân
Quả ngon trái ngọt ân cần mẹ cha
Bội thu giống quý đất nhà
Thung dung năm tháng có hoa 4 mùa
Siêu thị chọn tốt mà mua
Nước phân cần giống nắng mưa có thời
Đường thi Việt hóa chẳng ai ngờ
Quyến rũ bao người thỏa chí mơ
Lựa chữ gieo vần… tâm rã rượi
Tìm câu đối chỉnh…. não bơ phờ
Khêu đèn học, ngẫm Chu Thần phú (*)
Trải chiếu nghiên, bình Lý Bạch thơ (**)
Thấu luật, niêm bằng… say họa xướng
Niềm vui lãng mạn đáng tôn thờ.
Hoahuyen 02.8.2021
(*)Chu Thần: Cao Bá Quát (chữ Hán: 高伯适; 1809 – 1855), biểu tự Chu Thần (周臣), hiệu Mẫn Hiên (敏軒), lại có hiệu Cúc Đường (菊堂), là quân sư trong cuộc nổi dậy Mỹ Lương[1], và là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.
(**)Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701[1] – 762), tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.
Thân kính mời các lão tiên sinh, quý thi huynh, thi hữu cao thủ thể thơ Đường và các bạn gần xa tham gia xướng họa giải khuây thời Covid.
Người Việt sính thơ vốn chẳng ngờ
Trách chi mấy lão suốt ngày mơ
Lòi thêm bảy chữ vơi rười rượi
‘Đúc’ đủ tám câu hết phật phờ
“Thường” , “Phục” thanh tao Cao Thánh phú
“Khởi”, “Kì” ý vị Lý Tiên thơ
Kín niêm, nghiêm luật, xướng rồi hoạ
Nhã nhặn cho vui khỏi phụng thờ.
• Chú thích: “kì – thường, phục – khởi” và ‘đúc’ là 1 số trong những cách thức để làm thơ phú của người xưa ( tạm hiểu là ‘thi pháp’ của các cụ)
* ” Cao Thánh..” ~ giai thoại văn học VN có thành ngữ “Thần Siêu Thánh Quát”, trong đó cụ Nguyễn Văn Siêu được tôn là Thần, cụ Cao Bá Quát là Thánh.
* “Lý Tiên..” ~ theo giai thoại văn học TQ thì Lý Bạch là Thi Tiên, Đỗ Phủ là Thi Thánh.
Bài họa 2 DI SẢN THƠ ĐƯỜNG VIỆT HÓA
Hoàng Kim
Việt Nam văn hiến vốn không ngờ
Di sản muôn đời thỏa ước mơ
Đường thi Tống sử khoe trời mạnh
Việt hóa Hán Nôm chẳng phật phờ
Nhân Tông, Quốc Tuấn tài nhân trí
Nguyễn Trãi, Trạng Trình giỏi văn thơ
Đất nước quê hương vô cùng ý
Thơ Việt yêu thương mãi phụng thờ.
“Việt hóa Đường thi” có kẻ ngờ
Nghìn năm tu tạo phải đâu mơ
Hàn Thuyên đề xướng dùng nôm luật
Sỹ tử đồng hành xuất ý thơ
Bút mực thành gươm trừ đạo tặc
Ngôn từ tải đạo lập ngôi thờ
Vốn dòng bác học dày tâm huyết
Lọ phải cần ai thích phỉnh phờ !
(*) Họa Hoán Vận: là thay đổi thứ tự vị trí các vần của bài xướng tùy theo ý người họa,
… “Bình sinh Hồ Chí Minh rất ít trích dẫn nhưng đối với Khổng Tử, Người có riêng hai bài viết đánh giá kỹ và sâu về di sản Khổng Tử. Trong đó, bài văn của Bác viết vào lúc Hồ Chí Minh tráng niên 36 tuổi và sự phê phán Khổng Tử đang lên cao trào, bài thơ “Thăm Khúc Phụ” thì lại trùng khớp với ngày 19 tháng 5 lúc Bác 74 tuổi và là bài thơ cuối cùng của Người viết về Khổng Tử. Đó là hai thời điểm quan trọng trong đời người để đánh giá đúng mức về một con người. Hồ Chí Minh trong tư cách là một chính khách với tầm nhìn lịch sử đã chú trọng Khổng Tử về đạo đức nhiều hơn là chính trị. Bác nói: “Chúa Giêsu dạy: Đạo đức là bác ái. Phật Thích Ca dạy: Đạo đức là từ bi. Khổng Tử dạy: Đạo đức là nhân nghĩa” (Báo Nhân Dân ngày 14/6/1951).
Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân và tự nguyện thực hành trọn đời của Hồ Chí Minh về “cần kiệm liêm chính, chí công vô tư” là có noi theo Khổng Tử.
Viết về Khổng Tử liệu có thức thời không? khi nhiều trường đại học phương Tây quyết định chia tay với các trung tâm Khổng Tử vì lo ngại họ bị chính quyền Trung Quốc can thiệp thái quá (BBC 13.1.2015), và ngay tại Việt Nam hiện nay những động thái của chính phủ Trung Quốc đối với biển Đông cùng các Học Viện Khổng Tử đang gây nên sự tranh luận.
Học Viện Khổng Tử ở Việt Nam hợp hay chưa thích hợp vào lúc này ? nhưng mỗi cá nhân để tự hoàn thiện mình về mặt đạo đức, tinh thần thì rất nên đọc các tác phẩm của Khổng Tử. Tôi đã đến thăm Không Tử và viết bài ‘Đào Duy Từ còn mãi với non sông”, thấm thoắt đã hai mươi năm. Dịp này có đạt may mắn? “Tận nhân lực tri thiên mệnh”.
Nelson Mandela (tổng thống, ‘già làng’ nổi tiếng của Nam Phi) có tuyên bố hiển thị ở lối vào của Đại học Nam Phi như sau:
“Để phá hủy bất kỳ quốc gia nào, không cần phải sử dụng đến bom nguyên tử hoặc tên lửa tầm xa. Chỉ cần hạ thấp chất lượng giáo dục và cho phép gian lận trong các kỳ thi của sinh viên.
– Bệnh nhân chết dưới bàn tay của các bác sĩ của nền giáo dục đấy.
– Các tòa nhà sụp đổ dưới bàn tay của các kỹ sư của nền giáo dục đấy.
– Tiền bị mất trong tay của các nhà kinh tế và kế toán của nền giáo dục đấy.
– Nhân loại chết dưới bàn tay của các học giả tôn giáo của nền giáo dục đấy.
– Công lý bị mất trong tay các thẩm phán của nền giáo dục đấy.
– Sự sụp đổ của giáo dục là sự sụp đổ của một quốc gia.”
Nguyên văn tiếng Anh:
The famous statement of Nelson Mandela is displayed at the entrance of the University of South Africa thus:
“Destroying any nation does not require the use of atomic bombs or the use of long range missiles. It only requires lowering the quality of education and allowing cheating in the examinations by the students.”
“Patients die at the hands of such doctors.”
“Buildings collapse at the hands of such engineers.”
“Money is lost in the hands of such economists & accountants.”
“Humanity dies at the hands of such religious scholars.*”
“Justice is lost at the hands of such judges.”
“The collapse of education is the collapse of a nation.”
Ngược gió đi không nản
Rừng thông tuyết phủ dày
Ngọa Long cương đâu nhỉ?
Đầy trời hoa tuyết bay!
Niềm vui ngày mới đồng xuân
Quả ngon trái ngọt ân cần mẹ cha
Bội thu giống quý đất nhà
Thung dung năm tháng có hoa 4 mùa
Siêu thị chọn tốt mà mua
Nước phân cần giống nắng mưa có thời
Đường thi Việt hóa chẳng ai ngờ
Quyến rũ bao người thỏa chí mơ
Lựa chữ gieo vần… tâm rã rượi
Tìm câu đối chỉnh…. não bơ phờ
Khêu đèn học, ngẫm Chu Thần phú (*)
Trải chiếu nghiên, bình Lý Bạch thơ (**)
Thấu luật, niêm bằng… say họa xướng
Niềm vui lãng mạn đáng tôn thờ.
Hoahuyen 02.8.2021
(*)Chu Thần: Cao Bá Quát (chữ Hán: 高伯适; 1809 – 1855), biểu tự Chu Thần (周臣), hiệu Mẫn Hiên (敏軒), lại có hiệu Cúc Đường (菊堂), là quân sư trong cuộc nổi dậy Mỹ Lương[1], và là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.
(**)Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701[1] – 762), tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.
Thân kính mời các lão tiên sinh, quý thi huynh, thi hữu cao thủ thể thơ Đường và các bạn gần xa tham gia xướng họa giải khuây thời Covid.
Người Việt sính thơ vốn chẳng ngờ
Trách chi mấy lão suốt ngày mơ
Lòi thêm bảy chữ vơi rười rượi
‘Đúc’ đủ tám câu hết phật phờ
“Thường” , “Phục” thanh tao Cao Thánh phú
“Khởi”, “Kì” ý vị Lý Tiên thơ
Kín niêm, nghiêm luật, xướng rồi hoạ
Nhã nhặn cho vui khỏi phụng thờ.
• Chú thích: “kì – thường, phục – khởi” và ‘đúc’ là 1 số trong những cách thức để làm thơ phú của người xưa ( tạm hiểu là ‘thi pháp’ của các cụ)
* ” Cao Thánh..” ~ giai thoại văn học VN có thành ngữ “Thần Siêu Thánh Quát”, trong đó cụ Nguyễn Văn Siêu được tôn là Thần, cụ Cao Bá Quát là Thánh.
* “Lý Tiên..” ~ theo giai thoại văn học TQ thì Lý Bạch là Thi Tiên, Đỗ Phủ là Thi Thánh.
Bài họa 2 DI SẢN THƠ ĐƯỜNG VIỆT HÓA
Hoàng Kim
Việt Nam văn hiến vốn không ngờ
Di sản muôn đời thỏa ước mơ
Đường thi Tống sử khoe trời mạnh
Việt hóa Hán Nôm chẳng phật phờ
Nhân Tông, Quốc Tuấn tài nhân trí
Nguyễn Trãi, Trạng Trình giỏi văn thơ
Đất nước quê hương vô cùng ý
Thơ Việt yêu thương mãi phụng thờ.
“Việt hóa Đường thi” có kẻ ngờ
Nghìn năm tu tạo phải đâu mơ
Hàn Thuyên đề xướng dùng nôm luật
Sỹ tử đồng hành xuất ý thơ
Bút mực thành gươm trừ đạo tặc
Ngôn từ tải đạo lập ngôi thờ
Vốn dòng bác học dày tâm huyết
Lọ phải cần ai thích phỉnh phờ !
(*) Họa Hoán Vận: là thay đổi thứ tự vị trí các vần của bài xướng tùy theo ý người họa,
… “Bình sinh Hồ Chí Minh rất ít trích dẫn nhưng đối với Khổng Tử, Người có riêng hai bài viết đánh giá kỹ và sâu về di sản Khổng Tử. Trong đó, bài văn của Bác viết vào lúc Hồ Chí Minh tráng niên 36 tuổi và sự phê phán Khổng Tử đang lên cao trào, bài thơ “Thăm Khúc Phụ” thì lại trùng khớp với ngày 19 tháng 5 lúc Bác 74 tuổi và là bài thơ cuối cùng của Người viết về Khổng Tử. Đó là hai thời điểm quan trọng trong đời người để đánh giá đúng mức về một con người. Hồ Chí Minh trong tư cách là một chính khách với tầm nhìn lịch sử đã chú trọng Khổng Tử về đạo đức nhiều hơn là chính trị. Bác nói: “Chúa Giêsu dạy: Đạo đức là bác ái. Phật Thích Ca dạy: Đạo đức là từ bi. Khổng Tử dạy: Đạo đức là nhân nghĩa” (Báo Nhân Dân ngày 14/6/1951).
Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân và tự nguyện thực hành trọn đời của Hồ Chí Minh về “cần kiệm liêm chính, chí công vô tư” là có noi theo Khổng Tử.
Viết về Khổng Tử liệu có thức thời không? khi nhiều trường đại học phương Tây quyết định chia tay với các trung tâm Khổng Tử vì lo ngại họ bị chính quyền Trung Quốc can thiệp thái quá (BBC 13.1.2015), và ngay tại Việt Nam hiện nay những động thái của chính phủ Trung Quốc đối với biển Đông cùng các Học Viện Khổng Tử đang gây nên sự tranh luận.
Học Viện Khổng Tử ở Việt Nam hợp hay chưa thích hợp vào lúc này ? nhưng mỗi cá nhân để tự hoàn thiện mình về mặt đạo đức, tinh thần thì rất nên đọc các tác phẩm của Khổng Tử. Tôi đã đến thăm Không Tử và viết bài ‘Đào Duy Từ còn mãi với non sông”, thấm thoắt đã hai mươi năm. Dịp này có đạt may mắn? “Tận nhân lực tri thiên mệnh”.
Nelson Mandela (tổng thống, ‘già làng’ nổi tiếng của Nam Phi) có tuyên bố hiển thị ở lối vào của Đại học Nam Phi như sau:
“Để phá hủy bất kỳ quốc gia nào, không cần phải sử dụng đến bom nguyên tử hoặc tên lửa tầm xa. Chỉ cần hạ thấp chất lượng giáo dục và cho phép gian lận trong các kỳ thi của sinh viên.
– Bệnh nhân chết dưới bàn tay của các bác sĩ của nền giáo dục đấy.
– Các tòa nhà sụp đổ dưới bàn tay của các kỹ sư của nền giáo dục đấy.
– Tiền bị mất trong tay của các nhà kinh tế và kế toán của nền giáo dục đấy.
– Nhân loại chết dưới bàn tay của các học giả tôn giáo của nền giáo dục đấy.
– Công lý bị mất trong tay các thẩm phán của nền giáo dục đấy.
– Sự sụp đổ của giáo dục là sự sụp đổ của một quốc gia.”
Nguyên văn tiếng Anh:
The famous statement of Nelson Mandela is displayed at the entrance of the University of South Africa thus:
“Destroying any nation does not require the use of atomic bombs or the use of long range missiles. It only requires lowering the quality of education and allowing cheating in the examinations by the students.”
“Patients die at the hands of such doctors.”
“Buildings collapse at the hands of such engineers.”
“Money is lost in the hands of such economists & accountants.”
“Humanity dies at the hands of such religious scholars.*”
“Justice is lost at the hands of such judges.”
“The collapse of education is the collapse of a nation.”
Ngược gió đi không nản
Rừng thông tuyết phủ dày
Ngọa Long cương đâu nhỉ?
Đầy trời hoa tuyết bay!