Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1813
Toàn hệ thống 5917
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

#CNM365 #CLTVN 14 THÁNG 8
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sống#vietnamhoc#CLTVN#ThungdungBác Hồ trong thơ Hải Như; Chuyện muôn năm còn kể; Hạnh Phúc khát khao xanh; Cây Lương thực Việt Nam; Walter Scott bút hơn gươm; Suy tư sông Dương Tử, Chuyện cổ tích người lớn; Ân tình đất phương Nam; Học không bao giờ muộn; Sơn Nam ông già Nam Bộ; Ngày 14 tháng 8 năm 1771 là ngày sinh Walter Scott, nhà thơ trữ tình nổi tiếng người Scotland (mất năm 1832) với kiệt tác “Cánh đồng Waterloo’ (The Field of Waterloo) lan truyền rộng khắp thế giới, chinh phục lòng người qua nhiều thế hệ.  Ngày 14 tháng 8 năm 1947 là Ngày Độc lập tại Pakistan. Ngày 14 tháng 8 năm1848 , Quốc hội Hoa Kỳ thông qua đạo luật thành lập chính quyền Lãnh thổ Oregon. Ngày 14 tháng 8 năm 1900, Liên quân tám nước tổng công kích kinh đô Bắc Kinh của triều Thanh nhằm dập tắt phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Hoàng đế Quang Tự, người chủ trương thực hiện chính pháp Mậu Tuất (1898) phải chạy trốn. Bài chọn lọc ngày 14 tháng 8: #vietnamhoc#CLTVN#ThungdungBác Hồ trong thơ Hải Như; Chuyện muôn năm còn kể; Hạnh Phúc khát khao xanh; Cây Lương thực Việt Nam;  Walter Scott bút hơn gươm; Suy tư sông Dương Tử, Chuyện cổ tích người lớn; Ân tình đất phương Nam; Học không bao giờ muộn; Sơn Nam ông già Nam Bộ; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-14-thang-8;

#cnm365 #cltvn Tình yêu cuộc sống
CHUYỆN MUÔN NĂM CÒN KỂ
Hoàng Kim

Chuyện muôn năm còn kể
Chuỗi bài học về Người
Kinh nghiệm sống một đời
Minh triết Hồ Chí Minh.

Bác Hồ trong thơ Hải Như. Nghiên cứu về
Con Người và Sự nghiệp của Bác Hồ cần thiết hơn hết là đọc thẳng trước tác của Bác với tác phẩm chọn lọc Hồ Chí Minh tuyển tập trọn bộ ba tập Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002, 2178 trang. Tiếp đến là cụm bảy tác phẩm chính, chứa đựng nhiều thông tin đầu nguồn mà tôi ưa thích hơn cả, đó là: 1) “Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam” của đại tướng Võ Nguyên Giáp chủ biên; 2) “Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam do đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất, đọc tại Lễ truy điệu trọng thể Hồ Chủ tịch, ngày 9 tháng 9 năm 1969 đúc kết sâu sắc năm cống hiến kiệt xuất nhất của chủ tịch Hồ Chí Minh đối với đất nước; 3).”Nhân cách lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh ” do giáo sư Trần Văn Giàu đúc kết bảy phẩm chất cơ bản của Bác “được con dân nước Việt và thế giới ngợi ca”. 4) “Bác Hồ rất ít trích dẫn !” bài của chủ tịch Trường Chinh về phong cách văn chương của chủ tịch Hồ Chí Minh; 5) “Những nhận thức về tư tưởng Hồ Chí Minh” của thủ tướng Phạm Văn Đồng nhà lãnh đạo gần gũi nhất bên cạnh Bác; 6) “Búp sen xanh ” và cụm 20 tác phẩm của “nhà văn Sơn Tùng – người viết về Bác Hồ thành công nhất 7) Chúng cháu canh giấc Bác ngủ, Bác Hồ ơi” và chùm 41 bài thơ của nhà thơ Hải Như – người làm thơ về Bác Hồ ấn tượng nhất. Trong bảy tài liệu trên, thơ Hải Như ở vị trí khiêm nhường nhưng làm sáng góc nhìn Con Người Bác Hồ. xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chuyen-muon-nam-con-ke/

CNM365 TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
Hoàng Kim

Ta vui hòa nhịp thời gian
Thung dung nhàn giữa gian nan đời thường.
https://cnm365.wordpress.com
Run away with me

HẠNH PHÚC KHÁT KHAO XANH
Kim Hoàng họa thơ Lưu Đỗ

NIỀM HẠNH PHÚC
Lưu Đỗ

CÓ một cơn mưa nhỏ
Đi qua, cỏ ướt mềm
Có một ngọn đèn đêm
Soi cho thuyền lướt sóng.

CÓ một áng mây bay
Ru lời ca cùng gió
Giọt sương bên lá cỏ
Thao thức nghe đêm trôi .

CÓ một dòng sông chảy
Phù sa vun đôi bờ
Nước xuôi về biển lớn
Nỗi niềm xanh ước mơ .

TRỜI giữa hè gió lộng
Duyên dáng đàn cò bay
Có một niềm hạnh phúc
Ta ôm trọn tháng ngày . . .

KHÁT KHAO XANH
Kim Hoàng

KHÔNG chuông nhỏ reo ngân
Hạc vàng khô chén ngọc
Không một vì sao đêm
Tim soi đường tiến bước

KHÔNG một trời khát vọng
Nước mắt chảy vào trong
Tận tâm chăm mầm sống
Thao thức mong tiếng lòng.

KHÔNG một cơn mưa nhỏ
Mồ hôi làm cơn mưa
Đời buông tay chẳng dễ
Trời xanh không phụ lòng

KHÁT khao xanh ước mơ
Đất cảm người thương mến
#Thungdung tròn giấc ngủ
Hoàng Thành rừng Trúc Lâm

ĐỢI MƯA

Khát khao ngóng sớm chờ trưa
Sắn trồng nửa tháng đợi mưa cháy lòng
Mía xơ xác khắp cánh đồng
Đất rang rẫy nóng, trời nồng nực oi.

Lúa non ruộng nứt nẻ rồi
Suối khô, hồ cạn, người người ngóng trông
Tiếng ve ngằn ngặt trưa nồng
Mấy khi tháng bảy lại mong mưa rào?

Thương mình, thương kẻ khát khao
Mưa ơi, ngóng đợi lặn vào giấc mơ.

*
Đời gừng cay muối mặn
Cha chăm tưới mỗi ngày
Mẹ siêng từng mầm sống
Con một đời rưng rưng

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hanh-phuc-khat-khao-xanh/

NẮNG MỚI KHÁT KHAO XANH
Hoàng Kim

Chín điều lành hạnh phúc
Mặt trời và thiên nhiên
Môi trường sống an lành
Gia đình thầy bạn quý
Minh triết cho mỗi ngày
An nhiên và phúc hậu
Thức ngủ cần hài hòa
Lao động và nghỉ ngơi
Gieo lành thì gặt thiện
Yêu thương trong tầm tay

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nang-moi-1-e1589670316958.jpg

NẮNG MỚI
Hoàng Kim

Mưa ướt đất lành nắng mới lên
Đêm thương sương rụng nhắc ngoài hiên
Núi trùm mây khói trời chất ngất
Ngày tháng thung dung nhớ bạn hiền

Ban mai tỉnh thức chim kêu cửa
Hoa rắc bên song đẫm nước non
Ô hay gió mát hương trời biển
An giấc đêm ngon chí vẫn nồng …

KHÁT KHAO XANH
Hoàng Kim

Khát khao xanh
Trời xanh
Biển xanh
Cây xanh
Con đường xanh
Giấc mơ hạnh phúc.

mầm xanh sự sống
ngôi sao may mắn
một niềm tin hi vọng
Giấc mơ lành yêu thương

NGÔI SAO MAI CHÂN TRỜI
Hoàng Kim

Em đọc lại Nhà Giả Kim em nhé
Bài ca thời gian câu chuyện cuộc đời
Một giấc mơ Người đi tìm kho báu
Theo ước mơ mình tới chốn xa xôi …

Bậc tiên tri biết nhìn sâu khát vọng
Khuyến khích em theo mơ ước tuổi hoa
Đi tới cuối con đường hạnh phúc
Hãy là chính mình, ta chính là ta.

Em thấu hiểu có ngôi sao may mắn
Luôn bên em lấp lánh phía chân trời
Nơi bảng lãng
thơ tình Hồ núi Cốc
Giấc mơ đưa ta về cổ tích xa xôi  …

Lên đường đi em
Bình minh đã rạng
Vui bước tới thảnh thơi
Vui đi dưới mặt trời!

Ta hãy chăm như con ong làm mật
Cuộc đời này là hương hoa.
Ngày mới yêu thương vẫy gọi,
Ngọc cho đời vui khỏe cho ta.
xem tiếp
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hanh-phuc-khat-khao-xanh/

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
Hoàng Kim, Hoàng Long (chủ biên) và đồng sự
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong

Bài viết mới (đọc thêm, ngoài giáo trình, bài giảng)

Bảo tồn và phát triển sắn
Cách mạng sắn Việt Nam
Chọn giống sắn Việt Nam
Chọn giống sắn kháng CMD
Giống sắn KM419 và KM440
Mười kỹ thuật thâm canh sắn
Sắn Việt bảo tồn phát triển
Sắn Việt Lúa Siêu Xanh
Sắn Việt Nam bài học quý
Sắn Việt Nam sách chọn
Sắn Việt Nam và Howeler
Sắn Việt Nam và Kawano
Sắn Việt và Sắn Thái
Quản lý bền vững sắn châu Á
Cassava and Vietnam: Now and Then

Lúa siêu xanh Việt Nam
Giống lúa siêu xanh GSR65
Giống lúa siêu xanh GSR90

Gạo Việt và thương hiệu
Hồ Quang Cua gạo ST
Cơm Niêu Vàng Gạo Đông A
Con đường lúa gạo Việt
Chuyện cô Trâm lúa lai
Chuyện thầy Hoan lúa lai
Lúa C4 và lúa cao cây
Lúa sắn Cămpuchia và Lào
Lúa sắn Việt Châu Phi
Lúa Việt tới Châu Mỹ

Giống ngô lai VN 25-99
Giống lạc HL25 Việt Ấn


Giống khoai lang Việt Nam
Giống khoai lang HL518
Giống khoai lang HL491
Giống khoai Hoàng Long
Giống khoai lang HL4
Giống khoai Bí Đà Lạt

Việt Nam con đường xanh
Việt Nam tổ quốc tôi
Vườn Quốc gia Việt Nam
Nông nghiệp công nghệ cao
Nông nghiệp sinh thái Việt
Nông nghiệp Việt trăm năm
IAS đường tới trăm năm
Viện Lúa Sao Thần Nông
Hoàng Thành đến Trúc Lâm
Ngày Hạnh Phúc của em
Có một ngày như thế

Thầy bạn là lộc xuân
Thầy bạn trong đời tôi
Trường tôi nôi yêu thương
IAS đường tới trăm năm
Sóc Trăng Lương Định Của
Thầy lúa Bùi Bá Bổng
Thầy Quyền thâm canh lúa
Thầy nghề nông chiến sĩ
Thầy Norman Borlaug
Thầy Luật lúa OMCS OM
Thầy Tuấn kinh tế hộ
Thầy Tuấn trong lòng tôi
Thầy Vũ trong lòng tôi
Thầy lúa xuân Việt Nam
Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc
Thầy bạn Vĩ Dạ xưa
Thầy là nắng tháng Ba
Thầy Dương Thanh Liêm
Thầy Hiếu Đêm Giáng Sinh
Thầy Nguyễn Hoàng Phương
Thầy Nguyễn Lân Dũng
Thầy nhạc Trần Văn Khê
Thầy ơi
Thắp đèn lên đi em
Thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ
Ngày xuân đọc Trạng Trình
Nguyễn Du trăng huyền thoại
Lê Quý Đôn tinh hoa
Trần Công Khanh ngày mới
Phạm Trung Nghĩa Viện Lúa
Phạm Quang Khánh Hoa Đất
Phạm Văn Bên Cỏ May

24 tiết khí nông lịch
Nông lịch tiết Lập Xuân
Nông lịch tiết Vũ Thủy
Nông lịch tiết Kinh Trập
Nông lịch tiết Xuân Phân
Nông lịch tiết Thanh Minh
Nông lịch tiết Cốc vũ
Nông lịch tiết Lập Hạ
Nông lịch tiết Tiểu Mãn
Nông lịch tiết Mang Chủng
Nông lịch tiết Hạ Chí
Nông lịch tiết Tiểu Thử
Nông lịch tiết Đại Thử
Nông lịch tiết Lập Thu
Nông lịch tiết
Xử Thử
Nông lịch tiết
Bạch Lộ
Nông lịch tiết
Thu Phân
Nông lịch tiết
Hàn Lộ
Nông lịch tiết
Sương Giáng
Nông lịch tiết Lập Đông
Nông lịch tiết Tiểu tuyết
Nông lịch tiết Đại tuyết
Nông lịch tiết giữa Đông
Nông lịch Tiết Tiểu Hàn
Nông lịch tiết Đại Hàn

Nhà sách Hoàng Giahttps://nhasachhoanggia.blogspot.com

Video tài liệu tham khảo chọn lọc :

Cây Lương thực Việt NamChuyển đổi số nông nghiệp, Học không bao giờ muộnCách mạng sắn Việt Namhttps://youtu.be/81aJ5-cGp28; Mười kỹ thuật thâm canh sắn : Cassava in Vietnam Save and Grow 1Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 2Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 3Daklak; Giống sắn KM410 và KM440 ở

#CNM365 #CLTVN 14 THÁNG 8
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sống#vietnamhoc#CLTVN#ThungdungBác Hồ trong thơ Hải Như; Chuyện muôn năm còn kể; Hạnh Phúc khát khao xanh; Cây Lương thực Việt Nam; Walter Scott bút hơn gươm; Suy tư sông Dương Tử, Chuyện cổ tích người lớn; Ân tình đất phương Nam; Học không bao giờ muộn; Sơn Nam ông già Nam Bộ; Ngày 14 tháng 8 năm 1771 là ngày sinh Walter Scott, nhà thơ trữ tình nổi tiếng người Scotland (mất năm 1832) với kiệt tác “Cánh đồng Waterloo’ (The Field of Waterloo) lan truyền rộng khắp thế giới, chinh phục lòng người qua nhiều thế hệ.  Ngày 14 tháng 8 năm 1947 là Ngày Độc lập tại Pakistan. Ngày 14 tháng 8 năm1848 , Quốc hội Hoa Kỳ thông qua đạo luật thành lập chính quyền Lãnh thổ Oregon. Ngày 14 tháng 8 năm 1900, Liên quân tám nước tổng công kích kinh đô Bắc Kinh của triều Thanh nhằm dập tắt phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Hoàng đế Quang Tự, người chủ trương thực hiện chính pháp Mậu Tuất (1898) phải chạy trốn. Bài chọn lọc ngày 14 tháng 8: #vietnamhoc#CLTVN#ThungdungBác Hồ trong thơ Hải Như; Chuyện muôn năm còn kể; Hạnh Phúc khát khao xanh; Cây Lương thực Việt Nam;  Walter Scott bút hơn gươm; Suy tư sông Dương Tử, Chuyện cổ tích người lớn; Ân tình đất phương Nam; Học không bao giờ muộn; Sơn Nam ông già Nam Bộ; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-14-thang-8;

#cnm365 #cltvn Tình yêu cuộc sống
CHUYỆN MUÔN NĂM CÒN KỂ
Hoàng Kim

Chuyện muôn năm còn kể
Chuỗi bài học về Người
Kinh nghiệm sống một đời
Minh triết Hồ Chí Minh.

Bác Hồ trong thơ Hải Như. Nghiên cứu về
Con Người và Sự nghiệp của Bác Hồ cần thiết hơn hết là đọc thẳng trước tác của Bác với tác phẩm chọn lọc Hồ Chí Minh tuyển tập trọn bộ ba tập Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002, 2178 trang. Tiếp đến là cụm bảy tác phẩm chính, chứa đựng nhiều thông tin đầu nguồn mà tôi ưa thích hơn cả, đó là: 1) “Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam” của đại tướng Võ Nguyên Giáp chủ biên; 2) “Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam do đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất, đọc tại Lễ truy điệu trọng thể Hồ Chủ tịch, ngày 9 tháng 9 năm 1969 đúc kết sâu sắc năm cống hiến kiệt xuất nhất của chủ tịch Hồ Chí Minh đối với đất nước; 3).”Nhân cách lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh ” do giáo sư Trần Văn Giàu đúc kết bảy phẩm chất cơ bản của Bác “được con dân nước Việt và thế giới ngợi ca”. 4) “Bác Hồ rất ít trích dẫn !” bài của chủ tịch Trường Chinh về phong cách văn chương của chủ tịch Hồ Chí Minh; 5) “Những nhận thức về tư tưởng Hồ Chí Minh” của thủ tướng Phạm Văn Đồng nhà lãnh đạo gần gũi nhất bên cạnh Bác; 6) “Búp sen xanh ” và cụm 20 tác phẩm của “nhà văn Sơn Tùng – người viết về Bác Hồ thành công nhất 7) Chúng cháu canh giấc Bác ngủ, Bác Hồ ơi” và chùm 41 bài thơ của nhà thơ Hải Như – người làm thơ về Bác Hồ ấn tượng nhất. Trong bảy tài liệu trên, thơ Hải Như ở vị trí khiêm nhường nhưng làm sáng góc nhìn Con Người Bác Hồ. xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chuyen-muon-nam-con-ke/

CNM365 TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
Hoàng Kim

Ta vui hòa nhịp thời gian
Thung dung nhàn giữa gian nan đời thường.
https://cnm365.wordpress.com
Run away with me

HẠNH PHÚC KHÁT KHAO XANH
Kim Hoàng họa thơ Lưu Đỗ

NIỀM HẠNH PHÚC
Lưu Đỗ

CÓ một cơn mưa nhỏ
Đi qua, cỏ ướt mềm
Có một ngọn đèn đêm
Soi cho thuyền lướt sóng.

CÓ một áng mây bay
Ru lời ca cùng gió
Giọt sương bên lá cỏ
Thao thức nghe đêm trôi .

CÓ một dòng sông chảy
Phù sa vun đôi bờ
Nước xuôi về biển lớn
Nỗi niềm xanh ước mơ .

TRỜI giữa hè gió lộng
Duyên dáng đàn cò bay
Có một niềm hạnh phúc
Ta ôm trọn tháng ngày . . .

KHÁT KHAO XANH
Kim Hoàng

KHÔNG chuông nhỏ reo ngân
Hạc vàng khô chén ngọc
Không một vì sao đêm
Tim soi đường tiến bước

KHÔNG một trời khát vọng
Nước mắt chảy vào trong
Tận tâm chăm mầm sống
Thao thức mong tiếng lòng.

KHÔNG một cơn mưa nhỏ
Mồ hôi làm cơn mưa
Đời buông tay chẳng dễ
Trời xanh không phụ lòng

KHÁT khao xanh ước mơ
Đất cảm người thương mến
#Thungdung tròn giấc ngủ
Hoàng Thành rừng Trúc Lâm

ĐỢI MƯA

Khát khao ngóng sớm chờ trưa
Sắn trồng nửa tháng đợi mưa cháy lòng
Mía xơ xác khắp cánh đồng
Đất rang rẫy nóng, trời nồng nực oi.

Lúa non ruộng nứt nẻ rồi
Suối khô, hồ cạn, người người ngóng trông
Tiếng ve ngằn ngặt trưa nồng
Mấy khi tháng bảy lại mong mưa rào?

Thương mình, thương kẻ khát khao
Mưa ơi, ngóng đợi lặn vào giấc mơ.

*
Đời gừng cay muối mặn
Cha chăm tưới mỗi ngày
Mẹ siêng từng mầm sống
Con một đời rưng rưng

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hanh-phuc-khat-khao-xanh/

NẮNG MỚI KHÁT KHAO XANH
Hoàng Kim

Chín điều lành hạnh phúc
Mặt trời và thiên nhiên
Môi trường sống an lành
Gia đình thầy bạn quý
Minh triết cho mỗi ngày
An nhiên và phúc hậu
Thức ngủ cần hài hòa
Lao động và nghỉ ngơi
Gieo lành thì gặt thiện
Yêu thương trong tầm tay

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nang-moi-1-e1589670316958.jpg

NẮNG MỚI
Hoàng Kim

Mưa ướt đất lành nắng mới lên
Đêm thương sương rụng nhắc ngoài hiên
Núi trùm mây khói trời chất ngất
Ngày tháng thung dung nhớ bạn hiền

Ban mai tỉnh thức chim kêu cửa
Hoa rắc bên song đẫm nước non
Ô hay gió mát hương trời biển
An giấc đêm ngon chí vẫn nồng …

KHÁT KHAO XANH
Hoàng Kim

Khát khao xanh
Trời xanh
Biển xanh
Cây xanh
Con đường xanh
Giấc mơ hạnh phúc.

mầm xanh sự sống
ngôi sao may mắn
một niềm tin hi vọng
Giấc mơ lành yêu thương

NGÔI SAO MAI CHÂN TRỜI
Hoàng Kim

Em đọc lại Nhà Giả Kim em nhé
Bài ca thời gian câu chuyện cuộc đời
Một giấc mơ Người đi tìm kho báu
Theo ước mơ mình tới chốn xa xôi …

Bậc tiên tri biết nhìn sâu khát vọng
Khuyến khích em theo mơ ước tuổi hoa
Đi tới cuối con đường hạnh phúc
Hãy là chính mình, ta chính là ta.

Em thấu hiểu có ngôi sao may mắn
Luôn bên em lấp lánh phía chân trời
Nơi bảng lãng
thơ tình Hồ núi Cốc
Giấc mơ đưa ta về cổ tích xa xôi  …

Lên đường đi em
Bình minh đã rạng
Vui bước tới thảnh thơi
Vui đi dưới mặt trời!

Ta hãy chăm như con ong làm mật
Cuộc đời này là hương hoa.
Ngày mới yêu thương vẫy gọi,
Ngọc cho đời vui khỏe cho ta.
xem tiếp
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hanh-phuc-khat-khao-xanh/

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
Hoàng Kim, Hoàng Long (chủ biên) và đồng sự
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong

Bài viết mới (đọc thêm, ngoài giáo trình, bài giảng)

Bảo tồn và phát triển sắn
Cách mạng sắn Việt Nam
Chọn giống sắn Việt Nam
Chọn giống sắn kháng CMD
Giống sắn KM419 và KM440
Mười kỹ thuật thâm canh sắn
Sắn Việt bảo tồn phát triển
Sắn Việt Lúa Siêu Xanh
Sắn Việt Nam bài học quý
Sắn Việt Nam sách chọn
Sắn Việt Nam và Howeler
Sắn Việt Nam và Kawano
Sắn Việt và Sắn Thái
Quản lý bền vững sắn châu Á
Cassava and Vietnam: Now and Then

Lúa siêu xanh Việt Nam
Giống lúa siêu xanh GSR65
Giống lúa siêu xanh GSR90

Gạo Việt và thương hiệu
Hồ Quang Cua gạo ST
Cơm Niêu Vàng Gạo Đông A
Con đường lúa gạo Việt
Chuyện cô Trâm lúa lai
Chuyện thầy Hoan lúa lai
Lúa C4 và lúa cao cây
Lúa sắn Cămpuchia và Lào
Lúa sắn Việt Châu Phi
Lúa Việt tới Châu Mỹ

Giống ngô lai VN 25-99
Giống lạc HL25 Việt Ấn


Giống khoai lang Việt Nam
Giống khoai lang HL518
Giống khoai lang HL491
Giống khoai Hoàng Long
Giống khoai lang HL4
Giống khoai Bí Đà Lạt

Việt Nam con đường xanh
Việt Nam tổ quốc tôi
Vườn Quốc gia Việt Nam
Nông nghiệp công nghệ cao
Nông nghiệp sinh thái Việt
Nông nghiệp Việt trăm năm
IAS đường tới trăm năm
Viện Lúa Sao Thần Nông
Hoàng Thành đến Trúc Lâm
Ngày Hạnh Phúc của em
Có một ngày như thế

Thầy bạn là lộc xuân
Thầy bạn trong đời tôi
Trường tôi nôi yêu thương
IAS đường tới trăm năm
Sóc Trăng Lương Định Của
Thầy lúa Bùi Bá Bổng
Thầy Quyền thâm canh lúa
Thầy nghề nông chiến sĩ
Thầy Norman Borlaug
Thầy Luật lúa OMCS OM
Thầy Tuấn kinh tế hộ
Thầy Tuấn trong lòng tôi
Thầy Vũ trong lòng tôi
Thầy lúa xuân Việt Nam
Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc
Thầy bạn Vĩ Dạ xưa
Thầy là nắng tháng Ba
Thầy Dương Thanh Liêm
Thầy Hiếu Đêm Giáng Sinh
Thầy Nguyễn Hoàng Phương
Thầy Nguyễn Lân Dũng
Thầy nhạc Trần Văn Khê
Thầy ơi
Thắp đèn lên đi em
Thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ
Ngày xuân đọc Trạng Trình
Nguyễn Du trăng huyền thoại
Lê Quý Đôn tinh hoa
Trần Công Khanh ngày mới
Phạm Trung Nghĩa Viện Lúa
Phạm Quang Khánh Hoa Đất
Phạm Văn Bên Cỏ May

24 tiết khí nông lịch
Nông lịch tiết Lập Xuân
Nông lịch tiết Vũ Thủy
Nông lịch tiết Kinh Trập
Nông lịch tiết Xuân Phân
Nông lịch tiết Thanh Minh
Nông lịch tiết Cốc vũ
Nông lịch tiết Lập Hạ
Nông lịch tiết Tiểu Mãn
Nông lịch tiết Mang Chủng
Nông lịch tiết Hạ Chí
Nông lịch tiết Tiểu Thử
Nông lịch tiết Đại Thử
Nông lịch tiết Lập Thu
Nông lịch tiết
Xử Thử
Nông lịch tiết
Bạch Lộ
Nông lịch tiết
Thu Phân
Nông lịch tiết
Hàn Lộ
Nông lịch tiết
Sương Giáng
Nông lịch tiết Lập Đông
Nông lịch tiết Tiểu tuyết
Nông lịch tiết Đại tuyết
Nông lịch tiết giữa Đông
Nông lịch Tiết Tiểu Hàn
Nông lịch tiết Đại Hàn

Nhà sách Hoàng Giahttps://nhasachhoanggia.blogspot.com

Video tài liệu tham khảo chọn lọc :

Cây Lương thực Việt NamChuyển đổi số nông nghiệp, Học không bao giờ muộnCách mạng sắn Việt Namhttps://youtu.be/81aJ5-cGp28; Mười kỹ thuật thâm canh sắn : Cassava in Vietnam Save and Grow 1Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 2Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 3Daklak; Giống sắn KM410 và KM440 ở Phú Yên https://youtu.be/XDM6i8vLHcI; Giống sắn KM419, KM440 ở Đăk Lăk https://youtu.be/EVz0lIJv2N4; Giống sắn KM419, KM440 ở Tây Ninh https://youtu.be/XMHEa-KewEk; https://youtu.be/kjWwyW0hkbU; https://youtu.be/9mZHm08MskE; Trồng sắn KM419, KM98-5, KM98-1 ở Cappuchia https://youtu.be/TpTIxv9LaFQ; Trồng khoai lang ở Hàn Quốc https://youtu.be/J_6xW3j47Sw ; Trồng lúa đặc sản ở Trung Quốc https://youtu.be/rJSZfrJFluw; Trồng khoai lang tím ở Trung Quốc https://youtu.be/0CHOG3r64xs; Làm măng ngọt giá cao ở Trung Quốc https://youtu.be/i1oFFqFMlvI;

Bài viết liên quan (Bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả)

Ong va Hoa

CÂY TÁO BÀI CA THỜI GIAN
Hoàng Kim

William Cullen Bryant (1794-1878) nhà thơ và nhà báo Mỹ đã viết “Bài ca cây táo” rất nổi tiếng. Lời vàng của bài thơ này đã tạc cây táo vào văn chương Anh Mỹ và văn hóa nhân loại nhưng sự dịch bài thơ này sang tiếng Việt hay và chuẩn là khó đến nản lòng. Mời bạn tham gia dịch thuật. Nguyên văn bài thơ và Bài thơ này Hoàng Kim tạm dịch như dưới đây, có nguyên tác tiếng Anh:và tạm dịch ý kèm theo

Cây táo bài ca thời gian
William Cullen Bryant ((1794-1878) nguyên tác tiếng Anh
Hoàng Kim tạm dịch thơ tiếng Việt

Cây táo này của chúng ta.
Ngọt ngào trăm suối rừng hoa xuân về.
Gió trời tải cánh đam mê,
Khi hương táo ngát tình quê gọi mời
Mở toang cánh cửa đất trời
Ong say làm mật bồi hồi bên hoa,
Hoa em mòn mỏi đợi chờ,
Nhánh hoa mừng trẻ mong chờ ngày sinh,
Hoa xuân của tiết Thanh Minh
Chúng ta trồng táo gieo lành phước duyên.

Nguyên tác tiếng Anh

“What plant we in this apple tree?
Sweets for a hundred flowery springs
To load the May-wind’s restless wings,
When, from the orchard-row,
he pours Its fragrance through our open doors;
A world of blossoms for the bee,
Flowers for the sick girl’s silent room,
For the glad infant sprigs of bloom,
We plant with the apple tree”

Nguồn: Classic Quotes by William Cullen Bryant
(1794-1878) US poet and newspaper editor
http://www.arcamax.com/knowledge/quotes/s-14832?ezine=2″

Tạm dịch ý:

Cây táo này của chúng ta.
Ngọt ngào cho trăm suối hoa xuân.
Tải cánh bồn chồn của gió tháng năm,
Khi các hàng táo đưa hương thơm
qua những cánh cửa mở;
Một thế giới của hoa cho ong,
hoa cho phòng tĩnh lặng của cô gái mòn mỏi đợi chờ,
nhánh hoa mừng cho trẻ sơ sinh,
Chúng ta trồng cây táo.

TÁO TÂY, TÁO TA VÀ TÁO TÀU

Cây Táo trên Thế giới và Việt Nam được phân biệt Táo Tây, Táo Ta và Táo Tàu. Táo Tây có tên khoa học là Malus domestica, tiếng Anh gọi là Apple, tiếng Việt gọi là Táo Tây hoặc bôm, phiên âm từ pomme tiếng Pháp. Cây táó trong tiếng Việt là gồm cả táo tây, táo ta và táo tàu; đó là một trong những loại trái cây phổ biến nhất trên thế giới. Cây táo đã gợi cảm hứng cho Steve Jobs đặt tên Apple cho thương hiệu “Quả táo khuyết’ ngày nay trở thành thương hiệu giá trị nhất hành tinh. Cây táo cũng đã gợi cảm hứng cho William Cullen Bryant (1794-1878) là nhà thơ và nhà báo Mỹ viết “Bài ca cây táo” nổi tiếng lưu danh tại thế giới thi ca Viện Hàn Lâm Khoa học Nhận văn của Mỹ. Lời vàng của bài thơ này đã tạc cây táo vào văn chương Anh Mỹ và vào văn hóa nhân loại .

Táo Tây Malus domestica là một loài cây thân gỗ trong họ Hoa hồng ( Rosaceae) được biết đến vì quả ngọt của nó (quả táo tây). Nó là loài được trồng rộng rãi nhất trong chi Hải đường (Malus).và là một loài cây ăn quả chủ lực của toàn thế giới.

Cây Táo Tây có nguồn gốc ở Trung Á, nơi tổ tiên của nó là loài táo dại Tân Cương vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.

Họ Táo (Rhamnaceae) là một họ lớn trong thực vật có hoa, chủ yếu là cây gỗ, cây bụi và một số dây leo. Họ này chứa khoảng 50-60 chi và khoảng 870-950 loài (APG II công nhận 52 chi với 925 loài [1]). Họ Rhamnaceae phân bố rộng khắp thế giới, nhưng là phổ biến hơn trong khu vực cận nhiệt đới và nhiệt đới.

Họ Táo Rhamnaceae, có chi Prunus, tiếng Việt Nam Bộ gọi là táo, tiếng Việt Bắc Bộ gọi là mận. Hai hình minh hoa dưới đây là quả táo ta.

Táo ta hay còn gọi là táo chua (tên khoa học Ziziphus mauritiana) là loài táo nhiều phổ biến hơn trong các loài táo ở Việt Nam, là loại cây ăn quả của vùng nhiệt đới, thuộc về họ Táo. Nó được gọi là táo chua, táo Ấn Độ, táo Điền Vân Nam,hay táo gai Vân Nam.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tao-ta-2.jpg

Cây Táo chua có thể lớn rất nhanh thậm chí trong các khu vực khô và cao tới 12 mét và đạt tuổi thọ 25 năm. Nó có nguồn gốc ở châu Á, chủ yếu là Ấn Độ, mặc dù cũng có thể tìm thấy ở châu Phi. Một loài táo khác tên khoa học Ziziphus nummularia, cũng được gọi là táo ta.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tao-tau.jpg

Táo Tàu trên thị trường thường hay gọi lẫn với táo Tây xanh vì vỏ quả phổ biến màu xanh (gọi là Táo xanh) và nguồn gốc địa lý mua bán loại táo xanh này chủ yếu sản xuất tại Trung Quốc Sự thật thì Táo Tàu hay đại táo hoặc hồng táo (tiếng Trung: 枣, 棗, 红枣), (tiếng Triều Tiên:대추), tiếng Nhật: 棗 natsume) (danh pháp khoa học: Ziziphus jujuba) là để chỉ một loài cây thân gỗ nhỏ hay cây bụi với lá sớm rụng, thuộc họ Rhamnaceae (họ Táo). Theo sự đúc kết của Wikipedia Ttiếng Việt, Táo Tàu được cho rằng nó có nguồn gốc từ Bắc Phi và Syria, nhưng đã dịch chuyển về phía đông, qua Ấn Độ tới Trung Quốc, là khu vực nó đã được trồng trên 4.000 năm. Cây Táo Tàu có thể cao khoảng 5–12 m, với các lá xanh bóng, và đôi khi có gai. Các hoa nhỏ, màu trắng hoặc ánh lục, khó thấy, quả hình trứng, kích cỡ tự quả ô liu, thuộc loại quả hạch. Dạng cây và dạng quà theo như hai hình dưới đây. Quả của Táo Tàu được sử dụng khá phổ biến trong y học truyền thống của người Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam

Táo Tàu (Jujube) theo Fanghonghttps://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A1o_t%C3%A0u#/media/T%E1%BA%ADp_tin:ZiziphusJujubaVarSpinosa.jpg
Giới (regnum) Plantae
(không phân hạng) Angiospermae
(không phân hạng) Eudicots
(không phân hạng) Rosids
Bộ (ordo) Rosales
Họ (familia) Rhamnaceae
Chi (genus) Ziziphus
 
Loài
(species) Z. jujuba
Danh pháp hai phần
Ziziphus jujuba
(
L.) H. Karst.
Táo Tàu, ảnh của Frank C. Müller
Apple Steven Jobs

QỦA TÁO APPLE STEVE JOBS

Quả táo là loại trái cây ngon phổ biến nhất hành tinh. Quả táo nay cũng là máy tính chất lượng  
Apple là thương hiệu giá trị nhất thế giới. Quả táo Steven Jobs cũng như Kiều Nguyễn Du. Ai nói đến Kiều lập tức gợi nhớ Nguyễn Du; ai nói đến Quả táo Apple lập tức gợi nhớ Steven Jobs và ngược lại. Thương hiệu Apple, điều hay nhất là “quả táo có cắn một miếng”. Chúng ta nhìn quả táo Jobs đã cắn một miếng mà thấy thèm. Táo ngon mọi người đều thèm cắn. Apple Steven Jobs làm nên giá trị Mỹ, là tấm giấy thông hành của nước Mỹ đi ra thế giới. Việt Nam chúng ta đã có tấm giấy thông hành của một đất nước độc lập, đẹp và thân thiện với những danh nhân minh triết  dựng nước, giữ nước và nhiều gương anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang nhưng thiếu vắng những thương hiệu Việt lừng lẫy như Quả táo Apple Steve Jobs.

Tôi kể các bạn nghe “chuyện Steven Jobs”, “câu chuyện quả táo”, với “trãi nghiệm và suy ngẫm” của riêng mình. Thật lạ lùng ý tưởng này của tôi lại trùng hợp với thầy Nguyễn Lân Dũng. Thầy Lân Dũng cũng nâng niu, sưu tầm, biên soạn “Câu chuyện ông chủ Apple”. Thầy đến nay đã trên tám mươi lăm tuổi (2020) mà Thầy vẫn thật tận tụy thu thập tuyển chọn hiệu đính thông tin, cung cấp các SỰ THẬT điều hay lẽ phải, những gương sáng lập nghiệp để trao lại cho lớp trẻ. Biển học vô bờ, siêng năng là bến. Kiến thức nhân loại là mênh mông như biển và cao vọi như núi. Việc chính đời người là chọn lọc thông tin để dạy, học và làm được những điều bổ ích cho chính mình, cộng đồng và đất nước.

“Steven Jobs (24 tháng 2 năm 1955 – 5 tháng 10, 2011) là doanh nhân và nhà sáng chế người Mỹ. Ông là đồng sáng lập viên, chủ tịch, và cựu tổng giám đốc điều hành của hãng Apple, là một trong những người có ảnh hưởng lớn nhất ở ngành công nghiệp vi tính.” Giáo sư Nguyễn Lân Dũng đã tóm tắt như trên về Steven Jobs. Thầy viết tiếp:

“Đầu những năm 1980, Jobs là một trong những người đầu tiên nhìn thấy tiềm năng thương mại của giao diện người dùng điều khiển đồ họa bằng cách sử dụng chuột dẫn đến việc ra đời Macintosh. Quá trình hoạt động kinh doanh của Steve Jobs đã đóng góp nhiều cho các hình ảnh biểu tượng mang phong cách riêng, nhà doanh nghiệp tiêu biểu của Thung lũng Silicon, nhấn mạnh tầm quan trọng của thiết kế và hiểu biết vai trò thiết yếu của tính thẩm mỹ trong việc thu hút công chúng. Công việc của ông thúc đẩy sự phát triển của các sản phẩm mà chức năng và tính thanh lịch của chúng đã thu hút những người ủng hộ hết mình. Ngày 24 tháng 8 năm 2011, Steve Jobs tuyên bố từ chức tổng giám đốc điều hành của Apple. Trong thư từ chức, Jobs mạnh mẽ gửi gắm rằng Tim Cook là người kế nhiệm ông. Do yêu cầu này, Jobs được bổ nhiệm làm chủ tịch hội đồng quản trị của Apple. Ngày 5 tháng 10 năm 2011, Apple loan tin Steve Jobs đã qua đời ở tuổi 56.

Steve Jobs đã qua đời vào sáng 5/10/2011, khiến cả thế giới sửng sốt và tiếc nuối. Ông là người kín tiếng, gần như không bao giờ nói về đời tư và cuộc trò chuyện cởi mở nhất có lẽ là bài phát biểu dưới đây:

“Tôi rất vinh dự có mặt trong lễ trao bằng tốt nghiệp của các bạn hôm nay tại một trong những trường đại học uy tín nhất thế giới. Tôi chưa bao giờ có bằng đại học. Phải thú nhận đây là lần tôi tiếp cận gần nhất với một buổi tốt nghiệp. Tôi muốn kể cho các bạn ba câu chuyện về cuộc đời tôi. Không có gì nhiều nhặn. Chỉ là ba câu chuyện. 

Chuyện thứ nhất là về việc kết nối các dấu chấm (kết nối các sự kiện)

Tôi bỏ trường Reed College ngay sau 6 tháng đầu, nhưng sau đó lại đăng ký học thêm 18 tháng nữa trước khi thực sự rời trường. Vậy, vì sao tôi bỏ học?

Mọi chuyện như đã định sẵn từ trước khi tôi sinh ra. Mẹ đẻ tôi là một sinh viên, bà chưa kết hôn và quyết định gửi tôi làm con nuôi. Bà nghĩ rằng tôi cần được nuôi dưỡng bởi những người đã tốt nghiệp đại học nên sắp đặt để trao tôi cho một vợ chồng luật sư ngay trong ngày sinh. Tuy nhiên, mọi chuyện thay đổi vào phút chót bởi họ muốn nhận một bé gái hơn là tôi.

Vì thế, cha mẹ nuôi của tôi, khi đó đang nằm trong danh sách xếp hàng, đã nhận được một cú điện thoại vào nửa đêm rằng: “Chúng tôi có một đứa con trai không mong đợi, ông bà có muốn chăm sóc nó không?” và họ trả lời: “Tất nhiên rồi”. Mẹ đẻ tôi sau đó phát hiện ra mẹ nuôi tôi chưa bao giờ tốt nghiệp đại học còn cha tôi thậm chí chưa tốt nghiệp phổ thông trung học. Bà từ chối ký vào giấy tờ trao nhận và chỉ đồng ý vài tháng sau đó khi bố mẹ hứa rằng ngày nào đó tôi sẽ vào đại học.

Sau đó 17 năm, tôi thực sự đã vào đại học. Nhưng tôi ngây thơ chọn ngôi trường đắt đỏ gần như Đại học Stanford vậy. Toàn bộ số tiền tiết kiệm của bố mẹ tôi phải dồn vào trả học phí cho tôi. Sau 6 tháng, tôi thấy việc đó không hề hiệu quả. Tôi không có ý niệm về những gì muốn làm trong cuộc đời mình và cũng không hiểu trường đại học sẽ giúp tôi nhận ra điều đó như thế nào. Tại đó, tôi tiêu hết tiền mà cha mẹ tiết kiệm cả đời. Vì vậy tôi ra đi với niềm tin rằng mọi việc rồi sẽ ổn cả. Đó là khoảnh khắc đáng sợ, nhưng khi nhìn lại, đấy lại là một trong những quyết định sáng suốt nhất của tôi. Tôi bắt đầu bỏ những môn học bắt buộc mà tôi không thấy hứng thú và chỉ đăng ký học môn tôi quan tâm.

Tôi không có suất trong ký túc, nên tôi ngủ trên sàn nhà của bạn bè, đem đổi vỏ chai nước ngọt lấy 5 cent để mua đồ ăn và đi bộ vài km vào tối chủ nhật để có một bữa ăn ngon mỗi tuần tại trại Hare Krishna. Những gì tôi muốn nói là sau này tôi nhận ra việc cố gắng theo đuổi niềm đam mê và thỏa mãn sự tò mò của mình là vô giá.

Tôi sẽ kể cho các bạn một ví dụ: Đại học Reed khi đó có lẽ là trường tốt nhất dạy về nghệ thuật viết chữ đẹp ở Mỹ. Khắp khuôn viên là các tấm áp-phích, tranh vẽ với những dòng chữ viết tay tuyệt đep. Vì tôi đã bỏ học, tôi quyết định chỉ đăng ký vào lớp dạy viết chữ để tìm hiểu họ làm điều đó thế nào. Tôi học cách biến hóa với nét bút, về khoảng cách giữa các chữ, về nét nghiêng, nét đậm. Đây là môn học nghệ thuật và mang tính lịch sử mà khoa học không thể nắm bắt được và tôi thấy nó thật kỳ diệu.

Những thứ này khi đó dường như chẳng có chút ứng dụng thực tế nào trong cuộc đời tôi. Nhưng 10 năm sau, khi chúng tôi thiết kế máy Macintosh, mọi thứ như trở lại trong tôi. Và chúng tôi đưa nó vào trong Mac. Đó là máy tính đầu tiên có các font chữ đẹp. Nếu tôi không bỏ học chỉ để theo một khóa duy nhất đó, máy Mac sẽ không bao giờ được trang bị nhiều kiểu chữ hoặc có được sự cân xứng về khoảng cách các chữ như vậy (sau này Windows đã sao chép lại). Nếu tôi không bỏ học, tôi có lẽ sẽ không bao giờ tham gia lớp nghệ thuật viết chữ và máy tính có lẽ không có được hệ thống chữ phong phú như hiện nay.

Tất nhiên, chúng ta không thể kết nối các dấu ấn tương lai, bạn chỉ có thể móc nối chúng khi nhìn lại quá khứ. Vậy hãy tin rằng các dấu chấm, các sự kiện trong cuộc đời bạn về mặt này hay mặt khác sẽ ảnh hưởng đến tương lai của bạn. Bạn phải có niềm tin vào một thứ gì đó – sự can đảm, số phận, cuộc đời, định mệnh hay bất cứ điều gì – cách nghĩ đó đã tạo nên những sự khác biệt trong cuộc đời tôi.

Câu chuyện thứ hai là về tình yêu và sự mất mát

Tôi may mắn khi đã nhận ra những gì tôi yêu quý ngay từ khi còn trẻ. Woz (Steve Wozniak) cùng tôi sáng lập Apple tại garage của bố mẹ khi tôi mới 20 tuổi. Chúng tôi làm việc miệt mài trong 10 năm và phát triển từ một cái nhà xe thành một công ty trị giá 2 tỷ USD với 4.000 nhân viên. Chúng tôi cho ra đời thành quả sáng tạo – Macintosh – khi tôi mới bước sang tuổi 30.

Sau đó, tôi bị sa thải. Sao bạn lại có thể bị sa thải tại ngay công ty mà bạn lập ra? Apple đã thuê một người mà tôi nghĩ là đủ tài năng để điều hành công ty với mình và năm đầu tiên, mọi thứ đã diễn ra tốt đẹp. Nhưng sau đó, tầm nhìn về tương lai của chúng tôi khác nhau và không thể hợp nhất. Khi đó, ban lãnh đạo đứng về phía ông ấy. Ở tuổi 30, tôi phải ra đi. Những gì tôi theo đuổi cả đời đã biến mất, nó đã bị phá hủy.

Tôi không biết phải làm gì trong những tháng tiếp theo. Tôi cảm thấy như mình đã đánh rơi mất cây gậy trong cuộc chơi khi người ta vừa trao nó cho tôi. Tôi đã gặp David Packard và Bob Noyce, cố gắng xin lỗi vì đã làm mọi chuyện trở nên tồi tệ. Tôi còn nghĩ đến chuyện bỏ cuộc. Nhưng mọi thứ bắt đầu kéo tôi trở lại. Tôi vẫn yêu những gì tôi làm. Bước ngoặt tại Apple không thay đổi con người tôi. Tôi bị từ chối, nhưng tôi vẫn còn yêu. Vì thế tôi quyết định làm lại từ đầu.

Khi đó tôi đã không nhận ra, nhưng hóa ra bị sa thải lại là điều tốt nhất dành cho tôi. Sức ép duy trì sự thành công đã được thay thế bằng tinh thần nhẹ nhàng của người mới bắt đầu lại và không chắc về những gì sẽ diễn ra. Nó giải phóng tôi để bước vào giai đoạn sáng tạo nhất cuộc đời.

Trong năm năm tiếp theo, tôi thành lập NeXT và một công ty khác mang tên Pixar và phải lòng một người phụ nữ tuyệt vời, người trở thành vợ tôi sau này. Pixar tạo ra bộ phim từ đồ họa máy tính đầu tiên trên thế giới – Toy Story và hiện là xưởng phim hoạt hình thành công nhất toàn cầu. Apple mua lại NeXT, tôi trở lại và công nghệ tôi phát triển ở NeXT là trọng tâm trong cuộc phục hưng Apple. Tôi và vợ Laurene cũng có một cuộc sống gia đình tuyệt vời.

Tôi khá chắc chắn rằng những điều trên sẽ không xảy ra nếu tôi không bị Apple sa thải. Nó như một liều thuốc đắng và kinh khủng, nhưng bệnh nhân cần nó. Đôi khi cuộc đời sẽ giáng một viên gạch vào đầu bạn. Đừng mất niềm tin. Tôi hiểu thứ duy nhất khiến tôi vững vàng chính là niềm đam mê. Bạn phải tìm ra bạn yêu cái gì. Nó đúng cho công việc và cho cả những người thân yêu của bạn. Công việc chiếm phần lớn cuộc đời và cách duy nhất để thực sự hài lòng là làm những gì bạn tin nó sẽ trở nên tuyệt vời. Và cách duy nhất có công việc tuyệt vời là yêu những gì bạn làm. Nếu chưa nhận ra, hãy tiếp tục tìm kiếm. Đừng dừng lại. Như mọi mối quan hệ trong cuộc đời, nó sẽ trở nên ngày càng tốt đẹp hơn qua từng năm.

Câu chuyện thứ ba là về cái chết.

Khi 17 tuổi, tôi đọc ở đâu đó rằng: “Nếu sống mỗi ngày như thể đó là ngày cuối cùng, một ngày nào đó bạn sẽ đúng”. Điều đó gây ấn tượng với tôi và 33 năm qua, tôi nhìn vào gương mỗi sáng và hỏi: “Nếu hôm nay là ngày cuối của cuộc đời mình, mình có muốn làm những gì định làm hôm nay không?”. Nếu câu trả lời là “Không” kéo dài trong nhiều ngày, đó là lúc tôi biết tôi cần thay đổi.

Luôn nghĩ rằng mình sẽ sớm chết là công cụ quan trọng nhất giúp tôi tạo ra những quyết định lớn trong đời. Vì gần như mọi thứ, từ hy vọng, niềm tự hào, nỗi sợ hãi, tủi hộ hay thất bại, sẽ biến mất khi bạn phải đối mặt với cái chết, chỉ còn lại điều thực sự quan trọng với bạn. Nghĩ rằng mình sắp chết là cách tốt nhất tôi tránh rơi vào bẫy rằng tôi sẽ mất cái gì đó. Khi không còn gì nữa, chẳng có lý gì bạn không nghe theo lời mách bảo của trái tim.

Một năm trước, tôi biết mình bị ung thư. Tôi được chụp cắt lớp lúc 7h30 và nhìn thấy rõ khối u trong tuyến tụy. Tôi còn chẳng biết tuyến tụy là cái gì. Bác sĩ bảo tôi bệnh này không chữa được và tôi chỉ có thể sống thêm 3 đến 6 tháng nữa. Ông ấy khuyên tôi về nhà và sắp xếp lại công việc, cố gắng trò chuyện với bọn trẻ những điều mà tôi định nói với chúng trong 10 năm tới, nhưng giờ phải tâm sự trong vài tháng. Nói cách khác, hãy nói lời tạm biệt.

Tối hôm đó, tôi được kiểm tra sinh thiết. Họ đút một ống qua cổ họng tôi xuống dạ dày và ruột rồi đặt một cái kim vào tuyến tụy để lấy mẫu tế bào khối u. Tôi giữ thái độ bình thản, và vợ tôi, cũng có mặt lúc đó, kể với tôi rằng khi các bác sỹ xem các tế bào dưới kính hiển vi, họ đã reo lên khi phát hiện đây là trường hợp ung thư tuyến tụy hiếm hoi có thể chữa được bằng phẫu thuật. Tôi đã được phẫu thuật và bây giờ tôi đã khỏe lại.
Đó là lần gần nhất tôi đối mặt với cái chết. Tôi hy vọng lần tiếp theo sẽ là vài thập kỷ nữa. Không ai muốn chết. Ngay cả người mong được lên thiên đường cũng không muốn chết để tới đó. Nhưng cái chết là đích đến mà chúng ta đều phải tới. Không ai thoát được nó. Cái chết như là phát minh hay nhất của sự sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ sự cũ kỹ (người già) để mở đường cho cái mới (lớp trẻ). Các bạn chính là thế hệ trẻ, nhưng ngày nào đó sẽ già đi và rời bỏ cuộc sống. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.

Thời gian của bạn không nhiều, đừng lãng phí bằng cách sống cuộc đời của người khác. Đừng nghe những lời giáo điều, vì đó là suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm ồn ào lấn át tiếng nói bên trong bạn. Chúng biết bạn muốn gì. Mọi thứ khác chỉ là thứ yếu.

Khi tôi còn trẻ, có một cuốn sách thú vị là “The Whole Earth Catalog “(Cẩm nang thế giới). Nó giống như một cuốn kinh thánh, kim chỉ nam của thế hệ tôi. Tác giả Steward Brand tạo ra nó vào thập niên 60, trước thời máy tính cá nhân. Nội dung sách được soạn bằng máy đánh chữ, bằng kéo và bằng máy ảnh polaroid. Nó như Google trên giấy vậy. Ở bìa sau của cuốn sách có in ảnh một con đường trong ánh bình minh, bên dưới là dòng chữ: “Sống khát khao. Sống dại khờ”. Tôi luôn chúc điều đó cho chính mình. Hôm nay, các bạn tốt nghiệp và sắp bước vào cuộc đời mới, tôi cầu chúc điều đó cho các bạn.

Hãy luôn khao khát. Hãy luôn dại khờ.

Steve Jobs”

Quả táo Apple là cảm hứng của Steve Jobs cho sự ra đời  thương hiệu Apple Inc nổi tiếng thế giới và chính Apple Inc. lại làm bừng sáng giá tri cao quý của Apple, Quả táo, loài quả phổ biến nhất hành tinh.

apple-4219-1412931479.jpg

Apple vẫn là thương hiệu giá trị nhất thế giới. Táo Khuyết đã qua mặt Google để chiếm vị trí thương hiệu giá trị nhất thế giới với trên 119 tỷ USD. Nggày nay ngoài Apple và Google, chưa có thương hiệu nào được định giá trên 100 tỷ USD, theo báo cáo thường niên Best Global Brands của Interbrand. Hãng tư vấn đánh giá các thương hiệu dựa trên 3 tiêu chí chính. Ngoài năng lực tài chính, họ còn nhìn vào khả năng tăng giá và ảnh hưởng của thương hiệu lên sự lựa chọn của khách hàng.” Thông tin của Hà Thu, Vnexpress, ngày 10/10/2014 cho biết. Apple được định giá 118,9 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2013. Trong khi đó, còn số này tại Google là 107,43 tỷ USD, tăng 15% so với năm ngoái. “Sự tăng trưởng của Apple và Google là minh chứng cho sức mạnh của việc xây dựng thương hiệu”, Jez Frampton – CEO Interbrand nhận xét. Các công ty công nghệ chiếm nửa top 10, với IBM ở vị trí thứ 4, Microsoft thứ 5 và Samsung thứ 7. Trong khi đó, ngành ôtô cũng có 4 đại diện trong top 20 là Toyota (8), Mercedes-Benz (10), BMW (11) và Honda (20). Giá trị 3 thương hiệu xe hơi khác là Audi, Volkswagen và Nissan cũng có sức tăng trưởng vượt bậc với hơn 20% Hai câu chuyên trên đây cho thấy Steve Jobs đã mang đến “Quả táo” “Apple” thương hiệu Mỹ giá trị biết bao

GIÁ TRỊ VÀNG ĐÍCH THỰC

Ba quả táo làm thay đổi thế giới:: Quả táo trong vườn địa đàng Adam và Eva; Quả táo rơi trúng Newton, và Quả táo cắn dở của Steve Jobs. Câu chuyện cây táo, quả táo, bài ca thời gian và câu chuyện Steve Jobs luôn là nguồn cảm hứng dồi dào cho lớp trẻ..

Bill Gates học để làm đã làm rung động lương tâm và tầm nhìn của nhiều người trên thế giới và để lại các bài học vô giá thật đáng suy ngẫm. Bill Gates là chuyên gia hàng đầu của máy tính nhưng trong Gates Notes công việc đầu tư tiền bạc, công sức và thời gian của ngân quỹ Bill & Melinda Gates Foundation lại xếp hàng đầu cho nông nghiệp, thiên nhiên, đồ ăn thức uống của con người. Bill Gates nổi tiếng bởi sự giàu có và bài học quý của cuộc đời,

Thế nhưng, khi soi vào Steve Jobs thì phần nào đó Steve Jobs vẫn nhận được ngưỡng mộ, yêu quý và cảm thông đôi khi nhiều hơn vì Steve Jobs ít may mắn hơn và thiệt thòi đau đớn hơn, cũng bởi Steve Jobs có năng lực sáng tạo, tinh thần gần gũi, một con người thực sự đã làm thay đổi thế giới: máy tính cá nhân Mac, điện thoại Iphone, Ipad, Ipod, Xưởng phim hoạt hình Pixar, hay cả trong âm nhạc với Itune…

Tôi thực sự đồng cảm với Bill Gates trước lời nói giản dị mà thức tỉnh:của ông “Đừng so sánh mình với bất cứ ai trong thế giới này … nếu bạn làm như vậy, bạn đang sỉ nhục chính mình” (Don’t compare yourself with anyone in this world … if you do so, you are insulting yourself. Bill Gates).Cuộc đời của nhiều người không thành công và kém may mắn có thể vịn vào lời nói này của Bill Bates và vịn bài học cuộc sống của Steve Jobs mà đứng dậy. Minh triết nhân sinh của họ thật chí thiện, trí tuệ với tư duy mạch lạc và hệ thống khoa học..

Cây táo bài ca thời gian và Quả táo Apple Steve Jobs là giá trị vàng đích thực

Hoàng Kim

DI SẢN WALTER SCOTT BÚT HƠN GƯƠM
Hoàng Kim

Qua Waterloo nhớ Walter Scott
Bút thần của hiền tài
Lưu non sông muôn thuở
Bền mạnh sắc hơn gươm.

Walter Scott là nhà thơ văn trữ tình lỗi lạc nhất của Scotland với nhiều tác phẩm của ông được coi là đại diện cho nền văn học cổ điển Anh. Ông sinh ngày 14 tháng 8 năm 1771 tại Edinburgh, mất ngày 21 tháng 9 năm 1832 tại  Abbotsford House, Di sản của Walter Scott  lưu dấu sâu đậm nhất ở Scotland tại Thư viện Trường Đại học Edinburgh (Edinburgh University Library) với Abbotsford House, Edinburgh. Đó là ba nơi mà bạn có thể đắm mình vào các tác phẩm nổi tiếng của Walter Scott.

Walter Scott rất nổi tiếng ở châu Âu, Bắc Mỹ, châu Á và Úc nhưng ở Việt Nam, bạn đọc chưa có nhiều chuyên khảo hoặc dịch thuật thơ văn ông. Tác phẩm đặc biệt nổi tiếng  Cánh đồng Waterloo (The Field of Waterloo) là một trong những bài thơ đặc biệt nổi tiếng của Walter Scott trong kiệt tác Sir Walter Scott Poems. Bài thơ này được viết và xuất bản vào năm 1815, ngay sau khi quân liên minh chiến thắng quân đội Napoléon Bonaparte tại trận Waterloo vào ngày 18 tháng 6 năm 1815, Scott đã đến Bỉ vào tháng Tám, và ông là một trong các thường dân nước Anh đầu tiên đến thăm chiến trường. 

Trận Waterloo đặc biệt nổi tiếng trên thế giới và toàn châu Âu. Trận Waterloo diễn ra vào ngày chủ nhật 18 tháng 6 năm 1815 tại một địa điểm gần Waterloo, thuộc Bỉ ngày nay. Đây là một trong những trận đánh nổi tiểng nhất và cũng là dấu chấm hết cho cuộc chiến tranh Napoléon. Quân đội Đế chế Pháp (La Grande Armée) dưới sự chỉ huy của Napoléon Bonaparte đã bị đánh bại bởi liên quân của Liên minh thứ bảy, bao gồm quân Anh và đồng minh do Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington chỉ huy và quân Phổ do Thống chế Gebhard von Blücher chỉ huy. Đây là trận đánh kết thúc chiến dịch Waterloo và cũng là trận đánh cuối cùng của Napoléon. Thất bại ở trận đánh này đã đặt dấu chấm hết cho ngôi vị Hoàng đế Pháp của Napoléon và Vương triều Một trăm ngày của ông.

Trận Waterloo thay đổi cục diện toàn châu Âu thời Napoléon Bonaparte cũng tương tự như Trận Xích Bích  làm thay đổi cục diện Trung Quốc dưới thời thời Tam Quốc (Trận Xích Bích diễn ra vào mùa Đông  năm 208 giữa liên  quân Tôn Quyền–Lưu Bị với quân đội của Tào Tháo lấy danh nghĩa triều đình. Trận Xích Bích kết thúc với chiến thắng quyết định của phe Tôn-Lưu, tạo cơ sở hình thành thế chân vạc thời Tam Quốc của ba nước Tào Ngụy – Thục Hán – Đông Ngô.

Bài thơ ‘Cánh đồng Waterloo’  (The Field of Waterloo) của Walter Scott bi tráng và nổi tiếng khắp thế giới trong mọi thời đại, tương tự như bài Tiền Xích Bích phú và Hậu Xích Bích phú của đại thi hào Tô Đông Pha. Nó thể hiện tính nhân văn của kiếm bút tài tình có sức mạnh hơn cả lưỡi gươm chinh phạt của những danh tướng lừng danh nhất thế giới. Theo cách nói của Ban zắc, đại văn hào Pháp, tính nhân văn của kiếm bút chạm thấu những phần mà kiếm sắc của Napoleon không bao giờ và không thể với tới được. Bài thơ ‘Cánh đồng Waterloo’(The Field of Waterloo) của Walter Scott hướng tới những người nghèo, những số phận kém may mắn trong chiến tranh. Lợi nhuận từ bài thơ của Walter Scott về cuộc chiến được đi vào quỹ cho góa phụ và trẻ mồ côi của người lính. Những câu thơ đặc biệt xúc động, đơn giản nhưng rất khó dịch:

“On Waterloo’s ensanguined plain /
Lie tens of thousands of the slain; /
But none, by sabre or by shot, /
Fell half so flat as Walter Scott.” [3]

(Trên cánh đồng của Waterloo vấy đầy máu /
Nói dối là (chỉ) chục ngàn người bị giết;. /
Nhưng không (phải thế đâu), bởi (số người) bị đâm hay bị bắn, /
Đã giảm bằng nửa mức như vậy theo Walter Scott”
(Vì những người góa bụa và trẻ mồ côi còn lớn hơn nhiều!)

Bài thơ ‘Cánh đồng Waterloo’ (The Field of Waterloo) truyền tải tình yêu cuộc sống và góc nhìn thánh thiện cho biết bao thế hệ người châu Âu, đã lan tỏa nhanh và rộng khắp toàn cầu bởi giá trị nhân văn, lời thơ giản dị xúc động ám ảnh đi thẳng vào lòng người.  Giá trị của bài thơ này tương tự như bài Tiền Xích Bích phú và Hậu Xích Bích phú của đại thi hào Tô Đông Pha, cũng tương tự như bài thơ ‘Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi đã làm lay động biết bao nhiêu khối óc, con tim của người Trung Quốc, Việt Nam và người dân các nước châu Á ở nhiều thế hệ. Đó là những dòng sông thi ca rộng lớn chảy không ngưng nghỉ giữa mạch chính của kiến thức văn hóa nhân loại.

Ông José António Amorim Dias (phải) và Hoàng Kim đi qua cánh đồng Waterloo trên chuyến tàu tốc hành từ Brussels đến Paris

Ông José António Amorim Dias (phải) và Hoàng Kim đi qua cánh đồng Waterloo trên chuyến tàu tốc hành từ Brussels đến Paris

Tôi may mắn được đồng hành cùng ông José António Amorim Dias , Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước Cộng hòa Dân chủ Timor-Leste tại UNESCO và Liên minh châu Âu đi qua cánh đồng Waterloo trên chuyến tàu tốc hành từ Brussels (Bỉ) đến Paris (Pháp). Chúng tôi chung khoang tàu và đã trò chuyện và chia sẻ rất nhiều điều về  “The Field of Waterloo” của Nam tước Walter Scott  cùng với những triết lý nhân sinh và văn hóa giáo dục. Tôi đã kể chuyện này trong bài “Đêm trắng và bình minh“.

Tôi chép nguyên văn bài thơ tiếng Anh “The Field of Waterloo” dưới đây để ước mong các bậc thức giả yêu thích thi ca và thạo tiếng Anh giúp chuyển ngữ bài thơ nổi tiếng này thành tiếng Việt, ngõ hầu góp phần vào việc giao lưu thi ca và văn hóa, góp phần trong công cuộc dạy và học, chấn hưng giáo dục và nâng cao dân trí Việt bằng sự đóng góp  tận tụy, chuyển tải thông tin về danh nhân văn hóa Walter Scott đến bạn đọc Việt.

Thật mong lắm thay. Trân trọng cám ơn sự quan tâm của quý bạn.

Hoàng Kim

Nguyên tác bài thơ: Cánh đồng Waterloo

THE FIELD OF WATERLOO
Poem by Sir Walter Scott

I.

Fair Brussels, thou art far behind,
Though, lingering on the morning wind,
We yet may hear the hour
Pealed over orchard and canal,
With voice prolonged and measured fall,
From proud St. Michael’s tower;
Thy wood, dark Soignies, holds us now,
Where the tall beeches’ glossy bough
For many a league around,
With birch and darksome oak between,
Spreads deep and far a pathless screen,
Of tangled forest ground.
Stems planted close by stems defy
The adventurous foot-the curious eye
For access seeks in vain;
And the brown tapestry of leaves,
Strewed on the blighted ground, receives
Nor sun, nor air, nor rain.
No opening glade dawns on our way,
No streamlet, glancing to the ray,
Our woodland path has crossed;
And the straight causeway which we tread
Prolongs a line of dull arcade,
Unvarying through the unvaried shade
Until in distance lost.

II.
A brighter, livelier scene succeeds;
In groups the scattering wood recedes,
Hedge-rows, and huts, and sunny meads,
And corn-fields glance between;
The peasant, at his labour blithe,
Plies the hooked staff and shortened scythe:-
But when these ears were green,
Placed close within destruction’s scope,
Full little was that rustic’s hope
Their ripening to have seen!
And, lo, a hamlet and its fane:-
Let not the gazer with disdain
Their architecture view;
For yonder rude ungraceful shrine,
And disproportioned spire, are thine,
Immortal WATERLOO!

III.
Fear not the heat, though full and high
The sun has scorched the autumn sky,
And scarce a forest straggler now
To shade us spreads a greenwood bough;
These fields have seen a hotter day
Than e’er was fired by sunny ray,
Yet one mile on-yon shattered hedge
Crests the soft hill whose long smooth ridge
Looks on the field below,
And sinks so gently on the dale
That not the folds of Beauty’s veil
In easier curves can flow.
Brief space from thence, the ground again
Ascending slowly from the plain
Forms an opposing screen,
Which, with its crest of upland ground,
Shuts the horizon all around.
The softened vale between
Slopes smooth and fair for courser’s tread;
Not the most timid maid need dread
To give her snow-white palfrey head
On that wide stubble-ground;
Nor wood, nor tree, nor bush are there,
Her course to intercept or scare,
Nor fosse nor fence are found,
Save where, from out her shattered bowers,
Rise Hougomont’s dismantled towers.

IV.
Now, see’st thou aught in this lone scene
Can tell of that which late hath been? –
A stranger might reply,
‘The bare extent of stubble-plain
Seems lately lightened of its grain;
And yonder sable tracks remain
Marks of the peasant’s ponderous wain,
When harvest-home was nigh.
On these broad spots of trampled ground,
Perchance the rustics danced such round
As Teniers loved to draw;
And where the earth seems scorched by flame,
To dress the homely feast they came,
And toiled the kerchiefed village dame
Around her fire of straw.’

V.
So deem’st thou-so each mortal deems,
Of that which is from that which seems:-
But other harvest here
Than that which peasant’s scythe demands,
Was gathered in by sterner hands,
With bayonet, blade, and spear.
No vulgar crop was theirs to reap,
No stinted harvest thin and cheap!
Heroes before each fatal sweep
Fell thick as ripened grain;
And ere the darkening of the day,
Piled high as autumn shocks, there lay
The ghastly harvest of the fray,
The corpses of the slain.

VI.
Ay, look again-that line, so black
And trampled, marks the bivouac,
Yon deep-graved ruts the artillery’s track,
So often lost and won;
And close beside, the hardened mud
Still shows where, fetlock-deep in blood,
The fierce dragoon, through battle’s flood,
Dashed the hot war-horse on.
These spots of excavation tell
The ravage of the bursting shell –
And feel’st thou not the tainted steam,
That reeks against the sultry beam,
From yonder trenched mound?
The pestilential fumes declare
That Carnage has replenished there
Her garner-house profound.

VII.
Far other harvest-home and feast,
Than claims the boor from scythe released,
On these scorched fields were known!
Death hovered o’er the maddening rout,
And, in the thrilling battle-shout,
Sent for the bloody banquet out
A summons of his own.
Through rolling smoke the Demon’s eye
Could well each destined guest espy,
Well could his ear in ecstasy
Distinguish every tone
That filled the chorus of the fray –
From cannon-roar and trumpet-bray,
From charging squadrons’ wild hurra,
From the wild clang that marked their way, –
Down to the dying groan,
And the last sob of life’s decay,
When breath was all but flown.

VIII.
Feast on, stern foe of mortal life,
Feast on!-but think not that a strife,
With such promiscuous carnage rife,
Protracted space may last;
The deadly tug of war at length
Must limits find in human strength,
And cease when these are past.
Vain hope!-that morn’s o’erclouded sun
Heard the wild shout of fight begun
Ere he attained his height,
And through the war-smoke, volumed high,
Still peals that unremitted cry,
Though now he stoops to night.
For ten long hours of doubt and dread,
Fresh succours from the extended head
Of either hill the contest fed;
Still down the slope they drew,
The charge of columns paused not,
Nor ceased the storm of shell and shot;
For all that war could do
Of skill and force was proved that day,
And turned not yet the doubtful fray
On bloody Waterloo.

IX.
Pale Brussels! then what thoughts were thine,
When ceaseless from the distant line
Continued thunders came!
Each burgher held his breath, to hear
These forerunners of havoc near,
Of rapine and of flame.
What ghastly sights were thine to meet,
When rolling through thy stately street,
The wounded showed their mangled plight
In token of the unfinished fight,
And from each anguish-laden wain
The blood-drops laid thy dust like rain!
How often in the distant drum
Heard’st thou the fell Invader come,
While Ruin, shouting to his band,
Shook high her torch and gory brand! –
Cheer thee, fair City! From yon stand,
Impatient, still his outstretched hand
Points to his prey in vain,
While maddening in his eager mood,
And all unwont to be withstood,
He fires the fight again.

X.
‘On! On!’ was still his stern exclaim;
‘Confront the battery’s jaws of flame!
Rush on the levelled gun!
My steel-clad cuirassiers, advance!
Each Hulan forward with his lance,
My Guard-my Chosen-charge for France,
France and Napoleon!’
Loud answered their acclaiming shout,
Greeting the mandate which sent out
Their bravest and their best to dare
The fate their leader shunned to share.
But HE, his country’s sword and shield,
Still in the battle-front revealed,
Where danger fiercest swept the field,
Came like a beam of light,
In action prompt, in sentence brief –
‘Soldiers, stand firm!’ exclaimed the Chief,
‘England shall tell the fight!’

XI.
On came the whirlwind-like the last
But fiercest sweep of tempest-blast –
On came the whirlwind-steel-gleams broke
Like lightning through the rolling smoke;
The war was waked anew,
Three hundred cannon-mouths roared loud,
And from their throats, with flash and cloud,
Their showers of iron threw.
Beneath their fire, in full career,
Rushed on the ponderous cuirassier,
The lancer couched his ruthless spear,
And hurrying as to havoc near,
The cohorts’ eagles flew.
In one dark torrent, broad and strong,
The advancing onset rolled along,
Forth harbingered by fierce acclaim,
That, from the shroud of smoke and flame,
Pealed wildly the imperial name.

XII.
But on the British heart were lost
The terrors of the charging host;
For not an eye the storm that viewed
Changed its proud glance of fortitude,
Nor was one forward footstep stayed,
As dropped the dying and the dead.
Fast as their ranks the thunders tear,
Fast they renewed each serried square;
And on the wounded and the slain
Closed their diminished files again,
Till from their line scarce spears’-lengths three,
Emerging from the smoke they see
Helmet, and plume, and panoply, –
Then waked their fire at once!
Each musketeer’s revolving knell,
As fast, as regularly fell,
As when they practise to display
Their discipline on festal day.
Then down went helm and lance,
Down were the eagle banners sent,
Down reeling steeds and riders went,
Corslets were pierced, and pennons rent;
And, to augment the fray,
Wheeled full against their staggering flanks,
The English horsemen’s foaming ranks
Forced their resistless way.
Then to the musket-knell succeeds
The clash of swords-the neigh of steeds –
As plies the smith his clanging trade,
Against the cuirass rang the blade;
And while amid their close array
The well-served cannon rent their way,
And while amid their scattered band
Raged the fierce rider’s bloody brand,
Recoiled in common rout and fear,
Lancer and guard and cuirassier,
Horsemen and foot,-a mingled host
Their leaders fall’n, their standards lost.

XIII.
Then, WELLINGTON! thy piercing eye
This crisis caught of destiny –
The British host had stood
That morn ‘gainst charge of sword and lance
As their own ocean-rocks hold stance,
But when thy voice had said, ‘Advance!’
They were their ocean’s flood. –
O Thou, whose inauspicious aim
Hath wrought thy host this hour of shame,
Think’st thou thy broken bands will bide
The terrors of yon rushing tide?
Or will thy chosen brook to feel
The British shock of levelled steel,
Or dost thou turn thine eye
Where coming squadrons gleam afar,
And fresher thunders wake the war,
And other standards fly? –
Think not that in yon columns, file
Thy conquering troops from distant Dyle –
Is Blucher yet unknown?
Or dwells not in thy memory still
(Heard frequent in thine hour of ill),
What notes of hate and vengeance thrill
In Prussia’s trumpet-tone? –
What yet remains?-shall it be thine
To head the relics of thy line
In one dread effort more? –
The Roman lore thy leisure loved,
And than canst tell what fortune proved
That Chieftain, who, of yore,
Ambition’s dizzy paths essayed
And with the gladiators’ aid
For empire enterprised –
He stood the cast his rashness played,
Left not the victims he had made,
Dug his red grave with his own blade,
And on the field he lost was laid,
Abhorred-but not despised.

XIV.
But if revolves thy fainter thought
On safety-howsoever bought, –
Then turn thy fearful rein and ride,
Though twice ten thousand men have died
On this eventful day
To gild the military fame
Which thou, for life, in traffic tame
Wilt barter thus away.
Shall future ages tell this tale
Of inconsistence faint and frail?
And art thou He of Lodi’s bridge,
Marengo’s field, and Wagram’s ridge!
Or is thy soul like mountain-tide,
That, swelled by winter storm and shower,
Rolls down in turbulence of power,
A torrent fierce and wide;
Reft of these aids, a rill obscure,
Shrinking unnoticed, mean and poor,
Whose channel shows displayed
The wrecks of its impetuous course,
But not one symptom of the force
By which these wrecks were made!

XV.
Spur on thy way!-since now thine ear
Has brooked thy veterans’ wish to hear,
Who, as thy flight they eyed
Exclaimed,-while tears of anguish came,
Wrung forth by pride, and rage, and shame,
‘O that he had but died!’
But yet, to sum this hour of ill,
Look, ere thou leav’st the fatal hill,
Back on yon broken ranks –
Upon whose wild confusion gleams
The moon, as on the troubled streams
When rivers break their banks,
And, to the ruined peasant’s eye,
Objects half seen roll swiftly by,
Down the dread current hurled –
So mingle banner, wain, and gun,
Where the tumultuous flight rolls on
Of warriors, who, when morn begun,
Defied a banded world.

XVI.
List-frequent to the hurrying rout,
The stern pursuers’ vengeful shout
Tells, that upon their broken rear
Rages the Prussian’s bloody spear.
So fell a shriek was none,
When Beresina’s icy flood
Reddened and thawed with flame and blood,
And, pressing on thy desperate way,
Raised oft and long their wild hurra,
The children of the Don.
Thine ear no yell of horror cleft
So ominous, when, all bereft
Of aid, the valiant Polack left –
Ay, left by thee-found soldiers grave
In Leipsic’s corpse-encumbered wave.
Fate, in those various perils past,
Reserved thee still some future cast;
On the dread die thou now hast thrown
Hangs not a single field alone,
Nor one campaign-thy martial fame,
Thy empire, dynasty, and name
Have felt the final stroke;
And now, o’er thy devoted head
The last stern vial’s wrath is shed,
The last dread seal is broke.

XVII.
Since live thou wilt-refuse not now
Before these demagogues to bow,
Late objects of thy scorn and hate,
Who shall thy once imperial fate
Make wordy theme of vain debate. –
Or shall we say, thou stoop’st less low
In seeking refuge from the foe,
Against whose heart, in prosperous life,
Thine hand hath ever held the knife?
Such homage hath been paid
By Roman and by Grecian voice,
And there were honour in the choice,
If it were freely made.
Then safely come-in one so low, –
So lost,-we cannot own a foe;
Though dear experience bid us end,
In thee we ne’er can hail a friend. –
Come, howsoe’er-but do not hide
Close in thy heart that germ of pride,
Erewhile, by gifted bard espied,
That ‘yet imperial hope;’
Think not that for a fresh rebound,
To raise ambition from the ground,
We yield thee means or scope.
In safety come-but ne’er again
Hold type of independent reign;
No islet calls thee lord,
We leave thee no confederate band,
No symbol of thy lost command,
To be a dagger in the hand
From which we wrenched the sword.

XVIII.
Yet, even in yon sequestered spot,
May worthier conquest be thy lot
Than yet thy life has known;
Conquest, unbought by blood or harm,
That needs nor foreign aid nor arm,
A triumph all thine own.
Such waits thee when thou shalt control
Those passions wild, that stubborn soul,
That marred thy prosperous scene:-
Hear this-from no unmoved heart,
Which sighs, comparing what THOU ART
With what thou MIGHT’ST HAVE BEEN!

XIX.
Thou, too, whose deeds of fame renewed
Bankrupt a nation’s gratitude,
To thine own noble heart must owe
More than the meed she can bestow.
For not a people’s just acclaim,
Not the full hail of Europe’s fame,
Thy Prince’s smiles, the State’s decree,
The ducal rank, the gartered knee,
Not these such pure delight afford
As that, when hanging up thy sword,
Well may’st thou think, ‘This honest steel
Was ever drawn for public weal;
And, such was rightful Heaven’s decree,
Ne’er sheathed unless with victory!’

XX.
Look forth, once more, with softened heart,
Ere from the field of fame we part;
Triumph and Sorrow border near,
And joy oft melts into a tear.
Alas! what links of love that morn
Has War’s rude hand asunder torn!
For ne’er was field so sternly fought,
And ne’er was conquest dearer bought,
Here piled in common slaughter sleep
Those whom affection long shall weep
Here rests the sire, that ne’er shall strain
His orphans to his heart again;
The son, whom, on his native shore,
The parent’s voice shall bless no more;
The bridegroom, who has hardly pressed
His blushing consort to his breast;
The husband, whom through many a year
Long love and mutual faith endear.
Thou canst not name one tender tie,
But here dissolved its relics lie!
Oh! when thou see’st some mourner’s veil
Shroud her thin form and visage pale,
Or mark’st the Matron’s bursting tears
Stream when the stricken drum she hears;
Or see’st how manlier grief, suppressed,
Is labouring in a father’s breast, –
With no inquiry vain pursue
The cause, but think on Waterloo!

XXI.
Period of honour as of woes,
What bright careers ’twas thine to close! –
Marked on thy roll of blood what names
To Britain’s memory, and to Fame’s,
Laid there their last immortal claims!
Thou saw’st in seas of gore expire
Redoubted PICTON’S soul of fire –
Saw’st in the mingled carnage lie
All that of PONSONBY could die –
DE LANCEY change Love’s bridal-wreath
For laurels from the hand of Death –
Saw’st gallant MILLER’S failing eye
Still bent where Albion’s banners fly,
And CAMERON, in the shock of steel,
Die like the offspring of Lochiel;
And generous GORDON, ‘mid the strife,
Fall while he watched his leader’s life. –
Ah! though her guardian angel’s shield
Fenced Britain’s hero through the field.
Fate not the less her power made known,
Through his friends’ hearts to pierce his own!

XXII.
Forgive, brave Dead, the imperfect lay!
Who may your names, your numbers, say?
What high-strung harp, what lofty line,
To each the dear-earned praise assign,
From high-born chiefs of martial fame
To the poor soldier’s lowlier name?
Lightly ye rose that dawning day,
From your cold couch of swamp and clay,
To fill, before the sun was low,
The bed that morning cannot know. –
Oft may the tear the green sod steep,
And sacred be the heroes’ sleep,
Till time shall cease to run;
And ne’er beside their noble grave,
May Briton pass and fail to crave
A blessing on the fallen brave
Who fought with Wellington!

XXIII.
Farewell, sad Field! whose blighted face
Wears desolation’s withering trace;
Long shall my memory retain
Thy shattered huts and trampled grain,
With every mark of martial wrong,
That scathe thy towers, fair Hougomont!
Yet though thy garden’s green arcade
The marksman’s fatal post was made,
Though on thy shattered beeches fell
The blended rage of shot and shell,
Though from thy blackened portals torn,
Their fall thy blighted fruit-trees mourn,
Has not such havoc bought a name
Immortal in the rolls of fame?
Yes-Agincourt may be forgot,
And Cressy be an unknown spot,
And Blenheim’s name be new;
But still in story and in song,
For many an age remembered long,
Shall live the towers of Hougomont
And Field of Waterloo!

Conclusion

Stern tide of human Time! that know’st not rest,
But, sweeping from the cradle to the tomb,
Bear’st ever downward on thy dusky breast
Successive generations to their doom;
While thy capacious stream has equal room
For the gay bark where Pleasure’s steamers sport,
And for the prison-ship of guilt and gloom,
The fisher-skiff, and barge that bears a court,
Still wafting onward all to one dark silent port;-

Stern tide of Time! through what mysterious change
Of hope and fear have our frail barks been driven!
For ne’er, before, vicissitude so strange
Was to one race of Adam’s offspring given.
And sure such varied change of sea and heaven,
Such unexpected bursts of joy and woe,
Such fearful strife as that where we have striven,
Succeeding ages ne’er again shall know,
Until the awful term when Thou shalt cease to flow.

Well hast thou stood, my Country!-the brave fight
Hast well maintained through good report and ill;
In thy just cause and in thy native might,
And in Heaven’s grace and justice constant still;
Whether the banded prowess, strength, and skill
Of half the world against thee stood arrayed,
Or when, with better views and freer will,
Beside thee Europe’s noblest drew the blade,
Each emulous in arms the Ocean Queen to aid.

Well art thou now repaid-though slowly rose,
And struggled long with mists thy blaze of fame,
While like the dawn that in the orient glows
On the broad wave its earlier lustre came;
Then eastern Egypt saw the growing flame,
And Maida’s myrtles gleamed beneath its ray,
Where first the soldier, stung with generous shame,
Rivalled the heroes of the watery way,
And washed in foemen’s gore unjust reproach away.

Now, Island Empress, wave thy crest on high,
And bid the banner of thy Patron flow,
Gallant Saint George, the flower of Chivalry,
For thou halt faced, like him, a dragon foe,
And rescued innocence from overthrow,
And trampled down, like him, tyrannic might,
And to the gazing world may’st proudly show
The chosen emblem of thy sainted Knight,
Who quelled devouring pride and vindicated right.

Yet ‘mid the confidence of just renown,
Renown dear-bought, but dearest thus acquired,
Write, Britain, write the moral lesson down:
‘Tis not alone the heart with valour fired,
The discipline so dreaded and admired,
In many a field of bloody conquest known,
-Such may by fame be lured, by gold be hired:
‘Tis constancy in the good cause alone
Best justifies the meed thy valiant sons have won.

Walter Scott

Sir Walter Scott

Xem chi tiết tại:

Walter Scott (1771 - 1832)


Sir Walter Scott
Raeburn‘s portrait of Sir Walter Scott in 1822.

Welcome to the Walter Scott Digital Archive
The Walter Scott Digital Archive The Walter Scott Digital Archive is an Edinburgh University Library online resource created in the Centre for Research Collections. It is designed around our extensive Corson Collection of Walter Scott material. We hope that in time this website will become the main source of information on the life and work of Sir Walter Scott on the web.


Corson Collection A page on the life and work of James C. Corson, librarian, scholar, and Scott enthusiast and a description of the immense collection of Scott material that he left to Edinburgh University Library. Works Pages devoted to each of Scott’s novels, narrative poems, and major prose works, providing a synopsis, compositional and publishing history, and account of its original reception by public and critics. Biography Pages discussing Scott’s family and educational background, literary and professional careers, homes, haunts, and associates. Image Collection A database illustrating the visual materials and realia contained in the Corson Collection, including portraits, art inspired by Scott’s novels and poems, pictures of places associated with Scott, and a wide range of memorabilia. Forthcoming Events A list of forthcoming conferences, papers, lectures, talks, and other events relating to all aspects of Scott’s life and work, together with an archive of recent events. Recent Publications An annotated bibliography of Scott-related books published since January 2000, covering significant new editions of Scott’s work, criticism, biography, translations, and musical scores. Correspondence Images of some of the most significant items of Scott correspondence held in Edinburgh University Library’s Laing Collection. Portraits Illustrated pages on the major portraits of Sir Walter Scott, on the original artists, and on the engravers and copyists who did so much to stamp the image of Scott on the nineteenth-century mind. E-Texts E-texts including The Letters of Sir Walter Scott and Tales of a Grandfather, with links to over 300 freely available e-texts from external sites. Links: Scott on the Internet Links to over 150 websites or pages devoted to aspects of the life and work of Sir Walter Scott.
Contact Us Published by Paul Barnaby
Web site designed by Amandine Croison
all material © Edinburgh University Library

The Field of Waterloo

First Edition, First Impression:

The Field of Waterloo; A Poem. By Walter Scott, Esq. Edinburgh; Printed by James Ballantyne and Co. For Archibald Constable and Co. Edinburgh; And Longman, Hurst, Rees, Orme, and Brown, and John Murray, London, 1815.

Composition | Reception | Links

Composition

Field of Waterloo, engraved by Henry Chawner Shenton after Abraham Cooper, 1834 (Corson A.5.ILL./2)

On hearing the news of the Allied victory at Waterloo (June 18, 1815), Scott burned to see the scene of Napoleon’s final defeat and to visit newly conquered Paris. Continental Europe had been closed to British visitors for more than a decade, and Scott had never before travelled abroad. In August, he set sail for Belgium, hoping to recuperate his expenses by writing a series of imaginary letters describing his travels. These were to be published as Paul’s Letters to His Kinsfolk (1816). Scott was amongst the first British civilians to view the battlefield at Waterloo, accompanied by General Adam’s aide-de-camp, Captain Campbell, and Major Pryse Gordon. Mixing personal observation with information gained from his escorts and from other participants in the battle, he began work on a poem, profits from which would go to a fund set up for widows and orphans of soldiers. Proceeding to Paris, Scott obtained further details from Allied officers and spoke with the Duke of Wellington himself, whose lack of conceit and pretension greatly impressed him.

The poem was sent to James Ballantyne before the end of August and went to press in October. Pre-empting the cool reaction of many subsequent readers, Ballantyne made numerous objections and queries, taking a particular dislike to the opening line (‘Fair Brussels, thou art far behind’). For the most part, Scott stood by his original text but reluctantly followed Ballantyne’s advice in toning down reminiscences of his own The Lord of the Isles and The Lady of the Lake

Reception

An initial run of 6,000 copies appeared on October 23, 1815. The poem sold well and went into a third edition by the end of year. The critics, however, were unimpressed. For the Critical Review, it was ‘absolutely the poorest, dullest, least interesting composition that has hitherto issued from the author of Rokeby‘. The poem’s worthy purpose prevented other journals from being quite so harsh, but there was widespread censure of clumsy phrasing and other signs of authorial haste. Although The Field of Waterloo counted Byron amongst its few admirers, it is now best remembered through an anonymous squib:

On Waterloo’s ensanguined plain
Full many a gallant man was slain,
But none, by sabre or by shot,
Fell half so flat as Walter Scott.

Links

SUY TƯ SÔNG DƯƠNG TỬ
Hoàng Kim

Đi thuyền trên Trường Giang (1)
Suy tư sông Dương Tử (2)
Trung Nhật trận Thượng Hải
Trận Vũ Hán lịch sử (3).

Long Mạch đất Trung Hoa
Trùng Khánh nối Vũ Hán
Nam Kinh tiếp Thượng Hải
Viên ngọc sáng phương Đông.

Tam Tuyến và Tam Hiệp
Kế lớn Trung Nam Hải
Suy ngẫm từ núi Xanh (4)
Trường Giang cuồn cuộn chảy

Trung Quốc một suy ngẫm (5)
Việt Nam con đường xanh (6)

Ghi chú:
(1)
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/di-thuyen-tren-truong-giang/;
(2)
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/suy-tu-song-duong-tu/;
(3)
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tran-vu-han-lich-su/;
(4)
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/suy-ngam-tu-nui-xanh/;
(5)
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/trung-quoc-mot-suy-ngam/
(6)
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-con-duong-xanh/

Thượng Hải là thủ đô kinh tế, trung tâm tài chính thương mại của Trung Quốc, là hải cảng lớn nhất thế giới cuối sông Trường Giang, thành phố có dân số 27 triệu người, lớn nhất thế giới, không gồm vùng ngoại ô. Thượng Hải có GDP đạt 3.82 tỉ NDT (550 tỉ USD) tương ứng với Thái Lan, có chỉ số GDP đầu người 137.000 NDT (tương đương 20.130 USD)đứng thứ hai Trung Quốc, chỉ sau Bắc Kinh.

Tôi có các ghi chú nhỏ (Notes), mỗi ghi chú là một đường link, được chép chung trong bài “Lên Thái Sơn hướng Phật” ghi lại TRUNG QUỐC HỌC TINH HOA, là những ký ức về các chuyến du khảo Trung Hoa của đời tôi tạm coi là một nhận thức luận của riêng mình. Ngoài ra còn có bài nghiên cứu lịch sử Từ Mao Trạch Đông tới Tập Cận Bình. Trung Quốc có nhiều nơi hiểm trở, núi cao vọi và sông vực sâu thẳm quanh co, hạng người có đủ cả chí thiện và cực ác, gợi nhớ Nguyễn Du trăng huyền thoại, nay xin lần lượt chép tặng bạn đọc.

LÊN THÁI SƠN HƯỚNG PHẬT Hoàng Kim và Hoàng Long Đường trần thênh thênh bước/ Đỉnh xanh mờ sương đêm/ Hoàng Thành Trúc Lâm sáng/ Phước Đức vui kiếm tìm/.
Lên Thái Sơn hướng Phật/ Chiếu đất ở Thái An/ Đi thuyền trên Trường Giang/ Nguyễn Du trăng huyền thoại/ Suy tư sông Dương Tử/ Ngẫm núi Xanh Bắc Kinh/ Lúa siêu xanh Việt Nam/ Nhớ Trạng TrìnhNội Tán/ Khổng Tử dạy và học/ Đến Thái Sơn nhớ Người/ Kho báu đỉnh Tuyết Sơn/ Huyền Trang tháp Đại Nhạn/ Tô Đông Pha Tây Hồ/ Đỗ Phủ thương đọc lại/ Hoa Mai thơ Thiệu Ung/ Ngày xuân đọc Trạng Trình/ Quảng Tây nay và xưa/ Lên đỉnh Thiên Môn Sơn/ Ngày mới vui xuân hiểu/ Kim Dung trong ngày mới/ Trung Quốc một suy ngẫm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/trung-quoc-mot-suy-ngam/

Trận Thượng Hải, Trận Vũ Hán bài học lịch sử, đọc lại và suy ngẫm.

Hoàng Kim

TRẬN THƯỢNG HẢI NĂM 1937

Trận Thượng Hải năm 1937 thương vong 32 vạn người trong chiến tranh Trung Nhật là bài học lích sử trong sự nhìn lại để phát triển,

Theo đúc kết tại Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Trận Thượng Hải là trận đầu tiên trong 22 trận giao chiến lớn giữa Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc và Lục quân Đế quốc Nhật Bản, kéo dài hơn 3 tháng, từ ngày 13 tháng 8 đến ngày 26 tháng 11 năm 1937. Đây là một trong những trận đánh lớn nhất và đẫm máu nhất trong Chiến tranh Trung-Nhật. Cả hai bên đã huy động tới 90 vạn quân tham chiến và số thương vong của cả hai bên lên đến 32 vạn người. Trong trận này, đầu tiên quân Trung Quốc tấn công các đơn vị hải quân Nhật đang đóng ở Thượng Hải. Tiếp theo, hải quân và lục quân Nhật kéo đến đánh trả và hai bên giằng co nhau từng góc phố. Cuối cùng, quân Trung Quốc phải rút lui khỏi Thượng Hải.

Chỉ huy lãnh đạo quân Trung Quốc lúc đầu của trận Thượng Hải là thượng tướng Trương Trị Trung một trong bốn tướng tâm phúc nhất của Tưởng Giới Thạch và danh tướng Phùng Ngọc Tường là tướng từng kết máu ăn thề với Tưởng Giới Thạch, nhưng những năm cuối đời, ông có xu hướng cánh tả cùng hợp tác với Đảng Cộng sản Trung Quốc. Trận Thượng Hải tới hồi gay cấn nhất thì đích thân tổng tư lệnh Tưởng Giới Thạch trực tiếp chỉ huy với danh tướng Trần Thành là cố vấn quân sự hàng đầu của Tưởng Giới Thạch, người đã đề xuất mưu lược tránh đối đầu với quân Nhật ở miền Bắc Trung Hoa, nơi Quân đội Quốc dân Trung Quốc chỉ được trang bị kém và thiếu phương tiện vận tải, để tập trung đối trận ở trận Thượng Hải và Trận Vũ Hán nhắm thay đổi cục diện chiến tranh.

Chỉ huy lãnh đạo quân Nhật bản lúc đầu là Đại tướng hải quân Hasegawa Kiyoshi lúc sau được lãnh đạo bởi đại tướng Matsui Iwane là Tư lệnh Phương diện quân Trung tâm Trung Quốc kiêm Tư lệnh Thượng Hải Viễn Chinh quân và tăng cường bởi Trung tướng lục quân Yanagawa Heisuke là Thứ trưởng Bộ Chiến tranh Nhật, nguyên Sư đoàn trưởng Sư đoàn số 1 khét tiếng của Lục quân Nhật Bản, trong trận Thượng Hải, Yanagawa là tư lệnh Quân đoàn số 10.

Lực lượng tham chiến phía Trung Quốc là 600.000 quân thuộc 75 sư đoàn và 9 lữ đoàn,
200 máy bay, 16 xe tăng. Lực lượng tham chiến phía Nhật Bản là 300.000 quân thuộc 8 sư đoàn và 6 lữ đoàn, 500 máy bay, 300 xe tăng, 130 tàu chiến

Thương vong và tổn thất phía Trung Quốc là khoảng 250.000, phía Nhật Bản là khoảng 70.000. Tổng tổng tử thương Trận Thượng Hải 32 vạn người.

Hình thái chiến trận

Từ năm 1931, giữa Nhật Bản và Trung Quốc đã có nhiều cuộc giao tranh nhỏ mà hậu quả là Trung Quốc mất dần từng phần lãnh thổ. Tuy nhiên, cả hai phía đều không muốn chiến sự leo thang, nên những giao tranh trên thường kết thúc bằng các thỏa hiệp ngừng bắn. Đến tháng 8 năm 1937, sự kiện cầu Lư Câu xảy ra và Trung Quốc đánh mất quyền kiểm soát cây cầu quan trọng này trên đường dẫn tới Bắc Kinh. Lục quân Nhật Bản ngay sau đó đã chiếm được Bắc Kinh và Thiên Tân. Tổng tư lệnh Tưởng Giới Thạch lập tức quyết định tiến hành chiến tranh tổng lực chống lại quân Nhật mặc dù không chính thức tuyên chiến.

Tưởng Giới Thạch và bộ tham mưu của ông dự đoán rằng hành động logic tiếp theo của quân Nhật là sẽ từ phía Bắc tiến dọc các tuyến đường sắt Bắc Bình-Hán Khẩu và Bắc Bình-Phổ Khẩu tới miền Trung và Đông Trung Quốc. Phía Trung Quốc khó có thể ngăn chặn quân Nhật Nam tiến vì thực lực quân sự yếu hơn. Trong khi sức mạnh của Nhật ở Trung Quốc tập trung chủ yếu ở phương Bắc, thì sức mạnh của Trung Quốc lại tập trung chủ yếu ở phía Đông tại vùng châu thổ sông Dương Tử. Phía Trung Quốc lại kém cơ động. Đồng thời, khi di chuyển quân đội từ phía Đông lên phía Bắc, quân Nhật có thể thừa cơ từ Nhật sang đánh phía Đông. Vì thế, việc chuyển quân từ phía Đông lên phía Bắc chặn quân Nhật là điều không thể. Mặt khác, nếu quân Nhật Nam tiến và chiếm được Vũ Hán trong khi lực lượng của họ ở phía Đông vẫn còn, thì vùng Thượng Hải-Nam Kinh sẽ dễ bị quân Nhật hợp vây. Do đó, phía Trung Quốc quyết định mở mặt trận thứ hai ở Thượng Hải nhằm kéo đối phương tới chiến trường phía Đông và Trung Trung Quốc, kìm chân quân Nhật và “chiến lược tốc chiến tốc thắng” để đủ thời gian di chuyển các cơ sở công nghiệp vào sâu trong nội địa tới phòng thủ ở Trùng Khánh ‘thủ đô kháng chiến’ ở miền Tây Nam phòng khi Thượng Hải, Nam Kinh và Vũ Hán thất thủ. Tưởng và bộ tham mưu của ông còn tin rằng Trung Quốc sẽ có lợi thế kinh nghiệm bởi vì họ đã tham chiến trong sự kiện Thượng Hải ngày 28 tháng 1 năm 1932. Sau sự kiện này, tuy Trung Quốc phải rút lực lượng quân sự của mình khỏi Thượng Hải, song họ đã xây dựng một lực lượng cảnh sát vũ trang gọi là lực lượng bảo an được huấn luyện các kỹ năng chiến đấu trong điều kiện chiến tranh. Tướng Trương Trị Trung, một trong những người tâm phúc nhất của Tưởng Giới Thạch vốn là một chỉ huy của phía Trung Quốc trong sự kiện ngày 28 tháng 1, lại được giao xây dựng kế hoạch tấn công Thượng Hải. Tướng Trương cho rằng vì quân Trung Quốc yếu hơn về xe, pháo nên sẽ phải sử dụng ưu thế quân số, ra tay trước và đánh quân Nhật đồn trú ở Thượng Hải bật ra biển trước khi quân tăng viện của Nhật kịp tới. Nguyên nhân chính trị là công luận và lòng yêu nước dâng lên trong quần chúng là những nhân tố quan trọng thúc đẩy Tưởng Giới Thạch chiến tranh tổng lực. Suốt thập niên 1930, chính quyền Trung Quốc đã đánh mất lòng tin ở công chúng. Người ta cho rằng chính quyền đã ưu tiên việc dẹp quân cộng sản hơn là kháng chiến chống Nhật. Sau sự kiện Tây An và Quốc-Cộng hợp tác lần hai, Tưởng Giới Thạch lại được lòng công chúng và được xem là người duy nhất có thể lãnh đạo Trung Quốc chống lại quân Nhật. Mặt khác, các tỉnh Giang Tô, Triết Giang là trung tâm kinh tế của vùng châu thổ sông Dương Tử. Nhiều cơ sở công nghiệp quan trọng đã hình thành ở đây trong Thập kỷ Nam Kinh. Khu vực này còn là nơi mà chính quyền trung ương Quốc dân Đảng vững chân nhất, chứ những nơi khác đều nằm trong tay các quân phiệt. Tưởng Giới Thạch thấy không thể để mất vùng này.

Lực lượng trước khi chiến sự nổ ra

Trung Quốc

Trong thành phố, phía Trung Quốc chính thức không có các đơn vị quân đội. Song lực lượng bảo an của Trung Quốc ở đây được huấn luyện không khác gì quân đội. Bên ngoài thành phố Thượng Hải, Trung Quốc có 6 sư đoàn và 1 lữ đoàn quân đội. Hơn một nửa số đơn vị quân đội này có cố vấn Đức giúp tái tổ chức. Tuy nhiên, quân Trung Quốc dù đông nhưng về mặc trang bị thì họ thua xa quân Nhật, thiết giáp thì họ chỉ có 12-16 chiếc ở Thượng Hải, không quân có 200 máy bay các loại do Liên Xô viện trợ, và Trung Quốc hoàn toàn không có hải quân, vì thế lúc trận đánh nổ ra họ chẳng có lấy một chiến hạm nào để đương đầu với quân Nhật. Ngoài ra, trong vùng châu thổ sông Dương Tử, Trung Quốc còn có 3 quân khu, đó là quân khu Nam Kinh, Nam Kinh-Hàng Châu, và Nam Kinh-Thượng Hải. Từ năm 1934, Đức đã giúp Trung Quốc tổ chức lại 3 quân khu này và bố trí các tuyến phòng thủ sâu.

Nhật Bản

Quân Nhật đồn trú ở Thượng Hải là hạm đội 3 của hải quân. Ngoài khá nhiều tàu chiến, hạm đội này có 2 lữ đoàn bộ binh dự bị và 6 tiểu đoàn hải quân đánh bộ. Lục quân Nhật không muốn chia quân xuống miền Trung và Đông Trung Quốc phần vì sợ miền Bắc sẽ không có đủ quân phòng ngừa Liên Xô tấn công, phần vì sợ làm thế là ép Trung Quốc liên minh với các cường quốc phương Tây, phần vì cho rằng Tưởng Giới Thạch muốn dẹp quân Cộng sản hơn là mạo hiểm đối đầu với ưu thế quân sự của lục quân Nhật. Trong khi đó, hải quân Nhật lại cho rằng cần đưa quân Nhật tới miền Đông để tiêu diệt các đơn vị quân Trung Quốc từ đó tiến lên phía Bắc. Trong một cuộc họp của Nội các Nhật, tư lệch hải quân Nhật là Yonai Mitsumasa đòi mở mặt trận thứ hai ở Thượng Hải, nhưng các tướng lĩnh lục quân đã phản đối. Sau đó, quân đội Nhật nhất trí rằng Thượng Hải sẽ do hải quân Nhật phụ trách. Bắt đầu từ ngày 10 tháng 8 năm 1937, hải quân Nhật bắt đầu tăng cường vào Thượng Hải. Ở Thượng Hải còn có nhiều nhà máy của Nhật. Chúng dễ dàng chuyển đổi để phục vụ quân sự. Hải quân Nhật có khoảng hơn 80 đồn bốt và công sự ở trong thành phố, các công sự được trang bị các khẩu pháo cỡ nòng 20-47mm và súng máy hạng nặng. Quân Nhật cũng biết cách lợi dụng những đống đổ nát trong thành phố, tạo ra nhiều phòng tuyến lý tưởng cho lực lượng đồn trú. Tàu chiến của hạm đội số 3 của hải quân Nhật thường xuyên tuần tiễu dòng sông chảy qua thành phố và pháo của hạm đội này có thể bắn tới khắp thành phố. Tóm lại, quân Nhật được trang bị tốt để có thể chống lại quân Trung Quốc mặc dù đông nhưng trang bị kém.

Diễn biến

Giai đoạn 1

Giai đoạn 1 từ ngày 13 đến ngày 22 tháng 8 năm 1937. Đây là giai đoạn quân Trung Quốc ồ ạt tấn công quân Nhật đang đồn trú ở Thượng Hải. Lúc 9 giờ sáng ngày 13, lực lượng bảo an phía Trung Quốc bắt đầu đấu súng với quân Nhật trong thành phố. Đến 3 giờ chiều cùng ngày, quân Nhật bắt đầu vượt cầu Bát Tự tấn công các chốt của quân Trung Quốc ở trung tâm thành phố. Sư đoàn 88 của Trung Quốc bắt đầu sử dụng súng máy tấn công đối phương. Tàu chiến của hải quân Nhật trên sông Dương Tử và sông Hoàng Phố nã pháo vào thành phố Thượng Hải giáng trả.

Sáng ngày 14, quân Trung Quốc bắt đầu tấn công. Máy bay của Trung Quốc ném bom vào các vị trí của quân Nhật. Đến chiều, quân Trung Quốc bắt đầu tấn công ồ ạt. Cùng ngày, chính phủ Trung Quốc ra thông báo rằng cuộc chiến đấu của họ là cuộc kháng chiến tự vệ. Trận Thượng Hải chính thức bắt đầu. Quân Nhật cũng kêu máy bay từ Đài Loan tới ném bom Thượng Hải, gây ra cái chết cho hàng nghìn dân thường ở khu trung tâm thành phố. Tuy nhiên, 6 máy bay của quân Nhật đã bị không quân Trung Quốc bắn rơi. Sau này, chính quyền Trung Quốc lấy ngày 14 tháng 8 là ngày không quân Trung Quốc.

Trương Trị Trung đưa sư đoàn 88 tấn công trụ sở hải quân Nhật và sư đoàn 87 tấn công bộ chỉ huy quân Nhật ở Thượng Hải. Trương dự tính là sau 1 tuần sẽ đẩy quân Nhật xuống sông và khóa được bờ biển, buộc quân Nhật phải rút ra biển. Tuy nhiên, không như dự tính của Trương, quân Nhật kháng cự rất hiệu quả sau các lô cốt bê-tông dày với sự yểm trợ của lựu pháo 150mm. Trong khi đó, quân Trung Quốc chỉ có thể tiến lên với sự yểm trợ của súng máy và tấn công lô cốt Nhật bằng lựu đạn. Yếu tố bất ngờ vì thế không thể phát huy được. Trương liền thay đổi chiến thuật, cho quân chiếm các đường phố xung quanh các đồn bốt của quân Nhật và dựng chiến lũy bằng bao cát để vây chặt quân Nhật rồi bắn phá. Chiến thuật mới đã có hiệu quả cho đến khi xe tăng của Nhật đến chiếm lại các đường phố. Đến ngày 18, quân Trung Quốc phải ngừng tấn công.

Phía Trung Quốc đưa thêm sư đoàn số 37 và xe tăng vào chiến đấu. Tuy nhiên, hợp đồng binh chủng giữa bộ binh và xe tăng của Trung Quốc không tốt, nên xe tăng đi nhanh không được bộ binh yểm trợ theo kịp đã bị tổn thất nặng bởi súng chống tăng của quân Nhật. Những nhóm quân Trung Quốc đi theo xe tăng vượt qua được phòng tuyến của quân Nhật bị quân Nhật bao vây trở lại, bị súng phun lửa và súng máy của Nhật tiêu diệt. Mặc dù gần đẩy được quân Nhật xuống sông Hoàng Phố, nhưng quân Trung Quốc bị thương vong rất nhiều. Riêng trong ngày 22, sư đoàn 37 mất tới hơn 90 sĩ quan và cả ngàn binh sĩ.

Ngày 15, quân Nhật tái thành lập Quân đoàn Viễn chinh Thượng Hải gồm 3 sư đoàn lục quân 3, 8 và 11 do đại tướng lục quân Matsui Iwane chỉ huy và lập tức lên đường sang Trung Quốc. Ngày 19, Thủ tướng Nhật Konoe Fumimaro tuyên bố, rằng mâu thuẫn Nhật-Trung chỉ có thể giải quyết bằng chiến tranh. Ngày 22, Quân đoàn Viễn chinh Thượng Hải bắt đầu đổ bộ lên bờ biển phía Đông Bắc, cách trung tâm thành phố chừng 59 km. Quân Trung Quốc buộc phải chuyển một bộ phận quân từ trung tâm thành phố ra bờ biển chặn địch. Điều này khiến sức tấn công của quân Trung Quốc ở trung tâm thành phố bị giảm đi một nửa.

Suốt giai đoạn 1, hai bên dùng máy bay tấn công nhau. Không quân Trung Quốc đã bắn rơi 85 máy bay và bắn chìm 51 tàu chiến của quân Nhật. Còn phía Nhật bắn rơi 91 máy bay, tức là một nửa số máy bay của Trung Quốc, đến giai đoạn 2 của cuộc chiến thì Trung Quốc gần như đã mất quyền làm chủ bầu trời và họ không thể sử dụng số máy bay ít ỏi còn lại để yểm trợ bộ binh hay tấn công quân Nhật, khiến cho thương vong của quân Trung Quốc ngày càng tăng cao đến nỗi họ không còn đủ sức giữ phòng tuyến nữa. Sang giai đoạn 2 Trung Quốc chỉ còn 109 máy bay so với 415 máy bay của Nhật, hơn nữa không quân Trung Quốc chẳng những thua kém về số lượng mà còn về chất lượng, trong khi quân Nhật lại sở hữu lực lượng không quân đông đảo và linh hoạt cùng với đội ngũ phi công dày dạn kinh nghiệm hơn.

Trước hiệu quả chiến đấu thấp và thương vong lớn, Tưởng Giới Thạch đã truất quyền chỉ huy của Trương Trị Trung, tự mình làm chỉ huy chiến trường.

Giai đoạn 2

Giai đoạn 2 của trận Thượng Hải là giai đoạn quân Trung Quốc cố gắng ngăn chặn tiếp viện của quân Nhật đổ bộ lên bờ biển phía Đông Bắc Thượng Hải và cố gắng kìm chân quân Nhật tại Thượng Hải. Giai đoạn này kéo dài từ ngày 23 tháng 8 đến ngày 26 tháng 10.

Ngày 23 tháng 8, Quân đoàn Phái khiển Thượng Hải của lục quân Nhật đổ bộ lên bờ biển phía Đông Bắc của Thượng Hải tại các thị trấn Lưu Hà, Ngô Tùng, và Quý Dương cảng. Nguyên soái Tưởng Giới Thạch đã dự đoán quân Nhật sẽ đổ bộ vào các thị trấn này, nên đã phái Trần Thành dẫn quân đoàn số 18 đến các nơi đó. Tuy nhiên, quân Nhật rất mạnh, họ thường khai hỏa dữ dội bằng đại bác và máy bay ném bom vào các chiến lũy của quân Trung Quốc trước khi đổ bộ. Quân Trung Quốc thì không ngừng củng cố đội hình sau mỗi trận bắn phá của quân Nhật để có thể ngăn chặn quân Nhật.

Suốt 2 tuần liên tục, hai bên giao chiến dữ dội tại các thị trấn và làng mạc dọc bờ biển. Quân Trung Quốc được vũ trang kém hơn, lại thiếu sự hỗ trợ của không quân, và gần như không có hải quân. Hơn nữa, công sự của Trung Quốc không đủ kiên cố vì nhiều chỗ chỉ mới được xây cấp tốc để ngăn chặn quân Nhật đổ bộ. Chúng không có hiệu quả cao trong việc bảo vệ quân sĩ. Công tác hậu cần yếu khiến cho việc vận chuyển nguyên vật liệu tới xây dựng và sửa chữa những nơi bị hư hỏng do sự công phá liên tục của hỏa lực Nhật khó thực hiện. Nhiều khi, quân Trung Quốc phải lấy gạch của các nhà bị bom phá để đem xây dựng công sự. Vì thế, thương vong của phía Trung Quốc rất lớn. Có khi cả một lữ đoàn chỉ còn vài chiến sĩ sống sót. Tuy nhiên, quân Trung Quốc chiến đấu rất ngoan cường, thế trận thường thấy là quân Nhật chiếm được thị trấn và làng mạc vào ban ngày nhờ có hỏa lực mạnh yểm hộ, nhưng đến đêm thì quân Trung Quốc phản công tái chiếm lại.

Phòng tuyến của quân Trung Quốc chỉ thật sự bị chọc thủng khi thị trấn Bảo Sơn rơi vào tay quân Nhật ngày 11 tháng 9. Quân Trung Quốc phải rút về La Điếm phòng thủ. La Điếm là một trấn nhỏ, nhưng án ngữ con đường cao tốc nối Bảo Sơn với trung tâm Thượng Hải, Gia Định, Tùng Giang và một loạt thị trấn khác. Vì thế, an ninh của Tô Châu và Thượng Hải phụ thuộc rất nhiều vào việc La Điếm còn hay mất. Tướng người Đức làm tham mưu cho Tưởng Giới Thạch là Alexander von Falkenhausen đã đề nghị quân Trung Quốc phải giữ được La Điếm bằng mọi giá. Quân Trung Quốc bố trí khoảng 300 quân phòng ngự ở đây. Quân Nhật thì có khoảng 100 quân nhưng có tàu chiến, xe tăng và máy bay hỗ trợ.

Quân Nhật đã áp dụng chiến thuật ném bom cường độ lớn, rồi thả khinh khí cầu để phát hiện các điểm có quân Trung Quốc ẩn náu mà kêu pháo bắn vào, sau đó bộ binh Nhật phun khói mù và nấp sau xe bọc thép tiến lên. Máy bay Nhật bay thấp để yểm trợ bộ binh và tấn công quân Trung Quốc.

Quân Trung Quốc chiến đấu rất ngoan cường. Họ bố trí ít quân ở tuyến trên để giảm thương vong trước hỏa lực của quân Nhật và tấn công vào sườn đội hình quân Nhật tiến công vào sau mỗi đợt bắn phá. Ban đêm, quân Trung Quốc gài mìn vào các con đường từ bờ biển dẫn tới La Điếm và tấn công các đơn vị tiền phương của quân Nhật. Dù vậy, quân Trung Quốc phải chịu thương vong lớn bởi hỏa lực bắn phá của quân Nhật. Quân đoàn của tướng Trần Thành bị thương vong tới một nửa. Đến cuối tháng 9, quân Trung Quốc không còn đủ sức ngăn địch và đành từ bỏ La Điếm.

Ngày 1 tháng 10, Thủ tướng Nhật Konoe quyết định đẩy mạnh chiến tranh ở cả mặt trận Bắc Trung Quốc lẫn mặt trận Nam Trung Quốc và tiến hành một chiến dịch tấn công trong tháng 10 nhằm kết thúc chiến tranh. Quân số của Nhật ở Thượng Hải đã tăng lên đến 200.000 người. Ngoài La Điếm, quân Nhật còn chiếm được thị trấn Lưu Hành trên đường từ La Điếm về Thượng Hải, đẩy trận tuyến lùi xuống sát bờ sông Uẩn Tảo. Quân Nhật dự định sẽ vượt sông Uẩn Tảo để chiếm trấn Đại Trường.

Trấn Đại Trường nằm trên đường nối trung tâm thành phố Thượng Hải với các thị trấn ở phía Tây Bắc. Nếu Đại Trường bị chiếm, quân Trung Quốc ở trong thành phố và các thị trấn ở phía Tây Bắc sẽ bị chia cắt. Thượng Hải sẽ có nguy cơ bị bao vây. Vì thế, bảo vệ Đại Trường có ý nghĩa sống còn.

Quân Nhật vài lần chiếm được Đại Trường rồi lại bị quân Trung Quốc đánh bật ra. Đến ngày 17 tháng 10, Quân đoàn Quảng Tây do Lý Tông Nhân và Bạch Sùng Hy chỉ huy đã đến được Thượng Hải và hội quân với Quân đoàn Trung tâm của Tưởng Giới Thạch. Quân Trung Quốc liền quyết định tổ chức một cuộc phản công để củng cố vị trí của mình ở Đại Trường và tái chiếm bờ sông Uẩn Tảo. Song, quân Trung Quốc phối hợp kém và trang bị yếu, quân Nhật thì huy động tới 700 khẩu pháo và 150 máy bay ném bom để tấn công Đại Trường, biến thị trấn thành đống vụn, trong trận đánh ngoài việc ném bom cường độ lớn thì quân Nhật còn sử dụng hơi độc, hơi gas làm chết ngạt hàng nghìn người, không những binh lính mà còn cả dân thường Trung Quốc. Cứ mỗi giờ lại có đến cả nghìn quân Trung Quốc bị thương vong. Có sư đoàn chỉ sau vài ngày đã không còn đủ quân để chiến đấu. Cuối cùng, ngày 25 tháng 10, Đại Trường hoàn toàn rơi vào tay quân Nhật. Quân Trung Quốc không còn cách nào khác ngoài việc rút khỏi thành phố Thượng Hải.

Giai đoạn 3

Giai đoạn 3 là giai đoạn quân Trung Quốc rút chạy khỏi Thượng Hải, còn quân Nhật truy kích. Đêm ngày 26 tháng 10, Tưởng Giới Thạch ra lệnh cho quân Trung Quốc rút lui khỏi trung tâm Thượng Hải và các thị trấn Áp Bắc, Giang Loan. Sư đoàn 88 được lệnh chốt ở khu nhà kho Tứ Hành ở Áp Bắc phía Bắc bờ sông Ngô Tùng để kìm chân quân Nhật cho đại quân rút lui.

Khu nhà kho Tứ Hành nằm sát khu vực tô nhượng của nhiều nước phương Tây. Cuộc chiến đấu ở đây không chỉ ngăn chân quân Nhật mà còn để thu hút sự chú ý của các nước phương Tây trong khi hy vọng rằng các nước phương Tây sẽ có thể can thiệp theo Công Ước 9 nước Lực lượng của sư đoàn số 88 quân Trung Quốc chiến đấu ở khu nhà kho Tứ Hành thực chất chỉ là tiểu đoàn 1 trung đoàn 524 của sư đoàn 88 chứ không phải cả sư đoàn. Biên chế chính thức của tiểu đoàn 1 có 800 chiến sĩ, nhưng trên thực tế chỉ còn khoảng hơn 400 sau những thương vong. Bên phía quân Nhật là sư đoàn 3 của Quân đoàn Phái khiển Thượng Hải. Sư đoàn này cũng bị thương vong khá nhiều, nhưng tổ chức của sư đoàn, đội ngũ sĩ quan và chỉ huy vẫn còn kiện toàn, lại có yểm trợ của không quân, hải quân và tăng thiết giáp.

Cuộc chiến đấu ở khu nhà kho Tứ Hành và bờ Nam sông Ngô Tùng diễn ra trong vòng 4 ngày, quân Trung Quốc phòng thủ hoàn toàn bị tiêu diệt. Sau cùng, ngày 30 tháng 10, quân Nhật vượt được qua sông Ngô Tùng và tiến hành bao vây quân Trung Quốc.

Mặc dù đã rất cảnh giác đề phòng bị quân Nhật bao vây, nên Tưởng ra lệnh cho các đơn vị quân Trung Quốc phải tìm cách giữ thị trấn Kim Sơn Vệ ở phía Bắc vịnh Hàng Châu. Tuy nhiên, vì để mất Đại Trường, nên quân Trung Quốc không thể tăng cường cho Kim Sơn Vệ. Ngày 5 tháng 11, quân đoàn số 10 của Nhật Bản do Yanagawa Heisuke từ Thái Nguyên đến đã dễ dàng chiếm được Kim Sơn Vệ. Thị trấn này chỉ cách nơi quân Trung Quốc tập hợp lại sau khi rút khỏi Đại Trường chừng 40 km.

Tiếp sau Kim Sơn Vệ, quân Nhật lại chiếm được Côn Sơn. Quân Trung Quốc đã kiệt quệ và có nguy cơ mất phòng tuyến. Đến ngày 13 tháng 11, nhiều đơn vị quân Trung Quốc đã tan vỡ. Khi quân Trung Quốc rút về đến phòng tuyến Ngô Phúc (giữa Thượng Hải và Nam Kinh) thì họ phát hiện ra chính quyền và dân chúng địa phương ở đây đã trốn hết. Tinh thần quân Trung Quốc bị sa sút ghê gớm. Phòng tuyến Ngô Phúc được xây dựng tốn kém với sự giúp đỡ của Đức và được ví là phòng tuyến Hindenberg của Trung Quốc chỉ giữ được trong vòng 2 tuần. Trận Thượng Hải kết thúc với thắng lợi của quân Nhật nhưng với thương vong vô cùng nặng nề của cả hai bên, trong đó có hàng trăm, hàng ngàn dân thường Trung Quốc chết do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Để dễ theo diễn biến chiến sự , xem tiếp Trận Vũ Hán

WuHan1

TRẬN VŨ HÁN NĂM 1938

là một trong những trận đánh lớn nhất, lâu nhất và dữ dội nhất, bắt đầu vào ngày 11 tháng 6 năm 1938 và kết thúc vào 4 tháng sau. Lực lượng tham chiến là 1,1 triệu quân Quân đội Cách mạng Dân quốc của Trung Hoa Dân quốc dưới sự chỉ huy trực tiếp của Tổng tư lệnh Tưởng Giới Thạch với sự hổ trợ của Không quân Liên Xô, đối trận là 35 vạn quân Lục quân Đế quốc Nhật Bản dưới sự chỉ huy của Đại tướng Hata Shunroku.  Chiến thắng thuộc về phía lục quân đế quốc Nhật Bản nhưng nỗ lực của quân Nhật đánh đòn kết liễu quân Trung Quốc đã không thành công. Quân Nhật sau trận này chỉ còn đủ sức đánh  lớn Chiến dịch Ichi-Go (hay trận Đại Lục liên thông kết nối tuyến hậu cần chiến lược Bắc Kinh –  Hà Nam- Vũ Hán – Hồ Nam – Quảng Tây nối Đông Dương) và chịu thất bại chung cuộc của phe Trục theo chủ nghĩa phát xít  trước lực lượng Đồng Minh  trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Tóm tắt diễn biến Trận Vũ Hán

Đến đầu năm 1938, Đế quốc Nhật Bản đã mở rộng vùng lãnh thổ rộng lớn toàn vùng Đông Nam Á và châu Đại Dương (hình) . Nhật quyết định đánh trận Vũ Hán để kết thúc trận chiến Trung Nhật. Trận Vũ Hán là đòn quyết định.

Vũ Hán là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, nằm ở ngã ba sông Dương Tử (Trường Giang)  và sông Hán (Hán Thủy), nơi địa danh lịch sử với trận Xích Bích năm  208 thời Tam Quốc danh chấn Hoa Hạ. Vũ Hán là thành phố cổ kính và hiện đại, Vũ Hán là trung tâm nghệ thuật và học thuật với Hoàng Hạc lâu  xây dựng từ năm 223 được nhà thơ nổi tiếng Thôi Hiệu đời Đường  đề thơ.  Hán Khẩu của Vũ Hán thời nhà Nguyên  là một trong 4 thương cảng sầm uất nhất Trung Hoa. Vũ Hán trong thập niên 1920, là thủ đô của chính phủ cực tả do Uông Tinh Vệ lãnh đạo, thời Chiến tranh Trung-Nhật từ tháng 5 đến tháng 10 năm 1938 Vũ Hán là thủ đô kháng chiến của Tưởng Giới Thạch. Ngày nay Vũ Hán xếp thứ 3 ở Trung Quốc về sức mạnh khoa học và công nghệ, là thành phố đông dân nhất ở miền Trung Trung Quốc, với dân số năm 2007 là  9,7 người, cao hơn một ít so dân số thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 gần 8,6 triệu người.

Từ điển Bách khoa Mở Wikipedia tiếng Việt đúc kết sử liệu đến tháng 6 năm 2015 Trận Vũ Hán:

Đầu tháng 7 năm 1937, Lục quân Nhật Bản xuất phát từ phía Bắc Trung Quốc bắt đầu tiến công quy mô lớn. Chưa đầy một tháng sau, họ chiếm được Bắc Kinh và Thiên Tân. Tháng 8, quân Nhật chiếm được Sa Cáp Nhĩ và Tuy Viễn. Sau đó, họ đánh dọc theo tuyến đường sắt Bắc Bình-Hán Khẩu và Thiên Tân-Phổ Khẩu xuống vùng bình nguyên Hoa Bắc (khu vực sông Hoàng Hà). Đầu tháng 9, quân Nhật chiếm được Thái Nguyên và khai thác các mỏ than ở đây để cung cấp nhiên liệu cho mình. Từ Thái Nguyên, quân Nhật đánh sang Hân Khẩu, đánh bại cả liên quân Dân quốc, Cộng sản và quân phiệt địa phương Sơn Tây của Trung Quốc. Giữa tháng 12, quân Nhật chiếm được Thượng Hải. Từ Thượng Hải, quân Nhật dễ dàng chiếm được thủ đô Nam Kinh và gây ra một cuộc thảm sát tàn bạo ở đây. Tháng 5 năm 1938, quân Nhật chiếm được Từ Châu ở Giang Tô.

Trước sự tiến công nhanh và mạnh của quân Nhật, Tưởng Giới Thạch quyết định rút lui về phía Tây Nam và tạm rời thủ đô kháng chiến về Vũ Hán. Vũ Hán là thành phố lớn thứ hai ở châu thổ sông Dương Tử xét về dân số và về kinh tế. Quân Nhật cho rằng chiếm được Vũ Hán và bắt bộ tư lệnh quân đội Trung Quốc ở đây sẽ là đòn quyết định để kết thúc chiến tranh. Phía Trung Quốc thì quyết tâm bảo vệ Vũ Hán, cầm chân đối phương ở đây để đánh bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Nhật và có thời gian cho trung ương di chuyển về Trùng Khánh.

Để chống lại quân Nhật tấn công Vũ Hán, Tưởng Giới Thạch bố trí tới 120 sư đoàn tinh nhuệ nhất của mình ở lại Vũ Hán cùng các chỉ huy ưu tú nhất của Quân đội Cách mạng Dân quốc như Trần Thành, Tiết Nhạc, Ngô Kỳ Vỹ, Trương Phát Khuê, Vương Kính Cửu, Âu Chấn, Lý Tông Nhân, Tôn Liên Trọng. Đặc biệt, lần này phía Trung Quốc nhận được sự chi viện của Liên Xô bao gồm cả một phi đội máy bay chiến đấu.

Phía quân Nhật là Phương diện quân Trung Chi Na do đại tướng Hata Shunroku chỉ huy. Phương diện quân này có 2 quân đoàn. Quân đoàn số 11 do trung tướng Okamura Yasuji chỉ huy gồm 6 sư đoàn. Quân đoàn số 2 do hoàng thân, trung tướng Higashikuni Naruhiko chỉ huy gồm 4 sư đoàn.

Ngày 28 tháng 2 năm 1938, không quân Nhật Bản đã đến ném bom xuống Vũ Hán. Tuy nhiên, quân Trung Quốc đã đẩy lui được. Ngày 29 tháng 4, máy bay Nhật lại đến ném bom Vũ Hán để kỷ niệm ngày sinh của Thiên hoàng Chiêu Hòa.] Quân Trung Quốc đã dự đoán được điều này và chuẩn bị kỹ lực lượng để giáng trả. Một trong những cuộc không chiến dữ dội nhất trong chiến tranh Trung-Nhật đã diễn ra. Không quân Trung Quốc đã bắn hạ 21 máy bay của quân Nhật và bản thân mất 12 máy bay.

Cố gắng để có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc giao tranh ở Vũ Hán, quân Trung Quốc đã mở khẩu đê sông Hoàng Hà chỗ chảy qua Hoa Viên Khẩu gây ngập lụt trên diện rộng buộc quân Nhật phải hoãn tấn công. Trận lụt này được gọi là Lụt Hoàng Hà 1938. Tuy nhiên, nó đã cướp đi 50 vạn sinh mạng thường dân Trung Quốc.

Ở phía Nam sông Dương Tử, ngày 13 tháng 6, quân đoàn 11 của Nhật đổ bộ và chiếm được An Khánh, mở màn trận Vũ Hán. Quân Nhật tiến dọc theo bờ Nam sông Dương Tử đánh nhanh từ Đông sang Tây rồi quay lại về phía Đông. Lần lượt các thị trấn An Khánh, Cửu Giang, Thụy Xương, Nhược Hy, Tân Đàm Phố, Mã Đương, Phú Kim Sơn, Dương Tân, Đạt Chi, Kỳ Tha Thành bị quân Nhật chiếm. Ngày 1 tháng 10, sư đoàn số 106 quân đoàn 11 của quân Nhật do thiếu tướng Matsuura Junrokuro chỉ huy được lệnh đi vòng sau lưng quân Trung Quốc ở Nam Tầm tới vùng Vạn Gia Lĩnh để chia cắt quân Trung Quốc ở Nam Tấm với lực lượng phía sau. Tuy nhiên, ý đồ này bị quân Trung Quốc phát hiện. Khoảng 10 vạn quân Trung Quốc thuộc biên chế của 3 quân đoàn tăng cường thêm 8 sư đoàn và 1 trung đoàn nữa đã bao vây sư đoàn số 106 của quân Nhật. Tướng Nhật Okamura điều sư đoàn 27 đến giải vây cho sư đoàn 106 nhưng không thành công. Phần lớn sư đoàn 106 của Nhật, khoảng 10.000 người, đã bị tiêu diệt, chỉ có khoảng 1.700 người thoát được. Đây là lần đầu tiên trong chiến tranh Trung-Nhật, 1 sư đoàn của Nhật bị tiêu diệt. Tuy nhiên, phía quân Trung Quốc cũng bị thương vong tới 40.000 người.

Đến ngày 29 tháng 10 (tức là sau 3 tháng rưỡi), quân Nhật đến được Vũ Xương sát thành phố Vũ Hán.

Ở phía Bắc sông Dương Tử, ngày 24 tháng 7, sư đoàn 6 quân đoàn 11 của Nhật từ An Huy đánh sang Thái Hồ. Quân Nhật đã chọc thủng phòng tuyến của quân Trung Quốc và đến ngày 3 tháng 8 đã chiếm được các huyện Thái Hồ, Túc Tùng và Hoàng Mai (Hồ Bắc). Tuy nhiên, đến cuối tháng 8, quân Trung Quốc giành lại được Thái Hồ và Túc Tùng. Quân Trung Quốc nhân đà đó tiến hành phản công, song thất bại và phải rút về Quảng Tế để củng cố lực lượng. Sau đó, họ cố gắng đánh vào sườn quân Nhật ở Hoàng Mai để kìm bước tiến của địch, song không thành công. Quảng Tế và Vũ Khuyết rơi vào tay quân Nhật. Các nỗ lực chặn địch của quân Trung Quốc đều thất bại vì quân Nhật có ưu thế hỏa lực và kinh nghiệm tác chiến vượt trội. Quân Nhật chiếm được Thiên Gia trấn vào ngày 29 tháng 9, Hoàng Pha vào ngày 24 tháng 10, áp sát Hán Khẩu.

Đại Biệt Sơn là một dãy núi lớn giữa 2 tỉnh Hồ Bắc và An Huy, chạy dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam từ sông Hoài tới sông Dương Tử. Vùng này thuộc phạm vi của quân khu 5 của Trung Hoa Dân quốc. Quân đoàn 2 của Nhật bắt đầu tiến công vào Đại Biệt Sơn từ cuối tháng 8 theo 2 hướng. Sư đoàn 13 tấn công ở phía Nam. Sư đoàn 10 và sư đoàn 3 tấn công ở phía Bắc.

Ngày 12 tháng 10, cánh quân phía Bắc của quân đoàn 2 Nhật đánh đến Tín Dương và di chuyển về hướng Nam hỗ trợ cánh quân phía Nam. Ngày 24 tháng 10, quân đoàn 2 đánh đến Ma Thành, sau đó tiếp tục di chuyển xuống phía Nam cùng quân đoàn 11 hợp vây thành phố Vũ Hán. Quân Trung Quốc rút lui khỏi thành phố Vũ Hán để bảo toàn lực lượng. Ngày 26 tháng 10, Vũ Xương và Hán Khẩu thất thủ. Ngày 27, Hán Dương thất thủ.

Theo Yoshiaki Yoshimi và Seiya Matsuno, Thiên hoàng Chiêu Hòa đã cho phép quân Nhật sử dụng vũ khí hóa học để đánh quân Trung Quốc. Trong tận Vũ Hán, Hoàng thân Kan’in đã truyền lệnh của Thiên hoàng dùng hơi độc 375 lần, từ tháng 8 đến tháng 10 năm 1938, bắt chấp Điều 23 của Công ước Hague (1899 và 1907), Điều 171 của Hòa ước Versailles, Điều V của Hiệp ước hữu quan về sử dụng tàu ngầm và hơi độc trong chiến tranh[1] và một giải pháp đã được Hội Quốc Liên thông qua ngày 14 tháng 5 ngăn chặn Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng hơi độc.

Sau 4 tháng kịch chiến, về cơ bản Hải quân và Không quân Trung Quốc đã bị Quân đội Nhật quét sạch. Vũ Hán rơi vào tay Quân đội Nhật Bản. Tuy nhiên, trận thắng tại Vũ Hán là một chiến thắng kiểu Pyrros của Quân đội Nhật Bản: trong khi Quân đội Nhật yếu đi vì thương vong, thì lực lượng Quân đội Trung Quốc sống sót vẫn còn khá đông. Nỗ lực của quân Nhật đánh đòn kết liễu quân Trung Quốc đã không thành công. Sau trận này, quân Nhật không còn sức đánh trận lớn nào nữa cho đến tận Chiến dịch Ichi-Go

Trận Vũ Hán bài học lịch sử

Chiến tranh Trung Nhật cận hiện đại, trận Vũ Hán được nhiều chiến lược gia và sử gia nghiên cứu. Lục quân Đế quốc Nhật Bản làm chủ thế trận với ưu thế hỏa lực và kinh nghiệm tác chiến vượt trội đã chiếm được Vũ Hán, về cơ bản đã đánh thắng 120 sư đoàn thuộc loại thiện chiến nhất, quét sạch Hải quân và Không quân Quân đội Cách mạng Dân quốc của Trung Hoa Dân quốc do đích thân tổng thống, tổng tư lệnh Tưởng Giới Thạch là tướng lĩnh lão luyện, mưu lược chỉ huy, có sự hổ trợ của Không quân Liên Xô.

Nhật chịu thất bại chung cuộc tại Trung Quốc do “chiến lược bảo tồn sinh lực đánh lâu dài chịu mất đất đai” “chiến thuật biển người” sẵn sàng đánh đổi “thí quân” với tỷ lệ áp đảo chịu mất mát cao hơn thiệt hai nhiều hơn, “sách lược vũ trang dân chúng kháng Nhật” chịu sự thảm sát Thượng Hải, “tự mở khẩu đê sông Hoàng Hà” gây Lụt Hoàng Hà 1938 cướp đi 50 vạn sinh mạng thường dân Trung Quốc nhằm cản bước tiến quân Nhật; với nhiều bài học khác…

Trận Vũ Hán đã được chiến lược gia Mao Trạch Đông đúc kết bài học lịch sử trong đại kế TRUNG NAM HẢI. Mao Trạch Đông từ tổng kết kinh nghiệm của trận Vũ Hán và các trận đánh lớn trong lịch sử, từ giả thuyết chiến lược Chiến tranh thế giới thứ ba có thể xẩy ra với các hướng tấn công từ phía Bắc, phía Nam, phía Đông và phía Tây. Mao Trạch Đông đưa ra phương lược “tam tuyến” hướng xử lý khi có chiến tranh lớn, tại Hội nghị Trung Ương từ ngày 18 tháng 9 đến ngày 12 tháng 10 năm 1965. Ông nói:

Trung Quốc không sợ bom nguyên tử vì bất kỳ một ngọn núi nào cũng có thể ngăn chặn bức xạ hạt nhân. Dụ địch vào sâu nội địa tới bờ bắc Hoàng Hà và bờ nam Trường Giang, dùng kế “đóng cửa đánh chó” lấy chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích, vận động chiến, đánh lâu dài níu chân địch, tận dụng thiên thời địa lợi nhân hòa, thời tiết mưa gió lầy lội, phá tan kế hoạch tốc chiến tốc thắng của địch. Bắc Kinh, Trùng Khánh, Thượng Hải, Thiên Tân là bốn thành phố trực thuộc Trung Ương, chuyển hóa công năng để phát huy hiệu lực bảo tồn và phát triển. Trùng Khánh là thủ đô kháng chiến lúc đất nước Trung Hoa động loạn”…

(*) Trường Giang (sông Dương Tử) ranh giới tự nhiên của tộc Bách Việt

(**) Sông Trường Giang nơi khoảng giữa đập Tam Hiệp và Vũ Hán có 5 sự kiện lớn của lịch sử: Sự kiện Trận Xích Bích đặc biệt nổi tiếng thời Tam Quốc; sự kiện “Đại chiến hồ Bà Dương” trận thủy chiến ác liệt bậc nhất cuối thời nhà Nguyên đầu thời Minh, có sự kiện “Ninh Minh giang chu hành” của Nguyễn Du là kiệt tác văn chương và sách trắng ngoại giao đầu triều Nguyễn Ánh đánh giá thái độ của nhà Thanh sự sâu hiểm sông Trường Giang như lòng người qua ‘bang giao tập ngoại giao thời Tây Sơn” với các sự kiện bí mật kho báu trên đỉnh Tuyết Sơn và cái chết bí ẩn của Nguyễn Huệ; có sự kiện Chủ tịch Mao Trạch Đông bơi qua sông Trường Giang ngày 6/7/1966; có sự kiện đập Tam Hiệp bắt đầu tích nước vào ngày 1 tháng 6 năm 2003 đúng vào đêm trăng tròn 15 tháng 4 âm lịch hàng năm, cũng là ngày Tam Hiệp (đản sanh, giác ngộ, giải thoát),

“Đại chiến hồ Bà Dương” là sự kiện lớn nhất thay đổi vận mệnh Trung Quốc cận đại xẩy ra ngày 3 tháng 10 năm 1363. Trần Hữu Lượng năm Chí Chính thứ 20 (1360) là Hán Vương giành trọn nửa nước, đã dẫn đội thủy quân mạnh từ Thái Thạch theo Trường Giang xuôi xuống phía đông, tiến công Chu Nguyên Chương và sau đó tử trận.. Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương nhờ thắng này mà thồng nhất Trung Quốc và khai sáng nhà Minh Hạc vàng nghìn năm dấu tích cũ (*) Theo các bộ sử Việt như Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử tiêu án của Ngô Thời Sĩ, Đại nam thực lục, Đại Việt sử ký bản kỷ cùng gia phả nhà Trần để lại thì các bộ sử Việt đều khẳng định Trần Hữu Lượng là con thứ của Trần Ích Tắc. Sử Việt xác định Trần Ích Tắc có người con thứ là Trần Hữu Lượng ở Hồ Bắc. Trần Ích Tắc khi qua đời có con cả là Trần Hữu Thành thay cha dạy học cho Trần Hữu Lượng. Tổ tiên nhà Trần  là cụ tổ Trần Tự Minh thuộc nhóm tộc người Bách Việt ở vùng Mân Việt (nay thuộc Phúc Kiến – Trung Quốc), theo dòng người Bách Việt xuống phía Nam giúp vua An Dương Vương. Trần Tự Minh cùng Cao Lỗ từng là những vị tướng tài ba trụ cột, là hai cánh tay đắc lực giúp An Dương Vương nhiều lần đánh bại quân Triệu Đà.  Sau này Trần Hữu Lượng học theo cuốn sách Đông A võ phái của cụ tổ là Trần Tự An, noi gương tổ phụ khởi nghĩa chống Chu Nguyên Chương. Đại Việt Sử ký Toàn thư có viết rằng Trần Hữu Lượng từng sai sứ sang hòa thân với Trần Dụ Tông, liên minh với quân Đại Việt chống Nguyên:  “Giáp Ngọ, [Thiệu Phong] năm thứ 14 [1354], (Nguyên Chí Chính năm thứ 14). Mùa xuân, tháng 2, quan trấn giữ biên giới phía bắc cho chạy trạm tâu việc Trần Hữu Lượng nước Nguyên dấy binh, sai sứ sang xin hòa thân (Hữu Lượng là con Trần Ích Tắc)”. Tuy nhiên vua Trần là Trần Dụ Tông đã từ chối. Nhà Trần Đại Việt từ khi Trần Ích Tắc chạy theo quân Nguyên, đã xem ông ta là kẻ phản bội và không công nhận là dòng tộc nữa, nên đã từ chối “hòa thân”:

Nguyễn Du viết bài “Minh Ninh Giang Chu Hành” tả cảnh hiểm trở của sông Minh Ninh là sông Trường Giang ngày nay

ĐI THUYỀN TRÊN SÔNG MINH GIANG
Nguyễn Du thơ chữ Hán
Nhất Uyên dịch thơ

Vùng núi Việt Tây nhiều khe núi,
Qua nghìn năm chảy hợp thành sông.
Nước như đổ tự trời cao xuống,
Trên thác nghe gì chăng ?
Rồng thiêng nổi giận sấm đùng đùng
Dưới thác nghe thấy gì ?
Máy nỏ bật nhanh tên lìa dây,
Một dòng vạn dậm không ngừng chảy.
Núi cao giáp bờ như tường thành,
Ở giữa đá lạ chen chúc nổi.
Như rồng, rắn, cọp, beo, ngựa, trâu la liệt trước mặt bày.
Lớn như cái nhà, nhỏ như nắm tay,
Hòn cao như đứng, thấp ngủ say.
Hòn thẳng như chạy, cong vòng xoay,
Nghìn hình vạn vẽ không nói hết,
Giao long ra vào thành vực sâu.
Sóng vỗ phun bọt ngày đêm ầm ầm tiếng,
Nước lụt hạ dâng tuôn trào sôi.
Một ngày ba ngày lòng bồi hồi.
Bồi hồi lo sợ điều trông thấy,
Nguy thay hiểm thay chìm sâu không đáy.
Ai cũng nói đất Trung Hoa bằng phẳng,
Hóa ra đường Trung Hoa lại thế này.
Sâu hiểm quanh co giống lòng người,
Nguy vong, nghiêng đổ đều ý trời.
Tài cao văn chương thường bị ghét,
Thịt người là thứ ma quỷ thích,
Làm sao dẹp yên hết phong ba ?
Trung tín thảy không nhờ cậy được.
Không tin: “Ra cửa đường hiểm nguy“
Hãy  ngắm dòng sông cuồn cuộn chảy.

Nguyên tác phiên âm Hán Việt:
MINH NINH GIANG CHU HÀNH

Việt Tây sơn trung đa giản tuyền,
Thiên niên hợp chú thành nhất xuyên.
Tự cao nhi hạ như bát thiên,
Than thượng hà sở văn ?
Ứng long kích nộ lôi điển điển,
Than hạ hà sở kiến ?
Nổ cơ kịch phát thỉ ly huyền,
Nhất tả vạn lý vô đình yên.
Cao sơn giáp ngan như tường viên,
Trung hữu quái thạch sâm sâm nhiên.
Hữu như long, xà, hổ, báo, ngưu, mã la kỳ tiền.
Đại giả như ốc, tiểu như quyền.
Cao giả như lập, đê như miên,
Trực giả như tẩu,khúc như tuyền.
Thiên hình vạn trạng nan tận ngôn.
Giao ly xuất một thành trùng uyên,
Dũng đào phún mạt đạ tranh hôi huyên.
Hạ lao sơ trướng phí như tiên.
Nhất hành tam nhật tâm huyền huyền.
Tâm huyền huyền đa sở úy.
Nguy hồ đãi tai cốt một vô để.
Cộng đạo Trung Hoa lột thản bình,
Trung Hoa đạo Trung phù như thị !
Oa bàn khuất khúc tự nhân tâm,
Nguy vong khuynh phúc giai thiên ý.
Cao tài mỗi bị văn chương đố.
Nhân nhục tối vi ly mị hỷ,
Phong ba na đắc tận năng bình.
Trung tín đáo đầu vô túc thị.
Bất tín “xuất môn giai úy đồ “
Thị vọng thao thao thử giang thủy.

Chú Thích:
Minh Ninh giang:  sông Minh Giang chảy qua Minh Ninh. Ứng long: Rồng hiện.Trung tín: Đường Giới đời  Tống: Bình sinh thượng trung tín, Kim nhật nhiệm phong ba: Ngày thường giữ trung tín, Hôm nay mặc kệ phong ba….,Nguyễn Du viết : Đường Trung Hoa không bằng phẳng mà quanh co, sâu hiểm như lòng người. Trungtín thảy không nhờ cậy được.

Bài viết mới trên DẠY VÀ HỌC
https://hoangkimvn.wordpress.com bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích.
KimYouTube
Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter

Số lần xem trang : 15191
Nhập ngày : 14-08-2022
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Cây Lương thực Việt Nam

  #cnm365 #cltvn 15 tháng 10(15-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 14 tháng 10(14-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 13 tháng 10(13-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 12 tháng 10(12-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 11 tháng 10(11-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 10 tháng 10(10-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 9 tháng 10(09-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 8 tháng 10(09-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 7 tháng 10(07-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 6 tháng 10(06-10-2022)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007