TS. Hoàng Kim
DAYVAHOC. TS. Đặng Kim Sơn. Các ngành sản xuất của ta luôn nhập siêu, chỉ riêng ngành nông nghiệp luôn xuất siêu, dù rất khó khăn. Đồng thời, chính nông nghiệp đã nhiều lần cứu kinh tế, giúp ổn định chính trị. Nông nghiệp là giá đỡ, là động lực cho sự phát triển chung của toàn nền kinh tế. Bài học nhãn tiền về các nền kinh tế chuyển sang công nghiệp hóa thành công đã đầu tư cho nông thôn và nông nghiệp mạnh, trao quyền cho nông dân. Đặc biệt, không thể chấp nhận phương án hi sinh nông nghiệp lúc đầu để phát triển các ngành khác, vì sự hi sinh lúc đầu đó mang lại những hậu quả nặng nề, không thể cứu vãn được về sau. Cần phải gắn kết nông thôn và đô thị, nông nghiệp với thị trường; Đổi mới chính sách đất đai, mở rộng giới hạn thời gian và không gian; Phát triển tiếp thị; Phát triển khoa học kĩ thuật; Thực hiện dạy nghề, tổ chức lao đông hiệu quả, chuyên môn hóa, chính thức hóa lao động. (xem tiếp)
Số lần xem trang : 17339 Nhập ngày : 20-01-2009 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Việt Nam học Gạo đang xuất... “siêu” (04-05-2009) Sử dụng bảng màu so lúa để bón phân đạm (04-05-2009) Phòng trừ bệnh lem lép hạt lúa(27-04-2009) Kết quả khảo nghiệm cơ bản giống ngô lai ở phía Bắc vụ đông 2008 (17-04-2009) Kết quả khảo nghiệm cơ bán giống ngô đường và ngô nếp ở phía Bắc vụ đông 2008 (15-04-2009) Cách mạng xanh mới: Hãy đầu tư cho nông nghiệp và Công nghệ (14-04-2009) Ứng phó với biến đổi khí hậu và biển dâng ở đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung: Một số nhiệm vụ cần triển khai (14-04-2009) 4.000 tỷ đồng hiện đại hóa nông nghiệp ĐBSCL(06-04-2009) Đặc tính một số giống lúa chủ lực và triển vọng ở Nam Bộ (05-04-2009) Tin mới: Học để làm tại ICRISAT (31-03-2009) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
|