TS. Hoàng Kim
DAYVAHOC. TS. Đặng Kim Sơn. Các ngành sản xuất của ta luôn nhập siêu, chỉ riêng ngành nông nghiệp luôn xuất siêu, dù rất khó khăn. Đồng thời, chính nông nghiệp đã nhiều lần cứu kinh tế, giúp ổn định chính trị. Nông nghiệp là giá đỡ, là động lực cho sự phát triển chung của toàn nền kinh tế. Bài học nhãn tiền về các nền kinh tế chuyển sang công nghiệp hóa thành công đã đầu tư cho nông thôn và nông nghiệp mạnh, trao quyền cho nông dân. Đặc biệt, không thể chấp nhận phương án hi sinh nông nghiệp lúc đầu để phát triển các ngành khác, vì sự hi sinh lúc đầu đó mang lại những hậu quả nặng nề, không thể cứu vãn được về sau. Cần phải gắn kết nông thôn và đô thị, nông nghiệp với thị trường; Đổi mới chính sách đất đai, mở rộng giới hạn thời gian và không gian; Phát triển tiếp thị; Phát triển khoa học kĩ thuật; Thực hiện dạy nghề, tổ chức lao đông hiệu quả, chuyên môn hóa, chính thức hóa lao động. (xem tiếp)
Số lần xem trang : 17318 Nhập ngày : 20-01-2009 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Việt Nam học Kỷ niệm 200 năm ngày sinh của Darwin (27-02-2009) Câu chuyện của người tự học (19-02-2009) Giáo dục và chiến lược phát triển kinh tế(19-02-2009) Tin khoa học với những bài viết mới(18-02-2009) Trang lúa gạo có những tin mới nổi bật(11-02-2009) Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ (10-02-2009) "Ba Xuân - Hai Chung": 30 năm, một mô hình(08-02-2009) Kiến nghị Cải cách, hiện đại hóa giáo dục của Viện Nghiên cứu Phát triển IDS (03-02-2009) Một cách nhìn khác về chấn hưng giáo dục (02-02-2009) Gặp gỡ đầu xuân ông Trần Hữu Dũng (30-01-2009) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
|