TS. Hoàng Kim |
DẠY VÀ HỌC. GS. Nguyễn Lân Dũng. Trước đây tôi không đồng ý về khái niệm Chấn hưng giáo dục. Tôi quan niệm chúng ta có một nền giáo dục rất đáng tự hào với sự phát triển rất nhanh chóng về số lượng học sinh, sinh viên (năm học này có tới ¼ dân số đang cắp sách đến trường), với một đội ngũ giáo viên đông đảo và phần lớn yêu nghề, yêu trẻ, chúng ta lại có chủ trương coi Giáo dục và Khoa học là quốc sách hàng đầu, chúng ta cũng đã dành một tỷ lệ ngân sách rất cao cho giáo dục… Vậy giáo dục có sụp đổ đâu mà phải chấn hưng ?. Nhưng hôm nay tôi lại thấy ý kiến cần chấn hưng giáo dục là hết sức cấp thiết. Tôi nói ra điều này chắc rất nhiều người giận dữ và phản đối. Tôi nghĩ rằng chúng ta đang đi chưa đúng hướng về giáo dục. Tôi nghĩ rất nhiều về điều này sau hai đợt công tác gần đây tại một nước rất giàu (Vương quốc Bỉ ) và một nước rất nghèo (Nepal). Và tôi cũng rất day dứt khi thấy gần 4 vạn học sinh thi trượt tú tài và rất nhiều bài thi vào Đại học (sau khi đã loại khá nhiều học sinh kém qua kỳ thi tú tài) vẫn còn có điểm 0 hay điểm 1, điểm 2 (xem tiếp)
Số lần xem trang : 17228 Nhập ngày : 02-02-2009 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Việt Nam học Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020 (19-12-2008) Sẽ xóa bỏ biên chế hàng triệu nhà giáo (17-12-2008) Giảng viên ĐH: Lời cảnh báo của con số (17-12-2008) Điểm tin cây lúa (17-12-2008) Chủ nhật ngày 14 tháng 1 năm 2008(14-12-2008) Thứ Bảy ngày 13 tháng 12 năm 2008(13-12-2008) Thứ Ba ngày 9 tháng 12 năm 2008(11-12-2008) Thứ Hai ngày 8 tháng 12 năm 2008(08-12-2008) Thứ Tư ngày 3 tháng 12 năm 2008(02-12-2008) Thứ Ba ngày 2 tháng 12 năm 2008(02-12-2008) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
|