TS. Hoàng Kim
DAYVAHOC. "Đi như một dòng sông" là tuyệt phẩm của nhà văn Paulo Coelho do nhà văn Từ Vũ phỏng dịch và nhà thơ Nguyễn Lâm Cúc giới thiệu. Tác phẩm viết về kinh nghiệm leo núi mà thực ra không chỉ và không phải nói về leo núi. Đó là một kho báu vô giá về những kỹ năng và minh triết khôn ngoan để vượt qua các lực cản và đi đến thành công trong cuộc đời. Nghệ thuật leo núi được diễn đạt "đi như một dòng sông" với một chuỗi việc chính: "Lựa chọn núi thích hợp mà bạn muốn leo/ Biết cách để đi tới trước ngọn núi/ Học những điều mà người trước đã làm/ Nhìn thật gần thì những sự nguy hiểm có thể kiểm soát được/ Cảnh vật thay đổi hãy tận hưởng/Hãy coi trọng thân thể/ Hãy tôn trọng thần trí/Chuẩn bị để đi xa hơn nữa/ Hãy hân hoan khi tới đích/ Làm một lời hứa/ Trao truyền lại kinh nghiệm". Hồ Chí Minh có bài leo núi: "Đi đường biết mấy gian lao/ Núi cao rồi lại núi cao trập trùng/ Núi cao lên đến tận cùng/ Thu vào tầm mắt muôn trùng giang san" (xem thêm)
Số lần xem trang : 17207 Nhập ngày : 08-07-2009 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Việt Nam học Câu chuyện của người tự học (19-02-2009) Giáo dục và chiến lược phát triển kinh tế(19-02-2009) Tin khoa học với những bài viết mới(18-02-2009) Trang lúa gạo có những tin mới nổi bật(11-02-2009) Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ (10-02-2009) "Ba Xuân - Hai Chung": 30 năm, một mô hình(08-02-2009) Kiến nghị Cải cách, hiện đại hóa giáo dục của Viện Nghiên cứu Phát triển IDS (03-02-2009) Một cách nhìn khác về chấn hưng giáo dục (02-02-2009) Gặp gỡ đầu xuân ông Trần Hữu Dũng (30-01-2009) Nông nghiệp là giá đỡ, là động lực cho sự phát triển chung của toàn nền kinh tế (20-01-2009) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
|