TS. Hoàng Kim DAYVAHOC. Nguyễn Hào Hải viết trên CAND.COM. "Những người cấp kinh phí, tiền của cho các chương trình nghiên cứu, đào tạo khoa học mạnh mẽ nhất là các tập đoàn sản xuất, những ngành kinh tế, những ngành sản xuất, các hãng, các công ty lớn xuyên quốc gia…đầy tiềm lực tiềm năng. Các nhà tài trợ này sẽ không bao giờ bỏ tiền của của họ cho những công tác nghiên cứu, đào tạo khoa học chỉ để có những "Tiến sĩ giấy", hay cho những mục đích quảng bá vu vơ, hão huyền. Tính hiệu quả sẽ là thước đo, là chỉ tiêu hàng đầu để họ sẽ đưa ra quyết định có tài trợ hay không? Tính hiệu quả không những chi phối công tác đào tạo khoa học mà còn chi phối cả những công tác hoạt động khoa học, quản lý khoa học, rồi sẽ có nhiều sự điều chỉnh, đổi thay trong công tác này..." (xem tiếp)
Số lần xem trang : 17222 Nhập ngày : 21-08-2009 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Việt Nam học Xã hội hóa sản xuất giống lúa ở Nam Bộ (26-03-2009) Đề xuất cơ cấu giống lúa vụ hè thu và mùa 2009 ở Nam Bộ (25-03-2009) Bayer đầu tư lúa lai ở Thái Lan (24-03-2009) Lãnh đạo giáo dục có dám thử mô hình Đại học “tự trị”?(24-03-2009) ĐBSCL Nông dân lại tìm mua giống lúa IR50404 (13-03-2009) Bọ xít đen hại lúa và cách phòng trị(11-03-2009) Đồng bằng sông Cửu Long bình tuyển thêm 9 giống lúa năng suất, chất lượng cao (09-03-2009) Nhà ở cho người thu nhập thấp : Bài học từ Singapore(05-03-2009) Cây trồng bản địa kết hợp du lịch sinh thái (05-03-2009) Kỷ niệm 200 năm ngày sinh của Darwin (27-02-2009) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
|